Khảo sát đánh giá một số phương pháp phòng bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu

65 7 0
Khảo sát đánh giá một số phương pháp phòng bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát đánh giá một số phương pháp phòng bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu.docKhảo sát đánh giá một số phương pháp phòng bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu.docKhảo sát đánh giá một số phương pháp phòng bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu.docluận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu LỜI MỞ ĐẦU Cây hồ tiêu (Pipe nigrum L.) công nghiệp có giá trị kinh tế cao, nguồn thu nhập cho nhiều hộ gia đình nước Hạt tiêu loại gia vị ưa chuộng nhiều nơi giới Hạt tiêu có vị cay, mùi thơm hấp dẫn nên sử dụng làm gia vị cho nhiều ăn Ngoài tiêu dùng công nghiệp chế biến hương liệu, nước hoa y dược Hiện nay, tiêu mặït hàng xuất có giá trị kinh tế mang lại nguồn lợi nhuận cao Những năm gần diện tích tiêu không ngừng gia tăng vùng miền Đông Nam Bộ Tây Nguyên Cùng với việc gia tăng sản lượng tiêu xuất khẩu, vườn tiêu không ngừng bị áp lực dịch bệnh đe dọa Trong đó, bệnh chết nhanh dây tiêu nấm Phytophthora spp gây tai họa cho vườn tiêu nguyên liệu có diện tích lớn nước Bệnh xuất lây lan nhanh, thường làm tiêu chết hàng loạt, ảnh hưởng lớn đến suất Trước tình hình này, cần có biện pháp phù hợp để hạn chế dịch bệnh, đảm bảo suất cho nhà vườn Hiện tổn thất nấm Phytophthora spp gây tiêu chưa có biện pháp phòng trừ thích hợp Người dân chủ yếu sử dụng thuốc hoá học làm biện pháp để hạn chế dịch bệnh Tuy đầu tư thuốc hoá học cao dịch bệnh tràn lan, làm tiêu chết nhanh hàng loạt, chí có vườn bị trắng suất Việc sử dụng thuốc hoá học dẫn đến loạt hậu mà người thiên nhiên phải gánh chịu vấn đề ô nhiễm môi trường, sức khoẻ người thiên nhiên, dư lượng thuốc ảnh hưởng đến nông nghiệp làm cho tác nhân gây bệnh trở nên kháng thuốc, loài thiên địch bị tiêu diệt gần hết Vì chiến lược phát triển công tác bảo vệ thực vật cần quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường, sinh thái học sức khỏe người, 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu đồng thời giảm bớt việc sử dụng bừa bãi thuốc hoá học Trước tình hình đó, biện pháp phòng trừ bệnh hại sinh học nhiều nhà khoa học quan tâm nguyên cứu Nhiều tác nhân ký sinh, đáng ý số loại nấm, chúng đối kháng số bệnh hại gây tổn thất cho trồng Hơn nữa, chúng ngăn chặn số bệnh hại đồng ruộng mà bảo vệ loài thiên địch xứ tự nhiên động vật ăn thịt, ký sinh côn trùng có ích, vừa ngăn chặn dịch hại lại đảm bảo tốt cho sức khỏe người môi trường Hiện áp dụng phương pháp phòng trừ tổng hợp IPM biện pháp sinh học Trong hai biện pháp vừa nêu biện pháp phòng trừ tác nhân sinh học giữ vai trò đạo giai đoạn Phòng trừ bệnh hại biện pháp sinh học chủ yếu khai thác sử dụng khả đối kháng số loại nấm loại nấm gây hại cho trồng Hiện có nhiều công trình nguyên cứu chế phẩm sinh học có nấm Trichoderma, vi khuẩn Bacillus, nấm men Saccharomyces Sản xuất chế phẩm từ loại nấm để hạn chế nấm gây hại cho trồng nấm Rhizoctonia, Sclerotium, Fusarium, Pythium gây bệnh lúa, ngô số trồng khác Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, thực đề tài: “Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tieâu” 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phịng bệnh chết nhanh hồ tiêu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỒ TIÊU 1.1.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển Cây tiêu có nguồn gốc Tây Nam n Độ, mọc hoang dại cánh rừng nhiệt đới ẩm vùng Ghast Tây Assam Từ lỷ XIII, tiêu canh tác diện rộng sử dụng rộng rãi bữa ăn hàng ngày Sau đó, tiêu trồng lan rộng nhiều nước khác Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Sri Lanka Campuchia Từ cuối kỷ XIX tiêu bắt đầu trồng châu Phi Madagasca, Nigeria, Congo, Cộng Hòa Trung Phi Ở châu Mỹ, Brazil nước canh tác tiêu nhiều với nguồn giống đưa vào từ Singapore Ở Đông Dương (Việt Nam Campuchia), tiêu mọc hoang dại tìm thấy từ trước kỷ XVI tới kỷ XVII có giống đưa vào trồng, kỷ XIX canh tác qui mô vùng Hà Tiên-Việt Nam vùng Kampot-Campuchia Theo thống kê FAO, tiêu sản xuất khắp giới kỷ XIX, đến giới có khoảng 70 quốc gia trồng tiêu, nước đứng đầu diện tích sản lượng có ảnh hưởng lớn đến thị trường giới gồm: Brazil, n Độ, Việt Nam, Indonesia Malaysia chiếm 90% sản lượng toàn giới Theo Phan Quốc Sủng (2000): theo Ủy ban Hồ tiêu Quốc tế xác nhận Việt Nam đứng vào hàng thứ tư nước đứng đầu sản xuất hồ tiêu giới theo 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu thứ tự: n Độ, Indonexia, Malaysia, Việt Nam, Brazil Sri Lanka Trong tháng năm 1999, theo Dow Jones xác nhận Việt Nam có số lượng xuất hạt tiêu ước đạt 24.890 tấn, đứng thứ hai giới sau n Độ Trong tháng 11 năm 1999, Việt Nam xuất đạt 26.400 đứng vị trí thứ ba sau n Độ Indonesia Theo thông tin Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, tháng đầu năm 2001 2002 Việt Nam vượt lên đứng đầu xuất hồ tiêu giới Trong năm gần giá tiêu tăng đột ngột ưu điểm hạt tiêu dễ bảo quản, bảo quản lâu so với mặt hàng nông sản khác nên diện tích trồng tiêu nước ta không ngừng gia tăng đặc biệt miền Nam, tỉnh miền Đông Nam Bộ Tây Nguyên 1.1.2 Đặc điểm thực vật học phân loại 1.1.2.1 Phân loại khoa học Giới (regnum) : Plantae Ngành (divisio): Magnoliophyta Lớp (class) : Magnoliopsida Bộ (ordo) : Piperales Họ (familia) : Piperaceae Chi (genus) : Piper Loài (species) : P.nigrum Tên hai phần : Piper nigrum tiêu với chưa chín Hình 1.1 Cây hồ Cây tiêu (có tên khoa học P.nigrum L, tên tiếng Anh: black pepper, Madagasca pepper, pepper, white pepper) thuộc họ Piperaceae Họ tiêu có khoảng 75 loài, Việt Nam gồm toàn thân thảo cỏ nhỏ dây bò leo rễ bám như: rau cua (Peperomia pellucida Kunth), dây trầu (Piper betle L.), tiêu dội hay tiêu long (Piper retrofractum Vahl.), loát (Piper sarmentosum Roxb.)… 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu 1.1.2.2 Đặc điểm thực vật học Hồ tiêu loại dây leo, thân thảo mềm, thân dài nhẵn không mang lông, cấu tạo nhiều mạch gỗ-liber, bám vào vật đỡ rễ Ở trạng thái tự nhiên cao từ 8-10 m vườn trồng người ta không để vượt 3-4 m Thân mọc cuốn, mang mọc cách Lá tiêu trông trầu không dài thuôn hơn, có gân hình lông chim, chiều dài từ 10-25 cm, rộng từ 5-10 cm Ngoài rễ rễ phụ đất, tiêu có rễ bám (hay rễ thằn lằn), dùng để bám vào khác, nọc tiêu, vách đá Cành có ba loại cành: cành tược, cành lươn cành ác (cành cho trái) Cành cho trái ngắn, mọc khúc khuỷu lóng ngắn, tiêu cho trái cành tược cành lươn thường cắt bỏ tiêu hao nhiều dinh dưỡng Đối chiếu với cụm hoa hình đuôi sóc, chín rụng chùm Hoa tiêu màu vàng xanh nhạt, bao hoa, hoa đính gié hoa dài từ 7-10 cm, gié có từ 20-60 hoa tạo 20-30 Trên tiêu hoa, nhi đực tung phấn vòng 10 ngày hạt phấn sống khoảng 2-3 ngày Trái tiêu thuộc loại trái hạch cuống, mang hạt dạng hình cầu, đường kính từ 4-8 mm Trái tiêu lúc đầu có màu xanh lục, sau ngả vàng chín có màu đỏ Mỗi có hạt Thời gian từ xuất hoa trái chín kéo dài khoảng 7-8 tháng Đốt giòn, vận chuyển không cẩn thận làm đứt đốt chết 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu Hình 1.2 Cây hồ tiêu trưởng thành 1.3 Gié Hình 1.4 Chùm tiêu non Quả tiêu chín Hình Hình 1.5 1.1.3 Một số giống tiêu phổ biến điều kiện canh tác 1.1.3.1 Giống Giống tiêu cỡ trung bình 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu Nguồn gốc từ giống Lada Belangtoeng, giống có nguồn gốc từ Indonesia di thực vào Việt Nam từ năm 1947 Từ đó, giống mang nhiều tên địa phương khác nhau: Nam Vang, Phú Quốc, Lộc Ninh, Vónh Linh nhiều tên gọi khác Giống có cỡ hạt lớn trung bình, chiều dài chùm khoảng 11cm Giống tiêu nhỏ (tiêu sẻ) Lá nhỏ, chùm ngắn, màu xanh không đậm giống tiêu Lada Belangtoeng, chiều dài chùm trung bình khoảng 8cm, hạt nhỏ giống tiêu có cỡ trung bình Giống có tên gọi theo địa phương như: tiêu sẻ Lộc Ninh, tiêu sẻ Đất Đỏ, tiêu sẻ Mỡ Giống tiêu lớn (tiêu trâu) Lá lớn, chùm dài, hạt lớn suất không cao hai giống tiêu kể Giống tiêu n Độ Hiện giống ưa chuộng chùm dài, đóng hạt dày, suất cao, cho thu hoạch sớm Hai loại chủ lực giống tiêu Panniyur Karimunda Bảng 1.1 Vị trí số giống tiêu trồng phổ biến Gio Giống địa phương Vùng Đông Nam Bộ _Bình Phước Sẻ ++ LN Tiê u Tie âu Vón h Phu ù trun g tra âu Lin h Quo ác ++ _ ++ + + ++ 59 Lada Aán Belangtoe ng Ño ä + ++ + + + ++ Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu _Bà Rịa Sẻ +++ ĐĐ Miền trung _ Phú Yên _ Trị _ Quảng VL ++ Tây Nguyên _ Daklak _ Gia Lai _ + ++ _ + _ _ _ ++ + _ + _ + + ++ + + + ++ + ++ _ _ _ + Sẻ +++ Mỡ Tiên + Sơn (Nguồn: TS Nguyễn Tăng Tôn) LN: Lộc Ninh ĐĐ: Đất Đỏ VL: Vónh Linh 1.1.3.2 Điều kiện canh tác Cây tiêu trồng nhiều vùng xích đạo nhiệt đới vó độ 150N-150B trồng xa Quảng Trị (Việt Nam) với vó độ 17 0B Nhiệt độ thích hợp cho tiêu 20-250C Nhiệt độ cao 40 0C thấp 100C ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển tiêu Hồ tiêu yêu cầu lượng mưa cao từ 2.000-3.000 mm/năm, phân bổ 7-8 tháng cần 3-5 tháng không mưa cuối giai đoạn thu hoạch để phân hóa mầm hoa tốt, hoa tập trung Cây tiêu cần ẩm độ không khí từ 75-90 % Tiêu ưa ánh sáng tán xạ giai đoạn cần che rợp cho tiêu, tiêu trưởng thành phát triển xum xuê xem che rợp cho Cần trồng chắn gió để bớt thoát nước vào mùa khô giảm thiệt hại gió lốc, gió bão vào mùa mưa Cây tiêu trồng nhiều loại 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu Liều lượng tưới: lít chế phẩm pha nước / trụ Phun Exin R, Trichoderma tưới phun Phun chế phẩm định kì 15 ngày lần đến hết thời gian theo dõi, phun ướt lên tiêu nghiệm thức cần phun Tưới chế phẩm định kì 30 ngày lần đến hết thời gian theo dõi, tưới ướt quanh gốc tiêu nghiệm thức cần tưới Chỉ tiêu theo dõi: Mỗi nghiệm thức điều tra ngẫu nhiên số dây 10 trụ, theo dõi số dây chết trụ bệnh chết nhanh gây Theo dõi nghiệm thức ngẫu nhiên trụ, theo dõi cành hướng làm dấu cố định trụ, tiến hành đếm số bệnh đốm rong tổng số điều tra cành Theo dõi cành hướng mang bệnh làm dấu cố định trụ, theo dõi số mọc cành Số cành điều tra trụ cách mặt đất 1,2 – 1,5 m 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu 3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ BỆNH DO NẤM PHYTOPHTHORA CAPSICI GÂY HẠI CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM TRICHODERMA, EXIN R 3.1.1 Trong điều kiện nhà lưới Tỉ lệ bệnh: sau chủng nấm Phytophthora capsici theo dõi, đếm số bệnh số điều tra Quan sát ruộng thí nghiệm, cho thấy ngày sau chủng có triệu chứng bị nhiễm bệnh Bệnh tiến triển nhanh vòng tuần, sau chậm lại Quan sát vết bệnh thấy triệu chứng gây hại nấm Phytophthora capsici đa dạng vết bệnh chóp lá, cuống lá, mép lá, hơacj toàn phiến Nấm Phytophthora capsici công cuống làm cho tiêu rụng xanh Triệu chứng gây hại phiến la, làm cho bị đen dọc theo gân lá, bị héo treo lơ lửng dây tiêu Kết điều tra 2, 4, 6,8 42 ngày sau chủng nấm Phytophthora capsici trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Tỉ lệ (%) bệnh nghiệm thức sau chủng nấm Phytophthora Nghie äm Tỉ lệ (%) bệnh qua lần theo dõi NSC NSC NSC NSC 42 NSC NT1 14,0±1,1 23,2±4,7 57,0±9,6 89,0±8,7 NT2 13,5±4,0 25,2±7,6 52,5±8,6 62,2±12, NT3 15,7±2,0 25,7±5,5 52,5±5,8 Thức 59 58,2±11, 73,7±5,5 65,2±8,1 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu NT4 16,2±2,8 25,2±6,0 52,0±8,9 53,5±8,1 68,5±4,2 NT5 15,0±2,8 28,5±5,9 61,5±10, 53,5±7,9 96,0±2,4 63,0±10, NSC: Ngày sau chủng NT: Nghiệm thức Bảng 3.2 Tỉ lệ (%) dây tiêu bị bệnh nghiệm thức thí ngiệm Tỉ lệ (%) dây tiêu bệnh qua lần theo dõi 8NSC NT 15NSC Lặp lại I II III IV I II III IV NT1 20 30 40 30 70 90 50 50 NT2 30 20 20 30 50 80 60 40 NT3 40 20 30 20 80 50 40 40 NT4 30 20 40 30 60 40 70 60 NT5 40 40 30 50 80 90 40 80 NT6 0 0 0 0 NT NT1 70 NT2 60 NT3 60 NT4 80 22 NSC 29 NSC 90 60 70 80 80 70 50 90 60 60 70 70 80 50 60 40 80 50 70 80 60 50 70 40 60 60 59 60 70 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu NT5 90 NT6 80 100 60 80 80 100 100 NT 0 0 0 34 NSC 41 NSC NT1 70 NT2 60 NT3 60 NT4 80 NT5 90 80 70 90 90 80 70 80 60 70 70 80 80 50 60 40 80 50 60 70 80 60 60 70 80 100 90 100 80 100 0 0 0 90 70 40 60 100 NT6 90 Sau đến ngày xử lý chế phẩm, nghiệm thức khác biệt so với đối chứng Nhưng đến giai đoạn đến 42 ngày sau xử lý, chế phẩm bắt đầu cho hiệu quả, qua khác biệt có ý nghóa nghiệm thức so với đối chứng Đến giai đoạn ngày sau chủng, bệnh phát triển chậm lại nghiệm thức xử lý chế phẩm Trichoderma NT1, NT tiếp tục tăng nhanh có tỉ lệ bệnh 89-96 %, 42 ngày sau chủng NT3 cho tỉ lệ bệnh thấp (65,2%) NT2, NT3, NT4 có khác biệt có ý nghóa với NT1, NT5 sau 42 ngày theo dõi Trong thời gian từ đến ngày sau chủng, tốc độ phát triển bệnh nhanh Có thể chế phẩm có tác dụng chậm nên mức kiềm hãm bệnh nghiệm thức hạn chế Sau ngày, nghiệm thức xử lý chế 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu phẩm Trichoderma cho tỉ lệ bệnh thấp so với nghiệm thức đối chứng nghiệm thức xử lý Exin (phun) 7% Có thể chế phẩm có tác dụng kìm hãm nấm bệnh sau ngày xử lý, đến 42 ngày sau xử lý bệnh tiếp tục tăng tất ngiệm thức, nghiệm thức xử lý chế phẩm Trichoderma cho tỉ lệ bệnh thấp NT1 nghiệm thức đối chứng (16%) Trường hợp nghiệm thức đối chứng không chủng nấm bệnh Trichoderma không xử lý chế phẩm, không đưa vào bảng phân tích trình theo dõi không thấy xuất bệnh Tiếp tục theo dõi tiêu tỉ lệ dây bị bệnh chết, quan sát ruộng thí nghiệm khoảng ngày sau chủng thấy xuất dây chết Triệu chứng nấm Phytophthora capsici gây hại dây tiêu đa dạng: gây hại phần gốc, lóng gây hại phần dây tiêu ngày sau chủng, nghiệm thức xử lý chế phẩm nghiệm thức đối chứng chưa khác biệt rõ Đến 15 ngày sau chủng, nghiệm thức đối chứng cho tỉ lệ dây chết cao (39,7%) khác biệt mức có ý nghóa so với NT1, NT2, NT3, NT2 cho tỉ lệ dây chết thấp (21,5%) Đến 22 ngày sau chủng, tỉ lệ dây chết tăng lên rõ tất nghiệm thức so với 15 ngày sau chủng, nghiệm thức đối chứng có tỉ lệ dây chết cao (75,5%) Từ 22 đến 29 ngày sau chủng tỉ lệ dây chết biến động nhẹ tất nghiệm thức Đến 34 ngày sau chủng, dây tiếp tục chết nghiệm thức đối chứng NT1 Đặc biệt NT2, NT3, NT4 tỉ lệ dây chết không tăng 29 đến 41 ngày theo dõi Sau ngày chủng nấm, nghiệm thức bắt đầu xuất dây chết, tỉ lệ thấp Có thể chế phẩm kìm hãm nấm bệnh không phát triển hay trình xâm nhiễm nấm vào bên mô chậm Nhưng đến 22 ngày sau chủng, dây chết tăng lên cao so với ngày trước: NT5 tăng lên 60%, NT1 43% Có thể lúc mật độ nấm đủ để vượt qua nấm đối kháng gây hại cho dây tiêu Trong thời gian từ 29 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu đến 41 ngày sau chủng, tất nghiệm thức xử lý chế phẩm Trichoderma tỉ lệ dây chết không tăng, 29 ngày sau xử lý NT2 cho tỉ lệ dây chết thấp (53,75%) so với đối chứng (88,0%) Trong thời gian đến 41 ngày theo dõi nghiệm thức xử lý chế phẩm Exin R cho hiệu không cao so với đối chứng, nồng độ xử lý không thích hợp hay điều kiện ngoại cảnh Cần có nhiều thí nghiệm để khảo sát chế phẩm Bảng 3.3 Tỉ lệ (%) dây bệnh chết nghiệm thức chủng nấm Phytophthora capsici điều kiện nhà lưới Tỉ lệ (%) dây bệnh chết qua lần theo dõi NT NSC 15 NSC 22 NSC NT1 20,75±2 4,9 23,25±1 3,2 63,75±2 2,9 74,5±10 74,5±16 ,5 ,8 74,5±1 6,8 21,50±4, 30 25,00±2 8,8 53,75±1 7,3 53,8±17 53,8±17 ,3 ,3 53,8±1 7,3 12,50±2 5,0 22,50±2, 52,5±5,0 70,0±13 70,0±13 ,5 ,5 60,25±1 29,25±1 8,1 64,5±21 64,5±21 5,9 ,6 ,6 75,50±1 39,75±2 3,3 88,0±1, 89,5±1, 4,3 70,0±1 3,5 NT2 NT3 NT4 NT5 20,75±2 4,9 14,50±1 7,0 29 NSC 34 NSC 41 NSC 64,5±2 1,6 89,5±1, NSC: Ngày sau chủng nấm Phytophthora capsici NT: Nghiệm thức Vào khoảng thời gian từ ngày sau chủng, chồi non hình thành phát triển tất nghiệm thức, nhiên số chồi non mọc tiếp tục bị nấm công gây hại, đa số chồi non nhiễm bệnh chết nghiệm thức, đặc biệt NT4 chưa có biểu chồi non chết ngày sau chủng Đến 15 ngày sau chủng, số chồi non bệnh chết tiếp tục tăng nghiệm thức chưa có khác biệt rõ Tỉ leä 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phịng bệnh chết nhanh hồ tiêu chồi non chết nghiệm thức cao, chồi non mọc với tổ chức mô yếu nên nấm xâm nhiễm dễ dàng nên bệnh chết chồi non mọc nghiêm trọng Nhưng đến 22 ngày sau chủng chồi non bệnh chết NT2 (23,75%), NT4 (41,50%), NT3 (42%) có khác biệt có ý nghóa với NT5 (75,0%) Từ 22 đến 29 ngày sau chủng, chồi non nghiệm thức có tỉ lệ chết biến động nhẹ dừng lại Từ 34 đến 41 ngày sau chủng, chồi non tiếp tục chết lần 2, giai đoạn NT5 cho tỉ lệ chết cao (90,0%), có khác biệt có ý nghóa với NT2, NT3, NT4, sau 41 ngày theo dõi NT2 cho tỉ lệ chồi non chết thấp (48,50%) nghiệm thức xử lý chế phẩm Trichoderma capsici tỉ lệ bệnh, chết chồi non thấp so với nghiệm thức đối chứng nghiệm thức xử lý chế phẩm Exin R (phun), suốt thời gian theo dõi từ đến 41 ngày sau chủng Bảng 3.4 Tỉ lệ (%) chồi non bệnh chết nghiệm thức sau chủng nấm Phytophthora capsici NT Tỉ lệ (%) chồi non bệnh chết qua lần theo dõi NSC 15 NSC 22 NSC 29 NSC 34 NSC 41 NSC NT1 25,00 75,00 56,25 64,25 70,50 86,50 NT2 25,00 33,25 23,75 30,50 39,50 48,50 NT3 25,00 34,00 42,50 35,50 38,00 59,25 NT4 25,00 62,5 41,50 49,50 59,50 66,25 NT5 25,00 62,5 75,00 62,50 68,50 90,00 NSC: Ngày sau chủng NT: Nghiệm thức 3.1.2 Đánh giá hiệu chế phẩm Trichoderma, Exin R phòng trừ bệnh chết nhanh tiêu đồng 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu Bảng 3.5 Số mọc nghiệm thức xử lý chế phẩm thí nghiệm phòng trừ bệnh tiêu đồng Nghiệ m Số mọc qua lần theo doõi 15 NSXL 30 NSXL 45 NSXL 60 NSXL 75 NSXL NT1 1,00 1,50 2,00 2,87 3,12 NT2 1,50 2,00 2,62 3,50 4,00 NT3 1,12 1,62 2,12 3,37 3,62 NT4 1,25 2,25 2,50 4,37 4,75 NT5 1,00 1,37 2,00 2,75 3,00 Thức NSXL: Ngày sau xử lý NT: Nghiệm thức Tỉ lệ (%) mọc mới: 15 ngày sau xử lý chế phẩm, nghiệm thức chưa có khác biệt Có thể đặc tính chế phẩm có tác dụng chậm Nhưng đến 30 ngày sau xử lý NT4 bắt đầu cho thấy hiệu chế phẩm, cho tỉ lệ cao so với nghiệm thức lại (đạt 2,25%) Đến 60 ngày sau xử lý NT4 khác biệt có ý nghóa so với NT5, ý nghóa mặt thống kê so với NT1, NT2, NT3 Đến 75 ngày sau xử lý NT2, NT3, NT4 khác biệt có ý nghóa so với NT1, NT5 Qua thời điểm theo dõi, nghiệm thức có xử lý chế phẩm Trichoderma cho khả phát triển cao giai đoạn từ 30-75 ngày sau xử lý Đặc biệt nghiệm thức xử lý Trichodermaci cho hiệu cao (4,75%) so với nghiệm thức lại, thời điểm 75 ngày Do giai đoạn đầu mùa mưa vườn bón phân chuồng ủ hoai, nên hoài phục làm cho xanh phát triển chồi non nhanh NT4 có kết hợp xử lý Mocap rải gốc làm cho mật độ tuyến trùng giảm xuống nên rễ phát triển mạnh, 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu chế phẩm Trichoderma tiếp tục làm nhiệm vụ phân hủy hợp chất hữu khó tiêu giúp phát triển tốt Bảng 3.6 Tỉ lệ (%) trụ chết nghiệm thức xử lý chế phẩm thí ngiệm phòng trừ bệnh chết nhanh tiêu đồng Nghiệ m thức Tỉ lệ (%) trụ chết qua lần theo dõi 15 NSXL 30 NSXL 45 NSXL 60 NSXL 75 NSXL NT1 0 10 10 20 NT2 0 0 NT3 0 0 NT4 0 0 NT5 0 20 20 30 NSXL: Ngày sau xử lý NT: Nghiệm thức Sau 15 ngày xử lý chế phẩm, nghiệm thức theo dõi chưa có biểu trụ chết Nhưng đến 45 ngày sau xử lý, bắt đầu cho thấy trụ chết NT1 (10%), NT5 (20%), NT2, NT3, NT4 chưa co biểu bệnh chết nhanh nấm Phytophthora capsici Có thể thời gian theo dõi gần cuối tháng nên lượng mưa nhiều làm cho ẩm độ đất cao, tạo điều kiện cho bào tử nấm Phytophthora lây lan nhanh qua đường nước đến điểm khác vườn để gây hại Trong thời gian tiêu có đủ độ ẩm nên có khả chống cự rễ bị yếu nên biểu bệnh chết nhanh chưa rõ nghiệm thức 75 ngày sau theo dõi tỉ lệ bệnh chết nhanh nấm Phytophthora capsici tiếp tục tăng NT1 (20%), NT5 (30%), nghiệm thức NT2, NT3, NT4 chưa biểu bệnh Trong lúc rễ có nhiễm bệnh, khả chống cự đến cuối mùa mưa tiếp tục chết rễ bị tổn thương nặng mùa mưa Hoặc hàng trụ tiêu có đám cỏ làm giảm lưu lượng tốc độ dòng chảy, gia tăng tính thấm rút nước đất hay 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phịng bệnh chết nhanh hồ tiêu rảnh nước gần lô thí nghiệm làm cho ẩm độ mức bão hòa, làm hạn chế khả phát triển xâm nhiễm cua nấm Phytophthora Bảng 3.7 Tỉ lệ (%) tiêu bị bệnh đốm rong nghiệm thức thí nghiệm phòng trừ bệnh tiêu đồng Tỉ lệ (%) bệnh qua lần theo dõi NT THXL 15 NSXL 30 NSXL 45 NSXL 60 NSXL 75 NSXL NT 25,0±6, 28,4±18 ,2 23,6±4, 18,9±6, 17,5±6, 17,5±6, NT 22,3±9, 21,7±5, 19,4±6, 17,4±7, 15,9±6, 15,9±6, NT 23,3±6, 24,0±5, 19,4±6, 20,0±5, 18,5±4, 18,5±4, 97 NT 26,9±10 ,2 26,8±11 ,2 23,3±8, 20,7±7, 19,1±6, 19,1±7, NT 23,5±7, 26,2±9, 27,2±8, 24,1±7, 23,0±7, 23,0±7, TKXL: Trước xử lý NSXL: Ngày sau xử lý thí nghiệm Kết tiêu theo dõi bệnh đốm rong sau xử lý chế phẩm 15, 30, 45, 60, 75 ngày sau xử lý, thể rõ bảng 3.6 nghiệm thức khác biệt so với đối chứng Tỉ lệ bệnh biến động tăng giảm theo ẩm độ vườn, 15 NSXL tỉ lệ bệnh nghiệm thức tăng cho 45 NSXL bệnh giảm dần tất nghiệm thức theo dõi Có thể nguyên nhân sau: chế phẩm dùng xử lý hiệu hay có hiệu chậm, điều kiện ngoại cảnh Độ ẩm đất ẩm độ không khí vườn cao, tạo điều kiện cho nấm phát triển mạnh Vào thời điểm này, lượng mưa nhiều cường độ 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phịng bệnh chết nhanh hồ tiêu mưa cao nên xử lý chế phẩm phun lên lá, chưa có tác dụng mưa làm trôi chế phẩm, nên không phát huy hết tác dụng tầng la.ù CHƯƠNG KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu 4.1 KẾT LUẬN Ở giai đoạn vườn ươm: nghiệm thức xử lý chế phẩm Trichoderms tưới kết hợp với phun, cho tỉ lệ dây bệnh chết thấp 53,00% 29 ngày sau chủng so với đối chứng 88,00% có tỉ lệ chồi non bệnh chết thấp 30,50% so với đối chứng 62,50% Thí nghiệm đồng: nghiệm thức xử lý chế phẩm Trichoderma phun kết hợp rải thuốc Mocap cho tỉ lệ mọc cao 4,75% so với đối chứng 3,00% 75 ngày sau chủng, nghiệm thức xử lý chế phẩm Trichoderma chưa xuất dây chết suốt thời gian theo dõi Ngoài nghiệm xử lý chế phẩm phun Exin R có tỉ lệ mọc 3,12% so với đối chứng 3,00% Trong suốt thời gian theo dõi, tỉ lệ bệnh đốm rong (đốm tảo) nghiệm thức xử lý chế phẩm nghiệm thức đối chứng khác biệt 4.2 Đề nghị p dụng: cách xử lý phun chế phẩm Trichoderma kết hợp với rải thuốc Mocap đồng ruộng, phương 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu pháp đơn giản dễ thực Bệnh chết nhanh hồ tiêu, cần có nguyên cứu với thời gian dài để có kết toàn diện hơn, biện pháp phòng trừ sinh học thường có tác dụng chậm kéo dài mang tính bền vững, thân thiện với môi trường phương pháp phòng trừ hóa học thông thường Tiếp tục nguyên cứu khả phòng trừ bệnh dòng nấm Trichoderma loại nấm gây hại trồng khác Sử dụng biện pháp phòng trừ sinh học tổng hợp kết hợp với chế độ chăm sóc khoa học hạn chế tối đa xâm nhập gây hại chủng nấm gây bệnh chết nhanh Cần có nhiều thí nghiệm để khảo sát lại chế phẩm Exin R với nhiều nồng độ khác để mang lại nhiều tác dụng tổng hợp cho trồng (theo thu nhận cảm quan thí nghiệm hồ tiêu phòng bệnh chết nhanh, hoạt chất Salysalic acid giúp mượt trái làm cây, tiêu xanh tốt, khôi phục lại sức sống) Cần kết hợp với thuốc bám dính để giữ chế phẩm tốt 59 ... bị nấm công 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu Hình 1.6 Cây tiêu nhiễm bệnh chết nhanh 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu Hình 1.7... thận làm đứt đốt cheát 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu Hình 1.2 Cây hồ tiêu trưởng thành 1.3... bệnh lúa, ngô số trồng khác Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, thực đề tài: ? ?Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết nhanh hồ tiêu” 59 Khảo sát, đánh giá số phương pháp phòng bệnh chết

Ngày đăng: 01/05/2021, 20:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan