Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
B) giảm tăng C) tăng tăng D) tăng giảm không thay không thay E) đổi đổi D) Kéo căng để nối dây chằng dẫn tới tăng sức căng thụ động hay tiền tải Việc tăng lực căng thụ động kéo dài chiều dài lý tưởng nó, dẫn tới giảm lực căng chủ động tối đa thực Nguyên nhân lực căng chủ động tối đa giảm chồng actin myosin giảm bị kéo giãn, chồng đạt hiểu cao chiều dài lúc nghỉ Unit Câu hỏi 1-4 Một bệnh nhân nữ 64 tuổi có nhịp tin lúc nghỉ 70 chu kỳ/phút, huyết áp động mạch 130/85 mmHg, nhiệt độ bình thường Trên biểu đồ liên hệ áp lực-thể tích tâm thất trái Cung lượng tim bệnh nhân nữ tính theo mL/min? A) 2000 B) 3000 C) 4000 D) 6000 E) 7000 E) Bệnh nhân có nhịp tim 70 chu kỳ/phút, cung lượng tim tính cơng thức: CO (cung lượng tim) = HR (nhịp tim) x Thể tích nhát bóp Thể tích nhát bóp có biểu đồ 100ml, thay đổi đoạn C-D Như CLT=7000mL/min Tiếng T2 tương ứng với điểm đường biểu diễn áp lực-thể tích thất? A) Tại điểm D B) Giữa điểm A B C) Giữa điểm B C D) Giữa điểm C D E) Giữa điểm D A A) Trong pha tống máu, van động mạch chủ phổi mở để máu vào động mạch chủ phổi Pha tống máu nằm C D, tương ứng van động mạch mở C đóng D Đóng van gây tiếng T2 Tiếng T3 tương ứng với điểm đường biểu diễn áp lực-thể tích thất? A) Tại điểm D B) Giữa điểm A B C) Giữa điểm B C D) Giữa điểm C D E) Giữa điểm D A B) Giữa điểm A B giai đoạn đổ đầy thất Máu tống vào tâm thất gây rung thành tâm thất, dẫn đến tiếng T3 4) Phân suất tống máu thất bệnh nhân là? A) 33% B) 50% C) 60% D) 67% E) 80% D) Phân suất tống máu thể tích nhát bóp/thể tích cuối tâm trương Thể tích nhát bóp 100mL, thể tích cuối tâm thu điểm D 150mL Như tính phân suất tống máu 0.667 hay 66.7% Tính thấm với kali cao pha điện hoạt động thất? A) B) C) D) E) D) Trong pha điện hoạt động thất, tính thấm với kali tâm thất tăng cao, khiến điện màng âm Giá trị bình thường phân số tống máu tâm thất người trưởng thành trạng thái nghỉ ngơi bao nhiêu? A) 20% B) 30% C) 40% D) 60% E) 80% D) Phân số tống máu bình thường khoảng 60%, 60% gợi ý tim hoạt động yếu Một bệnh nhân nam 30 tuổi có số phân số tống máu 0.25 thể tích cuối tâm thu 150 ml Thể tích cuối tâm trương là? A) 50 ml B) 100 ml C) 125 ml D) 200 ml E) 250 ml D) Thể tích cuối tâm trương ln lớn thể tích cuối tâm thu Nhân hệ số tống máu với thể tích cuối tâm trương cho thể tích tống máu, trường hợp 50 ml Như thể tích cuối tâm trương thể tích cuối tâm thu 50 ml, tức 200 ml Câu sau nói tim? A) Hệ thống ống T tim chứa calci nhiều so với vân B) Sức mạnh độ co tim phụ thuộc vào lượng calci quanh tế bào tim C) Ở tim, khởi động điện hoạt động làm mở kênh calci chậm D) Tái khử cực tim mở kênh natri E) Các mucopolysaccharide hệ thống ống T giúp gắn ion clo B) Cơ tim chứa nhiều calcium hệ thống ống phụ thuộc nhiều vào calci ngoại bào vân Một lượng lớn calci gắn mucopolysaccharid hệ thống ống T Calci cần thiết cho trình co tim, sức co phụ thuộc vào nồng độ calci quanh tế bào tim Khởi đầu điện hoạt động, kênh natri nhanh mở đầu tiên, sau đến kênh calci chậm 10 Trường hợp sau dễ gây co cứng tim nhất? A) Tăng thân nhiệt B) Cường giao cảm C) Giảm ion kali dịch ngoại bào D) Dư thừa ion kali dịch ngoại bào E) Dư thừa ion calci dịch ngoại bào E) Tim co cứng nồng độ calci quanh sợi tim tăng cao, điều xảy nồng độ ion calci ngoại bào tăng cao Nồng độ kali dịch ngoại bào dư thừa làm giãn tim điện màng sợi tim dương 11 Hiện tượng xảy cuối kỳ tống máu thất? A) Đóng van nhĩ thất B) Mở van động mạch chủ C) Tiếp tục mở van động mạch chủ D) Mở van nhĩ thất E) Đóng van động mạch phổi E) Ở cuối tống máu thất, hai van động mạch đóng, theo sau giãn đẳng tích 12 Pha chu trình tim xảy sau bắt đầu sóng QRS? A) Giãn đẳng tích B) Tống máu thất C) Nhĩ thu D) Cuối chu trình tim E) Co đẳng tích E) Ngay sau sóng QRS, hai thất bắt đầu co pha co đẳng tích Pha xảy trước pha tống máu làm tăng áp lực tâm thất đủ để mở học hai van động mạch 13 Điều làm tim giãn nhão? A) Dư thừa ion calci máu B) Dư thừa ion kali máu C) Dư thừa ion natri máu D) Tăng kích thích giao cảm E) Tăng nồng độ norepinephrine máu B) Thừa kali máu dịch ngoại bào làm tim giãn nhão, đồng thời gây giảm nhịp tim Tác động đáng kể gât điện màng dương sợi tim Khi điện màng trở nên dương hơn, cường độ điện hoạt động giảm, làm cho tim co yếu Thừa calci máu, kích thích giao cảm tăng nồng độ norepinephrin máu làm tăng co tim 14 Một vận động viên khỏe mạnh 25 tuổi nặng 80 kg có cung lượng tim đạt đỉnh kích thích giao cảm tối đa? A) L/phút B) L/phút C) 10 L/phút D) 13 L/phút E) 25 L/phút E) Lưu lượng tim tối đa bình thường 13 L/phút Mức giảm loại suy tim tăng rõ rệt có kích thích giao cảm 15 Tiếng T1 gây tượng sau đây? A) Đóng van động mạch chủ B) Máu đổ vào tâm thất tâm trương C) Đầu tâm trương D) Mở van nhĩ thất E) Đóng van nhĩ thất E) Như đề cập Chương 9, tiếng tim theo định nghĩa xảy sau áp lực tâm thất vượt áp lực tâm nhĩ Điều dẫn tới van nhĩ thất đóng lại Tiếng tim thứ hai xảy đóng van động mạch chủ phổi 16 Tình trạng sau nút xoang A-V làm giảm nhịp tim? A) Tăng tính thấm với natri B) Giảm nồng độ acetylcholine C) Tăng nồng độ norepinephrine D) Tăng tính thấm với kali E) Tăng tính thấm với calci D) Tăng tính thấm với kali gây tăng phân cực nút A-V, làm giảm nhịp tim Tăng tính thấm với natri thực chất khử cực phần nút A-V tăng nồng độ norepinephrine làm tăng nhịp tim 17 Kích thích giao cảm tim gây A) Giải phóng acetylcholine đầu tận giao cảm B) Giảm mức phát xung nút xoang C) Giảm khả hưng phấn tim D) Giải phóng norepinephrine đầu tận giao cảm E) Giảm khả co bóp tim D) Tăng kích thích giao cảm tim làm tăng nhịp tim, co tâm nhĩ, co tâm thất lượng norepinephrine giải phóng đầu tận thần kinh giao cảm thất Nó khơng làm giải phóng acetylcholine hay tăng tính thấm với natri nút A-V (điều gây tăng mức lên điện màng tới ngưỡng tự hưng phấn, từ làm tăng nhịp tim) 18 Tổng thời gian truyền xung điện tim từ nút A-V tới bó His là? A) 0.22 s B) 0.18 s C) 0.16 s D) 0.13 s E) 0.09 s D) Xung từ nút S-A truyền nhanh qua đường dẫn tới nút A-V sau 0.03s, tới bó A-V sau 0.12s tới sợi thất sau 0.16s Tổng thời gian 0.13s 19 Câu sau giải thích ảnh hưởng kích thích giao cảm lên tim? A) Giảm tính thấm với natri nút S-A B) Giảm tính thấm với natri nút A-V C) Tăng tính thấm với kali nút S-A D) Tăng mức lên điện màng (nghỉ) nút S-A E) Giảm tính thấm với calci tim D) Trong q trình kích thích giao cảm, tính thấm nút SA AV tăng Đồng thời tính thấm tim với calci tăng dẫn tới tăng sức co tim Cùng với đố có tăng mức điện nghỉ màng nút SA Tăng tính thấm với kali nút SA khơng xảy có kích thích giao cảm 20 Cấu trúc sau có tốc độ dẫn truyền điện hoạt động tim chậm nhất? A) Cơ tâm nhĩ B) Đường liên nút xoang trước C) Các sợi bó nhĩ-thất D) Các sợi Purkinje E) Cơ tâm thất C) Các tâm nhĩ tâm thất có độ dẫn truyền điện hoạt động tim nhanh, tương tự đường liên nút trước Tuy nhiên, sợi bó nhĩ thất lại có độ dẫn truyền chậm kích thước sợi nhỏ kích thước nhĩ thất bình thường Đồng thời, độ dẫn truyền chậm phần số lượng khớp cách (liên kết khe) tế bào liên tiếp đường dẫn truyền, cản trở việc dẫn ion kích thích từ tế bào sang tế bào 21 Nếu nút xoang nhĩ phát xung giây 0.00, điện hoạt động thường tới bề mặt tạng ngoại tâm mạc đáy tâm thất trái sau bao lâu? A) 0.22 s B) 0.18 s C) 0.16 s D) 0.12 s E) 0.09 s A) Sau nút xoang nhĩ phát xung, điện hoạt động dẫn qua tâm nhĩ, tới hệ bó nhĩ thất, cuối tới vách tâm thất lan toàn tâm thất Nơi cuối xung lan tới bề mặt tạng ngoại tâm mạc đáy tâm thất trái, giây thứ 0.22 22 Nếu nút xoang nhĩ phát xung giây 0.00, điện hoạt động thường tới bó nhĩthất (bó His) sau bao lâu? A) 0.22 s B) 0.18 s C) 0.16 s D) 0.12 s E) 0.09 s D) Điện hoạt động tới bó nhĩ thất 0.12s; tới nút nhĩ thất 0.03s qua nút 0.09s nên tới bó His 0.12s 23 Tình trạng sau nút xoang nhĩ làm giảm nhịp tim? A) Tăng nồng độ norepinephrine B) Tăng tính thấm với natri C) Tăng tính thấm với calci D) Tăng tính thấm với kali E) Giảm nồng độ acetylcholine D) Tăng tính thấm với natri calci nút xoang nhĩ làm tăng nhịp tim Tăng tính thấm với kali làm tăng phân cực nút xoang nhĩ, từ làm giảm nhịp tim 24 Acetylcholine gây tượng sau đây? A) Tăng phân cực nút xoang nhĩ B) Khử cực nút nhĩ thất C) Giảm tính thấm nút xoang nhĩ với ion kali D) Tăng nhịp tim E) Tăng tính thấm tim với ion calci A) Acetylcholine không làm khử cực nút nhĩ thất hay tăng tính thấm tim với calci gây tăng phân cực nút xoang nhĩ nhờ tăng tính thấm với ion kali, làm giảm nhịp tim 25 Điện màng (mức ngưỡng) để nút xoang nhĩ phát xung? A) −40 mV B) −55 mV C) −65 mV D) −85 mV E) −105 mV A) Điện màng nghỉ bình thường nút xoang nhĩ -55mV Khi natri (rò rỉ) vào màng, điện màng tăng lên tới ngưỡng -40mV Đây mức ngưỡng làm khởi động điện hoạt động nút xoang nhĩ 26 Tình trạng sau nút nhĩ thất làm giảm nhịp tim? A) Tăng tính thấm với natri B) Giảm nồng độ acetylcholine C) Tăng nồng độ norepinephrine D) Tăng tính thấm với kali E) Tăng tính thấm với calci D) Tăng tính thấm với kali làm giảm điện màng nút nhĩ thất, làm nút tăng phân cực mạnh, khó đạt ngưỡng dẫn truyền Điều làm giảm nhịp tim Tăng tính thấm với natri calci tăng nồng độ norepinephrine làm tăng điện màng, tăng nhịp tim tương ứng 27 Nếu sợi Purkinje thất nơi tạo xung phát nhịp tim (trở thành chủ nhịp), nhịp tim bằng? A) 30/phút B) 50/phút C) 65/phút D) 75/phút E) 85/phút A) Nếu khơng có dẫn truyền xung từ nút xoang nhĩ tới nút nhĩ thất nút xoang nhĩ không phát xung, nút nhĩ thất thay để trở thành nơi tạo nhịp tim Nhịp nút nhĩ thất 40-60/phút Nếu sợi Purkinje chịu trách nhiệm phát nhịp, nhịp tim khoảng 15-40/phút 28 Tổng thời gian để xung nhịp tim từ nút nhĩ thất tới hệ thống bó nhĩ thất là? A) 0.03 s B) 0.06 s C) 0.09 s B) Toàn tim khử cực trừ phần tim tổn thương C) Khoảng nửa tim khử cực D) Toàn tim tái phân cực E) Toàn tái phân cực tim trừ phần tim tổn thương A) Ở điểm J, toàn tim khử cực bệnh nhân có tim tổn thương hay lành Khu bực tim tổn thương không tái phân cực mà trì khử cực liên tục 52 Một bệnh nhân nam 50 tuổi nhân viên công ty phần mềm ABC Điện tâm đồ ghi khám sức khỏe định kỳ Chẩn đoán sơ là? A) Tăng huyết áp hệ thống mạn tính B) Tăng huyết áp mạch phổi mạn tính C) Block tim độ D) Nhịp nhanh kịch phát E) Hẹp van ba A) Thấy phức hợp QRS dương chuyển đạo I âm chuyển đạo III, cho thấy có chiều trục hướng sang trái Điều xảy có tăng huyết áp hệ thống mạn tính Tăng huyết áp mạch phổi làm tăng khối tâm thất phải, làm trục chuyển phải 53 Một bệnh nhân nam 55 tuổi ghi điện tâm đồ buổi khám định kỳ hàng năm, có độ chênh (sóng R trừa sóng Q/S) chuyển đạo chi chuẩn I 1.2mV, chuyển đạo chi chuẩn II +1.2mV Trục điện trung bình QRS? A) −30° B) +30° C) +60° D) +120° E) −120° D) Sóng QRS chuyển đạo I -1.2mV cịn chuyển đạo II +1.2mV nên giá trị tuyệt đối độ chênh Vì vậy, trục điện trung bình phải nằm hai chuyển đạo này, trục chuyển đạo II 60°, I 180° nên giá trị kết 120° 54 Một bệnh nhân 65 tuổi có tiếng thổi tim có trục QRS trung bình 120°, phức hợp QRS kéo dài 0.18s Chẩn đoán sơ bệnh nhân là? A) Hẹp van động mạch chủ B) Hở van động mạch chủ C) Hẹp van động mạch phổi D) Block nhánh phải E) Block nhánh trái D) Trục QRS 120° cho thấy chuyển phải Vì phức hợp QRS kép dài 0.18s nên cho thấy có block dẫn truyền Vì vậy, điện tâm đồ gợi ý có block nhánh phải 55 Một bệnh nhân nữ 60 tuổi hay mệt mỏi Điện tâm đồ có phức hợp QRS dương chuyển đạo aVF âm chuyển đạo chi chuẩn I Chẩn đốn sơ tình trạng là? A) Tăng huyết áp hệ thống mạn tính B) Tăng huyết áp mạch phổi C) Hẹp van động mạch chủ D) Hở van động mạch chủ B) Điện tâm đồ bệnh nhân dương aVF âm chuyển đạo chi chuẩn I Như vậy, trục điện trung bình nằm khoảng 90 180°, tức trục phải Tăng huyết áp hệ thống, hẹp van động mạch chủ, hở van động mạch chủ gây phì đại thất trái, từ làm trục điện chuyển trái Tăng huyết áp mạch phổi gây trục chuyển phải đặc trưng cho điện tâm đồ 56 Một bệnh nhân nữ 60 tuổi vào khoa cấp cứu bệnh viện đau ngực Dựa vào điện tâm đồ đây, chẩn đốn sơ có khả bệnh nhân gì? A) Nhồi máy trước cấp tính đáy tim B) Nhồi máu trước cấp tính mỏm tim C) Nhồi máu sau cấp tính đáy tim D) Nhồi máu sau cấp tính mỏm tim E) Phì đại thất phải D) Hình sau cho thất có dịng tổn thương sơ đồ Đây điện QRS mà điện tổn thương Các điện chuyển đạo II III, âm, vector kết gần nằm dọc Đầu âm véc tơ nơi bắt nguồn tổn thương, mỏm tim Khoảng TP cao điểm J cho biết tổn thương nằm mặt sau Như vậy, điệm tâm đồ cho thấy có nhồi máu sau cấp tính mỏm tim 57 Một bệnh nhân nam 50 tuổi có huyết áp 140/85 nặng 200 lb Bệnh nhân nói cảm thấy khơng khỏe, điện tâm đồ khơng có sóng P, nhịp tim 46, phức hợp QRS xuất Chẩn đoán sơ là? A) Block tim độ B) Block tim độ C) Block tim độ D) Block tim xoang nhĩ E) Nhịp chậm xoang D) Khi bệnh nhân khơng có sóng P nhịp tim chậm, nhiều khả xung nút xoang phát bị chặn hoàn toàn trước tới tâm nhĩ Đây gọi block nhĩ xoang Tâm thất nhận nhịp thường phát từ nút nhĩ thất – làm nhịp tim khoảng 40-60 nhịp/phút Trong đó, với nhịp chậm xoang, bệnh nhân có sóng P kèm với phức hợp QRS Với block tim độ 1, 2, 3, bệnh nhân có sóng P không kèm phức hợp QRS 58 Một bệnh nhân nam 80 tuổi ghi điện tâm đồ phịng khám bác sỹ địa phương, chẩn đốn rung nhĩ Câu sau với bệnh nhân rung nhĩ? A) Rung thất thường kèm với rung nhĩ B) Các sóng P điện tâm đồ mạnh C) Nhịp co tâm thất khơng nhanh D) Sóng “a” nhĩ bình thường E) Tâm nhĩ tích nhỏ bình thường C) Rung nhĩ có nhịp tim nhanh khơng Các sóng P yếu Tâm nhĩ sinh chuyển động quay vòng, thể tích tâm nhĩ thường tăng, gây rung nhĩ 59 Chuyển động quay vịng tâm thất dẫn tới rung thất Tình trạng sau tâm thất làm tăng xu hướng chuyển động quay vòng? A) Giảm thời gian trơ B) Nồng độ kali ngoại bào thấp C) Tăng thời gian trơ D) Đường dẫn truyền ngắn (giảm thể tích tâm thất) E) Tăng kích thích phó giao cảm tới tim A) Các chuyển động quay vòng tâm thất tim giãn giảm tốc độ dẫn truyền Nồng độ kali ngoại bào cao kích thích giao cảm, khơng phải phó giao cảm, làm tăng xu hướng chuyển động quay vòng Giai đoạn trơ dài cản trở chuyển động quay vịng tim, xung truyền tim tới tâm thất, nơi có thời gian trơ dài hơn, điện hoạt động dừng lại vị trí 60 Một bệnh nhân nam 75 tuổi ngất vào khoa cấp cứu bệnh viện tỉnh lại sau phút Trên điện tâm đồ có 75 sóng P/ phút 35 sóng QRS/ phút với độ rộng bình thường Chẩn đốn sơ bệnh nhân gì? A) Block nhĩ-thất độ B) Hội chứng Stokes-Adams C) Nhịp nhanh nhĩ kịch phát D) Các luân phiên điện học E) Các nhịp co nhĩ sớm B) Một khởi đầu đột ngột block nhĩ thất đến gọi hội chứng Adams-Stokes Bệnh nhân có 75 sóng P/phút, có nghĩa tâm nhĩ co bình thường Trong blck nhĩ thất có 35 sóng QRS/phút 61 Một bệnh nhân nam 60 tuổi nặng 220lb có chuyển đạo II điện tâm đồ sau Chẩn đoán là? A) Nhịp nút nhĩ thất B) Block tim nhĩ thất độ C) Block tim nhĩ thất độ D) Block tim nhĩ thất độ E) Cuồng nhĩ D) Theo định nghĩa, block nhĩ thất độ xảy khoảng PR 0.20s mà không sóng QRS Ở hình đây, khoảng PR khoảng 0.30s, nhận định kéo dài Mặt khác, QRS Ở block nhĩ thất độ có sóng QRS 62 Một bệnh nhân nữ 35 tuổi cảm giác bất thường ngực sau hút thuốc có điện tâm đồ sau Chẩn đốn bệnh nhân gì? A) Ngoại tâm thu bắt nguồn từ tâm nhĩ B) Ngoại tâm thu Máy tạo nhịp nối nhĩ thất bắt nguồn từ phần cao nút nhĩ thất C) Ngoại tâm thu bắt nguồn từ phần thấp nút nhĩ thất D) Ngoại tâm thu bắt nguồn từ mỏm tâm thất E) Ngoại tâm thu bắt nguồn từ đáy tâm thất E) Lưu ý ngoại tâm thu thất (nhịp co thất sớm) (PVC) có sóng QRS điện tâm đồ rộng cao Trục điện trung bình nhịp co sớm xác định phức hợp QRS rộng chuyển đạo chi tiêu chuẩn PVC bắt nguồn từ đầu âm trục điện trung bình thu đáy tâm thất Ở điện tâm đồ này, QRS PVC rơng cao nhiều sóng QRS bình thường Câu hỏi 63 64 Một bệnh nhân nam 55 tuổi tới khám định kỳ có điện tâm đồ ghi phòng khám bác sỹ tư sau 63 Chẩn đốn bệnh nhân gì? A) Điện tâm đồ bình thường B) Cuồng nhĩ C) Chủ nhịp phần cao nút nhĩ thất D) Chủ nhịp phần nút nhĩ thất E) Chủ nhịp phần nút nhĩ thất B) Bệnh nhân có cuồng nhĩ đặc trưng nhiều sóng P kèm phức hợp QRS Ở điện tâm đồ này, thấy số vị trí có sóng P kèm QRS, số vị trí khác có sóng P kèm QRS Cũng thấy tim nhịp nhanh khoảng RR không đặc trưng cho cuồng nhĩ 64 Nhịp thất bệnh nhân phút là? A) 37.5 B) 60 C) 75 D) 100 E) 120 E) Nhịp thất trung bình 120 chu kỳ/phút điện tâm đồ điển hình cho cuồng nhĩ Một lần nữa, lưu ý nhịp tim không xung qua nút nhĩ thất nhanh khoảng trơ 65 Một bệnh nhân nữ 60 tuổi chẩn đoán rung nhĩ Câu sau để mô tả tình trạng này? A) Nhịp thất co 140/phút B) Các sóng P điện tâm đồ rõ C) Thất co cách D) Các sóng QRS rõ bình thường E) Tâm nhĩ nhỏ bình thường A) Rung nhĩ có nhịp tim nhanh khơng Các sóng P yếu/ Tâm nhĩ có chuyển động quay vòng thường giãn rộng, gây rung nhĩ 66 Đâu đặc điểm rung nhĩ? A) Xảy khơng thường xun bệnh nhân phì đại tâm nhĩ B) Nhịp thất khoảng 40 nhịp/phút C) Hiệu bơm tâm thất giảm 20-30% D) Nhịp thất E) Sóng P nhĩ dễ thấy C) Rung nhĩ xảy thường xuyên bệnh nhân có giãn tâm nhĩ Điều làm tăng xu hướng xảy chuyển động quay vịng Nhịp thất khơng xung tới nút nhĩ thất sớm số đó, nhiều lần nút nhĩ thất giai đoạn trơ Vì nút nhĩ thất cho xung thứ qua sau xung thứ 0.35s Cũng có khoảng xung nhĩ tới nút nhĩ thất, gây nhịp tim không nhanh khoảng 125-150 nhịp/phút 67 Một bệnh nhân nữ 65 tuổi bị nhồi máu tim cách 10 ngày quay lại phịng khám bác sỹ gia đình nhịp tim tăng Dựa vào điện tâm đồ đây, chẩn đốn có khả nhất? A) Hội chứng Adams-Stokes B) Rung nhĩ C) Nhịp nhanh nút nhĩ thất D) Nhịp nhanh nhĩ kich phát E) Nhịp nhanh thất kịch phát E) Thuật ngữ kịch phát việc nhịp tim trở nên nhanh bất thường bộc phát, bộc phát khởi đầu đột ngột kéo dài vài giây, vài phút, vài lâu hơn, kết thúc đột ngột bắt đầu nút xoang nhĩ lại quay lại với vai trò tạo nhịp Cơ chế cho gây tượng theo đường feedback chuyển động quay vịng hình thành vùng khu trú tự kích thích lặp lại Điện tâm đồ cho thấy có nhịp nhanh thất kịch phát Có thể xác định nơi bắt nguồn từ thất thay đổi phức hợp QRS có điện cao nhìn khác phức hợp QRS bình thường trước Điều đặc trưng cho ổ phát xung nằm thất 68 Một bệnh nhân nam 65 tuổi khám định kỳ hàng năm có điện tâm đồ sau Chẩn đoán sau nhất? A) Nhịp nhanh nhĩ kịch phát B) Block nhĩ thất độ C) Block nhĩ thất độ D) Block nhĩ thất độ E) Cuồng nhĩ C) Ở điện tâm đồ ta thấy sóng P trước, theo sau phức hợp QRS Sau sóng P khơng có QRS Điều đặc trưng cho block nhĩ thất cấp 69 Điều sau làm giảm nguy rung thất? A) Tim giãn to B) Tăng thời gian trơ tâm thất C) Giảm tốc độ dẫn truyền xung điện D) Tim tạo nhịp thay 60 chu kỳ E) Truyền epinephrine B) Tim giãn làm tăng nguy xảy rung thất tăng khả chuyển động quay vòng Đồng thời, tốc độ dẫn truyền giảm, xung truyền tim lâu hơn, làm giảm nguy rung thất Tim tạo nhịp thay 60 chu kỳ hay truyền epinephrine làm tăng khả bị kích thích tim Nếu giai đoạn trơ dài, khả tạo đường quay vòng giảm, xung truyền tim, tâm thất trạng thái trơ 70 Điều sau xảy tim kích thích tạo nhịp thay 60 chu kỳ? A) Tốc độ dẫn truyền qua tim giảm B) Thời gian trơ tâm thất kéo dài C) Giảm xu hướng chuyển động quay vòng D) Giảm xu hướng rung thất A) Nguy xảy rung thất tăng tim tạo nhịp thay 60 chu kỳ Khoảng trơ ngắn lại giảm dẫn truyền qua tim xảy ra, làm tăng khả đường quay vịng Vì vậy, kích thích điện qua tim tới tâm thất làm khởi động lại kích thích, nguy rung thất tăng có khoảng trơ ngắn 71 Câu sau mô tả bệnh nhân có ngoại tâm thu nhĩ (nhịp co nhĩ sớm)? A) Mạch quay theo sau nhịp co sớm đập yếu B) Thể tích nhát bóp theo sau nhịp co sớm tăng C) Khơng thấy sóng P D) Khả xuất nhịp co sớm giảm người hấp thu lượng lớn caffein E) Làm kéo dài khoảng QRS A) Nhịp tim theo sau nhịp co nhĩ sớm yếu khoảng tâm trương ngắn bệnh Vì vậy, thời gian đổ đầy thất ngắn, từ thể tích nhát bóp giảm Sóng P thường thấy rối loạn nhịp tim trừ trùng vào phức hợp QRS Khả có nhịp co sớm tăng bệnh nhân nhiễm độc tim có ổ nhồi máu Câu hỏi 72 73 Một bệnh nhân nam 63 tuổi có tiền sử nhồi máu tim lúc 55 tuổi Chuyển đạo chi chuẩn I ghi sau 72 Nhịp tim bệnh nhân bằng? A) 40 nhịp/phút B) 50 nhịp/phút C) 75 nhịp/phút D) 100 nhịp/phút E) 150 nhịp/phút E) Nhịp tim tính 60 chia khoảng RR, có giá trị 150 nhịp/phút Đây trường hợp nhịp nhanh, định nghĩa nhịp tim > 100 nhịp/phút 73 Chẩn đoán bệnh nhân là? A) Nhịp nhanh xoang B) Block tim độ C) Block tim độ D) Giảm khoảng ST E) Block tim độ A) Mối quan hệ sóng P phức hợp QRS bình thường khơng có nhịp Vì vậy, bệnh nhân có nhịp xoang, khơng có block tim Cũng khơng có khoảng ST chênh xuống bệnh nhân Vì có sóng P, QRS, T bình thường, kết luận nhịp nhanh xoang 74 Một bệnh nhân nam 55 tuổi chẩn đoán có hội chứng Adams-Stokes Hai phút sau khởi phát hội chứng gây block xung điện tim hoạt động, đâu vị trí phát nhịp tim? A) Nút xoang B) Nút nhĩ thất C) Bó sợi Purkinje D) Vách tim E) Nhĩ trái B) Trong hội chứng Adams-Stokes, block nhĩ thất hoàn toàn đột ngột xuất hiện, khoảng thời gian block kéo dài vài giây tới thâm chí vài tuần Nơi tạo nhịp tim xa điểm block thường nút nhĩ thất bó nhĩ thất 75 Nếu kích thích gây nhịp nhanh nhĩ kịch phát bắt nguồn gần nút nhĩ thất, câu sau để nói sóng P chuyển đạo I? A) Sóng P bắt nguồn từ nút xoang B) P thẳng đứng C) P ngược D) Mất sóng P C) Trong nhịp nhanh nhĩ kịch phát, xung khởi đầu trọng tâm lạc chỗ tâm nhĩ Nếu điểm khởi phát gần nút nhĩ thất, sóng P quay lại nút xoang nhĩ tới tâm thất líc Vì vậy, sóng P quay ngược 76 Một bệnh nhân nam 45 tuổi có điện tâm đồ ghi buổi thăm khám định kỳ hàng năm Chẩn đoán sau nhất? A) Nhịp nhanh nhĩ kịch phát B) Block nhĩ thất độ C) Block nhĩ thất độ D) Nhịp nhanh thất kịch phát E) Cuồng nhĩ A) Điện tâm đồ đặc trưng cho nhịp nhanh nhĩ kịch phát Điều đồng nghĩa nhịp nhanh bắt đầu biến thời điểm Hình dạng phức hợp QRS độ lớn khơng đổi so với QRS bình thường, loại trừ khả có nhịp nhanh thất kịch phát Điện tâm đồ khơng đặc trưng cho cuồng nhĩ có sóng P kèm phức hợp QRS 77 Một bệnh nhân nữ 60 tuổi tới khám định kỳ Bác sỹ định làm điện tâm đồ, kết trình bày Chẩn đốn sau nhất? A) Block nhĩ thất độ B) Block nhĩ thất độ C) Block nhĩ thất độ D) Nhịp nhanh nhĩ kịch phát E) Block tim độ 1, 2, nhịp nhanh nhĩ kịch phát có sóng P điện tâm đồ Tuy nhiên, thường khơng có sóng P thực rung nhĩ, nhịp tim khơng Vì điện tâm đồ đặc trưng cho rung nhĩ Câu hỏi 78 79 Một bệnh nhân nam 80 tuổi tới khám bác sỹ gia đình để kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng năm có điện tâm đồ sau 78 Nhịp tim bệnh nhân là? A) 105 B) 95 C) 85 D) 75 E) 40 E) Nhịp tim bệnh nhân 40 nhịp/phít, tính 60 chia khoảng RR Đây đặc trưng block nhĩ thất 79 Chẩn đoán bệnh nhân A) Block nhánh trái B) Block nhĩ thất độ C) Block nhĩ thất độ D) Luân phiên điện học E) Block nhĩ thất hoàn toàn E) Điện tâm đồ đặc trưng cho block nhĩ thất hồn tồn, cịn gọi block nhĩ thất độ Các sóng P hầy hồn tồn tách biệt phức hợp QRS, có lúc có lúc sóng P phức hợp QRS Block nhĩ thất độ có khoảng PR kéo dài, cịn block nhĩ thất độ có khoảng PR kéo dài kèm nhịp nhỡ Tuy nhiên điều không thấy điện tâm đồ đây, khơng có mối liên hệ sóng QRS P Unit .Một phụ nữ 28 tuổi, khoẻ mạnh, đứng lên từ tư nằm ngửa Sự thay đổi tim mạch sau diễn người phụ nữ đó? B) Thay đổi từ tư nằm ngửa sang tư đứng gây giảm đột ngột huyết áp động mạch nhận biết thụ thể áp suất nằm nơi chia nhánh động mạch cảnh chung cung động mạch chủ Kích hoạt thụ thể áp suất ... hoại tim? A) Toàn tim khử cực B) Toàn tim khử cực trừ phần tim tổn thương C) Khoảng nửa tim khử cực D) Toàn tim tái phân cực E) Toàn tái phân cực tim trừ phần tim tổn thương A) Ở điểm J, toàn tim. .. sóng P, nhịp tim 46, phức hợp QRS xuất Chẩn đoán sơ là? A) Block tim độ B) Block tim độ C) Block tim độ D) Block tim xoang nhĩ E) Nhịp chậm xoang D) Khi bệnh nhân khơng có sóng P nhịp tim chậm,... thành máy phát xung tạo nhịp tim (chủ nhịp), nhịp tim bằng? A) 30 /phút B) 50/phút C) 60/phút D) 70/phút E) 80/phút A) Nếu sợi Purkinje đóng vai trị tạo nhịp tim, nhịp tim khoảng 15-40/phút Trong