1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HINH 9TIET 3LUYEN TAP

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ở các tiết trước ta đã nghiên cứu các hệ thức trong tam giác vuông và đã biết được các yếu tố trong tam giác vuông.. Trong tiết này ta sẽ vận dụng các kiến thức đó vào giải toán.[r]

(1)

Trường THCS Tà Long – Giáo án hình học 9

Ngày soạn: ………… Tiết 3: LUYỆN TẬP 1

A MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: I. Kiến thức:

- Nắm hệ thức cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền Một số hệ thức liên quan đến đường cao tam giác vuông II. Kỹ năng:

- Vận dụng hệ thức để giải tập

- Nhận biết nhanh hệ thức giải tập III. Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư logic

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Luyện tập

- Hoạt động nhóm

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

I. Giáo viên: Sgk, giáo án, thước, hệ thống tập II. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, tập nhà D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: - Lớp 9A: Tổng số: Vắng: - Lớp 9B: Tổng số: Vắng: II. Kiểm tra cũ:

- Phát biểu định lý, viết hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông? III. Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:

Ở tiết trước ta nghiên cứu hệ thức tam giác vuông biết yếu tố tam giác vuông Trong tiết ta vận dụng kiến thức vào giải tốn

2. Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1:

GV: Vẽ hình sở phần kiểm tra củ học sinh để hệ thống lại hệ thức tam giác vuông học

Lưu ý hệ thức định lí pitago hệ thức tam giác vuông: a2 = b2 + c2.

HS: Chú ý ghi nhớ

1 Hệ thống kiến thức bản:

* b2 = a.b’

Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. http://www.violet.vn/duytri107 A

H

B C

c b

b’ c’

(2)

Trường THCS Tà Long – Giáo án hình học 9 * c2 = a.c’

* h2 = b’.c’

* bc = a.h * 2 2 c2

1 b

1 h

1

  Hoạt động 2

GV: Hãy đọc nội dung tốn Vẽ hình vào ghi kiện có, cần tính vào hình vẽ

HS: Thực

GV: Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC Hãy tính BC?

HS: Theo định lý Pitago ta có: BC2 = AB2 + AC2

 BC2 = 32 + 42 = 25.

Nên BC = GV: Hãy tính x? HS: 32 = x.5

1,8 5 32

  

x

GV: Tính y?

HS: y.5 = 42 suy y =

5 16

GV: Tính h? HS: h2 = x.y = 1,8

5 16

suy h =

5 12

2 Bài tập 5:

Giải :

ABC vuông A h

Theo định lý x y Pitago ta có:

BC2 = AB2 + AC2  BC2 = 32 + 42 = 25.

Nên BC = Mặt khác: 32 = x.5

1,8 5 32

  

x

y.5 = 42 suy y =

5 16

Ta có : h2 = x.y = 1,8

5 16

suy h =

5 12

Hoạt động 3

GV: Treo bảng phụ ghi hình 10, 11, 12 lên bảng Hãy lên bảng tính x, y?

HS: HS lên bảng làm câu a, b, c

GV: Hãy nhận xét làm bạn? HS: Nhận xét

GV: Nhận xét chung

3 Bài tập 8:

a ) x2 = 4.9  x = 6.

b) Do tam giác tạo thành tam giác vuông cân nên x =

8 y

c) 122 = x.16  x = 9

y2 = 122 + x2  y = 15

Hoạt động 4

GV: Hãy đọc nội dung tốn, vẽ hình nêu GT, KL toán

HS: Thực

4 Bài tập 9

Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. http://www.violet.vn/duytri107

B H

4 A

A

A B

D C

K L

(3)

Trường THCS Tà Long – Giáo án hình học 9 GV: Để chứng minh DIL

tam giác cân ta cần cm điều gì? HS: Ta cần chứng minh: DI = DL GV: Vậy hai tam giác vng có chứa hai cạnh DI DL?

HS: ADI CDL

GV: Hãy chứng minh DI = DL ? HS: Một em lên bảng chứng minh GV: Hãy Biểu diễn hệ thức DK2

1 DI

1

 hệ thức khác cố định I thay đổi?

HS: 12 2 2

DL DK DC

GV: Từ chứng minh 2 2

DK DI

1

 không đổi I di chuyển AB ? HS: Thực

a) DIL cân

Ta cần chứng minh: DI = DL Ta có: I1I2 (vì đối đỉnh)

1

I L

 (cùng phụ với I1) Suy ra: L I 2

Do đó: ADI = CDL (cgv-gn)

Suy ra: DI = DL

Hay DIL tam giác cân

b) Tổng 2 2

DK DI

1

 không đổi I thay đổi AB

Ta có : 12 2 2 DL DK DC Hay 2 DC2

1 DK

1 DI

1

 (vì DI = DL) Mà DC2

1

cạnh góc vng không đổi suy ra: DK2

1 DI

1

 không đổi I di chuyển AB (đpcm)

IV. Củng cố

- Hệ thống lại phương pháp giải tốn tam giác vng - Làm tập 7, sgk

- Phát biểu định lý, viết hệ thức cạnh đường cao tam giác vng?

V. Dặn dị

- Nắm vững hệ thức học - Nắm vững cách giải toán - Xem kĩ tập giải - Làm tập lại sgk

- Chuẩn bị cho tiết sau tiếp tục: “Luyện tập”

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w