Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao

29 1 0
Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN MẪU LỚP 11 BÀI VĂN MẪU “PHÂN TÍCH NHÂN VẬT CHÍ PHÈO TRONG TÁC PHẨM CÙNG TÊN CỦA NHÀ VĂN NAM CAO” BÀI MẪU SỐ 1: a.Mở – “Chí Phèo” thật kiệt tác văn xuôi đương thời, đỉnh cao nghiệp sáng tác nhà văn Nam Cao – Ngòi bút Nam Cao có quan tâm, khám phá riêng số phận người lao động bị chà đạp Hình tượng nhân vật Chí Phèo-một điển hình nghệ thuật bất hủ văn xi Việt Nam-đã thể nhìn đầy đủ mẻ, độc đáo có chiều sâu thể nỗi khổ người Nam Cao b.Thân – Chí Phèo sinh khơng cha khơng mẹ, khơng họ hàng thân thích, khơng nhà khơng cửa, không tấc đất cắm dùi, đời đến bàn tay chăm sóc phụ nữ không gặp thị Nở…Hắn đời lò gạch cũ bỏ hoang, váy đụp; tuổi thơ bơ vơ “hết cho nhà lại cho nhà nọ”, đến hai mươi tuổi làm canh điền cho nhà Bá Kiến – Người nông dân khổ không sống đời nghèo khổ lương thiện Anh bị xã hội cướp mặt người linh hồn người để trở thành thú dữ, bị loại khỏi xã hội loài người – Bản chất lương thiện anh bị xã hội sức hủy diệt Lão cường hào Bá Kiến ghen tng cho giải Chí Phèo lên huyện sau để anh Chí ngồi tù Cái nhà tù thực dân tiếp tay lão cường hào bắt giam anh Chí lương thiện, vơ tội để thả Chí Phèo lưu manh, ác Trở làng, Chí Phèo trở thành người khác hẳn-con quỉ làng Vũ Đại Hắn muốn sống phải gây gỗ, cướp giật, ăn vạ…Muốn phải gan, phải mạnh Những thứ Chí Phèo tìm thấy rượu Thế Chí Phèo ln say, “hắn say làm người ta sai làm” Chí Phèo thay đổi nhân hình nhân tính: “ Cái đầu trọc lóc, cạo trắng hớn…hai mắt gườm gườm trơng gớm chết”….Chí Phèo trở nên xa lạ với người xa lạ với anh Chí Phèo quỉ làng Vũ Đại “để tác quái cho dân làng” , “hắn đạp đổ nghiệp làm tan nát gia đình, làm chảy máu nước mắt người…” Và khơng cịn người coi người nửa “ai tránh mặt lúc qua” – Nhưng điều đặc sắc đáng quí Nam Cao miêu tả nhân vật bị tha hóa đến chỗ tận cùng, Nam Cao phát chiều sâu nhân vật tính tốt đẹp vốn có, cần chút tình thương chạm khẽ vào sống dậy với bao điều tốt đẹp Sự xuất nhân vật thị Nở tác phẩm có ý nghĩa thật đặc sắc Con người xấu “ma chê quỉ hờn” lại nguồn ánh sáng rọi vào chốn tối tăm Chí Phèo, thức tỉnh, gọi dậy tính người Chí Phèo, thắp sáng trái tim qua bao tháng ngày bi hắt hủi -Sau gặp gỡ ngắn ngủi với thị Nở, Chí Phèo nhận nguồn ánh sáng rực rỡ biết bao, nghe tiếng chim vui vẻ, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng lao xao người chợ…Chí Phèo thấy “tuổi già hắn, đói rét , ốm đau độc-cái cịn đáng sợ đói rét ốm đau…Hắn khát khao làm hòa với người…” – Nhưng bi kịch đau đớn thay đường trở lại làm người Chí Phèo vừa mở bị đóng sầm lại Bà thị Nở không cho phép cháu gái bà lấy “một thằng không cha có nghề rạch mặt ăn vạ” Hay nói định kiến xã hội khơng cho phép Chí làm người Chí Phèo thật rơi vào bi kịch tinh thần đau đớn Hắn lại uống rượu “ uống tỉnh ra” Tỉnh để thấm thía nỗi đau vơ hạn thân phận Chí Phèo tìm đến nhà Bá Kiến đanh thép kết án lão giết chết lão, sau anh tự sát Anh khơng muốn sống ý thức nhân phẩm trở Anh sống kiểu lưu manh, sống quỉ Anh chết ngưỡng cửa trở đời Qua hình tượng Chí Phèo, ngịi bút nhân đạo Nam Cao đặt vấn đề có ý nghĩa xã hội lớn lao c.Kết Nam Cao xây dựng hình tượng điển hình người nơng dân Việt Nam trước CMT8Chí Phèo Bi kịch Chí Phèo bi kịch người thời đại đen tối qua Nhưng không lãng quên mà phải ghi khắc để suy ngẫm sống hơm Điều nói lên giá trị lâu bền tác phẩm tầm vóc lớn lao Nam Cao BÀI MẪU SỐ 2: Khi nhận định tác phẩm Nam Cao, Nguyễn Hoành Khung cho rằng: “Trong mảnh sáng tác nông dân Nam Cao, người đọc thường gặp nhân vật xấu xí, thơ lỗ cục cằn chuyện nhục nhã họ Chính mà số người tỏ hoài nghi giá trị thực nhân đạo ngịi bút Nam Cao, có rằng, với đám nhân vật “có vấn để” mà nhìn thực quan điểm nhân đạo nhà văn thể rõ, đầy đủ nhất” Và nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao nhân vật “có vấn đề” thế, lời văn mà tác giả viết nhân vật bi kịch mà y phải chịu đựng thể giá trị thực nhân đạo sâu sắc tác phẩm mà Nam Cao muốn gửi gắm qua nhân vật Chí Phèo có tuổi thơ thật bất hạnh: Ngay từ chào đời, Chí Phèo đứa hoang, bị bỏ rơi lò gạch cũ khơng biết cha mẹ Chí lớn lên nhờ đùm bọc, cưu mang dân làng Lớn lên Chí hết nhà đến nhà Cứ thế, Chí lớn lên bình n người dân nghèo khổ hiền lành Chí có ước mơ riêng mình, có gia đình nho nhỏ “chồng cuốc mướn, cày thuê, vợ dệt vải” Đến năm hai mươi tuổi, Chí trở thành chàng trai đẹp tồn vẹn từ ngoại hình mạnh khỏe nội tâm hiền lành Nhưng Chí làm cho nhà Bá Kiến chuyện ghen tng vớ vẩn Chí bị đẩy vào tù, sau bảy, tám năm biệt tích trở làng Chí Phèo hồn tồn thay đổi từ ngoại hình tính cách Ngoại hình Chí thật đáng sợ: đầu cạo trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen cơng cơng, hai mắt gờm gờm trơng gớm chết Ngoại hình ẩn chứa tính cách hồn tồn thay đổi, khơng cịn tính cách “lành đất” mà chuyên đập đầu, rạch mặt ăn vạ, lấy rượu để bầu bạn với say đến nhà Bá Kiến để trả thù kết hai lần bị Bá Kiến “ru ngủ” rượu, thịt tiền Và từ đó, Chí rơi vào trạng thái phương hướng, kẻ thù đời lại tiếp tiếp tục rơi vào bẫy mà Bá Kiến giăng sẵn, vào tù Bá Kiến tù lại tiếp tục biến thành tay sai cho kẻ thù mình, cịn nhục nhã điều Cứ thế, đời trượt dài bi kịch, khơng làm ngồi việc rạch mặt, ăn vạ để đòi tiền, để đâm chém không phe cánh với cụ Bá Cuộc đời chìm say, ăn lúc say, ngủ lúc say đánh say, “hắn phá tan gia đình, đập vỡ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện” Cứ đời trượt dài, nhìn vào mặt người ta khơng biết tuổi Cuộc đời xem bỏ đi, nhân hình bị hủy hoại, nhân tính bị xói mịn Cả làng Vũ Đại tránh mặt lần qua Ngay thân quên có mặt đời Nhưng người nông dân bị lưu manh hóa cuối thức tỉnh Trong tâm hồn tưởng chừng chai đá Chí cịn le lói ánh sáng lương tâm, lương thiện cần có hội thơi bừng sáng Và Nam Cao cho Chí hội để ánh sáng có dịp bừng lên, cho Chí gặp gỡ với Thị Nở Chính gặp gỡ ấy, chăm sóc ân cần Thị bát cháo hành nóng hổi nghi ngút khói làm sống dậy chất lương thiện Chí Được Thị Nở chăm sóc, Chí Phèo ngạc nhiên xưa có thấy tự cho gì, phải dọa nạt hay cướp giật có Lần tỉnh giấc, bâng khuâng nghe tiếng chim hót, tiếng cười nói người chợ với khát vọng sống sống khác, hòa nhập người, họ nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện Hắn tự đặt câu hỏi cho mình: làm bạn lại gây thù? Thị Nở người mà Chí đặt niềm tin vào, Chí tin Thị Nở cầu nối giúp Chí trở với sống Nhưng rồi, khát khao sống sống lương thiện vừa nhen nhóm bị dập tắt Chiếc cầu nối bỏ mà lời nói bà cô: “đàn ông chết hết hay mà lại phải lấy thằng không cha, không mẹ biết rạch mặt ăn vạ”, bỏ lại Chí với nỗi đau khổ đến cùng, đau xót nhận chẳng cịn cầu mang với sống người lương thiện Những lời lẽ cuối bộc lộ tất bi kịch nội tâm Chí: “Tao muốn làm người lương thiện (…) Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm cho mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết không!” Và cuối cùng, bi kịch biến thành thảm kịch Tột đỉnh khổ đau biến thành đỉnh căm thù, uất hận Chí thấy kẻ thù trước mắt cướp tình u bà Thị Nở sâu thẳm tâm hồn có lẽ ý thức kẻ thù gây nên chuỗi dài bi kịch đời Hắn xách dao đến nhà bà cô Thị Nở lại thẳng đến nhà Bá Kiến, Chí Phèo đâm chết Bá Kiến tự kết liễu đời Trong bế tắc đến cùng, Chí tự tìm lối cho riêng mình, chết, chết để kết thúc tất bi kịch đời Chí Nhân vật Chí Phèo nhân vật tiêu biểu cho số phận người nông dân xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Nam Cao thể lòng yêu thương, trân trọng người có số phận bất hạnh Ở sâu thẳm tâm hồn họ khát khao hạnh phúc, yêu thương sống sống tốt đẹp BÀI MẪU SỐ 3: Là nhà văn băn khoăn trăn trở cách sống cách viết, Nam Cao tuyên ngôn “Sống viết”.Một nhà văn muốn viết nhân đạo trước hết phải sống cho nhân đạo đời định đến văn chương.Nam Cao ln nhìn đời đơi mắt tình thương , đơi mắt lịng nhân Với cách nhìn đời này, Nam Cao bắt đầu cầm bút sáng tác.Trước Cách Mạng, Nam Cao viết hai đề tài, đè tài người nơng dân đề tài người trí thức tiểu tư sản Ở đề tài nông dân hay nhất, tiêu biểu phải kể đến sáng tác đầu tay Nam Cao, tác phẩm Chí Phèo.Linh hồn câu chuyện nhân vật tên nhà văn miêu tả với bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người:Sinh người nhung không làm người, đời khao khát lương thiện ,cuối trỏ thành kẻ bất lương.Thông qua bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người nơng dân Chí, ngịi bút Nam Cao bộc lộ ngòi bút nhân đạo, nhân văn, sâu sắc cao Người ta thường nói bi kịch hồn cảnh bi thảm, bi thương,bi đát đó, điều khơng xác.Bi kịch vốn hiểu khát vọng chân chính, cháy bỏng, mãnh liệt người nhung khơng có điều kiện thực hiên thực tế, cuối người mang khát vọng bị rơi vào kết cuc thảm kịch Bi kịch đáu trhắn dai dẳng, không khoan nhượng thiện ác, ánh sáng bóng tối, cao thượng thấp hèn, nghĩa phi nghĩa.Trong sống thường ngày, thương nhật, bi kịch không diễn lực lượng xã hội đấu trhắn với nhau, trái lai lực lưọng tinh thần đời sống tâm hồn người , ví nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên nhà văn Nam Cao, đời khao khát lương thiện, cuối trở thành kẻ bất lương , sinh người không dược làm người, để chết đường trở lương thiện Cuộc đời người chuỗi vân đọng liên hồn mà khơng thể phân tách hay chia cắt được.Tuy nhiên đời người hình thành điều kiện, hoàn cảnh Ở điều kiện lớn, hoàn cảnh lớn,bản chất người bộc lộ nói H.Balzac: “Bản chất người thường bị bánh xe số phận che đậy, lao vào bão tố, dù tốt hay xấu, tự bộc lộ.” Cuộc đời Chí Phèo tù lúc sinh đến lúc chết đươc chia làm hai chặng đường: chặng đường từ lúc Chí sinh đến năm hai mươi tuổi sau tù Lai lịch Chí Phèo đươc mỏ câu chuyện đứa trẻ xám ngắt, đượcbọc váy đụp bên cạnh lò gạch bỏ hoang, người thả ống lươn đem buổi sớm tinh sương.Lớn lên, Chí Phèo cưu mang người nghèo khổ,Chí Phèo hết nhà nhà khác, từ bà gố mù ơng Phó Cối.Q khứ khơng khiến Chí Phèo trở thành đứa trẻ hư hỏng, trái lại, đến năm hai mươi tuổi, làm chắn điền cho nhà lí Kiến, Chí Phèo giữ ngun tính người nơng dân hậu.Cũng người nông dân làng Vũ Đại, Chí Phèo ước mơ có sống bình dị mơ ước người phần bộc lộ tính người Ở đây,Chí Phèo ước mơ có sống nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn để nuôi, giả mua năm ba sào ruộng cấy.Mơ ước chứng tỏ người nơng dân hậu, chí làng Vũ Đại gọi người “lành cục đất”.Ta cịn thấy Chí phèo người sáng trọng dhắn dự.Làm chắn điền cho nhà lí Kiến, lần bị bà Ba Kiến gọi lên bóp chân,Chí Phèo thấy nhục, thấy sợ Trái tim Chí Phèo hai mươi tuổi đau cịn gỗ đá, Chí Phèo nhận thức đượcđâu tình u chân chính, đâu thói dâm Bị gọi “đấm bóp cho bà quỷ quái thấy nhục yêu đương gì” Như vậy, rõ ràng, đến ta có thẻ khẳng định người nơng dân hậu, người sáng trọng dhắn dự xã hội khơng cho Chí Phèo sống n ổn với tính nơng dân hậu hắn.Chí Phèo sống xã hội mà “Kiếp người cơm vãi cơm rơi- Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi.”, xã hội mà cạm bẫy người giăng giăng mắc cửi ngời hiền lành Chí Phèo phải chịu thiệt thịi.Vì ghen bóng gió,Chí Phèo bị Bá Kiến tống vào ngục tù, người xảo quyệt sẵn sàng chà đạp lên đời người khác không thương tiếc, khơng ghê tay.Bắt đầu từ đây, Chí Phèo chuyển sang trạng thái khác, sống khác.Nhân phải nói qua nhà tù, nhà tù thực dân, đồng lỗ với lão Bá tha hố Chí Phèo.Nhà tù có chất xã hội trái hoàn toàn với chất xã hội nhà tù mà loài người mong đợi.Nhà tù thu nạp tù nhân ta lành cục đát, vào nhào năn, đào tạo đến thánh quỉ thả họ ra.Nhà tù tiếp tay cho lão Bá tha hố Chí Phèo, nhà tù biến Chí “lành cục đất” tù nghe Nam Cao mô tả diện mạo Chí Phèo lúc tù:”Caí đầu cạo trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm, ngực tay chạm trổ đầy hình rồng phượng, có ơng tướng cầm chuỳ.Trơng Chí Phèo đặc tên săng đá”.Hình ảnh làm tái Chí Phèo khác hồn tồn, thay nơng dân hậu Chí Phèo sinh làm người không làm người, hiền lành chân chất dây trở thành quỷ làng Vũ Đại Đây bi kịch Chí Phèo bi kịch khát vọng chân chính, mãnh liệt người khơng có điều kiện thục thực tế , Chí Phèo đời khao khát lương thiện đay thành kẻ bất lương rồi, thành quỷ dũ Hình ảnh Chí say rượu vừa vừa chửi buồn cười, phải đằng sau lãm nhãm tiếng kêu gào tuyệt vọng thèm khát giao tiếp với đồng loại Trong say nhận cô đơn khủng khiếp người bị xh ruồng bỏ “Hắn thèm người ta chửi, chửi có nghĩa cịn cơng nhận người” Thế chửi, xung quhắn im lặng đáng sợ, chửi lại nghe: “ có chó với thằng say rượu” Hắn bị từ chối quyền làm người tuyệt đối Bản chất đâu phải kẻ l/mhắn, nát rượu Khi cịn trẻ “ao ước có mái gđ nho nhỏ, chồng cày thuê cuốc mướn vợ dệt vải ni heo” Mơ ước thật bình dị sức lao động chân chính, hạnh phúc đơn sơ ấm cúng tình người tưởng chừng có với Chí lại q xa vời Giờ đây, muốn sống Làng Vũ Đại “đầy bọn ăn thịt người khơng thắn” phải gây gổ, cướp giật, ăn vạ, muốn phải có gan, phải mạnh, mượn rượu để say hủ chìm, làm “bất điều người ta muốn làm”, xh vằm nát mặt người để không coi c/người “ai tránh lần qua” Trong say rượu, Chí gặp TNở họ ăn năm với … Sau tỉnh say, nhận t/yêu c/sóc TNở làm cho sâu xa t/hồn lay động tia chớp lóe sáng c/đ t/tăm dài dằn dặt nhận tình trạng bi thương số phận “Hắn mơ hồ thấy có lúc mà người ta k/thể liều lỉnh nữa, nguy”, tủi thân nhận trơ trọi Đó ân hận CP hiểu làm nhiều điều tội lỗi, khốn gây điều Chí triền miên say nên biết gì! TY TNở làm cho “bổng thèm lương thiện”, b/cháo hành đưa Chí rẽ vào bước ngoặc mới, b/cháo hành biểu tượng cảm thông y/t c/người cảnh ngộ, mãi vào c/s văn chương với tư cách biểu tượng CN nhân đạo Hắn cảm động quá! cảm động lần ăn thứ ngon Hơn muốn có cơm ăn, rượu uống chí phải dọa, cướp giật lần có người tự nguyện cho ăn, đặc biệt lại đ/bà nên quỹ mềm thành giọt nước mắt Cùng với giọt nước mắt Chí nghe tiếng chim hót b/sáng, tiếng gõ mái chèo người thuyền chày đuổi cá sơng, tiếng trị chuyện người chợ sớm Cái đẹp tự nhiên, c/đẹp l/đ chứa chan tình người, tất thật đ/sơ thật gần gủi thân thiết, âm thhắn ngày có l/đầu tiên chí cảm nhận Giọt nước mắt chí âm thhắn b/sáng làm nên CP khác hẳn, có nghĩa chắn điền l/thiện năm sống lại Đây lần đ/tiên Chí tỉnh lần đ/tiên nhận thức t/lỗi, ân hận muộn màng dù đáng ghi nhận Đó biểu làm lành “hắn muốn làm hịa với người biết bao” Chí m/muốn người bỏ qua cho tất Thị Nở giúp làm loại từ đầu, niềm khát khao người làm sao! TY TNở làm cho thức tỉnh mở đường cho trở lại làm người, thật trớ trêu, bà TNở đóng sầm cánh cửa lại, bà không cho cháu bà “đi lấy thằng ăn vạ” Cách nhìn bà cách nhìn Làng VĐ, linh hồn Chí vừa trở bị cự tuyệt, khơng nhận K/vọng Chí bị bị xh từ chối, điều dễ hiểu xh quen nhìn Chí dạng quỹ dữ, k/thể chấp nhận CP lên với tư người Sự từ chối xh đầy định kiến, xh không độ lượng bao dung đón đứa lạc lồi trở v/tay cộng đồng, hồn cảnh đặt Chí trước đường để l/chọn: “hoặc sống làm q/dữ chết để k/định g/trị làm người” Thực chất Chí có đường để đi, g/trị làm người thức tỉnh chí khơng thể làm quỹ dữ, bi kịch thân phận người không quyền làm người Sự từ chối TNở đóng sập cánh cửa hồn lương Chí Lúc uống nhiều rượu “càng uống tỉnh ra” để thấm thía thân phận “hắn ơm mặt khóc rưng rức” Trong say Hắn xách dao đi, lãm nhãm đến nhà Tnở để đâm chém bước chân lại tìm tìm “kẻ gây tình trạng tuyệt vọng cho đời mình” Thực trạng địi hỏi phải x/đ Chí say hay tỉnh? Nếu bảo tỉnh k/thuyết phục ý thức khơng cịn k/năng điều khiển hành vi, bảo say không thỏa đáng người say khơng thể biết địi l/thiện “tao muốn làm người l/thiện” biết rõ không cho l/thiện, nghịch lý rượu làm cho giới t/thần mụ mị đi, phận mà rượu k/thể làm tê liệt ý thức làm người, hđ đòi l/thiện vơ tỉnh táo Chí giết BK tự hủy diệt Cái kết thúc thật rùng rợn máu chảy thật nhân tội ác trừng trị g/trị làm người khẳng định Một CP tỉnh giết chết CP say CP xương , thịt chết lại lọng người đọc CP đòi quyền sống , dõng dạc đòi làm người lương thiện Như vậy, ý thức nhân phẩm trở , CP khơng lịng sống trước Và CP chết bi kịck đau đớn , chết ngưỡng cửa trở sống Đây khong thể hành động lưu mhắn mà vùng lên tuyệt vọng người nông dân thức tỉnh sống Chí Phèo - bi kịch người nông dân nghèo bị tha hóa xã hội cũ, người điển hình Ở cuối tác phẩm, “đột nhiên thị thoáng thấy lị gạc cũ bỏ khơng, xa nhà cửa, vắng người qua lại…”, chi tiết muốn nói với rằng, ngày gần thơi,Thị Nở lại bụng mang chửa vượt cạn đồng không mông quạnh,giữa mắt thờ người dân làng Vũ Đại,lai Chí Phèo xuất Điều chứng tỏ “Chí Phèo” khơng phải bi kịch người mà bi kịch người nơng dân tồn tai lịng nơng thơn trước Cách mạng tháng Tám Mang đậm giá trị tố cáo cao, lên án giai cấp pk thống trị tha hố, bị kịch cịn tiếp diễn BÀI MẪU SỐ 4: Chí Phèo tác phẩm hay nhà văn Nam Cao viết người nông dân trước cách mạng tháng Tám Thơng qua hình tượng nhân vật Chí Phèo Nam Cao khắc hoạ chân dung người nông dân bị đẩy vào bước đường khơng lối Kết cục tha hố lưu manh hoá tất yếu giải thoát Qua nhân vật Chí Phèo nhà văn mang đến cho người đọc giá trị nhân văn sâu sắc mà lần gấp trang sách lại ta quên Chí Phèo xuất lần trước mắt người đọc xương thịt mà tiếng chửi "hắn vừa vừa chửi" Đó tiếng chửi vật vã, đau đớn thân phận người nhiều nhận thức bi kịch Chí "chửi đời, chửi trời, chửi làng Vũ Đại, chửi cha đứa không chửi với hắn" Chửi cách để giao tiếp đớn đau thay đáp lại tiếng chửi Chí Phèo im lặng đến rợn người Chí bị đánh bật khỏi xã hội lồi người Xã hội mà dù sống Chí khơng cịn xem người Lật lại trang đời Chí, người đọc khơng cầm nước mắt trước hoàn cảnh đáng thương Ngay từ đời Chí bị bỏ rơi bên cạnh lò gạch cũ cánh đồng mùa đơng sương trắng Rồi Chí dân làng nhặt nuôi nấng Tuổi thơ anh sống bất hạnh, tủi cực "hết lang thang cho nhà người lại cho nhà người khác, năm 20 tuổi làm canh điền cho nhà Bá Kiến" Đây quãng thời gian đẹp đời Chí, qng đời lương thiện, qng đời tuổi trẻ nhiều mộng đẹp Chí giàu lịng tự trọng, biết ghét mà người ta cho đáng khinh Bị mụ chủ bắt làm điều không đáng, Chí vừa làm vừa run, thấy nhục thích Chí bao người khác, anh có ước mơ giản dị:"có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc muốn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm" Đó ước mơ lương thiện Nhưng đớn đau thay, xã hội bất lương bóp chết ước mơ Chí cịn trứng nước Một ghen vu vơ lão cáo già Bá Kiến đẩy anh vào cảnh tội tù Chính nhà tù thực dân tiếp tay cho lão cáo già biến Chí Phèo từ anh canh điền khỏe mạnh thành kẻ lưu manh hóa, kẻ tội đồ Nhà tù thực dân vằm nát mặt người Chí, phá hủy nhân tính đẹp đẽ Sau bảy tám năm tù Chí khơng cịn anh canh điền hiền lành đất Trước mắt người đọc tên lưu manh với nhân hình gớm ghiếc "cái đầu trọc lóc, mặt đen mà lại cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chuỳ, hai cánh tay thế" Cả nhân tính bị xã hội tàn hại Giờ Chí Phèo say, Chí Phèo với tội ác trời khơng dung thứ dưng trở thành tay sai đắc lực cho lão cáo già Bá Kiến, quay ngược lại lợi ích dân làng Vũ Đại, đối lập với nhân dân lao động cần lao Chí trở thành kẻ không cha, không mẹ; may cho đời Chí, có lẽ lớn lên với người lao động, Chí trở thành anh canh điền khỏe mạnh, biết tự trọng, “biết khơng thích mà người ta khinh" Anh khát khao "có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn, cày thuê, vợ dệt vải" Nhưng đời khơng dành cho Chí mà anh với tầm tay Một ghen vu vơ cụ Bá đẩy Chí vào tù Cái lực phong kiến cấu kết với nhà tù thực dân tước bỏ quyền tự Chí gần bảy – tám năm Đây lần thứ hai Chí bị cự tuyệt quyền làm người Nhà tù biến Chí thành người khác "Hắn lần trông khác hẳn" Quyền làm người Chí bị cự tuyệt nhà tù cướp y phần nhân hình Ớ tù trơng thằng "sắng cá" (lính tẩy), đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen lại "cơng cơng", ("câng câng" mặt người?) Rồi "hắn mặc quần áo nái đen với áo tây vàng, ngực phanh đầy nét chạm trổ rồng phượng với ơng tướng cầm thùy trơng gớm chết" Đó hình hài kẻ côn đồ, hãn biết gây gổ, đâm chém, làng hơm trước, hơm sau, Chí điên cuồng lao vào trả thù Bá Kiến cách ăn vạ, chửi Nếu trả thù quyền người có thù (n trả ốn, ân trả ân) Bá Kiến khéo léo tước ln quyền Chí Khơng trả thù, Chí lại bước trở thành tay sai cho kẻ thù, trở thành công cụ mù quáng Bá Kiến Hắn biết rạch mặt, ăn vạ để đòi tỉền, để đâm chém không phe cánh với cụ Bá Từ đó, chìm say, ăn lúc say, ngủ lúc say đánh say, "Hắn phá tan gia đình, đập vỡ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện" Cứ đời trượt dài Nhìn vào mặt người ta tuổi Đời xem đời bỏ đi, nhân hình bị hủy hoại, nhân tính bị xói mịn Cả làng Vũ Đại tránh mặt, lần qua Ngay thân quên có mặt đời Có thể nói, trước gặp Thị Nở, Chí bị cự tuyệt quyền làm người đến cao độ Nhưng có lẽ khơng nhận điều nhận cách vơ thức, khơng tìm thấy lối thốt, Chí đành phải dấn thân vào đời say rượu, chửi đổng, ăn vạ, đâm thuê chém mướn Người ta đỡ khổ, khơng biết sống khổ Người ta đỡ đau đớn bị tước quyền làm người mà không hay biết Trước gặp Thị Nở, Chí Phèo chưa nhận thức bi kịch đời Chí đâu có biết xã hội thực dân phong kiến sinh Chí mà cịn ni dưỡng tính đồ hãn Chí cách tước đoạt dần quyền làm người y Đúng lúc Chí dấn thân đến chỗ tha hóa, lúc người ta tưởng Chí triền miên đời quỷ Nam Cao phát chiều sâu tâm linh nhân vật đốm lửa nhỏ nhoi bừng sáng Chí ao ước trở lại làm người lương thiện Vai trị, vị trí Thị Nở tác phẩm quan trọng Con người "dở hơi, xấu ma chê quỷ hờn" lại nguồn sáng lại làng Vũ Đại chiếu sáng cõi đời tăm tối Chí Cơ thể đàn bà Thị không khơi gợi thú vật y Tình thương Thị gợi dậy tính người mà lâu Chí đánh Sau tình ngắn ngủi với Thị Nở, Chí nghe âm sống mà lâu không để ý Sau năm, nghe thấy tiếng chim hót ngồi vui vẻ quá, tiếng cười nói người chợ, tiếng thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Những âm gợi nhớ Chí ước mơ người có từ thuở xa xưa Lần Chí cảm thấy buồn, "sợ tuổi già, đói rét, ốm đau độc – độc cịn sợ đói rét ốm đau" Bát cháo hành Thị Nở đánh thức Chí tình cảm lành mạnh Ăn cháo mà thấy mắt ươn ướt Chỉ cần thương yêu – dù tình thương yêu kẻ dở hơi, người gái q lứa lỡ thì, có dịng giống mả hủi, đủ làm sống lại tính người chết Sức cảm háa tình thương vơ biên Nam Cao thực hóa thân vào nhân vật để cảm thông, để chia sẻ giây phút hạnh phúc người Chí Thế sau hai mươi năm bị cự tuyệt quyền làm người, Chí Phèo tự tìm cho đường trở lại làm người Chí tạo cầu nối để làm hịa với giới người Chiếc cầu Thị Nở Thị sống chung với làng Vũ Đại chấp nhận Nhưng bi kịch đau đớn thay cho Chí, Thị Nở khơng thể gắn bó với Chí Vì theo bà Thị, “đàn ông chết hết hay mà lại phải lấy thằng không cha không mẹ biết rạch mặt ăn vạ" Thế chút hạnh phúc nhỏ nhoi Chí có tay lần lại bị xã hội cướp đoạt Thị Nở cầu vồng sau mưa Chí đau đớn nghĩ chẳng có cầu đưa Chí trở với sống người, xã hội cự tuyệt đến cao độ quyền sống, làm người Chí Khơng cho Chí làm người lương thiện kể Chí địi làm người lương thiện Chí khơng thể xóa vết sẹo vạch lên mặt Chí đau xót cảm thấy: "Khơng rồi, cịn cách này" Chí cịn cách chết trong, sống đục Chí nói câu cuối với Bá Kiến tự nói với thân Hành động giết Bá Kiến tự sát Chí cho người đọc thấy cuối Chí trả mối thù Nhung giá phải trả Chí đắt Cái chết Chí lời tố cáo mạnh mẽ xã hội vô nhân, lời kêu cứu khẩn thiết quyền người Chí chết, mồm ngáp ngáp vũng máu, Chí khơng tuyệt tự Sức sống, sức mở giá trị điển hình nhân vật vơ biên Chí khơng đại diện cho nỗi khổ người nơng dân thời kì nước ta cịn sống vịng nơ lệ Chí cịn đại diện cho phần khùng điên khuất tối mà sinh cõi đời này, có, khơng biết tự kiềm chế bị lực hắc ám "nuôi dưỡng" Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí nhiều ngun Có ngun từ xã hội có nguyên từ thân Chí Khi quyền người cịn bị xúc phạm bi kịch đời Chí Phèo cịn nhắc đến nỗi đau toàn nhân loại BÀI MẪU SỐ 6: Tuy thực viết văn mười năm, Nam Cao để lại nhiều sáng tác văn xuôi giá trị: 60 truyện ngắn, truyện vừa, tiếu thuyết vài kịch Truyện Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám nêu bật nỗi băn khoăn đau đớn trước tình trạng người bị hủy hoại dần mòn nhân phẩm sống nghèo đói, bế tắc Bên cạnh đề tài người trí thức nghèo, hình ảnh người nơng dân bị áp bức, chí bị lưu manh hóa tội ác bọn cường hào, địa chủ thể thật sâu sắc truyện ngắn tiêng ơng: Chí Phèo Ngay từ đời, Chí Phèo đứa hoang, bị bỏ rơi lị gạch cũ Được dân làng ni, Chí Phèo lớn lên cỏ tuổi thơ hết di nhà lại di nhà nọ, tuổi niên sức làm thân trâu ngựa cho nhà lí Kiến Vì chuyện ngờ ghen vỞ vẩn, lí Kiên nhẫn tâm đẩy Chí Phèo vào tù Sau bảy, tám nám biệt tích, trơ làng, Chí Phèo hồn tồn biên đổi Ngoại hình thật kinh tớm, dầu trọc lốc, cạo tráng hớn, mặt đen mà cong cơng, hai gườm gườm trơng gớm chết! Chí Phèo chun dập đầu, rạch mật đâm chém người cho nôn mật hấn vàng vàng mà lại muốn xạm màu gi, vằn dọc vần ngang, không thứ tự, biết sẹo Người nơng hồn tồn bị tước đoạt nhân hình, biến thành loại nứa người nửa vật: khơng cịn phải mặt người: mặt vật lạ Từ lúc trở làng, Chí Phèo hồn tồn bị tha hóa, hành động người trí Bao nhiêu việc ức hiếp pha phách, dâm chém, mưu hại, ta giao cho làm! Trong say, Chí Phèo hành động tàn bạo quỉ dữ, hồn tồn nhân tính Những say hán tràn sang khác, thành dài, mênh mông, ăn lúc say, uống rượu lúc say, để say nữa, say vô tận ( ) Hắn biết dâu phá hao nhiêu nghiệp, dập nát hao nhiêu cảnh yên vui, dạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện Trong tâm hồn tưởng chừng chai đá, chí bị hủy hoại hồn tồn Chí Phèo, chất lương thiện ngày thường bị lấp lo lói ánh sáng lương tri, bừng sáng gặp hội Lúc thị Nở chăm sóc, Chí Phèo ngạc nhiên xưa nay, có thấy tự nhiên cho Hắn phải dọa nạt giật cướp có Tình cảm chân thật thị Nở khơi dậy ý thức lương tâm cứa Chi Phèo Từ lúc này, anh ý thức tình trạng tha hóa bi kịch bắt đầu diễn đời sống nội tâm anh Sau thị Nở chăm sóc, lần tỉnh giác, Chí Phèo bâng khuâng nghe tiêng chim hót, tiếng cười nói người di chợ niềm ao ước có gia đình nho nhỏ bừng lơn Hắn t'wi bạn dược, lại gây kẻ thù? Bản chất tốt đẹp người lao động tỉnh thức lòng anh: Trời ơi! Hán thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao! ( ) Họ lại nhận hấn vào xã hôi bàng phảng, thăn thiện người lương thiện Chí Phèo tha thiết mn trở với người, tất làng Vũ Đại sợ hãi xa lánh anh Thị Nở lại “cắt dứt" với Chí Phèo Anh lại rơi vào tình hồn tồn tuyệt vọng: sơng lương thiện khơng chấp nhận, làm lưu manh cũ khơng thể không muôn Những lời lẽ cuối Chí Phèo bộc lộ tất bi kịch nội tâm đó: Tao muốn làm người lương thiện ( ) Khơng dược! Ai cho tao lương thiện? Làm thê cho dược vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện dược Biết không! Chí Phèo đâm chết bá Kiên, kẻ gây bi kịch đời anh, tự sát Nhân vật Chí Phèo xây dựng thành cơng: vừa có nét khái qt, vừa có cá tính Người cố nơng bị hủy hoại thân hình vừa bị tước đoạt nhân tính Nhân vật miêu tả sâu sắc từ chân dung đến tính cách, từ mặt đến diễn biên tâm lí, biện pháp nghệ thuật miêu tả độc đáo Tác phẩm Chí Phèo mang giá trị nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc, thể lòng yêu thương, trân trọng Nam Cao người khôn khổ, tác gia phát phần sâu kín tâm hổn họ lại tinh người, lòng khát khao hạnh phúc, yêu thương, quyền làm người lương thiện Chí Phèo tiếng kêu cứu thiết tha người bất hạnh: bảo vệ đấu tranh cho quyền làm người người lương thiện, đê họ sơng hạnh phúc, khơng cịn lực đen tối xã hội, đẩy họ vào chỗ nhân hình lẫn nhân tính, đầy bi kịch xót xa BÀI MẪU SỐ 7: Trong đề tài viết người nông dân,Nam Cao người đến muộn, trước sừng sững Nguyễn Cơng Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng Sẽ tiếp tục thu hoạch mảnh đất nhiều người cày xới? Thử thách đặt gay gắt với Nam Cao Nhưng với cảm quan thực sắc sảo,với lòng nhân đạo cao đẹp tài nghệ thuật độc đáo, Nam Cao vượt qua thử thách để lại cho đời văn bất hủ Viết đề tài nơng thơn người nơng dân, ngịi bút Nam Cao sâu vào xác xơ nghèo đói thân phận bi kịch người đáy xã hội Từ trang viết Nam Cao, lên hình ảnh nơng thơn Việt Nam năm cuối chế độ thuộc địa tiêu điều, heo hút Trong xã hội giai cấp thống trị tác oai, tác quái người nông dân bị đẩy vào ngõ cụt khơng lối Truyện ngắn Chí Phèo tiêu biểu cho đặc điểm sáng tác nam cao Nhân vật Chí Phèo trở thành hình tượng nghệ thuật bất hủ khơng văn học dân tộc mà văn học nhân loại kỉ XX Chí Phèo sinh đói nghèo,cơ độc, tủi nhục Chết tủi nhục,cơ độc đói nghèo Trong làng Vũ Đại,Chí Phèo thằng dân cùng: khơng cha, khơng mẹ, khơng nhà cửa, khơng thân thích họ hàng Cả đới chưa chăm sóc bàn tay người đàn bà Người nhặt anh thả ống lươn, ni bác phó cối khơng Đến nỗi ước mong chung sống với người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn Thị Nở khơng chấp nhận Mở đầu tác phẩm, Chí Phèo xuất với tiếng chửi Chí chứi trời tức đối lập với tạo hóa, Chí chửi đời tức đối lập với xã hội Đau đớn hơn, Chí “nghiến vào mà chửi đứa chết mẹ đẻ Chí Phèo”, điều có nghĩa Chí đối lập với nguồn gốc Trong tiếng chửi ấy, lên người cô độc tuyệt đối Giữa lúc đó, tiếng chó sủa xuất hiện, dường Chí cịn mối liên hệ với lồi vật Trong khơng khí vắng lặng làng Vũ Đại, lại vang lên tiếng chửi Chí Phèo, tiếng chó sủa đáp lại lại ồn lên tiếng gào thét rạch mặt ăn vạ sau tất lại rơi vào tõm vào im lặng Như Chí Phèo sinh bị người ta khinh rẻ, bị quăng khỏi cuộ sống trơng mong vào lịng trắc ẩn kẻ qua đường Rồi Chì tồn khinh rẻ ghê sợ người Khơng có đau xót Chí Phèo chết mà người ta mừng Quả thật số phận khốn khổ Chí Phèo số phận lớp người đáy xã hội Hình tượng Chí Phèo vơ độc đáo khơng phải ngẫu nhiên cá biệt Thơng qua hình tượng nhân vật này, Nam Cao khái quát lên quy luật hủy hoại người ghê gớm xã hội cũ Con quỷ có thời người hiền lành, lương thiện Từ tuổi bơ vơ, hết nhà lại đến cho nhà khác, đến tuổi niên, làm canh điền cho Lý Kiến, Chí Phèo sống sống lao động cực khổ người cố nông Việt Nam trước Cách mạng Anh nông dân hiền lành mơ ước sống hạnh phúc giản dị Tuy trẻ anh phân biệt tình u chân với thói dâm dục xấu xa Thế chất sáng, lương thiện người nơng dân Chí Phèo bị bọn cường hào nhà tù thực dân hợp sức bóp chết Trở làng trần trụi bầy sói, Chí Phèo khơng thể hiền lành mà muốn sống phải cướp giật, ăn vạ, phải đâm chém Muốn phải liều lĩnh, phải có gan Những thứ Chí Phèo tìm rượu Rồi Chí ln say, mà say làm điều người ta sai làm Chí Phèo gây tội ác say cách vô ý thức Linh hồn y bán cho quỷ Chí Phèo người đau khổ tủi nhục đời Chị Dậu Ngô Tất Tố phải dứt ruột để bán chị cịn có gia đình, cịn có tổ ấm tồn Chí Phèo khơng có đành phải bán nhân tính sống Mà Chí lại bán rẻ mạt Mỗi lần hào bạc để uống rượu mà thơi Vì bán nhân phẩm Chí Phèo bị tha hóa Đáng lẽ phải đứng hàng ngũ người lương thiện, Chí lại trơ thành mối đe dọa họ; phải đối đầu vơi Bá Kiến Chí lại trở thành chỗ đầy tớ chân tay tin cậy y Qua Nam cao vạch trần quy luật đau xót, nghiệt ngã chế độ cũ: gặp phải kẻ thù xảo quyệt, khơng tỉnh táo người lương thiện bị biến thành đối ngược với đồng loại Người đọc khó quên dáng ngất ngưỡng, mặt cương cương, vằn ngang, vằn dọc “đơi mắt gườm gườm trơng gớm chết” Chí Phèo Cái xã hội tàn nhẫn hủy hoại cách sâu sắc tồn diện người chí Phèo Sự xuất Thị Nở chia đôi đời Chí Phèo: Ở chặng đầu Chí bị tha hóa mà khơng biết Gặp Thị Nở rồi, Chí bắt đầu có ý thức tha hóa, việc trượt q xa lồi người Lúc này, bi kịch tinh thần Chí xuất Cuộc gặp gỡ lóe sáng tia chớp chuỗi ngày tăm tối giằng giặc Chí Phèo Thị Nỏ với tình u thơ lỗ chân thành gợi lên chất người vốn từ lâu bị vùi lấp lịng Chí Từ mà Chí Phèo biết có người thương Lần đời, Chí ăn bát cháo hành tử tế người khác đem cho cướp giật Bát cháo hành mang hương thơm chân thành tình u Nó gợi lại bao ước mơ thầm kín Chí Phèo để có buổi sáng đời thật cảm động.Nam Cao phát người Chí Phèo tâm hồn thi sỹ Những âm bình thường đời ngày có, mà lần Chí nghe thấy Ước mơ trở lại với xã hội lồi người Chí lúc thật mộc mạc đáng nâng niu Thị Nở khơng người u mà cịn đường sống Chí Phèo: “Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao!” Thị Nở mở đường cho Thị sống yên ổn với người khác lại Họ lại nhận vào xã hội phẳng, lương thiện người lương thiện Nhưng tia chớp lóe lên thật ngắn ngủi tắt ngấm Nỗi đau xót chí Phèo ước mơ trở lại làm người không chấp nhận Lúc thị Nở trở mặt, ban đầu Chí khơng hiểu tin, say với tình yêu, say với ước mơ trở lại làm người Khi hiểu rồi, Chí Phèo lại tìm đến rượu, lúc y uống tỉnh.cái phản ứng sinh lí rượu gây không lấn át chấn động mạnh mẻ tâm lí lúc Đó chỗ sâu sắc ngòi bút Nam Cao miêu tả nỗi đau đớn tinh thần người khốn khổ Bề thị Nở bà từ chối Chí Phèo thực chất Chí Phèo bị xã hội cự tuyệt Ai mà tin Chí Phèo – người có lí lịch gớm ghiếc đến vậy, người có độc nghề rạch mặt ăn vạ lại thành người lương thiện Cái xã hội tàn nhẫn đẩy Chí Phèo ngồi lề sống, lại chặn đứng Chí Phèo lại ngưỡng cửa Chí Phèo trở làm người lương thiện, Chí Phèo háo hức gia nhập lại xã hội lồi người Đó bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người – bi kịch xót xa, đau đớn Chí Phèo Kết thúc tác phẩm, Chí Phèo đẫ tìm đến tiêu diệt kẻ thù truyền kiếp tự kết liễu đời Hành động tất yếu người đứng trước tình tuyệt vọng Khơng muốn tiếp tục làm quỷ làm người lương thiện, Chí Phèo cịn cách tìm đến chết Vì có chết giải cho Chí Phèo khỏi bi kịch đau đớn đời Cái chết Chí Phèo lời tố cáo đanh thép xã hội đương thời Đồng thời thể chết ấy, Nam Cao bộc lộ phần hạn chế tư tưởng Đó hạn chế giới quan nhà văn, điều có nghĩa thân nhà văn Nam Cao bế tắc thời kì trước Cách mạng tháng Tám Thông qua số phận bi thảm Chí Phèo, nhà văn Nam Cao lên tiếng tố cáo mãnh liệt guồng máy xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời đè nghiến, hủy hoại người cách triệt để Đồng thời qua Chí Phèo, nhà văn bộc lộ chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc đồng cảm với bi kịch đau xót lớp người Chí, nhìn thấy tia sáng lương thiện hồi sinh nhân vật “Chí Phèo” xứng đáng hình tượng văn học bất hủ, vơ độc đáo có ý nghĩa khái quát sâu rộng này./ BÀI MẪU SỐ 8: Chí Phèo vốn đứa trẻ mồ côi nuôi nấng vịng tay người nơng dân lương thiện làng Vũ Đại Năm 20 tuổi Chí làm canh điều khỏe mạnh cho nhà Lý Kiến Khỏe mạnh hiền cục đất, chí cịn chăm Chí có ước mơ giản dị lương thiện trăm người dân khác: gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, bỏ lợn làm vốn liếng, giả mua – sào ruộng làm Chí cịn người biết tự trọng Vì tự trọng, anh nơng dân thấy nhục bị bà ba Bá Kiến sai làm việc làm khơng đáng – làm canh điền cho nhà Bá Kiến khẳng định q trình tha hóa Chí Phèo mà người tiếp tục dâm bà ba thói ghen tng xấu xa Bá Kiến Vì ích kỉ mình, Bá Kiến sẵng sàng hủy hoại đời người khác đẩy Chí Phèo vào tù Nhà tù thực dân lại môi trường thuận lợi biến Chí Phèo từ người nơng dân lương thiện thành lưu manh Sau 7,8 năm Chí Phèo tù với hình hài thằng lưu manh ( đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà câng câng, hai mắt gườm gườm trơng gớm chết…) Đó tha hóa nhân hình Về nhân tính, Chí khơng cịn hiền đất mà hăng liều lĩnh Hắn hôm trước hôm sau thấy ngồi uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều Rồi say khướt, xách vỏ chai đến cửa nhà Bá Kiến gọi tận tên tục mà chửi Rồi Chí Phèo đánh với Lý Cường, đập chai vào cột cổng, lăn lộn đất, vừa kêu vừa lấy mảnh chai cào vào mặt Hình tượng nhân vật Chí phèo khắc họa sinh động Khơng may cho hắn, mãnh lực đen tối tiềm tàng gặp phải tên cáo già xảo quyệt Bá Kiến, lửa to gặp gió lớn, tác oai tác quái nhiều ngườ Bá Kiến biết với thằng hiền phải bóp cho bùn cịn với hạng lưu manh đồ phải biến thành tay sai Bằng đồng tiền lẻ, thủ đoạn: “trị khơng dùng” Bá Kiến buộc Chí Phèo phải bán dần bán lẻ thể xác linh hồn Kể từ Chí Phèo triền miên say say làm người ta sai làm Hắn phá nghiệp, phá nát làm chảy máu nước mắt người lương thiện để trở thành quỷ mắt người dân làng Vũ Đại Cái mặt Chí khơng cịn phải mặt người, mặt vật lạ Nó vằn dọc vằn ngang khơng thứ tự biết vết sẹo Dù hình tượng Chí khơng phải ngẫu nhiên cá biệt Trước có Năm Thọ, Bính Chức chẳng có Chí Phèo lại bước từ lị gạch cũ mà truyện ngắn thống hình dung nối nghiệp bố? Trong số truyện ngắn khác, Nam Cao xây dựng nhân vật tương tự: Trạch Văn Đồnh ( Đơi móng giị), Cu Lộ (Tư cách mõ), Đức ( nửa đêm) Qua Chí Phèo, Nam Cao khẳng định thật đau đớn làng quê Việt Nam trước cách mạng: hình tượng người dân lương thiện bị chà đạp tinh thần thể xác bị xã hội phi nhân tính cướp hình hài lẫn tính người Nhân vật khơng vạch khổ cho người nơng dân bị áp bức, bóc lột mà từ hình tượng nhân vật gián tiếp lên án, tố cáo lực thống trị * Hồi sinh Vẽ nên hình ảnh người nơng dân lưu manh đầy thú tính, Nam Cao khơng bơi nhọ người nơng dân, trái lại nhà văn phát khẳng định phẩm chất tốt đẹp người tưởng chừng họ bị biến thành thú vật Cuộc gặp gỡ với Thị Nở thức tỉnh phần người lâu bị vùi lấp Chí để trở với sống kiếp người cách tự nhiên Chính quan tâm chăm sóc Thị giúp Chí Phèo cởi bỏ vẻ giận để sống lại người, khao khát hoàn lương, lương thiện * Tỉnh rượu Buổi sáng sau đêm bị cảm bờ sơng lần Chí Phèo tỉnh rượu: Lần nhận thức khơng gian mình- lều : “ở người ta thấy lúc xế gặp đêm sáng Đó lần sau năm u mê, lắng nghe âm hàng ngày sống: tiếng chim hót ngồi nghe vui ! Có tiếng cười nói người chợ Anh thuyền chèo gõ mái chèo đuổi Những âm hơm chẳng có, hôm âm vang động sâu xa lịng Chí tiếng gọi tha thiết sống văng đến đôi tai lần tỉnh táo anh Chí khơng nghe thấy mà cịn cảm nhận sống” vui vẻ hình dung phán đoán “ người đàn bà hỏi người đàn bà khác bán vải Nam Định về” Lịng Chí bng khng, Chí nhận thức tâm trạng mình, thấy “lịng mơ hồ buồn” * Tỉnh ngộ Ngay tỉnh táo lúc Chí Phèo nhìn lại sống khứ, tương lai Hắn nao nao buồn nhớ ngày xa xôi, nhớ thời mơ ước có gia đình nho nhỏ Cịn tại, Chí thấy thật đáng buồn thấy già cô độc, tới dốc bên đời thể hư hỏng nhiều Tương lai, Chí cịn đáng buồn hơn: tuổi già, đói rét,và ốm đau, độc Như vậy, với trở lại khả nhận thức, ngoại giới nhận thức tình cảm, cảm xúc,rất người Chí thức tỉnh bắt đầu hồi sinh để trở thành kiếp người Động lực thúc đẩy chăm sóc Thị Nở thể qua bát cháo hành Bát cháo có đâu: chút hành, chút muối hạt gạo tất lòng Thị Nở, lòng người đàn bà giản dị mộc mạc đầy nhân nghĩa kề bát cháo hành lên miệng Chí Phèo khóc Nam Cao miêu tả câu văn tưởng lạnh lùng dửng dưng mà chan chán tình thương “ thằng ngạc nhiên Hết ngạc nhiên thấy mắt ươn ướt” Nam Cao nhà văn đề cao giọt nước mắt Với Nam Cao, nước mắt biểu tính người – thức tỉnh nhân vật Nam Cao với giọt nước mắt giọt nước mắt Sống xã hội làng Vũ Đại cạn kiệt tình người, tưởng nước mắt Chí Phèo khơ cạn Nhưng khơng, sâu thẳm song lịng Chí, nước mắt chảy, chảy lên lời, âm thầm suốt Đây cắt Nam Cao Tình người có khả hồi sinh TÍNH NGƯỜI tâm chí Hành động chăm sóc đầy yêu thương Thị Nở khiến Chí phải ăn năn, “thấy lòng thành trẻ muốn làm lũng với Thị với mẹ” Cùng với mong ước cháy bỏng làm người lương thiện, Chí khát khao hạnh phúc mái ấm gia đình Chí nói với Thị lời thể khao khát: “ Giá thích nhỉ”, “hay sang với tớ nhà cho vui” Nam Cao khẳng định so sánh bất diệt thiên lương, mang đến cho niềm tin vào người, tin vào phẩm chất tốt đẹp người ... tác phẩm tên Nam Cao nhân vật “có vấn đề” thế, lời văn mà tác giả viết nhân vật bi kịch mà y phải chịu đựng thể giá trị thực nhân đạo sâu sắc tác phẩm mà Nam Cao muốn gửi gắm qua nhân vật Chí Phèo. .. sáng Nhà văn xót thương cho nhân vật, cay đắng đau đớn nhân vật Đây vẻ đẹp lịng nhân đạo yêu thương nhà văn dành cho kiếp người Chí Phèo Nam Cao khơng trách giận Chí Phèo, ngịi bút ơng dành cho nhân. .. lâu bền tác phẩm tầm vóc lớn lao Nam Cao BÀI MẪU SỐ 2: Khi nhận định tác phẩm Nam Cao, Nguyễn Hoành Khung cho rằng: ? ?Trong mảnh sáng tác nông dân Nam Cao, người đọc thường gặp nhân vật xấu xí,

Ngày đăng: 02/05/2021, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan