1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

trắc nghiêm văn gửi bộ GD đt

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 (131 câu) I Khái quát VHVN Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 chia làm giai đoạn? A B C D “Thơ/ / tập trung vào chủ đề yêu nước, vào hình ảnh đất nước nhân dân anh hùng Có hình tượng Việt Nam đẹp, trang trọng miêu tả thơ Việt Nam bà mẹ cần cù, nhẫn nại giàu lòng vị tha, hoa sen ngát hương, thông bị thương tích ca hát trời, tre dẻo dai toả bóng mát, dịng sông xanh ” Nhận định với thơ ca Việt Nam giai đoạn ? A.Giai đoạn 1930-1945 B Giai đoạn 1945-1954 C Giai đoạn 1955-1964 D Giai đoạn 1965-1975 Cụm từ điền vào chỗ trống đoạn văn sau để có nhận xét ? Thơ/ / phát triển thêm chất suy tưởng luận Các nhà thơ suy nghĩ Tổ Quốc nhân dân qua khứ tại, sắc Việt Nam Yếu tố luận vận dụng có hiệu để đối thoại kết tội kẻ thù A Chống Pháp xâm lược B Lãng mạn 30-45 C Chống Mĩ cứu nước D Cách mạng Nhận định sau không đặc điểm Văn học Việt Nam 1945-1975 ? A Nền văn học đại hoá B Nền văn học mang tính nhân dân sâu sắc C Nền văn học mang lí tưởng nội dung yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội D Nền văn học có nhiều thành tựu phát triển thể loại phong cách tác giả Tác phẩm Sông Đà Nguyễn Tuân thuộc giai đoạn văn học ? A.Giai đoạn 1930-1945 B Giai đoạn 1945-1954 C Giai đoạn 1955-1964 D Giai đoạn 1965-1975 Thơ viết Đất nước mở hướng khai thác sáng tạo mẻ Đất nước ngày đổi năm tháng xây dựng chủ nghĩa xã hội Tin cậy, mơ ước, chan hoà với đời mới; cảm hứng đẹp CNXH tình yêu đầu đến với thơ ca Nhận định nói thành tựu thơ ca giai đoạn nào? A 1946-1954 B 1955-1964 C 1965-1975 D Sau 1975 7.Tác phẩm sau không nằm giai đoạn 1946 - 1954? A Vùng mỏ B Kí Cao Lạng C Tây Tiến D Mặt đường khát vọng Những tác phẩm như: Mùa lạc, Người lái đị Sơng Đà , Tiếng hát tàu, Các vị La Hán chùa Tây Phương thuộc giai đoạn nào? A 1946 - 1954 C 1965 - 1975 B 1955 - 1964 D Sau 1975 Dòng sau nói tính nhân dân văn học Việt Nam 1945 - 1975 A Văn nghệ ta vũ khí có hiệu phục vụ sát nhiệm vụ cách mạng B Văn học vị trí hàng phong với sức sáng tạo nhà văn - chiến sỹ C Điều đáng quí văn học đúc kết miêu tả nhũng giá trị cao đẹp nhân dân anh hùng D Văn học cách mạng Đảng nhân dân đánh giá văn học tiên phong chống đế quốc 10 Trong tác giả sau đây, tác giả không thuộc hệ nhà văn, nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ A Xuân Quỳnh B Phạm Tiến Duật C Nguyễn Khoa Điềm D Chế Lan Viên 11 Dòng sau tiền đề thuận lợi cho phát triển văn học cách mạng 1945 - 1975? A Sự lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nhân tố đoàn kêt nhà văn, hướng họ vào mục tiêu phấn đấu cho độc lập tự dân tộc B Hiện thực khơi nguồn sáng tạo cho nhà văn C Có đội ngũ nhà văn giàu nhiệt tình sức sáng tạo D Sự phong phú, đa dạng dòng văn học, xu hướng văn học 12 Nền văn học tiên phong chống đế quốc là: A Nền văn học có lí tưởng nội dung yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội B Có tính nhân dân sâu sắc C Có phát triển đồng thể loại nội dung phản ánh D A B 13 Nhận định: " Nhà văn thích nghiên cứu, quan sát tinh tường tượng, biểu tâm lý, tư tưởng nhiều tinh vi Ơng có giọng văn trải, lịch lãm, lại viết trò truyện làm người đọc tin cậy" Là nhận xét phong cách sáng tác nhà văn A Tô Hoài B Nguyễn Khải C Nguyễn Minh Châu D Nguyễn Trung Thành 14 Dòng sau nhận xét phong cách nhà thơ Nguyễn Đình Thi? A Tiếng thơ giàu suy tưởng, nhiều hình ảnh lạ Ông tạo hình thức thơ đối thoại, thơ đánh giặc, sành sử dụng hình ảnh tượng trưng thể tương phản B Thơ ơng súc tích, đúc, giàu tính kêu gọi giàu triết lí, đúc kết sâu lắng từ thực tế đời sống C Thơ ơng có thiên hướng tự hố, khơng có vần, ơng có tài tạo hình ảnh tượng trưng giàu ngụ ý, cảm xúc vui buồn xen khơng chiều D Thơ ơng có khả khái quát, đúc kết vấn đề trị thời đại thành câu thơ có sức mạnh, thơ ơng có giọng điệu êm ngào ca dao, câu thơ Kiều, dễ vào lòng người 15 Đường lối Đảng văn nghệ xác định điều cho người viết? A Lập trường nhân dân B Phong cách sáng tác C Sức sáng tạo bền bỉ D Giá trị thực tác phẩm 16 Hạn chế truyện kí 1945 - 1954? A Có nhìn lạnh lùng, khơng tin tưởng vào giai cấp nhân dân B Chưa ý đến miêu tả nhân vật, hình tượng nhân vật đám đơng có xu hướng lấn át người cá thể C Xử lí chưa tinh tế mối quan hệ người với người sống D Chất lãng mạn lấn át cảm hứng thực 17 Tác phẩm sau viết đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc A Vùng mỏ B Vợ chồng A Phủ C Người lái đị sơng Đà D Rừng xà nu 18 Yếu tố luận vận dụng hiệu vào lĩnh vực thơ ca chống Mỹ? A Xây dựng hình tượng lãnh tụ B Suy nghĩ tổ quốc nhân dân C Đối thoại kết tội kẻ thù D Ca ngợi anh đội Cụ Hồ 19 Đề tài chủ yếu văn học 1945 - 1975 là: A Tổ quốc chủ nghĩa xã hội B Số phận người C Tình u lứa đơi D Sự hồi sinh sống 20 Chọn phương án điền vào chỗ trống để có đoan văn / / mặt trận, anh chị em / /trên mặt trận Cũng chiến sỹ khác, chiến sỹ nghệ thuật có / / định, tức phụng kháng chiến A Văn học, nghệ thuật/ chiến sỹ/ trách nhiệm B Văn hoá, văn nghệ/ chiến sỹ/ nhiệm vụ C Văn hoá, nghệ thuật/ chiến sỹ/ nhiệm vụ D Văn hố, nghệ thuật/ chiến sỹ/ vai trị 21 Thể loại khơng có văn học 1945 - 1975 A Sử thi B Phóng C Kí D Tiểu thuyết 22 Dòng sau nhận định đúng? A Giai đoạn văn học 1945 - 1975 văn học thống chặt chẽ lãnh đạo Đảng cộng sản thực nhiệm vụ trị, phục vụ chiến đấu B Văn học 1945 - 1975 tập trung vào đề tài số phận người, cất lên tiếng nói khẩn thiết địi quyền sống nguời C Văn học 1945 - 1975 văn học có phân hoấ thành xu hướng trình phát triển D Văn học 1945- 1975 có thành tựu gắn liền với kết cách tân văn học thể loại ngôn ngữ văn học 23 Ba giai đoạn phát triển văn học cách mạng 1945 - 1975 là: A 1945-1954, 1955-1965, 1966-1975 B 1946-1954, 1955-1964, 1965-1975 C 1945-1955, 1956-1965, 1966- 1975 D 1945-1954, 1955-1966, 1967-1975 24 Cảm hứng lãng mạn khuynh hướng sử thi đặc điểm văn học giai đoạn nào? A Từ đầu kỷ XX - đến 1945 B Từ 1930- đến 1945 C Từ 1945- đến 1975 D Sau 1975 25 Thể loại đạt nhiều thành tựu xuất sắc văn học giai đoạn 1945- 1975 A Tiểu thuyết, truyện ngắn B Tiểu thuyết, phóng C Truyện ngắn, kí D Truyện ngắn, thơ ca 26 Dòng sau nêu tên tác phẩm văn học thuộc giai đoạn 1945- 1975? A Vi hành, Tuyên ngôn độc lập, Tây Tiến, Bên sông Đuống, Đôi mắt, Mùa lạc B Tuyên ngôn độc lập, Tây Tiến, Bên sông Đuống, Đôi mắt, Mùa lạc, Bức tranh C Tuyên ngôn độc lập, Tây Tiến, Bên sông Đuống, Đôi mắt, Vợ chồng A Phủ, Mùa lạc D Tây Tiến, Bên sông Đuống, Đôi mắt, Vợ chồng A Phủ, Mùa lạc, Bức tranh, Lặng lẽ Sa Pa 27 Dòng sau kể tên tác phẩm văn học thuộc giai đoạn 1955-1964? A Vi hành, Tuyên ngôn độc lập, Tây tiến, Vợ chồng A Phủ, Đôi mắt B Tiếng hát tàu, Các vị la Hán chùa Tây Phương, Mùa lạc, Người lái đị sơng Đà C Việt Bắc, Tiếng hát tàu, Các vị La Hán chùa Tây Phương, Mùa lạc, Sóng D Việt Bắc, Tiếng hát tàu, Mùa lạc, Mảnh trăng cuối rừng, Sóng 28 Cụm từ điền vào chỗ trống đoạn văn sau để hồn chỉnh nhận định? Ở nơi có chiến đấu mãnh liệt giàu chất anh hùng ca dễ tạo nên / / qua trang viết A Cảm hứng sử thi B Cảm hứng lãng mạn C Xu hướng thực D Chất trữ tình 29 " Trên trang sách hình bóng người mới, hình ảnh tiêu biểu nhân dân, khơng cịn nhân vật với nỗi đau khổ tủi nhục, kiếp người bé nhỏ vật vã chế độ cũ mà gương mặt mới" Nhận xét dùng để khác biệt người văn học giữa: A Văn học trung đại văn học đại Việt Nam B Văn học trung đại văn học dân gian C Văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám văn học Việt Nam !945-1975 D Văn học Việt Nam 1945-1975 văn học sau 1975 30 Từ phù hợp để điền vào chỗ trống câu sau Văn học phát triển lãnh đạo Đảng.Trong nghiệp cách mạng văn học / / A Thành phần B Giai đoạn C Trào lưu D Bộ phận 31 " Cái văn học giai đoạn miêu tả mặt tinh thần phong phú, cao đẹp nhân dân, người chủ nhân đất nước" Nhận định nói về: A Lí tưởng u nước, u chủ nghĩa xã hội văn học 1945-1975 B Tính nhân dân văn học 1945-1975 C Sự phong phú đa dạng nội dung văn học 1945-1975 D Sự phong phú đa dạng phong cách tác giả văn học 1945-1975 II/ Tác gia Hồ Chí Minh 32 Hồ Chí Minh khơng có tác phẩm thuộc thể loại nào? A Truyện ngắn B Thơ C Văn luận D Tiểu thuyết 33 Tác phẩm sau Hồ Chí Minh thuộc thể loại Truyện ngắn? A Vi hành B Tuyên ngôn độc lập C Bản án chế độ thực dân Pháp D Nhật kí chìm tàu 34 Tác phẩm Hồ Chí Minh phản ánh" tâm hồn vĩ đại bậc đại trí, đại nhân, đại dũng"? A Vi hành B Tuyên ngôn độc lập C Bản án chế độ thực dân Pháp D Nhật kí tù 35 Bài thơ sau khơng thuộc Nhật kí tù? A Chiều tối B.Vãn Cảnh C Tặng Bùi Công D Giải sớm 36 Văn luận thuyết phục người đọc bằng? A Cảm xúc, hình ảnh B Lập luận, lí lẽ, dẫn chứng C Tình cảm, dẫn chứng D Tư tưởng, cảm xúc 37 Tuyên ngôn độc lập nhằm vào đối tượng nào? A Nhân dân nước B Nhân dân giới C Nhân dân nước thực dân Pháp D Nhân dân nước, Nhân dân giới, bọn đế quốc Mĩ, Anh, Pháp 38 Bản Tuyên ngôn độc lập có bố cục phần? A B C D 39 Hồ Chí Minh mở đầu Tun ngơn bằng: A Một câu chuyện lịch sử B Một tầm gương anh hùng cứu nước C Một trích dẫn văn D Vào thẳng vấn đề 40 Tuyên ngôn độc lập thể loại với tác phẩm sau đây? A Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến B Nhật kí chìm tàu C Lời than vãn bà Trưng Trắc D Vi hành 41 Nhận định sau nhận định không đúng? A Tuyên ngôn độc lập văn kiện trị có giá trị lịch sử lớn lao, phản ánh khát vọng độc lập, tự do, chiến tranh kiên cường bền bỉ dân tộc ta giành độc lập B Tuyên ngôn độc lập văn luận hùng hồn tuyên bố quyền độc lập dân tộc Việt Nam trước nhân dân nước giới C Tuyên ngôn độc lập văn luận có cấu trúc chặt chẽ, lí lẽ sắc bén ngơn từ chọn lọc D Tuyên ngôn độc lập luận chiến sắc sảo với bọn thức dân đầu sỏ, nỗi khổ người dân xứ thuộc địa 42 Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược" Đoạn văn trích tác phẩm nào? A Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến B Tun ngơn độc lập C Bản án chế độ thực dân Pháp D Đường kách mệnh 43 Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích là: A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Biểu cảm 44 Nội dung tác giả muốn làm bật đoạn văn trên? A Vạch trần tội ác thực dân Pháp B Lên án tội ác chủ nghĩa đế quốc C Tố cáo kết án tội ác quyền phong kiến D Tố cáo kết án tội ác phát xít Nhật 45 Đoạn văn vạch trần tội ác thực dân Pháp lĩnh vực nào? A Chính trị B Kinh tế C Văn hoá D Xã hội 46 Từ ngữ với giọng điệu đoạn trích? A Sơi vui tươi B Hùng hồn, liệt C Nhỏ nhẹ, trầm lắng D Tâm tình , thiết tha 47 Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu đoạn trích trên? A Điệp từ B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ 48 Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? A Làm cho đoạn văn có nhạc điệu, có hình ảnh B Làm cho đoạn văn trở lên có lớp lang, mạch lạc C Khiến cho đoạn văn trở lên dồn dập, mạnh mẽ, lời kể tội dường không hết D Làm cho đoạn văn có logic, chặt chẽ 49 Dòng sau nhận định đoạn văn trích: A Dùng lời lẽ tố cáo tội ác thực tế thực dân Pháp, Hồ Chí Minh xé toạc mặt nạ khai hố chúng B Bằng lời lẽ tố cáo tội ác thực dân Pháp, Hồ Chí Minh phủ định dứt khoát mối quan hệ thuộc địa Ta Pháp C Từ dẫn chứng thực tế, Hồ Chí Minh tun bố li hẳn quan hệ thuộc địa với Pháp, xoá bỏ đặc quyền Pháp Việt Nam D Từ dẫn chứng thực tế tội ác thực dân Pháp, Hồ Chí Minh khẳng định thực dân Pháp khơng xứng đáng đứng hàng ngũ đồng minh 50 Tác phẩm Tun ngơn độc lập thuộc thể loại? A Kí B Phóng C Văn luận D Truyện ngắn 51 Tác phẩm Tuyên ngôn độc lập không giai đoạn sáng tác với: A Nhật kí tù B Đơi mắt C Vợ chồng A Phủ D Bên sông Đuống 52 Tuyên ngôn độc lập sáng tác tại: A Chiến khu Việt Bắc B Hà Nội C Cao Bằng D Bắc Kạn 53 Địa điểm Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn độc lập? A Căn nhà số 46 Hàng Ngang B Căn nhà số 46 Hàng Đào C Căn nhà số 48 Hàng Ngang D Căn nhà số 48 Hàng Bạc 54 Sự kiện ngày 9/3/1945 mà Hồ Chí Minh nhắc tới tun ngơn độc lập là: A Vua Bảo Đại thoái vị B Nhật xâm lược Đơng Dương C Nhật đảo Pháp D Nhật đầu hàng Việt Minh 55 Ý nghĩa kiện 9/3/1945 mà tác giả nêu tuyên ngôn: A Phơi bày mặt hèn đớn, quy hàng Phát xít thực dân pháp B Khẳng định vai trị Việt minh C Tuyên bố thực dân Pháp không cịn dính líu ràng buộc với nhân dân Đông Dương D A C 56 Luận điểm : “ Sự thật từ mùa thu năm 1940, chúng bán nước ta lần cho Nhật, thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật từ tay Pháp” có ý nghĩa gì? A Tun bố quyền độc lập tự dân tộc B Phản ánh đấu tranh chống thực dân Pháp bền bỉ dân tộc ta C Phủ định dứt khoát mối quan hệ thuộc địa ta Pháp, xoá bỏ đặc quyền Pháp Việt Nam D Phát triển quyền lợi người thành quyền lợi dân tộc 57 Chọn từ điền vào chỗ trống để có đoạn văn hoàn chỉnh: “ Một dân tộc đã… chống lại ách nô lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc đã… đứng phe đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do, dân tộc phải độc lập” A Kiên B Anh dũng C Kiên cường D Gan góc 58 Dịng sau mang thơng tin A Chủ Tịch Hồ Chí Minh dựa vào nguyên lí sẵn có Tun ngơn độc lập nước Mĩ năm 1778 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1791 dể khẳng định lẽ phải khơng chối cãi B Chủ Tịch Hồ Chí Minh lấy ngun lí sẵn có Tuyên ngôn độc lập nước Mĩ năm 1776 tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 dể khẳng định lẽ phải không chối cãi C Chủ Tịch Hồ Chí Minh lấy ngun lí sẵn có Tun ngơn độc lập nước Pháp năm 1776 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Mĩ năm 1791 dể khẳng định lẽ phải không chối cãi D Chủ Tịch Hồ Chí Minh dựa vào nguyên lí sẵn có Tun ngơn độc lập Pháp năm 1789 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Mĩ năm 1791 dể khẳng định lẽ phải không chối cãi 59 Hội nghị “ Cựu Kim Sơn” mà Hồ Chí Minh nhắc tới tuyên ngôn hội nghị tổ chức tại: A Pari B Oasinhtơn C Xan- Phơranxitcơ D Niu Yooc 60 Nói “ Tun ngơn độc lập có giá trị nhân lớn” A Tun ngơn độc lập cơng bố quyền độc lập tự dân tộc ngồi nước B Tun ngơn độc lập mở thời kì lịch sử tươi sáng, nhân dân làm chủ, đất nước độc lập C Tuyên ngơn độc lập khẳng định chân lí lớn độc lập dân tộc với cảm hứng trang trọng lí lẽ đầy sức thuyết phục D Tun ngơn độc lập bênh vực quyền người, đề cao quyền người, dựa hẳn vào quyền người để xây dựng phát biểu quyền dân tộc 61 Dòng sau khơng nói giá trị văn chương Tuyên ngôn A Tuyên ngôn độc lập văn luận sắc sảo B Tun ngơn độc lập khẳng định chân lí lớn độc lập dân tộc với cảm hứng trang trọng lí lẽ đầy sức thuyết phục C Ngôn ngữ văn chương vừa sáng tỏ, chặt chẽ, vừa thiết tha hùng tráng D Tuyên ngôn độc lập cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác kẻ thù 62 Bản tuyên ngôn khẳng định tư cách chủ nhân chân Việt Minh phủ Việt Nam thật lịch sử nào? A Việt Minh kêu gọi người Pháp liên minh chống Nhật Pháp từ chối B Việt Minh kiên chống phát xít Nhật khoan hồng với người Pháp C Việt Minh giành quyền từ tay phát xít Nhật khơng phải từ tay Pháp D Cả ba phương án 63 “Bảo hộ” có nghĩa là: A Bảo vệ B Giữ gìn, che chở C Giúp đỡ D Mở mang 64 Câu văn sau vạch trần tội ác thực dân Pháp lĩnh vực kinh tế A Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân B Chúng thi hành luật pháp dã man C Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng D Chúng lập nhà tù nhiều trường học 65 Phương án lựa chọn vào chỗ trống để có đoạn văn hồn chỉnh: Nước Việt Nam có quyền… tự độc lập và… thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất cả…và … tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập A Hưởng/ Sự thật/ Tinh thần/ Lực lượng B Được/ Sự thật/ tinh thần/ lực lượng C Hưởng/ Thật sự/ Tinh thần/ lực lượng D Được/ Thật sự/ lực lượng/ tinh thần III Tác Gia Nam Cao 66 Bút danh Nam Cao? A Thuý Rư B Nhiêu Khê C Xuân Du D Vọng Nguyệt 67.Quê hương Nam Cao là: A Ninh Bình B Nam Định C Hà Nam D Thái Bình 68 Nam Cao làm nghề gì? A Dạy học B Công nhân C Bốc vác D Vẽ tranh 69 Đề tài tác phẩm Nam Cao trước cách mạng tháng Tám? A Người nông dân B Dân nghèo thành thị C Tư sản thành thị D Quan lại phong kiến 70 Nam Cao coi cẩu thả nghề văn là: A Dối trá B Vô trách nhiệm C Đê tiện D Cả A C 71 Nhân định sau quan điểm nghệ thuật Nam Cao: A Theo Nam Cao người cầm bút không trốn tránh thực, mà đứng đau khổ, mở hồn đón lấy tất rung động đời B Nam Cao cho tác phẩm thật giá trị phải có nội dung nhân đạo sâu sắc C Nam Cao địi hỏi cao tìm tịi sáng tạo nghề văn lương tâm người cầm bút D Nam Cao miêu tả chân thực tình cảnh nghèo khổ, sống dở, chết dở nhà văn ngèo 72 “Góp sức vào cơng việc khơng nghệ thuật lúc để sửa soạn cho nghệ thuật cao hơn” Đó quan niệm Nam Cao viết trong: A.Truyện ngắn Đôi mắt B Bút kí Đường vơ Nam C Nhật kí rừng D.Truyện ngắn Trăng sáng 73 Điền cụm từ thích hợp để có nhận định sáng tác Nam Cao “ Nhà văn đặc biệt sâu vào những/…/ họ, qua đặt vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, vượt khỏi phạm vi đề tài” A Đời sống nội tâm B Bi kịch tâm hồn C Đời sống tâm hồn D Bi kịch cơm áo 74 Nam Cao sáng tác thuộc thể loại này: A Tiểu thuyết B.Tuỳ bút C Truyện ngắn D Kí 75 Sự nghiệp văn học nam Cao thực bắt đầu từ: A Năm 1936 B Năm 1938 C Năm 1941 D Năm 1943 76 Thể loại mà Nam Cao thành công là: A Tiểu thuyết B Truyện ngắn C Kí D Phóng 77 Thơng tin sau với gia Nam Cao? A Nam Cao số người gia đình ăn học tử tế B Các anh chị em nam Cao gia đình cho ăn học tử tế C Nam Cao người gia đình ăn học tử tế D Nam Cao người gia đình khơng ăn học tử tế 78 Dòng sau không Nam Cao trước cách mạng? A Mang nặng tâm u uất bất đắc chí B Tấm lịng đơn hậu chan chứa u thương C Bi phẫn trước thực xã hội D Vì bất mãn cá nhân mà trở nên khinh bạc 79 Nhà văn Tơ Hồi gọi tác phẩm Nam Cao Tuyên ngôn nghệ thuật hệ nhà văn Nam Cao - Tơ Hồi A Trăng sáng B Đời thừa C Đơi mắt D Nhật kí Ở rừng 80 Trước mang tên Đôi mắt, truyện ngắn Nam Cao có tên là: A Tiên sư anh Tào Tháo B Tiên sư thằng Tào Tháo C Tiên sư gã Tào Tháo 10 D Tiên sư ông Tào Tháo 81 Trước cách mạng tháng 8, Nam Cao đề cập đến vấn đề " Đôi mắt" ( cách nhìn) tác phẩm nào? A Lão Hạc B Đời thừa C Trăng sáng D Một đám cưới 82 Truyện ngắn Đôi mắt sáng tác năm nào? A Năm 1945 B Năm 1946 C Năm 1947 D Năm 1948 83 Nhan đề Đôi mắt dùng với ý nghĩa: A Chỉ quan điểm, cách nhìn nhà văn tầng lớp B Chỉ quan điểm, cách nhìn nhà văn, nghệ sĩ kháng chiến nhân dân, lực lựơng kháng chiến C Chỉ quan điểm, cách nhìn văn nghệ sĩ giai cấp công nhân D Chỉ quan điểm, cách nhìn văn nghệ sĩ việc sáng tạo nhệ thuật 84 Dịng sau nói chưa giá trị nghệ thuật Đôi mắt : A Truyện ngắn Đôi mắt thành công Nam Cao nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình trung tâm có sức khái qt cao B Truyên ngắn Đôi mắt ghi nhận thành công Nam Cao với nghệ thuật kể truyện sinh động hầp dẫn C Trun ngắn Đơi mắt coi đỉnh cao sáng tạo Nam Cao với nghệ thuật sáng tạo cốt truyện li kì, hấp dẫn D Truyên ngắn Đôi mắt ghi nhận thành công Nam Cao xây dựng nghệ thuật mang tính phức điệu độc thoại nội 85 Nhân vật Hoàng truyện Đôi mắt nhà văn đồng thời là: A Một nhà báo B hoạ sĩ C Một tay anh chị D Một tay buôn lậu 86 Nhân vật dẫn truyện truyện ngắn Đôi mắt ai? A Tôi- nhà văn Độ B Tôi- người quan sát C Nhân vật Hoàng D Anh niên 87 Nam Cao dùng tính từ sau để miêu tả ngoại hình nhân vật Hồng? A Khệnh khạng, kềnh kệnh, tủn mủn B Khệnh khạng, kềnh kệnh, tủn ngủn C Khệnh khạng, lệnh khệnh, tủn ngủn D Khệnh khạng, lệnh khệnh, tủn mủn 88 Nhân vật Hồng đánh giá người nơng dân câu chuyện mình? A Đó người có tinh thần cách mạng hăng hái B Đó người can đảm C Nheo nhếch, nhát sợ, nhịn nhục D Toàn người ngu độn, lỗ mãng, ích kỉ, tham lam, bần tiện 89 Nếu gọi " Đôi mắt" tuyên ngôn nghệ thuật, là: 11 A Tun ngơn cách sống người nghệ sĩ kháng chiến B Tuyên ngôn tác phẩm văn chương C Tuyên ngôn sáng tạo nghệ thuật D Tuyên ngôn lập trường cách mạng, lập trường kháng chiến lớp văn nghệ sĩ tiểu tư sản 90 Cách nhìn Hồng Độ khác do: A Cuộc sống khác B Quan hệ xã hội khác C Lập trường khác D Tính cách khác 91 Phương án chọn điền vào chỗ trống đoạn văn sau để có nhận định đúng? Nam Cao nhà văn ln có ý thức vấn đề… , vấn đề…, vấn đề… thực, vấn đề…, và… người cầm bút A Đôi mắt/ cách nhìn/ quan điểm/ lập trường/ thái độ B Đơi mắt/ điểm nhìn/ quan điểm/ lập trường/ thái độ C Đơi mắt/ điểm nhìn/ nhân sinh quan/ lập trường/ thái độ D Cách nhìn/ quan điểm/ lập trường/ lịng tin/ nhân cách 92 Dịng sau thơng tin không nhân vật Độ truyện ngắn Đôi mắt? A Độ chấp, nhận từ bỏ quyền lợi riêng để làm anh tuyên truyền nhãi nhép B Độ tản cư sống người nông dân C Độ theo nông dân đánh phủ D Độ ngủ nhà in, đèn sáng máy chạy ầm ầm 93 Chi tiết có ý nghĩa điển hình cho đơi mắt nhìn từ phía nhân vật Hồng là: A Câu chuyện Hoàng kể anh niên vác tre B Câu chuyện tị mị thóc mách người nông dân C Câu chuyện việc " Động thấy qua hỏi giấy" nông dân D Câu chuyện Hoàng kể đám cặn bã giới thượng lưu trí thức 94 Từ sau thể thái độ nhân vật Hoàng sống nông dân? A Chua chát B Nghi ngờ C Hằn học D Mỉa mai 95 Dịng sau nhận xét khơng nhìn Hồng người nơng dân kháng chiến? A Anh quen nhìn đời, nhìn người phía thơi B Anh nhìn thấy ngố bề ngồi mà khơng nhìn thấy ngun cớ đẹp đẽ bên C Đó nhìn trí thức cũ, lạc hậu, lạc lõng với thời D Cái nhìn lạnh lùng, chán nản chan chứa yêu thương 96 Nam Cao sáng tác truyện ngắn Đôi mắt tại: A Hà Nội B Nam Định C Chiến khu Việt Bắc D Hà Nam 97 Anh Hoàng Anh bước khệnh khạng, thong thả người khí to béo quá, vừa bước vừa bơi cánh tay kềnh kệnh hai bên, khối thịt bên nách kềnh trông tủn ngủn ngắn 12 Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Biêu cảm C Nghị luận D Tâm tình 98 Nhân vật Hồng nhà văn xây dựng theo kiểu? A Nhân vật chức B Nhân vật loại hình C Nhân vật tính cách D Nhân vật tư tưởng 99 Qua truyện ngắn Đơi mắt, Nam Cao cho thấy điều cần thiết văn nghệ sĩ thời kì mới? A Vốn hiểu biết thực tế B Vốn sống, vốn hiểu biết thực tế đơi mắt nhìn đắn C Có chỗ đứng chắn D Phải có bàn viết cho hồn 100 Truyện ngắn Đôi mắt đánh dấu thay đổi cách nhìn Nam Cao giai cấp nơng dân Sự thay đổi gì? A Cái nhìn trẻo, tươi B Cái nhìn lạc quan, tin tưởng C Cái nhìn yêu thương trìu mến D Cái nhìn sắc sảo, tinh tế IV Tác giả Quang Dũng 101 Dòng sau ghi gia Quang Dũng? A Quang Dũng tên thật Bùi Đình Diệm, sinh năm 1921 Phượng Trì Đan phượng Hà Tây B Quang Dũng tên thật Bùi Đình Dậu, sinh năm 1920 Phượng Trì Đan phượng Hà Tây C Quang Dũng tên thật Bùi Đình Diệm, sinh năm 1920 làng Phùng Đan phượng Hà Tây D Quang Dũng tên thật Bùi Đình Diệm, sinh năm 1921 làng Phùng Thanh Trì Hà Nội 102 Tác phẩm sau Quang Dũng? A Rừng biển quê hương B Mây đầu ô C Gương mặt hồ Tây D Mưa Thuận Thành 103 Thơng tin sau khơng đồn quân Tây Tiến? A Tây Tiến đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1946 B Địa bàn hoạt động Tây Tiến từ Châu Mai- Châu Mộc sang sầm Nưa vịng phía tây Thanh Hố C Chiến sĩ Tây tiến phần đông niên Hà Nội D Đoàn quân Tây Tiến sau thời gian hoạt động Lào trở Hà Bắc thành lập trung đồn 52 104 Dịng sau thơng tin thời gian, địa điểm sáng tác thơ Tây Tiến? A Phù Lưu Chanh / 1947 B Phù Lưu Chanh / 1948 C Liên khu 3/ !947 D Liên khu 3/ 1948 105 Bài thơ Tây Tiến sau đưa vào tập thơ Quang Dũng? 13 A Mây đầu ô B Nhà đồi C Rừng biển quê hương' D Đường lên Châu Thuận 106 Cụm từ sau dùng để đặt tên cho thơ Tây Tiến? A Tây Tiến B Nhớ Tây Tiến C Nhớ Tây Tiến D Đường lên Tây Tiến 107 Đặc điểm bật thơ Tây Tiến là: A Cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng B Cảm hứng lãng mạn cảm hứng sử thi C Cảm hứng sử thi tinh thần bi tráng D Cảm hứng lãng mạn, cảm hứng sử thi tinh thần bi tráng 108 Cảm xúc chủ đạo xuyên suốt thơ Tây Tiến là? A Nỗi buồn sâu lắng B Tình đồng chí, đồng đội thiết tha C Nỗi nhớ da diết D Niềm tự hào 109 Sông Mã chảy qua tỉnh nào? A Yên Bái, Sơn La, Thanh Hoá B Sơn La, Hồ Bình, Thanh Hố C Hồ Bình, Thanh Hố, Ninh Bình D Sơn La, Hồ Bình, Ninh Bình 110 Hình ảnh : " Bỏ qn đời", " Khơng mọc tóc", " Chẳng tiếc đời xanh", "Chẳng xi"…trong thơ Tây Tiến khắc hoạ: A Vẻ kiêu hùng, ngang tàng, thái độ kiên định sắt đá người lính Tây Tiến B Những vất vả, gian nan mà người lính trải qua Tây Bắc C Thực trạng mệt mỏi, người lính Tây Tiến D Vẻ lãng mạn, hào hoa người lính Tây Tiến 111 Nhận định sau với đặc điểm thơ Quang Dũng? A Thơ giàu chất suy tưởng, triết lí B Thơ mang đậm tính luận sử thi C Hồn thơ hào hoa, lịch, lãng mạn D Thơ trữ tình trị 112 Địa danh không nhắc đến thơ Tây Tiến? A Pha Luông B Mường Lát C Sầm Nưa D Mường Hịch 113 Đoạn thơ Tây Tiến ( Từ câu - Câu 14) khắc hoạ: A Cảnh trí hùng vĩ dội núi rừng Tây Bắc B Cảnh sắc lãng mạn, mĩ lệ núi rừng Tây Bắc C Vẻ đẹp hào hoa người lính Tây Tiến D Dáng vẻ kiêu hùng người lính Tây Tiến 114 Lựa chọn thơng tin cho vị trí /…/ câu văn: " Những mĩ từ đầy giá trị tạo hình/… /đã diễn tả thật đắc địa hiểm trở, trùng điệp độ cao ngất trời núi rừng Tây Bắc" A Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, súng ngửi trời 14 B Chơi vơi, thăm thẳm, heo hút cồn mây C Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, gầm thét D Thăm thẳm, heo hút, gầm thét cồn mây 115 Trong câu thơ: " Heo hút cồn mây súng ngửi trời" tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? A Ẩn dụ B Hoán dụ C Nhân hoá D So sánh 116 Giọng điệu chủ yếu đoạn thơ viết người línhTây Tiến là: A Buồn thương nhớ tiếc B Trang trọng, kính cẩn C Sảng khối, hào hùng D Nhẹ nhàng, êm 117 Từ sau nói tâm trạng Quang Dũng câu thơ đầu thơ Tây Tiến: A Buồn B Vui C Nhớ D Tiếc 118 Trong khổ thơ " Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi" Quang Dũng vẽ tranh hoành tráng, diễn tả hiểm trở dội, hoang vu heo hút núi rừng Tây bắc bằng: A Những từ láy đầy giá trị tạo hình B Hàng loạt trắc, trúc trắc gồ ghề C Cách nhịp bẻ đôi câu thơ D Cả ba 119 Hình ảnh " Gục lên súng mũ bỏ quên đời" hiểu là: A Những người lính mệt mỏi ngủ thiếp B Những người lính hi sinh C Những người lính bị sốt rét rừng hành hạ D Cả A B 120 "Độc mộc" câu thơ "Có nhớ dáng người độc mộc" dùng để chỉ: A Thuyền đuôi én dây B Bè gỗ C Thuyền thân gỗ to kht thành khoang D Đị nở buồm vải 121 Trong câu thơ sau đây, câu khắc hoạ vẻ đẹp lãng mạn người lính Tây Tiến? A Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc B Mắt trừng gửi mộng qua biên giới C Gục lên súng mũ bỏ quên đời D Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm 122 Hình ảnh "dữ oai hùm" mang đến điều cho chân dung người lính TâyTiến? A Tô đậm phẩm chất anh hùng họ 15 B Hình ảnh li kì giật gân thời vất vả C Vẻ oai phong dằn, ốm mà khơng yếu D Cả ba sai 123 Dịng sau nói khơng hình tượng người lính Tây Tiến? A Những người lính Tây Tiến tiều tuỵ hình hài chói ngời vẻ đẹp lí tưởng B Những người lính mang dáng dấp tráng sĩ xưa, coi chết nhẹ tựa lông hồng C Họ ngồi oai hùng, dằn có trái tim rạo rực khao khát yêu đương D Hình ảnh người lính Tây Tiến mang buồn rớt, mộng rớt chàng niên tiểu tư sản V Tác giả Tơ Hồi 124 Ơng phát biểu: " Viết văn trình đấu tranh để nói thật Đã thật khơng tầm thường, cho dù phải đập vỡ thần tượng lịng người đọc" Ơng ai? A Nhà văn Kim Lân B Nhà văn Nam Cao C Nhà văn Tơ Hồi D Nhà văn Nguyễn Đình Thi 125 Nhận định sau nói Tơ Hồi? A Ơng nhà văn ln hấp dẫn người đọc lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động người trải, vốn từ vựng giàu có- nhiều bình dân thơng tục, nhờ cách sử dụng đắc địa tài ba nên có sức lơi cuốn, lay động người đọc B Ơng có trang viết đặc sắc phong tục đời sống làng quê- thú chơi sinh hoạt văn hoá cổ truyền người nông dân vùng đồng Bắc Bộ C Truyện ông hấp dẫn người đọc cách dựng truyện li kì, chi tiết gợi cảm, nhân vật giàu sức sống, ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ D.Tác phẩm ông giàu chất thực, đầy chi tiết dội chiến tranh, vừa đằm thắm trữ tình với ngơn ngữ góc cạnh, phong phú, đậm chất Nam Bộ 126 Tác phẩm Tô Hoài tặng giải Nhất - giải thưởng hội văn nghệ Việt Nam năm 1954-1955? A Miền Tây B Truyện Tây Bắc C Cát bụi chân D Chiều chiều 127 Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ in tập truyện nào? A Miền Tây B Nhà nghèo C Truyện Tây Bắc D O Chuột 128 Nhận xét sau nêu đầy đủ chủ đề truyện ngắn Vợ chồng A Phủ? A Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ câu chuyện tình yêu đầy xúc động hai nhân vật Mị A Phủ B Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ phản ánh sâu sắc số phận người dân lao động miền núi, diễn tả chân thực nỗi cực nhục sức sống, sức phản kháng mãnh liệt họ ách thống trị tàn bạo bọn chúa đất thực dân Pháp trước sau Cách mạng tháng Tám C Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ khắc hoạ đậm nét tình cảnh thê thảm người phụ nữ miền núi chế độ cũ D Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ thể khát khao vươn tới sống tự người trẻ tuổi vùng cao 16 129 Dịng sau nêu khơng xác nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Vợ chồng A Phủ? A Thành công truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật B Đặc sắc truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nghệ thuật xây dựng tình truyện C Nhà văn xây dựng thành công khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ thơ mộng, tập quán phong tục dân tộc Tây Bắc với nét độc đáo, tạo màu sắc dân tọc đậm đà cho tác phẩm D Nghệ thuật trần thuật uyển chuyển, linh hoạt mang phong cách truyền thống đầy sáng tạo 130 " Chất thơ" truyện ngắn Vợ chồng A Phủ thể ở: A Câu chuyện tình yêu Mị A Phủ B Cảnh đêm đông núi cao C Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc vào xuân, cảnh sinh hoạt ngày tết đồng bào dân tộc D Cảnh xử kiện 131 Yếu tố sau yếu tố đánh thức sức sống tiểm tàng ẩn người Mị? A Khung cảnh mùa xuân B Tiếng sáo gọi bạn tình C Bữa rượu cúng ma đón năm D Tiếng chân ngựa đạp vào vách 17 18 19 20 21 ... khác biệt người văn học giữa: A Văn học trung đại văn học đại Việt Nam B Văn học trung đại văn học dân gian C Văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám văn học Việt Nam !945-1975 D Văn học Việt... A Văn học, nghệ thuật/ chiến sỹ/ trách nhiệm B Văn hoá, văn nghệ/ chiến sỹ/ nhiệm vụ C Văn hoá, nghệ thuật/ chiến sỹ/ nhiệm vụ D Văn hố, nghệ thuật/ chiến sỹ/ vai trị 21 Thể loại khơng có văn. .. tính nhân dân văn học Việt Nam 1945 - 1975 A Văn nghệ ta vũ khí có hiệu phục vụ sát nhiệm vụ cách mạng B Văn học vị trí hàng phong với sức sáng tạo nhà văn - chiến sỹ C Điều đáng quí văn học đúc

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w