1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI 13 PHAN UNG HOA HOC

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 798 KB

Nội dung

1/ Löu huøynh taùc duïng vôùi Saét taïo ra chaát Saét (II) Sunfua 2/Ñöôøng ñun noùng bò phaân huûy thaønh than vaø nöôùc.. 2/ Ñöôøng ñun noùng bò phaân huûy thaønh than vaø nöôùc.[r]

(1)

Phản ứng hóa học

(2)

HĨA HỌC 8

(3)

- HOẠT ĐỘNG 1; KIỂM TRA BAØI CŨ

- HOẠT ĐỘNG 2: GIỚI THIỆU BAØI MỚI

I/ PHẢN ỨNG HĨA HỌC LÀ GÌ?

II/ DIỂN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC III/ KHI NÀO THÌ PHẢN ỨNG HH XẢY RA?

(4)(5)

Phản ứng Hóa Học trình làm biến đổi chất này thành chất khác

1/Định Nghóa:

Ví dụ:

1/ Lưu hùynh tác dụng với Sắt tạo chất Sắt (II) Sunfua 2/Đường đun nóng bị phân hủy thành than nước

2/Đường đun nóng bị phân hủy thành than nước

1/ Lưu hùynh tác dụng với Sắt tạo chất Sắt (II) Sunfua

Tên các chất

tham gia Tên tạo thànhcác chất

Chất ban đầu bị biến đổi gọi chất tham gia phản ứng

Chất sinh gọi là sản phẩm (hay

(6)

1/Lưu hùynh tác dụng với Sắt tạo chất Sắt(II) Sunfu

Lưu hùynh + Sắt Sắt (II) Sunfua

2/Đường đun nóng bị phân hủy thành than nước

Đường Than + Nước

3/Kẽm tác dụng với Axit Clohidric tạo kẽm Clorua Khí Hidro

Keõm + Axit Clohidric Keõm Clorua + Khí Hidro

(7)

Hãy viết Ptrình chữ cây nến cháy

 Phương trình chữ nến cháy:  Parafin + Oxi -> cacbonđioxit + nước

-Chất tham gia: Parafin Oxi

-Sản phẩm: Cacbonđioxit + nước

(8)

II/ Diễn biến

(9)

Chất tham gia Phản Ứùng

(10)

Saûn phẩm tạo thành

(11)

*Xét Phản ứng HH trên:

Khí

(12)(13)

BUỒNG PHẢN ỨNG

(14)(15)

* Kết luận:

Liên kết

nguyên tử thay

đổi, làm Phân tử này biến đổi

thành phân tử

khác, nên chất

này biến thành

(16)

Bài tập 4: Chép vào tập các câu sau với đầy đủ các từ thích hợp khung

 Trước cháy chất

parafin thể ………còn khi cháy thể……… Các ……… parafin phản ứng với

……… Khí oxi

Rắn; lỏng; hơi; nguyên tử; phân tử

rắn hơi Phân tử

(17)(18)

a/ Điều kiện 1:

Các chất phải tiếp xúc với

nhau

Bề mặt tiếp xúc càng lớn

(19)

b/ Điều kiẹân 2:

Cần đun nóng tới một nhiệt độ

tùy theo phản ứng

Lưu ý: có phản ứng cần đun nóng để khơi mào phản ứng

Vd: P/Ư Lưu hùynh & Sắt

-Có P/Ư cần đun nóng liên tục:

Vd: Phản ứng phân hủy đường

-Có P/Ư xảy không cần đun nóng

(20)

c/ Điều kieän 3:

Một số phản ứng

cần có chất xúc tác để

phản ứng xảy

(21)

* Tóm lại: Điều kiện để Phản ứng Hóa Học xảy là:

- Các chất phản ứng phải tiếp

xúc với nhau

- Một số phản ứng cần đun

noùng

(22)

Xin chân thành cảm ơn Thầy -Cô Bạn quan tâm theo dõi học !

Ngày đăng: 01/05/2021, 11:14

w