Tổng hợp 5 bài phân tích 8 câu đầu bài thơ Việt Bắc của tác giả Tố Hữu

16 2 0
Tổng hợp 5 bài phân tích 8 câu đầu bài thơ Việt Bắc của tác giả Tố Hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN MẪU LỚP 12: VIỆT BẮC – TỐ HỮU TỔNG HỢP BÀI “PHÂN TÍCH CÂU ĐẦU BÀI THƠ VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU” BÀI MẪU SỐ 1: Một điểm bật phong cách thơ Tố Hữu chất thơ trữ tình trị Thơ Tố Hữu gắn bó cách sâu sắc với biến chuyển đời sống cách mạng, đấu tranh giành độc lập, giải phóng miền nam thống giang sơn bước lên CM DT DC Đảng cộng sản lãnh đạo… Nhưng thơ Tố Hữu vô tha thiết đằm thắm đem đến cho người đọc xúc cảm tinh tế lớn lao Tố Hữu trữ tình hố vấn đề trị - xã hội để làm nên chất “trữ tình trị” Việt Bắc đỉnh cao thơ ca kháng chiến chống Pháp đỉnh cao thơ Tố Hữu thơ tiêu biểu cho phong cách Bằng cấu từ đầy màu sắc trữ tình dân gian, thứ ngơn ngữ ngào tha thiết, hình ảnh giàu chất thơ Tố Hữu từ chia tay người kháng chiến đồng bào Việt Bắc mà tái lại Việt Bắc kháng chiến đầy gian khổ hy sinh thấm đẫm nghĩa tình quần chúng cách mạng với nhân dân, lãnh tụ với dân tộc, miền ngược với miền xi, q khứ, tại, tương lai hồ quyện vào Điều dã thể câu thơ mở đầu thơ Vì phong cách trữ tình trị nên thơ Tố Hữu gắn liền với vấn đề thời sự, kết tinh tác phẩm thở sống Nhờ Việt Bắc đời hoàn cảnh đặc biệt Đó vào tháng 10/ 1954, sau kháng chiến vĩ đại dtộc ta kết thúc chiến thắng rạng rỡ khắp châu biển, làm chấn động địa cầu, đất nước hồ bình, Bác Hồ quan trung ương Đảng, với phần lớn tổ chức kháng chiến, người kháng chiến hồ hởi trở tiếp quản thủ chia tay lớn mang tính chất lịch sử diễn khắp vùng quê nẻo đường Nhân kiện Tố Hữu muốn làm tổng kết trình chiến thắng, VB- thủ đô kháng chiến Nhưng Tố Hữu tổng kết quân hay trang sử kháng chiến báo cáo trị thơng thường Tố Hữu trữ tình hố chia tay lớn việc thể chia tay đơi lứa, “mình với ta”, “ta với mình” ca dao dân ca miền đất nước đặc biệt ca dao dân ca đồng Bắc Bộ Hoàn cảnh tạo nên cấu trúc trữ tình tác phẩm, âm hưởng dìu dặt, lưu luyến, bịn rịn bao trùm thơ âm hưởng câu thơ lục bát đặn nhịp nhàng thanh trắc đắp đổi cho câu thơ lục bát truyền thống Cấu trúc trữ tình tạo nên tứ trữ tình, uốn vào thiên nhiên giàu giá trị biểu cảm, trực tiếp bày tỏ cảm xúc với nhiều chữ “nhớ” lan toả khắp thơ từ “tha thiết”, “bâng khuâng” với hình ảnh người u Có thể nói hồn cảnh đời khơi gợi cảm hứng, từ cảm hứng khơi gợi giọng điệu, từ giọng điệu nam châm hút vào tác phẩm từ ngữ trường biểu cảm Việt Bắc hoài niệm lớn ngày kháng chiến, hoài niệm đặt khơng gian thấm đẫm chất trữ tình Cho nên từ dòng thơ mở đầu, Việt Bắc mở khung cảnh chia tay núi rừng, dịng thơ đầu tiếng nói Việt Bắc với người miền xuôi, câu thơ viết cảm xúc người miền xuôi để đáp lại người Việt Bắc Kết cấu đối đáp tạo nên suy nghĩ lòng người ở, người thuỷ chung son sắt Việt Bắc tiếng nói trữ tình khung cảnh chia tay người kháng chiến với đồng bào vùng cao, lại mở đầu tiếng nói người miền ngược, Tố Hữu muốn nói tình đồng bào Việt Bắc với Bác Hồ, Trung ương Đảng, người kháng chiến thật sâu sắc nhiêu, thuỷ chung đến chừng Tiếng nói người tiễn đưa thấm đấm nhớ thương, từ từ ngữ xưng hơ: “Mình có nhớ ta” Chữ “mình” vốn để người nói, VB lại dành để người xuôi, gọi người đối thoại với mình, hay phần thương nhớ mình, phân thân Cho nên ta hai mà một, quấn quýt bên nhau, chí nhớ thương dành cho người xuôi nhiều hơn, dịng thơ mà “mình” trở trở lại bốn lần: “mình có nhớ ta”; “mình có nhớ không” Người viết biến chia tay lớn thành chia tay “mình” “ta” giống đơi lứa yêu nhau, đầy bịn rịn lưu luyến Lời chia tay lại có kết cấu hai câu hỏi Một câu hỏi bao trùm thời gian: có nhớ “muời lăm năm thiết tha mặn nồng” Một câu hỏi bao trùm khơng gian : có nhớ “Nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn” Đó câu hỏi giàu giá trị tu từ, xốy sâu vào kí ức người miền xi, dồn nén kỉ niệm muời lăm năm sâu nặng nghĩa tình với buồn vui, gian khổ mà gắn bó từ ngày lửa hồng cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh khơi lên từ Pắc Bó, ngày độc lập kháng chiến thành cơng Đó 15 năm với thiết tha mặn nồng Trong câu hỏi: “Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn” lại bao trùm không gian, gợi nhớ kỉ niệm mà làm cho khoảng cách không gian miền xi Việt Bắc xích lại chữ nhớ “nhìn nhớ núi”; “nhìn sơng nhớ nguồn” “Cây” “sông” biểu tượng không gian miền xuôi vời vợi, với vùng cao biểu tượng “núi” “nguồn” Chữ “nhớ” đặt “cây” “ núi”; “sơng” “ nguồn” có kết nối không gian cách trở vời vợi tâm tưởng, xố nhồ chia li Cũng giống câu thơ mở đầu “mình” “ta” chia li khơng có xa cách tình cảm, chữ “nhớ” gắn liền họ với Ngôn ngữ đoạn thơ không đằm thắm từ xưng hơ đầy sáng tạo mà cịn từ ngữ khơi gợi nỗi nhớ chữ “mình” gắn liền cới chữ “nhớ” đoạn thơ Nỗi nhớ nồng nàn tha thiết sao! Nỗi nhớ dòng chảy xuyên suốt câu thơ, đồng thời tác giả trực tiếp sử dụng từ ngữ biểu trạng thái cảm xúc “thiết tha”, “mặn nồng” Thậm chí có từ tưởng hư từ, rỗng nghĩa chữ “ấy” thật có giá trị, làm cho khái niệm thời gian 15 năm trở thành 15 năm kỉ niệm, gợi nhớ tới câu thơ Lưu Trọng Lư: Cái thủa ban đầu lưu luyến Nghìn năm quên Cho nên “15 năm ấy” 15 năm sâu nặng tình u đồng bào Việt Bắc Khơng có cách nói tràn đầy cảm hứng lãng mạn câu thơ viết tình u đơi lứa mà hình ảnh, cách phơ diễn cịn có cộng hưởng ca dao, câu: “Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn” Đó câu thơ viết theo thể phú, thể tỉ, vốn quen thuộc ca dao : “Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói nghĩa tình nhiêu” “Qua cầu ngả nón trơng cầu Cầu nhịp sầu nhiêu” Tố Hữu sử dụng thể phú để viết “nhìn A nhớ B, nhìn C nhớ D” cơng thức ca dao Cái trữ tình khơng dạt lời thơ, cấu trúc câu hỏi hay từ ngữ giàu sức biểu cảm mà âm hưởng câu thơ nói chung, dìu dặt, da diết âm hưởng tiếng hát ru dân ca vùng đồng bắc bộ, dễ thấm vào tâm hồn người đọc lúc Nằm kết cấu mạch đối đáp, sau tiếng hát đưa tiễn người Việt Bắc đầy nhớ thương, mặn nồng lời đáp người xuôi: “ Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm ” Nếu người Việc Bắc gửi theo bước chân người miền xuôi với nỗi nhớ lời đối đáp người miền xuôi đầy ắp bâng khuâng tha thiết Khơng sử dụng đại từ xưng hơ “mình”, “ta” mà người xưng hô sử dụng đại từ “ai” để khẳng định trước hết gắn bó với người lại Ai đại từ để hỏi đại từ phiếm chỉ, gần cách nói ca dao: “Nhớ bồi hổi bồi hồi” hay Tú Xương nhà thơ trào phúng bậc Văn học Việt Nam đầu kỉ XX trữ tình, tha thiết chữ “ai” vậy: “Nhớ ai nhớ nhớ ai”, “Áo bơng ướt khăn đầu khơ” Đó chữ “ai” đầy yêu thương Dẫu áo ai, khăn đầu người nói sử dụng chữ “ai” mà khơng gọi tên cụ thể tạo nên khoảng trống không gian để yêu thương chứa đầy Tố Hữu sử dụng khai thác triệt để biến hoá linh diệu giá trị biểu cảm từ “ai” Một chữ “ai” người xi đủ làm xao xuyến lịng người đưa tiễn, đủ cho thấy người xuôi yêu thương Việt Bắc đến chừng hiểu nỗi niềm tha thiết người Việt Bắc cách mạng, người miền xuôi Một chữ “ai” làm xao động không gian đưa tiễn Cịn người xi trước tiếng tha thiết người đưa tiễn xúc động sao? Tố Hữu diễn tả cách xác tâm trạng người xi qua chữ “bâng khuâng”, “bồn chồn” “Bâng khuâng” tâm trạng chất chứa nhớ thương bao trùm không gian với kỉ niệm, không dừng lại kỉ niệm Còn “bồn chồn” từ tâm trạng nhớ thương, tâm trạng khơng thể kìm nén bên mà biểu qua bên ngồi nét mặt bồn chồn mong đợi Ở tâm trạng lại bước người xuôi thành “bồn chồn bước đi” Nghĩa người kháng chiến tiếp quản thủ đô thành phố, thị xã khác việc đành phải lịng lại khơng muốn chia xa Cho nên bước bồn chồn không muốn rời chân Tâm trạng bâng khuâng bồn chồn thể cách tinh tế qua nhịp điệu câu thơ tiếp theo: Áo chàm /đưa buổi/ phân li Cầm tay nhau/ biết nói gì/ hơm Câu thơ lục bát vốn có nhịp chẵn nhịp thơ đặn ca dao Việt Nam, với câu thơ tác giả tạo nên đột biến nhịp điệu đảo phách âm nhạc, đột ngột chuyển sang nhịp lẻ, ta phân tích Đó nhịp bồn chồn bước Đoàn Thị Điểm “Chinh phụ ngâm khúc” tả bồn chồn câu thơ giàu hình ảnh: Bước đi/ bước/ dây dây/ lại dừng Tố Hữu không tả mà dùng nhạc tính câu thơ với nhịp lẻ liên tiếp để diễn tả trạng thái bồn chồn Ta thấy người người dùng dằng bên không nỡđứt, đôi bàn tay người kẻ bịn rịn, không muốn rời xa Về phương diện nghệ thuật phải thấy t/giả sử dụng hình ảnh hốn dụ ẩn chứa nhiều tầng ý nghĩa Dùng “áo chàm” để nói người VB, để nói Việt Bắc tiễn đưa người kháng chiến xuôi Ta nhớ câu thơ Lưu Quang Vũ viết bàn tay người yêu nhau: Khi chia tay ta nắm tay Điều chưa nói bàn tay nói Mình ấm để lại Còn bồi hồi ngón tay ta Việt Bắc với tám dịng thơ mở đầu, người đọc cảm nhận cách đầy đủ âm hưởng chung thơ, âm hưởng khúc hát đối đáp, khúc hát ru nhẹ nhàng sâu lắng Cùng với ngôn ngữ đậm màu sắc trữ tình ca dao cảm nhận cách sâu sắc đặc trưng trữ tình trị thơ Tố Hữu BÀI MẪU SỐ 2: I MỞ BÀI Tố Hữu nhà thơ trữ tình trị, cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Thơ Tố Hữu thể lẽ sống lớn, tình cảm lớn người Cách mạng Thơ ông đậm đà tính dân tộc nội dung hình thức thể Bài thơ “Việt Bắc” đỉnh cao thơ Tố Hữu đỉnh cao thơ ca kháng chiến chống Pháp Bài thơ Việt Bắc có nhiều đoạn thơ hay mà tiêu biểu đoạn thơ sau: “Mình có nhớ ta… Cầm tay biết nói hơm nay” II THÂN BÀI Khái quát: – Việt Bắc khu địa kháng chiến thành lập từ năm 1940, gồm sáu tỉnh viết tắt “Cao – Bắc – Lạng – Thái – Tuyên – Hà” Nơi đây, cán chiến sĩ nhân dân Việt Bắc có mười lăm năm gắn bó keo sơn, nghĩa tình (1940 – 1954) - Sau hiệp định Giơnevơ, tháng 10.1954, Trung ương Đảng cán rời Việt Bắc Buổi chia tay lịch sử trở thành niềm cảm hứng cho Tố Hữu sáng tác thơ “Việt Bắc” Trải dài khắp thơ niềm thương nỗi nhớ kỷ niệm kháng chiến gian khổ nghĩa tình Nội dung cảm nhận a Bốn câu thơ mở đầu lời Việt Bắc hỏi người đi, khơi gợi kỷ niệm giai đoạn qua, không gian nguồn cội, nghĩa tình - Mở đầu câu hỏi tu từ Trong câu hỏi này, “Mình” người đi, “Ta” người lại + “Mười lăm năm ấy” trạng ngữ thời gian, thời gian độ dài gắn bó nhớ thương người kẻ Bốn chữ “thiết tha mặn nồng” cho thấy tình cảm Việt Bắc người cán thật thủy chung sâu nặng, keo sơn bền chặt - Hai câu sau lời nhắc nhở chân tình, lời dặn dị kín đáo mà đỗi thiết tha Câu thơ có hai hình ảnh “núi” “nguồn” vận dụng linh hoạt tài tình Tố Hữu với câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” Đó lời nhắc nhở, dặn dị kín đáo đỗi chân thành: Việt Bắc cội nguồn Cách mạng, trung tâm đầu não kháng chiến Xin người đừng quên cội quên b Bốn câu thơ tiếng lòng người xuôi mang bao nỗi nhớ thương, bịn rịn: - “Bâng khuâng” có nghĩa nhớ nhung, luyến tiếc, buồn vui lẫn lộn (buồn phải xa VB, vui trở lại quê hương mình) mà buồn nhiều vui “Bồn chồn” từ láy diễn tả tâm trạng cảm xúc day dứt, hồi hộp, nôn nao lòng khiến cho bước chân ngập ngừng, bịn rịn không muốn chia xa - Buổi chia tay có hình ảnh “Áo chàm đưa buổi phân ly” “Áo chàm” màu áo nghèo khổ, bình dị người dân Việt Bắc, hình ảnh hốn dụ để người Việt Bắc Đó người nghèo khổ “hắt hiu lau xám” “đậm đà lòng son” thủy chung, mặn nồng - Câu thơ “Cầm tay biết nói hơm nay” đầy tính chất biểu cảm “Biết nói hơm nay…” khơng phải khơng có để nói Khơng nói xúc động nghẹn ngào không nên lời Những lời khơng nói có lẽ nằm hết ba chữ “Cầm tay nhau” “Cầm tay” biểu tượng tình u thương đồn kết “Cầm tay” đủ nói lên bao cảm xúc lịng Mặt khác, ba dấu chấm lửng đặt cuối câu tăng thêm tình cảm mặn nồng Nó giống nốt lặng khuôn nhạc mà tình cảm ngân dài sâu lắng Nghệ thuật: Thể thơ lục bát đậm đà sắc dân tộc Lối hát đối đáp tạo giai điệu phong phú cho thơ Nhiều biện pháp tu từ tác giả vận dụng khéo léo (Hoán dụ, câu hỏi tu từ) Ngơn ngữ sáng, nhuần nhị, có nhiều nét cách tân (đặc biệt hai đại từ Ta – Mình) III KẾT BÀI - Đánh giá chung BÀI MẪU SỐ 3: Tháng 10/1954, Trung ương Đảng phủ rời “ Thủ đời gió ngàn Việt Bắc” với thủ hoa nắng Ba Đình Nhân kiện thời có tính chất lịch sử Tố Hữu viết thơ Việt Bắc gồm 150 câu lục bát để nói lên nghĩa tình sâu nặng, nhắc nhở người chiến thắng giữ lòng thủy chung ân nghĩa với mảnh đất người quê hương Việt Bắc đùm bọc ngày gian khó Đặc biệt, tám câu mở đầu lời giao duyên đằm thắm kẻ người thắm đượm ân tình cách mạng Bài thơ hồi niệm lớn, hồi tưởng đầy xúc động chặng đường kháng chiến ân tình găn bó thủy chung Những hoài niệm thiết tha làm sống dậy kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình với thiên nhiên người Việt Bắc với sống kháng chiến gian khổ hào hùng Tố Hữu khéo léo sáng tạo tình đặc biệt đậm chất trữ tình để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Đó chia tay lưu luyến có kẻ người đi, có lời giao dun tỏ bày tình cảm hồi niệm, ân nghĩa, ước vọng tin tưởng Tám câu mở đầu lời giao duyên gói trọn cảm xúc chủ đạo thơ Bốn câu đầu lời ướm hỏi tình tứ ngào người lại: “ Mình … … nhớ nguồn” Thể thơ lục bát, với lời xưng hơ ta tạo nên vần thơ kháng chiến lại giống lời đối đáp giao dun mặn nồng tình lứa đơi quen thuộc khúc dân ca Ở ta núi rừng, người Việt Bắc, cán bộ, chiến sỹ xuôi Chia tách thực hai một, ta phân thân chủ thể trữ tình mà thơi Cách cấu tứ đặc biệt, đối thoại kết cấu bề thực chất lời độc thoại, bộc lộ tâm trạng nhớ thương ân tình gắn bó mà Tố Hữu thay mặt người khánh chiến bày tỏ với quê hương cách mạng Bốn dòng thơ kết cấu hai câu hỏi Câu hỏi đầu hướng thời gian mười lăm năm Mấy chữ “15 năm ấy” gợi nhớ đến câu kiều chan chưa ân tình “ 15 năm tình” – “15 năm đây”, 15 năm thời kỳ lịch sử đầy biến dộng kể từ cách mạng trứng nước, “Khi kháng Nhật thuở Việt Minh” Rồi đến năm kháng chiến trường kì mà kết thúc chiến dịch Điện Biên Phủ “ Nên cành hoa đỏ nên thiên sử vàng” Câu hỏi gợi nhắc 15 năm chiến đấu gian khổ gắn bó nghĩa tình sâu nặng với thiên nhiên sống Việt Bắc Tất sóng lại thời kì lịch sử gian khó oai hùng dân tộc Câu hỏi thứ “nhìn sơng nhớ núi nhìn nhớ nguồn” thành ngữ dân gian nhắc nhở đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Từ “nhớ” lặp lại tha thiết “ có nhớ ta, có nhớ khơng, nhớ núi, nhớ nguồn” Đó vừa lời nhắn nhủ ân nghĩa cội nguồn vừa khẳng định tình cảm nhớ thương gắn bó người lại Hai câu hỏi hướng thời gian, hướng khơng gian gói trọn vùng dân tộc, vùng kháng chiến Thắm đượm bao ân tình thủy chung gắn bó bền lâu Tình cảm cách mạng thiết tha mặn nồng tình dun đơi lứa Bốn câu lồng người đi, người cán bộ, chiến sỹ xuôi cảm nhận gắn bó nghĩa tình lời ướm hỏi Việt Bắc người lại hỏi 15 năm thiết tha mặn nồng Tâm trạng người tràn đầy nỗi nhớ câu thơ tách thành vế đối Bâng khuâng dạ/ Bồn chồn bước Bâng khuâng lưu luyến nội tâm ngập ngừng bối rối hành động Tố Hữu diễn tả thật tinh tế trạng thái tâm lí phức hợp lịng người Chia tay vơi vùng đất gắn bó sâu nặng bao năm trời, lịng người kháng chiến khơng tránh khỏi bịn rịn lưu luyến Nhưng chia tay lại diễn bối cảnh kháng chiến thắng lợi nên lịng người náo nức thấp khơn ngi Chân bước mà lòng ngược chốn cũ đảo ngữ nhỏ mà mật độ lớn từ láy gợi cảm xúc khiến khơng gian nhịa bịn rịn lưu luyến Nhịp thơ đột ngột chuyển sang nhịp lẻ 3/3; 3/3/2 diễn tả thần tình tình ngập ngừng nghẹn ngào khơng muốn nói Chút lằng lặng dịng thơ có sức gợi tả lớn “ Cầm tay biết nói hơm nay” tay tay lời muốn nói mà khơng nói được, tâm trạng bồn chồn bang khuânng thể sâu sắc tình cảm người Nỗi nhớ cảu tác giả: “ Tiếng tha thiết bên cồn”, nhớ tình, nhớ cảnh, “ áo chàm đưa buổi phân li” khắc sâu thêm lòng thủy chung son sắc người kháng chiến với quê hương cách mạng Thơ xưa nói cảnh phân li thường viện dẫn sắc tím hồng hay màu vàng li biệt “ Rừng phong thu nhuộm màu quan san” chia tay sắc áo cahmf lại màu chủ đạo Áo chàm biểu tượng cho ngườii Việt bắc bình dị, chân chất, thắm đượm nghĩa tình sắc son, chung thủy khơng phai nhạt Từ Hán Việt phân li đem lại hương vị cổ điển cho chia tay Tám câu đầu ngắn gọn mà đầy đủ không gian thời gian tâm trạng, nỗi niềm Đó chia tay tâm tưởng, phân thân để bộc lộ tình cảm Tố Hữu khéo léo tạo tình trữ tình để thể cách chân thành, tinh tế tình cảm sâu nặng cán chiến sỹ xuôi với quê hương người Việt Bắc Tám câu thơ đậm màu dân tộc từ giọng điệu, lời thơ, ngơn ngữ tạo nên hình ảnh lời mở đầu cho khúc giao duyên thắm đượm nghĩa tình, hồi niệm tha thiết gắn bó với kỉ niệm nơi vùng quê cách mạng kháng chiến chất giọng cảm xúc ân tình câu mở đầu chi phối toàn thơ Phần Việt Bắc “bâng khuâng dạ”, phần “bồn chồn bước đi” khắc đậm mối tình miền ngược miền xuôi Không phải ngẫu nhiên Tố Hữu lấy tên Việt Bắc để đặt nhan đề cho tập thơ kháng chiến Việt Bắc khơng hùng ca mà cịn khúc tình ca thể găn bó sâu nặng với người, quê hương cách mạng Có lẽ ân nghĩa cội nguồn hình thức biểu giàu tính dân tộc đậm màu sắc dân gian hương vị cổ điển thành sức sống bền lâu thơ lòng bạn độc muôn hệ BÀI MẪU SỐ 4: Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn Quả thật hai câu thơ Chế Lan Viên mãi làm sống dậy tình cảm chân thành thiết thực ta phải rời xa nơi trở nên quen thuộc Nơi ấy, cỏ đất đai hóa thành tâm hồn sống động,cũng quyến luyến chia tay với người Việt Bắc thơ vậy,lấy cảm hứng từ chia tay cán lãnh đạo từ Việt Bắc Hà Nội, tình cảm gắn bó, tình anh em hữu sống dậy cuộn trào Việt Bắc thơ tiêu biểu cho hồn thơ thời kì kháng chiến chống Pháp Tố Hữu nhà thơ trữ tình trị cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam thời kì đất nước chia cắt bị xâm lược Những vần thơ giản dị trở thành thơ thuộc lịng khơng có tầng lớp cách mạng biết đến mà cịn nhiều tầng lớp khác Thơ ơng đậm đà tính dân tộc nội dung hình thức thể Ngay từ đầu thơ Việt Bắc, câu thơ vang lên lời thủ thỉ tâm tình người Đi với người Ở dành cho Với cách xưng hô thân thiết “ Mình – Ta” mà khổ thơ tồn thơ tạo dấu ấn sâu sắc long người đọc: “ Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn?” Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay” Chỉ với câu thơ, mà Tố Hữu khắc họa từ đầu mang lại cho độc giả cảm giác thật gần gũi, “ Mình Ta “ anh em nhà vậy, bây giờ” Mình về, Ta lại “ cảm xúc dâng trào Có thể nói Tố Hữu nhà thơ vận dụng yếu tố nghệ thuật dân tộc Một điều thấy thể thơ thơ Lục bát với câu sáu câu tám xen kẽ, thể thơ truyền thống Việt Nam, khiến nhà thơ dễ dàng bộc lộ tình cảm đắm thắm Hơn thể thơ lục bát thực uyển chuyển , giống lời ăn tiếng nói hàng ngày mà người ta thường trao cho “ Mình “ Ta lại câu hỏi “ có nhớ ta câu thơ kéo tình cảm thân thiết ta lại với Tình cảm khơng dễ mà gây dựng khơng dễ mà quên Cách dùng ta thơ giúp người lại thể tình cảm cách dễ dàng Tình cảm tình cảm quyến luyến Hơn ta lại có thời gian gắn bó lâu dài” 15 năm ấy” thời gian dài đầy khó khăn vất vả đầy chia sẻ bùi, mà dễ dàng quên Câu hỏi cuối giống lời bộc bạch từ đáy lịng, “ nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn” đấy, tình cảm gắn bó với tất thứ xung quanh trở thành cớ cho nhớ nhung, sông núi, nguồn cuội Bốn câu sau xem lời đáp lại : “ Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay” Hình ảnh âm câu gợi cho nhiều liên tưởng “ “ người , người miền xuôi người dân Việt Bắc, họ quyến luyến bịn rịn với nhau, không muốn tách rời, có hiểu đc chứ, sống hồn cảnh ta thấy tình người thật cao quí Hai tính từ “ bâng khuâng, bồn chồn” tô đậm tâm trạng cảm xúc khung cảnh chia tay cảm xúc buồn vui lẫn lộn, tới lúc chia tay chân phải bước lịng lại bối rối, chưa dám bước Hình ảnh áo chàm khổ thơ xuất hình ảnh giản dị người áo mộc mạc sống giản dị đời thương hình ảnh gợi tới màu áo nghèo khó người dân Việt Bắc Hình ảnh áo chàm ẩn dụ cho người Việt Bắc góp phần ám tình cảm son sắt khó phai “ ta” Câu thơ “Cầm tay biết nói hơm nay” đầy tính chất biểu cảm, khơng phải khơng có để nói mà xúc động nghẹn ngào không nên lời Những lời khơng nói có lẽ nằm hết ba chữ “Cầm tay nhau” “Cầm tay” biểu tượng tình u thương đồn kết “Cầm tay” đủ nói lên bao cảm xúc lịng Cũng giống thơ “ Những xe khơng kính” bắt tay qua cửa kính vơi chắp nối thêm động lực tình cảm gắn bó,tình đồng đội tình đồng chí, vượt qua khó khăn chiến tranh ác liệt Chỉ với câu thơ với thê thơ lục bát, khơng có để diễn tả hay cảm xúc lắng đọng tình cảm thiêng liêng khơng phải dễ mà vun đắp Tình cảm thật dung dị nồng nàn chân chất gắn bó bền chặt BÀI MẪU SỐ 5: I/ MỞ BÀI: _ Tố Hữu nhà thơ lý tưởng cộng sản, cờ đầu thơ ca cỏch mạng Việt Nam _ Mỗi thời kỳ lịch sử qua, Tố Hữu để lại dấu ấn riêng mang đậm hồn thơ trữ tình trị:Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa… _ Việt Bắc đỉnh cao thơ Tố Hữu nói riêng thơ ca chống Pháp núi chung Bài thơ khúc tình ca khúc hùng ca cách mạng kháng chiến người kháng chiến, mà cội nguồn sâu xa tình u q hương đất nước, niềm tự hào sức mạnh nhân dân, truyền thống ân nghĩa, đạo lí thuỷ chung dân tộc Việt Nam Toàn thơ hồi niệm lớn, day dứt khơn ngi thể qua hình thức đối đáp người người lại : Và đoạn thơ: “ Mình có nhớ ta … tay biết nói nay” Là đoạn tiêu biểu cho tình cảm ân nghĩa thủy chung II/ THÂN BÀI 1/ (Xuất xứ chủ đề) Bài thơ làm vào thỏng 10.1954, TW Đảng Chính phủ cỏn chiến sĩ rời chiến khu để tiếp quản thủ đô Hà Nội Lấy cảm hứng từ khơng khí buổi chia tay lịch sử ấy, Tố Hữu xúc động viết nên thơ 2/ ( Phân tích chi tiết) _Bài thơ cấu tạo theo lối đối đáp giao duyên ca dao dân ca: Đối đáp hai người yêu thương nhau, tình nghĩa mặn nồng phải chia tay kẻ người Cả thơ tràn ngập nỗi nhớ Nỗi nhớ kẻ người câu hỏi lời đáp Nỗi nhớ trở trở lại cồn cào da diết (a/ Bón câu đầu) Dường nhạy cảm với hoàn cảnh đổi thay, người lại lên tiếng trước, vặn người lịng chung thuỷ: Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng …Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn Giọng thơ tuôn chảy từ nguồn mạch ca dao dân ca Lối xưng hô Mình _ ta ngào tha thiết tình yêu đơi lứa Nhưng khơng khác người đi, cán kháng chiến chuẩn bị xi Cịn ta người lại, người dân Việt Bắc ân tình chung thủy “Mình có nhớ ta” Liệu – người cán chiến sĩ sau chiến thắng chốn phồn hoa hội có cịn nhớ đến đồng bào mảnh đất Việt Bắc với tháng năm gian khổ đùm bọc che chở cho họ trước khơng Cách xưng hơ “mình- ta” lời bày tỏ tình u đơi lứa dân gian Và Tố Hữu mượn cách nói thân mật để lý giải cho mối quan hệ gắn bó cán kháng chiến với nhân dân Vì lời thơ không bị khô cứng mà ngào êm _ “Mười lăm năm ấy”, Con số vừa mang nghĩa thực, vừa mang nghĩa hư ảo : mười lăm năm mạng mười lăm năm chiến khu Việt Bắc đồng thời mười lăm năm gắn bó thuỷ chung cán kháng chiến với nhân dân Việt Bắc Câu thơ mang dáng dấp câu Kiều – Những ước mai ao – Mười lăm năm biết tình Cách dùng từ ngữ gợi ý niệm thời gian “mười lăm năm…” làm cho nỗi nhớ thêm da diết : Khơng biết cịn nhớ hay qn, ta ta khơng thể qn tháng năm Và để rõ thêm lòng người đi, kẻ khéo gợi cảnh _ Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn Nghĩa tình ta bắt nguồn từ lý lẽ hiển nhiên giống đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Liệu có giữ lòng chung thuỷ trước cám dỗ đời khơng? èĐó tâm trạng, nỗi lòng băn khoăn “người lại”, “ta” → Cách liên tưởng so sánh không mở rộng khơng gian nỗi nhớ, mà cịn làm cho kỷ niệm tuôn trào tầng tầng lớp lớp →Các cặp hình ảnh “ cây-núi”; “sơng-nguồn” vừa mang nghĩa thực, vừa mang nghĩa ảo.Nó khơng gợi khơng gian núi rừng Việt Bắc với nét riêng, đặc thù Mà cịn nói lên tình cảm chung thuỷ mối quan hệ cội nguồn : Cán từ dân mà Nhớ nhân dân, nhớ cội nguồn →Các từ “mình” “ta”, câu hỏi tu từ “Mình có nhớ …” láy lại lần làm cho nỗi nhơ niềm thương dâng lên lòng người kẻ b/ Đáp lại băn khoăn người lại tiếng lòng người Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm Đại từ “ai” phiếm tạo nên cõi mơ hồ, mông lung nỗi nhớ ( cách bày tỏ ca dao : Ai có nhớ ai…) Hố người tâm trạng, tình nghĩa chung thuỷ bạn : Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước .-“Bâng khuâng, bồn chồn” hai từ láy gợi cảm, diễn tả trạng thái tâm lí tình cảm buồn vui, luyến tiếc, nhớ thương, chờ mong… lẫn lộn lúc Mười lăm năm Việt Bắc cưu mang người cán chiến sĩ, mười lăm năm gian khổ có nhau, mười lăm năm đầy kỉ niệm chiến đấu, phải chia tay rời xa để làm nhiệm vụ tiếp quản thủ đô Hà Nội (10/1954), biết mang theo điều gì, biết lưu lại hình ảnh ? Tác giả sử dụng loạt từ láy, từ trạng thái tình cảm người u để giãi bày tình cảm khơng nói lên lời người thuỷ chung tình nghĩa lịng người lại Một thời gắn bó, thời thủy chung, ta chia xa :“Áo chàm đưa buổi phân li”.Áo chàm” khơng đơn áo, màu áo bình dị, đơn sơ, mộc mạc vùng quê nghèo thượng du đồi núi mà hốn dụtrở thành biểu tượng cho nhân dân Việt Bắc thuỷ chung sâu nặng nghĩa tình, góp phần khơng nhỏ vào nghiệp kháng chiến cứu nước Nay kẻ người ở, hỏi không bồi hồi xúc động : “Cầm tay biết nói hơm nay” – Câu thơ …”đầy tính chất biểu cảm Nó gợi cảnh bịn rịn luyến lưu tay tay mà khơng nói lên lời đơi trai gái u để từ tác khắc sâu thêm tình cảm gắn bó thắm thiết, thuỷ chung người miền xuôi người miền ngược.“Biết nói gì” khơng phải khơng có điều để giãi bày mà có q nhiều điều muốn nói mà khơng biết phải đâu, nên nói điều Ba dấu chấm lửng đặt cuối câu dấu lặng khn nhạc để tình cảm ngân dài, sâu lắng…Trong buổi chia ly, chưa biết nói với kẻ lại thực người nói nhiều điều Bởi im lặng thứ ngôn ngữ tình cảm + Cách ngắt nhịp 3/3; 3/3/2 hai câu thơ cuối đoạn diễn tả mộc cách thân tình ngập ngừng , bịn rịn tâm trạng, cử người kẻ ở.Kỷ vật trao mà mà lịng quyến luyến khơng thể rời xa III/ KẾT BÀI: – Tóm lại, đoạn thơ nỗi lịng thương nhớ, lời tâm tình Việt Bắc – Đoạn thơ tiêu biểu sắc thái phong cách Tố Hữu, giọng điệu thơ ngào truyền cảm, mang đậm phong vị ca dao dân gian, đề cập đến người sống kháng chiến –Thông qua hình tượng Việt Bắc, tác giả ca ngợi phẩm chất cách mạng cao đẹp quân dân ta, khẳng định nghĩa tình thuỷ chung son sắt người cán bộ, chiến sĩ “Việt Bắc” ... trưng trữ tình trị thơ Tố Hữu BÀI MẪU SỐ 2: I MỞ BÀI Tố Hữu nhà thơ trữ tình trị, cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Thơ Tố Hữu thể lẽ sống lớn, tình cảm lớn người Cách mạng Thơ ơng đậm đà tính... dân tộc nội dung hình thức thể Bài thơ ? ?Việt Bắc? ?? đỉnh cao thơ Tố Hữu đỉnh cao thơ ca kháng chiến chống Pháp Bài thơ Việt Bắc có nhiều đoạn thơ hay mà tiêu biểu đoạn thơ sau: “Mình có nhớ ta… Cầm... BÀI MẪU SỐ 5: I/ MỞ BÀI: _ Tố Hữu nhà thơ lý tưởng cộng sản, cờ đầu thơ ca cỏch mạng Việt Nam _ Mỗi thời kỳ lịch sử qua, Tố Hữu để lại dấu ấn riêng mang đậm hồn thơ trữ tình trị:Từ ấy, Việt Bắc,

Ngày đăng: 02/05/2021, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan