Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2020 - 2021 THPT Đinh Tiên Hoàng | Vật Lý, Lớp 6 - Ôn Luyện

4 12 0
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2020 - 2021 THPT Đinh Tiên Hoàng | Vật Lý, Lớp 6 - Ôn Luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 2: Em hãy cho biết giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) và công dụng của các nhiệt kế sau:.. Ông lấy một chiếc đĩa phẳng và đặt chiếc khuôn muốn tạo hình lên đĩa, sau đó ông[r]

(1)

THCS - THPT Đinh Tiên Hoàng 2020 - 2021

1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Môn: Vật lý

Năm học: 2020 - 2021 A CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KỲ II

Câu 1: Kích thước vật rắn thay đổi nhiệt độ tăng lên, giảm đi?

Câu 2: Khi nhiệt độ tăng nhau, vật rắn có hình dạng, kích thước ban đầu giống chất liệu cấu tạo khác có dãn nở hay không?

Câu 3: Sự co dãn nhiệt chất rắn bị cản trở nào?

Câu 4: Em cho biết cấu tạo công dụng băng kép?

Câu 5: Thể tích khối chất lỏng thay đổi nhiệt độ chất lỏng tăng lên, giảm đi?

Câu 6: Khi nhiệt độ tăng nhau, chất lỏng khác thể tích ban đầu có nở hay không?

Câu 7: Thể tích khối chất khí thay đổi nhiệt độ chất khí tăng lên, giảm đi?

Câu 8: Khi nhiệt độ tăng nhau, chất khí khác thể tích ban đầu có nở hay không?

(2)

THCS - THPT Đinh Tiên Hoàng 2020 - 2021

2 Câu 9: Em điền từ thiếu vào câu kết luận sau:

Khi co giãn nhiệt chất khí bị ngăn cản, gây lực

Câu 10: Hãy cho biết công dụng nhiệt kế? Kể số loại nhiệt kế thường dùng Các nhiệt kế hoạt động dựa tượng Vật lý nào?

Câu 11: Thế nóng chảy, đông đặc?

Câu 12: Nhiệt độ nóng chảy chất khác giống hay khác nhau?

Câu 13: Thế bay hơi? Kể tên yếu tốc ảnh hưởng đến bay

Câu 14: Thế ngưng tụ?

Câu 15: Thế sôi? Khi chất lỏng sơi, tiếp tục đun nóng nhiệt độ chất lỏng có tiếp tục tăng hay không?

Câu 16: Các chất khác có nhiệt độ sơi giống hay khác nhau?

B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1: Một chai nhựa rỗng nút chặt đặt vào ngăn đá tủ lạnh Một thời gian sau lấy chai ra, ta thấy chai bị móp Em giải thích xảy tượng trên?

(3)

THCS - THPT Đinh Tiên Hoàng 2020 - 2021

3 Bài 3: Sắp xếp nhiệt độ sau theo thứ tự giảm dần: a) 120C, 300C, 1000F, 560F, 250C

b) 220C, 1000C, 2500F, 570F, 250C

Bài 4: Đổi nhiệt độ sau sang nhiệt giai tương ứng: Đổi sang độ F

a

18 C b

32 C

  c

37 C d

25,5 C Đổi sang độ C

a

108 F b

170 F  c

50 F  d

10 F

Bài 5: Biết gái thích loại nến với hình dạng khác nên cuối tuần ba Cúc thường gái làm nến Ông lấy đĩa phẳng đặt khn muốn tạo hình lên đĩa, sau ơng đốt nến nhỏ cắm vào khuôn để nến chảy xuống khuôn Khi khuôn đầy nến lỏng tắt nến đi, đặt đoạn bấc vào để nến khuôn nguội Khi ba Cúc lấy nến nguội khỏi khuôn Cúc có khn nến ý muốn a) Em gọi tên tượng Vật lý Cúc ba ứng dụng vào trình làm nến?

b) Hãy rõ chuyển thể tượng trình làm nến ba bạn Cúc Bài 6: Thấy em gái vừa gội đầu xong buộc tóc lên, Nhi nhắc em phải xỗ tóc chạy lấy máy sấy tóc để thổi khơng khí nóng cho tóc em mau khơ Em yếu tố giúp tóc mau khô việc làm bạn Nhi

(4)

THCS - THPT Đinh Tiên Hoàng 2020 - 2021

4

Bài 8: Nhóm bạn Tuệ thực thí nghiệm khảo sát nóng chảy chất rắn ghi lại bảng kết sau:

Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C) 30 40 50 50 50 60 70 80

a) Dựa vào bảng số liệu trên, vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ chất rắn theo thời gian vào hình bên

b) Hình bên đường biểu diễn nóng chảy chất nào? Nhiệt độ nóng chảy chất bao nhiêu?

c) Chất nóng chảy khoảng thời gian nào? Lúc chất tồn thể nào?

d) Chất tồn hoàn toàn thể lỏng phút?

HẾT

Ngày đăng: 02/05/2021, 04:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan