1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế trạm xử lý nước thải của Cty Dược phẩm 29 KCN Cát Lái Phường Thạnh Mỹ Lợi Q 2 công suất 150m3NGĐ

71 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Thiết kế trạm xử lý nước thải của Cty Dược phẩm 29 KCN Cát Lái Phường Thạnh Mỹ Lợi Q 2 công suất 150m3NGĐ Thiết kế trạm xử lý nước thải của Cty Dược phẩm 29 KCN Cát Lái Phường Thạnh Mỹ Lợi Q 2 công suất 150m3NGĐ luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển kinh tế xã hội, đời sống người dân khơng ngừng nâng cao, từ mà nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày trọng Song song với phát triển ngành dược, vấn đề nước thải ngành dược trở thành mối quan tâm lo ngại quan quản lý môi trường, người dân tồn xã hội, trình hoạt động nhà máy sản xuất thuốc tránh khỏi nguồn phát sinh chất thải cần phải kiểm soát, quản lý xử lý tốt để không gây ô nhiễm cho nguồn tiếp nhận, cho môi trường Bởi vấn đề trang bị hệ thống xử lý nước thải đảm bảo đầu theo quy định nhà nước vấn đề cấp bách ngành y tế ngành có liên quan, cần phải thực nhanh chóng để góp phần vào cơng tác bảo vệ môi trường sống Cùng với việc nâng cấp, thay đổi trang thiết bị đạt tiêu chuẩn quốc tế “thực hành tốt sản xuất thuốc” nhằm thúc đẩy việc xuất sản phẩm dược hợp tác với nước giới Để cấp phép hoạt động, xí nghiệp dược phẩm 2/9 cần phải có hệ thống xử lý nước thải sản xuất hoạt động hiệu với nước thải đầu đạt tiêu chuẩn môi trường yêu cầu 1.2.Mục tiêu Nghiên cứu, thiết kế qui trình xử lý nước thải công ty cổ phần dược phẩm 2/9 công suất 150m3/ngày đêm, đề xuất phương án xử lý nước thải đạt loại B theo QCVN 24-2009 để bảo vệ môi trường bảo vệ sức khoẻ cộng đồng 1.3.Đối tượng nghiên cứu Công nghệ xử lý nước thải dược phẩm công ty cổ phần dược phẩm 2/9, KCN Cát Lái, phường Thạnh Mỹ Lợi, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP 1.4.Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Chỉ nghiên cứu nước thải có liên quan đến hoạt động phân xưởng sản xuất Non-β-Lactam thuốc nước ống uống 1.5 Nội dung nghiên cứu Nội dung khảo sát quy mô nhà máy Nội dung tổng quan công nghệ xử lý nước thải Nội dung đề xuất phương án xử lý nước thải , so sánh lựa chọn công nghệ phù hợp Nội dung tính tốn thiết kế hệ thống xử lý Nội dung kết luận, kiến nghị 1.6.Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp điều tra khảo sát thực nghiệm, thu thập số liệu - Khảo sát thực tế, thu thập số liệu liên quan đến công ty dược 2/9 - Khảo sát khu vực đặt hệ thống xử lý 1.6.2 Phương pháp đánh giá Để đánh giá số liệu thu thập được, chọn lựa số liệu đáng tin cậy phục vụ cho nghiên cứu 1.6.3 Phương pháp so sánh  Để so sánh lựa chọn công nghệ phù hợp  So sánh chọn lựa thông số thiết kế phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép 1.6.4 Phương pháp tính tốn Để tính tốn cơng trình đơn vị, tính tốn chi phí hệ thống 1.6.5 Phương pháp đồ họa Sử dụng phần mềm Autocad để trình bày mơ hình, cơng nghệ đề xuất hệ thống xử lý 1.6.6 Phương pháp tham khảo ý kiến cán hướng dẫn, chuyên gia Để đưa thơng tin xác lựa chọn cơng nghệ phù hợp 1.6.7 Phương pháp tham khảo tài liệu Để bổ sung kiến thức cần thiết trình thực đề tài 1.7 Kế hoạch nghiên cứu Thời gian thực tháng (12 tuần) SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP CHƯƠNG – GIỚI THIỆU CÔNG TY 2.1 Giới thiệu chung công ty SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP Công ty cổ phần dược phẩm 2/9 thành lập theo định số 736/TT, ngày 15-06-2001 Trụ sở chính: 299/22 Lý Thường Kiệt, P15, Quận 11, Tp.HCM Công ty cấp giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc GMP, GLP, GSP qua năm 2006, 2008, 2010 2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ chức sản xuất kinh doanh 2.2.1 Mục tiêu Công ty thành lập để huy động sử dụng vốn có hiệu việc phát triển sản xuất kinh doanh dược phẩm, góp phần cung cấp thuốc phòng trị bệnh cho nhân dân: đồng thời nhằm nâng cao hiệu đạt mục tiêu tối đa khoản lợi nhuận, tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho người lao động, tăng lợi tức cho cổ đông, đóng góp cho ngân sách nhà nước không ngừng phát triển Công ty ngày lớn mạnh 2.2.2 Chức sản xuất kinh doanh Công ty Dược phẩm loại: thuốc viên nén, viên bao, viên nang, thuốc bột, thuốc cốm, thuốc nước, thuốc mỡ, cù là, dầu xoa, ống uống… Gia công sản xuất dược phẩm, bao bì Tham gia xuất nhập theo yêu cầu sản xuất kinh doanh Liên kết kinh tế: với sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế nước hợp tác kinh tế với nước 2.3 Sản phẩm chủ yếu Công ty thuộc mặt hàng sau SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP Thuốc viên (viên nén, viên nang, viên bao): Thường xuyên qua năm sản xuất từ 250 triệu đến 300 triệu viên Thuốc ống (ống tiêm, ống uống): Thường xuyên qua năm sản xuất 30.000 lít Thuốc nước: Thường xuyên qua năm sản xuất từ 15.000 đến 20.000 lít Thuốc cốm bột: Thường xuyên qua năm sản xuất 80.000 kg Dầu cao: Thường xuyên qua năm sản xuất từ 10 triệu đến 30 triệu hộp Thuốc mỡ: Thường xuyên qua năm sản xuất 1.500 kg 2.4 Quy trình sản xuất áp dụng 2.4.1 Quy trình sản xuất thuốc viên – cốm bột Dập viên Rây, xay nguyên liệu Trộn ướt Sấy khô Xát hạt khô Trộn khô Vô nang Đóng Gói Thuốc cốm Hình 2.1: Quy trình sản xuất thuốc viên cốm bột Thuyết minh quy trình sản xuất Thuốc bột a Pha chế Kiểm tra nguyên phụ liệu Cân, đong số lượng thành phần công thức SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP Raây, xay nguyên phụ liệu thô, tạo hạt, bột có kích thước yêu cầu Pha chế áp dụng phương pháp xát hạt ướt, xát hạt ướt thành sợi cốm hạt, sấy đến đạt độ ẩm quy định, xát hạt khô giúp hạt có kích thước thích hợp để dập viên, đem trộn khô tạo thành hỗn hợp đồng Pha chế phương pháp tạo hạt khô, pha chế áp dụng phương pháp dập thẳng b Đóng gói Bột thuốc sau trộn khô đem dập viên, vô nang, bao đường, bao phim, ép vỉ đóng chai tạo sản phẩm 2.4.2 Quy trình sản xuất thuốc nước oáng uoáng Kiểm tra bao bì Cân nguyên liệu Súc ống Pha nóng Sấy ống Pha Nguội Đóng ống Hấp tiệt trùng Soi ống Đóng gói Hình 2.2:Quy trình sản xuất thuốc nước ống uống Thuyết minh quy trình sản xuất Sau cân nguyên liệu, hòa tan chất có công thức ( hòa tan nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao ) phối hợp thành phần công thức thành hỗn hợp đồng Đóng, hàn ống hay đóng chai, ống thủy tinh, chai thủy tinh rửa rửa trong, phải đáp ứng SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP caùc tiêu chuẩn trơ mặt hóa học, bền vật lý, suốt, kinh tế Đóng thuốc vào ống hay đóng thuốc vào chai, dùng máy đóng thuốc vào ống, khay thuốc đóng ống phải đưa qua rửa đầu ống trước hàn, tất ống thuốc đóng thuốc vào rửa đầu ống đưa qua khâu hàn Tiệt trùng: phương pháp hấp Soi: để loại bỏ ống bị đen đầu, có cặn miểng cặn học Dán nhãn vô hộp đóng thùng 2.5 Điều kiện tự nhiên 2.5.1 Vị trí địa lý: Vị trí tiếp giáp doanh nghiệp: Phía tây nam giáp công ty bao bì Tân Vónh Hưng, phía đông bắc giáp Công ty Cổ phần dược phẩm 3/2, phía tây bắc giáp khu dân cư, phía đông nam giáp đường C Diện tích khuôn viên DN :12.412 m2 2.5.2 Mô tả đặc điểm, tính chất hạ tầng kỹ thuật KCN/KCX mà công ty hoạt động: Hệ thống giao thông: Đường nội KCN Cát Lái Quận 2, trục lộ đường Nguyễn Thị Định Hệ thống cấp nước sinh hoạt KCN Cát Lái Hệ thống thoát nước gồm hệ thống thoát nước mưa hệ thống thoát nước thải tập trung KCN 2.5.3Đặc điểm khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa rõ rệt Lượng mưa trung bình/năm: 1800mm SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP Nhiệt độ trung bình/năm: 26.9o C Bốc nước trung bình/năm: 1100 – 1200 mm 2.6 Tình hình mơi trường 2.6.1 Nước thải Dựa vào tính chất mục đích sử dụng, nước thải nhà máy chia ba loại: nước mưa; nước thải sinh hoạt thải từ nhà ăn, nhà bếp, nhà vệ sinh; nước thải từ hoạt động sản xuất - Nước mưa Nước mưa sinh lượng nước mưa rơi mặt khu vực nhà máy Chất lượng nước mưa chảy đến hệ thống thoát nước phụ thuộc vào độ khí khu vực xét đặc điểm mặt rửa trôi Thông thường, nước mưa vào hệ thống tách riêng với hệ thống nước thải - Nước thải sinh hoạt từ nhà ăn, nhà vệ sinh Là loại nước sau sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt, ăn uống, tắm rửa, vệ sinh từ nhà làm việc, khu vệ sinh, nhà ăn công nhân viên hoạt động nhà máy, gây ô nhiễm chất hữu dạng lơ lửng hòa tan, chứa loại vi trùng Loại nước thải cần thiết phải tiến hành xử lý để đạt tiêu chuẩn qui định trước xả vào hệ thống thoát nước thải - Nước thải từ hoạt động sản xuất Là nước thải từ trình công nghệ sản xuất Theo sơ đồ quy trình sản xuất nhà máy, nước thải sản xuất phát sinh chủ yếu từ trình SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP rửa dụng cụ thiết bị sản xuất, nước rửa bao bì nguyên liệu hóa chất… Đặc tính nước thải dòng thải chứa hợp chất hữu hòa tan, hóa chất dư thừa (acid, kiềm, alcol…) vi khuẩn Ba thông số đặc trưng cho mức độ ô nhiễm nhóm nước thải BOD, COD, SS 2.6.2 Không khí - Khí thải Do đặc điểm công nghệ sản xuất loại sản phẩm dự án đòi hỏi độ vô trùng cao nên hầu hết phân xưởng sản xuất nhà máy trang bị hệ thống lọc không khí Công trình xây dựng cách áp dụng giải pháp xây dựng tiên tiến với việc sử dụng thiết bị vật liệu chuyên dùng đặc biệt Mỗi khu vực, phòng có chế độ riêng nhiệt độ, độ ẩm Các phòng bào chế hoàn toàn vô trùng, khơng khí dẫn vào khử nhiễm qua lọc vi khuẩn Tóm lại, với giải pháp kết cấu xây dựng nên phân xưởng sản xuất luôn thoáng mát khử trùng tốt nên không gây ô nhiễm không khí -Bụi thải Do đặc điểm công nghệ sản xuất (quy trình sản xuất kín) máy móc thiết bị dây chuyền đại , hoạt động dự án nhìn chung không phát sinh bụi Tuy nhiên, dây chuyền sản xuất thuốc viên nang viên nén, bụi có khả phát sinh công đoạn cấp phát nguyên liệu, tạo hạt, pha trộn Công ty đầu tư hệ thống hút khử bụi cho toàn dây chuyeàn Do SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP nồng độ bụi khu vực sản xuất không ảnh hưởng đáng kể công nhân môi trường xung quanh 2.6.3 Chất thải rắn Rác sinh hoạt (thực phẩm, rau dư thừa, bọc nilon, giấy, lon, chai…): sinh hoạt động sinh hoạt CBCNV nhà máy Chất thải rắn sinh hoạt chứa nhiều chất hữu dễ phân hủy thu gom xử lý quy định đảm bảo cảnh quan, không gây mùi thối, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Chất thải rắn sinh trình sản xuất: bao gồm loại bao bì nilon, giấy nguyên liệu sau sử dụng xong, thùng nhựa, can, chai, lọ đựng hóa chất Chất thải nguy hại để khu vực biệt trữ có mái che, định kỳ đem xử lý với đơn vị có chức 2.7 Nước thải lưu lượng nước thải 2.7.1 Nước thải sinh hoạt: Lượng nước dùng cho nhu cầu sinh hoạt công nhân tham gia sản xuất phân xưởng thuộc doanh nghiệp khoảng 350 người Bảng 2.1: Lưu lượng nước thải sinh họat Nước dùng cho công Nước dùng cho nhu cầu nhân tắm rửa vệ sinh Qsh vs = 350 Qsh người x 45 1000 lít/người.ca = NA ăn uống = 350 người * 25 Q l / người = 8.75 m3/ ngày 15.75 m / ngày Tổng nước thải sinh sh họat = 15.75 + 8.75 = 24.5 m3/ ngày Nước thải từ hoạt động sinh hoạt công nhân xưởng có lưu SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP Lưu lương bơm rửa ngược: Qn = A x v nước = 0,35 x x 60 = 21 m3/h Lưu lượng máy thổi khí rửa ngược: Qk = A x vnước = 0,35 x = 0,35 m3/phút Tổn thất áp lực qua lớp vật liệu lọc : 60 L x x xVh C 1,8t  42 d10 H= Trong đó: C : Hệ số nén ép, C = 600 ÷ 1200 tùy thuộc vào tính đồng t0 : Nhiệt độ nước, 0C d10 : Đường kính hiệu quả,mm Vh : Tốc độ lọc,m/ngày L : Chiều dày lớp vật liệu lọc, m Đối với cát lọc : h 60 0,3 x x x9 x 24h / = 0,18 m 1000 1,8 x 25  42 0,52 Đối với than Anthracite : h 60 0,5 x x x9 x 24h / = 0,052 m 1000 1,8 x 25  42 1, Tổng tổn thất qua lớp vật liệu lọc: h= 0.18 + 0.052= 0.232m BOD5 cặn lơ lửng =(5mgSS/L) x 0.65x1.42x0.68=3mg/l BOD5 sau xử lý= BOD5 cặn lơ lửng + BOD5 cặn hòa tan = 3+4=7 mg/l SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 57 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP 4.10 Bể tiếp xúc khử trùng Nhiệm vụ Khử trùng công đoạn tiếp sau xử lý bậc hai Các phương pháp tiệt trùng thường dùng: Clo, Ozon, tia cực tím Mục đích q trình nhằm đảm bảo nước trước xả nguồn tiếp nhận không vi trùng, virut gây lây bệnh, khử màu, khử mùi giảm nhu cầu oxy sinh hóa nguồn tiếp nhận Theo điều 9.11 TCVN 7957:2008, nước thải nhiều vi trùng gây bệnh phải có hệ thống khử trùng hồn chỉnh Tính tốn – thiết kế Lượng Clo hoạt tính cần để khử trùng nước thải: Y= 3.6, 25 a.Qtbh = = 0,0187 kg/h 1000 1000 Trong đó: Y : Lượng Clo hoạt tính để khử trùng nước thải, (kg/h) Qhtb : Lưu lượng nước thải tính tốn, Qhtb= 6,25(m3/h) a : Liều lượng hoạt tính quy định nước thải sau làm sinh học hoàn toàn [Mục 8.28.3 TCVN 7957:2008] Chọn a = (g/m3)  Thể tích hữu ích bể tiếp xúc: W = Qtbh.t = 6,25 0,5 = 3,125 m3 Trong đó: Qhtb : Lưu lượng nước thải tính tốn, Qhtb= 6,25(m3/h) t : Thời gian tiếp xúc Clo với nước thải Lấy t = 30 phút = 0,5(h) [Mục 8.28.5 – TCVN 7957: 2008] Chọn chiều cao bể khử trùng từ – 4m Chọn H = 1(m) Diện tích bể: F= W 3,125  = 3,125 m2 H Chiều cao xây dựng bể: Trong đó: SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 58 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP hbv GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP : Chiều cao bảo vệ bể khử trùng Cọn hbv=0,3.(m) Chọn chiều dài (L) chiều rộng (B) bể sau: L x B = 3,125 x (m) Thể tích xây dựng bể: W’ xây dựng = L.B.H xây dựng = 3,125 1,3 = m3 Ống dẫn nước vào Chọn vận tốc nước chảy ống: v = m/s [quy phạm: 0,9 – 1,5 m/s] Tiết diện ướt ống: Qtbngd 150  A= = 0,001736 m2 v.86400 1.86400 Đường kính ống dẫn nước: D= 4xA =  x0, 001736  0, 047 m = 47 mm π Chọn ống nhựa uPVC có đường kính Φ 47mm 4.11 Tính tốn bể chứa bùn: Nhiệm vụ: Tập trung bùn thải từ bể lắng I bùn dư từ bể lắng II để đưa qua máy ép bùn Bể có chứa van để xả nước tách bùn Tính tốn –Thiết kế Lượng bùn xả hình thành bao gồm: lượng bùn cặn xả hàng ngày từ bể lắng đợt I + Bể lắng đợt II Qb = Q lắng + Q lắng = G + Q xả = 0,1 + 1,7 = 1,8 m3/ ngđ Thể tích bể chứa bùn: W = Qb t = 1,8 = m3 Trong đó: t : Thời gian lưu bùn bể chứa bùn Chọn t =5 ngày Chọn Chiều cao công tác bể, H = 1,2 (m) Chiều cao bảo vệ, hbv = 0,3(m) Diện tích tiết diện bể chứa bùn F= W   7,5 H 1, SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 59 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP → Chọn bể có tiết diện hình vng cạnh B = 2,7(m), đáy thiết kế vạt góc 45⁰ thuận tiện cho q trình tháo bùn Chọn kích thước đáy bể: a × a = 0,5 × 0,5 (m) Chiều cao độ dốc đáy bể gây ra: Hđ = Ba 2,  0,5 tan 450 = = 1,1 m 2 Chiều cao xây dựng thực tế toàn bể chứa bùn: Hxd = H + hđ + hbv = 1,2 + 1,1 + 0,3 = 2,6 m Thể tích xây dựng phần vạt góc bể chứa bùn: B 2 W1 = B tan 45   tan 45   B    tan 45 3 =  1,8  0,5  tan 45 = 0,95 (m3) Thể tích phần khối trụ vng bể: W2 = B2 (H + Hbv) = 1,82 (1,2 + 0,3) =4,86 (m3) Thể tích bể chứa bùn: W = W1 + W2 = 0,95 + 4,86 = 5,81 (m3) 4.12Máy ép bùn ( băng tải) Thiết bị ép bùn lọc băng tải loại thiết bị dùng để khử nước khỏi bùn vận hành chế độ cho bùn liên tục vào thiết bị Về nguyên tắc, thiết bị này, để tách nước khỏi bùn áp dụng cho cơng đoạn sau:  Ổn định bùn hóa chất  Tách nước tác dụng trọng lực  Tách nước tác dụng lực ép băng tải nhờ truyền động khí Đối với loại thiết bị ép bùn kiểu lọc băng tải, bùn sau ổn định hóa chất, đưa vào vùng thoát nước trọng lực, bùn nén phần lớn nước tách khỏi bùn nhờ trọng lực Có thể sử dụng thiết bị hút chân không vùng để tăng khả nước giảm mùi Sau vùng nước trọng lực vùng nén ép áp lực thấp Trong vùng bùn nén ép hai băng tải chuyển động lăn, nước bùn thoát xuyên qua dây đai vào ngăn chứa nước bùn bên SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 60 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP Cuối bùn qua vùng nén ép áp lực cao hay vùng cắt Trong vùng này, bùn theo hướng zic – zắc chịu lực cắt xuyên qua chuỗi lăn Dưới tác dụng lực cắt lực ép, nước tiếp tục tách khỏi bùn Bùn dạng bánh tạo sau qua thiết bị ép bùn kiểu lọc băng tải Nước sau ép bùn đưa lại hố thu gom để tiếp tục xử lý Bùn sau ép theo định kỳ giao cho đơn vị xử lý theo quy định Với lưu lượng bùn lần ép Q = (m 3/h), độ ẩm bùn 4%, tra catalogue máy ép bùn băng tải ta chọn máy ép bùn với công suất N = 0,75 kW, với bề rộng băng tải 650 mm PHƯƠNG ÁN Phương án giống phương án bể aerotank thay bể lọc sinh học ( bể biofin ) Tính tóan bể lọc sinh học nhỏ giọt Tính tốn theo tải trọng thủy lực: Chọn tải trọng thủy lực q = 20 m3/m2 ngđ Với lý do: - Khơng tuần hồn nước thải; - Lượng khơng khí cấp vào nhỏ; - Chiều cao cơng trình nhỏ; - Diện tích cơng trình nhỏ Ta chọn số liệu sau: - B = m3 /m2.ngđ - H = 3,5 m Với lưu lượng không khí đưa vào bể B = m /m nước thải SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 61 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP Khi chiều cao công tác bể: H = 3,5 m; (tra bảng 7.5 Giáo trình xử lý nước thải ĐHXD, 1975) ta có hệ số K1 = 18,05 > K = 16,3 nên khơng cần tuần hồn nước thải Diện tích bể Biophin: F= tb Qngđ qo  150  7,5 ≈ m2 20 Trong đó: Qtbngd : Lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm; q0 : Tải trọng thủy lực Thể tích bể: W= F ×H = × 3,5 = 28 m3 Đường kính bể: D= 4xF =  x 28 6m π Chiều cao xây dựng bể Biophin: Hxd = H ct + h1 + h2 + h3 + h4 + h5 = 3,5+ 0,4 + 1+ 0,25 + 0,5 + 0,5 = 6,15 m Trong đó: H h1 : Chiều sâu lớp v ật liệu lọc, H = 3,5 m; : Chiều sâu từ mặt nước bể đến lớp vật liệu lọc, h1 = 0,4 m; h : Chiều sâu không gian giữ sàn để vật liệu lọc nền, h2 = m; h : Độ sâu máng thu nước chính, h3 = 0,25 m; h4 : Độ sâu phần móng, h4 = 0,5 m; h5 : Chiều cao bảo vệ (từ mặt nước đến thành bể), h5 = 0,5 m SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 62 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP Cấu tạo lớp v ật liệu lọc gồm: - Sỏi với cỡđường kính hạt mm; - Lớp lát sàn đỡ vật liệu lọc 0,2 m; - Dùng sỏi với cỡđường kính ≥ - 10 mm Tính tốn hệ thống tưới phản lực: Bể Biophin thiết kế dạng hình trịn, phân phối nước hệ thống tưới phản lực với cánh tưới đặt cách lớp v ật liệu lọc 0,2 m Đường kính hệ thống tưới: Dt = Db − 0,2 = − 0,2 = 5,8 m Trong đó: 0,2 khoảng cách đầu ống tưới tới thành bể Chọn ống phân phối hệ thống tưới đường kính ống tưới xác định theo công thức: x 0,004 x Qsmax  0, 006 m D= =  0,8  v Trong đó: v : Vận tốc chuyển động nước ống; v ≤ m/s, chọn v = 0,8 m/s SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 63 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP Chương TÍNH TỐN KINH TẾ 5.1 Chi phí xây dựng Bảng 5.1 : Chi phí xây dựng CƠNG STT 10 TRÌNH Bể điều hòa Bể lắng I Bể Aerotank Bể lắng II Bể khử trùng Bể chứa bùn Nhà điều hành Nhà hóa chất Nhà thổi khí Nhà ép bùn V (m3) 27 17,55 31,5 26,71 2,73 5,81 30 11,5 11,5 11,5 Tổng cộng SỐ ĐƠN GIÁ THÀNH LƯỢNG (VNĐ/m3) TIỀN 1 1 1 1 (VNĐ) 1.200.000 32.400.000 1.200.000 21.060.000 1.200.000 37.800.000 1.200.000 32.052.000 1.200.000 3.276.000 1.200.000 6.972.000 1.200.000 36.000.000 1.200.000 13.800.000 1.200.000 27.600.000 1.200.000 13.800.000 224.760.000 VNĐ 5.2 Chi phí lắp đặt thiết bị Bảng 5.2 : Chi phí lắp đặt thiết bị SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 64 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP Đơn vị Thiết bị máy móc Số Đơn giá Thành tiền tính lượng (VNĐ) (VNĐ) 2.000.000 2.000.000 8.000.000 16.000.000 4.000.000 4.000.000 8.000.000 16.000.000 4.000.000 8.000.000 đĩa 15 250.000 3.750.000 50.000.000 100.000.000 đĩa 10 250.000 2.500.000 8.000.000 16.000.000 8.000.000 16.000.000 5.000.000 5.000.000 8.000.000 16.000.000 600.000 1.200.000 600.000 1.200.000 2.000.000 4.000.000 - 45.000.000 45.000.000 3.500.000 3.500.000 180.000.000 180.000.000 428.000.000 VNĐ Song chắn rác thô Bơm bùn bể lắng I Máng cưa bể lắng I Bơm chìm bể điều hịa Máy thổi khí bể điều hịa Đĩa phân phối khí bể điều hịa Máy thổi khí bể Aerotank Đĩa phân phối khí bể Aerotank Bơm bùn tuần hồn Bơm bùn dư Máng cưa bể lắng II Bơm bùn qua máy ép bùn Bơm định lượng NaOCl Bơm định lượng polymer Bồn hóa chất Đường ống, lan can, van khóa Tủ điều khiển Máy ép bùn băng tải Tổng cộng 5.3 Chi phí nhân cơng Bảng 5.3 : Chi phí nhân cơng ST Nhân cơng T Cơng nhân kỹ thuật Công nhân vận hành Tổng Số lượng 1 Số ca làm Lương tháng việc 1 (đồng/tháng) 4.500.000 3.500.000 8.000.000 5.4 Chi phí điện Bảng 5.4 : Chi phí điện STT Thiết bị Bơm bùn bể lắng I Bơm nước thải bể điều hòa SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Số Công suất lượng (kW) 2 0,25 0,25 Thời gian Điện làm việc tiêu thụ (h/ngày) 0,017 24 (kW/ngày) 4,17.10-3 Trang 65 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Bơm bùn tuần hoàn bể lắng II Bơm bùn dư bể lắng II Máy thổi khí bể điều hịa Máy thổi khí bể Aerotank Bơm định lượng NaOCl Bơm định lượng polymer Máy ép bùn băng tải Tổng cộng GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP 2 2 2 0,25 0,25 0,54 0,7 0,037 0,09 0,75 24 0,2 0,05 24 12,96 24 16,8 24 0,888 0,1 9.10-3 0,1 0,075 48,78617 Chú ý: Có bơm bơm hoạt động bơm dự phịng Chi phí cho kW điện: 1.200 VNĐ Chi phí điện cho ngày vận hành: TĐ = 48,78617(kW/ngày) x 1.200 (VNĐ/kW) = 58.543(VNĐ/ngày) 5.5 Chi phí sửa chữa bảo dưỡng Chiếm 2% chi phí xây dựng chi phí thiết bị: TS = 2%.TV= 0,02 x 470.600.000 (VNĐ/năm) = 9.412.000 (VNĐ/năm) =25.786(VNĐ/ngày) 5.6 Chi phí hóa chất Chi phí NaOCl Lượng NaOCl cần dùng để khử trùng ngày 0,3kg Giá thành trung bình 25.000 VNĐ/kg Chi phí NaOCl để khử trùng ngày là: 0,3 (kg/ngày) x 25.000 (VNĐ/kg) = 7.500 (VNĐ/ngày) Chi phí polymer Lượng polymer cần dùng lần ép 0,211kg Giá thành trung bình 120.000 VNĐ/kg Chi phí polymer để ép bùn lần là: 0,211(kg) x 120.000 (VNĐ/kg) = 25.320 (VNĐ) SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 66 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP Chi phí polymer để ép bùn trung bình ngày là: 25.320(VNĐ)/5 (ngày) = 5.064 (VNĐ/ngày) Vậy: Chi phí hóa chất cần dùng để xử lý nước thải ngày: TH = 7.500 + 5.064 = 12.564(VNĐ/ngày) 5.7 Chi phí khấu hao Chi phí xây dựng khấu hao 20 năm, chi phí máy móc thiết bị khấu hao 10 năm: TK = 224.760.000/20 + 428.000.000/10 = 54.038.000(VNĐ/năm) = 148.000 (VNĐ/ngày) 5.8 Chi phí xử lý 1m3 nước thải TC = (TN + TĐ + TS + TH + TK)/100 = (307.000 + 58.543+ 25.786 +12.564 +148.000)/100 = 5.518 (VNĐ/m3) CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Nước thải cơng ty dược khả gây nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, nhiên việc xây dựng trạm xử lý nước thải SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 67 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP cho công ty dược vấn đề cấp bách cần ưu tiên triển khai thực Trong điều kiện xét, công nghệ xử lý: Xử lý học (song chắn rác, bể lắng I) Xử lý sinh học hiếu khí (Aerotank) Khử trùng (Bể khử trùng) thích hợp Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại B (QCVN 24: 2009/BTNMT) trước thải nguồn tiếp nhận trạm xử lý nước thải tập trung KCN Cát Lái Việc áp dụng phương pháp xử lý sinh học phổ biến nay, với ưu điểm như: chi phí đầu tư vận hành thấp, phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam, không gây độc hại cho môi trường, hiệu xử lý cao Tuy nhiên, phương pháp số hạn chế thời gian phân hủy lâu nên cần mặt lớn để xây dựng cơng trình, cơng trình đa số phải xây dựng kiên cố cần di dời không tận dụng được, khó thay sữa chữa 6.2 Kiến nghị Đào tạo cán chuyên trách môi trường, cán kĩ thuật để vận hành hệ thống xử lý, theo dõi trạng môi trường nhà máy Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho tồn cán bộ, cơng nhân viên nhà máy Cần thường xuyên theo dõi lập sổ nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải nhà máy để theo dõi cố biện pháp khắc phục cố vận hành: Hệ thống điện bị ngắt đột ngột, hệ thống đường ống bị nghẹt, hệ thống bơm bị hỏng Khi hệ thống đường ống bị nghẹt phải dựa tài liệu hướng dẫn sơ đồ cơng nghệ tồn trạm xử lý cấu tạo cơng trình để xác định nguyên nhân hệ thống bị nghẹt Trong lúc hoạt động hệ thống bị vỡ người vận hành phải dừng hệ thống bơm khóa van dẫn nước Sau đường ống thay phải thiết kế lại trụ đỡ trụ đỡ nguyên nhân phá vỡ đường ống Cũng motor khác hoạt động motor hết than chì, rõ rĩ điện nguy hiểm Và không đựợc bôi trơn định kỳ motor phát tiếng ồn, lâu ngày cháy động Trong hệ thống xử lý đựợc thiết kế ln có motor luân phiên hoạt động turbin khuấy hồ sục khí ln có sẵn turbin dự phịng Do motor bị hỏng phải đựợc sữa chữa kịp thời motor lại tiếp tục SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 68 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 69 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP  Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải thị cơng nghiệp, tính tốn thiết kế cơng trình, Tủ sách Khoa học, Cơng nghệ Quản Lý Môi trường Viện Môi trường Tài nguyên – Đại học Quốc gia Tp.HCM, Tháng 11-2001  Nguyễn Văn Phước, Quá trình thiết bị trong cơng nghệ hóa học Tập 13 - Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp, Trường Đại học kỹ thuật Tp.HCM  Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2001  Trịnh Xuân Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, Nhà xuất xây dựng, 2000  Lâm Vĩnh Sơn, Bài giảng kĩ thuật xử lý nước thải, 195 trang  Hoàng Huệ (1996) ,Xử lý nước thải.NXB Xây dựng, Hà Nội, 236 trang  Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7959-2008  Quy chuẩn Việt Nam QCVN 24-2009 SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Trang 70 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC THIỆP PHỤ LỤC DANH MỤC BẢN VẼ STT SVTH : Nguyễn Thị Thùy Dung Tên vẽ Số vẽ Trang 71 ... nhận nước thải sau xử lý: khu xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp nên nước thải nhà máy phải xử lý đạt loại B (QCVN 24 -20 09) Diện tích xây dựng khu xử lý nhỏ nên khơng thể áp dụng công. .. nước thải = Qsinh hoạt + Qsản xuất = 30 + 120 = 150 m3/ngày đêm Vậy ta chọn lưu lượng để thiết kế 150m3/ngày đêm 2. 8 Kết luận Công ty dược phẩm 2/ 9 có nguồn nước thải bỏ hệ thống xử lý nước thải. .. mang xử lý 4.7.1Tính tốn – thiết kế Bể lắng đứng lựa chọn để tính tốn thiết kế vào công suất xử lý < 20 .000 m3/ngđ (mục 8.5.1 TCVN 7957 :20 08) Lưu lượng nước thải vào bể lắng 2: Q = Q tb ngđ + QT

Ngày đăng: 02/05/2021, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w