1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích nhân vật Vũ Như Tô và nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt cửu trùng đài

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 149,71 KB

Nội dung

VĂN MẪU LỚP 11 TỔNG HỢP CÁC BÀI PHÂN TÍCH NHÂN VẬT VŨ NHƯ TÔ VÀ NHÂN VẬT ĐAN THIỀM TRONG ĐOẠN TRÍCH VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI Đề 1: Phân tích nhân vật Vũ Như Tơ đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài BÀI MẪU SỐ 1: I MỞ BÀI - Từ kiện lịch sử có thật kỉ XVI, Nguyễn Huy Tưởng hư cấu, sáng tác kịch Vũ Như Tô, kịch đại có yếu tố bi kịch, đặt vấn đề có tầmquan trọng: số phận nghệ thuật người nghệ sĩ hoàn cảnh đất nước bị chìm đắm chế độ phong kiến thối nát - Nhân vật trung tâm kịch người nghệ sĩ tài ba ngàn năm chưa dễ có Vũ Như Tô Người kiến trúc sư thiên tài có lí tưởng nghệ thuật, ham mê Cái Đẹp khao khát sáng tạo Cái Đẹp không nhận thức mâu thuẫn lí tưởng nghệ thuật hồn cảnh thực tế nhân dân bị đày đọa, giết hại việc xây Cửu Trùng Đài nên cuối phải trả giá sinh mệnh thân thật bi thảm II THÂN BÀI A VỞ KỊCH "VŨ NHƯ TÔ" VÀ CAO TRÀO KẾT THÚC KỊCH - Vở kịch gồm năm hồi Lê Tương Dực bắt Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài Vũ Như Tô nghệ sĩ có nhân cách, có lí tưởng nghệ thuật, người ham sống sợ chết hám lợi Lúc đầu chết không xây Cửu Trùng Đài cho qn; sau đó, xây đài, nhà vua thưởng vàng bạc, lụa là, ông đem chia hết cho thợ Nhưng Vũ Như Tô say sưa với ước mơ xây dựng cho đất nước cơng trình nghệ thuật tuyệt mĩ, vĩnh cửu đến quên thực tế: dân chúng đói khổ, bị giai cấp thống trị bịn rút mồ hơi, nước mắt xương máu để xây Cửu Trùng Đài Trong đó, bọn thống trị mục nát mâu thuẫn nhau, xâu xé kịch liệt Mâu thuẫn đến hồi cuối lên tới đỉnh điểm giải dứt điểm Hôn quân Lê Tương Dực bị giết Cùng lúc, Cửu Trùng Đài bị bọn thợ xây dựng loạn đập phá Vũ Như Tơ bị giết chết Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài hồi cuối cùng, cao trào kết thúc kịch B NHÂN VẬT VŨ NHƯ TƠ Tính cách nhân vật - Tính cách bật Vũ Như Tơ tính cách người nghệ sĩ tài ba, thân cho niềm khát khao đam mê sáng tạo Cái Đẹp Nhưng hoàn cảnh cụ thể, Cái Đẹp thành phù phiếm, sang trọng, siêu đẳng, chí "cao đẫm máu" "bông hoa ác" Vì thế, đến tận niềm đam mê, khao khát ấy, Vũ Như Tô tất phải đối mặt với bi kịch đau đớn đời Ơng trở thành kẻ thù dân chúng, thợ thuyền mà không hay biết - Xây đài Cửu Trùng hay sai? Vũ Như Tô không trả lời thỏa đáng câu hỏi đó, ơng đứng lập trường người nghệ sĩ mà không đứng lập trường nhân dân, đứng lập trường Cái Đẹp mà không đứng lập trường Cái Thiện Hành động ông không hướng đến hòa giải mà thách thức chấp nhận hủy diệt Vũ Như Tô tranh tinh xảo với hố cơng, lại bướng bỉnh tranh phảitrái với số phận với đời Hành động kịch hướng vào đấu tranh thểhiện qua diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô Diễn biến tâm trạng nhân vật - Trong hồi cuối kịch, Vũ Như Tô lâm vào trạng thái khủng hoảng - người hiểu Cái Tài siêu việt Vũ, Đan Thiềm Đây vỡ mộng thê thảm Vũ Như Tô thoát khỏi trạng thái mơ màng, ảo vọng Ơng khơng tin rằng, cơng trình cao làm lại xem tội ác, khơng thể tin quang minh đại lại bị rè rúng, nghi ngờ Sự vỡ mộng Vũ Như Tơ đau đớn, kinh hồng gấp bội so với Đan Thiềm Nỗi đau bộc lộ thànhtiếng kêu bi thiết âm điệu não nùng, khắc khoải trở thành âm hưởng chủ đạo bao trùm đoạn kết đành, mà thứ chủ âm dội ngược lên toàn phần trước kịch "Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài!" Đó tiếng kêu cuối Vũ Như Tô lửa oan nghiệt bùng bùng thiêu rụi Cửu Trùng Đài, sau tác giả bị dẫn pháp trường Trong tiếng kêu ấy, mộng lớn, Đan Thiềm, Cửu Trùng Đài Vũ Như Tô đặt nhau, nỗi đau mát nhập hòa làm một, nỗi đau bi tráng C ĐÁNH GIÁ NHÂN VẬT VŨ NHƯ TÔ - Khát vọng nghệ thuật Vũ Như Tơ có phần đáng, cao đẹp, xuất phát từ thiên chức người nghệ sĩ, từ lòng yêu nước tinh thần dân tộc đặt lầm chỗ, lầm thời (giai cấp thống trị lúc xa hoa thối nát, nhân dân đói khổ sưu thuế, tạp dịch, tham nhũng) xa thực tế, dẫn đến phải trả giá sinh mệnh thân cơng trình nghệ thuật - Trong việc xây Cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô vừa tội nhân, vừa nạn nhân Tội nhân thực thi chủ trương hôn quân, làm cho nhân dân thêm khổ cực, nạn nhân ảo tưởng mình, nạn nhân mối mâu thuẫn chưa giải được: mâu thuẫn lí tưởng nghệ thuật hoàn cảnh thực tế III KẾT BÀI Bằng ngơn ngữ kịch có tính tổng hợp cao, hồi cuối kịch Vũ Như Tô, tác giả dẫn dắt hành động xung đột kịch thành công, tạo nên tranh đời sống bi kịch hoành tráng nhịp điệu bão tố Đặc biệt việc khắc họa tính cách, miêu tả tâm trạng qua nhịp điệu lời nói - hành động ngôn ngữ tổng hợp (miêu tả, kể, bộc lộ ) mang tính hành động cao, thể thành công nhân vật trung tâm Vũ Như Tô kịch lịch sử tên BÀI MẪU SỐ 2: Vũ Như Tơ lên tính cách bi kịch, vừa bướng bỉnh vừa mềm yếu, vừa kiên định, vừa dễ hoang mang Nhân vật bi kịch thường mang khơng say mê khát vọng lớn lao mà mang lầm lạc hành động tư Nhưng, khơng khuất phục hoàn cảnh, nhân vật bi kịch bướng bỉnh vùng lên chống lại thách thức số phận Tính cách bật Vũ Như Tơ: tính cách người nghệ sĩ tài ba, thân cho niềm khát khao đam mê sáng tạo đẹp Nhưng hoàn cảnh cụ thể, đẹp thành phù phiếm, sang trọng, siêu đẳng, chí, “cao đẫm máu” “bơng hoa ác” Vì thế, tận niềm đam mê khao khát Vũ Như Tô tất phải đối mặt với bi kịch đau đớn đời Chàng trở thành kẻ thù dân chúng, thợ thuyền mà không hay biết Cái tài ba nói đến chủ yếu hồi, lớp trước thông qua hành động anh lời nhân vật khác nói anh: thiên tài “ngàn năm chưa dễ có một” Nghệ sĩ “sai khiến gạch đá viên tướng cầm quân, xây dựng lâu đài cao cả, vờn mây mà khơng tính sai viên gạch nhỏ” Anh “chỉ cần vẩy bút chim hoa mảnh lụa thần tình biến hóa cảnh hóa cơng” Nhưng đam mê khao khát đắm chìm sáng tạo mà Vũ dễ xa rời thực tế đời sống; sáng suốt sáng tạo nghệ thuật mê muội toan tính âu lo đời thường Hồi thứ V khơng nói nhiều đến tài nhân vật (chì có Đan Thiềm nhắc đến), mà đặt Vũ vào việc tìm kiếm câu trả lời: xảy Đài Cửu Trùng ià hay sai? Có cơng hay có tội? Nhưng Vũ khơng trả lời thỏa đáng câu hỏi chàng đứng lập trường người nghệ sĩ mà không đứng lập trường nhân dân, lập trường đẹp mà không đứng lập trường thiện Hành động chàng khơng hướng đến hịa giải mà thách thức chấp nhận hủy diệt Vũ tranh tinh xảo với hóa cơng, lại bướng bỉnh tranh phải – trái với số phận với đời Hành động kịch hướng vào đua tranh thể qua diễn biến tâm trạng Vũ Như Tơ […] Vũ Như Tơ, […], khơng thể khỏi trạng thái mơ màng, ảo vọng Chàng khơng thể tin việc cao làm lại bị xem tội ác, khơng thể tin quang minh đại lại bị rẻ rúng, nghi ngờ Sự “vỡ mộng” Vũ Như Tơ đau đớn, kinh hoàng gấp bội so với Đan Thiềm Nỗi đau bộc lộ thành tiếng kêu bi thiết mà âm điệu não nùng, khắc khoải thành âm hưởng chủ đạo bao trùm đoạn kết đành mà thành thứ chủ âm dội ngược lên toàn phần trước kịch, “ôi mộng lớn! ôi Đan Thiềm! Ơi Cửu Trùng Dài!” Đó tiếng kêu cuối Vũ Như Tô lửa oan nghiệp bùng bùng thiêu trụi Cửu Trùng Đài, trước tác giả bị dẫn pháp trường Trong tiếng kêu “mộng lớn”, “Đan Thiềm”, “Cửu Trùng Đài’ Vũ đặt liên kết với nhau, nỗi đau mát nhập hòa làm một, thành nỗi đau bi tráng Đề 2: Phân tích hình tượng nhân vật Đan Thiềm kịch Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Giới thiệu chung: - Vị trí : Tuy nhân vật phụ góp phần tô đậm nhân vật VNT làm rõ tư tưởng chủ đạo tác phẩm - Đây người cung nữ say mê đẹp, trân trọng người tài; thấu hiểu lẽ đời gặp phải bi kịch Đặc điểm: a) Người cung nữ say mê đẹp trân trọng người tài: - Đan Thiềm người khích lệ VNT xây CTĐ VNT người nghệ sĩ có tài, có nhân cách, kiên khơng xây CTĐ chốn ăn chơi sa đọa vua chúa Nhưng khao khát đẹp mãnh liệt tiếp sức, khích lệ Đan Thiềm nên cháy sáng biến thành hành động.( Đan Thiềm khuyên VNT lợi dụng tiền bạc…xây cho dân tộc công trình…)Cái đẹp mà Đan Thiềm tơn thờ đẹp bề thế, mn đời Tình u đẹp nàng xuất phát từ lịng tự hào, tự tơn dân tộc - Khi đám thợ thuyền phản loạn, Đan Thiềm khuyên VNT bỏ trốn lo cho tài VNT bị uổng + Qua ngoại hình : ‘‘chạy…mau’’ (T185) lo lắng + Hành động, cử : chạy, thở hổn hển vào báo tin cho VNT, quỳ xuống xin bọn phản loạn đừng giết VNT (toàn hành động cực tả)=> tô đậm tinh thần hoảng loạn đau đớn Đan Thiềm trước tình hình tính mạng VNT bị đe dọa + Lời thoại : van lơn, khuyên nhủ, van nài ‘‘Ông nghe…được !’’ (T185), ‘‘Ông…đi’’ (T186), ‘‘ Tài kia…nữa’’ (T186) => van lơn, khẩn thiết ‘‘Đừng…trời’’ (T189) Giọng thúc bách VNT trốn để tài không mất… + Xin chết thay cho VNT ‘‘ Tướng quân…người tài…’’ (T190), ‘ Tướng quân…tô điểm’’ (T190), ‘‘Tướng quân…chịu chết’’(T190) Quý người tài, yêu đẹp tính mạng b) Rất tỉnh táo, thấu hiểu lẽ đời, nhận rõ tình thế: - Khuyên VNT lợi dụng LTD để xây CTĐ VNT không xây CTĐ – biểu lĩnh người quân tử nhân cách người nghệ sĩ phương diện khác, biểu bướng bỉnh, mù quáng Nếu VNT khơng xây CTĐ khát vọng sáng tạo đẹp Vũ Như Tơ khơng có điều kiện thực thân VNT chết Thấu hiểu điều hết, Đan Thiềm khuyên VNT xây CTĐ - Cũng khơng khác, ĐT khun VNT bỏ trốn, chờ hội khác, đại hỏng : (khi trước trốn ơng nguy, trốn chết) ‘‘ Vậy mà…vì ơng’’ (T186), ‘‘Khi dân…phải trái’’ (T186) Đan Thiềm hiểu tình diễn nguy bách VNT không trốn tất yếu bị giết Người dân không hiểu khát vọng VNT - Đan Thiềm nguyên nhân : nhân dân quan lại triều ai cho VNT thủ phạm => thấu đáo thời Bức tường thâm cao cung vua phủ chúa không bó hẹp tầm nhìn sâu sắc thời người cung nữ Nàng có cách ứng xử linh hoạt uyển chuyển c) Tuy nhiên, Đan Thiềm gặp bi kịch vỡ mộng: + Đan Thiềm vốn người cung nữ bị ruồng bỏ, ngót 20 năm bị giam lỏng, làm thị nữ hầu hạ cho vua đám phi tần nàng nhân sắc tài Thậm chí, nàng cịn bị khinh miệt Nàng hồng nhan bạc mệnh bi kịch lớn nàng khổ lụy tài + Lo lắng độ cho tài VNT + Van lơn khuyên VNT bỏ trốn Nhưng đau đớn thay VNT sống chết với CTĐ Cái đẹp nàng tơn thờ, người tài nàng trân trọng có nguy bị tiêu diệt + Càng van lơn VNT ương ngạnh ‘‘ trốn đi…trời’’ + Chắp tay lạy VNT, khóc VNT bị dồn đến đường + Xin quân khởi loạn tha cho VNT ( đối diện với quân khởi loạn ) + Chứng kiến cảnh VNT bị bắt, cịn bị dẫn đi‘‘Ơng Cả…vĩnh biệt !’ (T191) => tiếng khóc đau đớn người yêu tài, đẹp lại chứng kiến tài đẹp bị vùi dập không thương tiếc Đánh giá: - Đan Thiềm người cung nữ tha thiết yêu đẹp cảm mến người tài nàng gặp bi kịch không phần đau đớn so với VNT Đan Thiềm phải chứng kiến tài, đẹp mà trân trọng bị hủy diệt Yêu tài đẹp khơng bảo vệ Khích lệ tài, đẹp lại chứng kiến người tài bị giết - Tình cảm tác giả : + Trân trọng + Đồng cảm, xót xa + Đồng bệnh - Nghệ thuật : + Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật cách chân thực, xúc động + Đặt nhân vật xung đột căng thẳng, giàu kịch tính, từ làm bật chân dung nhân vật + Ngơn ngữ nhân vật giàu tính cá thể : tha thiết, khẩn nài, van xin, thất vọng Kết hợp với ngôn ngữ hành động, cử chỉ, ngoại hình góp phần thể tâm trạng nhân vật Ngơn ngữ tính tổng hợp cao… + Đặt nhân vật nhiều mối quan hệ : với VNT tri kỉ, với cung nữ bị ghen ghét - Vai trị hình tượng : + Thúc đẩy xung đột kịch đến cao trào tăng thêm tính lơi cuốn, hấp dẫn cho kịch + Làm bật tài năng, khát vọng bi kịch VNT + Giúp tác giả thể tư tưởng chủ đạo tác phẩm Đề 3: Phân tích tính cách, diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô Đan Thiềm đoạn trích kịch Vũ Như Tơ Nguyễn Huy Tưởng Mở bài: Giới thiệu Nguyễn Huy Tưởng kịch Vũ Như Tơ Thân a Tính cách Vũ Như Tơ Đan Thiềm - Tính cách bật Vũ Như Tơ tính cách người nghệ sĩ tài ba, thân cho niềm khát khao đam mê sáng tạo Cái Đẹp + Nhưng hoàn cảnh cụ thể, Cái Đẹp thành phù phiếm, sang trọng, siêu đẳng, chí “ca đẫm máu” “bơng hoa ác” Vì thế, tận niềm đam mê, khao khát ấy, Vũ Như Tô tất phải đối mặt với bi kịch đau đớn đời Ơng trở thành kẻ thù dân chúng, thợ thuyền mà không hay biết + Cái tài ba nói đến chủ yếu hồi, lớp trước thông qua hành động Vũ Như Tô lời nhân vật khác nói ơng Hồi V khơng nói nhiều đến tài nhân vật (chỉ có Đan Thiềm nhắc đến), mà đặt Vũ Như Tơ vào việc tìm kiếm câu trả lời: Xâu Cửu Trùng Đài hay sai? Có cơng hay có tội? Nhưng Vũ Như Tô không trả lời thỏa đáng câu hỏi ơng đứng lập trường người nghệ sĩ mà không đứng lập trường nhân dan, đứng lập trường Cái Đẹp mà không đứng lập trường Cái Thiện + Hành động Vũ Như Tô không hướng đến hòa giải mà thách thức chấp nhận hủy diệt Vũ Như Tô tranh tinh xảo với hóa cơng, lại bướng bỉnh phải – trái với số phận với đời Hành động kịch hướng vào đua tranh thể qua diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô - Nếu Vũ Như Tô người đam mê Cái Đẹp khát khao sáng tạo Cái Đẹp tính cách Đan Thiềm tính cách người đam mê Cái Tài, cụ thể tài sáng tạo Cái Đẹp + “Bệnh Đan Thiềm” (như chữ Nguyễn Huy Tưởng) bệnh mê đắm người tài hoa, hay bệnh kẻ “biệt nhỡn liên tài” (như chữ Nguyễn Tuân) Nhưng Cái Tài khơng phải Cái Tài nói chung mà Cái Tài siêu việt, siêu đẳng + Đan Thiềm qn để khích lệ, bảo vệ Cái Tài ấy, nàng tỉnh táo, sáng suốt dễ thích ứng với hồn cảnh Vũ Như Tô Hai lần nàng khuyên nhủ Vũ Như Tô sáng suốt, lần thứ lời khun có hiệu lực; lần thứ hai khơng bi kịch Đan Thiềm chủ yếu gắn với thất bại Tất nhiên, nàng đau xót tiếc thay cho Vũ Như Tơ khơng ốn trách ơng Giữa nàng với người đồng bệnh Vũ Như Tô có khoảng cách khơng thể vượt qua Tâm lí Đan Thiềm hồi V tập trung diễn biến theo thành bại lời – hành động – khuyên can b Diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô Đan Thiềm Ở hồi cuối, Vũ Như Tô Đan Thiềm lâm vào trạng thái khủng hoảng với nỗi đau chung; vỡ mộng thê thảm Nhưng diễn biến tâm trạng họ có chiều hướng vận động biểu khác - Đan Thiềm đau đớn nhận thất bại giấc “mộng lớn” xây Cửu Trùng Đài, nhạy bén, sớm sủa kịp thời Vũ Như Tô Tâm trí nàng khơng cịn hướng vào thành bại việc xây Cửu Trùng Đài, mà hướng vào sống cịn Vũ Như Tơ, người nghệ sĩ tài ba “ngàn năm chưa dễ có một” Nàng khẩn khoản khuyên Vũ trốn thấy lời khun vơ hiệu hốt hoảng, đau đớn Trong lớp liên tiếp hồi V, Đan Thiềm nhiều lần khuyên Vũ Như Tô trốn Đến lúc nhận ran gay việc đổi mạng sống (“Tướng qn nghe tơi Bao nhiêu tội xin chịu hết Nhưng xin tướng quân tha cho Ông Cả Ông người tài ”) để cứu Vũ Như Tơ khơng Đan Thiềm đành buôn lời vĩnh biệt tất (Lưu ý: nàng nói: “Đài lớn tan tành! Ơng Cả ơi! Xin ơng vĩnh biệt!”, mà khơng nói: “VĨnh biệt Ơng Cả!”) Đó lời vĩnh biệt mãi Cửu Trùng Đài, vĩnh biệt “giấc mộng lớn” máu nước mắt - Vũ Như Tô, trái lại, khơng thể khói trạng thái mơ màng, ảo vọng Ơng khơng tin rằng, việc cao làm lại bị xem tội ác, khơng thể tin quang vinh đại lại bị rẻ rung, nghi ngờ Sự vỡ mộng Vũ Như Tơ đau đớn, kinh hoàng gấp bội so với Đan Thiềm Nỗi đau bộc lộ thành tiếng kêu bi thiết mà âm điệu não nùng, khắc khoải thành tâm hưởng chủ đạo bao trùm đoạn kết dành, cịn thành thứ chủ âm dội ngược lên toàn phần trước bi kịch “Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài!” – tiếng kêu cuối Vũ Như Tô lửa oan nghiệt bùng bùng thiêu trụi Cửu Trùng Đài, trước tác giả bị dẫn pháp trường Trong tiếng kêu ấy, “mộng lớn”, “Đan Thiềm”, “Cửu Trùng Đài” Vũ Như Tô đặt nhau, nỗi đau mát nhập hòa làm một, thành nỗi đau bi tráng Kết Như vậy, diễn biến tâm trạng hai nhân vật hồi cuối góp phần thể tính cách bi kịch người xem “đồng bệnh” “tri âm” (hay đồng điệu) họ, đồng thời qua đó, góp phần khơi sâu chủ đề tác phẩm ... Đan Thiềm! Ơi Cửu Trùng Đài! " Đó tiếng kêu cuối Vũ Như Tô lửa oan nghiệt bùng bùng thiêu rụi Cửu Trùng Đài, sau tác giả bị dẫn pháp trường Trong tiếng kêu ấy, mộng lớn, Đan Thiềm, Cửu Trùng Đài. .. 3: Phân tích tính cách, diễn biến tâm trạng Vũ Như Tơ Đan Thiềm đoạn trích kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng Mở bài: Giới thiệu Nguyễn Huy Tưởng kịch Vũ Như Tô Thân a Tính cách Vũ Như Tơ Đan Thiềm. .. lớn! Đan Thiềm! Ơi Cửu Trùng Dài!” Đó tiếng kêu cuối Vũ Như Tô lửa oan nghiệp bùng bùng thiêu trụi Cửu Trùng Đài, trước tác giả bị dẫn pháp trường Trong tiếng kêu “mộng lớn”, ? ?Đan Thiềm? ??, ? ?Cửu Trùng

Ngày đăng: 02/05/2021, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w