Tài liệu nguyễn thị tèo

73 368 0
Tài liệu nguyễn thị tèo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n Tin häc TUẦN 1: Thứ . ngày . tháng . năm 2010 Chương 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh bước đầu làm quen với máy tính, hiểu được khái niệm máy vi tính, phân biệt các lại máy vi tính thường gặp. - Nhận biết được các bộ phận chính của một chiếc máy tính để bàn. - Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh làm quen với các thuật ngữ mới. - Bước đầu tìm hiểu công dụng của một chiếc máy tính như: Học vẽ, học nhạc, học làm toán . 2. Kỹ năng: - Phân biệt được các bộ phận của một chiếc máy tính để bàn. - Nắm bắt được một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như: Tư thế ngồi, cách đặt tay, cách bố trí ánh sáng . 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy. - Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. III – CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Nội dung Họat động của Thầy và Trò A. Ổn định tổ chức lớp (1 phút). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ( phút). T: Các em cho thầy biết, trong lớp mình đã có em nào được bố mẹ mua cho một chiếc máy tính hay đã từng sử dụng máy tính chưa? H: Trả lời: chưa ạ. Ph¹m Minh Thµnh Trêng: TiÓu häc Phong Phó Giáo án Tin học 2. Gii thiu mỏy tớnh. - Gii thiu ụi nột v mỏy tớnh. + Mỏy tớnh nh mt ngi bn vi nhiu c tớnh quý: chm lm, lm nhanh, lm chớnh xỏc v thõn thin. + Mỏy tớnh giỳp em hc bi, tỡm hiu th gii xung quanh, liờn lc vi bn bố v giỳp cỏc em chi cỏc trũ chi lý thỳ v b ớch . - Cú nhiu loi MT khỏc nhau, cú 2 loi thng gp nht l MT bn v MT sỏch tay. - MT cú 4 b phn quan trng nht: Mn hỡnh, phn thõn mỏy, bn phớm v chut. - Màn hình (của máy tính): có cấu tạo và hình dạng nh màn hình ti vi. - Phần thân (của máy tính): là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi họat động của máy tính. - Bàn phím (của máy tính): gồm nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính. - Chuột (của mt) giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện 3. Lm vic vi mỏy tớnh. a) Bt mỏy. - MT cn c ni vi ngun in - Thao tỏc bt mỏy tớnh: + Bt cụng tc trờn thõn mỏy. + Bt cụng tc trờn mn hỡnh. T: Vy t hụm nay, thy s giỳp gii thiu vi cỏc em mt ngi bn mi. ú l chic mỏy vi tớnh. ? Cỏc em bit mỏy tớnh cú th lm c nhng cụng vic gỡ trờn mỏy tớnh khụng? H: Tr li. T: Gii thiu ụi nột v mỏy tớnh. H: Lng nghe v ghi bi. T: Cỏc em cú bit cú nhng loi mỏy tớnh no khụng? H: Mt s H ng dy tr li. T: Nhn xột. T: ? Theo cỏc em thỡ MT cú nhng b phn no? H: Tr li + nhn xột. T: Nhn xột. ? Cỏc em quan sỏt chic mn hỡnh mỏy tớnh v cho T bit nú cú hỡnh dng ging vt dng gỡ nh cỏc em. H: Tr li. T: nhn xột, nờu cỏc b phn ca MT. H: Lng nghe v ghi bi. T: s dng c mỏy tớnh thỡ theo cỏc em chỳng ta cn thc hin cụng vic gỡ trc tiờn? H: - Cm in cho mỏy tớnh. - Bt mỏy tớnh. T: Nờu cỏc thao tỏc bt mỏy tớnh. Cỏc em bt mỏy tớnh Phạm Minh Thành Trờng: Tiểu học Phong Phú Giáo án Tin học - Màn hình xuất hiện khi mt bắt đầu làm việc gọi là màn hình nền. - Khi máy tính bắt đầu hoạt động màn hình có thể xuất hiện với những hình ảnh nhỏ gọi là biểu tợng. b) T th ngi. - Ngi thng, t th thoi mỏi. - Tay t ngang tm bn phớm. - Chut t bờn tay phi. - Mt cỏch mn hỡnh t 50 80 cm. - Khụng nhỡn quỏ lõu vo mn hỡnh. c) nh sỏng. - Mỏy tớnh nờn t v trớ sao cho ỏnh sangs khụng chiu thng vo mn hỡnh v khụng chiu thng vo mt. d) Tt mỏy. - Khi khụng lm vic na, cn tt mỏy tớnh. - Start => Turn off computer => Turn off - Tt mn hỡnh. C. Cng c, dn dũ. - Túm tt ni dung ó hc. - Yờu cu H v nh hc bi v c trc ni dung bi mi. - Biu tng l nhng hỡnh v nh, xinh xn v p mt. Mi biu tng ng vi mt cụng vic, em cú th s dng chut chn biu tng ca bi hc hoc trũ chi. T: ? Cỏc em cho thy bit, khi cỏc em ngi hc thỡ cỏc em s phi ngi vi t th nh th no? H: Mt s H tr li. T: Nhn xột, nờu lờn t th ngi lm vic vi mỏy tớnh. H: Lng nghe v ghi bi. T: Mt em cho thy bit cỏch tt mt búng ốn? H: Tr li. T: Nhn xột => Nờu quy tc tt mỏy tớnh. T: - Túm tt li cỏc ý chớnh ó hc trong bi: Cỏc b phn ca mỏy tớnh, cỏch bt, tt mỏy tớnh. - Dn hc sinh v nh tỡm hiu thờm v mỏy tớnh, yờu cu H hc bi v c trc bi 2: Thụng tin xung quanh ta. H: Lng nghe. Phạm Minh Thành Trờng: Tiểu học Phong Phú Gi¸o ¸n Tin häc Thứ . ngày . tháng . năm 2010 Lớp 4, 5: Tiết 1: NHỮNG GÌ EM Đà BIẾT I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ơn tập, hệ thống lại những kiến thức đã học trong quyển 1. - Nhớ lại những bộ phận của một chiếc máy tính, vai trò của máy tính trong đời sống con người. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được các bộ phận của máy tính, nhận biết các phần mềm quen thuộc qua các biểu tượng, biết khởi động và thóat khỏi các chương trình. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK, máy tính. - Học sinh: SGK, vở ghi. III – CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Nội dung Họat động của Thầy và Trò A - Ổn định tổ chức (1-2’) B - Kiểm tra bài cũ. C – Bài mới. 1. Hoạt động 1 (15’) - Giới thiệu bài: a) Giới thiệu máy tính: - Máy tính có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện với con người. - Máy tính có mặt ở mọi nơi và giúp con người trong nhiều việc như làm việc, học tập, giải trí, liên lạc - Máy tính giúp con người xử lí và lưu trữ thông tin. Các dạng thông tin cơ bản gồm văn bản, âm thanh và hình ảnh. T: Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. H: Chú ý lắng nghe, chép đầu bài vào vở. T: ? Máy tính có khả năng làm việc như thế nào? Chúng giúp con người được những cơng việc gì? H: - Trả lời câu hỏi: Liệt kê những đức tính của máy tính, những cơng việc máy tính có thể làm. - Lắng nghe và ghi bài. T: ? M¸y tÝnh cã kh¶ n¨ng lu tr÷ vµ xư lý mÊy d¹ng th«ng tin? §ã lµ nh÷ng d¹ng th«ng tin nµo? H: - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe và ghi bài. Ph¹m Minh Thµnh Trêng: TiĨu häc Phong Phó Gi¸o ¸n Tin häc - Một máy tính thường có màn hình, thân máy, bàn phím và con chuột. b. Bài tập. Bài 1, 2: Bài 3: - Cách khởi động phần mềm: Nháy nhanh hai lần liên tiếp vào biểu tượng. D – Củng cố, dặn dò: - Khái qt kiến thức đã học. - Nhắc nhở học sinh học bài, đọc trước bài mới. T: ? M¸y tÝnh thêng cã mÊy bé phËn? T¸c dơng cđa tõng bé phËn ®Ĩ lµm g×? H: - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe và ghi bài. T: - Bài 1: Em hãy kể tên một vài thiết bị trong gia đình cần điện để hoạt động? - Bài 2: Kể tên 2 thiết bị ở trong lớp học hoạt động phải dùng điện. H: - Đứng dậy trả lời. - Nhận xét. T: Bài 3: Hỏi các câu hỏi trong SGK – T4. u cầu H nhận xét những câu đó đúng hay sai? H: Trả lời từng câu hỏi. T: ? Trình bày các thao tác để khởi động 1 phần mềm từ màn hình nền. - u cầu nhận xét. H: Nêu cách khởi động phần mềm. - Nhận xét câu trả lời của bạn. T: - Khái qt lại lợi ích của máy vi tính, các bộ phận của máy tính. - Về nhà làm bài tập B1 và B3(Trang 4 SGK) và đọc trước bài "Khám phá máy tính". H: Chú ý lắng nghe. Ph¹m Minh Thµnh Trêng: TiĨu häc Phong Phó Gi¸o ¸n Tin häc Tuần 2 Thứ hai ngày tháng 09 năm 2010 Lớp 3: Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được 3 dạng thông tin cơ bản. - Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. 2. Kỹ năng: - Phân biệt ba dạng thông tin cơ bản. - Có khả năng đưa các ví dụ về ba dạng thông tin cơ bản. 3. Thái độ: - Nhận thức được máy tính có thể sử dụng cả ba dạng thông tin đáp ứng công việc trong cuộc sống. - Thái độ học tập nghiêm túc. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh. - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học. III – CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Nội dung Hoạt động của Thầy và Trò A - Ổn định tổ chức (1-2’). B - Kiểm tra bài cũ: C - Bài mới: Giới thiệu bài: (5’). T: Câu 1: Em hãy nêu các bộ phận chính của một máy tính để bàn? Câu 2: Em hãy nêu chức năng của các bộ phận chính của máy tính để bàn? H: Một số H trả lời. T: Trong cuộc sống hàng ngày các em được tiếp nhận và sử dụng nhiều dạng thông tin khác nhau? Vậy có báo nhiêu dạng thông tin cơ bản, chúng ta tiếp nhận các dạng thông tin ấy banừg cách nào và sử dụng nó như thế nào? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. Ph¹m Minh Thµnh Trêng: TiÓu häc Phong Phó Gi¸o ¸n Tin häc 1. Thông tin dạng văn bản. 2. Thông tin dạng Âm thanh. 3. Thông tin dạng Hình ảnh. - Ghi đầu bài lên bảng. H: Lắng nghe và ghi đầu bài vào vở. T: Đưa ra một số mẫu văn bản: Thời khóa biểu lớp 3, trang sách, bảng nội quy lớp học. - ?: Các em biết được những thông tin gì qua các tài liệu trên? H: Trả lời câu hỏi. T: Nhận xét. - Kết luận: Tờ giấy ghi thời khóa biểu, bảng thông báo ở lớp học và trang sách ghi thông tin ở dạng văn bản. -?: Vì sao trong các tài liệu trên người ta sử dụng nhiều cỡ chữ, màu sắc của chữ và kiểu chữ khác nhau? H: Trả lời( Nội dung trên trang sách có màu chữ khác nhau, kiểu chữ khác nhau để gây sự chú ý, thích thú cho người đọc, bảng thông báo có chữ to để mọi người ở xa có thể đọc được) T: Yêu cầu 2 học sinh lấy 2 ví dụ về thông tin ở dạng văn bản. H: Lấy VD. T: ? Tiếng trống trường giúp các em biết được thông tin gì? H: Trả lời (Tiếng trống trường cho em biết giờ vào học, giờ ra chơi, ra về) T: Yêu cầu một học sinh hát một bài. - Sau đó hỏi cả lớp: Các em vừa nghe bài hát gì? H: Trả lời (Bài hát “ .”) T: Tiếng trống trường, bài hát vừa nghe là những thông tin dạng âm thanh. - Yêu cầu 2 học sinh lấy 2 ví dụ về thông tin ở dạng hình ảnh. H: Lắng nghe và lấy VD. T: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. H: Quan sát. T: Các em biết được những điều gì qua Ph¹m Minh Thµnh Trêng: TiÓu häc Phong Phó Gi¸o ¸n Tin häc D - Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ba dạng thông tin cơ bản. - Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 4,5,6 SGK. các bức tranh trên? H: Trả lời( Đèn giao thông cho ta biết lúc nào được đi qua đường, lúc nào phải dừng. Hình 14cho ta biết đoạn đường gàn trường học, hình 15 cho ta biết đây là nơi cấm đổ rác và hình 16 cho ta biết nơi ưu tiên cho người tàn tật). T: - Các bức tranh, các biển báo cho ta những thông tin ở dạng hình ảnh. - Yêu cầu 2 học sinh lấy 2 ví dụ về thông tin ở dạng hình ảnh. H: Lắng nghe và lấy VD. T: Nhắc lại ba dạng thông tin cơ bản. - Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài 3 và bài 4: Bàn phím máy tính và chuột máy tính. Yêu cầu H làm các bài tập 4,5,6 SGK. Bài 3 + 4: BÀN PHÍM MÁY TÍNH - CHUỘT MÁY TÍNH I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được các khu vực của bàn phím. - Biết các bộ phận của chuột và cách sử dụng chuột. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được các khu vực của bàn phím. - Thực hành thành thạo các thao tác sử dụng chuột. 3. Thái độ: - Rèn luyện tác phong nghiêm túc khi làm việc với máy tính. - Sử dụng bàn phím, chuột khoa học chính xác. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên : Giáo án, bàn phím, chuột máy tính. 2. Học sinh : Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài. III – CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Nội dung Hoạt động của Thầy và Trò A – Ổn định tổ chức lớp (1-2’). B- Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ). C – Bài mới: Giới thiệu bài: Ph¹m Minh Thµnh Trêng: TiÓu häc Phong Phó Gi¸o ¸n Tin häc 1. Bàn phím máy tính: Khu vực chính của bàn phím bao gồm: - Hàng phím cơ sở - Hàng phím trên - Hàng phím dưới - Hàng phím số * Hai phím có gai: F và J 2. Chuột máy tính: - Cách cầm chuột: Đặt úp bàn tai phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái của T: Để điều khiển máy tính và đưa thông tin vào máy tính chúng ta cần sử dụng thiết bị đó là chuột và bàn phím. Vậy bàn phím có các thành phàn nào? Làm thế nào để sử dụng chuột đúng và nhanh? Bài học hômg nay thầy sẽ giới thiệu với các em những nội dung trên. - Đưa bàn phím máy tính để học sinh quan sát. H: Quan sát. T: Giới thiệu hai khu vực chính của bàn phím. - Giới thiệu các thành phần trên khu vực chính của bàn phím. H: Lắng nghe và quan sát. T: Ghi nội dung cơ bản lên bảng. H: Ghi bài. T: Giới thiệu hai phím có gai và phím cách. H: Quan sát. T: - Yêu cầu 2 học sinh xác định các hàng phím đã học trên bàn phím máy tính. Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét - Yêu cầu 1 học sinh xác định hai phím có gai và phím cách trên bàn phím H: Một vài H lên bảng xác định. T: ? Chuột máy tính dùng để làm gì? H: Trả lời(Chuột máy tính dùng để điều khiển máy tính và đưa thông tin vào máy tính). T: Đưa hình ảnh chuột máy tính để học sinh quan sát. - Giới thiệu nút trái và nút phải của chuột. Khi các nhấn nút chuột tín hiệu sẽ được truyền vào máy tính. H: Lắng nghe và quan sát. T: Giới thiệu cách cầm chuột. Thực hiện động tác cầm chuột. Ph¹m Minh Thµnh Trêng: TiÓu häc Phong Phó Gi¸o ¸n Tin häc chuột, ngón giữa đặt vào nút phải của chuột, ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột. - Các thao tác sử dụng chuột: + Di chuyển chuột. + Nháy chuột. + Nháy đúp chuột. + Kéo thả chuột. D - Củng cố - dặn dò : - Nhắc lại các thành phần chính trên bàn phím. - Nhắc lại các thao tác sử dụng chuột. H: Lắng nghe và quan sát T: Yêu cầu lần lượt hai học sinh lên nêu thao tác cầm chuột. H: - Nêu thao tác. - Lắng nghe và ghi bài. T: Yêu cầu lần lượt hai học sinh lên thực hành thao tác cầm chuột. H: Lên thực hành. T: Trên màn hình có hình ảnh của chuột, khi em di chuyển chuột hình ảnh này sẽ di chuyển theo. Hình ảnh đó chính là con trỏ chuột. - Các thao tác sử dụng chuột báo gồm: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột. H: Lắng nghe. T: Thực hiện các thao tác sử dụng chuột để học sinh quan sat. Yêu cầu 2 học sinh lên thục hành. H: Lắng nghe và lên thực hành. T: - Nhắc lại các thành phần chính trên bàn phím. - Nhắc lại các thao tác sử dụng chuột. - Yêu cầu H về nhà học bài và đọc trước nội dung bài mới. H: Chú ý lắng nghe. Ph¹m Minh Thµnh Trêng: TiÓu häc Phong Phó [...]... việc)được lưu ở thiết bị nào trong máy tính? Những thiết bị nhớ này có hình dạng và cách sử dụng nó như thế nào? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay H: Lắng nghe 1 Đĩa cứng T: Dùng để lưu trữ những dữ liệu và - Lưu trữ những chương trình và các thông tin quan trọng Là thiết bị lưu trữ thông tin quan trọng quan trọng nhất Nó được lắp đặt cố định - Đĩa cứng được lắp trong phần thân trong phần thân máy . sách, bảng nội quy lớp học. - ?: Các em biết được những thông tin gì qua các tài liệu trên? H: Trả lời câu hỏi. T: Nhận xét. - Kết luận: Tờ giấy ghi thời khóa. lớp học và trang sách ghi thông tin ở dạng văn bản. -?: Vì sao trong các tài liệu trên người ta sử dụng nhiều cỡ chữ, màu sắc của chữ và kiểu chữ khác

Ngày đăng: 02/12/2013, 06:11

Hình ảnh liên quan

- ễn tập, hệ thống lại những kiến thức đó học trong quyển 1. - Tài liệu nguyễn thị tèo

n.

tập, hệ thống lại những kiến thức đó học trong quyển 1 Xem tại trang 4 của tài liệu.
T: Ghi nội dung cơ bản lờn bảng. H: Ghi bài. - Tài liệu nguyễn thị tèo

hi.

nội dung cơ bản lờn bảng. H: Ghi bài Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bài 1: Vẽ hình 62 trang 35(SGK). - Tài liệu nguyễn thị tèo

i.

1: Vẽ hình 62 trang 35(SGK) Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Ghi đầu bài lờn bảng. H: Lắng nghe và ghi bài. - Tài liệu nguyễn thị tèo

hi.

đầu bài lờn bảng. H: Lắng nghe và ghi bài Xem tại trang 72 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan