HS chép bài thơ : “ Mùa thu của em”. Tìm các từ có vần oam và làm các bài tập phân biệt en/ eng. HS chép và trình bày đúng bài chính tả . Làm đúng các bài tập theo yêu cầu . HS yêu thích các mùa trong năm.
Trường TH Bù Nho Lớp 3Ngày dạy: Thứ năm, ngày 20/09/2012 Chính tả Tiết 10 : MÙA THU CỦA EM I Mục tiêu: - HS chép thơ : “ Mùa thu em” Tìm từ có vần oam làm tập phân biệt en/ eng - HS chép trình bày tả Làm tập theo yêu cầu - HS yêu thích mùa năm II Đồ dùng dạy – học : + Giáo viên : Chép sẵn thơ bảng, bảng phụ chép lần BT2 + Học sinh: Vở tả, bảng con, phấn,… III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG THẦY 1.Ôn định: (1 phút) ………………………………………………… Bài cũ : ( - phút) - Gọi HS , lớp viết bảng từ: sen, chen chúc, xẻng, đèn sáng - Nhận xét, ghi điểm HS Bài : a Giới thiệu : ( – phút) Ghi tựa lên bảng b Giảng bài: ( 31 – 32 phút) * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả (23– 24 phút) 1.1/ Trao đổi nội dung viết - GV đọc thơ1 lần, sau yêu cầu HS đọc lại + Mùa thu thường gắn với gì? => Giáo dục HS u thích mùa năm 1.2/ Hướng dẫn trình bày: + Bài thơ viết theo thể thơ ? + Bài thơ có khổ thơ ? khổ thơ có dịng thơ? + Những chữ phải viết hoa? 1.3/ Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm - Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS 1.4/ Viết tả: - Yêu cầu HS chép 1.5/Soát lỗi: - GV đọc bài, dừng lại phân tích từ khó để HS soát lỗi 1.6/ Chấm bài: - GV thu chấm ( có đủ đối tượng HS) , GV : Nguyễn Thị Cúc HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS ( HS yếu ) thực hiện, lớp viết bảng - – HS nhắc tựa - Lắng nghe GV đọc, sau HS trung bình đọc lại thơ - HS trả lời: Gắn với hoa cúc, cốm mới, rằm Trung thu bạn HS đến trường - Nghe - HS trả lời : Thể thơ chữ - HS ùyếu trả lời: khổ thơ, khổ thơ có dịng thơ - HS trung bình trả lời: Những chữ đầu câu - HS nêu : nghìn, rước đèn, trường, thân quen, sen, - HS lên bảng viết, lớp viết bảng -Nhìn – chép vào - Dùng bút chì dị sốt lỗi - Nộp để GV chấm Trường TH Bù Nho nhận xét chấm mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả (7– phút ) Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Mời HS làm bảng phụ, lớp làm nháp - HS thực - GV HS nhận xét làm HS - Tuyên dương HS làm tốt Bài 3: GV chọn phần b/ - HS trung bình đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nêu câu hỏi : + Loại nhạc cụ phát âm nhờ thổi - HS trả lời: Là kèn vào? + Vật sắt, gõ vào phát tiếng kêu để báo - HS trung bình trả lời: kẻng hiệu ? + Vật đựng cơm cho người bữa ăn? - HS yếu trả lời : Là chén - Gọi HS nhận xét bạn trả lời - GV nhận xét, sửa chữa - Nhận xét, sửa chữa, chốt lại lời giải - Lắng nghe Củng cố – dặn dò:( 4- phút ) - Rút quy tắc tả từ lỗi sai phổ biến - HS lắng nghe lớp - Nhận xét tiết học - Dặn HS viết xấu, sai lỗi trở lên viết lại - Nghe để thực bài, chuẩn bị sau: “Bài tập làm văn” Toán Tiết 24: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - HS củng cố kĩ thực hành tính chia bảng chia 6, nhận biết hình chữ nhật - HS biết nhân, chia phạm vi bảng nhân 6, bảng chia Vận dụng giải tốn có lời văn ( có phép chia ) Xác định hình đơn giản - Qua HS có tính ,cẩn thận, tỉ mỉ, khoa học, xác,…khi giải tốn trình bày II Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn hình + Học sinh: Bảng , phấn, Toán ,… III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG THẦY Ổn định : (1 phút ) ………………………………………………… Bài cũ : (2 – phút ) - Gọi số HS lên đọc thuộc bảng chia 6, hỏi kết bảng chia - Nhận xét , ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: ( phút ) - Ghi tựa lên bảng GV : Nguyễn Thị Cúc HOẠT ĐỘNG TRÒ - – HS thực - – HS nhắc tựa Trường TH Bù Nho b Luyện tập – Thực hành : (32 – 33 phút ) + Bài 1: Cho HS giải miệng - GV HS nhận xét, sửa chữa + Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? - Cho HS làm vào bảng - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt + Bài 3: Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS theo dõi GV hướng dẫn tóm tắt HS tự làm vào - Chữa ghi điểm - Nhận xét làm HS + Bài 4: Bài tập yêu cầu làm gì? - HS nhẩm sau nối tiếp đọc kết phép tính 16 lượt HS trả lời ( lượt HS yếu ) - HS trung bình trả lời: Tính nhẩm - HS làm bảng , lần làm phép tính , HS làm bảng lớp - HS đọc đề - Theo dõi tóm tắt - HS làm bảng lớp, lớp làm vào Đáp số: m vải - Yêu cầu tìm hình tơ vào hình - Cho HS làm thi đua đội - GV nhận xét,tuyên dương Củng cố – dặn dò: ( – phút ) - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chia theo hình thức đố bạn -Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS học kĩ bảng chia - Dặn HS nhà chuẩn bị sau : Tìm phần số -Mỗi đội HS tham gia điền tiếp sức hinh - Thực - HS tham gia chơi - Nghe để thực Tự nhiên xã hội Tiết 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I.Mục tiêu : - HS hiểu chức phận quan tiết nước tiểu vai trò hoạt động tiết nước tiểu thể - HS nêu tên vị trí phận quan tiết nước tiểu tranh vẽ mơ hình - HS có ý thức bảo vệ quan tiết nước tiểu, không nên nhịn tiểu II Đồ dùng dạy – học: + Giáo viên: Pho to tranh trang 22, 23 ( SGK ), giấy khổ to, bút + Học sinh: Vở ghi đầu bài, sách TN XH III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG THẦY Ôn định: ( phút ) ………………………………… Bài cũ: ( – phút ) - Gọi HS lên trả lời câu hỏi : + Hãy kể tên số bệnh tim mạch mà em biết? + Để đề phịng bệnh tim cần làm gì? GV : Nguyễn Thị Cúc HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS trả lời câu hỏi: - Nhồi máu tim, thấp tim, to tim, nhỏ tim - cần giữ ấm thể trời lạnh, ăn uống đầy đủ , giữ vệ sinh cá nhân rèn thân thể Trường TH Bù Nho - Nhận xét, đánh giá HS Bài : a Giới thiệu bài: (1 phút ) - Ghi tựa lên bảng b Giảng bài: ( 26 – 27 phút ) * Hoạt động 1: Gọi tên phận quan tiết nước tiểu (8 – 10 phút ) - Cho HS thảo luận cặp đôi : quan sát tranh – T22 ( to) để gọi tên phận quan tiết nước tiểu - Tổ chức cho nhóm trình bày kết thảo luận - u cầu nhóm cử người lên người nêu tên phận , người gắn tên , phận lên tranh - Nhận xét kết hoạt động nhóm cho lớp nêu tên phận quan tiết nước tiểu * Hoạt động 2: Vai trò, chức phận quan tiết nước tiểu (10 – 11phút ) - Cho HS trả lời miệng Thận làm gì? Ống dẫn nước tiểu gì? Ống dẫn nước tiểu để làm gì? Bàng quang để làm gì? Nước tiểu thải bàng cách nào? - Yêu cầu HS nêu vai trò quan tiêt nước tiểu - Nhận xét chung nêu kết luận chung => Giáo dục HS tránh nhịn tiểu, phải làm vệ sinh sau tiểu * Hoạt động 3: Trò chơi : “ Ghép chữ vào sơ đồ”( – phút ) - GV phổ biến cách chơi : - Chia lớp thành đội chơi Mỗi đội cử người chơi - Từ bảng từ cho sẵn , chọn từ để hoàn thành sơ đồ hoạt động tiết nước tiểu - Cho sẵn bảng từ: thức ăn, máu ( có chất độc hại ), gan, phổi, thận , chứa thành dày, ống đái - Theo dõi, nhận xét, tuyên dương nhóm thắng => Giáo dục cho HS biết số hoạt động người gây nhiễm bầu khơng khí , có hại cho quan tiết nước tiểu Từ gd em nâng cao ý thức BVMT Củng cố – dặn dò: ( – phút ) GV : Nguyễn Thị Cúc ngày - HS nhắc tựa - Từng cặp trao đổi, gọi tên phận vừa gọi tên vừa rõ vị trí phận tranh minh họa : thận phải, thận trái, ống dẫn nước tiểu , bàng quang ( nơi chứa nước tiểu), ống đái - Quan sát - Thực - Là nơi chứa nước tiểu trước thải - Dẫn nước tiểu từ thận đến bàng quang - Nước tiểu theo ống đái ngồi - Là chất đợc hại có máu thận lọc - Lọc máu lấy chất thải đọc hại tạo thành nước tiểu - Tập hợp thành đội nam nữ tham gia chơi - đội chơi theo hình thức tiếp sức Đáp án: - Máu ( chứa chất độc hại) thận, chứa trong, ống đái ( lọc máu, làm máu, thải chất độc ngoài) - Lắng nghe Trường TH Bù Nho + Cơ quan tiết nước tiểu có tác dụng gì? + Nếu thận bị hỏng gây tác hại gì? -1 HS nêu - 1HS nêu : Chất độc hại máu không lọc , ảnh hưởng đến sức khỏe - Lắng nghe - Nghe để thực - Nhận xét tiết học - Dặn HS thực theo học chuẩn bị sau: Vệ sinh quan tiết nước tiểu Lớp Thứ ba ngày 25 tháng năm 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Viết, đọc,so sánh số tự nhiên ,nêu giá trị chữ số số -Đọc thông tin biểu đồ cột -Xác định năm thuộc kỉ *Làm BT II Đồ dùng dạy học: GV:SGK, bảng lớp, bảng phụ HS : SGK, III.Các hoạt động dạy học HĐ GV 1.Kiểm tra: (4-5’) 2.Bài :(25-27’) Giới thiệu -ghi bảng (1-2’) Luyện tập: (24-25’) Bài 1:Đọc yêu cầu Bài 3:Quan sát biểu đồ Khối lớp có lớp? Số HS giỏi tốn lơp? Trung bình số H S lớp? Nhận xét Bài 4: Yêu cầu H S tự làm * Bài 5: Làm miệng Số tròn chục lớn 540 bé 870 Vậy X ? Chấm số Củng cố : (2-3’) -Thi làm tốn nhanh Dặn dị: (1-2’) GV : Nguyễn Thị Cúc HĐ HS HS -1 em đọc -Làm a/Số liền sau:2835918 b/ trước :2835916 c/ đọc số ghi giá trị số2:2 000 000 3A,3B,3C 18,27,21 22 em a/ thuộc TK XX b/ 2005 TK XI TK XXI từ 2001- 2100 Nhận xét-bổ sung *Thảo luận, trình bày 600,700,800 Trường TH Bù Nho Làmvở tập tốn Bổ sung: Khơng làm BT Luyện từ câu: DANH TỪ CHUNG , DANH TỪ RIÊNG I Mục tiêu: - Hiểu khái niện danh từ chung danh từ riêng (ND ghi nhớ) - Nhận biết danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1, mục III); - Nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng, bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế (BT2) - BDHS thói quen viết Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: GV: -Bản đồ, SGK HS: SGK, III.Các hoạt động day học : HĐ GV 1.Kiểm tra:(4-5’) -Danh từ gì? -Nêu ví dụ 2.Bài mới: (25-27’) Giới thiệu -ghi bảng (1-2’) HĐ1:Nhận xét(6-8’) Nêu yêu cầu Bài1: Tìm từ có nghĩa ý a,b,c,d (SGK) kết luận :a/dịng sơng b/Cửu Long c/vua d/Lê Lợi Bài2:Đọc u cầu Kết luận chung Tên chung dịng sơng khơng viết hoa Tên riêng phải víêt hoa Thế danh từ chung? Thế dang từ riêng? HĐ2: Bài học (2-3’) Ghi nhớ (SGK) HĐ3: Luyện tập (14-15’) Bài 1: Nêu yêu cầu Kết luận: Danh từ chung núi,dịng sơng, dãy núi, mắt,sơng Danh từ riêng:Chung, Lam, Đại, Huệ, GV : Nguyễn Thị Cúc HĐ HS Gọi em lên bảng -một em nêu yêu cầu -đọc yêu cầu -Đọc nối tiếp -thảo luận -trình bày -HS thảo luận & trình bày Phát biểu Vài HS đọc Thảo luận theo nhóm đơi -Trình bày -Nhận xét Trường TH Bù Nho Bác Hồ,Nhẫn Bài 2:Nêu yêu cầu -Làm nhóm - Chữa bài, nhận xét Củmg cố dặn dò: (2-3’) Nhận xét Viết 5danh từ chung,5 danh từ riêng Bổ sung ỹ thuật KHÂU GHÉP HAI MÉPVẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I Mục tiêu: -HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa nhau, đường khâu bị dúm -Có ý thức rèn kỹ khâu thường để áp dụng vào sống II Đồ dùng dạy học: -Hai mảnh vải hoa giống -Len (sợi), khâu -Kim khâu len kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch III Các hoạt động dạy học: HĐ GV 1.Kiểm tra : (4-5’) Kiểm tra chuẩn bị vật liệu HS Bài : (25-27’) Giới thiệu (1-2’) HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu (6-8’) Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường - Kết luận đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải ứng dụng HĐ2 :Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (14-15’) HD HS quan sát hình 1,2,3 (SGK) để nêu bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Hướng dẫn thao tác khâu Gọi vài em lên thực thao tác vừa hướng dẫn Nhận xét thao tác chưa uốn nắn Đọc ghi nhớ Tập khâu hai mép vải mũi khâu GV : Nguyễn Thị Cúc HĐ HS Cả lớp Hs lắng nghe HS quan sát mẫu , nêu nhận xét HS quan sát hình SGK & nêu bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường HS lắng nghe, theo dõi Vài em lên bảng nêu Cả lớp nhận xét Trường TH Bù Nho thường Vài HS đọc HS tập khâu hai mép vải mũi khâu thường 3.Củng cố, dặn dò: (2-3’) Về nhà tập khâu, chuẩn bị vải tiết sau thực hành Lớp Ngày dạy: Thứ tư, ngày 17/10/2012 Tiết 18: ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐOC, HỌC THUỘC LÒNG ( T4 ) I Mục tiêu: - Kiểm tra đọc Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho phận câu: Ai làm ? Nghe – viết đoạn văn : “ Gió heo may” - HS , rành mạch đoạn văn, văn học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời câu hỏi nội dung đoạn, ( HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát , đoạn văn, đoạn thơ - tốc độ đọc 55 tiếng / phút ) Đặt câu hỏi cho phận câu : Ai làm ? Viết đúng, trình bày , quy định đoạn văn : “ Gió heo may”, tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc lỗi/ ( HS khá, giỏi viết đúng, tương đối đẹp tả tốc độ viết 55 chữ / 15 phút ) - HS có ý thức cẩn thận, sẽ, tỉ mỉ, xác,….khi thực yêu cầu II Đồ dùng dạy – học: + Giáo viên : Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần -> 8, bảng lớp chép sẵn BT2 + Học sinh: Vở Chính tả, bút, bảng con, phấn,… III Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG THẦY Ổn định: (1 phút ) ……………………………………………… Bài cũ: (2 – phút) - Kiểm tra HS : Đặt câu có từ so sánh vật - Nhận xét, ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: ( phút ) - Giới thiệu - Ghi tựa lên bảng b Giảng bài: ( 32 – 33 phút ) * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc(8 - phút ) - Cho HS lên bốc thăm tập đọc - Gọi HS đọc trả lời 1, câu hỏi nội dung học - Gọi HS nhận xét * Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho phận câu : Ai làm gì? ( – phút ) - Gọi HS đọc yêu cầu phần a/ + Bộ phận câu in đậm? + Vậy ta phải đặt câu hỏi cho phận này? - Yêu cầu HS tự làm phần b/ GV : Nguyễn Thị Cúc HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS thực yêu cầu - HS nhắc tựa -Lần lượt HS lên bốc thăm tập đọc ( khoảng – HS ) chỗ chuẩn bị khoảng phút - Đọc trả lời câu hỏi - HS trung bình đọc , lớp đọc thầm theo - HS trung bình trả lời: Bộ phận : chơi cầu lông, đánh cờ, học hát múa - HS trả lời: Là câu hỏi : Làm ? - vài HS khác trả lời: Ở câu lạc bộ, bạn ( em ) làm ?/ Các bạn ( em ) làm câu lạc ? - Làm vào Trường TH Bù Nho - Gọi HS đọc lời giải - HS trung bình trả lời : Ai thường đến câu lạc nghỉ? * Hoạt động 3: Nghe – viết tả ( 17 – 18 phút ) - GV đọc đoạn văn : “Gió heo may”một lượt + Gió heo may báo hiệu mùa ? + Cái nắng mùa hè đâu? - Yêu cầu HS tìm viết từ khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc từ khó - GV đọc cho HS viết vào - Đọc cho HS soát lỗi - Thu chấm - Trả Nhận xét Củng cố – dặn dò: ( – phút ) - Rút quy tắc tả từ lỗi sai phổ biến lớp - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà chuẩn bị ôn tập để thi GKI Toán - Theo dõi, sau HS trung bình đọc lại - HS yếu trả lời: mùa thu - HS trả lời: nắng thành thóc vàng, ẩn vào na, mít, hồng, bưởi,… - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: gió, trưa, mỏng, dìu dịu - Thực - Nghe đọc – viết vào - Dùng bút chì dị soát lỗi - HS nộp ( đủ đối tượng HS ) - Nghe để thực Tiết 43: ĐỀ – CA – MÉT HÉC – TÔ – MÉT I Mục tiêu: - HS nắm tên gọi, kí hiệu đề – ca – mét ( dam ) héc – tô – mét ( hm ) quan hệ đơn vị đo độ dài đơn giản học - HS biết gọi tên viết kí hiệu đề – ca – mét ( dam ) héc – tô – mét ( hm ), biết mối quan hệ dam hm, chuyển đổi từ đơn vị từ dam, hm m - Qua HS có tính ,cẩn thận, tỉ mỉ, khoa học, xác, lơgíc…khi giải tốn trình bày II Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: phiếu BT, thước mét + Học sinh: Bảng , phấn, Toán ,… III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG THẦY Ổn định : (1 phút ) ………………………………………… Bài cũ : (2 – phút ) - Kiểm tra HS : - Nhận xét,ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: ( phút ) - Yêu cầu HS kể tên đơn vị đo độ dài học : - Ghi tựa lên bảng b Giảng bài: (32 – 33 phút ) @ Hoạt động 1: Giới thiệu đề – ca – mét, héc – tô – mét ( – phút ) - Đề – ca – mét đơn vị đo độ dài Đề – ca GV : Nguyễn Thị Cúc HOẠT ĐỘNG TRỊ - Vẽ hình có góc vng đặt tên - HS kể : mi – li – mét, xăng – ti – mét , đề – xi – mét , mét, ki – lô – mét - – nhắc tựa - Cả lớp đọc : đề – ca – mét Trường TH Bù Nho – mét kí hiệu dam - Độ dài dam độ dài 10 m ( dùng thước mét để HS hiểu biểu tượng dam ) - Héc – tơ – mét kí hiệu hm - Độ dài hm độ dài 100 m @ Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành ( 24 – 25 phút ) + Bài 1: - Cho HS nêu miệng - GV nhận xét + Bài 2: Viết lên bảng dam = ….m - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm giải thích lại điền số đó? - Cho HS làm vào bảng - GV nhận xét, sửa chữa + Bài 3: Yêu cầu HS đọc mẫu - Cho HS làm vào vở, HS làm bảng lớp - Thu chấm - Trả chấm, nhận xét Củng cố – dặn dị: ( – phút ) + Hơm ta học thêm đơn vị đo độ dài nào? - Hệ thống lại : Cho HS đổi 2dam = m;1hm3dam= m -Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS luyện tập thêm đơn vị đo độ dài học - Dặn HS nhà chuẩn bị sau : Bảng đơn vị đo độ dài đề – ca – mét 10 m - Cả lớp đọc : Héc - tô – mét Héc - tô – mét 100 m, héc - tô – mét 10 dam - HS nêu : hm = 100 m dam = 10 m hm = 10 dam km = 1000 m m = 10 dm m = 100 cm cm = 10 mm m = 1000 mm - Thực yêu cầu - Làm theo yêu cầu dam = 40 m dam = 70 m dam = 90 m dam = 60 dam hm = 800 m hm = 700 m hm = 900 m hm = 500 m - HS trung bình trả lời : đề – ca – mét, héc – tô – mét - HS làm bảng lớp,lớp làm bảng - Nghe để thực Luyện từ câu Tiết 9: ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC, HỌC THUỘC LÒNG ( T5 ) I Mục tiêu : - Kiểm tra học thuộc lòng (lấy điểm ) từ tuần -> Ôn luyện củng cố vốn từ Ôn tập cách đặt câu theo mẫu : Ai làm ? - HS học thuộc lịng trả lời đựơc câu hỏi nội dung thơ từ tuần -> Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật Đặt 2- câu hỏi theo mẫu : Ai làm ? - HS có ý thức cố gắng để học tập tiến II Đồ dùng dạy – học : + Giáo viên: Phiếu ghi sẵn tên HTL từ tuần - > 8, chép bảng lớp tờ giấy to bút + Học sinh: Vở Luyện từ câu, bút, thước,… III Các hoạt động dạy – học: GV : Nguyễn Thị Cúc 10 Trường TH Bù Nho nắn, giúp đỡ em lúng túng để em hoàn thành sản phẩm - Nhắc nhở HS dán chữ cho cân đối miết cho phẳng - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm Chú ý - Trung bày sản phẩm khen ngợi HS có sản phẩm đẹp để khích lệ khả sáng tạo HS Nhận xét – dặn dò: ( – phút ) - Nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ kết học tập HS - Dặn HS sau mang giấy thủ công màu - Nghe để thực vàng, đỏ, kéo, hồ dán để thực hành : Cắt, dán chữ H, U Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 23/11/2012 Toán Tiết 65: GAM I.Mục tiêu: - HS nhận biết đơn vị đo khối lượng gam - HS biết gam đơn vị đo khối lượng liên hệ gam ki – lô – gam Biết đọc kết cân vật cân đĩa cân đồng hồ Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng gam - HS có tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác, khoa học ,… giải tốn trình bày II Đồ dùng dạy - học: + Giáo viên : cân đĩa, cân đồng hồ, đu đủ, bắp cải, túi đường + Học sinh: Vở Toán, bảng con, phấn, bút, … III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY Ổn định : (1 phút) ……………………………………………… Bài cũ :( – phút ) - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6, 7, 8, - Nhận xét , ghi điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: ( phút ) - Ghi tựa lên bảng b Giảng bài:( 32 – 33 phút ) @ Hoạt động 1: Giới thiệu gam mối quan hệ gam ki – lô – gam ( 10 – 12 phút) - Yêu cầu HS nêu tên đơn vị đo khối lượng học lớp - Đưa cân đĩa, cân ki – lơ – gam, túi đường có khối lượng nhẹ kg - Thực hành cân gói đường yêu cầu HS quan sát + Gói đường so với kg ? - Chúng ta biết xác cân nặng gói đường chưa ? - Để biết xác cân nặng gói đường, vật nhỏ kg hay cân nặng không chẵn số lần kg , người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ kg gam Gam viết tắt g đọc gam GV : Nguyễn Thị Cúc HOẠT ĐỘNG TRỊ ……………………………………………… - – HS trung bình thực - HS nhắc tựa - HS trung bình nêu : ki – lơ – gam - Quan sát - HS trung bình trả lời :Gói đường nhẹ kg - HS yếu trả lời : Chưa biết - Chăm theo dõi 44 Trường TH Bù Nho - Giới thiệu cân g, g, g, 10 g, 20 g, … - Giới thiệu 1000 g = kg - Thực hành cân lại gói đường lúc đầu , cho HS đọc cân nặng gói đường - Giới thiệu cân đồng hồ , giới thiệu số đơn vị gam mặt đồng hồ @ Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành (20 – 21 phút ) + Bài : Cho HS quan sát hình minh họa nêu miệng kết số cân vật + Hộp đường cân nặng ? + táo cân nặng ? + Vì em biết táo cân nặng 700 g? - Tiến hành hưỡng dẫn HS đọc số cân tương tự - HS nhận xét bạn trả lời - Nhận xét, tuyên dương HS trả lời tốt + Bài 2: Dùng cân đồng hồ thực hành cân trước lớp để HS đọc số cân yêu cầu HS trả lời theo hướng dẫn : a Quả đu đủ cân nặng gam ? + Vì em biết đu đủ nặng 800 g? b Bắp cải nặng gam? + Vì em biết bắp cải nặng 600 g? - HS đọc cân nặng gói đường - HS yếu trả lời : 200 g - HS trung bình trả lời : 700 g - HS trả lời : Vì táo cân 500 g 200 g : 500 g + 200 = 700 g - Gói mì cân nặng 210 g gói mì cân nặng cân 200 g 10 g : 200 g + 10 g = 210 g - Quả lê cân nặng 400 g Vì lê cân 200 g: 200 g + 200 g = 400 g - QS đọc số cân - HS trung bình trả lời: 800 g - HS trả lời: Vì kim mặt đồng hồ số 800 g - HS yếu trả lời: 600 g - HS trung bình trả lời: Vì kim mặt đồng hồ số 600 g - HS trung bình tính : 22 g + 47 g = 69 g - GV nhận xét, ghi điểm HS + Bài 3: Viết lên bảng 22 g + 47 g yêu cầu HS tính + Em tính để 69 g? - Vậy ta làm thực hành đo số đo khối lượng ta làm nào? - Yêu cầu HS làm bảng lớp, lớp làm bảng phần lại - Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét, sửa chữa + Bài 4: Gọi HS đọc đề - Cho HS làm vào - Thu số chấm - Nhận xét chấm, trả Củng cố – dặn dò: ( – phút ) - Hệ thống lại học - Nhận xét tiết học - Dặn HS tập đoc, viết số vật cân nhà chuẩn bị sau: Luyện tập GV : Nguyễn Thị Cúc - HS trả lời: Lấy 22 + 47 = 69 , ghi tên đơn vị gam sau số 69 - HS trả lời : Thực phép tính bình thường , sau ghi tên đơn vị vào kết phép tính - Làm - HS trung bình đọc, lớp đọc thầm theo - Làm theo yêu cầu - HS nộp chấm - Nghe để thực 45 Trường TH Bù Nho Tập làm văn Tiết 13 : VIẾT THƯ I Mục tiêu : - HS nắm cách viết thư cho bạn miền Nam ( miền Bắc, miền Trung ) theo gợi ý SGK - HS viết thành thư ngắn theo gợi ý, dùng từ Biết trình bày hình thức thư tập đọc : Thư gửi bà - HS có thói quen viết thư thăm hỏi người thân gia đình bạn bè xa * KNS : Giao tiếp ; Thể cảm thông; Tư sáng tạo II Đồ dùng dạy – học: + Giáo viên : Bảng phụ ghi phần gợi ý + Học sinh: Vở TLV, bút, thước,… III.Các phương pháp/ kĩ thuật sử dụng : - Trình bày ý kiến cá nhân - Trải nghiệm - Trình bày phút IV Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG THẦY Ổn định : ( phút ) ……………………………………………… Bài cũ : ( – phút ) - Gọi HS đọc lại đoạn văn viết cảnh đẹp đất nước - Nhận xét, ghi điểm HS Bài : a Giới thiệu : ( phút ) - Giới thiệu - Ghi tựa lên bảng b Giảng : (32 – 33 phút ) - Gọi HS đọc yêu cầu tập làm văn + Em viết thư cho ? + Em viết thư để làm ? + Hãy nhắc lại cách trình bày thư ? - GV bổ sung cho đủ nội dung thơng thường có thư , sau hướng dẫn HS viết phần + Em định viết thư cho ? Hãy nêu tên địa người ? - Hướng dẫn : Vì thư làm quen nên đầu thư em cần nêu lí biết địa bạn để viết thư , sau tự giới thiệu với bạn Em nói với bạn : Em biết bạn qua đài, báo, truyền hình,… thấy quý mến, cảm phục bạn … Em viết thư xin đựơc làm quen - Hướng dẫn : Sau nêu lí viết thư tự giới thiệu em hỏi thăm tình hình sức khỏe , học tập bạn , sau hẹn bạn thi đua học tốt - Cuối thư em nên thể tình cảm chân thành GV : Nguyễn Thị Cúc HOẠT ĐỘNG TRÒ ……………………………………………… - HS thực yêu cầu - – HS nhắc tựa - HS trung bình đọc, lớp theo dõi - – HS trả lời ( HS yếu ) - - HS trung bình trả lời : Để làm quen bạn hẹn thi đua học tốt - HS đọc thầm : Thư gửi bà sau – HS nhắc cách trình bày thư - – HS trả lời ( HS yếu ) - Nghe giảng sau em HS nói lại phần mở đầu thư trước lớp - Nghe GV hướng dẫn sau HS nói ND trước lớp Cả lớp theo dõi, nhận xét 46 Trường TH Bù Nho với bạn nhớ ghi rõ họ tên , địa để bạn viết thư trả lời - Yêu cầu HS tự viết thư - Gọi số HS đọc thư trước lớp - GV nhận xét, sửa lỗi chưa thành câu, cách dùng từ - Tuyên dương HS viết thư tốt => Giáo dục HS siêng viết thư cho người thân, bạn bè xa để hỏi thăm Giờ có phương tiện điện thoại em sử dụng để hỏi thăm người thân xa Củng cố – dặn dò :( – phút ) - Rút cách viết thư - Nhận xét tiết học - Nghe để thực - Dặn HS xem lại bổ sung cho hồn chỉnh ( cịn sai sót ) - Chuẩn bị sau: N – K : Tôi bác Giới thiệu hoạt động Thủ công Tiết 13 : CẮT, DÁN CHỮ H, U ( T1 ) I Mục tiêu : - HS nắm quy trình cắt, kẻ, dán chữ H, U - HS cắt, kẻ, dán chữ H, U Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng ( Không bắt buộc HS phải cắt lượn ngồi chữ U HS cắt theo đường thẳng – Với HS khéo tay : kẻ , cắt, dán đựơc chữ H, U, nét chữ thẳng Chữ dán phẳng ) - HS yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán chữ II Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Tranh quy trình cách cắt, kẻ, dán chữ H, U + Học sinh: Giấy thủ công, kéo, hồ dán,… III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG THẦY 1.Ổn định: (1 phút ) ……………………………………………… Bài cũ : ( – phút ) - Kiểm tra đồ dùng học thủ công - Nhận xét, đánh giá chuẩn bị HS Bài mới: a Giới thiệu bài: (1 phút ) - Ghi tựa lên bảng b Tiến hành :( 26 – 28 phút ) @ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét ( – phút ) - Giới thiệu mẫu chữ H, U hướng dẫn HS quan sát để rút nhận xét - GV dùng mẫu chữ để gấp đôi theo chiều dọc @ Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu (19 – 20 phút ) + Bước 1: Kẻ chữ H, U - Kẻ, cắt HCN có chiều dài rộng mặt trái tờ giấy thủ công GV : Nguyễn Thị Cúc HOẠT ĐỘNG TRÒ ……………………………………………… - Để đồ dùng bàn để cô KT - – HS nhắc tựa - – HS thực - Quan sát rút nhận xét: + Nét chữ rộng + Chữ H, U có nửa bên trái nửa bên phải giống - Quan sát - HS quan sát để biết cách kẻ chữ H, U 47 Trường TH Bù Nho - Chấm điểm đánh dấu hình H , U vào HCN Sau kẻ cắt chữ H, U theo điểm đánh dấu + Bước 2: Cắt chữ H, U - Gấp đôi tờ giấy HCN kẻ chữ H, U theo đường dấu ( mặt trái ) - Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U bỏ phần gạch chéo + Bước 3: Dán chữ H, U - Kẻ đường chuẩn , ướm chữ cắt vào đường chuẩn cho cân đối - Bôi hồ vào mặt kẻ ô chữ dán vào vị trí định - Cho HS tập kẻ, cắt, dán chữ H, U giấy nháp - Theo dõi chỉnh sửa để HS biết cách làm sản phẩm - Tuyên dương HS kẻ, cắt đẹp , khoảng cách chiều cao, chiều rộng thân chữ Nhận xét – dặn dò: ( – phút ) - Nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập HS - Dặn HS sau mang giấy thủ công màu vàng, đỏ, kéo, hồ dán để thực hành : Cắt, dán chữ H, U ( t2 ) Ngày soạn : 15/11/2012 - Theo dõi thao tác cắt chữ H, U - Theo dõi GV hướng dẫn thao tác dán chữ H, U - Tập kẻ, cắt, dán chữ H, U nháp - Nghe để thực Ngày dạy: Thứ hai, ngày 26/11/2012 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 27 +14 : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I Mục tiêu : A TẬP ĐỌC: - HS đọc – hiểu từ ngữ : Kim Đồng, ông ké , Nùng , Tây đồn , thầy mo, thông manh,… Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Kim Đồng người liên lạc nhanh trí , dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán cách mạng ( trả lời cácn câu hỏi SGK ) - Học sinh đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: nhanh nhẹn, thản nhiên , thong manh, … Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ Đọc trơi chảy tồn bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Qua HS có lịng biết ơn thương binh, liệt sỹ, người có công với cách mạng, đất nước B KỂ CHUYỆN: - Biết dựa tranh minh họa kể lại đoạn câu chuyện ( HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện ) - Biết tập trung theo dõi lời kể nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học : + Giáo vên : - Tranh minh họa tập đọc đoạn truyện + Học sinh : - Sách giáo khoa Tiếng Việt – Tập III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Tiết – A TẬP ĐỌC GV : Nguyễn Thị Cúc 48 Trường TH Bù Nho Ôn định: (1 phút) ……………………………………………… …………………………………………… Bài cũ : (3- phút ) - Gọi HS đọc : Cửa Tùng trả lời câu hỏi : 1,2 - HS trung bình thực yêu cầu SGK -GV nhận xét , ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: ( phút) - Giới thiệu - Ghi tựa lên bảng -1-2 HS nhắc tựa b Giảng : * Hoạt động 1:Luyện đọc (33 - 34 phút) 1.1/Đọc mẫu :GV đọc đoạn văn lượt -Theo dõi GV đọc mẫu 1.2/Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó - Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó, - Mỗi HS đọc câu nối tiếp từ đầu dễ lẫn đến hết - Hướng dẫn HS đọc đoạn giải nghĩa từ khó - Đọc đoạn theo hướng dẫn GV - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp, ý ngắt giọng dấu chấm phẩy đọc câu - Yêu cầu HS đọc giải để hiểu nghĩa từ khó - Thực yêu cầu GV - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc nối tiếp - Cả lớp đọc đồng đoạn - Đọc theo yêu cầu Tiết *Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu (16-18phút) - Yêu cầu HS đọc lại trước lớp - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp + Câu hỏi : Cho HS nêu miệng + Tìm câu văn miêu tả hình dáng bác cán bộ? + Câu hỏi : Cho HS trả lời theo cặp + Câu hỏi : Cho HS trả lời cá nhân - Đoạn 2,3 - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS trung bình đọc, lớp đọc thầm - HS trung bình trả lời : SGK - HS trả lời :SGK - HS thảo luận sau trả lời : SGK - HS trả lời :SGK - 1HS đọc trung bình đoạn 2, trước lớp, lớp đọc thầm theo - HS yếu trả lời : SGK + Khi dân làng Kơng Hoa thể thái độ tình cảm nào? + Chuyện xảy bác cháu qua suối ? - HS trùng bình trả lời + Bọn Tây đồn làm phát bác cán - HS trả lời : SGK ? + Câu hỏi : Cho HS nêu miệng + Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp anh Kim - – HS trả lời : Anh Kim Đồng Đồng? Ghi nội dung lên bảng lớp người dũng cảm, nhanh trí yêu nước =>=> Giáo dục HS lòng biết ơn thương binh, liệt sỹ, nhũng người có cơng với cách mạng *Hoạt động 3: Luyện đọc lại: (7 - 8phút) - HS thực - Yêu cầu nhóm nối tiếp đọc hết - Tuyên dương nhóm đọc tốt B KỂ CHUYỆN 1.Xác định yêu cầu: (3 phút) GV : Nguyễn Thị Cúc 49 Trường TH Bù Nho - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện SGK Kể chuyện: ( - 7phút) - GV chọn HS kể mẫu - Gợi ý : Tranh minh họa điều gì? - 1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS kể, lớp theo dõi - HS trung bình trả lời : Cảnh đường bác cháu - HS trả lời - – HS kể lớp theo dõi nhận xét - HS trả lời + Hai bác cháu đường nào? + Hãy kể lại nội dung tranh số ? - Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi :Tây đồn hỏi Kim Đồng điều ? Anh trả lời chúng sao? + Kết thúc câu chuyện sao? 3.Kể theo nhóm: (9 - 10phút) - Chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm kể chuyện 3.Kể trước lớp : (5 - phút) - Tuyên dương nhóm kể tốt - HS trung bình trả lời - Mỗi nhóm kể đoạn truyện mà thích HS nhóm nghe góp ý cho - nhóm HS kể chuyện trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay @ Củng cố – dặn dò: (1- phút ) + + Hãy phát biểu cảm nghĩ em anh Kim Đồng ? + - Cho HS đọc lại - Nhận xét tiết học - D - Dặn chuẩn bị sau:“Nhớ Việt Bắc ” - – HS ( HS yếu ) phát biểu - Thực - Nghe để thực Toán Tiết 66: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - HS củng cố : Đơn vị đo khối lượng gam liên hệ gam ki – lô – gam - HS biết so sánh khối lượng Biết làm phép tính với số đo khối lượng vận dụng vào giải toán Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập - HS có tính xác, lơgíc, khoa học , cẩn thận,… giải tốn trình bày II Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: cân đồng hồ , phiếu ghi tập + Học sinh: Vở Toán, bảng con, bút III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG THẦY 1.Ôn định: (1 phút) ……………………………………………… Bài cũ : (3-5 phút) - Yêu cầu HS đọc số cân số vật - Nhận xét, ghi điểm HS - GV kiểm tra đồ dùng học Toán HS lớp - Nhận xét, đánh giá chuẩn bị đồ dùng HS lớp Bài : a Giới thiệu : ( phút ) -Ghi tựa lên bảng b Giảng : (30 – 31 phút ) * Bài 1: + Cho HS làm vào bảng - Nhận xét + Cho HS làm vào bảng GV : Nguyễn Thị Cúc HOẠT ĐỘNG TRÒ ……………………………………… - Thực yêu cầu - Mang để KT - – HS nhắc tựa - HS thực theo yêu cầu 50 Trường TH Bù Nho - Nhận xét *Bài 2: Gọi HS đọc đề + Cho HS làm vào phiếu cá nhân - Nhận xét * Bài 3: Gọi HS đọc đề + Cơ Lan có đường ? + Cô Lan dùng gam đường? + Cô làm với số đường cịn lại? + Bài tốn u cầu tính ? + Muốn biết túi nhỏ có gam đường phải làm gì? - Cho 1HS lên bảng làm, lớp làm vào - Thu để chấm - Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét , sửa chữa *Bài 4: + Cho HS thực hành dạng trò chơi Củng cố – dặn dò : (3-4 phút ) + GV hệ thống lại - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm số đo khối lượng gam - Dặn HS chuẩn bị : “ Bảng chia ” - HS đọc đề bài, lớp theo dõi - Thực yêu cầu - HS đọc đề bài, lớp theo dõi - HS trung bình trả lời : có kg đường - HS trung bình trả lời : 400 g đường - HS trung bình trả lời : chia vào túi nhỏ - HS yếu trả lời :Tính số gam đường túi nhỏ - HS trả lời : Phải biết cô Lan lại gam đường - Thực yêu cầu - Nộp - HS làm theo yêu cầu - Tham gia tích cực - Nghe để thực Tập viết Tiết 14: ÔN CHỮ HOA K I Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa K, viết chữ hoa :Y, K tên riêng : Yết Kiêu cỡ chữ nhỏ, câu ứng dụng: Khi đói chung dạ/ Khi rét chung lòng - HS viết chữ hoa , tên riêng từ ứng dụng Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - HS có ý thức sống đồn kết , giúp đỡ gian khổ khó khăn II Đồ dùng dạy – học: + Giáo viên : Mẫu chữ hoa Y, K bảng phụ có dịng chữ kẻ ô li viết tên riêng câu ứng dụng + Học sinh: Vở Tập viết Tập 1, bút, bảng con, phấn,… III Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG THẦY Ổn định: (1 phút ) ……………………………………………… Bài cũ: (2 – phút) - Thu số HS để chấm - Gọi HS lên bảng, lớp viết bảng từ : Ơng Ích Khiêm - Nhận xét ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: ( phút ) - Giới thiệu - Ghi tựa lên bảng b Giảng bài: ( 32 – 33 phút ) GV : Nguyễn Thị Cúc HOẠT ĐỘNG TRÒ ……………………………………………… - Thực yêu cầu - HS nhắc tựa 51 Trường TH Bù Nho * Hoạt động 1: Hướng dẫn chữ viết hoa Y, K ( 3- phút ) 1.1/ Quan sát nêu quy trình viết chữ hoa + Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào? - HS trung bình đọc trả lời: Chữ hoa Y, K I K - Treo bảng chữ viết hoa gọi HS nhắc lại quy trình viết học lớp - Nếu HS quên, GV vừa viết mẫu cho HS quan sát, vừa nhắc lại quy trình viết 1.2/ Viết bảng: - Yêu cầu HS viết bảng GV chỉnh sửa lỗi cho HS * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( – phút ) 2.1/ Giới thiệu từ ứng dụng: - Gọi HS đọc từ ứng dụng Yết Kêu => Yết Kiêu tướng tài thời Trần Ông có tài bơi, lặn rái cá nước nên đục thủng thuyền chiến giặc lập nhiều chiến công kháng chiến chống giặc Nguyên 2.2/ Quan sát nhận xét: + Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao ? + Khoảng cách chữ chừng nào? 2.3/ Viết bảng: - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Yết Kiêu vào bảng GV sửa lỗi cho HS * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng ( - phút ) 3.1/ Giới thiệu câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng Khi đói chung Khi rét chung lịng - Giải thích : Câu tục ngữ dân tộc Mường khuyên người phải đoàn kết, giúp đỡ gian khổ, khó khăn, thiếu thốn người phải đoàn kết => Giáo dục HS ý thức sống đoàn kết , giúp đỡ gian khổ khó khăn 3.2/ Quan sát nhận xét: GV : Nguyễn Thị Cúc - Quan sát chữ mẫu và2 HS khá, giỏi nhắc lại quy trình viết chữ học - Chăm theo dõi - HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng - HS đọc ( HS yếu) : Yết Kiêu - Lắng nghe - HS khá, giỏi trả lời: Chữ Y, K cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, chữ lại cao li - HS yếu trả lời : Bằng chữ o - HS lên bảng viết, lớp viết bảng - HS đọc ( HS yếu): Khi đói chung Khi rét chung lịng - Lắng nghe - HS trung bình trả lời: Khi phải viết hoa chữ K ( Kh ) - – HS khá, giỏi trả lời : Các chữ K, h, g, l cao 2,5 li , chữ đ, d cao li, chữ lại cao li 52 Trường TH Bù Nho + Câu ứng dụng có chữ phải viết hoa? - HS viết bảng theo yêu cầu + Các chữ câu ứng dụng có chiều cao nào? 3.3/ Viết bảng: - Yêu cầu HS viết Khi vào bảng - Sửa lỗi cho HS * Hoạt động 4: Hướng dẫn viết Tập viết (17 – 18phút ) - Cho HS quan sát viết mẫu Tập viết 3, tập sau yêu cầu HS viết - HS lớp viết : + dòng chữ K cỡ nhỏ + dòng chữ Kh, Y cỡ nhỏ + dòng Yết Kiêu cỡ nhỏ + lần câu ứng dụng cỡ nhỏ ( HS khá, giỏi yêu cầu viết đủ dòng phần lớp Tập viết ) - Nghe để thực - Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS - Thu chấm Củng cố – dặn dò: ( – phút ) - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà hoàn thành viết Tập viết – Tập 1, học thuộc từ câu ứng dụng, chuẩn bị sau Ngày soạn : 15/11/2012 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 27/11/2012 Âm nhạc HỌC HÁT BÀI: NGÀY MÙA VUI (Dân ca Thái) I Mục tiêu - Hs thuộc lời hát biết hát biết thêm hát đan tộc tiểu số - Hát giai điệu thuộc lời ca, hát to rõ ràng lời hát - Gd tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn II Chuẩn bị - Gv: bảng phụ lời hát,nhạc cụ gõ… - Hs: học nhà III Các hoạt động dạy học Ổn định 1p Bài cũ 4p - Gọi hs nhắc lại cũ sau cho hs hát lại lời hát - HS nhắc lại tên hát - Bài hát thuộc dân ca nào? - HS nêu : Dân ca Pháp - Nhận xét đánh giá hs Bài 20-22p a Giới thiệu bài: ghi bảng Ngày mùa vui (dân ca Thái, - Nhắc lại tựa lời Hoàng Lân) b Hoạt động 10-12p Dạy hát bài: Ngày mùa vui (lời 1) - Gv cho hs nghe lời hát mẫu - Hs nghe - Gv giới thiệu sơ lược hát xuất xứ hát, tên tác giả… - Gv hướng dẫn cho hs đọc lời ca ( Ngồi đồng lúa…có đâu vui vui hơn) - Hs lớp đọc lời ca GV : Nguyễn Thị Cúc 53 Trường TH Bù Nho - Hướng dẫn cho em học hát câu hết - Cho HS thuộc giai điệu thuộc lời hát - Gv định cho hs hát - Hs hát theo hướng dẫn gv - Cả lớp hát đồng + Dãy bàn, nhóm hát + Cá nhân hát - GV nhận xét, tuyên dương HS hát tốt - Gv chia lớp thành nhóm, nhóm hát câu - Hs thực c Hoạt động 7-8p Hát kết hợp gõ đệm - Gv hát làm mẫu sau cho hs thực - Hát vỗ tay theo nhịp Ngoài đồng lúa chín thơm, chim hót vườn x x x x - Gv cho hs thực - Gõ theo tết tấu lời ca - Hs thục theo hướng dẫn gv Ngồi đồng lúa chín thơm, chim hót vườn x x x x x x x x x x - Gv cho hs thực - Gõ theo phách - Hs thực Ngoài đồng lúa chín thơm, chim hót vườn x x x x x x x x - Nhận xét gv Củng cố – dặn dò 3p - Gv hệ thống lại kiến thức học - Cho hs hát lại lời hát học, nêu tên tác giả - Hs hát nêu tên tác giả hát - Gd liên hệ thự tế - Hs thực nhà - Về nhà học chuẩn bị sau Chính tả Tiết 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I Mục tiêu : - HS nghe viết đoạn từ : “ Sáng hôm ấy… lững thững đằng sau ” bài:”Người liên lạc nhỏ” Làm tập tả phân biệt ay/ ây ,i/iê - HS viết tả, trình bày hình thức văn xuôi Làm tập theo yêu cầu - HS có lịng u biết ơn thương binh, liệt sĩ, người có cơng với đất nước II Đồ dùng dạy – học : + Giáo viên : Bảng phụ chép sẵn tập tả + Học sinh: Vở Chính tả, bảng con, phấn,… III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG THẦY 1.Ôn định: (1 phút) ……………………………………………… Bài cũ : (3-5 phút) - Gọi HS đọc viết từ khó: huýt sáo, hít thở, ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt - Nhận xét, ghi điểm HS Bài : a Giới thiệu : ( phút) -Ghi tựa lên bảng b Giảng bài: ( 31 – 32 phút) * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả (21 – 22 phút) 1.1/ Trao đổi nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc đoạn văn lần GV : Nguyễn Thị Cúc HOẠT ĐỘNG TRÒ ……………………………………………… - HS thực hiện, lớp viết bảng - – HS nhắc tựa -1 HS trung bình đọc, lớp theo dõi 54 Trường TH Bù Nho -Gv đọc lại lần + Đoạn văn có nhân vật ? 1.2/ Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn văn có câu ? + Những chữ viết phải viết hoa ? Vì sao? + Lời nhân vật viết nào? +Những dấu câu sử dụng đoạn văn? 1.3/ Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm - Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS 1.4/ Viết tả: - Yêu cầu HS nghe viết vào 1.5/Sốt lỗi: - GV đọc bài, dừng lại phân tích từ khó để HS sốt lỗi 1.6/ Chấm bài: - GV thu ( có đủ đối tượng HS) , nhận xét chấm mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả (8 – 10 phút ) + Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bàivào nháp, GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - Chỉnh sửa chốt lại lời giải + Bài 3: Tiến hành tuong tự Củng cố – dặn dò:( 4- phút ) - Cùng HS rút quy tắc tả - Nhận xét tiết học =>GD HS biết ơn anh thương binh , liệt sĩ, người có cơng với đất nước - Dặn HS nhà ghi nhớ quy tắc tả, sai lỗi trở lên phải viết lại - Dặn HS chuẩn bị sau: “Nhớ Việt Bắc” - HS trả lời:Có anh Đức Thanh,Kim Đồng, ơng Ké - HS yếu trả lời:6 câu - HS trả lời:Tên riêng phải viết hoa : Đức Thanh, Kim Đồng , Nùng , Hà Quảng.Các chữ đầu câu: Sáng, Một, Ơng, Nào, Trơng phải viết hoa - HS trung bình trả lời:Sau dấu chấm, xuống dịng gạch đầu dòng - HS trả lời:Dấu chấm, dấu chấm, dấu phẩy , dấu chấm than - HS viết theo yêu cầu: điểm hẹn, mỉm cười, cửa tay, Hà Quảng, lững thững,… - Dùng bút chì dị soát lỗi - Nộp để GV chấm - – HS trung bình đọc SGK - 1-2 HS làm bảng, HS lớp làm vào Lời giải : Cây sậy,chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy - Chọn lựa phần b Lời giải : b/ tìm nước – dìm chết – chim gáy –thốt hiểm - Nghe để thực Toán Tiết 67: BẢNG CHIA I Mục tiêu: - HS lập bảng chia GV : Nguyễn Thị Cúc 55 Trường TH Bù Nho - HS bước đầu thuộc bảng chia vận dụng giải tốn ( có phép chia ) - HS có tính cẩn thận, lơgíc, xác, khoa học,… giải tốn trình bày II Đồ dùng dạy – học : + Giáo viên : bìa bìa có chấm trịn , bảng phụ + Học sinh: Vở Toán, bảng, bút,… III Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG THẦY 1.Ôn định: (1 phút) …………………………………………… Bài cũ : ( – phút ) - Kiểm tra HS đọc bảng nhân 8, chia - Nhận xét, ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài: ( phút ) - Giới thiệu - Ghi tựa lên bảng b Giảng ( 32 – 33 phút ) @ Hoạt động 1:Lập bảng chia (6 - 8phút ) - Gắn lên bảng bìa có chấm trịn hỏi : lấy bìa có chấm tròn Vậy lấy lần mấy? + Hãy viết phép tính tương ứng với “9 lấy lần 9” - Trên tất bìa có chấm trịn , biết bìa có chấm trịn Hỏi có bìa? + Hãy nêu phép tính để tìm số bìa ? + Vậy chia ? - Viết lên bảng : = yêu cầu HS đọc phép nhân phép chia vừa lập - Gắn lên bảng bìa nêu tập Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi bìa có tất chấm tròn ? - Hãy lập phép tính để tìm số chấm trịn có bìa ? + Tại em lại lập phép tính ? + Trên tất bìa có 18 chấm trịn Hỏi có tất bìa ? - Hãy lập phép tính để tìm số bìa mà tập yêu cầu - Vậy 18 chia ? -Viết lên bảng phép tính 18 : 9= 2sau đó, cho HS lớp đọc lại phép nhân,chia vừa lập -Tiến hành tương tự với số phép tính HOẠT ĐỘNG TRÒ ………………………………………… - - HS thực yêu cầu - – HS nhắc tựa - HS trung bình trả lời : lấy lần - HS trung bình trả lời : x = - HS trung bình trả lời : bìa - HS trả lời : : = ( bìa ) - HS trung bình trả lời : chia - Đọc : nhân 9 chia - HS trả lời : có 18 chấm trịn - HS trung bình trả lời : x = 18 - HS trả lời : bìa có chấm trịn , bìa có 18 chấm trịn ( lấy lần nghĩa x ) - HS trung bình trả lời : có bìa - HS trả lời : 18 : = ( bìa) - HS trung bình trả lời :18 : = ( bìa ) - Đọc: + nhân 18 +18 chia - Lập bảng chia - Đọc ĐT @Hoạt động 2: HTL bảng chia ( – 6phút ) - Yêu cầu lớp nhìn bảng đọc ĐT bảng chia vừa xây dựng + Có nhận xét SBC bảng chia 9? GV : Nguyễn Thị Cúc - HS trả lời : SBC 9, 18, 27…90 rút kết luận dãy số đếm thêm , 56 Trường TH Bù Nho -Yêu cầu HS tìm hiểu điểm chung phép - HS trung bình trả lời :Các phép chia tính chia bảng chia ? có dạng số chia cho + Em có nhận xét kết phép chia - HS yếu trả lời : Có kết bảng chia 9? -Tổ chức cho HS HTL bảng chia - Thực theo yêu cầu -Yêu cầu lớp đọc thuộc lòng bảng chia - HS thi đọc cá nhân, đọc theo bàn @Hoạt động 3: Luyện tập –thực hành ( 18 – 19 phút ) +Bài 1: Bài tập yêu cầu làm gì? - HS trung bình nêu :Tính nhẩm -Cho HS nối tiếp nêu kết phép - Thực cá nhân tính HS nhận xét bạn -Nhận xét , sửa chữa - HS thực + Bài 2: - Cho HS làm vào bảng - HS làm bảng phụ,lớp làm theo yêu cầu -Khi sửa GV nêu biết kết x = - vài HS nêu biết x = 45 ghi 45 , ghi kết 45 : 45 : kết 45 : = 45 : = lấy tích khơng, sao? chia cho thừa số thừa số - Yêu cầu HS giải thích với trường hợp lại + Bài 3,4 Gọi HS đọc đề - 2-3 em nêu - Cho HS giải vào - Làm theo yêu cầu nộp chấm Củng cố – dặn dò: (1 – phút ) - Gọi vài HS đọc thuộc bảng chia Tuyên dương HS đọc tốt -Nghe để thực - Dặn HS nhà học kĩ bảng chia Chuẩn bị “ Luyện tập “ Tự nhiên xã hội Tiết 27: TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I Mục tiêu : - HS hiểu chức năng, nhiệm vụ quan hành chính, địa điểm, địa danh quan trọng tỉnh ( Thành phố ) nơi sống - HS kể tên số quan hành , văn hóa, giáo dục, y tế…ở địa phương ( HS khá, giỏi nói danh lam , di tích lịch sử hay đặc sản địa phương ) - HS có ý thức gắn bó, yêu mến, giữ gìn bảo vệ cảnh quan, CS quanh * KNS : Kĩ tì kiếm xử lí thông tin; Sưu tầm, tổng hợp, xếp thông tin II.Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Các hình trang 53- 55 SGK ( to ), phiếu thảo luận + Học sinh: Vở ghi đầu bài, bút, thước , Sách TN XH3 III Các phương pháp/ kĩ thuật sử dụng: - Quan sát thực tế IV Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG THẦY Ổn định : ( phút) ……………………………………………… Bài cũ : ( – phút) - Gọi HS trả lời câu hỏi sau: + Hãy kể tên trò chơi nguy hiểm nên tránh ? - Nhận xét, đánh giá HS Bài : a Giới thiệu :( phút) - Giới thiệu - Ghi tựa lên bảng b Giảng :(26 – 28 phút) * Hoạt động 1: Nói quan hành GV : Nguyễn Thị Cúc HOẠT ĐỘNG TRÒ …………………………………………… - HS trung bình trả lời : bắn súng cao su, đánh gụ, ném nhau, leo trèo,… - HS nhắc tựa 57 Trường TH Bù Nho chính,y tế… ( 10 – 12 phút) + Bước 1: Chia nhóm HS yêu cầu HS quan sát hình trang 53- 54 SGK ( to ) nói em vừa quan sát - GV đến nhóm nêu cầu hỏi gợi ý : Kể tên quan hành chính, văn hóa, y tế, giáo dục cấp tỉnh hình + Bước 2: Cho HS trình bày => Kết luận : SGV * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị, nhiệm vụ quan ( 12 – 14 phút) - Phát phiếu yêu cầu HS làm cá nhân : Ở địa phương ta Cơ quan giúp đảm bảo thông tin, liên lạc Cơ quan sản xuất SP phục vụ ĐS Cơ quan khám chữa bệnh Nơi buôn bán => Chốt ý : SGV - Gọi HS kể tên quan hành chính, văn hóa, y tế xã => Giáo dục HS có ý thức gắn bó, u mến , giữ gìn, bảo vệ cảnh quan, CS xung quanh Củng cố – dặn dò: (2 – 3phút) - Cùng HS hệ thống lại học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau: Tỉnh ( TP ) nơi bạn sống ( tt ) GV : Nguyễn Thị Cúc - Tập hợp nhóm,thực yêu cầu ghi nội dung giấy : UBND tỉnh, Sở GD ĐT,… - Đại diện số nhóm lên trình bày kết thảo luận - HS nghe , bổ sung, hoàn thiện câu trả lời nhóm bạn - Lắng nghe - HS nhận phiếu,điền kết quả: Bưu điện, đài phát thanh, truyền hình,… Nhà máy, xí nghiệp,… Trạm xá, bệnh viện,… Chợ - Lắng nghe - – HS kể : + Trường THCS Bù Nho + Trường TH Bù Nho + UBND xã Bù Nho + Trạm xá xã Bù Nho - Chăm theo dõi - Nghe để thực 58 ... sau : Bảng đơn vị đo độ dài đề – ca – mét 10 m - Cả lớp đọc : Héc - tô – mét Héc - tô – mét 100 m, héc - tô – mét 10 dam - HS nêu : hm = 100 m dam = 10 m hm = 10 dam km = 100 0 m m = 10 dm m = 100 ... yếu trả lời : 200 g - HS trung bình trả lời : 700 g - HS trả lời : Vì táo cân 500 g 200 g : 500 g + 200 = 700 g - Gói mì cân nặng 210 g gói mì cân nặng cân 200 g 10 g : 200 g + 10 g = 210 g - Quả... học: GV: -Bản đồ, SGK HS: SGK, III.Các hoạt động day học : HĐ GV 1.Kiểm tra:(4-5’) -Danh từ gì? -Nêu ví dụ 2.Bài mới: (25-27’) Giới thiệu -ghi bảng (1-2’) HĐ1:Nhận xét(6-8’) Nêu yêu cầu Bài1: