Tuần : 2Bài2 . BA ĐIỂM THẲNG HÀNG NS : / / 2009 Tiết : 2 ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Học sinh hiểu được ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại 2.Kó năng : Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng 3.Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi kiểm tra ba điểm thẳng hàng II.Chuẩn bò : Gv: Giáo án, sgk, thước thẳng, bảng phụ bài tập 9 HS: Làm các bài tập đã dặn, tìm hiểu ba điểm thẳng hàng III.Lên lớp : 1Ổn đònh tổ chức .1 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 5 Vẽ Điểm. Đường thẳng Gv: Yêu cầu hs vẽ hình theo cách diễn đạt -Điểm C nằm trên đường thẳng a -Điểm B nằm ngoài đường thẳng c Gv: Yêu cầu hs nhận xét Hs 1: Thực hiện ý đầu Hs 2: Thực hiện ý sau Hs: Nhận xét 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 10 5 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng? * Khi ba điểm A,B,D cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng D C A *Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng C B A Hđ1: Các em đã biết điểm đường thẳng vậy khi nào ba điểm thẳng hàng? Không thẳng hàng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay Gv: Yêu cầu hs lên bảng vẽ ba điểm A, B,C làm sao để biết được ba điểm này có thẳng hàng hay không? Gv: Dùng thước hướng dẫn hs kiểm tra Gv: Vẽ hình và yêu cầu hs nhận xét vò trí của ba điểm A,C,D ? Gv: Ta nói đó là ba điểm thẳng hàng Gv: Vẽ hình và yêu cầu hs nhận xét vò trí của ba điểm A, B, C Gv: Ta nói đó là ba điểm không thẳng hàng Gv: Vậy khi nào ba điểm thẳng hàng ? không thẳng hàng ? Hs: Chú ý Hs: Lên bảng vẽ hình và chú ý cách dùng thước kiểm tra Hs: Ba điểm A,B,D cùng nằm trên đường thẳng Hs: Vẽ hình và ghi bài Hs: Ba điểm A, B, C có điểm B không nằm trên đường thẳng Hs: Vẽ hình và ghi bài Hs: Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng 8 10 5 Bài tập 8 (sgk) Bài tập 9 (bảng phụ) A E G C D B 2 Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng B C A Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Gv: Chốt lại và cho hs ghi bài Gv: Yêu cầu hs thực hiện bài tập 8 sgk Gv: Gọi hs nhận xét Gv: Dùng bảng phụ Yêu cầu hs thực hiện bài tập 9 Gv: Ta có thể tìm được thêm các bộ ba điểm không thẳng hàng khác hay không? Gv: Gọi tiếp hs tìm bộ ba điểm không thẳng hàng Hđ2: Giữa ba điểm thẳng hàng có quan hệ như thế nào ta sang phần 2 Gv: Điểm C và B nằm ở đâu so với A? Gv: Điểm A và B nằm ở đâu so với C? Gv: Điểm B nằm ở đâu so với C và A? Gv: Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? Gv: Em có nhận xét gì? Gv: Yêu cầu hs phát biểu và ghi bài Khi ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng Hs: Thực hiện bài tập Hs: Ba điểm thẳng hàng: B ,E ,A và D, E, G Hs: Ba điểm không thẳng hàng: B,D,E G,E,A… Hs: Chú ý Hs: Điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A Điểm A và B nằm cùng phía đối với C Điểm B nằm ở giữa C và A Hs: Nêu nhận xét 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 5 Bài tập 10 (sgk) Gv: Yêu cầu 3 hs lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của bài toán Gv: Quan sát chỉ chổ sai của các hs còn lại Hs1: Thực hiện câu a Hs2: Thực hiện câu b Hs3: Thực hiện câu c 1 5.Dặn dò . - Ôn lại các kiến thức cần nhớ trong bài: + Khi nào ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng? + Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại? - Làm bài tập 12,13,14 sgk - Để vẽ đường thẳng ta vẽ như thế nào? Dụng cụ ? Qua hai điểm ta có thể vẽ dược đường thẳng không? Ta về tìm hiểu bài 3 . Tuần : 2 Bài 2 . BA ĐIỂM THẲNG HÀNG NS : / / 20 09 Tiết : 2 ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Học sinh hiểu. Giáo án, sgk, thước thẳng, bảng phụ bài tập 9 HS: Làm các bài tập đã dặn, tìm hiểu ba điểm thẳng hàng III.Lên lớp : 1Ổn đònh tổ chức .1 2. Kiểm tra bài cũ.