Thi thử KYS lần 1 - môn Lý (Đáp án)

24 8 0
Thi thử KYS lần 1 - môn Lý (Đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG ĐẾN KỲ THI THPT 2020 THI THỬ KYS – LẦN ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu Khái niệm dao động điều hoà Câu Máy phát điện Câu Thấu kính Câu Sóng học truyền sóng Câu Sóng dừng Câu Điện áp xoay chiều dòng điện xoay chiều Câu Hiện tượng cộng hưởng mạch RLC không phân nhánh Câu Lực điện điện trường MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU Câu Dịng điện xoay chiều qua tụ điện Câu 10 Đoạn mạch xoay chiều qua mạch RLC không phân nhánh Câu 11 Âm nhạc âm Câu 12 Điều kiện đặc điểm sóng dừng Câu 13 DĐTD – DĐDT – DĐCB tượng cộng hưởng Câu 14 Một số loại dao động khác Câu 15 Mạch điện không đổi Câu 16 Lực từ Câu 17 Phương trình sóng học Câu 18 Bài tốn lượng dao động điều hoà Câu 19 Giao thoa sóng nguồn kết hợp Câu 20 Viết PT điện xoay chiều MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 21 Quan hệ quãng đường thời gian chuyển động Câu 22 Dòng điện xoay chiều qua mạch RLC khơng phân nhánh Câu 23 Sóng truyền sóng Câu 24 Mối quan hệ gia tốc – vận tốc – li độ dao động điều hồ Câu 25 Phương trình bụng (nút) sóng dừng Câu 26 Bài tốn cắt ghép lị xo, CLĐ (phương trinh ngang hàng) Câu 27 Bài toán máy biến áp Câu 28 Sự phụ thuộc mức cường độ âm vào R Tài liệu KYS Câu 29 Ống dây có điện trở nội mạch RLrC Câu 30 Hệ thức độc lập với thời gian Câu 31 Sự chuyển hoá động DĐĐH (advance) Câu 32 Sự phụ thuộc trạng thái dao động vào thời điểm vị trí phương truyền sóng Câu 33 Bài tốn giá trị tức thời điện xoay chiều Câu 34 Tổng hợp dao động advance MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 35 Cực trị tổng hợp dao động Câu 36 Bài toán so sánh đồ thị hình sin dao động điều hồ Câu 37 Truyền tải điện Câu 38 Cực trị giao thoa sóng Câu 39 Bài tốn hộp đen kết hợp tần số thay đổi Câu 40 Thay đổi cấu trúc hệ dao động BẢNG ĐÁP ÁN 10 D D D C D D A C A C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D B D B A A D B A C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A C D A A B A A B B 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C B D A D D C A A D Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hoà theo trục cố định Phát biểu sau ? A Quỹ đạo chuyển động vật đường hình sin B Lực kéo tác dụng vào vật không đổi C Li độ vật tỉ lệ với thời gian dao động D Quỹ đạo chuyển động vật đoạn thẳng Hướng dẫn giải • Đối với vật dao động điều hoà: - Quỹ đạo chuyển động đoạn thẳng - Li độ biến thiên theo thời gian theo hàm sin (cos) - Lực kéo về: = F k.x ⇒ Lực kéo biến thiên điều hoà theo thời gian  Chọn đáp án D Tài liệu KYS Câu 2: Nếu máy phát điện có p cặp cực, roto quay với vận tốc n vịng / giây tần số dịng điện phát ? A f = 2np B f = np 60 C f = np D f = np Hướng dẫn giải - Tần số dòng điện máy phát là: f = np (n tính vịng / giây) f = np (n tính vòng / phút) 60  Chọn đáp án D Câu 3: Qua thấu kính hội tụ, tiêu cực 20cm, vật đặt trước kính 10cm cho ảnh cách vật ? A cm B 20 cm C 30 cm D 10 cm Hướng dẫn giải 1 df = + ⇒ d' = f d d' d−f - Vị trí ảnh: - Thay số vào ta được: d ' = - Khoảng cách vật ảnh: L = d + d ' =10 − 20 =10 ( cm ) 10.20 = −20 ( cm ) 10 − 20  Chọn đáp án D Câu 4: Vận tốc truyền âm khơng khí 336m/s Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động vng pha 0,2m Tần số âm là? A 840Hz B 400Hz C 420Hz D 500Hz Hướng dẫn giải ∆ϕ= - Khoảng cách gần hai điểm dao động vuông pha: π ωx 2πf x v = = ⇒ f= v v 4x Thay số vào ta được: = f 336 = 420Hz 4.0,  Chọn đáp án C Câu 5: Trong sóng dừng, khoảng cách nút bụng kề ? A Hai bước sóng B Một bước sóng C.Nửa bước sóng D Một phần tư bước sóng Hướng dẫn giải • Lưu ý số kiến thức khoảng cách bụng nút sóng dừng: - Trong sóng dừng, khoảng cách nút bụng kề Tài liệu KYS λ - Trong sóng dừng, khoảng cách nút nút kề ( bụng kề nhau) λ  Chọn đáp án D Câu 6: giá trị đo vôn kế ampe kế xoay chiều chỉ: A Giá trị cực đại điện áp cường độ dòng điện xoay chiều B Giá trị trung bình điện áp cường độ dòng điện xoay chiều C Giá trị tức thời điện áp cường độ dòng điện xoay chiều D Giá trị hiệu dụng điện áp cường độ dòng điện hiệu dụng Hướng dẫn giải - Vôn kế ampe kế xoay chiều đo giá trị hiệu dụng dòng xoay chiều  Chọn đáp án D Câu 7: Kết luận cho biết đoạn mạch RLC không phân nhánh xảy tượng cộng hưởng ? A ω2 = LC B ω2 = LC C ω2 = RC D ω2 =LC Hướng dẫn giải - Điều kiện để có cộng hưởng: Z= ZC ⇒ ω = L LC  Chọn đáp án A Câu 8: Một dịng điện khơng đổi thời gian 10s có điện lượng 1,6 C chạy qua Số electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian 1s ? A 1022 ( e ) B 1017 ( e ) C 1018 ( e ) D 1020 ( e ) Hướng dẫn giải q 1, = = 0,16 ( A ) t 10 - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: = I - Số electron chạy qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian 1s là: I 0,16 I =e.n e ⇒ n e = = =1018 ( e ) −19 e 1, 6.10  Chọn đáp án C Câu 9: Đặt điện áp u U cos ( ωt )( V ) vào hai đầu tụ điện cường độ dịng điện = qua có giá trị hiệu dụng I Tại thời điểm t, điện áp hai đầu tụ điện u = cường độ dòng điện qua i = Tài liệu KYS 15U I Hệ thức liên hệ đại lượng ? A u2 i2 = − U2 I2 B C 6U I − ( 5u + i ) = 30 i u2 = − I2 U2 D 6U I = 5u I + i U + Hướng dẫn giải - Với mạch có tụ điện u I vuông pha nên: 2  u   i  u2 i2  u   i  + = ⇔ + = ⇔ =− 1  2  2     U2 I2 U 2 I 2  U   I0  2  Chọn đáp án A Câu 10: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C = 10−3 ( F ) mắc nối tiếp với điện trở 10 3π = R 100 ( Ω ) , mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f Tần số f phải để i lệch pha A f = 50 3Hz π so với u hai đầu đoạn mạch ? B f = 25Hz C f = 50Hz D f = 60Hz Hướng dẫn giải - Với mạch có R C u ln trễ pha i nên: ϕ = − Ta có: tan ϕ = - π Z L − ZC Z  π  − ZC = − C ⇒ tan  −  = = − ⇒ ZC = 100 ( Ω ) R R R  3 Tần số dòng điện: Z= C 1 ⇒= ω = ωC ZC C −3 100 = 100π ⇒= f 10 10 3π ω = 50Hz 2π  Chọn đáp án C Câu 11: Âm đàn bầu phát ra: A Nghe trầm mức cường độ âm lớn B Có độ cao phụ thuộc vào hình dạng kích thuốc hộp cộng hưởng C Nghe cao mức cường độ âm lớn D Có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động âm Hướng dẫn giải - Độ cao đặc trưng sinh lý âm gắn liền với tần số âm: Khi âm có tần số lớn nghe cao, âm có tần số nhỏ nghe trầm Vậy A, B, C sai - Âm sắc đặc trưng sinh lí âm có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm Vậy D Tài liệu KYS  Chọn đáp án D Câu 12: Một sợi dây căng hai điểm cố định cách 75cm Người ta tạo sóng dừng dây Hai tần số gần tạo sóng dừng dây 150Hz 200Hz Tần số nhỏ tạo sóng dừng dây ? A 25 Hz B 50 Hz C 75 Hz D 100 Hz Hướng dẫn giải -  v 150 Bước sóng trường hợp là: λ =  v  200 - Do hai tần số gần tạo sóng dừng dây 150Hz 200 Hz nên:  v 150 k k k +1 ⇒ = →= k  v 150 200  ( k + 1)  200 - Tần số nhỏ tạo sóng dừng dây là: v v 3= ⇒ f = 50 ( Hz ) 150 f  Chọn đáp án B Câu 13: Khi xảy cộng hưởng hệ học thì: A Biên độ dao động hệ tăng tần số ngoại lực tuần hoàn tăng B Biên độ dao động hệ biên độ ngoại lực C Dao động hệ tiếp tục trì mà khơng cần ngoại lực tác dụng D Tốc độ tiêu hoa lượng tốc độ lượng ngoại lực cung cấp cho vật Hướng dẫn giải A, B, C sai xảy tượng cộng hưởng hệ học thì: - Biên độ dao động hệ giảm tăng hay giảm tần số ngoại lực - Biên độ dao động hệ cực đại (khác biên độ ngoại lực) - Dao động hệ khơng trì khơng có ngoại lực tác dụng D tốc độ tiêu hao lượng tốc độ lượng ngoại lực cung cấp cho vật  Chọn đáp án D Câu 14: Cho sợi dây có chiều dài 1,6m, đầu giữ cố định, đầu treo vật có khối lượng 500 g Người ta kích thích cho vật dao động thấy trình dao động, lực căng dây cực đại lần lực căng dây cực tiểu Lực căng dây cực đại cực tiểu trình dao động ? A 20 N N B 10 N 2,5 N C N 1,5 N D N N Hướng dẫn giải Tài liệu KYS - = T gm ( 3cos α − cos α ) Lực căng dây trình vật dao động: - Lực căng dây cực đại vật VTCB: Tmax = mg ( − cos α ) - Lực căng dây cực tiểu vật vị trí biên:= Tmin mg cos α Theo giả thiết: Tmax − 4Tmin = ⇔ mg ( − cos α ) − 4mg cos α = ⇒ cos α = ⇒ α = 600 > 100 Vậy vật dao động tuần hoàn 1   = 0,5.10  − =  10N Tmax 2   T 0,5.10 = = 2,5N   Chọn đáp án B Câu 15: Điện trở R1 mắc vào hai cực nguồn có r = Ω dịng điện mạch I1 = 1,2 A Nếu mắc thêm R2 =2Ω nối tiếp với điện trở R1 dịng mạch I2 = 1A Giá trị R1 là: A 6Ω B 4Ω C 5Ω D 10Ω Hướng dẫn giải ξ ξ   = 1, I1 R=  R1 +   1+r + Ta có:  ⇒ ⇒ R1 =Ω ξ ξ   = = I  R + R1 + r  + R1 +  Chọn đáp án A Câu 16: Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ:      I  B F B F F B   A B C D I I B F I Hướng dẫn giải + Sử dụng quy tắc bàn tay trái cho hình A cảm ứng từ có hướng ngồi nên lực từ F có hướng  Chọn đáp án A Câu 17: Người ta gây dao động đầu O sợi dây cao su căng thẳng theo phương vng góc với phương sợi dây, biên độ 2cm, chu kỳ 1,2s Sau 3s dao động truyền Tài liệu KYS 15m dọc theo dây Nếu chọn gốc thời gian lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ vị trí cân bằng, phương trình sóng điểm M cách O khoảng 2,5m ?  5πt π  A cos  −  cm ( t > 0,5s )  6  5πt 5π  B cos  −  cm ( t > 0,5s )    10πt 5π  C cos  +  cm ( t > 0,5s )    5πt 2π  D cos  +  cm ( t > 0,5s )   Hướng dẫn giải 15 = 5(m / s) - Tốc độ truyền sóng dây: = v - = vT = (m) Bước sóng: λ - Tần số góc sóng: = ω - Gốc thời gian lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB π 5π = T  5πt π  → PT sóng nguồn: = u O cos  −  ( cm )  2 - PT sóng M cách O khoảng 2,5 m là: 2,5   5πt π  5πt 4π  u M cos  = − − 2= π −  ( cm )  cos       Chọn đáp án D Câu 18: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox Mốc VTCB Ở thời điểm độ lớn vận tốc vật 50% vận tốc cực đại tỉ số động vật ? A B C D Hướng dẫn giải -  mv 2max  W = Cơ vật:  2  W =mv =1 mv max =W ⇒ Wd =1  d 4 W  Chọn đáp án B Tài liệu KYS Câu 19: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A B dao động pha, điểm M mặt nước có hiệu khoảng cách tới nguồn MA − MB =4,5λ (với λ bước sóng) Phát biểu ? A M điểm cực tiểu gần nguồn B Giữa M đường trung trực AB có đường cực đại B M điểm cực đại gần nguồn B M đường trung trực AB có đường cực đại C M điểm cực tiểu gần nguồn A M đường trung trực AB có đường cực đại D M điểm cực đại gần nguồn A M đường trung trực AB có đường cực đại Hướng dẫn giải - Vì hai nguồn dao động pha hiệu đường tới hai nguồn điểm M MA − MB =4,5λ ⇒ M điểm cực tiểu bậc 5, M đường trung trực AB đường cực đại đường cực đại bậc 1, 2, 3,  Chọn đáp án A Câu 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm điện= trở R 100 ( Ω ) , 10−4 (F) điện dây cảm có độ tự cảm L = ( H ) tụ điện có điện dung C = π π π  áp có phương trình: u 600 cos 100πt +  ( V ) Phương trình dịng điện chạy = 3  mạch ? π  A i cos 100πt −  ( A ) = 4  π  B i cos 100πt +  ( A ) = 4  π  C i 3cos 100πt +  ( A ) = 6  π  D i 3cos 100πt −  ( A ) = 6  Hướng dẫn giải • Phương pháp phức hố: Tài liệu KYS - Đối với máy tính Casio fx 570 EX/VN plus ta bấm sau: π 600∠ U ∠ϕu u π sau shift → →= 3∠ i= = = d Z R + ( ZL − ZC ) i 100 + 100i - Đối với máy tính Casio 580 VNX ta bấm sau: π 600∠ U ∠ϕu u sau shift + mod e →↓→ → →= 3∠ π i= = = d Z R + ( ZL − ZC ) i 100 + 100i π  Vậy phương trình dịng điện là: i 3cos 100πt +  ( A ) = 6  (Ở lưu ý bạn làm cách tự luận bình thường thầy trình bày cách trắc nghiệm thời gian làm ngắn yêu cầu độ xác cao nên thầy hướng học sinh offline online theo hướng chuẩn hố cách làm)  Chọn đáp án C Câu 21: Một vật nhỏ dao động điều hoà với chu kỳ T = 1s Tại thời điểm t1 đó, li độ vật -2cm Tại thời điểm t 2= t1 + 0, 25 ( s ) , vận tốc vật có giá trị ? A 4π cm/s B −2π m/s C 2π cm/s D −4π m/s Hướng dẫn giải • Cách 1: -  2π  Giả sử PT dao động vật có dạng: x = A cos  t  ( cm )  T  - Theo giả thiết: = T 1( s ) ⇒ = s) ∆t 0, 25 (= -  2π  T   2π   2π  x1 = A cos  t1  ( cm ) = −2 ( cm ) → x = A cos  t  = A cos   t1 +     T   T   T  π  2π  2π  = A cos  t1 +  ( cm ) = −A sin  t1  2  T  T  - v2 = x '2 = − • Cách 2: - Ta có: ∆ϕ = ω∆t = 2.0, 25 = 0,5 nên x1 vuông pha với x T 2π 2π  2π  A cos  t1  = − ( −2 ) =π ( cm / s ) T  T  ⇒ x12 + x 22 = A ⇒ x 22 = A − x12 - ( ) Ta có: v = ±ω A − x 22 = ±ω A − A − x12 = ±4π ( cm / s ) Tài liệu KYS 10 - Từ đường tròn lượng giác ta thấy có vị trí x có li độ -2 cm Sau thời gian T , vật có vận tốc dương 4π ( cm / s )  Chọn đáp án A Câu 22: Một mạch điện gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz, có giá trị hiệu dụng không đổi Khi điện áp tức thời R có giá trị 20 ( V ) cường độ dịng điện tức thời có giá trị ( A ) điện áp tức thời tụ có giá trị 45 V Khi điện áp tức thời điện trở 40 ( V ) điện áp tức thời tụ 30 V giá trị C ? A 3.10−3 ( F) 8π B 10−4 ( F) π C 2.10−3 ( F) 3π D 10−3 ( F) π Hướng dẫn giải - Điện áp tụ điện trở vuông pha nên: u C2 u 2R + U 02R U 02C - ( ) ( )  20   U2 0R  = 1⇒   40   U 02R 2 452 = U 02C  U 0C = 60V ⇒  U 0R = 80V 302 + = U 0C + Xét đoạn mạch có điện trở R: Khi điện áp tức thời R có giá trị 20 ( V ) (A) cường độ dịng điện tức thời có giá trị u u 20 ⇒R= = = 20 ( Ω ) R i - Đối với đoạn mạch có R, ta có: i = - Cường độ dòng điện cực đại mạch: = I0 - Xét đoạn mạch có tụ điện: ZC= U 0C I0 = U 0R 80 = = 4(A) R 20 60 2.10−3 = 15 ( Ω ) ⇒ C= = ( F) 3π ωZ C  Chọn đáp án C Câu 23: Thầy Quý dùng búa gõ vào đầu nhôm Học sinh Đạt đầu áp tai vào nhôm nghe âm tiếng gõ lần ( lần qua khơng khí, lần qua nhơm) Khoảng thời gian hai lần nghe 0,12 s Biết vận tốc truyền âm khơng khí 330 m/s, nhôm 6420 m/s Chiều dài nhôm ? A 34,25 m B 4,17 m C 342,5 cm D 41,7 m Hướng dẫn giải Tài liệu KYS 11 - Dễ thấy tốc độ truyền âm nhơm > khơng khí nên âm truyền tới tai nhanh nghe thấy tiếng gõ cách khoảng thời gian 0,12 s ( tiếng gõ khơng khí nghe thấy sau tiếng gõ nhôm) - 0,12 ( s )(1) Từ ta có: t kk − t nhơm = - s v.t = v nhôm t nhôm = v kk t kk ( ) Gọi s độ dài nhơm, đó: = - = 330 ( t nhôm + 0,12 ) ⇒ t nhôm = 6,5.10−3 ( s ) Thay (1) (2) ta được: 6420.t nhôm - = 41, ( m ) Chiều dài nhôm là: s v= nhôm t nhôm  Chọn đáp án D Câu 24: Hai chất điểm A B dao động điều hoà trục Ox với biên độ Tại thời điểm t = 0, hai chất điểm qua VTCB theo chiều dương trục toạ độ Chu kỳ dao động chất điểm A T gấp đôi chu kỳ dao động chất điểm B Tỉ số độ lớn vận tốc chất điểm A chất điểm B thời điểm A B T ? C D Hướng dẫn giải -   2π π  =  x A A cos  T t −     Pt dao động hai chất điểm:  π π  2π  4π x = = A cos  t −  A cos  t −  B  2 2  T  0,5T -  π 2π  2π T π  −A sin  −  = A vA = T T v   T 2 Pt vận tốc hai chất điểm:  ⇒ A = vB 4π  4π T π  2π v = −A sin  −  = −A B  T T  T 2  Chọn đáp án A Câu 25: Một sóng dừng dây có bước sóng λ N nút sóng Hai điểm M1 , M nằm hai phía N đoạn λ λ , Ở thời điểm mà hai phần tử 12 có li độ khác khơng tỉ số li độ M1 so với M ? A u1 = − u2 B u1 = u2 C u1 = u2 D u1 = − u2 Hướng dẫn giải - Phương trình sóng dừng điểm M cách nút khoảng d là: Tài liệu KYS 12 uM 2a sin - u M1 u M2 - - 2πd π  cos  ωt −  λ 2  Hai điểm M1 , M nằm hai bên nút sóng nên dao động ngược pha: = − a1 (1) (với a1 , a biên độ dao động M1 , M ) a2 λ 2π λ a Biên độ dao động M1 cách nút khoảng= là: a1 2a = sin λ λ 2π λ Biên độ dao động M cách nút khoảng= là: a 2a = sin 12 a λ 12 Kết hợp (1) ta được: u M1 u M2 a = − = − a2  Chọn đáp án A Câu 26: Cho lắc đơn có chiều dài dây treo ban đầu l treo nơi có gia tốc trọng trường không đổi g = π2 ( m / s ) Ban đầu, chu kỳ dao động nhỏ T Khi tăng chiều dài thêm 36 cm chu kỳ dao động nhỏ tăng lên 10% Nếu tiếp tục tăng chiều dại thêm 40 cm chu kỳ dao động nhỏ lắc gần với giá trị ? A 4,8 s B 3,15 s C 2,6 s D 5,34 s Hướng dẫn giải l = l g - Xét cơng thức tính chu kỳ CLĐ: T =π - Khi tăng chiều dài thêm 0,36 m chu kì tăng 10% nên ta có: 1,1T = l + 0,36 ⇔ 1,1.2 = l l + 0,36 ⇒ l ≈ 1, 714 ( m ) - Tiếp tục tăng chiều dài thêm 0,4 m ta có chu kỳ dao động là: T ' = l ' = l + 0,36 + 0, = 1, 714 + 0,36 + 0, ≈ 3,15 ( s ) Vậy gần giá trị 3,15 s  Chọn đáp án B Câu 27: Cho máy biến áp lí tưởng có hai cuộn sơ cấp thứ cấp N1 , N Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu N1 hai đầu cuộn N để hở có điện áp hiệu dụng 120 V Nếu ta đặt vào hai đầu cuộn N điện áp xoay chiều hai đầu cuộn N1 để hở có điện áp hiệu dụng 180V giá trị U ? Tài liệu KYS 13 A 60 ( V ) B 60 ( V ) C 120 (V) D 180 (V) Hướng dẫn giải - Khi đặt điện áp U vào hai đầu N1 ta có: 120 N = (1) U N1 - Khi đặt điện áp U vào hai đầu N ta có: 180 N1 = ( 2) U N2 - Từ (1) (2), ta rút ra: 120 N U = = ⇒U= U N1 180 120.180 = 60 ( V )  Chọn đáp án A Câu 28: Một nguồn âm S phát sóng âm đẳng hướng mơi trường khơng mát âm đặt cố định O Một máy đo mức cường độ âm chuyển động đoạn thẳng AB chứa nguồn O Mức cường độ âm đo A B 55dB 35dB Tại trung điểm đoạn AB đo mức cường độ âm ? A 41,94 dB B 56,72 dB C 45 dB D 10 dB Hướng dẫn giải - Ta có: L A − L B = 20 lg R OA = 20 lg = 20 ⇒ OB =10.OA =10x R0 OB Tổng qt hố: Khơng tính tổng quát Ta chọn OA = ⇒ OB = 10 Vậy đoạn thẳng AB = 11 - Gọi Q trung điểm AB Dễ thấy QO = 4,5 - OA LQ= − L A 20 log= 20.log ⇒ = LQ 41,94 ( dB ) OQ 4,5  Chọn đáp án A Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh với ống dây không cảm có R 70 ( Ω ) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp điện trở nội r điện trở mạch = π  xoay chiều có= biểu thức u 200 cos 100πt −  ( V ) thu dịng điện mạch có 4  biểu = thức là: i r 20 ( Ω ) A.= π  cos 100πt −  ( A ) Điện trở r cuộn dây có giá trị ? 12   r 30 ( Ω ) B.= r 40 ( Ω ) C.= r 12 ( Ω ) D.= Hướng dẫn giải - Tổng trở đoạn mạch: Z = Tài liệu KYS U 200 = (Ω) I 14 - Độ lệch pha đoạn mạch: ϕ = ϕu − ϕi = - Tổng điện trở đoạn mạch: R + r= Z.cos ϕ ⇔ 70 + r= π 200 π cos  = 100 ⇒ r= 30 ( Ω ) 6  Chọn đáp án B Câu 30: Một vật dao động điều hồ với biên độ A tần số góc ω Tại thời điểm t1 , vật qua VTCB có tốc độ b (cm/s) Ở thời điểm t , vật quãng đường S có tốc độ (b5) (cm/s) Ở thời điểm t , vật tiếp quãng đường S tốc độ (b-25) (cm/s) Biết biên độ dao động A > 2S Nếu vật tiếp quãng đường S tốc độ vật gần giá trị ? A 31,52 (cm/s) B 36,31 (cm/s) C 22,85 (cm/s) D 38,42 (cm/s) Hướng dẫn giải -  S   b −    +   =  A   b  Tại thời điểm t1 t , ta có:  52,5 ( cm / s ) ⇒b= 2  2S   b − 25   A  +  b  =  -  S   52,5 −  =1 ⇒ S = A Thay b vào thời điểm t ta thu được:   +   21  A   52,5  - Đến thời điểm t S' = 3S = - Thay vào hệ thức độc lập với thời gian ta thu được: 2 12 = 1, 2777A > A nên li độ vật (2A-3S) A 21  2A − 3S   v  ⇒ 36,31( cm / s )   +  =  A   52,5  Câu 31: Cho hai lắc lị xo giống Kích thích cho hai lắc dao động điều hoà với biên độ nA, A ( với n thuộc Z+ ) dao động pha Chọn gốc vị trí cân hai lắc Khi động lắc thứ a lắc thứ hai b Khi lắc thứ b động lắc thứ tính bở biểu thức: A b + a ( n − 1) n2 B b + a ( n + 1) n2 C a + b ( n − 1) n2 D a + b ( n + 1) n2 Hướng dẫn giải Tài liệu KYS 15 -  W k nA n k.A = = ( )  2 Cơ vật vật 2:  ⇒ W1 = n W2  W = kA  2 -  Wd1 = a ⇒ Wt1 = W1 − a = n W2 − a Khi:  b Wd2 = W2 − b  Wt =⇒ - Hai dao động pha nên ngồi vị trí biên VTCB ta có: Wt1 W1 n ( W2 − a ) a a + bn 2 2 = = =n ⇒ = ⇒ n W2 =( a + bn ) W2 ⇒ W2 = Wd2 Wt W2 W2 − b b n Wd1 Khi đó: Wt'1 = b ⇒ Wd' = W1 − b = n W2 − b = n a + bn − b = a + bn − b n Wd1 a + bn − b a + b ( n − 1) W1 ' Ta có: = =n ⇒ Wd2 = = = Wd' W2 n n2 n2 Wd'  Chọn đáp án C Câu 32: Trên trục toạ độ Ox, với nguồn sóng đặt gốc toạ độ O, sóng lan truyền với πx   phương trình= u cos  8πt −  ( mm ) ( t tính giây x tính cm) Xét hai điểm   M N trục Ox nằm phía so với O, M gần nguồn O hơn, có MN = 13cm Ở thời điểm t1 li độ điểm sóng M 3mm xuống vận tốc điểm N có giá trị tương ứng ? A -3,9 cm/s B 3,9 cm/s C -14,5 cm/s D 14,5 cm/s Hướng dẫn giải Dễ tìm bước sóng λ =8cm 2πd 2π.13 13π = = λ - M gần nguồn nên M sớm pha N góc là: ∆ϕ= MN - thời điểm t1 li độ điểm sóng M mm xuống nên ta suy pha a  35π π u M= 3= điểm M thời điểm t1 là:  ⇒ ϕM = ⇒ ϕN = ϕM − ∆ϕMN = − 12  v M < - Vậy vận tốc dao động phần tử N là:  35π  v N = −ωA sin ϕ N = −8π.6.sin  −  ≈ 39, 01( mm / s ) = 3,9 ( cm / s )  12   Chọn đáp án B Tài liệu KYS 16 = u U cos ( ωt )( V ) vào hai đầu Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức: đoạn mạch AB gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L điện trở nội r Biết 3ω2 LC = Ở thời điểm t1 , giá trị điện áp tức thời hai tụ điện đạt giá trị cực đại 180V Ở thời điểm t , giá trị điện áp tức thời cuộn dây đạt giá trị cực đại 120V Hỏi thời điểm t , độ lớn điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch gần giá trị ? A 110 V B 60 V C 50 V D 35V Hướng dẫn giải u C ZC U C U 0C = = = = thời điểm u L ZL U L U 0L - Từ giả thiết: 3ω2 LC = ⇔ ZC = 3ZL ⇒ − - Ở thời điểm t1 , giá trị tức thời điện áp hai đầu tụ điện đạt cực đại: ⇔ U 0C = 180V ⇒ U 0L = 60V - Ở thời điểm t , điện áp tức thời hai đầu cuộn dây đạt cực đại: U 0Lr = 120V = - 2 U 0L + U 0r ⇒ U 0r = 60 ( V ) Ở thời điểm t , điện áp tức thời hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, tức pha điện áp hai đầu cuộn dây Suy pha dao động điện áp r −300 pha dao động điện áp L 600 - u 2r U 0r cos ( −= 30 ) 90 ( V ) điện áp Từ suy giá trị điện áp tức thời r là: = 30 ( V ) tức thời trên= L là: u 2L U= 0L cos 60 uC −3u 2L = −90 ( V ) = thời điểm nên u 2C = uL - Mà ta có: − - Điện áp tức thời đầu đoạn mạch là: u = u 2r + u 2L + u 2C = 30 ( V )  Chọn đáp án D Câu 34: Cho ba vật A, B, C dao động điều hoà trục song song với mặt phẳng có gốc toạ độ nằm đường thẳng vng góc chung thoả O1O3 = 3O1O  π  =  x A cos  20t −  ( cm )    = có phương trình  x B A cos ( 20t + ϕB )( cm ) Viết biểu thức dao động B để   x C cos  20t + π  ( cm ) =  6  A, B, C thẳng hàng Tài liệu KYS 17 A x B cos ( 20t − 0,33) = B x B cos ( 20t − 0, 67 ) = B x B cos ( 20t − 0,84 ) = D x B 11 cos ( 20t − 0,12 ) = Hướng dẫn giải O ≡ O1 A ∆2 B O2 O C - ∆1 ∆3 A ( x A , )    Toạ độ hoá điểm B ( x B , O1O ) Để A, B, C thẳng hàng ⇔ AC = nAB  C ( x C , O1O3 )  x C − x A= n ( x B − x A ) Vậy để A, B, C thằng hàng ⇔ O1O3 = nO1O ⇒ n = ⇒ xC − xA = 3( xB − xA ) ⇔ xB = 2x A + x C = 7∠ − 0,33 Vậy pt B là: x B cos ( 20t − 0,33) (cm) =  Chọn đáp án A Câu 35: Cho hai dao động điều hồ phương với phương trình là: =  x1 A1 cos ( ωt + 0,35 ) ( cm ) Dao động tổng hợp dao động có phương trình là:  =  x A cos ( ωt − 1,57 ) = x 20 cos ( ωt + ϕ ) (cm) giá trị cực đại tổng biên độ thành phần gần với giá trị ? A 40 cm B 20 cm C 25 cm D 35 cm Hướng dẫn giải • Tổng quát với dạng toán với motif này: - Do vật thức đồng thời dao động phương, tần số nên ta có: A12 + A 22 + 2A1A cos ∆ϕ = x= x1 + x ⇒ A= - ( A1 + A ) − 2A1A (1 − cos ∆ϕ ) Theo AM – GM Tài liệu KYS 18 (A + A 22 ) ≥ 4A1A 2 ⇒ ( A1 + A ) − 2A1A (1 − cos ∆ϕ ) ≥ ( A1 + A ) − ( A1 + A ) ⇒ ( A1 + A ) ≤ 2 − cos ∆ϕ − cos ∆ϕ = ( A1 + A ) 2 2A + cos ∆ϕ ⇒ ( A1 + A )max = A + cos ∆ϕ Thay kiện toán vào ta được: ( A1 + A )max ≈ 34,8  Chọn đáp án D =  x A1 cos ( ωt )  = Câu 36: Cho ba dao động điều hồ có phương trình là:  y A cos ( ωt + π ) ( cm )  = z A cos ( ωt + ϕ3 ) u= x + z với A = 3A1 Hai dao động tổng hợp  có phần đồ thị theo thời gian biểu  v= y + z diễn hình vẽ Biên độ dao động điều hồ u gần với giá trị ? A 15,9 cm B cm C 17,5 cm D 14,5 cm Hướng dẫn giải - Hai dao động điều hồ x y ln ngược pha có biên độ gấp lần nên thời điểm ta có: y = -3x - Tại thời điểm t1 , ta nhận thấy: v= −3u ⇔ ( y1 + z1 ) = −3 ( x1 + z1 ) ⇔ y1 + 3x1 = −4z1 = ⇒ z1 = Tài liệu KYS 19 - x1 + z1 = x1 = −3 ( cm ) Suy thời điểm t1 li độ z1 = u1 = v1 = y1 + z1 = y1 = ( cm ) - Tại thời điểm t , ta nhận thấy: u= v ⇔ ( x + z2 ) = y −3x ⇒ y == x2 ( y2 + z ) ⇔ x == - Suy thời điểm t , li độ x= y= Vậy đó: u = x + z = z = ( cm ) 2 - Hai thời điểm t1 , t lệch pha góc - Ta có hình minh hoạ: T π = 12 Dễ thấy biên độ A = 12 ( cm ) - Ở thời điểm t li độ x= y= thời điểm t1 li độ 2 x1 = −3 ( cm ) ; y1 = ( cm ) Từ suy ra: A1 = ( cm ) - Độ lệch pha hai dao động x z ∆ϕ = - Biên độ tổng hợp dao động u = x + z là: A12 + A 32 + 2A1A cos π = π 62 + 122 + 2.6.12.cos π ≈ 17,5 ( cm )  Chọn đáp án D Câu 37: Cần truyền tải điện từ nơi phát A đến nơi tiêu thụ B đường dây truyền tải R 10 ( Ω ) cố định, nơi tiêu thụ có điện áp hiệu dụng 360 V Hiệu pha có điện trở = suất đường truyền H = 80%, hệ số công suất nơi phát cos ϕA = 0, 78 Hỏi 30 ngày nơi phát bán tất số điện cho nơi tiêu thụ B bao gồm điện hao phí ? A 1800 số B 1241 số C 1453 số D 1350 số Hướng dẫn giải Tài liệu KYS 20 - ϕA U B sin ϕB  U A sin= Ta có:   U A cos ϕA = I.R + U B cos ϕB - Hiệu suất tính: = H - Áp dụng vào tốn này: H = PB U B I.cos ϕB U B cos ϕA sin ϕA cos ϕB tan ϕA = = = = PA U A I.cos ϕA U A cos ϕB sin ϕB cos ϕA tan ϕB tan ϕA 0,8023 0,8 ⇔= ⇒ tan= ϕB 1, 0029 ⇒ sin= ϕB 0, 7081 tan ϕB tan ϕB ⇒ U A sin= ϕA U B sin ϕB ⇒= UA U B sin ϕB 360.0, 7081 = = 407,3 ( V ) sin ϕA 0, 6258 Mặt khác: U A cos ϕA= I.R + U B cos ϕB ⇒ I= U A cos ϕA − U B cos ϕB = 6,3534 R - = PA U A I.cos = ϕA 2018, ( W ) Công suất nơi phát A cung cấp: - Trong 30 ngày bán lượng điện là: = Q P= 1453248 ( Wh = ) 1453, 248 ( kWh ) A t - Vậy 30 ngày bán 1453 số điện  Chọn đáp án C Câu 38: Trên mặt nước cho hai nguồn sóng A B dao động pha tần số có bước sóng cm Hai nguồn sóng cách khoảng AB = 22cm Trên mặt nước xét hình chữ nhật MNPQ nằm phía so với bờ AB cho ABMN hình chữ nhật Biết N P điểm cực đại giao thoa có bậc liên tiếp Diện tích lớn hình chữ nhật MNPQ gần giá trị ? A 710 ( cm ) B 1350 ( cm ) C 1600 ( cm ) D 850 ( cm ) Hướng dẫn giải Tài liệu KYS 21 - Điểm N cực đại ta có: kλ  NB − NA = kλ  NB − NA =  ⇔  AB2 AB2 2 NB − NA = AB NB NA + = =   NB − NA kλ  AB2 kλ 222 k.4 121 ⇒ NA = − = − = − 2k ( với k bậc cực đại) 2.kλ 2.k.4 2k - Vẽ qua hình ta nhận thấy cực đại liên tiếp có bậc lớn gần cực đại liên tiếp có bậc nhỏ xa chúng cách xa nguồn A - Hình chữ nhật MNPQ có diện tích lớn ứng với khoảng cách N P lớn mà N P lại cực đại có bậc liên tiếp Suy ra, N nằm đường cực đại bậc P nằm đường cực đại bậc 121 121 − 2.1 = 58,5 PA = − 2.2 = 26, 25 ( cm ) 2.1 2.2 - Suy ra: NA = - Suy ra: PN =58,5 − 26, 26 =32, 25 ⇒ SMNPQ =MN.NP =22.32, 25 =709,5  Chọn đáp án A Câu 39: Cho A, B, M, N theo thứ tự tạo thành mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh Biết AM gồm cuộn cảm có độ tự cảm L thoả mãn: 2π2 104 LC = Đoạn MN chứa hộp đen X bao gồm phần tử điện trở, cuộn dây tụ điện Đoạn NB gồm tụ điện với điện dung C Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có biểu thức = u 2U cos ( 2πft )( V ) , với điện áp hiệu dụng U không đổi tần số f thay đổi Khi Tài liệu KYS 22 tần số có giá trị f1 = 50Hz điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN MB 180 V 100 V Khi tần số có giá trị f = 100Hz điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN MB 120 V 120 V Biết rằng, trường hợp tần số độ lệch pha điện áp hai đầu AN hai đầu MB không đổi Điện áp hiệu dụng U gần với giá trị ? A 90 V B 100 V C 150 V D 120 V Hướng dẫn giải - Gọi góc tạo điện áp u AN , u MB hai trường hợp α - Với tần số    f1 =50Hz ⇒ 104.2π2 LC =1 ⇔ (100πL ) = ⇔ ZC =2ZL ⇔ U C + 2U L =0 100πC  U AN = 180V Khi cho:   U MB = 100V          U AB = U = U AN + U C  U AB = U AN + U C = U         ⇔   U= U L + U MB 2U = 2U L + 2U MB Ta có:  U AB = 2U AB =         ⇒ 3U AB = 3U = U AN + 2U MB + U C + 2U L = U AN + 2U MB - ( ) Mang bình phương vơ hướng ta được: 2 9U =U AN + 4U MB + 4U AN U MB cos α = 1802 + 4.1002 + 4.180.100 cos= α 72400 + 72000 cos α (1) Tương tự với f = 100Hz ⇒ 2π2 104 LC = ⇔ 200πL =    ⇔ ZL = 2ZC ⇔ U L + 2U C = 200πC Khi cho: U= = U MB 120 AN          U AB = 2U AB = U= U AN + U C 2U AN + 2U C = 2U      ⇔      U= U L + U MB U= U L + U MB Ta có:  U AB =  U AB =         ⇒ 3U AB = 3U = 2U AN + U MB + 2U C + U L = 2U AN + U MB ( ) Mang bình phương vô hướng ta được: 9U = 4U AN + U 2MB + 4U AN U MB cos α = 4.1202 + 1202 + 4.120.120 cos = α 72000 + 57600 cos α ( ) Từ (1) (2) giải phương trình ta được: U ≈ 88, ( V )  Chọn đáp án A Tài liệu KYS 23 Câu 40: Cho lắc lò xo nằm ngang nhẵn khơng ma sát có độ cứng lò xo k = 50N / m khối lượng vật nặng 0,5 kg Ban đầu, giữ cho vật bị nén đoạn cm thả nhẹ cho vật dao động Khi vật đến vị trí lị xo khơng biến dạng ta tác dụng ngoại lực khơng đổi theo chiều giãn lị xo với độ lớn 3 ( N ) Ngay sau khoảng thời gian π ( s ) , ta ngừng tác dụng lực F vật dao động điều hoà với biên độ sau 30 gần với giá trị ? A 20 cm B 18 cm C 17 cm D 16 cm Hướng dẫn giải m π =( s ) k - 2π Chu kì dao động CLLX không phụ thuộc vào ngoại lực: T = - Ban đầu, biên độ dao động vật A = ( cm ) Khi vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng vận tốc vật là: v1 = +ωA = 10.6 = 60 ( cm / s ) - Tại vị trí lị xo khơng biến dạng, ta tác dụng lực F = 3 ( N ) dọc theo chiều dãn lị xo, ta có yếu tố sau: VTCB O ' cách O đoạn OO=' F 3 = = 0, 06 ( m= ) ( cm ) k 50 Coi vật có li độ là= x1 OO =' ( cm ) vận tốc v1 = 60 ( cm / s ) Biên độ dao động vật sau chịu tác dụng lực F là: A1 = v12 x + = ω (6 ) 602 + = 12 ( cm ) 10 Sau khoảng thời gian ∆t=  π T A1  , vật từ = =  x 6=  tới vị trí cân 30   O’ - ωA1 = 10.12 = 120 ( cm / s ) Tại O’ vật có vận tốc: v = - Khi ta bỏ lực F, VTCB vật lại vị trí lị xo khơng biến dạng O - ωA1 = 120 ( cm / s ) x OO =' ( cm ) có vận tốc v = Tại O’ vật có li độ= - Từ suy biên độ dao động sau bỏ lực F vật là: A2 = ( x 22 ) +  vω2  = ( ) 2  120  +  = ( cm )  10   Chọn đáp án D Tài liệu KYS 24 ... −3u ⇔ ( y1 + z1 ) = −3 ( x1 + z1 ) ⇔ y1 + 3x1 = −4z1 = ⇒ z1 = Tài liệu KYS 19 - x1 + z1 = x1 = −3 ( cm ) Suy thời điểm t1 li độ z1 = u1 = v1 = y1 + z1 = y1 = ( cm ) - Tại thời điểm t , ta nhận... đặt điện áp U vào hai đầu N1 ta có: 12 0 N = (1) U N1 - Khi đặt điện áp U vào hai đầu N ta có: 18 0 N1 = ( 2) U N2 - Từ (1) (2), ta rút ra: 12 0 N U = = ⇒U= U N1 18 0 12 0 .18 0 = 60 ( V )  Chọn đáp... ĐÁP ÁN 10 D D D C D D A C A C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D B D B A A D B A C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A C D A A B A A B B 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C B D A D D C A A D Câu 1: Một

Ngày đăng: 02/05/2021, 13:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan