1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DEN THO THAY GIAO CHU VAN AN

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Và hơn 600 năm trước, một góc của lịch sử số phận danh nhân nước Việt - Quan Hành Khiển Nguyễn Trãi cáo quan, cũng chọn miền đất Chí Linh ẩn dật, rồi vấp phải án oan “tru di tam tộc” đ[r]

(1)

Một số hình ảnh đền thờ Chu Văn An - thầy giáo muôn đời Khu di tích gồm hạng mục chính: Đền thờ, dãy nhà giải vũ, điện Lưu

Quang, Tháp bút, Giếng Son, Miết trì phần mộ vị thầy “Vạn sư biểu” Chu Văn An Theo lời kể cịn lưu lại, xưa núi Phượng Hồng có cảnh sắc bình thơ mộng, thơng reo núi, nước chảy khe Dãy Phượng Hồng bạt ngàn thơng bao gồm 72 núi nhỏ Cảnh sắc bình tĩnh mịch khiến ông chọn nơi để sống ẩn với tên Tiều Ẩn, giữ đời tạ

Trong di tích tiếng đất Chí Linh xưa ( Chí Linh bát cổ) riêng đất Kiệt Đặc (nay đổi tên thành xã Văn An) có tới 4: Huyền Thiên cổ tự (chùa Huyền Thiên), Thượng tể cố trạch (nhà cũ quan Tể tướng Trần Quốc Chấn), Tinh Phi cổ tháp (mộ bà chúa Sao Sa Nguyễn Thị Duệ) Tiều Ẩn cổ bích (nhà ẩn Chu Văn An) Nhắc thế, để thấy hết linh khí dãy núi Phượng Hồng 700 năm trôi qua, mà đứng điện Lưu Quang hay men theo lối mòn lát đá xanh dẫn lên khu lăng mộ, thấy lưu dấu người thầy mẫu mực muôn đời ngồi dạy học Dọc lối đi, người ta nhặt viên gạch son tương truyền ông dùng nước giếng Son để mài thành mực Ngôi đền cổ đơn sơ giữ lại, nhà bia cũ Thấp thoáng tà áo xanh khiết người “học nghiệp túy, tiết tháo cao thượng Tìm làng Nho nước Việt ta, từ trước đến có ơng” – (lời đánh giá Phan Huy Chú)

Chu Văn An đọc sách thánh hiền, chuyên làm nghề dạy học mà lay động hồn phách giao long thủy quái Từng giữ chức Tư nghiệp Quốc Tử Giám chuyên dạy thái tử, dâng Thất trảm sớ lên người học trị cũ vua Trần Dụ Tông không thành, ông cáo quan không quê làng Thanh Liệt (Thanh Trì) mà chọn núi Phượng Hồng

(2)

Đền thờ

(3)(4)

Khung cảnh núi Phượng hoàng

Ngày đăng: 02/05/2021, 00:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w