2. Kieåm tra baøi cuõ: HS ñoïc laïi baøi Nhöõng ngöôøi baïn toát. Baøi môùi: 3.1 - Giôùi thieäu baøi: GV giôùi thieäu aûnh coâng trình thuûy ñieän Hoaø Bình, noùi vôùi HS: Coâng trình th[r]
(1)TUẦN: 05 MƠN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 09 BÀI: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị chun gia nước bạn với cơng dân Việt Nam + Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK
Kó năng:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Đọc diễn cảm văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn
- Tốc độ khoảng 100 tiếng/phút Thái độ:
- Quý trọng tình bạn, tình hữu nghị người VN với chuyên gia nước bạn II Chuẩn bị
- Tranh ảnh cơng trình chun gia nước ngồi hỗ trợ xây dựng: cầu Thăng Long, nhà máy thủy điện Hồ Bình, cầu Mỹ Thuận
III Hoạt động dạy chủ yếu 1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ Bài ca trái đất - Trả lời câu hỏi SGK
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh ảnh
những công trình xây dững lớn ta với giúp đỡ, tài trợ nươc bạn
Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thường xuyên nhận giúp đỡ tận tình bè bạn năm châu Bài Một chuyên gia máy xúc thể phần tình cảm hữu nghị, tương thân tương bè bạn nước (ở chuyên gia Liên xô) với Việt Nam
3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc
Có thể chia thành đoạn sau:
Mỗi lần xuống dịng xem đoạn b) Tìm hiểu bài
Hướng dẫn trả lời câu hỏi:
- Anh Thủy gặp anh A - lếch - xây đâu? - Dáng vẻ A - lếch - xây có đặc biệt khiến anh Thủy phải ý?
- Cuộc gặp gỡ hai người bạn đồng nghiệp diễn nào?
- Hai người gặp công trường xây dựng
- HS cần nêu đặc điểm vóc dáng, trang phục, mái tóc, khn mặt nhân vật Cụ thể: vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên mảng nắng; thân hình khỏe quần áo xanh công nhân; khuôn mặt to, chất phác
(2)- Chi tiết khiến em nhớ nhất? Vì sao?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Nhắc HS ý cách nghỉ - GV theo dõi, uốn nắn
A - lếch xây
- HS trả lời theo nhận thức riêng VD: Em nhớ đoạn miêu tả ngoại hình A - lếch - xây Em thấy đoạn tả người nước
- HS đọc diễn cảm đoạn tự chọn 4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức Nhắc lại điều câu chuyện muốn nói. 5 Dặn dị: Về nhà tìm thơ, câu chuyện nói tình hữu nghị dân tộc. - Nhận xét tiết học
(3)TUẦN: 05 MƠN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 10 BÀI: Ê – MI – LI, CON
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam
+ Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK; thuộc khổ thơ Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu lốt tập đọc Đọc tên nước ngồi bài; đọc diễn cảm thơ - Tốc độ khoảng 100 tiếng/phút
+ HS khá, giỏi: Thuộc khổ thơ 4; biết đọc diễn cảm thơ với giọng xúc động, trầm lắng Thái độ:
- Đồng tình với hành động dũng cảm công dân Mĩ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam
II Chuẩn bị
- Tranh minh họa đọc SGK
- Tranh ảnh cảnh đau thương mà đế quốc Mĩ gây đất nước Việt Nam VD: máy bay B52 rải thảm; bệnh viện, trường học bốc cháy
III Hoạt động dạy chủ yếu 1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: HS đọc lại Một chuyên gia máy xúc. - Trả lời câu hỏi đọc
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài: Qua câu chuyện Tiếng vĩ
cầm Mỹ Lai học tuần trước em biết hành động dũng cảm người lính Mĩ chống lại hành động tàn bạo quân đội nước họ Bài thơ Ê - mi - li, cha học hôm kể hành động dũng cảm công dân Mĩ – Mo - ri - xơn Ngày 02 - 11 - 1965, Mo - ri - xơn tự thiêu thủ đô nước Mĩ để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam Xúc động trước hành động chú, nhà thơ Tố Hữu viết thơ Ê - mi - li, con Bài thơ gợi lại hình ảnh Mo - ri - xơn bế gái bé Ê - mi - li 18 tháng tuổi tới trụ sở Bộ Quốc phịng Mĩ, nơi tự thiêu hồ bình Việt Nam
3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- Giới thiệu tranh minh họa; ghi lên bảng tên riêng phiên âm để HS lớp luyện đọc; Ê mi li, Mo ri xơn, Giôn xơn, Pô tô -mác, Oa - sinh - tơn
- Hướng dẫn HS đọc theo khổ
Khổ 1: lời Mo - ri - xơn nói với con, giọng đọc trang nghiêm, nén xúc động; lời bé Ê - mi
(4)- li ngây thơ, hồn nhiên
Khổ 2: lời Mo - ri - xơn lên án tội ác của quyền Giơn–xơn, giọng phẫn nộ, đau thương
Khổ 3: lời Mo - ri - xơn nhắn nhủ từ biệt vọ con, giọng yêu thương, nghẹn ngào, xúc động
Khổ 4: mong ước Mo - ri - xơn thức tỉnh lương tâm nhân loại – giọng đọc chậm, xúc động
b) Tìm hiểu bài
Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể tâm trạng Mo - ri - xơn bé Ê - mi - li GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu - Vì Mo - ri - xơn lên án chiến tranh xâm lược đế quốc Mĩ?
- Chú Mo - ri - xơn nói với điều từ biệt?
- Vì Mo - ri - xơn nói với “Cha vui, xin mẹ đừng buồn”?
- Em có suy nghĩ hành động Mo - ri - xơn?
GV: Quyết định tự thiêu, Mo - ri - xơn mong muốn lửa đốt lên thức tỉnh người, làm người nhận thật chiến tranh xâm lược phi nghĩa, tàn bạo quyền Giơn - xơn Việt Nam, làm người hợp sức ngăn tội ác c) Đọc diễn cảm HTL thơ
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm thơ - GV theo dõi, uốn nắn
- Vì chiến tranh phi nghĩa – không “nhân danh ai”– vô nhân đạo – “đốt bệnh viện, trường học”, “giết trẻ em”, “giết cánh đồng xanh”
Chú n: Trời tối, khơng bế Ê -mi - li Chú dặn con: mẹ đến, ôm hôn mẹ cho cha nói với mẹ “Cha vui, xin mẹ đừng buồn”.
- Chú muốn động viên vợ bớt đau buồn, thản, tự nguyện
+ Chú Mo - ri - xơn tự thiêu để địi hịa bình cho nhân dân Việt Nam Em cảm phục trước hành động cao
+ Hành động Mo - ri - xơn hành động cao đẹp, đáng ca ngợi + Chú Mo - ri - xơn người dám xả thân việc nghĩa
- HS đọc diễn cảm - Thi học thuộc lòng
+ HS khá, giỏi: Thuộc khổ thơ 4; biết đọc diễn cảm thơ với giọng xúc động, trầm lắng
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
(5)TUẦN: 06 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 11 BAØI: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PÁC - THAI
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đấu tranh địi bình đẳng người dân da màu
+ Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Đọc từ phiên âm tiếng nước số liệu thống kê
- Tốc độ khoảng 100 tiếng/phút Thái độ:
- Căm ghét chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đồng tình với đấu tranh địi bình đẳng người dân da màu
II Chuẩn bị
- Tranh, ảnh minh họa SGK Thêm tranh ảnh nạn phân biệt chủng tộc, có III Hoạt động dạy chủ yếu
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi chứa nội dung đoạn vừa đọc 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài: Qua thơ Bài ca trái
đất, em biết giới có nhiều dân tộc màu da khác (vàng, trắng, đen), người có màu da đáng quý Nhưng số nước tồn nạn phân biệt chủng tộc, thái độ miệt thị người da đen da màu Xoá bỏ nạn phân biệt chủng tộc để xây dựng xã hội bình đẳng, bác góp phần tạo nên giới khơng cịn thù hận, chiến tranh
- Bài Sự sụp đổ chế độ a - pác - thai cho em biết thông tin đấu tranh dũng cảm bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc người da đen Nam Phi 3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc
Giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen -xơn Man - đê - la tranh minh họa
- GV giới thiệu Nam Phi: Quốc gia cực nam châu Phi, diện tích 219 000 km2, dân số 43 triệu người, thủ Prê tơ ri -a, giàu khống sản (Sử dụng đồ giới, có)
- GV chia đoạn: (Có thể chia thành đoạn sau:
Mỗi lần xuống dòng xem đoạn) - Hướng dẫn đọc đoạn:
- HS theo dõi
- HS lưu ý
(6)+ Rút từ khó đọc ghi bảng: a pác thai, Nen -xơn Man - đê – la; (hướng dẫn HS đọc số liệu thống kê: 1/5 (một phần năm) 9/10 (chín phần mười) ¾ (ba phần tư) 1/7 (một phần bảy) 1/10 (một phần mười))
+ Hướng dẫn HS hiểu từ khó ghi cuối
+ Hướng dẫn cách đọc tốt văn - GV đọc diễn cảm văn
b Tìm hiểu bài
- Dưới chế độ A - pác - thai, người da đen bị đối xử nào?
- Ý đoạn?
- Người dân Nam Phi làm để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
- Đoạn văn ý nói gì?
Vì đấu tranh chống chế độ a pác -thai đông đảo người giới ủng hộ?
- Nội dung đoạn?
- Hãy giới thiệu vị Tổng thống nước Nam Phi mới?
- Ý nghóa văn?
c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - Nhắc HS đọc diễn cảm đoạn (cảm hứng ca ngợi, sảng khối)
- GV theo dõi, uốn nắn
- HS đọc nối tiếp toàn (lượt 2) - HS đọc nối tiếp toàn (lượt 3) - 1, HS đọc toàn
- HS theo dõi, phát cách đọc - HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi
- Người da đen phải làm công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp; phải sống, chữa bệnh, làm việc khu riêng, không hưởng chút tự do, dân chủ
- Người da đen Nam Phi đứng lên địi bình đẳng Cuộc đấu tranh họ cuối giành thắng lợi + Vì ngưởi u chuộng hịa bình cơng lí …
+ Vì chế độ a - pác - thai chế độ phân biệt chủng tộc xâú xa hành tinh, …
+ Vì người sinh dù màu da khác người - HS nói Tổng thống Nen - xơn Man - đê - la theo thông tin SGK - Ca ngợi đấu tranh người dân da đen Nam Phi
- HS luyện đọc hình thức cá nhân, nhóm đơi, nhóm tổ, … phát cách đọc
- HS đọc diễn cảm đoạn tự chọn
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
5 Dặn dị: Dặn HS ghi nhớ thơng tin em có từ văn Tự rèn đọc thêm nhà. - Nhận xét tiết học
(7)(8)TUẦN: 06 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 12 BÀI: TÁC PHẨM CỦA SI – LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I Mục đích u cầu: Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách học sâu sắc + Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK
Kó năng:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Đọc tên người nước bài; bước đầu đọc diễn cảm văn
- Tốc độ khoảng 100 tiếng/phút Thái độ:
- Cảm phục thông minh cụ già II Chuẩn bị
- Tranh minh họa đọc SGK Thêm ảnh nhà văn Đức Si - le III Hoạt động dạy chủ yếu
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi chứa nội dung đoạn vừa đọc 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài: Truyện vui Tác phẩm của
Si - le tên phát xít cho em thấy một tên sĩ quan phát xít hống hách bị cụ già thơng minh, hóm hỉnh dạy cho học nhẹ nhàng mà sâu cay
3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- GV chia đoạn: (Có thể chia thành đoạn sau:
Mỗi lần xuống dòng xem đoạn) - Hướng dẫn đọc đoạn:
+ Rút từ khó đọc ghi bảng: Si le, Pa ri, Hít -le, Vin - hem Ten, Mét - xi - na, Óoc - lê - ăng + Hướng dẫn HS hiểu từ khó ghi cuối
+ Hướng dẫn cách đọc tốt văn
- GV đọc diễn cảm văn Giọng đọc ý lời nhân vật (cụ già điềm đạm, hóm hỉnh; tên phát xít hống hách)
b) Tìm hiểu bài
- Câu chuyện xảy đâu? Bao giờ? Tên phát xít nói gặp người tàu?
- Vì tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ơng cụ người Pháp?
- HS quan sát tranh minh họa SGK, aûnh cuûa Si - le
(9)- Nhà văn Đức Si - le ông cụ người Pháp đánh giá nào?
- Em hiểu thái độ ông cụ người Đức tiếng Đức nào?
+ Gợi ý: Không đáp lời tên sĩ quan tiếng Đức, có phải ơng cụ ghét tiếng Đức khơng? Ơng cụ có căm ghét người Đức không?
- Lời đáp ông cụ cuối truyện ngụ ý gì? GV bình luận: Cụ già người Pháp biết rất nhiều tác phẩm nhà văn Đức Si - le nên mượn tên kịch Những tên cướp để bọn phát xít xâm lược Cách nói ngụ ý tế nhị mà sâu cay khiến tên sĩ quan Đức bị bẽ mặt, tức tối mà khơng làm đựơc c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
tiếng Đức
- Cụ đánh giá Si - le nhà văn quốc tế
- Ơng cụ thơng thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si - le căm ghét tên phát xít Đức xâm lược / Oâng cụ không ghét người Đức tiếng Đức mà căm ghét tên phát xít Đức xâm lược
+ Si - le xem người kẻ cướp + Các người bọn kẻ cướp
+ Các ngừơi không xứng đáng với Si -le
Chú ý đọc lời ông cụ: câu kết -hạ giọng, ngưng chút trước từ nhấn giọng cụm từ Những tên cướp thể rõ ngụ ý hóm hỉnh sâu cay
4 Củng cố: Nói ý nghĩa câu chuyện? (Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách học nhẹ nhàng mà sâu cay)
5 Dặn dò: Dặn HS nhà kể đọc lại truyện cho người thân. - Nhận xét tiết học
(10)TUẦN: 07 MƠN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 13 BÀI: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó cá heo với người + Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK
Kó năng:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Bước đầu đọc diễn cảm văn - Tốc độ khoảng 100 tiếng/phút
Thái độ:
- Yêu quý cá heo – sinh vật biển thân thiện với người II Chuẩn bị
- Tranh, ảnh minh họa SGK Thêm tranh ảnh cá heo III Hoạt động dạy chủ yếu
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: Kể lại câu chuyện Tác phẩm Sin - le tên phát xít trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài
GV giới thiệu tranh minh họa chủ điểm chủ điểm Con người với thiên nhiên: Nhiều đọc sách TV lớp cho em biết mối quan hệ gắn bó người với thiên nhiên VD: Sơn Tinh Thủy Tinh; Con chim sơn ca cúc trắng, Ông Mạnh thắng Thần Gió Chủ điểm người với thiên nhiên sách TV lớp giúp em hiểu thêm mối quan hệ mật thiết
- Giới thiệu đọc mở đầu chủ điểm – Những người bạn tốt: Qua đọc này, em sẽ hiểu thêm nhiều loài vật Tuy khơng thể trị chuyện bắng ngơn ngữ lồi người chúng người bạn tốt người
3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện Đọc
- GV hướng dẫn HS luyện đọc theo bốn đoạn truyện Chú ý giúp HS đọc tên riêng nước ngoài, từ dễ viết sai tả: A ri -ơn, Xi - xin, boong tàu hiểu từ ngữ khó bài: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt
b Tìm hiểu bài
Hướng dẫn trả lời câu hỏi:
- Vì nghệ só A - ri - ôn phải nhảy xuống
(11)- Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cõi đời?
- Qua câu chuyện này, em thấy cá heo đáng quý đáng yêu điểm nào?
- Em có suy nghĩ cách đối xử đám thủy thủ đàn cá heo nghệ sĩ A -ri - ơn?
- Ngồi câu chuyện trên, em biết câu chuyện thú vị cá heo?
c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Có thể đọc đoạn Chú ý nhấn mạnh từ ngữ: nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin và nghỉ sau từ ngữ nhưng, trở đất liền - GV theo dõi, uốn nắn
- Khi A - ri - ôn hát giã biệt cõi đời, đoàn cá heo bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát ông Bầy cá heo cứu A - ri - ôn ông nhảy xuống biển đưa ông trở đất lìên
- Vì biết thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ sĩ ông nhảy xuống biển Cá heo bạn tốt người
- Đám thủy thủ người tham lam độc ác, khơng có tính người Đàn cá heo lồi vật thơng minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn
- HS đọc diễn cảm đoạn tự chọn
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 5 Dặn dò: Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
(12)TUẦN: 07 MƠN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 14 BÀI: TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI – CA TRÊN SƠNG ĐÀ
I Mục đích u cầu: Kiến thức:
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ công trường thuỷ điện Sông Đà với tiếng đàn Ba – la – lai – ca ánh trăng ước mơ tương lai tươi đẹp cơng trình hồn thành
+ Trả lời câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ
+ HS khá, giỏi: Thuộc thơ nêu ý nghĩa Kĩ năng:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Đọc diễn cảm tồn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Tốc độ khoảng 100 tiếng/phút
Thái độ:
- Cảm xúc trước vẻ đẹp huyền diệu cảnh người hoà vào cách hoàn mỹ II Chuẩn bị
- Ảnh nhà máy thủy điện Hồ Bình III Hoạt động dạy chủ yếu
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: HS đọc lại Những người bạn tốt. - Trả lời câu hỏi đọc
3 Bài mới: 3.1 - Giới thiệu bài: GV giới thiệu ảnh cơng trình thủy điện Hồ Bình, nói với HS: Cơng trình thủy điện sơng Đà cơng trình lớn, xây dựng với giúp đỡ chun gia Liên Xơ Xây dựng cơng trình này, muốn chế ngự dịng sơng làm điện phân lũ cần thiết để tránh lụt lội Bài thơ Tiếng đàn Ba - la - lai - ca sông Đà giúp em hiểu vẻ đẹp kì vĩ cơng trình, sức mạnh người chinh phục dịng sơng gắn bó hịa quyện người với thiên nhiên
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV hướng dẫn HS đọc
- GV giải nghĩa thêm số từ chưa có phần thích: cao nguyên (vùng đất rộng cao, xung quanh có sườn dốc, bề mặt phẳng lượn sóng) ; trăng chơi vơi (trăng sáng tỏ cảnh trời nước bao la)
- GV đọc diễn cảm thơ b) Tìm hiểu bài
- Những chi tiết thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động công trường sơng Đà?
*GV tách thành hai yù nhoû:
+ Những chi tiết thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?
- Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ
(13)+ Những chi tiết thơ gợi hình ảnh đêm trăng cơng trường vừa tĩnh mịch vừa sinh động?
- Tìm hình ảnh đẹp thơ thể gắn bó người với thiên nhiên đêm trăng sông Đà
- Những câu thơ sử dụng biện pháp nhân hoá?
- GV giải thích hình ảnh Biển nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên: Để tận dụng sức nước sông Đà chạy máy phát điện, người đắp đập, ngăn sông, tạo thành hồ nước mênh mông tựa biển vùng đất cao Hình ảnh Biển nằm bỡ ngỡ ao ngun nói lên sức mạnh diệu kì dời non lấp biển người Bằng cách sử dụng từ bỡ ngỡ, tác giả gán cho biển tâm trạnh người: ngạc nhiên xuất lạ kì vùng đất cao
c) Đọc diễn cảm học thuộc lịng thơ Có thể chọn câu cuối để đọc diễn cảm Nói ý nghĩa thơ?
công trường say ngủ; tháp khoan bận ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ
- HS trả lời theo cảm nhận riêng Vd: + Câu thơ Chỉ có tiếng đàn ngân nga / Với dịng trăng lấp lống sơng Đà gợi lên hình ảnh đẹp, thể gắn bó hịa quyện người với thiên nhiên, ánh trăng với dịng sơng Tiếng đàn ngân lên lan tỏa vào dịng sơng lúc dịng trăng lấp lống.
+ Khổ thơ cuối gợi hình ảnh thể gắn bó người với thiên nhiên Bằng bàn tay, khối óc diệu kì đem đến cho thiên nhiên gương mặt lạ đến ngỡ ngàng Thiên nhiên mang lại cho người nguồn tài nguyên quý giá, làm sống người ngày tốt đẹp - Cả công trường say ngủ cạnh dịng sơng
Những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ, Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ
Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng muôn ngả
- Học thuộc lòng khổ thơ
+ HS khá, giỏi: Thuộc thơ nêu ý nghĩa
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức
(14)TUẦN: 08 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 15 BÀI: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng,
+ Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng
- Tốc độ khoảng 100 tiếng/phút Thái độ:
GDBVMT (trực tiếp): Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng, thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng Từ em biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý có ý thức BVMT.
II Chuẩn bị
nh minh họa đọc SGK
Tranh ảnh vẻ đẹp rừng; ảnh nấm rừng, muông thú có tên bài: vượn, bạc má, chồn sóc, hoẵng (ngang)
III Hoạt động dạy chủ yếu 1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ Tiếng đàn Ba - la - lai - ca sông Đà. - Trả lời câu hỏi SGK
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện Đọc
GV dạy theo quy rrình hướng dẫn Có thể chia làm ba đoạn sau để luyện đọc: + Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp chân + Đoạn 2: từ Nắng trưa đến đưa mắt nhìn theo + Đoạn 3: Phần cịn lại
Chú ý: Giới thiệu ảnh rừng khộp SGK; tranh, ảnh rừng , nấm, vật kể bài: vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng (mang) ; giúp HS giải nghĩa từ khó cuối có ý thức đọc từ ngữ dễ viết sai: lúp xúp bóng thưa, màu sặc sỡ rực lên, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua xanh, rừng rào rào chuyển động
b Tìm hiểu bài
- Câu hỏi gồm ý nhỏ:
+ Những nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì?
+ Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp
(15)theâm nào? - Câu hỏi gồm ý nhỏ;
+ Những mng thú rừng đựơc miêu tả nào?
+ Sự có mặt chúng mang lại cảnh đẹp cho cảnh rừng?
- Câu hỏi 3: Vì rừng khộp đưoc gọi “giang sơn vàng rợi”?
- Câu hỏi 4: Hãy nói cảm nghĩ em đọc đoạn văn trên?
GV giúp HS cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Chú ý thực nội dung đoạn: + Đoạn 1: đọc khoan thai thể thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ
+ Đoạn 2: đọc nhanh câu miêu tả hình ảnh ẩn muông thú + Đoạn 3: Đọc thong thả câu cuối - GV chọn đoạn văn tiêu biểu hướng dẫn lớp đọc
trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí truyện cổ tích
- Những vượn bạc má ơm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp Những chồn sóc với chùm lơng to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo Những mang vàng ăn cỏ non, chân vàng giẫm lên thảm vàng
- Sự xuất ẩn muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ kì thú
- Vàng rợi màu vàng ngời sáng, rực rỡ, mắt
Rừng khộp gọi giang sơn vàng rợi có phối hợp nhiều sắc vàng không gian rộng lớn: vàng cảnh mùa thu rải thành thảm gốc, mang có màu lông vàng, nắng rực vàng
- HS nêu theo cảm xúc
- HS bộc lộ cảm xúc chân thành biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý có ý thức BVMT.
- HS đọc diễn cảm đoạn
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
5 Dặn dò: Dặn HS tiếp tục luyện đọc để cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên miêu tả văn Nhận xét tiết học
(16)TUẦN: 08 MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT: 16 BÀI: TRƯỚC CỔNG TRỜI
I Mục đích u cầu: Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc
+ Trả lời câu hỏi 1, 3, SGK; học thuộc câu thơ em thích Kĩ năng:
- Đọc trơi chảy, lưu loát tập đọc Đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta
- Tốc độ khoảng 100 tiếng/phút Thái độ:
- Yêu quý vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc
II Chuẩn bị
- Tranh minh họa đọc SGK
- Tranh, ảnh sưu tầm đựơc khung cảnh thiên nhiên sống người vùng cao III Hoạt động dạy chủ yếu
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: HS đọc lại Kì diệu rừng xanh. - Trả lời câu hỏi đọc
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài:
Dọc theo chiều dài đất nước ta, miền quê có cảnh sắc nên thơ thơ Trước cổng trời đưa em đến với con người cảnh sắc nên thơ thơ mộng vùng núi cao
3.2 - Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- Có thể chia làm đoạn để đọc: + Đoạn 1: dòng đầu
+ Đoạn 2: đến Ráng chiều khói.
+ Đoạn 3: Phần cịn lại
- GV kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó giải sau (nguyên sơ, vạt nương, triền ) ; giải nghĩa thêm từ áo chàm (áo nhuộm màu chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc) ; nhạc ngựa (chng con, có hạt, rung kêu thành tiếng, đeo cổ ngựa) ; thung (thung lũng) b) Tìm hiểu bài
- Vì địa điểm tả thơ đựơc gọi cổng trời?
-
- HS đọc khổ 1, trả lời:
(17)- Tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ?
- Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh nào? Vì sao?
- Điều khiến cảnh rừng sương ấm lên? Bức tranh thơ vắng hình ảnh người nào?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL thơ - Hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn thơ Có thể chọn khổ thơ Chú ý đọc với giọng sâu lắng, ngân nga
gió thoảng, tạo cảm giác cổng để lên trời
- HS đọc khổ 2, 3, trả lời:
- Em thích hình ảnh đứng cổng trời, ngửa đầu lên nhìn thấy khoảng khơng có gió thoảng, mây trơi tưởng cổng lên trời, vào giới truyện cổ tích
- Cảnh rừng sương ấm lên có hình ảnh người, tất bật, rộn ràng với công việc: người Tày từ khắp ngả gặt lúa, trồng rau; người Giáy, người Dao tìm măng, hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã; vạt áo chàm nhuộm xanh nắng chiều
- Nhẩm đọc thuộc lòng câu thơ mà em thích
- Thi đọc thuộc lịng 4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
(18)TUẦN: 05 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
TIẾT: 05 BÀI: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Viết tả; trình bày đoạn văn; khơng mắc lỗi
- Tìm tiếng có chứa , ua văn nắm cách đánh dấu thanh: tiếng có , ua (BT2); tìm tiếng thích hợp có chứa ua để điền vào số câu thành ngữ BT3
+ HS khá, giỏi: Làm đầy đủ BT3 Kĩ năng:
- Tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị
- Bảng lớp kẻ mơ hình cấu tạo vần III Hoạt động lớp:
1 Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2 - Hướng dẫn HS nghe - viết
- Đọc đoạn cần viết
- Nhắc em ý từ ngữ dễ viết sai: khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác
- Chấm 7, 10 - Nêu nhận xét chung
3.3 - Hướng dẫn HS làm BT tả Bài tập 2:
Lưu ý: lớp HS biết tiếng gồm âm qu (quờ) + vần a Do khơng phải tiếng có chứa ua,
- Cách đánh dấu thanh:
+ Trong tiếng có ua (tiếng khơng có âm cuối) : dấu đặt chữ đầu âm ua – chữ u
+ Trong tiếng có (tiếng có âm cuối) : dấu đặt chữ thứ hai âm – chữ
Bài tập 3:
GV giúp HS tìm hiểu nghĩa thành ngữ
- HS chép vần tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mơ hình vần; sau nêu qui tắc đánh dấu tiếng
Sau nói rõ vị trí đặt dấu tiếng
- Cả lớp theo dõi, ghi nhớ bổ sung, sửa chữa cần
- HS viết
- Hết thời gian qui định, yêu cầu HS tự soát lại
- HS viết vào tiếng chứa: ua, uô
- Hai HS lên viết bảng, nêu nhận xét cách đánh dấu
+ Các tiếng chứa ua: của, múa
+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn
(19)- Muôn người một: ý nói đồn kết lịng
- Chậm rùa: chậm chạp - Ngang cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống ý kiến - Cày sâu cuốc bẫm: chăm làm việc ruộng đồng
được đầy đủ
4 Củng cố: Hệ thống kiến thức, kĩ
5 Dặn dò: Nhận xét tiết học, biểu dương HS tốt
(20)TUẦN: 06 MƠN: CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT)
TIẾT: 06 BÀI: Ê – MI – LI, CON
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Nhớ – viết tả; trình bày hình thức thơ tự do; không mắc lỗi Kĩ năng:
- Nhận biết tiếng chứa ưa, ươ, cách ghi dấu theo yêu cầu BT2; tìm tiếng chứa ưa, ươ thích hợp 2, câu thành ngữ, tục ngữ BT3
- Tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút
+ HS khá, giỏi: Làm đầy đủ BT3, hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị
- Một số tờ phiếu khổ to photo nội dung BT3 III Hoạt động lớp:
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: Cho HS viết lại chữ sai đại trà trước. 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2 - Hướng dẫn HS viết tả (nhớ– viết) - Đọc đoạn cần viết
- Nhắc em ý từ ngữ dễ viết sai - Chấm 7, 10
- Nêu nhận xét chung
3.3 - Hướng dẫn HS làm BT tả Bài tập 2:
- Nhận xét cách ghi dấu thanh?
Bài tập 3: GV giúp HS hoàn thành BT hiểu thành ngữ, tục ngữ
- Cả lớp theo dõi, ghi nhớ bổ sung, sửa chữa cần
- HS viết
- Hết thời gian qui định, u cầu HS tự soát lại
- Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa, giữa; tưởng, nước, tươi, ngược. + Trong tiếng (khơng có âm cuối) ; dấu đặt chữ đầu âm tiếng lưa, thưa, mưa khơng có dấu mang ngang
+ Trong tiếng tưởng, nước, ngược (có âm cuối) : dấu đặt chữ thứ hai âm Tiếng tươi khơng có dâú mang ngang
- Cầu ước thấy: đạt điều thường mong mỏi, ao ước - Năm nắng mười mưa: trải qua nhiều khó khăn, vất vả
- Nước chảy đá mịn: kiên trì, nhẫn nại thành cơng
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức: khó khăn điều kiện thử thách rèn luyện
(21)con người
4 Củng cố: Hệ thống kiến thức, kĩ HS thi đọc thuộc thành ngữ, tục ngữ Dặn dò: Về nhà học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ BT3
(22)TUẦN: 07 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
TIẾT: 07 BÀI: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Viết tả; trình bày hình thức văn xi; khơng mắc q lỗi
- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực ý (a, b, c) BT3
+ HS khá, giỏi: Làm đầy đủ BT3 Kĩ năng:
- Tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ
GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục tình cảm u q vẻ đẹp dịng kinh q hương, có ý thức BVMT xung quanh.
II Chuẩn bị
- Bảng phụ 2, tờ phiếu khổ to photo nội dung tập 3, III Hoạt động lớp:
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: HS viết từ chứa nguyên âm đôi ưa, ươ hai khổ thơ Huy Cận – tiết tả trước: lưa, thưa, mưa, tưởng, tươi giải thích quy tắc đánh dấu tiếng có ngun âm đơi ưa, ươ
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2 - Hướng dẫn HS viết: Dòng kinh quê hương.
- Đọc đoạn cần viết
- Nhắc em ý từ ngữ dễ viết sai - Chấm 7, 10
- Neâu nhận xét chung
3.3 - Hướng dẫn HS làm BT tả Bài tập 2:
GV gợi ý: vần thích hợp ba trống
Bài taäp 3:
- Cả lớp theo dõi, ghi nhớ bổ sung, sửa chữa cần
- HS viết
- Hết thời gian qui định, u cầu HS tự soát lại
- Lời giải:
+ Rạ rơm ít, gió dông nhiều + Mải chơi đuổi diều
Củ khoai nướng để chiều thành tro Lời giải:
+ Đông kiến + Gan cóc tía + Ngọt mía lùi
- Sau điền tiếng có chứa ia iê vào chỗ trống, HS đọc thuộc thành ngữ
(23)quanh Nhắc lại quy tắc đánh dấu tiếng chứa ngun âm đơi ia, iê. Dặn dị:
(24)TUẦN: 08 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
TIẾT: 08 BÀI: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Viết tả; trình bày hình thức đoạn văn xuôi; không mắc lỗi Kĩ năng:
- Tìm tiếng chứa yê, ya đoạn văn (BT2); tìm tiếng có vần un thích hợp để điền vào chỗ trống (BT3)
- Tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị
- Một số tờ phiếu khổ to to nội dung BT3 bảng phụ III Hoạt động lớp:
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: HS viết tiếng ia, iê thành ngữ, tục ngữ nêu quy tắc đánh dấu tiếng ấy:
Sớm thăm tối viếng – Trọng nghĩa khinh tài – Ở hiền gặp lành – Làm điều phi pháp điều ác đến – Một điều nhịn chín điều lành – Liệu cơm gắp mắm
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2 - Hướng dẫn HS viết tả (nghe – viết)
- Đọc đoạn cần viết
- Nhắc em ý từ ngữ dễ viết sai: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết . - Chấm 7, 10
- Neâu nhận xét chung
3.3 - Hướng dẫn HS làm BT tả Bài tập 2
- GV tham khảo:
1 - Trong tiếng có âm đệm khơng có âm cuối, ngun âm đơi iê viết ya Tiếng Việt có từ chứa tiếng ya, từ từ mượn, tất khơng có dấu thanh: khuya, pơ luya, xanh tuya, phéc mơ -tuya.
2 - Trong tiếng có âm đệm âm cuối, ngun âm đơi iê viết yê: truyền thuyết, huyện, yên, hải yến Dấu được đặt chữ thứ hai âm – chữ ê Bài tập 3:
-
- Cả lớp theo dõi, ghi nhớ bổ sung, sửa chữa cần
- HS vieát baøi
- Hết thời gian qui định, yêu cầu HS tự soát lại
- HS viết tiếng có chứa yê, ya - Lên bảng viết nhanh tiếng tìm Nhận xét cách đánh dấu - Lời giải: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
- Quan sát tranh minh họa để làm BT - Đọc lại câu thơ, khổ thơ chứa vần uyên
(25)Bài tập 4: - Chú thích:
+ Yểng: lồi chim họ với sáo, lơng đen, sau mắt có hai mẩu thịt màu vàng, bắt chước tiếng người
+ Hải yến: loài chim biển cỡ nhỏ, họ với én, cánh dài nhọn, làm tổ nước bọt vách đá cao, tổ dùng làm thức ăn quý
+ Đỗ quyên (chim cuốc) : loài chim nhỏ, giống gà, sống bờ bụi, gần nước, có tiếng kêu “cuốc, cuốc”, lủi trốn nhanh (lủi cuốc).
- Lời giải: yểng, hải yến, đỗ quyên
4 Củng cố: Hệ thống kiến thức, kĩ
5 Dặn dị: Nhắc HS nhớ tượng tả luyện tập để khơng viết sai tả - Nhận xét tiết học
(26)TUAÀN: 05 MÔN: KỂ CHUYỆN
TIẾT: 05 BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Kể lại câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh; biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện
Kó năng:
- Tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện
- Chăm theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn Thái độ:
- Yêu bình, ghét chiến tranh II Chuẩn bị
- Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm Hịa bình III Hoạt động dạy chủ yếu:
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: - HS kể lại tranh - đoạn câu chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai. 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu truyện
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2 - Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu học
GV nhắc HS: SGK có số câu chuyện các em học (Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu giấy) đề tài Em cần kể chuyện nghe được, tìm ngồi SGK, em kể chuyện
b) HS thực hành kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện
- Một số HS giới thiệu câu chuyện kể (VD: Tôi kể câu chuyện ba nàng công chúa thông minh tài giỏi, giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm khỏi đất nước ) - HS kể theo cặp
- Thi kể trước lớp Củng cố: Hệ thống kiến thức, kĩ
5 Dặn dò: Dặn HS nhà đọc trước hai đề tiết kể chuyện tuần sau để tìm câu chuyện em chứng kiến việc em làm thể tình hữu nghị nhân dân ta nhân dân nước nói nước mà em biết qua truyền hình
(27)(28)TUẦN: 06 MÔN: KỂ CHUYỆN
TIẾT: 06 BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Kể câu chuyện (được chứng kiến tham gia, nghe, đọc) tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước nói nước nói qua truyền hình, phim ảnh Kĩ năng:
- Tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện
- Chăm theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn Thái độ:
- Có ý thức tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước II Chuẩn bị
- Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện
- Tranh, ảnh nói tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước III Hoạt động dạy chủ yếu:
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: HS kể lại câu chuyện mà em nghe đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu truyện
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2 - Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV gạch từ ngữ quan trọng đề lựa chọn:
+ Kể lại câu chuyện em chứng kiến, việc em làm thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước + Nói nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh
b) Thực hành kể chuyện
+ Cả lớp GV nhận xét: Nội dung câu chuyện có hay khơng? Cách kể: giọng điệu, cử .?
- HS đọc đề Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm gợi ý đề đề - Một vài HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể
- HS lập dàn ý định kể - Kể chuyện theo cặp - Thi kể chuyện trước lớp
+ HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện
+ Các nhóm cử đại diện thi kể Củng cố: Hệ thống kiến thức, kĩ
5 Dặn dò: Nhận xét tiết học: khuyến khích cho HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân - Dặn HS nhà chuẩn bị trước tiết kể chuyện “Cây cỏ nước nước Nam”
(29)(30)TUAÀN: 07 MÔN: KỂ CHUYỆN
TIẾT: 07 BÀI: CÂY CỎ NƯỚC NAM
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại đoạn bước đầu kể toàn câu chuyện - Hiểu nội dung đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện
Kó năng:
- Tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện
- Chăm theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn Thái độ:
GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục thái độ u q cỏ hữu ích mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II Chuẩn bị
- Tranh minh họa truyện SGK, phoùng to tranh
- Ảnh vật thật: bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam - Nội dung truyện “Cây cỏ nước Nam”
III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: HS kể lại câu chuyện kể tiết kể chuyện tuần trước. 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài:
- Trong tiết học hôm nay, kể câu chuyện danh y Tuệ Tĩnh Tuệ Tĩnh tên thật Nguyễn Bá Tĩnh, sống triều Trần Ông vị tu hành, đồng thời thầy thuốc tiếng Từ cỏ bình thường, ơng tìm hàng trăm vị thuốc để trị bệnh cứu người
3.2 - GV kể chuyện
- GV kể lần 1, kể chậm rãi từ tốn
GV kết hợp giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
- GV kể lần 2, kết hợp tranh minh họa - Chú ý viết lên bảng tên số thuốc quý (sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam) giúp HS hiểu số từ ngữ khó giải cuối truyện (trưởng tràng, dược sơn)
3.3 - Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Nội dung tranh:
+ Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò cỏ nước Nam
+ Tranh 2: Quân dân nhà Trần luyện tập chuẩn bị chống quân Nguyên
+ Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta
- HS đọc yêu cầu 1, 2, BT - Kể chuyện theo nhóm (2, em) - Thi kể trước lớp đọan câu chuyện theo tranh
(31)+ Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho chiến đấu
+ Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khỏe mạnh
+ Tuệ Tónh học trò phát triển thuốc Nam
4 Củng cố: Hệ thống kiến thức, kĩ
5 Dặn dò: Nhận xét tiết học Nhắc nhở HS phải biết yêu quý cỏ xung quanh
- Dặn HS nhà chuẩn bị trước tiết kể chuyện tuần 8: Tìm đọc câu chuyện em đọc, nghe nói quan hệ người với thiên nhiên để bạn thi KC trước lớp
(32)TUAÀN: 08 MÔN: KỂ CHUYỆN
TIẾT: 08 BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
- Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên, biết nghe nhận xét lời kể bạn
+ HS khá, giỏi: Kể câu chuyện SGK; nêu trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp Kĩ năng:
- Tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện
- Chăm theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn Thái độ:
GDBVMT (trực tiếp): Qua câu chuyện kể HS mở rộng vốn hiểu biết mối quan hệ con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
DGĐĐHCM (Bộ phận): Bác Hồ yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên. II Chuẩn bị
- Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện
- Tranh, ảnh nói Bác Hồ nĩi tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước III Hoạt động dạy chủ yếu:
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: HS kể hai đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam. 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu truyện
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2 - Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hươnùg dẫn HS hiểu yêu cầu đề GV gạch từ ngữ quan trọng đề (đã viết sẵn bảng lớp): Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói về quan hệ người thiên nhiên.
- GV nhắc HS: truyện nêu gợi ý (Cóc kiện trời, Con chó nhà hàng xóm, Người hàng xóm ) truyện học, có tác dụng giúp em hiểu yêu cầu đề Các em cần kể chuyện SGK
b) Thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung câu chuyện
- Kể câu chuyện em nghe hay được đọc nói tình yêu thiên nhiên việc làm bảo vệ thiên nhiên Bác Hồ (Câu chuyện Chiếc rễ da trịn).
- Lưu ý HS ý kể chuyện tự nhiên kể nhấn mạnh mối quan hệ người với môi trường thiên nhiên.
-
- Một HS đọc đề
- Một HS đọc gợi ý 1, 2, SGK - Cả lớp theo dõi
- Một số HS nói tên câu chuyện kể (kết hợp giới thiệu truyện em mang đến lớp
- HS kể theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện
- Thi kể chuyện trước lớp + Các nhóm cử đại diện thi kể
+ Mỗi HS kể chuyện xong, trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa truyện
(33)- GV quan sát cách kể HS, giúp đỡ em
- Cả lớp nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn kể hay
4 Củng cố: Hệ thống kiến thức, kĩ Qua câu chuyện kể HS mở rộng vốn hiểu biết mối quan hệ người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
5 Dặn dò: Dặn HS đọc trước nội dung tiết KC tuần - Nhận xét tiết học
(34)TUẦN: 05 MÔN: LUYỆN TỪ VAØ CÂU
TIẾT: 09 BAØI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH
I Mục đích u cầu: Kiến thức:
- Hiểu nghĩa từ hồ bình (BT1); tìm từ đồng nghĩa với từ hồ bình (BT2) Kĩ năng:
- Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố (BT3) Thái độ:
- Yêu cảnh bình miền q, u hồ bình II Chuẩn bị
GV: Một số tờ phiếu viết nội dung BT1, HS: Từ điển HS vài trang to từ điển III Hoạt động dạy chủ yếu:
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: HS làm lại BT3, 4. Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2 - Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1:
- GV dạy theo qui trình hướng dẫn Bài tập 2:
- Giúp HS hiểu nghĩa từ: thản (tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, khơng có điều áy náy, lo nghĩ); thái bình (yên ổn khơng có chiến tranh, loạn lạc)
- Các từ đồng nghĩa với hồ bình: n bình, bình, thái bình
Bài tập 3:
-
Lời giải: ý b (trạng th khơng có chiến tranh)
- Các ý không đúng:
+ Trạng thái bình thản: khơng biểu lộ xúc động Đây từ trạng thái tinh thần người, không dùng để nói tình hình đất nước hay giới + Trạng th hiền hịa, n ả: n ả trạng thái cảnh vật; hiền hoà trạng thái cảnh vật tính nết người
- HS viết đoạn văn khoản - dịng, khơng cần viết dài
- HS viết cảnh bình địa phương em làng quê, thành phố em thấy ti vi 4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
5 Dặn dò: Yêu cầu HS viết chưa đạt chưa viết xong nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn viết Nhận xét tiết học
(35)(36)TUẦN: 05 MÔN: LUYỆN TỪ VAØ CÂU
TIẾT: 10 BAØI: TỪ ĐỒNG ÂM
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Hiểu từ đồng âm (nội dung ghi nhớ) Kĩ năng:
- Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm (BT1, mục III); đặt câu để phân biệt từ đồng âm (2 số từ BT2); bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm qua mẫu chuyện vui câu đố + HS khá, giỏi: Làm đầy đủ BT3; nêu tác dụng từ đồng âm qua BT3, BT4
Thái độ:
- u thích mơn học, có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị
HS: Một số tranh ảnh vật, tượng, hoạt động có tên gọi giống III Hoạt động dạy chủ yếu:
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: Đọc đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố. Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 1 - Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 - Phần nhận xét
- Chọn dịng nêu nghĩa từ câu? Chốt lại: Hai từ câu hai câu văn phát âm hoàn toàn giống (đồng âm) song nghĩa khác Những từ đươc gọi từ đồng âm
3 - Phần Ghi nhớ
4 - Phần luyện tập Bài tập 1:
-
- HS làm việc cá nhân Lời giải:
- Câu (cá) : bắt cá, tôm móc sắt nhỏ, thường có mồi
+ Câu (văn) : đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ SGK
- 2, HS khơng nhìn sách nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Làm việc theo cặp Lời giải:
+ Đồng cánh đồng: khoảng đất rộng phẳng dùng để cày cấy, trồng trọt Đồng tượng đồng: kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng kéo sợi, thường dùng làm dây điện chế hợp kim Đồng nghìn đồng: đơn vị tiền Việt Nam.
+ Đá đá: chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành mảng Đá đá bóng: đưa nhanh chân hất mạnh bóng cho xa đưa bóng vào khung thành đối phương
(37)Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4:
số dãy số tự nhiên - HS làm việc độc lập
+ Lọ hoa đặt bàn trông thật đẹp + Chúng em bàn quyên góp ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam *Cờ đỏ vàng Quốc kì nước ta
*Từ máy bay nhìn xung, ruộng trơng ô bàn cờ - Nước suối
- Nước ta có bờ biển dài 2000 km - Làm việc độc lập
Lời giải: Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm tiền tiêu (tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu từ đồng âm: tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác phía trươc khu vực trú quân, hướng phía địch)
- Làm việc độc lập Lời giải:
+ Câu a: chó thui; từ chín câu đố có nghĩa nướng chín khơng phải số chín
+ Câu b: bơng súng súng (khẩu súng gọi súng)
HS khá, giỏi: Làm đầy đủ BT3; nêu tác dụng từ đồng âm qua BT3, BT4
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
(38)TUẦN: 06 MÔN: LUYỆN TỪ VAØ CÂU
TIẾT: 11 BAØI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ – HỢP TÁC.
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Hiểu nghĩa từ có tiếng hữu, tiếng hợp biết xếp vào nhóm thích hợp theo u cầu BT1, BT2 biết đặt câu với từ, thành ngữ theo u cầu BT3, BT4
Kó năng:
+ HS khá, giỏi: Đặt 2, câu với 2, thành ngữ BT4 Thái độ:
- Có ý thức tinh thần đoàn kết cộng đồng II Chuẩn bị
- Từ điển HS, có Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT1, III Hoạt động dạy chủ yếu:
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: - HS nêu định nghĩa từ đồng âm? - Đặt câu để phân biệt nghĩa từ đồng âm BT2, 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 1 - Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 - Hướng dẫn HS làm tập
Bài tập 1: GV gợi ý cho HS phát hiện: a) Hữu có nghĩa bạn bè
- hữu nghị: tình cản thân thiện nước - chiến hữu: bạn chiến đấu
- thân hữu: bạn bè thân thiết - hữu: bạn bè
- bạn hữu: bạn bè thân thiết
- HS làm việc theo nhóm b) Hữu có nghĩa có: - hữu ích: có ích
- hữu hiệu: có hiệu
- hữu tình: có sức hấp dẫn, gợi cảm - hữu dụng: dụng việc
Bài tập 2: GV gợi ý cho HS phát hiện: a) Hợp có nghĩa gộp lại thành lớn hơn: hợp tác, hợp nhất, hợp lực
- HS làm việc theo nhóm
b) Hợp có nghĩa với yêu cầu, đòi hỏi đó: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp
Bài tập 3: GV gợi ý cho HS phát hiện:
Với từ BT1, HS đặt câu sau:
+ Nhoùm a:
- Nhân dân ta ln chăm lo vun đắp tình hữu nghị với nhân dân nước
- Bác chiến hữu bố em
- Buổi lễ mừng thọ ông em có đủ mặt họ hàng, thân hữu
- Quan hệ hai nước hữu hảo - Tình hữu chúng tơi biết - Chúng ta bạn hữu, phải giúp đỡ lẫn + Nhóm b:
- Trồng gây rừng việc làm hữu ích - Loại thuốc thật hữu hiệu
- HS làm việc theo nhóm
Với từ BT2, HS đặt câu sau:
+ Nhóm a:
- Chúng tơi hợp tác với việc
- Ba tổ chức riêng rẽ hợp - Chúng đồng tâm hợp lực tờ báo tường
+ Nhoùm b:
(39)- Phong cảnh nơi thật hữu tình
- Trong vụ bắt cướp tối qua, gậy thật hữu dụng
- Công việc phù hợp với - Anh có suy nghĩ hợp thời - Là phiếu hợp lệ
- Quyết định hợp pháp
- Khí hậu miền Nam phù hợp với sức khỏe ông
HS khá, giỏi: Đặt 2, câu với 2, thành ngữ BT4 Bài tập 4: GV giúp HS hiểu nội dung ba thành
ngữ
- Bốn biển nhà: người khắp nơi đoàn kết gia đình, thống mối
- Kề vai sát cánh: đồng tâm hợp lực, chia sẻ gian nan người chung sức gánh vác công việc quan trọng
- Chung lưng đấu sức: tương tự kề vai sát cánh
Đặt caâu:
- Thợ thuyền khắp nơi thương yêu, đùm bọc anh em bốn biển một nhà.
- Dân tộc ta trải qua 100 năm chiến đấu chống ngoại xâm để thực ước nguyện non sông thống nhất, Bắc Nam sum hợp, bốn biển nhà - Chúng kề vai sát cánh công việc
- Họ chung lưng đấu sức, sướng khổ khó khăn, thử thách
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
(40)TUẦN: 06 MÔN: LUYỆN TỪ VAØ CÂU
TIẾT: 12 BAØI: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Bước đầu biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (nội dung ghi nhớ) Kĩ năng:
- Nhận biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua số ví dụ cụ thể (BT1, mục III); đặt câu với cặp từ đồng âm theo yêu cầu BT2
+ HS khá, giỏi: Đặt câu vơi 2, cặp từ đồng âm BT1 (mục III) Thái độ:
- u thích mơn học, có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị
- Bảng phụ viết cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi: + (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi
+ (Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi
- Bốn, năm tờ phiếu photo phóng to nội dung BT1, phần luyện tập III Hoạt động dạy chủ yếu:
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: 2, HS làm lại tập 3, - Lớp sửa sai. Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2 - Phần nhận xét
- GV treo bảng phụ viết cách hiểu câu văn
- Lời giải câu hỏi 2: Câu văn hiểu theo cách người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo cách hiểu Cụ thể: + Các tiếng hổ, mang từ hổ mang (tên loài rắn) đồng âm với danh từ hổ (con hổ) động từ mang
+ Động từ bò (trườn) đồng âm với danh từ bò (con bò)
3.3 - Phần ghi nhớ 3.4 - Phần luyện tập Bài tập 1:
-
- HS đọc câu “Hổ mang bò lên núi.” - Trả lời câu hỏi SGK
- Đọc nói lại nội dung ghi nhớ - HS từ đồng âm câu
- Lời giải:
+ Đậu ruồi đậu dừng chỗ định; cịn đậu xơi đậu đậu dùng để ăn Bò kiến bò hoạt động, bò thịt bò bị
+ Tiếng chín thứ tinh thơng, tiếng chín thứ hai số chín
+ Tiếng bác thứ từ xưng hô, tiếng bác thứ hai làm chín thức
(41)Bài tập 2:
ăn cách đun nhỏ lửa quấy thức ăn cho đến sền sệt Tiếng thứ từ xưng hô, tiếng thứ hai đổ nước vào để làm cho tan
+ Đá vừa có nghĩa chất rắn tạo nên vỏ trái đất (như sỏi đá) vừa có nghĩa đưa nhanh hất mạnh chân vật làm bắn xa bị tổn thương (như đá bóng, đấm đá) Nhờ dùng từ đồng âm, câu d có hai cách hiểu khác nhau:
- Con ngựa (thật) đá ngựa (bằng) đá, / ngựa (bằng) đá không đá ngựa (thật)
- Con ngựa (bằng) đá đá ngựa (bằng) đá / Con ngựa (bằng) đá không đá ngựa (thật)
- HS đặt hai câu, câu chứa từ đồng âm, đặt câu chứa từ đồng âm VD:
+ Mẹ em đậu xe lại, mua cho em gói xơi đậu
+ Bé bò, bò lại
+ Cơm chín / Em chín điểm kiểm tra tốn
+ Bác người vui tính / Đừng vội bác ý kiến bạn.
+ Chúng ngồi chơi đá / Em bé đá chân mạnh
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức HS nói lại tác dụng cách dùng từ đồng âm để chơi chữ
(42)TUẦN: 07 MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT: 13 BÀI: TỪ NHIỀU NGHĨA
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa (nội dung ghi nhớ) Kĩ năng:
- Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người động vật (BT2)
+ HS khá, giỏi: Làm toàn BT2 (mục III) Thái độ:
- u thích mơn học, có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị
- Tranh, ảnh vật, tượng, hoạt động minh họa cho nghĩa từ nhiều nghĩa
III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: HS làm BT2 đặt câu để phân biệt nghĩa cặp từ đồng âm.
3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GV bắt đầu học cách đưa số tranh ảnh vật (gợi ý phần Chuẩn bị) ; vào tranh để HS gọi tên vật: bàn chân (người), chân bàn, chân ghế, chân núi, chân trời
Từ chân chân người, khác với chân bàn, khác xa với chân núi, chân trời được gọi chân Vì vậy? Tiết học giúp em hiểu tượng từ nhiều nghĩa thú vị của TV.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.2 - Phần nhận xét
Bài tập 1:
GV: khơng cần giải nghĩa phức tạp Chính câu thơ nói khác nghĩa từ + Nhấn mạnh: Các nghĩa mà em vừa xác định cho từ răng, mũi, tai nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) từ
Bài tập 2:
GV không cần giải nghĩa cách phức tạp Chính câu thơ nói khác từ in đậm khổ thơ với từ BT1:
+ Răng cào không dùng để nhai người động vật
+ Mũi thuyền không dùng để ngửi
+ Tai ấm không dùng để nghe GV: Những nghĩa hình thành sở nghĩa gốc từ: răng, mũi, tai Ta gọi chuyển nghĩa
Bài tập 3:
Nhắc HS ý: Vì cào khơng dùng để nhai gọi răng? Vì
- Làm việc theo nhóm Lời giải:
Tai – nghóa a Răng – nghóa b Mũi – nghóa c
- Làm việc theo nhóm Lời giải:
a) Hợp có nghĩa gộp lại thành lớn hơn: hợp tác, hợp nhất, hợp lực
b) Hợp có nghĩa với u cầu, địi hỏi đó: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp
- HS trao đổi theo cặp
(43)mũi thuyền không dùng để ngửi gọi mũi tai ấm không dùng để nghe đựơc gọi tai? BT3 yêu cầu em phát giống nghĩa từ răng, mũi, tai BT1 BT2 để giải đáp điều này.
GV: Nghĩa từ đồng âm khác hẳn (VD: treo cờ, chơi cờ tướng) Nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ vừa khác – vừa giống Nhờ biết tạo từ nhiều nghĩa từ nghĩa gốc, Tiếng Việt trở nên phong phú
3.3 - Phần ghi nhớ 3.4 - Phần luyện tập Bài tập 1:
Bài tập 2:
sắc, thành hàng
+ Nghĩa từ mũi BT1 BT2 giống chỗ: phận có đầu nhọn nhơ phía trước
+ Nghĩa từ tai BT1 BT2 giống chỗ: phận mọc hai bên, chìa tai
- HS đọc nói lại nội dung cần ghi nhớ SGK
- HS làm việc độc lập Có thể gạch gạch từ mang nghĩa gốc, hai gạch từ mang nghĩa chuyển Lời giải:
+ Mắt Đôi mắt bé mở to (nghĩa gốc); Mắt Quả na mở mắt (nghĩa chuyển)
+ Chân Bé đau chân (nghóa gốc); Chân Lòng ta kiềng ba chân (nghóa chuyển)
+ Đầu Khi viết, em đừng ngoẹo đầu (nghĩa gốc); Đầu Nước suối đầu nguồn (nghĩa chuyển) - Làm việc độc lập theo nhóm - Một số VD:
+ lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu
+ miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng bình, miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa
+ coå: coå chai, cổ lọ, cổ áo, cổ bình, cổ tay
+ tay: tay áo, tay ghế, tay quay, tay tre (một) tay bóng bàn cừ khơi
+ lưng: lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng đê
HS khá, giỏi: Làm toàn BT2 (mục III)
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức Nhắc lại nội dung ghi nhớ học
5 Dặn dò:.Dặn HS nhà viết thêm vào VD nghĩa chuyển từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng Nhận xét tiết học
(44)(45)TUẦN: 07 MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT: 14 BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Nhận biết nghĩa chung nghĩa khác từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc từ ăn hiểu mối liên hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển câu BT3
Kó năng:
- Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa động từ (BT4) + HS khá, giỏi: Biết đặt câu để phân biệt từ BT3
Thái độ:
- u thích mơn học, có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt III Hoạt động dạy chủ yếu:
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: 2, HS nhắc lại kiến thức từ nhiều nghĩa làm lại BT2 phần luyện tập tiết Luyện từ câu trước
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài: Trong tiết Luyện từ và
câu trước, em tìm hiểu từ nhiều nghĩa danh từ (như: răng, lưỡi, tai, lưỡi, đầu, cổ, lưng, mắt, tay, chân ) Trong học hơm nay, em tìm hiểu từ nhiều nghĩa động từ
3.2 - Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1:
Từ chạy
(1) Bé chạy lon ton
(2) Tàu chạy băng băng đường ray (3) Đồng hồ chạy
(4) Dân làng khẩn trương chạy lũ Bài taäp 2:
GV nêu vấn đề: Từ chạy từ nhiều nghĩa Các nghĩa từ chạy có nét nghĩa chung? BT giúp em hiểu điều
-
- HS làm vào nháp, HS làm bảng
Các nghóa khác nhau:
- Sự di chuyển nhanh chân (d) - Sự di chuyển nhanh phương tiện giao thông
- Hoạt động máy móc (a)
- Khẩn trương tránh điều không may xảy đến (b)
Lời giải:
(46)Bài tập 3:
Bài tập 4:
Chú ý: Chỉ đặt câu với nghĩa cho từ đứng Khơng đặt câu với nghĩa khác Nếu có HS đặt câu Nam nước cờ cao; Cụ khơng kịp trối trăng gì cho cháu; Cô giáo phụ nữ đứng tuổi; GV cần nói để HS hiểu: nghĩa đi đứng câu văn nghĩa xác định BT4
VD lời giải phần a:
+ Nghóa 1: Bé Thơ tập Ông em chậm
+ Nghóa 2:
Mẹ nhắc Nam tất vào cho ấm Nam thích giày
VD lời giải phần b:
+ Nghĩa 1: Chú đội đứng gác Cả lớp đứng nghiêm chào quốc kì + Nghĩa 2: Mẹ đứng lại chờ Bích Trời đứng gió
HS khá, giỏi: Biết đặt câu để phân biệt từ BT3
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
5 Dặn dò: Dặn HS ghi nhớ điều học; nhà viết thêm vào vài câu văn đặt ở BT4 Nhận xét tiết học
(47)TUẦN: 08 MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT: 15 BAØI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN.
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c, BT3, BT4
Kó năng:
- HS khá, giỏi: Hiểu ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ BT2; có vốn từ phong phú biết đặt câu với từ tìm ý d BT3
Thái độ:
GDBVMT (gián tiếp): GV kết hợp cung cấp cho HS số hiểu biết môi trường thiên nhiên Việt Nam nước ngồi, từ bồi dưỡng tình cảm u q, gắn bó với mơi trường sống.
II Chuẩn bị
- Từ điển HS vài trang photo phục vụ học - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2
- Một số tờ phiếu để HS làm BT3 - theo nhóm III Hoạt động dạy chủ yếu:
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: HS làm lại BT4 tiết LTVC trước. Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2 - Hướng dẫn HS làm tập
GV kết hợp cung cấp cho HS số hiểu biết về mơi trường thiên nhiên Việt Nam nước ngồi, từ bồi dưỡng tình cảm u q, gắn bó với mơi trường sống
Bài tập 1: Bài tập 2:
GV giải thích thành ngữ, tục ngữ:
+ Lên thác xuống ghềnh: gặp nhiều gian lao, vất vả sống
+ Góp gió thành bão: Tích nhiều nhỏ thành lớn
+ Nước chảy đá mịn: Kiên trì, bền bỉ việc lớn làm xong
+ Khoai đất lạ, mạ đất quen: Khoai phải trồng đất lạ, mạ phải trồng đất quen mối tốt Chú ý: khoai mạ vật vốn có thiên nhiên Dù người có trồng, cấy vật nhân tạo Bài tập 3:
- GV phát phiếu cho nhóm làm việc + Tìm từ ngữ:
- Làm việc theo nhóm
Lời giải: Ý b: Tất khơng người tạo
- Làm việc theo nhoùm
Lời giải: (từ ngữ in nghiêng)
- Học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ
- Thư kí nhóm liệt kê nhanh từ
(48)- Tả chiều rộng: bao la, mêng mông, bát ngát
- Tả chiều dài (xa) : (xa) tít tắp, khơi, nm trùng, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngắt ; (dài) dằng dặc, lê thê
- Tả chiều cao: chót vót, chất ngất, vời vợi - Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm
*Lưu ý: Có từ tả nhiều chiều như: xa vời vợi, cao vời vợi
+ Đặt câu:
- Biển rộng mênh mông
- Chúng tơi mỏi chân, nhìm phía trước, đường dài dằng đặc
- Bầu trời cao vời vợi
- Chiếc hang tối om, sâu hun hút Bài tập 4:
- Tìm từ ngữ:
+ Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào, ì oạp, ồm oạp, lao xao, thầm + Tả sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên, đập nhẹ lên
+ Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ạt, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng, tợn, dội, khủng khiếp
ngữ miêu tả khơng gian nhóm tìm đựơc Mỗi thành viên đặt câu (làm miệng) với số từ tìm - Đại diện nhóm dán phiếu làm bảng, trình bày kết Sau HS nhóm nối tiếp đặt câu với từ tìm
- Cả lớp GV nhận xét, kết luận nhóm thắng nhóm thực tốt u cầu: tìm từ đặt câu
VD đặt câu:
- Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm
- Những sóng trườn nhẹ (đập nhẹ) lên bờ cát
- Những gợp sóng lăn tăn mặt nước
- Những đợt sóng xơ vào bờ, trôi tất thứ bãi biển 4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
5 Dặn dò: Dặn HS viết thêm vào từ ngữ tìm đựơc BT3, 4; thực hành nói, viết từ ngữ Nhận xét tiết học
(49)TUẦN: 08 MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT: 16 BAØI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Hiểu nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3)
Kó năng:
- Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số từ nêu BT1 + HS khá, giỏi: Biết đặt câu phân biệt nghĩa tính từ nêu BT3 Thái độ:
- Yêu thích mơn học, có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt - GDĐĐHCM (Liên hệ): Giáo dục học tập tinh thần lạc quan Bác III Hoạt động dạy chủ yếu:
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: HS làm lại BT3, tiết trước Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài:
Trong tiết LTVC trước, em tìm hiểu từ nhiều nghĩa danh từ (như: răng, mũi, tai, lưỡi, đầu ), động từ (như: chạy, ăn ) Trong học hôm nay, em làm BT phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, nghĩa gốc với nghĩa chuyển tìm hiểu từ nhiều nghĩa tính từ
3.2 - Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1:
a) Từ chín (hoa, quả, hạt phát triển đến mức thu hoạch đựơc) câu với từ chín (suy nghĩ kĩ càng) câu cách dùng từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ chín (số số 8) câu
b) Từ đường (vật nối liền hai đầu) câu với từ đường (lối đi) câu cách dùng từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) câu 1.
c) Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài đồi núi) câu với từ vạt (thân áo) câu cách dùng từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) câu
Bài tập 2:
Câu a: Từ xn thứ mùa bốn mùa Từ xuân thứ có nghĩa tươi đẹp Câu b: Từ xuân có nghĩa tuổi.(Đây đoạn văn di chúc Bác, dù biết mình khơng cịn sống lâu, song Bác lạc quan khi dùng từ xn).
Bài tập 3:
Hoạt động nhóm: HS làm theo gợi ý
(50)Cao Nghóa
- Có chiều cao mức bình thường
- Có số lượng chất lượng mức bình thường
Nặng Nghóa
- Có trọng lượng lớn mức bình thường - Ở mức độ cao hơn, trầm trọng mức độ bình thường
Ngọt Nghóa
- Có vị vị đường mật - (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe - (Âm thanh) nghe êm tai
- Có số lượng chất lượng mức bình thường
- Anh em cao hẳn bạn bè cùng lớp
- Mẹ cho em vào xem Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao
Đặt câu
- Bé bốn tháng tuổi mà bế đã nặng trĩu tay.
- Có bệnh mà khơng chạy chữa bệnh nặng lên
Đặt câu
- Loại sơ - - la - Cu cậu ưa nói - Tiếng đàn thật
HS khá, giỏi: Biết đặt câu phân biệt nghĩa tính từ nêu BT3
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
5 Dặn dò: Dặn HS ghi nhớ kiến thức học viết thêm câu văn đặt BT3 Nhận xét tiết học
(51)TUẦN: 05 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT: 09 BÀI: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ.
I Mục đích u cầu: Kiến thức:
- Biết thống kê theo hàng (BT1) thống kê cách lập bảng (BT2) để trình bày kết điểm học tập tháng thành viên tổ
Kó năng:
- HS khá, giỏi: Nêu tác dụng bảng thống kê kết học tập tổ Thái độ:
- u thích mơn học, có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị
- Sổ điểm lớp phiếu ghi điểm HS
- Một số tờ phiếu kẻ bảng thống kê – bút đủ cho tổ làm BT2 - Bảng thống kê kết học tập: (tháng , tổ )
STT Họ tên Số điểm
1 - - - - 10
2
Tổng cộng III Hoạt động dạy chủ yếu 1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: GV tự chọn nội dung kiểm tra. 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu học 3.2 - Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
Đây thống kê đơn giản (kết học tập người tháng) nên HS không cần lập bảng thống kê mà cần trình bày theo hàng VD:
Điểm tháng 10 Nguyễn Trường An, tổ 1:
- Số điểm 5: - Số điểm từ đến 6: - Số điểm từ đến 8: - Số điểm từ đến 10: Bài tập 2
Để lập bảng thống kê theo yêu cầu BT, GV lưu ý HS:
+ Trao đổi bảng thống kê kết học tập mà HS vừa làm BT1 để thu thập đủ số liệu thành viên tổ
+ Kẻ bảng thống kê có đủ số cột dọc (ghi điểm số phân loại BT 1) dòng ngang (ghi họ tên HS)
- HS nhắc lại, ghi tựa - Làm việc cá nhân
- Hai HS lên bảng thi kẻ bảng thống kê
- Cả lớp nhận xét (mẫu phần chuẩn bị)
- Từng HS đọc thống kê kết học tập
(52)- Phát bút phiếu cho tổ điền nội dung vào bảng thống kê
- Đại diện tổ trình bày bảng thống kê
- Cả lớp nhận xét
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức Tác dụng bảng thống kê? HS giỏi: Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin; có điều kiện so sánh số liệu
5 Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết kiểm tra văn tả cảnh tới. - Nhận xét tiết học
(53)TUẦN: 05 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT: 10 BÀI: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, …); nhận biết lỗi tự sửa lỗi
Kó năng:
- Điều chỉnh thiếu sót viết Thái độ:
- u thích mơn học, có ý thức sử dụng giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị
- Bảng lớp ghi đề tiết Kiểm tra viết (tả cảnh) cuối tuần 4; số lỗi vế tả, dùng từ đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp
- Phấn màu
III Hoạt động dạy chủ yếu 1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: GV chấm bảng thống kê HS. 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
3.2 - Nhận xét chung sửa số lỗi điển hình
- GV sử dụng bảng lớp viết sẵn đề số lỗi điển hình để:
- Nêu nhận xét chung kết viết lớp
3.3 - Trả hướng dẫn HS chữa bài - Trả cho HS, hướng dẫn em chữa lỗi theo trình tự:
*Sửa lỗi bài:
+ HS đọc lại làm tự sửa lỗi + HS đổi cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi sửa
*Học tập đoạn văn hay, văn hay: + GV đọc số đoạn văn hay, văn hay *Viết lại đoạn văn bài:
- Hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình vế ý cách diễn đạt theo trình tự sau:
+ Một số HS lên bảng chữa lỗi lớp tự chữa nháp
+ HS lớp trao đổi chữa bảng
+ HS trao đổi thảo luận để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn
+ Mỗi HS tự chọn đoạn văn viết chưa đạt để tìm hay đoạn văn
(54)5 Dặn dò: Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại bài.
- Cả lớp quan sát cảnh sông nước (một vùng biển, dịng sơng, suối, mặt hồ ) ghi đặc điểm cảnh để chuẩn bị sau
(55)TUẦN: 06 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT: 11 BÀI: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I Mục đích u cầu: Kiến thức:
- Biết viết đơn quy định thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng
Kó naêng:
- Thực hành sống Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị
- Một số tranh ảnh thảm họa chất độc màu da cam gây - Phiếu tập in mẫu đơn Bảng lớp viết điều cần ý - VD đơn trình bày quy định:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
Lộc An, ngày 26 tháng 10 năm 2007 ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TÌNH NGUYỆN
GIÚP ĐỠ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC MAØU DA CAM Kính gởi: Ban Chấp Hành Hội Chữ Thập Đỏ, Huyện Em tên: .Sinh ngày:
/ /
HS lớp .Trường Tiểu học , huyện
Sau nghe giới thiệu hoạt động Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam thïâc Hội Chữ Thập Đỏ , em thấy hoạt động Đội có ý nghĩa thiết thực Em tự nhận thấy tham gia hoạt động Đội để giúp bạn nhỏ bị ảnh hưởng chất độc màu da cam Vì vậy, em viết đơn bày tỏ nguyện vọng gia nhập Đội tình nguyện, góp phần nhỏ bé làm giảm bớt nỗi bất hạnh nạn nhân
Em xin hứa tơn trọng nội quy tham gia tích cực hoạt động Đội Em xin chân thành cảm ơn
Người làm đơn
III Hoạt động dạy chủ yếu
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: GV kiểm tra số HS viết lại đoạn văn tả cảnh nhà 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu học 3.2 - Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- Giới thiệu tranh ảnh thảm họa chất độc màu da cam gây ra; hoạt động Hội chữ thập đỏ tầng lớp nhân dân giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam
(56)*Gợi ý trả lời câu hỏi:
- Chất độc màu da cam gây hậu người?
- Chúng ta làm để giảm bớt nỗi đau cho nạn nhân chất độc màu da cam?
Baøi tập 2
VD đơn trình bày quy định (phần chuẩn bị bài)
- Cùng với bom đạn chất độc khác, chất độc màu da cam phá hủy triệu héc ta rừng, làm xói mịn khơ cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú, gây bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc họ ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường, sinh quái thai, dị tật bẩm sinh Hiện nước ta có khoảng 70 000 người lớn, từ 200 000 đến 300 000 trẻ em nạn nhân chất độc màu da cam
- Chúng ta cần thăm hỏi, động viên, giúp đỡ gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam
- Sáng tác truyện, thơ, hát, tranh ảnh thể cảm thông với nạn nhân; vận động người giúp đỡ nạn nhân em nhỏ bị ảnh hưởng chất độc màu da cam - Lao động công ích gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam nói riêng, nạn nhân chiến tranh nói chung
- HS trình bày đơn
- Cả lớp nhận xét (thể thức, trình bày lí do, nguyện vọng)
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
5 Dặn dò: Nhận xét tiết học, khen HS viết thể thức; yêu cầu HS chưa đạt nhà hoàn thiện đơn
(57)TUẦN: 06 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT: 12 BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Nhận biết cách quan sát tả cảnh đoạn văn trích (BT1) Kĩ năng:
- Biết lập dàn ý chi tiết cho văn miêu tả cảnh sông nước (BT2) Thái độ:
- Yêu thích cảnh vật thiên nhiên, sông nước II Chuẩn bị
Một số tranh ảnh minh họa cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ, đầm III Hoạt động dạy chủ yếu
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: Hai HS đọc “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện”
- Kiểm tra chuẩn bị luyện tập tả cảnh GV kiểm tra chuẩn bị HS cho tiết học 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu học 3.2 - Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1:
- Gợi ý trả lời câu hỏi phần a:
+ Đoạn văn tả cảnh đặc điểm biển? + Câu văn nói rõ đặc điểm đó?
+ Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát vào thời điểm nào?
+ Khi quan sát biển tác giả có liên tưởng thú vị nào?
GV: Liên tưởng khiến biển gần gũi, đáng yêu
* Gợi ý trả lời câu hỏi phần a:
+ Con kênh quan sát vào thời điểm ngày?
+ Tác giả nhận đặc điểm kênh chủ yếu giác quan nào?
- HS làm việc theo cặp theo nhóm
- Đoạn văn tả thay đổi màu sắc mặt biển theo sắc mây trời
- Câu mở đoạn: Biển thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.
- Tác giả quan sát bầu trời mặt biển vào thời điểm khác nhau: bầu trời xanh thẫm, bầu trời rải mây trắng nhạt, trời âm u, bầu trời ầm ầm dơng gió
- Liên tưởng: từ chuyện này, hình ảnh nghĩ chuyện khác, hình ảnh khác, từ chuyện người ngẫm nghĩ vế chuyện
Liên tưởng tác giả: biển người, biết buồn vui, lúc rẻ nhạt lạnh lùng, lúc sôi hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng
(58)GV: tác giả quan sát xúc giác để thấy nắng nóng đổ lửa
+ Nêu tác dụng liên tưởng quan sát miêu tả kênh?
+ Nêu tác dụng liên tưởng trên?
Bài tập 2
GV dạy theo quy trình hướng dẫn
trong ngày: buổi sáng phơn phớt màu đào, trưa hố thành dịng thủy ngân cuồn cuộn lố mắt; chiều: biến thành suối lửa
- Câu văn thể liên tưởng tác giả: Ánh nắng rừng rực đổ xuống mặt đất; kênh phơn phớt màu đào; hố thành dịng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; biến thành suối lửa lúc trời chiều
- Giúp người đọc hình dung nắng nóng dội, làm cho cảnh vật sinh động hơn, gây ấn tượng người đọc
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
5 Dặn dò: Nhận xét tiết chung tinh thần làm việc lớp.
(59)TUẦN: 07 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT: 13 BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Xác định phần mở bài, thân bài, kết văn (BT1); hiểu mối liên hệ nội dung câu biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3)
Kó năng:
- Thực nội dung BT Thái độ:
GDBVMT (trực tiếp): Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên qua “Vịnh Hạ Long”
II Chuẩn bị
- nh minh họa vịnh Hạ Long SGK Thêm số tranh ảnh cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với đoạn văn
- Tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT1 III Hoạt động dạy chủ yếu
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: HS trình bày dàn ý văn miêu tả cảnh sông nước. 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu học 3.2 - Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
Ý a: Các phần mở bài, thân bài, kết bài: Mở bài: Câu mở đầu (Vịnh Hạ Long một thắng cảnh tiếng có khơng hai đất nước Việt Nam)
Thân bài: gồm ba đoạn tiếp theo, đoạn tả đặc điểm cảnh
Kết bài: Câu văn cuối (Núi non, sông nước . mãi giữ gìn)
Ý b: Các đoạn thân ý đoạn: Đoạn 1: Tả kì vĩ vịnh hạ Long với hàng ngàn đảo
Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng vịnh Hạ Long Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn Hạ Long qua mùa
Ý c: Các câu văn in đậm có vai trị mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn Xét tồn bài, câu văn cịn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết đoạn với GV giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên.
Bài tập 2
Nhắc HS: Để chọn câu mở đoạn, cần xem câu cho sẵn có nêu ý bao trùm đoạn hay không
- HS đọc to lượt, đọc thầm Khơng biến TLV thành TĐ
Lời giải:
(60)Bài tập 3: VD câu mở đoạn đọan 1: Đến với Tây Nguyên, ta hiểu núi cao rừng rậm / Cũng nhiều vùng núi đất nước ta, Tây Nguyên có dãy núi cao hùng vĩ, rừng câu đại ngàn / Vẻ đẹp Tây Nguyên trước hết núi non hùng vĩ thảm rừng dày / Từ máy bay nhìn xuống, ta nhận vùng đất Tây Nguyên nhờ dãy núi cao chất ngất rừng đại ngàn - VD câu mở đoạn đoạn 2:
Tây Nguyên không mảnh đất núi rừng Tây Nguyên hấp dẫn khách du lịch thảo nguyên tươi đẹp, giàu màu sắc / Nhưng làm nên đặc sắc Tây Nguyên thảo nguyên bao la bát ngát / Nhưng Tây Nguyên đâu có núi cao, rừng rậm Người Tây Ngun cịn tự hào thảo nguyên rực rỡ giàu màu sắc
Nguyên có núi cao rừng dày Đoạn 2: Điền câu c câu nêu ý chung đoạn văn: Tây Nguyên có thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức Nhắc lại tác dụng câu mở đoạn 5 Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị tiết TLV tới: viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. - Nhận xét tiết học
(61)TUẦN: 07 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT: 14 BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Biết chuyển phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả
Kó năng:
- Thực nội dung BT Thái độ:
- u mơn học, giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị
- Dàn ý văn tả cảnh sông nước HS - Một số văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước III Hoạt động dạy chủ yếu
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: HS nói vai trò câu mở đoạn đoạn văn, đọc câu mở đoạn em – BT3 (tiết TLV trước)
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài
Trong tiết TLV trước, em quan sát cảnh sông nước Trong tiết học hôm nay, em học chuyển phần dàn ý thành đoạn văn
3.2 - Hướng dẫn HS làm tập
- GV kiểm tra dàn ý văn tả cảnh sông nước HS
- GV nhắc HS ý:
+ Phần thân gồm nhiều đoạn, đoạn tả đặc điểm phận cảnh Nên chọn phần tiêu biểu thuộc thân – để viết đoạn văn
+ Trong đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn
+ Các câu đoạn phải làm bật đặc điểm cảnh thể đựơc cảm xúc ngưới viết
- GV nhận xét, chấm điểm số đoạn văn
- HS đọc thầm đề gợi ý làm
- Một vài HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh
- HS viết đoạn văn
- HS nối tiếp đọc đoạn văn - Cả lớp bình chọn người viết đọan văn tả cảnh sơng nước hay nhất, có nhiều ý sáng tạo
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
5 Dặn dò: Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại để thầy cô kiểm tra tiết TLV sau Dặn HS nhà đọc trước yêu cầu, gợi ý tiết TLV tuần 8: luyện tập tả cảnh địa phương
(62)(63)TUẦN: 08 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT: 15 BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I Mục đích u cầu: Kiến thức:
- Lập dàn ý văn tả cảnh đẹp địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết Kĩ năng:
- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ỡ địa phương Thái độ:
- Yêu thiên nhiên, giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị
III Hoạt động dạy chủ yếu 1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: Đọc đoạn văn tả cảnh sông nước (đã viết tiết TLV trước, nhà em viết lại hoàn chỉnh) GV nhận xét, chấm điểm
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài
GV kiểm tra việc chuẩn bị lớp – quan sát cảnh đẹp địa phương, ghi lại điều quan sát đựơc
GV: Trong tiết học hôm nay, sở kết quan sát có, em lập dàn ý cho văn tả cảnh đẹp địa phương Sau tập chuyển phần dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh
3.2 - Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1:
- GV nhaéc HS:
+ Dựa kết quan sát có, lập dàn ý chi tiết cho văn với đủ phần; mở bài, thân bài, kết
+ Nếu muốn xây dựng dàn ý tả phần cảnh, tham khảo Quang cảnh làng mạc ngày mùa (SGK / 10) Nếu muốn xây dựng dàn ý tả biến đổi cảnh theo thời gian, tham khảo Hồng sơng Hương (SGK / 11, 12)
Bài tập 2 GV nhaéc HS:
+ Nên chọn đoạn phần thân để chuyển thành đoạn văn
+ Mỗi đoạn có câu mở đầu nêu ý bao trùm đoạn Các câu đoạn làm bật ý
+ Đoạn văn phải có hình ảnh Chú ý áp dụng biện pháp so sánh, nhân hóa cho hình ảnh thêm sinh động
+ Đoạn văn cần thể đựơc cảm xúc
- HS viết đoạn văn
- Một số HS nối tiếp đọc đoạn văn
(64)người viết
- GV chấm điểm đoạn viết số HS, đánh giá cao đọan tả chân thực, có ý riêng, khơng sáo rỗng
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
5 Dặn dò: Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu nhà viết lại để thầy cô kiểm tra trong tiết TLV sau.- Nhận xét tiết học
(65)TUẦN: 08 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT: 16 BAØI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI) I Mục đích u cầu:
Kiến thức:
- Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở trực tiếp, mở gián tiếp (BT1) Kĩ năng:
- Phân biệt hai cách kết bài: kết mở rộng, kết không mở rộng (BT2); viết đoạn mở kiểu gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3) Thái độ:
- u mơn học, giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị
III Hoạt động dạy chủ yếu 1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên địa phương đựơc viết lại. 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu học 3.2 - Hướng dẫn HS làm tập
Bài tập 1:
Bài tập 2 - Lời giải:
+ Giống nhau: Đều nói tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết bạn HS đường
+ Khác nhau: Kết không mở rộng: khẳng định đường thân thiết với bạn HS Kết bài mở rộng: vừa nói tình cảm u q con đường, vừa ca ngợi cơng ơn cô bác công nhân vệ sinh giữ đường, đồng thời thể ý thức giữ đường đẹp Bài tập 3
- Để viết đoạn mở kiểu gián tiếp cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương, HS nói cảnh đẹp nói chung, sau giới
- HS đọc nội dung BT1
- Nhắc lại kiến thức học kiểu mở (trực tiếp, gián tiếp)
+ Mở trực tiếp: kể vào việc (bài văn kể chuyện) giới thiệu đối tượng tả (bài văn miêu tả)
+ Mở gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tượng) định kể (hoặc tả)
- HS đọc thầm đoạn văn nêu nhận xét
- Lời giải: (a) kiểu mở trực tiếp; (b) kiểu mở gián tiếp
- Nhắc lại kiến thức hướng dẫn học kiểu kết (không mở rộng, mở rộng) :
+ Kết không mở rộng: cho biết kết cục, khơng bình luận thêm
+ Kết mở rộng: sau cho biết kết cục, có lời bình luận thêm
- HS đọc thầm đoạn văn, nêu nhận xét cách kết
(66)thiệu cảnh đẹp cụ thể địa phương
- Để viết đoạn văn kiểu kết mở rộng cho văn tả cảnh nói trên, em kể việc làm nhằm giữ gìn, tơ đẹp thêm choc ảnh vật quê hương
Hạ Long, Đà Lạt Em lên Sa Pa, vào TP Hồ Chí Minh Đất nước nới đâu có cảnh đẹp Dù thế, em thấy cảnh đẹp gần gũi với em Xã Lộc An quê hương em
- VD: Em yêu quý Thị trấn quê hương em Em mơ ước lớn lên học nghề kiến trúc, trở thành kiến trúc sư, thiết kế ngơi nhà xinh xắn, tồ nhà có vườn để Thị trấn em trở nên xanh hơn, đàng hoàng, to đẹp
- HS viết mở bài, kết theo yêu cầu
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức Nhắc HS ghi nhớ hai kiểu mở (trực tiếp, gián tiếp), hai kiểu kết (mở rộng, không mở rộng) văn tả cảnh
5 Dặn dò: Dặn HS viết mở bài, kết chưa đạt nhà viết lại để thầy cô kiểm tra. - Nhận xét tiết học