Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu dân cư Bình An công suất 200m3ngày đêm Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu dân cư Bình An công suất 200m3ngày đêm Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu dân cư Bình An công suất 200m3ngày đêm luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
Chương 1: Giới thiệu chung đề tài luận văn CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhằm đáp ứng nhu cầu đất cho vài phận dân cư khu vực xã Bình Thắng, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương vùng lân cận, góp phần tích cực việc giải nhu cần nhà ở, đáp ứng nhu cầu đất đai phù hợp cho đối tượng nói Song song với khai thác quỷ đất để sử dụng có hiệu hơn, phù hợp với vị trí có khu đất thuộc cơng ty Vật liệu & Xây dựng Bình Dương Khu vực xã Bình Thắng, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương tập trung lượng lớn công nhân khu công nghiệp lân cận, việc có hộ khu phù hợp với mức thu nhập nhu cầu có thực Do việc xây dựng khu dân cư Bình An UBND tỉnh chấp thuận chủ trương nhằm đáp ứng nhu cầu nhà dự án mang tính xã hội khả thi cao Để tạo quy hoạch tổng thể hồn chỉnh cho khu vực, tránh tình trạng xây dựng tự phát gây thẩm mỹ chung, việc đầu tư khu để phục vụ tái định cư, ổn định chổ cho hộ phải di dời, giải tỏa q trình cơng nghiệp hóa chỉnh trang đô thị phục vụ cho nhu cầu nhà vài phận dân cư khu vực vùng lân cận, nhằm góp phần ổn định xã hội, tăng tính mỹ quan cho tổng thể đô thị, thực thi nguyên tắc quy hoạch thị, đồng thời góp phần tạo tảng hạ tầng sở vững động lực tốt thúc đẩy phát triển đất nước đường cơng nghiệp hóa- đại hóa Tuy Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà khu dân cư Bình An đem lại, việc tập trung lượng lớn dân cư gây tác động tiêu cực tới mơi trường khơng có biện pháp quản lý xử lý chất thải phát sinh Trong đó, nước thải vấn đề quan tâm Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư chứa chất hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh cặn lơ lửng… Hàm lượng chất cao với lưu lượng lớn gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận (sông, hồ…) Đặc biệt nguồn tiếp GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH : Nguyễn Xuân Sinh Trang Chương 1: Giới thiệu chung đề tài luận văn nhận nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân nguồn cần bảo vệ để không bị ảnh hưởng ảnh hưởng thấp chất gây ô nhiễm Vì vậy, việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Bình An việc làm cần thiết cấp bách Tuy nhiên khu dân cư Bình An nằm khu vực dân cư nên việc tận dụng hiệu diện tích đất việc cần phải quan tâm, hay nói cách khác xây dựng cơng trình xử lý nước thải cho thật hiệu quả, kinh tế tốn diện tích vấn đề cần đầu tư nghiên cứu thêm 1.2 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Bình An xã Bình Thắng, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương điều kiện thực tế 1.3 NỘI DUNG LUẬN VĂN Cơng việc tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Bình An cần phải thực nhiệm vụ sau: Khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu vị trí địa lý, quy mơ diện tích hạ tầng kỹ thuật khu dân cư Thu thập số liệu, tài liệu, đánh giá khả gây ô nhiễm môi trường nước thải sinh hoạt tổng quan công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt áp dụng Phân tích, lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp với điều kiện khu dân cư Tính tốn thiết kế kỹ thuật cho hệ thống xử lý nước thải Khái toán giá thành quản lý vận hành hệ thống xử lý nước thải khu dân cư 1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Khảo sát, thu thập số liệu, tài liệu môi trường liên quan Phương pháp lựa chọn: GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH : Nguyễn Xuân Sinh Trang Chương 1: Giới thiệu chung đề tài luận văn 1.5 - Trên sở động học trình xử lý - Tổng hợp số liệu - Phân tích khả thi - Tính tốn kinh tế GIỚI HẠN CỦA LUẬN VĂN Phạm vi luận văn giới hạn khuôn khổ xử lý nước thải mà chưa đề cập đến khía cạnh nhiễm mơi trường khác như: khơng khí, chất thải rắn, tiếng ồn… cơng tác bảo vệ mơi trường cho tồn khu dân cư Các thông số ô nhiễm đầu vào hệ thống xử lý nước thải khu dân cư Bình An khơng đo đạc cụ thể, mà tham khảo theo tính chất chung nước thải sinh hoạt dựa theo số liệu khảo sát khu dân cư tương tự GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH : Nguyễn Xuân Sinh Trang Chương 2: Tổng quát khu dân cư Bình An CHƯƠNG TỔNG QUÁT VỀ KHU DÂN CƯ BÌNH AN 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Khu đất đầu tư xây dựng khu dân cư tọa lạc xã Bình Thắng, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương, có tứ cận sau: Bắc giáp: Hồ du lịch Bình An Nam giáp: Khu dân cư xã Đông giáp: Khu dân cư + đường Hương lộ ngã ba Tân Vạn Biên Hòa Tây giáp: Mương rạch đường cầu bà Khiêm Tổng diện tích khu đất là: 98.170,43 m² (9.81 ha) Quỹ đất trạng đất trống, có phần hạ tầng kỹ thuật thực theo quy họach Địa hình khu đất tương đối phẳng trống trải, thuận tiện cho việc tiến hành đầu tư xây dựng hạ tầng khu dân cư Bảng 2.1 : Bảng cân đối tiêu quy hoạch sử dụng đất STT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH (m²) tỷ lệ (%) Đất nhà (374 lô) 25 lô biệt thự 290 lô (100 m²/lô) 59 lô thu nhập thấp(60-70m²/lô) Đất tự điều chỉnh Đất công cộng Khu dinh ông Mẫu giáo Dịch vụ Đất xanh+Hạ tầng kỹ thuật Đất xanh Lịng rạch Bờ kè Đất giao thơng, vỉa hè Đất giao thông Vỉa hè Tổng cộng GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH : Nguyễn Xuân Sinh 43.072,49 7.425,00 30.553,59 4.142,30 951,60 7.680,64 8124,58 2.880,90 1.675,16 11.252,25 6.193,68 929,37 4.129,20 36.165,05 18.616,02 17.549,03 98.170,43 Trang 43,88 7,82 11,46 36,84 100,00 Chương 2: Tổng quát khu dân cư Bình An Trung tâm quy hoạch phát triển thị-nơng thơn tỉnh Bình Dương 2.2 QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 2.2.1 Các tiêu kỹ thuật xây dựng Căn quy chuẩn xây dựng ban hành theo định số 682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996 Bộ Xây dựng, xác định tiêu kỹ thuật khu dân cư Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương -Quy mơ dân số: Tổng diện tích khu vực thiết kế 98.170,43m² Với tiêu chuẩn 60-70 m²/người, dự kiến bố trí 1.600-1.900 người Với tiêu chuẩn 4người/hộ, dự kiến bố trí 400-475 hộ Dự báo quy mô dân số cho khu vực vào khoảng 1.752 người Chỉ tiêu thoát nước thải: 60 80m³/ngày đêm Chỉ tiêu xử lý chất thải rắn: 0,9 Kg/người/ngày Chỉ tiêu thu dọn được: 90% đến 100% 2.2.2 Hệ thống cấp nước BẢNG THỐNG KÊ NHU CẦU DÙNG NƯỚC Nguồn: trung tâm quy hoạch phát triển thị - nơng thơn tỉnh Bình Dương Với Kngày max = 1,3: Hệ số dùng nước khơng điều hịa ngày Lưu lượng cần thiết (làm tròn) Qct = 510m³/ngày Lưu lượng cấp nước chữa cháy q = 10 l/s cho đám cháy theo TCVN, số đám cháy xảy đồng thời lúc Nguồn nước cấp: Khu đất quy hoạch nằm khu vực có tuyến ống chuyển tải ᴓ200 hữu đường DT743 để cấp cho khu công nghiệp dân cư lân cận thuộc nhà máy nước Dĩ An Do để cấp nước cho tồn khu lấy nguồn nước từ tuyến ống thuận lợi GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH : Nguyễn Xuân Sinh Trang Chương 2: Tổng quát khu dân cư Bình An 2.2.3 Hệ thống thoát nước thải Nước thải sinh hoạt từ hộ gia đình, sau xử lý cục bể tự hoại, theo đường ống dẫn trạm xử lý nước thải Tại đây, nước thải xử lý đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT (cột A) trước thải cống thoát nước chung Nguồn tiếp nhận: Rạch bà Khiêm Giải pháp chọn cho hệ thống nước Khu dân cư Bình An hệ thống nước riêng Do khu đất có độ dốc địa hình từ Đơng Nam sang Tây Bắc, nên thiết kế thoát nước thu nước hướng thấp góc phía Tây Bắc khu đất Căn theo tiêu dùng nước 110 130 lít/người.ngày, với tổng số người sinh sống khu chung cư 1600 người, ước tính tổng lưu lượng nước cấp cho khu dân cư khoảng 192 m3/ngày Nước thải sinh hoạt tính tốn sau: Tổng lưu lượng nước cấp cho toàn khu: Q = 192 m3/ngày Hệ số dùng nước khơng điều hịa ngày Kngày.max = 1,3 Tổng lưu lượng cấp nước lớn cho toàn khu là: Qngày.max = Qx Kngày.max = 192x1,3 = 250 m3/ngày Lưu lượng nước thải khu dân cư tính 80% lượng nước cấp: Qthải = Qngày.max x80% = 250x80% = 200 m3/ngày Như vậy, công suất cần thiết trạm xử lý nước thải 200 m3/ngày 2.3 TỔNG CHI PHÍ ĐẦU TƯ BẢNG KHÁI TỐN KINH PHÍ ĐẦU TƯ STT 01 02 03 HẠNG MỤC Giao thông Cấp điện Cấp nước GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH : Nguyễn Xuân Sinh KINH PHÍ ƯỚC TÍNH (Đồng) 10.849.500.000 3.790.800.000 598.200.000 Trang Chương 2: Tổng quát khu dân cư Bình An 04 05 06 07 Thoát nước sinh hoạt Thoát nước mưa Cây xanh Thông tin liên lạc Tổng cộng 3.774.000.000 1.551.000.000 1.858.100.000 476.000.000 22.897.600.000 Tổng vốn đầu tư: 22.897.600.000 đồng (Hai mươi hai tỷ tám trăm chín mươi bảy triệu sáu trăm ngàn đồng) Nguồn: trung tâm quy hoạch phát triển thị - nơng thơn 2.4 CÁC LỢI ÍCH KINH TẾ – XÃ HỘI Việc đầu tư xây dựng khu dân cư Bình An, xã Bình Thắng, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương đem lại lợi ích sau: Thực chiến lược phát triển đô thị chung Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương Ủy Ban Nhân Dân huyện Dĩ An Nhằm đáp ứng nhu cầu đất cho vài phận dân cư khu vực vùng lân cận, góp phần tích cực việc giải nhu cầu nhà Việc đầu tư xây dựng khu dân cư đáp ứng nhu cầu thị trường, lại phù hợp với yêu cầu phát triển đô thị khu vực, nên chắn đem lại hiệu kinh doanh khai thác cao, góp phần bổ sung nguồn thu ngân sách cho tỉnh địa phương, đồng thời tăng thu nhập đáng cho đơn vị đầu tư Khu dân cư Bình An khởi cơng xây dựng góp phần thi hóa khu vực Trong q trình xây dựng tạo cơng ăn việc làm cho số lao động địa bàn Sau hình thành góp phần nâng cao điều kiện sống cải tạo môi trường khu vực GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH : Nguyễn Xuân Sinh Trang Chương 3: Tổng quan nước thải sinh hoạt biện pháp xử lý CHƯƠNG TỔNG QUÁT VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ 3.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 3.1.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt nước thải bỏ sau sử dụng cho mục đích sinh hoạt cộng đồng tắm, giặt giũ,tẩy rửa, vệ sinh cá nhân… Chúng thường thải từ hộ, quan, trường học, bệnh viện, chợ, cơng trình cơng cộng khác Lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước đặc điểm hệ thống thoát nước Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư phụ thuộc vào khả cung cấp nước nhà máy nước hay trạm cấp nước có Các trung tâm thị thường có tiêu chuẩn cấp nước cao so với vùng ngoại thành nông thôn, lượng nước thải sinh hoạt tính đầu người có khác biệt thành thị nông thôn Nước thải sinh hoạt trung tâm thị thường hệ thống nước dẫn sơng rạch, cịn vùng ngoại thành nơng thơn khơng có hệ thống nước nên nước thải thường tiêu thoát tự nhiên vào ao hồ thoát biện pháp tự thấm 3.1.2 Thành phần đặc tính nước thải sinh hoạt Thành phần nước thải sinh hoạt gồm loại: Nước thải đen: nước thải nhiễm bẩn chất tiết người từ phòng vệ sinh Nước thải xám: nước thải nhiễm bẩn chất thải sinh hoạt cặn bã từ nhà bếp, chất rửa trôi, kể làm vệ sinh sàn nhà GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH : Nguyễn Xuân Sinh Trang Chương 3: Tổng quan nước thải sinh hoạt biện pháp xử lý Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học, ngồi cịn có thành phần vô cơ, vi sinh vật vi trùng gây bệnh Chất hữu chứa nước thải bao gồm hợp chất protein (40-50%);hydrat cacbon(40-50%) Nồng độ chất hữu nước thải sinh hoạt dao động khoảng 150-450mg/l theo trọng lượng khơ Có khoảng 20-40% chất hữu khó bị phân huỷ sinh học Ở khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt không xử lý thích đáng nguồn gây nhiễm môi trường nghiêm trọng 3.1.3 Tác hại đến môi trường Tác hại đến môi trường nước thải thành phần ô nhiễm tồn nước thải gây COD, BOD: khoáng hoá, ổn định chất hữu tiêu thụ lượng lớn gây thiếu hụt oxy nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước Nếu ô nhiễm q mức, điều kiện yếm khí hình thành Trong q trình phân huỷ yếm khí sinh sản phẩm H 2S, NH3, CH4, làm cho nước có mùi thối làm giảm pH môi trường SS: lắng đọng nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí Nhiệt độ: nhiệt độ nước thải sinh hoạt thường không ảnh hưởng đến đời sống thuỷ sinh vật nước Vi trùng gây bệnh: gây bệnh lan truyền đường nước tiêu chảy, ngộ độc thức ăn, vàng da… Ammonia, phospho: nguyên tố dinh dưỡng đa lượng Nếu nồng độ nước cao dẫn đến tượng phú dưỡng hoá (sự phát triển bùng phát loại tảo, làm cho nồng độ oxy nước thấp vào ban đêm gây ngạt thở diệt vong sinh vật, vào ban ngày nồng độ oxy cao trình hô hấp tảo thải ra) Màu: mỹ quan Dầu mỡ: gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy bề mặt GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH : Nguyễn Xuân Sinh Trang Chương 3: Tổng quan nước thải sinh hoạt biện pháp xử lý 3.1.4 Bảo vệ nguồn nước mặt khỏi ô nhiễm nước thải Nguồn nước mặt sông hồ, kênh rạch, suối, biển… nơi tiếp nhận nước thải từ khu dân cư, đô thị , khu công nghiệp Một số nguồn nước số nguồn nước quý giá, sống đất nước, để bị nhiễm nước thải phải trả giá đắt hậu không lường hết Vì vậy, nguồn nước phải bảo vệ khỏi ô nhiễm nước thải Ô nhiễm nguồn nước mặt chủ yếu tất dạng nước thải chưa xử lý xả vào nguồn nước làm thay đổi tính chất hố lý sinh học nguồn nước Sự có mặt chất độc hại xả vào nguồn nước làm phá vỡ cân sinh học tự nhiên nguồn nước kìm hãm trình tự làm nguồn nước Khả tự làm nguồn nước phụ thuộc vào điều kiện xáo trộn pha loãng nước thải với nguồn Sự có mặt vi sinh vật, có vi khuẩn gây bệnh, đe doạ tính an toàn vệ sinh nguồn nước Các biện pháp coi hiệu để bảo vệ nguồn nước là: Hạn chế số lượng nước thải xả vào nguồn nước Giảm thiểu nồng độ ô nhiễm nước thải theo qui định cách áp dụng công nghệ xử lý phù hợp đủ tiêu chuẩn xả nguồn nước Ngồi ra, việc nghiên cứu áp dụng cơng nghệ sử dụng lại nước thải chu trình kín có ý nghĩa đặc biệt quan trọng 3.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3.2.1 Phương pháp xử lý học Phương pháp xử lý học dùng để tách chất khơng hịa tan phần chất dạng keo khỏi nước thải 3.2.1.1 Song chắn rác, lưới lọc GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH : Nguyễn Xuân Sinh Trang 10 Chương 7: Quản lý vận hành hệ thống mặt nạn nhân gây xung huyết não lạnh đột ngột Theo dõi nạn nhân để cần thiết tiến hành hơ hấp nhân tạo xoa bóp tim kịp thời - Nếu nạn nhân ngừng thở tim cịn đập phải tiến hành hơ hấp nhân tạo Nếu tim nạn nhân ngừng đập tiến hành xoa bóp tim ngồi lồng ngực Sau có dấu hiệu tim đập lại cần tiếp tục hô hấp nhân tạo, xoa bóp tim khoảng – 10 phút gọi bác sĩ đưa tới bệnh viện gần 7.5 SỰ CỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 7.5.1 Ngưng hoạt động Có nhiều lý để ngưng hoạt động bình thường hệ thống xử lý nước thải: - Sửa chữa, xử lý cố máy móc, chất lượng nước thải - Nâng cấp hệ thống Khi nước thải thời gian dài, cần làm theo quy định sau để trì tối đa hoạt tính bùn: - Giữ nhiều nước thải bể chứa tốt - Giảm nước thải cung cấp đến 20 – 30% lượng bình thường - Giảm cung cấp oxy bể làm thoáng đến mức tối thiểu DO không nhỏ 0,5mg/l - Thêm chất dinh dưỡng vào bể làm thoáng cần thiết 7.5.2 Các cố bể sinh học biện pháp khắc phục GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH : Nguyễn Xuân Sinh Trang 90 Chương 7: Quản lý vận hành hệ thống Bảng 7.2: Các cố thường gặp bể sinh học, nguyên nhân biện pháp khắc phục QUAN SÁT NGUYÊN NHÂN VIỆC CẦN KIỂM TRA GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Xuất Có độc chất đám bùn bể sinh học bể lắng Kiểm tra hàm lượng độc tố bể Kiểm soát lại nguồn thải, sinh học trì tính chất nước thải đầu vào theo thông số thiết kế Hạn chế việc thải độc chất Dùng nón imholf Tỷ số F/M cao (hay ống đong 1000 ml) kiểm tra thấy bùn lắng chậm, lượng bùn lắng đáy ít, đa số bùn kết thành đám Trong đám bùn chứa nhiều vi khuẩn 1/ Nước thải thiếu chất dinh Filamentous dưỡng nguyên nhân gây tượng bùn chứa vi khuẩn dạng filamentous Kiểm tra theo dõi theo hướng sau Liên hệ Đơn vị thiết kế thi cơng (có hay khơng? ): 2/ DO thấp nguyên nhân gây bùn – filamentous GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH : Nguyễn Xuân Sinh Trang 91 Thay đổi MLSS Thay đổi thời gian lưu bùn Thay đổi F/M Thay đổi DO Thay đổi BOD đầu vào Kiểm tra hàm lượng chất dinh dưỡng - Bổ sung chất dinh dưỡng : nước thải vào, bể sinh học, đạm urea, Phốt phát natri…liều (BOD, N, P) lượng thêm vào phải kết phân tích mẫu, cho hàm lượng chất C : N :P theo tỷ lệ quy định - Do DO thấp nên tăng cường làm thoáng Nếu DO bể sinh học khơng đều, có Chương 7: Quản lý vận hành hệ thống chỗ cao chỗ thấp : - Hệ thống phân phối khí khơng đều, bị tắc ngẽn Cần kiểm tra vệ sinh hệ thống phân phối khí Kiểm tra theo dõi pH đầu vào - Nếu pH