1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Ngu van CB HKII

81 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các nội dung trên có thể sắp xếp theo trình tự k/gian hoặc theo trình tự hỗn hợp. Soạn bài:Lập dàn ý cho bài văn TM. + Trả lời và thực hiện những yêu cầu ở phần I, II, III. Thấy được s[r]

(1)

Tiết: 57 Ngày dạy:

CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp H:

1/ Trình bày p/tích hình thức kết cấu VB thuyết minh: kết cấu theo thời gian, không gian; kết cấu theo trật tự logic đ/tượng TM nh/thức người đọc; kết cấu hỗn hợp

2/ Xây dựng kết cấu cho văn TM đ/tượng theo kiểu giới thiệu, trình bày B/.CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, SGV, Thiết kế học  HS: SGK, k/thức c/bản kiểu VBTM C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, thực hành D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 On định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ:

 Cách lập kế hoạch cá nhân? ( II )  Kiểm tra BT nhà

3.Giảng mới: * Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

H ôn lại VBTM lớp đọc SGK/165,166,167,168

* H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G

- Thế VBTM? Cho TD? - Theo em VBTM có loại?

- Kết cấu VBTM?

- Gọi H đọc VB

- Các VB có y/cầu gì?

* H thảo luận trình bày G bổ sung điều chỉnh

A/.KHÁI NIỆM: 1/ Văn thuyết minh:

a) VBTM kiểu VB gi/thiệu, trình bày xác, khách quan cấu tạo, tính chất, qu/hệ, cơng dụng, giá trị … vật, tượng, vấn đề thuộc t/nhiên, xã hội, người

TD: Các khái quát, phần tiểu dẫn, báo k/học, giới thiệu đồ vật, đồ dùng…

b) Các loại VBTM: loại

- VBTM trình bày, giới thiệu : TM TP, di tích l/sử, phương pháp

- VBTM thiên miêu tả vật, tượng với hình ảnh sinh động, giàu tính hình tượng

c) Kết cấu VBTM:

Là tổ chức, xếp thành tố VB thành đơn vị thống nhất, hồn chỉnh, có ý nghĩa

TD: 1/ Hội thổi cơm thi Đồng Vân (166) 2/ Bưởi Phúc Trạch (167)

* Ph/tích kết cấu VB: 1/.a/ Đối tượng VB:

+ VB1: Đối tượng TM hội thi thổi cơm + VB2: Đối tượng TM bưởi Phúc Trạch b/ Mục đích TM:

VB1 nhằm mục đích gi/thiệu nét độc đáo lễ hội thổi cơm làng Đồng Vân

VB2 gi/thiệu đặc sản quê hương đến với người thưởng thức ( nước & quốc tế )

(2)

- VBTM thường gặp có HT kết cấu ntn? Nêu cụ thể HT ?

G hướng dẫn H làm BT SGK/ 168

VB1:

+ Giới thiệu khái quát hội thi + Miêu tả bước tiến hành hội thi + Khâu chấm thi

+ Ý nghĩa văn hoá hội thi VB2:

+ Giới thiệu mô tả đặc trưng hình thức bưởi PT + Mơ tả khâu bổ bưởi, thưởng thức bưởi

+ Quả bưởi Phúc Trạch đ/sống n/dân l/sử + Thương hiệu bưởi vượt lãnh thổ VN

3/ Cách xếp ý VB:

VB1: Sắp xếp ý theo trình tự thời gian ( cần dõi theo diễn biến thi )

VB2: Sắp xếp ý theo trình tự khơng gian ( bám sát phận bưởi khâu bổ bưởi )

4/ Các hình thức kết cấu củaVBTM: Có nhiều HT k/cấu khác nhau:

* Kết cấu theo trật tự thời gian * Kết cấu theo trật tự không gian * Kết cấu theo trật tự lơ gich * Kết cấu theo trình tự hỗn hợp Ghi nhớ: SGK/168

II/ LUYỆN TẬP:

BT1: Nếu cần TM Tỏ lịng ( T/hồi ) PNL, nên chọn HT kết cấu theo trìnhy tự lơgíc hay hỗn hợp

BT2: Nếu phải TM di tích, thắng cảnh đất nước giới thiệu nội dung sau:

+ Khái quát lịch sử

+ Các phận di tích hay thắng cảnh + Lịch sử di tích hay thắng cảnh

+ Giá trị văn hố di tích hay thắng cảnh

Các nội dung xếp theo trình tự k/gian theo trình tự hỗn hợp

4/.Củng cố luyện tập Gọi H đọc ghi nhớ

5/ Hướng dẫn H tự học nhà:

- Học Soạn bài:Lập dàn ý cho văn TM + Trả lời thực yêu cầu phần I, II, III E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết: 58 Ngày dạy:

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H:

1/ Thấy cần thiết việc lập dàn ý làm văn nói chung viết văn TM nói riêng 2/ Củng cố vững kỹ lập dàn ý

(3)

B/.CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, SGV, Thiết kế học

 HS: SGK, k/thức c/bản lập dàn ý văn TM C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức dạy theo cách k/hợp hình thức trao đổi thảo luận, thực hành D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 On định tổ chức: Kiểm diện HS

2 Kiểm tra cũ: “Các hình thức kết cấu VBTM”  Thế VBTM? ( I.1 )

 Theo em có kiểu TM ( I.2 )

 Em hiểu kết cấu VBTM? Kể hình thức kết cấu ( I.3 ) 3.Giảng mới:

* Gi i thi u: ớ ệ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* H đọc mục I trả lời câu hỏi

- Bố cục VB? Nhiệm vụ phần? - VBTM có phù hợp với bố cục phần?

Vì sao?

- So với phần MB & KB văn TS phần MB & KB văn TM có điểm tương đồng & khác biệt nào?

- Trình tự xếp ý cho phần TB kể có phù hợp với yêu cầu văn TM khơng? Vì sao?

* H đọc mục II trả lời câu hỏi - Muốn lập dàn ý, phải làm gì?

- Thử nêu ý phần : MB, TB, KB?

I/ Dàn ý văn TM: 1/ Bố cục: phần

a/ Mở bài: Gi/thiệu vật, việc, đ/sống cụ thể b/ Thân bài: Nội dung viết

c/ Kết bài: Nêu suy nghĩ, hành động người viết

2/ Bố cục văn phù hợp với đặc điểm văn TM Bởi lẽ văn TM kết thao tác làm văn Cũng có lúc người viết phải miêu tả, nêu cảm xúc, trình bày việc

3/ Tương đồng: Ở MB & KB Điểm khác: Ở KB

- Ở VBTS: nêu cảm nghĩ người viết - Ở VBTM:

+ Trở lại đề tài TM

+ Lưu lại s/nghĩ c/xúc lâu bền lòng độc giả 4/ Phù hợp Vì tuỳ thuộc vào đối tượng, mục đích TM & hồn

cảnh giao tiếp

- Trình tự thời gian ( xưa – )

- Trình tự kh/gian ( xa-gần, ngồi vào trong, lên )

- Trình tự nhận thức ( quen- lạ, dễ thấy- khó thấy, chủ yếu-thứ yếu, chỉnh thể- phận

- Trình tự CM => cụ thể, ngắn gọn, tiêu biểu; khơng có phản bác văn TM

II/ Lập dàn ý: 1/ Xác định đề tài:

- Một danh nhân văn hoá

- Một tác giả ( t/phẩm ) văn học tiêu biểu - Một gương học tập tốt

- Một phong trào trường ( lớp ) … 2/ Lập dàn ý:

a/ Mở bài:

- Gi/thiệu cách tự nhiên - Lời gi/thiệu phải thực thu hút - Giới hạn p/vi kiểu TM b/ Thân bài:

- Tìm ý, chọn ý:

(4)

- H đọc ghi nhớ

- Hãy nêu yêu cầu BT1?

- Trình bày ý phần đề bài? G sửa chữa đúc kết

tin cậy

+ Tích luỹ chi tiết xác, ý kiến nhận xét, đánh giá

- Sắp xếp ý:

Trình bày theo hệ thống t/gian, k/gian, trình tự lơgich, hỗn hợp

TD: SGK/170,171 c/ Kết bài:

Nhìn lại nét TM Lưu giữ cảm xúc lâu bền độc giả

* Ghi nhớ SGK/171

III/ Luyện tập: BT1 SGK/171

1/.Mở bài: GT chung tác giả 2/.Thân bài:

- Trình bày sơ qua thân t/giả theo gi/đoạn đời; nhấn mạnh nét bật

- Gi/thiệu nghiệp VH:

+ Những TP ( GT theo gi/đoạn đề tài ) + Giá trị tư tưởng TP

+ Đặc sắc NT TP

+ Những đóng góp tác giả cho VH & đ/sống 3/.Kết bài:

- Tổng kết ý viết phần

- Những cảm nghĩ, ấn tượng mà tác giả để lại tâm trí người viết

4/ Củng cố luyện tập: Gọi H đọc lại phần ghi nhớ 5/ Hướng dẫn H tự học nhà:

- Học Làm BT lại Chuẩn bị “ Phú sông Bạch Đằng” + Trả lời phần HDHB & phần luyện tập

E/ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết : 59

Ngày dạy:

PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG ( BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ )

TRƯƠNG HÁN SIÊU

A/.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H:

1/ Cảm nhận ND yêu nước tư tưởng nhân văn Phú sông BĐ Yêu nước thể niềm tự hào chiến công l/sử chiến công thời Trần dịng sơng BĐ T/tưởng nhân văn thể qua việc đề cao vai trị, vị trí, đức độ người, coi nhân tố định nghiệp cứu nước

2/ Thấy đặc trưng thể phú mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn, từ biết cách phân tích phú cụ thể

3/ Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng địa danh lịch sử, danh nhân lịch sử

B/.CHUẨN BỊ:

(5)

* HS: SGK; đọc hiểu “BĐGP”, tiểu dẫn, phần thích C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS

2/.Kiểm tra cũ : “ Thơ Hai-kư” Ba-sơ”

 Hãy trình bày hiểu biết em Ba-sô thơ Hai-cư? ( I.1,2 )

 Hãy đọc diễn cảm 1,2 cho biết cảm hiểu em ( II.1,2 ) 3/ Giảng mới:

* Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * H đọc-hiểu tiểu dẫn SGK trang

* H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G

- Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì?

- Hãy cho sơ nét đời T.H.Siêu?

- G đọc thơ

+ Nhận xét thể loại? Có đặc điểm gì? ( SGK/ )

+ Hoàn cảnh sáng tác?

- G hướng dẫn H cách đọc TP

- Đọc theo đặc trưng thể loại Chú ý chữ “ chừ ” tiếng đệm dùng để ngắt nhịp, tách ý

- Các dịng chữ cần đọc chậm Đoạn thơ lục bát cuối đọc giọng ngâm nga - Bài thơ chia làm đoạn? Nêu ý đoạn

* H đọc – hiểu VB - H giải nghĩa từ khó * H đọc đoạn

- N/vật “ khách” trước t/nhiên sông BĐ ntn? Cụm từ k/quát ý đó? Có phải t/giả đến tất địa danh ấy? Vì sao?

H nhận xét, phân tích thảo luận - Sông BĐ lên ntn qua lời tả – kể cảm xúc tác giả? P/tích tư diễn biến tâm trạng “ khách” đi71ng trước dịng sơng l/sử?

I/ GIỚI THIỆU: 1/ Tác giả:

-Trương Hán Siêu ( ? – 1354 ), tự Thăng Phủ, quê thôn Phúc Anh, xã Ninh Thành, thuộc xã Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình - Trương Hán Siêu có tính tình cương trực, có học vấn uyên thâm, sinh thời vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng Ơng giữ chức Hàn lâm học sĩ, làm môn khách Trần Hưng Đạo

-Tác phẩm Trương Hán Siêu thơ văn, có Phú sơng Bạch Đằng – tác phẩm đặc sắc văn học Trung Đại VN

2/ Tác phẩm a) Thể loại: SGK/3

- Thể phú cổ thể – Loại: tự sự, trữ tình b) Hồn cảnh đời:

- Có lẽ sáng tác khoảng 50 năm sau chiến thắng Nguyên lần – 1288 ( có lẽ đời Trần Hiến Tơng Trần Dụ Tông )

c) Bố cục:

* Từ đầu … “ dấu vết luống lưu”

Giới thiệu n/vật “ khách”, nêu lý sáng tác

* “Bên sông bô lão….Nhớ người xưa chừ rơi lệ chan” Cuộc gặp gỡ câu chuyện bô lão

* “ Rồi vừa ………… lưu danh” Lời bình luận bơ lão

* phần lại: Lời kết – bàn luận tác giả II/ ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM:

* Giải nghĩa từ khó:

1/ Đoạn 1: Nhân vật khách:

a/ Say du ngoạn & khát du ngoạn: “ Khách có kẻ ……… tha thiết”

- Cụm từ “ tráng chí bốn phương” => Khái quát niềm say mê du ngoạn “ khách”

- Liệt kê địa danh lừng lẫy: “ Nguyên Tương, Vũ Huyệt …” => Những chuyến tưởng tượng Thể tráng chí bậc đại trượng phu

b/ Cảnh sông BĐ tâm trạng “ khách”: “ Bèn dòng ……… lưu”

(6)

H trao đổi thảo luận trả lời

* H đọc đoạn

- Cảnh chiến trận mô tả sao? Các bô lão đưa điển tích nhằm mục đích gì?

H trao đổi thảo luận trả lời

- Các bô lão nhận định giặc, ta từ sau chiến thắng nay? H trao đổi thảo luận trả lời

- Theolời bàn vị bô lão, chiến thắng lẫy lừng quân dân nhà Trần đâu mà có được? Sau lời bàn họ lại “ hổ mặt, lệ chan” Tại sao?

H trao đổi thảo luận trả lời

- Qua lời bình luận bơ lão tác giả, em cảm hiểu ND bình luận đó? Kết cục tác giả ca ngợi điều gì? Hãy giải thích?

bao la, hùng vĩ, hồnh tráng, gợi cảm

- Dấu vết chiến trường xưa “ Sơng chìm …… xương khơ” + hàng loạt t/từ “ buồn, thương, tiếc” & h/ảnh “ đứng lặng lâu” => Nỗi buồn tiếc khứ hào hùng !

* Cảm xúc hoài cổ nhà thơ anh hùng 2/ Đoạn 2:

a/ Cảnh chiến trận:

* Các h/ảnh mô tả chiến trận - Lực lượng tham chiến hùng hậu

“ Thuyền tàu ………… sáng chói”

NT: Tứ ngơn => ngắn gọn – sắc bén => gợi tình hình nghiêm trọng, khẩn trương, căng thẳng

- Hình ảnh:

“Anh nhật nguyệt …… đổi” => Trận đánh kh/liệt, dội - Thế giặc:

+ Tích “ Lưu Cung, Bồ Kiên” => kiêu ngạo, khốc lác + Điển tích “ Xích Bích, Hợp Phì” => G bại trận thê thảm * Nhận định bô lão:

- Về giặc:

“ Đến ……… rửa nổi”

> < ( xưa & ) => châm biếm, sâu cay, khinh bỉ - Về ta:

“ Tái tạo ……… ca ngợi”

Cụm từ “ tái tạo công lao” – ca ngợi vua Trần lần lập chiến công sông BĐ

b/ Lời bàn thêm:

* Nguyên nhân chiến thắng ta: - Thiên thời ( trời chiều người ) - Địa lợi ( nơi hiểm trở )

- Nhân hoà ( nhân tài ) * Tâm trạng:

“ Đến bên sơng ……… lệ chan”

=> Hình ảnh “ hổ mặt, lệ chan” => kính phục, tiếc thương * Cảm xúc bi tráng

3/ Đoạn 3: “ Rồi vừa ………… lưu danh”

NT: h/ảnh sông Đằng, biển Đông” + chi tiết “ tiêu vong, lưu danh” => khẳng định chân lý – qui luật thiên nhiên & l/sử: - Sông BĐ rộng lớn chảy biển Đông

- Kẻ bất nghĩa => tiêu vong

- Người anh hùng nghìn năm lưu danh * Bài học chân lịch sử 4/ Đoạn 4:

“ Khách ……… đức cao”

- Hai vị thánh quân? => Trần Thánh Tông & Trần Nhân Tông - Câu “ Bởi ……… đức cao” => Khẳng định “ đức” => Đức? Làm theo chân lý, lẽ phải nghĩa – đánh giặc

cứu nước

- Tâm trạng hân hoan, phơi phới * Ca ngợi “ đức”

III/ CHỦ ĐỀ:

(7)

- Bài thơ khái quát vấn đề gì?

- Diễn giảng

non sông hùng vĩ, chiến công lẫy lừng, đường lối giữ nước nhà Trần

IV/.TỔNG KẾT: -“BĐGP”

+ Làm sống dậy hào khí chiến thắng BĐ + Làm sáng lên chân lý “ lấy dân làm gốc”

+ Đậm tư tưởng nhân văn ( nghĩa, ca ngợi người ) - “BĐGP” kết hợp nhuần nhuyễn tinh thần yêu nước tâm hồn, tài NT nhà thơ a/hùng THS

4/ Củng cố luyện tập: Đọc ghi nhớ SGK/7

5/ Hướng dẫn H tự học nhà :

- Học bài; làm BT SGK/7 Chuẩn bị “ Đại cáo bình Ngơ” Trả lời phần hướng dẫn học

E/ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 60

Ngày:

NGUYỄN TRÃI

A/.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H:

1/ Thấy NT vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá, nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ lớn 2/ Hiểu đóng góp to lớn, nhiều mặt NT văn học dân tộc, cụ thể văn luận, thơ chữ Hán thơ Nơm

B/.CHUẨN BỊ: G: SGK + SGV + thiết kế dạy H: SGK + đọc hiểu “ NT” C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện H

Kiểm tra cũ: “ Phú sông Bạch Đằng”

 Đọc đoạn thơ em thích phú nêu chủ đề? ( I.2d )  Đọc đoạn thơ miêu tảcảnh chiến trận phân tích? ( II.2a ) Giảng mới:

* Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC H đọc mục I/ SGK9

- Hãy cho biết sơ nét đời N Trãi?

+Nguồn gốc trình trưởng thành

+ Cuộc đời N Trãi trãi qua bước thăng trầm nào?

I/ CUỘC ĐỜI: 1/ Nguồn gốc:

- N.Trãi sinh 1380, dinh quan Tư đồ Trần Nguyên Đán Hiệu Ức Trai

- Quê Chi Ngại ( Chí Linh – Hải Dương), sau dời đến Ngọc Ổi ( Nhị Khê - Thường Tín - Hà Tây)

- Cha Nguyễn Ứng Long ( Ng Phi Khanh) học trò nghèo, thi đỗ Thái học sinh Mẹ Trần Thị Thái thuộc dịng giỏi q tộc

2/ Q trình trưởng thành:

- 5t: mồ cơi mẹ, 10t: ông ngoại qua đời 20t (1400): đỗ Thái học sinh => cha làm quan triều nhà Hồ

(8)

H đọc mục II/ SGK10,11,12 - Về nghiệp VH, NT có TP nào?

- Vì người ta bảo NT nhà văn luận kiệt xuất? Nhà thơ trữ tình sâu sắc? Hãy kể TP tiêu biểu?

- Xuyên qua nét người NT, nhận định chung NT? Còn nghiệp văn học, tổng kết NT?

- Nghe lời cha, NT không theo sang T/Quốc trở tìm đường cứu nước, trả thù nhà Ơng bị giặc bắt giam lỏng 10 năm Đông Quan ( H/Nội ), từ 1407 – 1417

- 1417, trốn khỏi Đ/Quan vào L/Sơn theo L/Lợi th/giak/nghĩa - Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, thừa lệnh Lê Lợi viết “ ĐCBN” - Bị gian thần gièm pha, NT không tin dùng trước - 1439: ẩn Côn Sơn

- 1940: Lê Thái Tông lại vời ông làm việc

- 1442: vụ án Lệ Chi Viên NT bị kết án “ Tru di tam tộc” - 1464: Lê Thánh Tông minh oan “ Ức Trai … Khuê”

=> * 1980 NT UNESCO cơng nhận danh nhân văn hố long trọng kỉ niệm 600 năm sinh ông

II/ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC: 1/ Tác phẩm chính:

+ Sử ký: Lam Sơn thực lục, Văn bia Vĩnh Lăng… + Địa lý: Dư địa chí

+ Quân sự, trị có: : Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo Ngồi cịn 28 gồm phú, chiếu, biểu, tấu, bi kí, lục… + Thơ: Ưc Trai thi tập ( chữ Hán 105 ), Quốc âm thi tập ( chữ

Nôm 254 ),

2/ NT nhà văn luận kiệt xuất:

- Nổi bật thơ văn NT tư tưởng nhân nghĩa mang nội dung yêu nước thương dân, t/tưởng chủ đạo s/đời NT

“ Việc nhân …

……trừ bạo” ( BNĐC)

- Hai TP tiêu biểu: ĐCBN, Quân trung từ mệnh tập 3/ NT nhà thơ trữ tình sâu sắc:

- Lý tưởng nhân nghĩa yêu nước kết hợp thương dân “ Bui tấc lòng …… nước triều đông”

( Thuật hứng )

- Những p/chất cao quí, tượng trưng cho người quân tử ( trúc, mai, tùng ) có NT

- Đau nỗi đau người, đau trước nghịch cảnh “ Phượng tiếc cao ………… thường tươi”

( Tự thuật ) - Khao khát dân giàu nước mạnh

- Tình cảm vua tơi, gia đình, bạn bè, quê hương chân thành, cảm động

- Tình cảm thiên nhiên phong phú ( Cửa biển BĐ, Cây chuối, Côn Sơn ca … )

- TP tiêu biểu: Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập ghi lạih/ảnh NT người trần hoà quyện người anh hùng

III/ KẾT LUẬN:

- NT: anh hùng dân tộc, văn võ tồn tài, danh nhân văn hố t/giới, chịu oan khiên thảm khốc

- Sự nghiệp VH:

+ NT:hiện tượng thiên tài, kết tinh truyền thống VH Lý – Trần, mở đường cho giai đoạn p/triển

(9)

4/ Củng cố luyện tập:

Qua tìm hiểu VB, em có nhận xét đời nghiệp NT? Đọc ghi nhớ SGK/13

5/ Hướng dẫn H tự học nhà : Học Soạn bài: Đại cáo bình Ngơ Đọc kỷ VB “ ĐCBN” Tóm tắt nét phần TD Tìm hiểu đoạn 1,2 Đọc thích

E/ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết : 61,62

Ngày dạy:

ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ

( BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO )

NGUYỄN TRÃI

A/.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H:

1/ Nhận thức lòng yêu nước tinh thần nhân nghĩa hai yếu tố định đưa khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi vẻ vang

2/ Hiểu giá trị nội dung to lớn giá trị nghệ thuật độc đáo “ thiên cổ hùng văn” Đại cáo bình Ngơ; tác giả kết hợp sức mạnh lí lẽ giá trị biểu cảm hình tượng nghệ thuật

3/ Rèn luyện kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm đọc – hiểu cáo, tác phẩm văn luận thời trung đại B/.CHUẨN BỊ:

* GV:SGK, SGV, thiết kế học

* HS: SGK; đọc hiểu “ĐCBN”, tiểu dẫn, phần thích C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ : “ Nguyễn Trãi”

 Hãy trình bày nét lớn đời NT? ( I.1,2 )

 NT nhà văn luận kiệt xuất, nhàthơ trữ tình sâu sắc Hãy giải thích? ( II.2,3 )  Đọc diễn cảm thơ NT mà em học Và cho biết ND?

3/ Giảng mới: * Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * H đọc-hiểu tiểu dẫn,chú thích SGK

* H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G

- Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì?

- Bài văn viết hoàn cảnh nào? theo thể loại nào? Dựa vào tiểu dẫn cho biết thêm thể loại đó?

- Em hiểu nhan đề “ ĐCBN”?

I/ GIỚI THIỆU: 1/ Hoàn cảnh đời:

- Cuộc k/chiến chống giặc M thắng lợi Thừa lệnh Lê Lợi, NT viết ĐCBN

- Được công bố vào tháng chạp năm Đinh Mùi ( 1/1/1428 ) 2/ Thể loại:

- Thể: Cáo

- Loại : Văn luận

- Cáo: Thể văn có nguồn gốc từ T/Quốc cổ xưa Vua chuyên dùng để công bố việc trọng đại đất nước với muôn dân Cáo thường viết văn biền ngẫu

3/ Nhan đề “ ĐCBN”

- BNĐC ( H ) => ĐCBN ( V )

(10)

- G đọc thơ hướng dẫn H cách đọc TP

- Bài văn chia làm đoạn? Nêu ý đoạn?

* H đọc – hiểu VB - H giải nghĩa từ khó

- Đoạn cáo nêu cao tư tưởng gì?Em hiểu “ nhân nghĩa” gì? Theo NT nhân nghĩa ntn?

- Tiếp theo tư tưởng nhân nghĩa, NT đề cập đến vấn đề nước Đại Việt? Hãy CM? Tác giả nêu lại việc, kiện lịch sử có mục đích gì?

- câu kết thúc đoạn có ý nghĩa khẳng định gì?

- Âm mưu xâm lược ta T.Quốc NT vạch trần ntn, qua từ ngữ?

- Suốt 21 năm hộ ta, giặc M thực sách cai trị nào?(DC) Trong tội ác kể ra, tội ác ghê rợn nhất? Tại sao?

- Thủ phạm gây tội ác tày trời nước ta vào TK XV miêu tả sao? Tác giả muốn nói qua hình ảnh

- Bình Ngơ dẹp n giặc Minh

+ Vua M Chu Nguyên Chương dấy binh từ đất Ngô

+ Quân Ngô đời Tam quốc cai trị nước ta tàn ác => giặc phương Bắc hàm ý căm thù, khinh bỉ

=> T.ngữ : Thằng ngô đĩ 4/ Cách đọc:

- Đọc theo đặc trưng thể loại Chú ý ngữ điệu ngắt giọng theo vế

- Cần đọc với giọng khoẻ khoắn, hùng hồn, sảng khoái; thể phối hợp nhịp nhàng vần điệu ngắn dài linh hoạt câu văn

5/ Bố cục: đoạn ( SGK/16 ) II/ ĐỌC – HIỂU

* Giải nghĩa từ khó: 1/ Đoạn 1:

a/ Tư tưởng nhân nghĩa:

“ Từng nghe ……… trừ bạo” Nhân nghĩa?

- Là yên dân, trừ bạo - Chống xâm lược

- Đường lối trị – lấy dân làm gốc ( T/tưởng ) * Đó nguyên lý, tư tưởng cốt lõi k/nghĩa b/ Chân lý khách quan – độc lập chủ quyền Đại Việt:

“ Như nước ……… ghi”

- Những từ “ từ trước, vốn xưng …” => Khẳng định tồn lâu đời Đại Việt ta

- Liệt kê: ( Văn hiến, cương vực lãnh thổ, p/tục, ch/trị, l/sử,chủ quyền ) + phép đối sánh triều đại ta triều đại T.Quốc => Đ.Việt T.Quốc bình đẳng, ngang hàng

c/ Hai câu kết luận:

“ Việc xưa ……… ghi”

Đối chỉnh => Khẳng định chân lý chủ quyền độc lập,về sức mạnh văn hiến, nhân nghĩa

* Lập trường nhân nghĩa, độc lập dân tộc 2/ Đoạn 2:

a/ Âm mưu xâm lược:

“ Vừa ……… gây hoạ”

Những từ “ nhân, thừa cơ” => Lột trần âm mưu thôn tính Đại Việt giặc Minh “ phù Trần diệt Hồ”

b/ Chủ trương cai trị: - Diệt chủng, tàn sát:

“ Nướng dân đen ……… hầm tai vạ” - Huỷ hoại môi trường sống:

“ Nặng thuế khoá ……… đầm núi” “ Tàn hại ……… cỏ”

- Bóc lột:

“ Người bị đem ……… nước độc” => Bản chất giặc: vô nhân tính!

c/ Hình ảnh kẻ xâm lược:

(11)

này?

- Khép lại cáo trạng tác giả sử dụng hình ảnh gì? Nó có ý nghĩa ntn?

- Nguồn gốc xuất thân LL? LL có phẩm chất người lãnh tụ ntn? Hãy phân tích làm rõ?

- Hai trận đánh mở đầu mô tả nào?

Chiến dịch Thanh Nghệ diễn ntn? Tìm hiểu trận đánh?

- Chiến thắng Đại Việt kết thúc chiến dịch gì? H/ảnh tướng giặc ? Hình ảnh “ Lạng Giang, Lạng Sơn ……… phải mờ” gợi cho em suy nghĩ gì? Kết cục ta đ/với G sao? Em

=> Hình ảnh quỉ! d/ Kết thúc cáo trạng:

“ Độc ác ……… chịu được”

- “ Trúc NS, nước ĐH” ( P/đại ) – vô hạn, vô => Tội ác, nhơ bẩn không kể xiết giặc

- Hai câu hỏi TT “ Lẽ ……… chịu được?” => Tuyên án => Sự vùng lên điều tất yếu

=> Chân tướng giặc M – xâm lược, man rợ, thâm độc 3/ Đoạn 3:

a/ Phẩm chất người lãnh tụ: ( Lê Lợi ) - Tồn tâm, tồn ý cứu nước:

+ Thái đơ, chí hướng:

“ Ngẫm thù lớn ……… khơng sống” + Sự rèn luyện thử thách:

“ Đau lòng ……… sớm tối”

=> LH: Hịch tướng sĩ “ Ta thường ……… đầm đìa” – TQT => gần gũi, đồng điệu

- Quý trọng hiền tài, đoàn kết nhân dân: “ Tuấn kiệt ……… bàn bạc” “ Nhân dân ……… ngào” - Kiên trì chịu đựng, khắc phục khó khăn:

“ Khi Linh Sơn ……… k đội” ýchí khơng lung lay: “ Trời thử lòng ……… gian nan”

=> Phương kế đánh giặc:

+ Về quân sự: xuất kỳ mai phục, lấy địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh

+ Về trị: lấy đại nghĩa thắng tàn, lấy chí nhân thay cường bạo

* Lê Lợi: trông rộng nhìn xa, nghĩ sâu xét kỹ b/ Lược thuật chiến:

- Hai trận mở màn: đánh bất ngờ “ Trận BĐ ……… tro bay”

NT: liệt kê + h/ảnh “ sấm vang ……, trúc chẻ…” => Thế đánh thần tốc, ạt …

- Chiến dịch Thanh Nghệ:

+ Có tính chất lề vơ ác liệt: Ninh Kiều, Tốt Động “ Ninh Kiều ……… ngàn năm”

+ Viện binh sang:

“ Đinh Mùi ……… tiến sang” => quân ta phản đòn “ Ta trước ……… lương thực”

+ Đạo binh quân thù: bị chia cắt, bị tiêu diệt dồn dập “ Ngày mười tám ……… tự vẫn”

NT: Liệt kê => G bại trận liên tiếp => Ta giành chủ động

+ Cái ba quân Đại Việt trời long, đất lở: “ Sĩ tốt ……… đê vỡ”

- Chiến dịch Chi Lăng, Xương Giang: + Tướng G gối, tự trói tay: “ Đơ đốc ……… xin hàng”

(12)

có đồng tình với hành động khơng? Vì sao?

H trao đổi thảo luận trả lời

- NT muốn nói qua đoạn: “ Xã

tắc ……… làu”? Em có nhận xét câu kết thúc cáo?

- Bài cáo kh/quát v/đề gì?

Diễn giảng

“ LạngGiang ……… phải mờ” - Hành động nhân nghĩa G:

“ Cấp cho năm trăm thuyền, phát cho vài nghìn cổ ngựa” => Duy trì thái bình lâu dài ( chiến lược ngoại giao khơn khéo”

* Chấm dứt đô hộ nhà M 4/ Đoạn 4:

- Cái bế tắc – tối tăm rũ hết, nhục ngàn đời rữa Cái bình mn thuở phải xây dựng

“ Xã tắc ……… làu” - Hai câu khép lại đại cáo:

“ Xa gần ……… hay”

Đối chỉnh, âm điệu từ tốn, ngân vang => Tự hào, sảng khoái, phấn chấn

* Khẳng định sức mạnh nhân nghĩa III/ CHỦ ĐỀ:

Qua lời tuyên cáo cho nước biết chiến công hiển hách độc lập tồn vẹn dân tộc, NT nêu cao lịng tự hào dân tộc truyền thống đ/kết, bất khuất tư tưởng nhân nghĩa dân tộc ta

IV/ TỔNG KẾT:

- Với NT sử dụng h/ảnh so sánh, khoa trương, liệt kê đối lập…; với việc thay đổi nhịp điệu, giọngvăn, cáo tổng kết k/chiến suốt 10 năm dân tộc, để lại tư tưởng lớn: nhân đạo, yêu nước, đoàn kết, chuộng hồ bình lịng tự hào dân tộc

- Tác phẩm coi “ Thiên cổ hùng văn” “ Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai dân tộc

4/ Củng cố luyện tập:

- Đọc diễn cảm đoạn cáo m/tả q trình phản cơng ta? Nêu chủ đề? 5/ Hướng dẫn H tự học nhà :

- Học Soạn bài: Tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh

+ Vì VBTM cần có tính chuẩn xácn tính hấp dẫn? Để đảm bảo tính chuẩn xác VBTM, cần lưu ý điểm gì? Kể biện pháp tạo nên hấp dẫn cho VBTM?

E/ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 63

Ngày dạy:

TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾt MINH

A/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H:

1/ Nắm kiến thức tính chuẩn xác tính hấp dẫn VBTM

2/ Bước đầu vận dụng kiến thức học để viết VBTM có tính chuẩn xác h/dẫn B/.CHUẨN BỊ:

(13)

C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, thực hành D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 On định tổ chức: Kiểm diện HS

2 Kiểm tra cũ: “ Lập kế hoạch cá nhân”  Cách lập kế hoạch cá nhân? ( II.1 )

 Lập kế hoạch có lợi ntn? ( II.2 )

 Bản kế hoạch gồm phần? Nêu cụ thể phần ( II.1,2 ) 3.Giảng mới:

* Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

H ôn lại VBTM lớp đọc SGK

* H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G

- Thế VBTM? Cho TD? - Thế tính chuẩn xác?

- Hãy kể biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác?

- Gọi H đọc BT Xác định yêu cầu G sửa chữa sau H trình bày lời giải

* H thảo luận trình bày G bổ sung điều chỉnh

-Thế tính hấp dẫn?

- Hãy kể biện pháp tạo tính hấp dẫn?

- Gọi H đọc BT Xác định yêu cầu G sửa chữa sau H trình bày lời giải

I/.Tính chuẩn xác VBTM:

1/ Tính ch/xác số b/pháp đảm bảo tính chuẩn xác: a) Tính chuẩn xác:

- Giúp VBTM đạt mục đích, có ý nghĩa

- Làu cầu đầu tiên, quan trọng VBTM b) Biện pháp:

- Tìm hiểu thấu đáo trước viết

- Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo có giá trị - Cập nhật thông tin

2/ Luyện tập:

a/ Những điểm chưa chuẩn xác:

- CT ngữ văn 10 k phải có VHDG

- CT ngữ văn 10 k phải có ca dao, tục ngữ, câu đố b/ Điểm chưa chuẩn xác:

“ Thiên cổ hùng văn” hùng văn nghìn đời ( bất tử), k phải hùng văn viết cách nghìn năm => Câu chưa xác k phù hợp với ý nghĩa thực từ “ thiên cổ hùng văn”

c/ Không nên sử dụng:

Vì ND có nói đến thân thế, k nói đến nghiệp thơ củ NBK

* Một VBTM chuẩn xác đòi hỏi tri thức VB phải có tính khái qt, khoa học, đáng tin cậy

II/ Tính hấp dẫn VBTM:

1/ Tính hấp dẫn & số biện pháp tạo tính hấp dẫn: a) Tính hấp dẫn:

- Là sức lôi cuốn, thu hút y - Vô quan trọng cho VBTM b) Biện pháp:

- Đưa việc, chi tiết cụ thể, sinh động, số xác => VB k mơ hồ, trừu tượng

- So sánh để làm bật khác biệt, gây ấn tượng người đọc

- Sử dụng nhiều kiểu câu dài ngắn khác nhau, nhiều giọng điệu khác …

- Phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần TM soi rọi từ nhiều mặt

2/ Luyện tập:

(14)

* H thảo luận trình bày G bổ sung điều chỉnh

- Gọi H đọc BT Xác định yêu cầu.

H trình bày lời giải G sửa chữa

những chi tiết cụ thể để góp phần cụ thể hố luận điểm cách sinh động, hấp dẫn dễ hiểu

BT2: Gắn hồ Ba Bể với truyền thuyết Pị Giá Mải ( đảo bà gố ) hồ Ba Bể trở nên hấp dẫn hơn, dễ nhớ

Ghi nhớ: SGK/27 III/ Luyện tập:

Đoạn văn TM sinh động, hấp dẫn vì:

- Sử dụng linh hoạt kiểu câu: ngắn, dài, đơn, ghép, n/vấn, c/thán, k/định

- Dùng thủ pháp so sánh: “ bó hành … mạ”

- Dùng thủ pháp biểu cảm ( bộc lộ trực tiếp cảm xúc ) + Trơng mà thèm q!

+ Có lại đừng vào ăn cho … 4/.Củng cố luyện tập

Gọi H đọc ghi nhớ

5/ Hướng dẫn H tự học nhà:

- Học Soạn bài: Tựa “ Trích diễm thi tập” + Nhan đề? Xác định thể loại?

+ Trả lời phần HDHB E/ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết : 66

Ngày dạy:

TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP”

( “ TRÍCH DIỄM THI TẬP ”TỰ )

HỒNG ĐỨC LƯƠNG

A/.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H:

1/ Hiểu niềmtự hào sâu sắc ý thức trách nhiệm Hoàng Đức Lương việc bảo tồn di sản văn học tiền nhân

2/ Có thái độtrân trọng yêu quý di sản B/.CHUẨN BỊ:

* GV:SGK, SGV, thiết kế học

* HS: SGK; đọc hiểu “TDTT”, tiểu dẫn phần thích C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS 2/.Kiểm tra cũ :

 Cho biết phẩm chất Lê Lợi? ( II.3a )

 Lược thuật chiến thắng quân ta? ( II.3b )

 Đọc diễn cảm đoạn “ ĐCBN” gi/thích cáo xem TNĐL lần 2, “ thiên cổ hùng văn”?

3/ Giảng mới: * Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * H đọc-hiểu tiểu dẫn, VB SGK

trang 28,29

* H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G

I/ GIỚI THIỆU:

1/ Tác giả: Hoàng Đức Lương SGK/28 2/ Tác phẩm:

(15)

- Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì?

- Hãy cho sơ nét đời HĐL?

- Phần tiểu dẫn SGK trình bày ntn “Trích diễm thi tập”?

Bài tựa trình bày điều gì? - Bố cục?

* H đọc – hiểu VB - H giải nghĩa từ khó

- Tác giả cho lí khiến thơ văn không lưu truyền hết đời? Đặt tên cho lí Trong nguyên nhân chủ quan, người viết sử dụng p/pháp nào? Tác dụng?

“ Nét cười đen nhánh sau tay áo” ( Nắng – LTL )

- Ngoài ra, cịn lí làm thơ văn khơng lưu truyền? + Đời Trần 1371, Chiêm Thành => Thăng Long đốt phá sách + 1407, Minh => bia, sách … bị đốt phá

H nhận xét, ph/tích thảo luận H đọc đoạn

- So với đoạn trên, giọng điệu đoạn có khác? Em hiểu đoạn này?

- HĐL giới thiệu việc làm sách ntn? Giọng kể? ( gi/dị, khiêm nhường )

- Quá trình biên soạn ntn? H trao đổi thảo luận trả lời - Bài văn khái quát vấn đề gì? Diễn giảng

- Thể văn tựa có đ/điểm chính:

+ Ln đặt đầu TP : trình bày lí & q trình h/thành TP + Thiên văn n/luận, NL kết hợp chất tự &tr/tình b) Tựa “ trích diễm thi tập”:

- Bài Tựa “TDTT” HĐL tự viết cho công trình sưu tầm thơ có giá trị từ thời Trần đến đầu thời Lê

- Bài Tựa tr/bày lí đời qu/trình hình thành “TDTT” 3/ Bố cục:

“ Thơ văn ………… tan tành”

Những nguyên nhân làm cho thơ văn lưu truyền hết đời “ Đức Lương ………… người xưa vậy”

Tâm Đức Lương II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

* Giải nghĩa từ khó:

1/ Lí khiến thơ văn khơng lưu truyền:

a) HĐL đưa lí chủ quan khiến thơ văn không l/truyền hết đời:

+ Nhà thơ, người có h/vấn, thấy hết hay, đẹp thơ => C/lập luận: S/sánh khoái chá, gấm vóc, s/đẹp ngồi sắc đẹp, vị ngon ngồi vị ngon ( trừu tượng ) => kết luận

Dùng lối qui nạp:

+ Người có học, người làm quan bận rộn cơng việc khơng quan tâm đến thơ văn

+ Có người thích thơ khơng có tài tuyển chọn + Kiểm duyệt nhà vua khắt khe, in kinh phật => C/lập luận: PP qui nạp

b) Hai nguyên nhân khách quan: - Đó sức phá huỷ thời gian

- Do binh lửa ( ch/tranh, hoả hoạn,…) làm thiêu huỷ thư tịch Xót xa, thương tiếc di sản bị tan nát, huỷ hoại

=> C/lập luận: dùng hình ảnh & câu hỏi tu từ

2/ Tâm HĐL:

a) Trực tiếp bày tỏ tâm sự:

“ Đức Lương ………… sao!” - Có ý trách trí thức đương thời

- Thương xót, tiếc nuối cho văn hố nước sánh với văn hoá Trung Hoa ( biểu cảm, trữ tình )

b) Tóm tắt việc làm HĐL

“ Tôi không ……… người xưa vậy” * Việc làm:

- Sữa lại lỗi cũ - Tìm quanh hỏi khắp - Thu lượm thêm

=> Hoàn thành sách

* Giơi thiệu nội dung & bố cục sách * Sự vượt khó HĐL

III/ CHỦ ĐỀ:

(16)

sản v/học dân tộc tác giả III/ TỔNG KẾT:

Qua luận điểm, cách l/luận chặt chẽ, yếu tố biểu cảm – trữ tình, t/giả muốn nhấn mạnh việc sưu tầm, biên soạn sách x/phát từ y/cầu t/tế – c/việc khó khăn vất vả nh/định phải làm (giá trị nh/văn TP)

4/ Củng cố luyện tập: H đọc ghi nhớ SGK/30

5/ Hướng dẫn H tự học nhà :

- Học Soạn bài: “ Hiền tài nguyên khí quốc gia” + Trả lời phần HDĐT

E/ RÚT KINH NGHIỆM:

ĐỌC THÊM: HIỀN TÀI LÀ NGUN KHÍ CỦA QUỐC GIA

(Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) THÂN NHÂN TRUNG

A/.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp H hiểu ND & NT VB 1/ Về ND:

- Khẳng định tầm quan trọng hiền tài quốc gia: có quan hệ sống cịn thịnh suy đất nước

- Khắc bia tiến sĩ việc làm khích lệ nhân tài khơng có ý nghĩa lớn với đương thời mà cịn có ý nghĩa lâu dài với hậu

- Thấy sách trọng nhân tài triều đại Lê Thánh Tơng Từ đó, rút học lịch sử quý báu

2/ Về NT: Kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc chiết, giàu sức thuyết phục B/.CHUẨN BỊ:

* GV:SGK, SGV, thiết kế học

* HS: SGK; đọc hiểu “HTLNKCQG”, tiểu dẫn phần thích C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS 2/.Kiểm tra cũ :

 Lí khiến thơ văn không lưu truyền? ( II.1 )  Tâm HĐL? Chủ đề ( II.2, III )

3/ Giảng mới: * Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC * H đọc-hiểu tiểu dẫn, VB SGK

trang31,32

* H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G

- Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì?

- Hãy cho sơ nét đời

I/ GIỚI THIỆU:

1/ Tác giả: Thân Nhân Trung ( 1418 – 1499 ) - Tự Hậu Phủ – Quê: Bắc Giang

- 1469 đỗ Tiến sĩ

- Phó ngun sối Tao đàn VH Lê Thánh Tông sáng lập 2/ Tác phẩm:

(17)

TNT?

- Phần tiểu dẫn SGK trình bày ntn “ HTLNKCQG”?

H đọc – hiểu VB

- H giải nghĩa từ khó - Em hiểu nhan đề? - Tác giả khẳng định tầm quan trọng hiền tài ntn? Em có đồng ý? Vì sao?

H trao đổi thảo luận trả lời

-Việc khắc bia ghi tên tiến sĩ có ý nghĩa, tác dụng gì?

H trao đổi thảo luận trả lời

- Em rút học lịch sử từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ? H trao đổi thảo luận trả lời

- Bài văn có ý nào? Thử lập sơ đồ kết cấu văn bia trên?

- Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba thuộc loại văn bia đề danh

b) Hoàn cảnh sáng tác:

- Đ/trích thuộc “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nh/Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba” TNT, viết 1484, thời Hồng Đức

II/ ĐỌC – HIỂU * Giải nghĩa từ khó:

* Nhan đề: Người có tài, đức đóng vai trị vơ quan trọng, q giá, khơng thể thiếu sống cịn phát triển đất nước, dân tộc

1/ Tầm quan trọng hiền tài quốc gia:

- Người tài cao, học rộng khí chất ban đầu làm nên sống phát triển đất nước, xã hội Hiền tài có quan hệ lớn đến thịnh suy đất nước

- Nhà nước trọng đãi hiền tài, làm đến mức cao để khích lệ nhân tài: đề cao danh tiến, phong chức tước, cấp bậc, ghi tên bảng vàng, ban yến tiệc …

- Những việc làm chưa xứng với vai trị, vị trí hiền tài, cần phải khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử sách

2/ Ý nghĩa, tác dụng việc khắc bia ghi tên tiến sĩ: (32) - Khuyến khích hiền tài “ kẻ sĩ trơng vào …… giúp vua” - Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác, “kẻ ác … mà gắng”

- Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâu “ dẫn việc dĩ vãng, ………… nhà nước”

3/ Bài học lịch sử rút từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ:

- Thời hiền tài “là nguyên khí quốc gia”, phải biết quý trọng nhân tài

* Triều đại Lê Thánh Tông – triều đại hoàng kim

* Nhà nước ta: Giáo dục quốc sách, trọng dụng nhân tài “ Một dân tộc dốt dân tộc yếu” ( HCM )

4/ Sơ đồ kết cấu văn bia:

Vai trò quan trọng hiền tài

Khuyến khích hiền tài

Việc làm Việc tiếp tục làm: khắc bia tiến sĩ

Ý nghĩa, tác dụng việc khắc bia tiến sĩ

4/ Củng cố luyện tập:

Đọc đoạn văn em thấy tâm đắc 5/ Hướng dẫn H tự học nhà :

- Học Chuẩn bị viết số – Văn TM

+ Xem lại kểu văn TM Đọc VBTM Chú ý đề 1,2, SGK/53 E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết: 68 Ngày dạy:

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

(18)

Giúp H:

1/ Nắm cách khái quát tri thức cốt lõi cội nguồn, quan hệ họ hàng tiếng Việt quan hệ tiếp xúc tiếng Việt với số ngôn ngữ khác khu vực

2/ Nhận thức rõ trình phát triển tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển dân tộc, đất nước 3/ Ghi nhớ lời dạy Chủ Tịch Hồ Chí Minh tiếng Việt tiếng nói dân tộc : “ Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp”

B/.CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, SGV, Thiết kế học

 HS: SGK, k/thức khái quát lịch sử T.Việt C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức dạy theo cách cho H đọc, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 On định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ:

 Thế phép tu từ ẩn dụ? Cho TD phân tích?  Thế phép tu từ hốn dụ? Cho TD phân tích?

 Để ghi T.Việt, từ xưa đến người Việt dùng thứ chữ nào? Có thể nêu tên TP viết theo chữ viết đó?

3.Giảng mới: * Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC * H đọc SGK/33, …,38

- T.Việt phát triển qua thời kỳ nào? Vào thời kỳ dựng nước, T.Việt xác lập gốc tích, quan hệ họ hàng sao?

H thảo luận cử đại diện trình bày

+ Thanh nhãn -> mắt xanh, đại thụ -> cả, hồng trần

->bụi hồng, hồng diệp xích thằng -> thắm hồng - Sang thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc, TV có chịu chi phối tiếng Hán? CM? H thảo luận cử đại diện trình bày

I./ Lịch sử phát triển T.Việt: 1./ T.Việt thời kỳ dựng nước: a/ Nguồn gốc T.Việt:

- Có nguồn gốc địa

- Gắn bó với nguồn gốc tiến trình p/triển dân tộc Việt - Thuộc họ ngôn ngữ Nam Á

b/ Quan hệ họ hàng T.Việt:

- T.Việt thuộc dịng Mơn – Khme ( Mi-an-ma & Cam-pu-chia ) => tách tiếng Việt Mường ( TV cổ ) => TV tiếng Mường - T.Việt thời xưa chưa có điệu, hệ thống âm đầu có phát

âm képtl, kl, pl, ps,…, hệ thống âm cuối có âm l, h, s, p Về ngữ pháp từ hạn định đặt trước, từ hạn định đặt sau ( có s/sánh với tiếng Hán )

TD:+ TV: trong, trắng … + M: tlong, tlắng …

* TV: tay ; Mường: thay ; Khmer: đay ; Môn: tai * Cây cao, hoa đẹp, cỏ xanh

2./ TV thời kỳ Bắc thuộc & chống Bắc thuộc:

- Do hoàn cảnh lịch sử, tiếp xúc TV & tiếng Hán diễn lâu dài & sâu rộng ( 1000 năm Bắc thuộc + 1000 năm PK độc lập tự chủ )

- Để p/triển TV vay mượn nhiều từ ngữ Hán Người V xác lập cách đọc chữ Hán – cách đọc Hán – Việt

- Hiện nay, TV & T.Hán tiếp tục “cộng sinh” TD: Hán: Kính , cận , trà , liên , long , …

Việt: Gương , gần , chè , sen , rồng , … 3./ TV thời kỳ độc lập tự chủ:

(19)

- Khi giành độc lập tự chủ, TV có p/triển ntn?

- Đến thời Pháp thuộc, TV phát triển sao?

- Từ CM/T8 đến nay, TV khẳng định phong phú lớn mạnh sao?

- Hãy cho biết lịch sử chữ viết TV?

lập, Nho học đề cao & giữ vị trí độc tôn Việc học ngôn ngữ – văn tự Hán đẩy mạnh

Một văn chương chữ Hán – sắc thái VN hình thành phát triển

b/- Dựa vào chữ Hán, người việt sáng tạo chữ Nôm, tạo đ/kiện cho TV p/triển ( N.Trãi, L.Th.Tông & Hội Tao Đàn, N.B>Khiêm, Đ.T.Điểm, N.Gia Thiều, N.Du … )

- Nhiều từ ngữ gốc H Việt hóa * TD: Tứ dân -> Bốn dân

Nguyệt cầm -> Cầm trăng Cố nhân -> Người cũ

Hải giác thiên nhai -> Góc bể chân trời * Bốn dân nghiệp có cao thấp

Đều kết làm tơi thánh thượng hồng (N.Trãi ) * Hiên sau treo sẵn cầm trăng

* Thấy người cũ đừng nhìn chi ( N.Du )

* Lưu ý: Chữ Nôm => s/tác thơ văn Chữ Hán => hành chính, ngoại giao, kinh tế, khoa cử …

4./ TV thời kỳ Pháp thuộc: - T.Phápchiếm vị trí độc tơn

- Sự đời p/triển củ chữ Quốc ngữ góp phần thúc đẩy p/triển mạnh mẽ TV

- Xuất số thuật ngữ khoa học ( Hán, Pháp ): Chính đảng, giai cấp, axít, ơxy …

- Những hoạt động sôi văn chương ( Thơ mới, tiểu thuyết lãng mạn – thực ), báo chí làm cho TV phong phú uyển chuyển

- TV góp phần tun truyền CM, kêu gọi tồn dân đồn kết, đấu tranh giành độc lập tự

5./ TV từ sau cách mạng Tháng Tám đến nay:

- Sau CM/T8, công xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học & chuẩn hoá TV tiến hành mạnh mẽ

+ Mượn tiếng Hán: trị, kinh tế, pháp luật, kiểm sát, án, giáo dục …

+ Mượn ( p.âm ) tiếnh Pháp, Anh: axít, ba-dơ, ma-két-tinh, in-tơ-nét …

+ Đặt thuật ngữ Việt: Vùng trời ( k phận ), thiếu máu ( bần huyết ), …

- Sau ngày 2/9/1945, TV ngơn ngữ quốc gia thống ( đối nội, đối ngoại, giáo dục …), bình đẳng với ngôn ngữ khác giới

II./ Chữ viết T.Việt:

1./ Lịch sử phát triển chữ viết T.Việt:

a/ Theo tr/thuyết & dã sử, người Việt cổ có thứ chữ viết trơng “ đàn nòng nọc bơi”

b/ Thời Bắc thuộc, chữ Hán giữ địa vị độc tôn

(20)

- Chữ Quốc ngữ hoàn thiện chưa?Tại sao?

- Gọi H đọc BT xác định yêu cầu

Các tổ thảo luận cử đại diện trình bày G nhận xét sửa chữa

a/ Ưu điểm:

- Là loại chữ ghi âm ( đọc sau viết ) => xoá mù chữ, phổ cập văn hố, nâng cao dân trí

- Dùng số kí hiệu n/định - mượn h/thống chữ La- tinh – có phạm vi giao dịch quốc tế rộng lớn ( 30% / t.giới)

- Là thứ chữ viết đơn giản, tiện lợi khoa học b/ Hạn chế:

Chưa hịan tồn tn theo nguyên tắc ngữ âm học, chưa đảm bảo tỉ lệ 1-1 ( âm vị <=> chữ )

TD: * Am /k/ “ cờ” ghi ba chữ khác “xê”, c ( ca ), “ ca”: k ( kính ), “ qu”: q ( )

* Am /ng/ “ ngờ” có cách ghi: ng ( nga, ngố …), ngh ( nghĩ, nghiêm …)

* Một chữ có cách p/âm: “g” => gà, giết ( giờ) III./ Luyện tập: (40 )

BT1: Các biện pháp Việt hoá từ ngữ Hán Việt:

+ Vay mượn trọn vẹn chữ Hán Việt hoá mặt âm đọc: cách mạng, phủ …

+ Rút gọn: thừa trần => trần

+ Đảo vị trí yếu tố từ: nhiệt náo => náo nhiệt, thích phóng => phóng thích

+ Đổi nghĩa hay mở rộng, thu hẹp nghĩa: phương phi ( hoa cỏ thơm tho ) => béo tốt, bồi hồi ( đi lại lại ) => bồn chồn, đinh ninh ( dặn dị ) =>n chí, tin

+ Dịch nghĩa: không phận => vùng trời, thiết giáp => bọc thép, khốn nạn: khơng có nghĩa xấu => có nét nghĩa xấu

+ Tạo từ yếu tố tiếng Hán: sản xuất, bồi đắp, binh lính

- BT2: Một số ưu điểm bật:

+ Là thứ chữ ghi âm, nên không phụ thuộc vào nghĩa Am hữu hạn so với ý nghĩa, nên số lượng kí hiệu chữ viết khơng q lớn

+ Là thứ chữ ghi âm vị k phải ghi â/tiết, nên số lượng chữ ghi âm vị s/lượng âm ngơn ngữ m/thấp Muốn ghi â/tiết ghép chữ lại

+ Muốn viết đọc chữ quốc ngữ, cần theo qui tắc đánh vần Do đó,chữ quốc ngữ dễ viết, dễđọc, dễ nhớ

+ Có thễ ghi tất âm lạ, nghĩa âm

4/ Củng cố luyện tập: H đọc ghi nhớ SGK/38,40 5/ Hướng dẫn H tự học nhà: - Học bài, Làm BT3 SGK/40 nhà

- Soạn bài: “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn”

(21)

Tiết : 69 Ngày dạy:

HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN

( TRÍCH ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TỒN THƯ )

NGƠ SĨ LIÊN

A/.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H

1/.Hiểu, cảm phục tự hào tài năng, đức độ lớn anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn, đồng thời hiểu học đạo lý quý báu học làm người mà ông để lại cho đời sau

2/.Thấy hay, sức hấp dẫn t/phẩm lịch sử đậm chất v/học qua nghệ thuật kể chuyện khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử tác giả hiểu “ văn, sử bất phân”

B/.CHUẨN BỊ:

* GV:SGK, SGV, thiết kế học

* HS: SGK; đọc hiểu “ HĐĐVTQT”, tiểu dẫn phần thích C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS 2/.Kiểm tra cũ : “ HTLNKQG”

 Nhan đề? Tầm quan trọng hiền tài đ/với quốc gia ntn? ( II.1 )  Nêu ý nghĩa, tác dụng việc khắc bia ghi tên tiến sĩ? ( II.2 )  Bài học lịch sử rút từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ? ( II.3 ) 3/ Giảng mới:

* Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * H đọc-hiểu tiểu dẫn

* H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G

- Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì?

+“ ĐVSKTT”ntn? Cấu tạo sao?

- Xuất xứ?

- TP chia làm phần? Nêu ý phần

I/.Tiểu dẫn: 1/ Tác giả:

Ngô Sĩ Liên người Chúc Lí, Chương mĩ, Hà Tây, chưa rõ năm sinh, năm mất, đậu tiến sĩ 1442, giữ vai trò quan trọng việc hình thành “ Đại Việt sử kí tồn thư” p/pháp biên soạn lẫn nội dung TP

2/ Đại Việt sử kí tồn thư:

a) Hoàn tất 1479, gồm 15 ( Hồng Bàng => Lê Thái Tổ lên – 1428 )

b) Dựa vào Đại Việt sử ký – Lê Văn Hưu ( Trần ) & Sử ký tục biên – Phan Phu Tiên ( Lê ) Có giá trị sử học & VH

3/ “ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn”:

a) Xuất xứ: Đoạn trích thuộc tập 2, “ ĐVSKTT” – N.S.Liên

b) Bố cục: phần

- “ Tháng … giữ nước vậy”:Lời nói c/cùng TQT với vua Trần kế sách giữ nước

- “ Quốc Tuấn … vào viếng”: TQT với lời trối cha, câu chuyện với gia nô hai

(22)

* H đọc – hiểu VB - H giải nghĩa từ khó

- Đọc ý đoạn đ/thoại, lời bình

- H đọc đoạn

+ Em có nhận xét đ/điểm sách sử biên niên trung đại? + Hãy p/tích lời dặn vua TQT? Qua đấy, em thấy bật p/chất TQT?

H nhận xét trả lời - H đọc đoạn

+ Đoạn văn kể chuyện gì? Mục đích?

H trao đổi thảo luận trả lời

- Phẩm chất TQT bộc lộ qua đoạn văn tiếp theo? H nhận xét, phân tích thảo luận

II/ Đọc – hiểu * Giải nghĩa từ khó: 1/ Đoạn 1:

a) Cách ghi chép theo trình tự thời gian – đặc điểm hàng đầu thể loại sử biên niên

Mối liên quan thần bí người ( HĐĐV ốm nặng, qua đời ) thiên nhiên ( sa )

b) Lời dặn vua Trần HĐĐV ( 42 ) Thể hiện:

- Lòng trung thành, tinh thần u nước - Trí thơng minh, lịch lãm

- Tầm nhìn xa rộng ( P/tích, d/chứng cách thắng giặc triều đại – Đinh, Lê, Lý, Trần )

- Thượng sách giữ nước: xây dựng đội quân tinh luyện, đoàn kết, lấy dân làm

=> Phẩm chất TQT: trung quân quốc, thương dân 2/ Đoạn 2:

* T/giả chọn kể câu chuyện khác liên quan đến TQT: a) Thái độ việc làm TQT trước lời di huấn An Sinh

Vương – Trần Liểu ( anh Trần Thái Tông – Cảnh ) => + Không cho phải

+ Đặt quyền lợi đất nước quyền lợi gia đình ( Tr > H ) b) Nói cho DT & YK biết lời dặn ASV

=> Đi tìm phép thử, kiểm chứng thái độ ứng xử + Nhân cách cao thượng, tr/nghĩa, cương trực nô bộc + Khẳng định tư tưởng, nhân cách cao TQT – “ cảm phục

đến khóc”

c) Câu chuyện thử thách với con: Quốc Hiến & Quốc Tảng => T/cách thận trọng, trung nghĩa & lối giáo dục nghiêm khắc HĐĐV

=> Tác dụng cách kể: làm rõ ý định tư tưởng tác giả việc cụ thể đời nhân vật

* Hết lịng với vua, với nước, khơng tư lợi 3/ Đoạn 3:

TQT vị quan tướng có cơng lao & uy tín bậc triều đình nhà Trần:

- Khi mất, vua truy tặng tước lớn ( Thượng Phụ, Thượng Quốc Công … )

- Ln kính cẩn giữ lễ vua tơi

- Văn võ song toàn, chỗ dựa tinh thần cho vua lúc vận nước lâm nguy: “ Bệ hạ chém đầu trước hàng” (44) =>“ Đầu chưa rơi, xin bệ hạ đừng lo !” (Tr.Th.Độ)

- Tiến cử nhiều người tài nghiệp bình Nguyên xây dựng nhà Trần

- Nhân dân khâm phục, kẻ thù kính sợ khơng dám gọi tên – An Nam Hưng Đạo Vương

- Soạn nhiều sách huấn luyện quân sự, binh pháp - Lo xa sau chết

- Trở thành vị phúc thần

(23)

- Chủ đề?

- Diễn giảng

Ca ngợi TQT – n/vật lịch sử, anh hùng dân tộc, nhân cách vĩ đại – lòng dân tộc

IV/ Tổng kết:

Kể chuyện chi tiết chọn lọc, chân thực, có tác dụng khái quát tư tưởng cao, đặt nhân vật tình khác nhau, xen kẽ lời nhận xét phẩm bình ngắn gọn …, N.S.Liên khắc hoạ nhân cách vĩ vật lịch sử TQT – Đức Thánh Trần

4/ Củng cố luyện tập: - H đọc ghi nhớ

* BT1/45:

- Tóm tắt theo trình tự VB

- Tóm tắt theo phẩm chất n/vật: trung quân quốc, vị tướng đầy tài mưu lược, đức độ lớn lao ( giữ tiết làm tôi, khon thư sức dân – giảm thuế khố, bớt hình phạt, khơng phiền nhiễu dân, chăm lo để dân có đời sống sung túc )

* BT2/45:

Giới thiệu số tài liệu có liên quan: Ba lần đánh tan quân Mông Nguyên; Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên TK XIII ( Hà Văn Tấn – Phạm Thị Tâm )

5/ Hướng dẫn H tự học nhà :

Học Chuẩn bị “ Thái Sư Trần Thủ Độ”

+ Đọc VB, đọc tiểu dẫn, thích trả lời phần HDĐT E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết : 70 Ngày dạy:

ĐỌC THÊM:THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

( TRÍCH ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TỒN THƯ )

NGÔ SĨ LIÊN

A/.MỤC TIÊU: Giúp H

1/.Hiểu nhân cách trực, chí cơng vơ tư, biết lắng nghe khuyến khích cấp giữ vững phép nước Trần Thủ Độ, qua thêm kính trọng, tự hào truyền thống cha ơng

2/.Thấy nét đặc sắc việc vận dụng yếu tố tự sử biên Việt Nam B/.CHUẨN BỊ:

(24)

* HS: SGK; đọc hiểu “TSTTĐ”, tiểu dẫn, tri thức đọc – hiểu phần thích C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS 2/.Kiểm tra cũ : “ HĐĐVTQT”

 Hãy kể phẩm chất TQT? ( II.1b )

 Tóm tắt câu chuyện kể TQT? Mục đích tác giả qua câu chuyện ấy? ( II.2 )  Nhìn chung TQT người nào?

3/ Giảng mới: * Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - HD cách đọc ( Giọng chậm,

chú ý câu nói & hành động TTĐ )

- G đọc H đọc nhận xét - Giải nghĩa từ

- Xuất xứ?

- Bố cục ? Nêu ý phần? * H đọc – hiểu VB

- Có chuyện TTĐ? Hãy tóm tắt chuyện đặt nhan đề cho chuyện? Ở chuyện, tác giả xây dựng tình giàu kịch tính ntn? Giải mâu thuẫn sao? Và cách giải n/vật (NSL) góp phần tơ đậm nhân cách cho n/vật? Theo em, hình ảnh TTĐ có mang tính thời sự? Tại sao? H nhận xét trả lời

I/ Giới thiệu:

1/ Giải nghĩa từ khó:

2/ Xuất xứ: Trích “ ĐVSKTT” – Ngơ Sĩ Liên 3/ Bố cục: phần

- “ Giáp Tí … Đại Vương”: Tr.T.Độ từ trần

- “ Thủ Độ … Vua thôi”: câu chuyện Tr.T.Đ

- “ Thủ Độ … khác người”: Niềm tôn quý TTĐ Thái Tông II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

1/ Chuyện1: “ Xử người hặc tội mình” - Thái độ TTĐ:

+ Không chối cải, biện minh, phân trần theo cách thông thường + Công nhận, khẳng định thật “ Đúng lời người nói”

(46) => Nhận lỗi

- Hành động: Khen thưởng tiền lụa cho người hặc => Cách xử lý gây kịch tính

* TTĐ: cơng minh, phục thiện, độ lượng, có lĩnh 2/ Chuyện2: “ Bắt tên quân kiệu”

Nghe Linh Từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung khóc & mách tên quân kiệu không cho qua thềm cấm

- TTĐ giận, sai người bắt

- Biết việc, ông lấy vàng lụa ban thưởng kẻ giữ luật pháp => Cách giải không theo lôgich thông thường – nghe lời vợ, bênh vợ, gây bất ngờ

* TTĐ: chí cơng vơ tư, tôn trọng luật pháp, không thiên vị người thân

3/ Chuyện3: “ Cái giá chức câu đương”

- Có người chạy chọt LTQM xin làm câu đương

- TTĐ “ gật đầu …người đó” (47) > < kêu tên xin chức “ chặt … phân biệt” (47)

=> Lời cảnh báo răn đe hai: vợ người chạy chức

* TTĐ: chí cơng vô tư, kiên trừng trị nạn chạy chức, chạy quyền, đút lót, hối lộ, dựa dẫm thân thích, giữ công luật pháp 4/ Chuyện 4: “ An Quốc thần”

- Vua muốn phong chức tướng cho An Quốc - TTĐ thẳng thắn trình bày kiến:

+ Chỉ nên chọn người giỏi

(25)

- Chủ đề?

- Em có nhận xét học hôm nay?

… sao?” (47) => Gây bất ngờ !

* TTĐ: chí cơng vơ tư, đặt cơng việc quốc gia lên III/ Chủ đề:

Ca ngợi lĩnh & nhân cách TTĐ: thẳng thắn, cầu thị, độ lượng, nghiêm minh, chí cơng vơ tư, ln đặt việc nước lên thân gia đình

IV/ Tổng kết:

- Người viết sử phải có tài đức độ Tài thể lựa chọn tình tiết Chỉ kiện người viết làm bật nhân cách Thái sư Tài người viết sử thể tạo kịch tính bất ngờ, ứng xử linh hoạt

- Bên cạnh tài năng, học vấn, thái độ tác giả viết sử học giữ phẩm chất ngịi bút, có đáng ca ngợi cần phê phán phải phản ánh trung thực

4/ Củng cố luyện tập: Đọc diễn cảm chuyện 5/ Hướng dẫn H tự học nhà :

- Học Chuẩn bị bài: Phương pháp thuyết minh

+ Tầm quan trọng PPTM? Kể số PP mà em học + Kể số PPTM mà em học?

+ Yêu cầu việc vận dụng PPTM ntn? E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết: 71 Ngày dạy:

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

A/ MỤC TIÊU: Giúp H:

1/ Nắm kiến thức số PP thuyết minh thường gặp

2/ Bước đầu vận dụng kiến thức học để viết VBTM có sức thuyết phục cao

3/ Thấy việc nắm vững PPTM cần thiết không cho tập làm văn trước mắt mà cho sống sau

B/.CHUẨN BỊ:

* GV: SGK, SGV, Thiết kế học * HS: SGK, k/thức c/bản PPTM C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức dạy theo cách k/hợp hình thức trao đổi thảo luận, thực hành D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 On định tổ chức: Kiểm diện HS

2 Kiểm tra cũ: “ TCX,HDCVBTM”

 Thế tính chuẩn xác? Hãy kể biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác? ( I.1a,b )  Thế tính hấp dẫn? Hãy kể biện pháp đảm bảo tính hấp dẫn? ( II.1a,b ) 3.Giảng mới:

(26)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC H đọc mục I trả lời câu hỏi

- Thế PPTM?

- Để viết văn TM cần có điều kiện gì?

- PPTM mục đích TM có quan hệ nào? Vì sao? H đọc mục II trả lời câu hỏi - Hãy kể PPTM học

THCS?

+ Gọi H đọc Xác định yêu cầu BT?

+ Trình bày lời giải G bổ sung, sửa chữa

- Ngoài cácPPTM học THCS, SGK giới thiệu thêm PP khác? + Gọi H đọc câu hỏi + Trao đổi, thảo luận, trả lời

* Chú thích: giải thích ý nghĩa

I/ Tầm quan trọng PPTM: 1/ Phương pháp TM?

Là hệ thống cách thức mà người TM sử dụng để mong đạt tới mục đích đặt

2/ Điều kiện viết văn TM:

- Hiểu biết tr/thực, xác, đầy đủ đối tượng (tri thức) - Có nhu cầu TM cho người khác hiểu đối tượng

- Phải có PPTM phù hợp để thực hóa tri thức nhu cầu thành văn

3/ Mối quan hệ PPTM & mục đích TM:

- MĐTM thường thực hoá thành văn thông qua PPTM

- Các PPTM gắn liền với MĐTM cụ thể II/ Một số PPTM:

1/ Ôn tập PPTM học:

a/ Đoạn trích: “ Ơng … sự” (48)

- MĐTM: Công lao tiến cử người tài cho đ/nước TQT - PPTM: Liệt kê, giải thích

- Tác dụng: Đảm bảo tính xác & tính thuyết phục b/ Đoạn trích: “ Ba-sơ … Ba-sô” (49)

- MĐTM: Lý thay đổi bút danh Ba-sơ - PPTM: Phân tích, giải thích

- Tác dụng: Cung cấp hiểu biết mới, bất ngờ, thú vị c/ Đoạn trích: “ Trung bình … cực nhỏ”

- MĐTM: Giúp người đọc hiểu cấu tạo tế bào - PPTM: Phân tích, giải thích, nêu số liệu & so sánh - Tác dụng: Hấp dẫn, gây ấn tượng mạnh

d/ Đoạn trích: “ Nhạc cụ … sánh ta”

- MĐTM: Giúp người đọc hiểu loại hình n/thuật DG - PPTM: Phân tích, giải thích

- Tác dụng: Cung cấp hiểu biết mới, thú vị 2/ Tìm hiểu thêm số PPTM:

a/ Thuyết minh cách thích: TD: “ Ba-sơ bút danh”

- Những câu tương tự: Ba-sô tên hiệu, Ba-sô tên chữ … => + Tác giả thích cho danh xưng “Ba-sơ”

+ Có thể viết: “Ba-sơ bút danh thi sĩ tiếng” - Sữ dụng PP định nghĩa, t/giả viết: Ba-sô thi sĩ tiếng => Phân biệt Ba-sô với nhà thơ, nhà văn khác

* So sánh PP định nghĩa & PP thích - Giống nhau: Cùng mơ hình A B - Khác nhau:

+ PP định nghĩa:

* Nêu thuộc tính đối tượng để phân biệt đối tượng với đối tượng khác, đối tượng thường loại với

TD: Nhà thơ A với nhà thơ B

(27)

+ Gọi H đọc câu hỏi + Trao đổi, thảo luận, trả lời

- H đọc ghi nhớ

- Hãy nêu yêu cầu BT1? - Trình bày ý phần đề bài? G sửa chữa đúc kết

+ PP thích:

* Nêu tên gọi khác cách nhận biết khác, chưa phản ánh đầy đủ thuộc tính Chất đối tượng TD: + Tên hiệu Nguyễn Khuyến Quế Sơn

+ Tên hiệu Nguyễn Du Thanh Hiên + Tên hiệu Nguyễn.B.Khiêm Bạch Vân + Tên hiệu Nguyễn C.Trứ Ngộ Trai

* Có tính linh hoạt, mềm dẻo, có tác dụng đa dạng hố VB & phong phú hoá cách diễn đạt

b/ Thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân – kết TD: Đoạn trích “ Một đệ tử … yêu mến” (50)

- MĐ (1) chủ yếu “ chân dung tâm hồn” thi sĩ Ba-sô

- Các ý đoạn văn có quan hệ nhân với từ niềm say mê chuối ( ng/nhân ) dẫn đến việc đời ( k/quả ) bút danh “ Ba-sô”

- Các ý trình bày hợp lý, sinh động bất ngờ, thú vị, hấp dẫn

III/ Yêu cầu việc vận dụng PPTM: 1/ Căn vao MĐTM để lựa chon PPTM

2/ Ngoài việc cung cấp thông tin đầy đủ, kh/quan đối tượng TM; PPTM cịn phải góp phần sinh động hốVBTM để gây hứng thú cho người đọc

* Ghi nhớ SGK/171 IV/ Luyện tập: BT1 SGK/51 a/ PP thích:

Hoa lan … “ Loài hoa vương giả” Cịn với người … “ Nữ hồng … lồi hoa”

b/ PP p/tích, gi/thích:

Hoa lan thường … hai nhóm c/ PP nêu số liệu:

Chỉ riêng 10 loài … chi lan Hài Vệ nữ

Ngoài vận dụng phối hợp PPTM trên, t/giả sử dụng yếu tố miêu tả hấp dẫn như:

Với cánh môi … bay lượn

4/ Củng cố luyện tập: Gọi H đọc lại phần ghi nhớ 5/ Hướng dẫn H tự học nhà:

- Học Làm BT lại Chuẩn bị “ Chuyện chức Phán đền Tản Viên” + Đọc VB; Trả lời phần HDHB & phần luyện tập

(28)

Tiết: 72,73 Ngày dạy:

CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN

(Tản Viên từ phán lục – Trích TKML)

NGUYỄN DỮ A/.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp H

1 Thấy phẩm chất dũng cảm, kiên cường n/vật Ngơ Tử Văn – đại biểu cho nghĩa chống lại lực gian tà; qua củng cố lịng u nghĩa niềm tự hào người trí thức nước Việt Thấy hay NT kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính t/giả Tr.K.M.Lục

3 Rèn luyện cách đọc – hiểu nhận diện kết cấu, cách xây dựng xung đột xếp tình tiết truyện truyền kỳ

B/.CHUẨN BỊ:

* GV:SGK, SGV, thiết kế học

* HS:SGK; đọc hiểu “CCPSĐTV”, tiểu dẫn phần thích C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ: “ TSTTĐ”

 Có chuyện kể TTĐ? Tóm tắt chuyện? Cho biết xung đột diễn ntn? Mỗi chuyện phác hoạ nét chân dung TTĐ? ( II.1,2,3,4 )

 Chủ đề? ( III ) 3/ Giảng mới: * Giới thiệu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC * H đọc hiểu tiểu dẫn, VB

SGK/55 -> 61

* H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì? Sơ nét T/giả? (HS đọc văn thích)

- Em biết thể loại TP? - Em biết TP “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ

I/ GIỚI THIỆU: 1/ Tác giả:

- Nguyễn Dữ ( N.Tự )

- Sống vào khoảng kỉ XVI Quê Hải Dương - Gia đình khoa bảng Đỗ Hương Tiến

- Đi thi => làm quan => ẩn dật - TP: Truyền kỳ mạn lục 2/ Tác phẩm

a) Thể loại:

- Thể văn xuôi tự Trung đại

- Phản ánh thực qua yếu tố kỳ lạ, hoang đường

- Hấp dẫn nhờ vào giới người, cõi âm, thánh thần có tương giao

b) Truyền kỳ mạn lục:

- Viết chữ Hán, gồm 20 truyện Ra đời: nửa đầu TK XVI - Một s/tác VH – hư cấu, ghi chép ( Lý, Trần, Hồ, Lê sơ )

- Mang đậm yếu tố kỳ ảo, hoang đường đậm chất thực

- Thể tinh thần dân tộc, niềm tự hào văn hiến Đại Việt

- Đề cao đạo đức, nhân hậu, thuỷ chung, khẳng định quan điểm sống ẩn dật “ lánh đục trong”

(29)

* Đọc từ tốn, ý đọc diễn cảm lời đối thoại

- Xuất xứ?

- Xác định bố cục truyện, nội dung phần?

* H đọc - hiểuVB - H giải nghĩa từ khó

* H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G - Tử Văn giới thiệu nào?

- Em có suy nghĩ cách gi/thiệu này?

- Nguyên nhân đâu khiến Tử Văn đốt đền?

- Tử Văn làm việc ntn? - Hậu việc đốt đền ntn?P/tích hình ảnh & lời nói cư sĩ?

- P/tích cử & thái độ Tử Văn?

- Cuộc gặp gỡ Thổ cơng có tác dụng đến p/triển cốt truyện n/vật chính?

- “ Thiên cổ kỳ bút” ( Vũ Khâm Lân ) 3/ “ Chuyện chức Phán đền Tản Viên” a) Xuất xứ:

Trích “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ b) Bố cục: đoạn

+ Đoạn từ đầu đến:”khơng cần cả”

Giới thiệu Tử Văn h/động dũng cảm đốt đền chàng + Đoạn hai tiếp đến:”tan tành cám vậy”

Hành động cứng cỏi, kiên đấu tranh, vạch mặt gian tà Tử Văn chiến thắng xấu, ác

+ Đoạn ba lại: Tử Văn nhận chức phán đền Tản Viên lời bình tác giả

II/.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

* Giải nghĩa từ khó: 1/ Nhân vật Tử Văn:

a) Nhân vật Tử Văn giới thiệu theo phương pháp truyền thống văn học trung đại

+ Tên Soạn

+ Quê quán: người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang

+ Tính tình khảng khái, nóng nảy Vùng Bắc khen người cương trực

 Giới thiệu ngắn gọn gây ấn tượng cho người đọc nhân vật

b) Nguyên nhân đốt đền

- Vì tức giận, khơng chịu cảnh u tà tác oai, tác quái hại dân + Thể tính cương trực, dũng cảm

+ Đả phá mê tín thần linh

- Tử Văn làm việc cách cẩn trọng, công khai: tắm gội, khấn trời, châm lửa đốt đền …

c) Hậu việc đốt đền:

- Hồn ma cư sĩ họ Thôi bị chỗ nương náu: => + Làm cho TV sốt nóng, sốt rét

+ Bng lời mắng TV (theo nghiệp nho, khinh nhờn quỷ thần, huỷ tượng, đốt đền? )

+ Dẫn chứng gương Cố Thiệu để đe doạ TV +Quyết kiện TV Phong đô

- Tên cư sĩ họ Thôi:

+ Tà đội lốt chính, ác lại nhân danh thiện

+ Lúc sống: theo chân Mộc Thạnh xâm lược nước ta + Khi chết: chiếm đền Thổ thần, tác quái kiếm ăn => xảo trá, tham lam, ác

- Thái độ TV:

+ Tự tin việc làm

+ Vẫn ngồi ngất ngưởng tự nhiên

+ Coi thường lời đe doạ tên họ Thôi d) Cuộc gặp gỡ Thổ công:

Được kể cặn kẻ, có tác dụng sau:

- Thổ công – già yếu – giúp đỡ bất ngờ => nói rõ thật, cung cấp chứng cứ, mong TV làm việc nghĩa đến => tạo p/triển câu chuyện

(30)

- Tinh thần, thái độ & lời nói TV đường bị quỷ sứ bắt đi?

- Trong điện, trước Diêm Vương ntn? Thái độ lời nói cư sĩ giả hiệu? Kết xử kiện DV nói lên điều gì? Việc TV tiến cử làm PS đền Tản Viên có ý nghĩa gì?

- Nhận xét chung TV? - Bên cạnh việc đề cao chàng nho sĩ kiên cường dân trừ tà, truyện cịn ngụ ý gì? Phê phán & tượng, vấn đề xã hội đương thời? ( Liên hệ

c/sống )

- NT kể chuyện kết hợp chuyện thật với yếu tố kỳ ảo biểu có tác dụng ntn?

- Cảnh kết gợi em suy nghĩ gì?

- Chủ đề? - Diễn giảng

lót, bênh vực tên họ Thôi

- Người làm việc nghĩa ủng hộ e) Cuộc gặp gỡ Diêm Vương:

* Trên đường bị giải đến Phong Đô: -TV điềm nhiên không khiếp sợ

- Bị vu oan: tội ác sâu nặng, khơng khoan giảm, bị gơng, trói, giải TV mực kêu oan

* Trước mặt Diêm Vương: - Bị Diêm Vương mắng hỏi

- TV khơng nhụt chí, khơng khiếp sợ

- Giãi bày thật, lời lẽ cứng cỏi, không nhún nhường - tranh biện trực tiếp với tên đội mũ trụ

=> TV thắng ( Thiện > Ac ) + Tên họ Thôi bị trừng trị + Dân gian bình an + Thổ cơng trả lại đền

+ TV hưởng xôi, lợn dân cúng tế, tiến cử làm phán đền Tản Viên

* TV – người trực, nghĩa, kiên cường 2/ Những ngụ ýcủa chuyện:

- Hồn ma tướng Minh giả mạo Thổ thần Sống chết ác, xảo quyệt tham lam, hại dân, hại thần bị DV – đại diện cơng lý trừng trị đích đáng

- Hiện tượng oan trái, bất công từ cõi trần đến cõi âm + Kẻ ác làm càn bao che

+ Thánh thần tham nhũng để ác lộng hành

+ Diêm Vương cộng quan liêu, xa dân, để bao người tốt chịu oan ức, bất công ngang trái

3/ Nghệ thuật kể chuyện vai trò yếu tố kỳ ảo:

- NT kể chuyện hấp dẫn, tạo thắt nút dần với xung đột, căng thẳng – giàu kịch tính, yếu tố kỳ ảo dày đặc ( người, thần, quỷ sứ, Thổ công, Diêm Vương … ) làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn lôi Kỳ ảo p/thức đặc biệt chuyên chở nội dung cảm hứng lãng mạn

- Chi tiết kết truyện - người quen cũ gặp quan tân Phán sự: TV khơng nói, cưỡi gió biến => khao khát cơng lý, cơng XH: có cơng thưởng, có tội phải bị trừng phạt mơ ước người trung đại!

III/ Chủ đề:

Ca ngợi nho sĩ trí thức khẳng khái, trực nghĩa lớn, chống gian tà

IV/ TỔNG KẾT:

- Tính cách nhân vật khắc hoạ bật:

+ Tử Văn cương trực, thẳng thắn mạnh mẽ, liệt + Hồn ma tên Bách hộ họ Thơi xảo quyệt, gian trá

Tính cách nhân vật gắn liền với phát triển cốt truyện

- Các tình tiết truyện giàu tính biểu tượng, có nhiều yếu tố thần kì

(31)

4/ Củng cố luyện tập: H đọc ghi nhớ

BT1/61: Viết đoạn văn kết

- TV DV cho làm Phán quan Diêm cung TY không nhận, xin sống đến 80 tuổi quê nhà

- TV mời làm cố vấn cho DV, tiếp tục điều tra bọn tham nhũng Am ty địa ngục TV khơng nhận trần gian nhiều việc ác, kẻ xấu cần đấu tranh DV đành y lời

5/ Hướng dẫn H tự học nhà:

- Học Làm BT2 Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn TM + Trả lời câu hỏi thực hành phần luyện tập

E/.RÚT KINH NGHIỆM Tiết: 74

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH A/ MỤC TIÊU:

Giúp H:

1/.Củng cố vững kỹ viết đoạn văn học; đồng thời, thấy mối liên quan chặt chẽ kỹ với kỹ lập dàn ý

2/ Vận dụng kĩ để viết đoạn văn TM có đề tài gần gũi với sống công việc học tập em

B/.CHUẨN BỊ:

* GV: SGK, SGV, Thiết kế học * HS: SGK, k/thức c/bản đoạn văn C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức dạy theo cách k/hợp trao đổi th/luận thực hành luyện tập D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 On định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ:

3.Giảng mới: * Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- H đọc mục I SGK/62 - Đoạn văn gì?

- Đoạn văn có yêu cầu gì?

- So sánh đoạn văn TM & TS?

I/ Đoạn văn thuyết minh: 1/ Đoạn văn:

a) Một phận văn, gồm từ hai câu văn trở lên, thể ý ( chủ đề )

b) Yêu cầu: Cần đạt yêu cầu - Thể chủ đề

- Liên kết chặt chẽ với đoạn văn đứng trước, sau - Diễn đạt xác, sáng

2/ So sánh đoạn văn tự đoạn văn TM:

Đoạn văn TM Đoạn văn TS Giống Đảm bảo cấu trúc đoạn văn

Khác Đồng thời đ/bảo tính chuẩn xác, h/dẫn

(32)

- Cấu trúc đoạn văn TM? - Các ý đoạn văn TM xếp theo trình tự th/gian, kh/gian, nhận thức, phản bác – chứng minh khơng? Vì sao?

- H đọc mục II SGK/62,63 * Đoc kỹ đoạn TM/63 - Chủ đề? Vị trí nó?

- Người viết xếp câu đoạn theo trình tự nào? Sử dụng p/pháp TM gì? Đoạn văn có đạt tính chất đoạn TM khơng? Vì sao?

- Từ đoạn văn trên, tự đề văn TM phù hợp lập dàn ý?

- Chỉ rõ vị trí ý p/triển thành đoạn văn trên?

* Viết đoạn TM N.Trãi 1/ Xác định đối tượng cần TM 2/ Xây dựng dàn ý ( MB, TB, KB )

3/ Viết đoạn văn theo dàn ý 4/ Lắp ráp đoạn văn => văn

5/ Kiểm tra, sửa chữa, bổ sung - Muốn viết đoạn văn TM, em

có bước chuẩn bị? Là bước nào?

- Gọi H đọc BT Xác định yêu cầu?

Trình bày lời giải G bổ sung sửa chữa?

3/ Cấu trúc đoạn văn TM:

- Đoạn văn TM đầy đủ có phần: mở, thân kết đoạn Nhưng có phần: mở thân đoạn thân & kết đoạn

+ Câu mở đoạn: GT đối tượng

+ Câu thân đoạn: TM cụ thể đối tượng

+ Câu kết đoạn: kh/định nét độc đáo, đặc sắc đ/tượng - Có Vì cách xếp phù hợp với dàn ý TM, phù hợp với thực tế đối tượng TM

II/ Viết đoạn văn TM:

- Chủ đề: Quan niệm Anh-xtanh thời gian tương đối - Câu chủ đề câu

- Tr/tự xếp diễn dịch ( k/quát -> cụ thể ) S/sánh, đối chiếu người kh/gian: trái đất vũ trụ

- P/pháp TM: nêu VD số cụ thể, CM – giả thuyết => Đoạn văn đạt tiêu chuẩn: chuẩn xác hấp dẫn

* Đề văn TM: “ TM vài nét người nghiệp khoa học nhà bác học vĩ đại Anh- xtanh”

- Dàn ý khái quát: 1/ MB:

2/ TB: a) Cuộc đời b) Sự nghiệp

- Thuyết tương dối

- Quan niệm thời gian tương đối 3/ KB:

=> Như vậy, đoạn vừa nhận xét, đặt dàn ý ý nhỏ ý lớn b TB

* Viết đoạn TM N.Trãi

NT tài lỗi lạc có Ơng để lại cho nước nhà di sản to lớn mặt quân sự, văn hố, văn học Về qn trị có Qn trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngơ, 28 gồm phú, chiếu, biểu, tấu, bi kí, lục …Về lịch sử có Lam Sơn thực lục, Văn bia Vĩnh lăng…Về địa lý cá tác phẩm dư địa chí tác phẩm xưa nhất, vừa có giá trị địa lý cịn có giá trị lịch sử dân tộc học Về văn học, NT có Ức Trai thi tập, tập thơ chữ Hán Quốc âm thi tập, tập thơ chữ Nơm đánh dấu hình thành thơ ca tiếng Việt

* Ghi nhớ: SGK/63

III/.Luyện tập:

BT1 SGK/63 - Đoạn TM tác phẩm N.Trãi - Đoạn tiếp TM ND tác phẩm NT:

+ Thấm nhuần tư tưởng nhân nghĩa + Triết lý

+ Tình yêu thiên nhiên 4/ Củng cố luyện tập:

H đọc ghi nhớ

5/ Hướng dẫn H tự học nha:

(33)

+ Thực yêu cầu phần I, II, III E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày: Tiết 74

TRẢ BÀI VIẾT SỐ – RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 6

SOẠN TRONG GIÁO ÁN BÀI VIẾT- TRẢ BÀI VIẾT 10 Tiết: 75

Ngày dạy:

NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp H:

1/ Nắm yêu cầu sử dụng tiếng Việt phương diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn phong cách chức ngôn ngữ

2/ Vận dụng yêu cầu vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích sai, sửa chữa lỗi dùng tiếng Việt

3/ Có thái độ cầu tiến, có ý thức vươn tới nói viết, có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt

B/.CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, SGV, Thiết kế học

 HS: SGK, k/thức c/bản yêu cầu sử dụng tiếng Việt C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức dạy theo cách k/hợp trao đổi th/luận thực hành luyện tập D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 On định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ: Khơng có 3.Giảng mới:

* Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Gọi H đọc mục Xác định y/cầu?

H thảo luận cử đại diện trình bày

- Gọi H đọc mục Xác định y/cầu? H thảo luận cử đại diện trình bày

I/ Sử dụng theo chuẩn mực TV: 1/ Về ngữ âm chữ viết:

a) Giặc => giặt: nói & viết sai phụ âm cuối Dáo => ráo: nói & viết sai phụ âm đầu Lẽ, đỗi => lẻ, đổi: nói & viết sai dấu

b) Dưng mờ ( mà), mờ ( mà), bẩu ( bảo), giời ( trời) * Ghi nhớ SGK/67

2/ Về từ ngữ:

a) Phân tích sửa chữa câu sai từ ngữ: - Từ sai cấu tạo: chót lọt => lọt

- Nhầm lẫn từ Hán Việt gần âm, gần nghĩa: truyền tụng => truyền thụ, truyền đạt

- Sai kết hợp từ: người ta nói viết “ mắc bệnh truyền nhiễm” khơng nói “ chết bệnh truyền nhiễm” => sửa “ số người mắc chết bệnh truyền nhiễm giảm dần” - Sai kết hợp từ: viết “ bệnh nhân điều trị” đúng,

(34)

- Gọi H đọc mục Xác định y/cầu? H thảo luận cử đại diện trình bày

- Gọi H đọc mục Xác định y/cầu? H thảo luận cử đại diện trình bày

- Gọi H đọc mục II Xác định y/cầu? H thảo luận cử đại diện trình bày

những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa Dược pha chế” b) Lựa chọn câu đúng:

- Các câu 2,3,4

- Câu sai: yếu điểm => điểm yếu - Câu sai: linh động => sinh động * Ghi nhớ SGK/67

3/ Về ngữ pháp:

a) Phát sửa lỗi:

- Câu không phân định rõ thành phần trạng ngữ chủ ngữ Có cách chữa sau:

+ Bỏ “ qua”

+ Bỏ “ của” thay dấu phẩy + Bỏ từ “ cho”

- Cả câu cụm DT, chưa đủ thành phần câu.Cần chữa cho câu có đủ thành phần Có thể chữa: + Đó // lòng tin tưởng … tiếp bước họ ( thêm CN )

+ Lịng tin tưởng … xung kích, lớp người tiếp bước họ, //đã biểu TP ( thêm VN )

b) Lựa chọn câu đúng:

- Câu sai khơng phân định rõ thành phần phụ đầu câu với CN Các câu 2,3,4

c) Đoạn văn tập hợp toàn câu đoạn khơng có tính thống nhất, chặt chẽ câu chưa có mối liên hệ với nhau, thiếu liên kết lôgic

=> Thuý Kiều … viên ngoại Họ sống … mái nhà, hoà thuận hạnh phúc cha mẹ Họ có nét xinh đẹp tuyệt vời Thuý Kiều thiếu nữ tài sắc vẹn toàn Vẻ đẹp nàng hoa … hờn Cịn Th Vân có nét … thuỳ mị Về tài Thuý Kiều … Thuý Vân Thế nhưng, … hạnh phúc

* Ghi nhớ SGK/67

4/ Về phong cách ngơn ngữ:

a) Phân tích chữa lại từ dùng không phù hợp với P/cách ngơn ngữ:

- Sai từ “ hồng hơn” dùng p/cách ng/ngữ ngh/thuật không sử dụng biên hành Chữa => buổi chiều - Cụm từ “ hết sức” dùng p/cách ng/ngữ sinh hoạt Đây VBNL, nên cần phải thay “ rất”, “ vơ cùng”

b) Lời thoại Chí Phèo đoạn văn Nam Cao có nhiều từ ngữ thuộc p/cách ngôn ngữ sinh hoạt như:

- Các từ xưng hô: bẩm, cụ,

- Thành ngữ: trời tru đất diệt, thước cấm dùi khơng có

- Các từ ngữ mang sắc thái ngữ: sinh ra, có dám nói gian, quả, làng nước, chả làm nên ăn, …

* Ghi nhớ SGK/67

II/ Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao:

(35)

-H đọc ghi nhớ SGK/68

- H đọc Xác định y/cầu BT? H thảo luận cử đ/diện trình bày G sửa chữa, bổ sung

2/ Các cụm từ “ nơi xanh”, “ máy điều hồ khí hậu” biểu cối, mang tính hình tượng & biểu cảm Chiếc nôi máy điều hồ vật thể mang lại lợi ích cho người Dùng chúng để biểu cối vừa có tính c/thể, vừa tạo x/cảm thẩm mỹ

3/ Đoạn văn dùng phép đối, phép điệp (Ai có súng … gươm), đồng thời nhịp điệu dứt khốt, khoẻ khoắn (Ai có súng- dùng súng Ai có gươm- dùng gươm … cuốc, thuổng, gậy, gộc ) tạo cho lời kêu gọi âm hưởng hào hùng, vang dội, tác động mạnh mẽ đến người nghe, người đọc

* Cần sử dụng ng/ngữ cho đạt tính ng/thuật để có hiệu giao tiếp cao Muốn thế, cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo ng/ngữ theo phương thức chuyển hoá, phép tu từ

Ghi nhớ SGK/68 III/ Luyện tập:

1/ Những từ viết đúng:

Bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ

2/ PT tính xác tính biểu cảm từ: lớp & phải

- Từ “ lớp”: Phân biệt người theo tuổi tác, hệ, nét nghĩa xấu, phù hợp với câu văn Còn “ hạng” phân biệt người theo phẩm chất tốt- xấu, mang nét nghĩa xấu ( dùng với người ), nên không phù hợp với câu văn

- Từ “ phải” mang nét nghĩa “ bắt buộc” “cưỡng bức” nặng nề, không phù hợp với sắc thái nghĩa “ nhẹ nhàng, vinh hạnh” việc “ gặp vị CM đàn anh”, từ “ sẽ” có nét nghĩa nhẹ nhàng, phù hợp Do đó, câu cần dùng từ “ sẽ”

3/ PT chỗ đúng, chỗ sai câu đoạn văn:

Đoạn văn có câu nói t/cảm người ca dao, mắc lỗi sau:

- Ý câu đầu ( nói t/yêu nam nữ ) câu sau ( nói t/cảm khác ), nên khơng quán

- Từ “ họ” câu 2,3 không thay cho cụm từ câu trước - Một số từ ngữ diễn đạt chưa rõ ràng

=> Có thể chữa lại sau:

Trong ca dao VN, nói t/yêu nam nữ nhiều nhất, có nhiều thể tình cảm khác Những người bình dân ca dao yêu gia đình, yêu tổ ấm sinh sống, u nơi chơn cắt rốn Ho yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến cơng việc xóm, ngồi làng Tình u nồng nhiệt, đằm thắm sâu sắc

4/ PT sắc thái biểu cảm tính hình tượng:

Câu văn có tính hình tượng cụ thể tính biểu cảm cao nhờ: dùng qn ngữ tình thái ( biết ), dùng từ ngữ miêu tả âm hình ảnh gợi liên tưởng sinh động ( oa oa cất tiếng khóc ), dùng hình ảnh ẩn dụ ( trái sai thắm hồng da dẻ chị )

=> Câu văn vừa chuẩn mực, vừa có tính ng/thuật 4/ Củng cố luyện tập:

(36)

5/ Hướng dẫn H tự học nha:

- Xem lại Làm tiếp BT5/68 Chuẩn bị “ Tóm tắt VBTM” + Mục đích, u cầu Tóm tắt VBTM?

+ Cách tóm tắt VBTM? E/ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 76,77

Ngày dạy:

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa)

LA QUÁN TRUNG A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS

1.Hiểu tính cách bộc trực, thẳng Trương Phi tình nghĩa “ vườn đào” cao đẹp ba anh em kết nghĩa - biểu riêng biệt lòng trung nghĩa

2 Hồi trống gieo vào lòng người đọc âm vang chiến trận hào hùng B/.CHUẨN BỊ:

* GV:SGK, SGV, thiết kế học

* HS:SGK; đọc hiểu “HTCT”, tiểu dẫn phần thích C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức: kiểm diện HS

2/ Kiểm tra cũ: “Chuyện chức phán đền Tản Viên”  Sơ nét tác giả ? Về thể loại? Về TKML? ( I.1,2 )  Nhân vật Tử Văn giới thiệu ntn TP? ( II.1 )  Những ngụ ý chuyện? ( II.2 )

3/ Giảng mới: * Giới thiệu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * H đọc hiểu tiểu dẫn

* H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G

Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì? Sơ nét T/giả?

Tác phẩm thuộc thể loại nào?

Dựa vào SGK/74 tóm tắt ND truyện? Nêu giá trị ND tác phẩm?

I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả:

- La Quán Trung tên La Bản, tự Quán Trung, hiệu Hồ Hải tản nhân.Sống vào giai đoạn cuối Nguyên đầu Minh khoảng ( 1330 – 1400) Xuất thân từ gia đình quí tộc tỉnh Sơn Tây -Trung Quốc - Tính tình độc lẻ loi, thích ngao du Khi nhà Minh thành lập, ông chuyên tâm sưu tầm biên soạn dã sử

- TP: Tam quốc diễn nghĩa, Tuỳ Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa…

2/.Tác phẩm:

a) Thể loại: Thuộc loại tiểu thuyết chương hồi, TP dài Tquốc th/hành vào đời Minh Thanh Nó chia thành 120 hồi b) Tóm tắt ND truyện:

H tự tóm tắt theo SGK/74 c) Giá trị TP:

* Nội dung tư tưởng:

- M/tả đ/tranh p/tạp tập đoàn quân sự, nhằm vạch trần chất tàn bạo giã dối g/cấp thống trị, p/ánh sống bi thảm ước mơ nhân dân ( Vua hiền, tướng giỏi )

(37)

Nêu giá trị nghệ thuật tác phẩm?

H đọc đoạn trích

- Nêu xuất xứ đoạn trích?

- Đoạn trích chia làm đoạn? Và nêu ý đoạn?

- Vì người biên soạn đặt tên “ HTCT ”?

G đọc “Phi nghe …đâm QC”

- Qua đoạn trích cho thấy t/cách nhân vật TP ntn ? Hãy l/kê xem có động tác TP? Điều cho thấy thái độ TP sao? Cách xưng hô với QC ntn?

Buộc QC chém SD Điều ch/tỏ TP có sáng suốt k? Vì sao?

Theo em, Đ/với TP lời nói việc làm qu/trọng? Còn đ/với em? Khi biết hiểu lầm thân, TP làm ntn ?

- Trước lời đề ngặt nghèo TP, Q/công có chấp nhận khơng?

- Qua việc làm QC, em nhận thấy QC người nào?

- Có thể xem Cổ Thành “ cửa ải thứ sáu” k? Từ hiểu lầm cá nhân, tác giả đặt giả vấn đề hệ

binh thư cógiá trị

- Tam quốc đề cập đến loại người: Tuyệt nhân ( L/Bị), tuyệt trí ( Khổng Minh ), tuyệt trung ( Tr/Vân), tuyệt trực ( Trương Phi), tuyệt nghĩa, tuyệt dũng ( Quan Vũ)

* Nghệ thuật:

- Tam quốc TP đồ sộ có nhiều nhân vật , kể nhiều trận đánh.Ngòi bút sinh động, nhiều chỗ mang đầy kịch tính biệt tài kể m/tả chiến tranh

- Tam quốc có cá tính sắc nét, cần hành động, câu nói thần n/vật rõ

- Tam quốc TP quen thuộc đ/với cơng chúng 3/ Đoạn trích:

a) Xuất xứ: Hồi 28, trích “ TQDN” La Quán Trung b) Cách đọc: Đọc từ tốn Chú ý đọc diễn cảm lời thoại c) Bố cục: phần

- “ Châu Thương … nhận lời”

Nghi ngờ tăng, giải nghi nan giải

- Phần lại:QC chém SD – hồi trống giải nghi II/.ĐỌC – HIỂU:

* Giải nghĩa từ khó: 1/ Ýnghĩa tựa đề:

- Nó gợi lên khơng khí trận mạc

- Nó quan tồ có quyền ph/xét QC trung thành hay phản bội => HTCT biểu tượng cho lòng trung nghĩa, cho tinh thần dũng cảm, cho tinh thần cơng minh nghĩa

2/ Tính cách Trương Phi:

- Những động tác khẩn trương dứt khoát

“Phi nghe …đâm QC” thái độ rõ ràng, kiên - Cách xưng hô “ tao, mày” tính nóng cương trực TP - Buộc QC chém SD sau hồi trống điều kiện ngặt nghèo để dị xét lịng QC có hàng Tào hay không!

- Đối với TP việc QC chém SD liều thuốc giải nghi lời nói hay khơng việc làm cụ thể

- Biết phục thiện lúc Biết sai lầm, TP “liền rõ nước mắt khóc , thụp xuống lạy VT ”

=>TP người cương trực, thuỷ chung 3/ Tính cách Quan Cơng:

- Để minh oan QC chấp nhận điều kiện TP - Việc chém đầu SD chứng tỏ:

+ Cái thần viên đại tướng đứng đầu ngũ hổ tướng quân đất Thục (Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hồng Trung) + Nhanh chóng giải toả mối nghi ngờ lịng thẳng

mình

- Không muốn hiểu lầm cốt lõi đạo lí làm người Lấy tín nghĩa làm trọng

4/.Ý nghĩa đoạn trích:

(38)

trọng có ý nghĩa phổ biến Vấn đề gì?

- Đoạn trích có nhiều tình tiết bất ngờ thú vị Hãy p/tích tình tiết ấy? - Tính cách n/vật sâu vào tâm trạng? Dẫn chứng?

- Qua đoạn trích, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?

- Em đúc kết điều qua đoạn trích?

lịng trung nghĩa Cho nên, CT xem cửa ải thứ

5/.Nghệ thuật:

- Đoạn trích kịch Kịch tính lúc cao: Mâu thuẫn 1: TP – QC chưa giải tác giả bồi thêm mâu thuẫn ( QC – SD)  Mâu thuẫn thêm căng thẳng Giải MT Mâu thuẫn giải chóng vánh

- Lời văn linh hoạt, giàu âm hưởng, đậm khơng khí sử thi - Tính cách n/vật hình thành từ hành động nhân vật

- Trình tự xếp phân minh, nhân vật đến hợp tình, hợp lí

III/.Chủ đề:

Qua hồi trống Cổ Thành, tác giả ngợi ca cương trực, dứt khoát, rành mach,rõ ràng TP

IV/ TỔNG KẾT:

- Đoạn trích làm rõ tính cách TP Đó lịng tr/thành, tính c/trực, nóng nảy, c/giác th/độ đàng hoàng nhận sai lầm

- Cổ Thành nơi QC bày tỏ lòng trung thành hay phản bội trước người anh em kết nghĩa hậu

- Đoạn trích khắc hoạtính cách nhân vật qua ngôn ngữ cử , hành động, đồng thời xây dựng chi tiết bất ngờ, thú vị 4/ Củng cố luyện tập:

- H đọc ghi nhớ SGK/79 - Kể tóm tắt đoạn trích? 5/ Hướng dẫn H tự học nhà:

Học Chuẩn bị “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” + Trả lời phần HDHB & luyện tập

E/ RÚT KINH NGHIỆM:

ĐỌC THÊM: TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG

( Trích hồi 21 – Tam quốc diễn nghĩa ) LA QUÁN TRUNG A/.MỤC TIÊU:

Giúp H:

Hiểu từ quan niệm đối lập anh hùng đến tính cách đối lập tào Tháo ( gian hùng ) Lưu Bị ( anh hùng ) qua ngòi bút kể chuyện giàu kịch tính, hấp dẫn tác giả

B/.CHUẨN BỊ:

* GV:SGK, SGV, thiết kế học

* HS: SGK; đọc hiểu “TTURLAH”, tiểu dẫn, phần thích C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS 2/.Kiểm tra cũ : “ HTCT”

 Tóm tắt đoạn trích nêu chủ đề? ( I.3, II.6 )

 Nêu tính cách Quan Cơng Trương Phi? ( II.2,3 ) 3/ Giảng mới:

* Giới thiệu

(39)

* H đọc – hiểu VB - H giải nghĩa từ khó

- Gọi H đọc câu hỏi Xác định yêu cầu?

H nhận xét, phân tích thảo luận, trình bày

- Gọi H đọc câu hỏi Xác định yêu cầu?

H nhận xét, phân tích thảo luận, trình bày

- Gọi H đọc câu hỏi Xác định yêu cầu?

H nhận xét, phân tích thảo luận, trình bày

- Gọi H đọc câu hỏi Xác định yêu cầu?

H nhận xét, phân tích thảo luận, trình bày

- Chủ đề?

- Diễn giảng

I/.ĐỌC – HIỂU * Giải nghĩa từ khó:

1/ Tâm trạng tính cách LB phải nhờ TT:

- LB có chí lớn thời chưa đến đành phải nương nhờ TT - Sợ TT túc trí đa mưu đốn dụng ý mình, LB hành vô

cùng cẩn trọng Nhưng lo lắng hoang mang - Khi TT triệu bất ngờ LB “ sơ tái mặt”

- Lúc ngồi uống rượu, LB lại dè dặt

- Khi TT anh hùng, LB hốt hoảng đánh rơi thìa đũa kịp ứng phó thơng minh nên tránh nghi ngờ TT

=> LB người đức độ, bao dung, lịng kiên nhẫn khơn ngoan

2/ Tính cách TT:

- TT kiêu căng ngạo mạn gạt tất anh hùng th/hạ - Đắc ý cho anh hùng LB

=> TT kẻ gian hùng ( đa nghi, nham hiểm tàn bạo ) 3/ S khác gi a tính cách c a LB TT:ự ữ ủ

Lưu Bị Tào Tháo

- LB người giàu đức độ - LB gương soi để soi rõ lòng nham hiểm TT - LB lấy lòng thành, dùng nh/nghĩa mà đối đãi với người

=> LB lòng dân chúng khắp nơi

- TT kẻ gian hùng, ứng xử với đời nhiều thủ đoạn - TT làm tất việc dù có tàn nhẫn để đạt m/đích => TT kẻ gian hùng

4/.Nghệ thuật:

- Xây dựng tình huống: Đoạn trích có cốt truyện hồn chỉnh Có thắt nút, có mở nút hợp lý( TT trỏ anh hùng có B ta, che đậy khôn khéo hành vi đánh rơi thìa đũa LB )

- Thủ pháp khắc hoạ tính cách nhân vật thơng qua nhân vật LB ( trồng rau, ứng phó, đối đáp TT )

II/ CHỦ ĐỀ:

Đoạn trích làm bật tính cách hồn tồn đối lập TT LB TT nham hiểm, trí, oai hùng LB đức độ, kiên nhẫn, khôn ngoan

III/ TỔNG KẾT:

- Cốt truyện hấp dẫn, li kì gâysự thích thú nơi người đọc - Mỗi truyện mang ý nghĩa riêng:

+ Ca ngợi tài trí LB trước tên gian hùng TT + Tố cáo thói ăn chơi sa đoạ giai cấp thống trị 4/ Củng cố luyện tập:

Trong nhân vật, em thích nhân vật nào? Vì sao? 5/ Hướng dẫn H tự học nhà :

- Học bài; Soạn : “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” + Sơ nét tác giả? Thể loại?

(40)

Tiết : 78,79 Ngày dạy:

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

( TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM) Nguyên tác chữ Hán: ĐẶNG TRẦN CÔN

Bản diễn Nơm: ĐỒN THỊ ĐIỂM( ? )

A/.MỤC TIÊU: Giúp H:

1/ Hiểu nỗi đau khổcủa người chinh phụ bắt nguồn từ tình cảnh đơn người chinh phu phải trận vắng nhà Qua nắm ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi tác phẩm

2/ Về nghệ thuật, nắm nghệ thuật miêu tả nội tâm đoạn trích B/.CHUẨN BỊ:

* GV:SGK, SGV, thiết kế học

* HS: SGK; đọc hiểu “TCLLCNCP”, tiểu dẫn, phần thích C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS 2/.Kiểm tra cũ: “TTURLAH”

 Phân tích tính cách Tào Tháo qua việc đối xử với LB qua cách luận anh hùng? ( I.2 )  Vì cách kể chuyện đoạn hấp dẫn người đọc? ( I.4 )

3/ Giảng mới:

* Gi i thi uớ ệ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Tác giả ?

- Dịch giả?

- Thể loại ?

- Nội dung ?

- H đọc giải nghĩa từ khó - Giọng đọc: buồn buồn, đều - Nhịp: chậm rãi

- Đ.trích chia làm đoạn,

I/ TÌM HIỂU CHUNG:

1/ Tác giả: Đặng Trần Côn sinh ( ? )

- Người làng Nhân Mục ( Mọc ) –Thanh Xuân Hà Nội - Sống khoảng nửa đầu kỉ XVIII

- Đậu Hương Cống, làm chức Huấn đạo, tri huyện Cuối đời nhận chức Ngự sử đài chiếu khám thời Lê – Trịnh (chức can gián vua)

- Sáng tác bật tác phẩm “Chinh phụ ngâm”, số thơ phú chữ Hán

Dịch giả: Đoàn thị Điểm ( 1705-1748 ) - Hiệu Hồng Hà nữ sĩ

- Người làng Giai Phạm – Văn Giang – trấn Kinh Bắc ( Hưng Yên )

2/ Tác phẩm: “Chinh phụ ngâm” a) Thể loại:

- Nguyên tác viết chữ Hán, gồm 478 câu viết theo thể đoản trường cú (câu ngắn, dài xen nhau) Bản dịch Nôm viế theo thể song thất lục bát

b) Nội dung:

- Đây khúc ngâm người chinh phụ có chồng trận: ốn ghét chiến tranh, khao khát tình u hạnh phúc lứa đơi

3/ Đoạn trích: * Giải nghĩa từ:

(41)

ý đoạn ?

H đọc - hiểu văn

H đọc từ câu  8: nêu ý ?

- Hãy phân tích chi tiết thể tâm trạng đơn người chinh phụ ?

- Nỗi buồn CP diễn tả sao? Những hình ảnh khơi gợi cô đơn CP? CM?

H trao đổi thảo luận trả lời * LHMR: “ Đèn thương nhớ

Mà đèn không tắt?”

- H đọc câu tiếp Ý chính?

- Tác giả mượn cảnh vật bên để làm gì? Nỗi nhớ thương cụ thể hố sao? Được biểu qua hành động gì? CM? PT?

H trao đổi thảo luận trả lời

- H đọc nêu ý ?

b) Đoạn trích chia làm đoạn:

+ Đoạn1 (16): Nỗi cô đơn người chinh phụ mình, bóng bên đèn, ngồi hiên

+ Đoạn 2(8): Nỗi nhớ thương chồng đau đáu II/ ĐỌC – HIỂU:

1/ Đoạn 1:

a) Tâm trạng cô đơn lẻ loi : Từ câu đến câu “Dạo hiên vắng … thương”

NT:

- Những hành động, động tác lặp lặp lại: “ Dạo hiên vắng …đòi phen”

=> Nỗi lòng biết san sẻ!

- Điệp ngữ bắc cầu “ đèn biết chăng, đèn có biết” + câu NVCT “ Trong rèm … biết chăng?”, “ Đèn có … chẳng biết” => + Buồn triền miên khơng dứt

+ Khắc khoải đợi chờ hy vọng + Lời kể => lời độc thoại dằn vặt

- Hình ảnh “ hoa đèn, đèn, bóng người”

=> Trị chuyện với đèn, với bóng Cực tả đơn!

b) Buồn rầu, thương nhớ khơn ngi: “ Gà eo óc ………… ngại chùng” NT:

- Am thanhtiếng gà eo óc bóng hoè “ Gà eo óc ………… bốn bên”

=> + Dùng cảnh vật để diễn tả tâm trạng, lấy khách quan để nói chủ quan

+ Nhớ chồng, thao thức suốt đêm

+ Thời gian xa cách, nhớ thương – thời gian tâm trạng - So sánh:

“ Khắc ……… biển xa” => Cụ thể hoá mối sầu dằn dặc

- lặp từ “ gượng” + động từ” đốt, soi, gảy …” + liệt kê ( hương, gương, đèn ) => thú vui tao nhã, việc trang điểm tiến hành gượng gạo, miễn cưỡng …

- Hình ảnh tâm trạng:

“ Dây uyên ……… Ngại chùng”

=> Nhắc cảnh chia ly nỗi lo chia lìa ám ảnh “dây đứt, phím chùng”

SK: Nỗi cô đơn xa bạn chinh phụ 2/ Đoạn 2:

“ Lòng ……… Mưa phun” a) Trân trọng, nhớ thương:

“ Lòng ……… Bằng trời”

NT: Câu NVCT “ Lịng … có tiện?” + hình ảnh ước lệ “ non Yên” + S/sánh “ nhớ chàng … trời”

=> - Nhớ nhiều, thương nhiều

- Nhờ gió đơng chuyển lịng nghìn vàng đến chinh phu – thăm thẳm, xa xôi, vời vợi

b) Người buồn, cảnh buồn:

(42)

- H đọc nêu ý ?

- Người cảnh tác động qua lại ntn? H trao đổi thảo luận trả lời

LH: “ Cảnh cảnh … bao giờ” - Đoạn trích khái qt điều gì? - Diễn giảng

NT:

- Từ láy“thăm thẳm, đau đáu”+ Cụm từ NV “ khôn thấu” => + Nỗi nhớ tràn ngập khơng gian, đau đáu lịng

+ Ngầm ốn trách “cao xanh”

- Liệt kê ( cảnh, người, sương, mưa ) + từ tâm trạng “ buồn, thiết tha” => Nỗi nhớ khôn nguôi, lan thấm vào cảnh vật, vào thiên nhiên

SK: Nỗi nhớ giày vò chinh phụ III/ CHỦ ĐỀ:

Qua nỗi niềm lẻ bạn, nhớ thương người ch/phụ, ta cảm nhận nỗi kh/vọng tình u hạnh phúc lứa đơi

IV./TỔNG KẾT:

- Đằng sau câu thơ diễn tả tâm trạng buồn đau, lẻ loi, cô đơn người chinh phụ tiếng nói phản chiến với chiến tranh phi nghĩa

- Thể thơ song thất lục bát khúc ngâm, với cách dùng từ, miêu tả so sánh, ước lệ, tác giả thể diễn biến phong phú, tinh vi cảm xúc người Đặc biệt phác họa phong cảnh làm rõ tình người

4/ Củng cố luyện tập:

Đọc diễn cảm H đọc ghi nhớ SGK/88 5/ Hướng dẫn H tự học nhà :

- Học - Soạn : Lập dàn ý cho văn nghị luận

+ H đọc cho biết ý mục + Làm phần luyện tập ( 91 ) E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết: 80 Ngày dạy:

TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H:

1/ Tóm tắt văn thuyết minh có nội dung đơn giản sản vật, danh lam thắng cảnh, tượng văn học, …

2/ Thích thú đọc viết văn thuyết minh nhà trường theo yêu cầu sống B/.CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, SGV, Thiết kế học

 HS: SGK, k/thức c/bản tóm tắt VBTM C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi thực hành luyện tập D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 On định tổ chức : Kiểm diện HS

2 Kiểm tra cũ: “ Luyện tập viết đoạn văn TM”  Thế đoạn văn? ( I.1a )

 Kể yêu cầu đoạn văn TM? ( I.1b )  So sánh đoạn văn TS đoạn văn TM? ( I.2 ) “ Luyện tập viết đoạn văn TM”

 Thế đoạn văn TM? ( I.1a )

(43)

* Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - Nhắc lại mục đích, yêu cầu TTVBTS?

So sánh với mục đích, yêu cầu TTVBTM? Mục đích, yêu cầu TTVBTM

Gọi H đọc VB “ Nhà sàn” - Xác định yêu cầu Trả lời G sửa chữa, bổ sung

- Hãy trình bày cách TT VBTM? - Dữ liệu?

- H đọc ghi nhớ SGK/70

Gọi H đọc BT Xác định yêu cầu - Trao đổi, thảo luận, trả lời G sửa chữa, bổ sung

Gọi H đọc BT Xác định yêu cầu

I/ Mục đích, yêu cầu TTVBTM:

1/ Nhằm hiểu ghi nhớ nội dung văn gi/thiệu với người khác đ/tượng TM VB 2/ VB tóm tắt cần ngắn gọn, rành mạch, sát với ý nguyên

bản

II/ Cách tóm tắt VBTM: 1/ Đọc TTVB: “ Nhà sàn” a) Xác định:

- VB “ Nhà sàn” TM nhà sàn ( vật ), kiểu công trình kiến trúc dùng để người dân miền núi

- Bài văn TM kiến trúc, nguồn gốc tiện ích ngơi nhà sàn

b) Bố cục VB:

MB: “ Nhà sàn … cộng đồng”: Định nghĩa nêu mục đích sử dụng nhà sàn

TB: “ Toàn … nhà sàn”: TM cấu tạo, nguồn gốc công dụng nhà sàn

KB: “ Nhà sàn … giới”: Khẳng định giá trị thẩm mỹ nhà sàn

c) Tóm tắt:

“ Nhà sàn ……… khách du lịch” ( SGV/ 65 ) 2/ Cách thức TT VBTM:

a) Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu

b) Bước 2: Đọc VB gốc để tìm liệu, gạch ý quan trọng, lướt qua tư liệu, số liệu không quan trọng

c) Bước 3: Viết TT lời văn d) Bước 4: Kiểm tra, sửa chữa VBTT

* Ghi nhớ SGK/70 III/.Luyện tập: BT1/71

a) Đối tượng TM: Tiểu sử, nghiệp nhà thơ Ma-su-ô Ba-sô đặc điểm thơ hai-cư

b) Bố cục:

Đoạn 1: “Ma-su-ô Ba-sô … M-si-ki ( 1867- 1902 )…”: TT tiểu sử giới thiệu TP Ba-sô

Đoạn 2: “ So với … nhân loại”: TM đặc điểm ND NT thơ hai-cư

c) Tóm tắt:

(44)

- Trao đổi, thảo luận, trả lời G sửa chữa, bổ sung

BT2/72,73

a) VB “ Đền Ngọc Sơn hồn thơ Hà Nội” TM thắng cảnh

- Nét khác so với VBTM trên: + Đối tượng: thắng cảnh

+ ND: Tm biểu cảm ( vừa tập trung vào đặc điểm kiến trúc, vừa ca ngợi vẻ đẹp nên thơ đền Ngọc Sơn, đồng thời bày tỏ tình yêu, niềm tự hào di sản văn hố đặc sắc dân tộc )

b) Tóm tắt:

“ Đến thăm đền ………… rì rào sóng nước” ( SGV 66 ) 4/ Củng cố luyện tập:

H đọc ghi nhớ SGK/70 5/ Hướng dẫn H tự học nhà:

- Học Soạn bài: “ Lập dàn ý cho văn nghị luận”

+ H đọc cho biết ý mục + Làm phần luyện tập trang 91,92 E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết: 81 Ngày dạy:

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H:

1/ Nắm tác dụng việc lập dàn ý cách thức lập dàn ý văn NL 2/ Lập dàn ý cho văn NL

3/ Có ý thức dần hình thành thói quen lập dàn ý trước viết văn NL nhà trường sống

B/.CHUẨN BỊ:

* GV: SGK, SGV, Thiết kế học

* HS: SGK, k/thức c/bản việc lập dàn ý văn NL C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức dạy theo cách k/hợp với h/thức trao đổi th/luận, thực hành D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 On định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ: “ TTVBTM”  Mục đích, yêu cầu TTVBTM? ( I.1,2 )  Cách tóm tắt VBTM? ( II.2 )

3.Giảng mới: * Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - Thế lập dàn ý?

- Đề tài – Dàn ý – Bài văn - Việc lập dàn ý có tác dụng gì?

I/ Tác dụng việc lập dàn ý: 1/ Lập dàn ý:

- Lựa chọn xếp ND

- Giúp người viết bao quát ND chủ yếu, luận điểm, luận cứ, phạm vi mức độ nghị luận …

2/ Tác dụng:

- Tránh xa đề, lạc đề lặp ý

(45)

- Gọi H đọc Xác định yêu cầu?

- Gọi H đọc - Thế tìm ý? - Luận đề?

- Luận điểm? + Sách gì?

+ Sách có tác dụng gì?

+ Thái độ S việc đọc sách ntn?

- Luận cứ?

Gọi H đọc phần c (90) Thảo luận trả lời

- Dàn ý?

Gọi H đọc phần (90,91) Thảo luận trả lời

- Không “ đầu voi đuôi chuột” II/ Cách lập dàn ý văn nghị luận:

Đề bài: Bàn vai trò tác dụng to lớn sách đời sống tinh thần người, nhà văn M Gorki có viết: “ S mở rộng trước mắt chân trời mới”

Hãy giải thích bình luận ý kiến 1/ Tìm ý cho văn:

Tìm hệ thống luận điểm, luận a/ Xác định luận đề:

- Sách phương tiện cung cấp tri thức cho người, giúp người trưởng thành mặt nhận thức

- Đây luận đề đắn b/ Xác định luận điểm:

- Sách sản phẩm tinh thần kỳ diệu người, ghi lại hiểu biết giới tự nhiên xã hội lồi người tích luỹ hàng nghìn năm

- Sách mở mang hiểu biết cho người giới tự nhiên xã hội, “ mách bảo” cho người kinh nghiệm ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội – đặc biệt mối quan hệ người với người

- Cần có thái độ sách việc đọc S: trân trọng, giữ gìn, bảo quản S chọn S đọc cách nghiêm túc, có suy nghĩ

c/ Tìm luận cho luận điểm: °Luận điểm 1:

- Sách sản phẩm tinh thần người

- Sách phản ánh, lưu giữ thành tựu khoa học kinh nghiệm sống nhân loại

- Sách phương tiện giúp ta vượt qua không gian thời gian

° Luận điểm 2:

- Sách giúp ta hiểu biết l/vực tự nhiên & xã hội

- Sách người bạn tâm tình, gần gũi, giúp ta tự hịan thiện nhân cách

° Luận điểm 3:

- Đọc làm theo sách tốt; phê phán sách có hại

- Tạo thói quen lựa chọn S, hứng thú đọc học theo sách có nội dung tốt

- Học điều hay sách bên cạnh việc học thực tế sống

2/ Lập dàn ý: a/ Mở bài:

- Dẫn đề

- Nêu luận đề “ Sách mở rộng ……… chân trời mới” - Chuyển ý

b/ Thân bài:

- Sắp xếp luận điểm nêu theo trật tự 1,2,3 - Sắp xếp luận trình tự

- Triển khai luận điểm luận (2) Vì trọng tâm phần TB, luận luận điểm

(46)

H đọc ghi nhớ

- Gọi H đọc Xác định yêu cầu Trình bày lời giải

G bổ sung sửa chữa?

- Gọi H đọc Xác định yêu cầu Trình bày lời giải

G bổ sung sửa chữa?

c/ Kết bài:

Khẳng định vai trò tác dụng sách người Ghi nhớ: SGK/91

III/ Luyện tập: 1.BT1/91: a/ bổ sung:

- Đức tài có liên quan khăng khít với người -Cần phải thường xuyên học tập, rèn luyện phấn đấu để có tài lẫn đức b/ Lập dàn ý:

°Mở bài:

- Giới thiệu lời dạy Chủ tịch HCM - Định hướng tư tưởng viết °Thân bài:

- Giới thiệu câu nói Chủ tịch HCM

- Lời dạy B có ý nghĩa sâu sắc việc rèn luyện, tu dưỡng cá nhân

°Kết bài:

Cần phải thường xuyên học tập, rèn luyện, phấn đấu để có tài lẫn đức 2.BT2/91:

a/ MB: - Dẫn đề

- Nêu luận đề “ Cái khó bó khôn” - Chuyển ý

b/ TB:

- Giới thiệu câu tục ngữ

- Mặt đúng: Mọi cơng việc nhiều chịu ảnh hưởng điều kiện khách quan thời gian, không gian, phương tiện vật chất; hiệu cơng việc thường bị hạn chế

- Mặt chưa đúng: Ngoài chi phối điều kiện khách quan, cịn có yếu tố nỗ lực thân người làm việc Đối với người có ý chí nghị lực mức độ ảnh hưởng khó khăn khách quan thấp nhất; cịn ngược lại, với người dễ nản chí ảnh hưởng lớn

- Bài học: Bản lĩnh, ý chí, nghị lực người ln mang tính định cho hiệu công việc

c/ KB:

Có thể khẳng định mặt tích cực khó khăn khách quan điều kiện để người rèn luyện trưởng thành

4/ Củng cố luyện tập:

Đoạn văn? Kể đ/điểm đoạn văn? Cách viết đoạn văn văn NL? 5/ Hướng dẫn H tự học nha:

Học Chuẩn bị “ Truyện Kiều” + Đọc VB trả lời theo câu hỏi HDHB E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết: 82 Ngày dạy:

TRUYỆN KIỀU

(47)

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H:

1 Qua đời nghiệp văn học, ta thấy ông nghệ sĩ lớn có trái tim thơng cảm với kiếp người Hiểu thành tựu tư tưởng nghệ thuật vị trí ơng lịch sử văn học dân tộc B/ CHUẨN BỊ:

♠ G: SGK, SGV, thiết kế học

♠ H: SGK, đọc hiểu “ TK”, tiểu dẫn, phần thích C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

GV Có thể tổ chức dạy theo cách: cho H đọc, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ: “ TCLLCNCP”

 Hãy cho biết đôi nét tác giả, tác phẩm ( I.1 )

 Phân tích nỗi đơn buồn sầu người chinh phụ? ( II.1a,b )  Nỗi nhớ thương chinh phu diễn ntn nơi chinh phụ ( II.2a,b )  Chủ đề? ( III )

3 Giảng mới: * Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- Gọi H đọc

+ Cho biết vài nét gia N.Du? “ Bao Ngàn Hống hết cây,

Sông Rum ( Lam ) hết nước, họ hết quan!”

- Cuộc đời N.Du phân chia ntn? Hãy trình bày đời N.Du qua chặng?

I/ Cuộc đời Nguyễn Du ( 1765 – 1820 ) Vài nét gia ND:

- Tên chữ: Tố Như, hiệu: Thanh Hiên

- Quê quán: Tiên Điền, nghi Xuân, Hà Tĩnh Gia đình PK quyền quý

- Cha: Nguyễn Nghiễm, tể tướng ( Lê- Trịnh ), mẹ Trần thị Tần ( Bắc Ninh ) Quê vợ Thái Bình => Tiền đề tổng hợp NT Các chặng đường đời:

a) Thời thơ ấu niên: - Sống Thăng Long

- 10t: mồ côi cha, 13t: mồ côi mẹ

- Sống với N.Khản – Tham Tụng, mê hát xướng => dấu ấn sáng tác văn học

- 1783 ( 18t ): đỗ tam trrường ( tú tài ) Nhận chức quan võ Thái Nguyên

b) “Mười năm lang bạt” quê vợ ( 1789 – 1802 ):

Lăn lộn chật vật vùng nông thôn khác => học hỏi, nắm vững ngôn ngữ NT dân gian “ Thôn ca sơ học tang ma ngữ” ( Tiếng hát nơi thôn dã giúp ta biết ngôn ngữ nghề trồng dâu, trồng gai )

=> H ình th ành phong cách ngôn ngữ sáng tác chữ Nôm -Truyện Kiều

c) Làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn ( 1802 – 1820 ): - Hoạn lộ thuận lợi

- Tri huyện Phù Dung, Tri phủ Thường Tín, Đơng Các đại học sĩ, Cai bạ Quảng Bình

- 1813 th ăng chức Cần Chánh đại học sĩ => Chánh sứ Trung Quốc

(48)

- Theo em, đời N.Du có ảnh hưởng đến sáng tác ông?

- Hãy kể tác phẩm chữ Hán chữ Nôm N.Du? Em hiểu biết tác phẩm này?

- Nhìn chung, thơ văn ND có nét bật nội dung nghệ thuật?

Kiếp sinh biết đâu?

nhân văn hoá giới - kỷ niệm 200 năm năm N.Du

* Tài hoa, đời thăng trầm, trái tim nghệ sĩ bẩm sinh thiên tài… => ảnh hưởng nghiệp văn học N.Du, tạo nét riêng thơ văn N.Du ( Hán, Nôm )

II/ Sự nghiệp văn học: Các sáng tác chính:

a) Sáng tác chữ Hán: ( 249b)

- Thanh Hiên thi tập ( tập thơ T.Hiên ): 78b, viết trước làm quan nhà Nguyễn

- Nam trung tạp ngâm ( thơ ngâm phương Nam): 40b, viết lúc làm quan Huế, …, Quảng Bình, Hà Tỉnh

- Bắc hành tạp lục (ghi chép chuyến sang phương Bắc ): 131b, sứ trung Quốc

* NX:

- Thể tư tưởng, tình cảm, nhân cách N.Du - Đặcbiệt, Bắc hành tạp lục, N.Du đã:

+ P/phánchế độ PK Tr.Hoa chà đạp quyền sống người + Ca ngợi, đồng cảm với anh hùng, nghệ sĩ tài hoa,

cao thượng Tr.Hoa (Đỗ Phủ, Nhạc Phi )

+ Cảm thông với thân phận nghèo khổ, phụ nữ tài hoa, bạc mệnh ( Độc Tiểu Thanh Kí, Sở Kiến hành ) => nhiều điểm tương đồng với Truyện Kiều

b) Sáng tác chữ Nôm: Đoạn trường tân ( Truyện Kiều ) Văn chiêu hồn

- Truyện Kiều ( 3254 câu thơ lục bát )

Bắt nguồn từ tiểu thuyết chương hồi chữ Hán – Kim Vân Kiều truyện TTTN trở thành kiệt tác tự trữ tình độc vơ nhị VH trung đại VN

- Văn chiêu hồn ( Văn thập loại chúng sinh ) + Viết thể thơ 7-7-6-8

+ Thể CN nhân đạo - hướng tới em nhỏ, kĩ nữ, học trò nghèo, kể tầng lớp PK quý tộc… ( lễ Vu lan rằm tháng – VN.)

2 Đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du: a) Đặc điểm nội dung:

- Đề cao xúc cảm, tức đề cao tình

- ND quan trọng hàng đầu thơ chữ Hán, truyện Kiều, Văn chiêu hồn:

+ Tình cảm chân thành

+ Cảm thơng sâu sắc với người nhỏ bé, số phận bất hạnh, phụ nữ tài hoa bạc mệnh + Triết lý số phận phụ nữ ( lần )

“ Đau đớn ……… lời chung” ( Tr.K ) “Đau đớn ………tại đâu” ( Văn CH )

- Khái quát chất tàn bạo chế độ PK ( VN, Tr.Q ) => Phản chiêu hồn, Sở kiến hành, Truyện Kiều …

- Người văn học trung đại VN đặt vấn đề người phụ nữ tài hoa, đa truân, bạc mệnh

(49)

- Đề cập vấn đề mới: XH trân trọng giá trị tinh thần, cần trân trọng chủ thể sáng tạo

b) Đặc điểm nghệ thuật:

- ND học vấn uyên bác, thành công nhiều thể loại: ngũ ngôn, thất ngôn, ca hành …

- Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm lên đến tuyệt đỉnh thơ ca cổ trung đại

- Tinh hoa ngơn ngữ bình dân bác học VN kết tụ nơi ND, làm giàu T.Việt ( ngoại nhập )

- Nhà phân tích tâm lý bậc Củng cố luyện tập:

Gọi H đọc ghi nhớ SGK/96 Hướng dẫn H tự học nhà:

Học Chuẩn bị “ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” + Trả lời phần HDHB

E/ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 83,84

Ngày dạy:

TRAO DUYÊN

NGUYỄN DU

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp H:

1 Hiểu tình yêu sâu nặng bi kịch Kiều qua đoạn trích Đối với kiều, tình hiết thống chặt chẽ Nắm nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật đoạn trích

B/ CHUẨN BỊ:

♠ G: SGK, SGV, thiết kế học

♠ H: SGK, đọc hiểu “ TD”, tiểu dẫn, phần thích C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

GV Có thể tổ chức dạy theo cách: cho H đọc, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ: “”

 Trình bày đời N.Du ( I.1,2 )

 Hãy kể sáng tác Nguyễn Du ( II.1 )  Đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn ND? ( II.2 ) Giảng mới:

* Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG BÀI HỌC

H đọc tiểu dẫn

- Vị trí đoạn trích TP? - G cho H nghe băng

- Bố cục ? Và cho biết ý chính?

I/ Giới thiệu chung:

1 Vị trí đoạn trích: Từ câu 723  756: Lời K nói V Đoạn “ Trao duyên”:

a) Xuất xứ: Trích “ Truyện Kiều” Nguyễn Du b) Bố cục: đoạn

♥ “ … Cậy ……… thơm lây”

Kiều nhờ cậy, thuyết phục Vân thay kết duyên Kim Trọng

♥ “ Chiếc vành ……… thác oan”

(50)

- H đọc 12 câu đầu nhắc lại ý

♥ Trao duyên chuyện tế nhị, khó nói Kiều nói làm ntn để TV chấp nhận? Hãy phân tích?

+ Cảm nhận em qua giọng điệu, từ ngữ, hình ảnh sử dụng câu đầu?

- H đọc câu tiếp Các câu nói gì?

+ Kiều kể lể việc gì? N.thuật sử dụng đây? Tác dụng?

+ Cảm nhận em câu 7,8 ntn? X.Diệu:

“ Làm sống mà k yêu ……… kẻ nào”

- H đọc câu lại Ý?

+ Kiều nêu yếu tố để nài Vân nhận lời? Theo em, có hợp lý? Tại sao?

- H đọc 14 câu tiếp nhắc lại ý

- Sau lời đề nghị thống thiết, Kiều trao cho Vân gì? Hành động lời nói Kiều ntn? Điều nói lên tâm trạng Kiều?

- Trao kỉ vật xong, K cảm nhận

Kiều trở với thực đau đớn đến ngất nghĩ K.Trọng II/ Đọc - hiểu:

1 Đoạn 1: a) câu đầu: Sự cầu khẩn bi thương Kiều

- Mở đầu giọng điệu tha thiết trang trọng - Dùng từ xác:

+ “ cậy”( khác “ nhờ”)sâu nặng, tin cậy, gửi gắm nương tựa + “ chịu” ( khác “ nhận”)van vĩ, ép nài

=> Sự coi trọng đầy tin tưởng - Hình ảnh:

“ lạy”  Tư đảo lộn quan hệ “Ngồi lên” cho chị gia đình ( sâu sắc “ thưa” Kiều )

 Kiều tạo khơng khí trang trọng, thích hợp để nói việc mang tính nghiêm trọng thiêng liêng thật bất ngờ thiết tha mong đợi Vân chấp nhận ( gánh nặng đ/với vân)

b) câu tiếp: Kiều kể lể tâm

- N thuật đối lập kiện đời nàng:

Gặp chàng Kim / Sóng gió , “ Khi”

Quạt ước, chén thề / đứt gánh tương tư

 Sử dụng điệp từ + bút pháp ước lệ đặt đối lập với từ ngữ chọn lọc, thành ngữ ẩn dụ nhấn mạnh tình yêu nồng thắm lại tan vơ

- Sử dụng câu n/vấn cảm thán “ Hiếu, tình…vẹn hai?”

 khẳng định tình hiếu khơng thể song đơi => N.Du đay nghiến  Nỗi đau K việc chọn lựa XH buộc người phải lựa chọn giá trị tinh thần Cách nói để Vn thấy hy sinh K m thương lấy nàng

c) câu tiếp: Lời yêu cầu Kiều

- Câu “ Ngày xuân … dài” + Thành ngữ “ tình máu mủ, lời nước non, thịt nát xương mịn, ngậm cười chín suối” => Lý lẻ – Vân trẻ, Vân Kiều chị em ruột, Kiều biết ơn thản cỏi lịng ( cách nói thơng minh, khéo léo )

* Nỗi đau đớn trao duyên Đoạn 2:

- Trao duyên cho T.Vn, T.Kiều trao kỉ vật: “ Chiếc vành……

………, vật chung"

+ Bức tờ mây ghi lời chung thuỷ Kim – Kiều + Chiếc vành xuyến vàng K.Trọng trao cho K làm tin

+ “ giữ” không nghĩa trao hẳn mà để em giữ nên tiếng “ chung” thật xót xa

 Điều chứng tỏ tình yêu Kim – Kiều nồng nàn sâu sắc đến mức mà K trao cho duyên cho em chứng tỏ K tôn trọng hạnh phúc người yêu

- Vượt nỗi đau để trao duyên, K coi chết ( chết tâm hồn)  ngôn ngữ lời thoại K gợi c/sống cõi âm

“ Trông cỏ…

(51)

thân phận?

- H đọc câu tiếp nhắc lại ý

- Qua cảnh trao duyên, N.Du muốn nói lên điều gì?

- Diễn giảng

+ Những từ ngữ hình ảnh câu: Cách mặt khuất lời, đài,hiu hiu gió hay chị về… Lời K lời oan hồn Tâm trạng đau đớn Nàng tự khóc cho Đó tiếng khóc cho thân phận

* Nỗi bi thiết hành động lời nói Đoạn 3:

- Những hình ảnh” trâm gãy gương tan, nước chảy hoa trôi” + Những câu cảm thán dồn dập “ Kể làm …, Tơ duyên …, Phận …” => Đỗ vỡ tất!

- Câu “ Trăm nghìn ….tình quân” => Cái lạy vĩnh biệt tức tưởi, nghẹn ngào

- Gọi tên Kim Trọng hai lần “ Ôi Kim lang!” + từ “ phụ” => Tự nhận lỗi

* Đỉnh điểm nỗi đau trao duyên III/ Chủ đề:

Bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh nhân cách cao đẹp Kiều bộc lộ qua đoạn trích “ Trao duyên”

IV/ Tổng kết:

- Nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật chân thực, tinh tế ngơn ngữ biến hố linh hoạt N.Du nhập sâu vào nội tâm Kiều, hoà làm

- Cái thần đoạn trích “ TD”: Dun trao, tình chẳng trao được! Đau khổ vơ tận! Cao đẹp vô ngần!

4 Củng cố luyện tập:

- Gọi H đọc ghi nhớ SGK/106 - Đọc diễn cảm đoạn trích “ TD” Hướng dẫn H tự học nhà:

Học Chuẩn bị “ Nỗi thương mình” + Đọc VB trả lời phần HDHB E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết: 85 Tuần: 28 Ngày dạy:

NỖI THƯƠNG MÌNH

( TRÍCH “ TRUYỆN KIỀU” )

NGUYỄN DU

A/ MỤC TIÊU Giúp H:

1.Hiểu Kiều, thiếu nữ tài sắc bị xã hội phong kiến đẩy vào cảnh ngộ nghiệt ngã - kỹ nữ Qua thấy CN nhân văn sâu sắc tác giả: thông cảm, trân trọng nhân vật Hiểu Kiều có ý thức cao phẩm giá thân

3 Nắm nghệ thuật ngôn từ N.Du - tả tình cảnh nhân vật, nội tâm nhân vật B/ CHUẨN BỊ:

♠ G: SGK, SGV, thiết kế học

♠ H: SGK, đọc hiểu “ TD”, tiểu dẫn, phần thích C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

GV Có thể tổ chức dạy theo cách: cho H đọc, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

(52)

2 Kiểm tra cũ: “ TD”

 Đọc diễn cảm đoạn thơ mà em thích phân tích? (4đ)  Đọc diễn cảm đoạn phân tích? ( II.3 ) (5đ)

 Chủ đề? ( III ) Giảng mới: * Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* H đọc tiểu dẫn

- Vị trí đoạn trích TP? - G đọc: Giọng chậm, xót xa,

ngậm ngùi - Xuất xứ?

- Bố cục ? Và cho biết ý chính?

- H đọc câu đầu giải nghĩa từ khó

- Cuộc sống lầu xanh mơ tả sao? CM? PT?

H thảo luận cử đại diện trình bày

- H đọc câu tiếp giải nghĩa từ

+ câu đầu nói gì?

+ Nhận xét giọng điệu lời kể, kể? Tâm trạng K tỉnh rượu, lúc tàn canh?

+ Hồi tưởng q khứ thực cảnh mình, K có suy tư gì? Nỗi đau gì? N.Du muốn nói qua đấy?

+ Tuy lầu xanh, K có gái lầu xanh? CM? PT? - Đọc câu cuối giải nghĩa từ

+ Cảnh lầu xanh mô tả sao? Tâm trạng Kiều?

I/ Giới thiệu chung: Vị trí đoạn trích:

- Từ câu 1229 đến 1248: Cảnh sau đêm tiếp khách nỗi niềm thương thân xót phận Kiều

2 Đoạn “ Nỗi thương mình”:

a) Xuất xứ: Trích “ Truyện Kiều” Nguyễn Du b) Bố cục: đoạn

♥ “ Biết bao ……… Trường Khanh” Hoàn cảnh sống Kiều

♥ “ Khi tỉnh rượu ……… l gì” Tâm trạng Thuý Kiều

♥ “Đòi phen ……… với ai?”

Cảnh sắc, công việc lầu xanh thái độ gượng gạo K II/ Đọc - hiểu:

1 Đoạn 1:

“ Biết bao ……… Trường Khanh”

NT: + Tách đan xen chữ: ong bướm lả lơi => bướm lả ong lơi + ẩn dụ “ gió cành chim” + đối xứng ( C1, C4 )

=> * Cảnh sống thực T.Kiều - Kỹ nữ lầu xanh * Khách làng chơi dập dìu, nhộn nhịp

♦ Cuộc sống thác loạn, trác táng Đoạn 2:

a) Nỗi thương mình:

- Phép đối xứng ( C1 ) + lặp từ “ mình” + từ tâm trạng “ xót xa” + nhịp 3/3, 2/4/2 => Nỗi đau biết, khơng thể san sẻ !

b) Nỗi đau thân phận:

“ Khi ……… thân!”

- Đối lập khứ ( Khi …> < … thân” + tách thành ngữ: gió sương dày dạn => dày dạn gió sương, ong bướm chán chường => bướm chán ong chường

=> - K thương thân, tiếc thân

- Tiếng kêu vút lên từ ngục tối nhà chứa - Đòi quyền sống, quyền hạnh phúc c) Sự miễn cưỡng, gượng ép:

“ Mặc người ……… gì”

- Đối người + tượng trưng “ mưa Sở mây Tần” + “ xuân” => Kiều chẳng vui thú ân! Kiều trơ lì vơ cảm! ♦ Khát vọng sống sáng, lương!

3 Đoạn 3:

a) Phong cảnh đẹp:

“ Đòi phen ……… bao giờ”

- Vẻ đẹp đặc trưng bốn mùa: Xuân có hoa, hạ có gió mát, thu có trăng trẻo, đơng có tuyết (phong, hoa, tuyết, nguyệt)

(53)

+ Ở lầu xanh, thú ăn chơi kể ra? Thái độ tâm trạng Kiều?

- Chủ đề? - Diễn giảng

+ Kiều thờ với tất

+ Cái buồn từ người lây sang cảnh vật ( quy luật tâm lý ) b) Các thú vui:

“Đòi phen nét ……… hoa”

- Liệt kê ( vẽ, thơ, cầm, cờ => cầm, kỳ, thi, hoạ ) => Kiều biết tất thái độ hoàn toàn khác

- Hai câu “ Vui ……… với ai?” =>

+ Lặp từ “ vui, (đại từ phiếm ) + phép đối xứng “ … với ai” => Vui gượng gạo, miễn cưỡng

♦ Lấy cảnh để tỏ tình III/ Chủ đề:

Thương thân xót phận ý thức cao nhân cách IV/ Tổng kết:

- Ý thức cá nhân n/vật trữ tình ( Kiều ) mơ tả đặc sắc mẻ tiến thơ văn tr/đại ( cuối XVIII đầu XIX )

- Bằng biện pháp nghệ thuật: đối xứng, phép điệp, biến đổi nhịp thơ …, N.Du thành công việc miêu tả tâm lý n/vật

4 Củng cố v luyện tập:

- Gọi H đọc ghi nhớ SGK/108 - Đọc diễn cảm đoạn trích “ NTM ” Hướng dẫn H tự học nhà:

Học Chuẩn bị “ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” + Đọc VB tóm lược mục học làm BT E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết: 86 Tuần: 29 Ngày dạy:

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

A/ MỤC TIÊU: Giúp H:

1 Nắm khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với đặc trưng

2 Có kỹ phân tích sử dụng ngơn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật B/ CHUẨN BỊ:

♠ G: SGK, SGV, thiết kế học

♠ H: SGK, đọc hiểu “PCNNNT”, nắm số nét C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

GV Có thể tổ chức dạy theo cách: cho H đọc, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ: “ NYCVSDTV ”

 Khi sử dụng TV, có yêu cầu gì? Nêu cụ thể yêu cầu? ( I ) (4đ)  Muốn sử dụng hay, đạt hiệu gi/tiếp cao phải làm sao? ( II ) (5đ) Giảng mới:

* Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H

NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Ngôn ngữ nghệ thuật gì?

(54)

- Có loại ngơn ngữ nghệ thuật?

- Ngơn ngữ nghệ thuật thực chức gì?

- Gọi H đọc ghi nhớ ( 98 ) - Tính hình tượng gì?

- Tính truyền cảm gì?

Là ngơn ngữ, gợi cảm dùng văn nghệ thuật ( lời nói, VB thuộc p/cách NT )

2 Phân loại: loại

- Ngôn ngữ tự truyện, tiểu thuyềt, bút ký, ký sự, phóng sự,… - Ngơn ngữ thơ ca dao, vè, thơ ( nhiều thể loại khác ) … - Ngôn ngữ sân khấu kịch, chèo, tuồng, …

3 Chức n ă ng:

- Chức thông tin

- Chức thẩm mỹ - biểu đẹp khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ người nghe, người đọc

TD: ( 98 ) Ghi nhớ SGK/98

II/ Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật: Tính hình t ợng:

- Tính hình tượng đ ặc tr ng c ng/ngữ nghệ thuật TD: ( 98,99 )

- Tính hình tượng thực hố thơng qua BPTT ẩn dụ, hốn dụ, so sánh, nói giảm nói tránh…

TD: ( 99 )

- Tính hình tượng làm cho ngôn ngữ NT trở nên đ a nghĩa ( 99 – 100 ) TD: Thuyền bến => “để tránh bão số 6, tất thuyền phải

bến neo đậu chắn” => khác hẳn với: “ Thuyền ……… đợi thuyền” (CD)

=> Tính đa nghĩa ng/ngữ ng/thuật quan hệ mật thiết với tính hàm súc: lời mà ý sâu xa, rộng lớn ( Bánh trôi nước – H.X.H ) Tính truyền cảm:

- Thể chỗ làm cho người đọc, nghe vui buồn, yêu thích, căm giận, tự hào …như người viết ( nói ) Sức mạnh ng/ngữ ng/thuật tạo đ ồng cảm

- Năng lực gợi cảm xúc ngơn ngữ ng/thuật có nhờ lựa chọn ngơn ngữ để miêu tả, bình giá đối tượng khách quan ( truyện, kịch ) tâm trạng chủ quan ( thơ trữ tình )

☻Ngơn ngữ th :

♠ Giàu hình ảnh => gợi cảm xúc tinh tế TD: “ Gió đưa ……… rau răm” ( CD )

“ Đưa người ……… mắt trong” ( TT ) “ Khi tỉnh ……… xót xa” ( ND )

♠ Có khơng có hình ảnh mà có sức hấp dẫn lạ thường, cảm thơng với số phận, hồn cảnh người

TD: “Đau đớn ……… lời chung” ( ND )

☻V ă n xuôi nghệ thuật: dồi cảm xúc - nhờ phối hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ tự sự, miêu tả với biểu cảm

( rừng xà nu – 99 ) Tính cá thể hoá:

- Thể khả n ă ng vận dụng ph ươ ng tiện diễn đ ạt chung ( ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tu từ …) cộng đ ồng vào việc xây dựng hình tượng NT nhà văn, nhà thơ Mỗi người nghệ sĩ lại có khả thể giọng riêng, phong cách riêng, không dễ bắt chước, pha trộn

TD: + Giọng thơTố Hữu không giống giọng thơ CLViên + Câu văn NC khác câu văn NCHoan

(55)

- Tính cá thể hố gì?

- H đọc ghi nhớ

Gọi H đọc BT Xác định yêu cầu Trình bày lời giải G bổ sung, sửa chữa

BT1/101

BT2/101:

+ Trong lời nói nhân vật ( Cphèo, BKiến )

+ Trong cách diễn đạt việc, h/ảnh, tình TD: “ Trăng” tình khác => gợi vẻ đẹp khơng giống

“ Vầng trăng vằng vặc trời

Đinh ninh hai miệng lời song song” “ Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao

Mặt ngơ ngẩn mặt, lòng ngao ngán lòng “ Vầng trăng xẻ làm đôi

Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường”

* Tính cá thể hố tạo cho ngơn ngữ nghệ thuật sáng tạo lạ, không trùng lặp

Ghi nhớ: SGK/101 III/ Luyện tập: BT1/101

Những phép tu từ thường sử dụng để tạo tính hình tượng cho ngơn ngữ nghệ thuật là:

- So sánh:

“Áo chàng đỏ tựa ráng pha

Ngựa chàng sắc trắng tuyết in” ( ĐTĐiểm ) “Đêm qua gọi đêm

Ruột xót muối, mềm dưa.” ( CD ) - Ẩn dụ:

“ Con cò ăn bãi rau răm

Đắng cay chịu đãi đằng ai? ( CD ) “ Chỉ có thuyền hiểu

………

Thuyền đâu, đâu” ( X.Quỳnh ) - Hoán dụ:

“ Bàn tay ta ……… thành cơm” ( HTThông ) “Áo chàm đưa buổi ………

……… nói hơm nay” ( T.Hữu ) BT2/101:

Đặc trưng nhất: tính hình tượng, vì:

- Tính hình tượng phương tiện tái hiện, tái tạo sống qua chủ thể sáng tạo nhà văn ( “ hình ảnh chủ quan giới khách quan” ) - Tính hình tượng mục đích sáng tạo NT TPNT đưa người đọc vào giới đẹp, làm cho người có khát vọng sống tốt hơn, hữu ích

- Tính hình tượng thực hố thông qua hệ thống ngôn ngữ NT ( từ ngữ, câu, đoạn, âm thanh, nhịp điệu, h/ảnh )

- Tính hình tượng mang dấu ấn cá tính sáng tạo NT BT3/101:

a/ “NKTT” canh cánh lòng nhớ nước (HT)

=> “ canh cánh”: thường trực day dứt, trăn trở, băn khoăn b/ Ta tha thiết …… Trái Đất thiêng” ( T.Hữu )

- Rắc: hành động đáng căm giận - Giết: hành vi tội ác mù quáng

NX: Dùng từ không gọi tâm trạng, miêu tả hành vi mà bày tỏ thái độ, tình cảm người viết

(56)

BT3/101

BT4/102

a/ Giống:

- Đều lấy cảm hứng từ mùa thu

- xây dựng thành cơng “ hình tượng mùa thu” b/ Khác:

- Sử dụng từ ngữ, hình ảnh khác - Nhịp điệu khác

- Các tác giả thời đại khác nhau, tâm trạng khác nhau, dấu ấn cá nhân khác

4 Củng cố luyện tập: Gọi H đọc ghi nhớ SGK/96 Hướng dẫn H tự học nhà:

Học Chuẩn bị “ Chí khí anh hùng”

+ H đọc VB, tiểu dẫn, thích trả lời phần HDHB E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết:87 Tuần: 30 Ngày dạy:

CHÍ KHÍ ANH HÙNG

( TRÍCH “ TRUYỆN KIỀU” ) NGUYỄN DU

A/ MỤC TIÊU Giúp H:

Hiểu lý tưởng anh hùng Nguyễn Du qua nhân vật Từ Hải Thấy nghệ thuật tả người anh hùng đoạn trích

B/ CHUẨN BỊ:

♠ G: SGK, SGV, thiết kế học

♠ H: SGK, đọc hiểu “ CKAH”, tiểu dẫn, phần thích C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

GV Có thể tổ chức dạy theo cách: cho H đọc, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ: “ NTM”

 Cuộc sống lầu xanh miêu tả sao? ( II.1 ) (4đ)

 Tr/bày cảm hiểu em đoạn 2? ( II.2 ), đoạn ( II.3 ) (5đ)  Chủ đề? ( III ) (3đ)

Giảng mới: * Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H

NỘI DUNG CẦN ĐẠT H đọc tiểu dẫn

- Vị trí đoạn trích TP? - G đọc: Giọng chậm, hào

I/ Giới thiệu chung: Vị trí đoạn trích:

(57)

hùng, thể khâm phục, ngợi ca

- Xuất xứ?

- Bố cục ? Và cho biết ý chính?

- H đọc đoạn trích

- câu đầu nói gì?

+ Các câu thơ làm rõ điều người TH?

- H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi của G.

- Đọc đoạn thơ lại Nêu ý?

+ Lời TH nói lúc chia tay K cho thấy nét tính cách TH ?

- H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi của G.

+ Qua lời hẹn ước Kiều, em nhận thấy Từ người ntn? DC?

-Tìm từ ngữ, hình ảnh, biện pháp m/tả đoạn trích thể

khuynh hướng lý tưởng hoá nhân vật T.Hải tác giả?

- H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi của G.

- Chủ đề?

- Diễn giảng

dứt áo

2 Đoạn “ Chí khí anh hùng”:

a) Xuất xứ: Trích “ Truyện Kiều” Nguyễn Du b) Bố cục: đoạn

♥ “Nửa năm ……… thẳng rong” Cuộc chia tay T.Hải T.Kiều ♥ “ Nàng ……… vội gì!”

Cuộc đối thoại TK TH – tính cách anh hùng Từ ♥ “ Quyết lời ……… dặm khơi”

Từ Hải dứt áo II/ Đọc - hiểu:

1/.Khát khao vẫy vùng Từ Hải:

- Từ Hải người đam mê mà người sống có lý tưởng: + Tự do, vẫy vùng trời cao đất rộng, khơng chịu trói buộc

“ Chọc trời khuấy nước mặc dầu, Dọc ngang biết đầu có ai” + Có chí khí mạnh mẽ:

“ Trượng phu…… bốn phương” + Có hành động dứt khốt, nói làm:

“ Thanh gươm …… Thẳng rong” 2/.Tính cách TH:

a) Một người có chí khí phi thường - Khơng đắm chốn buồng kh

- Chọn nghiệp làm đầu Không bịn rịn lời tiễn biệt ( trách K chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình)

b) Một người tự tin: - Mới đi, Từ khẳng định:

“ Đành lòng …

…………một năm sau vội gì” - Khát vọng lập nên đồ cho thân:

“ Bao ……

………rước nàng nghi gia” Và “ TK” Từ làm điều

3/.Nghệ thuật miêu tả thể khuynh hướng lý tưởng hoá nhân vật: a) Thể qua từ ngữ:

- “ Trượng phu” người có chí khí lớn

- “ Thoắt động lịng’ định dứt khốt, mạnh mẽ

- “ Động lòng bốn phương” Từ người trời đất, bốn phương b) Thể qua hình ảnh:

- “ Trời bể mênh mang” thể nhìn chí khí lớn - “ Dứt áo đi” không chút bịn rịn, chủ động h/động

- “ Gió mây đến kì dặm khơi”con chim cất cánh đám mây ngang trời

 Đây cách miêu tả theo kh/hướng lý tưởng hóaT/Hải III./Chủ đề:

Qua lời chia tay K, đoạn trích làm rõ lý tưởng chí khí anh hùng T.Hải

IV./ TỔNG KẾT:

- Từ Hải hình ảnh thể ước mơ cảnh đời tù túng XH cũ - Hành động Từ mang khát vọng thực công lý XH

(58)

- N.Du sử dụng từ ngữ, hình ảnh thể n/vật TH thành người phi thường, mang tính chất lý tưởng hoá

4 Củng cố v luyện tập:

- H đọc diễn cảm đoạn trích “ CKAH” Đọc ghi nhớ/114 * Đoạn trích “ Thề nguyền”

I/ Nội dung: Câu 1/116:

Các từ “ vội, xăm xăm, băng”

=> - Diễn tả tâm trạng, tình cảm Kiều K tranh đua với thời gian định mệnh ám ảnh - N.Du nhấn mạnh chủ động Kiều (khác với q/niệm Nho giáo) – có nhìn vượt trước thời đại

2 Câu 2/116:

- Không gian đêm thần tiên, hư ảo tả h/ảnh: ánh trăng nhặt thưa, đèn hiu hắt, tiếng bước chân nhẹ tạo ấn tượng cho K.trọng (thiu thiu) sống mơ

=> Không gian cần thêm ánh sáng, hương thơm ấm áp

=> Đó khơng gian đẹp, có cảm giác hư ảo, khơng có thực, người đơn trời đất bao la - Hình ảnh “Đinh ninh … song song”, “vầng trăng … trời” + lời thề “trăm năm … xương”

=> Tình yêu tự nguyện chung thuỷ

=> Thiêng liêng, lãng mạn đầy chất lý tưởng Câu 3/116:

- Đoạn trích cho thấy t/yêu hai người cao đẹp thiêng liêng Lời thề họ vầng trăng chứng giám

- Đoạn “Trao duyên” tiếp tục cách lơgic quan niệm cách nhìn t/u Kiều - thuỷ chung thiêng liêng, ngược lại đoạn trích góp phần để hiểu đoạn “Trao duyên”, kỷ niệm đẹp, đầu đời – say đắm, mãnh liệt, chủ động đỗi sáng, thiêng liêng Kiều – Kim Trọng

II/ Chủ đề:

Quan niệm tiến mẻ, táo bạo tình yêu N.Du Hướng dẫn H tự học nhà:

- Học Chuẩn bị bài: “Lập luận văn nghị luận” + Đọc trả lời theo câu hỏi mục học E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết: 88 Tuần: 30 Ngày dạy:

LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A/ MỤC TIÊU Gip H:

1 Củng cố nâng cao hiểu biết yêu cầu cách thức xây dựng lập luận học THCS: Khái niệm xác định luận điểm, tìm kiếm luận sử dụng phương pháp lập luận

2 Xây dựng lập luận nghị luận B/ CHUẨN BỊ:

♠ G: SGK, SGV, thiết kế bi học ♠ H: SGK, đọc hiểu “ LLTVNL” C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

GV Có thể tổ chức dạy theo cách: cho H đọc, gợi tìm; kết hợp với cc hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

(59)

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ: “ LDYBVNL”

 Tác dụng việc lập dàn ý? ( I ) (4đ)  Cách lập dàn ý văn NL? ( II ) (5đ) Giảng mới:

* Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H

NỘI DUNG CẦN ĐẠT H đọc đoạn văn trả lời câu

hỏi

H đọc ghi nhớ 1/111

H đọc VB “ Chữ ta” trả lời

câu hỏi a,b

Như muốn làm rõ vấn đề cần nghị luận ta phải làm gì?

- Thế luận điểm? - Để làm sáng tỏ luận điểm, người viết (nói) phải làm gì? + Thế luận cứ?

- Có luận ta phải làm gì? + Phương pháp lập luận gì?

Qua TD tìm hiểu, em thấy PP lập luận TD ntn? PPLL gọi gì?

H đọc ghi nhớ 2/111

* H đọc BT Xác định yêu cầu

* G định hướng cách làm

I/.Khái niệm lập luận văn NL: Mục đích lập luận l:

“ Nay ông ………… việc binh được” Các luận đưa ra:

- Người dùng binh ……… mà - Được thời ……… Thành lớn - Mất thời ……… mà Lập luận:

Ghi nhớ 1/111

II/ Cách xây dựng lập luận: * Nhận xét VB trả lời câu hỏi

a) VB chữ ta ( chữ Việt, tiếng Việt ) Điều thể ý thức lĩnh dân tộc tác giả

b) Văn có luận điểm Mỗi luận điểm làm rõ lý lẽ * Tiếng Anh lấn át tiếng Việt bảng quảng cáo ta

+ Ở Xơun (Hàn Quốc) tiếng Anh viết nhỏ đặt chữ Triều Tiên to phía trên, ta (VN) nhìn vào đâu thấy tiếng Anh Chữ tiếng Anh lớn chữ Việt

* Tiếng nước ngòai đưa vào báo ta

+ Ở Hàn Quốc báo chí khơng có tiếng nước ngịai Xác định luận điểm (ý)

Luận điểm l ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bi văn nghị luận Tìm luận cứ:

Người viết (nói) tìm lý lẽ dẫn chứng thuyết phục tức tìm luận

3 Lựa chọn phương pháp lập luận;

Phương pháp lập luận cách thức lựa chọn, xếp luận điểm, luận cho lập luận chặt chẽ thuyết phục

+ TD1: PP diễn dịch + quan hệ nhân + TD2: PP qui nạp + so sánh đối lập Ghi nhớ 2/111

III/ Luyện tập: BT1/111:

Luận điểm: Ch/nghĩa nh/đạo VH Trung đại phong phú, đa dạng Các luận cứ:

+ Luận lý lẽ: CNNĐ biểu lòng thương người; lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên người; khẳng định, đề cao người,…

(60)

đoạn VH TK XVIII - TK XIX

Phương pháp lập luận: Lập luận theo PP qui nạp BT2/111

a) Đọc sách đem lại cho ta nhiều điều bổ ích:

- Đọc sách nâng cao tầm hiểu biết t/nhiên xã hội - Đọc sách giúp ta khám phá thân - Đọc sách chắp cánh cho ước mơ sáng tạo

- Đọc sách giúp cho việc diễn đạt tốt b) Môi trường bị ô nhiễm nặng nề:

- Đất đai bị xói mịn, sa mạc hóa - Khơng khí bị nhiễm

- Nước bị nhiễm bẩn k thể tưới cây, k thể ăn uống, tắm rửa - Môi sinh bị tàn phá, bị huỷ diệt

c) VHDG TPNT ngôn từ truyền miệng - VHDG TPNT ngôn từ

- VHDG TP truyền miệng Củng cố luyện tập:

- Gọi H đọc ghi nhớ SGK/111 Hướng dẫn H tự học nhà:

Học Làm BT3/111 Xem lại phương pháp làm văn TM chuẩn bị cho tiết trả viết số E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết: 89 Tuần:30 Ngày dạy:

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5: VĂN THUYẾT MINH SOẠN TRONG GIÁO ÁN BÀI VIẾT – TRẢ BÀI VIẾT 10

Tiết: 90,91 Tuần: 31 Ngày dạy:

VĂN BảN VĂN HọC A/ MỤC TIÊU

Giúp H:

1/ Nhận biết tiêu chí VBVH theo quan niệm Hiểu rõ trình biến chuyển từ VBVH đến TPVH tâm trí người đọc

2/ Biết rõ tầng cấu trúc VBVH mối liên hệ tầng

3/ Hiểu rõ VB chỉnh thể khơng đơn giản, phải sâu tìm hiểu dần thấy rõ hàm nghĩa B/ CHUẨN BỊ:

♠ G: SGK, SGV, thiết kế học ♠ H: SGK, đọc hiểu “ VBVH” C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

GV Có thể tổ chức dạy theo cách: cho H đọc, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ: “ PCNNNT”

- Trình bày hiểu biết em ngôn ngữ nghệ thuật? (I) (4đ)

(61)

* Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Việc phân định VBVH chưa rõ ràng Ngày nay, việc nhận diện VBVH dựa tiêu chí nào? - Trình bày cách hiểu em tiêu chí? TD?

+ Mục đích viết “T.Kiều” , truyện ngắn “ LLSP” gì? + Nhận xét lời văn văn “ Bưởi Phúc Trạch” “Đoàn thuyền đánh cá” ntn? + Nhận xét kết cấu, hình thức thể VBVH ntn? ( Truyện, thơ, kịch …)

* H đọc TD/118

- Đọc VBVH, tiếp xúc với gì? Những âm từ loắt choắt, xắc, thoăn thoắt, nghênh nghênh gợi cho người đọc điều gì? ( H thảo luận ) *H đọc TD 1,2,3/119 - Bằng ngôn từ ng/thuật, tác giả xây dựng hình tượng gì? (h/ảnh)

- Các h/tượng có giống thật ngồi đời khơng? Vì sao?

- Tầng nghĩa thứ VBVH gì? Phát có khó khăn k?

- Nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp tinh khiết, cao quí sen đầm, tùng chống lại gió tuyết mùa đơng nhằm mục đích gì? (H th/luận) - Khi VBVH trở thành TPVH sống động? Người đọc phải đọc VBVH ntn có ích, có ý nghĩa? * H đọc ghi nhớ

I/ Tiêu chí chủ yếu VBVH:

1 Văn văn học ( truyện cổ tích, thơ, tiểu thuyết, thiên bút ký, kịch,… )

- Phản ánh thực khách quan, khám phá giới tình cảm tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ người

- Chủ đề tình yêu, hạnh phúc, đau khổ, khát vọng vươn đến chân, thiện, mỹ … thường trở trở lại

TD:Truyện Kiều-N.Du, Lặng lẽ Sa Pa- Ng.Th.Long 2.Văn văn học:

- Được xây dựng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mỹ cao

- Trau chuốt, biểu cảm, gợi cảm, hàm súc, đa nghĩa … - Sử dụng nhiều phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh… 3 Văn văn học:

- Mỗi VBVH thuộc thể loại định, tuân theo quy ước, cách thức thể loại

+ Thơ => vần điệu, luật, câu thơ, khổ thơ …

+ Truyện => xây dựng nh/vật, kết cấu, cốt truyện, loại lời văn - Là sáng tạo tinh thần nhà văn Nó chứa đựng tư tưởng t/cảm,

những trải nghiệm trường đời sâu sắc Đồng cảm với niềm vui nỗi đau người

TD: Bến quê => Sự trân trọng giá trị bình dị, gần gũi gia đình, quê hương

II/ Cấu trúc VBVH:

1 Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa: - Ngôn từ (từ ngữ) cần hiểu đọc TPVH

- Hiểu ngôn từ hiểu nghĩa (tường minh, hàm ẩn) từ ngữ, hiểu âm gợi đọc, phát âm

2 Tầng hình tượng:

- Dùng ngơn từ ng/thuật để xây dựng hình tượng VH

- Hình tượng VH h/ảnh th.nhiên, tự nhiên: hoa sen, cành mai, tùng…; vật: xe tơ khơng kính (Bài thơ Tiểu đội xe k kính; đặc biệt, trung tâm người: Anh niên (LLSP), chị Dậu(TĐ)…

- Hình tượng VH tác giả s/tạo khơng hồn tồn giống hệt thật đời, nhằm gửi gắm ý tình sâu kín với người đọc, với đời

3 Tầng hàm nghĩa:

- Hàm nghĩa ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng VBVH

- Khi nghiền ngẫm hàm nghĩa TP lúc ta nâng cao tâm hồn mình, làm cho sống nội tâm trở nên sâu sắc phong phú

TD: SGK/119,120

+ Ca ngợi chí khí giữ vững người + Ca ngợi phẩm chất cao quý nhà nho quân tử

(62)

III/ Từ văn đến TPVH:

- VBVH để giá sách, thư viện … khơng đọc VB chết với kí hiệu tồn khách quan

- VBVH người tìm đọc, hiểu tầng nghĩa sâu xa trở thành TPVH sống động, có linh hồn, có ý nghĩa người đọc, hoàn thành tâm nguyện tác giả

- Người đọc muốn tiếp nhận đầy đủ sâu sắc, muốn cảm thơng tâm tình nhà văn cần phải học tập, suy nghĩ để nâng cao trình độ, để biết đọc, chuyển VBVH trở thành vốn liếng tinh thần thân

4 Củng cố luyện tập: - Gọi H đọc ghi nhớ SGK/121

* BT1/121,122: “ Nơi dựa” nguyễn Đình Thi

a/ Đây thơ văn xi Bài thơ có đoạn gần đối xứng nhau; - Về cách cấu trúc câu: câu mở đầu câu kết đoạn

- Các nhân vật trình bày cốt làm bật tính tương phản

b/ “ Nơi dựa”- nơi dựa tinh thần: nơi người tìm thấy niềm vui ý nghĩa sống Quả vậy, người phải sống với tình yêu (con cái, bố mẹ người tiề bối đáng kính) Rộng hơn, phải sống với niềm hy vọng tương lai, với lịng biết ơn q khứ … Chính t/cảm làm nên phẩm giá nhân văn người, giúp người vượt qua trở ngại

=> Đây TPVH ( ngơn từ có sáng tạo, x/dựng h/tượng, từ hình tượng nói lên thể nghiệm sâu sắc sống)

* BT2/122,123: “ thời gian” –Văn Cao a/ Bài thơ chia thành đoạn rõ ràng: - Câu 1,2,3,4 nói lên sức tàn phá thời gian

+ Thời gian trôi chảy từ từ, nhẹ im tưởng yếu ớt (qua kẽ tay), th/gian “làm khô lá” Chiếc vậy? Ta tưởng tượng đời người sống Những mảnh nhỏ c/đời

+ TG qua đi, khô héo rụng dần Và kỷ niệm đời người rơi vào quên lãng, vơ tăm tích (hịn sỏi rơi vào giếng cạn – bùn cát lấp chẳng có tiếng vang gì)

=> Cuộc đời kỷ niệm tàn tạ, bị th/gian xố nhồ

- Câu 5,6,7 nói lên điều có sức sống mãnh liệt, tồn với thời gian + Câu 5,6 “Riêng câu thơ … hát xanh”

NT đạt đến độ tuyệt vời tươi xanh mãi, bất chấp thời gian Những thành quách cung điện thời Lý, thời Trần, thời Lê hư nát thành phế tích, di tích Nhưng văn Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngơ, Phú sơng Bạch Đằng tồn mãi

+ Câu kết; “ đôi mắt em

Như hai giếng nước”

“Đôi mắt em”: đôi mắt người yêu kỷ niệm t/u); “ giếng nước”: giếng nước khơng cạn, gợi lên điều mát lành

b/ Ý nghĩa thơ:

TG xóa nhoà tất cả, TG tàn phá đời người Duy có VHNT kỷ niệm t/yêu có sức sống lâu dài

5 Hướng dẫn H tự học nhà:

Học làm tiếp BT Chuẩn bị “Thực hành phép tu từ: điệp, đối” + Ôn lại k/niệm: điệp, đối luyện tập SGK/124,125,126

(63)

Tiết: 92 Tuần: 31 Ngày dạy:

THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI

♣ A/ MỤC TIÊU

Giúp H:

1/ Củng cố nâng cao kiến thức phép điệp phép đối việc sử dụng tiếng Việt

2/ có kỹ nhận diện, phân tích cấu tạo tác dụng phép tu từ có khả sử dụng phép tu từ cần thiết

3/ Thấy vẻ đẹp tiếng Việt để u q, tơn trọng va giữ gìn sáng tiếng Việt B/ CHUẨN BỊ:

♠ G: SGK, SGV, thiết kế học

♠ H: SGK; ôn lại phép tu từ điệp, đối C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

GV Có thể tổ chức dạy theo cách: cho H đọc, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ: “PCNNNT”

 Ngôn ngữ nghệ thuật? (I.1) (3đ)

 Phân loại? (I.2) Nó thực chức gì? (I.3) (4đ)

 Thế tính h/tượng? Tính truyền cảm? Cá thể hoá? (II.1,2,3) (5đ) Giảng mới:

* Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- Gọi H đọc Xác định yêu cầu Trình bày lời giải.

- G sửa chữa, bổ sung.

I/ Luyện tập phép điệp (điệp ngữ)

1 Đọc ngữ liệu sau để trả lời câu hỏi: (124,125) a/ Ngữ liệu 1:

- Nếu thay “ nụ tầm xuân” bằng: + “ Hoa tầm xuân”

=> “nụ” khác “hoa” , “ nụ tầm xuân” khác “hoa tầm xuân” + “ Cây hoa này”

=> “nụ tầm xn” “hoa này” hồn tồn xa lạ

Do vậy: Hình ảnh thay đổi ý nghĩa thay đổi; trắc (nụ) đổi thành (hoa) âm thanh, nhịp điệu thay đổi - Lặp lại “cá mắc câu”, “chim vào lồng”:

+ Việc lặp lại câu sau để nhấn mạnh thực trạng bất khả kháng + Nếu không lặp lại chưa rõ ý “ khơng thể được”

+ Cách lặp không giống cách lặp câu

* Cách lặp “ nụ tầm xuân” nói đến phát triển vật, việc theo quy luât

* Cách lặp tô đậm tính bi kịch tình “ mắc câu” “ vào lồng”

b/ Ngữ liệu 2:

- Việc lặp từ phép điêp tu từ

- Việc lặp từ tạo nên tính đ/xứng tính nhịp điệu cho câu nói c/ Định nghĩa phép điệp:

(64)

- Thế phép điệp?

- Gọi H đọc Xác định yêu cầu Trình bày lời giải.

- G sửa chữa, bổ sung.

- Gọi H đọc Xác định yêu cầu Trình bày lời giải.

- G sửa chữa, bổ sung.

- Thế phép đối?

- Gọi H đọc Xác định yêu cầu Trình bày lời giải

cụm từ, câu ) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc ý nghĩa, có khả gợi hình tượng nghệ thuật,

2 Bài tập 2:

a/ Lặp từ khơng phải điệp ngữ:

- Tơi học khố buổi sáng Chiều tơi học chủ đề bám sát - Cơm khơng ăn ăn gì?

- Mưa trắng nước, trắng trời b/ Lặp có giá trị tu từ (điệp ngữ) + “ Khi tỉnh rượu ……

Giật mình lại thương xót xa + “ Khi phong gấm……

Giờ … Mặt …

Thân ………… thân” + “ Vui vui gượng kẻo Ai tri âm mặn mà với ai” c/ H nhà làm:

II/ Luyện tập phép đối:

1/ Đọc ngữ liệu sau để trả lời câu hỏi: (125,126) a/ Ngữ liệu (1)& (2)

- Cách xếp từ ngữ có tính chất đối xứng, hài hồ âm thanh, nhịp điệu Sự gắn kết hai vế nhờ sử dụng từ trái nghĩa từ trường nghĩa

- Vị trí danh từ, động từ, tính từ tạo cân đối khiến cho người đọc không thoả mãn thông tin, mà thoả mãn thẩm mỹ

b/ Ngữ liệu (3) (4);

- Ngữ liệu (3) sử dụng cách đối bổ sung

- Ngữ liệu (4) sử dụng cách đối theo kiểu câu đối c/ Tìm TD: (H tự làm)

- “ Khúc sông bên lở, bên bồi, Bên lở đục, bên bồi trong” - “ Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ hầm tai vạ”

- “ Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh,

Giật mình lại thương xót xa” - “ Lao xao chợ cá làng ngư phủ,

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương” - “ Tết đến, nhà vui tết, Xuân về, nẻo đẹp xuân” d/ Định nghĩa phép đối:

Phép đối cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ câu vị trí cân xứng để tạo hiệu giống trái ngược nhằm mục đích gợi vẻ đẹp hoàn chỉnh hài hoà diễn đạt nhằm diễn đạt ý nghĩa

2/ Phân tích ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: (126) a/ Phân tích:

- Câu “ Thuốc đắng …’

Tạo tương phản nhận thức nhờ tổ chức ý nghĩa hai vế khơng giống với mơ hình mà quen biết

(65)

- G sửa chữa, bổ sung.

- Gọi H đọc Xác định yêu cầu Trình bày lời giải.

- G sửa chữa, bổ sung

lòng người); mà ngược lại “ lòng’ - Câu “Bán anh em …”

Tạo thú vị nội dung thông báo sau “bán” “mua” Thông thường bán, mua hàng hoá cụ thể; chuyện quan hệ tình nghĩa, cần phải tỉnh táo

b/ Trả lời:

- Phép đối tục ngữ thường phục vụ cho so sánh, đối chiếu để khẳng định kinh nghiệm, học sống xã hội hay tượng thiên nhiên

- Dùng phép đối tục ngữ có điều kiện để nêu nhận định khái quát khuôn khổ ngắn gọn, cô đọng

- Phép đối tục ngữ thường đôi với vần, nhịp phép điệp từ ngữ kết cấu ngữ pháp Vì tục ngữ dễ nhớ, dễ thuộc

3/ Bài tập:

a/ Tìm kiểu đối TD:

- Tiên học lễ, hậu học văn (đối thanh)

- Gần mực đen, gần đèn sáng (đối nghĩa) - Đói cho sạch, rách cho thơm (đối từ loại) b/ Thầy tốt, trò tốt,

Lớp ngoan, trò chăm

4 Củng cố luyện tập:

Phép điệp? TD? Phép đối? TD? Hướng dẫn H tự học nhà:

Học bà i Chuẩn bị bài“ND HT VBVH” Trả lời phần HDHB luyện tập

E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết: 93 Tuần:32 Ngày dạy:

NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC

 A/ MỤC TIÊU

Giúp H:

1/ Hiểu bước đầu biết vận dụng khái niệm nội dung hình thức phân tích VBVH 2/ Thấy rõ mối quan hệ nội dung hình thức VBVH

B/ CHUẨN BỊ:

♠ G: SGK, SGV, thiết kế học

♠ H: SGK, đọc hiểu “ ND HT VBVH” C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

GV Có thể tổ chức dạy theo cách: cho H đọc, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ: “VBVH”

(66)

- Em hiểu cấu trúc VBVH? (II.1,2,3) - Thế TPVH? (III)

3 Giảng mới: * Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG BÀI HỌC

- Hãy cho biết khái niệm nội dung VBVH? Em hiểu ntn khái niệm? DC?

+ Đề tài? D/C?

+ Chủ đề? D/C?

+ Tư tưởng VB? D/C?

+ Cảm hứng nghệ thuật? DC?

- Hãy kể khái niệm HT VBVH? Em hiểu ntn khái niệm? dẫn chứng?

I/ Các khái niệm nội dung hình thức VBVH: Các khái niệm nội dung:

a) Đề tài:

Là lĩnh vực đời sống nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn

TD: * Đề tài người nông dân trước CM * // trí thức // * // chiến tranh CM … b) Chủ đề:

Là vấn đề nêu VB Chủ đề thể điều quan tâm chiều sâu nhận thức nhà văn sống

TD: * (127)

* “ĐM” – NC => nhận đường văn nghệ sĩ t/kỳ c) Tư tưởng VB:

- Là lý giải nhà văn chủ đề đặt VBVH - Là nhận thức tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người

đọc

- Là linh hồn văn

TD: * “Tắt đèn” => Lên án lực hắc ám hoành hành nông thôn, trân trọng yêu thương người nông dân bị áp

* “Đôi mắt” => Khẳng định cách nhìn mẻ kháng chiến người tham gia kháng chiến, phê phán nhìn méo mó, phiến diện thực kháng chiến

d) Cảm hứng nghệ thuật:

Là nội dung tình cảm chủ đạo VB Những trạng thái tâm hồn, cảm xúc thể VB truyền cảm hấp dẫn người đọc TD: * “Tắt đèn” => Nhiệt tình tố cáo XH TDPK trước CM, trân trọng

những phẩm chất tốt đẹp người nơng dân

* “Đơi mắt” => Nhiệt tình khẳng định phê phán triệt để bảo thủ, lạc hậu

2 Các khái niệm hình thức: ngơn từ, kết cấu thể loại a) Ngôn từ:

- Là yếu tố VBVH Các chi tiết, việc, nhân vật … điều xây dựng ngôn từ

- Là sở vật chất VB => hiểu tầng nghĩa VBVH

- Mang tính qui ước cộng đồng dân tộc cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt …

- Mang dấu ấn riêng tác giả TD: 128

b) Kết cấu

Là xếp, tổ chức thành tố VB thành đơn vị thống nhất, hồn chỉnh, có ý nghĩa

c) Thể loại

Là quy tắc tổ chức (các thành tố của) HT VBVH thích hợp với NDVB như: thơ, kịch, văn xi, trường ca, sử thi …

(67)

- Theo em, VBVH thiếu yếu ND hay HT? sao?

VBVH cần phải có thống ND HT: ND tư tưởng cao đẹp HT mẻ, hấp dẫn ( TD: 129 )

Thiếu yếu hai điều kiện giá trị sức hấp dẫn VB bị giảm

4 Củng cố luyện tập: * H đọc ghi nhớ

* Luyện tập: a/ BT1/130 + Giống:

“TĐ” & “BĐC” viết nông thôn & đ/sống người n/dân VN trước CM/8/1945 + Khác:

- “TĐ” đề cập đến nông thôn ngày “sưu thuế” đặc tả nỗi thống khổ người n/dân trước tai hoạ sưu thuế quái gỡ, vô nhân đạo

- “B ĐC” m/tả đời sống hàng ngày người nông dân vạch trần thủ đoạn áp bức,bóc lột, cướp đoạt bọn địa chủ nông dân

b/ BT2/130:

- Hai khổ thơ đầu nói mong mỏi đợi chờ thành lao động công sức người mẹ bỏ để đổi lấy thành quả:

“ Những mùa ……… mẹ tơi”

Hình ảnh “ mang dáng giọt mồ hôi mặn” tượng trưng công sức phải bỏ người lao động; hình ảnh lặn, mọc mặt trời, mặt trăng tượng trưng lao động bền bỉ, thầm lặng mà có người lao động cảm nhận giọt mồ hôi “rõ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi”

- Ở khổ thơ thứ ba, tác giả chuyển sang nói chuyện “ trồng người” “ Và ……… non xanh”

Hình ảnh “ bàn tay mẹ mỏi” t/trưng nổ lực cuối người mẹ việc ni dạy Hình ảnh” non xanh “ tượng trưng cho kết chưa trọn vẹn, chưa ý nguyện người mẹ

Nó dấu hiệu cho thất vọng nơi mẹ tới hồi “ bàn tay mẹ mỏi”, mẹ cịn biết khóc thầm “ rỏ xuống lòng thầm lặng”

5 Hướng dẫn H tự học nhà:

Học làm tiếp BT Chuẩn bị “ Các thao tác nghị luận” + Đọc trả lời câu hỏi học

E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết: 94 Tuần:32 Ngày dạy:

CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN

A/ MỤC TIÊU Giúp H:

1/ Cũng cố nâng cao hiểu biết thao tác nghị luận thường gặp như: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp so sánh

2/ Tích hợp với kiến thức văn - tiếng Việt vốn sống thực tế

3/ Rèn luyện kỹ vận dụng thao tác NL vào việc viết văn NL B/ CHUẨN BỊ:

♠ G: SGK, SGV, thiết kế học

(68)

C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

GV Có thể tổ chức dạy theo cách: cho H đọc, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS

2 Kiểm tra cũ: “ND&HT VBVH”

- Các k/niệm nội dung văn văn học ? Em hiểu ntn khái niệm ? Cho TD? (I.1a, b, c, d) - Hãy kể k/niệm hình thức v.bản v.học ? Em hiểu ntn khái niệm ? D.chứng? (I.2a, b, c) Giảng mới:

* Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG BÀI HỌC

- Thế thao tác ? TD ?

- Thao tác nghị luận ? TD ?

- Ở THCS, em tiếp cận với loại thao tác nghị luận ? Gọi H

I/.Khái niệm: Thao tác:

Là trình thực động tác theo trình tự yêu cầu kỹ thuật định

TD:Thao tác  mở đóng máy tính, bật tắt TV, khởi động xe máy Thao tác nghị luận:

Là loại thao tác mà người thường tiến hành đời sống

* Thao tác nghị luận gắn liền với tư khả lập luận người, tức trừu tượng thao tác học mở đóng máy vi tính

TD: Bàn vấn đề phòng chống ma tuý, vấn đề hạn chế tai nạn giao thông

II/ Một số thao tác nghị luận cụ thể:

1/.Ôn lại thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp a) Điền từ thích hợp vào chỗ trống

- Tổng hợp xem xét (131) - Phân tích kỹ (131) - Quy nạp phổ biến (131)

- Diễn dịch tượng riêng (131)

b) Thao tác sử dụng phân tích: Tách nhận định chung thành mặt riêng biệt để làm rõ nguyên nhân khiến cho thơ văn xưa không truyền lại đầy đủ

Hai câu “Hiền tài đầu tiên” (132) Sử dụng thao tác: quy nạp, thể quan hệ nhân

c) Kết luận  Thao tác tổng hợp nhằm tóm tắt ý phận kết luận chung mang tính khái quát cao

Đoạn trích “Ta thường nghe khơng có ?” (132)  quy nạp – thơng qua loạt dẫn chứng để tới kết luận

d) Nhận định đúng- sai? Vì sao?

- Thao tác diễn dịch  Đúng, với đk: tiền đề để diễn dịch phải chân thực cách suy luận diễn dịch phải xác Khi kết luận rút mang tính tất yếu, không bác bỏ, không cần phải chứng minh - Thao tác quy nạp  Không đúng, quy nạp chưa đầy

đủ mối liên hệ số liệu với kết luận cần phải kiểm chứng thực tế có độ tin cậy

- Tổng hợp không phân tích  Đúng, kết phân tích tổng hợp, tổng hợp “khâu” tiếp tục hồn thiện phân tích 2/Thao tác so sánh:

(69)

- Gọi H đọc Xác định yêu cầu Trả lời

- Gọi H đọc BT Xác định yêu cầu Trả lời

G sửa chữa, bổ sung

Nhấn mạnh giống b) Thao tác so sánh gồm loại: - So sánh để thấy giống - So sánh // khác

c) Khơng Vì so sánh phải dựa vào mối liên quan đó, dưa tiêu chí cụ thể

Chọn câu: 1, 3, * Ghi nhớ (134) III/.Luyện tập: 1/BT1 (134)

- CM: “Thơ Nôm Nguyễn Trãi văn học dân gian” - Thao tác NL chủ yếu: phân tích

- T.giả chia luận điểm khái quát thành bô phận nhỏ phận nhỏ lại tiếp tục chia thành ý nhỏ Nhờ luận điểm xem xét chi tiết, đầy đủ

- Câu cuối mang ý nghĩa khái quát Từ biết (N.Trãi) suy chưa biết (sứ mệnh văn chương nghệ thuật) thao tác quy nạp

2/BT2 (134) H tự làm Củng cố luyện tập:

* Thao tác NL ? Thế tổng hợp ? Phân tích ? Diễn dịch ? Quy nạp ? Hướng dẫn H tự học nhà:

Học chuẩn bị “ Tổng kết phần văn học” + Trả lời câu 1, 2, 3, 4,

E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết: 95 Tuần:32 Ngày dạy:

TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC

A/ MỤC TIÊU Giúp H:

1/ Nắm lại toàn hệ thống kiến thức chương trình văn học lớp 10, từ VHDG đến văn học viết, từ văn học VN đến văn học nước ngồi

2/ Có lực phân tích văn học theo cấp độ 3/ Biết vận dụng kiến thức học

B/ CHUẨN BỊ:

♠ G: SGK, SGV, thiết kế học

♠ H: SGK, đọc hiểu “Tổng kết phần văn học” C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

GV Có thể tổ chức dạy theo cách: cho H đọc, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ: “ Thề nguyền”

 Đọc diễn cảm đoạn trích Nêu chủ đề?  Phân tích đoạn thơ em thích?

3 Giảng mới: * Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG BÀI HỌC

(70)

yêu cầu trả lời. * G chỉnh sửa, bổ sung.

- Những đặc điểm chung VHDG VH viết?

- Đặc trưng riêng phận ntn? ( Ra đời? Tác giả? Hình thức lưu truyền, tồn tại? Vai trị, vị trí? )

H đọc câu trả lời Thảo luận cử đại diện trình bày

G bổ sung sửa chữa

- H đọc câu Thảo luận cử đại diện trình bày

G bổ sung sửa chữa.

a) Những đặc điểm truyền thống chung:

- Thể truyền thống văn học dân tộc, là: tinh thần yêu nước chống xâm lược, tinh thần nhân văn, đề cao đạo lý, nhân nghĩa - Tiếp thu sáng tạo tinh hoa văn hóa, văn học nước ngồi b) Đặc trưng riêng

- Thời điểm đời:

+ Rất sớm, từ chưa có chữ viết (VHDG) + Văn học viết có chữ viết (X) - Tác giả

+ Văn học dân gian: Tập thể (vô danh) + Văn học viết: Cá nhân

- Hình thức lưu truyền

+ Văn học dân gian: truyền miệng, ngôn + Văn học viết: chữ viết, chữ in, văn - Hình thức tồn tại:

+ Văn học dân gian: gắn liền với hoạt động khác đời sống cộng đồng

+ Văn học viết: văn viết cố định - Vai trò, vị trí:

+ Văn học dân gian: tảng văn học dân tộc

+ Văn học viết: nâng cao, kết tinh thành tựu nghệ thuật Về phận VHDG:

a) Những đặc trưng bản:

+ Tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng + Sáng tác, tồn tại, lưu truyền tập thể

+ Gắn bó với hoạt động khác đ/sống cộng đồng - Ba loại hệ thống thể loại:

+ Tự dân gian: thần thoại, sử thi + Trữ tình dân gian: ca dao dân ca, vè + Sân khấu dân gian: chèo

- Những giá trị văn học dân gian: Nhận thức, giáo dục, nghệ thuật

b) H tự chọn phân tích TP  nội dung nghệ thuật c) H tự chọn lọc trình bày

3 Văn học viết VN:

a) Đặc điểm chung văn học viết Việt Nam

- Thể tư tưởng, tình cảm người Việt Nam mối quan hệ: với giới tự nhiên, quốc gia, dân tộc, xã hội, thân

- Hai nội dung cảm hứng lớn xuyên suốt: yêu nước nhân đạo - Ảnh hưởng truyền thống tiếp biến văn học nước b) Đặc điểm riêng văn học trung đại văn học đại - Thể loại:

+ Văn học trung đại:Tiếp thu từ VHTĐ Trung Quốc: chiếu, cáo, hịch, biểu, văn tế, phú, thơ Đ/luật, truyền kỳ, tiểu thuyết chương hồi,

 Sáng tác sở tiếp thu: thơ Đường luật chữ Nôm  Sáng tạo: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói

+ Văn học đại:

 Tiếp biến từ VHTĐ: thơ Đường luật, câu đối, văn tế chữ quốc ngữ

(71)

- H đọc câu Thảo luận cử đại diện trình bày

G bổ sung sửa chữa

- Tiếp thu từ nước ngoài: + VHTĐ: Từ Trung Quốc

+ VHHĐ: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng Văn học Viết học chương trình 10:

a.Tiến trình giai đoạn: Từ TK X đến hết TK XIX (Ngô – Đinh Tiền Lê – Lý Trần Hồ Hậu Lê Mạc Trịnh Nguyễn – Tây Sơn -Nguyễn)

b.Bốn giai đoạn: - Từ TK X  XIV - Từ TK XV  XVII

- Từ TK XVIII  nửa đầu TK XIX - Nửa cuối TK XIX

c Hai nội dung cảm hứng bản:

- Yêu nước: Kết hợp tr/thống yêu nước bất khuất dân tộc tư tưởng trung quân quốc (chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngơ, Tỏ lịng, phú sơng Bạch Đằng )

- Nhân đạo: Ảnh hưởng tư tưởng nhân đạo văn học dân gian, phần tích cực tơn giáo:Nho, Phật, Lão (thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bảo kính cảnh giới, Truyện Kiều, Thơ H.Xuân Hương, Ch/phụ ngâm, Độc Tiểu Thanh ký )

d.Hệ thống th/loại, chữ viết, tác giả Tp t/biểu:

Tác giả Tác phầm Thể loại Chữ viết Triều đại Nội dung Nghệ thuật N.Trãi ĐCBN Cáo

(NLTĐ)

Hán H.Lê TK XV Chống qn Minh, tun cáo hồ bình

Áng thiên cổ hùng văn

N.Trãi BKCG Thơ Đ.Luật Nôm H.Lê Bài ca cảnh đẹp th.nhiên c.sống, mơ ước dân giàu nước mạnh

Việt hoá thơ Đường luật Ng.S.Liê

n

HĐĐV (ĐVSKTT )

Sử biên niên Hán H.Lê Ca ngợi phẩm chất cao đẹp T.Q.Tuấn

kể chuyện lịch sử, chân thật, giản dị

5 Mỗi tổ cử đại diện lên trình bày: a) Tổ 1, 2: Nội dung yêu nước b) Tổ 3, :Nội dung nhân đạo Củng cố luyện tập:

* Trình bày đặc điểm văn học viết Việt Nam ? * T.phẩm để lại dấu ấn sâu nơi em ? Vì ? Hướng dẫn H tự học nhà:

Học chuẩn bị câu 6, “ Tổng kết phần văn học (tt)” E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết: 96 Tuần:33 Ngày dạy:

TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC (TT)

A/ MỤC TIÊU Xem tiết 97, 98 B/ CHUẨN BỊ:

♠ G: SGK, SGV, thiết kế học

(72)

C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hỏi thảo luận

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS

2 Kiểm tra cũ: “ Tổng kết phần văn học”

 Trình bày đặc trưng riêng VHDG VH viết ? (câu 1)

 Kể đặc điểm riêng văn học trung đại văn học đại? (câu phần b) Giảng mới:

* Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG BÀI HỌC

* Gọi H đọc câu hỏi Xác định yêu cầu trả lời.

* G chỉnh sửa, bổ sung.

- H đọc câu Thảo luận cử đại diện trình bày

+ Đặc điểm chung?

+ Đặc điểm riêng?

- So sánh thơ Đường thơ Hai cư?

6.Tổng kết văn học nước ngoài:

a) So sánh đặc điểm chung đặc điểm riêng sử thi Đăm Săn, Ô-đi-xê, Ra–ma–ya-na:

a1) Đặc điểm chung:

- Đăm Săn (VN)

+ Khát vọng chinh phục thiên nhiên, xóa bỏ tục nối dây, hùng mạnh tộc

+ Con người hành động - Ô-đi-xê: (Hy Lạp)

+ Biểu tượng sức mạnh trí tuệ, tinh thần chinh phục thiên nhiên, khai sáng văn hoá, mở rộng giao lưu văn hoá

+ Nhân vật hành động - Ra-ma-ya-na (Ấn Độ)

+ Chiến đấu chống ác, xấu thiện, đẹp, đề cao danh dự, bổn phận, tình yêu tha thiết người, thiên nhiên

+ Con người tâm lý, tính cách a2) Đặc điểm riêng:

- Đăm Săn (VN)

Chủ đề: hướng tới vấn đề chung cộng đồng Những tranh rộng lớn phản ánh h/thực đời sống tư tưởng người cổ đại

- Ô-đi-xê (Hy Lạp)

Tiêu biểu sức mạnh, lý tưởng cộng đồng, ca ngợi người anh hùng có lý tưởng đạo đức cao cả, sức mạnh tài trí tuệ tuyệt vời chiến thắng ác chân, thiện, mỹ

- Ra-ma-ya-na (Ấn Độ)

Ngôn ngữ mang vẻ đẹp trang trọng, hình tượng nghệ thuật với vẻ đẹp kỳ vỹ, mỹ lệ, huyền ảo, tưởng tượng phong phú bay bổng

b) So sánh thơ Đường thơ Hai cư: b1)Thơ Đường (T.Quốc):

- Phong phú, đa dạng, phản ánh sống xã hội tình cảm người thời Đường: với đề tài quen thuộc thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn, phụ nữ, hoa, rượu, thơ

- Cổ thể, cận thể, ngôn ngữ tinh luyện, luật hài hòa, cấu tứ độc đáo, giàu sức gợi

b2) Thơ Hai cư (Nhật Bản)

- Ghi lại phong cảnh với vật cụ thể thời điểm định tại, khơi gợi c/xúc, suy tư sâu sắc v/đề

(73)

- Tam quốc diễn nghĩa?

- H đọc câu Thảo luận cử đại diện trình bày

c) Tam quốc diễn nghĩa:

Đoạn trích hồi thứ 28: Hồi trống Cổ Thành đoạn trích hồi thứ 22: Tào Tháo – Lưu Bị uống rượu luận anh hùng

- Khái quát chủ đề, giá trị TQ

- Khái quát tính cách nhân vật Quan Cơng Tr.Phi: Ca ngợi tình bạn bè, anh em chung thuỷ, sống chết lý tưởng, lên án đầu hàng giả trá

- Lối kể chuyện theo việc, khắc họa nhân vật hành động; lối kết cấu chương hồi

- Ý vị T.Quốc, câu chuyện dài chiến tranh thời trung đại với âm vang hồi trống Cổ Thành

7 Ơn lí luận văn học:

- Văn văn học tiêu chí

- Ba tầng cấu trúc văn văn học (ngơn từ, hình tượng, hàm ý) - Ý nghĩa thực hành phân tích, đọc - hiểu VBVH

- Nội dung h/thức mối quan hệ chúng

- Phân tích yếu tố nội dung hình thức qua VBVH tự chọn

4 Củng cố luyện tập:

* Thuyết minh Tp mà em tâm đắc Hướng dẫn H tự học nhà:

Học chuẩn bị viết số (KTCN) Từ tuần 19  tuần 33

E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tieát: 97,98 Tuần: 33 Ngày dạy:

ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

A Mục tiêu: Giúp H:

- C/cố, hệ thống hoá k/thức học năm học TV

- Luyện tập để nâng cao kĩ chủ yếu tiếng Việt để nắm vững sử dụng tốt

B Chuẩn bị:

- GV:SGK, SGV, thiết kế học - HS: SGK; đọc - hiểu

C Phương pháp:

- Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ:

Kiểm tra q trình ơn tập Bài mới:

* Giới thiệu

(74)

* Thảo luận Câu SGK - Hoạt động giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người xã hội tiến hành chủ yếu phương tiện ngơn ngữ (nói viết, nhằm thực mục đích nhận thức, tư tưởng tình cảm hành động

- Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai trình + Tạo lập văn (do người nói, viết) + Lĩnh hội văn (người nghe, đọc) - Các nhân tố giao tiếp

+ Nhân vật giao tiếp + Hoàn cảnh giao tiếp + Nội dung giao tiếp + Mục đích giao tiếp + Phương tiện giao tiếp + Cách thức giao tiếp Câu - SGK: Bảng so sánh ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết

Ngơn ngữ

Hồn cảnh điều kiện

sử dụng Các yếu tố phù trợ Đặc điểm từ câu Nói

- Người nói nghe tiếp xúc trực tiếp Người nói điều kiện lựa chọn, người nghe nghe kịp thời

- Ngữ điệu - Cử

- Điệu người nói

- Từ ngữ sử dụng đa dạng có ngữ, từ địa phương, hỗ trợ từ đưa đẩy, câu dư thừa tỉnh lược

Viết

- Người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn gọt giũa Nó đến với đông đảo người đọc không gian rộng lớn, thời gian lâu dài

- Khơng có yếu tố phù trợ ngơn ngữ nói Có hỗ trợ hệ thống dấu câu, hình ảnh minh hoạ

- Tránh dùng từ địa phương ngữ, tiếng lóng, tiếng tục Áp dụng nhiều loại câu

Thảo luận câu - SGK

Điền tên loại văn (theo phong cách ngôn ngữ) Thảo luận câu - SGK

Điền tên loại văn (theo phong cách ngôn ngữ)

* Đặc điểm văn

+ Mỗi văn tập trung thể chủ đề trọn vẹn + Có kết cấu mạnh lạc, câu liên kết chặt chẽ + Mỗi văn hoàn chỉnh nội dung

+ Mỗi văn thực mục đích giao tiếp định

Câu - SGK: Đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nghệ thuật

Tính chất ngơn ngữ sinh hoạtPhong cách ngơn ngữ nghệ thuậtPhong cách Tính cụ thể - Có địa điểm, có người nói,

người nghe, có cách diễn đạt

Hình tượng - Đặc trưng phong cách - Người viết tạo tưởng tượng liên tưởng biện pháp tu từ

Văn bản

Sinh hoạt Nghệ thuật

Khoa học Hành chính

Chính

(75)

Truyền cảm - Người nói thể tình cảm - Từ ngữ có tính ngữ thể cảm xúc rõ rệt

- Câu giàu cảm xúc

- Tác động tới người đọc làm cho người đọc vui, buồn, yêu thích lựa chọn ngơn ngữ

Cá thể - Mỗi người có lựa chọn từ ngữ khác nói

Vậy mang tính cá thể

- Mỗi nhà văn có cách thể riêng Câu - SGK: Nguồn gốc tiếng Việt

- Nguồn gốc tiếng Việt có từ lâu đời tộc người Việt C sinh sống lưu vực sông Hồng bắc Trung Bộ Người Việt cổ có đóng góp to lớn kiến tạo văn minh lúa nước

Quan hệ họ hàng: Tiếng việt có nguồn gốc Nam Cụ thể có liên quan tới tiếng Mường, tiếng Môn -Khme ngôn ngữ đa đảo

- Lịch sử phát triển tiếng Việt qua thời kì + Thời cổ đại

+ Thời nghìn năm Bắc thuộc + Thời phong kiến độc lập tự chủ + Thời Pháp thuộc

+ Từ cách mạng tháng Tám tới

- Tác phẩm viết chữ Hán: Phò giá kinh, Hịch tướng sĩ, Tỏ lòng, Nỗi lòng, Vận nước, Cáo bệnh bảo người, ức trai thi tập, Bạch vân thi tập, Chinh phụ ngâm, Nhật kí tù

- Tác phẩm viết chữ Nôm: Văn tế cá sấu, Quốc âm thi tập, Bạch vân quốc ngữ thi tập, thơ Hồ Xuân Hương, Cung oán ngâm, Truyện Kiều

Câu - SGK: Tổng hợp yêu cầu sử dụng tiếng Việt

Ngữ âm, chữ viết Từ ngữ Ngữ pháp Phong cách ngôn ngữ Cần phát âm chuẩn theo yêu

cầu tiếng Việt Viết theo yêu cầu tả

Dùng từ ngữ với hình thức cấu

tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ

pháp

Cấu tạo câu theo ngữ pháp tiếng Việt Các câu

phải liên kết chặt chẽ văn

bản

Nói viết phù hợp với phong cách ngơn ngữ

4/ Củng cố luyện tập: 5/ Hướng dẫn H tự học nha:

Học Chuẩn bị bài: Ôn tập phần làm văn

+ Trả lời câu hỏi phần luyện tập SGK/150 E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tieát: 99,100 Tuần: 34 Ngày dạy:

ƠN TẬP PHẦN LÀM VĂN

A Mục tiêu: Giúp H:

- Nắm nội dung chương trình làm văn lớp 10, qua thấy kế thừa phát triển nội dung so với chương trình tập làm văn học THCS

- Chuẩn bị tốt cho k/tra TH cuối năm việc học tiếp lớp 11, 12

B Chuẩn bị:

(76)

C Phương pháp:

- Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ:

Kiểm tra soạn Bài mới:

* Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG BÀI HỌC - Hướng dẫn H trả lời câu hỏi

SGK

- Cho H thực hành với dàn ý chuẩn bị

* GV: Chia nhóm * HS: Thảo luận

Bài tập 1: Lập dàn ý, viết kiểu đoạn văn văn tự sự, thuyết minh

GV: gọi HS nhắc lại lí thuyết -Có nhiều loại đoạn văn văn tự Đoạn đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết

Hỏi: Đoạn văn thuyết minh, phải đạt yêu cầu nào?

HS: nhắc lại lí thuyết

Bài tập 2: Hãy tóm tắt nội dung bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam (Ngữ văn 10 tập 1); Nguyễn Du Văn văn học (Ngữ văn 10, tập 2)

(GV chia nhóm giao việc cho nhóm HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày)

GV: hướng dẫn HS

HS: Tóm tắt độc lập đọc tóm tắt

GV: nhận xét bổ sung ý thừa thiếu

I/ Kiểu VB học lớp 10: - Tự

- Thuyết minh - Nghị Luận II/ Luyện tập: Bài 1:

- Lập dàn ý, viết kiểu đoạn văn văn tự sự, văn thuyết minh - Lập dàn ý:

+ Đoạn mở đầu + Đoạn thân + Đoạn kết

Bài 2:

- Tóm tắt Khái quát văn học dân gian Việt Nam (Ngữ văn 10 tập

1) Bài viết theo ý:

a) Văn học dân gian gì? (Văn học truyền miệng, nhân dân lao động sáng tác lưu truyền, phục vụ sinh hoạt khác cộng đồng)

b) Đặc trưng văn học dân gian (Tính truyền miệng, tính tập thể, tính thực hành)

c) Các thể loại văn học dân gian (12 thể loại chính: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, ) Nêu ngắn gọn khái niệm thể loại

d) Những giá trị văn học dân gian: - Kho tri thức bách khoa nhân dân dân tộc - Giáo dục đạo lí làm người

- Giá trị nghệ thuật: văn học dân gian mang đậm đà sắc dân tộc

* Tóm tắt Truyện Kiều (phần 1: Tác giả)(Ngữ văn 10, tập 2, tuần 28).

Các ý chính:

(77)

- HS: xem lại văn văn

học tóm tắt lại bài

GV: gợi ý, bổ sung

- Cuộc đời Nguyễn Du trải qua nhiều thăng trầm thời đại đầy biến động Lên 10 tuổi, Nguyễn Du mồ côi cha lẫn mẹ, Nhà Lê sụp đổ (1789), Nguyễn Du sống đời phiêu dạt, chìm long đong Hơn 10 năm gió bụi, sống gần nhân dân, thấm thía bao nỗi ấm lạnh kiếp người, N.Du khẳng định tư tưởng nhân đạo sáng tác Chính nỗi bất hạnh lớn làm nên nhà nhân đạo CN vĩ đại

- Làm quan cho nhà Nguyễn (1802) tới chức Học sĩ điện Cần Chánh, cử làm chánh sứ sang Trung Quốc Nhưng có mâu thuẫn phức tạp thiên tài đứng giai đoạn lịch sử đầy bi kịch

b) Các sáng tác chính:Th.Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (Chữ Hán), Tr/Kiều,V/tế thập loại chúng sinh(Chữ Nôm)

c) Giá trị tư tưởng, NT sáng tác: + Giá trị tư tưởng:

- Giá trị thực - Giá trị nhân đạo

+ Giá trị nghệ thuật: thơ chữ Hán giản dị mà tinh luyện, tài hoa; thơ Nơm đạt tới đỉnh cao rực rỡ; đóng góp lớn cho phát triển tiếng Việt

d) Đánh giá chung thiên tài Nguyễn Du:

* Tóm tắt Văn VH (NV 10, tập 2)

HS xem lại học tuần 31 Các ý chính:

1.Khi VB coi VBVH (Tiêu chí)

a) Phản ánh khám phá sống, bồi dưỡng tư tưởng tâm hồn, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ người

b) Ngôn từ văn có nhiều tìm tịi sáng tạo, có hình tượng mang hàm nghĩa sâu sắc, phong phú

c) Thuộc thể loại định với qui ước thẩm mĩ riêng

2 Cấu trúc văn văn học:

Gồm nhiều tầng lớp: ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa 4/ Củng cố luyện tập:

5/ Hướng dẫn H tự học nhà: E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết: 101 Tuần: 34 Ngày daïy:

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN

A Mục tiêu: Giúp H:

- Ôn tập, củng cố cách viết đoạn văn nghị luận

- Rèn luyện kĩ để viết đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí chức chúng văn

B Chuẩn bị:

(78)

- HS: SGK; đọc - hiểu

C Phương pháp:

- Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn Bài mới:

* Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG BÀI HỌC - GV: yêu cầu HS đọc đề

SGK

- HS: Tìm hiểu dàn ý , đọc phần yêu cầu SGK

- GV: yêu cầu HS làm việc độc lập thực yêu cầu

Anh (chị) chọn mục nhỏ trong dàn ý để viết thành một, hai đoạn văn ngắn.

(HS tự chọn làm việc cá nhân (viết) khoảng 20 phút)

- HS: đổi viết cho để đọc nhận xét đánh giá

Chọn viết tiêu biểu để nhận xét, đánh giá tập thể

- Luyện tập nhà Bài tập:

- Luyện viết số đoạn văn nghị luận (dựa vào dàn ý cho trước SGK)

- Đọc Tác dụng sách (SGK/141 thảo luận nhóm)

1- Tìm hiểu dàn ý (SGK) 2- Luyện tập viết đoạn văn

a- Chẳng hạn chọn mục 1.a) phần thân bài:

- Sách sản phẩm tinh thần kì diệu người Tham khảo:

Sách sản phẩm văn minh nhân loại

Phải nói rằng, đến trình độ phát triển định, loài người

mới sản xuất sản phẩm đặc biệt, sách Trước có chữ viết, người có sáng tác truyền miệng Nhưng nền văn minh nhân loại bùng phát từ có chữ viết, từ khi chữ viết sử dụng để ghi chép lại tất giá trị văn minh Đó kinh nghiệm lao động sản xuất, kinh nghiệm ứng xử xã hội, kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe cho thân và cộng đồng Đó sáng tạo văn hóa, văn học, phong tục, tín ngưỡng, Về sau, phát kiến khoa học- kĩ thuật Sách giúp cho người đời sau kế thừa người trước, người nước này biết thành tựu người nước khác để học hỏi lẫn nhau, tiến Sách sản phẩm văn minh là nơi chứa đựng văn minh nhân loại.

b- HS tự đổi viết cho - Đọc kĩ viết bạn

- Nhận xét đánh giá (nếu cần tranh luận, hỏi ý kiến GV) c- GV theo dõi chọn viết HS

- HS tự đọc viết trước lớp

- GV định hướng cho lớp thảo luận, đưa nhận xét, đánh giá xác, đắn khoa học

3- Luyện tập nhà

Bài tập:

- GV gợi ý cho HS chọn ý để viết thành đoạn văn: ý lại mục ý mục 2, mục (phần thân bài)

- GV yêu cầu HS tổ chức thảo luận viết theo nhóm (nhóm trưởng ghi biên thảo luận)

4/ Củng cố luyện tập:

- vai trò việc lập dàn ý văn nghị luận

(79)

- Về nhà tập viết số đoạn văn dựa theo dàn ý có sẵn SGK - Học Chuẩn bị bài: Kiểm tra HKII

+ Xem lại từ “ BNĐC” đến hết đoạn tích truyện Kiều + Xem lại PP làm văn nghị luận

+ Xem lại PCNNNT, Phép điệp phép đối E/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết: 102,103 Tuần: 35 Ngày:

BÀI VIẾT SỐ ( KIỂM TRA HỌC KÌ II ) ( THI TẬP TRUNG – ĐỀ TRƯỜNG RA )

Tiết:104 Tuần:35 Ngày dạy:

VIẾT QUẢNG CÁO

A/ MỤC TIÊU: Giúp H:

- Nắm mục đích quảng cáo thông tin, thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích, tiện lợi… sản phẩm, dịch vụ, làm tăng lịng ham thích mua hàng sử dụng dịch vụ khách hàng - Biết cách viết trình bày quảng cáo ngắn gọn, hấp dẫn

- Thấy tầm quan trọng quảng cáo sống đại B/.CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, SGV, Thiết kế học  HS: SGK, BS

C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề, trao đổi thảo luận D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ:

3.Giảng mới: * Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC * Hoạt động 1: H đọc văn

quảng cáo SGK tìm hiểu: Các văn quảng cáo điều ?

2 Các em thường gặp văn đâu ?

3 Em kể thêm vài văn loại ? Văn quảng cáo ? Quảng cáo đâu? Quảng cáo để làm ?

4 Văn quảng cáo ?

- H trao đổi theo nhóm nội dung sau:

1 Để tạo hấp dẫn, văn

I Vai trò yêu cầu chung văn quảng cáo Văn quảng cáo đời sống

* Tìm hiểu văn sgk:

- Các văn quảng cáo chất lượng máy tính INTEL phịng khám đa khoa H.D

- Các văn thường quảng cáo tờ rơi, áp phích, đài truyền hình…

* H cho ví dụ

* Văn quảng cáo: loại văn thông tin thuyết phục khách hàng chất lượng, lợi ích, tiện lợi… sản phẩm, dịch vụ từ thích mua hàng sử dụng dịch vụ

2 Yêu cầu chung văn quảng cáo * Tìm hiểu:

(80)

trên đươc trình bày ntn ?

2 Hãy nhận xét cách sử dụng từ ngữ, viết câu văn ? Các quảng cáo (1) (2) có mặt chưa đạt yêu cầu ?

4 Yêu cầu chung văn quảng cáo ?

* Hoạt động 2: GV cho hs tập viết quảng cáo theo nhóm

1 Rau có ưu điểm so với rau bình thường mặt: chăm bón, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất lượng, giá cả…

2 G hướng dẫn H chọn hình thức quảng cáo, hs trình bày theo nhóm G cho H rút cách viết văn quảng cáo

* Hoạt động 3: Luyện tập

- H đọc lại văn quảng cáo BT1 SGK/ 145 phân tích tính súc tích, hấp dẫn, tác dụng kích thích tâm lí người mua hàng quảng cáo

phẩm: hình thức, tác dụng, giá thành, tiện lợi… - Từ ngữ, câu văn ngắn gọn,súc tích, hấp dẫn…

• Quảng cáo chưa đạt:

- Quảng cáo nước uống: Dài dịng mà khơng nêu tính ưu việt sản phẩm

- Quảng cáo kem làm trắng da: tâng bốc đáng, phi thực tế, sử dụng từ ngữ thiếu thận trọng khiến người nghe bực bội nghi ngờ sản phẩm

* Yêu cầu: Văn quảng cáo cần ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn, tạo ấn tượng, trung thực, tôn trọng pháp luật phong mĩ tục II Cách viết văn quảng cáo

* Đề bài: Em viết quảng cáo cho sản phẩm rau Xác định nội dung cho lời quảng cáo

- Ưu việt rau sạch:

+ Rau đảm bảo an tịan thực phẩm, rau khơng độc hại đến sức khỏe người sử dụng (khơng sử dụng chất kích thích tăng trưởng, tưới nước sạch, khơng có chất độc hại khác… ) + Rau gồm nhiều loại, thỏa mãn nhu cầu lựa chọn người mua

+ Giá hợp lí, khơng cao so với loại rau khác Chọn hình thức quảng cáo:

SGK/144

* Cách viết: Để viết văn quảng cáo cần chọn nội dung độc đáo, gây ấn tượng, thể tính ưu việt sản phẩm, dịch vụ trình bày theo kiểu quy nạp so sánh sử dụng từ ngữ khẳng định tuyệt đối

III Luyện tập * Bài tập 1:

- Cả văn quảng cáo viết ngắn gọn đầy đủ nội dung cần quảng cáo

- Từng quảng cáo nêu lên phẩm chất vượt trội sản phẩm:

+ Xe: sang trọng, tinh tế, mạnh mẽ, quyến rũ…

+ Sữa tắm: thơm ngát hương hoa…, làm đẹp….

+ Máy ảnh: thơng minh, tự động, dễ sử dụng… * Bài tập 2: HS chọn đề tài viết theo nhĩm 5/ Hướng dẫn H tự học nhà:

(81)

Ngày đăng: 01/05/2021, 07:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w