1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của sự đưa vi nang lên vải tới một số tính chất cơ lý và vệ sinh phụ thuộc vào chiều dài vòng sợi của vải dệt kim

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

Đánh giá ảnh hưởng của sự đưa vi nang lên vải tới một số tính chất cơ lý và vệ sinh phụ thuộc vào chiều dài vòng sợi của vải dệt kim Đánh giá ảnh hưởng của sự đưa vi nang lên vải tới một số tính chất cơ lý và vệ sinh phụ thuộc vào chiều dài vòng sợi của vải dệt kim luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA SỰ ĐƢA VI NANG LÊN VẢI TỚI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ VỆ SINH PHỤ THUỘC VÀO CHIỀU DÀI VÒNG SỢI CỦA VẢI DỆT KIM Chuyên ngành: Công Nghệ Vật Liệu Dệt may LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS CHU DIỆU HƢƠNG HÀ NỘI - NĂM 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May MỤC LỤC  Trang Trang phụ bìa Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh, đồ thị, biểu đồ MỞ ĐẦU 11 CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 14 1.1 Giới thiệu chung vải dệt kim 14 1.1.1 Khái quát vải dệt kim 14 1.1.1.1 Khái niệm 14 1.1.1.2 Các phần tử vải dệt kim 14 1.1.1.3 Phân loại vải dệt kim 15 1.1.2 Các kiểu dệt vải dệt kim 17 1.1.2.1 Vải Single 18 1.1.2.2 Vải Rib 19 1.1.2.3 Vải Interlock 20 1.1.3 Các thông số công nghệ vải dệt kim 21 1.1.4 Ứng dụng vải dệt kim 24 1.1.4.1 Trong lĩnh vực may mặc 24 1.1.4.2 Trong lĩnh vực y dƣợc 26 1.1.4.3 Trong lĩnh vực khác 28 1.2 Một số tính chất lý vệ sinh vải dệt kim 30 1.2.1 Độ bền 30 1.2.2 Độ co giãn - đàn hồi 30 1.2.3 Tính ổn định kích 34 Nguyễn Thị Bích Thủy Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May 1.2.4 Tính quăn mép vải 35 36 1.2.6 Độ hút ẩm 39 1.3 Vi nang 40 1.3.1 Khái niệm 40 1.3.2 Cấu tạo 40 1.3.3 Các phƣơng pháp sản xuất vi nang 41 1.3.3.1 Phƣơng pháp vật lý 41 1.3.3.2 Phƣơng pháp hóa học 42 1.3.3.3 Phƣơng pháp lý hóa 42 1.3.4 Ứng dụng 42 1.3.4.1 Trong lĩnh vực dệt may 43 1.3.4.2 Trong lĩnh vực dƣợc phẩm 46 1.3.4.3 Trong lĩnh vực khác 48 1.4 Các cơng trình nghiên cứu vi nang lĩnh vực dệt may 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 54 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 54 2.3 Nội dung nghiên cứu 55 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 55 2.4.1 Xác định độ bền kéo đứt độ giãn đứt theo tiêu chuẩn TCVN 5795 - 1994 55 2.4.1.1 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 55 2.4.1.2 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 56 2.4.1.3 Tiến hành thử mẫu 56 2.4.2 Xác định độ thống khí theo tiêu chuẩn TCVN 5092-2009 57 2.4.2.1 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 57 2.4.2.2 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 58 Nguyễn Thị Bích Thủy Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May 2.4.2.3 Tiến hành thử mẫu 59 2.4.2.3.1 Cân trọng lƣợng mẫu thử 59 2.4.2.3.2 Đo độ thống khí mẫu thử 60 2.4.2.3.3 Đƣa vi nang lên vải 61 2.4.3 Xác định độ hút nƣớc theo tiêu chuẩn GOST 3816 – 61 62 2.4.3.1 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 62 2.4.3.2 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 62 2.4.3.3 Tiến hành thử mẫu 63 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích hình ảnh 64 2.4.4.1 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 64 2.4.4.2 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 64 2.4.4.3 Tiến hành thử mẫu 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 66 3.1 Kết khảo sát bám dính vi nang vải 66 3.1.1 Vải Single 67 3.1.2 Vải Interlock 69 3.1.3 So sánh xu hƣớng lƣu giữ vi nang hai mẫu vải Single Interlock 71 3.2 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng việc tráng phủ vi nang đến tính chất lý vệ sinh vải dệt kim 3.2.1 Độ bền độ giãn ngang vải dệt kim 72 72 3.2.1.1 Vải Single 72 3.2.1.2.Vải Interlock 76 3.2.2 Độ thống khí 81 3.2.2.1 Vải Single 81 3.2.2.2 Vải Interlock 82 3.2.5 Độ hút nƣớc 84 3.2.2.1 Vải Interlock Nguyễn Thị Bích Thủy 84 Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May 3.2.2.2 Vải Single 86 KẾT LUẬN 88 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Nguyễn Thị Bích Thủy Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, tác giả nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình từ Quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trƣớc tiên, tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Chu Diệu Hƣơng, ngƣời dành nhiều thời gian hƣớng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Quý thầy cô Viện Dệt May - Da Giày Thời Trang, Viện đào tạo sau đại học, phịng thí nghiệm hóa dệt Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện để tác giả thực tốt đề tài Đồng cám ơn doanh nghiệp tạo điều kiện tốt để tác giả khảo sát tìm hiểu doanh nghiệp thời gian thực đề tài Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình, quan cơng tác, đồng nghiệp, bạn bè động viên vật chất tinh thần cho tác giả thời gian học làm luận văn Một lần tác giả chân thành biết ơn! Trân trọng kính chào./ Nguyễn Thị Bích Thủy Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn nội dung đƣợc trình bày luận văn tác giả thực dƣới hƣớng dẫn nhiệt tình TS Chu Diệu Hƣơng với Quý thầy cô Viện cô Viện Dệt May - Da Giày Thời Trang Kết luận văn phần nghiên cứu thuộc Đề tài Nghị định thƣ Việt Pháp 05/2012- HĐ NĐT TS Chu Diệu Hƣơng làm chủ nhiệm đề tài Các số liệu kết luận văn số liệu thực tế thu đƣợc sau tiến hành thực nghiệm phịng thí nghiệm hóa dệt Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đảm bảo xác, trung thực, khơng có chép từ luận văn khác Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung, hình ảnh nhƣ kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Bích Thủy Nguyễn Thị Bích Thủy Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thông số cấu trúc vải dệt kim khảo sát Bảng 1.2 Thông số cấu trúc vải dệt thoi khảo sát mật độ sợi ngang thay đổi Bảng 1.3 Thông số cấu trúc vải dệt thoi khảo sát kiểu dệt thay đổi Bảng 1.4 Thông số cấu trúc vải dệt thoi khảo sát thành phần chi số nguyên liệu thay đổi Bảng 2.1 Bảng thông số công nghệ mẫu vải Bảng 2.2 Các mẫu thử độ thoáng khí vải dệt kim Bảng 3.1 Kết bám dính vi nang loại mẫu vải Bảng 3.2 Kết xác định độ giãn đứt theo chiều ngang vải Single trƣớc đƣa vi nang lên vải Bảng 3.3 Kết xác định độ giãn đứt theo chiều ngang vải Single sau đƣa vi nang lên vải Bảng 3.4 Kết xác định độ giãn đứt theo chiều ngang vải Interlock trƣớc đƣa vi nang lên vải Bảng 3.5 Kết xác định độ giãn đứt theo chiều ngang vải Interlock sau đƣa vi nang lên vải Bảng 3.6 Kết đo độ thống khí vải Single Bảng 3.7 Kết đo độ thống khí vải Interlock Bảng 3.8 Kết độ hút nƣớc vải trƣớc sau đƣa vi nang lên mẫu thử vải Single Bảng 3.9 Kết tăng trọng lƣợng ban đầu vải Single trƣớc sau đƣa vi nang Bảng 3.10 Kết độ hút nƣớc vải trƣớc sau đƣa vi nang lên vải Interlock Bảng 3.11 Kết tăng trọng lƣợng ban đầu vải Interlock trƣớc sau đƣa vi nang Nguyễn Thị Bích Thủy Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Vịng sợi Hình 1.2 Vịng dệt phải Hình 1.3 Vịng dệt trái Hình 1.4 Hàng vịng Hình 1.5 Cột vịng Hình 1.6 Cấu trúc vải dệt kim Hình 1.7 Kiểu đan mặt phải Hình 1.8 Kiểu đan rib 1x1 Hình 1.9 Vải Interlock Hình 1.10 Cấu tạo vịng sợi Hình 1.11 Sơ đồ xác định độ chứa đầy vải dệt kim Hình 1.12 Một số sản phẩm vải dệt kim dùng cho nữ giới Hình 1.13 Một số sản phẩm vải dệt kim dùng cho nam giới Hình 1.14 Một số sản phẩm định hình vải dệt kim Hình 1.15 Hệ tuần hồn ngƣời Hình 1.16 Cấu tạo tim ngƣời Hình 1.17 Các sản phẩm nhân tạo Hình 1.18 Mơ tả chế suy giãn tĩnh mạch chân Hình 1.19 Tất dệt kim hỗ trợ điều trị bệnh Hình 1.20 Vải trang trí nội thất cao cấp Hình 1.21 Một số kiểu rèm vải nội thất Hình 1.22 Vải dệt kim dùng lĩnh vực khác Hình 1.23 Độ giãn vải dệt kim Hình 1.25 Đặc tính quăn mép vải dệt kim Hình 1.26 Vi nang Hình 28 Sơ đồ điều chế vi nang Hình 29 Quần áo sử dụng vi nang vật liệu biến đổi phase Hình 30 Một sản phẩm quần áo chống cháy Nguyễn Thị Bích Thủy Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt May Hình 31 Một sản phẩm làm từ vật liệu vải kháng khuẩn Hình 32 Một số dạng tổn thƣơng da Hình 33 Ứng dụng vi nang sản phẩm dƣợc Hình 34 Ứng dụng vi nang viên thuốc Hình 35 Một số thực phẩm chức ứng dụng vi nang Hình 36 Một số mỹ phẩm ứng dụng vi nang Hình 37 Một số phân bón tan chậm ứng dụng cơng nghệ vi nang Hình 3.1 Đồ thị thể mức bám giữ vi nang mẫu vải Single Hình 3.2 Vải Single đƣa vi nang lên dƣới kính hiển vi điện tử quét Hình 3.3 Đồ thị thể mức bám giữ vi nang mẫu vải Interlock Hình 3.4 Vải Interlock đƣa vi nang lên dƣới kính hiển vi điện tử Hình 3.5 Đồ thị giãn ngang mẫu thử vải Single trƣớc đƣa vi nang Hình 3.6 Đồ thị giãn ngang mẫu thử vải Single trƣớc đƣa vi nang Hình 3.7 Đồ thị giãn đứt theo chiều ngang mẫu thử vải Single trƣớc sau đƣa vi nang Hình 3.8 Đồ thị giãn đứt theo chiều ngang mẫu thử vải Interlocktrƣớc sau đƣa vi nang Hình 3.9 Đồ thị thể mức giảm độ thống khí mẫu vải Single Hình 3.10 Đồ thị thể mức giảm độ thống khí mẫu vải Interlock Hình 3.11 Đồ thị thể mức tăng giảm độ hút nƣớc mẫu vải Single Hình 3.12 Đồ thị thể mức tăng giảm độ hút nƣớc mẫu vải Interlock Nguyễn Thị Bích Thủy 10 Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 3.4 Kết xác định độ giãn theo chiều ngang vải Interlock trƣớc đƣa vi nang lên vải Mẫu vải I343 I353 I363 Độ giãn I373 I383 Tải trọng (N) 1% 0.27 0.28 0.24 0.21 0.21 10% 0.88 0.87 0.91 0.81 0.57 20% 1.93 2.01 1.89 1.79 1.25 30% 3.48 3.63 3.17 3.10 2.11 40% 5.70 5.61 4.64 4.61 3.09 50% 8.76 8.18 6.35 6.50 4.22 60% 13.00 11.76 8.63 9.07 5.64 70% 18.96 16.77 11.79 12.76 7.55 80% 27.29 23.69 16.35 18.15 10.30 90% 38.38 32.79 22.63 25.62 14.12 100% 52.36 44.89 30.98 35.35 19.42 110% 69.54 60.12 41.42 47.86 26.37 120% 90.51 79.05 54.57 63.38 35.18 130% 115.33 101.41 70.76 82.46 45.59 140% 144.96 128.27 90.07 105.11 58.12 150% 179.60 159.19 112.50 131.89 73.07 160% 219.59 194.64 138.88 163.63 90.77 170% 263.81 234.19 170.47 199.51 111.69 173.96% 42.23 251.64 184.48 215.16 120.69 180% 270.07 206.63 239.41 135.49 181.96% 43.22 214.00 247.76 140.79 190% 242.66 44.93 163.01 198.47% 39.73 190.29 200% 195.46 210% 228.49 214.53% 37.67 Nguyễn Thị Bích Thủy 77 Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 3.5 Kết xác định độ giãn theo chiều ngang vải Interlock sau đƣa vi nang lên vải Mẫu vải I343 I353 I363 Độ giãn I373 I383 Tải trọng (N) 1% -0.71 -0.59 -0.63 -0.57 -0.61 10% -0.33 0.12 -0.10 -0.10 -0.23 20% 0.25 1.06 0.56 0.58 0.27 30% 0.87 2.26 1.42 1.46 0.92 40% 1.50 3.74 2.41 2.54 1.65 50% 2.11 5.61 3.54 3.79 2.50 60% 2.70 7.97 4.89 5.32 3.46 70% 3.34 10.92 6.39 7.16 4.59 80% 4.11 14.71 8.21 9.51 5.94 90% 5.01 19.50 10.36 12.44 7.64 100% 6.12 25.44 13.06 16.17 9.73 110% 7.46 32.81 16.29 20.81 12.36 120% 9.11 41.68 20.42 26.41 15.73 130% 11.06 52.46 25.47 33.18 19.79 140% 13.46 65.02 31.68 41.48 24.67 150% 16.36 80.01 39.16 51.36 30.36 160% 19.89 97.51 48.16 63.14 37.22 170% 24.01 117.59 58.80 76.75 45.02 180% 28.81 139.96 71.24 92.47 54.06 190% 34.33 165.31 85.72 109.98 64.41 200% 40.53 193.03 102.01 129.82 75.88 210% 47.84 223.19 120.88 151.27 88.11 220% 56.16 254.58 141.59 174.87 102.44 225.45% 61.04 235.65 153.92 188.49 110.84 Nguyễn Thị Bích Thủy 78 Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May 230% 65.33 164.32 200.26 118.49 240% 75.77 189.00 223.75 135.93 242.25% 78.03 194.90 136.68 140.15 250% 87.24 215.57 155.27 258.51% 98.30 195.45 172.72 260% 100.15 176.06 270% 114.93 198.12 280% 130.88 221.68 284.93% 139.09 199.64 290% 148.28 300% 166.20 310% 185.09 316.19% 173.21 Từ hai bảng 3.4 3.5 ta vẽ đồ so sánh độ giãn đứt theo chiều ngang mẫu thử vải Interlock trƣớc sau đƣa vi nang nhƣ hình 3.8: Hình 3.8 Đồ thị giãn đứt theo chiều ngang mẫu thử vải Interlocktrƣớc sau đƣa vi nang Nguyễn Thị Bích Thủy 79 Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Qua đồ thị hình ta thấy: Trong khoảng tải trọng từ đến 5N ta thấy độ giãn mẫu thử vải Interlock trƣớc sau đƣa vi nang gần nhƣ giống Trong khoảng tải trọng từ 10 đến 150N ta thấy độ giãn mẫu thử trƣớc sau đƣa vi nang có thay đổi rõ rệt độ dốc đƣờng cong biến dạng Các mẫu thử vải Interlock sau đƣa vi nang có độ giãn ngang cao trƣớc đƣa vi nang Tải trọng lớn 150N, độ giãn mẫu thử vải Single trƣớc sau đƣa vi nang tăng tải trọng tăng nhanh Khi độ giãn ngang mẫu thử gần đạt đến mức tối đa, tiếp tục tác dụng lực vào mẫu ta thấy đƣờng cong đồ thị chuyển hƣớng xuống mẫu thử bị đứt Tƣơng tự nhƣ vải Single, sau đƣa vi nang lên tất mẫu thử vải Interlock có độ giãn theo chiều ngang tăng lên độ bền đứt giảm so với thời điểm chƣa đƣa vi nang Xét tải trọng 50N với mức chiều dài vòng sợi mẫu thử vải Interlock 282mm, 284mm, 287mm, 296mm, 305mm ta thấy độ giãn ngang trƣớc sau đƣa vi nang lần lƣợt 98.51% -212.84%, 103.59% - 127.94%, 116.74% - 161.19%, 111.48% -148.74%, 133.78% - 175.91% Và độ bền đứt vải trƣớc sau đƣa vi nang tƣơng ứng 263.81N-185.09N, 270.07N-254.58N, 242.66N1215.57N, 247.76N-223.75N, 228.49N-221.68N Điều cho thấy độ giãn vải sau đƣa vi nang tăng lên từ 1.24 đến 2.1 lần độ bền kéo đứt giảm với mức trung bình 11.9% Tóm lại, vải Interlock sau đƣa vi nang lên đạt độ giãn theo chiều ngang tƣơng đối cao độ bền giảm tƣơng đối thấp Với khả vải Single đáp ứng đƣợc yêu cầu vải chức y dƣợc Nguyễn Thị Bích Thủy 80 Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May 3.2.2 Độ thống khí 3.2.2.1 Vải Single Bảng 3.6 Kết đo độ thống khí vải Single Độ thống khí (l/m2/s) Mức giảm Mẫu thí CDVS Trƣớc đƣa Sau đƣa vi độ thoáng nghiệm (mm) vi nang nang khí (%) S352 259 840 542 35.4762 S362 266 842 559 33.6104 S372 272 732 505 31.0109 S382 283 810 561 30.7407 S392 287 918 623 32.1351 TT Từ bảng kết 3.6, ta thấy độ thống khí lớn vải trƣớc sau đƣa vi nang lên vải mẫu S392 với chiều dài vòng sợi lớn 287mm Mẫu S372 có độ thống khí thấp với mức chiều dài vịng sợi trung bình 283mm Mẫu S352 có độ thống khí trung bình với mức chiều dài vòng sợi ngắn 259mm Nhƣ vậy, cấu trúc vải khác mức độ thống khí khác Mặt khác, vi nang bám dính vải dệt kim làm thay đổi cấu trúc vải Do đó, mức độ thống khí vải chịu ảnh hƣởng bám dính vi nang lên vải Vi nang bám dính nhiều làm cho vải có độ thống khí Vì vậy, giảm khả thống khí vải sau đƣa vi nang lên Nguyễn Thị Bích Thủy 81 Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Hình 3.9 Đồ thị thể mức giảm độ thống khí mẫu vải Single Qua đồ thị ta nhận thấy tất mẫu có tƣợng giảm độ thống khí sau đƣa vi nang lên Xét bốn mẫu S352, S362, S372, S382 có chiều dài vịng sợi tƣơng ứng 258mm, 274mm, 278mm, 285mm ta thấy mức giảm độ thống khí mẫu thử giảm dần Mẫu S352 với chiều dài vòng sợi ngắn có mức giảm độ thống khí lớn 35.48% , mẫu S382 với chiều dài vịng sợi lớn có mức giảm độ thống khí nhỏ 30.74% bốn mẫu ta xét Mẫu S392 có chiều dài vịng sợi 297mm, mức độ thống khí 32.14% Có thể giải thích tƣợng nhƣ sau: với chiều dài vòng sợi ngắn, lƣợng vi nang đƣợc bám giữ vải nhiều, cấu trúc bề mặt vải có khoảng khơng gian trống nên làm cản trở thống khí vải lớn Do vậy, làm giảm khả thống khí mẫu thử sau đƣa vi nang lên vải 3.2.2.2 Vải Interlock Bảng 3.7 Kết đo độ thống khí vải Interlock TT Mẫu thí CDVS Độ thống khí (l/m2/s) nghiệm (mm) Trƣớc Sau đƣa vi nang đƣa vi nang 585 409 I353 Nguyễn Thị Bích Thủy 282 82 Mức giảm độ thống khí (%) 30.0852 Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May I343 284 377 301 20.1592 I363 287 659 472 28.3763 I373 296 868 533 38.5945 I383 305 714 477 33.1933 Từ bảng kết 3.7, ta thấy độ thống khí lớn vải trƣớc sau đƣa vi nang lên vải mẫu I373 với chiều dài vòng sợi 148mm Mẫu I343 với mức chiều dài vịng sợi nhỏ 143mm có độ thống khí thấp trƣớc sau đƣa vi nang Nhƣ vậy, cấu trúc vải khác mức độ thống khí khác Hình 3.10 Đồ thị thể mức giảm độ thống khí mẫu vải Interlock Qua đồ thị, ta nhận thấy tất mẫu có tƣợng giảm độ thống khí sau đƣa vi nang lên Tuy nhiên tƣợng không tuân theo qui luật rõ rệt Mẫu I343 có chiều dài vịng sợi ngắn nhất, tƣợng giảm độ thống khí sau đƣa vi nang lên vải nhỏ 20.16% Mẫu I373 có chiều dài vịng sợi trung bình, tƣợng giảm độ thống khí sau đƣa vi nang lên vải lớn 38.59% Mẫu I383 có chiều dài vịng sợi lớn nhất, tƣợng giảm độ thống khí sau đƣa vi nang lên vải mức trung bình 33.19% Có thể giải thích tƣợng nhƣ sau: mức độ thống khí vải chịu ảnh hƣởng bám dính Nguyễn Thị Bích Thủy 83 Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May vi nang lên vải Vi nang bám dính nhiều làm cho vải có độ thống khí Vì vậy, giảm khả thống khí vải sau đƣa vi nang lên vải 3.2.3 Độ hút nƣớc 3.2.3.1.Vải Single Bảng 3.8 Kết độ hút nƣớc vải trƣớc sau đƣa vi nang lên mẫu thử vải Single TT Mẫu thử Khối lƣợng vải trƣớc đƣa vi nang (g) Ban đầu Ngâm nƣớc Độ hút nƣớc vải trƣớc đƣa vi nang (%) Khối lƣợng vải sau đƣa vi nang (g) Ban Ngâm đầu nƣớc Độ hút nƣớc vải sau đƣa vi nang (%) Mức tăng giảm độ hút nƣớc (%) S352 S362 0.120 0.130 0.374 0.367 211.67 182.31 0.133 0.133 0.393 0.400 195.49 200.75 -16.18 18.44 S372 0.120 0.363 202.50 0.130 0.393 202.31 -0.19 S382 0.123 0.373 203.25 0.130 0.403 210.00 6.75 S392 0.117 0.370 216.24 0.127 0.383 201.57 -14.66 Nhận xét : Trƣớc đƣa vi nang (mẫu không chứa vi nang): Khối lƣợng vải mẫu ban đầu tƣơng đối gần nhau, có mức thay đổi nhỏ từ gam đến 0.013 gam Sau đem tất mẫu ngâm nƣớc, ta thấy tất mẫu tăng trọng lƣợng lớn gấp lần so với ban đầu độ hút nƣớc vải đạt từ 182.31% đến 216.24% Sau đƣa vi nang: Khối lƣợng ban đầu mẫu tăng so với mẫu trƣớc đƣa vi nang, mức tăng từ 2.31% đến 10.83% thể qua bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết tăng khối lƣợng ban đầu vải Single trƣớc sau đƣa vi nang Trọng lƣợng ban đầu (g) TT Mẫu thử S352 S362 Nguyễn Thị Bích Thủy Chƣa có vi nang Có vi nang 0.120 0.130 0.133 0.133 84 Mức tăng khối lƣợng (%) 10.83 2.31 Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May S372 0.120 0.130 S382 0.123 0.130 S392 0.117 0.127 Điều chứng tỏ có lƣợng vi nang bám bề mặt vải 8.33 5.69 8.55 Khả bám dính vi nang bề mặt vải tùy thuộc vào cấu trúc vải Đƣa tất mẫu ngâm nƣớc, ta thấy tất mẫu tăng khối lƣợng lớn gần lần so với ban đầu độ hút nƣớc vải đạt từ 195.49% đến 210% Sự chênh lệch độ hút nƣớc vải trƣớc sau đƣa vi nang đƣợc thể qua đồ thị hình 3.11 Hình 3.11 Đồ thị thể mức tăng giảm độ hút nƣớc mẫu vải Single Nhận xét: Qua đồ thị ta thấy có mẫu tăng mẫu giảm độ hút nƣớc sau đƣa vi nang lên Điều cho thấy khơng có qui luật rõ rệt ảnh hƣởng độ hút nƣớc ta tiến hành đƣa vi nang lên vải Có thể nhận thấy qua đồ thị, ba mẫu giảm độ hút nƣớc mẫu S352 có chiều dài vịng sợi ngắn có độ giảm nhiều 16.18% so với hai mẫu cịn lại S372, S392 có mức giảm tƣơng ứng 0.19% , 14.66% Hai mẫu S362, S382 có chiều dài vịng sợi trung bình có mức tăng rõ nét, lớn 18.44% Có thể lý giải điều tƣợng trơi vi nang q trình ngấm nƣớc dẫn đến tƣợng giảm độ hút nƣớc Nguyễn Thị Bích Thủy 85 Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May 3.2.3.2 Vải Interlock Bảng 3.10 Kết độ hút nƣớc vải trƣớc sau đƣa vi nang lên vải Interlock TT Mẫu thử Khối lƣợng vải trƣớc đƣa vi nang (g) Ban Ngâm đầu nƣớc Độ hút nƣớc vải trƣớc đƣa vi nang (%) Khối lƣợng vải sau đƣa vi nang (g) Ban Ngâm đầu nƣớc Độ hút nƣớc vải sau đƣa vi nang (%) Mức tăng giảm độ hút nƣớc (%) I343 0.187 0.617 229.95 0.190 0.617 224.74 -5.21 I353 0.177 0.600 238.98 0.183 0.620 238.80 -0.18 I363 0.167 0.560 235.33 0.180 0.617 242.78 7.45 I373 0.150 0.550 266.67 0.170 0.630 270.59 3.92 I383 0.163 0.58 255.83 0.183 0.65 255.19 -0.64 Nhận xét : Trƣớc đƣa vi nang (mẫu không chứa vi nang): Khối lƣợng vải mẫu ban đầu tƣơng đối gần nhau, có mức thay đổi nhỏ khoảng 0.01gam Sau đem tất mẫu ngâm nƣớc, ta thấy tất mẫu tăng khối lƣợng lớn gấp đến lần so với ban đầu độ hút nƣớc vải đạt từ 229.95% đến 266.67% Sau đƣa vi nang: Khối lƣợng ban đầu mẫu tăng so với mẫu trƣớc đƣa vi nang, mức tăng từ 1.6% đến 13.3 % thể qua bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết tăng khối lƣợng ban đầu vải Interlock trƣớc sau đƣa vi nang Khối lƣợng ban đầu (g) TT Mẫu thử Mức tăng khối lƣợng (%) Chƣa có vi nang Có vi nang I343 0.187 0.190 1.60 I353 0.177 0.183 3.39 I363 0.167 0.180 7.78 I373 0.150 0.170 13.33 I383 0.163 0.183 12.27 Nguyễn Thị Bích Thủy 86 Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Điều chứng tỏ có lƣợng vi nang bám bề mặt vải Khả bám dính vi nang bề mặt vải tùy thuộc vào cấu trúc vải Đƣa tất mẫu có vi nang ngâm nƣớc, ta thấy tất mẫu tăng khối lƣợng lớn gấp đến lần so với ban đầu độ hút nƣớc vải đạt từ 224.74% đến 270.59% Sự chênh lệch độ hút nƣớc vải trƣớc sau đƣa vi nang đƣợc thể qua đồ thị hình 3.12 Hình 3.12.Đồ thị thể mức tăng giảm độ hút nƣớc mẫu vải Interlock Nhận xét: Qua đồ thị ta thấy có mẫu tăng mẫu giảm độ hút nƣớc sau đƣa vi nang lên Điều cho thấy khơng có qui luật rõ rệt ảnh hƣởng độ hút nƣớc ta tiến hành đƣa vi nang lên vải Có thể nhận thấy qua đồ thị, ba mẫu giảm độ hút nƣớc mẫu I343 có độ giảm nhiều 5.21% so với hai mẫu cịn lại I353, I383 có mức giảm tƣơng ứng 0.18% , 0.64% Hai mẫu I363, I373 có chiều dài vịng sợi trung bình có mức tăng rõ nét, lớn 7.45% Có thể lý giải điều tƣợng trơi vi nang q trình ngấm nƣớc dẫn đến tƣợng giảm độ hút nƣớc Nguyễn Thị Bích Thủy 87 Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May KẾT LUẬN Qua khảo sát bám dính vi nang vải dệt kim, cách cân khối lƣợng mẫu thử trƣớc sau đƣa vi nang với độ xác cân 1/1000g chụp SEM mẫu thí nghiệm Kết thu đƣợc: - Tất mẫu thử vải Single Interlock tăng khối lƣợng sau đƣa vi nang lên vải Điều chứng tỏ vi nang đƣợc bám dính vải - Với hình ảnh chụp kính hiển vi điện tử, mẫu thử vải Single Interlock sau đƣa vi nang lên ta thấy vi nang có dạng trịn gần trịn nằm bề mặt vải Vải Interlock vi nang phân bố tƣơng đối bề mặt có xu hƣớng tăng dần, vải Single vi nang phân có xu hƣớng giảm dần - Về mức độ lƣu giữ vi nang: Đối với vải Single với mức chiều dài vòng sợi 259mm, 266mm, 272mm, 283mm, 287mm lƣợng vi nang bám dính vải 6.79%, 2%, 1.84%, 1.92%, 1.91% Đối với vải Interlock với mức chiều dài vòng sợi 282mm, 284mm, 287mm, 296mm, 305mm lƣợng vi nang bám dính vải 1.31%, 1.32%, 1.45%, 1.49%, 1.67% Trong loại vải chiều dài vòng sợi khác khả bám dính vi nang khác Vải Interlock mức độ bám dính vi nang tỉ lệ thuận với chiều dài vòng sợi Vải Single mức độ bám dính vi nang tỉ lệ nghịch với chiều dài vịng sợi Sự bám dính vi nang vải ảnh hƣởng đến tính chất lý vệ sinh vải Kết khảo sát thay đổi tính chất lý vải dệt kim sau đƣa vi nang lên vải cho thấy: - Độ bền độ giãn ngang vải: Sau đƣa vi nang lên vải Single, Interlock đạt độ giãn ngang tăng tƣơng đối cao độ bền kéo đứ giảm tƣơng đối thấp Với khả vải Single vải Interlock đáp ứng đƣợc yêu cầu vải chức y dƣợc - Độ thống khí: Theo kết khảo sát độ thống khí vải chƣa có qui luật rõ rệt, cần có thêm khảo sát để nghiên cứu sâu Tuy nhiên nhận thấy độ thống khí vải chịu ảnh hƣởng bám dính vi nang lên vải Vi Nguyễn Thị Bích Thủy 88 Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May nang bám dính nhiều làm cho vải có độ thống khí Vì vậy, giảm khả thống khí vải sau đƣa vi nang lên - Độ hút nƣớc: Theo kết khảo sát mức độ hút nƣớc vải chƣa thấy qui luật rõ rệt sau đƣa vi nang, cần có thêm khảo sát để nghiên cứu sâu Theo kết nghiên cứu trên, xác định mức độ ảnh hƣởng việc tráng phủ vi nang tới số tính chất lý vệ sinh phụ thuộc vào chiều dài vòng sợi vải dệt kim Từ kết này, hỗ trợ cho việc lựa chọn loại vải phù hợp với vải chức y dƣợc Nguyễn Thị Bích Thủy 89 Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Từ kết nghiên cứu trên, cần phải tiếp tục thực nghiên cứu để làm rõ mức độ ảnh hƣởng việc đƣa vi nang lên vải dệt kim tới tính chất lý vệ sinh vải Nghiên cứu làm rõ tính chất lý vệ sinh vải dệt kim đan ngang nhƣ độ hút ẩm, độ thoáng khí sau đƣa vi nang lên vải để lựa chọn loại vải đạt tính chất tốt nhất, phù hợp với mục đích sản xuất vải chức y dƣợc Nghiên cứu tính chất lý vệ sinh vải dệt kim đan dọc sau đƣa vi nang lên vải để lựa chọn loại vải đạt tính chất tốt phù hợp với mục đích sản xuất vải chức y dƣợc Nghiên cứu, lựa chọn chế tạo thiết bị đƣa vi nang lên vải để lƣợng vi nang phân tán lƣu giữ nhiều bề mặt vải Nguyễn Thị Bích Thủy 90 Khóa 2012 - 2014 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Hữu Chiến (2003), Cấu trúc vải dệt kim, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Phƣơng Diễm, Đặng Thị Phƣơng (1988), Công nghệ dệt kim, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ vải dệt kim đến độ giãn vải khả bám dính vi nang, luận văn thạc sĩ khoa học khóa 2010-2012, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Văn Lân (2011), Vật liệu dệt, nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hƣơng Nhung (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng thông số cấu trúc vải dệt thoi khả liên kết vi nang dùng cho vải chức dược liệu, luận văn thạc sĩ kỹ thuật khóa 2011-2013, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Huỳnh Văn Trí (2003), Cơng nghệ dệt kim - phần đan ngang, nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh Fabien Salaun, Eric Devaux, Serge Boyurbigot and Pascal Rumeau, Application of Contact Angle Measurement to the Manfacture of Textitle Containing Microcapsules, Textile Research Journal 2009-79-1202 Pablo Monlor, Lucisa Capablanca, Jaime Gisbert, Padlo Disaz, Ignacio Montava and Asngeles Bonet, Improvement of Microcapsule Adhesion to Farbicb, Textile Research Journal 2010 80:631 originally published online September 2009 “Microencapsulation in textiles”, B.Oc University of Ljubljana, Faculty of Natural Sciences and Engineering, Snezniska 5, 1000 Ljubliana, Slovenia (ocepek Barbara @gmail.com) epek and P.Forte -Tavcer 10 “Microspheres and Its Application to a Locking Agent for Screws”, Three Bond Techinal News Issued September 1,1997, 1456 Hazama-cho, Hachioji-shi, Tokyo 193-8533, Japan, Tel:81-426-61-1333 Nguyễn Thị Bích Thủy 91 Khóa 2012 - 2014 ... ứng yêu cầu tính chất lý vệ sinh Đây lý tác giả chọn đề tài: ? ?Đánh giá ảnh hƣởng đƣa vi nang lên vải tới tính chất lý vệ sinh phụ thuộc vào chiều dài vòng sợi vải dệt kim? ?? Đề tài tiến hành khảo... chung vải dệt kim: khái quát vải dệt kim, kiểu dệt bản, thông số cơng nghệ, tính chất lý vệ sinh vải dệt kim Phần thứ hai giới thiệu ứng dụng vải dệt kim Phần thứ ba giới thiệu vi nang ứng dụng vi. .. lý vệ sinh vải dệt kim Đối tƣợng nghiên cứu: Vải dệt kim vi nang Trong đó, vải dệt kim sử dụng hai loại vải thông dụng vải Single, vải Interlock Mỗi loại vải có mức chiều dài vịng sợi khác Vi nang

Ngày đăng: 02/05/2021, 13:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Phương Diễm, Đặng Thị Phương (1988), Công nghệ dệt kim, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ dệt kim
Tác giả: Nguyễn Phương Diễm, Đặng Thị Phương
Năm: 1988
3. Nguyễn Thị Hằng (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ của vải dệt kim đến độ giãn của vải và khả năng bám dính vi nang, luận văn thạc sĩ khoa học khóa 2010-2012, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ của vải dệt kim đến độ giãn của vải và khả năng bám dính vi nang
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2012
4. Nguyễn Văn Lân (2011), Vật liệu dệt, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2011
5. Nguyễn Thị Hương Nhung (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số cấu trúc của vải dệt thoi khả năng liên kết các vi nang dùng cho vải chức năng dược liệu, luận văn thạc sĩ kỹ thuật khóa 2011-2013, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số cấu trúc của vải dệt thoi khả năng liên kết các vi nang dùng cho vải chức năng dược liệu
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Nhung
Năm: 2013
6. Huỳnh Văn Trí (2003), Công nghệ dệt kim - phần đan ngang, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ dệt kim - phần đan ngang
Tác giả: Huỳnh Văn Trí
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Tiếng Anh
Năm: 2003
7. Fabien Salaun, Eric Devaux, Serge Boyurbigot and Pascal Rumeau, Application of Contact Angle Measurement to the Manfacture of Textitle Containing Microcapsules, Textile Research Journal 2009-79-1202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of Contact Angle Measurement to the Manfacture of Textitle Containing Microcapsules
8. Pablo Monlor, Lucisa Capablanca, Jaime Gisbert, Padlo Disaz, Ignacio Montava and Asngeles Bonet, Improvement of Microcapsule Adhesion to Farbicb, Textile Research Journal 2010 80:631 originally published online September 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improvement of Microcapsule Adhesion to Farbicb
9. “Microencapsulation in textiles”, B.Oc University of Ljubljana, Faculty of Natural Sciences and Engineering, Snezniska 5, 1000 Ljubliana, Slovenia (ocepek. Barbara @gmail.com) epek and P.Forte -Tavcer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microencapsulation in textiles
10. “Microspheres and Its Application to a Locking Agent for Screws”, Three Bond Techinal News Issued September 1,1997, 1456 Hazama-cho, Hachioji-shi, Tokyo 193-8533, Japan, Tel:81-426-61-1333 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microspheres and Its Application to a Locking Agent for Screws

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w