1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình tách chết và tinh sạch protein từ rong Cladophora SP

90 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Nghiên cứu quá trình tách chết và tinh sạch protein từ rong Cladophora SP Nghiên cứu quá trình tách chết và tinh sạch protein từ rong Cladophora SP Nghiên cứu quá trình tách chết và tinh sạch protein từ rong Cladophora SP luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

tên đề tài.txt Nghiên cứu trình tách chết tinh protein từ rong Cladophora SP (Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Tiến Thắng; Cn Đỗ Thị Tuyến) SV: Hoàng Thị Huyền MSSV: 0851110099 Lớp: 08DSH5 Page Đồ án tốt nghiệp CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu rong biển thực khía cạnh khác như: đa dạng sinh học, nguồn lợi, nuôi trồng tạo giống làm nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học Việc nuôi trồng rong biển tăng lợi nhuận rong biển phát triển nhanh, pham vi thích nghi rộng, có khả chịu độ mặn rộng phát triển vùng nước lợ, tận dụng tài nguyên mặt nướcvà giúp cải thiện trì chất lượng nước Hàm lượng protein cao có giá trị bổ sung vào thực phẩm, sử dụng y dược làm thức ăn gia súc Cơng nghiệp thức ăn gia súc khó khăn để tìm cách đưa protein vào thành phần thức ăn với giá thành hợp lý Các loài thực vật thủy sinh chứa khoảng 20% protein thành phần có loại acid amin thiết yếu phù hợp với nhu cầu tôm Việc sản xuất thành công sản phẩm protein từ rong nhằm sử dụng thức ăn gia súc góp phần giảm thiểu chi phí chăn ni cho nơng dân, đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp Đề tài nằm phần dự án chuyển hóa sinh khối rong thành đường để lên men tạo ethanol butanol 1.2 Mục đích nghiên cứu Quá trình chuyển hóa sinh khối rong thành đường để lên men tạo ethanol butanol, đồng thời cịn ly trích protein từ sinh khối có khả sử dụng làm thức ăn cho người, nguyên liệu cho công nghiệp (như: agar, carrageenan, alginate…), bổ sung vào thức ăn gia súc hay phân bón 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tiêu sinh hóa rong Cladophora sp - Tách chiết protein từ rong Cladophora sp Đồ án tốt nghiệp - Tinh protein phương pháp sắc ký lọc gel - Xác định trọng lượng phân tử phương pháp điện di SDS – PAGE 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu ngồi nước có liên quan đến nội dung nghiên cứu - Tổng hợp, phân tích, so sánh lựa chọn hướng nghiên cứu phù hợp - Phân tích đánh giá điều kiện thực tế kỹ thuật, kinh tế để xác định giới hạn nghiên cứu phương pháp thực - Lập kế hoạch, sơ đồ thực thí nghiệm - Xử lý kết excel, phần mềm Modde 5.0 1.5 Giới hạn đề tài Vì lý giới hạn thời gian, đề tài thực việc nghiên cứu trình tách chiết, tinh protein gel Sephadex G50 điện di SDS – PAGE Đồ án tốt nghiệp CHƢƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có nhiều loại đáy khác cát, sỏi, đá tảng, san hơ chết… Vì mà rong biển phát triển đa dạng phong phú Theo nhiều cơng trình nghiên cứu có khoảng 800 loài rong biển thuộc ngành: Chlorophyta, Heterokontophyta, Rhodophyta Nhiều lồi có giá trị kinh tế cao, khoảng 121 loài người dân ven biển khai thác Trong 65 lồi dùng làm thực phẩm 56 lồi dùng công nghiệp chế biến sản xuất chất như: agar, carrageenan, alginate… - Rong dùng làm thực phẩm cho người: Porphyra crispate, Dermonema frappierii, Gelidiella acerosa, Gracilaria salicornia, Ulva kylinii,… - Rong làm nguyên liệu công nghiệp chế biến: Agar (Gelidiella acerosa, Hypnea sp …); Alginate (Hydroclathrus clathratus, Colpomenia sinuosa, Sargassum binderi,…); Carrageenan (Hypnea boergesenii, Hypnea japonica,…) - Rong dùng làm dược liệu: Porphyra crispate, Gelidiella, Sargassum binderi,… Ngành rong Lục (Chlorophyta) xem ngành lớn, có nhiều lồi, đến tồn giới biết khoảng 500 chi 8000 loài Phần lớn chúng sống nước gần 90%, lại biển đại dương 10% Chúng phân bố chủ yếu đáy mềm đầm, phá, vịnh ao nuôi tôm bỏ hoang Chịu độ mặn từ 5-50 % Tổng quan rong Cladophora sp Chi Cladophora Họ Cladophoraceae Bộ Cladophorales Ngành Chlorophyta Đồ án tốt nghiệp 2.1.1 Đặc điểm hình thái Cladophora xếp lớp Cladophorophyceae (Chlorophyta) Do Cladophora mang đặc điểm hình thái lồi rong lục - Hình dạng: Các lồi rong Lục sống biển thường có dạng sợi (Cladophora, Ulvothrix), dạng ống (Codium, Enteromorpha), dạng phiến (Ulva, Monostroma), hình mạng, dạng chuỗi hạt, hình cầu bán cầu - Cấu tạo tế bào: Vỏ tế bào nguyên sinh chất phân hóa tạo ra, gồm có cellulose phía pectin phía ngồi Chất ngun sinh tạo thành lớp mỏng sát thành vỏ tế bào, tế bào không bào lớn chứa đầy dịch tế bào Sắc tố chủ yếu chlorophyll a, chlorophyll b làm cho rong có màu xanh 2.1.2 Sinh sản Rong Lục có kiểu sinh sản chủ yếu sinh dưỡng, vơ tính, hữu tính 2.1.3 - Dạng sống Bám cố định: Rong bám đá sỏi, rạn san hô, gốc mục hay động vật thân mềm Điển rong Tóc đốt (Chaetomorpha), rong Cải biển (Ulva),… - Sống tự do: Chúng nảy mầm từ bào tử bám vào vật bám, đến giai đoạn chúng rời vật bám sống tự thành bè mảng Điển rong Bún (Enteromorpha), số lồi rong Lơng cứng (Cladophora) - Sống bì sinh: số lồi rong nhỏ thường sống bám loài sinh vật khác hay bám rong khác Chaetomorpha aerea, rong lông cứng chùm Cladophora fascicularis,… 2.1.4 Hệ thống phân loại Cho đến giới nước chưa có hệ thống phân loại xem thống hợp lý cho ngành rong lục Chlorophyta Đồ án tốt nghiệp Theo Phạm Hoàng Hộ (1969), Taylor (1960), tác giả xếp rong Lục vào lớp Chlorophyceae Bảng 2.1: Hệ thống phân loại ngành rong Lục gồm lớp Chlorophyceae Taylor (1960) Phạm Hoàng Hộ (1969) Chlorococcales Ulothrichales Tetrasorales Cladophorales Ulothrichales Siphonocladales Prasiolaes Derbesiales Cladophorales Caulerpales Siphonocladales Codiales Siphonales - Các loài thuộc chi Cladophora sp.:  Cladophora aegagrophila  Cladophora albida  Cladophora brasiliana  Cladophora catenata  Cladophora coelothrix  Cladophora columbiana  Cladophora dalmatica  Cladophora fracta  Cladophora glomerata  Cladophora graminea  Cladophora montagneana  Cladophora ordinata Đồ án tốt nghiệp  Cladophora prolifera  Cladophora rupestris  Cladophora scopaeformis  Cladophora sericea  Cladophora vagabunda Theo thống kê số liệu đo đạt khảo sát thực tế diện tích phân bố rong sản lượng (2009) Việt Nam cho thấy khả khai thác tự nhiên ni trồng đạt diện tích 79126,32 sản lượng thu hoạch 69703,26 khô Đồ án tốt nghiệp Bảng 2.2: Diện tích sản lượng thời điểm (2009) dự kiến đến năm 2015 số tỉnh Việt Nam Chlorophyta Tiềm Hiện trạng Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng (ha) (Tấn khơ) (ha) (Tấn khơ) Quảng Ninh 334 160 4388 5276 Hải Phịng 399 139 3146 3495 Thái Bình 702 88 4067 4176 Nam Định 481 160 4331 4853 Ninh Bình 308 38 2175 2308 Thừa Thiên Huế 90 89 1938 2370 Quảng Nam 96 74 1526 1887 Vũng Tàu 197 207 5249 6229 Bến Tre 9671 5503 107400 65880 Trà Vinh 7470 7444 249650 149970 Sóc Trăng 8455 8956 72250 43650 Bạc Liêu 11198 7300 107400 65880 Cà Mau 18570 9674 249650 149970 Kiên Giang 1534 745 72319 43786 Đồ án tốt nghiệp 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu rong biển 2.2.1 Tình hình nghiên cứu rong biển nước ngồi - Có số xu hướng quản lý ni trồng thủy sản lồi tơm, cá với lồi hấp thụ dinh dưỡng hữu vơ rong biển… giúp tái sử dụng nguồn dinh dưỡng, giảm nhiễm mơi trường, có lợi cho đối tượng ni trồng, đa dạng hóa nguồn thu nhập, nâng cao lợi nhuận - Theo nghiên cứu Amir Neori (2007), số loài rong xanh làm lọc sinh học cho hệ thống nuôi trồng thủy sản Ulva lactuca, Undaria pinnatifida, giúp cải thiện chất lượng nước giảm nhiễm mơi trường - Một số lồi rong bún Enteromorpha sp Khi nuôi ao tôm làm tăng suất chất lượng tôm nuôi Theo nghiên cứu Moll & Deikman (1995) xác nhận việc nuôi rong Enteromorpha clathrata ao tơm có tốc độ sinh trưởng lên đến 28g khơ/m2/ngày, trì liên tục năm đạt 100 tấn/ ha/ năm - Đã có nhiều nghiên cứu chiết xuất chất rong biển làm thực phẩm, dược liệu có giá trị sinh học cao β-caroten, chất chống oxy hóa, hay nghiên cứu sản xuất nhiên liệu sinh học từ rong biển 2.2.2 - Tình hình nghiên cứu rong biển nước Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa đường bờ biển dài, đa dạng kiểu đầm, sơng … Vì rong biển phát triển đa dạng phong phú Các loài rong biển chủ yếu thuộc ngành Chlorophyta, Heterokontophyta, Rhodophyta Trong ngành rong lục Chlorophyta xem ngành lớn, có nhiều lồi Phần lớn chúng sống nước gần 90%, lại biển đại dương - Ở Việt Nam, nghiên cứu việc nuôi trồng rong thực nhiều, tập trung chủ yếu giống rong Gracillariace, Kappaphycus Đồ án tốt nghiệp - Một số nghiên cứu nuôi trồng kết hợp rong với loài thủy sản khác thử nghiệm Ví dụ trồng rong sụn (Kappaphycus alvarezii) luân canh ao nuôi tôm, kết thu khả thi - Người nuôi tôm thích diện lồi rong Enteromorpha hay Chaetomorpha ao ni tơm, chúng giúp cải thiện môi trường ao nuôi, làm thức ăn cho tôm cải thiện suất tôm nuôi - Giới thiệu protein rong biển Hàm lượng protein rong biển khác tùy theo loài Thấp rong nâu (3 –15 % trọng lượng khô), rong lục có hàm lượng trung bình (9 – 26 % trọng lượng khô) cao rong đỏ (tối đa 47% trọng lượng khô) Ngoại trừ lồi Undaria pinnatifida có hàm lượng protein khoảng 11 – 24% trọng lượng khơ Hầu hết lồi rong Nâu sử dụng loại rau biển để khai thác keo (colloid) có chứa 15% protein (tính theo trọng lượng khơ) Đồ án tốt nghiệp Hình 4.1 : Sắc ký đồ tinh protein sắc ký lọc gel sau tủa protein TCA Kết tinh protein qua sắc ký lọc gel sau tủa TCA thu peak với thứ tự sau: - Peak : từ ống 17 đến ống 35 thể tích thu 36ml - Peak : từ ống 41 đến ống 63 thể tích thu 44ml Xác định hàm lượng protein cho peak ta thấy hàm lượng protein peak cao nên dự đốn peak có chứa protein quan tâm 75 Đồ án tốt nghiệp Bảng 4.11: Kết hàm lượng protein trước sau tinh qua tác nhân tủa TCA Tổng hàm lượng (mg) Hiệu suất (%) Trước sắc kí 74.2683 100 Sau sắc kí 53.9902 72.6962 Nhận xét: Sau tinh protein qua sắc kí lọc gel ta nhận thấy hàm lượng protein sau tinh thấp hàm lượng protein trước tinh Vì số protein tạp loại bỏ sau chạy sắc kí lọc gel sephadex G50 76 Đồ án tốt nghiệp 4.3.2 Tinh protein thu từ rong Cladophora sp sắc ký lọc gel Sephadex G – 50 sau tủa cồn Hình 4.2 : Sắc ký đồ tinh protein sắc ký lọc gel sau tủa protein cồn Kết sau chạy sắc ký lọc gel tác nhân tủa protein acetone thu peak sau : - Peak : từ ống số 18 đến ống số 27, thể tích thu 18ml - Peak : từ ống 31 đến ống số 70 thu thể tích 78ml 77 Đồ án tốt nghiệp Bảng 4.12 : Kết hàm lượng protein trước sau tinh qua tác nhân tủa cồn Tổng hàm lượng (mg) Hiệu suất (%) Trước sắc kí 46.7073 100 Sau sắc kí 19.5073 41.7650 Nhận xét: Sau tinh protein qua sắc kí lọc gel ta thấy hàm lượng protein sau tinh thấp hàm lượng protein trước tinh Vì số protein tạp loại bỏ sau chạy sắc kí lọc gel sephadex G – 50 78 Đồ án tốt nghiệp 4.3.3 Tinh protein thu từ rong Cladophora sp sắc ký lọc gel Sephadex G – 50 sau tủa Acetone Lấy 2ml dịch protein từ 3ml dịch tủa pha đệm cho chạy qua hệ thống sắc ký lọc gel Sephadex G – 50 Hình 4.3 : Sắc ký đồ tinh protein sắc ký lọc gel sau tủa protein acetone Kết sau chạy sắc ký lọc gel tác nhân tủa protein acetone thu peak sau : 79 Đồ án tốt nghiệp - Peak : từ ống số 18 đến ống số 27, thể tích thu 18ml - Peak : từ ống 32 đến ống số 57 thu thể tích 58ml Bảng 4.13: Kết hàm lượng protein trước sau tinh qua tác nhân tủa acetone Tổng hàm lượng (mg) Hiệu suất (%) Trước sắc kí 72.3171 100 Sau sắc kí 36.7756 50.8533 Nhận xét: Sau tinh protein qua sắc kí lọc gel hàm lượng protein sau tinh thấp hàm lượng protein trước tinh Vì số protein tạp loại bỏ sau chạy sắc kí lọc gel sephadex G50 4.3.4 So sánh kết tinh Protein với tác nhân tủa TCA, cồn, acetone Bảng 4.14: Kết tinh ba tác nhân tủa TCA, cồn, acetone Hàm lượng Protein Hiệu suất (%) (%) Dịch thu sau chạy sắc 53.9902 72.6962 ký với tác nhân tủa TCA Dịch thu sau chạy sắc 19.5073 41.7650 ký với tác nhân tủa cồn Dịch thu sau chạy sắc 36.7756 ký với tác nhân tủa acetone 80 50.8533 Đồ án tốt nghiệp Nhận xét: - Hiệu suất tinh protein qua sắc ký lọc gel Sephadex G – 50 qua tác nhân tủa TCA cao cồn thấp 4.4 Kết phân tách protein phƣơng pháp điện di SDS-PAGE Tiến hành chạy điện di protein thu từ hai peak sau chạy sắc ký mẫu tủa TCA, cồn, acetone thu kết hình 4.4 209000 124000 80000 49100 34800 28900 20600 Hình 4.4: Kết chạy điện di protein tủa TCA, cồn, acetone sau tinh Thứ tự cho mẫu vào giếng (từ phải qua): Giếng 1: Thang protein chuẩn 81 Đồ án tốt nghiệp Giếng 2: Dịch protein thu từ peak sau chạy sắc ký mẫu tủa TCA Giếng 3: Dịch protein thu từ peak sau chạy sắc ký mẫu tủa TCA Giếng 4: Dịch protein thu từ peak sau chạy sắc ký mẫu tủa cồn Giếng 5: Dịch protein thu từ peak sau chạy sắc ký mẫu tủa cồn Giếng 6: Dịch protein thu từ peak sau chạy sắc ký mẫu tủa acetone Giếng 7: Dịch protein thu từ peak sau chạy sắc ký mẫu tủa acetone Từ kết chạy điện di, tính giá trị Rf protein thang chuẩn Từ xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính giá trị Rf Log (MW) protein thang chuẩn Bảng 4.15: Giá trị Rf trọng lượng phân tử thang protein chuẩn Vạch Rf MW (Da) Log (MW) 0.0484 0.1371 0.2581 209000 124000 80000 5.3201 5.0934 4.9031 Log (MW) 6 0.4112 0.5161 0.5967 0.7823 49100 34800 28900 20600 4.6911 4.5415 4.4609 4.3139 y = -1.363x + 5.296 R² = 0.971 0 0.2 0.4 0.6 0.8 Rf Đồ thị 4.10: Sự tương quan Rf Log (MW) thang chuẩn protein 82 Đồ án tốt nghiệp Phương trình tuyến tính thu từ đồ thị sau: Y = -1.3636X + 5.2963 Trong đó: Y = Log (MW) protein X = Rf tỷ số khoảng cách di chuyển protein khoảng cách di chuyển vạch màu cuối tính từ gel phân tách Từ phương trình tuyến tính, suy cơng thức tính trọng lượng phân tử protein: MW = 10Y - Khoảng cách di chuyển từ gel phân tách tới vạch màu cuối 6mm Bảng 4.16: Trọng lượng phân tử protein tủa TCA Khoảng cách di chuyền protein Giếng Giếng - Rf MW Vạch 3.3 0.55 35182 Vạch 3.9 0.65 25702 Vạch 3.4 0.567 33388 Vạch 3.9 0.65 25702 Trọng lượng phân tử protein sau tủa TCA peak khoảng từ 25702 đến 35182 Da - Trọng lượng phân tử protein sau tủa TCA peak khoảng từ 25702 đến 33388 Da 83 Đồ án tốt nghiệp Bảng 4.17: Trọng lượng phân tử protein tủa cồn Vạch Khoảng cách di Rf MW chuyền protein Giếng Giếng Giếng Giếng Giếng Giếng 14 13 0.233 0.217 95088 100197 19 19 0.317 0.317 73197 73197 24 24 0.4 0.4 56346 56346 33 33 0.55 0.55 35182 35182 39 38 0.65 0.633 25702 27082 51 52 0.85 0.867 13716 13017 53 54 0.883 0.9 12353 11724 55 58 0.917 0.967 11126 9509 58 - 0.967 9509 Trọng lượng phân tử protein sau tủa cồn peak khoảng từ 9509 đến 95088 Da - Trọng lượng phân tử protein sau tủa cồn peak khoảng từ 9509 đến 100197 Da Bảng 4.18: Trọng lượng phân tử protein tủa acetone Khoảng cách di chuyền protein Giếng Giếng Rf MW Vạch 3.3 0.55 35182 Vạch 3.8 0.633 27082 Vạch 3.4 0.567 33388 Vạch 3.8 0.633 27082 84 Đồ án tốt nghiệp - Trọng lượng phân tử protein sau tủa acetone peak khoảng từ 27082 đến 35182 Da - Trọng lượng phân tử protein sau tủa acetone peak khoảng từ 27082 đến 33388 Da 85 Đồ án tốt nghiệp CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu qua khảo sát thí nghiệm, từ rút kết luận: - Tỉ lệ nước tối ưu để mẫu trương nở tạo điều kiện cho việc phá vỡ tế bào để thu protein tốt tỉ lệ 1:30 - Thời gian nghiền mẫu cho trình tách chiết protein gam bột rong Cladophora.sp phút - Nồng độ NaOH tối ưu cho trình tách chiết protein từ rong Cladophora.sp 1% - Nhiệt độ tối ưu dùng để ủ mẫu cho trình tách chiết protein từ rong Cladophora.sp 50oC - Thời gian ủ mẫu tối ưu cho trình tách chiết protein từ rong Cladophora.sp 90 phút - Phương pháp tủa protein TCA thu hàm lượng protein cao so với cồn, acetone - Khi tinh protein phương pháp sắc kí lọc gel Sephadex G – 50 protein tủa TCA cho kết tinh hiệu suất cao so với protein tủa acetone cồn Với tác nhân tủa TCA, hiệu suất 72.6962%; tác nhân tủa cồn, hiệu suất 41.7650%; tác nhân tủa acetone, hiệu suất 50.8533% - Sau chạy điện di xác định trọng lượng phân tử protein qua tác nhân tủa sau: Tủa TCA trọng lượng phân tử protein từ khoảng 25702 đến 35182 Da Tủa cồn trọng lượng phân tử protein từ khoảng 9509 đến 100197 Da Tủa acetone trọng lượng phân tử protein từ khoảng 27082 đến 35182 Da 86 Đồ án tốt nghiệp 5.2 Kiến nghị Với kết thu hiểu số vấn đề bước tiến hành tách chiết thu nhận tinh protein từ rong Cladophora.sp Tuy nhiên điều kiện thời gian có giới hạn nên chúng tơi nghiên cứu phạm vi giới hạn Nếu có điều kiện chúng tơi tiến hành thí nghiệm tối ưu hóa để so sánh kết thực tế với kết xử lý máy tính ứng dụng protein vào thực tế 87 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Phạm Thị Ánh Hồng (2003), Kỹ thuật sinh hóa, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Nguyễn Tiến Thắng, Công nghệ Enzyme Protein, Viện Sinh Học Nhiệt Đới Tp.HCM Trịnh Ngọc Đức Nghiên cứu q trình chuyển hóa sinh khối rong Lục thành đường đồng thời ly trích thu nhận protein, Đề tài luận văn Thạc Sĩ, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Lê Như Hậu Tiềm rong biển làm nguyên liệu sản xuất cồn nhiên liệu Việt Nam, tạp chí Devi Renewable Energies Phạm Hồng Hộ (1969) Rong biển Việt Nam, Nhà xuất Sài Gòn Tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ Đà Nẵng (2010), số (40) Nguyễn Tiến Thắng Giáo trình Hóa Sinh đại cương, Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành Hóa Sinh học, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội Tài liệu tiếng Anh G Karthikai Devi, G Thirumaran, K Manivannan and P Anantharaman (2009) Element Composition of Certain Seaweeds from Gulf of Mannar Marine Biosphere Reserve Southeast Coast of India, World Journal of Dairy and Food Sciences,4 (1), 46-55 Nirmal Kumar, Rita N Kumar, Manmeet K Amb, Anubhuti Bora and Sudeshnachakraborty (2010) Variation of Biochemical Composition of Eighteen Marine Macroalgae Collected From Okha Coast – Gulf of Kutch – India, Electronic Journal of Environmental – Agricultural and Food Chemistry, (2), 404-410 Elisabete Barbarino and Sergio O Lourenco (2005), An evaluation of methods for extraction and quantification of protein from marine macro- and microalgae, Journal of Applied Phycology, 17 (5), 447-460 88 Đồ án tốt nghiệp Internet Phạm Thị Trang Phân tách protein sắc ký lọc gel, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/6851905# Thư Viện Sinh Học.com Các kỹ thuật phân tích protein, http://www.scribd.com/doc/73750412/79/Tinh-s%E1%BA%A1ch-quac%E1%BB%99t-s%E1%BA%AFc-k%C3%BD-l%E1%BB%8Dc-gelsephadex-G-100#outer_page_53 Cơng nghệ sinh học Việt Nam Công nghệ protein http://congnghesinhhoc24h.com/tai-lieu/thiet-lap-quy-trinh-dien-di-proteinsds-page-va-ung-dung-danh-gia-phan-427.html 89 ... alginate…), bổ sung vào thức ăn gia súc hay phân bón 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tiêu sinh hóa rong Cladophora sp - Tách chiết protein từ rong Cladophora sp Đồ án tốt nghiệp - Tinh protein phương... theo nồng độ protein chuẩn (µg/ml) Từ đó, hàm lượng protein mẫu thí nghiệm tính dựa vào đường chuẩn 3.2.2.2 Nguyên tắc chung tách chiết protein từ bột rong Cladophora sp Mẫu bột rong Nghiền tế... lượng Protein Sơ đồ 3.4 : Sơ đồ khảo sát nồng độ NaOH tối ưu cho trình tách chiết protein từ rong Cladophora sp 46 Đồ án tốt nghiệp Xác định hàm lượng protein, chọn nồng độ NaOH tối ưu cho trình tách

Ngày đăng: 01/05/2021, 07:12

w