DAP AN BAI DU THI 1000 NAM THANG LONGHA NOI

8 5 0
DAP AN BAI DU THI 1000 NAM THANG LONGHA NOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cửa Đông còn gọi là cửa Cống Song, đó là một con đường thủy nối Đầm Cả với năm con rạch phía trong thành Trung để cung cấp nước cho vòng hào của thành Nội.. Đặc biệt cửa Nam là cửa chung[r]

(1)

TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Đáp án A, B

Sau lên làm vua, Lý Thái Tổ thấy đất Hoa Lư chật hẹp nên cho dời đô Đại La (1010) đổi tên Đại La thành Thăng Long (Hà Nội) Thăng Long nằm vào vị trí trung tâm đất nước, nơi hội tụ đường bộ, đường sông Theo quan niệm người xưa, Thăng Long có "được rồng cuộn hổ ngồi; vị trí bốn phương Đơng Tây Nam Bắc; tiện hình núi rừng sau trước Xem khắp nước Việt ta chỗ nơi cả, thật chỗ hội họp bốn phương, nơi đô thành bậc đế vương muôn đời" (Chiếu dời đô)

Câu Đáp án B Thành Cổ Loa

Khi lên làm vua, An Dương Vương hợp hai nhóm dân tộc Tây Âu Lạc Việt, lập nước Âu Lạc Sau đó, nhà vua cho dời từ Phong Châu Phong Khê hạ lệnh xây thành Cổ Loa để bảo vệ kinh đô Thành Cổ Loa xưa tọa lạc địa điểm xã Loa ngày nay, thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội

Bối cảnh địa lý, xã hội

(2)

bộ hệ thống đường thủy Bắc Qua sơng Hồng, thuyền bè tỏa khắp nơi, ngược lên sơng Hồng thâm nhập vào vùng Bắc hay Tây Bắc Bắc Bộ, xuôi sông Hồng, thuyền đến biển cả, cịn muốn đến vùng phía Đơng Bắc dùng sơng Cầu để thâm nhập vào hệ thống sơng Thái Bình đến tận sông Thương sông Lục Nam

Phong Khê hồi vùng đồng trù phú có xóm làng, dân chúng đơng đúc, sống nghề làm ruộng, đánh cá săn bắn Việc dời đô từ Phong Châu có ý nghĩa lịch sử quan trọng, đánh dấu giai đoạn phát triển dân Việt, đánh dấu giai đoạn người Việt thiên cư từ vùng Trung du, rừng núi định cư vùng đồng Việc định cư đồng chứng tỏ bước tiến lớn lãnh vực xã hội, kinh tế giao tiếp, trao đổi người dễ dàng lại đường hay đường thủy; nông nghiệp cánh đồng phẳng khai thác có quy mơ; cơng nghiệp sản xuất công cụ cuốc, cày, hái sắt tăng tiến

Kỹ thuật xây thành

Theo sử cũ, thành xây quanh co chín lớp, chu vi chín dặm, sâu nghìn trượng, xốy trịn hình ốc, gọi Loa Thành ("loa" có nghĩa ốc) Thành cịn có tên nơm Chạ Chủ nhiều tên khác Khả Lũ ("lũ" có nghĩa quanh co nhiều lớp), Cơn Lơn thành (ý nói thành cao núi Cơn Lơn bên Trung Quốc) Việt Vương thành (thành vua xứ Việt), dân địa phương gọi tên nôm thành Chủ

(3)

Thành Cổ Loa nhà khảo cổ học đánh giá "tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc thuộc loại độc đáo lịch sử xây dựng thành lũy nước ta"

Vào thời Âu Lạc, người làm quen với kỹ thuật sơ khai, cơng cụ lao động cịn thơ thiển, hiệu quả, tất công việc bàn tay người mà Muốn xây cơng trình với

"quy mơ lớn vào bậc nhất" này, phải có số lượng khổng lồ đất đào đắp, đá kè gốm rải, vậy, nhà nước Âu Lạc hẳn phải điều động số nhân công lớn để lao động thời gian dài hồn thành Các nhà khảo cổ học cho phải có đến hàng vạn người làm việc hàng năm cho cơng trình

Khi xây thành, người xưa biết lợi dụng tối đa khéo léo địa hình tự nhiên Họ tận dụng chiều cao đồi, gò, đắp thêm đất cho cao để xây nên hai tường thành phía ngồi, hai tường thành có đường nét uốn lượn theo địa hình khơng băng theo đường thẳng tường thành trung tâm Người xưa lại xây thành bên cạnh sơng Hồng để dùng sông vừa làm hào bảo vệ thành vừa nguồn cung cấp nước cho toàn hệ thống hào vừa đường thủy quan trọng Chiếc Đầm Cả rộng lớn nằm phía Đơng tận dụng biến thành bến cảng làm nơi tụ họp hàng trăm thuyền bè

(4)

ở nhiệt độ thấp, có nung cao gần sành Ngói trang trí nhiều loại hoa văn mặt hay hai mặt

Tường thành phía ngồi xây dựng đứng để gây khó khăn cho đối phương, cịn mặt xây thoai thoải để dễ dàng lên xuống

Ba vòng thành Cổ Loa

Hiện thành Cổ Loa có ba vịng thành, vòng thành gọi tên tương đương với vị trí thành: thành trung tâm gọi thành Nội (hoặc thành Trong), bao thành Nội thành Trung (hoặc thành Giữa) Vịng ngồi gọi thành Ngoại (thành Ngồi)

Thành Nội có hình chữ nhật vng vức cân đối, nằm theo hướng Đơng-Tây, Nam-Bắc, chu vi 1650m Thành cao trung bình khoảng 5m, mặt thành rộng từ 6m đến 12m, chân thành rộng từ 20m đến 30m

Trên mặt thành có đắp ụ đất nhơ ngồi rìa thành Các ụ đất gọi hỏa hồi Có tất 12 hỏa hồi đối xứng với Mỗi cạnh ngắn thành có hai hỏa hồi giống nhau, cạnh dài có bốn hỏa hồi dài ngắn khác Các hỏa hồi dài bố trí nằm gần góc, hai hỏa hồi ngắn

Thành Nội có cửa trổ tường thành phía Nam, để kiểm soát cho chặt chẽ việc xuất thành nhập thành

Thành Nội dùng để bảo vệ khu cung cấm An Dương Vương Khu ngày đất Xóm Chùa, thơn Cổ Loa Nơi có đền thờ An Dương Vương đình Cổ Loa

Thành Trung bao bọc Thành Nội, khơng có hình dáng rõ rệt người xưa tận dụng địa hình thiên nhiên cách đắp nối gò đất cao đắp men theo bờ đầm hồ Chu vi khoảng 6.500m Chiều cao thành trung bình từ 6m đến 12m Đoạn cao Gị Ơng Voi vào góc Đơng-Bắc Mặt thành rộng khơng đều, trung bình 10m Chân thành rộng gấp hai mặt thành

(5)

Cửa Đơng cịn gọi cửa Cống Song, đường thủy nối Đầm Cả với năm rạch phía thành Trung để cung cấp nước cho vòng hào thành Nội

Đặc biệt cửa Nam cửa chung hai thành Trung thành Ngoại Hai thành này, chạy phía Nam đắp gần điểm gặp hai thành bố trí thành cửa chung Đây điều có lịch sử xây thành Việt Nam Cửa Nam gọi Trấn Nam Mơn, cửa mặt tiền thành Cổ Loa nên có hai miếu thờ thần trấn cửa mặt thành hai bên cửa

Khu đất nằm thành Trung thành Ngoại dùng làm chỗ cho quan lại Như nhà vua bảo vệ kỹ

Thành Ngoại khơng có hình dáng rõ rệt thành Trung Đây vòng thành dài nhất, vào khoảng 8.000m Cao từ 3m đến 4m Đoạn cao đến 8m, gọi Gò Cột Cờ Chân thành rộng từ 12m đến 20m

Ngoài cửa Nam cửa chung với thành Trung, thành Ngồi cịn có cửa Bắc (cịn gọi cửa Khâu), cửa Tây Nam cửa Đông Các cửa bố trí chéo với cửa thành Trung để gây thêm phần trắc trở cho việc nhập thành

Cửa Đông đường nước nối sông Hoành với cửa Cống Song để chảy vào thành Nội

Khu đất giới hạn thành Trung thành Ngoại nơi doanh trại quân đội

Hệ thống hào nước

Mỗi vịng thành có hào nước bao quanh bên ngồi, hào rộng trung bình từ 10m đến 30m, có chỗ cịn rộng Các vịng hào thơng với thơng với sơng Hồng

(6)

bàn tay xòe, với nhánh lạch này, nước chảy thơng vào vịng hào thành Nội

Thuyền bè lại dễ dàng ba vòng hào để đến trú đậu Đầm Cả sơng Hồng từ tỏa khắp nơi Theo truyền thuyết, An Dương Vương thường dùng thuyền khắp hào sơng HồngỤ, LŨY

Trong cấu trúc chung thành Cổ Loa cịn có yếu tố khác làm phong phú thêm tổng thể kiến trúc Đó gò đất dài họặc tròn đắp rải rác vịng thành nằm ngồi thành Ngoại Ta khơng biết có ụ, lũy thế, số dân chúng gọi Đống Dân, Đống Chuông, Đống Bắn Các ụ, lũy dùng làm cơng sự, có nhiệm vụ pháo đài tiền vệ, phối hợp với thành, hào việc bảo vệ chiến đấu Đây điểm đặc biệt thành Cổ Loa

Về mặt quân sự, thành Cổ Loa thể sáng tạo độc đáo người Việt cổ công giữ nước chống ngoại xâm Với thành kiên cố, với hào sâu rộng ụ, lũy, Cổ Loa phòng thủ vững để bảo vệ vua, triều đình kinh Đồng thời cứu kết hợp hài hòa thủy binh binh Nhờ ba vịng hào thơng dễ dàng, thủy binh phối hợp binh để vận động trên nước tác chiến

(7)

Về mặt văn hóa, tịa thành cổ cịn để lại dấu tích, Cổ Loa trở thành di sản văn hóa vơ quy báu, chứng óc sáng tạo, trình độ kỹ thuật văn hóa người Việt Cổ Đá kè chân thành, gốm rải rìa thành, hào nước quanh co, ụ lũy phức tạp, hỏa hồi chắn địa hình hiểm trở ngoằn ngoèo, tất điều làm cho thành ốc xứng đáng biểu tượng linh động cho tinh hoa truyền thống dân tộc Việt Nam Hàng năm, vào ngày tháng giêng âm lịch, cư dân thành ốc tổ chức lễ trang trọng để tưởng nhớ đến người có cơng xây thành, để ghi ơn An Dương Vương Trong dân gian thường lưu truyền câu ca:

Ai qua huyện Đông Anh

Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương Cổ Loa thành ốc khác thường,

Trải bao năm tháng dấu thành đây.

Câu Đáp án D

Phùng Hưng vốn gia đình giàu có xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây), thuộc dòng dõi Quan Lang Theo truyền thuyết, Phùng Hưng có hai người em sinh ba Phùng Hải Phùng Dĩnh Cả ba anh em có sức khỏe người, tay không bắt hổ

(8)

phương Quan Đơ hộ Cao Chính Bình lo sợ đổ bệnh chết Phùng Hưng chiếm thành, đem lại độc lập cho đất nước

Phùng Hưng cai trị đất nước bảy năm Dân chúng vô thương tiếc, tôn ông danh hiệu Bố Cái Đại Vương "Bố" có nghĩa cha, "Cái" có nghĩa mẹ, ví cơng ơn Phùng Hưng Tổ quốc công ơn cha mẹ Dân chúng lập đền thờ ông xã Đường Lâm Không thờ quê nhà, Bố Cái Đại Vương thờ làng Triều Khúc ông thờ làm Thành hồng ngơi đình Lớn Hàng năm có lễ hội tưởng nhớ đến chiến công ông

Ngày đăng: 01/05/2021, 19:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan