Đề cương ôn thi môn Lịch sử lớp 7

13 4 0
Đề cương ôn thi môn Lịch sử lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LỊCH SỬ LỚP A/ PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI Câu 1) a Lập bảng thống kê phát kiến lớn địa lí kỉ (XV-XVI) theo mục sau : thời gian người phát kiến kết b Đánh giá hệ phát kiến địa lí phát triển xã hội => Học sinh phải làm sau: Thời gian Người phát kiến Kết 1487 B.Đi-a-xơ Tìm Châu Phi 1498 Va-xcơđơ-Ga-ma Tìm ấn Độ 1492 C.Cơ-Lơm-Bơ Tìm Châu Mỹ 1519-1522 Đồn thám hiểm Ma-gien-lan Đi vịng quanh trái đất • Hệ quả: Những phát kiến địa lý góp phần thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển đem lại cho giai cấp tư sản Châu Âu nguồn nguyên liệu quý giá, kho vàng bạc, châu báu khổng lồ vùng đất mênh mông Châu Á, Châu Phi Và Châu Mỹ Câu 2/ Trình bày nét xã hội phong kiến phương Đơng xã hội phong kiến phương Tây ? - Xã hội phong kiến phương Đơng hình thành sớm (từ kỉ III Trung Quốc), phát triển chậm (thế kỉ X - XV) trình suy vong kéo dài (thế kỉ XVI - XIX) Xã hội phong kiến phương Tây hình thành muộn (thế kỉ V), phát triển nhanh kết thúc sớm.(thế kỉ XVI) - Cơ sở kinh tế( 0,25 điểm ) + Ở phương Đông: Nông nghiệp đóng kín cơng xã nơng thơn + Ở phương Tây: Nơng nghiệp đóng kín lãnh địa - Cơ cấu xã hội ( 0,5 điểm ) + Ở phương Đông: Gồm giai cấp: địa chủ (phong kiến) nông dân + Ở phương Tây: Gồm giai cấp: lãnh chúa nông nô - Phướng thức bóc lột ( 0,5 điểm ) Bằng địa tơ, nông dân (nông nô) thuê ruộng đất địa chủ (lãnh chúa) cày nộp thuế cho địa chủ (lãnh chúa) - Thể chế nhà nước(0,25 điểm ) + Ở phương Tây: Chế độ quân chủ (tập quyền hơn) đời sớm + Ở phương Đông: Chế độ quân chủ (chưa mang tính chất tập quyền sau tập trung nhà vua) B/ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM I/ Phần trị Câu 1) Hồn thành thơng tin bảng vào làm: Thời đại Thời gian tồn Quốc hiệu Kinh đô Các vị có cơng dương cao cờ chống ngoại xâm Ngô 939-965 Vạn Xuân (?) Cổ Loa Ngô Quyền Đinh 968-979 Đại Cồ Việt Hoa Lư Tiền Lê 980-1009 Đại Cồ Việt Hoa Lư Lê Hoàn Lý 1009-1225 Đại Việt Thăng Long Lý Thường Kiệt Trần 1225-1400 Đại Việt Thăng Long Trần Thủ Độ, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Quốc Tuấn, Hồ 1400-1407 Đại Ngu An Tôn Lê sơ 1428-1527 Đại Việt Thăng Long Mạc 1527-1592 Đại Việt Thăng Long Lê – Trịnh 1544-1788 Đại Việt Thăng Long Tây Sơn 1789- 1802 Đại Việt Phú Xuân Nguyễn Huệ-Quang Trung Nguyễn 1802-1945 Đại Nam Phú Xuân Nguyễn Tri Phương, Trương Định,Nguyễn Trung Trực, Lê Lợi Câu 2) Hoàn thành bảng thống kê quốc hiệu nước ta từ buổi đầu dựng nước dén cách mạng tháng thành công => học sinh kẻ bảng điền được: TT Quốc hiệu Thời gian đời Người sáng lập Văn Lang Thế kỉ VII TCN Hùng Vương Âu Lạc 207 TCN An Dương Vương Vạn Xuân 544 Lí Bí(Lí Nam Đế) Đại Cồ Việt 968 Đinh Bộ Lĩnh(Đinh Tiên Hồng) Đại Việt 1054 Lí Cơng Uẩn (Lí Thái Tổ) Đại Ngu 1400 Hồ Quý Ly Việt Nam 1804 Nguyễn Ánh Việt Nam dân chủ cộng hịa 2.9.1945 Hồ Chí Minh Câu 3/ Em cho biết biểu ý thức tự chủ Ngô Quyền việc xây dựng đất nước? (4đ)( Học sinh cần nêu dược ý sau) - Sau chiến thắng Bạch Đằng 938 mưu đồ xâm lược quân Nam Hấn bị đánh bẹp, Năm 939 Ngô Quyền lên Vua (1đ) - Đã chấm dứt 10 kỉ thóng trị triều đại phong kiến phương Bắc độc lập chủ quyền giữ vững.(1đ) - Ngô Quyền định bỏ chức tiết độ sứ phong kiến phương Bắc, thiết lập triều đình trung ương Vua đướng đầu triều đình định việc: trị ngoại giao, quân (1đ) - Đặc chức quan văn quan võ, quy định lễ nghi triều, màu sắc trang phục quan lại cấp Ở địa phương cử tướng có cơng coi giữ châu quan trọng (1đ) -> Đất nước bình yên II/ Phần giáo dục Câu Quá trình hình thành phát triển giáo dục nước ta từ kỉ XI đến kỉ XV Nêu tác dụng hạn chế giáo dục nước ta giai đoạn ? * Quá trình hình thành phát triển - Thời Đinh – Tiền Lê: Giáo dục chưa phát triển Nho học thâm nhập vào nước ta chưa tạo ảnh hưởng đáng kể Đã có số nhà sư mở lớp học chùa - Thời Lý: Nền giáo dục nước ta hình thành phát triển Năm 1070, nhà Lý xây dựng Văn Miếu làm nơi thờ Khổng Tử nơi dạy học cho vua Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi chọn quan lại Năm 1076, mở Quốc tử giám cho em quý tộc đến học, sau mở rộng cho em quan lại người giỏi nhân dân đến học + Tuy nhiên chế độ khoa cử chưa có nề nếp, quy củ, nhà nước có nhu cầu mở khoa thi - Thời Trần: Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo em quý tộc, quan lại Các lộ, phủ quanh kinh thành có trường cơng Trong nhân dân, làng xã có trường tư Các kì thi tổ chức ngày nhiều đặn hơn, quy củ - Thời Lê sơ: Nhà Lê dựng lại Quốc Tử Giám Thăng Long Ở đạo, phủ có trường cơng, năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại Đa số dân học trừ kẻ phạm tội người làm nghề ca hát + Nội dung học tập sách đạo Nho Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn, Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế + Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ 20 trạng nguyên * Nêu tác dụng hạn chế - Tác dụng: Sự phát triển giáo dục góp phần thúc đẩy phát triển lĩnh vực khác văn học, sử học, Ngày có nhiều nhà thơ, nhà văn tiếng với tác phẩm tiêu biểu Nam Quốc Sơn Hà Lý Thường Kiệt, Phú sơng Bạch Đằng Trương Hán Siêu, Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, Sử học có Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu, Đại Việt sử kí toàn thư, nhiều nhà khoa học lĩnh vực tốn học, địa lí, y học, - Hạn chế: Nội dung học tập chủ yếu dựa vào sách đạo Nho, chưa trọng nội dung khoa học kĩ thuật III/ Phần quân đội đấu tranh chống ngoại xâm Câu (5,0 điểm) Lập bảng thống kê đấu tranh chống xâm lược tiêu biểu nhân dân ta từ năm 939 đến trước thực dân Pháp xâm lược nước ta theo cột sau: tên đấu tranh, người lãnh đạo, nước xâm lược, thời gian, kết tt Cuộc đấu tranh Người lãnh đạo Nước xâm lược Kháng chiến chống Lê Hoàn Nhà Tống Tống lần thứ Kháng chiến chống Lý Thường Kiệt Nhà Tống Thời gian (Năm) 981 1075 - 1077 Kết Quân Tống thất bại Nước ta tiếp tục giữ vững độc lập Cuộc kháng chiến giành Tống lần thứ hai Kháng chiến lần thứ Trần Thái Tông chống quân Mông Cổ Mông Cổ 1258 Kháng chiến lần thứ Trần Quốc Tuấn Nhà Nguyên hai chống quân Nguyên Kháng chiến lần thứ Trần Quốc Tuấn Nhà Nguyên ba chống quân Nguyên 1285 Nhà Hồ kháng chiến Hồ Quý Ly chống quân Minh Khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi Nhà Minh 1406 – 1407 Nhà Minh 1418 - 1427 Chiến thắng Rạch Nguyễn Huệ Gầm – Xoài Mút Kháng chiến chống Nguyễn Huệ quân Thanh xâm lược (Quang Trung) Quân Xiêm 1785 Nhà Thanh 1788 - 1789 1287 - 1288 thắng lợi Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt Bước đầu quân ta rút lui để bảo tồn lực lượng Sau chớp thời phản cơng giành thắng lợi Do giặc mạnh, quân ta rút lui, sau chớp thời phản cơng giành thắng lợi Bước đầu quân ta rút lui, gây cho giặc khó khăn phải bỏ chạy Quân ta chặn đánh thắng lợi Cuộc kháng chiến thất bại Nhà Minh cai trị nước ta Khởi nghĩa thắng lợi Triều đại Lê Sơ xác lập Quân Xiêm đại bại Từ bỏ mộng xâm lược nước ta Quân Thanh đại bại Từ bỏ mộng xâm lược nước ta Câu ( 5,0 điểm) Thống kê khởi nghĩa, kháng chiến nhân dân ta chống xâm lược từ kỉ X đến kỉ XVIII, theo bảng sau: Thời gian Tên kháng chiến, Người lãnh đạo khởi nghĩa Quân đô hộ, xâm lược Trận thắng tiêu biểu Các khởi nghĩa, kháng chiến chống xâm lược từ kỉ X đến kỉ XVIII: Thời gian Tên kháng chiến, khởi nghĩa Người lãnh đạo 931 -Kháng chiến chống quân Nam Hán lần Dương Đình Nghệ Qn hộ, xâm lược Trận thắng tiêu biểu Nam Hán Thành Đại La 939 -Kháng chiến chống quân Nam Hán lần Ngô Quyền Nam Hán Trận Bạch Đằng 981 -Kháng chiến chống Tống lần Lê Hoàn Tống Trận Bạch Đằng 10751077 1258 1285 12871288 14181427 -Kháng chiến chống Tống lần hai -Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược lần thứ -Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai Lí Thường Kiệt Tống Trần Thái Tơng Mơng Cổ Vua Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Nguyên Nguyên -Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba Trần Quốc Tuấn, -Khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi, Nguyễn Trãi Minh -Tây Sơn đánh tan quân Xiêm Nguyễn Huệ Thanh 1789 -Tây Sơn đánh tan quân Thanh Quang Trung(Nguyễn Huệ) Đông Bộ Đầu Tây kết, Hàm Tử, Chương Dương Vân Đồn, chiến thắng Bạch Đằng Trận Tốt ĐộngChúc Động, Chi Lăng- Xương Giang Xiêm 1784 Trận đánh sông Như Nguyệt Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa Câu Trong kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077), Lý Thường Kiệt vị tướng tài dân tộc Ông vận dụng tài tình kết hợp giữa đấu tranh quân với công tác chính trị, ngoại giao Em làm sáng tỏ nhận định (6 đ) => Hướng dẫn trả lời: Trong kháng chiến chống Tống năm 1075 – 1077 Lý Thường Kiệt lãnh đạo, thể nghệ thuật đánh giặc độc đáo, kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao - Trong đấu tranh quân sự, từ năm 1075, biết âm mưu xâm lược Đại Việt nhà Tống, Lý Thường Kiệt thực tiến công tự vệ với chủ trương độc đáo “ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mạnh giặc” Tháng 10 – 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành đạo tiến sang đất Tống Sau tiêu diệt cứ, kho tàng quân địch sát biên giới, Lý Thường Kiệt rút quân nước + Khi nước, Lý Thường Kiệt cho qn xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt, dài khoảng 100km, chắn ngang tất ngã đường từ Quảng Tây đến Thăng Long Phòng tuyến đắp đất cao, hai bên bờ sơng có cối rậm rạp, lịng sơng rộng sâu, có nhiều lớp giậu tre dày đặc Sông Như Nguyệt chiến hào tự nhiên khó vượt qua + Năm 1076, quân Tống chia thành đạo quân thủy quân tiến sang xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt huy kháng chiến cách chủ động Để tiêu diệt đạo quân thủy địch, Lý Thường Kiệt giao cho Lý Kế Nguyên huy đạo quân mai phục chặn đánh Đông Kênh, ngăn không cho quân thủy tiến vào đất liền Kết dạo quân thủy địch bị thất bại + Trên bộ, quân Tống tiến sang nước ta, Lý Thường Kiệt cho quân chặn đánh trận nhỏ dọc biên giới để ngăn bước tiến địch tiêu hao sinh lực chúng Khi quân Tống tiến đến bờ bắc sông Như Nguyệt mở tiến công, Lý Thường Kiệt cho quân tổ chức phịng ngự phản cơng đẩy qn Tống lâm vào bị động, hoang mang Chớp thời cơ, Lý Thường Kiệt tổ chức công bất ngờ vào doanh trại giặc, gây tổn thất nặng nề cho chúng - Trong đấu tranh ngoại giao: Khi quân Tống bị tổn thất nặng nề, Lý Thường Kiệt không tổ chức tiêu diệt hết mà cho người sang đề nghị với tướng giặc giảng hòa Đây biện pháp khôn khéo, mềm dẽo để không làm tổn thất lực lượng cho ta, vừa đảm bảo mối quan hệ bang giao, hòa hiếu hai nước sau chiến tranh Không làm tổn thất danh dự nước lớn, đảm bảo hịa bình lâu dài => Với biện pháp đấu tranh khôn khéo, vừa kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao, Lý Thường Kiệt buộc quân Tống phải thất bại từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt Câu : Hãy ghi lại thơ coi tuyên ngôn độc lập nước ta? Cho biết hoàn cảnh đời ý nghĩa thơ đó? Trả lời:Đó thơ thần bất hủ Lí Thường Kiệt có tên gọi Nam Quốc Sơn Hà, dịch song núi nước Nam: Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời * Hoàn cảnh: - Cuộc kháng chiến chống Tống nhân dân ta thời Lí đến giai đoạn cuối.Giặc bị đẩy lùi phía bắc bờ sơng Như Nguyệt, phịng ngự.Qn sĩ chán nản, chết dần, chết mòn - Để động viên tinh thần chiến đấu quân ta, Lí Thường Kiệt cho người vào đền bờ sông ngâm vang thơ * Ý nghĩa: -Khẳng định chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ dân tộc ta -Làm giảm nhuệ khí quân giặc -Khích lệ tinh thần chiến đấu qn ta Câu 5) Dịng sơng Bạch Đằng vào lịch sử huyền thoại chống giặc ngoại xâm ông cha ta Em chứng minh điều đó? Câu 6: ( 4,0 điểm) Phân tích nguyên nhân thắng lợi nêu ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh (1418- 1427) nhân dân ta? -Nguyên nhân thắng lợi: +Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn ,ý chí bất khuất, tâm giành lại độc lập tự cho đất nước: Nhân dân hăng hái tham gia nghĩa quân, tiếp tế lương thực, tự vũ trang, phối hợp với nghĩa quân đánh giặc, nhiều gương yêu nước chiến đấu hi sinh anh dũng, Lê Lai, +Tất tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, thàn phần dân tộc đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang Cuộc khởi nghĩa quy tụ sức mạnh nước, nhiều người yêu nước, nhiều hào kiệt từ địa phương tìm hội tụ Lam Sơn Nghĩa quân đến đâu nhân dân tích cực ủng hộ, phối hợp chiến đấu +Nhờ có chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo tham mưu đứng đầu Lê Lợi, Nguyễn Trãi như: biết rút lui giặc mạnh, tập trung tiêu diệt viện binh địch trước, tiến công phá thành trước quân giặc tiến đến, nghệ thuật đặt phục binh để tiêu diệt giặc, biết nắm bắt thời để phản công, -ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427): +Kết thúc 20 năm đô hộ nhà Minh nhân dân ta +Mở thời kì phát triển dân tộc ta - thời Lê sơ Câu 7) Nêu chủ trương, chiến thuật ông cha ta qua ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên? Câu 8) Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ? * Nguyên Nhân thắng lợi : - Tất tầng lớp nhân dân hăng hái tham gia đánh giặcbảo vệ quê hương, đất nước - Nhà Trần chuẩn bị chu đáo mặt (Chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, xây dựng mối đoàn kết dân tộc ) - Tinh thần chiến đấu, hy sinh chiến, thắng tồn dân, nịng cốt qn đội nhà Trần -Nhà Trần có chiến lược , chiến thuật đắn , sánh tạo ( Vua Trần Nhân Tông, TQT, TQKhải, Trần Khánh Dư) *Ý nghĩa lịch sử - Đối với dân tộc : + Đập tan tham vọng ý chí xâm lược quân Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia + Thể sức mạnh toàn dân tộc, đánh bại kẻ thù xâm lược (góp phần nâng cao lòng tự hào, tự cường cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân + Xây đắp nên truyền thống quân Việt nam, đánh thắng kẻ thù mạnh + Để lại học quý giá củng cố khối đồn kết tồn dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biết dựa vào dân để đánh giặc - Đối với giới : + Ngăn chặn xâm lược quân Nguyên đốùi với Nhật Bản nước Phương Nam + Làm thất bại mưu đồ thơn tính miền đất cịn lại Châu Á qn Mơng – Ngun Câu 9: (2.5 điểm) Lập bảng thống kê kháng chiến xâm từ kỉ X đến kỉ XV STT Các Thời gian Các trận kháng chiến thắng tiêu biểu Kháng chiến 981 Vùng Đông chống Tống Bắc Kháng chiến 1075-1077 Hoa Nam, chống Tống phòng tuyến sông Như Nguyệt Kháng chiến Lần1: 1258 Đông Bộ chống Mông- Lần2: 1285 Đầu Chương Nguyên Lần3: 1288 Dương, Hầu Tử, Tây Kết, khởi nghóa chống ngoại Kết Giành lợi Giành lợi thắng Giành lợi thắng thắng Khởi Sơn nghóa Lam 1418-1427 Bạch Đằng Tân Bình, Giành Thuận Hoá, lợi Chi LăngXương Giang thắng * Nhân dân thời Trần lại sẵn sàng đoàn kết với triều đình chống giặc giữ nước, vì: - Chống giặc giữ nước bảo vệ sống nhân dân - Nhân dân có truyền thống yêu nước không chịu khuất phục trước kẻ thù, thể tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc - Triều Trần mạnh, sách tiến nhà Trần ……… làm cho nhân dân tin tưởng vào đường lối đánh giặc nhà Trần, sẵn sàng đoàn kết với triều đình đánh giặc giữ nước Câu10: ( điểm) -Phân tích khác hai kháng chiến chống Tống thời Lý Kháng chiến chông Mông Nguyên thời Trần theo mẫu Nội dung so sánh Kháng chiến chống Tống Thời Lý Kháng chiến chiến chống Mông Nguyên Thế giặc Chiến thuật Lực lượng tham gia Thời gian -Trình bày nguyên nhân diến biến khởi nghĩa lam Sơn Qua rút đặc điểm khởi nghĩa so với kháng chiến thời Lý-Trần Câu11: -Phân tích khác hai kháng chiến chống Tống thời Lý Kháng chiến chông Mông Nguyên thời Trần theo mẫu Nội dung so sánh Kháng chiến chống Tống Thời Lý Kháng chiến chiến chống Mông Nguyên Thế giặc Suy yếu Hùng mạnh,tàn bạo Chiến thuật Chủ động công kẻ thù"Tiên chế Chuẩn bị mặt tiến hành phát nhân" chặn mạnh giặc kháng chiến địch tới:"Vườn không nhà Trống" Lực lượng tham gia Quân quy lực lương dân -Lực lượng tồn dân,đồn kết binh dân tộc người +Qn quy +Quân vương hầu +Nhân dân tự vũ trang đánh giặc Thời gian Hai năm(1075-1077) 30 năm(1258-1288) *Nguyên nhân: -TK XIV nhà Trần suy vong nhà Hồ thành lập quân Minh sang xâm lược nước ta,năm 1407 nề đọc lập bị -Nhà Minh đặt ách đo hộ \ -Nhiều khởi nghĩa diên tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn *Diến biến:( Trình bày giai đoạn tài liệu) *Đặc điểm:(Điểm khác) -Khởi nghĩa Lam sơn diễn hoàn cảnh nước ta bị nhà Minh đo hộ tàn bạo,còn kháng chiến trước trước Lý-Trần nước ta có độc lập chủ uqyền -Cuộc khởi nghĩa Lam Sơm vua quan lãnh đạo mà mà hào trưởng địa phương (Lê Lợi) lãnh đạo ,từ khởi nghiã mạng tính chất địa phương chuyển thành chiến tranh giải phóng dân tộc tồn quốc.Thời Trần đồn kết vua tơi nhà Trần -KNLS biểu thị sâu sắc vai trò chủ động linh hoạt quần chúng khởi nghĩa đạt đến trình độ chiến tranh nhân dân cao -Bộ huy tham mưu quân giỏi: Nguyễn Trái-lê Lợi ( Như ghi) Câu 12) Trong Bình Ngô Đại cáo Nguyễn Trãi có viết: Thế trận xuất kì lấy yếu chống mạnh Dùng quân mai phục lấy ít địch nhiều Đó chính tư tưởng đạo chiến lược không những thời kì chống quân Minh mà sau chống quân Xiêm, Thanh Quang Trung áp dụng Em làm sáng tỏ điều Câu 13) Quang Trung( Nguyễn Huệ) vị anh hùng áo vải tiếng dân tộc ta kỉ XVIII, lĩnh vực quân Em nêu nét độc đáo cách đánh giặc ông? Câu 14/Lập niên biểu kiện lớn phong trào Tây Sơn ? Thời gian Sự kiện lịch sử 1771 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 1773 Nghĩa quân Tây Sơn chiếm thành Quy Nhơn, mở rộng phạm vi hoạt động 1777 Tây Sơn lật đổ quyền họ Nguyễn 1785 Tây Sơn đánh tan quân xâm kược Xiêm 1786 Tây Sơn lật đổ quyền họ Trịnh 1788 Tây Sơn lật đổ quyền họ Lê 1788-1789 Tây Sơn đại phá quân Thanh xâm lược Câu 15) Phong trào Tây Sơn gắn liền với tên tuổi anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ-Quang Trung thu thắng lợi rực rỡ, lập nên nhiều chiến công hiển hách Tại Tây Sơn có những chiến thắng lừng lẫy vậy? * Ý nghĩa : - Qua 17 năm hoạt động, phong trào Tây Sơn lật đổ quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh – Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước đặt tảng cho việc thống quốc gia - Phong trào Tây Sơn đánh tan xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ dộc lập toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc * Nguyên nhân : - Nhờ Ý chí đấu tranh chống áp bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết hi sinh cao nhân dân - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt Quang Trung nghĩa quân huy quân Quang Trung anh hùng dân tộc vĩ đại Câu 16) Lập bảng thống kê những kiện chính khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống quân Minh * Bảng niên biểu kiện k/n Lam Sơn Thời gian Sự kiện lịch sử Đầu năm 1916 Tổ chức Hội thề Lũng Nhai (Thanh Hóa) – - 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn 1424 Giải phóng Nghệ An 1425 Giải phóng Thuận Hóa Tháng 9-1426 Tháng 10 - 1426 Tháng 10 – 1427 Ngày 10-12-1427 Ngày 03- 01 -1428 Nghĩa quân tiến Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang Lê Lợi cho mở Hội thề Đông Quan, quân Minh rút quân Quân Minh rút hoàn toàn khỏi nước ta * Ý nghĩa lịch sử: - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo phong kiến nhà Minh - Mở thời kì phát triển lịch sử dân tộc - thời Lê Sơ * Nguyên nhân thắng lợi: - Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất, tâm giành lại độc lập tự cho đất nước - Sự đoàn kết ủng hộ tầng lớp nhân dân - Đường lối chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo huy đứng đầu Lê Lợi, Nguyễn Trãi IV/ Phần pháp luật Câu 1: Trong thời kì phong kiến nước ta có luật hành văn nào? Điểm giống khác luật gì? Học sinh cần giải vấn đề: *Thời phong kiến nước ta có luật - Thời Lí: có luật Hình thư(1042) - Thời Trần có : Quốc triều Hình luật (1230) - Thời Lê Sơ có : Lê triều Hình luật, cịn gọi luật Hồng Đức(1483) - Thời Nguyễn có bộ: Hồng triều luật lệ, cịn gọi luật Gia long(1815) *giống - Đều bảo vệ quyền lợi Vua, quan, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến - Bảo vệ sản xuất - Xử phạt nặng người phạm tội * Khác nhau: - Bộ luạt Hồng Đức(1483) thời Vua Lê Thánh Tông luật tiến Vì có điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia;khuyến khích phát triển kinh tế;giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ số quyền lợi phụ nữ - Bộ luật Gia Long lạc hậu nhất, chép lại luật nhà Thanh Câu 2/ Nội dung luật Hình thư Quốc triều hình luật có giống khác ? Tác dụng luật ? * Giống nhau: Nội dung luật quy định bảo vệ vua, cung điện, tài sản công, tài sản nhân dân, bảo vệ sản xuất * Khác nhau: Bộ Hình Luật quy định thêm việc mua bán ruộng đất sở hữu tài sản * Tác dụng: Có tác dụng bảo vệ, củng cố vương triều, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, ổn định xã hội, xây dựng đất nước hùng mạnh Câu 3: Luật Hồng Đức đời thời vua ? Em trình bày nội dung luật Hồng Đức ? V/ Phần văn hóa, khoa học kĩ thuật VI/ Phần kinh tế Qua thành tựu tiêu biểu trị, kinh tế, văn hóa giáo dục thời nhà Lý, anh (chị) làm rõ đóng góp nhà Lý cơng xây dựng phát triển nhà nước phong kiến độc lập 10 * Thành tựu - Chính trị : + Năm 1009, nhà Lý thành lập Năm 1010, Lý Thái Tổ dời từ Hoa Lư Thăng Long, xây Hồng thành + 1042, ban hành Hình thư – luật thành văn nước ta + 1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước thành Đại Việt, bước hồn chỉnh quyền trung ương địa phương - Kinh tế : + Diện tích canh tác mở rộng, đắp đê trị thủy, bảo vệ trâu bò, trồng nhiều loại lương thực + Thủ công nghiệp truyền thống tiếp tục phát triển với nhiều ngành nghề, chất lượng cao gốm, đúc đồng, dệt… + Hình thành địa điểm trao đổi hàng hóa với nước ngồi biên giới Việt – Trung biển (cảng Vân Đồn) - Văn hóa, giáo dục : + Đạo phật thịnh đạt, truyền bá rộng rãi nước + 1070, lập Văn Miếu Năm 1075, khoa thi quốc gia tổ chức + Kiến trúc, điêu khắc tinh tế, độc đáo với nhiều chùa chiền, đúc chuông, phù điêu… * Đóng góp : + Nhà Lý chọn đất định Đô “Thực chỗ hội họp bốn phương, nơi thượng đô kinh sư muôn đời”, mở thời kì phát triển nước Đại Việt + Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ổn định, độc lập thống củng cố + Góp phần củng cố phát triển văn hóa truyền thống VII/ Các cải cách quan trọng Câu 1) Trình bày cải cách Hồ Quý Ly ? Ý nghĩa, tác dụng hạn chế cải cách ? a/ Những cải cách Hồ Qúy Ly: * Chính trị : - Cải tổ hàng ngũ quan lại: Thay võ quan cao cấp quý tộc, tôn thất nhà Trần nắm giữ người thân cận với - Đổi tên số đợn vị hành cấp trấn quy định cách làm việc máy quyền cấp Các quan triều đình phải lộ để nắm sát tình hình * Kinh tế, tài : - Phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng - Ban hành sách “ Hạn điền ”, qui định lại biểu thuế đinh thuế ruộng * Về xã hội : - Ban hành sách “hạn nơ”; năm có đói kém, bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân, * Về văn hóa, giáo dục - Bắt nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục - Dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm để làm tài liệu dạy học * Về quân : Thực số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân quốc phòng, tăng quân số, tích cực sản xuất vũ khí, bố trí, phịng thủ nới hiểm yếu, xây dựng thành kiên cố b/ Ý nghĩa, tác dụng cải cách Hồ Quý Ly: * Tác dụng : -Góp phần hạn chế việc tập trung ruộng đất quí tộc, địa chủ, làm suy yếu lực họ Trần - Tăng cường nguồn thu nhập cho nhà nước tăng cường quyền lực nhà nước quân chủ trung ương tập quyền - Cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến * Hạn chế : - Một số sách chưa triệt để (gia nơ, nơ tì chưa giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế 11 - Chưa giải yêu cầu thiết sống đông đảo nhân dân Câu : (3điểm) Lâp niên biểu hoạt động phong trào nông dân Tây Sơn (1771-1789 ) Nhận xét ? a Lập niên biểu :(1 75 đ ) Năm Những hoạt động -kết 1771 1773 17761763 1785 1786 17871788 Anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa Tây Sơn thượng đạo (thuộc huyên An Khê ,tỉnh GiaLai Nghĩa quân Tây Sơn cơng kiểm sốt tồn phủ Qui Nhơn Quân Tây Sơn liên tục mở cuổc công vào Gia Định, giải phóng hầu hết đất Đàng Trong Chiến thắng Rạch Gầm –Xoài Mút, đập tan âm mưu xâm lược quân Xiêm trừng trị hành động bán nước Nguyễn Ánh Nguyễn Huể tiến quân vượt đèo Hải Vân đánh thành Phú Xuân, sau tiến Thăng Long diệt Trịnh,tập đoàn thống trị họ Trịnh xây dựng 300 năm bị sụp đổ Quân Tây Sơn Bắc Hà xây dưng quyền ,xóa bỏ chia cắt Đàng Ngoài –Đàng Trong, thống đất nước Chiến thắng Ngọc Hồi –Đóng Đa tiêu diệt 29 vạn Quân Thanh xâm lược, bảo vệ độc lập 1789 b.Nhận xét (1 25đ ) - Phong trào phát triển liên tục, nhanh chóng , mạnh mẽ -Trong thời gian chưa đầy 20 năm, phong trào nông dân Tây Sơn để lại cống hiến lớn lao LS dân tộc - Lật đổ quyền PK phản động nước Nguyễn -Trịnh -Lê: -Xóa bỏ chia cắt đất nước , bước đầu lập lại thống quốc gia Đánh tan quân xâm lược Xiêm , Thanh, bảo vệ độc lập lãnh thổ Tổ quốc Câu Những sách vua Quang Trung…( 4,0 điểm) a/ Phục hồi kinh tế: ( 1,0 điểm) - Ban hành Chiếu khuyến nơng để giải tình trạng ruộng đất bỏ hoang nạn lưu vong - Bãi bỏ giảm nhẹ nhiều thứ thuế - Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa để mua bán, trao đổi nước - Phục hồi lại nghề thủ cơng bn bán b/ Xây dựng văn hố: ( 1,0 điểm) - Ban bố Chiếu lập học - Khuyến khích huyện, xã mở trường học - Dùng chữ Nơm làm chữ viết thức nhà nước - Lập Viện sùng chinh để dịch chữ Hán chữ Nơm c/ Củng cố quốc phịng:( 1,0 điểm) - Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch ( suất đinh lấy suất lính) - Tổ chức quân đội gồm binh, thuỷ binh, tượng binh kỵ binh - Chiến thuyền có nhiều loại Loại lớn chở voi chiến 12 d/ Công việc ngoại giao:( 1,0 điểm) - Đối với nhà Thanh: Quan hệ mềm dẻo kiên bảo vệ tấc đất Tổ quốc - Đối với nhà Nguyễn: Quang Trung chủ trương tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh Gia Định - Tóm lại, nghiệp dựng nước vua Quang Trung đắn sáng tạo, chưa kịp thi hành Quang Trung đột ngột qua đời 13 ... cầu thi? ??t sống đông đảo nhân dân Câu : (3điểm) Lâp niên biểu hoạt động phong trào nông dân Tây Sơn ( 177 1- 178 9 ) Nhận xét ? a Lập niên biểu :(1 75 đ ) Năm Những hoạt động -kết 177 1 177 3 177 6 176 3... tiêu biểu Kháng chiến 981 Vùng Đông chống Tống Bắc Kháng chiến 1 075 -1 077 Hoa Nam, chống Tống phòng tuyến sông Như Nguyệt Kháng chiến Lần1: 1258 Đông Bộ chống Mông- Lần2: 1285 Đầu Chương Nguyên... ông? Câu 14/Lập niên biểu kiện lớn phong trào Tây Sơn ? Thời gian Sự kiện lịch sử 177 1 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 177 3 Nghĩa quân Tây Sơn chiếm thành Quy Nhơn, mở rộng phạm vi hoạt động 177 7

Ngày đăng: 02/05/2021, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan