Qua bài Tràng Giang Huy Cận đã bộc lộ lòng yêu nước thầm kín mà da diết

3 3 0
Qua bài Tràng Giang Huy Cận đã bộc lộ lòng yêu nước thầm kín mà da diết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Qua thơ “Tràng Giang” Huy Cận bộc lộ lịng u nước thầm kín mà tha thiết Bài làm: “Tràng Giang” với cảm xucs từ vũ trụ bao la, thấm đượm tình yêu quê hương đất nước thi phẩm xuất sắc “Lửa thiêng” đưuọc Huy Cận – nhà thơ xuất sắc phong trào Thơ viết vào mùa thua năm 1939 Lòng yêu nước, u q hương khơng gắn liền với tình cảm công dân, ý thức trách nhiệm nới với Tổ quốc hay qua câu khâu hiệu, lời nói thơng thường mà hay nghe người nhắc đến mà cịn thể nhờ đậm chất quê hương nhất, nơi chôn cắt rốn tác giả vẽ lên qua ngịi bút Cũng giống họ, Huy Cận sáng tác khơng thơ chất chứa cảnh vật thiên nhiên hình bóng q nhà “Tràng Giang” vậy, đằng sau vẻ đẹp vũ trụ tình yêu quê hương đất nước “Bâng khuâng trời rộng nhớ sơng dài” Vì lấy cảm hứng từ sơng Hồng nên ta hiểu chút nỗi buồn, nhớ lòng bâng khuâng Huy Cận Nhưng có lẽ lời giải thích cho nhan đề thơ Đúng, “ tràng giang” sông dài tác giả lại muốn thể cảm giác “buồn”, “nhớ” khơng gian rộng Như lại chứ? Tràng giang sông dài nên phủ nhận điều để dịng sơng rộng nói huy Cận khôn khéo sử dụng nguyên âm rộng – nguyên âm “a” có khác biệt rõ rệt dùng “tràng giang” để vào không gian rộng lớn sông Hồng mễnh mang sóng nước nỗi buồn với đon tác giả Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền nước lại sầu trăm ngả; Củi cành khô lạc dòng Mở đầu khổ thơ thứ “sóng”, sóng trải dài dải “tràng giang” để phân biệt “sóng gợn” lịng thi nhân hay “sóng gợn tràng giang”? Nhạc thơ thật hay! Là nhạc sóng, nhạc lịng? Nỗi buồn trầm lắng, sóng gợn nhẹ nhàng mà “điệp điệp” mà man mác “Thuyền xi mái” lướt mặt sơng mà sóng khơng đánh vào mạn thuyền ngược lại “nước song song” Con thuyền chở theo buồn thi nhân “sóng buồn”, “nước song song” Cho đến cành củi khơ trơi dịng sơng hệt thân phận lạc lõng, bơ vơ:”Củi cành khơ lạc dịng” Mọi vật dụng xung quanh vốn thứ vô tri vô giác, nhiên cành củi khơ Huy Cận bị mang cảm giác ấy, cảm giác cô độc, lạc lồi, khơ héo cấu trúc ngơn ngữ, đảo ngữ “củi cành khô” làm bật điều Lơ thơ cồn cỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãng chợ chiều, Nắng xuống, trời lên sâu chót vót, Sơng dài trời rộng bến liêu Những từ láy “lơ thơ”, “đìu hiu”, “chót vót”, nhịp đơi “nắng xuống trời lên”, “sông dài trời rộng” mang theo âm hưởng sóng chấn động thi nhân? Tác giả trìu mến cản vật đến âm xa vắng len lỏi vào tận tâm hồn thi nhân Sự tương quan khơng gian tạo vẻ đẹp lạ, Đó nét độc đáo thơ Huy Cận, kết hợp nét cổ điển đại “Nắng xuống, trời lên sâu chót vót” tả chiều sâu chiều cao không gian nét đại chứ! Nỗi lịng đơn thi nhân cịn mở lên chiều cao hình ảnh đối lập khác: “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Lịng q dợn dợn vời nước, Khơng khói hồng nhớ nhà.” Mây trắng hết lớp đến lớp khác nhưn hững búp hoa trắng xóa thi nở trời cao “Đùn” làm cho phong cảnh trở nên sống động hùng vĩ nhiều so với khung cảnh ba khổ thơ đầu, đặc trưng cho không gian mùa thu, gợi ấn tượng mạnh Đối lập với không gian hùng vĩ thiên nhiên cánh chim nhỏ đơn lẻ buổi chiều tàn, gợi lên nỗi buồn xa vắng Cái bé nhỏ lại trở nên bé nhỏ Bài thơ kết thúc dòng suy tưởng: “Lịng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng hôn nhớ nhà” Vẫn khôn khéo đến tỉ mỉ Huy Cận chăm chút cho câu thơ để nói lên nỗi lịng ơng Tù “dợn dợn” diễn tả trạng thái rợn ngợp nhà thơ trước cảnh trời nước mênh mông tràng giang, cảm xúc mạnh mẽ, mãnh liệt dâng trào nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương Bất giác ta nhận chiều sâu hun hút hồn thơ Huy Cận: “Khơng khói hồng nhớ nhà” Tứ thơ này, Huy Cận cách tân từ ý thơ Thơi Hiệu, “Hồng Hạc lâu”: “Nhật mộ hương quan hà xứ thị? Yên ba giang thượng sứ nhân sầu” (Q hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sương cho buồn lịng ai) Thơi Hiệu đứng lầu Hồng Hạc, nhìn thấy sương khói buổi chiều mà buồn nhớ đến quê hương Còn Huy Cận khơng cần đến khồng hồng nhớ đến quê nhà Trước buổi chiều tịch mịch bờ tràng giang mà nhớ đến quên hương, nhớ đến làng sơn cước heo hút thuộc Hương Sơn, Hà Tĩnh Nhưng bề tứ thơ Sâu thẳm nhà thơ đứng quê hương mà nhớ đến quê hương mình, cảm thấy lạc lồi q hương xứ sở Ngay lúc nhân vật trữ tình cảm thấy lịng q, nỗi nhó nhà trở nên da diết, dạt hết Hai câu cuối thơ thâu tóm tồn đặt điểm thi pháp thơ Huy Cận mang tình cảm vừ đại lại vừa cổ điển Cổ kính, đậm chất Đường thi mang sắc thái Việt Nam mẻ, gần gũi với người đọc, người nghe Quê hương lên qua nỗi buồn mang tầm vóc vũ trụ, chàng thi sĩ Huy Cận đứng que hương mà cảm thấy “thiếu quê hương”, chuyển tải bao tâm nỗi niềm người dân Khi đối diện “Tràng giang”: nỗi “sầu trăm ngả” lan tỏa sóng nước, thuyền, cành củi, cánh bèo, “sông dài trời rộng bến liêu” kết lại thành nỗi niềm “lịng q dợn dợn vời nước – khơng khói hồng nhớ nhà” gợi dậy tình u giang sơn Tổ quốc Và thơ thấm đượm tình đời, tình người với độc đáo Đường thi kết hợp đại góp phần tạo nên thành công thơ, ghi dấu ấn đặc biệt lòng độc giả ... trụ, chàng thi sĩ Huy Cận đứng que hương mà cảm thấy “thiếu quê hương”, chuyển tải bao tâm nỗi niềm người dân Khi đối diện ? ?Tràng giang? ??: nỗi “sầu trăm ngả” lan tỏa sóng nước, thuyền, cành củi,... nước mênh mông tràng giang, cảm xúc mạnh mẽ, mãnh liệt dâng trào nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương Bất giác ta nhận chiều sâu hun hút hồn thơ Huy Cận: “Khơng khói hồng hôn nhớ nhà” Tứ thơ này, Huy Cận. .. thấy sương khói buổi chiều mà buồn nhớ đến q hương Cịn Huy Cận khơng cần đến khồng hồng nhớ đến q nhà Trước buổi chiều tịch mịch bờ tràng giang mà nhớ đến quên hương, nhớ đến làng sơn cước heo hút

Ngày đăng: 02/05/2021, 12:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan