1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

pt chuyen nguoi con gai Nam Xuong

3 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Taùc phaåm laø caâu chuyeän tình ñaày caûm ñoäng vôùi nhöõng ñau thöông baát haïnh cuûa ngöôøi phuï nöõ ngaøy xöa, laø baøi hoïc quí giaù veà ñaïo ñöùc vôï choàng töø xöa ñeán nay vaø ma[r]

(1)

Đề cương ôn tập Ngữ văn 9

PHÂN TÍCH: “CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG”( Nguyễn Dữ)

A- MỞ BÀI

Trong thơ” Bánh trơi nước”, nữ sĩ Hồ Xuân Hương khắc họa hình ảnh người phụ nữ xã hội phong kiến đẹp người, đẹp nết phải chịu số phận bất hạnh:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với mước non

Rắn nát mẵc dầu tay kẻ nặn Mà em giữ lịng son”

Khơng Hồ Xuân Hương mà nhà văn, nhà thơ khác lên tiếng bênh vực cho người phải gánh chịu bất công, ngang trái tàn nhẫn luật lệ hà khắc hũ tục lạc hậu xã hội phong kiến Việt Nam đương thời Điều dễ dàng nhận Nguyễn Dữ với “ Chuyện người gái Nam Xương” Đây truyện thứ mười sáu số hai mươi truyện “Truyền kì mạnlục” Một tác phẩm văn xuôi viết chữ Hán Việt Nam kỉ XVI Thời gian trôi qua lâu câu chuyện số phận bất hạnh Vũ Thị Thiết ám ảnh người đọc Bao hệ độc giả xót xa số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh, chế độ phụ quyền phong kiến, lời nói ngây thơ trẻ mà bị nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẫy đến bước đường cùng, phải tự kết liễu đời để bày tỏ nỗi oan khuất Một oan uổng, bất cơng! B- THÂN BÀI:

1- Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm:

Vũ nương, người phụ nữ toàn vẹn, hiếu thảo thủy chung Khi chồng vắng nhà, nàng thể người dâu hiếu thảo, người vợ đảm tháo vác Nỗi mong ước ngày chồng đoàn tụ, thỏa nỗi nhớ mong niềm khát khao hạnh phúc đánh đổi nghi ngờ thất tiết nàng giải đời thương tâm

2- Giá trị thực

Ngay từ đầu tác phẩm, Vũ Nương giới thiệu người gái “có tính thùy mị,nếtna, lại thêm tư dung tốt đẹp Cũng mến mộ tính cách nàng, Trương Sinh vốn chàng trai nhà giàu có xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới Trong sống vợ chồng bìnhthường, chồng nàng thất học, có tính đa nghi, nàng ln người vợ đoan trang, khéo léo, chừng mực khn phép nhờ mà gia đình nàng hạnh phúc, chưa xãy chuyện thất hòa

Giặc Chiêm sang xâm lược, Trương Sinh phải chiến trận Khi tiễn chồng lính, nàng rót rượu nói lời nghe “ ứa hai hàng lệ”.Nàng dặn dò chồng lời đằm thắm xuất phát từ lòng chung thủy câu nói mực thiết tha: “ Chàng chuyếnnày, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm, trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” Đó mong ước bình thường người vợ, người phụ nữ khao khát sống gia đình bình yên Những lời tình nghĩa thể yêu thương thực sự, vượt lên ước mong vinh hoa phú quí, ước mong lập tước cơng hầu Tình thương chồng cịn thể qua cảm thông vất vả gian lao mà chồng nàng phải chịu đựng ngày tháng chiến trường xa xôi đầy gian khổ ‘’ Chỉ e việc qn khó liệu, giặc khơn lường Giặc cuồng lẩn lút, quân triều còn gian lao, chẻ tre chưa có …’’, qua nỗi khắc khoải nhớ nhung: ‘’ mà mùa dưa chín q kì khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng Nhìn trăng soi thành cũ lại sửa soạn áo rét, gởi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thưc tâm tình thương người đất thú! Dù có thư tín ngàn hàng sợ khơng có cánh hồng bay bổng’’ Có thể thấy nàng người vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết Tác giả miêu tả nỗi buồn thương, nhung nhớ khắc khoải triền miên theo theo thời gian ‘’ ngày qua tháng lại , nửa năm, thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được’’ cịn lịng người dằng dặc nỗi buồn thương Trong nỗi niềm người vợ xa chồng , nàng lại cảm thông cho nỗi niềm người mẹ xa

Nàng lại yêu thương mẹ chồng hết, nàng ni mẹ già dại, đằng

đẳng tháng ngày đợi chờ, xa cách tơ đậm lịng thủy chung, nỗi buồn thương khắc khoải triền miên theo ngày tháng Nàng người mẹ hiền , dâu thảo Chồng chinh chiến xa xơi Một nàng vừa lo nhỏ, vừa chăm sóc mẹ chồng Cách chăm sóc nàng thật cảm động Mẹ già đau ốm “nàng thuốc thang, lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn” Lời trối trăn bà mẹ chồng trước ghi nhận nhân cách đánh giá cao cơng lao nàng gia đình nhà chồng :” Một thân tàn, nguy sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến Chồng nơi xa xôi, chưa biết sống chết nào, đền ơn Sau này trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, cháu đông đàn , trời xanh chẳng phụ con, cũng nhưn chẳng phụ mẹ Mẹ “nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ lo liệu cha mẹ đẻ mình Nàng làm tất việc khơng phải vi trách nhiệm mà tình nghĩa thực lịng

Vũ Nương người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam truyền thống Đáng lẽ nàng hạnh phúc chồng trở Nhưng không ! Xã hội không cho phép, nàng phải chị nỗi oan tình câu nói vơ tình trẻ

Trước thái độ giận ghen tức Trương Sinh, nàng mực phân trần để chồng hiểu rõ lịng Nàng nói thân phận :” Thiếp vốn nhà kẻ khó, nương tựa nhà giàu”, Nàng nói tình nghĩa vợ chồng khẳng định lòng chung thủy trắng :” Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phơi động việc lửa

(2)

Đề cương ôn tập Ngữ văn 9

binh Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ni lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót Đau có nết hư thân lời chàng nói “ Nàng cầu xin chồng đừng nghi oan “ Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp” Trong lời nói ấy, Vũ Nương cố gắng tìm cách để hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ

Vũ Nương hết lời phân trần Trương Sinh không tin :” mắngnhiếc nàng đánh đuổi đi”. Ngay quyền bảo vệ mình, nàng khơng có Lời nói nàng thâu tóm tất nỗi đau khổ đời phụ nữ Hạnh phúc gia đình- “ thú vui nghi gia nghi thất”, niềm khao khát đời nàng tan vỡ Tình u khơng cịn-“ bình rơi, trâm gãy,mây tạnh, mưa tan,sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xn én lìa đàn”. Ngay khổ chờ chồng hóa đá trước khơng cịn làm lại nữa:” nước thăm buồn xa, đâucịn lại lên núi Vọng phu nữa”.

Mọi cố gắng nàng trở thành vơ ích, khơng thể giải nỗi oan khuất, tất tan vỡ, nàng đau khổ tìm đến chết để tỏ rõ lịng trắng, mượn nước sơng để rửa tiếng nhuốt nhơ oan ức “ Nàng tắmgội chay sạch, bến Hoàng Giang ngữa mặt lên trời mà than rằng:

-Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buôc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sơng có linh, xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào nước xin làm ngọc Mỵ Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ Nhược long chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạvà xin chịu khắp người phỉ nhổ.”

Lời than lời nguyền, xin thần sông chứng giám cho nỗi oan khuất tiết giá nàng, kẻ bạc mệnh đầy đau khổ Hành động tự trẫm nàng hành động cuối để bảo tồn danh dự Ở truyện cổ tích miêu tả việc tự tử nàng hành động bột phát tuyệt vọng: “ Vũ Nương chạy mạch bếnHồng Giang đâm đầu xuống nước:”. Cịn tác phẩm Nguyễn Dữ, hành động có nỗi đau khổ tuyệt vọng có tham gia lí trí:” tắmgội chay sạch” trước quyên sinh, lời nguyền nàng rõ ràng, dứt khoát Cái chết Vũ Nương thể nỗi đau khổ nàng lên đến

Vũ Nương người phụ nữ xinh đẹp, thùy mị, nết na, hiền thục lại đảm đang, tháo vát, mực hiếu thảovới mẹ chồng, thủy chung với chồng, hết lịng vun đắp hạnh phúc gia đình Nàng xứng đáng hưởng hạnh phúc trọn vẹn, phải chết cách oan uổng, đau đớn Câu chuyện

Vũ Nương thể sâu sắc số phận bi kịch người phụ nữ chế độ phụ quyền phong kiến đầy bất công

Cái chết nàng tố cáo hũ tục lạc hậu chế độ phong kiến, lên án lực thần quyền xã hội, đặc biệt thói‘’ trọng nam khinh nữ’’ Cái chết phơi bày tàng bạo, khổ đau chiến tranh phong kiến mà gia đình Vũ Nương tiêu biểu cho ‘’tang đàn xẻ nghé’’

Với Trương Sinh nhà hào phú khơng có học Trương lấy Vũ Nương phải tình yêu, mà “mến dung hạnh xin với mẹđemtrăm lạng vàng cưới về mầm móng bi kịch Vũ Nương có lẽ yếu tố Cuộc hôn nhân vốn khơng bình đẳng nam nữ, lại thêm cách giàu nghèo: Vũ Nương “ vốn kẻ khó” , lấy Trương Sinh nàng nương tựa nhà giàu Vũ Nương nạn nhân xã hội đầy bất công

Trong đời sống vợ chồng Trương Sinh la: “ người chồng có tính đa nghi, vợ phòng ngừa sức”. Một nguyên nhân gây tai họa cho vợ

Hết chiến tranh Trương Sinh trở đối diện với nỗi mát: mẹ già thương nhớ nên sinh bệnh qua đời Trong hoàn cảnh tâm trạng thế, tính tình chàng dễ bị xúc động Lời nói ngây thơ trẻ kích động tính ghen tng, nóng nảy Trương Sinh Tác giả xây dựng đoạn truyện chi tiết đầy kịch tính Chàng bế conđứa trẻ khơng chịu, đến đồng quấy khóc” chàng dỗ dành, đứa ngây thơ nóiƠ hay! Thế ra ơng cha tơi ? ng biết nói, chư khơng cha tơi trước nín thi thít”. Lời nói tách thành hai phần, phần sau thông tin “ghê gớm” phần trước Làm Trương Sinh lại khơng khỏi bàng hồng biết đứa trẻ có hai người cha, người cha Trương Sinh biết nói người cha nít thin thít Sau lại thêm thơng tin:” Một người đàn ơng đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi, chẳng bế Đản cả”. Tục ngữ có câu:”Ra đường hỏi già nhà hỏi trẻ”, trẻ nói thật Những lời nói ngây thơ đứa khiến người cha không nghĩ đến cảnh tượng đôi gian phu, dâm phụ, chi Trương Sinh: “ Tính chàng hay ghen, nghe nói vây, đinh ninh vợ hư, mối nghi ngờ ngày sâu, gỡ được” Một cách dẫn dắt tình tiết chân thực khéo léo

Tuy nhiên, điều đáng trách cư xử Trương Sinh Con người học hành động cách nông nỗi hồ đồ Không cần hỏi vợ đến lời, vừa đến nhà, chàng đã”la um lên cho giận”. Chàng khơng cịn bình tĩnh để phân tích, phản đốn, mặc kệ lời phân trần Vũ Nương, ” họ hành, làng xóm bênh vực biện bạch cho nành, chẳng ăn thua”. Cách để làm sáng tỏ chuyện giải nguyên nhân gây xung đột: kể lại câu chuyện đứa trẻ Những điều tệ hại chàng không cho nàng hội để minh oan ” giấukhông kể lời nói” Trương Sinh từ người chồng độc đốn, ghen tng mù qng trở thành kẻ vũ phu, thô bạo” mắng nhiếc nàng vàđánh đuổi đi”. Trước hành động buộc người phụ nử đáng thương phải chét cách bi thảm Đáng giận chết Vũ Nương làm cho Trương Sinh tỉnh ngộ để tin nàng Chàng “ giận nàng thất tiết” “ động lòng thương”.

(3)

Đề cương ôn tập Ngữ văn 9

Nhân vật Trương Sinh thân chế độ phụ quyền phong kiến bất cơng Sự độc đốn, chun quyền, nịng nảy, ghen tng làm tê liệt lí trí, giết chết tình người dẫn đến bi kịch

3- Giá trị nhân đạo:

Qua câu chuyện Vũ Nương , tác giả muốn gởi gắm lòng thương cảm người bất hạnh, đặc biệt người phụ nữ với nỗi oan tình Tác giả cảm thông, chia xẻ với kiếp người bất hạnh, đồng thời muốn đề cao, ca ngợi họ Bên cạnh lời tố cáo sắc bén hũ tục lạc hậu luật lệ hà khắc xã hội phong kiến Điều đó, thấy Nguyễn Dữ không cho Vũ Nương trở nhân gian cuối truyện muốn tìm cho họ đường giải thoát khỏi đau thương xã hội phong kiến dành cho họ Lời nói Vũ Nương lời buột tội xã hội, tố cáo xã hội phong kiến thối nát khơng có chỗ cho người nàng dung thân Có thể tiếng lòng tác giả muốn gởi gắm câu chuyện Nguyễn Dữ muốn để lại học sâu sắc cho đức ông chồng đặc biệt ông chồng đa nghi thất học Trương Sinh

4- Giá trị nghệ thuật:

Truyện có lối kể câu chuyện cổ tích hấp dẫn li cuống người đọc kịch tính đầy bất ngờ Đặc biệt hình ảnh bóng trở thành điểm thắt mở câu chuyện Có thể nói làm nên giá trị nghệ thuật câu chuyện yếu tố kì ảo cuối truyện Trong truyện cổ tích: “ Vợ chàng Trương” kết thúc chỗ thằng bé bóng tường Trương Sinh tỉnh ngộ thấu nỗi oan vợ Kết thúc có hậu nỗi oan Vũ Nương giải Nguyễn Dữ thêm vào đoạn kết, đem lại cho tác phẩm sức hấp dẫn giá trị Câu chuyện trâøn gian chấm dứt, tác giả mở tiếp câu chuyện giới thần linh Sư hấp dẫn đoạn truyện này, trước hết nhờ yếu tố hoang đường, yếu tố kì ảo: Phan Lang nằm mộng thấy người gái áo xanh, thả rùa mai xanh; Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi, đãi tiệc yến gặp Vũ Nương; câu chuyện Vũ Nương tiên rẽ nước cứu mạng đưa thủy cung; Phan Lang sứ giả Xích Hỗn rẽ nước đưa dương thế; Hình ảnh Vũ Nương hiên sau Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng bến Hoàng Giang, lung linh huyền ảo với “ chiếc kiệu hoa đứng dịng, theo sau có đến năm mươi xe cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sơng, lúc ẩn, lúc hiện”, rồi sau “ bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà biến mất” chốc lát Dẫu biết yếu tố hoang đường, người đọc cảm thấy gần gũi chân thực Bởi tác giả khéo kết hợp yếu tố thực địa danh, thời điểm lịch sử, kiện nhân vật lịch sử, chi tiết trang phục mĩ nhân Vũ Nương, câu chuyện Phan Lang tỉnh cảnh nhà Vũ Nương sau nàng chết

Các yếu tố kì ảo có ý nghĩa sâu sắc Trước hết, yếu tố kì ảo có ý nghĩa hồn chỉnh thêm nét đẹp nhân vật Vũ Nương Dù giới khác, nàng nặng tình với đời, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, thương nhớ quê nhà Khi nghe Phan Lang nói tình cảnh q nhà, nàng ” ứa nước mắt khóc, quyết đổi giọng mà rằng:

-Có lẽ khơng thể gửi hình, ẩn bóng mãi, để mang tiếng xấu Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bấc, chim Việt đậu cành non Căm nỗi ấy, tơi tât phải tim có ngày”.

Và dù khơng cịn người trần gian, nàng cịn đó, nỗi đau oan khuất, khao khát phục hồi danh dự: “ Nhờ nói hộ với cháng Trương, nếu cịn nhớ đến chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập đàn giải oan bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, trở về”.

Điều quan trọng hơn, yếu tố kì ảo tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm, thể mơ ước ngàn đời người dân lẽ công bằng: người tốt dù có trãi qua oan khuất, cuối đền trả xứng đáng, thiện thắng

Tuy nhiên, kết thúc có hậu khơng làm giảm tính bi kịch tác phẩm Vũ Nương trở uy nghi, rực rỡ thấp thống, lúc ẩn, lúc dịng sông Sau lời tạ từ đầy ngậm ngùi thiếp đa tạ tình chàng, thiếp chẳng trở về dân gian nữa”. Mà điều chủ yếu nàng chẳng để trở Đàn giải oan chút an ủi cho người bạc phận làm sống lại tình xưa Nỗi oan giải, hạnh phúc thực khơng tìm lai Sự dứt áo Vũ Nương biểu lộ thái độ phủ định cõi trần với xã hội bất cơng đương thời, xã hội mà người phụ nữ khơng thể có hạnh phúc Điều khẳng định niềm thương cảm tác giả số phận bi thảm người phụ nữ chế độ phong kiến So với truyện dân gian, kết thúc truyện Nguyễn Dữ làm tăng thêm tính trừng phạt Trương Sinh Vũ Nương không trở về, Trương Sinh: phải cắn rứt ân hận lỗi lầm

III- KẾT BÀI

Bằng cốt truyện dân gian có sáng tạo, Nguyễn Dữ cho người đọc câu chuyện đầy cảm động số phận người phụ nữ bất hạnh xã hội phong kiến bất công tàn bạo Với lòng yêu thương người sâu nặng, bút pháp kể chuyện già dặn tình tiết lúc chân thực đời thường, lúc hoang đường kì ảo, tác giả xây dựng hình tượng nhân vật vơ sống động mang ý nghĩa xã hội cao Do tác phẩm ơng giáo dục lòng yêu thương người sâu sắc, lòng tâm sống chiến đấu quyền sống hạnh phúc người Tác phẩm câu chuyện tình đầy cảm động với đau thương bất hạnh người phụ nữ ngày xưa, học quí giá đạo đức vợ chồng từ xưa đến mãi sau

Ngày đăng: 02/05/2021, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w