1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

nguvan8 moi

331 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 331
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

(Gaäm nghóa laø duøng raêng, mieäng maø aên daàn, caén daàn töøng chuùt moät caùch chaäm chaïp, kieân trì. Ñaây laø ñoäng töø dieãn taû h.ñ böùt phaù cuûa con hoå nhöng chuû yeáu theå hi[r]

(1)

Tiết :1 Ngày soạn: 10 – 08 – 2010.

Văn bản: TÔI ĐI HỌC

(Thanh Tịnh) A- Mục tiêu học: giúp HS

- Cảm nhận tâm trạng hồi hộp,cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời

- Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh

B- Phương tiện:

- Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn

- Những điều cần lưu ý: Gv cần khơi gợi cho HS cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ trang trọng nv “tơi” thời điểm

C- Tiến trình tổ chức dạy học: I- ổn định tổ chức:

II- Kieåm tra :

Bài chương trình Ngữ văn gì? ? Yêu cầu: Cổng trường mở - Lí Lan

III- Bài :

Học CTMR Lí Lan, hẳn khơng qn lịng người mẹ ngày đa u dẫn học Người mẹ bo i ho i xuyến vìà à sống lại kỉ niệm ngày đa u tiên học Trong đờià người, kỉ niệm tuổi học trò thường lưu giữ be n lâu trongà trí nhớ Truyện ngắn Tơi học diễn tả kỉ niệm

Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức

- Dựa vào thích*,em nêu vài nét tác giả ?

- Gv: Thanh Tịnh sinh ngày 11.12.1911 tậi Huế, ngày 17.7.1988 Hà Nội Trong nghiệp sáng tác mình, ơng có nhiều đóng góp lĩnh vực: truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút kí văn học, song có lẽ thành cơng truyện ngắn thơ

- Em nêu xuất xứ tác phẩm ? - Gv đọc- Hs đọc- Gv nhận xét

I.Giới thiệu tác giả- Tác phẩm:

1 Tác giả:Thanh Tịnh (1911-1988 ) - Quê Huế

- Từng dạy học, viết báo, làm thơ - Sáng tác nhiều truyện ngắn thơ - Sáng tác ơng đậm nét trữ tình, tốt lên vẻ đằm thắm, nhẹ nhàng mà sâu lắng, tình cảm êm dịu trẻo

- Là kiểu văn nhật dụng

- Là truyện ngắn in tập “ Quê mẹ”

(2)

- Theo em văn cần đọc với giọng nào?

- Hs đọc thầm thích sgk- ý thích 2,6,7

- Ơng đốc DT chung hay riêng?

- Lạm nhận có phải nhận bừa, nhận vơ khơng ?

- Truyện có nhân vật ? Ai nhân vật ? Vì ? (vì nói đến nhiều nhất)

- Theo em , biết bố cục văn chia làm phần ?

- Mạch truyện kể theo dịng hơì tưởng nv “tơi”, theo trình tự thời gian buổi tựu trường.Vậy ta chia văn thành phần ? Mỗi phần từ đâu đến đâu? ý phần ?

- Hs đọc phần 1-Phần em vừa đọc nói nội dung gì?

- Trên đường tới trường, nhân vật “tôi” thấy đường cảnh vật xung quanh ?

- Những câu văn diễn tả điều ? - Vì đường quen lại trở thành lạ cảnh vật chung quanh lại thay đổi? Sự kiện hôm tơi học có ý nghĩa ?

- Em có nhận xét NT miêu tả tác giả đọan văn ?

- Việc học hành gắn với sách vở, bút thước, việc tác giả kể lại chi tiết ?

- Tất chi tiết trên, cho em hiểu nhân vật “tơi” ?

Thảo luận:

* Giọng đọc buồn, lắng sâu

* Bố cục: phaàn

- Từ đầu -> núi: Tâm trạng nv “tôi đường tới trường

- Tiếp -> ngày nữa: Tâm trạng nv “tôi” lúc s/trường

- Còn lại: Tâm trạng nv “tôi” lớp học

I- Tâm trạng nv “tôi” đường tới trường

- Con đường quen- thấy lạ; cảnh vật xung quanh- có thay đổi

- Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi - Vì lịng nhân vật “tơi” có thay đổi lớn: hơm học

-Đây kiện lớn, đổi thay quan trrọng, đánh dấu bước ngoặt tuổi thơ tác giả

- Miêu tả cảnh vật thông qua nhìn tâm trạng nhân vật

(3)

- Khi nhớ lại ý nghĩ có người thạo cầm bút, thước, tác giả viết: ý nghĩ thống qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt núi Biện pháp NT sử dụng câu văn ? Nó có tác dụng việc thể nội dung đoạn văn ?

- Gv: ý nghĩ em nhỏ cắp sách tới trường thật thơ ngây sáng hồn nhiên

vuï cho nhóm làm việc

- Sau thời gian phút u cầ nhóm trình bày, nhóm tự nhận xét va đánh giá cho nhau, sau giáo viên chốt:

- Hai tay bắt đầu thấy nặng

- Tơi muốn thử sức :-Mẹ đưa bút thước cho cầm

=> Là người yêu thiên nhiên, có ý thức việc học tập, khơng muốn thua bạn bè

-> Hình ảnh so sánh làm rõ tầm quan trọng việc học khơi gợi khát vọng vươn tới đỉnh cao Nghệ thuật miêu tả nội tam nhân vật tài tình, tinh tế tác giả

IV- Hướng dẫn học :

- Nắm vững tâm trạng nhân vật đường buổi đầu di học để tìm hiểu tiép tâm trạng tiếp diễn tiết học sau

- Đọc lại văn nhà



Tiết :2 Ngày soạn: 11 – 08 – 2010

Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Tiếp)

(Thanh Tịnh) A- Mục tiêu học: giúp HS

- Cảm nhận tâm trạng hồi hộp,cảm giác bỡ ngỡ nv “tôi” buổi tựu trường đời

- Thấy ngịi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh

B-. Phương tiện:

- Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn

(4)

C- Tiến trình tổ chức dạy học: I- ổn định tổ chức:

II- Kieåm tra :

Hãy cho biết tâm trạng nhân vật đường học buổi đầu tiên?

III- Bài : Hơm trước tìm hiểu tâm trạng nhân vật đường đến trường buổi đầu tiên,hơm ta tiếp tục tìm hiểu tâm trạng nhân vật buổi trường, lớp

Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức

- Đi hết đường làng, cậu học trò nhỏ tới sân trường Khi đứng sân trường nhân vật “tơi” có tâm trạng ? - Hs đọc:“Trước sân trường lo sợ vẩn vơ ”

-Đv m.tả cảnh ?

-Em tìm chi tiết miêu tả cảnh trước sân trường làng Mĩ L í ? - Em có nhận xét từ ngữ mà tác giả lựa chọn để miêu tả ? Việc lựa chọn có tác dụng ?

- Cảnh tượng có ý nghĩa gì?

- Trường Mĩ Lí so sánh với hình ảnh ? Hình ảnh có ý nghĩa gì? (Trường Mĩ Lí vừa sinh sắn vừa oai nghiêm đình làng Hồ Hiệp -> Hình ảnh so sánh diễn tả trang nghiêm mái trường.)

- Gv:Tiếp cảnh học trị nhỏ lần đến trường Gv đọc “Cũng lớp.”

- Những học trò nhỏ miêu tả qua chi tiết ?

- Em có nhận xét biện pháp NT mà tác giả sử dụng đoạn ?

- Hình ảnh so sánh có ý nghóa ?

2 Tâm trạng nhân vật “tôi” lúc sân trường:

* Trước sân trường làng Mĩ Lí:

- Dầy đặc người, người quần áo sẽ, gương mặt tươi vui sáng sủa

-> Sử dụng loạt từ láy gợi tả làm lên quang cảnh đông vui, nhộn nhịp náo nức

=> Phản ánh khơng khí đặc biệt ngày khai trường

* Những học trò nhỏ:

- Mấy cậu học trò bỡ ngỡ Họ chim muốn bay, ngập ngừng e sợ

-> Hình ảnh so sánh sinh động

(5)

- Gv: Hình ảnh so sánh tác giả thật tinh tế, vừa tả tâm trạng nhân vật, vừa gợi cho người đọc liên tưởng thời tuổi nhỏ đứng trước mái trường thân yêu Mái trường đẹp tổ ấm, HS ngây thơ, hồn nhiên cánh chim đầy khát vọng bồi hồi lo lắng nhìn bầu trời rộng, nghĩ tới chân trời học vấn mênh mơng

- Tiếp theo cảnh ?

- Những chi tiết miêu tả tâm trạng nv “tơi” nghe ơng đốc đọc tên ?

- Các từ ngữ lựa chọn để miêu tả có đáng ý ?

- Gv: Nó gợi cho người đọc nhớ lại kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ Nó giúp ta hiểu sâu nỗi lòng nhân vật tài kể truyện tác giả - Hình ảnh mái trường gắn liền với hình ảnh ơng đốc Vậy hình ảnh ông đốc nhớ lại qua chi tiết ? - Các chi tiết cho ta thấy tác giả nhớ tới ơng đốc với tình cảm nào?

- Gv đọc “Tơi cảm thấy tóc tơi,“ - Vì đám học trị lại khóc? (Khóc lo sợ khóc sung sướng.) - Gv: Đó giọt nước mắt tiếc nối ngày chơi đùa thoải mái, lưu luyến người thân

* Nghe ơng đốc đọc tên học trị mới: - Tơi cảm thấy tim ngừng đập - Nghe gọi đến tên, tơi tự nhiên giật lúng túng

-> Sử dụng nhiều ĐT đặc tả giây phút xúc động khó quên đời người

* Ông đốc:

- Các em phải gắng học để thầy mẹ vui lòng để thầy dạy sung sướng - Nhìn chúng tơi cặp mắt hiền từ cảm động

- Tươi cười nhẫn nại chờ

-> Là người thầy yêu thương HS, quan tâm tới HS

=> Yêu thương, quí trọng, tin tưởng biết ơn người thầy

3 Tâm trạng hân nậtv “tơi” lớp học:

- Một mùi hương lạ xông lên Trơng hình thấy lạ Tơi nhìn người bạn ngồi bên không cảm thấy xa lạ chút

=> Yêu mến, gắn bó với bạn bè trường lớp

Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ * Ghi nhớ: Sgk

(6)

cũng dấu hiệu trưởng thành - Các từ: khóc, nước nở, thút thít từ có nghĩa khái quát cấp độ khác Vậy cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - học Tiếng Việt sau

-Hs đọc phần

- Khi hàng đợi vào lớp, nv “tôi” cảm thấy điều ? Vì ? (chưa lần thấy xa mẹ lần này- từ phải tự làm tất cả, khơng có mẹ bên cạnh nhà nữa)

- Khi vào lớp học nv “tơi” có cảm giác gì? (cảm giác vừa lạ vừa quen)- Những câu văn nói lên điều ?

- Vì nv “tơi” lại có cảm giác lạ? (cảm giác lạ lần vào lớp học nên thấy lạ)

- Những cảm giác vừa quen vừa lạ cho ta thấy tình cảm nv “tơi”? - Gv đọc: Một chim non -> hết - Đv cho em hiểu nv “tơi” ?

- Bài văn có nét đặc sắc ND NT ? -Hs đọc ghi nhớ

- Viết văn ngắn ghi lại ấn tượng em buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên?

IV- Hướng dẫn học :

- Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp lại

- Soạn bài:Trong lịng mẹ (Đọc VB, đọc thích trả lời câu hỏi phần Đọc – Hiểu VB)



Tiết :3 Ngày soạn: 13 – 08 – 2010.

(7)

A-Mục tiêu học: Giúp HS

- Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mqh cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

- Rèn luyện tư việc nhận thức mqh chungvà riêng

B . Phương tiện:

- Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn

- Những điều cần lưu ý: Nghĩa từ có tính khái qt ngôn ngữ, phạm vi khái quát nghĩa từ khơng giống Có từ có phạm vi khái quát rộng, có từ có phạm vi khái quát hẹp

C- Tiến trình tổ chức dạy học : I -ổn định tổ chức:

II- Kiểm tra : Giữa từ từ có mối quan h# mà em học lớp 7?

- Yêu cầu: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm

III- Bài mới: Giữa từ từ khơng có mối quan hệ mà cịn có mối quan hệ khác nữa, mối quan hệ hơm tìm hiểu

Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức

-Hs quan sát sơ đồ vào sơ đồ sgk -Nhìn vào sơ đồ ta thấy: Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ thú, chim, cá ? Vì ? (Động vật vật có cảm giác tự vận động được; thú, chim, cá động vật Phạm vi nghĩa từ độngvật bao hàm nghĩa từ thú, chim, cá

Vì vậy: )

-Nghĩa từ thú rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hươu ? Vì ? (Vì nghĩa từ thú bao hàm nghĩa từ voi, hươu )

-Gv: Từ động vật, thú, chim, cá coi từ có nghĩa rộng

-Vậy theo em từ ngữ coi có nghĩa rộng ?

-Nghĩa từ voi, hươu rộng hay

I.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:

*Sơ đồ: sgk

1-Từ ngữ nghĩa rộng:

-VD:

+Nghĩa từ động vật rộng nghĩa từ thú, chim, cá

+ Nghĩa từ thú rộng nghĩa từ voi, hươu

-Khi phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa số từ khác

2-Từ ngữ nghĩa hẹp:

(8)

hẹp nghĩa từ thú ? sao? (Voi, hươu động vật thuộc loài thú, phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa từ thú

Vì vậy: )

-Gv: Các từ voi, hươu, ri, sáo từ nghĩa hẹp

-Từ ngữ coi có nghĩa hẹp ?

-Gv: Qua PT VD ta thấy nghĩa từ có tính chất khái qt Nhưng ngơn ngữ, phạm vi khái quát nghĩa từ không giống nhau: sinh vật bao hàm nghĩa động vật thực vật )

-Nhìn vào sơ đồ, ta thấy từ thú có nghĩa ? (Từ thú có nghĩa rộng so với từ voi, hươu lại có nghĩa hẹp so với từ động vật)

-Gv: Trg trường hợp từ thú vừa có nghĩa rộng lại vừa có nghĩa hẹp

-Khi từ ngữ coi vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp ?

-Tìm ví dụ từ ngữ có nghĩa rộng, nghĩa hẹp?

-Hs đọc ghi nhớ

-Lập sơ đồ thể cấp độ kq nghĩa từ ngữ nhóm từ, theo mẫu sơ đồ học ?

-Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa từ ngữ có nhóm sau đây?

+Nghĩa từ voi, hươu hẹp nghĩa từ thú

+Nghĩ từ ri, sáo hẹp nghĩa từ chim

-Khi phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác

3-Từ ngữ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp:

-Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác

-Ví dụ: từ cá có nghĩa rộng so với rơ, thu lại có nghĩa hẹp so với động vật *Ghi nhớ: sgk-10

II-Luyện tập: 1-Bài (9,10):

2-Bài (10):

a-Khí đốt d-Nhìn e-Đánh b-Nghệ thuật c-Thức ăn

3-Bài (10):

(9)

-Tìm từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa nhóm từ ngữ sau ?

-Chỉ từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ ngữ sau ?

b-Sắt, đồng, nhơm

4-Bầi (10):

a-Thuốc lào c-Bút điện b-Thủ q d-Hoa tai

IV-Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức qua sơ đồ

V-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, làm tập (10)

-Đọc trước bài: Trường từ vựng (Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi phần)



Tiết :4 Ngày soạn: 15– 08 – 2010 Tập làm văn - Bài : TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN.

A-Muïc tiêu học : Giúp HS

-Nắm chủ đề văn , tính thống chủ đề văn

-Biết viết văn bảo đảm tính thống chủ đề; biết xác định trì đối tượng trình bày, chọn lựa , xếp phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc

B - Phương tiện:

- Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn

-Những điều cần lưu ý: Một văn không mạch lạc khơng có tính liên kết văn khơng bảo đảm tính thống chủ đề Mặt khác, đặc trưng thống chủ đề làm cho văn mạch lạc liên kết chặt chẽ

C-Tiến trình dạy – học : I-ổn định lớp:

II-Kiểm tra cũ :Hãy nêu cảm nhận nhân vật ngoi trường Mĩ Lí ngày khai giảng?

III-Bài :

Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức

-Đọc văn Tôi học

-Văn miêu tả việc xảy hay xảy ra? Đó việc gì? (Mtả việc xảy ra, hồi tưởng tác giả ngày họhọc)

-Tác giả nhớ lại buổi tựu

I-Chủ đề văn

(10)

trường ? (Mẹ dẫn đến trường, nghe ông đốc gọi tên, xếp hàng vào lớp, học đầu tiên)

-Những kỉ niệm gợi cảm giác lịng áac giả ? (Thấy lớn, đến trường có cảm giác vừa lạ vừa quen, cảm giác bỡ ngỡ, rut rè, sợ hãi, cảm thấy xa mẹ)

-Những câu trả lời chứa đựng chủ đề VB Tôi học Vậy chủ đề VB Tôi học ?

-GV: Chủ đề văn vấn đề chủ chốt, ý kiến, cảm xúc áac giả thể cách quán VB

-Vậy chủ đề văn ?

-Căn vào đâu em biết VB Tơi học nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trg ?

-VB TĐH tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ n/hân vật “tôi” buổi tựu trg đầu tiên:

+Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng in sâu trg lịng nhân vật “tôi” suốt đời ? (Hằng năm vào cuối thu lịng tơi lại náo nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường ; Tôi quên đc cảm giác sáng ) +Tìm từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác lạ xen lẫn bỡ ngỡ n.v “tôi” mẹ đến trường, bạn vào lớp ? (Con đường quen thấy lạ, cảnh vật chg quanh thay đổi, lần thấy xa mẹ )

-GV: Những điều làm nên tính thống chủ đề VB

-Vậy văn có tính thống

Tác giả nhớ kể lại kỉ niệm buổi tựu trg (đối tượng) nêu lên cảm xúc buổi tựu trường (vấn đề chính)

-Chủ đề: Là đối tượng vấn đề mà VB biểu đạt

II-Tính thống chủ đề VB:

(11)

nhất chủ đề ?

-Làm để bảo đảm tính thống ?

-HS đọc ghi nhớ

-HS đọc văn Rừng cọ quê

-Văn viết đối tượng vấn đề ?

-Các đoạn văn trình bày đối tượng vấn đề theo thứ tự ? Theo em, thay đổi trật tự xếp khơng ? ?

-Nêu chủ đề văn ?

-Chủ đề thể toàn VB, từ việc miêu tả rừng cọ đến sống người dân Hãy chứng minh điều đó? -Tìm từ ngữ ,các câu tiêu biểu thể chủ đề văn ?

-VB có tính thống chủ đề:

Khi biểu đạt chủ đề xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác

-Để viết hiểu VB, cần xác định chủ đề thể nhan đề, đề mục quan hệ phần VB từ ngữ then chốt thường lặp, lặp lại *Ghi nhớ : sgk (12)

III-Luyeän tập:

1-Bài (13): VB Rừng cọ q tơi.

-Viết rừng cọ quê gắn bó người dân sơng Thao với rừng cọ

-Thứ tự trình bầy: Miêu tả cảnh rừng cọ trước, sau nói đến gắn bó người với rừng cọ

->Đó thứ tự hợp lí, khơng thể thay đổi đc Vì phải biết rừng cọ ntn thấy đc gắn bó

-Chủ đề: Rừng cọ q tơi (đối tượng) gắn bó người dân sơng Thao với rừng cọ (vấn đề chính)

-HS dựa vào phần VB để CM

-Từ ngữ thể chủ đề: rừng cọ, cọ, thân cọ, búp cọ, cọ, chổi cọ, nón cọ, cọ, gắn bó, nhớ

-Các câu thể chủ đề: Cuộc sống q tơi gắn bó với cọ Người sơng Thao đâu nhớ rừng cọ quê

IV-Củng cố:

GV hệ thống lại kiến thức tồn

V- Hướng dẫn học nhà:.

-Học thuộc ghi nhớ, Làm tiếp phần tập lại

-Đọc bài: Bố cục văn (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)

(12)

Tiết :5 Ngày soạn: 16 – 08 – 2010 Bài 2: TRONG LÒNG MẸ (Tiết )

(Trích Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng)

A-Mục tiêu học : giúp HS

-Hiểu tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần n.v bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt mẹ

-Bước đầu hiểu văn hồi kí đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện, chân thành, giàu sức truyền cảm

B- . Phương tiện :

- - Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn

-Những điều cần lưu ý: Những ngày thơ ấu tập hồi kí viết tuổi thơ cay đắng tác giả Từ cảnh ngộ tâm bé Hồng- n.v chính-tác giả cịn cho thấy mặt lạnh lùng XH trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ, thói nhỏ nhen, độc ác đám thị dân tiểu tư sản khiến cho tình máu mủ ruột thịt thành khơ héo

C-Tiến trình tổ chức dạy –học: I-ổn định tổ chức :

II-Kiểm tra cũ :

-Văn Tôi học viết theo thể loại ? ? (Thể loại truyện ngắn- hồi tưởng; kết hợp kiểu văn : tự sự- miêu tả - biểu cảm Nội dung, bố cục, mạch văn hình ảnh, chi tiết chứng minh điều đó.)

III-Bài :

Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngào, tuổi thơ dội, tuổi thơ êm đềm, tuổi thơ em, tuổi thơ Ai chả có tuổi thơ , thời thơ ấu trôi qua không trở lại Những ngày thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng kể, tả, nhớ lại với rung động cực điểm linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu mẹ

Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức

- vài nét tác giả, tác phẩm ?

-GV: Nguyên Hồng Dựa vào thích * sgk , em nêu một nhà văn lớn văn học VN đại Thời thơ ấu trải nhiều đắng cay trở thành nguồn cảm hứng TP tiểu thuyết- hồi kí- tự truyện cảm động Những ngày thơ ấu TP gồm chương, chương

I-Giới thiệu chung:

1-T/g: Nguyễn Nguyên Hồng (1918-1982) Quê Nam Định

-Là nhà văn người khổ -Được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học NT (1996)

(13)

kể kỉ niệm sâu sắc Đoạn trích Trong lòng mẹ – người biên soạn đặt tên -Em hiểu thể hồi kí ?

-Hs đọc phần tóm tắt truyện

-Hướng dẫn đọc: chậm, thể tình cảm , ý từ ngữ, hình ảnh thể cảm xúc thay đổi n.v

-GV đọc mẫu – HS đọc- nhận xét cách đọc -HS đọc thích –sgk

-Truyện có n.v nào? N.v ?

-Câu chuyện bé Hồng kể theo việc ? Đó việc ?

-HS đọc phần

-Cảnh ngộ bé Hồng có đặc biệt ? (Mồ cơi cha mẹ nghèo túng phải tha hương cầu thực Hai anh em Hồng phải sống với bà cô ruột.)

-Cảnh ngộ tạo nên thân phận bé Hồng ntn ? (Đơn độc, đau khổ, bất hạnh đáng thương)

-Theo dõi đối thoại người cô bé Hồng, em cho biết n.v “Cô tôi” có quan hệ ntn với bé Hồng? (Quan hệ ruột thịt: cô ruột)

-NV người cô lên qua chi tiết, lời nói ?

-Em có n.x giọng điệu, lời nói bà ? Giọng điệu lời nói có tác dụng ?

-Những lời lẽ bộc lộ tính cách bà ?

đoạn trích “Trong lịng mẹ” trích từ chương tập hồi kí

3-Hồi kí : thể văn đc dùng để ghi lại chuyện có thật xảy đời người cụ thể, thường tác giả

II-Đọc - Hiểu văn

*Bố cục: phần

-Tơi bỏ đến chứ: Cuộc trị chuyện với bà

-Còn lại: Bé Hồng gặp mẹ

1-Cuộc trị chuyện với bà cơ:

a Hình ảnh bà cô:

-Cô gọi đến bên cười hỏi: -Cô hỏi ln, giọng ngọt:

-Hai tiếng “em bé” mà cô ngân dài thật ngọt, thật rõ

-Cơ tơi tươi cười kể chuyện cho nghe

(14)

-GV: Bà cô đại diện cho thành kiến , cổ hủ, lạc hậu XH PK Bà ta tìm hội để châm chọc, nhục mạ, để làm tổn thương tình cảm Hồng Đó hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người coi trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ, thói nhỏ nhen độc ác khiến cho tình máu mủ ruột rà thành khơ héo Cuộc trị chuyện cớ để bà dị xét tình cảm bé Hồng, để bà gieo rắc vào đầu óc đứa cháu hoài nghi khiến Hồng khinh miệt ruồng rẫy mẹ Bà có thực mục đích khơng ?

- Trong đối thoại này, bé Hồng có nhận tâm địa độc ác, xấu xa bà khơng ? Em tìm chi tiết bộc lộ cảm nghĩ bé Hồng người cô ? (Nhận ý nghĩ cay độc giọng nói nét mặt cười kịch cô Nhắc đến mẹ tôi, cô tơi có ý gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để tơi khinh miệt ruồng rẫy mẹ Nhưng đời lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến.)

dối, mỉa mai , cay nghiệt làm đau lòng người

=>Là người đà bà nham hiểm, tàn nhẫn, hẹp hòi, nhỏ nhen

-> NT tương phản - Làm bật tính caùch nv

IV- Hướng dẫn học bài

-Đọc lại văn bản, nắm vững nét tính cách bà nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật tác giả

-Soạn bài: Tức nước vỡ bờ (Đọc VB, đọc thích, trả lời câu hỏi phần Đọc – Hiểu VB)



Tiết :6 Ngày soạn: 16 – 08 – 2010 Bài 2: TRONG LÒNG MẸ (Tiết 2)

(15)

A-Mục tiêu học : giúp HS

-Hiểu tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần n.v bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt mẹ

-Bước đầu hiểu văn hồi kí đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện, chân thành, giàu sức truyền cảm

B- -: . Phương tiện :

- - Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn

-Những điều cần lưu ý: Những ngày thơ ấu tập hồi kí viết tuổi thơ cay đắng tác giả Từ cảnh ngộ tâm bé Hồng- n.v chính-tác giả cho thấy mặt lạnh lùng XH trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ, thói nhỏ nhen, độc ác đám thị dân tiểu tư sản khiến cho tình máu mủ ruột thịt thành khơ héo

C-Tiến trình tổ chức dạy –học: I-ổn định tổ chức :

II-Kiểm tra cũ :

-Hãy nêu chi tiết nói tính cách nhân vật bà cô?

III-Bài :

Tiết trước tìm hiểu nhân vật bà cô bé Hồng, lời lẽ cay độc bà cô tác động đến bé Hồng hôm khám phá

Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức

Qua lời cay nghiệt bà cô, tâm trạng bé Hồng biểu nào? Qua chi tiết nào?

- Qua em thấy bé Hồng người

-Em có nhận .xét phương thức biểu đạt đoạn văn ? Phương thức có tác dụng ?

-Hs đọc đoạn văn

- Hình ảnh bà mẹ bé Hồng xuất

b Tâm trạng bé Hồng:

-Nước mắt tơi rịng rịng rớt xuống hai bên mép chan hồ đầm đìa

-Cổ họng tơi nghẹn ứ khóc khơng tiếng Giá cổ tục đầy đoạ mẹ tôi vồ cắn, nhai nghiến nát vụn

->Phương thức biểu cảm bộc lộ trực tiếp làm rõ trạng thái tâm hồn đau đớn, khổ sở bé Hồng

=>Là đứa trẻ cô đơn, bị hắt hủi tâm hồn sáng, tràn ngập tình yêu thương mẹ căm ghét xấu xa , độc ác

(16)

hiện với chi tiết nào?

- Tác giả sử dụng phương thức biể đạt để nói mẹ mình?

Qua e cảm nhận mẹ bé Hồng người nào?

Gv: Người mẹ bé Hồng người mẹ cao cả, đẹp đẽ -một người mẹ đáng thương đáng giận Bà thân người PN VN - can đảm, mạnh mẽ dám vượt lên số phận, bất chấp định kiến cổ hủ, lạc hậu XH PK lúc

- Những ấm ức bị bà cô mỉa mai mẹ xố bỏ bé Hồng gặp lại mẹ, em tìm chi tiết thể điều đó?

- Theo em, tác giả thể cảm xúc bé Hồng nào?

-Em có cảm nghĩ n.v bé Hồng từ biểu tình cảm ?

-Gv: Nhờ tình yêu thương mà bé Hồng nhận niềm hạnh phúc lớn lao từ người mẹ Chúng ta vui sướng bé Hồng thông cảm với nỗi đau thấm thía bé; đồng

2-Bé Hồng gặp mẹ

a Sự xuất mẹ bé Hồng -Mẹ đem nhiều quà bánh

- Vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi, lấy vạt áo thấm nước mắt cho

-Gương mặt tươi sáng, đơi mắt trong, nước da mịn, gị má hồng, khuôn miệng xinh xắn

-Hơi quần áo thở phả thơm tho lạ thường

-> Kể kết hợp với tả để biểu cảm làm cho hình ảnh người mẹ lên vừa cụ thể, vừa sinh động, gần gũi hoàn hảo

=>Bà người mẹ đẹp đẽ, yêu thương con; người PN khát khao hạnh phúc can đảm, dám vượt lên định kiến khắt khe XH PK

b .Cảm nhận bé Hồng lịng mẹ:

-Tơi thấy cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt

-Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, thấy người mẹ có êm dịu vô

->Biểu cảm trực tiếp - khơi gợi cảm xúc mãnh liệt

(17)

thời trân trọng lĩnh cứng cỏi đầy nghị lực bé Hồng -VB Trong lịng mẹ có nét đặc sắc ND NT ? –HS đọc ghi nhớ -Gv: Đan xen tự với miêu tả biểu cảm, Nguyên Hồng thực thành công việc khắc hoạ giới nội tâm NV Qua làm bật tình u lớn lao mà bé Hồng dành cho mẹ; đồng thời vạch trần tâm địa: độc ác, xấu xa bà cô- Đại diện cho hạng người vô lương tâm thiếu trách nhiệm với người thân -Sau học xong VB này, em rút học cho thân ?

*Ghi nhớ: sgk (21)

-Biết yêu thương , chia sẻ cảm thông người không may gặp phải h/c bất hạnh

*Luyện tập :

-Yêu thương, q trọng cảm phục lónh bé Hồng

-Thương cảm, xót xa với tuổi thơ cay đắng đầy bất hạnh bé Hồng

- Giáo viên hướng Hs đến tình cảm đẹp người thân, đặc biệt mẹ

IV- Hướng dẫn học bài

-Học thuộc ghi nhớ ,làm phần luyện tập - Soạn văn “Tức nước vỡ bờ”



Tiết :7 Ngày soạn: 18 – 08 – 2010 Bài 2-Tiết Tiếng việt: TRƯỜNG TỪ VỰNG

A-Mục tiêu học :

-Giúp HS hiểu trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng đơn giản -Bước đầu hiểu mối liên quan trường từ vựng với tượng ngôn ngữ học đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hố, giúp ích cho việc học văn làm văn

B-Chuẩn bị:

-Đồ dùng: bảng phụ

(18)

chia thành nhiều hệ thống nhỏ Mỗi tiểu hệ thống, hệ thống nhỏ tiểu hệ thống làm thành trường từ vựng

C-Tiến trình dạy – học : I-ổn định lớp:

II-Kiểm tra cũ

-Thế cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ? (Là khái quát có mức độ từ nhỏ đến lớn từ ngữ)

-Khi từ ngữ coi có nghĩa rộng? Nghĩa hẹp?

III-Bài :

Trong từ giáo viên, thầy giáo, cô giáo: Từ có nghĩa rộng, từ có nghĩa hẹp?vì sao? (Gviên từ có nghĩa rộng, cịn thầy giáo, giáo từ có nghĩa hẹp Vì nghĩa từ gviên bao hàm nghĩa từ thầy giáo, cô giáo.)

Ngoài cấp độ kq nghĩa từ ngữ, từ cịn có điểm chung Đó điểm chung ? Bài học hơm giúp c/ta trả lời câu hỏi

Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức

-HS đọc VD – bảng phụ- ý từ in đậm

-Các từ in đậm dùng để đối tượng người, động vật hay vật? Tại em biết điều đó? (Chỉ người- từ nằm câu văn cụ thể, có ý nghĩa xác định, tập hợp từ)

-Nét chung nghĩa nhóm từ gì? (Chỉ phận thể người )

-GV: nét chung nghĩa, phận thể người nhóm từ: mặt, mắt, gị má, đùi, đầu trường từ vựng

-Em hiểu trường từ vựng? -HS đọc Ghi nhớ

-Hs đọc muc 2a

I-Trường từ vựng:

1-Thế trường từ vựng:

-Ví dụ:

Các từ: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng -> tập hợp từ

->Có nét chung nghĩa phận thể người

-Trường từ vựng: Là tập hợp từ có nét chung nghĩa

(19)

-Trương từ vựng mắt bao gồm trường từ vựng nào? ví dụ? (Trả lời sgk-21,22)

-Từ VD trường từ vựng mắt, c/ta cần lưu ý ?

-Hs đọc mục 2b

-Trong 1trường từ vựng tập hợp từ có từ loại khác khơng? Vì sao? (có thể tập hợp từ loại khác –VD: sgk )

-Qua VD mục 2b, em rút ghi nhớ gì?

-Hs đọc mục 2c

-Do h/tượng nhiều nghĩa, từ thuộc nhiều trường từ vựng khác khơng? VD? (Có thể có nhiều trường từ vựng khác –VD: sgk )

-Từ VD trường từ vựng ngọt, em rút lưu ý ?

-Hs đọc VD mục 2d

-Cách chuyển trường từ vựng thơ văn c/s hàng ngày có t/d ? VD? (Có t/d làm tăng thêm sức gợi cảm –VD: sgk )

-VD 2d, cho c/ta lưu ý ?

-Đọc văn Trong lịng mẹ Nguyên Hồng

-Tìm từ thuộc trường từ vựng

a-Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ

-VD: sgk

b-Một trường từ vựng bao gồm từ khác biệt từ loại -VD: sgk

c-Do h/tượng nhiều nghĩa, từ thuộc nhiều trường từ vựng khác

-VD: sgk

d-Trong thơ văn, c/s hàng ngày, người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính NT ngơn từ k/năng diễn đạt

-VD: sgk

II-Luyeän tập : 1.Bài 1(23)

(20)

“Người ruột thịt”

-Vì em biết từ thuộc trường từ vựng người ruột thịt? (vì từ có nét chung nghĩa qh ruột thịt, nên thuộc trường từ vựng ngươì ruột thịt)

-Hãy đặt tên trường từ vựng cho nhóm từ:

a.Lưới, nơm, câu, vó

b.Tủ, rương, hòm, va li, chai, lọ c.Đá, đạp, dẫm, xéo

d.Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi e.Hiền lành, độc ác, cởi mở g.Bút máy, bút bi, phấn, bút chì

-Đọc đoạn văn sgk ( 23) Chú ý từ im đậm

-Các từ in đậm đoạn văn thuộc trường từ vựng ?

-Xếp từ: mũi, tai, nghe, thính, điếc thơm, rõ vào trường từ vựng khiếu giác, thính giác?

cậu,

2.Baøi (23)

a.Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản

b.Dụng cụ để đựng đồ dùng gia đình cá nhân

c.Hoạt động chân

d.Trạng thái tâm lí người e.Tính cách người

g Dụng cụ - đồ dùng học tập

3.Baøi 3 (23):

Hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm:

Thuộc trường từ vựng thái độ

4.Baøi (23)

-Khứu giác: mũi, miệng, thơm, điếc, thính

-Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính

IV-Củng cố:

-Thế trường từ vựng ? Khi sd trg từ vựng cần lưu ý ?

V- Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc Ghi nhớ, Làm BT 5,6,7 (23-24)

-Đọc bài: Từ tượng hình, từ tượng (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)



(21)

Bài - Tiết 4

Tập làm văn : BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A-Mục tiêu học: giúp HS

-Nắm bố cục văn , đặc biệt cách xếp nội dung phần thân -Biết xây dựng bố cục văn mạch lạc, phù hợp đối tượng nhận thức người đọc

B-Chuaån bò:

-Đồ dùng: bảng phụ

-Những điều cần lưu ý: Việc xếp ý có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp thu người đọc Cần xếp cho người đọc dễ tiếp thu việc trình bày tiết kiệm nhất, khơng bị trùng lặp Cách xếp tổ chức nội dung phụ thuộc vào đối tượng phản ánh, vào loại hình văn bản, vào thói quen sở trường người viết

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: I-ổn định lớp:

II-Kiểm tra cũ :

-Chủ đề văn gì? Thế tính thống chủ đề văn ?

-Tính thống chủ đề thể phương diện nào? Làm để viết văn đảm bảo tính thống chủ đề?

Yêu cầu: Trả lời dựa vào Ghi nhớ –sgk (12)

III-Bài mới:

Ở lớp 7, em bố cục mạch lạc vb Các em nắm vb gồm phần: MB-TB-KB chức n/vụ chúng Bởi hôm nhằm ôn lại k/thức học, đồng thời sâu tìm hiểu cách xếp tổ chức nd phần thân

Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức

-HS đọc vb Người thầy đạo cao đức trọng -V/bản chia làm phần? Chỉ phần ?- Hãy nêu n/v phần v/b ?

-Phân tích mối quan hệ phần vb trên? (Phần MB g/thiệu nv, phần TB làm rõ nv phần KB nhấn mạnh thêm nv)

-Em hiểu bố cục v/b gì?

I-Bố cục văn

-VB Người thầy đạo cao đức trọng: có bố cục phần:

+MB: GT kq VCA -> nêu chủ đề +TB: kể việc CVA người tài cao-là người đức trọng -> trình bầy khía cạnh chủ đề

+KB: người thương tiếc nhớ ơn CVA, -> tổng kết chủ đề

(22)

-Bố cục văn gồm phần? Đó phần nào?

-Nhiệm cụ phần gì?

-Các phần văn quan hệ với ntn?

-Gv:Bố cục vb thường gồm phần: MB – TB – KB Đây kiểu bố cục phổ biến cho nhiều loại vb khác Riêng vb điều hành (đơn từ, báo cáo, biên bản) tên gọi phần bố cục có khác: phần đầu, phần phần cuối Tuy nhiên thực tế có số loại vb khơng hồn tồn tuân thủ theo bố cục phần Nhất loại vb thuộc lĩnh vực v/học NT: theo bố cục khác, không cần MB (KB).V/dụ thơ thất ngôn bát cú Đường luật lại có bố cục phần: đề- thực- luận- kết (khai-thừa- chuyển- hợp)

-Phần thân văn Tôi học Thanh Tịnh kể kiện nào? Các kiện xếp theo thứ tự nào? (Sắp xếp theo hơì tưởng kỉ niệm buổi tựu trường t/g Các cảm xúc lại xếp theo thứ tự thời gian: cảm xúc đường đến trường, đến trường vào trg lớp học – Sắp xếp theo liên tưởng đối lập cảm xúc đối tượng: đg, trg )

đoạn văn để thể chủ đề văn Văn có bố cục phần: MB,TB, KB -Nhiệm vụ:

+MB: Nêu chủ đề văn

+TB: Trình bày khía cạnh chủ đề +KB:Tổng kết chủ đề văn

-Mqh phần: Mỗi phần có ND riêng nd có qh với trg v/b (đều hướng vào chủ đề làm sáng tỏ chủ đề)

II-Cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn

-Phần TB của: +VB Tôi học:

(23)

-Văn Trong lịng mẹ Ngun Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng Hãy diễn biến tâm trạng cậu bé phần thân bài? Em có n.x cách xếp đó? (-Tình thương mẹ thái độ căm ghét cực độ cổ tục đầy đoạ mẹ cậu bé Hồng nghe bà cố tình bịa chuyện nói xấu mẹ em -Niềm vui sướng cực độ cậu bé Hồng lòng mẹ -> xếp theo phát triển việc) -Khi tả người, vật, vật, phong cảnh em miêu tả theo trình tự nào? Hãy kể số trình tự thường gặp mà em biết ? ( Có thể xếp theo trình tự thơì gian-không gian: tả phong cảnh; chỉnh thể- phận: tả người, vật, vật; tình cảm ,cảm xúc: Tả người)

-Phần thân văn Người thầy đạo cao đức trọng nêu việc để thể chủ đề “ Người thầy đạo cao trọng” Hãy cho biết cách xếp việc ấy? (TB:-Các việc nói CVA

là người tài cao, người đạo đức- h/trị kính trọng -> việc trình bầy theo lơ gíc: n/nhân- kết quả)

-Hãy cho biết cách xếp nội dung phần TB văn ?

-Hs đọc Ghi nhớ

-Hs đọc đoạn trích a-sgk (26)

-Phân tích cách trình bày ý đoạn trích

Theo phát triển s/việc

+VB Người thầy đạo cao đức trọng:

Trình bầy theo mqh nhân- quaû

-Cách xếp n/d phần TB : trình bày theo thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu v/b , chủ đề, ý đồ giao tiếp người viết Được xếp theo trình tự thời gian-khơng gian, theo phát triển việc hay theo mạch suy luận

* Ghi nhớ: sgk (25)

III-Luyện tập : Bài ( 26):

a-Trình bày ý theo thứ tự không gian:

Từ xa- đến gần- đến tận nơi- xa dần: -Giới thiệu đàn chim từ xa

-M/tả đàn chim từ gần đến tận nơi (bằng q/s mắt thấy tai nghe, xen với m/tả c/xúc liên tưởng, ss.) -ấn tượng đàn chim từ gần đến xa

(24)

a?

-Hs đọc đoạn trích b- sgk (26)

-Đ/trích b trình bày ý theo trình tự nào?

-Miêu tả Ba Vì vào t/gian chiều- lúc hồng

IV-Hướng dẫn học :

-Học thuộc ghi nhớ, làm tập –sgk ( 27)

-Đọc bài: Xây dựng đ/v v/b (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)



Tiết :9 Ngày soạn: 25 – 08 – 2010. Bài - Tiết 1

Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích Tắt đèn -Ngơ Tất Tố ) A-Mục tiêu học:

-Qua đoạn trích thấy mặt tàn ác bất nhân XH đương thời tình cảm đau thương người nông dân khổ XH ấy; cảm nhận quy luật thực: có áp , có đấu tranh; thấy vẻ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng người PN

-Thấy nét đặc sắc NT viết truyện t/g

B-Phương tiện :

- Sách giáo hoa , sách giáo viên Ngữ văn

-Những điều cần lưu ý: Qua Tắt đèn thấy thái độ u ghét rạch rịi, dứt khốt, sâu sắc quán t/g Ông thật tri âm người nông dân, thật trân trọng họ

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: I-ổn định tổ chức:

II-Kieåm tra:

-Nêu nét đặc sắc nội dung NT văn Trong lòng mẹ? Yêu cầu: dựa vào ghi nhớ

(25)

Tình cảnh khổ cực tối tăm người nông dân XH thối nát trước cm/8 từ lâu trở thành đe tài chủ yếu tâm huyết nhie uà à nhà văn thực, có NTT Bằng lời văn trung thực, cảm động cùng cách tạo dựng tình truyện đặc sắc, NTT đã khiến cho Tắt đèn trở thành t/p có giá trị dịng văn học thực 1930 -1945 Hơm tìm hiểu đoạn trích Tức nước vỡ bờ trích tiểu thuyết Tắt đèn NTT.

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

-Dựa vào thích*, em giới thiệu vài nét tg ?

-Hs đọc phần tóm tắt truyện

-Em nêu xuất xứ đoạn trích? -Hd đọc: Làm rõ khơng khí hồi hộp, k/trương, căng thẳng đoạn đầu; bi hài, sảng khoái đoạn cuối

-Hs đọc phân vai -Hd tóm tắt đ/trích: -Chú thích từ khó

-Em chia đ/trích thành phần? Mỗi phần từ đâu đến đâu ? ý phần ?

-Khi boïn sai nha sông vào nhà, tình cảnh gđ chị Dậu ntn ?

-Qua ta thấy tình cảnh chị Dậu ntn ? (Thê thảm, đường khốn quẫn)

I-Giới thiệu chung:

1T¸ác giả: Ngô Tất Tố (1893-1954)

-Xuất thân gia đình nhà nho gốc nông dân, Lộc Hà - Từ Sơn - Bắc Ninh -Là học giả uyên bác, nhà báo tiến giàu tính chiến đấu, nhà văn thực xuất sắc trước c/m

2-Tác phẩm:

-“Tắt đèn” tiêu biểu NTT -Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích từ chương XVIII

II-Đọc - Hiểu văn bản:

Hs đọc phân vai

Gv cho Hs tóm tắt đoạn trích

*Bố cục: phần

-Từ đầu -> hay khơng: Chị Dậu chồng

-Còn lại: Chị Dậu bọn tay sai

1-Chị Dậu chồng:

(26)

-Mặc dù lâm vào tình cảnh thảm thg vậy, chị Dậu chăm sóc chồng chu đáo, tận tình Em tìm chi tiết nói lên điều ?

Qua lời nói cử chị Dậu, em thấy chị Dậu người ntn ?

Khi kể việc chị Dậu chăm sóc chồng vụ sưu thuế, tg dùng bp tương phản Em phép t/phản nêu t/d ? (Tương phản h/a tần tảo dịu hiền, ấm áp tình làng nghĩa xóm với khơng khí căng thẳng đầy đe doạ tiếng trống, tiếng tù thúc thuế đầu làng-Làm

-Gv: Đối với chồng làng xóm chị Dâụ người PN dịu dàng, đơn hậu cịn bọn tay sai ?

-Bọn tay sai nói đến văn tên

-Cai lệ chức danh ?

-Tên cai lệ có mặt làng Đơng Xá với vai trị gì?

-Hắn tên người nhà lí trưởng xơng vào nhà anh Dậu với ý định gì?

-Ngòi bút thực NTT khắc hoạ h/a cai lệ chi tiết điển hình nào: Về thái độ?

-Em có nx NT m/tả nv t/g đ/v

con nhỏ, đứa bế tay Anh Dâụ vừa cứu chữa tỉnh lại, bưng bát cháo đưa lên miệng chưa kịp húp người nhà lí trưởng sầm sập xơng vào.)

-Chị Dậu rón bưng bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm: -Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột

-Rồi chị đón lấy Tửu ngồi xuống có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay không

=> Chị Dậu người PN đảm đang, dịu hiền hết lòng yêu thương chồng

->Phép tương phản – Làm bật tình cảnh khốn quẫn người nơng dân nghèo ách bóc lột tàn nhẫn c/độ pk

2-Chị Dậu bọn tay sai: a Nhân vật cai lệ:

? (cai lệ người nhà lí trưởng)

? (là tên huy tốp lính lệ – lính lệ lính phục vụ hầu hạ nơi quan nha)

(đánh trói người thiếu sưu ) (bắt trói anh Dâụ giải đình) +Về hànhđộng:

(27)

này ? có t/d ?

-Những chi tiết cho em hiểu cai lệ ?

-Gv: Chỉ x/hiện đv ngắn nv cai lệ khắc hoạ bật, sống động có giá trị điển hình rõ rệt

-Vì tên tay sai mạt hạng mà lại có quyền đánh trói người vơ tội vạ ?

-Thông qua nv cai lệ, em hiểu xh đg thời?

-Gv: Vì vậy, nói, tên cai lệ vơ danh khơng chút tình người- Hắn thân đầy đủ, rõ rệt tr/tự th/dân pk đương thời

TP “Tắt đèn” NTT tạo dựng h/a chân thực người PN nông dân bị áp quẫn xh pk giữ b/c tốt đẹp người LĐ,

-Nv chị Dậu (trong phần thứ văn bản) khắc hoạ chi tiết ?

-Vì chị Dâụ phải thiết tha van xin ?

-Nhờ đâu mà chị Dậu ïcó sức mạnh để quật ngã tên tay sai vậy?

con mắt, quát, hầm hè ->Thái độ hống hách

-Đùng đùng giật thừng, chạy sầm sập, bịch ln vào ngực chị Dâụ, sấn đến để trói anh Dâụ, tát vào mặt chị Dâụ đánh bốp ->Hành động vũ phu, đồ

+Về lời nói :

Thằng ! Ông tưởng mày chết đêm qua, cịn sống ?, ơng dỡ nhà mày đi, chửi mắng thơi !-> Lời nói hách dịch, vơ văn hố

->Lựa chọn chi tiết điển hình dạng, lời nói, h/đ để khắc hoạ rõ nét tính cách nv

=>Là kẻ hống hách, thô bạo, không nhân tính

(vì đại diện cho nhà nước, nhân danh phép nước để h/đ)

? (Là xh đầy rẫy bất cơng, tàn ác, vơ nhân đạo gieo hoạ xuống người dân lương thiện lúc nào)

(Vì khơng muốn chồng bị hành hạ lúc đau ốm, nên cách – kể tự hạ xuống trước tên tay sai – chị cố van xin để chồng khỏi bị đánh trói)

? (Nhờ sức mạnh lòng căm hờn bị dồn nén, tích tụ sức mạnh lịng y/thương)

(28)

-Em có nx NT xd tính cách nv t/g ? Các bp NT có t/d ?

-Những chi tiết cho ta thấy đc đ/điểm bật chị Dâụ ? -Gv: Đ/trích cho ta thấy rõ t/cách nv chị Dâụ: mộc mạc, hiền dịu, khiêm nhường, nhẫn nhục chịu đựng không yếu đuối mà trái lại có sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng; bị đẩy tới đường cùng, chị vùng dậy chống trả liệt, thể thái độ hiên ngang, b/khuất H/đ chị bột phát chưa giải gì, tức chị bế tắc Nhưng tin có a/s cm rọi tới, chị người hàng đầu đ/tr Chị Dậu trở thành điển hình v/học – đại diện cho người nông dân nghèo khổ, cực trước cm/8

-Nêu nét đ/sắc ND NT văn ? – Hs đọc ghi nhớhstt

-Thông qua Tắt đèn, nhà văn NTT muốn bày tỏ thái độ ?

-Em hiểu ntn nhan đề “Tức nước vỡ bờ” ? Theo em có thoả đáng khơng ? Vì ?

động nhân vật

b Phản ứng chị Dậu:

-Chị Dậu run run Chị Dâụ tha thiết Nhà cháu Xin ông

-Hình tức q khơng thể chịu đc, chị Dâụ liều mạng cự lại: Chồng đau ốm, ông không đc phép hành hạ !

-Chị Dâụ nghiến hàm răng: Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem !

-Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa túm tóc lẳng , ngã nhào thềm

->S/d p/thức t/sự kết hợp với m/tả để b/c; lựa chọn chi tiết điển hình cử chỉ, lời nói, h/đ; m/tả diễn biến tâm lí phù hợp; s/d h/a tương phản – góp phần tạo nên nv chị Dâụ vừa chân thực, vừa sống động, lại vừa có sức b/c

=>Là người dịu dàng, cứng cỏi, giàu lòng yêu thương tiềm tàng tinh thần phản kháng áp

Thái độ nhà văn:

+Tố cáo dã man, độc ác xh pk

+Cảm thông sâu sắc với nỗi thống khổ người nông dân cổ vũ tinh thần đ/tr phản kháng họ

-Tức nước: Là áp tàn nhẫn tên cai lệ chị Dâụ

-Vỡ bờ: Là vùng lên chị Dâụ chịu đựng đc Đó qui luật có áp có đấu tranh

*Ghi nhớ: sgk (33 )

(29)

-Học thuộc ghi nhớ, kể tóm tắt đ/trích

-Soạn bài: Lão Hạc (Đọc VB, đọc thích trả lời câu hỏi phần Đọc – Hiểu VB)



Tiết :10 Ngày soạn: 26 – 08 –2010 Bài – Tiết 2

XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A-Mục tiêu học:

-Hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đv

-Viết đv mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ nội dung định

B-Phương tiện:

-Sách giáo hoa , sách giáo viên Ngữ văn

-Những điều cần lưu ý: câu chủ đề đoạn văn: loại câu gọi tên khác nhau: câu chủ đề câu chốt

C-Tiến trình tổ chức dạy- học: I-ổn định tổ chức:

II-Kieåm tra:

-Một văn thông thường gồm phần? Nêu nhiệm vụ phần? -Trình bày cách xếp nội dung phần TB 1văn bản?

III-Bài mới:

Muốn có văn hồn chỉnh, phải xây dựng đoạn văn Vì văn bao go m nhie u đoạn văn hướng ve ý bảnà à à của văn Nó đơn vị trực tiếp tạo nên văn Vậy làm nào để xây dựng đoạn văn hồn chỉnh ? Đó đie u mà học hơmà nay ca n tìm hiểu.à

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-HS đọc văn

-Vb gồm ý ? Mỗi ý đc viết thành đv ? (2 ý, ý viết thành đv)

I-Thế đoạn văn:

-Văn NTT t/p Tắt đèn : có ý (2 đv): + G/thiệu tác gỉa Ngô Tất Tố

-Em thường dựa vào dấu hiệu hình thức để nhận biết đv (bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc

(30)

dấu chấm xuống dòng)

-Hãy khái quát đ/điểm đv cho biết đv ?

-GV: Đv đơn vị câu, có vai trò quan trọng việc tạo lập v/bản

-Hs đọc ghi nhớ

-Tìm từ ngữ có t/dụng trì đ/ tg đv thứ vb NTT t/p Tắt đèn ?

-Tìm câu then chốt (Câu chủ đề) đv thứ ? Tại em biết câu chủ đề đv ?

-Em hiểu từ ngữ chủ đề câu chủ đề ? Chúng đóng vai trị vb?

-Hs đọc ghi nhớ

-Nội dung đoạn văn trình bày nhiều cách khác Hãy phân tích so sánh cách trình bày ý hai đoạn văn văn trên?

+Đoạn có câu chủ đề khơng?

+Yếu tố trì đối tượng đoạn văn? (từ ngữ chủ đề)

+Quan hệ ý nghĩa câu đoạn văn ntn? (qh bình đẳng với nhau) +Nội dung đv triển khai theo trình tự nào? (các ý trình bày câu bình đẳng với nhau) -Gv: cách viết đoạn gọi là: +Câu chủ đề đoạn thứ đặt vị trí nào?

-ý đv triển khai theo trình tự ? (câu chủ đề đầu đoạn nêu ý Các câu cụ thể hố ý chính)

- Gv: Cách viết đoạn gọi là: -Đọc đoạn văn- sgk (35 )

-Đv có câu chủ đề khơng ? Nếu có

-Đặc điểm đv:

+Là đơn vị trực tiếp tạo nên vb

+Về hình thức: Bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dòng

+Về nội dung: thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh

II-Từ ngữ câu đoạn văn:

1-Từ ngữ chủ đề câu chủ đề trong đoạn văn:

-Từ ngữ chủ đề đoạn 1: N T T (ông, nhà văn) -> lặp lại nhiều lần nhằm trì đ/tg

-Câu chủ đề đoạn 2: Tắt đèn tiêu biểu NTT ->mang ý nghiã k/q đv

2-Cách trình bày nội dung đoạn văn:

-Đoạn 1:

+Không có câu chủ đề

+Có từ ngữ chủ đề để trì đ/tg

+Trình bày theo kiểu song hành -Đoạn 2:

+Câu chủ đề: đặt đầu đoạn

(31)

vị trí ?

-Nội dung đoạn văn trình bày theo trình tự ? (ý nằm câu chủ đề cuối đoạn, câu phía trước cụ thể hố ý chính)

-Gv: Cách trình bày Đ3 đc gọi là: -Hs đọc ghi nhớ

-Hs đọc ghi nhớ- sgk (36 ) -Đọc văn : Ai nhầm

-Văn chia thành ý? Mỗi ý diễn đạt đ/văn ? -Đọc đoạn văn-sgk (36-37)

-Phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn

1.Baøi (36): 2.Baøi2 (36):

-Đoạn 3:

+Câu chủ đề: đặt cuối câu

+Trình bày theo lối qui nạp

*Ghi nhớ: sgk (36 )

III-Luyện tập :

-Văn có ý

-Mỗi ý diễn đạt thành đoạn văn -Đoạn a: Câu c/đề đứng đầu đoạn -> Trình bày theo lối diễn dịch

-Đoạn b: Khơng có câu chủ đề ->Trình bày theo lối song hành -Đoạn c: song hàn

IV-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc Ghi nhớ, Làm BT 3,4 (37)

-Chuẩn bị viết TLV số 1-văn tự (chuẩn bị đề viết số 1)



Ngày soạn: 27 – 08 – 2010. Tiết: 11,12

Baøi 3- Tiết 3,4

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1:VĂN TỰ SỰ A-Mục tiêu học:

-Qua viết, ôn lại cách viết văn tự sự, ý tả người, kể việc, kể cảm xúc tâm hồn

-Luyện viết văn, đoạn văn theo trình tự bứơc học lớp

B-Tiến trình tổ chức dạy – học: I-ổn định tổ chức:

II-Kiểm tra: III-Bài mới:

Đề bài: Kể lại kỉ niệm ngày học.

(32)

1-Hình thức:

-Viết thể loại tự

-Bố cục phần rõ ràng, mạch lạc

-Viết câu ngữ pháp, diễn đạt lưu lốt, khơng sai lỗi tả

2-Nội dung:

-Truyện kể tự nhiên, hấp dẫn, có cảm xúc -ý nghĩa sâu sắc

-Kể theo thứ thứ

-Trình tự: +Thời gian kết hợp với khơng gian +Theo diễn biến việc

+Theo diễn biến tâm trạng

ĐÁP ÁN:

1.MB: 1điểm

-Giới thiệu hồn cảnh thời gian, khơng gian, việc gợi cho em nhớ ngày học

2.TB: điểm

-Kỉ niệm nhà chuẩn bị cho ngày khai trường -Kỉ niệm đường đến trường

-Kỉ niệm buổi lễ khai giảng -Kỉ niệm buổi học

3.KB: điểm

-Suy nghĩ thân việc học hành, trường lớp

IV-Hướng dẫn học bài:

-Ôn lại văn tự

-Đọc bài: Liên kết đoạn văn văn (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)



Ngày soạn: 28 – 08 – 2010 Tiết: 13

(33)

A-Mục tiêu học:-Thấy tình cảnh khốn nhân cách cao quý nhân vật Lão Hạc, qua hiểu thêm số phận đáng thương vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng người nông dân Việt Nam trước CM/8

-Thấy lòng nhân đạo sâu sắc Nam Cao: thương cảm đến xót xa thật trân trọng người nông dân nghèo khổ

-Bước đầu hiều đựơc đặc sắc NT truyện ngắn Nam Cao: khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp tự sự, triết lí trữ tình

B- Phương tiện: Những điều cần lưu ý: Để cảm nhận đặc sắc truyện ,

việc đọc diễn cảm đóng vai trị quan trọng Cần hướng dẫn hs ý đến giọng điệu biến hoá đa dạng t/p

C-Tiến trình tổ chức dạy – học: I-ổn định tổ chức:

II-Kiểm tra:-Phân tích h/ả chị Dậu đoạn trích Tức nước vỡ bờ ?-Nêu nét bật nội dung NT đoạn trích ?

III-Bài mới:

Nam Cao nhà văn thực xuất sắc vh Vn gđ 1930-1945 T/g vẽ nên trg t/p mặt nơng thơn VN tr c CM/8 tiêu điều xơ xác đướ ói khổ Cái đói gậm nhấm nhân cách người Nhưng trg cảnh nghèo đói thê thảm đó, những p/c đẹp đẽ người nông dân to n âm tha m toảà à sáng Một trg t/p thể nhìn sâu sắc Nam Cao truyện ngắn Lão Hạc.

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Dựa vào thích*, em nêu vài nét t/g Nam Cao ?

-Em nêu xuất sứ t/p Lão Hạc

I-Giới thiệu chung:

1-Tác giả: Nam Cao (1915-1951), q Đại Hồ- Lí Nhân- Hà Nam

-Là nhà văn x/sắc mà tên tuổi gắn liền với trào lưu văn học thực phê phán trước CM/8

-Chuyên viết người nơng dân nghèo đói bị vùi dập người trí thức tiểu tư sản sống mịn mỏi, bế tắc xã hội cũ -Truyện ông thấm tinh thần nhân đạo sâu xa

2-Tác phẩm:

(34)

?

H/dẫn đọc: ý phân biệt giọng đọc: giọng n.v ông giáo (người kể chuyện) :đọc với giọng chậm, buồn , cảm thơng, xót xa đau đớn suy tư Giọng Lão Hạc : đau đớn, ân hận, dằn vặt, năn nỉ giãi bày, chua chát mỉa mai

-Hs đọc phân vai -Giải thích từ khó -Hd hs tóm tắt t/p

-Ta chia ND tác phẩm thành phần ? Mỗi phần từ đâu đến đâu ? ý phần ? -Câu chuyện đc kể từ nv ? Kể theo thứ mấy? (Kể từ nv ông giáo- thứ nhất)

-Em tóm tắt việc trg phần v/b vừa đọc ?

-Trg chuỗi việc ln có mặt nv ? Ai nv trung tâm ? Vì ? (Lão Hạc ông giáo-Lão H trung tâm Vì câu truyện xoay quanh quãng đời khốn khó chết lão H, tên gọi t/p)

-Tình cảnh lão H đc g/t phần đầu truyện ntn ?

ngắn xuất sắc Nam Cao viết người nơng dân

II-Đọc - Hiểu văn bản:

*Tóm tắt văn bản: *Bố cục: phần

-Từ Hơm sau -> lo liệu: việc làm lão Hạc trc chết

-Còn lại: chết lão Haïc

Gv: Nhờ cách kể mà câu truyện trở nên gần gũi, chân thực Tác kéo người đọc nhập cuộc, sống, chứng kiến với nv

(Sau buộc phải bán cậu vàng, lão Hạc sang nhà ông giáo kể việc nhờ giữ giúp sào vườn cho trai 30 đồng bạc dành dụm để chết có tiền ma chay Sau đó, khơng cịn ăn, lão Hạc xin bả chó để tự đầu độc Cái chết lão vật vã, thê thảm thật đáng thương Tác giả (nv ông giáo) chứng kiến kể lại việc với niềm thg cảm trân thành)

1-Lão Hạc:

(35)

-Qua lời kể trên, em hiểu gia cảnh lão H ?

-T/cảm lão H cậu vàng ntn?

-Lão Hạc yêu q cậu vàng lão phải bán cậu vàng – Vì lại phải bán cậu vàng?

-Tìm từ ngữ, h/a m/tả t/trạng thái độ lão Hạc, lão kể chuyện bán cậu vàng với ơng giáo?

Em có nx cách m/tả t/g đv ?

-Tìm từ ngữ, chi tiết nói phân trần, than vãn lão H với ơng giáo ?

-Em có nx lời nói lão H ạc? qua ta thấy đc t/trạng lão ? -Qua phân tích diễn biến tâm trạng lão Hạc sau bán cậu vàng, em thấy lão Hạc người ntn ?

-Gv: Cách dẫn truyện t/g hay, hay chỗ vừa khám phá đc nét trg tâm hồn t/cách lão

cùng với chó vàng làm bạn Hàng ngày lão phải làm thuê để kiếm sống cho qua ngày mòn mỏi chờ tin trg tuyệt vọng Rồi mùa, đói kém, lại bệnh tật, khơng có việc làm, khơng có ăn)

(Gia cảnh cưc: khổ v/chất lẫn tinh thần)

(Lão yêu q cậu vàng, coi cháu, gọi cậu vàng, cho ăn vào bát nhà giàu, ăn cho ăn )

(Vì gia cảnh lão ngày túng quẫn, khơng cịn để ăn)

a-Tâm trạng lão Hạc sau bán cậu vàng:

-Cố làm vui vẻ, cười mếu, nc mắt ầng ậc, mặt co rúm lại, nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nc mắt chảy ra, đầu ngoẹo bên, miệng mếu nít, hu hu khóc

->sử dụng loạt từ ngữ, hình ảnh chân thật, cụ thể, xác - Lột tả đc đau đớn, hối hận, xót xa, thg tiếc lão H cậu vàng

-Kiếp chó kiếp khổ ta hố kiếp cho để làm kiếp người, may có sướng chút

-Kiếp người khổ nốt ta nên làm kiếp cho thật sướng ?

->Lời nói chua chát ngậm ngùi-Thể nỗi buồn bất lực trc tương lai mù mịt, vô vọng

(36)

Hạc vừa chuyển mạch câu chuyện từ chỗ bán chó sang chuyện chính: chuyện lão Hạc chuẩn bị cho chết ?

lòng yêu thương

-Gv: Bằng việc làm cụ thể, lão Hạc chuẩn bị chết cho Tác giả dành đoạn văn cuối để đặc tả chết lão Hạc Tiết sau chngs ta tìm hiểu tiếp

IV-Hướng dẫn học bài:

Đọc lại văn nắm vững tâm trạng lão Hạc sau bán cậu vàng để tiết sau tìm hiểu tiếp,



Ngày soạn: 28 – 08 – 2010. Tiết: 14

Bài 4- Văn bản: LÃO HẠC (Tiết 2) (Nam Cao)

A-Mục tiêu học:

-Thấy tình cảnh khốn nhân cách cao quý nhân vật Lão Hạc, qua hiểu thêm số phận đáng thương vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng người nông dân Việt Nam trước CM/8

-Thấy lòng nhân đạo sâu sắc Nam Cao: thương cảm đến xót xa thật trân trọng người nông dân nghèo khổ

-Bước đầu hiều đựơc đặc sắc NT truyện ngắn Nam Cao: khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp tự sự, triết lí trữ tình

B Phương tiện : Những điều cần lưu ý: Để cảm nhận đặc sắc truyện ,

việc đọc diễn cảm đóng vai trị quan trọng Cần hướng dẫn hs ý đến giọng điệu biến hoá đa dạng t/p

C-Tiến trình tổ chức dạy – học: I-ổn định tổ chức:

II-Kiểm tra:Hãy cho biết tâm trạng lão Hạc bán cậu Vàng, nghệ thuật tác giả?

III-Bài mới: Tiết trước, tìm hiểu tâm trạng lão Hạc bán cậu Vàng, tiết tìm hiểu chết khốn khổ áy tìm hiểu nhân vật “tôi”

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

(37)

chết lão Hạc ?

-Em có n.x cách dùng từ tác giả đoạn văn ? Tác dụng cách dùng từ đó?

-Vì lão H phải tự ? (Vì khơng muốn ăn vào tiền dành dụm cho không muốn trở thành người Binh tư )

-Qua đó, em thấy Lão Hạc người có phẩm chất ?

-Bi kịch Lão Hạc có tác động ntn đến người đọc ? (xót thg cho thân phận nghèo khổ người nông dân )

-Cái chết Lão Hạc có ý nghĩa ? (Tố cáo XH phong kiến bất công, vô nhân đạo đẩy người nông dân đến bước đường cùng)

-GV: Cái chết lão H nỗi ám ảnh cho người xq cho người đọc chg ta Cái chết có ý nghĩa sâu sắc nói lên đc chân lí: Chết trg cịn sống đục

-N/v ông giáo người dẫn truyện , người chứng kiến bi kịch đời Lão Hạc làm cho tác phẩm chân thật, cảm động Em tìm chi tiết nói t/cảm ơng giáo Lão Hạc ? -Những chi tiết cho ta thấy ơng giáo người ntn ?

-Gv: Đó thái độ t/c người cảnh ngộ biết thg yêu chia sẻ cho Đó tình thg u

-Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi

Khắp người lại giật mạnh nảy lên

->Sử dụng loạt từ tượng hình, tượng vừa cụ thể vừa sinh động-làm cho người đọc thấy đc chết đau đớn, dội, thê thảm Lão Hạc

=>Lão Hạc người giàu lịng tự trọng có ý thức cao lẽ sốngvà trọng danh dự làm người

->Tố cáo xh pk bất công, vô nhân đạo

2-Nhân vật ông giáo:

-Tơi muốn ơm chồng lấy lão mà lên khóc

-Lúc ngại, lúc an ủi -Tìm cách giúp đỡ Lão Hạc

-Là người lão Hạc tin cậy, gửi gắm

->Là người giàu lòng yêu thương, biết cảm thông chia sẻ với nỗi bất hạnh người khác

(38)

những người nông dân nghèo khổ nhà văn Nam Cao

-Ông giáo có cách nhìn nhận suy nghĩ ntn đời ?

-Cách nhìn đời ơng giáo có ý nghĩa ?

-Khi nghe Binh Tư cho biết lão H xin bả chó để bắt chó hàng xóm nv “tơi” cảm thấy:

Nhưng chứng kiến chết đau đớn lão H, nv “tôi” lại nghĩ:

Em hiểu ý nghĩa nv “tơi “ntn ? (Buồn người đáng kính lão H lại phải chết cách bi thảm buồn số phận người thật mong manh, khơng có đảm bảo trg xh đầy rẫy bất công vô nhân đạo.Một nỗi buồn )

-Gv: Ơng giáo điển hình cho người trí thức tiểu tư sản nghèo: sống mịn mỏi, bế tắc, có k/vọng hồi bão lớn lao mà bị “c/s áo cơm ghì sát đất”, ln có nhìn day dứt đầy triết lí c/s, người

-Em nêu nét đ/sắc ND NT v/b ? – Hs đọc ghi nhớ

- Qua đ/trích Tức nc vỡ bờ truyện ngắn Lão Hạc, em hiểu c/đời t/cách người nông dân trg xh cũ ?

xa, bỉ ổi

-Khi người ta khổ q người ta chẳng cịn nghĩ đến

=> Con người phải có tình thương, phải có cảm thơng khơng thành kiến, tàn nhẫn

-Cuộc đời thật đáng buồn

-Không! C/đời chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác

->Một nỗi buồn vừa có giá trị tố cáo s/sắc lại vừa mang ý nghĩa nhân đạo cao *Ghi nhớ: sgk (48 )

*Luyện tập:

Cuộc đời người nông dân vô cực khổ bi thảm: Chị D phải bán chó mà khơng đủ tiền nộp sưu cho chồng; cịn lão H bị xa vào cảnh đg phải tìm đến chết dội, đau đớn -Nhưng t/cách họ cao đẹp, sáng ngời: Chị D thg chồng dám vùng lên đánh trả lại bọn tay sai; cịn lão H thg u tìm đến chết đau đớn để giữ trọn mảnh vườn cho

IV-Hướng dẫn học bài:

(39)

-Soạn bài: Cô bé bán diêm (Đọc VB, đọc thích trả lời câu hỏi phần Đọc –Hiểu VB)



Ngày soạn: 03 – 09– 2010 Tiết: 15

TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH A-Mục tiêu học:

-Hiểu đựơc từ tượng hình, từ tượng

-Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp

B- Phương tiện:

-Sgk sgv Ngữ văn

-Những điều cần lưu ý: GV cần làm cho hs thấy rõ tính hình tượng sắc thái biểu cảm từ tượng hình, tượng

C-Tiến trình tổ chức dạy – học: I-ổn định tổ chức:

II-Kieåm tra:

-Thế trường từ vựng ? Cho VD ? -Chữa tập (23)

III-Bài mới:

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Đọc đoạn trích- Lão Hạc Nam Cao

-Trong từ in đậm trên, từ gợi tả h/ả , dáng vẻ, trạng thái s.vật -Những từ mô âm tự nhiên, người ?

-Thế từ tg hình, tg ?

I-Đặc điểm công dụng:

-VD:

+Những từ gợi tả h/a, dáng vẻ, tr/thái s/vật: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sịng sọc->Từ t/hình

+Những từ mô âm tự nhiên, người: hu hu, ->Từ tượng

-Đặc điểm:

+Từ tượng hình: từ gợi tả h/a, dáng vẻ, tr/thái s/vật

(40)

-Từ tượng hình, từ tượng có tác dụng văn miêu tả tự ? -Hs đọc ghi nhớ

-Đọc câu văn – trích từ Tắt đèn NTT

-Tìm từ tượng hình, từ tượng câu văn ?

-Tìm từ tượng hình gợi tả dáng người

-Phân biệt ý nghĩa từ tượng tả tiếng cười: cười hả, cười hì hì, cười hô hố, cười hơ hớ ?

-Đặt câu với từ tg hình, tg sau đây: lắc rắc, lã chã, tích tắc, ào ?

tự nhiên, người

-Công dụng: gợi đc h/a, âm cụ thể, sinh động, có g/trị b/cảm cao

*Ghi nhớ: sgk (49 )

II-Luyện tập

1.Baøi (49 ):

-Các từ tượng hình: rón rén, lẻo khoeo, chỏng quẻo

-Từ tượng thanh:xoàn xoạt, bịch, bốp 2.Bài (50 )

-Đi khệnh khạng, lẫm chẫm, lững thững, đủng đỉnh, thướt tha

3.Baøi (50 ):

-Cười hả: gợi tả tiếng cười to, tỏ khoái chí

-Cười hì hì: mơ tiếng cười phát đằng mũi, thường biểu lộ thích thú bất ngờ

-Cười hô hố: mô tiếng cười to thô lỗ

-Cười hơ hớ: mô tiếng cười thoải mái, vui vẻ , không cần che đậy, kín 4.Bài (50 ):

-Mưa rơi lắc rắc

-Nó khóc, nước mắt chảy lã chã -Đồng hồ kêu tích tắc

-Nước chảy ào

IV-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc phần ghi nhớ, làm tập (50)

-Đọc bài: Từ ngữ địa phương việt ngữ xã hội (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)



Ngày soạn: 04 – 09– 2010

(41)

LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A-Mục tiêu học:

-Hiểu cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch

-Viết đoạn văn lk mạch lạc, chặt chẽ

B-Phương tiện:

-SGK SGV Ngữ văn

-Những điều cần lưu ý: GV cần cho em huy động vốn hiểu biết để tìm phương tiện lk cụ thể cho trường hợp

C-Tiến trình tổ chức dạy – học: I-ổn định tổ chức:

II-Kieåm tra:

-Đoạn văn ? Thế câu chủ đề ? -Nêu cách trình bày nội dung đoạn văn ?

III-Bài mới:

Văn thể thống có tính trọn ven nội dung hồn chỉnh hình thức Muốn đạt đựơc điều này, yếu tố cần thiết đoạn văn phải liền mạch Muốn phải tạo mối quan hệ ý nghĩa chặt chẽ, hợp lý đoạn văn với

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-HS đọc đoạn văn: sgk –50 -Hai đoạn văn có ND ?

-Hai đv có mối liên hệ với khơng ? Vì ? (2 đv khơng có mlh với -Vì nói trg Mĩ Lí khơng thời điểm: Đ1 tại, cịn Đ2 khứ Như

-Hs đọc đv (sgk-50,51 )

-Cụm từ “Trước hơm” bổ xung ý nghĩa cho đoạn văn thứ ?

-Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn

I-T/ dụng việc lk đv vb:

-Hai ñv (sgk- 50 ):

+Đ1: Tả cảnh s/trg mĩ Lí trg buổi tựu trg +Đ2: Nêu cảm giác nv “tôi”trg lần ghé thăm trường trước

->2 đv chưa có lk với -Hai đv (sgk-50,51 ):

(42)

đã liên hệ với ntn ? (2 đv có gắn kết với nhau, tạo cho đv có liền mạch Điều chứng tỏ rằng:

-Cum từ “trước hơm”là phương tiện lk đoạn Hãy cho biết tác dụng việc lk đoạn văn ? (Làm cho đv có tính mạch lạc)

-Khi muốn chuyển từ đv sang đv khác, ta phải làm ?

-Đọc đoạn văn sgk –51

-2 đoạn văn liệt kê khâu trình lĩnh hội cảm thụ tác phẩm văn học Đó khâu nào?

-Tìm từ ngữ lk đoạn văn ? -Để lk đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng từ ngữ có tác dụng liệt kê Hãy kể tiếp phương tiện lk có quan hệ liệt kê ?

-Đọc đoạn văn sgk –51,52

-Tìm quan hệ ý nghĩa đoạn văn ?

-Tìm từ ngữ lk đoạn văn ? -Để lk đoạn văn có ý nghĩa đối lập, ta thường dùng từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập Hãy tìm phương tiện lk đoạn có ý nghĩa đối lập ?

Đọc lại đoạn văn mục I.2 (50,51) cho biết “đó” thuộc từ loại ? “Trước đó” nào? (Từ “đó” từ, t/gian hơm tựu trg “Trước đó”là khoảng t/gian trc ngày tựu trg)

-Như từ, đại từ đựơc dùng làm phương tiện lk đoạn Hãy kể tiếp từ có tác dụng này?

->2 đv có lk với

-Khi chuyển từ đv sang đv khác, cần s/d p/tiện lk để thể qh ý nghĩa chúng

II-Cách liên kết ñv trg v/b:

1-Dùng từ ngữ để lk đoạn văn: -VD:

+2đv (sgk-51 ) liệt kê khâu: Tìm hiểu b/văn cảm thụ b/văn

+Từ ngữ lk: Từ “sau”ở đầu Đ2 (nó có mlh liệt kê với từ “bắt đầu” Đ1

-Các p/tiện lk có qh liệt kê: Trc hết, đầu tiên, bắt đầu; tiếp theo, sau đó, sau nữa; là, hai là, ba , cuối

-VD:

+2 đv (sgk-51,52 ): Có mqh tương phản với

+Từ ngữ lk: Từ “nhưng”ở đầu đoạn

-Các p/tiện lk đoạn có ý nghĩa đối lập: Nhưng, song, trái lại, ngược lại, đối lập với

-Chỉ từ, đại từ đc dùng làm p/tiện lk: đó, này,

-2 đv (sgk-52 ):

+Đó mqh ý nghĩa cụ thể ý nghĩa tổng kết, tổng quát

+Từ ngữ lk: “tóm lại là” đầu Đ2

(43)

-Đọc đoạn văn –52

-Phân tích mối quan hệ ý nghĩa đoạn văn ?

-Tìm từ ngữ lk đoạn văn ? -Để lk đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng kết, khái quát, thường dùng từ ngữ có ý nghĩa tổng kết, khái quát s.việc Hãy kể tiếp phương tiện lk mang ý nghĩa tổng kết, khái quát?

-Hs đọc đv (sgk-53 )

-Tìm câu lk đoạn văn ? Tại câu lại có tác dụng lk ?

-Qua PT VD trên, ta thấy s/dụng p/tiện lk ?

-Hs đọc ghi nhớ

-Tìm từ ngữ có tác dụng lk đoạn văn đoạn trích sau cho biết chúng mối quan hệ ý nghĩa ?

-Chọn từ ngữ câu thích hợp điền vào chỗ trống để làm phương tiện lk đoạn văn ?

keát lại, khái quát lại

2-Dùng câu nối để lk đoạn văn: -VD: đv (sgk-53 )

+Câu lk: câu mở đầu Đ2, có t/dụng nối ý đoạn (khép lại ý Đ1 mở ý Đ2 ) -Dùng từ ngữ có t/dụng lk: quan hệ từ, đại từ, từ, cụm từ thể ý liệt kê, ss, đối lập,t/kết, k/quát

*Ghi nhớ: sgk (53 )

III-Luyện tập

1-Bài 1(53):

a.Cụm từ “nói vậy”: mở đầu đoạn văn thứ 2, có tác dụng thay cho đoạn văn thứ nhất: giảng văn rõ ràng khó

b.Từ “thế mà”: mở đầu đoạn văn thứ Nó ý đối lập, tương phản đoạn trước (nóng bức) với đoạn sau (rét mướt) 2-Bài (54):

a.Từ b.Nói tóm lại

IV-Củng cố:

-Khi chuyển từ đv sang đv khác, ta cần phải làm ? -Khi viết văn ta s/dụng p/tiện lk ?

V-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc Ghi nhớ, làm tập (55)

-Đọc bài: Tóm tắt văn tự (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)



(44)

Tieát: 17

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VAØ BIỆT NGỮ XÃ HỘI A-Mục tiêu học:

-Hiểu rõ từ ngữ đ/phg biệt ngữ xã hội

-Biết s/dụng từ ngữ đ/phg biệt ngữ xh lúc, chỗ Tránh lạm dụng từ ngữ đ/phg biệt ngữ xh, gây khó khăn trg giao tiếp

ï B-Phương tiện:

-SGK SGV Ngữ văn 8viết ví dụ

-Những điều cần lưu ý: Gv cần làm cho hs có ý thức s/dụng từ ngữ đ/phg biệt ngữ xh phù hợp với h/c giao tiếp, tránh lạm dụng lớp từ ngữ

C-Tiến trình tổ chức dạy- học: I-ổn định tổ chức:

II-Kiểm tra:

-Thế từ tượng hình, tượng ? Cho ví dụ ? -Nêu tác dụng từ tượng hình, tượng ?

III-Bài mới: TV thứ tiếng có tính thống cao, người miền hiểu đc tiếng nói Tuy nhiên đ/phg tiếng nói có khác biệt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Ngoài TV tồn loại từ ngữ mà ta gọi biệt ngữ xh Đó từ ngữ s/dụng hạn chế trg tầng lớp xh định

Hoạt động thầy- trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc vd (bảng phụ ), ý từ in đậm

-Bắp bẹ có ý “ngơ”.Trong từ bắp, bẹ ngô, từ từ đ/phg, từ đc phổ biến trg tồn dân ? (Bắp, bẹ, ngơ: từ đồng nghĩa Từ ngô: đc s/d phổ biến trg toàn dân)

-Gv: Từ bẹ, bắp: từ địa phương -Em hiểu từ ngữ đ/phg ? -Hs đọc đv a - ý từ in đậm

-Trong đv có chỗ t/g dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ -Vì ? (Vì mợ, mẹ: từ đồng nghĩa Mẹ từ toàn dân)

-Trc CM/8 1945, trg tầng lớp xh nc ta, mẹ đc gọi mợ ?

-Hs đọc vd b - ý từ in đậm

I-Từ ngữ đ/phg:

-Ví dụ:

+Bẹ: dùng nhiều tỉnh phía Bắc

+Bắp: đc dùng tỉnh miền Trung Nam

-Từ ngữ điạ phương: từ ngữ sử dụng số đ/phg định

II-Biệt ngữ xã hội:

-Ví dụ a:

(45)

-Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa ? -Ví dụ b: Tầng lớp xh thường dùng từ ngữ

này ? (Tầng lớp hs thường dùng từ ngữ này)

-Gv: Các từ mợ, ngỗng, trúng tủ biệt ngữ xh

-Thế biệt ngữ xh ?

-Gv: Không phải biết đc nghĩa từ ngữ đ/phg biệt ngữ xh Vd từ hườm từ đ/phg Nam Bộ, có nghĩa là: (hoa quả) vừa chín ; nói chuyện với bạn hs vùng Bắc Bộ, em dùng từ hườm bạn khơng hiểu )

-Vì s/d từ ngữ đ/phg biệt ngữ xh, cần ý điều ?:

-Hs đọc vd-sgk (50 ), ý từ in đậm -Tại trg đv, thơ sau đây, t/g dùng số từ ngữ đ/phg biệt ngữ xh ? (Các từ mơ, bầy tui, ví, nớ, trừ, ca ri: từ ngữ đ/phg miền Trung T/g s/d từ ngữ đ/phg trg đoạn thơ để tạo dựng khơng khí q hg thân tình tạo đồng cảm người c/sĩ

-Các từ cá, dằm thượng, mõi: biệt ngữ dùng tầng lớp lưu manh T/g sd biệt ngữ có t/d khắc hoạ ngơn ngữ t/cách nv ) Cho nên:

-Hs đọc ghi nhớ – sgk (56,57,58 )

-Tìm số từ ngữ đ/phg nơi em ở vùng khác mà em biết ? Nêu từ ngữ toàn dân mà em biết ?

-Vì em biết từ tồn dân? (Vì đc sd đ/phg định)

+Ngỗng: điểm +Trúng tủ: chỗ ->Từ tầng lớp hs

-Biệt ngữ xh: từ ngữ đc dùng trg tầng lớp xh định

III-S/dụng từ ngữ đ/phg biệt ngữ xã hội :

S/d từ đ/phg biệt ngữ xh phải phù hợp với tình giao tiếp, h/c giao tiếp, nhân vật giao tiếp

-Trong thơ văn, t/g dùng từ ngữ từ ngữ đ/phg biệt ngữ xh để tô đậm thêm màu sắc đ/phg, màu sắc tầng lớp xh ngôn ngữ t/cách nv

-Muốn tránh lạm dụng từ ngữ đ/phg biệt ngữ xh, cần tìm hiểu từ ngữ toàn dân tương ứng để sd cần thiết

*Ghi nhớ: sgk (56,57,58 )

IV-Luyện tập:

1-Baøi (58 ):

Từ ngữ đ/phg - Từ ngữ toàn dân -Tâu, tháo thậu (HưngYên–Bắc Bộ): Trâu, sáo sậu

(46)

-Thảo luận (theo bàn):

Tìm số từ ngữ tầng lớp hs tầng lớp xh khác mà em biết giải thích nghĩa từ ?

-Trong trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nên dùng từ ngữ đ/phg, trường hợp không nên dùng từ ngữ đ/phg ?

-Bự, khoai, mì, mắc cỡ, té, mừ (Nam Bộ): To, củ sắn, xấu hổ, ngã, mà

2-Baøi (59 ):

-Từ ngữ tầng lớp hs: quay cóp (dở sách, để chép bài), phao (tài liệu dùng để nhìn thi-k/tra), xạc (phê bình trách mắng gay gắt)

-Hơm kiểm tra môn sử đấy, bạn làm phao chưa ?

3-Baøi (59 ):

-Trường hợp nên dùng từ ngữ đ/phg: a -Trg hợp không nên dùng: b,c,d,e,g

IV-Củng cố:

-Thế từ ngữ đ/phg ? Thế biệt ngữ xh ? -Khi s/dụng từ ngữ đ/phg biệt ngữ xh cần ý ?

V-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, làm 4,5 (59 )

-Đọc bài: Trợ từ, thán từ (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần) 

Ngày soạn: 06 – 09 – 2010 Tiết: 18

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A-Mục tiêu học:

-Hiểu tóm tắt văn tự

-Nắm mục đích cách tóm tắt văn tự

-Rèn kĩ tóm tắt văn tự nói riêng văn giao tiếp nói chung

B –Phương tiện :

SGK SGV Ngữ văn

-Những điều cần lưu ý: Bài gồm tiết với ND Tuy phân phối trg sgk tiết, gv tuỳ vào tình cụ thể để thực ND cách linh hoạt, miễn chuyển tải đc y/c ND

(47)

II-Kieåm tra:

-Khi chuyển đv, c/ta cần phải s.dụng phg tiện ? (Phg tiện lk để thể qh ý nghĩa chúng)

- Có thể s.dụng phg tiện lk ? (dùng từ ngữ lk dùng câu nối )

III-Bài mới:

Chúng ta sống trg thời đại bùng nổ thơng tin, trg sách báo đc coi trg p/tiện trao đổi thông tin quen thuộc c/ta Chỉ tính riêng sách văn học sgk Ngữ văn mà c/ta cần đọc số lớn Vì để kịp thời cập nhật thơng tin, c/ta đọc tóm tắt tin, tóm tắt TP nhằm giúp cho ta có đ/kiện nhanh chóng nắm đc thơng tin mà ta cần Để hiểu đc mđ cách thức tóm tắt vb c.ta tìm hiểu ND hơm

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Trong c.s ngày, có vb t.sự ta chưa có đ/k đọc, lại muốn biết nd Lúc ta đọc qua tóm tắt vb Hoặc có vb ta đọc muốn ghi lại nd chúng để sử dụng thơng báo cho người khác biết ta cần phải tóm tắt lại

-Như vậy, em hiểu tóm tắt vb t.sự gì? Suy nghĩ lựa chọn câu trả lời câu sau: a-Ghi lại đầy đủ chi tiết vb t.sự b-.Ghi lại cách ngắn gọn, trung thành nd vb t.sự c-Kể lại cách sáng tạo nd vb t.sự d-Phân tích nd, ý nghĩa giá trị vb t.sự -Hs đọc tóm tắt sgk (60 )

-VB tóm tắt kể lại nd vb nào? -Dựa vào đâu mà em nhận điều ? (Dựa vào nv, s.việc chi tiết tiêu biểu nêu tóm tắt)

-Vb tóm tắt có nêu đc nd vb khơng ? (vb tóm tắt nêu đc nd Sơn tinh, Thuỷ tinh)

-VB có khác so với vb gốc độ dài, lời văn, số lượng nv, s.việc ? (Về

I-Thế tóm tắt văn tự sự:

-Tóm tắt vb t.sự: dùng lời văn trình bày cách ngắn gọn nd (bao gồm việc tiêu biểu nv quan trọng) vb

II-Cách tóm tắt văn tự sự: 1-Những yêu cầu vb tóm tắt:

-Vb tóm tắt sgk (60 ):

(48)

độ dài vb tóm tắt ngắn nhiều so với vb gốc; lời văn ngắn gọn, dễ hiểu lời văn trg truyện mà lời vă người tóm tắt; số lượng việc có lược bớt tóm tắt lại, lựa chọn nv s.việc quan trọng) -Từ việc tìm hiểu trên, em cho biết y/c vb tóm tắt ?

-Muốn viết vb tóm tắt, theo em phải làm việc ? Những việc phải thực theo trình tự ?

-Hs đọc ghi nhớ

-VB tóm tắt cần p/a trung thành nd vb đc tóm tắt

2-Các bước tóm tắt văn bản:

-Đọc kĩ vb để để nắm nd -X/định nd cần tóm tắt: lựa chọn nv q.trg,và s.việc tiêu biểu -Sắp xếp nd theo trình tự hợp lí -Viết vb tóm tắt lời văn *Ghi nhớ: sgk (61 )

IV-Củng cố:

-Thế tóm tắt vb ? Khi tóm tắt vb cần đảm bảo y.c ?

-Muốn viết vb tóm tắt, ta cần phải làm việc ? Những việc phải thực theo trình tự ?

V-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, tóm tắt vb Lão Hạc Nam Cao ?

-Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn tự (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)



Ngày soạn 08 – 09 – 2010 Tiết: 19

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A-Mục tiêu học:

-Biết vận dụng cách thức tóm tắt vb t.sự vào việc tóm tắt vb t.sự cụ thể -Rèn luyện thao tác tóm tắt vb tự

B-Phương tiện:

(49)

-Những điều cần lưu ý: Khi tóm tắt VB tự phải ý đến cốt truyện, nhân vật việc

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: I-ổn định tổ chức:

II-Kiểm tra:

-Thế tóm tắt vb tự ? Nêu bước tóm tắt vb tự ? (Ghi nhớ-61)

III-Bài mới:

Văn t.sự thường vb có cốt truyện với nv, chi tiết kiện tiêu biểu Khi viết nhà văn thêm vào nhiều yếu tố chi tiết phụ khác để làm cho truyện thêm sinh động, hấp dẫn có hồn Do y/c mđ khác nhau, tóm tắt vb t.sự, người ta thường tước bỏ chi tiết nv yếu tố phụ không q.trg, để lại s.việc nv yếu Bây c.ta vận dụng k.thức học tóm tắt vb tự vào thực hành

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc tập

-Bản liệt kê nêu đc s.việc tiêu biểu nv q.trg truyện Lão Hạc chưa ? Em có nx cách xếp ?

-Hãy xếp việc nêu theo thứ tự hợp lí ?

-Hãy viết tóm tắt truyện Lão Hạc vb ngắn gọn ( khoảng 10 dòng ) ?

-Gv hdẫn cho hs cách viết: Em nối ý từ nối thêm vào chi tiết cần thiết cần thiết khác để thành vb tóm tắt truyện

1-Bài (61): vb Lão Hạc

-Nhận xét liệt kê: Bản liệt kê nêu lên s.việc, nv số chi tiết tiêu biểu tương đối đầy đủ xếp lộn xộn, thiếu mạch lạc

-Sắp xếp theo thứ tự hợp lí: b, a, d, c, g, e, i, h, k

(50)

-Hãy nêu lên s.việc tiêu biểu nv q.trg đ.trích Tức nc vỡ bờ?

-Viết thành vb tóm tắt đ.trích (khoảng 10 dịng ) ?

Thảo luận:

-Có ý kiến cho vb Tôi học Thanh Tịnh Trong lịng mẹ Ngun Hồng khó tóm tắt Em thấy có khơng ? ?

bỗng nhiên chết – dội Cả làng khơng hiểu lão chết, có Binh Tư ông giáo hiểu

2-Bài (62 ): Đ.trích Tức nc vỡ bờ

-Nv chính: có nv đối kháng cai lệ chị Dậu

-Những s.việc tiêu biểu:

+Chị D vừa nấu xong nồi cháo,bưng lên cho chồng, anh D chưa kịp ăn cai lệ người nhà lí trưởng xơng vào qt tháo, địi bắt trói anh D

+Chị D hết lời van xin tên tay sai +Cai lệ đánh chị, chị vùng lên đánh ngã tên tay sai

-Tóm tắt vb: Đươc bà hàng xóm cho bát gạo, chị D vừa nấu xong nồi cháo, bưng lên cho chồng, anh D chưa kịp ăn cai lệ người nhà lí trưởng xơng vào qt tháo địi bắt trói anh D giải đình Mặc dù chị D hết lời van xin cai lệ không tha cho anh D.Tức khơng chịu đc chị D xơng vào can bị cai lệ đánh, chị D túm cổ đẩy tên ngã chỏng quèo.Thấy người nhà lí trưởng sấn sổ giơ gậy đánh chị, bị chị túm tóc lẳng cho ngã nhào thềm

3-Bài 3 (62): -Đúng

(51)

như lấn át y.tố t.sự - điều gây khó khăn cho việc tóm tắt vb

IV-Củng cố:

-Để tóm tắt đc vb t.sự, ta cần phải qua bước ? (Các bước tóm tắt vb t.sự: Đọc kĩ vb, xđ nd cần tốm tắt, xếp nd theo trình tự hợp lí,viết thành vb tóm tắt

V-Hướng dẫn học bài:

-Đọc phần đọc thêm: Tóm tắt truyện Dế Mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi tóm tắt truyện Quan Âm Thị Kính

-Làm tiếp tập (62)



Ngày soạn 10 – 09 – 2010 Tiết 20

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I

A-Mục tiêu học:

-Ơn lại k.thức kiểu vb t.sự kết hợp với việc tốm tắt vb t.sự -Tích hợp với vb t.sự học chương trình ngữ văn 6,7,8 -Rền luyện k.năng ngơn ngữ k.năng xd vb

B-Chuẩn bị:

- Bài làm học sinh

-Những điều cần lưu ý: Gv phải nêu bật đc ưu khuyết điểm hs việc xd đv tổ chức văn

C-Tiến trình tổ chức dậy-học: I-ổn định tổ chức:

II-Kieåm tra:

-Để viết đc văn bản, c.ta cần phải tiến hành qua bước ? (Để làm nên vb, người tạo lập vb cần phải thực bước: Định hướng xác, tìm ý xếp ý, diễn đạt thành văn, kiểm tra lại vb)

(52)

Bố cục vb t.sự gồm phần ? Nêu n.vụ phần ? (Bố cục gồm phần: MB: giới thiệu nv việc; TB: kể diễn biến s.việc; KB: kết thúc s.việc cảm nghĩ người viết)

Bây c.ta kiểm tra lại xem viết tập làm văn số c.ta theo bố cục chưa ?

Hoạt động thấy-trò Nội dung kiến thức

-Em nhắc lại đề bài, nhắc lại yêu cầu mđ viết ? (Đề bài: Kể lại kỉ niệm ngày học em Thể loại: Tự Nội dung: KN ngày học Mđ: ôn lại kỉ niệm có ý nghĩa s.sắc tuổi học trị để sống học tập tốt hơn)

-Gv điểm mạnh hs để em phát huy viết sau

-Gv điểm yếu hs để em sửa chữa rút kinh nghiệm cho viết số

-Gv công bố kết cho hs -HS đọc yếu -Trả cho hs tự xem

*Đề bài: Kể lại k/niệm ngày đầu

I-Nhận xét đánh giá chung: 1-Ưu điểm:

-Về nội dung: Nhìn chung em nắm

đc cách viết văn t.sự : Đã xác định đc kiểu bài; viết biết kết hợp t.sự với m.tả để biểu cảm; bố cục rõ ràng phần có lk với

-Về hình thức: Trình bầy rõ ràng, sẽ, câu văn lưu lốt, khơng mắc lỗi ngữ pháp, c.tả, cách dùng từ

2-Nhược điểm:

-Về nội dung : Còn số em chưa đọc kĩ đề

bài, nên nhầm lẫn kể lại KN ngày học với kể lại diễn biến buổi lễ khai giảng; kể chưa biết đan xen y.tố m.tả b.cảm nên viết chưa có cảm xúc; truyện kể cịn lan man chưa có chọn lọc chi tiết tiêu biểu để làm rõ cảm xúc

-Về hình thức: Trình bầy cịn bẩn, chữ viết cẩu thả, mắc nhiều lỗi c.tả; diễn đạt chưa lưu lốt, câu văn cịn sai ngữ pháp, dùng từ chưa c.xác

3-Kết quả:

-Điểm 1-2 : -Điểm 5-6 : -Điểm 3-4 : -Điểm 7-8 :

(53)

-Yêu cầu hs trao đổi cho để nhận xét

-Hs chữa làm vào bên lề phía làm

-Gv chữa cho hs số lỗi cách dùng từ, lỗi tả

-Gv chép câu văn lên bảng

-Hs đọc câu văn chỗ mắc lỗi nêu cách sửa chữa

có kết thấp

II-Trả chữa bài: 1-Lỗi cách dùng từ:

-Đi tới khu vực lớp học, nhìn qua cửa sổ tơi thấy dãy bàn ghế thẳng xếp dài muốn nhắc nhở chúng tôi vào lớp phải thật sẽ, ngăn nắp (thay: dài = ngắn, thẳng hàng) -Khi đến trường, tơi súng sính qn phục (thay:=đồng phục).

2-Lỗi tả:

-Nhìn ngơi chường khang chang, xáng xủa (sửa:trường, khang trang, sáng sủa)

-Tôi phải sa mẹ (sửa: xa )

IV-Hướng dẫn học bài:

-Ôn lại kiến thức văn tự biểu cảm học lớp 6,7

-Đọc bài: Miêu tả biểu cảm văn tự (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)



Tiết: 21 Ngày soạn: 12 – 09 – 2010 Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM (Tiết 1)

( An_đéc _xen )

A-Mục tiêu học:

-Giúp hs khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có đan xen thực mộng tưởng, với tình tiết diễn biến hợp lí truyện Qua An-đéc-xen truyền cho người đọc lịng thg cảm em bé khơng may gặp phải hoàn cảnh bất hạnh em bé bán diêm

-Rèn kĩ tóm tắt phân tích bố cục vb t.sự

B- Phương tiện : SGK SGV Ngữ văn

-Những điều cần lưu ý: Vb trích gần hết truyện, lược khoảng non trang đầu Về bản, phần lược bỏ khơng ảnh hưởng đến nd tồn truyện Vì đ.trích giữ nhan đề Cơ bé bán diêm

(54)

II-Kieåm tra:

-Em phân tích diễn biến tâm trạng lão Hạc xung quanh việc bán chó ? Qua em thấy lão Hạc người ntn ? (Lão H người sống có tình nghĩa giàu lịng u thương)

-Nêu nét đ.sắc nd nghệ thuật vb Lão Hạc ? (Dựa vào ghi nhớ )

III-Bài mới:

Đã từ lâu, tên tuổi nhà văn Đan Mạch An-đéc-xen ông trở nên vô quen thuộc gần gũi với trẻ em nhiều nc TG, có VN Cơ bé bán diêm số tiếng viết cho thiếu nhi nhà văn Hơm c.ta tìm hiểu vb

Hoạt đọng thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc thích

-Nêu hiểu biết em nhà văn An-đéc-xen ?

-Em nêu xuất xứ truyện ? -Hd đọc: chậm rãi, cảm thông, phân biệt cảnh thực với ảo ảnh

-Em kể tóm tắt nd câu chuyện ? (Tryện kể em bé gái nhà nghèo, mồ côi mẹ, phải bán diêm trg đêm giao thừa, trời rét mướt Suốt ngày em không bán đc bao diêm nào, bụng đói cật rét, em khơng dám nhà sợ bố đánh.Em ngồi nép vào góc tường, em quẹt diêm để sưởi ấm, que diêm thứ cho em cảm giác ấm áp ngồi bên lò sưởi Que diêm thứ cho em thấy bàn ăn thịnh soạn Que diêm thứ cho em

I-Giới thiệu chung:

1-Tác giả: (1805-1875)

-Là nhà văn Đan Mạch tiếng với truyện kể cho trẻ em

-Truyện ông nhẹ nhàng, tươi mát, tốt lên lịng t/thg người, người nghèo khổ

2-Tác phẩm:

-Viết khoảng sau 1835

(55)

thấy thông nô en rực rỡ Lần quẹt thứ 4, em thấy bà em Và cuối em quẹt tất bao diêm để bà cháu bay chầu thg đế Em chết trg giấ rét đêm giao thừa)

-Giải thích từ khó: 2,3,5,11,12

-Hãy xđ phần vb lấy việc em bé quẹt que diêm làm phần trọng tâm ? Căn vào đâu để chia phần thứ (phần trọng tâm) thành đoạn nhỏ ? (+Từ đầu->cứng đờ ra: H/c em bé bán diêm +Tiếp->về chầu thg đế: Những mộng tưởng cô bé bán diêm +Cịn lại: Cái chết bé bán diêm)

-Với em phần truyện hấp dẫn nhất? Vì ?

-Hs đọc phần chữ nhỏ-đây phần tóm tắt đoạn đầu câu chuyện

-Qua phần tóm tắt trên, em hiểu h/cảnh c.s cô bé bán diêm ?

-Câu chuyện xảy bối cảnh (thời gian, không gian) nào?

-Thời điểm đêm giao thừa có t/động ntn đến người ? (gđ sum họp đầm ấm, người tràn đầy niềm vui hạnh phúc)

-Gv: Tryuện đc đặt vào bối cảnh đêm giao thừa, ngồi đg phố, trời

*Bố cục: phần

1-Em bé đêm giao thừa:

-H/cảnh: Mồ côi mẹ, bà nội qua đời, em sống với người cha nghiện rượu, gia sản tiêu tán

(56)

rét buốt nước Bắc Âu Đan Mạch, vào dịp thời tiết lạnh, nhiệt độ xuống tới âm vài chục độ, tuyết rơi dầy đặc Thế mà em bé phải “ngồi nép trg góc tường, ngơi nhà ” mong cho đỡ lạnh, chẳng ăn thua ! -Em liệt kê h/ả tương phản đc nhà văn sd phần ?

-B/p tương phản đc sd có td ?

-H/ả bé bán diêm trg phần đầu câu chuyện để lại trg em ấn tượng ?-?

-Ngôi nhà xinh xắn >< Một gác xép tối tăm

-Trời giá rét, tuyết rơi đầy đg >< Cô bé đầu trần, chân đất, dị dẫm trg đêm tối -Ngồi đg tối đen, lạnh buốt >< Cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn

-Em bé bụng đói, cật rét >< Trong phố sực nức mùi ngỗng quay

->Biện pháp tương phản, đối lập nhằm khắc hoạ nỗi cô đơn, khổ cực cô bé bán diêm

=>Thg cảm, xót xa cho h/c đáng thg bé bán diêm

IV-Hướng dẫn học bài:Tóm tắt đc tp, nắm vững hình ảnh bé bán diêm đêm giao thừa



Tiết: 22 Ngày soạn: 12 – 09 – 2010 Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM (Tiết 2)

( An_đéc _xen )

A-Mục tiêu học:

(57)

đọc lòng thg cảm em bé khơng may gặp phải hồn cảnh bất hạnh em bé bán diêm

-Rèn kĩ tóm tắt phân tích bố cục vb t.sự

B-Chuẩn bị: SGK SGV Ngữ văn

-Những điều cần lưu ý: Vb trích gần hết truyện, lược khoảng non trang đầu Về bản, phần lược bỏ khơng ảnh hưởng đến nd tồn truyện Vì đ.trích giữ nhan đề Cơ bé bán diêm

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: I-ổn định tổ chức:

II-Kiểm tra: Tóm tắt truyện ngắn “Cô bé bán diêm”?

III -Bài mới: Ở tiết trước ta tìm hiểu hồn cảnh bé bán diêm, hình ảnh em đêm giao thừa, số phận em nào? Hôm ta tim hiểu tiếp

Hoạt đọng thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc phần

-Qua đoạn truyện vừa đọc, em thấy cô bé quẹt diêm tất lần ? (5 lần)

-Trg lần quẹt diêm thứ cô bé thấy ? Đó cảnh tượng ntn ? (sáng sủa, ấm áp)

-Điều cho thấy em bé mong ước điều ?

-ở lần quẹt diêm thứ 2, qua ánh lửa diêm, cô bé thấy ? Đó cảnh tượng ntn ? (No đủ, sang trọng sung sướng)

-Cảnh tượng gợi ước mong ? -Trg lần quẹt diêm thứ 3, bé thấy gì?

-Từ cảnh tượng này, bé mong ước ?

-Có đ.biệt trg lần quẹt thứ tư ? -H/ả người bà lên qua ánh diêm, cho ta thấy đc mong ước em?

2-Những mộng tưởng bé bán diêm:

-Ngồi trc lị sưởi rực hồng

->Mong ước khơng khí gđ ấm cúng -Bàn ăn thịnh soạn có ngỗng quay

->Mong ước c.s no đủ sang trọng

-Cây thông nô en với hàng trăm nến sáng rực

->Mong đc vui đón nơ en bà -Bà nội về, mỉm cười với em ->Mong đc bà che chở, y.thg

(58)

-Em nghĩ mong ước cô bé bán diêm từ lần quẹt diêm ?

-Lần quẹt diêm thứ 5, tất que diêm lại cháy lên lúc bé thấy bay lên bà “chẳng cịn đói rét, đau buồn đe doạ họ nữa” Theo em điều có ý nghĩa ? (Thế gian khơng có hp dành cho người nghèo Vì )

-Thảo luận:

Những mộng tưởng bé qua lần quẹt diêm diễn có hợp lí khơng? Vì ? (Hợp lí-Vì với h/c sống phù hợp với mơ ước em bé lúc Chúng hiệh lên trg em thật tự nhiên em thấy vậy) -Trong số mộng tưởng ấy, điều gắn với thực tế, điều tuý mộng tưởng ? (Lị sưởi, bàn ăn, thơng nơ en người bà lên->gắn với thực tế Hai bà cháu nắm tay bay lên trời->chỉ mộng tưởng)

-Hs đọc đoạn cuối

-Sáng hôm sau, người khỏi nhà, họ chứng kiến cảnh ?

-Truyện kết thúc h/ả: Em bé chết rét đg vào sáng mùng tết, trg người vui vẻ khỏi nhà, người bảo “chắc muốn sưởi cho ấm” chẳng biết điều kì diệu em trơng thấy!

-Chẳng cịn đói rét, đau buồn đe doạ họ

->Chỉ có chết giải đc cho người nghèo

3-Cái chết cô bé bán diêm:

-Em chết trg đêm giao thừa, bao diêm

(59)

-Kết thúc gợi cho em suy nghĩ số phận người nghèo khổ trg xh cũ ?

-Thảo luận:

Em có đồng ý với cách kết thúc truyện t/g không ? Vì ?

-Nếu cần bình luận chết cô bé bán diêm từ h/ả em bé chết đói, chết rét mà đơi má hồng đơi mơi mỉm cười – Em nói điều ?

-Gv: M.tả chết bé bán diêm, ngịi bút An-đéc-xen vừa thực, vừa mộng Sự thực em bé khốn khổ chết Nhưng chết đẹp, hình hài thể xác chết mà linh hồn, k/vọng em sống Nói chết người ta hay nghĩ bi kịch Nhưng chết lại bi kịch lạc quan Đó

-Truyện đc viết theo p/thức b/đạt ? (Tự kết hợp với m.tả, b/cảm) -Em h/tập đc điều NT kể truyện An-đéc-xen ? (Kể chuyện hấp dẫn, đan xen h/thực mộng tưởng, tình tiết hợp lí Kết cấu theo lối tương phản, đối lập)

-Sau học xong truyện, em rút học cho thân ? (Thg cảm sâu sắc mảnh đời bất hạnh em bé bán diêm)

-Hs đọc ghi nhớ - sgk (68 )

-Qua câu chuyện này, em hiểu t/g An-đéc-xen ?

=>Cái chết vô tội, chết đau lịng, khơng đáng có

*Ghi nhớ:

-Tác giả: người giàu tình thg yêu người nghèo khổ, mong muốn điều tốt đẹp cho họ

(60)

-Gv: Có thể nói An-đéc-xen người biết khám phá khía cạnh thần kì, bất ngờ trg việc đ/giản hàng ngày, đưa chg vào t/giới thần thoại đầy chất thơ Truyền cho c/ta lòng thg cảm em bé bất hạnh, lay động trg ta tình thg niềm tin người, người phải đối mặt với khó khăn, thử thách đời không nguôi mong muốn, khát vọng điều tốt đẹp

-Phát biểu cảm nghó em truyện Cô bé bán diêm ?

IV-Hướng dẫn học bài:

-Tóm tắt đc tp, nắm đc ND-NT vb, học thuộc ghi nhớ

-Soạn bài: Đánh với cối say gió (Đọc VB, đọc thích trả lời câu hỏi phần Đọc –Hiểu VB)



Tiết :23 Ngày soạn: 14– 09 – 2010. TRỢ TỪ, THÁN TỪ

A-Mục tiêu học:

-Giúp học sinh hiểu trợ từ, thán từ

-Biết cách dùng trợ từ, thán từ trường hợp giao tiếp cụ thể

B-Phương tiện:

-Đồ dùng: Bảng phụ viết ví dụ

-Những điều cần lưu ý: Trợ từ thường loại từ khác chuyển loại làm thành Trợ từ tính từ chuyển thành, trợ từ có động từ có chuyển thành, trợ từ những lượng từ chuyển thành Vì vậy, gv cần lưu ý hs phân biệt tượng đồng âm khác loại Sự phân biệt dựa vào đặc tính ngữ pháp - ngữ nghĩa từ loại

(61)

II-Kieåm tra:

-Thế từ ngữ địa phương ? Thế biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ ? -Nêu cách sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội ?

III-Bài mới:Trong sống ta dung nhiều loại từ danh từ , động từ, tính từ Hơm tìm hiểu thêm từ loại trợ từ thán từ

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc vd – Chú ý từ in đậm

-Ba câu giống điểm nào? (Cả câu thơng báo s.việc “nó ăn bát cơm”)

-Nghĩa câu có khác nhau?Vì có khác ? (câu thơng báo s.việc diễn mà khơng có thêm ý nghĩa nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá người nói s.việc câu cịn lại: Câu thêm từ “những” có ý nhấn mạnh ăn bát cơm nhiều so với mức bt ăn bát Câu thêm từ “có” có ý nhấn mạnh, đánh giá ăn bát cơm ít, khơng đạt mức bt ăn 3,4 bát)

-Gv: Các từ: những, có trợ từ -Em cho biết trợ từ ?

-Hs đọc vd (trên bảng phụ)-chú ý từ in đậm

-Các từ: này, a, trg đ/trích biểu thị điều ? (có t/d làm lời gọi-đáp hay làm dấu hiệu bộc lộ c/xúc: từ tiếng để gây ý; từ a lời kể lão H biểu thị c/xúc có phần ngạc nhiên xen lẫn với tức giận

I-Trợ từ:

-Ví dụ:

+Nó ăn hai bát cơm

+Nó ăn những hai bát cơm +Nó ăn hai bát cơm

-Trợ từ: từ chuyên kèm từ ngữ trg câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá s.vật, s.việc đc nói đến từ ngữ

2-Thán từ:

-Ví dụ:

a -Này ! Ông giáo ! -A ! Lão già tệ !

b -Này, bảo bác có trốn đâu trốn

(62)

của cậu vàng; từ lời đáp chị D)

–Các từ in đậm đứng làm thành câu độc lập khơng ?

-Các từ đứng đầu câu từ khác làm thành câu không ? -Gv: Các từ: này, a, thán từ -Em hiểu thán từ ?

-Thán từ đc phân loại ntn ?

-Hs đọc ghi nhớ

-Hs đọc câu văn bảng phụ – Chú ý từ in đậm

-Trg từ in đậm, từ trợ từ, từ khơng phải trợ từ ? Vì ? (Việc xđ từ loại từ phải vào đ.điểm ý nghĩa ngữ pháp đc bộc lộ trg ngữ cảnh cụ thể : Từ “ngay” trg câu c : biểu thị ý nhấn mạnh vào đ/tượng tơi - trợ từ ; từ “ngay” trg câu d biểu thị ý không chậm trễ làm phụ ngữ cho ĐT”nói” - phó từ ; Từ trg câu b tính từ ; từ “là” trg câu e hệ ĐT; từ “những” trg câu h lượng từ)

-Hs đọc đv trg sgk (70,71) - ý từ in đậm

-Giải thích nghĩa trợ từ in đậm? -Hs đọc câu văn, đv trg sgk

-Chỉ thán từ có câu văn, đv ?

-Thán từ: từ dùng để bộc lộ t/c, c/xúc người nói dùng để gọi-đáp; thg đứng đầu câu, có đc tách thành câu đ/biệt

-Thán từ có loại:

+Thán từ bộc lộ t/c, c/xúc: a, ái, ối, +Thán từ gọi-đáp: này, ơi, vâng, *Ghi nhớ: sgk (69,70 )

III-Luyện tập: 1-Bài (70 ):

-Trợ từ : a, c, g, i

-Không phải trợ từ : b, d, e, h

2-Bài (70,71):

a- Lấy: nhấn mạnh ý tối thiểu

b- Ngun: khơng có thêm, khơng có khác

-Đến: nhấn mạnh mức độ cao số lượng

c- Cả: nhấn mạnh đối tượng so sánh d- Cứ: nhấn mạnh ý k/định s.việc nêu trg câu

3-Baøi (71):

-Thán từ : này, à, âý, chao ôi, ôi

(63)

-Thế trợ từ, thán từ ? trợ từ đc phân loại ntn ?

V-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, làm 4, 5,

-Đọc bài: Tình thái từ (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)



Tiết :24 Ngày soạn: 16 – 09 – 2010

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

A-Mục tiêu học:

Nhận biết đc kết hợp tác động qua lại yếu tố kể, tả biểu lộ t/cảm người viết vb t.sự

-Nắm đc cách thức vận dụng yếu tố văn tự

B-Phương tiện: SGK SGV Ngữ văn

-Những điều cần lưu ý: Trong trình tạo lập vb, tuỳ vào mđ, nd t/chất vb mà người viết kết hợp p/thức biểu đạt với Điều có nghĩa khơng thể kết hợp phương thức cách tuỳ ý, tuỳ tiện

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra:

-Thế tóm tắt văn tự ? Nêu bước tóm tắt văn tự ? (Ghi nhớ-sgk-61)

-Tóm tắt văn Lão Hạc Nam Cao ?

3-Bài mới:

Trong văn việc kết hợp yếu tố m.tả, biểu cảm có ta m quanà trọng có ý nghĩa lớn Nó giúp cho việc kể chuyện thêm sinh động sâu sắc Chính văn tự t.giả đơn thua n kểà chuyện Để thấy rõ ta m quan trọng ý nghĩa việc kết hợp yếu tốà m.tả biểu cảm văn tự sự, tìm hiểu

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc kĩ đv

-Tìm yếu tố t.sự, m.tả yếu tố b/cảm trg đv (Chú ý

I-Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm vb tự

(64)

từ ngữ, câu văn, h/ả, chi tiết thể yếu tố m.tả b/cảm) ?

-Gv: Kể: thường tập trung nêu s.việc, hành động, n.vật Tả: thường tập trung t/chất, màu sắc, mức độ s.việc, n.vật, hành động Biểu cảm: thường chi tiết bầy tỏ c/xúc, thái độ người viết trc s.việc, nv, hành động +Các yếu tố m.tả: in đậm.->các chi tiết m.tả đồng thời b.c

+Các yếu tố b/cảm: in nghiêng +Các yếu tố t.sự: gạch chân

-Các yếu tố m.tả b/cảm đứng riêng hay đan xen với yếu tố t.sự ? (đan xen vào nhau: m.tả để b.cảm t.cảm người thg đc bộc lộ trg dáng vẻ, cử chỉ, thái độ, hành động m.tả gợi lên)

-Gv: Cũng có trg hợp b.c đứng riêng-khơng có yếu tố m.tả - t.giả muốn nhấn mạnh, khắc sâu thêm điều t.cảm nv Lúc b.c thg gắn liền với đánh giá nv

-Thử bỏ hết y.tố m.tả b.c trg đv trên, em có đv kể người việc ntn ? Đối chiếu với đv nêu n.x ? (Đv sau kể lại s.việc mẹ gặp t.cảm mẹ chưa bộc lộ rõ Người đọc chưa hình dung đc t.cảm mẹ ntn Điều có đc đv trước có đầy đủ y.tố m.tả b.c)

-Yếu tố m.tả b.c trg việc kể chuyện có v/trò, tác dụng ?

và trèo lên xe, tơi ríu chân lại. Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, thì tơi lên khóc Mẹ tơi cũng sụt sùi theo:

-Con nín ! Mợ với mà

Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nc mắt cho xốc nách lên xe Đến tơi kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xác xơ quá cô nhắc lại người họ nội Gương mặt mẹ vẫn tươi sáng với đôi mắt trg nc da mịn, làm bật màu hồng gò má. Hay tại sung sướng đc trơng nhìn và ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung sức ? Tơi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy những c/giác ấm áp mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc thơm tho lạ thường.

Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, mới thấy người mẹ có êm dịu vơ cùng. Từ ngã tư đầu trường học đến nhà, tôi khơng cịn nhớ mẹ tơi hỏi tơi tơi trả lời mẹ tơi câu (Ngun Hồng-Những ngày thơ ấu)

(65)

-Thử bỏ y.tố kể trg đv trên, để lại câu văn m.tả b.c đv ảnh hưởng ? So sánh với đv trg sgk nêu nx ? (Nếu để lại câu văn m.tả b.c người đọc khó hình dung câu chuyện họ thấy đc người yêu mẹ người mẹ thg s.việc xảy ntn , đâu, diễn biến kết thúc ntn khơng rõ)

-Yếu tố kể người, kể việc trg vb t.sự có v.trị ?

-Từ điều phân tích trên, em thấy vb t.sự ngồi y/tố kể cịn có thêm y.tố ? Các y.tố có t.d trg việc kể chuyện ? – Hs đọc ghi nhớ

-Tìm số đv t.sự có s.dụng y.tố m.tả b.c trg vb học : Tôi học, Tức nc vỡ bờ, Lão Hạc Phân tích g.trị cấc y.tố ?

-Viết đv kể giây phút em gặp lại người thân sau t.gian xa cách (chú ý s.d y.tố m.tả b.c) ?

nghó

-Vai trò y.tố kể trg vb t.sự q.trg cần thiết, dựng lên khung câu truyện, cho người đọc thấy đc diễn biến cốt truyện Các y.tố m.tả b.c bám vào s.việc nv phát triển đc

*Ghi nhớ: sgk (74 ).

II-Luyện tập:

1-Baøi (74 ):

-Lão Hạc: Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng lão cười mếu đơi mắt lão ầng ậc nước, tơi muốn ơm chồng lấy lão mà lên khóc

->Các yếu tố m.tả (in đậm) y.tố b.c (in nghiêng) trg đv làm cho việc kể chuyện lão Hạc thêm sinh động s.sắc

2-Baøi (74 ):

D- Củng cố-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp

-Đọc bài: Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với m.tả b.cảm (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)

(66)

Tiết :25 Ngày soạn: 16– 09 – 2010. Văn bản: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ

( Trích Đôn Ki-hô-tê )

Xéc-van-tét A-Mục tiêu học:

-Giúp hs thấy rõ tài nghệ Xéc-van-tét trg việc xd cặp nv bất hủ Đôn Kihôtê Xantrô Panxa tương phản mặt; đấnh giá đắn mặt tốt, mặt xấu nv ấy, từ rút học thực tiễn

-Giáo dục hs sống có lí tưởng phải x.phát từ thực tế -Rèn kĩ đọc diễn cảm kĩ p.tích

B-Phương tiện:

-SGK SGV Ngữ văn

-Những điều cần lưu ý: văn trích Đôn Kihôtê, tiểu thuyết dày gần ngàn trang nhà văn Tây Ban Nha Xécvantét Hs học văn học tiểu thuyết Đơn Kihơtê

C-Tiến trình tỏ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kieåm tra:

-Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu đc An_đec_xen sử dụng thành công truyện Cơ bé bán diêm ? Phân tích vài dẫn chứng để cm ?

-Cách kết thúc truyện Anđécxen gợi cho em c.xúc suy nghĩ ?

3-Bài mới:

Có giai thoại kể lại rằng: Một lần nhà vua xứ TBN từ cao nhìn xống quảng trường thấy người đàn ông ôm bụng cười ngặt nghẽo Nhà vua lấy làm lạ, viên cận thần lại gần hỏi: Này anh kia, nhà có truyện mà cười ngặt nghẽo Người trả lời: Bề đọc truyện Đôn Ki-hô -âtê Bài hôm c.ta đến với tác phẩp Đơn Ki-hơ-tê qua đoạn trích Đánh với cối xay gió

Hoạt động thầy-trị Nội dung kiến thức

-Dựa vào thích*, em giới thiệu vài nét tg ?

Xécvantét (1547-1616) nhà văn tiếng TBN TG

-Ông xuất thân trg gđ q tộc nghèo

(67)

-Đôn Kihôtê tiểu thuyết gồm phần: Phần I gồm 52 chương in 1605, phần II gồm 74 chương in 1615

-Câu chuyện Đơn Kihơtê đánh với cối xay gió trg đoạn đ.sắc

-Gv giới thiệu vài nét -Hs đọc phần tóm tắt ( sgk-78 ) -Gv giới thiệu v.trí đ.trích: Trích chương 8/126, với tiêu đề: Cuộc gặp gỡ rùng rợn sớc tưởng tượng hiệp sĩ dũng cảm ĐKHT với cối xay gió s.việc khắc đáng ghi nhớ -Hd đọc: Đọc nhấn giọng câu văn m.tả t/cách nv Cảnh ĐKHT đánh với cối xay gió đọc với giọng hài hước, mạnh mẽ

-Hs đọc (phân vai) -Hs đọc thích

-Xđ phần đoạn truyện theo trật tự diễn biến trc, trg sau ĐKHT đánh với cối xay gió ? (+Từ đầu->khơng cân sức: Nhìn thấy cối xay gió đồng, tưởng tên khổng lồ ghê gớm, ĐKHT định đến giao chiến với chúng +Nói rồi->toạc nửa vai: ĐKHT phi ngựa đến đánh cối xay gió, người ngựa ngã văng xa +Cịn lại: Hai thầy trị phía cảng Lapixê chuyện ăn, ngủ họ từ đêm hôm sáng hôm sau )

-Liệt kê s.việc chủ yếu, qua t/cách

2-Tác phẩm:

II- Đọc –tìm hiểu thích

III- Tìm hiểu văn baûn

(68)

của lão hiệp sĩ bác giám mã đc bộc lộ ? (+ĐKHT nhìn thấy nhận định cối xay gió +Thái độ hành động người +Quan niệm cách sử người bị đau đớn +Hai thầy trò tiếp tục đi, câu chuyện họ việc ăn uống Xanchô +Quan niệm việc ngủ ăn người trg đêm hôm sáng hơm sau )

-Gv: Từ dịng đầu chữ cuối đoạn tiểu thuyết, qua s.việc nói trên, chân dung nv: nhà hiệp sĩ xứ Mancha bác giám mã lên lúc rõ nét, cụ thể, sinh động Chúng ta quan sát suy ngẫm người

-Khi nhìn thấy cối xay gió, ĐKHT có suy nghĩ ?

-Qua chi tiết trên, em thấy ĐKHT người có suy nghĩ ntn ?

-Tưởng cối xay gió gã khổng lồ nên ĐKHT xông vào đánh với cối xay gió, em tìm chi

1- Nhân vật Đôn Ki-hô-tê:

-Khi nhìn thấy cối xay gió:

+Tưởng gã khổng lồ ghê gớm, với cánh tay dài tới dặm

+Cho vận may lớn để thu đc nhiều chiến lợi phẩm, trở nên giàu sang phú quí

+Nghĩ chiến đáng, quét giống xấu xa phụng Chúa

->Đó suy nghĩ hiệp sĩ viển vông, thiếu thực tế Đồng thời suy nghĩ điên rồ, khơng bình thường

-Đánh với cối xay gió:

+Chớ có chạy chốn, lũ hèn mạt nhát gan kia, có hiệp sĩ công bọn mi

+Tay lăm lăm giáo, lão thúc Rôxinantê phi thẳng tới cối say gió gần trc mặt, đâm mũi giáo vào cánh quạt

(69)

tiết kể giao tranh ?

-Hành động đánh với cối xay gió, cho ta thấy đc t/cách ĐKHT ? -Sau đánh với cối xay gió ĐKHT có suy nghĩ ?

-Những suy nghĩ có ý nghĩa ? -Qua p.tích s.viêc trên, em thấy ĐKHT người có t/cách ntn ?

-Những suy nghĩ sau đó:

+Bị đau khơng kêu, dù sổ ruột ngồi

+Thức đêm để nghĩ đến nàng

+Không ăn sáng nghĩ đến người yêu đủ no

->Những suy nghĩ tô đậm thêm t/cách giang hồ ĐKHT

=>ĐKHT mang t/cách hiệp sĩ giang hồ thời giờ: dũng mãnh, trọng danh dự, muốn thực điều cơng lí, nghĩa Nhưng đầu óc đầy ảo tưởng hão huyền, thiếu thực tế

-Gv: Nv có nực cười, đáng trách, đáng thg có nét đáng yêu, đáng trọng Với hđ đánh với cối xay gió, ĐKHT trở thành nv điển hình bất hủ văn học TG tiêu biểu cho kiểu người thời đại lúc

D -Hướng dẫn học nhà: Về nhà tóm tắt lại cốt truyện đoạn trích



Tiết :26 Ngày soạn: 16– 09 – 2010 Văn bản: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ

( Trích Đôn Ki-hô-tê )

Xéc-van-tét A-Mục tiêu học:

-Giúp hs thấy rõ tài nghệ Xéc-van-tét trg việc xd cặp nv bất hủ Đôn Kihôtê Xantrô Panxa tương phản mặt; đấnh giá đắn mặt tốt, mặt xấu nv ấy, từ rút học thực tiễn

-Giáo dục hs sống có lí tưởng phải x.phát từ thực tế -Rèn kĩ đọc diễn cảm kĩ p.tích

B-Phương tiện:

(70)

-Những điều cần lưu ý: văn trích Đơn Kihơtê, tiểu thuyết dày gần ngàn trang nhà văn Tây Ban Nha Xécvantét Hs học văn học tiểu thuyết Đôn Kihôtê

C-Tiến trình tỏ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra: Em tóm tắt đoạn trích “Đánh với cối xay gió”?

3-Bài mới:

Tiết trc tìm hiểu nhan vật Đơn ki hơ tê, tiết tìm hiểu nhân vật ln bên cạnh ơng , Xan cho Pan xa

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Khi nhìn thấy cối xay gió, Xanchô Panxa có suy nghó ?

-Khi ĐKHT đánh với cối xay gió, Xanchơ Panxa có lời can ngăn ?

-Xanchô Panxa có quan niệm ntn sống ?

-Đến em hiểu t/cách Xanchơ Pnaxa ?

-Gv: Tính cách Xanchô đối lập với t/cách ĐKHT Đoạn kể tả Xanchô ăn uống ngủ cho ta thấy người sống dường khơng có ước mơ, lí tưởng cao xa mà mục vào c.s v/chất tầm thường hàng ngày, với lo toan cho c.s riêng T/cách Xanchơ phù hợp với ngoại hình bác, mặt này, ta thấy có tương phản rõ rệt

2-Nhân vật Xa-nchô Pan-xa:

-Thấy cối xay gió, khơng phải người khổng lồ

-Tôi chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận ư, cối xay gió, mà chẳng biết thế, trừ kẻ đầu óc quay cuồng cối xay !

-Chỉ cần đau chút rên rỉ -Thích ăn uống biết cách ăn uống -Thích ngủ ham ngủ

(71)

với ĐKHT

-Em so sánh đối chiếu ĐKHT với Xanchô Panxa mặt: dáng vẻ bên ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động, để thấy rõ nhà văn xd cặp nv tương phản ?

3-So sánh đối chiếu

Đôn Ki-h-ôtê (hiệp só giang hồ )

-Xuất thân: Q tộc nghèo say mê truyện kiếm hiệp

-Hình thức bề ngồi: Gầy gị, cao lênh khênh, ngồi lưng ngựa còm, tay lăm lăm giáo

-Mđích: Làm hiệp sĩ giang hồ, trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện

-T/cách: Dũng mãnh, trọng danh dự, nghĩ đến việc chung

-Suy nghĩ: ảo tưởng hão huyền, thiếu thực tế, dẫn đến hđ điên rồ

-T.g sd nghệ thuật tương phản xd nv ĐKHT Xanchô Phanxa nhằm dụng ý ?

-Gv: Và cặp nv sóng đơi nhà văn Xécvantét tiếng trg văn học thể giới 2nv có chân dung t/cách trái ngược lại bổ xung cho để tạo nên tính cách hồn thiện ý đồ nghệ thuật t.g tạo dựng nên cặp nv bất hủ này, khơng trg đ.trích mà trg suốt

-Hs đọc ghi nhớ

-Sau học xong truyện này, em rút

ĐKHT với Xan-chơ Pa-nxa:

Xan-chô Pan-xa (giám mã )

-Nông dân

-Béo lùn, cưỡi lưng lừa thấp tè, đeo túi thức ăn bầu rượu

-Làm giám mã, theo hầu ĐKHT để đc phong thưởng chiến lợi

-Thật hay nghĩ đến lợi riêng c.s riêng

-Tỉnh táo thực tế

=>Hai nv đc đặt cạnh với nét t/phản dụng ý NT t.g nhằm làm rõ chân dung, t/cách người

* Ghi nhớ: sgk (80 )

-Phải sống có hồi bão, lí tưởng phải biết sống người

(72)

bài học ?

-Em kể tóm tắt truyện Đánh với cối xay gió ?

-Hs kể tóm tắt nhận xét -Gv uốn nắn sửa chữa

như trời giáng Kết cục thầy trị phía cảng Lapixê, ĐKHT nghĩ: “Con đg có người qua lại chẳng thể không gặp chuyện phiêu lưu khác nữa”

D- Củng co á- Hướng dẫn học nhà:

-Học thuộc ghi nhớ, kể tóm tắt đc truyện

-phân tích đc t/cách nv ĐKHT Xanchô Panxa

-Soạn bài: Chiếc cuối (Đọc VB, đọc thích trả lời câu hỏi phần Đọc –Hiểu VB)



Ngày soạn: 25 – 09 – 2010. Tiết : 27

TÌNH THÁI TỪ A-Mục tiêu học:

-Hiểu đc tình thái từ

-Rèn kĩ sử dụng tình thái từ phù hợp có hiệu trg giao tiếp

B-Chuẩn bị:

-Đồ dùng: Bảng phụ chép ví dụ

-Những điều cần lưu ý: Gv dạy cho hs phân biệt đc tình thái từ với từ đồng âm, khác nghĩa, khác loại như: phân biệt tình thái từ “nào” với đại từ nghi vấn “nào”, với thán từ “nào”; phân biệt tình thái từ “chứ” với qh từ “chứ”; phân biệt tình thái từ “đi” với động từ “đi”

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kieåm tra:

-Thế trợ từ ? Chữa tập ? -Thế tình thái từ ? Chữa tập ?

3-Bài mới:

(73)

các từ: à, ừ, nhỉ, Hiện người ta coi nhóm từ từ loại riêng Nhóm thứ trợ từ nhóm thứ tình thái từ Hơm c.ta tìm hiểu ve nhóm từ này.à

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc ví dụ (bảng phụ)

-Trg vd a,b c, bỏ từ in đậm ý nghĩa câu có thay đổi khơng ? (Câu a câu nghi vấn bỏ từ câu khơng cịn câu nghi vấn vậy:

Câu b câu cầu khiến, bỏ từ ý nghĩa cầu khiến câu khơng cịn Vì vậy:

Hai câu vd c câu cảm thán, bỏ từ thay câu khơng cịn câu cảm thán Vì: )

-ở vd d, từ biểu thị sắc thái t/cảm người nói ?

-Gv: Việc tìm hiểu cho thấy: từ à, đi, thay, y.tố để tạo câu, góp phần biểu thị ý nghĩa nghi vấn hay cầu khiến, cảm thán sắc thái biểu cảm câu chg tình thài từ

-Em hiểu tình thái từ ? -Tình thái từ gồm có loại ? tác dụng loại ?

-Hs đọc vd (bảng phụ )

-Các tình thái từ in đậm đc dùng trg h/cảnh g.tiếp (qh tuổi tác, thứ bẫch, t/cảm, ) khác ntn ? (2 câu đầu câu hỏi, câu hỏi người ngang hàng, có qh thân mật,1 câu hỏi người hàng -Gv: Chính qh thứ bậc chi phối

I-Chức tình thái từ:

*Ví dụ: sgk (80 )

a-Từ y.tố để tạo câu nghi vấn b-Từ y.tố để tạo câu cầu khiến

c-Nếu khơng có từ thay câu cảm thán khơng tạo lập đc

d-Từ biểu thị tình cảm kính trg

*Ghi nhớ 1: sgk (81 )

II-Sử dụng tình thái từ :

*Ví dụ:

-Bạn chưa ? (hỏi, thân mật) -Thầy mệt ? (hỏi, kính trọng)

-Bạn giúp tay ! (cầu khiến, thân mật)

(74)

việc dùng tình thái từ hay

Hai câu sau câu cầu khiến, câu có sắc thái thân mật, câu có sắc thái kính trg Sự khác biệt từ tạo nên -Gv:Việc dùng tình thái từ chịu chi phối qh tuổi tác nv giao tiếp

-Khi sử dụng tình thái từ cần ý ?

-Trg câu đây, từ trg từ in đậm tình thái từ, từ khơng phải tình thái từ?

-Giải nghĩa ý nghĩa tình thái từ in đậm câu ?

-Đặt câu với tình thái từ : mà, đấy, lị, thôi, cơ, ?

*Ghi nhớ 2: sgk (81 )

III-Luyện tập: 1-Bài (81,82 ):

-Tình thái từ : b, c, e, i

-Khơng phải tình thái từ : a, d, g, h

2-Baøi (82 ):

a.Chứ: nghi vấn, dùng trg trường hợp điều muốn hỏi nhiều k.định

b.Chứ: nhấn mạnh điều vừa k.định, cho khác đc

c.Ư: hỏi với thái độ phân vân d.Nhỉ: thể thái độ thân mật e.Nhé: dặn dò vớithái độ thân mật g.Vậy: thể thái độ miễn cưỡng h.Cơ mà: biểu thị thái độ thuyết phục

3-Bài (82 ):

-Tơi hỏi mượn bạn mà (mà: biểu thị ý k.định thuyết phục gt ý để người đối thoại tự suy ra)

-Bạn làm đc ! (đấy: biểu thị ý nhấn mạnh t/chất x.định, đích xác điều vừa nói đến; dùng trg qh thân mật)

-Chúng ta ! ( thôi: biểu thị ý cầu khiến; nhấn mạnh điều phải thực hiện)

D-Củng cố-Hướng dẫn học bài:

-Thế tình thái từ ? Tình thái từ gồm có loại nào, tác dụng loại ?

-Khi sử dụng tình thái từ cần ý ? -Học thuộc ghi nhớ, làm tập 4,

(75)



Tiết : Ngày soạn: 30– 09 -2010.

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

A-Mục tiêu học:

-Củng cố lại k.thức đv: cấu trúc, liên kết, chuyển đoạn -Rèn kĩ viết đv tự có kết hợp với m.tả b.cảm

B-Chuẩn bị:

Những điều cần lưu ý: Nòng cốt đv t.sự s.việc nv Các y.tố m.tả b.cảm phải dựa vào việc nv để p.triển Những y.tố kết hợp, đan xen chí nhiều hoà lẫn trg đv Tuy y.tố m.tả b.c dù chiếm tỉ lệ nhiều hay tập trung làm sáng tỏ cho s.việc nv mà thơi

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kieåm tra:

-Các yếu tố miêu tả biểu cảm có tác dụng văn tự ? (ghi nhớ-74 )

3-Bài mới:

trước, làm quen nhận biết kết hợp, đan xen yếu tố miêu tả, biêủ cảm với kể chuyện văn tự Các em thấy vai trò, tác dụng yếu tố hôm vận dụng vào viết đoạn văn tự có kết hợp yêu tố miêu tả biểu cảm

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc việc nv ( sgk-83 ) -Gv: Các em cần nắm đc bước làm để tiến hành xd đv t.sự có s.dụng y.tố m.tả b.c theo s.việc nv cho sẵn

-Trg s.việc trên, em chọn s.việc ?

-Với s.việc trên, em chọn kể thứ mấy, xưng hơ ?

I-Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả biểu cảm:

1-Bước 1: Lựa chọn việc

b.Em giúp bà cụ qua đg vào lúc đông người nhiều xe cộ lại

2-Bước 2: Lựa chọn kể

Ngôi thứ xưng tơi em

3-Bước 3: Xác định thứ tự kể.

(76)

-Câu chuyện đâu ?

Diễn ? Và kết thúc ?

-Với đề c.ta lựa chọn y.tố m.tả ?

-Trong trường hợp này, em lựa chọn y.tố b.c ?

-Gv: Các em nên viết tự nhiên theo thứ tự s.việc dịng cảm xúc

đi lại

-Diễn biến: Em chạy lại dắt bà cụ qua đg (em dắt sao, bà cụ ntn ? )

-Kết thúc: Bà cụ qua đc đg, bà cháu vui sướng

4-Bước 4: X.định y.tố m.tả b.c trg đv t.sự

-Miêu tả:

+Tả ngã tư đg phố trg cao điểm: người xe cộ lại đông đúc

+Tả bà cụ già: tóc bạc, lưng cịng, lại chậm chạp, lại xách thức ăn, dáng điệu bà cụ lúng túng, sợ sệt phải qua ngã tư đông đúc người qua lại +Em chạy lại giúp cụ qua đg: em dắt tay cụ, xách hộ cụ đưa cụ sang bên đg

-Bieåu caûm:

+Em thấy ngại cho cụ già mà hàng ngày phải chợ mua thức ăn Em nghĩ đến bà thg bà cụ

+Bà cụ cảm ơn em khen: “cháu bà tốt quá” Em thấy trg lịng vui sướng làm đc việc làm tốt

5-Bước 5: Viết thành đv k.chuyện, kết hợp y.tố m.tả b.c cho hợp lí

Hơm ngày nắng nóng Trên đg học về, em bạn rảo bước nhanh để mau tới nhà Đang đi, em nhìn thấy cụ già tay xách giỏ nặng đầy loại trái cây, cụ định sang đg chưa sang đc

(77)

-Cho s.việc nv sau đây: Sau bán chó, lão Hạc sang báo để ơng giáo biết

Hãy đóng vai ơng giáo viết đv kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt tâm trạng đau khổ

-Hs đọc lại đoạn truyện Nam Cao Sau s o sánh với đv vừa viết để rút nx:

+Đv Nam Cao kết hợp yếu tố m.tả b.c chỗ ?

+Những y.tố m.tả b.c giúp Nam Cao thể đc điều ?

1-Bài (84 ):

-Sự việc nv: Lão Hạc sang báo tin cho ơng giáo biết việc lão bán chó

-M.tả b.c: Vẻ mặt t/trạng đau khổ lão Hạc đồng cảm ssắc người chứng kiến kể lại s.việc (ông giáo kể theo thứ nhất)

-Thứ tự kể: Kể theo thứ tự th.gian diễn biến xảy trg đoạn truyện

2-Baøi (84 ):

Đoạn văn Nam Cao

-Yếu tố m.tả b.c: lão cười mếu, đôi mắt lão ầng ậc nc, mặt lão co rúm lại, vết nhăn xô lại với nhau, đầu lão ngoeo bên, miệng móm mém lão mếu nít, lão hu hu khóc

-Những y.tố m.tả b.c khắc sâu vào lòng bạn đọc lão Hạc khốn khổ hình dáng bên ngồi đ.biệt thể đc sinh động đau đớn, quằn quại tinh thần người trg giây phút ân hận, xót xa chót lừa chó

D-Củng cố-Hướng dẫn học bài:

-Trong văn tự sự, y.tố m.tả b.c có tác dụnh ? -Làm tiếp phần luyện tập

-Đọc : Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với m.tả (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)



Tiết : 29 Ngày soạn: 02– 10 -2010

Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( tiết )

( O Hen-ri )

A-Mục tiêu học: Giúp hs

(78)

-Rung động trc hay, đẹp lịng cảm thơng t.g bất hạnh người nghèo

-Giáo dục lịng u thg trân trọng tình người trg sáng, cao đẹp

B - Phương tiện:

Những điều cần lưu ý: Vb trg sgk đ.trích phần cuối truyện ngắn Chiếc cuối Không thể giảng hồn tồn tách rời chẳng đả động đến truyện Chiếc cuối O Henri Nhưng sai làmm xa đà vào O Henri truyện ngắn mà quên mục tiêu trcs mắt vb in trg sgk

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kieåm tra:

-Phân tích nét tương phản ĐKHT Xancho Panxa ? Nx ưu nhược điểm nv ?

-Nêu nét bật nội dung NT đ.trích ?

3-Bài mới:

Văn học Mĩ văn học trẻ xuất nhà văn kiệt xuất Hêminguây, Giắc Lơnđơn số đó, tên tuổi O He-ri bật lên t.g truyện ngắn tài danh “Chiếc cuối cùng” trg truyện ngắn hướng vào c.s nghèo khổ bất hạnh người dân Mĩ, vào sức mạnh NT chân đem lại niềm tin cho người

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc thích*

-Giới thiệu vài nét tiêu biểu t.g ? -Gv: Cha ông thầy thuốc, mẹ ông qua đời ông lên tuổi Thuở nhỏ, ông không đc học hành nhiều, năm 15 tuổi phải học đén làm việc hiệu thuốc ruột, sau cịn làm nhiều nghề khác để kiếm sống nhân viên kế toán, vẽ tranh, thủ quĩ ngân hàng

-Em nêu xuất xứ truyện giới thiệu v.trí đ.trích ?

-Hs đọc đoạn chữ nhỏ (tóm tắt phần đầu

I-Giới thiệu tác giả tác phẩm 1-Tác giả:

O Hen ri (1862-1910 )

-Là nhà văn Mó chuyên viết tr ngắn

-Truyện ông phong phú, đa dạng đề tài phần lớn hướng vào c.s nghèo khổ, bất hạnh người dân Mĩ

2-Tác phẩm:

(79)

của truyện ngắn)

-Hd đọc: ý phân biệt lời kể, tả t.g với câu, đoạn đặt trg dấu ngoặc kép (lời nói trực tiếp nv) Đoạn cuối đọc với giọng rưng2, cảm

động nghẹn ngào

-Giải thích từ khó: Thẫn thờ: thất vọng, chán chường; phũ phàng: tàn nhẫn, không thg tiếc; kì quặc: khơng bình thg,

-Em kể tóm tắt đ.trích ? (Xiu Giơn xi hoạ sĩ trẻ Giôn bị bệnh sưng phổi nặng, côtuyệt vọng không muốn sống Cô đợi cuối rụng xuống lìa đời Biết đc ý nghĩ điên rồ đó, cụ Bơmen, hoạ sĩ già thức suốt đêm mưa gió để vẽ thường xuân Chiếc cuối không rụng làm cho Giôn xi suy nghĩ lại, cô hi vọng muốn đc sống, đc sáng tạo Giơn xi từ cõi chết trở về, cịn cụ Bơmen chết sáng tạo kiệt tác cuối để cứu Giơn xi)

-Truyện có nv ? Ai nv ? Vì ?

- Nv cụ Bơmen x.hiện trg dịng đầu đ.trích, sau lên qua lời kể Xiu cụ chết trg đêm mưa tuyết dội

-Em tìm chi tiết trg vb nói lên lịng thg yêu hđ cao cụ Bơmen Giơn xi ?

-Vì cụ lại nhìn thường xuân, lại sợ sệt, lại nhìn Xiu chẳng nói

-Đoạn trích phần cuối truyện

II-Đọc – Tìm hiểu thích

Gv: Cụ Bơ-men hoạ sĩ 60 tuổi, râu xồm, kiếm ăn cách ngồi làm mẫu vẽ cho hoạ sĩ trẻ Cụ mơ ước vẽ kiệt tác, bốn chục năm chưa thực đc

(80)

? (T/trạng nói lên cụ dấu kín trg lịng điều điều phải liên quan đến thg xn mà cụ nhìn cách sợ sệt)

-Gv: Và điều , người đọc thấy rõ qua hđ cụ làm trg đêm mưa tuyết dội mà Xiu kể cho Giôn xi nghe cuối truyện cách xúc động: Cụ vẽ thg xuân lên tường vào đêm mà thg xuân cuối rụng để tiếp thêm sức sống cho Giơn xi thắng đc thần chết -Tại nhà văn bỏ qua không kể s.việc cụ vẽ tường trg đêm mưa tuyết ? (Nhà văn bỏ qua không kể s.việc này, đến cuối truyện để Xiu kể cho Giôn xi nghe để tạo bất ngờ cho Giôn xi cho bạn đọc, đồng thời làm cho câu chuyện hấp dẫn có ý nghĩa)

-Vì nói cụ vẽ kiệt tác ?

-Gv: Chính cụ vẽ trở thành kiệt tác trg đời 40 năm làm hoạ sĩ cụ Đó bắt nguồn từ c.s khổ đau người hướng tới mđ cao quí: làm cho người đc hp, tin yêu c.s NT chân thổi vào sức sống bất diệt khiến cho tường cụ vẽ giống thg xuân cành mà Giôn xi Xiu tưởng thật tâm

1-Nhân vật cụ Bơ-men :

-Cụ Xiu sợ sệt ngó ngồi cửa sổ, nhìn thường xuân, Rồi họ nhìn lát, chẳng nói

(81)

của người nâng tài hoạ sĩ lên để tranh cuối cụ vẽ trg đêm mưa tuyết dội trở thành kiệt tác

-Tìm chứng để k.định Xiu khơng đc cụ Bơmen cho biết ý định vẽ thay cho cuối rụng xuống ? (Căn vào diễn biến truyện, ta thấy Xiu không đc cụ Bơmen cho biết ý định mình: -Khi Giơn xi bảo kéo mành lên “làm theo cách chán nản” Sau cịn “cúi khn mặt hốc hác” xuống người bệnh nói lời não ruột )

-Diễn biến có phù hợp với tâm lí nv cụ Bơmen khơng ? Về diễn biến, Xiu ý định cụ Bơmen Điều hoàn toàn phù hợp với tâm lí người vị tha, thg người cụ (Bơmen: có ý định cứu người làm, khơng cần nói với ai)

-Nếu Xiu đc biết truyện có bớt sức hấp dẫn khơng ? (Về mặt NT, Xiu đc cụ Bơmen cho biết ý định truyện trở nên dễ dàng quá, khơng cịn sức hấp dẫn nữa, khơng tạo đc kịch tính; nv Xiu khơng phải trải qua giây phút căng thẳng giây phút sung sướng chăm sóc Giơn xi)

-Cụ vẽ tường trg đêm mưa tuyết

-Chieác cụ vẽ kiệt tác

->Vì đem lại sống cho Giơn xi đc vẽ tình thg yêu bao la lòng hi sinh cao thượng cụ

D- củng cố-Hướng dẫn học bài:

(82)

-Soạn bài: Hai phong (Đọc VB, đọc thích trả lời câu hỏi phần Đọc –Hiểu VB)



Tiết : 30 Ngày soạn: 04 – 10 -2010

Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( tiết 2)

( O Hen-ri )

A-Mục tiêu học: Giúp hs

-Khám phá vài nét NT truyện ngắn nhã văn O Hen-ri

-Rung động trc hay, đẹp lịng cảm thơng t.g bất hạnh người nghèo

-Giáo dục lòng yêu thg trân trọng tình người trg sáng, cao đẹp

B- Phương tiện:

Những điều cần lưu ý: Vb trg sgk đ.trích phần cuối truyện ngắn Chiếc cuối Khơng thể giảng hồn tồn tách rời chẳng đả động đến truyện “ Chiếc cuối cùng” O Hen-ri Nhưng sai làmm xa đà vào O Hen-ri truyện ngắn mà quên mục tiêu trcs mắt vb in trg sgk

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra:

-Phân tích nét tương phản Đôn Ki-hô-tê Xan-cho Pan-xa ? Nx ưu nhược điểm nv ?

-Nêu nét bật nội dung NT đ.trích ?

3-Bài mới:

Tiết trước, tìm hiểu nhân vật cụ Bơ-men , tiết tìm hiểu nhân vật Xiu nhân vật Giôn-xi để hiểu nghĩa “chiếc cuối cùng”

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Em cảm nhận đc t/cảm Xiu dành cho Giôn xi ?

-Giôn xi bị bệnh ? Khi bị mắc bệnh, tâm trạng Giôn xi ntn ?

-Thử hình dung t.trạng căng thẳng

2- Nhân vật Xiu:

-Khi người nhìn thg xn ngồi cửa sổ, họ chẳng nói

-Xiu nhìn vẽ tường tưởng thg xuân cành

(83)

Giôn xi, Xiu bạn đọc lần Giôn xi lệnh kéo mành lên ? Ng.nhân sâu xa q.định tâm trạng hồi sinh Giôn xi ? (2 lần Giôn xi lệnh kéo mành lên khiến câu truyện ngày thêm căng thẳng Lần cịn đó, tin hơm rụng chết Câu chuyện p.triển theo hướng bi quan Đến lần 2, trời vừa hửng sáng “con người tàn nhẫn” lại lệnh kéo mành lên, khiến câu chuyện p.triển lên đến đỉnh điểm thắt nút lại Người đọc nghẹt thở tưởng chừng phút cô đến mành đc kéo lên: Nhưng thật kì diệu “chiếc thg xuân cịn đó” Cái nút đc cởi câu chuyện lại p.triển theo hướng khác: hướng lạc quan Đây ng.nhân q.định hồi sinh cô Ta thấy “Giôn xi nằm nhìn hồi lâu” sau loạt hđ, cử chỉ, ngôn ngữ chứng tỏ cô hồi sinh mạnh mẽ, chiến thắng chết mà ngày hôm qua cô tin định mệnh mình)

-Tại nhà văn kết thúc truyện lời kể Xiu mà không để Giơn xi phản ứng ? (Nhà văn khơng để Giơn xi phản ứng thêm có nghĩa hồn tồn tin vậy, nhận vẻ cao đẹp tuyệt vời ân nhân Chính im lặng Giôn xi lúc lại tôn vinh hđ cao cụ Bơmen

ý định cụ

->Diễn biến phù hợp với tâm lí

->Về NT, Xiu cụ Bơmen cho biết ý định truyện trở nên dễ dàng q, khơng cịn sức hấp dẫn, khơng tạo đc kịch tính

=>Thươg u bạn hết lịng, quan tâm, lo lắng cho sức khoẻ bạn, tìm cách để cứu bạn

3-Nhân vật Giôn xi:

(84)

NT kết thúc truyện ngắn dư âm lời Xiu Chiếc cuối cùng, kiệt tác cụ, ngân vang trg lòng người đọc)

-Chứng ming truyện Chiếc cuối O Hen ri, qua đ.trích này, đc kết thúc c.sở s.kiện bất ngờ đối lập tạo nên h.tượng đảo ngược tình lần, gây hứng thú cho người đọc ? (Giôn xi tưởng chết lại đc hồi sinh, cịn cụ Bơmen muốn cứu sống người khác nên cách vô cao đẹp Đây lần đảo ngược tình trái chiều nhau: người tưởng khơng tránh khỏi chết lại sống, cịn người khoẻ mạnh lại chết Cả liên quan đến bệnh viêm phổi cuối cùng: Giôn xi bị bệnh viêm phổi gắn c.s cô với cuối cùng, cụ Bơmen vẽ cuối trg đêm mưa tuyết, chết bệnh viêm phổi)

-Gv: NT đảo ngược tình lần có tác dụng gây:

Hs đọc ghi nhớ

-Từ câu chuyện này, em rút đc học cho thân ?

-Qua lời kể Xiu, em viết đv kể lại việc cụ Bơmen vẽ cuối trg đêm mưa tuyết dội (có kết hợp yếu tố m.tả b.c) ?

-Chiếc thường xn cịn

->Đây ngu nhân q.định hồi sinh Giơn xi

*Kết thúc truyện:

-Giơn xi cứu sống cịn cụ Bơ-men lại chết

->Truyện có kết thúc đảo ngược tình lần (1 lần cho Giôn-xi, lần cho cụ Bơ-men)

Gây hứng thú làm cho bạn đọc nhớ tình yêu thương cao người nghèo khổ với

*Ghi nhớ: sgk (90 ).

-Dù trg h/c phải cố gắng vươn lên, không đc đầu hàng h/c; phải biết y/thg giúp đỡ người nghèo khổ

*Luyeän taäp:

(85)

-Học thuộc ghi nhớ, phân tích đc giá trị nd NT vb

-Soạn bài: Hai phong (Đọc VB, đọc thích trả lời câu hỏi phần Đọc –Hiểu VB)



Tiết : 31 Ngày soạn: 06 – 10 - 2010 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(phần Tiếng Việt ) A-Mục tiêu học:

-Hiểu đc từ ngữ qh ruột thịt, thân thích đc dùng đ.phg em sinh sống

-Bước đầu so sánh từ ngữ đ.phg với từ ngữ tương ứng trg ngơn ngữ tồn dân để thấy rõ từ ngữ trùng với từ ngữ toàn đân, từ ngữ không trùng với từ ngữ tồn dân

B-Phương tiện:

-Đồ dùng: Bảng phụ

-Những điều cần lưu ý: Trong số từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng điạ phương có từ ngữ trùng với từ ngữ tồn dân, có từ ngữ khơng trùng với từ ngữ toàn dân Cả loại từ ngữ đối tượng thu thập

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kieåm tra:

-Thế tình thái từ ? Đặt câu có tình thái từ cho biết tình thái từ có ý nghĩa ? -Khi nói viết cần s.d tình thái từ ntn ? Cho ví dụ minh hoạ ?

3-Bài mới:

Từ ngữ TV vơ đa dạng phong phú, ngồi lớp từ ngữ toàn dân, dùng thống toàn quốc cịn có từ ngữ điạ phương, điạ phương lại có cách dùng khác Để hiểu rõ từ ngữ qh ruột thịt, thân thích điạ phương, làm số tập sau

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

Thảo luận:

Tìm từ ngữ qh ruột thịt, thân thích đc dùng đ.phg em có nghĩa tương đương với từ ngữ tồn dân

1-Bài (90 ):

STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phương

1 Cha Boá

(86)

dưới ?

-Gv phát cho tổ bảng điều tra (đã chuẩn bị trc nhà )

-Hs thảo luận tổ ghi vào bảng Sau gạch từ ngữ khác với từ ngữ toàn dân

-Đại diện tổ lên trình bày kết -Gv nhận xét làm tổ cho điểm

-Sưu tầm số từ ngữ qh ruột thịt, thân thích đc dùng đ.phg khác ?

-Sưu tầm số câu thơ ca có sử dụng từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích địa phương em ?

-Chia hai nhóm để sưu tầm

-Thi đua hai nhóm, xem nhóm tìm nhiều hơn, nhanh

Bài tập : Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu bảng bên :

3 Bà nội Bà nội

4 Ơng ngoại Ông ngoại

5 Bà ngoại Bà ngoại

6 Bác Bác

7 Chú Chú

8 Thím Mự

9 Bác (chị gáicủa cha )

o 10 Bác (chồng chị

gái cha )

dượng 11 Chú ( chồng em

gái cha )

dượng 12 Cô (em gái

cha )

o 13 Bác ( anh trai

meï )

cậu 14 Bác (vợ anh trai

của mẹ)

mự 15 Cậu ( em trai

meï )

cậu 16 Mợ ( vợ em trai

của mẹ)

mự 17 Bác ( chị gái

mẹ )

dì 18 Dì (em gái

mẹ )

19 anh trai anh trai

Từ Bắc bộ

Từ Trung bộ

Từ Nam bộ

Từ toàn dân

U , bầm Mạ , mệ Má Mẹ

Thầy Bọ , bố Ba , tía Cha

3-Bài (92 ):

(87)

Nuôi biết công lao mẹ thầy (Ca dao)

-Bầm có rét không bầm ?

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn (Tố Hữu)

-Cha mẹ nuôi giời bể Con nuôi cha mẹ kể ngày -Thật thể lái trâu

Thg thể nàng dâu, mẹ chồng

-Sẩy cha ăn cơm với cá, sẩy mẹ gặm đứng đường

-Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời dì ghẻ lại thương chồng -Có cha có mẹ

Khơng cha khơng mẹ đờn đứt dây -Cây xanh xanh

Cha mẹ hiền lành để đức cho

D-Củng cố- Hướng dẫn học bài:

-Thế từ ngữ đ.phg ? (là từ ngữ sd số đ.phg định) -Thế từ ngữ toàn dân ? (là từ ngữ đc dùng thống trg nc) -Làm tiếp

-Đọc bài: Nói q (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)



Tiết : 32 Ngày soạn: 10– 10 -2010.

LẬP DAØN Ý CHO BAØI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

A-Mục tiêu hoïc:

-Nhận diện đc phần MB, TB, KB vb t.sự kết hợp với m.tả b.c -Biết cách tìm, lựa chọn xếp ý văn

B – Phương tiện:

(88)

-Những điều cần lưu ý: Bài văn khác với đ.v trc hết tính hồn chỉnh, trọn vẹn nd hình thức thể Nếu đv tập trung vào việc thời điểm định, văn chuỗi s.việc nhau, có mở đầu, có q trình p.triển, có đỉnh điểm có kết thúc

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra:

-Cho việc nhân vật: Em gặp lại người bạn cũ sau năm xa cách Viết đoạn văn tự có kết hợp miêu tả, biểu cảm

3-Bài mới:

trước luyện tập viết đoạn vă tự có kết hợp miêu tả, biêủ cảm Và đoạn văn chỉ tập trung vào việc thời điểm định, văn chuỗi việc có mở đầu, có q trình p.triển, có đỉnh điểm kết thúc Để hình thành nhận biết bố cục văn tự có xen miêu tả, biểu cảm Chúng ta tìm hiểu

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức:

-Hs đọc văn

Bài văn chia làm phần MB, TB, KB Hãy phần nêu nd k.quát phần ?

-Lần lượt tìm yếu tố sau: +Truyện kể việc ? Ai người kể chuyện, thứ ?

+Câu chuyện xảy đâu ? Vào lúc ? Trg h/cảnh ?

+Câu chuyện xảy với ? Có

I-Dàn ý văn tự sự:

1-Tìm hiểu dàn ý văn tự sự:

*Bài văn: Món quà sinh nhật a-Bố cục: phần

-MB (từ đầu->la liệt bàn): Kể tả lại quang cảnh chung buổi s/ nhật

-TB (tiếp->chỉ gật đầu khơng nói): Kể q s/nhật độc đáo Trinh

-KB (còn lại): Cảm nghó nv “tôi” quà sinh nhật Trinh

b-Các yếu tố trg b.văn:

-Truyện kể quà s/nhật đ.biệt người bạn thân

Kể thứ (tôi-Trang)

-Câu chuyện xảy nhà Trang, buổi sinh nhật nv “tơi” Vào buổi sáng Trong hồn cảnh ngày sinh nhật Trang có bạn đến chúc mừng

(89)

nv ? Ai nv ? Tính cách nv ?

+Câu chuyện diễn ntn ? (Mở đầu nêu v.đề ? Đỉnh điểm câu chuyện đâu ? Kết thúc chỗ ? Điều tạo nên bất ngờ ?)

+Các yếu tố m.tả, b.c kết hợp thể chỗ trg truyện ? Nêu tác dụng yếu tố m.tả b.c ?

-Những nội dung (câu b) đươc tác gỉa kể theo thứ tự ? (Tuần tự theo thời gian trước-sau hay có đảo ngược,

Trang-người kể chuyện Trinh-bạn thân Trang, bạn Nv Trang, Trinh Tính cách trinh hiền lành, kín đáo, sâu,sắc chân thành; cịn Trang hồn nhiên,vơ tư

-Diễn biến câu chuyện:

+Mở đầu: Buổi sinh nhật vui vẻ đến hồi kết, Trang sốt ruột người bạn thân chưa đến

+Đỉnh điểm: Trinh đến mang theo quà độc đáo: chùm ổi đc Trinh chăm sóc từ cịn nụ hoa Điều giải toả băn khoăn Trang

+Kết thúc: Cảm nghĩ Trang q độc đáo

-Các yếu tố m.tả biểu cảm:

+Miêu tả: suốt buổi sáng, nhà tấp nập kẻ ra, người vào bạn ngồi chật nhà nhìn thấy Trinh tươi cười Trinh lom khom Trinh lặng lẽ cười, gật đầu khơng nói

->Tác dụng: miêu tả tỉ mỉ diễn biến buổi sinh nhật giúp cho người đọc hình dung khơng khí buổi sinh nhật cảm nhận tình bạn thắm thiết Trang Trinh

+Biểu cảm: bồn chồn không yên bắt đầu lo tủi thân giận Trinh giận q tơi run2 Cảm ơn Trinh

quá q giá

->Tác dụng: bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành sâu sắc giúp cho người đọc hiểu tặng khơng quan tặng

(90)

từ nhớ khứ )

-Từ việc tìm hiểu văn trên, ta rút cách xây dựng dàn ý vă tự kết hợp với m.tả b.c sau: Hs đọc dàn ý văn t.sự sgk

-Dàn ý văn t.sự kết hợp với m.tả b.c giống khác b.văn tự thông thường chỗ ? –Hs đọc ghi nhớ -Từ vb Cô bé bán diêm, lập dàn ý theo gợi ý sau:

+MB: Giới thiệu ? Trong hoàn cảnh ?

+TB: Nêu việc xảy với nv theo trình tự thời gian ?

Chỉ y.tố m.tả b.c sử dụng ?

-KB: Kết cục số phận nv ntn ? Và c.nghĩ người kể ?

hiện nhớ khứ lại trở khiến cho câu chuyện kể thêm thú vị, hấp dẫn làm cho quà s.nhật Trinh có thêm ý nghĩa

2-Dàn ý văn tự sự: sgk (95). *Ghi nhớ: sgk (95).

II-Luyện tập: 1-Bài (95):

a-MB: G.thiệu quang cảnh đêm giao thừa gia cảnh cô bé bán diêm

b-TB:

-Lúc đầu: Do không bán đc diêm nên em không dám nhà sợ bố đánh Em tìm góc tường ngồi tránh rét

-Sau đó: Em đành liều quẹt que diêm để sưởi cho ấm Mỗi lần quẹt diêm (4 lần), em lại thấy lên viễn cảnh ấm áp đẹp đẽ; diêm tắt lúc em trở lại vơí đau buồn

-Cuối cùng: Em quẹt tất que diêm cịn lại để níu kéo bà em lại

->Các yiếu tố m.tả b.c đc đan xen vào qúa trình kể chuyện,đặcbiệt sau lần em bé quẹt diêm cảnh mộng tưởng cảnh thực sau diêm tắt t.g m.tả sinh động Kèm theo suy nghĩ tâm trạng nv

c-Kết bài: Kết cục em bé bán diêm chết giá rét trg đên giao thừa Mọi người không thấy đc điều kì diệu mà em thấy

D-Củng cố -Hướng dãn học nhà:

Giáo viên khái quát lại nội dung học -Học thuộc ghi nhớ, làm (95)

-Ôn lại k.thức văn t.sự kết hợp với m.tả b.c, chuẩn bị cho sau viết tiết: chuẩn bị đề sgk (103 )

(91)

Tiết : 33 Ngày soạn:15– 10 2010 Văn bản: HAI CÂY PHONG ( TIẾT )

( Trích Người thầy – Ai-ma-tốp )

A-Mục tiêu học:

-Hiểu đươc đặcsắc NT đoạn trích Hai phong: Tính chất trữ tình sâu đậm đc biểu kết hợp khéo léo hồi ức m.tả, b.c k.chuyện; cách lồng xen kể: tôi, chúng tôi; giọng văn chậm buồn, chứa chan tình cảm yêu mến thươg nhớ quê hương, làng mạc

-Giáo dục hs biết trân trọng kỉ niệm, ước mơ khát vọng tốt đẹp

-Rèn kĩ đọc văn xuôi tự sự-trữ tình, phân tích tác dụng thay đổi kể, m.tả, b.c tự

B-Phương tiện:

Những điều cần lưu ý: Gv nên giành khoảng thời gian định để khắc sâu số nét cốt truyện tóm tắt thích

C-Tiển trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kieåm tra:

-Em nêu nét bật nội dung NT văn Chiếc cuối cùng? (Trả lời dựa vào ghi nhớ-sgk-90 )

3-Bài mới:

Cư rơ gư xtan, nc cộng hoà miền Trung á, thuộc Liên Xô cũ-Là đ.nc tươi đẹp với núi đồi thảo nguyên trập trùng, bát ngát với mây trôi lơ lửng bên đoàn chiến hạm bơi nơi Nơi sản sinh Ai ma tốp- nhà văn tiếng-tácgỉa truyện vừa Người thầy Hôm tìm hiểu đoạn trích tác phẩm

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Dựa vào thích*, em nêu vài nét t.g ?

1-Tác giả: Ai ma tốp (1928 ), nhà văn Cư gư xtan

-Ơng đc tặng giải thưởng vh Lê nin

2-Tác phẩm: Vb Hai phong trích từ phần

I-Giới thiệu tác gải- tác phẩm

(92)

đầu truyện Người thầy

-Gv: ông xuất thân trg g.đ viên chức 1953 tốt nghiệp ĐH nông nghiệp, năm sau, ông học tiếp vh chuyển sang hđ báo chí viết văn

-Em nêu xuất xứ đ.trích ?

-Hs đọc phần tóm tắt truyện người thầy (sgk-99 ).-Hd đọc: giọng chậm rãi, buồn2,

gợi nhớ nhung suy nghĩ người k.chuyện Phân biệt giọng đọc ngơi kể: tơi- c.tơi điểm nhìn NT

-Giải thích từ khó: 3, 5, 6, 7, 11, 14, 15

-Ta chia đ.trích thành phần, phần từ đâu đến đâu, ý phần ?

-Từ đâu->phía tây: Giới thiệu v.trí làng Ku ku rêu

-Tiếp->thần xanh: Nhớ h/ả phong đầu làng c.xúc nv làng -Tiếp->biêng biếc kia: Cảm xúc t.trạng nv bạn bè hồi trẻ thơ

-Cịn lại: Nv tơi nhớ đến người trồng phong gắn liền với trường Đuy sen

-ở đ.trích t.g dùng ngơi kể nào, xưng ? (ngôi 1, xưng c.tôi)

-Đại từ nhân xưng tôi, c.tôi ai, thời điểm ? (ở phần 1,2,4 người kể chuyện-1 hoạ sĩ chủ yếu thời h.tại mà nhớ khứ ; phần nv người k.chuyện bạn bè thời điểm khứ )

-Việc thay đổi kể đan xen lồng ghép thời điểm có td ? (làm cho câu chuyện trở nên sống động, thân mật, gần gũi,ấm áp, đáng tin cậy chân thật người đọc)

-Đ.trích đc biểu đạt p.thức ? (t.sự kết hợp với m.tả, b.c)

II-Đọc – Tìm hiểu thích

*Bố cục: phần

1-Hình ảnh hai phong:

-Giữa đồi, có phong lớn -Chúng ln trc mắt hệt hải đăng đặt núi ->H/ả s2- đề cao g.trị cây

(93)

-Hs đọc đoạn (96 )

-Hai phong đc giới thiệu qua chi tiết ?

-Hai phong đc s2 với h/ả ? Điều có ý

nghóa ?

-Hs đọc đoạn

-Hai phong tiếp tục đc m.tả qua chi tiết ?

-Em thấy có đ.sắc trg cách m.tả phong đv ?

-Tìm chi tiết m.tả c.xúc lũ trẻ phong, lên đồi phá tổ chim ?

-Những c.xúc có ý nghĩa bọn trẻ ? -Đv tả cảnh bọn trẻ trèo lên phong để từ say mê khám phá thảo ngun mênh mơng phía sau làng, điều có ý nghĩa ?

-Qua tìm hiểu phong, em thấy phong có ý nghĩa ntn c.s người dân, làng Ku ku rêu ?

-Gv: Qua cảm nhận người nghệ sĩ, phong lên với hình hài cao lớn, hiên ngang, với đg nét cành uyển chuyển, với

của chg người xa làng; thể niềm tự hào dân làng phong

-Chúng nghiêng ngả thân cây, lay động cành, khơng ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác

-Có tưởng chừng sóng thuỷ triều , có

-Khi bão dông, nghiêng ngả thân dẻo dai reo vù2 lửa bốc

cháy rừng rực

->M.tả đ.điểm phong qua tiếng nói riêng tâm hồn riêng chg; kết hợp với hình ảnh so sánh làm cho chg trở nên sống động người

-Hai phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa muốn chào mời c.tơi đến với bóng râm mát rượi tiếng xào xạc dịu hiền

->Hai phong người bạn lớn vô thân thiết, bao dung, độ lượng gắn bó với lũ trẻ trg làng

->Hai phong nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi gắn bó chan hồ, thân ái, nơi tiếp sức cho tuổi thơ khám phá TG

(94)

tiếng reo đa Đó h/ả q.hg, biểu tượng cho sức sống mãnh mẽ mà dẻo dai, kiêu hùng bất khuất mà dịu dàng thân thg người nơi

-H/ả phong trg văn bản, gợi cho em nhớ tuổi thơ nơi làng quê ? (hs tự bộc lộ)

D-Củng cố-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, nắm đc đặc điểm ND NT vb

-Soạn bài: Ôn tập truyện kí Việt Nam (Đọc trả lời câu hỏi phần ôn tập)

Tiết : 34 Ngày soạn:20 – 10 2010

Văn bản: HAI CÂY PHONG ( TIẾT )

( Trích Người thầy – Ai-ma-tốp )

A-Mục tiêu học:

-Hiểu đươc đặcsắc NT đoạn trích Hai phong: Tính chất trữ tình sâu đậm đc biểu kết hợp khéo léo hồi ức m.tả, b.c k.chuyện; cách lồng xen kể: tôi, chúng tôi; giọng văn chậm buồn, chứa chan tình cảm yêu mến thươg nhớ quê hương, làng mạc

-Giáo dục hs biết trân trọng kỉ niệm, ước mơ khát vọng tốt đẹp

-Rèn kĩ đọc văn xi tự sự-trữ tình, phân tích tác dụng thay đổi kể, m.tả, b.c tự

B-Phương tiện:

Những điều cần lưu ý: Gv nên giành khoảng thời gian định để khắc sâu số nét cốt truyện tóm tắt thích

C-Tiển trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kieåm tra:

-Em nêu nét bật nội dung NT văn Chiếc cuối cùng? (Trả lời dựa vào ghi nhớ-sgk-90 )

(95)

Tiết trước , tìm hiểu hình ảnh hai phong, có tác đọng thé đến người hay khơng , tiết tìm hiểu tiép

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

- -Theo dõi mạch kể chuyện từ nv tôi, cho biết: ấn tượng nv trg lần q ?

-Do đâu nv tơi có ấn tượng ?

-Trg lời lẽ trên, nv tự bộc lộ t/cảm phong ?

-Em hiểu trạng thái tâm hồn người kể chuyện xưng từ lời văn b.c sau:

-Tại cảm xúc lại gắn liền với nỗi buồn da diết nv ? (2 phong h/ả trg sáng, tươi đẹp, thân thuộc với tuổi thơ êm đềm nv tơi nơi làng q Vì xa quê, mong trở quê nảy sinh nỗi buồn Đó nỗi buồn xa cách kỉ niệm đẹp đẽ: mảnh vỡ gương thần xanh )

-ở đv m.tả sống phong, nv nghe đc tiếng nói riêng, tâm hồn riêng chan chứa lời ca êm dịu chúng Điều cho

2-Hình ảnh người:

-Hai phong trc mắt ->nv tơi có t/cảm u q đ.biệt phong

-Mỗi lần quê có bổn phận từ xa đưa mắt tìm phong thân thuộc, dù khó lịng trơng thấy đc tơi cảm biết đc chg, lúc nhìn rõ

->Nv cảm nhận phong người thân thiết, gần gũi, u q gắn bó khơng thể thiếu đc trg c.s

-Ta đc thấy chúng chưa, phong sinh đôi ? Mong chóng tới làng, chóng lên đồi mà đến với phong ! Rồi sau đứng gốc để nghe tiếng reo say sưa, ngây ngất

(96)

thấy nv người ntn ?

-Cái điều mà nv chưa nghĩ đến thời bé điều ?

-Điều gợi cho ta hiểu thêm nv tơi trg thời ?

-Qua tất biểu trên, em thấy nv tơi người có tâm hồn ntn ?

-Gv: Từ cảm nhận vẻ đẹp phong, người hoạ sĩ kể kỉ niệm tuổi thơ không phần tươi đẹp mà giàu ý nghĩa: tầm nhìn Cây vươn cao bao nhiêu, đón đc nhiều gió nhiêu Con người vươn cao, trưởng thành bao nhiêu, tầm mắt mở rộng nhiêu, đừng quên cội nguồn, gốc rễ

-Học sinh đọc ghi nhớ

-Chọn đoạn có liên quan đén phong để học thuộc lịng ?

-Qua văn, em thích chi tiết kể tả phong ?

=> Nv tơi người có tâm hồn nhạy cảm, giàu trí tưởng tượng có t/u tha thiết, sâu nặng phong, làng quê -Ai người trồng phong đồi ? Người vơ danh ước mơ điều gì, ấp ủ niềm hi vọng ?

->Tình u q phong gắn liền với tình u q người thầy giáo trồng phong

=>Nv người có tình u tha thiết, sâu nặng với thiên nhiên người làng quê Ku ku rêu; người có tâm hồn trg sáng giàu c/xúc cao đẹp

*Ghi nhớ: sgk (101 ) *Luyện tập:

D-Củng cố-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, nắm đc đặc điểm ND NT vb

-Soạn bài: Ơn tập truyện kí Việt Nam (Đọc trả lời câu hỏi phần ôn tập)



Tiết : 35 - 36 Ngày soạn19 – 10 2010

VIÉT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ

(97)

Giúp hs biết v.dụng k.thức học để thực hành viết văn t.sự kết hợp với m.tả b.c

-Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen yếu tố: t.sự, m.tả biểu cảm

B-Chuẩn bị:

Những điều cần lưu ý: Bài viết phải y.cầu hs viết vb t.sự có kết hợp y.tố m.tả b.c Đề văn, đáp án phải ý đ.điểm y.cầu

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra: 3-Bài mới:

Đề <Chẵn> Đêm giao thừa năm vừa qua đến với gia đình em

Đề 2<Lẻ> Hình ảnh người (bạn, thấy, người thân…) sống lịng tơi

Đáp án 1 1-MB: 1,5 điểm

-Ấn tượng chung nhữnh đêm giao thừa qua, đặc biệt đêm giao thừa qua

2-TB: điểm

-Chuẩn bị đón đêm giao thừa gia đình em ( Quang cảnh thành viên gia đình) -Phút giao thừ đến

3-KB: 1,5 đ

-Suy nghĩ cảm xúc em sau đêm giao thừa

Đáp án2

1-MB: 1,5

-Giới thiệu người thân em, nhận định tình cảm em người đó 2- TB(6 đ)

- Tả hình dáng,tính tình người

- Kể số kỉ niêm gắn với người mà em nhớ 3-KB: 1,5đ

- Tình cảm sâu sắc em người

(Lưu ý văn tự phải kết hợp kể- tả-biểu cảm)

IV-Củng cố:

-Gv nhận xét ý thức làm hs -Học sinh thu

(98)

-Chuẩn bị bài: Luyện nói: Kể chuyện theo ngơi kể kết hợp m.tả b.cảm (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)



Tiết : 37 Ngày soạn 23 – 10 2010. NÓI QUÁ

A-Mục tiêu học:

- Giúp hs hiểu nói td b.pháp tu từ trg văn chương trg c.s ngày

Rèn kĩ sử dụng b.pháp tu từ nói trg viết văn trg giao tiếp

B-Chuẩn bị:

Những điều cần lưu ý: Cần làm cho hs phân biệt đc nói biện pháp tu từ nhằm làm tăng g.trị b.c lời nói, cịn nói khốc khơng mang giá trị tích cực

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra:

-Tìm từ ngữ gọi tên loài hoa đ.phg Nam có nghĩa tương đương với từ tồn dân ? (Quả- trái, trứng gà- trái lêkima, na- mãng cầu )

3-Bài mới: Hs đọc ca dao (bảng phụ):

Anh làm dể Chương Đài Một đêm ăn hết mười hai vại cà

Giếng đâu daét anh

kẻo anh chết khát với vại cà nhà em (Ca dao)

Đọc ca dao em thấy có thú vị ?

Thú vị chỗ chàng trai làm dể đêm ăn hết nhữnh 12 vại cà… Vậy cách nói nhằm mục đích ? trị tìm lời giải đáp qua học hơm

Hoạt động thầy-trị Nội dung kiến thức

-Hs đọc ví dụ a (bảng phụ ):

Em nhận xét cách diễn đạt câu ca dao trên?

-Tác giả dân gian so sánh mồ

I-Nói tác dụng nói quá:

*Ví dụ:

(99)

của người nông dân cày đồng lúc ban trưa rơi thánh thót mưa ruộng cày

-Có mồ lại mưa khơng ? Và giọt mồ rơi xuống tạo thành âm ngân vang lúc to, lúc nhỏ từ thánh thót gợi khơng ?

-Nói mồ thánh thót mưa ruộng cày có với thực tế không ?

-Vậy thật mà câu ca dao muốn diễn đạt ?

-Em có nx cách nói ?

-Mồ hôi chảy nhiều lại đc diễn đạt h/ả mồ thánh thót mưa ruộng cày, nói để nhằm mđ ?

-GV mở rộng nước ta cịn nước nơng nghiệp lạc hậu nên…

-Hs đọc vd b

-Em hiểu câu tục ngữ muốn nói điều gì?

-Nói thời gian đêm tháng năm ngày tháng mười

-Câu tục ngữ nói: Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối Nói với thật chưa ?

-Vậy thật ? -Em thấy cách nói ntn ?

-Để diễn đạt ý đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn, tục ngữ

-Mồ hôi chảy nhiều

->đây cách nói phóng đại, cường điệu mức độ s.việc

->Nhấn mạnh nỗi vất vả công việc cày đồng

b-Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối

-Đêm tháng năm ngắn, Ngày tháng mười ngắn

(100)

dùng cách nói h/ả: chưa nằm sáng, chưa cười tối Đây kinh nghiệm trg dân gian Người xưa đúc kết kinh nghiệm truyền lại cho cháu để nhằm mđ ? (nhắc nhở người phải biết xếp công việc trg ngày cho phù hợp với thời gian mùa)

-Hs đọc vd c

-Có tát đc biển Đơng không ? Vậy ý mà câu tục ngữ muốn diễn đạt ?

-Đây cáh nói ntn ?

GV treo bảng phụkể làm hai cột bên cách nói thục tế , bên cách nói phóng đại

-Em s2 cách diễn đạt cột:

cách diễn đạt cách nói h/ả, cách nói phóng đại cách nói cách nói bình thường, khơng có h/ả ? Cách nói cột a có td ?

-Gv: Cột A cách biểu đạt phóng đại thật với mđ làm cho người ta hiểu rõ thật Cách b.đạt câu tục ngữ câu ca dao b.p tu từ nói

-Vậy em hiểu nói q nói q có td ? -Hs đọc ghi nhớ -Tìm b.p tu từ nói q giải thích ý nghĩa chúng trg vd sau ? -Vì em biết nói q ?

c-Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn.

-Vợ chồng hồ thuận việc khó làm đc

->Đây cách nói cường điệu, phóng đại qui mơ, tính chất s.việc

->Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức b.cảm

*Ghi nhớ: sgk (102 )

II-Luyện tập: 1-Bài 1 (102 ):

a-Sỏi đá thành cơm: sức lao động người thật kì diệu

b-Đi lên đến tận trời: cịn khoẻ,có thể đến nơi

c-Thét lửa: có uy quyền, hống hách quát nạt người

2-Baøi 2 (102 ):

b-Bầm gan tím ruột: căm phẫn uất ức

(101)

-Hs đọc y.c tập

-Em có nx thành ngữ ? (Các thành ngữ cho dùng b.p tu từ nói q )

-Em giải thích ý nghĩa thành ngữ ?

-Em chọn điền thành ngữ vào câu cho phù hợp ?

-Hs đọc y.c tập

-Mỗi dãy làm thành ngữ

-Em giải thích nghĩa hai câu thành ngữ: Nghiêng nc nghiêng thành, nghĩ nát óc đặt câu với thành ngữ ?

-Thảo luận theo bàn-Thi đua bàn, trg khoảng th.gian phút

-Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng b.p nói giải thích ý nghĩa thành ngữ ?

-Thảo luận lớp: Phân biệt b.p tu từ nói q với nói khốc ?

-Gv: Muốn phân biệt đc nói q với nói khốc phải có vd để so sánh p.tích

-Em biết truyện cười Con rắn vuông ? Anh chàng kể chuyện rắn vuông người ntn ? (là người nói khốc) Em kể lại truyện cho lớp nghe ?

-Qua câu chuyên bạn vừa kể, em

d-Nở khúc ruột: phấn khởi, thoả mãn, sung sướng

c-Ruột để ngồi da: vơ tâm, tính tình bộc toạc, khơng giấu diếm điều ?

e-Vắt chân lên cổ: chạy thật nhanh

3-Baøi (102 ):

-Nghiêng nc nghiêng thành: sắc đẹp người PN khiến người ta mê mệt

->Bà em thường nói rằng: Thuý Kiều gái đẹp nghiêng nc nghiêng thành -Nghĩ nát óc: phải suy nghĩ nhiều

->Bài tốn khó quá, tớ nghĩ nát óc tiếng đồng hồ mà chưa tìm cách giải

4-Bài (103 ):

-Ngáy sấm: ngáy to

-Chậm rùa: chậm chạp, lề mề

-Hiền đất, hiền bụt: hiền lành chất phác

5-Bài 6 (103 ):

-Nói khốc: nói điều xa thật, xa mà làm thấy, khơng giúp cho người ta hiểu thật -Nói quá: hướng tới mđ làm cho người ta hiểu rõ b.chất s.vật, h.tượng

6-Baøi 5 (103 ):

(102)

hiểu nói khốc nói ntn ?

-Cịn nói q để nhằm mđ ?

-Viết đoạn văn làm thơ có dùng bp nói ?

-Gợi ý: Các em dùng thành ngữ có dùng bp nói vừa tìm đc để tạo vb

-Gv: Qua học hôm nay, c.ta phải biết tích luỹ vốn từ, hiểu đc ý nghĩa thành ngữ nói để biết cách vận dụng trg lời ăn tiếng nói hàng ngày, trg viết văn cho phù hợp mang lại hiệu cao

pha trò cho lớp vui Bạn thường có hành động lời nói, khiến cho lớp nhiều phen cười vỡ bụng

IV-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, làm phần dở (102, 103 )

-Đọc trước bài: Nói giảm, nói tránh (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)



Tiết : 38 Ngày soạn 25 – 10 2010 ƠN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM

A-Mục tiêu học:

-Giúp hs hệ thống hố truyện kí VN học từ đầu học kì mặt: ND tư tưởng hình thức NT Từ bước đầu thấy đc phần q.trình h.đại hố VH VN hồn thành vào nửa đầu TK XX

-Rèn kĩ ghi nhớ, hệ thống hố, so sánh, k.qt trình bày nhận xét kết luận trg q.trình ơn tập

B-Chuẩn bò:

Những điều cần lưu ý: Khái niệm truyện kí thể loại văn xi NT: truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết) kí (hồi kí, phóng sự, tuỳ bút, )

(103)

1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:

Vb Hai phong có nét đ.sắc ND NT ? (Dựa vào ghi nhớ )

3-Bài mới:

Từ đầu năm đến giờ, em đc học văn truyện kí ? (Tơi học, Trong lòng mẹ, Tức nc vỡ bờ, Lão Hạc)

Bây c.ta ôn tập hệ thống hoá lại k.thức học vb

1-Bảng thống kê

Tên vb-t.giả Thể loại P.thức b.đạt ND chủ yếu Đ.sắc NT

Toâi học (1941 )

Thanh Tịnh (1911-1988 )

Trg lịng mẹ (Những ngày thơ ấu-1940)

Nguyên Hồng (1918-1982 )

Tức nc vỡ bờ (Tắt đèn – 1939 )

Truyện ngắn

Hồi kí

Tiểu thuyết

T.sự (xen trữ tình)

T.sự (xen trữ tình)

Tự

Những KN trg sáng tuổi h.trò trg buổi tựu trường

Nỗi c.đắng tủi cực t.yêu thg cháy bỏng với niềm hp vơ bờ đc trg lịng mẹ bé Hồng

Tố cáo mặt tàn ác, bất nhân XH TD PK ca ngợi vẻ

KN s.sắc đc nhìn ánh mắt trẻ thơ với n h/ả s2

đ.đáo, ngòi bút giàu chất thơ

Lời văn chân thực giàu cảm xúc với n h/ả s2 tiêu biểu,

thấm đượm chất trữ tình thể hồi kí

(104)

Lão Hạc (1943) Nam Cao (1915-1951)

Truyện ngắn Tự (xen trữ tình)

đẹp tân hồn, sức sống tiềm tàng người PN nông thôn VN

Thể số phận bi thảm ng nông dân khổ ca ngợi nhân phẩm cao đẹp họ

NT XD tình truyện đ.đáo, m.tả tâm lí nv s.sắc, k.thúc bất ngờ

-Gv: vb truyện kí VN đời vào th.kì 1900-1945 Một đ.điểm q.trg th.kì VH đổi ngày s.sắc, mạnh mẽ theo hướng h.đại hoá Đ.biệt từ 1930, VH VN thật bước vào quĩ đạo h.đại Bốn vb đc viết chữ quốc ngữ với cách viết mẻ Đó n truyện kí h.đại, khác với vb truyện kí trung đại mà em học lớp Đó n vb ? (Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt lòng)

lớp 6, 7, em đc học n vb truyện kí h.đại ? (Dế Mèn phiêu lưu kí-Tơ Hồi, Sống chết mặc bay-Phạm Duy Tốn, Một thứ quà lúa non: Cốm-Thạch Lam) Việc đại hoá VH nói chung, truyện kí nói riêng diễn từ đầu TK XX, đến n năm 1930-1945 coi hoàn thiện

2-Những đặc điểm giống khác chủ yếu ND tư tưởng hình thức NT của vb: Trong lịng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc:

a-Gioáng nhau:

-Thể loại vb: Đều b t.sự, truyện kí VN h.đại -Th.gian đời: Trước CM/8 (g.đoạn 1930-1945)

-Đề tài, chủ đề: Đều nói c.s ng thời với t.g; sâu vào m.tả số phận n ng cực khổ, bị vùi dập

(105)

-G.trị NT: Đều viết lối văn đại chân thực, ngôn ngữ giản dị, cách kể tả cụ thể, hấp dẫn

Gv: Đó n đ.điểm dịng văn xi h.thực NV trc CM/8- dòng VH bắt đầu khơi nguồn từ n năm 20, p.triển mạnh mẽ rực rỡ trg n năm 30 đầu n năm 40 TK XX, đem lại cho VH h.đại VN n tên tuổi nhà văn TP kiệt xuất như: Phạm Duy Tốn, Ng.Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Tơ Hồi, Bùi Hiển Vh h.thực VN góp phần đáng kể vào q.trình h.đại hố VH VN n mặt như: đề tài, chủ đề, thể loại

b-Khác nhau:

Về tác giả Ngun Hồng Ngơ Tất Tố Nam Cao Về thể loại Viết hồi kí Viết tiểu thuyết Viết truyện ngắn Về đ.tượng Viết trẻ thơ

ng mẹ nghèo thành thị

Viết người nông dân (1 PN nông dân)

Viết người nông dân (1 lão nông dân)

3-Em thích nv đv trg vb: Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc ? Vì ?

-Nv chị Dậu (Tức nc vỡ bờ): Em canửm thông cho h.cảnh chị, khâm phục vùng lên phản kháng lại áp bất công chị

-Đv Lão Hạc kể chuyện bán cậu vàng với ông giáo: Thương cho h.cảnh lão Hạc, kính trọng lão-một ng nhân hậu, cảm động trc t.cảm lão đ[is với cậu vàng

-Đv Bé Hồng gặp mẹ đc ngồi trg lòng mẹ: Bé Hồng đc sống lại n giây phút sung sướng, h.phúc lòng mẹ

D-Củng cố- Hướng dẫn học bài

-Học theo nội dung ôn

-soạn bài: Thông tin ngày trái đất năm 2000 (Đọc VB, đọc thích trả lời câu hỏi phần Đọc- Hiểu)



Tiết : 39 Ngày soạn :27 – 10 2010. Văn : THÔNG TIN VỀ NGAØY TRÁI ĐẤT NĂM 2000

(106)

-Thấy đc tác hại mặt trái việc sử dụng bao bì ni lơng, tự hạn chể bao bì ni lông vậnđộng ng thực

-Thấy tính thuyết phục cách thuyết minh tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng tính hợp lí kiến nghị mà văn đề xuất

-Từ việc sử dụng bao bì ni lơng, có suy nghĩ tích cực vấn đề sử lí rác thải sinh hoạt hoạt việc bảo vệ mơi trường

-Rèn kĩ tìm hiểu phân tích văn nhật dụng dạng văn thuyết minh vấn đề khoa học

B-Chuẩn bị:

Những điều cần lưu ý: Cần tập trung phân tích tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng, phân tích cần liên hệ với nhân vật đề khác rác thải sinh hoạt, bảo vệ môi trường

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra:

Kể tên truyện kí h.đại học từ đầu năm->nay ? Nêu g.trị ND, NT vb ? (Dựa vào phần ôn tập-câu )

3-Bài mới:

lớp 6, 7, em học văn nhật dụng ? (Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, Bức thư thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha; Ca Huế sông Hương)

Bảo vệ môi trường sống quanh ta, rộng bảo vệ trái đất-ngôi nhà chung người bị ô nhiễm nặng nề nhiệm vụ khoa học, xã hội, văn hố vơ quan trọng toàn cầu, nhiệm vụ Một việc làm cụ thể cần thiết hàng ngày hạn chế thấp đến mức khơng dùng loại bao bì ni lơng Vì ? Thơng tin ngày trái đất năm 2000 giải thích, thuyết minh giúp

Hoạt động thầy-trò N ội dung kiến thức

-Nhắc lại KN vb nhật dụng: Đó n viết có nd gần gũi, thiết c.s trc mắt ng cộng đồng trg XH h.đại như: Th nhiên, m.trg, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý Vb nhật dụng dùng tất thể loại kiểu vb

I-Giới thiệu chung:

-Là vb nhật dụng, thuyết minh v.đề khoa học

-Nội dung: nói hoạt động bảo vệ m.trg

(107)

-Hd đọc: Rõ ràng, mạch lạc, ý đến thuật ngữ chuyên môn cần phát âm xác

-Giải thích từ khó: nhiễm: gây bẩn, làm bẩn, gây hại; khởi xướng: bắt đầu đề làm việc -Em chia bố cục vb thành phần ? Mỗi phần từ đâu đến đâu, ý phần ?

-Em có nx bố cục văn thuyết minh ?

-Theo dõi phần đầu vb, em thấy n s.kiện đc thông báo ?

-Vb chủ yếu nhằm th.minh cho kiện ?

-Em có nx cách trình bày s.kiện ?

-Từ đó, em thu nhận đc n nd q.trg đc nêu trg phần đầu vb ?

*Bố cục: phần

-MB (từ đầu->bao bì ni lơng):Trình bày ng.nhân đời thơng điệp “Một ngày khơng sử dụng bao bì ni lơng”

-TB (tiếp->đối với m.trg): Nêu tác hại việc sd bao bì ni lơng đề xuất n giải pháp để hạn chế n tác hại

-KB (cịn lại): Kêu gọi ng hđ cho ngày Trái Đất năm 2000

->Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, hợp lí theo phần: nêu v.đề; PT, th.minh làm cho v.đề sáng tỏ; kêu gọi ng hđ theo v.đề nêu (Trg phần TB: nêu t.hại trc đề xuất giải pháp hợp lí kh.học)

1-Thông báo ngày Trái Đất:

-22.4 năm đc gọi ngày Trái Đất bảo vệ m.trg

-Có 141 nc tham dự

-2000 Vn tham gia ngày Trái Đất với chủ đề “Một ngày không sd bao bì ni lơng

->Th.minh số liệu cụ thể, từ k.q đến cụ thể, lời thông báo ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ

=>TG quan tâm đến v.đề bảo vệ m.trg Trái Đất trg có VN

2-Tác hại việc dùng bao bì ni lơng đề xuất biện pháp hạn chế tác hại của chúng:

*Ng nhân gây tác hại: Bao bì ni lơng gây nguy hại m.trg tính khơng phân huỷ pla xtíc

(108)

-Theo dõi đv đầu phần TB, em cho biết ng nhân gây tác hại việc dùng bao bì ni lơng ?

-Từ ng nhân dẫn đến n ng nhân khác ?

-ở đv t.g dã dùng p.pháp để th.minh: Liệt kê, PT, kết hợp liệt kê PT.? Các th.minh có td ?

-Theo dõi đv phần TB: Để sửa chữa n sai lầm c.ta cần phải làm ?

-Hãy tác dụng từ trg việc liên kết phần vb ?

-Em có nx kiến nghị ? Vì ? (Vì chúng dựa c.sở kh.học, x.phát từ c.sống nhân

của loài th.vật

-Vứt xuống cống làm tắc đg nc thải, làm tăng k.năng ngập lụt đô thị mùa mưa, làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh

-Đốt bao bì ni lơng thải, khí độc thải gây ngộ độc, khó thở, nơn máu, gây rối loạn ch.năng, gây ung thư

-Bao bì ni lông màu đựng th phẩm làm ô nhiễm th phẩm, gây tác hại cho não ng nhân gây ung thư phổi

->Kết hợp liệt kê PT (liệt kê tác hại PT n c.sở thực tế, kh.học n tác hại đó)- vừa mang tính kh.học,vừa mang tính thực tiễn, sáng rõ, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ

*Đề xuất kiến nghị: Vì vậy c.ta cần phải:

-Thay đổi thói quen sd giảm thiểu chất thải bao bì ni lơng

-Không sd bao bì ni lông không cần thiết -Sd bao bì chất liệu khác htay cho ni lông

-Thông tin tuyên truyền, tìm giải pháp hạn chế tác hại

->Từ chuyển tiếp cầu nối dẫn dắt suy nghĩ ng đọc cách tự nhiên

=>Các kiến nghi mang tính thuyết phục b.pháp hữu hiệu cho viêc bảo vệ m.trg

3-Lời kêu gọi người hành động cho Ngày trái đất năm 2000:

(109)

dân, đẹp giàu đ.nc trái đất nên đc ng đồng tình ủng hộ)

-Theo dõi đoạn kết

-Cuối viết đưa lời kêu gọi ?

-Em có nx giọng điệu câu văn, giọng điệu có tác dụng trg việc thể lời kêu gọi ?

-Gv: Ng viết không nhắc lại chủ đề cách giản đơn mà nâng ý nghĩa chủ đề lên tầm cao hơn: Hãy q.tâm tới Trái Đất, bảo vệ Trái Đất Sau lần nhắc tới Trái Đất với lời kêu gọi cần đc bảo vệ, kết thúc vb câu văn then chốt: Một ngày khơng dùng bao bì ni lông khiến cho ý nghĩa công việc không dùng bao bì ni lơng-một việc đơn giản, bình thường trở nên trang trọng -Em nêu nét đ.sắc nd NT vb ? –Hs đọc ghi nhớ -Sau học xong vb này, em rút học cho thân ?

-Em bạn làm để bảo vệ m.trg ?

-Hãy bảo vệ Trái Đất

-Hãy hđ: “Một ngày không dùng bao bì ni lông”

->Giọng điệu câu văn mạnh mẽ, ngân vang có td kêu gọi, động viên khích lệ ng bảo vệ m.trg

*Ghi nhớ : sgk (107).

-Phải bảo vệ Trái Đất, bảo vệ m.trg cách không vứt rác bừa bãi, hạn chế dùng bao ni lông, trồng gây rừng thực tốt p.trào xanh, sạch, đẹp nhà trường *Luyện tập:

IV-Củng cố:

GV hệ thống lại k.thức toàn

(110)

-Học thuộc ghi nhớ học theo nội dung phân tích -Học ôn tập truyện kí VN (học theo câu hỏi ôn tập) -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết



Tiết : 40 Ngày soạn : 29– 10 2010. NĨI GIẢM NĨI TRÁNH

A-Mục tiêu học:

-Hiểu nói giảm, nói tránh td nói giảm, nói tránh trg ng.ngữ đời thg trg vh

-Có ý thức v.dụng b.pháp nói giảm, nói tránh giao tiếp cần thiết

B-Chuẩn bị:

Những điều cần lưu ý: Chú ý h.dẫn hs cách PT, cảm thụ hay, g.trị NT cách nói giảm, nói tránh tác phẩm văn học

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: I-ổn định tổ chức:

II-Kiểm tra:

Đặt câu có dùng phép nói ? Thế nói ? Nói có tác dụng ? (ghi nhớ-sgk-102 )

III-Bài mới:

Bác lên đường theo tổ tiên Mác- Lê Nin, giới người hiền

(Tố Hữu)

Hai câu thơ Tố Hữu có sd phép nói q khơng ? Vì ? (Khơng-vì s.vật khơng đc cường điệu, phóng đại lên q mức bình thường) Hai câu thơ khơng sd phép nói mà sd phép nói giảm, nói tránh Vậy nói giảm, nói tránh nói giảm, nói tránh có tác dụng ? Bài học hơm giúp c.ta giải đáp n câu hỏi

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc vd

-Những từ in đậm trg n đ.trích có nghĩa ? Nghiã từ ngữ đc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa

I-Nói giảm, nói tránh tác dụng nói giảm, nói tránh:

*Ví dụ:

(111)

chuyển ?

-Cách dùng nhằm mđ ? -Hs đọc ví dụ

-Vì câu văn t.g lại dùng từ bầu sữa mà không dùng từ ngữ khác nghĩa ?

-Hs đọc câu văn

-Em có nx nd câu văn ?

-So sánh cách nói trên, cách nhẹ nhàng, tế nhị ng nghe ?

-Gv: cách nói thứ không trực tiếp p.chất lười mà g.tiếp nói tới p.chất qua cách nói p.định “khơng đc chăm lắm” Nhờ mà lời chê có t.chất nhẹ nhàng

Như n câu văn, câu thơ sd b.pháp tu từ nói giảm, nói tránh

-Vậy em hiểu nói giảm, nói tránh ? -Hs đọc ghi nhớ

-Điền n từ ngữ nói giảm, nói, tránh sau vào chỗ trống: nghỉ, kiến nghị, chia tay nhau, có tuổi, bước

-Trg cặp câu đây, câu có sd cách nói giảm, nói tránh ?

-Vận dụng cách nói giảm, nói tránh để đặt câu đánh giá n trường hợp khác ?

-Gv: Nói giảm, nói tránh b.pháp tu từ khác nhằm nâng

->Mđ nhằm làm giảm nhẹ nỗi đau xót mà chết gây

-Bầu sữa: từ ngữ dùng theo lối hốn dụ để tránh ý thơ tục mà từ ngữ đồng

nghĩa bầu vú gây -Con dạo lười

-Con dạo không đc chăm

->Nd câu gần giống nhau, có ý chê Nhưng cách nhẹ nhàng hơn, tế nhị

*Ghi nhớ: sgk (108)

II-Luyện tập: 1-Bài 1 (108 ):

a-Đi nghỉ d-Có tuổi b-Chia tay e-Đi bước c-Kiến nghị

2-Bài 2 (109 ): Câu dùng nói giảm, nói tránh: a 2, b 2, c 1, d 1, e

3-Baøi 3 (109 ):

(112)

cao hiệu g.tiếp ngôn ngữ Tuy nhiên phải tuỳ thuộc vào tình g.tiếp mđ g.tiếp mà dùng cho phù hợp Khi cần phải kiên p.phán h.tượng xấu trg sống có nên dùng nói giảm, nói tránh khơng ?

IV-Củng cố:

-Gv hệ thống lại kiến thức tồn

-Thế nói giảm, nói tránh ? Nói giảm nói tránh có tác dụng ?

V-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, làm tập lại

-Đọc trước bài: Câu ghép (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)



Tiết :41 Ngày soạn : 01 – 11 2010.

KIỂM TRA VĂN

A-Mục tiêu học:

-Kiểm tra đánh giá nhận thức hs truyện kí Việt Nam đại -Rèn kĩ trình bày kiển tra khoa học,

B-Chuẩn bị:

-Đồ dùng:

-Những điều cần lưu ý

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: I-ổn định tổ chức:

II-Kiểm tra: III-Bài mới:

Đề bài:

Câu 1: Chứng minh lão Hạc lão nơng nghèo giàu lịng tự trọng ( điểm ) Câu 2: Hãy tóm tắt văn “ Tức nước vỡ bờ” (4 điểm )

(113)

-MB: Giới thiệu đc đ.điểm nv lão Hạc (tuy nghèo giàu lòng tự trọng, lão chọn cho chết để giữ gìn phẩm giá người ) ( điểm )

-TB: Nêu dẫn chứng phân tích dẫn chứng c.sống nghèo khổ lão Hạc, chuẩn bị trước chết, để không làm phiền bà cong làng xóm họ khổ ( điểm ) - Cam thấy hối hận nỡ đánh lừa chó (1,5 điểm )

- Từ chối giúp đỡ ông giáo mọt cách gần hách dịch ( 0,5 điểm ) - Sống thứ tự kiếm (0.5 điểm )

- Gửi số tiền lo ma chay cho ông giáo để khỏi phiền đến bà làng xóm ( điểm ) - Cái chết lão Hạc chết để bảo vệ danh phẩm người dân lương thiện ,cái chết đaayf ắp đức hi sinh người chathương Chính điều khẳng định lão Hạc người giàu lòng tự trọng “ chết sống đục” ( 1,5 điểm )

-KB: K.định lại lại p.chất cao đẹp lão Hạc.( điểm)

Câu :

Đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” khái quát ( điểm ) : Nv chính: có nv đối kháng cai lệ chị Dậu Những s.việc tiêu biểu:

+ Chị D vừa nấu xong nồi cháo,bưng lên cho chồng, anh D chưa kịp ăn cai lệ người nhà lí trưởng xơng vào qt tháo, địi bắt trói anh D

+ Chị D hết lời van xin tên tay sai

+ Cai lệ đánh chị, chị vùng lên đánh ngã tên tay sai

-Tóm tắt vb: ( điểm ) Đươc bà hàng xóm cho bát gạo, chị D vừa nấu xong nồi cháo, bưng lên cho chồng, anh D chưa kịp ăn cai lệ người nhà lí trưởng xơng vào qt tháo địi bắt trói anh D giải đình Mặc dù chị D hết lời van xin cai lệ không tha cho anh D.Tức không chịu đc chị D xông vào can bị cai lệ đánh, chị D túm cổ đẩy tên ngã chỏng quèo.Thấy người nhà lí trưởng sấn sổ giơ gậy đánh chị, bị chị túm tóc lẳng cho ngã nhào thềm

D-Củng cố -Hướng dẫn học bài: GV nhận xét ý thức làm hsvà thu

: -Soạn bài: Ôn dịch, thuốc (Đọc VB, đọc thích trả lời câu hỏi phần Đọc- Hiểu VB)



Tiết :41 Ngày soạn03 – 11 09.

(114)

A-Mục tiêu học:

-Hs biết trình bày miệng trước tập thể cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động câu chuyện có kết hợp với miêu tả biểu cảm

-Ôn tập kể

B-Chuẩn bị:

Những điều cần lưu ý: Muốn luyện nói có chất lượng hiệu quả, gv cần lưu ý hs chuẩn bị nói cần phải viết đề cương, khơng nên viết thành văn, khơng học thuộc, khơng nói đều từ đầu đến cuối

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: I-ổn định tổ chức:

II-Kiểm tra: III-Bài mới:

Bài hôn giúp c.ta rèn kĩ trình bày v.đề cách có bản, có sửa chữa, uốn nắn, có theo dõi đánh giá ng khác

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Kể theo thứ kể ntn ? Nêu tác dụng kể thứ nhất? N vbản dùng kể thứ ? (Ng kể trực tiếp kể n m nghe, m thấy, m trải qua, trực tiếp nói n cảm tưởng, ý nghĩ m khiến câu chuyện trở nên chân thực, xúc động)

-Như kể theo thứ ba ? Kể theo ngơi thứ có td ? N vb đc kể theo thứ ? (Ng kể đứng câu chuyện để kể cách kq câu chuyện đó, nv trg chuyện đc gọi tên Cách kể giúp ng kể kể cách linh hoạt, tự n diễn với nv) -Taị ng ta phải thay đổi kể ? (Thay đổi kể mđ, ý đồ NT ng viết truyện để câu chuyện kể

I-Ôn tập kể:

-Kể theo ngơi thứ nhất: ng kể xưng (Tôi học, Trong lòng mẹ)

(115)

phù hợp với cốt truyện, nv để câu chuyện hấp dẫn ng đọc td ngơi kể )

-Hs đọc đoạn trích “Tắt đèn”

-Đv đc kể theo thứ mấy? Đv kể việc ?

-Em y.tố m.tả trg đv ?

-Các y.tố m.tả có td ?

-Tìm y.tố b.c có trg đv ?

-Kể lại đ.trích theo lời chị Dậu (ngơi thứ nhất) ?

-Muốn kể đ.trích theo ngơi thứ phải thay đổi n ? (lời xưng hơ, lời dẫn thoại, chuyển lời thoại thành lời kể )

-Gv: Kể lại câu chuyện ngôn ngữ m theo yêu cầu sau:

+Kể theo ngơi thứ nhất, đóng vai chị D ng trg để kể lại câu chuyện này, xưng “tôi” Do cách kể, ngôn ngữ kể có n chỗ khác với cách kể theo thứ đv +Trg kể cần kết hợp động tác, cử chỉ, nét mặt để m.tả thể

II-Lập dàn ý kể chuyện:

*Đv trích “Tắt đèn”-NTT:

-Kể theo ngơi thứ Kể việc chị D vùng lên đánh ngã tên cai lệ ng nhà lí trưởng

-M.tả: Tả hđ vũ phu, tàn bạo cai lệ; tả hđ chống trả mạnh mẽ, liệt chị D; tả tên tay sai bị đánh ngã

->Giúp ng đọc hình dung đc diễn biến s.việc góp phần tăng thêm sức b.c cho nv câu chuyện, khiến ng đọc hứng thú

-Biểu cảm: Trg câu đối thoại chị D với tên cai lệ, đ.biệt việc sd cặp đại từ xưng hô (cháu-ông, tôi-ông, bà-mày), qua cụm từ ngữ b.c (van, không đc phép, bà cho mày xem)

III-Luyện nói:

(116)

hiện tình cảm nv chị D trg truyện thể

+Cần thuộc diễn biến truyện lời nv để kể cách chủ động, tự nhiên

hắn Tôi giằng co đu đẩy, buông gậy ra, áp vào vật nhau, kết cục bị tơi túm tóc lẳng cho ngã nhào thềm

IV-Cuûng cố:

Muốn luyện nói có chất lượng hiệu quả, c.ta cần lưu ý chuẩn bị nói cách viết đề cương, khơng nên viết thành văn, khơng học thuộc lịng, khơng nói từ đầu đến cuối giọng đều cần phân biệt đc giọng ng nói với lời thoại nv trg truyện; phân biệt lời văn m.tả với lời văn đối thoại, lời văn t.sự với lời văn b.c

IV-Hướng dẫn học bài:

-Tiếp tục hoàn thành nốt việc kể lại đoạn truyện

-Đọc bài: Tìm hiểu chung vb thuyết minh (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :43 Ngày soạn04 – 11 09.

CÂU GHÉP A-Mục tiêu học:

-Nắm đặc điểm câu ghép, nắm hai cách nối vế câu ghép -Rèn kĩ sử dụng câu ghép nói, viết

B-Chuẩn bị: -Đồ dùng: Bảng phụ chép ví dụ

-Những điều cần lưu ý: Câu ghép h.tượng phức tạp mặt lí thuyết Vì sgk chọn n câu ghép có cụm C-V đầy đủ cụm C-V nằm ngồi (khơng bao nhau)

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: I-ổn định tổ chức:

(117)

Đặt câu có nói giảm nói tránh nói giảm nói tránh chỗ nào, ý muốn diễn đạt ? Vì em biết nói giảm nói tránh ? (Dựa vào ghi nhớ để giải thích)

III-Bài mới:

Hs đọc đv: Mặt lão co rúm lại.1 Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nc

mắt chảy ra.2 Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu như

con nít Lão hu hu khóc.3 (Lão Hạc- Nam Cao).

-Câu 1,2 câu đơn hay câu ghép ? Vì ? ( Câu câu đơn, có kết cấu C-V)

-Câu có phải câu đơn không ? (không) Vậy câu ? (câu ghép)

Bài học hôm giúp c.ta hiểu rõ đặc điểm câu ghép cách nối vế câu ghép

Hoạt động thầy-trị Nội dung kiến thức

-Treo bảng phụ chép đv Tôi học Thanh Tịnh - Chú ý câu in đậm

-Tìm cụm C-V trg câu in đậm ?

-Câu a có cụm C-V ? (3 cụm ) Các cụm C-V ntn với ? (2 cụm nhỏ bị bao trg cụm lớn )

-Gv: Thành phần VN câu có c.tạo cụm ĐT mà trung tâm ĐT quên đc bổ nghĩa phụ ngữ cụm c-v có qh so sánh

-Câu b có kết cấu C-V ?

-Em có nhận xét câu c ? (Có kết cấu C-V)

-Các kết cấu có bao chứa khơng ? (không bao chứa nhau, kết cấu C-V tạo thành vế câu) -3 câu trên, câu câu đơn, câu câu có thành phần mở rộng cụm c-v, câu câu ghép ? -Em hiểu câu ghép ?

I-Đặc điểm câu ghép:

*Ví dụ:

a-Tơi / quên đc n cảm giác trg sáng/nảy nở trg lịng tơi cành hoa tươi/mỉm cười bầu trời quang đãng ->Có cụm C- V: có cụm c-v nhỏ nằm trg cụm C-V lớn – Đây câu có thành phần mở rộng cụm c-v

b-Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi / âu yếm nắm tay dẫn đg dài hẹp -> Có cụm C-V – Đây câu đơn

c-Cảnh vật xung quanh tôi / đều thay đổi, lịng tơi / đang có thay đổi lớn: hôm tôi / đi học ->Có cụm C-V khơng bao chứa nhau, cụm tạo thành vế câu – Đây câu ghép

*Ghi nhớ 1: sgk (112 )

II-Cách nối vế câu:

*Ví dụ:

(118)

-Hs đọc ghi nhớ

-Tìm thêm câu ghép mục I ?

-Trg câu ghép, vế câu đc nối với cách ?

-Dựa vào n k.thức học lớp dưới, nêu thêm ví dụ cách nối vế câu trg câu ghép ?

-Có cách nối vế câu ghép, n cách nối ?-Hs đọc ghi nhớ

-Hs đọc đ.trích

-Tìm câu ghép đ.trích vừa đọc ? Vì em biết câu ghép ?

-Cho biết câu ghép, vế câu nối với cách ?

-Có cách nối vế câu ghép, cách nối ?

bạc, lịng tôi / lại náo nức n kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. ->Nối=qh từ

-Câu3: Những ý tưởng tôi / chưa lần nào ghi lên giấy, hồi tơi / chưa biết ghi ngày tơi / khơng nhớ hết.->Nối=qh từ vì,

-Nếu bạn khơng bận c.ta đánh cầu lơng ->Nối cặp qh từ nếu-thì

-Nc sơng dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu ->Nối=cặp đại từ bao nhiêu-bấy nhiêu

=>Dùng n từ có td nối

-Tre già, măng mọc ->nối= dấu phẩy =>Không dùng từ nối

*Ghi nhớ 2: sgk (112 )

III-Luyện tập: 1-Bài (113 ):

a-U / van Dần, u / lạy Dần !->nối=dấu phẩy -Chị / có đi, u / có tiền nộp sưu, thầy Dần / đc với Dần

-Sáng ngày ng ta / đánh trói thầy Dần thế, Dần / có thương khơng.->nối=cặp phó từ có-mới

-Nếu Dần / khơng bng chị ra, chốc ơng lí vào đây, ơng / trói nốt u, trói nốt Dần đấy.->Nối=cặp từ ấy-đấy

b-Cô chưa dứt,cổ họng nghẹn ứ khóc khơng tiếng->Nối=cặp phó từ chưa-đã -Giá n cổ tục đầy đoạ mẹ / vật hịn đá , tơi / vồ lấy mà cắn, mà thôi.->nối=qh từ

c-Tôi / lại im lặng cúi đầu xuống đất: lịng tơi / thắt lại, khoé mắt / cay cay.->nối=dấu chấm dấu phẩy

(119)

-Với cặp quan hệ từ đây, cho biết ý nghĩa cặp đặt câu ghép với cặp ?

-Chuyển n câu ghép em vừa đặt thành n câu ghép trg cách sau: +Bỏ bớt qh từ

+Đảo lại trật tự vế câu

-Gv: Việc thay đổi vế câu trg câu ghép liên quan đến ý nghĩa câu mđ ng nói Do c có trg hợp đảo trật tự vế câu trg câu ghép Vd: Khơng nhà trg có trách nhiệm việc h.tập hs mà g.đình tồn XH phải quan tâm tới việc h.tập hs

lão Hạc lão / lương thiện quá.->nối=qh từ

2-Bài (113 ):

a-Vì nên: qh nhân-quả

-Vì bị ốm nên phải nghỉ học b-Nếu thì: qh đ.kiện-giả thiết -Nếu trời khơng mưa c.ta chơi c-Tuy nhưng: qh nhượng

-Tuy trời mưa học d-Không mà: qh tăng tiến

-Khơng ngoan mà cịn học giỏi

3-Bài (113 ):

a-Nó phải nghỉ học bị ốm

b-Nếu trời không mưa, c.ta chơi c-Trời mưa học

d-Không n học giỏi mà ngoan

IV-Củng cố:

Gv hệ thống lại kiến thức toàn

V-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, làm 4,5 (114 )

-Đọc bài: Câu ghép (tiếp theo) (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)

V.Rút kinh nghiệm.

(120)



Tiết :44 Ngày soạn:05 – 11 09.

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A-Mục tiêu học:

-Hs hiếu đc v.trị, v.trí đ.điểm vb thuyết minh đời sống người -Phân biệt vb thuyết minh với vb t.sự, mtả, b.c, nghị luận

-Rèn kó viết phân tích vb thuyết minh

B-Chuẩn bị:

Những điều cần lưu ý: Gv phải cho hs thấy loại vb khác hẳn với t.sự (vì

khơng có s.việc, diễn biến), khác với m.tả (vì khơng địi hỏi m.tả cụ thể cho ng đọc cảm thấy, mà cốt làm cho ng ta hiểu), khác với vb nghị luận (vì trình bày ngun lí, qui luật, cách thức luận điểm suy luận, lí lẽ), khác với vb hành chính-cơng vụ (là vb trình bày qyyết định, nguyện vọng, thơng báo ai), nghĩa vb thuyết minh kiểu vb riêng, mà lọai vb khác khơng thay đc

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: I-ổn định tổ chức:

II-Kiểm tra:Em kể tên văn thuyết minh mà em làm quen ? III-Bài mới:

Vb thuyết minh loại vb đc s.dụng rộng rãi trg đ.sống Nó lad vb trình bày t.chất, c.tạo, cách dùng lí phát sinh, q.luật p.triển, biến hoá s.vật nhằm cung cấp tri thức, h.dẫn cho ng Để hiểu rõ v.trò, đ.điểm vb th.minh, c.ta tìm hiểu hơm

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc vb: Cây dừa Bình Định, Tại có màu xanh lục, Huế

-Mỗi vb trình bày, g.thiệu, g.thích điều ?

I-V.trị đ.điểm chung vb th.minh 1-Vb th.minh trg đ.sống người:

-Vb Cây dừa Bình Định: Trình bày ích lợi dừa Lợi ích gắn với đ.điểm dừa mà khác khơng có g.thiệu riêng dừa Bình Định, gắn bó với ng dân Bình Định

(121)

-Em thường gặp loại vb đâu ? (Các vb thường gặp loại sách: Địa lí, lịch sử, sinh học- Đó vb khoa học báo cáo cần g.thiệu, th.minh s.vật, h.tượng trg c.sống)

-Hãy kể thêm vài vb loại mà em biết ? (Động Phong Nha, Cầu Thăng Long Cầu Chương Dương-Ngữ văn 6-Tập II-Tr.128, 129)

-Gv: Các vb vb th.minh -Vậy vb th.minh vb ntn ?

Thảo luận theo nhóm:

-Các vb xem vb t.sự (hay m.tả, nghị luận, b.cảm) không ? Tại ? Chúng khác với vb chỗ ? (Các vb vb t.sự, hay m.tả, nghị luận, b.cảm Vì chúng không nhằm mđ kể, tả, nghị luận bộc lộ t.cảm Do kiểu vb khác)

-Chúng khác với vb chỗ ?

-Các vb có n đ.điểm chung làm chúng chở thành kiểu riêng ?

G.thích td chất diệp lục làm cho ng ta thấy có màu xanh

-Vb Huế: G.thiệu Huế trung tâm văn hoá NT lớn VN với n đ.điểm tiêu biểu riêng Huế

->Đó vb khoa học

*Vb th.minh: kiểu vb thông dụng trg lĩnh vực đ.s nhằm cung cấp tri thức đ.điểm, t.chất, ng nhân h.tượng s.vật trg tự nhiên, XH p.thức trình bày, g.thiệu, g.thích

2-Đặc điểm chung văn thuyết minh:

*Khác chỗ: vb c trình bày đ.điểm tiêu biểu đ.tượng th.minh -Cây dừa, từ thân cây, đến nc dừa, cùi dừa, sọ dừa có ích cho ng, gắn bó với c.sống ng dân -Lá có chất diệp lục có màu xanh lục

-Huế thành phố có cảnh sắc, sơng núi hài hồ, có n c.trình v.hố, NT tiếng, có n vườn hoa, cảnh, ăn đ.sản, trở thành trung tâm v.hố lớn nc ta

(122)

-Các vb th.minh đ.tượng n p thức ?

-Em có nx cách sd ngơn ngữ vb th.minh ?

-Hs đọc ghi nhớ

-Hs đọc vb: KN Nông Văn Vân Con giun đất

-Hai vb có phải vb th.minh khơng ? Vì ?-Vb Thơng tin Ngày Trái Đất năm 2000 thuộc loại vb ? -Phần nd th.minh trg vb có td ?

thực thực dụng

-Các vb dùng p.thức trình bày, giới thiệu, giải thích để th.minh đ.điểm đ.tượng

-Các vb th.minh sd ngơn ngữ xác, rõ ràng, đọng, chặt chẽ hấp dẫn

*Ghi nhớ: sgk (117 )

II-Luyện tập: 1-Bài (117 ):

-Vb a th.minh KN Nông Văn Vân.-> cung cấp k.thức lịch sử

-Vb b th.minh giun đất.->cung cấp k.thức sinh vật

2-Baøi (118 ):

-Vb Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 vb nhật dụng, thuộc kiểu văn nghị luận, có sd yếu tố th.minh để nói rõ tác hại bao bì ni lơng, làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao

IV-Củng cố:

-Thế văn th.minh ? Vb th.minh có n đ.điểm ?

V-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, làm (118 )

-Đọc bài: Phương pháp th.minh (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :45 Ngày soạn06– 11 09.

Văn bản: ÔN DỊCH THUỐC LÁ

(123)

A-Mục tiêu học:

-X.địng đc tâm phịng chống thuốc c.sở nhận thức đc tác hại to lớn, n mặt thuốc đ.sống cá nhân cộng đồng

-Thấy đc kết hợp chặt chẽ p.thức lập luận th minh trg vb

B-Chuẩn bị:

Những điều cần lưu ý: Cần cho hs thấy mối liên hệ nghiện thuốc nạn ma tuý: Cả bệnh nghiện

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra:

Nêu vài việc làm cụ thể em việc hạn chế dùng bao bì ni lông ?

3-Bài mới:

Hiện tệ nạn thuốc vấn đề xúc quốc gia TG, trg có VN Nghiện thuốc dẫn đến tác hại thân cộng đồng? Bài học hôm giúp giải đáp câu hỏi

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Bài viết thuộc loại vb ? Nó đề cập đến vấn đề ?

-Hd đọc: Rõ ràng, mạch lạc, ý n dòng chữ in nghiêng cần đọc chậm

-Giải nghĩa từ khó

-Việc dùng dấu phẩy đầu đề vb có ý nghĩa ? (Đây cách nói nhấn mạnh để làm bật ý đầu đề viết Nhờ dấu phẩy ngắt mà từ ôn dịch thuốc đc bật khắc sâu vào cảm nhận ng đọc

-Ta chia vb thành phần? Mỗi phần từ đâu đến đâu ? ý phần

*Bố cục: phần

-Từ đầu->cả AIDS: Thông báo nạn dịch thuốc

-Tiếp->phạm pháp: Tác hại thuốc -Còn lại: Kiến nghị chống thuốc

I-Đọc tìm hiểu thích:

-Vb nhật dụng, thuyết minh vấn đề KH XH-Thuốc đe doạ sức khoẻ, tính mạng loài người

(124)

-Những tin tức đc thông báo trg phần mở đầu vb ?

-Trong thơng tin nêu thành chủ đề cho vb ?

-Em có nhận xét đặc điểm lời văn thuyết minh ?

-Phần thân thuyết minh về:

-Tác hại thuốc thuyết minh phương diện ? (Sức khỏe, đạo đức cá nhân cộng đồng)

-X định đoạn văn th.minh cho p.diện ? (Từ ngày trước->tội ác: Thuốc có hại cho sức khỏe; Bố anh

->phạm pháp: thuốc có hại cho lối sống đ.đức ng)

-Theo dõi đoạn th.minh tác hại thuốc đến sức khỏe ng, cho biết: Sự huỷ hoại thuuốc đến sức khỏe ng đc pt n chứng cớ ? -Em có nhận xét chứng cớ mà t.g dùng để thuyết minh đoạn ? - Các tư liệu thuyết minh cho thấy mức độ tác hại thuốc sức khoẻ người ?

-Theo dõi đoạn văn thuyết minh ảnh hưởng xấu thuốc đến đạo đức người, cho biết thông tin bật đoạn ?

-ở đoạn t.g sd phương pháp s2 như

thế nào, với dụng ý ?

-Điều cho thấy mức độ tác hại thuốc đến sống đạo đức người ?

1-Thông báo nạn dịch thuốc lá:

-Có ơn dich xuất đặc biệt nạn AIDS ơn dich thuốc -Ơn dịch thuốc đe doạ sức khỏe tính mạng loài người

->Lời văn thuyết minh sử dụng từ thông dụng ngành y tế

2-Tác hại khói thuốc lá:

Khói thuốc chứa chất độc thấm vào thể người hút:

-Chất hắc ín làm tê liệt lông mao -Chất ô xít bon thấm vào máu

-Chất ni cô tin làm co thắt động mạch

-Khói thuốc cịn đầu độc người xung quanh

->Đó chứng cớ khoa học phân tích minh hoạ số liệu thống kê nên có sức thuyết phục người đọc

=>Huỷ hoại nghiêm trọng đến sức khỏe người nguyên nhân bệnh chết người

(125)

-Tồn thơng tin phần thân cho ta hiểu bết thuốc ?

-Phần cuối vb cung cấp thông tin v.đề ?

-Em hiểu chiến dịch chiến dịch chống thuốc ? (Chiến dịch: toàn việc làm tập trung khẩn trương, huy động n lực lượng trg th.gian, nhằm thực mđ định Chiến dịch chống thuốc lá: hđ thống rộng khắp nhằm chống lại cách hiệu ôn dịch thuốc lá)

-Cách thuyết minh dùng vd, số liệu thống kê s2 Đó số

liệu nào?

-Phương pháp thuyết minh có td gì, chỗ nào?

-Trg phần kết vb, nêu kiến nghị chống thuốc lá, t.g bày tỏ thái độ ?

-Sau học xong văn em rút học ? Hs đọc ghi nhớ

-Em dự định làm trg chiến dịch chống thuốc rộng khắp ?

phố Âu-Mó

-Để có tiền hút thuốc sang, thiếu niên ta sinh trộm cắp

-Từ nghiện thuốc dẫn đến nghiện ma tuý

->S2 để cảnh báo nạn đua đòi hút thuốc

=>Huỷ hoại lối sống, nhân cách ng

Thuốc thứ độc hại ghê gớm sức khoẻ cá nhân cộng đồng

3-Kiến nghị chống thuốc lá:

-ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la -Chỉ vài năm, chiến dịch thuốc làm giảm hẳn số người hút

-Nước ta nghèo châu Âu lại theo đòi nước phát triển, nhiễm thêm bệnh thuốc

->Thuyết phục người đọc tính khoa học khách quan

=>Cổ vũ chiến dịch chống thuốc lá, tin tưởng chiến thắng chiến dịch *Ghi nhớ: sgk (122 ).

(126)

D-Củng cố-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, đọc phần đọc thêm

-Soạn bài: Bài tốn dân số (Đọc VB, đọc thích trả lời câu hỏi phần Đọc –Hiểu VB)

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :46 Ngày soạn07 – 11 09.

CÂU GHÉP A-Mục tiêu học:

-Nắm mối quan hệ ý nghĩa vế trg câu ghép biết xác định quan hệ ý nghĩa trường hợp cụ thể

-Rèn kĩ sử dụng quan hệ từ hiểu đc ý nghĩa quan hệ từ

B-Chuẩn bị:-Đồ dùng: Bảng phụ chép ví dụ-Những điều cần lưu ý:

C-Tiến trình tổ chức dạy-học:

1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra:-Đặt câu ghép ? Vì em biết câu ghép ?-Có cách nối câu ghép ? Đó cách ?

3-Bài mới:

Các vế trg câu ghép có mối quan hệ với ? Hơm tìm hiểu ve mối quan hệ ý nghĩa đó.à

Hoạt động thầy-trị Nội dung kiến thức

-Hs đọc ví dụ

-Qh ý nghĩa vế trg câu ghép qh ?

-Trg mqh đó, vế câu biểu thị ý nghĩa ?

-Dựa vào n k.thức học lớp dưới, nêu thêm n qh ý nghĩa có vế câu ? Cho vd minh hoạ ? (Qh ng.nhân,

I-Quan hệ ý nghóa vế câu:

*Ví dụ:

-Có lẽ TV ta đẹp tâm hồn ng VN ta đẹp, đời sống, đấu tranh nd ta từ trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp

->3 vế có qh ý nghĩa với chặt chẽ: vế nêu nhận định, vế 2,3 nêu nguyên nhân để giải thích cho vế

-Tuy rét kéo dài, mùa xuân đến bên bờ sông Lương ->qh nhượng

(127)

đ.kiện-giả thiết, tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích)

-Các vế câu ghép có mqh với ntn ? Đó n mqh ?

-Chú ý: Khi câu ghép khơng dùng từ nối vế câu việc xđ qh ý nghĩa vế câu cần thận trọng phải dựa vào vă cảnh hoàn cảnh giao tiếp Vd: Kết cục, anh chàng hầu cận ông lí yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào thềm ->qh ng.nhân-k.quả: vế giải thích lí dẫn đến việc nêu vế

-Hs đọc ghi nhớ

-Xác định qh ý nghĩa vế câu n câu ghép cho biết vế câu biểu thị ý nghĩa mqh ?

-Gợi ý: Đọc kĩ câu cho để nắm nội dung Căn vào cách dùng từ để nối dấu câu để tìm hiểu ý nghĩa mà vế câu biểu thị

-Hs đọc đ.trích

-Tìm câu ghép trg đ.trích treân

-Xđ qh ý nghĩa vế câu trg câu ghép ?

-Có thể tách vế câu nói thành câu đơn không ? Vì ?

nấy bng gậy ra, áp vào vật ->qh nối tiếp

-Như thái ấp ta mãi bền vững, mà bổng lộc đời đời hưởng thụ ->qh tăng tiến *Ghi nhớ: sgk (123 )

II-Luyện tập: 1-Bài (124 ):

a-Vế qh ng.nhân-kết quả, vế và3 qh giải thích (vế giải thích cho vế )

b-Qh điều kiện-kết c-Qh tăng tiến

d-Qh tương phản

e-Câu qh th.gian nối tiếp, câu qh ng.nhân

2-Bài (124 ):

-Đ.trích 1: Qh đ.kiện - kết (vế đầu đ.kiện, vế sau kết quả)

-Đ.trích 2: Qh ng.nhân - kết

-Để lí giải đc việc biến đổi câu ghép thành câu đơn phải s2 ý nghĩa câu cho

(128)

-Hs đọc đv

-Trg đ.trích có câu ghép dài Xét mặt lập luận, tách vế n câu ghép thành câu đơn khơng ? Vì ? Xét giá trị biểu hiện, n câu ghép dài có td ntn trg việc m.tả lời lẽ nv ?

có qh ng.nhân với s.việc nêu vế Vì Khơng thể tách vế câu thành câu đơn

3-Bài (125 ): -Đv gồm caâu:

+Hai câu đầu câu đơn định hướng cho việc triển khai đoạn: lão Hạc kể nhỏ nhẻ dài dịng để nhờ ơng giáo +Hai câu cuối câu ghép Mỗi câu gồm n vế, tập trung trình bày vào việc: Việc thứ lão Hạc nhờ ông giáo viết văn tự, việc thứ lão Hạc nhờ ông giáo giữ hộ tiền

-Lập luận khơng thể tách vế câu ghép thành câu đơn Hơn cách viết câu ghép dài t.g có dụng ý m.tả lối kể chậm rãi, dài dòng lão Hạc, ng già yếu, lại hay bị dằn vặt trách nhiệm ng cha

D-Củng cố -Hướng dẫn học bài:

Gv hệ thống lại kiến thức tồn bài: Giữa vế câu thường có n qh ý nghĩa ? Muốn nhận biết đc ý nghĩa qh vế câu, cần phải dựa vào đâu ?

-Học thuộc ghi nhớ, làm (125 ) -Đọc bài: Dấu ngoặc đơn dấu hai

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :47 Ngày soạn08 – 11 09.

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A-Mục tiêu học:

-Giúp học sinh nắm phương pháp thuyết minh -Rèn kĩ xây dựng kiểu văn thuyết minh

(129)

Những điều cần lưu ý: Yêu cầu văn th.minh phải có tri thức đối tượng cần th.minh Tri thức bắt nguồn từ việc học tập tích luỹ ngày từ sách báo đ.biệt từ qs, tìm hiểu trg c.s

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra: Văn thuyết minh có đặc điểm chung ?

3-Bài mới:

Muốn người đọc hiểu vb thuyết minh người viết phải nắm phương pháp thuyết.minh Vậy thuyết minh bao go m phương phápà ? Bài hơm giúp tìm hiểu vấn đe này.à

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Các vb th.minh: Cây dừa Bình Định, Tại có màu xanh lục, Khởi nghĩa Nơng Văn Vân, Con giun đất sử dụng loại tri thức ? (sd tri thức về: Địa lí, lịch sử, sinh học, vốn văn hoá )

-Làm để có tri thức ? Vai trị quan sát học tập, tích luỹ ntn ?

(Để viết vb thuyết minh người viết phải có k.thức nhiều mặt như: Địa lí, lịch sử, sinh học, vốn văn hố Tức phải biết quan sát không ngừng học tập, tích luỹ tri thức)

-Bằng tưởng tượng, suy luận có tri thức để làm văn thuyết minh không ? (Tưởng tượng suy luận làm văn thuyết minh Muốn làm đc văn thuyết minh, ta phải quan sát nghiên cứu khơng ngừng h.tập, tích luỹ tri thức)

I-Tìm hiểu phương pháp thuyết minh:

1-Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh:

Ghi nhớ 1: sgk (128 ).

(130)

-Qua câu trả lời trên, ta rút kết luận ? Hs đọc ghi nhớ

-Để nêu bật đ.điểm chất, tiêu biểu s.vật, h.tượng, ng ta thường sd phương pháp th.minh ? -Hs đọc câu văn

-Trg câu văn , ta thường gặp từ gì, từ có ý nghĩa ? (Từ biểu thị phán đoán)

-Sau từ ấy, ng ta cung cấp kiến thức ntn ? (Qui s.vật vào loại đ.điểm cơng dụng riêng s.vật)

-Hãy nêu v.trò đ.điểm loại câu văn định nghĩa, giải thích trg vb th.minh ?

-Đọc đv-2 đv đc viết theo p2

nào?

P.pháp liệt kê có td ntn việc trình bày t.chất s.vật ?

-Đọc đv - ví dụ đv nêu td việc trình bày cách sử phạt người hút thuốc nơi công cộng ?

-Đọc đoạn văn, đoạnvăn cung cấp n số liệu ? (cung cấp n số liệu dưỡng khí, thán khí, khả hấp thụ thán khí nhả dưỡng khí cỏ Nhờ đó, ta thấy rõ v.trị cỏ trg thành phố sống người)

-Nếu khơng có số liệu, làm sáng tỏ v.trị cỏ trg thành phố không?

-Đọc câu văn cho biết tác dụng

a-Phương pháp định nghóa:

-Huế trung tâm

-Nông Văn Vân tù trưởng DT Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng)

->Phần lớn vị trí đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trị giới thiệu cho người đọc thấy nét chủ yếu đối tượng trướcc thuyết minh cụ thể phương diện

b-Phương pháp liệt kê:

-Kể đăc điểm, tính chất vật theo trình tự

c-Phương pháp nêu ví dụ:

-Giúp người đọc hình dung cụ thể vấn đề

d – phương pháp số liệu

e-Phương pháp so sánh:

-Làm bật chất vấn đề cần thuyết minh

g-Phương phâp loại, phân tích:

-Bài Huế thuyết minh theo p2 PT để giới

thiệu Huế qua p.diện *Ghi nhớ 2: sgk (128 ).

II-Luyện tập: 1-Bài (128 ):

(131)

của p2 phaùp so saùnh ?

-Hãy cho biết Huế trình bày đ2 th.phố Huế theo n mặt nào

?

-Để văn th.minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, ng viết sd p2 th.minh ? Hs đọc ghi

nhớ

-T.g Ôn dịch thuốc n.cứu, tìm hiểu n để nêu lên yêu cầu chống nạn hút thuốc Em phạm vi tìm hiểu vấn đề thể viết ?

-Bài viết sử dụng p2 thuyết

minh để nêu bật tác hại việc hút thuốc lá?

-Tác hại thuốc gây người hút -Tác hại việc hút thuốc người xung quanh (p.diện XH )

-S2 việc hút thuốc VN với nc Âu-Mĩ.

Tình hình chống hút thuốc nc phát triển -Người viết huy động tối đa vốn hiểu biết để viết thuyết minh vấn đề

2-Bài (128 ):

-Bài viết sử dụng p2 thuyết minh: liệt kê, nêu

ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại phân tích

D-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, làm 3, (129 )

-Đọc bài: Đề văn th.minh cách làm văn th.minh (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :41 Ngày soạn09 – 11 09.

(132)

-Ôn tập kiểu vb t.sự kết hợp với m.tả, b.cảm, đánh giá

-Giúp hs chữa lỗi liên kết văn lỗi tả -Giúp hs có khả tự kiểm tra viết

B-Chuẩn bò:

Những điều cần lưu ý: Gv phải nêu bật đc ưu khuyết điểm hs việc xd đv tổ chức văn

C-Tiến trình tổ chức dậy-học: I-ổn định tổ chức:

II-Kieåm tra:

-Để viết đc văn bản, c.ta cần phải tiến hành qua bước ? (Để làm nên vb, người tạo lập vb cần phải thực bước: Định hướng xác, tìm ý xếp ý, diễn đạt thành văn, kiểm tra lại vb)

III-Bài mới:

Bố cục vb t.sự gồm phần ? Nêu n.vụ phần ? (Bố cục gồm phần: MB: giới thiệu nv việc; TB: kể diễn biến s.việc; KB: kết thúc s.việc cảm nghĩ người viết)

Bây c.ta kiểm tra lại xem viết tập làm văn số c.ta theo bố cục chưa ?

Hoạt động thấy-trò Nội dung kiến thức

-Em nhắc lại đề bài, nhắc lại yêu cầu mđ viết ? Thể loại: Tự kết hợp với m.tả, b.cảm Nội dung: Kể vvề người bạn, người thầy, người thân Và kể đêm giao thừa năm vừa qua -Gv điểm mạnh hs để em phát huy viết sau

-Gv điểm yếu hs để em sửa chữa rút kinh nghiệm cho viết số

*Đề bài - Đề 1

Hình ảnh người bạn , người thầy, người thân sống lịng tơi.

Đề 2: Đem giao thừa năm vừa qua đẫ đến với gia đình em nào

Nhận xét đánh giá chung: 1-Ưu điểm:

-Về nd: Nhìn chung em nắm đc cách viết văn t.sự : Đã xác định đc kiểu bài; viết biết kết hợp t.sự với m.tả để biểu cảm; bố cục rõ ràng phần có lk với

-Về hình thức: Trình bầy rõ ràng, sẽ, câu văn lưu lốt, khơng mắc lỗi ngữ pháp, c.tả, cách dùng từ

(133)

-Gv công bố kết cho hs -HS đọc yếu -Trả cho hs tự xem

-Yêu cầu hs trao đổi cho để nhận xét

-Hs chữa làm vào bên lề phía làm

-Gv chữa cho hs số lỗi cách dùng từ, lỗi tả

-Gv chép câu văn lên bảng

-Hs đọc câu văn chỗ mắc lỗi nêu cách sửa chữa

-Về nd: Còn số em chưa đọc kĩ đề bài, nên nhầm lẫn kể cách đc chứng kiến chuyện với kể lại nguyên văn vb; kể chưa biết đan xen y.tố m.tả b.cảm nên viết chưa có cảm xúc; truyện kể cịn lan man chưa có chọn lọc chi tiết tiêu biểu để làm rõ cảm xúc

-Về hình thức: Trình bầy bẩn, chữ viết cẩu thả, mắc nhiều lỗi c.tả; diễn đạt chưa lưu lốt, câu văn cịn sai ngữ pháp, dùng từ chưa c.xác

3-Kết quả:

-Điểm 1-2 : -Điểm 5-6 : -Điểm 3-4 : -Điểm 7-8 :

4-Đọc làm có kết cao bài có kết thấp

II-Trả chữa bài: 1-Lỗi cách dùng từ: 2-Lỗi tả: D-Hướng dẫn học bài:

-Ôn lại kiến thức văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm

-Đọc bài: Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :49 Ngày soạn :13– 11 09.

(134)

A-Mục tiêu học:

-Nắm đc mđ nd mà t.g đặt qua vb cần phải hạn chế gia tăng dân số, đg tồn hay khơng tồn lồi ng

-Thấy đc cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trg việc thể nd viết

-Rèn kĩ đọc phân tích lập luận chứng minh-giải thích vb nhật dụng

B-Chuẩn bị:

Những điều cần lưu ý: Mượn câu chuyện toán cổ, t.g lên tiếng báo động nguy bùng nổ gia tăng dân số TG, dân tộc chậm p.triển

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kieåm tra:

Sau học xong vb Ôn dịch thuốc lá, em rút đc học cho thân em làm để chống lại ơn dịch thuốc ?

3-Bài mới:

Từ TK XX nay, dân số TG dân số nước chậm phát triển tăng lên cách chóng mặt Làm để hạn chế bùng nổ gia tăng dân số nhằm tránh hiểm hoạ nâng cao sống ng Đó chủ đe vb Bài tốn dân số đc trích từ Báo GD thời đạià chủ nhật số 28, 1995 t.g Thái An

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Theo em có phải vb nhật dụng không ? Vb đề cập đến vấn đề ? Vấn đề biểu đạt phương thức ?

-Hd đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc, ý câu có cảm, số, từ phiên âm

-Giải nghĩa từ khó: Chàng Ađam nàng Eva: Theo kinh thánh đạo thiên chúa, cặp vợ chồng trái đất đc chúa tạo sai xuống trần gian để hình thành phát triển lồi ngươì

-Xđ bố cục vb, nêu nd phần ? Riêng phần TB,

I-Đọc tìm hiểu thính:

-Là vb nhật dụng, nghị luận (CM-giải thích) kết hợp với tự

-Vấn đề XH: Dân số gia tăng hậu

II-Tìm hiểu văn bản:

*Bố cục: phần

(135)

ý lớn (luận điểm) ? (TB có ý: +ý 1: Câu chuyện toán kén rể nhà thơng thái với bàn cờ gồm 64 Số thóc trg ô bàn cờ ban đầu vài hạt thóc, tưởng ít, sau tăng gấp đơi lên theo cấp số nhân số thóc bàn cờ số khủng khiếp +ý 2: s2, liên hệ đến p.triển dân số TG từ

khi khai thên lập ng, mà đến năm 1995 5,63 tỉ ng, tương đương với số thóc thứ 30 bàn cờ +ý 3: Đề cập đến k.năng sinh nhiều p.nữ để thấy tiêu g.đình có đến khó thực hiện; đến 2015, dân số TG tỉ ng, mon men sang ô thứ 31 bàn cờ)

-Em kể tóm tắt câu chuyện kén rể nhà thông thái ?-Em có nx câu chuyện ?

-Từ câu chuyện kén rể t.g dẫn đến v.đề ? V.đề đc đưa ntn

-Các tư liệu thuyết minh dân số có tác dụng ?

-Câu chuyện kén rể có vai trò ý nghĩa ntn việc làm bật vấn đề mà t.g muốn nói tới ?

-Cách tính tốn dân số từ câu chuyện trg Kinh Thánh kết hợp với tốn cổ có tác động ntn đến ng đọc ?

-Theo dõi đoạn thứ phần TB -Em cho biết, t.g dùng phép th.minh dân số tăng từ k.năng sinh sản ng p.nữ để nhằm mđ ? (G.thích v.đề gia tăng dân số từ lực sinh sản tự nhiên phụ nữ; cảnh báo nguy tiềm ẩn gia tăng dân số; cho thấy gốc vấn đề

dân số kế hoạch hố g.đình

-TB (tiếp->bàn cờ): Làm rõ v.đề dân số kế hoạch hố g.đình

-KB (cịn lại): Kêu gọi lồi ng cần hạn chế bùng nổ gia tăng dân số

1-Bài toán cổ v.đề dân số:

*Câu chuyện kén rể nhà thơng thái -Có bàn cờ gồm 64 ô

-Đặt hạt thóc vào thứ nhất, thứ đặt hạt thóc, tiếp nhân đơi Tổng số thóc thu đc phủ khắp bề mặt trái đất

->Chuyện kể cụ thể, thú vị, hấp dẫn *Vấn đề dân số:

-Lúc đầu trái đất có ng: Ađam Eva-theo kinh thánh

-Nếu g.đình sinh đến năm1995, dân số trái đất 5,63 tỉ ng (ô thứ 30); năm 2015 tỉ (sang ô thứ 31)

->Các tư liệu th.minh cho thấy mức độ gia tăng dân số nhanh chóng T.Đất

=>Câu chuyện có v.trị minh hoạ cụ thể để nhấn mạnh ý nghĩa cần thiết cho toán dân số trg thời đại ngày

(136)

gia tăng dân số sinh đẻ có kế hoạch) -Theo thơng báo hội nghị Cai rơ, nc có tỉ lệ sinh cao thuộc châu lục ?

-Em có nx gia tăng d.số châu lục ?

-Em biết thực trạng k.tế, v.hố châu lục ?

-Từ em rút kết luận mqh dân số p.triển XH ?

-Em h.tập đc từ cách lập luận t.g?

-Theo dõi đoạn kết vb -Em hiểu ntn lời nói: -Tại t.g cho rằng:

-Vb cho c.ta học ? Hs đọc ghi nhớ

-Hs đọc phần đọc thêm

-Con đg tốt để hạn chế gia tăng dân số ? Vì ?

*Các châu lục có tỉ lệ sinh cao: -Châu Phi, châu (trg có VN):

+Đơng dân nhất, tốc độ gia tăng dân số lớn (so với châu Mĩ, châu Âu )

+ Nhiều nước tình trạng nghèo nàn, lạc hậu

=>Tăng dân số cao kìm hãm phát triển XH, ng.nhân dẫn đến đói nghèo, lạc hậu

->Lí lẽ đơn giản, chứng cớ đầy đủ; vận dụng phương pháp thuyết minh: thống kê,sosánh, phân tích

2-Kêu gọi loài ng cần hạn chế bùng nổ và gia tăng dân số:

-Đừng ng TĐ DT hạt thóc Muốn phải góp phần làm cho chặng đg đến ô thứ 64 dài lâu hơn, tốt

=>Muốn có đất sống phải sinh đẻ có k.hoạch để hạn chế gia tăng dân số tồn cầu

-Đó đường “ tồn hay khơng tồn tại” lồi người

=>Con ng muốn tồn phải biết điều chỉnh, hạn chế gia tăng dân số, v.đề sống nhân loại

*Ghi nhớ: sgk (132 ). *Luyện tập:

-Đẩy mạnh gd cho PN thoát khỏi áp ngu dốt, khơng cịn phụ thuộc vào quyền lực kẻ khác

-Vì: D.số tăng thu hẹp dần m.trg sống ng, ng thiếu đất sống; d.số tăng kìm hãm p.triển XH

D-Hướng dẫn học bài:

(137)

-Soạn Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Đọc VB, đọc thích trả lời câu hỏi phần Đọc –Hiểu VB)

V.Ruùt kinh nghieäm.



Tiết :50 Ngày soạn : 13– 11 09.

DẤU NGOẶC ĐƠN VAØ DẤU HAI CHẤM A-Mục tiêu hoc:

-Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm -Biết dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết

B-Chuaån bò

Những điều cần lưu ý: Nếu bỏ phần trg dấu ngoặc đơn câu hay đv trọn nghĩa phần thông tin kèm thêm Vì đc gọi chung phần thích

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kieåm tra:

Giữa vế trg câu ghép thường có mqh ? Cho ví dụ ?

3-Bài mới:

Trong vb viết người ta thường sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Vậy hai loại dấu thường đc sử dụng trường hợp có tác dụng ? Bài hơm giúp c.ta giải đáp thắc mắc

Hoạt động thầy-trị Nội dung kiến thức

-Hs đọc ví dụ (Bảng phụ )

-Đấu ngoặc đơn trg n đ.trích đc dùng để làm ?-Nếu bỏ phần trg dấu ngoặc đơn ý nghĩa n đ.trích có thay đổi khơng ? (a-Cụm DT “những ng xứ”: có td g.thích cho từ “họ” Nếu bỏ cụm từ ý nghĩa câu khơng thay đổi ý nghĩa

I-Dấu ngoặc đơn:

*Ví dụ: sgk (134 ):

(138)

cụm từ trg ngoặc đơn giúp cho ng đọc hiểu thêm họ

b-Đánh dấu phần th.minh loài đv mà tên đc dùng để gọi kênh giúp ng đọc hiểu rõ đ.điểm kênh

c-Phần liên số 701-762: phần thích bổ xung năm sinh năm Lí Bạch

-Từ “Tứ Xuyên” tên tỉnh TQ, phần thích bổ xung thơng tin cho từ “Miên Châu” Nếu bỏ thông tin bổ xung ý nghĩa câu khơng thay đổi)

-Dấu ngoặc đơn đc dùng để làm ?

-Gv: Chú ý phần thích trg dấu ngoặc đơn từ, cụm từ, câu, chí chuỗi câu

-Hs đọc ví dụ

-Dấu hai chấm trg n đ.trích sau đc dùng để làm ?-Dấu hai chấm đc dùng để làm ?

-Hs đọc ghi nhớ 1,

-Giải thích cơng dụng dấu ngoặc đơn đ.trích sau ?

-Dấu ngoặc đơn đc dùng để làm ?

-Giải thích công dụng daáu hai chaám

b-Đánh dấu phần th.minh lồi đv mà tên đc dùng để gọi kênh c-Phần liên số 701-762: phần thích bổ xung năm sinh năm Lí Bạch -Từ “Tứ Xuyên” tên tỉnh TQ, phần thích bổ xung thơng tin cho từ “Miên Châu”

*Ghi nhớ 1: sgk (134 ).

II-Daáu hai chaám:

a-Dùng để đánh dấu lời thoại

b-Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp

c-Dùng để đánh dấu cho lời th.minh g.thích

*Ghi nhớ 2: sgk (135 ).

III-Luyện tập: 1-Bài (135 ):

a-Đánh dấu phần g.thích ý nghĩa cho từ ngữ HV

b-Đánh dấu phần th.minh bổ xung thông tin chiều dài cầu

c-Đánh dấu phần th.minh bổ xung thông tin: ng nói có qh loại trừ với ng viết phía trc -Đánh dấu phần th.minh giải thích cho cụm từ “n p.tiện ngơn ngữ”

2-Bài (136 ):

a-Giải thích cho cụm từ ”thách nặng quá” b-Đánh dấu phần th.minh

c-Đánh dấu phần th.minh

(139)

trong đ.trích sau ?

-Hs thảo luận theo bàn -Hs đọc đọan trích

-Dấu hai chấm đc dùng trg đ.trích có tác dụng ?

-Có thể bỏ dấu hai chấm trg đ.trích đc không ? Trg đ.trích này, t.g dùng dấu hai chấm nhằm mđ ?

-Dùng đẻ đánh dấu phần th.minh cho ĐT nói

-Có thể bỏ dấu hai chấm đc

-Nhưng nghóa phần đặt sau dấu hai chấm không đc nhấn mạnh

D-Hướng dẫn học :

-Học thuộc ghi nhớ, làm 4, 5, (137 )

-Đọc bài: Dấu ngoặc kép (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :51 Ngày soạ14– 11 09.

ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VAØ CÁCH LAØM BAØI VĂN THUYẾT MINH A-Mục tiêu học:

-Giúp hs hiểu cách làm văn th.minh: Q.sát, tích luỹ tri thức p.pháp tr.bày -Rèn k.năng tìm hiểu đề k.năng kết hợp p2 làm b.văn th.minh có hiệu quả.

B-Chuẩn bị:

Những điều cần lưu ý: Chú ý văn th.minh nhìn bề ngồi giống m.tả, g.thích thực chất khác hẳn m.tả yếu tố thuộc loại t.sự, nhằm tái ng, s.vật làm cho ng ta cảm thấy đc chúng, cịn th.minh lại trình bày tri thức, hiểu biết ng s.vật

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kieåm tra:

-Muốn có tri thức để làm văn th.minh ta phải làm ? -Có phương pháp thuyết minh ?

(140)

Muốn làm văn thuyết minh phải làm ? Bài hơm giúp tìm hiểu đề văn thuyết.minh cách làm văn thuyết minh

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc đề văn (Bảng phụ)

-Đối tượng đề văn th.minh ?

-Em có nx phạm vi đề văn nêu ?

-Hs đọc đề văn g

-Em tìm hiểu đề văn trên: Đối tượng đề văn ?

-Em xác định yêu cầu nội dung đề văn: Đề văn y.cầu th.minh n khía cạnh đôi dép ?

-Đề văn th.minh thường nêu gì, để làm ? -Hs đọc văn: Xe đạp

-Đối tượng th.minh đề văn ?

-Chỉ phần MB, TB, KB cho biết ND phần ?

-Để g.thiệu xe đạp, viết trình bày c.tạo xe ntn: Xe gồm phận ? Các phận ?

I-Đề văn th.minh cách làm văn thuyết minh:

1-Đề văn thuyết minh:

*Đề bài: sgk (137- 138 ):

-Đối tượng: thuyết minh ng, vật, đồ vật, h.tượng, phong tục tập quán -Phạm vi thuyết minh: rộng

*Ví dụ đề văn thuyết minh: Giới thiệu đơi dép lốp kháng chiến

-Tìm hiểu đề văn: Đối tượng thuyết minh đồ vật thời kì lịch sử DT -Yêu cầu ND: Cần thuyết minh lai lịch, nguồn gốc; vật liệu làm; cách làm; cơng dụng tính năng, gía trị sd; cịn có g.trị

*Ghi nhớ 1:.sgk (140 ).

2-Cách làm văn thuyết minh:

*Bài văn: Xe đạp

-Đối tượng th.minh: xe đạp -Bố cục: phần

+MB (từ đầu->sức ng): G.thiệu phương tiện xe đạp

+TB (tiếp->tay cầm): G.thiệu c.tạo xe đạp ng.tắc hđ

+KB (cịn lại): V.trí xe đạp trg đ.s ng VN trg tương lai

-Trình bày c.tạo xe đạp, ng viết chia phận xe làm phần để g.thiệu:

(141)

Các phận đc g.thiệu theo thứ tự ? Có hợp lí khơng ? Vì ?

-P.pháp th.minh trg ?

-Để làm đc văn th.minh, ta cần phải làm ? Hs đọc ghi nhớ 1,2,3

-Dàn th.minh cho nón VN gồm phần ?

-Phần MB cần g.thiệu ?

-Phần TB cần g.thiệu khía cạnh nón ?

-Nón có hình dáng ntn ? làm nguyên liệu ?

-Nón đc làm qua khâu ? -Làm khuôn bao gồm n thao tác ? -Làm làm n ?

-Cách khâu nón ntn ?

-Nón đc sx nhiều đâu đất nc ta ? -Nón có n tác dụng đời sống ng VN ?

-KB cần nêu ?

+Hệ thống điều khiển:Ghi đông, phanh +Hệ thống chuyên chở: yên xe, giá đèo hàng, giỏ đựng đồ

->Các phận đc g.thiệu theo thứ tự từ phận q.trọng đến phận phụ Mỗi phần lại đc trình bày theo thứ tự hợp lí, dễ hiểu, ng đọc nhận biết -P2 th minh: P2 phân loại, p.tích p2 liệt

*Ghi nhớ 2,3: sgk (140 ).

II-Luyện taäp:

Lập dàn ý cho đề bài: G.thiệu nón VN

a-MB: G.thiệu k.q nón VN b-TB:

*G.thiệu cách làm nón: -Hình dáng: Hình chóp nhọn -Nguyên liệu: làm nón -Cách làm:

+Làm khn: vót nứa uốn thành vịng trịn từ to đến nhỏ theo khn

+Làm lá: nón lấy trg rừng, đem phơi khơ (hoặc mua ngồi chợ), cho phẳng, khâu đầu vào khuôn dàn lên khuôn

-Khâu nón: Dùng kim khâu nón, khâu sợi móc sợi cước

*G.thiệu nơi sx: nón Huế, nón Chuông (Thanh Oai-Hà Tây)

*Tác dụng: che nắng, che mưa, làm quạt, làm duyên, làm quà tặng Nón biểu tượng ng p.nữ VN duyên dáng, mềm mại

c-KB: -Cảm nghó nón

(142)

D-Củng cố -Hướng dẫn học bài:

Gv hệ thống lại kiến thức toàn

-Học thuộc ghi nhớ, dựa vào dàn ý viết thành văn th.minh -Đọc bài: Luyện nói th.minh thứ đồ dùng

(Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)

V.Ruùt kinh nghieäm.



Tiết :52 Ngày soạn : 15– 11 09.

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( phần văn )

A-Mục tiêu học:

-Bước đầu quan tâm đến truyền thống văn học địa phương

-Qua việc chọn chép thơ văn viết đ.phương vừa củng cố t.cảm q.hg, vừa bước đầu rèn luyện lực thẩm bình tuyển chọn văn thơ

- Nắm nội dung nghệ thuật văn « Ngẫu nhiên cảm hứng làm thơ » Nguyễn Xuân Ôn

B-Chuẩn bị:

Những điều cần lưu ý: cho hs tìm hiểu t.g văn học đ.phương văn học viết đ.phương

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị nhà hs

3-Bài mới:

Khái niệm địa phương điều kiện phát triển đất nước hiểu quê hương, quê cũ, nguyên quán, hiểu nơi sống, trú quán, q Bài học hơm c.ta tìm hiểu tác giả Tác phẩm quê hương Nghệ An văn hố Hồ Bình

Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức

(143)

An » , phần thích , cho biết đơi nét tiểu sử củ tác giả ?

? Đặc điểm thơ văn ông ?

Em cho biết xuất xứ thơ ?

Em cho biết thể thơ thơ ? nhắc lại đặc điểm thể thơ ?

? Quan sát phần phiên âm , dịch thơ dịch nghĩa cho biết yếu tố ngoại cảnh câu đề ?

? Tác dụng yếu tố ngoại cảnh đo ntn ?

GV yêu cầu HS đọc câu thực

1 – T aùc giả :Nguyễn Xuân Ôn ( 1825 –

1889 ) , hiệu Ngọc Đường , người làng xã Lương Điền , Huyện Đông Thành ( xã Diễn Thái , huyện Diễn Châu , tỉnh Nghệ An ) Ông đậu Tiễn sĩ khoa Tân Mùi ( 1871 ) làm quan thời Tự Đức thuộc phe chủ chiến , sau cáo quan tham gia phong trào Cần Vương

Thơ văn ông nêu cao lòng tự hào dân tộc ,tinh thần tâm kháng chiến bất chấp qn thù có vũ khí đại , đồng thời lên án nghiêm khắc quân giaặc tàn bạo bọn phong kiến đầu hàng hèn nhát

2- Tác phẩm ;

Tác phẩm “ Ngẫu hứng” ( Ngẫu nhiên cảm hứng làm thơ ) rút tập “ Ngọc Đường thi tập”

II - Tìm hiểu văn : 1 – Đọc , hiểu thích

Bài thơ cần đọc giọng trầm hùng , tốt lêb đc chí làm trai buồn , cô đơn chủ thể trữ tình

2 - Thể thơ :

Thất ngôn bát cú Đường luật

3 – Hiểu thơ a – Hai câu đề

Thu phong thấu chẩm ưng ngưu khâm Bính chẩm bồi hồi hướng thâm Dịch nghĩa sau :

Gió thu thấu gối , ngồi ôm chăn thô Nửa đêm bồi hồi lúc canh khuya

- Yếu tố ngoại cảnh : Gió thu thổi thấu gối ; thời gian lúc nửa đêm

(144)

? Em hiểu « tùng » , « bách » , ‘ tang bồng » tượng trưng cho điều xã hội xưa ?

? Điều có liên quan đến đời tác giả ?

? Vaäy em hiểu nội dung hai câu thơ ?

? Theo em hai câu thơ sử dụng nghệ thuật quen thuộc thơ Đường ? Nghệ thuật bộc lộ nội dung ? ? Em đọc hai câu thơ kết

- Đó mở cho tranh tâm trạng đc bộc lộ hai câu sau

b – Hai câu thực :

Tùng bách dó khuy hàn tuế tháo Tang bồng phụ thiếu niên tâm Dịch nghóa sau :

Tùng bách sờn lòng chịu đựng hồi năm rét

Tang bồng cịn phụ chí khí thủa thiếu thời - “ Tùng” , “ bách” tượng trưng chi chí khí

của người quân tử

- “Tang bồng” chí khí người quân tử gắn với việc thi cử đỗ đạt , làm quan , giúp vua , giúp dân xây dựng đất nc đáng trang nam tử - Hai câu thơ nói lên thất bại chủ

thể trữ tình có tài khơng gặp thời

- Điều có liên quan đến việc Nguyễn Xuân Ôn đậu Tiến sĩ , làm quan sau cáo quan tham gia phong trào Cần Vương

- > Hai câu nói lên tâm chs làm trai người giàu hoài bão

c – Hai câu luận:

Thanh phong minh nguyệt hiềm vơ tửu Lưu thuỷ cao sơn tích nguyệt cầm Dịch nghĩa sau :

Gió mát , trăng , hiềm khơng có rượu

Nước chảy non cao , luống tiếc có đàn

- Nghệ thuật đối

Thể nỗi cô đưn cực độ chủ thể trữ tình

(145)

? Tác giả sử dụng nghệ thuật hai câu thơ cuối ?

? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ?

? Em cho biết nghệ thuật nội dung thơ ?

Quốc vị bình nhân dĩ lão Bán sinh đồ tự kế phân âm Dịch nghĩa sau :

Vận nc chưa yên mà người già yếu Nửa đời luống uổng công tính chút bóng ( thời gian )

- Tác giả tiếp tục sử dụng nghệ thuật đối - Lấy đối lập thời gian ,

giữa hữu hạn ( tuổi tác ) với vơ hạn ( thời gian ) nhằm nói lên trăn trở , thao thức chủ thể trữ tình – lịng nc đồng thời nói lên bất lực ơng trc thời gian

III – Tổng kết :“ Ngẫu nhiên cảm hứng

làm thơ” Nguyễn Xn Ơn” thơ thất ngơn bát cú Đường luật nói chí làm trai Qua tác giả thể lòng yêu nc , bổn phận với non sơng

D-Hướng dẫn học bài:

-Tiếp tục sưu tầm chọn chép thơ văn viết phong cảnh TN, ng, sinh hoạt văn hố, tr.thống LS q.hg Nghệ An nói chung Thanh Long nói riêng -Soạn bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Đọc VB, đọc thích trả lời câu hỏi phần Đọc- Hiểu VB)

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :53 Ngày soạn :19– 11 09.

A-Mục tiêu học:

(146)

B-Chuẩn bị:

-Đồ dùng: Bảng phụ chép ví dụ -Những điều cần lưu ý

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra:

-Đặt câu có sd dấu ngoặc đơn nêu công dụng dấu ngoặc đơn ? -Đặt câu có sd dấu hai chấm cho biết tác dụng dấu hai chấm ?

3-Bài mới:

Trong TV loại dấu câu có chức khác Bài trước hiểu chức dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Bài hôm giúp tìm hiểu chức dấu ngoặc kép cách dùng

Hoạt động thầy-trị Nội dung kiến thức

-Hs đọc ví dụ (bảng phụ)

-Dấu ngoặc kép trg n đ.trích đc dùng để làm gì: +Phần trg đấu ngoặc kép đ.trích a đc dùng để làm ?

+Cụm từ “dải lụa” trg câu b đc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? “dải lụa” h/ả ẩn dụ ?

+Các từ : “văn minh”, “khai hoá” đoạn c đc dùng với hàm ý ? Các từ lời nói ? Ngồi hàm ý mỉa mai, dấu ngoặc kép cịn đc dùng với cơng dụng ?

+Các từ ngữ: “Tay ng đàn bà:, “Giác ngộ”, “Bên sông Đuống” câu d có phải tên khơng ? Dấu ngoặ kép đc dung để làm ?

-Dấu ngoặc kép đc dùng để làm ? -Hs đọc ghi nhớ

I-Công dụng dấu ngoặc kép:

*Ví dụ: sgk (141, 142 )

a-Đánh dấu lời dẫn tr.tiếp (một câu nói Găng đi)

b-Từ ngữ đc hiểu theo nghĩa đ.biệt, nghĩa đc hình thành c.sở p.thức ẩn dụ: dùng từ ngữ “dải lụa” để cầu (xem cầu dải lụa)

c-Từ ngữ có hàm ý mỉa mai t.g mỉa mai việc dùng lại từ ngữ mà thực dân Pháp thường dùng nói cai trị chúng VN: khai hố văn minh cho DT lạc hậu Vì coi dấu ngoặc kép trg đ.trích đc dùng để đánh dấu lời dẫn tr,tiếp

d-Đánh dấu tên kịch

*Ghi nhớ: sgk (142 )

(147)

-G.thích cơng dụng dấu ngoặc kép trg n đ.trích sau ?

-Hs đọc đ.trích a - Dấu ngoặc kép đc dùng với cơng dụng ?

-Từ ngữ trg ngoặc kép câu b đc dùng với hàm ý ?

-Dấu ngoặc kép câu c đc dùng để làm ?

-N từ ngữ trg ngoặc kép đ.trích d đc dùng với n cơng dụng ?

-N từ ngữ trg ngoặc kép đ.trích e đc dùng để làm ?

-Hãy đặt dấu hai chấm dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trg trường hợp cần thiết) trg n đ.trích sau g.thích lí ?

-Vì hai câu sau có ý nghóa giống mà dùng n dấu câu khác ?

a-Đánh lời nói tr.tiếp cậu vàng mà lão Hạc tưởng tượng kể lại cho ông giáo nghe

b-Dùng với hàm ý mỉa mai

c-Đánh dấu lời dẫn tr.tiếp ng cô bé Hồng có hàm ý mỉa mai

d-Đánh dấu lời dẫn tr.tiếp có hàm ý mỉa mai

e-Đánh dấu lời dẫn tr.tiếp trg câu thơ Ng.Du

2-Baøi (143 ):

a-Biển vừa treo lên , cười bảo:

-Nhà phải đề biển “cá tươi” ?

b-Nó nhập tâm lời dạy Tiến Lê: “Cháu vẽ với cháu”

c-Lão Hạc ! bảo hắn: “Đây sào” ->Lưu ý lời dẫn tr.tiếp trg trường hợp lời ng khác mà lời ng nói (ơng giáo) đc dùng vào th.điểm khác (lúc trai lão Hạc trở về)

3-Baøi (143 ):

a-Dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn tr.tiếp, dẫn nguyên văn lời c.tịch HCM

b-Không dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép câu nói khơng đc dẫn nguyên văn (lời dẫn g.tiếp)

D-Củng cố -Hướng dẫn học bài:

Gv hệ thống lại kiến thức toàn -Học thuộc ghi nhớ, làm 4, (143 )

-Đọc bài: Ôn luyện dấu câu (Đọc trả lời câu hỏi phần ôn tập)

V.Rút kinh nghiệm.

(148)



Tiết :54 Ngày soạn 21– 11 09.

LUYỆN NÓI : THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG A-Mục tiêu học:

-Củng cố tri thức, kĩ cách làm văn th.minh

-Rèn luyện kĩ xây dựng kiểu thuyết minh rèn kĩ nói trước tập thể lớp cho hs

B-Chuẩn bị:

Những điều cần lưu ý: Gv cần chuẩn bị sẵn th.minh để hướng dẫn hs Chú ý hd hs vận dụng p2 p.tích g.thích.

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

II-Kieåm tra:

Để làm đc văn th.minh ta phải làm ? Em nêu bố cục văn th.minh ?

3-Bài mới:

Bài hôm giúp thuyết minh thứ đồ dùng cách có bản, có sửa chữa, uấn nắn, có theo dõi đánh giá người khác

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc đề

-Đề y.cầu c.ta phải th.minh n khía cạnh phích ?

-Em q.s phích đối chiếu n điều q.s với phần q.s tìm hiểu trg sgk -MB cần g.thiệu ?

I-Chuẩn bị:

Đề bài: Thuyết minh phích nước

1-u cầu: Trình bày cơng dụng, c.tạo, ngun lí giữ nhiệt, cách sử dụng bảo quản

2-Quan sát tìm hiểu: 3-Lập dàn ý:

(149)

-TB cần g.thiệu n khía cạnh phích ?

-Em trình bày c.tạo phích ?

-Phích có công dụng trg đ.sống ?

-Em nêu cách sd bảo quản phích ? -KB cần nêu ?

-Để th.minh phích, em sd p2

th.minh ?

-Chia hs thành tổ: tổ trình bày phần MB KB, tổ trình bày phần TB

-Hs cử đại diện lên tập nói theo dàn chuẩn bị

-Gv hd hs nhận xét: kiểu bài, cách trình bày; đánh giá hiệu cách trình bày: ưu - nhược điểm; rút kinh

trong đờisống người

b-TB:

*Caáu tạo: 2phần

-Vỏ phích: làm sắt nhựa

-Ruột phích: đc tráng lớp thuỷ tinh có lớp chân khơng giữa, phía trg lớp thuỷ tinh có tránh bạc để giữ nhiệt

*Cơng dụng: Giữ nhiệt nước nóng để dùng trg s.hoạt ngày

*Cách sử dụng bảo quản: Đun nc sơi đổ vào phích đặt nơi khuất để tránh đổ vỡ

c-KB: Ngày có n dụng cụ khác thay phích đồ dùng s.hoạt phổ biến tiện lợi, vùng nông thôn miền núi

4-P2 th.minh: Nêu đ.nghóa, p.tích, g.thích.

II-Luyện nói lớp:

Kính thưa giáo tồn thể bạn thân mến!

Hiện nay, nhiều g.đình giả có bình nóng lạnh loại phích điện đại, đa số g.đình có thu nhập thấp coi phích nc thứ đồ dùng tiện dụng, hữu ích khơng thể thiếu đc trg đ.sống ngày

(150)

nghiệm để chuẩn bị cho viết số giá lại phải chăng, phù hợp với túi tiền đại đa số ng LĐ, bà nông dân.Vì từ lâu, phích trở thành vật dụng quen thuộc trg nhiều g.đình ng VN c.ta

Ngày có n dụng cụ khác thay phích đồ dùng s.hoạt phổ biến tiện lợi, vùng nông thôn miền núi nc ta

Bài trình bày em đến hết, em xin chân thành cảm ơn ý lắng nghe cô giáo bạn

D-Hướng dẫn học bài:

-Ôn tập văn th.minh (chú ý phương pháp dàn ý)

-Tham khảo chuẩn bị đề trg sgk (145 ) để tiết sau viết TLV số

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :55 + 56 Ngày soạn: 23– 11 09.

BAØI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A-Mục tiêu học:

-Vận dụng kiến thức học kiểu th.minh để g.thiệu đồ vật quen thuộc sống ngày, giúp ng nghe hiểu đc c.tạo cơng dụng đồ vật

-Rèn kĩ xây dựng văn thuyết minh theo u cầu bắt buộc

B-Chuẩn bị:

Những điều cần lưu ý: Gv chuẩn bị trc cho hs cách lập dàn ý đồ vật như: Kính, bút, dép, nón lá, áo dài

c-Tiến trình tổ chức: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:

(151)

Đề : Chọn hai đề sau

Đề 1: Em thuyết minh áo dài Việt Nam Đề 2: Em thuyết minh trang phục dân tộc

I-Yêu cầu

Trình bày đặc điểm cấu tạo , tiện ích vể đẹp riêng biệt trang phục

II-Đáp án:

a-MB: 1,5 điểm.

G.thiệu vai trị trang phục đời sống người b-TB: điểm

-Trình bày đặc điểm cấu tạo trang phục - Những tiện ích trang phục

- Vể đẹp riêng trang phục c-KB: 1,5 điểm.

-Nêu vị trí vai trị trang phục đời sống văn hố dân tộc

IV-Củng cố:

-Giáo viên nhận xét ý thức làm học sinh -Học sinh thu

D-Hướng dẫn học bài:

-Tiếp tục ôn tập văn thuyết minh

-Chuẩn bị bài: Thuyết minh thể loại văn học (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :57 Ngày soạn : 26– 11 09.

VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC (Phan Bội Châu ) A-Mục tiêu học:

-Cảm nhận đc vẻ đẹp chí sĩ yêu nc đầu TK XX, người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hoàn cảnh giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất niềm tin không rời đổi vào nghiệp giaỉ phóng DT

(152)

B-Chuẩn bị:

Những điều cần lưu ý: Gv cần gợi mở để giúp hs hình dung đc khơng khí LS đất

nước ta vào năm đầu TK XX

C-Tiến trình tổ chức: I-ổn định tổ chức: II-Kiểm tra:

-Em kể tên tác giả tác phẩm người Hồ Bình ?

-Đọc thuộc lịng thơ tác gỉa người Hồ Bình mà em biết ?

III-Bài mới:

Phan Bội Châu đời cách ngày TK, lúc Phan Bội Châu đời lúc đất nước Nam Kì vừa bị vào tay giặc Pháp Tồn dân ta từ Nam chí Bắc chìm ngập trg cảnh nơ lệ Tiếng khóc oe oe đứa trẻ đời PBC tiếng khóc người dân nước Hai chữ “mất nc” giày vò tâm cam hàng triệu ng dân VN y.nước thương nòi Và hàng vạn người đứng lên đánh giặc cứu nước Phan Bội Châu ng anh hùng yêu nước, ông sáng tác nhiều văn thơ để phục vụ cách mạng Văn thơ ông lời tự bạch người anh hùng nóng bỏng nhiệt huyết, sẵn sàng xả thân nc, dân Để hiểu rõ Phan Bội Châu, tìm hiểu thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Dựa vào thích, em nêu vài nét t.g Phan Bội Châu ?

1-Tác giả: PBC (1867-1940 ), quê Nghệ An

-Là nhà y.nc, nhà CM lớn DT VN, nhà văn, nhà thơ lớn

-Bài thơ đc s.tác trg h.cảnh ?

2-Tác phẩm: S.tác vào đầu năm 1914, PBC bị bọn quân phiệt Quảng Đông T.Quốc bắt giam

-Hd đọc: Đọc với giọng hào hùng, to vang, ngắt nhịp 4/3, câu nhịp 3/4 Câu cuối đọc với giọng khẳng khái, thách thức, ung dung, nhẹ nhàng

-Giải thích từ khó: Cảm tác c.xúc đc

I-Giới thiệu tác giả- tác phẩm:

II-Đọc –Tìm hiểu thích:

(153)

viết thành s.tác.Vào nhà ngục Q.Đông cảm tác c.xúc đc viết bị giam nhà ngục tỉnh Q.Đông

-Bố cục thơ TNBC Đường luật đc chia làm phần ?

*Bố cuc: phần (Đề, thực, luận, kết -Hs đọc câu đề

-Các từ hào kiệt, phong lưu cho ta hình dung người ntn ? (Là ng có tài, có chí bậc AH; phong thái ung dung, đàng hoàng, sang trọng)

-Câu thơ đầu có sd bp NT t.d bp NT ?

-Câu thơ thứ biểu thị quan niệm sống đấu tranh người yêu nước Vậy em hiểu ý nghĩa câu thơ ? (Người y.nc q.niệm đường cứu nườc đg dài với chơng gai, địi hỏi quan tâm, khơng ngừng nghỉ Vì khó khăn kq, nhà tù nơi tạm nghỉ chân người chạy mỏi chân)

-Em có nx giọng điệu câu đề ? Qua em hiểu t.cách ng tù ? -Gv: Hai câu mở đầu cảm tác tuyên ngôn nhân cách, lĩnh vừa ung dung tự tại, vừa hóm hỉnh lạc quan Từ đó, người c.sĩ biến bị động thành chủ động, biến thân xác tự thành tự tinh thần để tự động viên giữ vững lí tưởng cm

-Gv đọc câu thực

-Em hiểu cụm từ khách không nhà, bốn biển ? (Khách không nhà: người tự đây, đó;trong bốn biển: gian rộng lớn)

)

1-Hai câu đề:

Vẫn hào kiệt, phong lưu, Chạy mỏi chân tù

->Sd điệp từ – Nhấn mạnh cách sống đàng hoàng, sang trọng bậc anh hùng khơng thay đổi hhồn cảnh

-Giọng điệu tự nhiên, hài hước

=>Là ngươì bình tĩnh, tự chủ nguy nan

2-Hai câu thực:

(154)

-Câu thơ Đã khách khơng nhà bốn biển có nghĩa ntn ? (T.g tự nhận ng tự do, đi gian rộng lớn mênh mơng)

-ở ngục tự nhận khách, điều cho thấy nét đẹp tính cách t.g ? (Ung dung, lạc quan h.c ngặt nghèo kh.khăn)

-Dựa vào c.thích trg sgk, em hiểu ng có tội ng ntn ? (Vì h.đ cm Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi N.Bản, sống không hợp pháp T.Quốc, lại bị TD Pháp kết án tử hình vắng mặt, đến đâu ông c bị xua đuổi tội phạm)

-Gv: Ngươì có tội cịn cách gọi mỉa mai t.g h.đ khủng bố ngươì yêu nước TD Pháp – chúng gọi người yêu nước ngươì có tội)

-Điều cho ta hiểu thêm t.cách nhà yêu nước ? (Tin người u nước chân chính, khơng khuất phục trước kh.khăn, nguy hiểm)

-Hai câu thực có sd biện pháp NT gì, t.d biện pháp NT ?

-Hai câu thực cho em hiểu thêm đc vẻ đẹp người chiến sĩ cm ?

-Gv: Hai câu thực hay chỗ t.g sd NT đối chặt chẽ: khách lại nhà, không nhà bốn biển có tội năm châu Từng cặp từ ngữ đối nhau, ý đối nhau, hài hoà, vẽ lại h/ả ng trải qua đời chìm nổi, đáng tự hào Tự hào kiêu hãnh, khiêm tốn nhận rõ lỗi lầm Đó nét đẹp chân dung người anh hào kiệt Phan Bội Châu

->Sd cặp phó từ, phép đối – Tạo nhịp điệu cân đối, nhịp nhàng cho câu thơ làm bật khí phách hiên ngang ng cm trg cảnh tù ngục

(155)

-Hs đọc câu luận

-Dựa vào c.thích, em cho biết ý nghĩa câu thơ Bủa tay ôm chặt bồ k.tế ? (Con ng ơm ấp hồi bào trị nước, cứu đời)

-Em hiểu nghĩa lời thơ Mở miệng cười tan ốn thù ntn ? (Tiếng cười ngươì yêu nước trg cảnh tù ngục có sức mạnh chiến thắng âm mưu, thủ đoạn thâm độc kẻ thù)

-Em biện pháp NT đc sd câu này, t.d biện pháp NT ? (H/ả “bủa tay ôm chặt” đối xứng với “mở miệng cười tan” đặc tả hình dáng ý chí ng mang lí tưởng đẹp, q.tâm cao, luôn2 c.đấu kiên cường, dũng cảm, luôn2

lạc quan tin tưởng m c.thắng H/ả “bồ k.tế” đối chọi với “cuộc ốn thù” g.thích rõ n đ.tg mà ng anh hùng ôm chặt cười tan “Bồ k.tế” nghĩa kinh bang tế thế, lí tưởng trị nc , cứu đời mà t.g theo đuổi Động từ “ôm chặt” thuộc loại từ khoa trương, nhấn mạnh Dùng Phan Bội Châu muốn tự dặn khơng xa rời đường đi, lựa chọn)

-Gv: “Cuộc oán thù” cách nói khái quát đấu tranh liệt thiện ác, bọn ngoại xâm nhân dân DT bị áp bức, cụ thể chiến đấu ngoan cường nhân dân VN chống bọn TD Pháp XL

-Hai câu luận cho em hiểu thêm tính cánh ng c.só cm ?

-Hai câu luận có qh ntn với câu luận

3-Hai câu luận:

Bủa tay ơm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan oán thù

->Sd phép đối kết hợp với lối nói khoa trương – Tạo âm hưởng hào hùng, lãng mạn kiểu AH ca, khắc hoạ rõ nét tầm vóc nv trữ tình

(156)

trên ? (Qh đối lập, h.c khó khăn, bơn ba khơng nhà cửa, lại bị tù đầy giam hãm nơi đất khách quê người, chết cầm tay Còn lại cho ta thấy khí phách ý chí nhà cm khơng có nao núng)

-Gv đọc câu kết

-Các từ thân s.nghiệp cần đc hiểu ntn gắn với Phan Bội Câu ? (Thân ấy: ng PBC; nghiệp: Chỉ nghiệp cứu nước mà Phan Bội Châu theo đuổi)

-Từ đó, lời thơ Thân cịn, cịn nghiệp tốt lên ý nghĩa ? (Thể q.niệm sống nhà y.nc: sống đ.tr)

-Em cho biết ND ý nghĩa câu Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu ? (Con ng thừa nhận đg đ.tr đầy nguy hiểm, trg có tù đầy, hi sinh)

-ở t.g s.d biện pháp NT gì, t.d biện pháp NT ?

-Gv: Bài thơ khép lại tư hiên ngang ng đứng cao chết Kẻ thù giam cầm, đầy đoạ thân xác ng c.sĩ cm, khơng khơng thể giam cầm đc ý chí thép gang họ

-Em nêu g.trị ND, NT thơ ? –Hs đọc ghi nhớ

-Bài thơ đc viết theo thể thơ (về số câu, số chữ, cách gieo vần) ? Em gặp thể thơ thơ ?

khuất phục người u nước

4-Hai câu kết:

Thân còn, nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu

->Điệp từ – Nhấn mạnh ý chí q.tâm niềm tin tưởng mãnh liệt vào s.nghiệp cưú nc, cứu dân

*Ghi nhớ: sgk (148 ). *Luyện tập:

-Thể thơ thất ngơn bát cú Đg luật: Bài thơ có câu, câu có chữ, có vần tiếng cuối câu 1,2,4,6,8

D-Củng cố-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc lòng thơ, học thuộc ghi nhớ

(157)

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :58 Ngày soạn : 28 – 11 09. Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CƠN LƠN

(phan châu trinh) A-Mục tiêu học:

-Cảm nhận hình ảnh cao đẹp nhà yêu nước,trong gian nguy hiên ngang, bền gan, vững chí nhân cách cứng cỏi Phan Bôi Châu

-Giọng điệu hùng tráng thể thơ Thât ngôn bát cú, ý nghĩa biểu cảm yếu tố tự thơ trữ tình

B-Chuẩn bị:

C-Tiến trình tổ chức dạy-học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kieåm tra:

-Đọc thuộc lịng thơ Vào nhà ngục Qủng Đơng cảm tác nêu n nét đ.sắc ND, NT thơ ?2

3-Bài mới:

Phan Châu Trinh nhà yêu nước sớm có tinh tha n dân chủ nước ta.à Những hành động yêu nước ơng góp pha n làm giấy lên p.tràoà đấu tranh cách mạng năm đa u TK XX Cũng nhie u nhà cmà à khác, PhanChâu Trinh dùng ngòi bút viết nên văn thơ thức tỉnh lòng y.nc n.dân Phan ChâuTrinh người cương trực, thẳng thắn, không sợ cường quye n, dám lớn tiếng lên án bọn quan lại sâuà mọt đục khoét n.dân, đứng hẳn ve phía lí tưởng dc cm, ni chí đổi mớià nc nhà, làm cho dân giàu, nc mạnh Để hiểu sâu sắc ve p.cách ngà Phan Châu Trinh, c.ta tìm hiểu thơ Đập đá Côn Lôn.

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc thích

-Em nêu vài nét t.g Phan Châu Trinh ?

1-Tác giả: PCT (1872-1926), quê Quảng Nam

(158)

-Là nhà y.nc có tư tưởng d.chủ sớm VN -Những h.đ cm s.tác văn chương ơng góp phần làm dấy lên p.tr yêu nước sôi nổi, đồng thời góp phần vào bước tiến văn học yêu nước -Bài thơ đc s.tác trg h.cảnh ?

2-Tác phẩm: Bài thơ đc s.tác trg th.gian ông bị đầy Côn Đảo, bị bắt lao động khổ sai

Hd đọc: Giọng phấn chấn, tự tin, nhịp 2/2/3 (4 câu đầu) 4/3 (4 câu cuối)

-Giả thích từ khó

-Bài thơ đc viết theo thể thơ ? Bố cục TNBC chia làm phần, n phần ?

*Thể thơ: TNBC Đường luật (vần câu 1, 2,4,6,8) *Bố cục: phần

-Bài thơ đc viết theo thể TNBC Đường luật, có bố cục phần: đề, thực, luận, kết Nhưng xét ý câu đầu có ý liền mạch với câu sau c có ý liền mạch với Vậy em cho biết ý câu đầu ý câu cuối gì?

Bốn câu đầu: Cơng việc đập đá Cơn Lơn khí phách ng tù anh hùng

-Bốn câu thơ cuối: ý chí c.đ kiên cường lòng son sắt ng chiến sĩ cm hoàn cảnh tù đầy -Hs đọc câu thơ đầu Bốn câu thơ đầu m.tả ? -Câu mở đầu (phá đề) gợi lên đứng ng đất trời Đó đứng ntn ?

-Gv: Đó đứng kẻ làm trai trg q.niệm nhân sinh truyền thống: làm trai đồng nghĩa với làm anh hùng, chí làm trai chí anh hùng “Làm trai cõi gian Phò đời, giúp nước, phơi gan anh hào.” (LụcVânTiên- Nguyễn Đình Chiểu)

Cơn Lơn hay Cơn Đảo đc nhắc đến tên gắn liền với khí phách, với gan anh hùng c.sĩ hi sinh độc lập tự cho đất nước.Ngay từ năm đầu TK XX, TD Pháp vừa đặt xong ách đô hộ đ.nc ta, c với việc hồn

II-Đọc –Tìm hiểu thích:

III- Tìm hiểu văn bản

1- Cơng việc đập đá Cơn Lơn khí phách của ng tù anh hùng :

(159)

thiện máy cai trị, chg biến Côn Lôn thành nơi giam giữ n ng tù cm Cùng với tên Sơn La, Lao Bảo Cơn Lơn cịn nơi ghi dấu bao tội ác bạo tàn thực dân- đế quốc, bao đau thg chết chóc tù nhân: “Roi đế quốc báng súng trường quất xé Thịt hi sinh kiếp đầy.” (Tố Hữu) Ai lần đến Cơn Lơn, nhìn n hầm giam, chuồng cọp, nhà giành cho cai ngục, chúa đảo xây đá kiên cố - mà ngày trở thành di tích lich sử – hẳn hình dung bao mồ hơi, xương máu người tù hệ xây nên đòn roi, báng súng kẻ thù Đứng đất Côn Lôn đứng tất điều Câu thơ mở đầu toát lên vẻ đẹp hùng tráng

-Gv đọc câu tiếp

-Công việc đập đá Côn Lôn t.g miêu tả thông qua từ ngữ ?

-Em nêu t.d cách dùng từ, giọng điệu, phép đối cách nói khoa trương câu đầu ? -Bốn câu thơ đầu có ý nghĩa

-Gv: Đập dá cơng việc nằng nhọc, đòi hỏi n sức lực Đập đá Cơn Lơn lại cực nhọc hơn, hịn đảo trơ trụi này, nắng gió biển khơi dội tron g điều kiện khắc nghiệt nhà tù, người đày buộc phải làm công việc lao động khổ sai kiệt sức Phan Châu Trinh c.sĩ cm bị giam đây, vốn xuất thân nhà nho, sức vóc có bao ! Vì khơng người bỏ thân chốn này, chẳng mong có ngày trở lại quê hương Kẻ thù chọn công việc khổ sai để tàn phá, cưỡng làm tiêu hao sức lực người tù, hịng khắc phục ý chí người tù Bốn câu thơ đầu nói cơng việc đập đá qua để bộc lộ chí lớn tư hiên ngang lẫm liệt cảnh lao động khổ sai

-Hs đọc câu thơ cuối – câu thơ cuối miêu tả ?

->Gợi đứng đấng nam nhi anh hùng đất trời

Lừng lẫy làm cho lở núi non

(160)

-Em hiểu nghĩa cụm từ: Thân sành sỏi, sắt son ntn ? (Thân sành sỏi: thân dày dạn, phong trần, s.sàng chấp nhận gian khổ; sắt son: tinh thần cứng cỏi, trung kiên)

-Phép đối trg cặp câu có t.d ?

-Hai câu luận cho ta thấy phẩm chất cao quí người tù ?

-Gv: Hai câu luận hay độ sâu lắng lời tự dặn lòng, khắc hoạ vẻ đẹp khác ng c.sĩ cm Ngươì c.sĩ cm khơng đẹp tư lẫm liệt, oai phong có màu sắc thần thoại, sử thi mà đẹp vẻ đẹp người Đó vẻ đẹp nội tâm thực, chân thành khiêm tốn, khiến cho h/ả người c.sĩ cm trở nên đẹp đẽ, đáng để mn đời kính u, khâm phục

-Gv đọc câu kết

-Hai câu kết nói việc ? (Nói n ng có gan làm việc lớn, phải chịu cảnh tù đầy khơng có đáng nói)

-Tự thấy m kẻ vá trời lỡ bước, điều cho thấy ng nghĩ thân m ? (Tự hào, kiêu hãnh công việc to lớn mà m theo đuổi)

-ở lời thơ có c.trúc đối lập: bên n kẻ vá trời (việc lớn) với bên việc cỏn (việc nhỏ mọn) Sự đối lập có ý nghĩa ?

-Em có nx giọng điệu câu kết ?

-Qua ta thấy p.c cao q ngươì tù ? -Gv: Cái việc đập đá Côn Lôn trở thành việc con2 trước hoài bão đội đá vá trời người anh hùng cứu nước Và t.g vượt lên để c.thắng cảnh ngộ lao tù khiến cho h/ả ng c.sĩ cm trg thơ ngang tàng, lẫm liệt Hai câu thơ kết có nv khép lại thơ, khép lời mà mở ý: H/ả ng đập

đá đc nâng lên thành h.tượng kì vĩ, lớn lao làm

Ra tayđập bể trăm

->Sử dụng loạt động từ mạnh có gía trị gợi cảm cao kết hợp với bút pháp khoa trương giọng điệu pha chút tự hào – Gợi tả hành động quyết, mạnh mẽ

-Sd phép đối (câu3,4) –Tạo cho câu thơ cân đối, nhịp nhàng

=> Diễn tả khí phách hiên ngang, lẫm liệt bộc lộ chí lớn ng tù yêu nước

2-ý chí c.đấu kiên cường lòng son sắt của ng c.sĩ cm trg h.c tù đầy:

Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng bền sắt son

(161)

thay đổi vũ trụ

-Em nêu g.trị ND NT thơ ? Hs đọc ghi nhớ

-Gv: Bài thơ Đập đá Cơn Lơn c khí phách tiêu biểu cho truyền thống anh dũng kiên cường DT Việt Nam, khí phách sau cịn gặp lại trg thơ văn y.nc c.sĩ cs tù mà tiêu biểu Nhật kí trg tù HCM Bài thơ tiếng nói tâm hồn, khí phách người h.c tù đầy, lại tâm hồn, khí phách tiêu biểu cho thời đại, DT không chịu khuất phục Chính mà thơ có gía trị bền vững mãi2 với thời gian

-Qua thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Đập dá Cơn Lơn, em trình bày lại cảm nhận m vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn h.tượng nhà nho y.nc cm đầu TK XX ?

của ng trc thử thách nguy nan

=>Bất khuất, kiên cường trc gian nguy tuyệt đối trung thành với lí tg cm

Những kẻ vá trời lỡ bước, Gian nan chi kể việc con

->H/ả đối lập – K.định lí tưởng y.nc lớn lao điều q.trọng

-Giọng điệu cứng cỏi ngang tàng, ẩn chứa nụ cười ngạo nghễ

=>Coi thường gian lao, tù đầy tin tưởng mãnh liệt vào nghiệp cách mạng *Ghi nhớ: sgk (150 ).

*Luyện tập:Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn h.tượng nhà nho y.nc cm đầu TK XX đc thể mặt sau:

-Tư hiên ngang, ph.thái ung dung, khí phách ngang tàng, bất khuất

-Coi thg gian nguy, vượt lên cảnh ngộ lao tù để c.thắng

-Có chí lớn cứu nứơc, cứu dân; ln trung kiên lạc quan tin tưởng vào nghiệp cm

Tất nói lên giọng điệu thơ hào hùng, lãng mạn, có sức lơi lay động mạnh mẽ

D-Củng cố-Hướng dẫn học bài:

Học thuộc lòng thơ, học thuộc ghi nhớ

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :59 Ngày soạn :01 – 12 09. ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU

(162)

-Nắm kiến thức dấu câu cách có hệ thống

-Có ý thức cẩn trọng trg việc dùng dấu câu, tránh đc lỗi thg gặp dấu câu

B-Chuẩn bị:

-Đồ dùng: Bảng phụ viết loại dấu câu

-Những điều cần lưu ý: Những lỗi cụ thể hs lớp tài liệu tốt để giảng dạy học

C-Tiến trình tổ chức dạy – học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kieåm tra:

Em nêu công dụng dấu ngoặc kép cho ví dụ minh hoạ ?

3-Bài mới:

Dấu câu phận khơng thể thiếu TV Có nhie u loạià dấu câu, dấu lại có cơng dụng chức khác Thực tế cho thấy muốn dùng dấu câu, khơng phải có kiến thức về dấu câu mà cịn phải có thái độ cẩn trọng viết Bài hôm sẽ giúp ôn luyện ve dấu câu.à

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Dựa vào học dấu câu lớp 6, 7, 8, lập bảng thống kê dấu câu ?

-Phân lớp thành nhóm, nhóm làm dấu câu Mỗi nhóm gọi hs đại diện cho nhóm lên bảng trình bày

-Chuẩn bị bảng phụ để ô trống, yêu cầu hs lên bổ xung vào chỗ cịn bỏ trống

I-Tổng kết dấu câu: 1-Daáu chaám:

-Dùng để kết thúc câu trần thuật

-Em học sinh trường THCS Phong Phú

2-Dấu chấm hỏi:

-Dùng để kết thúc câu nghi vấn -Bạn học sinh trường ?

3-Dấu chấm than: Dùng để kết thúc câu cầu khiến câu cảm thán

-Bạn cho mượn bút ! -Ơi, bơng hoa đẹp q !

4-Dấu phẩy:

-Dùng để đánh dấu ranh giới thành phần phụ câu với CN VN, từ ngữ có c chức vụ câu, từ ngữ với phận thích nó, vế câu ghép

-Mùa xuân, cối đâm chồi, nảy lộc

(163)

-Cho nhóm nhận xét chéo lẫn

-Gv kết luận cho điểm

-Trong 10 loại dấu câu vừa ơn, có loại dấu câu dùng để kết thúc câu, dấu câu ?

-Chú ý: Có loại dấu dùng để kết thúc câu, dấu chấm, dấuhỏi chấm dấu chấm than

đánh dấu phận trg phép liệt kê phức tạp -Trg đình đèn thắp sáng trưng; nha lệ, lính tráng, kẻ hầu người hạ, lại rộn ràng ( SCMB-P.D.Tốn)

6-Dấu gạch ngang:

-Dùng để đánh dấu phận c.thích trg câu, đánh dấu lời nói tr.tiếp nv để liệt kê dùng để nối từ liên doanh

-Vậy mày hỏi cô Thông - tên ng đàn bà họ nội xa chỗ mợ mày (Những ngày thơ ấu -Ng.Hồng)

7-Dấu chấm lửng: Dùng để tỏ ý nhiều s.vật, h.tượng chưa liệt kê hết; thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho x.hiện từ ngữ biểu thị ND bất ngờ hay hài hước, châm biếm -Bạn trướcc đi, tơi cịn phải

8-Dấu ngoặc đơn:

-Dùng để đánh dấu phần c.thích

-Lí Bạch mệnh danh “Tiên tri” (ơng Tiên làm thơ)

9-Dấu hai chấm:

-Dùng để đánh dấu phần g.thích, th.minh cho phần trc đánh dấu lời dẫn tr.tiếp (dùng kết hợp với dấu ngoặc kép) hay dùng đánh dấu lời đối thoại (dùng kết hợp với dấu gạch ngang)

10-Dấu ngoặc kép:

-Dùng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn tr.tiếp ; đánh dấu từ ngữ đc hiểu theo nghĩa đ.biệt hay có hàm ý mỉa mai; để đánh dấu tên tp, tờ báo, tập san, dẫn trg câu

II-Các lỗi thường gặp dấu câu: 1-Thiếu dấu ngắt câu câu k.thúc:

-VD: Sgk

(164)

-Hs đọc vd

-Đv em vừa đọc diễn đạt ý ? Đó n ý ? Giữa ý thiếu dấu ? Vậy ta phải đặt dấu chấm vào đâu sửa lại cách viết từ đứng sau dấu chấm ntn ?

-Như đv mắc lỗi ?

-Hs đọc vd

-“Thời cịn trẻ, học trường này.” thơng báo ý trọn vẹn chưa ? Vậy dùng dấu chấm có khơng ? Vì ? (vì ý câu chưa k.thúc) -Ta phải thay dấu chấm dấu cho phù hợp với ND câu ?

-ở ng viết mắc lỗi ? -Hs đọc vd

- “Cam quýt bưởi xồi” từ, n từ có chức vụ ? (4 từ – CN)

-Cần phải phân biệt từ dấu ? -Câu mắc lỗi ?

Hs đọc vd, Đv có câu ?

-Câu có phải câu nghi vấn không ? Vậy câu câu ? Kết thúc câu tr.thuật phải dùng dấu ?

-Câu có phải câu tr.thuật khơng ? Câu câu ? Ta phải dùng dấu cuối câu nghi vấn Câu câu ? K.thúc câu cầu khiến thường dùng dấu ? Trg trường hợp dùng dấu chấm hay sai ?

-Trg trg hợp ng viết mắc lỗi ?

-Khi viết văn c.ta cần phải tránh n lỗi dấu

trong XH cũ, biết người nông dân sống nghèo khổ cực lão Hạc

2-Duøng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc:

-VD: Thời cịn trẻ, học trường Ơng học sin xuất sắc

->Thời trẻ, học trường này, ông hs xuất sắc

3-Thiếu dấu thích hợp để tách biện pháp của câu cần thiết:

-VD: Cam quýt bưởi xoài đ.sản vùng >Cam, quýt, bưởi, xoài đặc sản vùng

4-Lẫn lộn công dụng dấu:

-VD: Quả thật, tơi khơng biết nên giải v.đề ntn đâu ? Anh cho tơi lời khun khơng Đừng bỏ mặc lúc

->Quả thật, nên giải vấn đề ntn đâu Anh cho tơi lời khuyên không ? Đừng bỏ mặc lúc

*Ghi nhớ: sgk (151 ).

III-Luyện tập: 1-Bài (152 ):

(165)

caâu ?

-Chép đv vào điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn ?

-Đọc kĩ câu văn để x.định mqh bp trc sau chỗ cần điền, để x.đ mđ nói câu để điền cho dấu câu

-Hs đọc yêu cầu tập

-Phaåy, hai chấm

-Gạch ngang, hỏi chấm (3 dấu), chấm than

2-Bài (152 ):

-HS lên bảng làm tập

D-Củng cố-Hướng hẫn học bài:

Gv hệ thống lại k.thức toàn

-Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp tập

-Ôn lại kiến thức TV (Từ tượng hình, từ tượng thanh; Trợ từ, thán từ; nói quá; nói giảm nói tránh; câu ghép; Ôn luyện dấu câu), tiết sau kiểm tra

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :60 Ngày soạn :04 – 12 09. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A-Mục tiêu học:

-Hs biết hệ thống hố lại n kiến thức học Từ tượng hình, từ tựơng thanh; Trợ từ, thán từ; nói quá; nói giảm nói tránh; câu ghép; dấu câu

-Rèn kó trình bày làm kiểm tra: rõ ràng,

B-Chuẩn bị:

Đề bài: Câu :Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi ( đ )

“Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc

-Khốn nạn Ông giáo ! Nó có biết đâu ! ” (Lão Hạc – Nam Cao)

A.>Tìm từ tượng có đoạn văn ?

B.>Tìm từ tượng hình có đoạn văn ?

(166)

D.>.Tìm câu ghép phân tích câu ghép có đoạn văn ? Cho biết vế câu ghép có quan hệ ?

Câu : Viết đoạn văn ngắn ( từ đến 10 câu ) có sử dụng loại dấu câu học ( đ )

Đáp án: Câu :

A.> Từ tượng có đoạn văn :hu hu ( 0,5 đ )

B.> Từ tượng hình có đoạn văn :co rúm , ngoẹo ,móm mém , mếu ( đ ) C.> Thán từ có đoạn văn : ơi – Đây thán từ gọi đáp ( đ )

D.> Câu ghép có đoạn văn :Cái đầu lão// ngoẹo bênvà miệng móm mém CN VN

của lão //mếu nít ( đ )

CN VN

Các vế câu ghép có mối quan hệ đồng thời ( 0,5 đ )

Câu : Yêu cầu HS viết đc đoạn văn bảo đảm tính liêb kết , sử dụng loại dấu câu học : Dấu chấm , dấu phẩy , dấu chấm phẩy , dấu chấm than , dấu chấm hỏi , dấu hai chấm , dấu ngoặc đơn , dấu ngoặc kép , dấu chấm lửng Nếu trình bày đẹp đc điểm tối đa Còn lại tuỳ vào mức độ làm mà đánh giá

II Phần tự luận: điểm

-Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nói nói giảm nói tránh: điểm -Nếu đ.v có biện pháp tu từ thì: điểm

Trình bày: điểm

IV-Củng cố: Gv nhận xét ý thức làm hs

V-Hướng dẫn học bài:

Ơn tập tồn n k.thức học từ đầu năm đến nay, chuẩn bị cho k.tra học kì I

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :61 Ngày soạn : 06– 12 09. THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC

A-Mục tiêu học:

-Củng cố kiến thức kiểu thuyết minh

-Rèn thao tác xây dựng văn th.minh phải dựa vào q.s, tìm hiểu, tra cứu

(167)

Những điều cần lưu ý: Bài chọn h.thức q.s thể thơ thể loại văn học làm đ.tg q.s để th.minh

C-Tiến trình tổ chức dạy – học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kieåm tra:

Để làm đc văn th.minh ta cần phải làm ? (Cần tìm hiểu kĩ đ.tg th.minh, x.đ rõ ph.vi tri thức đ.tg đó; sd p2 th.minh thích hợp; ngơn từ c.xác, dễ hiểu).

3-Bài mới:

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc đề Em đc học thơ nào, đc sáng tác theo thể TNBC ?

-Hs đọc kĩ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Đập đá Côn Lôn

-Mỗi thơ có dịng, dịng có chữ ? Số dịng, số chữ có bắt buộc khơng ? Có thể tuỳ ý thêm bớt đc không ?

-Tiếng có huyền ngang gọi tiếng bằn, kí hiệu B, tiếng có hỏi, ngã, sắc, nặng gọi tiếng trắc, kí hiệu T Hãy ghi kí hiệu B-T cho tiếng trg thơ ?

-Nx qh B-T dòng với nhau, biết dòng tiếng B ứng với dịng tiếng T gọi đối nhau, dòng tiếng B ứng với dòng c tiếng B gọi niêm với (dính nhau) Dựa vào k.qủa q.sát, nêu mqh B-T dịng ?

-Vần phận tiếng không kể dấu

I-Từ quan sát đến mơ tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:

Đề bài: Thuyết minh đặcđiểm thể thơ thất ngôn bát cú.

1-Quan saùt:

a-Mỗi thơ bắt buộc phải có dịng, dịng phải có chữ, không đc thêm bớt

bVào nhà ngục Quảng đông cảm tác cảm tác -Đập đá Côn Lôn:

T B B T T B BV – B B T T T B BV T T B B T T BV - B T B B T T BV T T B B B T T - T T T B B T T T B T T T B BV - B B T T T B BV T B B T B B T - T B B T B B T T T B B T T BV - B T B B T T BV B T T B B T T - T T T B B T T B B B T T B BV - B B B T T B BV

(168)

và phụ âm đầu (nếu có) Những tiếng có phận vần giống n tiếng hiệp vần với Vần có huyền ngang gọi vần B, vần có hỏi, ngã, sắc, nặng gọi vần T Hãy cho biết thơ có n tiếng hiệp vần với nhau, nằm v.trí trg dịng thơ vần B hay vần T ?

-Thơ muốn nhịp nhàng phải ngắt nhịp, chỗ ngắt nhịp đọc ngừng lại chút trc đọc tiếp đến hết dòng Chỗ ngắt nhịp c đánh dấu chỗ ngừng có nghĩa Hãy cho biết câu thơ tiếng trg ngắt nhịp ntn ?

-Từ q.sát trên, ta rút kết luận ?

-Hs đọc dàn trg sgk

-Hs đọc th.minh truyện ngắn

d-Bài Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác có tiếng hiệp vần: lưu, tù, châu, thù đâu (có ép vận) Bài Đập đá Cơn Lơn có tiếng hiệp vần: Lơn, non, hịn, son, Các tiếng hiệp vần nằm v.trí cuối dịng thơ 1,2,4,6,8 vằn

e-Nhịp thơ nhịp 4/3, ngắt nhịp sau tiếng thứ dòng thơ tiếng Riêng câu thơ thứ trg VNNQĐCT ngắt nhịp 4/3: Chạy mỏi chân / tù Đó ngoại lệ, có lẽ để nhấn mạnh ý thơ đ.biệt nên không theo cách ngắt nhịp truyền thống 4/3 thể thơ

*Ghi nhớ: sgk (154 )

2-Lập dàn bài: sgk (153 )

II-Luyện tập: D-Củng cố - Hướng dẫn học bài:

Gv hệ thống lại kiến thức toàn -Học thuộc ghi nhớ, làm (154 )

-Ôn tập văn th.minh, chuẩn bị cho k.tra học kì I (Đọc trả lời câu hỏi phần)

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :62 Ngày soạn : 08 – 12 09. Hướng dẫn đọc thêm : Văn : MUỐN LAØM THẰNG CUỘI

(169)

-Hiểu tâm nhà thơ lãng mạn Tản Dà: buồn chán trước thực đen tối tầm thường, muốn thoát li khỏi thực ước mộng “ngông”

-Cảm nhận đc mẻ hình thức thơTất ngơn bát cú đường luật luật Tản Đà: lời lẽ thật giản dị, sáng, gần với lối nói thơng thường, khơng cách điệu xa vời; ý tứ hàm súc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái; giọng thơ thốt, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh dun dáng

B-Chuẩn bị:

Những điều cần lưu ý: Giảng thơ giáo viên nên ý đến giọng điệu mẻ thể thơ thất ngôn bát cú đường luật luật, ý tứ hàm súc, chất chứa tâm trạng, khơng mực thước , trang trọng, đăng đối Qua Đèo Ngang

C-Tiến trình tổ chức dạy – học: 1-ổn định tổ chức:

2 -Bài mới:

Bên cạnh phận văn thơ yêu nước cách mạng lưu truyền lưu truyền bí mật nước tống tù thơ cụ Phan vừa học, văn đàn công khai nước ta hồi đầu TK XX, xuất nhiều thơ văn sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn, mà Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu bút lưng lẫy Hôm tìm hiểu thơ Muốn làm thàng cuội Tản Đà

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc sgk

-Em giới thiệu vài nét t.g ? -Em cho biết xuất xứ b.thơ ?

-Hd đọc: giọng nhẹ nhàng, buồn mơ màng, nhịp thơ thay đổi từ 4/3 sang 2/2/3

-Giải thích từ khó

-Bài thơ đc s.tác theo thể thơ ?

-Bố cục thể thơ TNBC chia làm phần, n phần ?

-Hs đọc câu đề

-Em có nx cách mở đề âm điệu câu đề ? Tác dụng ?

-Tản Đà gọi chị Hằng để than thở với chị Hằng điều ? (đêm thu buồn lắm)

-Tại than thở với chị hằng, t.g lại chọn đêm thu mà

I-Giới thiệu tác giả-tác phẩm

II-Đọc tìm hiểu vb:

*Thể thơ: TNBC Đg luật *Bố cục: phần

1-Hai câu thơ đầu:

Đêm thu lạnh chị Hằng ! Trần em chán nửa

(170)

không phải đêm hè, đêm xn hay đêm đơng ? (Khi lịng buồn đêm, mùa gợi buồn Nhưng thi sĩ T.Đà lại chọn đêm thu với th.sĩ, th.sĩ LM thu đồng nghĩa với buồn (thu buồn), thu đồng nghĩa với mộng (thu mộng)

-Gv: T.Đà chọn đêm thu làm tín hiệu giàu chất thẩm mĩ Cảnh thu buồn, đêm thu vắng lúc hồn ng sâu lắng, nỗi buồn thi sĩ chất chứa trg lòng Cảnh buồn c lịng buồn hồ tấu kết thành “hồn thơ sầu mộng” cất lên thành lời than thở -Thi sĩ xưng hơ với chị Hằng ntn, điều có ý nghĩa ?

-T.Đà buồn cớ ? (vì chán cảnh đời trần ) Gv: Đây nỗi buồn thời thế, nỗi buồn nhân sinh, nỗi buồn thân

-T.sao T.Đà lại “chán nửa rồi” ? (Nói khơng có nghĩa c.đời, cảnh đời nơi trần thế, nửa chán, nửa thích, nửa vui, nửa buồn Mà sống nửa đời ng mà toàn thấy buồn, thấy chán; c.đời trần chẳng có chút niềm vui)

-Em có nx cách nói T.Đà, cách nói có ý nghĩa ?

-Qua t.trạng chán trường trần T.Đà, em hiểu thêm ng T.Đà?

-Gv: Khát khao vươn lên đẹp cao cả, vượt lên thấp hèn, tầm thg c đ2 bật thi sĩ LM và VH LM nói chung

-Hs đọc câu thực

-Bế tắc nơi trần đáng chán, thi sĩ muốn li đâu ? Vì ? (lên cung quế Vì nơi lí tưởng Nơi vừa xa lánh hẳn c.đời trần đáng chán, lại vừa cao, sáng trg đc cạnh ng đẹp chị Hằng)

-Hai câu thực có sd b.p NT ? Td b.p NT ?

-Em có nx giọng điệu lời thơ câu thực ?

-Xöng hô chị – em thân mật

-Cách nói mỉa mai, chua chát - phủ nhận thực tại, bất hoà s.sắc với thực tế XH đương thời =>Khát khao vươn tới đẹp cao cả, vượt lên thấp hèn, tầm thg

2-Bốn câu thơ tiếp:

Cung quế ngồi chửa ? Cành đa xin chị nhắc lên chơi

(171)

-Biết thừa cung trăng, ngồi chị Hằng cịn có Cuội, mà thi sĩ hỏi: “Cung quế ngồi chửa ?” cớ ? (Cất tiếng hỏi khơng địi trả lời, mà để ngỏ lời Bởi “thằng Cuội ngồi gốc đa”, làm việc chăn trâu mà khơng xong, cịn trẻ con, cịn mải chơi nên “để trâu ăn lúa gọi cha ời2” Chắc chẳng thể làm bầu bạn tri âm, tri kỉ với ng đẹp Hằng Nga ! Vậy chị đơn cung quế, cịn thi sĩ đơn nơi trần Hai hồn đơn cần có để đỡ buồn, đỡ tủi) -Khoảng cách trần cung quế xa thăm thẳm, mà li lên đc ? Nhưng qua cách nói Tản Đà việc đơn giản thực đc, ẩn Tản Đà thực cách ?

-Gv: Bằng mộng tưởng, nhà thơ xin chị Hằng vin cành đa xuống để nhắc chị Tản Đà lên chơi Cách nói thật hóm hỉnh: chị Hằng tiên nữ mà, chị vừa xinh đẹp lại vừa có phép tiên, việc vin cành đa xuống trần cho cậu em Tản Đà lên chơi có khó

-Nếu lên với chị Hằng, Tản Đà đựơc ? -Em có nx giọng điệu cách xưng hơ t.g câu ?

-Gv: Bầu bạn nghĩa tri âm, tri kỉ – Thân mật mà không trớn, mà cao Chị Hằng có đẹp mê hồn với Tản Đà dừng qh bầu bạn, đứng đắn Câu thơ thấm đẫm chất phong tình cuả thi sĩ -Mộng tưởng đc bầu bạn với chị Hằng “ngơng” trg phong cách Tản Đà, em hiểu ngơng có nghĩa ? (Ngơng làm n việc trái với lẽ thường, khác với ng bình thg)

-Gv: Cái ngông Tản Đà thái độ khinh đời, ngạo đời, dựa tài hoa nhân cách đời - tìm đến cách sống khác đời

- Hai câu luận có sử dụng biện pháp nghệ thuật NT ? Td biện pháp NT ?

giọng điệu tự nhiên, lời thơ giản dị

=>Thốt li mộng tưởng

Có bầu có bạn can chi tủi,

Cùng gió, mây vui

(172)

- câu thơ diễn tả khát vọng tâm hồn, khát vọng ?

-Gv: Chuyện trg mộng tưởng mà diễn thực Thân xác cõi trần mà hồn th.sĩ say xưa, ngây ngất cung quế, bên cạnh chị Hằng Có thể nói giây phút thăng hoa kì diệu trg tâm hồn th.sĩ LM

-Hs đọc câu kết

-Giấc mộng thi sĩ k.thúc bất ngờ với h/ả độc đáo, h/ả ,em thấy h/ả ntn ? (Thi sĩ cung quế, bên cạnh chị Hằng để trông xuống gian cười) -Vậy cười có ý nghĩa ntn ? (Trg cười có thoả mãn đạt đc ước nguyện lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng vui mây gió Nhưng chủ yếu cười nhạo cõi đời xấu xa bẩn thỉu, đua chen danh lợi mừng m đc)

-Gv:Và cịn cười ngơng – cười đ.trưng, in rõ hồn thơ Tản Đà thi phẩm mang h.thức cổ điển

-Vậy h/ả thơ thể đc khát vọng củaTản Đà ?

-Bài thơ có n nét đọc đáo ND NT ? Hs đọc ghi nhớ

-Hs đọc diễn cảm thơ

->Sd điệp ngữ kết hợp với phép đối – Nhấn mạnh nhu cầu đc sống cân bằng, thoả mãn đ.sống nội tâm

=>Khát vọng đc sống vui tươi, tự

3-Hai câu kết:

Rồi năm rằm tháng tám, Tựa trông xuống gian cười

->H/ả thơ độc đáo, thú vị, ngộ nghĩnh mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc

=>Thể kh.vọng tự mãnh liệt: Mơ ước tránh xa cõi trần thế, xa cõi đời bụi bặm đáng chán

*ghi nhớ: sgk (157 ). *Luyện tập:

D-Củng cố - Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập

-Soạn bài: Hai chữ nước nhà (Đọc VB, đọc thích trả lời câu hỏi phần Đọc –Hiểu VB)

(173)



Tiết :63 Ngày soạn : 12 - 12 09. ƠN LUYỆN TIẾNG VIỆT

A-Mục tiêu học:

-Giúp hs hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt học học kì I -Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt nói, viết

B-Chuẩn bị:

-Đồ dùng: Bảng phụ -Những điều cần lưu ý:

C-Tiến trình tổ chức dạy – học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra: 3-Bài mới:

Bài hôm giúp ôn tập củng cố lại kiến thức học ve tiếng Việt từ đa u năm đến nay.à

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Khi từ ngữ đc coi có nghĩa rộng ? -Khi từ ngữ đc coi có nghĩa hẹp ?

-VD: Từ giáo viên có nghĩa rộng từ thầy giáo, giáo, lại có nghĩa hẹp từ người -Thế trường từ vựng ?

(VD: Trường từ vựng mơn khoa học: Hố học, sinh học, tốn học,vật lí, văn học )

-Thế từ tượng hình ? Cho vd ?

A-Từ vựng: I-Lí thuyết:

1-Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ trường từ vựng:

-Cấp độ k.q nghĩa của từ:

+Một từ có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác

+Một từ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đc bao hàm trg phạm vi nghĩa từ ngữ khác +Nghĩa từ ngữ rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác Một từ có nghĩa rộng n từ có nghĩa hẹp từ ngữ khác

(174)

(VD: núng nính, thướt tha, lờ đờ ) -Thế từ tượng ? Cho vd ? (VD: Vo ve, róc rách, ríu rít )

-Thế từ đ.phg ? VD ? (Từ ni, tê: này, ->từ đ.phg miền Trung)

-Thế biệt ngữ XH ? VD ? (Từ “ngỗng”: ->từ dùng trg hs, s.viên)

-Thế nói ? VD ? (Một tiếng chim kêu sáng rừng – Khương Hữu Dụng)

-Thế nói giảm nói tránh ? VD ? (Sức học em chưa phải tốt.)

-Dựa k.thức VHDG cấp độ k.q nghĩa từ ngữ, điền từ ngữ thích hợp vào n trống theo sơ đồ ?

-G.thích n từ ngữ có nghĩa hẹp trg sơ đồ ? Cho biết trg n câu g.thích có từ ngữ chung ?

2-Từ tượng hình từ tượng thanh:

-Từ tượng hình: từ gợi tả h/ả , dáng vẻ, h.động, tr.thái s.vật

-Từ tượng thanh: Là từ mô âm tự nhiên, người

-Từ tượng hình từ tượng có g.trị gợi tả b.cảm cao, thg đc dùng n trg văn m.tả t.sự

3-Từ ngữ địa phương biệt ngữ XH:

-Từ ngữ điạ phương: Là từ ngữ sử dụng số địa phương định

-Biệt ngữ XH: Là từ ngữ đc dùng trg tầng lớp XH định

4-Một số biện pháp tu từ:

-Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm

-Nói giảm nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm đau buông, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch

II-Luyện tập:

1-Bài (157 ):

-Truyện dân gian: Truyện thần thoại, truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười

-Truyện thần thoại: Là truyện dân gian kể -Truyện truyền thuyết: Là truyện dân gian kể nhân vật kiện lịch sử xa xưa, có n yếu tố thần kì

-Truyện cổ tích: Là truyện dân gian kể c.đời, số phận số kiểu nv quen thuộc, có n chi tiết tưởng tượng kì ảo

-Truyện ngụ ngơn: Là truyện dân gian kể -Truyện cười: Là truyện dân gian

(175)

-Tìm ca dao VN hai VD b.p tu từ nói nói giảm nói tránh ?

-Tìm VD trợ từ cho biết trợ từ ? (VD: ngay, chính, có những, đích, đích thị)

-Thế thán từ, cho VD thán từ ? (VD: a, ối, trời ơi, than ôi)

-Cho VD tình thái từ cho biết thán từ ? (VD: à, ư, với, nhỉ, )

-Thế câu ghép ? Cho VD ? (Mẹ cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, đuổi kịp.)

-Có cách nối vế câu trg câu ghép, n cách ?

-Ta thg gặp kiểu qh ý nghĩa vế câu trg câu ghép ?

-Viết hai câu, trg câu dùng trợ từ tình thái từ, câu dùng trợ từ thán từ ?

-Hs đọc đ.trích

có nghĩa rộng (cấp độ k.q cao hơn)

2-Baøi (158 ): -Nói quá:

Tiếng đơng cha mẹ em hiền, Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đơi Ước sơng hẹp gang,

Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi B-Ngữ pháp:

I-Lí thuyết: 1-Từ loại:

-Trợ từ: Là n từ chuyên kèm từ ngữ khác trg câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá s.vật, s.việc đc nói đến từ ngữ

-Thán từ: Là n từ dùng để bộc lộ t.cảm, c.xúc ng nói dùng để gọi đáp Thán từ thg đứng đầu câu tách để làm thành câu đ.biệt

-Tình thái từ: Là n từ đc thêm vào câu để c.tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái t.cảm ng nói

2-Câu ghép: Là câu nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V đc gọi vế câu

-Có cách nối vế câu trg câu ghép:

+Dùng từ có td nối: dùng qh từ, dùng cặp phó từ hay đại từ hô ứng

+Không dùng từ nối: vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm

-Các kiểu qh vế trg câu ghép:

qh ng.nhân, qh đ.kiện-giả thiết, qh tương phản, qh lựa chọn qh bổ sung, qh tiếp nối, qh đồng thời, qh g.thích,

II-Luyện tập: 1-Bài (158 ):

-Chính thầy hiệu trưởng tặng sách

(176)

-Hãy xđ câu ghép trg đ.trích ?

-Nếu tách câu ghép xđ thành câu đơn có đc khơng ?

-Nếu đc việc tách có làm thay đổi ý nghĩa cần diễn đạt hay không ?

-Hs đọc đv

-Xđ câu ghép cách nối vế câu trg câu ghép đv ?

2-Baøi (158 ):

-Câu ghép: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị

-Có thể tách câu ghép thành câu đơn, mlh liên tục s.việc không đc thể rõ gộp thành vế câu ghép

3-Bài (158 ):

-Câu ghép: câu caâu

-Các vế câu đc nối với qh từ: như,

D-Củng cố - Hướng dẫn học bài:Ôn kĩ tất k.thức từ vựng (các phép tu từ), ngữ pháp (các từ loại), chuẩn bị cho kiểm tra HK I.

.

Tiết :64 Ngày soạn : 14 - 12 09.

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3 A-Mục tiêu học:

-Ơn lại kiến thức kiểu thuyết minh

-Rèn kĩ sửa lỗi liên kết vb sửa lỗi c.tả

-Đánh giá kết vận dụng lí thuyết vào thực hành xây dựng vb

C-Tiến trình tổ chức dạy – học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra: 3-Bài mới:

Em nhắc lại đề viết số ?

Em xđ yêu ca u đe ? (Kiểu bài: thuyết minh, ve trangà à phục dân tộc,chiếc áo dài Việt Nam)

Hoạt động thầy-trị Nội dung kiến thức

*Gv nx mặt:

-Về kiểu hay lạc sang kiểu khác ? -Em nêu bố cục văn th.minh ? -Về c.trúc có đủ phần không ?

-Về nội dung giúp cho người đọc hiểu đ.tượng thuyết minh hay chưa ?

I-nhận xét chung:

1-Về kiểu bài: Nhìn chung em làm kiểu thuyết minh

2-Về cấu trúc: có đầy đủ phần MB, TB KB

(177)

-Về cách diễn đạt có liên kết chưa ? Cịn mắc n lỗi ?

Về h.thức hay bẩn -Gv đọc bài.Gv trả cho hs

-Mỗi hs tự xem lại m tự sửa lỗi -Hs trao đổi cho để rút kinh nghiệm

-Bài em mắc lỗi ? Em sửa ntn ?

để thuyết minh; phần TB em nêu đc c.tạo đồ vật công dụng đồ vật; phần kết em bày tỏ đc thái độ đồ vật

4-Về cách diễn đạt: Nhìn chung em biết liên kết ý lại với để có viết lưu lốt, rõ ràng Bên cạnh cịn số em chưa biết cách diễn đạt, câu văn thiếu rõ ràng thiếu tính mạch lạc, chưa biết LK ý lại với nên viết rời rạc

5-về hình thức: Một số trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng, xong có n viết cẩu thả, tẩy xố bừa bãi, chữ viết thiếu nét không đọc đc

II-Đọc yếu:

-Bài khá: em Hiền , Loan , Huệ Quỳnh lơp 8A Em Tuấn , Tuệ , Nguyễn Bằng lớp C

-Bài yếu: em:

Trần Quỳnh , Lê Toàn lớp A Em Phan Băng , Thắng lớp C

III-Trả bài: IV-Sửa lỗi: D-Củng cố -Hướng dẫn học bài

-Giáo viên hệ thống lại kiến thức văn thuyết minh

-Xem lại lí thuyết văn thuyết minh (các phương pháp thuyết minh, dàn ý văn thuyết minh), đọc lại vb mẫu trg sgk, chuẩn bị kiểm tra học kì I

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :65 Ngày soạn : 17 – 12 09.

ÔNG ĐỒ

A-Mục tiêu học:

-Cảm nhận đc t.c tàn tạ nv ơng dồ, qua thấy đc niềm cảm thg nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi t.g cảnh cũ ng xưa gắn liền với nét đẹp văn hoá cổ truyền

-Thấy đc sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc thơ

(178)

Những điều cần lưu ý: Gv cần lưu ý hs nhận diện thể thơ ngũ ngôn thơ, ngũ ngôn tứ tuyệt mà thơ ngũ ngôn gồm nhiều khổ, khổ câu

C-Tiến trình tổ chức dạy – học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra: Kiểm tra việc soạn nhà HS 3-Bài mới:

Ca dao có câu: “Cịn dun kẻ đón người đưa, Hết dun sớm khuya mình” Có dun tự m để mất, lại có duyên bị lấy Nhà thơ Vũ Đình Liên nói thơ duyên phận, duyên phận thời đem cho, c thời cướp ông đồ nho già làm nghề viết chữ nho thuê Hôm c.ta tìm hiểu thơ Ơng đồ VĐL

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc sgk

-Hd đọc: Khổ 1,2 đọc với giọng vui, phấn khởi; khổ 3,4 đọc với giọng buồn, xúc động; khổ cuối đọc với giọngbuồn, bâng khuâng Nhịp 2/3 3/2

-Giải thích từ khó

-Bài thơ đc s.tác theo thể thơ ? -Nv trữ tình trg thơ ?

-Hs đọc khổ 1,2 Hai khổ thơ đầu nói thời kì ông đồ ?

-H/ả ông đồ khổ đc gắn với n cảnh ? -Câu thơ: Hoa tay thảo nét

Như phượng múa rồng bay cho ta thấy đc tài ơng đồ ?

-Hs đọc khổ 3,4 Khổ 3,4 nói thời kì ơng đồ?

-Em p.tích ND, NT câu thơ:

I-Giới thiệu chung: II-Đọc – Hiểu văn bản:

*Theå thơ: ngũ ngôn

1-Hình ảnh ơng đồ:

a-Hai khổ thơ đầu: H/ả ơng đồ lúc cịn thịnh đc ng trân trọng ngưỡng mộ:

-Khổ 1: H/ả ông đồ gắn với mùa xuân, ngày tết, hoa đào nở kí ức đẹp thời trg lịng t.g -Khổ 2: H/ả ông đồ tài hoa viết chữ đẹp đc người tắc khen ngợi

Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay

b-Khổ 3.4: H/ả ông đồ tàn tạ trg lãng quên người:

-Khổ 3: Chữ nho khơng cịn đc coi trọng Giấy đỏ buồn khơng thắm;

Mực đọng nghiên sầu

->T.g nhân hố giấy, mực, nghiên để nói lên t.cảm ơng đồ; mượn cảnh tả tình

(179)

-Khổ gợi cho em t.cảm ?

-Bài thơ thể đc tâm tư nhà thơ ? -Em nêu g.trị ND,NT thơ ?

-Hs đọc ghi nhớ

-Khổ 4: Là h/ả đầy xót xa, thương cảm lớp người đương tàn tạ trước thời đổi thay

2-Tâm tư nhà thơ đc thể qua thô:

Dựng lên cảnh ông đồ “cái di tích tiều tuỵ, đáng thg thời tàn”, t.g muốn nói lên niềm cảm thg chân thành trc lớp ng tàn tạ nỗi tiếc nhớ da diết m cảnh cũ, ng xưa

*Ghi nhớ: SGK (10 ). D-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc lòng thơ, học thuộc ghi nhớ -ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :66 Ngày soạn :19 – 12 09. Văn bản: HAI CHỮ NƯỚC NHAØ

(Hướng dẫn đọc thêm)

Trần Tuấn Khải A-Mục tiêu học:

-Cảm nhận đc ND trữ tình u nc trg đoạn thơ trích: Nỗi đau nc ý chí phục thù cứu nc

-Tìm hiểu sức hấp dẫn NT ngòi bút Trần Tuấn Khải: Cách khai thác đề tài lich sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng kh.khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thông thiết,

B-Chuẩn bị: Những điều cần lưu ý: Ngồi n điều nói phần c.thích, gv cần biết thêm, thơ dài tới 101 câu, đ.trích có 36 câu Tiếp theo 12 câu tái LS anh hùng thời Trưng Vương, Trần Hưng Đạo; 28 câu lời khuyên c lời nhắc nhở hệ niên đương thời; 25 câu cuối trở lại với t.sự ng cha, kí thác ý chí báo thù phục quốc lại cho

C-Tiến trình tổ chức dạy – học: 1-ổn định tổ chức:

2-Bài mới: Qua Mục Nam Quan (Hữu Nghị Quan-cửa biên giới Việt-Trung Lạng Sơn), nhớ lại tryuện Ng.Trãi tiễn cha Ng.Phi Khanh bị giặc Minh bắt T.Quốc, nhà thơ Tố Hữu viết:

Ai lên ải bắc ấy,

(180)

Còn Tra n Tuấn Khải- nhà thơ y.nc tiếng đa u TK XX- lại mượnà à hẳn câu thơ LS cảm động để giãi bày t.sự y.nc thg nịi kích động tinh tha n cứu nc ND ta ho i đa u TK XX Hơm c.ta c tìm hiểu bàià à à thơ Hai chữ nước nhà Tra n Tuấn Khải.à

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc sgk

-Em nêu vài nét t.g Trần Tuấn Khải ? -Em nêu xuất xứ đoạn trích ?

-Đoạn trích phần mở đầu thơ

-Hd đọc: Giọng thống thiết, căm uất, thiết tha, ngắt nhịp 3/4

-Đoạn thơ đc viết theo thể thơ ? Ta gặp thể thơ đâu ?

- -Giải nghĩa từ khó

-Ta chia đoạn thơ thành phần ? Mỗi phần từ đâu đến đâu, ý phần ?

-Tám câu thơ đầu nói lên tâm ng cha ?-Hs đọc câu thơ đầu Bốn câu thơ đầu cho ta thấy ? -Bối cảnh kh.gian lên qua n từ ngữ ? -Em có nx cách sd từ ngữ t.g ?

-Bốn câu thơ đầu gợi cho c.ta thấy kh.gian chia li ntn ?

- -Khung cảnh khêu nỗi bất bình ng cha, em hiểu nỗi bất bình ntn? (Đó nỗi căm tức qn Minh xl, nỗi đau ng y,nc buộc phải xa rời đ.nc Đó t.c vừa nhớ thg vừa căm phẫn bất lực) -Hs đọc câu thơ tiếp Bốn câu em vừa đọc cho ta thấy ?

-H/ả ẩn dụ: Hạt máu nóng thấm quanh hồn nc, Chút thân tàn lần bước dặm khơi, mang ý nghĩa ?

-Bốn câu thơ cho ta thấy h.c t.trạng nv ? (H.c éo le: muốn theo để phụng dưỡng cha già cho tròn đạo hiếu, cha phải dằn lòng khuyên trở lại để lo tính việc đền nợ nc, trả thù nhà T.trạng đau xót: cha con, nghĩa nc, tình

I-Giới thiệu tác giả-Tác phẩm:

1-Tác giả:Trần Tuấn Khải (1895-1983) Bút hiệu: Nam, quê Nam Định

-Xuất thân trg g.đ nho học có truyền thống y.nc

-Thơ văn ông thấm đượm lòng y.nc khát vọng ĐL TD

2-Tác phẩm: Hai chữ nc nhà thơ mở đầu tập Bút quan hoài (1924)

II-Đọc tìm hiểu thích:

*Thể thơ: Song thất lục bát *Bố cục: phần

1-Tám câu thơ đầu: Nỗi lòng ng cha trg cảnh ngộ phải xa rời đ.nc.

-Bối cảnh kh.gian:

Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm, Cõi giời Namgió thảm đìu hiu, Bốn bề hổ thétchim kêu,

Đoái nom ph.cảnh khêu bất bình

->T.g dùng n từ ngữ cũ mòn, ước lệ, đọc lên xúc động

=>Kh.gian chia li thật ảm đạm, heo hút -Hoàn cảnh tâm trạng nhân vật:

Hạt máu nóng thấm quanh hồn nc, Chút thân tàn lần bước dặm khơi, Trông tầm tã châu rơi, Con ơi, nhớ lời cha khuyên

->H/ả ẩn dụ nói lên nhiệt huyết y.nc ng cha c cảnh ngộ bất lực ông

(181)

nhà sâu đậm c đau đớn trg cảnh nc mất, nhà tan, cha li biệt H.c t.trạng nói lên h.ả máu nc mắt hồ quyện)

-Trg bối cảnh kh.gian t.trạng ấy, lời khuyên ng cha có ý nghĩa ntn ? (Lời khuyên ng cha có ý nghĩa lời trối Nó thiêng liêng, xúc động có sức truyền cảm mạnh khiến ng thấm thía)

-Hai mươi câu thơ nói t.sự ng cha ? -Người cha nhắc đến LS DT qua n lời thơ ? -Qua tích: giống Hồng Lạc, giời Nam riêng cõi, anh hùng hiệp nữ, t.g muốn nhắc tới đ2 của DT ta ?

-Tại khuyên trở tìm cách cứu nc, cứu nhà, ng cha lại nhắc đến LS AH DT ? (Vì DT ta vốn có LS hào hùng, ng cha muốn khích lệ máu AH DT ng con)

-Điều cho thấy t.c sâu đậm trg lòng ng cha ?

-ở phần n câu thơ m.tả hoạ nc ? Những câu thơ trên, gợi cho ta thấy cảnh đ.nc ntn ? -Hoạ nc gieo đau thg cho DT gieo nỗi đau trg lòng ng y.nc, n lời thơ diễn tả nỗi đâu ?

-Em có nx NT m.tả t.g đoạn thơ ? Tác dụng b.p gì?

-Những lời nói thảm vong quốc bộc lộ đc c.xúc s.sắc trg lòng ng cha ?

-Gv: t.g nhập vai ng trg để m.tả tình đ,nc kể tội ác quân XL, c.xúc chân thành, nỗi đau thấm thía, làm xúc động tâm can ng đọc lúc c nạn nhân vong quốc đầu TK XX Đây nỗi đau thiêng liêng cao cả, vượt lên số phận cá nhân để trở thành nỗi đau non nc, kinh động đất trời Giọng thơ nhờ mà trở nên lâm li, thống thiết, xen lẫn nỗi phẫn uất, hờn căm, dịng

2-Hai mươi câu thơ tiếp: Nỗi lòng ng cha trc cảnh nc mất, nhà tan.

Giống Hồng Lạc hồng thiên định Mấy ngàn năm suy thịnh đổi thay, Giời Nam riêng cõi này,

Anh hùng hiệp nữxưa !

->Đ2 truyền thống DT (nịi giống cao q, LS lâu đời, có n AH hào kiệt)

=>Niềm tự hào DT –Một biểu lịng y.nc

Bốn phg khói lửa bừng bừng,

Xiết bao thảm hoạ xương rừng máu s! Nơi đô thị thành tung quách vỡ, Chốn nhân gian bỏ vợ lìa

->Đất nc có giặc giã, đ.nc bị huỷ hoại - Cảnh nc mất, nhà tan

Thảm vong quốc kể xiết kể, Trông đồ nhường xé tâm can, Ngậm ngùi đất khóc giời than, Thg tâm nịi giống, lầm than nỗi ! Khói Nùng Lĩnh xây khối uất, Sông Hồng Giang nhường vật sầu

->Sd phép nhân hoá so sánh – Cực tả nỗi đau nc thấm đến trời dất, sông núi VN =>Niềm xót thg vơ hạn trc cảnh nc nhà tan lòng căm phẫn trc n tội ác dã man giặc Minh - Đó c biểu s.sắc t.c y.nc trg lòng nhà thơ

(182)

thơ tiếng than, tiếng nấc xót xa, cay đắng Đó giọng thơ trở trg Trần Tuấn Khải, có sức rung động lớn, n tâm hồn đồng điệu th.đại

-Hs đọc câu thơ cuối Tám câu cuối nói lên đc nỗi niềm ng cha ?

-Những lời thơ diễn tả tình cảnh thực ng cha ? -Các chi tiết cho thấy ng cha trg cảnh ngộ ntn ?

- Người cha lại nói tới cảnh ngộ bất lực m để làm ? (Nói để khích lệ con, để mong thay m nối chí cứu nc)

-Gv: đây, ng cha tự hạ m xuống để tỏ lòng tin tưởng vào đứa mà m nhờ cậy: Thân lươn bao quản vũng lầy, Giang san gánh vác sau cậy

-Bốn câu thơ cuối nói ? (Nói đến tổ tơng trc) -Đó tổ tơng ntn ? (Tổ tơng nc gian lao)

-Người cha nhắc đến nghiệp tổ tơng với để nhằm mđ ?

-Em có nx giọng điệu lời thơ khuyên nhủ ? -Từ n lời khuyên đó, em cảm nhận đc nỗi lòng ng cha ?

-Gv: Tình u hồ trg tình y.nc, u DT “Ng VN ta y.nc, động đến LS rung động dây đàn y.nc thg nòi lòng ng ” Nhà thơ Xuân Diệu nêu lên nét truyền thống đẹp trg tâm hồn ng VN c.ta Từ n dòng đầu nối kết với n dòng cuối, khúc ca Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải rung động “Dây đàn y.nc” trg lòng bạn đọc thời truyền tới c.ta ngày

-Em nêu g.trị ND, NT vb ?-Đọc diễn cảm thơ

cho con.

Cha xót phận tuổi già sức yếu, Lỡ xa đành chịu bó tay,

=>Đó h.c ngặt nghèo, bất lực: tuổi già, sức yếu lại xa - bị giặc bắt

Con nên nhớ tổ tơng trc, Đã phen nc gian lao, Bắc Nam bờ cõi phân mao, Ngọn cờ độc lập máu đào

->Nhắc đến nghiệp tổ tơng để khơi dậy lịng tự hào DT, nhằm khích lệ noi gương cha nối nghiệp tổ tơng

->Giọng điệu thống thiết, chân thaønh

=>Người cha ng yêu thg con, y.nc, đặt niềm tin tưởng vào đ,nc

*Ghi nhớ: sgk (163 ). *Luyện tập:

D-Hướng dẫn học bài:

Học thuộc lòng thơ, học thuộc ghi nhớ

(183)

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :67 + 68 Ngày soạn :20 – 12 09. THI CHUNG – PHONG GIÁO DỤC THANH CHƯƠNG RA ĐỀ



Tiết :69 Ngày soạn :26 – 12 09.

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A-Mục tiêu học:

-Ơn tập lại kiến thức học từ tượng hình, từ tượng thanh, trợ từ, thán từ, tình thái từ, nói quá, nói giảm nói tránh, câu ghép, dấu câu

-Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm kết làm -Rèn kĩ sửa lỗi làm kiểm tra

B - Tiến trình tổ chức dạy – học: 1-Nhận xét đánh giá chung:

Giáo viên nhận xét đánh giá chung mặt: -Kiến thức: mức độ đạt yêu cầu

-Kĩ năng: vận dụng lí thuyết vào thực hành -Trình bày: hình thức bài, câu ,chữ

-Kết điểm số: giỏi, khá, trung bình, yếu

2-Nhận xét, đánh giá số cụ thể:

GV giới thiệu cho hs nhận xét, đánh giá số đạt điểm cao số đạt điểm thấp -Nguyên nhân làm tốt chưa tốt

-Hướng khắc phục khuyết điểm, sai sót

3-Trả baøi:

-Gv trả cho hs yêu cầu hs tự sửa lỗi

-Sau đó, hs trao đổi cho để sửa lỗi rút kinh nghiệm

4 – Chữa : Câu :

A >Từ tượng có đoạn văn :hu hu ( 0,5 đ )

(184)

C >Thán từ có đoạn văn : ơi – Đây thán từ gọi đáp ( đ )

D >Câu ghép có đoạn văn :Cái đầu lão// ngoẹo bênvà miệng móm mém CN VN

của lão //mếu nít ( ñ )

CN VN

Các vế câu ghép có mối quan hệ đồng thời ( 0,5 đ )

Câu : Yêu cầu HS viết đc đoạn văn bảo đảm tính liêb kết , sử dụng loại dấu câu học : Dấu chấm , dấu phẩy , dấu chấm phẩy , dấu chấm than , dấu chấm hỏi , dấu hai chấm , dấu ngoặc đơn , dấu ngoặc kép , dấu chấm lửng Nếu trình bày đẹp đc điểm tối đa Còn lại tuỳ vào mức độ làm mà đánh giá

D-Củng cố -Hướng dẫn học bài

GV hệ thống lại kiến thức tồn

Ơn lại n k.thức tiếng Việt học từ đầu năm đến (Từ vựng: biện pháp tu từ, ngữ pháp: từ loại)

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :69 Ngày soạn :27 – 12 09. Hoạt động ngữ văn : LAØM THƠ BẢY CHỮ

A-Mục tiêu học:

-Biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu: Biết đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo vần

-Tạo không khí vui vẻ, sáng tạo tăng tính mạnh dạn

B-Chuẩn bị:

Những điều cần lưu ý: Khái niệm htơ bảy chữ hiểu rộng, bao gồm thơ bảy chữ cổ phong, thơ thất luận (TNBC), thất tuyệt (TNTT), thơ bảy chữ gồm nhiều khổ; ngắt nhịp 4/3 ắ 4/3 nhiều hơn; vần vần chính, có thẻ vần thơng, vần B T

C-Tiến trình tổ chức dạy – học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra: 3-Bài mới:

(185)

phong, thơ thất luận (TNBC), thất tuyệt (TNTT), thơ bảy chữ gồm nhiều khổ Bài hôm giúp c.ta tìm hiểu cách làm thơ chữ

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc sgk Em hiểu luật thơ chữ ?

-Em xem lại th.minh thể thơ học 15

-Đọc kĩ khổ thơ trg sgk, tự rút nx số câu, số chữ, cách ngắt nhịp, gieo vần luật B-T trg câu ?

-Dựa vào cách làm trên, em làm tiếp khổ thơ lại

-Sưu tầm số thơ chữ, chép vào tập -Tập làm thơ câu chữ, đề tài tự chọn Lưu ý không đc chép có sẵn ng khác

-Hãy đọc, gạch nhịp tiếng gieo vần mqh trắc câu thơ kề trg thơ sau ?

-Chú ý: Xét theo luật “nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh” (chữ thứ 2, 4, phải luật, chữ thứ 1, 3, khơng cần)

I-Chuẩn bị nhà:

1-Luật thơ bảy chữ: Là h.thức thơ lấy câu chữ làm đ.vị nhịp điệu, baô gồm thơ chữ cổ thể, thơ Đg luật câu chữ câu chữ, thơ đại nhiều khổ với câu thơ chữ

2-Xem lại thuyết minh thể thơ TNTT: 3-Nhận xét thể thơ chữ:

a-Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)

-Số câu 4, số chữ trg câu 7, có 28 chữ -Cách ngắt nhịp: 4/3

-Gieo vần: gieo vần câu 1, 2, (Vần on: tròn, non ,son)

-Luật trắc: khởi đầu tiếng thứ vần

4-Sưu tầm: Cảnh khuya- Hồ Chí Minh

5-Tập làm thơ câu chữ, đề tài tự chọn

II-Hoạt động thực hành: 1-Nhận diện luật thơ:

a-Bài Chiều Đoàn Văn Cừ:

-Nhịp 4/3, gieo vần ê (về, nghe, lê)- vần -Mqh trắc câu thơ kề nhau:

B B B T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B B T T B B (2) (4) (6)

(186)

-Đọc thơ Tối Đoàn Cừ, thơ bị chép sai Hãy chỗ sai, nói lí thử tìm cách sửa lại cho ?

-Hãy làm tiếp hai câu thơ cuối theo ý thơ Tú Xương mà người biên soạn giấu ?

-Gv: Bài thơ mở đầu kể chuyện thằng Cuội cung trăng, đề tài thơ xoay quanh chuyện thằng Cuội cung trăng Hai câu phải p.triển đề tài theo hướng Nếu người làm phải biết chuyện Cuội Cuội nói dối, cung trăng có chị Hằng, có đa, có thỏ ngọc, Có thể làm nghiêm túc, làm hóm hỉnh, Đáng ý câu thơ phải theo luật sau:

B B T T B B T T T B B T T B

Phải đc Tất nhiên thơ Đg có luật “nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh” (chữ thứ 2, 4, phải luật, chữ thứ 1, 3, khơng cần

-Làm tiếp thơ dang dở cho trọn vẹn theo ý ?

-Gv: Về ND câu đầu vẽ cảnh mùa hè, câu tiếp phải nói tới chuyện mùa hè, chuyện nghỉ hè, chia tay bạn, dặn dò bạn, hẹn hò năm sau, Hai câu B-T phải là:

T T B B B T T B B T T T B B

-Hs đọc thơ câu chữ làm nhà để bạn bình ?

-Chép câu thứ sai nhịp sai vần:

+Sai nhịp: sau từ “mờ” có dấu phẩy phải ngắt thành nhịp 3/4 khơng với nhịp thơ chữ 4/3 –> Sửa lại cách bỏ dấu phẩy để câu thơ trở lại nhịp 4/3

-Sai vần: câu vần e (che), câu lại vần anh (xanh) không vần với ->Sửa lại “lè”

2-Tập làm thơ:

a-Tơi thấy người ta có bảo rằng: Bảo thằng Cuội cung trăng!

-Nguyên văn câu Tú Xương là: Chứa chẳng chứa, chứa thằng Cuội

Tôi gớm gan cho chị Hằng.

-Nếu nhấn mạnh tới việc nói dối khiến thằng Cuội lên cung trăng, bị ng ta chê cười có thẻ viết: Đáng cho tội quân lừa dối

Già khấc nhân gian gọi thằng.

-Hoặc giễu Cuội đơn nơi mặt trăng có đá với bụi:

Cung trăng toàn đất đá, Hít bụi suốt ngày sướng chăng. -Hoặc lo cho chị Hằng:

Cõi trần chưà mặt nó, Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng.

b-Vui ngày chuyển sang hè, Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve -Câu là:

Phấp phới trg lòng bao tiếng gọi, Thoảng hương lúa chín gió đồng q. -Hoặc là:

(187)

c-Bình thơ:

D-Củng co á- Hướng dẫn học bài:

-Gv hệ thống lại kiến thức thơ chữ -Tiếp tục tự làm thơ theo chủ đề

V.Rút kinh nghiệm.



Tiết :70 Ngày soạn :27 – 12 09. Hoạt động ngữ văn : LAØM THƠ BẢY CHỮ

A-Mục tiêu học:

-Biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu: Biết đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo vần

-Tạo không khí vui vẻ, sáng tạo tăng tính mạnh dạn

B – Tiến trình dạy học

- Kiểm tra cũ : Hãy nêu đặc điểm thể thơ bảy chữ ? Nêu thơ viết thể thơ bảy chữ mf em học ?

- Bài :

GV tổ chức trò chơi thi làm thơ bảy chữ tổ Chủ đề tự

Tổ lam đc nhiều thơ bảy chữ luật hay đạt điểm cao

C - Củng co á- Hướng dẫn học bài:

-Gv hệ thống lại kiến thức thơ chữ -Tiếp tục tự làm thơ theo chủ đề tự chọn



Tiết :72 Ngày soạn :27 – 12 09. TRẢ BAØI KIỂM TRA TỔNG HỢP

(188)

H

ọc kỳ II 

Tiết :73 Ngày soạn :03 – 01 – 2010.

NHỚ RỪNG (Thế Lữ ) A-Mục tiêu học:

-Cảm nhận đc niềm khát khao, tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối đc thể trg thơ qua l;ời hổ bị nhốt vườn bách thú

-Thấy đc giá trị nghệ thuật đ.sắc, bút pháp lãng mạn, truyền cảm thơ

B-Chuẩn bị:

Những điều cần lưu ý: Gv cần cho hs biết qua KN “thơ mới” trg “p.tr Thơ mới” Lúc đầu thơ dùng để gọi tên thể thơ tự Nhưng thơ khơng cịn để gọi thể thơ tự mà chủ yếu dùng để gọi p.tr thơ có t.c LM tiểu t.sản bột phát vào năm 1932 kết thúc vào năm 1945, gắn liền với tên tuổi Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Ng.Bính

C-Tiến trình tổ chức dạy – học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra: Em đọc yhuộc thơ « Ơng đồ » Vũ Đình Liên cho biết nội dung thơ ?

(189)

phong phú Giữa cảnh đ.nc bị nô lệ, Thế Lữ mượn lời hổ- chúa tể rừng xanh bị giam cầm trg vườn bách thú để nói lên niềm khao khát tự do, nối tiếc q khứ huy hồng Hơm tìm hiểu thơ Nhớ rừng Thế Lữ

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Dựa vào c.thích *, em nêu vài nét t.g ? Tôi ng khách hành phiêu lãng

Đg trần gian xuôi ngược để vui chơi ! .Tơi khách tình si

Ham đẹp có mn hình mn vẻ

Th.Lữ tìm đẹp nơi: cõi tiên (Tiếng sáo thiên thai, Vẻ đẹp thoáng qua), TN, mĩ thuật, âm nhạc (Tiếng chúc tuyệt vời, tiếng hát bên sông), nhan sắc thiếu nữ Song Th.L mang nặng t.sự thời thế, đ,nc

-Em nêu xuất xứ thơ ?

-Hd đọc: Đoạn 1,4 đọc với giọng buồn, ngao ngán, bực bội u uất; Đoạn 2,3,5 đọc với giọng vừa hào hứng vừa nối tiếc, vừa tha thiết, bay bổng, vừa mạnh mẽ, hùng tráng kết thúc tiếng thở dài bất lực

-Giải nghĩa từ khó

-Bài thơ đc t.g ngắt thành đoạn, cho biết ND đoạn ?

-Gv: đoạn thơ chuỗi t.trạng nối tiếp nhau, p.tr cách tự nhiên, lơ gíc trg nội tâm hổ giống trg nội tâm ng -Trg có cảnh đc m.tả đầy ấn tượng n cảnh ? (Cảnh vườn bách thú, nơi hổ bị nhốt cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi hổ ngự trị n ngày xưa)

-Hs đọc khổ 1,

-Câu thơ đầu có từ đáng ý ? (Gậm, khối)

-Thử thay gậm =ngậm, khối =nỗi s2 ý nghĩa

I-Giới thiệu tác giả- Tác phẩm:

1-Tác giả: Thế Lữ (1907-1945), quê Bắc Ninh, nhà thơ tiêu biểu cho p.trào thơ (1932-1945) ông tên thật Nguyễn Thứ Lễ, bút danh ông đc đặt theo lối chơi chữ nói lái có ngụ ý: ơng tự nhận lữ khách trần thế, đời biết săn tìm đẹp để mua vui

2-Tác phẩm: Bài thơ viết 1934, in trg tập “Mấy vần thơ” xb 1943

II-Đọc – Tìm hiêủ văn bản:

*Bố cục: đoạn

-Khổ 1: T.trạng hổ bị nhốt trg vườn bách thú

-Khổ 2: Con hổ nhớ lại cảnh chúa tể mn lồi

-Khổ 3: Con hổ nối tiếc thời oanh liệt khơng cịn

-Khổ 4: Con hổ căm giận khinh ghét cảnh sống tầm thường, giả dối

(190)

b.cảm chúng ? (Gậm nghĩa dùng răng, miệng mà ăn dần, cắn dần chút cách chậm chạp, kiên trì Đây động từ diễn tả h.đ bứt phá hổ chủ yếu thể gậm nhấm đầy uất ức bất lực thân hổ bị tự Nó gậm khối căm hờn khơng hố giải đc, khơng làm cách để tan bớt, vợi bớt Căm hờn, uất ức bị tự do, thành thân tù đóng vón kết thành khối, thành tảng)

-Câu thơ cho thấy đc t.trạng hổ ? -Vì hổ lại căm hờn đến ? (Từ chỗ chúa tể mn lồi, tung hồnh chốn sơn lâm, bị nhốt trg cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi đám ng nhỏ bé mà ngạo mạn, ngang bày với bọn gấu, báo dở hơi, vô tư lự, n hạng tầm thường, vơ nghĩa lí Điều làm cho hổ vô c căm uất, ngao ngán)

-Tư nằm dài trông ngày tháng dần qua nói lên tình hổ ?

-Câu thơ: Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, đả nói lên t.trạng chúa sơn lâm ?

-Em có nx giọng điệu, cách xưng hô, cách dùng từ khổ thơ thứ ?

-Gv:Đoạn thơ mở đầu chạm vào nỗi đau nc, nỗi đâu ng dân nô lệ lúc Họ thấy nỗi căm hờn, uất hận hổ c tiếng lòng m Cả nỗi ngao ngán hổ c nỗi ngao ngán ng dân.trg cảnh đời tăm tối, u buồn bao trùm khắp đ.nc

Trên nét t.trạng điển hình đầy bi kịch chúa sơn lâm, bị sa cơ, thất thế, bị giam cầm Trg h.c đ,nc ta lúc giờ, nỗi tủi nhục, căm hờn, cay đắng hổ c đồng điệu với bi kịch n.dân ta trg xiềng xích nơ lệ

-Cũi sắt giam cầm đc thể xác hổ,

1-Tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú:

(191)

nhưng cịn tâm tưởng ?

-Cảnh núi rừng, nơi chúa sơn lâm đc m.tả qua n câu thơ ?

-Em có nx cách dùng từ ngữ t.g ? -Cảnh núi rừng lên trg nỗi nhớ hổ ntn ?

-Caâu thơ m.tả h/ả chúa sơn lâm?

-Những câu thơ gợi cho ta thấy h/ả chúa sơn lâm ntn ?

-T.trạng chúa sơn lâm lúc ntn?

-Con hổ nhớ lại n kỉ niệm chốn rừng xưa ? (KN n đêm trăng, n ngày mưa, n bình minh n buổi chiều trg rừng)

-Về h.thức diễn đạt khổ thơ, có đ.biệt ? Nêu t.d b.p tu từ ?

-Gv: Có thể xem bốn thời điểm tranh tứ bình cảnh giang sơn chúa sơn lâm

-Kết thúc khổ 3, hổ bật kêu lên : -Câu hỏi tu từ đc sd có t.d ?

-Gv: Câu thơ cuối c tràn ngập c.xúc buồn thg, thất vọng, nối tiếc, tiếng thở dài ốn hổ Đó khơng t.trạng hổ mà đc đồng cảm sâu xa trg t.trạng lớp ng VN trg thời nô lệ, nc nhớ khứ hào hùng DT Câu thơ có sức k.qt điển hình

->Sử dụng động từ, danh từ – M.tả t.trạng căm hờn, uất ức bị tự chúa sơn lâm

Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, ->Buông xuôi, bất lực

Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,

->Tủi nhục, ngao ngán bị sa cơ, lỡ bước

->Câu mở đầu n vần trắc gợi lên giọng gầm gừ, câu thứ n vần tiếng thở dài ngao ngán Xưng “ta” chứa đựng sắc thái kiêu hãnh, tự hào Từ ngữ giàu h/ả

=>Đây c nỗi tủi nhục, căm hờn, cay đắng người dân nc Đó c khát vọng tự ng dân VN

:

D-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc lòng thơ

- Nắm nội dung khổ thơ thú vaø



Tiết :74 Ngày soạn :04 – 01 – 2010.

(192)

-Cảm nhận đc niềm khát khao, tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối đc thể trg thơ qua l;ời hổ bị nhốt vườn bách thú

-Thấy đc giá trị nghệ thuật đ.sắc, bút pháp lãng mạn, truyền cảm thơ

B-Chuẩn bò:

Những điều cần lưu ý: Gv cần cho hs biết qua KN “thơ mới” trg “p.tr Thơ mới” Lúc đầu thơ dùng để gọi tên thể thơ tự Nhưng thơ khơng cịn để gọi thể thơ tự mà chủ yếu dùng để gọi p.tr thơ có t.c LM tiểu t.sản bột phát vào năm 1932 kết thúc vào năm 1945, gắn liền với tên tuổi Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Ng.Bính

C-Tiến trình tổ chức dạy – học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra: Em đọc yhuộc thơ « Nhớ rừng » Thế Lữ cho biết nội dung chúng ?

3-Bài mới:

Tiết trc ,ta tìm hiểu tâm trạng hổ vườn bách thú Liệu tâm trạng có đc giải khơng ? Hơm ta tìm hiểu khổ thơ lại

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Sau n hồi tưởng đẹp đẽ khứ, hổ lại trở lại c.s thực –Gv đọc kho å

-Cảnh vật khổ có giống khác với cảnh vật khổ đầu thơ ? (Giống: m.tả t.trạng chán chường, uất hận hổ; khác khổ m.tả k.q c.s bị giam cầm tù hãm hổ, khổ lại m.tả chi tiết cảnh TN vườn bách thú Đây TN nhân tạo, TN thu nhỏ đc xếp bàn tay ng)

-Khổ thơ thứ thể đc thái độ hổ ?

-Gv: Đây cảm nhận niên trí thức VN XH nửa TD PK đg Âu hoá với bao điều lố lăng, kệch cỡm

2-Nỗi nhớ rừng hổ (Đ 2,3 ):

Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, già,

Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Vờn bóng âm thầm, gai, cỏ sắc

->Sd hàng loạt ĐT, T2, DT để tả cảnh rừng đại ngàn

=>Cảnh rừng núi thiên nhiên hùng vĩ Ta bước lên, dõng dạc, đường hồng, Lượn thân sóng cuộn nhịp nh,

->H/ả hổ –chúa sơn lâm lên vừa mạnh mẽ, vừa nhẹ nhàng, vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển

=>Thể t.trạng hài lòng, thoả mãn, tự hào oai vũ

Nào đâu n đêm vàng trăng tan ? Đâu n ngày mưa chuyển đổi ? Đâu n bình minh tưng bừng ? Đâu n chiều lênh láng bí mật ?

(193)

-Hai câu thơ mở đầu k.thúc khổ câu b.cảm, điều có ý nghĩa gì?

-Gv: Đặt vào h.c LS n năm 30-45, thơ khơi gợi nỗi nhớ khứ, khơi gợi niềm khát khao tự bối bị giam cầm trg vịng nơ lệ bọn TD Pháp Đó c t.trạng đơng đảo n ng dân VN nc

-Em nêu giá trị ND, NT thơ ? -Hs đọc ghi nhớ

-Đọc diễn cảm thơ

thời vàng son thể khí phách ngang tàng làm chủ

Than ! Thời oanh liệt cịn đâu ?

->Câu hỏi tu từ kết hợp với dấu chấm cảm –Nhấn mạnh bộc lộ t.trạng nối tiếc c.s độc lập tự

3-Nỗi chán ghét thực nỗi nhớ rừng:

->Uất hận chán ghét thực nhỏ bé, tầm thg, giả dối

Hỡi oai linh, cảnh nc non hùng vĩ ! -Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta !

->Bộc lộ tr.tiếp nỗi tiếc nhớ c.s tự do, phóng khống

=>Đó c khát vọng tự ng dân VN *Ghi nhớ: sgk (7 ).

*Luyện tập:

D-Hướng dẫn học bài: Học thuộc lịng thơ, học thuộc ghi nhớ



Tiết :75 Ngày soạn :06 – 01 – 2010. CÂU NGHI VẤN

A-Mục tiêu học:

-Hiểu rõ đ.điểm câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác -Nắm vững chức câu nghi vấn: dùng để hỏi

B-Chuẩn bị:

-Đồ dùng: Bảng phụ

-Những điều cần lưu ý: Một số loại dấu câu đặt cuối n kiểu câu đc trình bày trg n riêng Cần xđ rõ, dấu câu không hẳn gắn với kiểu câu mà chủ yếu gắn với mđ phát ngơn

C-Tiến trình tổ chức dạy – học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra: Kể tên laọi dấu câu mà em học ?

3-Bài mới: Câu chia theo mđ nói đc phân thành kiểu câu, n kiểu câu ?

ở lớp 6, em học ve câu tra n thuật, hôm c.ta tiếp tục tìmà à hiểu ve câu nghi vấn à

(194)

-Hs đọc vd (Bảng phụ)

-Trg đ.trích trên, câu câu nghi vấn ?

-Những đ.điểm hình thức cho biết câu nghi vấn ?

-Câu nghi vấn trg đ.trích dùng để làm ? -Đặt câu nghi vấn ?

-Em hiểu câu nghi vấn ?

-Đọc đ.trích xđ câu nghi vấn trg đ.trích ?

Những đ.điểm h.thức cho biết câu nghi vấn ?

-Hs đọc câu văn

-Những câu văn em vừa đọc câu ? Căn vào đâu để xđ n câu câu nghi vấn ? -Gợi ý: có để xđ câu nghi vấn ? (-Có để xđ câu nghi vấn:

Đ.điểm h.thức: dùng từ nghi vấn dấu chấm hỏi cuối câu; Chức chính: để hỏi) -Trg câu có thể thay từ hay từ đc khơng ? Vì sao?

*Ví dụ: sgk (11).

-Sáng người ta đấm u có đau khơng ?

-Thế u khóc mà không ăn khoai ? Hay u thưương chúng đói ?

=>Đ.điểm h.thức: dùng từ nghi vấn để hỏi: không, ; dùng dấu hỏi chấm để k.thúc câu

Chức năng: dùng để hỏi

*Gh nhớ: sgk (11 ).

II-Luyện tập: 1-Bài (11):

a-Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ? b-T.sao người lại phải khiêm tốn ? c-Văn ? Chưương ?

d-Chú m muốn c tớ đùa vui không ? -Đùa trị ?

-Hừ Hừ ?

-Chị Cốc béo xù đứng trc cửa nhà ta ?

=>Đ.điểm h.thức: dùng n từ ngi vấn để hỏi: khơng, t.sao, gì, thế, dùng dấu hỏi chấm để k.thúc câu

2-Baøi (12 ):

-Dựa vào từ nghi vấn hay dấu chấm hỏi cuối câu, ta xđ câu cho câu nghi vấn

-Không thể thay từ hay từ trg câu Vì: Từ hay từ q.h từ biểu thị q.h lựa chọn Tuy nhiên từ dùng trg câu trần thuật biểu thị ý có qh lựa chọn mà khơng dùng trg câu nghi vấn

3-Bài (13 ):

-Khơng thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu

(195)

-Hs đọc câu văn

-Có thể đặt dấu chấm hỏi cuối n câu em vừa đọc khơng ? Vì ?

-Hs đọc câu văn

-Phân biệt h.thức ý nghĩa câu ?

Câu c d có từ nào, n từ phiếm định khơng phải từ nghi vấn

4-Bài (13 ):

-Khaùc nhau:

+Về h.thức: câu a dùng từ nghi vấn có khơng; câu b dùng từ nghi vấn chưa

+Về ý nghĩa: câu có nội dung hỏi khác nhau: câu b có giả định người đc hỏi trc có v.đề sức khoẻ, điều giả định khơng câu hỏi trở nên vơ lí, cịn câu a khơng có giả định

D-Củng cố -Hướng dẫn học bài:

Gv hệ thống lại k.thức toàn -Học thuộc ghi nhớ, làm tập 5,6

-Đọc bài: Câu nghi vấn (tiếp theo) (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)



Tiết :76 Ngày soạn :09 – 01 – 2010.

VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

A-Mục tiêu học:

-Giúp hs biết nhận dạng, biết xếp ý biết viết đ.văn thuyết minh -Rèn kĩ xác định chủ đề, xếp p.triển ý viết đ.văn thuyết minh

B-Chuẩn bị:

Những điều cần lưu ý: Bài có t.chất luyện tập, phát chỗ sai, sửa lại cho Cái sai đ.văn chưa biết tách đoạn, thiếu thứ tự trình bày

C-Tiến trình tổ chức dạy – học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra: Thế văn thuyết minh ?

3-Bài mới:

(196)

khác Trg vb thuyết minh, đ.v đóng vai trị quan trọng, đoạn mở đầu kết thúc, vào ý lớn vb, người viết hình thành đv tương ứng

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Gv: Đv phận b.văn Viết tốt đ.v đ.kiện để làm tốt b.văn Đv thường gồm câu trở lên, đc xếp theo thứ tự định

-Hs đọc đ.v (bảng phụ)

-Em nêu cách xếp câu trg đ.v (câu chủ đề, từ ngữ chủ đề câu g.thích, bổ xung) ?

-Khi làm b.văn th.minh, cần ý ? -Hs đọc đ.v

-Gv: Mỗi đ.v thường diễn đạt ý trọn vẹn, không lẫn sang ý khác, câu đc xếp theo thứ tự định

-Căn vào đó, em nêu nhược điểm mối đ.v cách sửa chữa ?

-Gv nêu cách sửa: Chọn ý để viết thành đ.v, câu trg đoạn đc xếp theo thứ tự định Ví dụ: chọn ý c.tạo phận bút bi, câu trg đoạn đc xếp theo thứ tự: giới thiệu chung, g.thiệu phận từ trg

I-Đoạn văn văn thuyết minh: 1-Nhận dạng đoạn văn thuyết minh:

a-Đoạn văn a:

-Câu chủ đề đặt v.trí đầu đoạn

-Từ ngữ chủ đề: từ nước đc nhắc đến trg câu đ.v

-Các câu g.thích, bổ xung: câu câu chủ đề nhằm g.thích rõ ý bổ xung cho câu chủ đề

b-Đoạn văn b:

-Câu chủ đề đặt v.trí cuối đoạn

-Từ ngữ chủ đề: từ Phạm Văn Đồng từ thay ơng

-Các câu g.thích, bổ xung: Đứng v.trí trc câu chủ đề n d.chứng cụ thể để qui nạp thành câu chủ đề cuối đ.văn

*Ghi nhớ1: sgk (15 ).

2-Sửa lại đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn:

a-Đoạn văn a:

-Nhược điểm: không diễn đạt ý trọn vẹn mà có nhiều ý lẫn vào trg c đoạn: câu đ.điểm bút bi; câu 2,3,4 c.tạo phận bút bi; câu cách sd bút bi

(197)

-Khi viết đ.v th.minh, cần ý ? -Hs đọc ghi nhớ

-Viết đoạn mở kết cho đề văn: Giới thiệu trường em

-Cho chủ đề: “Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ dân Việt Nam” Hãy viết thành đ.v th.minh

sd

b-Đoạn văn b:

-Nhược điểm: Câu thuộc ý khác, không c mạch với câu sau thuộc ý c.tạo phận đèn bàn

-Cách sửa: bỏ câu đầu thành đ.v diễn đạt ý trọn vẹn: c.tạo phận đèn bàn *Ghi nhớ2,3: sgk (15 ).

II-Luyện tập:

1-Bài (15 ):Giới thiệu trường em

a-MB: Cần g.thiệu cách ngắn gọn thông tin chủ yếu trường em (tên trường, thành lập từ năm nào, xây dựng đâu ? )

b-KB: Nêu cảm nhận sâu sắc ấn tượng bật trường em

2-Baøi (15 ):

Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ dân Việt Nam Người lãnh đạo n.dân ta đ.tr giành độc lập d.tộc, thống Tổ quốc xây dựng CNXH

D-Củng cố -Hướng dẫn học bài:

Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn

-Học thuộc ghi nhớ, làm (15 ).

-Đọc bài: Thuyết minh phương pháp (Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần)



Tiết :77 Ngày soạn : 12 – 01 – 2010.

QUÊ HƯƠNG

(Tế Hanh ) A-Mục tiêu học:

-Cảm nhận đc vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức ssống làng quê miền biển đc m.tả trg thơ t.cảm q.hg đằm thắm t.g

-Thấy nét đặc sắc nghệ thuật thơ

(198)

Những điều cần lưu ý: Quê hương trg ba thơ đưa vào sgk Ngữ văn THCS lần Cũng Nhớ rừng, Quê hương đc viết theo thể thơ chữ, x.hiện thơ

C-Tiến trình tổ chức dạy – học: 1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra: Đọc thuộc thơ « Nhớ rừng » Thế Lữ ? Tâm trạng hổ vườn bách thú cịn tâm trạng ? tâm trang ?

3-Bài mới:

T.cảm q.hg đ.nc t.cảm lâu bền với n nguồn c.xúc thiêng liêng không cạn; trg c.ta, c có miền quê thiêng liêng yêu dấu Đối với Tế Hanh, q.hg nguồn cảm hứng dạt trg suốt đời thơ ông Từ thuở hoa niên 18 tuổi, Tế Hanh viết làng quê vùng biển m với t.cảm trg trẻo, đằm thắm, thiết tha Hơm c.ta tìm hiểu thơ Q hg

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức

-Dựa vào c.thích *, em hãt g,thiệu vài nét t.g Tế hanh ?

-Em nêu xuất xứ thơ ? -Bài thơ đc s.tác trg h.cảnh ?

-Gv: Nhà thơ Tế Hanh có n t.cảm y.thg, gắn bó sâu nặng với q.hg m ntn ?

-Hdẫn đọc: câu đầu đọc với giọng vui tươi, phấn khởi, ý n từ ngữ m.tả; 12 câu sau đọc với giọng nhẹ nhàng, thiết tha thể đc nỗi nhớ q.hg t.g

-Giải thích từ khó

-Hs đọc khổ thơ đầu Ba khổ thơ em vừa đọc có ND ?

-Gv đọc câu thơ đầu:

-Hai câu thơ mở đầu làm n.vụ ?

-Làng quê t.g đc g.thiệu qua n đ.điểm ? (G.thiệu v.trí đ.lí: cách biển nửa ngày sông g.thiệu đ2 nghề nghiệp làng chài lưới). -Gv: làng chài hịn đảo, bốn bề nc bao vây, th.gian đc tính nửa ngày sông Sông

I-Giới thiệu tác giả- tác phẩm:

1-Tác giả: Trần Tế Hanh (1921 ), quê Bình Sơn – Quảng Ngãi

-Q hg nguồn cảm hứng lớn trg suốt đời thơ Tế Hanh

2-Tác phẩm: Bài thơ viết năm 1939, in trg tập Hoa niên (1945

(Bài thơ đc viết trg cảm xúc nhớ nhà, nhớ quê Ông viết thơ KN dâng tặng q.hg)

(199)

đc nói đến sơng Trà Bồng Tế Hanh kể: trc đổ biển, dòng sơng lượn vịng ơm trọn làng biển q tơi

-Hai câu mở đầu có n.v g.thiệu k.q làng, em có nx cách g.thiệu ?

-Gv: Tiếp theo n câu thơ m.tả cảnh sinh hoạt làng

-Hs đọc câu thơ Sáu câu thơ em vừa đọc m.tả cảnh ?

-H/ả dân làng khơi đánh cá đc m.tả qua câu thơ ?

-Em có nx từ ngữ: trời trg, gió nhẹ, sớm mai hồng ? Ngoài n từ ngữ gợi tả, t.g cịn sd b.p NT gì, t.dụng b.p NT ?

-Gv: Câu thơ tưởng liệt kê, chẳng có mà dựng lên đc k.gian ban mai biển Chỉ có n ng làm nghề chài lưới thấy hết đc tầm q.trg thiết yếu n buổi sáng đẹp trời Nó không baod hiệu chuyến khơi yân lành mà hứa hẹn n mẻ cá bội thu

-Trong khung cảnh dễ làm lòng ng phấn kích ấy, bật lên h/ả thuyền Vậy h/ả thuyền đc m.tả qua n câu thơ ?

-Em có nx b.p Nt đc sd đây? Td cá b.p NT ?

-Gv: M.tả thuyền m.tả ng điều khiển h/ả ẩn dụ

-T.sao t.g lại dùng từ hăng mà không dùng từ lướt, băng ? (Vì từ hăng diễn tả đc khí hăng hái, hồ hởi, phấn khởi mà từ lướt, băng không diễn tả đc )

-Gv: Từ hăng đc dùng hay, đích đáng -Sau h/ả thyuền, mái chèo h/ả ? Câu thơ diễn tả điều ?

-Em hiểu mảnh hồn làng ? T.sao t.g lại s2 cánh

1-Hình ảnh quê hương:

Làng tơi vốn làm nghề chài lưới: Nc bao vây, cách biển nửa ngày sơng

->Giơí thiệu khái quát làng quê tác giả

->Cách giới thiệu ngắn gọn, giản dị, độc đáo

*Cảnh thuyền khơi đánh cá:

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá

(200)

buồm với mảnh hồn làng? (Mảnh hồn làng thứ hồn vía q.hg thân thuộc T.g s2 cánh buồm thở, linh hồn thuyền, n ng điều khiển Mỗi làng q có văn hố riêng Đối với làng quê sống nghề chài lưới thuyền h/ả đ.trưng cho cốt cách riêng biệt ấy)

-Em có nx h/ả s2 ? (S2 vậtcụ thể hữu hình với trìu tượng vơ hình cách S2 đầy sáng tạo).-Ngồi phép s2, t.g cịn sd b.p NT để m.tả cánh buồm ? T.d ?

-H/ả cánh buồm có ý nghóa ?

-Gv: Những câu thơ dựng lên tranh sinh động khoẻ khoắn lãng mạn Tất tràn đầy sức sống trẻ trung, tươi tắn

-Tiếp theo cảnh đồn thuyền khơi cảnh ? -Cảnh thuyền bến đc m.tả qua n câu thơ ? -ở đoạn t.g sd p.thức b.đạt ? T.d p.thức b.đạt ?

-Bốn câu thơ cho em cảm nhận c.sống LĐ dân làng chài ?

-T.g đặt câu thơ Nhờ ơn trời trg ngoặc kép, điều có ý nghĩa ? (Đó lời cảm tạ trời đất phù hộ cho dân làng chài Nếu ta hình dung lần biển lần sống liền kề chết Và n ng mẹ, ng vợ n chành trai nhà với t.trạng đầy lo lắng, âm thầm khấn nguyện cho chồng họ biển gặp may mắn: vừa đánh đc cá, vừa trở an tồn thấy hết niềm vui sướng n ng từ biển trở n ng đón họ )

-Trg kh.khí vui vẻ, đầm ấm, rộn ràng đó, n ng c.thắng trở đc m.tả qua n câu thơ ?

-Em thấy h/ả n ng dân chài lưới có khác với h/ả dân trai tráng đầu thơ ? (ở phần đầu đc nhắc đến trg tên chung “dân trai tráng” với sức mạnh tuổi trẻ phăng mái chèo

Chiếc th nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt

->Sd ĐT mạnh, so sánh, ẩn dụ – Gợi vẻ đẹp thuyền, gợi tranh LĐ dạt sức sống khoẻ mạnh, trẻ trung

Cánh buồm giương to mảnh hồn Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

->Cách S2 đầy sáng tạo – Gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao

Nhân hoá - Làm cho cánh buồm trở nên sinh động, có hồn

Ngày đăng: 01/05/2021, 23:20

w