1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao thức SIP và các ứng dụng đa phương tiện liên quan qua mạng VANET

92 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Giao thức SIP và các ứng dụng đa phương tiện liên quan qua mạng VANET Giao thức SIP và các ứng dụng đa phương tiện liên quan qua mạng VANET Giao thức SIP và các ứng dụng đa phương tiện liên quan qua mạng VANET luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Đào Mạnh Tuấn GIAO THỨC SIP VÀ CÁC ỨNG DỤNG ĐA PHƯƠNG TIỆN LIÊN QUAN QUA MẠNG VANET Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Tử Viễn Thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đỗ Trọng Tuấn Hà Nội - 2013 Mục Lục Mở Đầu TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ .11 Chương I: Tổng Quan 13 1.1 Các mơ hình mạng khơng dây 13 1.1.1 Khái niệm mạng không dây 13 1.1.2 Khái niệm mạng adhoc .14 1.1.3 Khái niệm mạng hạ tầng 17 1.1.4 Tìm hiểu mạng MANET 18 1.1.5 Tìm hiểu mạng VANET .20 1.2 Môi trường nghiên cứu 24 1.2.1 Hệ điều hành linux 24 1.2.2 Công cụ mô NS-3 25 1.3 Tổng kết 27 Chương 2: Giao thức định tuyến mạng VANET 28 2.1 Giới thiệu giao thức định tuyến 28 2.1.1 Chức định tuyến .28 2.1.2 Yêu cầu giao thức định tuyến mạng Adhoc .30 2.1.3 Phân loại giao thức định tuyến mạng Adhoc 31 2.2 Giao thức định tuyến DSDV 34 2.3 Giao thức định tuyến DSR 36 2.4 Giao thức định tuyến AODV 38 2.5 Giao thức định tuyến GPSR 42 2.5.1 Giới thiệu giao thức 42 2.5.2 Cấu trúc giao thức 45 2.5.3 Định dạng gói liệu GPSR 48 2.5.4 Ưu nhược điểm 50 2.6 Kết luận 50 Chương 3: Giao thức SIP mạng VANET 51 3.1 Tổng quang giao thức SIP 52 3.1.1 Lịch sử SIP 53 3.1.2 Các chức SIP 54 3.1.3 Thành phần SIP 55 3.1.4 Các lệnh SIP 58 3.1.5 Ví dụ phiên SIP 58 3.1.6 Định dạng tin SIP .60 3.2 Truyền thông sử dụng giao thức SIP mạng VANET 63 3.2.1 Các vấn đề sử dụng giao thức SIP mạng VANET 63 3.2.2 Nhắc lại giao thức định tuyến 67 3.2.3 Cách tiếp cận LCA 67 3.2.4 Cách tiếp cận TCA 70 3.2.5 So sánh LCA TCA .80 3.3 Kết Luận 81 Chương 4: Ứng dụng đa phương tiện liên quang đến mạng VANET mô .82 4.1 Mơ hình thông số kịch mô 82 4.2 Mô mạng VANET đường cao tốc công cụ NS3 83 4.3 Các thành phần thiết kế, sau bao gồm thành phần 83 4.4 Kết luận 89 Kết luận hướng nghiên cứu 90 Tài liệu tham khảo .91 Danh Mục Hình vẽ Hình1.1: Mơ hình mạng kwhơng dây 14 Hình 1.2: Mơ hình mạng adhoc .17 Hình 1.3 : Mạng WLAN 18 Hình 1.4: Mơ hình mạng VANET 21 Hình 1.5: Ví dụ việc thơng báo nguy hiểm xe bị tai nạn 23 Hình 2.2: Phân loại giao thức định tuyến mạng Adhoc .32 Hình 2.3 Định tuyến Greedy 42 Hình 2.4: Nhược điểm thuật tốn chuyển tiếp Greedy 43 Hình 2.5: Giới thiệu giao thức định tuyến GPSR .45 Hình 2.6: sơ đồ khối GPSR 45 Hình 2.7: sơ đồ liên kết 46 Hình 2.8: định dạng gói liệu GPSR 48 Hình 2.9: định dạng header gói tin GPSR 49 Hình 3.1: Hoạt động Proxy server 57 Hình 3.2: Hoạt động redirect server 57 Hình 3.3: lược đồ phiên SIP 59 Hình 3.4: Ví dụ tin u cầu SIP 61 Hình 3.5: ví dụ tin phản hồi SIP 62 Hình 3.6: Mạng Adhoc chế độ cách ly .64 Hình 3.7: Mạng Adhoc chế độ đồng quy 65 Hình 3.8 : Lược đồ chức LCA TCA 66 Hình3.9: Định dạng tin SIPRREQ 68 Hình 3.10: ví dụ LCA 69 Hình 3.11: Định dạng tin SIPRREP .69 Hình 3.12: Định dạng tin HELLO 72 Hình 13 Định dạng bảng nút liền kề 73 Hình 3.14: thuật tốn lựa chọn Head Cluster 74 Hình 3.15 : Ví dụ thuật tốn lựa chọn head cluster 74 Hình 3.16: Định dạng bảng cluster liền kề 76 Hình 3.17: giao thức hình thành cluster phân tán 77 Hình 3.18: Một ví dụ tìm định tuyến tin SIP .79 Hình 4.1: mơ hình lớp thành phần thiết kế 84 Hình 4.2: Một phân đoạn ngắn đường cao tốc 86 Hình 4.3: Thời gian thực trơi qua phút mơ giao thơng dày đặc ( trung bình 180 xe / 1km) 87 Hình 4.4: Sự dịch chuyển xe tốc độ bước mô với giá trị deltaT khác .87 Hình 4.5:So sánh kết mật độ trung bình code NS3 java applet cho dòng lưu lượng khác tốc độ mong muốn khác 88 Hình 4.6: Trung bình khác biệt vị trí (m) tốc độ trung bình (m/s) NS3 java applet 88 Hình 4.7: Đường cao tốc 1000m với hai xe chiều thời điểm phút 40 giây, xe cảnh sát dừng đường bên cạnh xe bị hỏng thời điểm 20s, gây tắc nghẽn sau 89 Danh Mục Bảng Biểu Bảng 1.1: so sánh lớp NS2 NS3 27 Bảng Các thuật ngữ thuật toán checkClusterhead .73 Bảng 3.2: So sánh cách tiếp cận LCA TCA 80 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt MANET AP WLAN VANET IEEE CPU PDA QoS OLSR DSDV AODV DSR ZRP TORA GPS GPSR UTM GPSRLAMA NS2 IP TCL OTcl NAM VBR CBR MAC Thuật ngữ tiếng anh Mobile Ad-hoc Network Access Point Wireless Local Area Network Vehicular Ad-Hoc Network Institute of Electrical and Electronics Engineers Control Processing Unit Personal Digital Assistant Quality of service Optimized Link State Routing Dynamic DestinationSequenced Distance-Vector Routing On-demand Distance Vector Routing Dynamic Source Routing Zone Routing Protocol Temporally Ordered Routing Algorithm Global Positioning System Greedy Perimeter Stateless Routing Universal Transverse Mercator coordinate system Greedy Perimeter GPSR –Load Aware – Mobility Aware Network Simulator Internet Protocol Tool Command Language Object oriented extension of Tcl Network Animator Thuật ngữ tiếng việt Mạng ad-hoc không dây Điểm truy cập Mạng cục không dây Mạng xe cộ bất định Học Viện kỹ nghệ Điện Điện Tử Đơn vị xử lý trung tâm Thiết bị số hỗ trợ cá nhân Chất lượng dịch vụ Giao thức định tuyến trạng thái liên kết tối ưu Giao thức định tuyến vector khoảng cách đích Giao thức định tuyến vector khoảng cách theo yêu cầu Định tuyến nguồn động Giao thức định tuyến vùng Thuật toán định tuyến theo thứ tự thời gian Hệ thống định vị toàn cầu Định tuyến theo khoảng cách Hệ thống tọa độ tồn cầu Thuật tốn háu ăn Thuật toán đường biên Định tuyến theo khoảng cách, hiệu băng thơng di chuyến trình mơ mạng Chương Giao thức liên mạng Ngôn ngữ thông dịch Đối tượng mở rộng TCL Giao diện mô Tốc độ bit không đổi Điều khiển truy cập thiết bị Chuyển tiếp Constant bit rate Media Access Control Forwarding UDP TCP RTP FTP CBQ GPRS IETF UAC UAS SIP AOR SIP-URI LCA TCA Multi-hop Relay User Datagram Protocol Transmission Control Protocol Real-time Transport Protocol File Transfer Protocol Class-based queueing General packet radio service Route discovery Route maintenance Internet Engineering Task Force User Agent Client User Agent Server Session Initiation Protocol Address-of-record Client Server Loosely-Coupled Approach Tighthle-Coupled Approach Flooding Cluster Kết nối đa chặng Truyền qua nút trung gian Giao thức lược đồ người dùng Giao thức điều khiển truyền vận Giao thức truyền thời gian thực Giao thức truyền tập tin Hàng đợi dựa lớp Dịch vụ vơ tuyến gói chung Tìm định tuyến Duy trì định tuyến Lực lượng quản lý kỹ thuật Internet Máy trạm người sử dụng Máy chủ người sử dụng Giao thức khởi tạo phiên Địa ghi Địa người dùng SIP Máy trạm Máy chủ Tiếp cận kết hợp lỏng lẻo Tiếp cận kết hợp chặt chẽ Tràn lụt Nhóm Mở Đầu Qua năm gần đây, phát triển mặt kỹ thuật toàn giới diễn mạnh mẽ, có nước ta Sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu người nhiều mặt, số nhu cầu thơng tin liên lạc người lúc, nơi Bên cạnh đó, bùng nổ thiết bị thông minh cầm tay mở với giá thành rẻ, khả tự tính tốn đồng thời kết nối khơng dây với mở trang lĩnh vực viễn thông Đó xuất mạng khơng dây Cùng với gia tăng nhanh chóng số lượng công nghệ thiết bị di động kéo theo nhu cầu người sử dụng công nghệ không dây ngày cao đa dạng Vì để đáp ứng xu đó, mạng thơng tin khơng dây ngày phải gánh vác trọng trách lớn giải vấn đề lưu lượng đa phương tiện, tốc độ cao, chất lượng ngày phải tốt Kết nối mạng không dây ngày trở nên phổ biến dễ dàng giúp cho việc truyền thông trở nên nhanh chóng thuận tiện Mạng Ad-hoc mạng sử dụng giao tiếp không dây phân tán nhiều điểm truy cập khác mà không cần tới sở hạ tầng cố định Bất thiết bị cầm tay cố định điện thoại di động, laptop, máy nhắn tin, trạm vơ tuyến sở kênh thông tin mạng Ad-hoc tạo thành mạng toàn cầu, rộng khắp nơi Các thiế bị mang người (wearable computer), tích hợp vào đối tượng di chuyển (xe cộ, tàu thuyền, ) đặt cố định điểm khiến cho việc truyền thơng diễn lúc, nơi Một mơ hình cụ thể mạng Ad-hoc mạng VANET (Vehicular Ad-hoc Network), phương tiện tham gia giao thơng (được thích thiết bị có khả kết nối khơng dây) trở thành nút mạng Những nghiên cứu gần thực hóa việc thơng tin mạng Adhoc, có nghiên cứu trình bày việc triển khai ứng dụng thời gian thực mạng phân tán Do tính thời thông tin, ứng dụng thời gian thực ngày trở nên quan trọng với xã hội loài người Chúng ta quen với gọi voice hay video, với hội nghị trực tuyến qua mạng Internet Để thực ứng dụng này, khơng thể khơng nhắc tới giao thức chìa khóa SIP SIP phát triển tổ IETF vài năm trở lại đây, chứng tỏ vai trò tảng để xây dựng nên ứng dụng thời gian thực Đứng trước phát triển mạng Ad-hoc bên cạnh thành công giao thức SIP mạng Internet truyền thống, nhiệm vụ đặt với nhà nghiên cứu kết hợp chúng lại với Thử tưởng tượng bạn lái xe đường, bạn thực gọi video với người thân mình, tham gia phiên họp trực tuyến, chia sẻ hình ảnh video với bạn bè Tất điều trở thành thực, triển khai giao thức SIP mạng Ad-hoc Từ hiệu to lớn vậy, em nghiên cứu tìm hiểu giao thức SIP, mạng Adhoc, cách tiếp cận để giao thức SIP hoạt động mơi trường mạng Ad-hoc Em trình bày đánh giá chất lượng dịch vụ đa phương tiện (cụ thể đánh giá chất lượng trình truyền video thời gian thực) qua mạng VANET Tất điều thực đồ án: " Giao thức SIP ứng dụng đa phương tiện liên quan qua mạng VANET" Để hồn thành đồ án tốt nghiệp này, em học hỏi kiến thức quý báu từ Thầy, Cô giáo trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội suốt thời gian học tập Em vô biết ơn dạy dỗ Thầy Cô thời gian học tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy Đỗ Trọng Tuấn - mơn Kỹ Thuật Thông Tin - Viện Điện Tử Viễn Thông - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, người định hướng cho nghiên cứu em, người trực tiếp hướng dẫn bảo em hoàn thành đồ án Tồn giao thức hình thành cluster trình bày hình 3.17 d) Chức SIP registrar SIP Proxy Một thành viên biết head cluster (từ tin HELLO head cluster) đăng ký với dịch vụ registrar SIP tương ứng cách gửi tin SIP REGISTER Dịch vụ định vị liên quan với dịch vụ đăng ký head cluster giữ ánh xạ tất SIP URI địa nút thành viên cluster Bởi có topo ảo tạo headcluster, việc đăng ký thực xác theo mơ mạng hạ tầng Hình 3.17: giao thức hình thành cluster phân tán 77 e) Thủ tục định tuyến  Kết nối cluster Thuật toán chọn lựa head cluster thủ tục chọn lựa gateway thực song song để xây dựng topo ảo head cluster liên lạc với head cluster hàng xóm cách hop thông qua nút gateway Và nút mạng thơng qua head cluster liên lạc với tất nút khác Trong trường hợp head cluster di chuyển ngồi khoảng vơ tuyến, hoạt động hồn tồn phân tán dựa thơng tin vị trí thuật tốn chọn lựa head cluster đảm bảo việc lựa chọn nút thích hợp khác head cluster vài chu kỳ liên tiếp trình broadcast tin HELLO Nếu thành viên cluster di chuyển ngồi, tự trở thành head cluster thành viên head cluster khác Trong trường hợp sau, thành viên cluster lại đăng ký với dịch vụ registrar head cluster Như topo ảo khung làm việc định tuyến trì Thuật tốn cho giao thức hình thành trì cluster trình bày hình 3.17  Tìm định tuyến Trong giao thức này, head cluster đóng vai trị SIP proxy nút chuyển tiếp Vì có head cluster chịu trách nhiệm cho việc chuyển tiếp tin định tuyến, phí định tuyến giảm bớt Khi SIP UAC nút thành viên cluster muốn thiết lập phiên với SIP UAS nút thành viên cluster khác, gửi tin SIP INVITE với trường Request-URI AOR SIP UAS đích Bản tin INVITE gửi tới proxy tương ứng nút yêu cầu Proxy sau gửi tin tới head cluster hàng xóm proxy khác để tìm đường định tuyến tới nút mục tiêu Thực tế, đặc điểm chia nhánh gọi SIP sử dụng để thực điều Nếu proxy hàng xóm có AOR mục tiêu đăng ký với nó, gửi tin INVITE tới nút mục tiêu, ngược lại chuyển tiếp tin tới head cluster hàng xóm sau 78 ghi lại địa proxy trường Record-Route tin SIP Nút mục tiêu nhận tin INVITE gửi trở lại tin SIP OK thơng qua đường định tuyến sẵn có danh sách proxy trường header Record-Route Điều hồn tồn giống proxy thơng thường dựa định tuyến tin SIP Nút yêu cầu nhận tin SIP OK, lấy thông tin định tuyến tới mục tiêu, sử dụng sau cho mục đích thiết lập phiên truyền gói media Định tuyến tới nút đích lưu trữ head cluster trung gian đệm để giảm chi phí cho q trình tìm định tuyến Hình 3.18: Một ví dụ tìm định tuyến tin SIP Hình 3.18 ví dụ thủ tục định tuyến cho mạng tương tự minh họa cho hoạt động LCA Khởi đầu tất nút phát quảng bá tin HELLO tới nút hàng xóm Như nút nhận thông tin từ nút 2, Sau chu kỳ thứ trình quảng bá tin HELLO cập nhật bảng nút liền kề, nút biết bậc nút 2, Trong chu kỳ tin HELLO, nút lựa chọn tạo thành cluster I Các bước tiếp diễn tương tự nút 1, 5, chọn head cluster cluster II III tương ứng Các thành viên cluster, biết head cluster tương ứng chu kỳ quảng bá 79 gói HELLO tiếp theo, chúng đăng ký thông tin AOR với dịch vụ registrar head cluster cách sử dụng tin SIP REGISTER Nút chọn nút gateway để truyền thông head cluster Bây giờ, UAC nút muốn thiết lập phiên với UAS nút 8, gửi tin SIP INVITE, với trường Request-URI URI nút 8, tới head cluster lựa chọn nút Nút sau quảng bá có chọn lọc tin INVITE tới head cluster hàng xóm thơng qua nút gateway Head cluster cluster III, nút tìm thơng tin RequestURI URI nút đăng ký với Như vậy, chuyển tiếp tin INVITE tới nút Thơng qua q trình truyền tin INVITE, đường truyền bao gồm chỗi proxy qua lưu lại trường Record-Route Một tin SIP OK gửi trở lại tới nút theo danh sách proxy trường RecordRoute theo thứ tự có sẵn Khi định tuyến xác định nút nút 8, sử dụng để tiếp tục thiết lập phiên truyền liệu media 3.2.5 So sánh LCA TCA Bảng 3.2 đưa vài so sánh hai phương pháp trình bày Bảng 3.2: So sánh cách tiếp cận LCA TCA 80 Với so sánh trên, nhận thấy TCA phương pháp hiệu nhất, không để thực giao thức SIP mạng VANET mà cịn có tiềm to lớn việc xây dựng nên mạng Ad-hoc tương tự mạng Internet truyền thống 3.3 Kết Luận Nội dung chương trình bày ngắn gọn giao thức SIP truyền thống Các khó khăn triển khai giao thức SIP mạng phân tán mạng Ad- hoc liệt kê Chúng ta tìm cách tích hợp giao thức SIP với giao thức định tuyến cho mạng Ad-hoc Điểm thuận lợi có nhiều nghiên cứu tập trung giao thức định tuyến mạng Ad-hoc Dựa giao thức định tuyến đó, hai cách tiếp cận hình thành Một cách tiếp cận kết hợp lỏng lẻo, việc tìm điểm cuối SIP tách hoàn toàn khỏi giao thức định tuyến bên Trong cách tiếp cận cịn lại cách tiếp cận kết hợp chặt chẽ Chương đưa cách sử dụng thuật toán định tuyến dựa cluster tích hợp với việc tìm điểm cuối SIP cách tiếp cận kết hợp chặt chẽ Như vậy, với hai cách tiếp cận trên, hồn tồn xây dựng ứng dụng SIP cho mạng Ad- hoc, điều mà trước khái niệm mẻ mâu thuẫn Nội dung lại đồ án cố gắng triển khai hai cách tiếp cận mô Và vấn đề đánh giá chất lượng dịch vụ đa phương tiện đề cập tới 81 Chương 4: Ứng dụng đa phương tiện liên quang đến mạng VANET mô Trong chương trước, nắm bắt mạng VANET với giao thức định tuyến mạng VANET (vấn đề then chốt hoạt động mạng nào) Chúng ta đưa hướng tiếp cận để thực giao thức SIP mạng VANET Mục tiêu sau đồ án thực phiên truyền đa phương tiện mạng VANET, sử dụng giao thức SIP để khởi tạo phiên Khi khởi tạo phiên, việc truyền tin báo hiệu SIP truyền liệu media thực giao thức định tuyến Cuối cùng, đánh giá chất lượng dịch vụ đa phương tiện thực Nội dung chương thực công việc đó, dựa kịch mơ mạng VANET mơi trường NS-3 4.1 Mơ hình thơng số kịch mô Nghiên cứu kịch quy mô lớn xe cộ mạng ad-hoc quan trọng việc thiết kế giao thức truyền thông ứng dụng Từ quản lý hoạt động số lượng lớn nút thực không thực tế, mô coi phương pháp hữu hiệu để đánh giá kịch quy mô lớn Tuy nhiên, mô sử dụng rộng rãi NS-3 có hiệu suất hạn chế khả mở rộng, làm cho mô mạng quy mơ trung bình với 1.000 nút để trở nên khó khăn Trong luận văn này, xác định nguồn hạn chế hiệu suất đề xuất cải tiến để lớp vật lý tính di động NS-3 Kết luận văn cho thấy đề xuất NS-3 tối ưu hóa dẫn đến cải tiến hiệu suất đáng kể thời gian thực sử dụng nhớ, làm cho khả thi để chạy mô với 10 000 nút 82 4.2 Mô mạng VANET đường cao tốc công cụ NS3 Các nghiên cứu mạng VANET yêu cầu cơng cụ mơ phải hiệu xác Như dịch chuyển phương tiện hành vi lái xe ảnh hưởng thông báo mạng, công cụ phải bao gồm mơ hình phương tiện xi động với mơ chất lượng mạng.Chúng ta giới thiệu việc thực mơ hình phương tiện biết đến tốt NS3 Thế hệ công cụ mô tiếng NS2 Phương tiện dịch chuyển mạng truyền thơng tích hợp thơng qua kiện Có thể gửi tin nhắn mạng thay đổi phương tiện động thời điểm tin nhắn mạng nhận phương tiện cập nhật vị trí Để hỗ trợ việc mơ phỏng, thực mơ hình đường thẳng, quản lý di động xe, cho phép tùy chỉnh người dùng khác 4.3  Các thành phần thiết kế, sau bao gồm thành phần Vehicle - Phương tiện di động có chứa thiết bị truyền thơng khơng dây  Obstacle - phương tiện khơng có tính di động  Model - mơ hình di động  LaneChange - Các mơ hình thay đổi đường  Highway - giữ xe vật chở ngại Đường cao tốc phân thành lớp để chia lưu lượng giao thơng đường Từ mơ hình xe cộ di động, đặc biệt dòng phương tiện xe điều thực hiện, cần phải biết vị trí chuyển động phương tiện khác Đường cao tốc phải sử dụng để điều khiển di động phương tiện khác Người dùng tối ưu đường cao tốc ( bao gồm chiều dài đường cao tốc, hay hay chiều luồng phương tiện, số xe, chiều rộng đường ) để tạo nhiều kịch mơ 83 Hình 4.1: mơ hình lớp thành phần thiết kế Trong phần tiếp theo, mô tả lớp theo thứ tự Mã nguồn, bao gồm ví dụ tài liệu, có sẵn trực tuyến (ODU 2010) a) Vehicle Mỗi Vehicle nút di động có chứa thiết bị truyền thơng khơng dây Vehicle có thuộc tính sau:  VehicleID  Width - Chiều rộng xe (m)  Lenght - Chiều dài xe (m)  Lane - Số xe đường cao tốc vị trí xe  Direction - từ -1 đến ( với -1 hướng đông hướng tây)  Poisition - Một vector (x,y,z) x vị trí phía sau xe, y trung tâm xe, z độ cao xe đường cao tốc Đơn vị tính mét  Vận tốc - m/s  gia tốc - m/s2  Model - thiết lập mơ hình di động, vận tốc mong muốn kết hợp với mơ hình di động  Lanechange - thiết lập mơ hình thay đổi đường 84 b) Obstacle Một chướng ngại vật gọi nút tĩnh có chứa thiết bị truyền thơng khơng dây Nó kế thừa từ lớp xe có khả vehicle, ngoại trừ khơng thể di động Một chướng ngại vật sử dụng hàng rào để đóng đường tạm thời ngừng ngừng dẫn đến tình trạng tắc nghẽn đường cao tốc Nếu chướng ngại vật đặt đường cao tốc , phải có hướng đường c) Mobility model Mơ hình lớp thuộc tính thực cho phương tiên Chúng ta thực mô hình lái xe thơng minh NS3 dựa phương trình thơng số phát triển Treiber Mơ hình lái xe thơng minh mơ hình dòng xe, nghĩa mối phương tiện tăng tốc hay giảm tốc phụ thuộc vào tốc độ riêng mình, vận tốc mong muốn mình, vị trí vận tốc xe phía trước mặt đường d) Lane change model lớp thực thay đổi đường cho phương tiện Chúng ta thực thay đổi thông số dựa phương trình phát triển boeỉ Treiber Mỗi thay đổi đường phải đáp ứng tiêu chí an tồn tiêu chí khuyến khích 85 e) Highway lớp giữ phương tiện quản lý chuyển động chúng Hình 4.2: Một phân đoạn ngắn đường cao tốc Các ô tô thể hình chữa nhật nhỏ màu xanh, cịn xe tơ tải hình chữ nhật đỏ lớn Trong (a) đường cao tốc chiều với , (b) đường cao tốc hai chiều với 86 Hình 4.3: Thời gian thực trôi qua phút mô giao thơng dày đặc ( trung bình 180 xe / 1km) Hình 4.4: Sự dịch chuyển xe tốc độ bước mô với giá trị deltaT khác 87 Hình 4.5:So sánh kết mật độ trung bình code NS3 java applet cho dòng lưu lượng khác tốc độ mong muốn khác Hình 4.6: Trung bình khác biệt vị trí (m) tốc độ trung bình (m/s) NS3 java applet 88 Hình 4.7: Đường cao tốc 1000m với hai xe chiều thời điểm phút 40 giây, xe cảnh sát dừng đường bên cạnh xe bị hỏng thời điểm 20s, gây tắc nghẽn sau 4.4 Kết luận Trong phần mơ này,chúng ta mơ tả mơ hình xe cộ di động tích hợp với chức mạng NS3 Tích hơph mơ VANET bao gồm tính di động moo hình mạng cần thiết, cho phép mạng thơng tin ảnh hưởng đến tính chuyển động phương tiện, mục tiêu việc triển khai VANET tương lai 89 Kết luận hướng nghiên cứu Kết luận chung Đồ án thực nghiên cứu truyền thông sử dụng giao thức SIP qua mạng VANET Để truyền dịch vụ đa phương tiện mơ hình mạng VANET, giao thức SIP tiên thiếu Điều bật đồ án đưa cách tiếp cận giao thức SIP dựa giao thức định tuyến – điều mà thu hút nhiều nghiên cứu thời gian qua đạt kết đáng kể Đồ án thực thành công việc mô phần cách tiếp cận Các kết đưa chứng tỏ đề xuất khả quan, thực việc khởi tạo phiên truyền dịch vụ đa phương tiện Hướng nghiên cứu Dựa kết ban đầu đồ án, nhiều vấn đề cần nghiên cứu phát triển  Thực mô cách tiếp cận TCA để khởi tạo phiên dựa SIP mạng VANET  Đánh giá xác ưu nhược điểm hai cách tiếp cận chẳng hạn chi phí trì cluster, thời gian hình thành cluster, khả trì phiên có thay đổi mạng…  Đánh giá ảnh hưởng giao thức SIP chất lượng dịch vụ đa phương tiện mạng VANET  Triển khai thí nghiệm mạng VANET cụ thể để đưa đánh giá cuối 90 Tài liệu tham khảo http://www.isi.edu/nsnam/ns/ Brad Karp, H K (2000), “Greedy Perimeter Stateless Routing for Wireless Networks” Boston: Harvard University, USA http://www.siptutorial.net/ Nilanjan Banerjee, Arup Acharya, Sajal K Das, “Enabling SIP-based sessions in ad hoc networks”, Wireless Networks (2007) http://www.cn.uni- duesseldorf.de/alumni/kiess/software/hls-ns2-patch http://www.tkn.tu-berlin.de/research/evalvid/ Chih-Heng Ke, Ce-Kuen Shieh, Wen-Shyang Hwang, Artur Ziviani, “An Evaluation Framework for More Realistic Simulations of MPEG Video Transmission”, Journal of Information Science and Engineering (accepted) (SCI, EI) 91 ... Giới thiệu khái niệm, chức giao thức định tuyến Chương 3: Giao thức SIP mạng VANET Trình bày cách thực SIP mạng VANET Chương 4: Ứng dụng đa phương tiện liên quang mạng VANET mô Kết luận hướng nghiên... lượng dịch vụ đa phương tiện (cụ thể đánh giá chất lượng trình truyền video thời gian thực) qua mạng VANET Tất điều thực đồ án: " Giao thức SIP ứng dụng đa phương tiện liên quan qua mạng VANET" Để... tài: Giao thức SIP ứng dụng đa phương tiện liên quan qua mạng VANET Tác giả luận văn: Đào Mạnh Tuấn Khóa: CH2010B Người hướng dẫn: TS Đỗ Trọng Tuấn Các đặc trưng mạng Ad-hoc nói chung mạng VANET

Ngày đăng: 01/05/2021, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w