Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
772,5 KB
Nội dung
Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2010 Trò chuyện sáng:Trò chuyện với trẻ về công việc hang ngày của các cô chú công nhân HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: TẠO HÌNH Vẽ sản phẩm các nghề I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ biết vận dụng những kỹ năng đã học để vẽ được những sản của các nghề Trẻ nhận xet chi tiết những đặc điểm của bức tranh 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ Biết kết hợp những nét xiên , nét thẳng ,cong tròn để tạo ra những sản phẩm đẹp 3. Thái độ: Trẻ có ý thức tham gia học tâp sôi nổi Biết bảo vệ và giữ gìn những sản phẩm của các nghề 4.Kết quả mong đợi:95% trẻ học đạt. II.Chuẩn bị: Tranh vẽ một số sản phẩm của các nghề III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú Cô trò chuyện với trẻ vế nghề nghiệp phổ biến trong xã hội. Cô cho trẻ hát bài:Cô thợ dệt Con vừa được hát bài gì? Trong bài hát nói đến ai? Sản phẩm của nghề thợ dệt là những gì? Treo tranh vẽ cái áo Hỏi trẻ :Tranh vẽ gì? Nhận xét đặc điểm của cái áo? Áo có những đặc điếm gì? Được vẽ bằng những nét gì? (Những nét xiên , nét ngang……) Cô vẽ ở đâu tờ giấy?Nêu bố cục tranh Ngoài áo cộc tay ra còn có rất nhiều các loại áo khác:áo dài tay , áo phông ,áo choàng… đều là sản phẩm của nghề thợ dệt đấy các con ạ Treo tranh:Cái bát Con có biết bài thơ nào nói về cái bát không? Đọc thơ:Cái bát xinh xinh Trong bài thơ nói đến cái gì?(Cái bát) Là sản phẩm của nghề gì? (Nghề gốm sứ) Cô cho trẻ nhận xét về đặc điểm của cái bát Về màu sắc , hình dạng , chất liệu , ………… Cô nói bố cục tranh Ngoài bát ra nghề gốm sứ con còn biết những sản phẩm nào nữa? Con hãy kể cho cả lớp cùng biết nào? Treo tranh:Bàn ghế , tủ giường , tivi… Trẻ trả lời Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ quan sát Trẻ nêu ý kiến Lắng nghe Quan sát Đọc thơ Trẻ trả lời Lắng nghe Quan sát Hỏi trẻ tranh vẽ gì? Đó là sản phẩm của nghề gì? (Nghề thợ mộc) Cô cho nhận xét về đặc điểm nổi bật của những sản phẩm đó Cô cho trẻ được nêu ý kiến riêng của từng trẻ trong lớp Trẻ nêu ý kiến trước rồi cô củng cố lại: Nêu bố cục bức tranh Hỏi trẻ ngoài những sản phẩm cô vừa cho các con nhận xét rồi các con còn biết những sản phẩm của nghè gốm sứ nào nữa không? Cô giới thiệu một số bức tranh nữa để cho tre quan sát: Tranh vẽ cái nhà xây Đây là sản phẩm của nghề gì? Nhận xét tranh tương tự . Nêu bố cục tranh. Hát : Cháu yêu cô chú công nhân Mở rộng: Ngoài những sản phẩm của các nghề đó con hãy kể một số sản phẩm nghề nào mà con biết? Cô hỏi một số trẻ về ý tưởng của trẻ ?Con thích vẽ sản phẩm của nghề gì? Nếu con thích vẽ săn phẩm của nghề đó thì con sẽ vẽ cái gì trước? Con vẽ như thế nào?Kết hợp những nét nào để tạo được sản phẩm đẹp? Trẻ thực hiện: Trẻ được nhắc lại kỹ năng cầm bút , tư thế ngồi…… Cô bao quát trẻ vẽ , gợi ý khuyến khích những trẻ có sáng tạo . Hướng dẫn gợi mở những trẻ còn lúng túng (Dừng bút) Cúi mãi mỏi lưng Vẽ mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi Trưng bày sản phẩm: Trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng bày Cô cho trẻ quan sát và nhận xét nhưng bài đẹp: Trẻ đặt tên cho đề tài của mình Vì sao con thây bài bạn đẹp , đẹp ở chỗ nào? Cô xếp theo thứ tự bài đẹp , bài gần đẹp , bài trung bình và cô nhận xét chung Động viên khuyến khích trẻ Các con sẽ mang những bức tranh rất đẹp mà con vừa vẽ về tặng cho bố mẹ mình nhé: Dẫn trẻ ra ngoài trẻ vừa đi vừa hát Trẻ nêu ý kiến Trẻ nhận xét Trẻ nêu ý kiến Trẻ kể Trẻ hát Trẻ kể tên những sản phẩm Trẻ nêu ý tưởng Trẻ thực hiện Trẻ vận động Trưng bày sản phẩm Lắng nghe HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát:Công việc của cô giáo Trò chơi:Alibaba Chơi tự do I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ biêt được những công việc hàng ngày của cô giáo Hàng ngày cô giáo con phải làm rất nhiều công việc 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát , đàm thoại của trẻ 3.Thái độ: Trẻ ngoan ngoãn lễ phép với cô giáo , trẻ chơi đoàn kết với bạn 4.Kết quả mong đợi:90% trẻ học đạt II.Chuẩn bị: Tranh một số hoạt đông lên lớp hàng ngày của cô giáo III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Quan sát:Công việc của cô giáo Cô tổ chức cho trẻ đi tham quan xung quanh lớp học Các con thấy không khí lớp hôm nay thế nào? Trẻ nêu ý kiến xong Cô cho trẻ hát bài:Cô giáo miền xuôi Cô đàm thoại về nội dung bài hát Quan sat tranh:Cô giáo đón các bạn học sinh vào lớp Tranh vẽ gì? Con thấy cô giáo đang làm công việc gì? Cô giáo con hàng ngày có làm công việc này không? Khi bố mẹ con đưa con đến lớp ai chạy ra đón con? Thái độ của cô giáo như thế nào? Cô dã trò chuyện với con những gì? Sau khi đón các con vào lớp rồi công việc tiếp theo của cô giáo là làm gì? Treo tranh :Cô giáo cho các bạn học sinh tập thể dục buổi sáng Cô cho trẻ nhận xét tranh và hỏi thực tế hàng ngày? Trẻ được nhận xét theo ý kiến riêng Treo tranh :Cô giáo dạy các bạn học sinh học các tiết học: Trẻ nêu ý kiến riêng Cô giáo vừa dạy các con học chữ , học số ,và còn học hát học múa nữa đung không nào? Cô dạy các con những điều hay lẽ phải , dạy con phải biết nghe lời , chăm học… Ngoài ra cô giáo con chăm sóc chung mình lo cho chúng mình từng miếng ăn , giấc ngủ nữa Vì vậy mà các con phải như thế nào để khiến cho cô giáo được vui Giáo dục trẻ Tham quan cùng cô Trẻ trả lời Nêu ý kiến Trẻ hát Trẻ đàm thoại Quan sát Trẻ trả lời Trẻ quan sat Trẻ nhận xét Trẻ quan sát Nêu ý kiến Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Cô giáo dạy học thì được gọi là nghề gì? 2.Trò chơi vận động:Alibaba Cách chơi: Trẻ nói theo hiệu lệnh của cô , vừa nói vừa thực hiện động tác Ví dụ:khi xưa alibaba xin mời chúng ta lắc mông thật nhanh… Luật chơi: Nếu trẻ nào làm sai hiệu lệnh của cô thì sẽ phải nhảy lò cò Tổ chức trẻ chơi 2 -3 lần Cô nhận xét tuyên dương 3.Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi Chơi theo ý thích SINH HOẠT CHIỀU 1.Lao động tự phục vụ: Hướng dẫn trẻ cách gấp chăn chiếu , cất gối đúng quy định Vệ sinh , vận động nhẹ , ăn bữa phụ 2.Kiến thức: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LÀM QUEN CHỮ VIẾT Ôn chữ i,t,c I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Khắc sâu thêm cho trẻ nhớ chữ cái ,phát âm đúng chữ cái i,t,c Nhận xét được chữ cái theo yêu cầu của cô 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ,nhận xét 3.Thái độ: Trẻ chú ý học , tham gia vào hoạt động học tập Trẻ ngoan biết nghe lời 4.Kết quả mong đợi: 95% trẻ học đạt II.Chuẩn bị: Tranh cái đĩa ,cái tủ ,cái cốc III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1:Gây hứng thú Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “chiếc túi kì lạ” Đoán xem trong túi kì lạ này cò đang giấu vật gì? Cô đưa ra và mời 1 trẻ lên mở túi: Trong túi có gi? Có 1 cái đĩa Mời trẻ nhận xét cái đĩa Cái đĩa có đặc điểm gì? Trẻ nhận xét xong cô củng cố lại Bên dưới cái đĩa có từ cái đĩa Trẻ đọc nhiều lần và lên tìm chữ cái đã được học Và trong giờ hôm nay sẽ học tiếp chữ gì? Trẻ chơi trò chơi Mở chiếc túi kì lạ Nêu ý kiến Trẻ nhận xét Trẻ trả lời Nu đặc điểm Trẻ tim chữ i Cô cho trẻ quan sát nhận xét lại chữ i Chữ i có nhũng nét gì? Cô cho trẻ củng cố lại qua việc tri giác chữ i Và định âm chữ i tìm xung quanh lớp Tương tự chữ cái t ,c cô cho trẻ được khắc sâu qua những bước như trên Cô chú ý đến những trẻ nhận biết con chậm Và đọc thơ :Bé làm bao nhiêu nghề Nhận xét kết thúc Trẻ lên tìm chữ Trẻ thực hiện Trẻ trả lời Trẻ thực hiện Trẻ đọc thơ Chơi tự do Vệ sinh - Nêu gương – Trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tinh trạng sức khỏe trẻ ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… 2.Thái độ,trạng thái, cảm xúc, và hành vi của trẻ ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3.Kiến thức,kỹ năng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 10 tháng 12 năm 2010 Trò chuyện sáng:Cô trò chuyện với trẻ về dụng cụ nghề công nhân HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:ÂM NHẠC NDC: Dạy hát: Cô giáo NDTH:Nghe hát: Hạt gạo làng ta Trò chơi:Bao nhiêu bạn hát I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát ,tên tác giả ,hiểu nội dung của bài hát. Trẻ hát đúng lời và đúng nhạc của bài hát Cô giáo một cách nhịp nhàng, thể hiện được cảm xúc của mình, Khi hát biết kết hợp vỗ tay theo nhịp Trẻ chú ý nghe cô hat, trẻ chơi trò chơi sôi nổi 2.Kỹ năng: Trẻ biết hát đồng đều, hòa giọng với bạn, hát đúng giai điệu lời ca. Rèn kỹ năng chăm chú hưởng ứng, Biieets thẻ hiện cảm xúc theo nhịp điệu bài hát:Hạt gạo làng ta. Đối với trò chơi :Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi 3.Thái độ: Trẻ có thái độ kính trọng, yêu mến người làm việc và công việc của họ:Có ý thức và ước mơ những ngành nghề mình yêu thích. II.Chuẩn bị: Hoa tay, mũ múa, trống lắc, đàn……… III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1:Gây hứng thú Các con có biết bố mẹ mình làm nghề gì không? Cô nói:Cô biết bố mẹ chúng mình làm rất nhiều nghề khác nhau,chings vì vậy nhạc sĩ đã sáng tác rất nhiều bài hát về những ngành nghề khác nhau của bố mẹ chúng mình đấy Cô giới thiệu bài hát:Cô giáo Đã có bạn nào thuộc bài hát này rồi hát cho cô và lớp cùng nghe nào? Mời 1 trẻ hát Cô nhận xét, động viên trẻ Cô hát lần 1: Hỏi trẻ cô vừa hát bài gì? Cô giới thiệu tác giả: (Phạm Tuyên) Cô nói kỹ năng hát:Muốn hát được thật hay bài hát này con phải thuộc lới, hát mở miệng thật to,tròn miệng thì hát mới hay được. Mời lớp hát nhiều lần Cô bao quát trẻ sửa sai cho trẻ Tổ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp Nhóm hát:kết hợp vỗ tay Cá nhân hát :kết hợp vỗ tay Giảng nội dung :Bài hát nói về tinh cảm của các bạn học sinh đơi với cô giáo, cô giáo dạy dỗ các bạn chăm sóc như người mẹ hiền mong cho các con của mình nên người ngoan ngoãn thành cháu ngoan của Bác Hồ… Chúng vừa cùng cô hát bài hát nói về nghề gì? Do ai viết tặng? Nghe hát:Hạt gạo làng ta Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả Cô hát lần 1:Mời cả lớp hưởng ứng cùng cô Cô hát lần 2:làm động tác minh họa Cô giảng nội dung bài hát Bài hát nói về công việc của các cô bác nông dân rất vất vả một sương hai nắng làm ra hạt gạo nuôi sống con người… Giáo dục trẻ: Cô hát lần 3:Bố trí 3 -4 trẻ múa minh họa Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ Trò chơi:Bao nhiêu bạn hát Cô phổ biến luật chơi và cách chơi: Luật chơi:Nếu bạn nào đoán sai sẽ phải nhảy lò cò hoặc hát một bài hát Cách chơi:Cô mời một bạn lên đội mũ chóp nhiệm vụ Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Nêu ý kiến Trẻ hát Lắng nghe Nêu ý kiến Lắng nghe Trẻ hát Tổ hát Nhóm hát Cá nhân hát Trẻ lắng nghe Trẻ nêu ý kiến Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Chơi trò chơi Lắng nghe của bạn đó là sẽ phải đoán xem có bao nhiêu bạn hát và tên bài hát là gì, bạn nào vừa hát Tổ chức trẻ chơi 3 -4 lần thay đổi nhiều hình thức chơi Cô nhận xét chơi Hỏi trẻ hôm nay con được học những gì? Cho trẻ ra ngoài chơi Chơi trò chơi Nêu ý kiến HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát:Sản phẩm của nghề nông Trò chơi :Kéo co Chơi tự do I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ nhận biết tên gọi và một số đặc điểm, cấu tạo, hình dạng, ích lợi các sản phẩm nghề nông (Rau bắp cải, Củ su hào) Biết sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có để tạo ra các sản phẩm của nghề nông 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, đàm thoại của trẻ 3.Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc cây:nhổ cỏ, tưới nước cho vườn rau Trẻ chơi đoàn kết, tham gia tích cực II.Chuẩn bị 1 cây rau bắp cải, 1 củ su hào 1 chiếc dây thừng dài khoảng 6 mét III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoat động của trẻ 1.Quan sát:Sản phẩm nghề nông Hôm nay cô cùng các con cùng đến thăm nhà bếp và ra vườn xem các sản phẩm của nghề nông nhé? Cô và trẻ cùng đọc bài thơ:Bắp cải xanh của nhà thơ Phạm Hổ nhé? Trong bài thơ nói về điều gì? Các con hãy tìm cây rau bắp cải cô đặt trên sân trường Một vài trẻ nói lên hiểu biết của mình về cây rau bắp cải Sau khi bạn trả lời cô gọi trẻ khác bổ xung Cô có thể sử dụng một số câu hỏi: Lá rau bắp cải như thế nào? Rau bắp cải được chế biến thành những món ăn gì? Rau bắp cải có lợi ích gì đối với cơ thể? Rau bắp cải là sản phẩm của nghề gì? Ngoài rau bắp cải ra con còn biết sản phẩm nào của nghề nông? Đoán xem? Tên tôi là củ Ruột trắng, vỏ xanh Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ thực hiện Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ nêu ý kiến Trẻ trả lời Xem gì Lá mọc xung quanh Nấu canh mát lành Là củ gì? (su hào) Cô đặt câu hỏi để cho trẻ trả lời về củ su hào Củ su hào có dạng hình gì? Lá như thế nào? Các con có biết món ăn nào được chế biến từ củ su hào không? Củ su hào là sản phẩm của nghề gì? (Nghề nông) Để có được củ su hào như thế này các bác nông dân phải làm gì? (Gieo hạt rau, tưới nước, bắt sâu, chăm sóc cho rau mau lớn) Các con cần phải làm gì cho rau mau lớn? Con hãy kể tên một số loại rau mà con biết? 2.Trò chơi:Kéo co Cô nói luật chơi và cách chơi Luật chơi:Nếu đội nào chạm chân vào vạch chuẩn trước thì sẽ bị thua Cách chơi: Cô chia số đội có số lượng trẻ bằng nhau 2 đội cầm dây kéo thật mạnh về đội mình Tổ chức trẻ chơi 3 -4 lần Cô thay đổi hình thức chơi Nhận xét 2 đội chơi 3.Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi Lắng nghe Nêu ý kiến Nêu ý kiến Trẻ nêu ý kiến Trẻ trả lời Trẻ trả lời Lắng nghe Lắng nghe Chơi trò chơi Chơi tự do SINH HOẠT CHIỀU 1.Lao động tự phục vụ Cô nhắc trẻ cách cất gối, gấp chăn chiếu, để đúng vị trí Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn bữa phụ 2.Kiến thức:Ôn bài buổi sáng Biểu diễn văn nghệ cuối tuần Cô tổ chức cho trẻ hát múa biểu diễn những tiết mục văn nghệ có trong chủ đề nghề nghiệp Trẻ được biểu diễn dưới nhiều hình thức khác nhau Lớp biểu diễn, tổ thi đua, nhóm thể hiện, cá nhân biểu diễn Bình cờ - Bé ngoan Vệ sinh – Trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình hình sức khỏe trẻ ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.Thái độ, trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ ………………………………………………………………………………. 3.Kiến thức, kỹ năng ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ :NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH 3:MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN (TUẦN 2) Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Trò chuyện sáng:Cô trò chuyện với trẻ về công việc của nghề thợ điện HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:LÀM QUEN VỚI TOÁN Phép đo, đo một vật bằng các thước đo khác nhau I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Trẻ nhận biết được mục đích đo là để biểu diễn chiều dài của vật qua độ dài của vật chọn làm đơn vị đo. Trẻ hiểu được các thước đo khác nhaucho kết quả đo của một vật cũng khác nhau. 2.Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng đo, đếm Rèn sự khéo của đôi bàn tay 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia học tập Biết giữ gìn bảo vệ sản phẩm 4.Kết quả mong đợi: 95 % trẻ nắm được bài II.Chuẩn bị 3 miếng xốp hình chữ nhật, 1 miếng màu vàng, 1 miếng màu xanh, 1 miếng màu đỏ Bút dạ, thẻ số từ 1 đến 10 6 vòng thể dục, nhiều sợi dây dài Đồ dùng cô giông trẻ kích thước khác nhau III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1:Gây hứng thú Cô tổ chức cho trẻ hát bài:Rềnh rềnh, ràng ràng, nhạc Phạm Tuyên, lời đồng dao cổ Bài hát này do nhạc sĩ Phạm Tuyên phổ nhạc theo lời của một bài đồng dao cổ.Nội dung của bài đồng dao này nói về nghề nghiệp của những người thợ dệt vải đấy các con ạ? Các con có biết vải dùng để làm gì không?(Vải để may quần áo mặc) Đúng rồi, để có được những tấm vải may thành quần áo cho chúng ta mặc hàng ngày, các cô, các chú thợ dệt phải tốn rất nhiều công sức. -Sau khi dệt vải xong, đợi đến ngày trời nắng đẹp còn phải mang vải ra phơi cho khô Trẻ lắng nghe Chú ý Lắng nghe Trẻ trả lời Lắng nghe Lắng nghe *So sánh chiều dài của 3 vật Cô vừa dệt được 3 tấm vải rồi đấy? Vừa nói cô vừa mang 3 miếng xốp ra cho trẻ xem Đây là 3 tấm vải, cô đã dệt xong bây giờ cô đem ra phơi Cô đặt 3 miếng xốp canh nhau, đặt trước mặt cô Cô hỏi trẻ : Các con thấy 3 mảnh vải này như thế nào với nhau? (không bằng nhau) Cô mời 1 bạn lên đo 3 miếng xốp bằng cách đặt 3 miếng xốp lên nhau, một đầu trùng khít vào nhau Cô gợi ý để trẻ đưa ra kết luận: “Mảnh vải màu vàng”dài hơn “mảnh vải màu xanh”.Mảnh vải màu xanh dài hơn “mảnh vải màu đỏ” Mảnh vải mau đỏ ngắn nhất *Làm quen với phếp đo và mục đích của phép đo Trẻ thực hành đo: Bằng cách xếp 3 mảnh vải chồng khít lên nhau ta cũng có thể biết được 3 mảnh vải này không bằng nhau Nhưng để biết được chính xác chiều dài của mỗi mảnh vải thì chúng ta phải cần đến phếp đo đấy Cô yêu cầu trẻ lấy trong rổ đồ chơi 3 miêng xốp và xếp thành hàng ngang trước mặt Bây giờ chúng mình hãy cùng đo những mảnh vải bằng các hình chữ nhật nào? Cô hướng dẫn trẻ đặt các chữ hình nhật lần lượt theo chiều dài của mảnh vải? Cô và trẻ xếp xong, cô nói với trẻ: Nào bây giờ cô và các con cùng kiểm tra xem mảnh vải màu vàng dài bằng bao nhiêu hình chữ nhật nhé? Cô và trẻ cung đếm :Mảnh vải màu vàng dài bằng 6 lần hình chữ nhật Tương tự đếm mảnh vải màu xanh, và mảnh vải màu đỏ:Mảnh vải màu xanh bằng 5 lần thước đo hình chữ nhật.Mảnh vải màu đo dài bằng 4 lần thước đo hình chữ nhật Cô yêu cầu trẻ tìm thẻ số đặt bên cạnh mỗi mảnh vải một thẻ số tương ứng với số hình chữ nhật mà trẻ vừa đo được: Mảnh vải nào dài nhất? vì sao? (Mảnh vải màu vàng dài nhất và bằng 6 HCN Mảnh vải nào ngắn nhất? Vì sao? *Đo một vật bằng những thước đo khác nhau Chúng ta vừa đo các mảnh vải những thước đo là gì? Có những loại dụng cụ để đo khác nhau:Mỗi dụng cụ đo lại cho chúng ta một kết quả đo khác nhau. Bây giờ cô và các con hãy đo mảnh vải màu đỏ nhê? Cô yêu cầu trẻ lấy sợi dây trong rổ Trẻ trả lời Lắng nghe Trẻ lắng nghe Chú ý Thực hiện Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ thực hiện Trẻ chú ý Trẻ tìm thẻ số Trẻ nêu ý kiến Nêu ý kiến [...]... năng quan sát, miêu tả cho trẻ 3 Thái độ Trẻ yêu quý, kính trọng nghề bộ đội.Biết giữ gìn trang phục của các chú bộ đội và cả trang phục của bản thân 4 Kết quả mong đợi: 90 % trẻ nắm được bài II Chuẩn bị Tranh vẽ trang phục của các chú bộ đội Bái hát, câu đố III Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Quan sát:Trang phục chú bộ đội Hoạt động 1 :Gây hứng thú Cô đọc câu đố: Nhiều anh chỉ có 1 tên Anh ở hải... trẻ học đạt II Chuẩn bị Tranh minh họa nội dung bài thơ Tranh vẽ chú bộ đội III Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Tổ chưc trò chơi :Ghép tranh Cách chơi:cô có bức tranh chú bộ đội cô cắt thành nhưng miếng kép cắt rời Nhiệm vụ của các con là phải ghép các miếng tranh thành một bức tranh hoàn chỉnh Khi ghép xong và nói bức tranh vẽ hình ảnh gì? Bức tranh vẽ ai? Chú bộ đội đang làm gì? Cô cũng biết có... :Gây hứng thú Cô đọc câu đố: Nhiều anh chỉ có 1 tên Anh ở hải đảo, anh lên núi đồi Anh ở miền đất xa xôi Giữ yên mảnh đất bầu trời xa xôi Đố các con câu đố nói về ai? Chú bộ đội thì được gọi là nghề gì? Cô treo tranh chú bộ đội Chúng mình cùng nhận xét xem tranh vẽ gì? Chú bộ đội đang làm gì? Chú đứng trông như thế nào? Trang phục chú đang mặc trên người gồm có những gì? (Mũ, quần áo, giày, vác súng)... Tranh bác nông dân làm đất, cấy lúa, tát nước, gặt lúa Các dụng cụ:liềm Hạt thóc được ủ ra rễ, cây lúa III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Quan sát tranh Tranh 1:Làm đất Trẻ quan sát Muốn gieo cấy bác nông dân phải làm công việc gì đầu tiên?(cày bừa) Bác làm đất như thế nào? Trẻ nêu ý kiến Bác cần những dụng cụ gì? Đoán thử xem bác trai hay bác gái làm đất Trẻ đoán Trong tranh... của trò chơi 2.Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát và đam thoại của trẻ 3.Thái độ Trẻ chú ý tham gia vào hoạt động tích cực Ngoan lễ phép với cô giáo, chơi đoàn kết với bạn 4.Kết quả mong đợi:95 % trẻ học đạt II.Chuẩn bị Địa điểm bằng phẳng,sạch sẽ,trang phục của trẻ gọn gang III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Quan sát Cô cho trẻ đi dạo một vòng quanh sân trường Vừa đi vừa hát Cô giáo... nhàng quanh sân vừa đi cô vừa trò chuyện với trẻ Trẻ thực hiện Chú ý Quan sát 2 trẻ thực hiện Lớp thực hiện Thực hiện Đi vòng tròn HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜIT Quan sát: Trang phục của chú bộ đội Trò chơi :Kéo co Chơi tự do I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức Trẻ biết chú bộ đội thường mặc những trang phục gì, khi làm việc, khi rèn luyện nơi thao trường Biết tên gọi, màu sắc, nét đặc trưng của những trang phục... phía nào của bác nông dân Tranh 2:Cấy lúa Sau khi bác làm đất xong, bác nông dân đã làm công việc gì tiếp theo? Trẻ nêu ý kiến Cấy lúa được bác nông dân cấy như thế nào? Vì sao phải cấy thẳng hàng? Trẻ trả lời Bác trai hay bác gái cấy lúa? Khi cấy xong rrooif muốn lúa tốt bác nông dân phải làm gì? Trẻ trả lời Tranh 3:Bác nông dân đang tát nước Bác nông dân đang làm gì? Trẻ quan sát Tại sao phải tát nước?... chú công nhân xây duwngjxaay lên II.Chuẩn bị Tranh một số công trình xây dựng 3 mô hình công trình xây dựng Một số vật liệu xây dựng:gạch đá, xi măng 2 rổ đựng lô tô nghề xây dựng III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Gây hứng thú Cô cùng trẻ xem một số bức tranh vẽ của các bạn vẽ Quan sát ước mơ nghề nghiệp của các bạn.Trò chuyện Bức tranh này gợi cho các con nhớ đến những bài Trẻ... động Hoạt động của cô 1 Quan sát:Đồ dùng chú bộ đội Cô tổ chức cho trẻ đi ra sân Xúm xít đứng quanh cô Cô nói:Các con thây không khí hôm nay thế nào? Để không khí lớp mình vui hơn chúng mình hát thật to bài :Màu áo chú bộ đội Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát nói đến ai? Bài hát nói chiếc áo chú bộ đội có màu gì? Áo chú bộ đội có màu xanh Cô treo tranh chiếc áo chú bộ đội Quan sát nhận xét đặc điểm... việc của các chú công nhân xây dựng Cô tắt băng hình và hỏi trẻ Trẻ quan sát Làm thế nào để các chú có thể xây dựng được những ngôi nhà nhu vậy? Cần những nguyên vật liệu gì? Trẻ nêu ý kiến Nếu chỉ có nguyên vật liệu thôi thì đã xây được nhà chưa? Trẻ trả lời Các con sẽ cùng cô đến thăm một số công trình xây dựng qua một số bức tranh sau nhé? *Nhận biết một số đặc điểm nổi bật: -Gạch: Ở công trình xây . thiệu một số bức tranh nữa để cho tre quan sát: Tranh vẽ cái nhà xây Đây là sản phẩm của nghề gì? Nhận xét tranh tương tự . Nêu bố cục tranh. Hát : Cháu yêu. lời Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ quan sát Trẻ nêu ý kiến Lắng nghe Quan sát Đọc thơ Trẻ trả lời Lắng nghe Quan sát Hỏi trẻ tranh vẽ gì? Đó là sản phẩm của