1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TÀI LIỆU TÂM THẦN HOC 2

191 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1 MB

Nội dung

PHẦN I TÂM THẦN HỌC ĐẠI CƯƠNG 13 ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC Nguyễn Văn Ngân Nội dung đối tượng nghiên cứu tâm thần học 1.1 Định nghĩa: Tâm thần học môn y học chuyên nghiên cứu biểu lâm sàng, bệnh nguyên, bệnh sinh, phương pháp điều trị dự phòng bệnh tâm thần, phương pháp tổ chức cứu chữa, vệ sinh tâm thần giám định pháp y tâm thần 1.2 Các thuật ngữ tâm thần học: Trong trình nghiên cứu, tùy thuộc vào truyền thống quốc gia khác nhau, trường phái tâm thần học khác mà người ta sử dụng thuật ngữ khác Ở nước phương Tây thuật ngữ "Tâm thần học" sử dụng thống nhất, bắt nguồn từ chữ Hylạp "Psychiatria"; từ ghép bao gồm:"Psyche"có nghĩa tâm thần, tâm hồn, tâm lý "Iatria" có nghĩa chữa bệnh, y học Do "Tâm thần học" theo tiếng Anh: Psychiatry Pháp gọi Psychiatric Các nước nói tiếng Tây Ban Nha dùng từ Psyquiatria Ở Việt Nam, số tác giả đề nghị dùng cụm từ "Tâm bệnh học"để thay cho “Tâm thần học” Tuy nhiên nay, thuật ngữ "Tâm thần học" dùng cách phổ biến 1.3 Nội dung nghiên cứu tâm thần học: 1.3.1 Tâm thần học sở: + Nghiên cứu qui luật biểu phát triển triệu chứng rối loạn hoạt động tâm thần + Nghiên cứu nguyên nhân chế phát sinh bệnh tâm thần + Nghiên cứu nguyên tắc phân loại bệnh tâm thần + Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến diễn biến bệnh tâm thần + Nghiên cứu phương pháp thăm khám bệnh nhân tâm thần + Nghiên cứu qui luật phục hồi chức tâm thần, 1.3.2 Tâm thần bệnh học: Nghiên cứu bệnh tâm thần riêng biệt phương pháp điều trị bệnh bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc lưỡng cực, rối loạn tâm thần thực tổn, rối loạn tâm căn, rối loạn dạng thể, 14 1.3.3 Tâm thần học chuyên biệt: Do phát triển khoa học kỹ thuật, đòi hỏi đời sống xã hội, yêu cầu phát triển y học nói chung, tâm thần học khơng ngừng mở rộng phát triển phạm vi nghiên cứu Đến nhiều chuyên ngành tâm thần học khác hình thành phát triển như: + Tâm thần học trẻ em: nghiên cứu bệnh tâm thần lứa tuổi nhỏ lứa tuổi học đường + Tâm thần học người già: nghiên cứu bệnh tâm thần người cao tuổi + Tâm thần học quân sự: nghiên cứu đặc điểm bệnh tâm thần binh sĩ thời bình thời chiến; nghiên cứu phương pháp tổ chức vận chuyển, điều trị bệnh nhân tâm thần theo tuyến; nghiên cứu phương pháp vệ sinh tâm thần quân đội + Tâm thần học pháp y: nghiên cứu vấn đề giám định tư pháp tâm thần, tiêu chuẩn lực chịu trách nhiệm hành vi trước pháp luật, + Các chuyên ngành giám định sức khỏe tâm thần, dịch tễ học tâm thần, tâm thần xã hội học, vệ sinh học tâm thần, dược lý học tâm thần, di truyền học tâm thần, miễn dịch học tâm thần, hình thái học bệnh tâm thần, có vị trí định Tâm thần học làm cho tâm thần học phát triển không ngừng 1.4 Đối tượng nghiên cứu tâm thần học: Có thể nói cách ngắn gọn đối tượng nghiên cứu chủ yếu Tâm thần học bệnh tâm thần Người ta quan niệm bệnh tâm thần biến đổi hoạt động não, phản ứng tâm thần mâu thuẫn gay gắt, sâu sắc với mối quan hệ thực tế biểu rối loạn phản ánh giới thực qua cảm giác tri giác, qua ý thức tư duy, qua cảm xúc tình cảm, qua sức ý trí nhớ cuối biểu rối loạn nhân cách, hành vi, tác phong làm cho người bệnh hoà hợp với xã hội bị loại khỏi xã hội trở thành người bệnh tâm thần Tầm quan trọng bệnh tâm thần Người ta nhận thấy rằng: xã hội phát triển tỷ lệ người mắc bệnh tâm thần tăng Hiện theo thông báo Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) tỷ lệ người mắc bệnh tâm thần nước phát triển chiếm khoảng 10% dân số Tỷ lệ nước khác có thay đổi như: Mỹ 10,2% dân số, Pháp 9,2%, Bungari 12,1%, Liên Xô (cũ) 9,8%, Ở nước phát triển, theo thông báo chưa đầy đủ TCYTTG, tỷ lệ người mắc bệnh tâm thần chiếm 15 - 20% dân số Ở Việt Nam, nghiên cứu dịch tễ học tâm thần toàn quốc cho thấy tỷ lệ người mắc bệnh tâm thần chiếm 10,4 - 16,6% dân số Tổng số giường bệnh dành cho bệnh nhân tâm thần lớn, chi phí cho giường bệnh ngày tăng Ở Thụy Điển có giường bệnh tâm thần/1000 dân; Hà Lan Mỹ có giường bệnh tâm thần/1000 dân; Ba Lan có 2,3 giường bệnh 15 tâm thần/1000 dân; Anh có 1,8 giường bệnh tâm thần/1000 dân; Liên Xơ (cũ) có 1,5 − giường bệnh tâm thần/1000 dân Việt Nam có giường bệnh tâm thần/ 8000 dân TCYTTG chủ trương phấn đấu tồn giới cần có giường bệnh tâm thần /1000 dân Trong thập kỷ trước, người ta coi tỷ lệ giường bệnh tâm thần tiêu đánh giá phát triển kinh tế - xã hội tính nhân đạo quốc gia Nhưng năm gần đây, phát triển y học xã hội, nhiều quốc gia chủ trương đưa bệnh nhân tâm thần điều trị cộng đồng, lồng ghép việc điều trị bệnh nhân tâm thần vào y tế cộng đồng, đảm bảo cho bệnh nhân điều trị phục hồi chức tâm thần toàn diện Việc điều trị bệnh tâm thần hoá dược chưa đủ mà cần phải điều trị toàn diện phương pháp tâm lý - xã hội khác Mặt khác, việc chăm sóc, điều trị bệnh nhân tâm thần trách nhiệm gia đình tồn xã hội riêng ngành y tế Do chủ trương đưa bệnh nhân tâm thần điều trị cộng đồng vừa làm giảm bớt gánh nặng gia tăng giường bệnh tâm thần cho xã hội xã hội hố ngành Y tế nói chung chuyên ngành tâm thần nói riêng TCYTTG khuyến khích thực chủ trương đắn cộng đồng quốc tế Vì nay, bệnh tâm thần có vị trí quan trọng vấn đề xã hội y tế khơng bệnh ung thư tim mạch Mối liên quan tâm thần học với môn Y học khác Tâm thần học có liên quan mật thiết với tất môn Y học khác liên quan hoạt động hệ thần kinh với toàn thể sống Người ta thấy rằng: bệnh thể gây rối loạn tâm thần, thí dụ rối loạn tâm thần thực tổn (ogranic mental disorders) Ngược lại, tất căng thẳng tâm lý hay stress tâm thần gây nhiều bệnh thực thể đó, thí dụ bệnh thể tâm sinh (psychosomatic diseases) hen phế quản, loét dày, vẩy nến, 3.1 Liên quan với thần kinh học: Tâm thần học thần kinh học môn học nghiên cứu đối tượng chung não hệ thần kinh, góc độ khác + Thần kinh học chuyên nghiên cứu bệnh tổn thương thực thể hệ thần kinh não Những tổn thương gây rối loạn chủ yếu chức tiếp thu (cảm giác) chức thực (vận động, trương lực, ) + Tâm thần học nghiên cứu hệ thần kinh não chuyên rối loạn hoạt động thần kinh cao cấp, q trình hoạt động tâm thần Có rối loạn tâm thần tổn thương thực thể hệ thần kinh, có rối loạn tâm thần chưa tìm thấy tổn thương cụ thể não 16 3.2 Liên quan với nội khoa khoa lâm sàng khác: Có thể nói rằng: bệnh tâm thần bệnh tồn thân, có mối liên quan nhânquả với nhiều bệnh nội khoa ngoại khoa khác (thí dụ bệnh tim mạch, nội tiết, bệnh lao, ung thư có rối loạn tâm thần đa dạng) Ngược lại, stress tâm lý dẫn đến bệnh nội khoa loét dày, hen phế quản, vẩy nến, cao huyết áp, Bệnh nhân tâm thần mắc bệnh ngoại khoa viêm ruột thừa, tắc ruột, thủng dày, thường gây nhiều khó khăn chẩn đốn người bệnh khơng khơng thể mơ tả xác cảm giác 3.3 Liên quan với mơn y học cận lâm sàng: Nhờ phát triển ngành hố sinh học, hình thái bệnh học, miễn dịch học, di truyền học, điện sinh lý thần kinh, X quang, huyết học, mà Tâm thần học phát triển tiến khơng ngừng mặt Ví dụ: nghiên cứu hoá sinh học thần kinh chất trung gian hoá học (catecholamin, serotonin, GABA), nghiên cứu amin não, nghiên cứu vitamin nhóm B, làm sáng tỏ nhiều điều bí ẩn bệnh sinh số bệnh tâm thần khác Mối liên quan tâm thần học với môn khoa học xã hội Người ta cho rằng: Y học nơi hội tụ, kết hợp môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội Trong tâm thần học lại kết hợp hài hoà, chặt chẽ khuynh hướng phát triển khoa học tự nhiên với khoa học xã hội, việc tìm hiểu nguyên, bệnh sinh quan điểm điều trị bệnh tâm thần phụ thuộc vào quan điểm triết học tâm lý học định Đây nơi đấu tranh gay gắt không khoan nhượng học thuyết triết học tâm lý học, quan điểm tâm vật So với mơn y học khác tâm thần học gắn bó với số mơn khoa học xã hội chặt chẽ Trong thời kỳ lịch sử khác trình phát triển, tâm thần học chịu chi phối nhiều quan điểm triết học tâm lý học khác Do đó, mà người ta cho rằng: tâm thần học môn y học - ngành khoa học tự nhiên mang đậm màu sắc xã hội, phản ánh tính nhân đạo, tính nhân văn, phát triển tiến xã hội Mối liên quan tâm thần học với số môn khoa học xã hội tóm tắt sau: 4.1 Liên quan với triết học: Những vấn đề lớn tâm thần học chất tâm thần, mối liên quan tâm thần thể, tâm thần môi trường xung quanh, ý thức tiềm thức, hoạt động có ý chí hoạt động năng, vấn đề mà triết học đặc biệt quan tâm Các trường phái tâm thần học khác quốc gia khác dựa quan điểm triết học định 17 Triết học vật biện chứng sở chủ đạo định hướng cho trường phái tâm thần học quốc gia theo quan điểm triết học Mác-xít 4.2 Liên quan với tâm lý học: Tâm lý học đại cương, tâm lý học y học môn sở chủ yếu tâm thần học Sự phát triển môn tâm lý thực nghiệm với phương pháp chúng đóng góp nhiều tư liệu khách quan chẩn đoán bệnh tâm thần 4.3 Liên quan với giáo dục học: Trẻ em chậm phát triển trí tuệ, trẻ em có khuyết tật hoạt động tâm thần cần điều trị kiên trì cơng phu phương pháp giáo dục - y học chuyên biệt Các thầy thuốc chữa bệnh giáo dục - y học uốn nắn rối loạn tính nết, lệch lạc hành vi, tác phong dạy cho trẻ thiểu tâm thần học chữ, học nghề đơn giản, đồng thời hướng dẫn bồi dưỡng nhân cách cho bệnh nhân có rối loạn thần kinh rối loạn nhân cách 4.4 Liên quan với tư pháp: Bệnh nhân tâm thần có hành vi phạm tội xâm phạm đến tài sản tính mạng người khác Những hành vi vi phạm pháp luật người bình thường phải chịu xét xử pháp luật Đối với bệnh nhân tâm thần, họ phải qua giám định thầy thuốc tâm thần xem họ có lực chịu trách nhiệm hành vi hay khơng, có mức độ Tư pháp cịn có qui định riêng cho người bệnh tâm thần quyền công dân, quyền bầu cử, quyền sở hữu tài sản, quyền nhân Thí dụ: Luật nhân gia đình nước ta qui định khoản b điều "không nên kết hôn trường hợp người mắc bệnh tâm thần khả nhận thức hành vi mình" Ngồi ngành khoa học nói trên, tâm thần học cịn có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác văn hoá nghệ thuật, kiến trúc, thống kê học, xã hội học, Do vậy, người thầy thuốc tâm thần phải có kiến thức sâu rộng khơng mơn y học mà số ngành khoa học - xã hội khác để tiến hành tốt công tác Tóm tắt lịch sử phát triển ngành tâm thần học Có thể nói lịch sử phát triển ngành tâm thần học lịch sử phát triển tư tưởng định hướng tâm thần học, lịch sử đấu tranh bên thái độ tàn bạo, hành hạ, miệt thị người bệnh tâm thần bên thái độ nhân đạo, cảm thông giúp đỡ người bệnh tâm thần Các quan điểm đấu tranh gay gắt, phụ thuộc vào đại diện lực lượng xã hội khác qua thời kỳ lịch sử phát triển xã hội loài người 18 5.1 Thời Thượng cổ: Bệnh tâm thần bệnh tật khác, có lẽ xuất từ bắt đầu có lồi người Sự phản ứng sớm sơ khai bệnh tâm thần người ta cho bệnh ma quỉ ám ảnh Một điều khó giải thích là: khái niệm sơ khai, nguyên thủy bệnh tâm thần tồn số tộc, số nước, nước phát triển Quan điểm phổ biến thời bệnh tâm thần quan điểm tơn giáo thần bí Người ta cho rằng: bệnh tâm thần giận thần thánh gây mà người bệnh tâm thần bị ngược đãi, đánh đập, thiêu sống Những quan điểm tiến thời kỳ năm thiên niên kỷ trước Công Nguyên manh nha phát triển Người ta tôn thờ thầy thuốc người Hy Lạp - Hyppocrate (460-370 trước Công Nguyên) người cha sáng lập y học đại Ơng mơ tả bệnh tâm thần, mơ tả loại khí chất người cho bệnh tâm thần bệnh não Người ta phát sọ người cổ đại khai quật có mang dấu vết lỗ khoan sọ cho sọ người bệnh tâm thần khoan để chữa bệnh 5.2 Thời kỳ Trung cổ: Dưới thống trị thiên chúa giáo chế độ phong kiến, bệnh nhân tâm thần coi thân quỉ tên phù thủy chống lại ý chúa Vì người bệnh tâm thần bị truy nã khắp nơi, bị trừng phạt dã man, bị trói buộc gơng cùm, xiềng xích, tra tàn bạo, thiêu sống, bị dìm xuống nước, đưa lên dụng cụ quay cho kiệt sức , số khác bị treo cổ, hành hình Người ta ước tính có hàng ngàn người bị giết chết nhà thờ thiên chúa giáo Vào kỷ thứ XII, có sở dành cho bệnh nhân tâm thần xây dựng, song trại tập trung tu viện kín cổng cao tường Một số nơi nhốt chung bệnh nhân tâm thần với phạm nhân trại giam Một số nơi khác xây dựng trại tập trung dành riêng cho người "điên" với chế độ quản lý hà khắc, tàn bạo man rợ Mọi khuynh hướng nhằm giải thích bệnh tâm thần theo quan điểm vật bị đàn áp tàn khốc 5.3 Thời kỳ từ cuối kỷ thứ XVIII kỷ thứ XIX: Số phận người bệnh tâm thần định đoạt cách bi thảm thời Thượng cổ Trung cổ, kéo dài dằng dặc cuối kỷ thứ thứ XVIII cải thiện Những tư tưởng tiến tự do, nhân quyền nhà triết học vật có chỗ đứng giáng đòn liệt vào triết học tâm, vào chế độ phong kiến vào uy quyền nhà thờ thiên chúa giáo lĩnh vực trị, khoa học, văn học nghệ thuật, 19 Cuộc đại cách mạng tư sản Pháp (năm 1789) thành cơng luồng sinh khí có ảnh hưởng lớn đến phát triển khoa học y học nói chung tâm thần học nói riêng Năm 1793, Philippe Pinel (1745-1826) người xoá bỏ xiềng xích trói buộc cho người bệnh tâm thần trại người "điên" Bicêtre Salpêtriere Pháp Ơng cải tiến chế độ săn sóc c ứu trợ, cải thiện hoàn cảnh sinh hoạt, phân loại xếp người bệnh theo mức độ bệnh nặng hay nhẹ, chống hành vi ngược đãi, tàn bạo, khinh thường người bệnh Ông yêu cầu đổi tên trại người điên thành bệnh viện tâm thần Tóm lại P Pinel mang "hơi ấm tình người" đến cho bệnh nhân tâm thần Những tư tưởng hành động cải cách tiến Ông thực cách mạng Ảnh hưởng P Pinel lan rộng hưởng ứng nhiều nước Thời kỳ này, tồn trường phái tâm thần đối lập trường phái tâm hồn (psyche) trường phái thể chất (soma) Trường phái "tâm hồn" cho rằng: bệnh tâm thần bệnh tâm hồn, không phụ thuộc vào thể xác Tâm thần bị rối loạn sản phẩm tội lỗi, việc suy nghĩ ác độc Biện pháp điều trị phải thuyết phục, phải "sửa chữa" tâm hồn Trường phái "thể chất" cho rằng: bệnh tâm thần kết biến đổi vật chất thể, biến đổi quan nội tạng não Các nhà tâm thần học hình thái bệnh học Griesinger, Rokitansky, Wirchow cố gắng tìm ổ bệnh lý khu trú não bệnh nhân tâm thần K.Kahlbaum (1828-1899) người nghiên cứu tâm thần học lâm sàng có hệ thống, phân chia rối loạn tâm thần thành đơn vị bệnh lý độc lập theo tiêu chuẩn cụ thể là: + Bệnh thống + Hình ảnh giải phẫu bệnh lý sinh bệnh học thống + Biểu lâm sàng thống Tiếp theo Emil Kraepelin (1856-1926) nhà tâm thần học lâm sàng, người học trò xuất sắc K Kahlbaum dày công quan sát đúc kết qui luật tiến triển kết thúc nhiều bệnh tâm thần dựa qui luật để vạch ranh giới bệnh riêng biệt Tuy chưa có quan niệm đầy đủ bệnh loạn tâm thần hưng-trầm cảm bệnh tâm thần phân liệt E Kraepelin có khái niệm để phân biệt loại bệnh Ông cho rằng: "bệnh trí sớm" trước hết rối loạn chức nhận thức; loạn tâm thần hưng-trầm cảm bình thường khí sắc thay đổi xen kẽ trạng thái hưng cảm trầm cảm Ơng cịn rằng: bệnh loạn thần hưng-trầm cảm có khả tiên lượng tốt bệnh trí sớm Việc hệ thống hố bệnh tâm thần theo đặc tính bệnh lý E Kraepelin mở rộng khả nghiên cứu nguyên nhân, chế 20 sinh bệnh làm hoàn chỉnh phương pháp điều trị dựa vào nguyên nhân bệnh sinh Năm 1894, Wundt có nghiên cứu đặt sở cho phát triển tâm lý thực nghiệm H Maudsley (1835 - 1918), người Anh sáng lập ngành tâm thần học pháp y tâm thần học trẻ em dựa sở vận dụng học thuyết tiến hoá nguyên tắc thống thể môi trường, thích ứng phát triển Các nhà tâm thần học nước Nga có đóng góp quan trọng cho phát triển tâm thần học giai đoạn Năm 1857, Bộ môn tâm thần học thành lập Petersburg Các nghiên cứu I.P Merjeevsky não nhỏ (microencephalia, 1872), nghiên cứu V Kandinsky ảo giác giả (1880), đánh đấu bước ban đầu tâm thần học Nga Đặc biệt nghiên cứu X.X Korxakov loạn tâm thần rượu (1887) mở đường cho nhiều nghiên cứu khác loạn tâm thần thực tổn 5.4 Thời kỳ đầu kỷ thứ XX nay: Ở hầu giới, tâm thần học ngày phát triển mạnh mẽ, có nhiều tiến lĩnh vực tổ chức cứu chữa bệnh nhân tâm thần, lĩnh vực nghiên cứu lâm sàng tâm thần học lĩnh vực điều trị học 5.4.1 Theo quan điểm I Pavlov: Những nghiên cứu phản xạ có điều kiện I Pavlov năm 1903 mở đường cho hiểu biết quan trọng chế hoạt động tâm thần có sở sinh lý hoạt động thần kinh cao cấp, với nghiên cứu chụp não bơm khí Dandy (1918), nghiên cứu điện não H Berger (1924) đóng góp quan trọng cho phát triển tâm thần học Các nghiên cứu bệnh trí tuổi già Alzheimer (1907); nghiên cứu rối loạn tâm thần nhiễm khuẩn, nhiễm độc Bonhoeffer (1912), nghiên cứu bệnh tâm thần phân liệt E Bleuler (1911); nghiên cứu Janet suy nhược thần kinh, nghiên cứu Gannuskin nhân cách bệnh làm phong phú thêm hiểu biết lâm sàng tâm thần học Trong giai đoạn này, tiến lâm sàng điều trị, nhà tâm thần học chủ trương xây dựng củng cố lý luận tâm thần học sở quan điểm triết học vật biện chứng triết học tâm siêu hình (vốn thường xuyên đấu tranh không khoan nhượng với nhau, đại biểu cho lực lượng xã hội khác nhau) Cơ sở khoa học lý luận tâm thần học vật biện chứng học thuyết I Pavlov Ngược lại, sở khoa học lý luận tâm thần học tâm siêu hình học thuyết S Freud 21 5.4.2 Theo quan điểm S Freud: Sigmund Freud (1865 - 1939) bác sĩ người Áo Ông làm việc thời với E Kraepelin (1856 - 1926) Trong E Kraepelin nghiên cứu bệnh nhân bệnh viện tâm thần quốc gia S Freud nghiên cứu bệnh viện tư nhân bệnh nhân Ông chủ yếu người thuộc tầng lớp quí tộc thủ Viên Phương pháp nghiên cứu Ơng rộng rãi số bệnh tâm (neuroses) phát chế đằng sau hình thành triệu chứng loại bệnh Ông đúc kết thành học thuyết mang tên vấn đề phân tích tâm lí hay phân thần, phân tâm (psychoanalysis) Theo quan điểm S Freud hành vi người định đánh giá thực tế khách quan ý thức, mà định dục vọng tiềm ẩn, năng, xung đột ý thức với dục vọng không thoả mãn Trong dục vọng này, vai trò quan trọng chi phối tất tình dục Con người từ sinh có năng, thống trị đứa trẻ định mối quan hệ đứa trẻ với cha mẹ Do sống xã hội lồi người có tổ chức, có luật lệ, có qui định phong tục tập quán nên dục vọng thực được, chúng bị dồn nén lại tiềm thức, người mang dục vọng khơng rõ nội dung dục vọng Các bị dồn nén biểu giấc mơ hình thức triệu chứng bệnh Muốn chữa bệnh, cần phải đưa ánh sáng dục vọng thầm kín bị dồn nén, sâu phân tích, tìm đốn ý nghĩa tượng trưng dấu hiệu bệnh lý phương pháp phân tích tâm lý (psychoanalyse) Thí dụ: theo S Freud nghiện rượu biểu tình dục giới, bệnh tâm thần phân liệt biểu tình dục với thân tự say mê mình, trầm cảm chu kỳ nỗi buồn nhớ thời nằm bụng mẹ thời kỳ hạnh phúc sống người, Đáng ý học thuyết Freud dựa hoàn toàn vào quan điểm tâm siêu hình Nietzche Theo Nietzche động lực làm cho giới phát triển "Ý chí muốn có quyền lợi" Nietzche đề luận điểm dục vọng có quyền lợi thể giấc mơ người Học thuyết Freud có ảnh hưởng lớn nước phương tây, đặc biệt Mỹ từ năm 1940 - 1970 Ảnh hưởng thuyết phân thần mạnh người ta khơng thể có vị trí lý luận họ khơng phải tín đồ thực học thuyết Ảnh hưởng học thuyết Freud to lớn khơng phải tính chất khoa học mà quan điểm S Freud phù hợp với ý thức hệ giai cấp thống trị xã hội tư Nó nguồn gốc cực khổ 22 1.3 Các thuộc tính ý: + Tập trung ý: - Sự phản ánh qui vào phạm vi hẹp nhằm phản ánh đối tượng tốt Phạm vi hẹp, tập trung ý cao - Cường độ ý cao, tiêu hao lượng thần kinh lớn, chóng gây mệt mỏi - Vì vậy, tập trung ý thường diễn thời gian ngắn + Phân phối ý: - Là khả lúc ý đầy đủ đến nhiều đối tượng hành động khác (Thí dụ: người lái xe) - Khi phân phối ý, đối tượng chi phối với cường độ ý nhỏ so với tập trung ý vào đối tượng Tuy nhiên tổng tiêu hao lượng thần kinh lớn nhiều so với tập trung ý - Sự phân phối ý khơng phải dàn đều, mà có tập trung nhiều hoạt động chủ yếu - Những hoạt động phụ trở thành kỹ năng, kỹ sảo, thói quen cần ý tối thiểu đủ + Khối lượng ý: - Là số lượng mục tiêu cảm thụ thời gian ngắn với mức độ sáng tỏ, rõ ràng - Thơng thường người đồng thời ý từ đến đối tượng lúc - Khối lượng ý người khác tùy thuộc trình độ, kinh nghiệm, khả tri giác trí nhớ họ + Tính bền vững ý: - Là khả ý lâu dài vào đối tượng hoạt động - Tính bền vững ý phụ thuộc vào: Khách quan (đối tượng): tính chất, đặc điểm vật kích thích Vật kích thích cố định, đơn điệu ý bền vững Chủ quan người: tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình, trình độ lực, sức khoẻ + Di chuyển ý: - Là di chuyển ý từ đối tượng sang đối tượng khác - Nó thể tính mềm dẻo, linh hoạt ý cần hoạt động người nhanh nhẹn, khẩn trương, hoạt bát, bảo đảm hồn thành nhiệm vụ điều kiện khó khăn, phức tạp 189 Rối loạn ý 2.1 Chú ý chuyển động: + Do ý có chủ định suy yếu, ý không chủ định chiếm ưu + Người bệnh hướng ý vào đối tượng cần thiết, thường dễ bị lôi vào kích thích lạ + Gặp trạng thái rối loạn hưng cảm 2.2 Chú ý trì trệ: + Khả di chuyển ý kém, khó chuyển từ chủ đề sang chủ đề khác + Gặp bệnh động kinh, trạng thái rối loạn trầm cảm, bệnh TTPL 2.3 Chú ý suy yếu: + Tính bền vững ý + Không tập trung ý lâu dài vào đối tượng + Gặp trạng thái suy nhược, bệnh tổn thương thực thể não 2.4 Đãng trí: + Khả tập trung ý làm cho trình ghi nhớ bị hạn chế + Gặp suy nhược thần kinh + Nói chung rối loạn ý thể thuộc tính ý người bệnh giảm so với người bình thường Các rối loạn khảo sát rõ ràng, đầy đủ qua test tâm lý RỐI LOẠN Ý THỨC Ngô Ngọc Tản Khái niệm ý thức 1.1 Theo quan điểm triết học: + Ý thức chức tâm lý cao cấp người Ý thức người nảy sinh phát triển từ nhân tố sau: 190 - Các tiền đề sinh vật: q trình tiến hố vật chất, gần tiến hoá sinh vật hình thành não - vật chất có tổ chức cao Đó tiền đề sinh vật, sở vật chất cho xuất ý thức - Các nhân tố xã hội - lịch sử: điều kiện định nảy sinh ý thức người lao động Lao động nhân tố nhân tố hình thành nên người làm nảy sinh ý thức Lao động làm biến đổi cấu trúc hình thái sinh lý thể người, tạo đặc điểm não, làm nảy sinh ngơn ngữ hình thành ý thức + Ý thức có đặc điểm sau: - Ý thức người bao gồm tất kiến thức giới xung quanh Đó hoạt động tổng hợp trình tâm thần (từ trình cảm giác, tri giác đến tư ) mà người phản ánh mức cao nhất, tồn diện xác thực khách quan - Ý thức giúp người phân biệt chủ thể với khách thể Chỉ có người có khả tự hiểu mình, tự đánh giá hành vi - Ý thức bảo đảm cho hoạt động người có mục đích Trong q trình hoạt động đó, người phải lựa chọn động cơ, thực hành động ý chí, dự đốn kết hoạt động có điều chỉnh kịp thời - Ý thức không biểu hiểu biết thực khách quan mà cịn thể thái độ Đó tình cảm người, phản ánh mối quan hệ phức tạp, trước hết mối quan hệ xã hội + Do đó, theo quan điểm triết học, định nghĩa ý thức sau: ý thức phản ánh đắn, thích hợp thực tiễn xung quanh khả tác động lên thực tiễn cách có mục đích 1.2 Theo quan niệm lâm sàng tâm thần học: Nếu theo quan điểm triết học tất rối loạn tâm thần làm sai lệch phản ánh đắn thực tiễn có rối loạn ý thức bệnh tâm thần có rối loạn ý thức Song lâm sàng tâm thần học, ý thức hiểu theo nghĩa hẹp Ở chủ yếu mức độ sáng sủa, tỉnh táo tâm thần, mức độ nhận thức người bệnh thân mối liên hệ thân với mơi trường xung quanh Tiêu chuẩn đánh giá ý thức biểu lực định hướng người bệnh, bao gồm: 191 + Định hướng mơi trường: - Khơng gian: người bệnh biết đâu, địa điểm, địa phương lân cận - Thời gian: người bệnh biết ngày tháng năm - Định hướng người xung quanh, biết nhân viên người bệnh buồng + Định hướng thân: - Người bệnh nắm lý lịch thân, định hướng trạng thái bệnh - Ngồi cần khảo sát chức tâm thần khác có liên quan đến ý thức, tri giác, tư duy, phản ứng cảm xúc, trí nhớ, Các hội chứng rối loạn ý thức 2.1 Các hội chứng ý thức bị loại trừ: Đây hội chứng rối loạn ý thức không kèm theo rối loạn tâm thần bệnh lý Nó giảm sút ý thức lượng * Tiêu chuẩn đánh giá mức độ rối loạn ý thức dựa vào: + Năng lực định hướng + Những rối loạn phản xạ + Rối loạn thực vật - nội tạng (tim mạch, hô hấp )  Mức độ rối loạn ý thức: Từ mức độ nhẹ đến nặng, biểu hội chứng: + Hội chứng u ám (obnubilation) + Hội chứng ngủ gà (somnolence) + Hội chứng bán hôn mê (subcoma) + Hội chứng hôn mê (coma)  Cách phân loại khác: + Trạng thái hôn mê (praecoma) + Hơn mê thực gồm có mức độ: - Hôn mê nông (bán hôn mê, hôn mê độ 1) - Hôn mê vừa (hôn mê rõ, hôn mê độ 2) - Hôn mê sâu (hôn mê nặng, hôn mê độ 3)  Đánh giá mức độ rối loạn ý thức: Đánh giá mức độ rối loạn ý thức bị loại trừ theo thang điểm Glasgow (1974): + Đáp ứng mở mắt: 192 - Mở mắt tự nhiên (4 điểm) - Mở mắt gọi (3 điểm) - Mở mắt kích thích đau (2 điểm) - Khơng mở mắt kích thích đau (1 điểm) + Đáp ứng lời nói: - Trả lời câu hỏi (5 điểm) - Trả lời chậm chạp định hướng (4 điểm) - Trả lời không phù hợp với câu hỏi (3 điểm) - Lời nói vơ nghĩa (2 điểm) - Khơng cịn đáp ứng lời nói (1 điểm) + Đáp ứng vận động: - Thực vận động theo yêu cầu (6 điểm) - Đáp ứng vận động phù hợp kích thích đau (5 điểm) - Đáp ứng vận động khơng phù hợp kích thích đau (4 điểm) - Co cứng kiểu vỏ não (3 điểm) - Duỗi cứng kiểu não (2 điểm) - Không đáp ứng kích thích đau (1 điểm) Tổng số 15 điểm 2.2 Các hội chứng ý thức bị mù mờ: Đó hội chứng rối loạn ý thức có rối loạn tâm thần kèm theo  Hội chứng mê sảng (delirium syndrome): Là trạng thái rối loạn ý thức phát triển cấp tính Đặc điểm rối loạn định hướng rối loạn chức tâm thần khác thể sau: + Rối loạn định hướng: - Rối loạn định hướng môi trường xung quanh, thời gian không gian - Định hướng thân cịn trì + Rối loạn tri giác: - Người bệnh có nhiều rối loạn tri giác ảo ảnh kỳ lạ ảo giác, đặc biệt ảo thị - Người bệnh thường thấy côn trùng, động vật nhỏ di động - Cũng cảnh tượng, hình ảnh rực rỡ, sinh động, mang tính chất rùng rợn, ghê sợ nhằm chống lại người bệnh - Đồng thời người bệnh nghe lời đe doạ, ảo lệnh 193 + Rối loạn tư duy: - Người bệnh có hoang tưởng cảm thụ - Hoang tưởng mang tính chất rời rạc, gắn liền với ảo giác, dễ biến đổi + Rối loạn cảm xúc: Những rối loạn tri giác gây cho người bệnh cảm xúc căng thẳng, kinh sợ, hốt hoảng + Rối loạn hành vi tác phong: - Người bệnh phản ứng tích cực với hình ảnh ảo giác hoang tưởng bắt vật, chống lại qi vật ghê sợ cơng - Với mục đích tự vệ, họ chạy sân, chui vào gầm giường, ném vào kẻ địch tưởng tượng - Người bệnh có hành vi mang tính chất kích động, nguy hiểm + Rối loạn trí nhớ: - Sau mê sảng người bệnh nhớ rời rạc, mảng cảnh mê cảnh thực - Nói chung hội chứng mê sảng thường tăng lên tối đêm - Thỉnh thoảng có xen vào khoảng thời gian ngắn ý thức tỉnh táo, sáng sủa trở lại - Người bệnh nhận thức môi trường xung quanh, trả lời câu hỏi, đánh giá trạng thái bệnh lý - Hội chứng mê sảng kéo dài - ngày, có - ngày, hội chứng đặc trưng cho bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc * Hội chứng mê mộng (oniric syndrome): + Đặc điểm hội chứng mê mộng: - Đây trạng thái rối loạn ý thức mà người bệnh giống vừa sống cảnh chiêm bao, vừa sống cảnh thực - Sự phản ánh người bệnh thể pha trộn kỳ dị hình ảnh giới thực với hình ảnh kì quái hoang đường lên ý thức - Có thể nói hội chứng mê mộng dường hoang tưởng kỳ qi trơng thấy - Người bệnh nhìn thấy hoang tưởng * Sự rối loạn chức tâm thần: - Rối loạn định hướng: Định hướng môi trường xung quanh thân rối loạn nặng mê sảng - Rối loạn tri giác: 194 Về giới thực khách quan ngừng lại trừ điều có liên quan đến hình ảnh mê mộng Người bệnh có nhiều ảo giác mang tính chất ảo giác giả Những hình ảnh biểu tượng, giấc mơ - Rối loạn tư duy: Hoang tưởng cảm thụ (nhận nhầm) Nói chung nội dung ảo giác, hoang tưởng mang tính chất kỳ quái, hoang đường Người bệnh sống cảnh thần tiên, sống giới âm phủ, du lịch hành tinh sống đám dân chúng thành La Mã cổ đại Nội dung hoang tưởng, ảo giác mang tính chất trầm cảm mở rộng Người bệnh sống chứng kiến tai hoạ, thảm hoạ giới: động đất, núi lửa tàn phá thành phố, chiến tranh giới hủy diệt, điêu tàn, - Rối loạn cảm xúc: Nét mặt người bệnh thường đơn điệu, đờ đẫn, thờ ơ, hờ hững, không lo âu, căng thẳng mê sảng - Rối loạn hành vi tác phong: Hành vi không tương xứng với nội dung ảo giác hoang tưởng Đặc trưng hội chứng phân ly thái độ, hành vi người bệnh với kiện kỳ dị phát sinh ý thức: Bên trong: người bệnh sống say mê, hoạt động ảo giác, hoang tưởng Bên ngồi: người bệnh hoạt động bất động có kích động, kích động đơn điệu, vơ nghĩa - Rối loạn trí nhớ: Sau mê mộng, người bệnh nhớ chi tiết cảnh mộng Những cảnh thực xen kẽ, người bệnh nhớ khơng nhớ Có thể nhận xét, so sánh hội chứng mê mộng hội chứng mê sảng qua vai trò người bệnh với ảo giác hoang tưởng Trong mê sảng, người bệnh vừa khán giả vừa diễn viên, người tham gia hoạt động ảo giác Những người xung quanh (nhân viên, người bệnh khác ) tri giác cách phù hợp với nội dung mê mộng Họ nhân vật tham gia hoạt động cảnh mộng Thời gian mộng kéo dài từ vài ngày tới vài tuần 195 Hội chứng mê mộng hay gặp bệnh TTPL (thể căng trương lựcmê mộng)  Hội chứng lú lẫn (confusion syndrome): Đây hội chứng rối loạn ý thức nặng Điểm đặc trưng hội chứng trạng thái bàng hoàng, ngơ ngác, tư rời rạc, tiếp xúc + Rối loạn định hướng: định hướng môi trường xung quanh thân bị rối loạn trầm trọng + Rối loạn tri giác: - Người bệnh tri giác đối tượng lẻ tẻ bên ngồi, khơng thể tổng hợp lại - Đưa cho người bệnh đồ vật thường dùng, người bệnh xác định vật dùng làm - Đơi có ảo thơ sơ + Rối loạn tư duy: - Tư rời rạc, thể lời nói người bệnh tập hợp tiếng, vần rời rạc với - Thường thấy tượng nói lặp đi, lặp lại + Rối loạn cảm xúc: - Cảm xúc không ổn định - Khi cười, khóc, thờ ơ, trầm cảm - Thường biểu bàng hoàng, ngơ ngác + Rối loạn hành vi tác phong: - Người bệnh hoàn toàn bất lực trước vấn đề - Sự vật vã hay kích động đơn điệu, hạn chế phạm vi giường nằm - Những động tác người bệnh rời rạc, vô nghĩa - Ném lung tung, rùng mình, uốn éo, vặn vẹo, tay dang rộng + Rối loạn trí nhớ: - Sau lú lẫn, người bệnh quên hết - Khi hội chứng lú lẫn nặng, chuyển sang trạng thái giống căng trương lực - Khi trạng thái lú lẫn bớt đi, người bệnh trở lại yên tĩnh hơn, bớt nói nhiều, ý thức khơng trở lại sáng sủa hội chứng mê sảng - Người bệnh thể rõ trạng thái suy kiệt ức chế hoạt động tâm thần - Trạng thái lú lẫn kéo dài trạng thái mê sảng 3-4 tuần lễ - Ra khỏi trạng thái lú lẫn, người bệnh bị suy nhược rõ rệt thời gian dài 196 - Hội chứng lú lẫn thường gặp bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc bệnh thực thể não  Hội chứng hồng (crepusculair syndrome): Hội chứng hồng trạng thái ý thức bị thu hẹp, nửa tối, nửa sáng Hội chứng xuất đột ngột, trì thời gian ngắn kết thúc đột ngột + Các rối loạn chức tâm thần: - Rối loạn định hướng: người bệnh đột ngột rơi vào trạng thái định hướng nặng - Rối loạn tri giác: có trường hợp khơng có ảo giác, thường ảo giác ghê rợn, nhìn thấy máu chảy, xác chết, thấy người ta giết người, có người tợn cơng Có thể kèm theo ảo lệnh - Rối loạn tư duy: có hoang tưởng cảm thụ cấp - Rối loạn cảm xúc: thường biểu loạn cảm, cảm xúc căng thẳng, buồn rầu, bất bình - Rối loạn hành vi: Những động tác, hành vi thường có tính kế tục ăn khớp nên nhìn bề ngồi hồn tồn chỉnh tề Những động tác, hành vi thường ảo giác, hoang tưởng loạn cảm chi phối khiến hành vi người bệnh nguy hiểm: hạ sát, đánh què cách dã man người thân thích hay hàng loạt người mà họ cho kẻ thù Trong cơn, người bệnh phá phách cách vơ nghĩa tất ngăn cản trước mắt Người bệnh công vào người (sinh vật sống) đồ vật (vật vô tri vô giác) cách tàn ác (do định hướng) - Rối loạn trí nhớ: Thường rối loạn ý thức hồng kết thúc đột ngột kèm theo sau giấc ngủ say Người bệnh hoàn tồn khơng nhớ việc xảy Đối với hành động tội lỗi có nghiêm trọng mình, người bệnh có thái độ hành động người khác khơng phải + Các dạng khác hội chứng hồng hơn: Trong lâm sàng có loại rối loạn ý thức hồng tiến triển khơng có ảo giác, hoang tưởng rối loạn cảm xúc Hội chứng thể số trạng thái sau: - Cơn tự động lang thang: người bệnh du hành cách vô ý thức qua đường phố, tàu xe, trả lời câu hỏi đơn giản, làm việc máy Người ngồi có cảm tưởng người đãng trí, tập trung vào 197 - Trạng thái miên hành hay nguyệt hành: thường xuất đêm, giấc ngủ người bệnh trở dậy, lại, thực số động tác tự động, sau lại lên giường ngủ Nếu cản trở người bệnh trạng thái này, gây nên hành động công mãnh liệt Lúc tỉnh dậy, người bệnh khơng nhớ hành động xảy Hội chứng hồng hay xảy bệnh động kinh, chấn thương sọ não bệnh thực thể nặng não RỐI LOẠN TRÍ TUỆ Nguyễn Văn Ngân Khái niệm tâm lý học trí tuệ Trí tuệ tượng tâm lý phức tạp Trí tuệ coi hoạt động nhận thức người, bao gồm kinh nghiệm (kiến thức) thu nhập được, lực tiếp thu kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn 1.1 Sự khái quát tất trình nhận thức: Trí tuệ khơng chức độc lập không tách bạch với tượng tâm lý khác Trí tuệ có liên quan với tất tượng tâm lý, liên quan chặt chẽ với tư duy, đặc biệt với trình suy luận, phán đoán, lĩnh hội 1.2 Khối lượng kinh nghiệm kiến thức người: Để tạo nên khối lượng kinh nghiệm kiến thức đó, cần đề cập tới yếu tố sau: + Năng lực đặc tính cá nhân người, giúp cho người nhanh chóng dễ dàng nắm kiến thức, có kĩ biết làm việc Ở cần nhấn mạnh khả nhận thức áp dụng nhận thức vào thực tiễn + Năng lực phát triển sở đặc tính bẩm sinh phụ thuộc vào điều kiện sống, giáo dục, huấn luyện + Người ta chia lực thành ba mức độ: - Năng lực: danh từ chung nhất, mức độ thấp lực để hoàn thành hoạt động - Tài năng: mức độ cao lực - Thiên tài: mức độ cao lực + Khả lao động trí óc đặc tính quan trọng điều kiện hoạt động trí tuệ Nó tiêu sức mạnh hệ thần kinh Đại đa số người có 198 tài có khả làm việc lớn Khả làm việc phải phát triển trình sống làm việc người Như vậy, lực, tài khả lao động trí óc yếu tố quan trọng tạo nên khối lượng kiến thức kinh nghiệm người Trình độ phát triển liên quan đến đặc tính bẩm sinh não, q trình rèn luyện có hệ thống lao động (trí óc chân tay), trình tiếp xúc với thực đặc biệt với xã hội lồi người Có vốn kiến thức lớn, uyên bác đặc tính quan trọng trí tuệ, điều kiện cần thiết để phát triển trí tuệ Kiến thức rộng, sâu trí tuệ cao Nhưng đánh giá trình độ trí tuệ khơng phải vào khối lượng kiến thức, cần phải xem xét khả suy luận, phán đoán, khả áp dụng khối kiến thức, kinh nghiệm người vào thực tế sống có cao khơng Những khả biểu dạng thành lao động xuất sắc Các hội chứng rối loạn trí tuệ 2.1 Các hội chứng chậm phát triển tâm thần: Chậm phát triển tâm thần trạng thái phát triển bị ngừng trệ hay phát triển khơng đầy đủ trí tuệ Nó đặc trưng chủ yếu kỹ thời kỳ phát triển, tham gia vào mức độ thông minh nói chung khả nhận thức, ngơn ngữ, vận động lực xã hội Chậm phát triển tâm thần kèm theo rối loạn thể rối loạn tâm thần khác Những bệnh nhân chậm phát triển tâm thần bị tất rối loạn tâm thần tỷ lệ tăng gấp - lần nhân dân nói chung Bệnh nhân chậm phát triển tâm thần có nguy cao bị bóc lột thể (như sức lao động) tình dục Tác phong thích ứng bệnh nhân chậm phát triển tâm thần thường bị suy giảm, môi trường xã hội bảo vệ nâng đỡ tốt chứng chậm phát triển tâm thần nhẹ khơng rõ rệt Chậm phát triển tâm thần thường có tính chất bẩm sinh xuất từ năm đầu sau đẻ, trí tuệ chưa hình thành Các trạng thái chậm phát triển tâm thần khơng có tính chất tuần tiến (khơng nặng thêm) khó chữa khỏi Trong trường hợp nhẹ, huấn luyện lao động cải thiện phần Có mức độ chậm phát triển tâm thần: + Chậm phát triển tâm thần nhẹ: Chậm phát triển tâm thần nhẹ mức độ nhẹ chậm phát triển tâm thần Bệnh nhân khái qt hố kinh nghiệm, không tiếp thu ý tưởng trừu tượng Vốn từ bệnh nhân nghèo nàn, nói khơng linh hoạt 199 Người bệnh có khả sử dụng ngơn ngữ cho mục đích hàng ngày, nắm câu chuyện giao tiếp thực trị chuyện khám bệnh Có thể học năm đầu trường phổ thông, làm số nghề thủ cơng đơn giản, tích lũy số kiến thức Trí nhớ máy móc phát triển Khơng thể xử lý thích hợp tình khó khăn, dễ bị ám thị, tính tình nhút nhát Hầu hết bệnh nhân tự chăm sóc thân như: ăn uống, tắm rửa, mặc quần áo đại tiểu tiện Bệnh nhân có khó khăn học tập rối loạn đọc viết Chậm phát triển tâm thần nhẹ cần có giúp đỡ nhiều giáo dục nhằm phát triển kỹ bù lại thiếu sót hoạt động tâm thần Đa số bệnh nhân chậm phát triển tâm thần nhẹ làm việc đòi hỏi kỹ thực hành lao động giản đơn, lao động chân tay không lành nghề bán lành nghề Trong mơi trường văn hố xã hội định, địi hỏi kết học tập, bệnh nhân khơng gây phiền hà lớn Tuy nhiên, trưởng thành khơng vững khó có khả tự chủ hôn nhân không chăm sóc khó thích ứng với truyền thống văn hoá khác Các lệch lạc hành vi, cảm xúc xã hội chậm phát triển tâm thần nhẹ phải điều trị Bệnh nhân lập gia đình được, làm ăn, sinh sống hoà hợp với xung quanh Hiểu sử dụng ngôn ngữ chậm mức độ khác nhau, khó khăn sử dụng ngơn ngữ kéo dài đến thời kỳ trưởng thành Có thể có số bệnh lý kết hợp tự kỷ, động kinh, rối loạn hành vi nhẹ IQ bệnh nhân chậm phát triển tâm thần nhẹ mức độ khoảng 50 - 69 + Chậm phát triển tâm thần mức độ vừa: Chậm phát triển tâm thần mức độ vừa mức độ trung bình chậm phát triển tâm thần Họ có phản ứng với xung quanh linh hoạt, thường biểu cảm xúc sơ đẳng, thơ bạo, khối cảm, giận dữ, Một số bệnh nhân sử dụng ngôn ngữ đơn giản, tự chăm sóc thân vận động chậm nên cần có người khác chăm sóc giúp đỡ suốt đời Những người chậm phát triển tâm thần vừa làm lao động giản đơn phải có người giám sát Thực hành giao tiếp xã hội giản đơn kể bệnh rõ ràng, thường ngại tiếp xúc với người lạ Họ dễ bị ám thị nên dễ bị lợi dụng Ngôn ngữ phát triển kém, có số vốn từ thơng dụng hàng ngày, phát âm sai có tư cụ thể, không tiếp thu ý tưởng trừu tượng khái quát 200 Các chương trình giáo dục đạt hiệu kém, đạt số kỹ phải học lâu Một số người tập đếm, đọc viết Chậm phát triển tâm thần mức độ vừa thường kèm theo nhiều rối loạn nặng như: tự kỷ, rối loạn tâm thần thực tổn, rối loạn lo âu đặc biệt ám ảnh sợ, sợ khoảng trống khơng có hoảng sợ, động kinh, thiếu sót thể hệ thống thần kinh trung ương IQ : 35-49 + Chậm phát triển tâm thần mức độ nặng: Chậm phát triển tâm thần nặng thường có thiếu sót thần kinh thể rõ rệt lệch lạc hệ thống thần kinh trung ương nặng IQ : 20-34 + Chậm phát triển tâm thần mức độ trầm trọng: Bệnh nhân phát âm từ riêng lẻ hay cụm từ Phản ứng cảm xúc thể nhu cầu năng, nhu cầu sinh vật thích la hét lớn, cười thơ lỗ, hay giận đập phá Hoạt động bệnh nhân đơn điệu, ngồi im, lắc lư, lại lờ đờ, động tác định hình, khơng làm động tác phức tạp, khơng tự phục vụ phải có người giúp đỡ như: cho ăn, mặc quần áo, đại tiểu tiện Bệnh nhân hiểu sử dụng ngôn ngữ hạn chế, hiểu biết sơ đẳng nói câu đơn giản khó hiểu Họ học chức thị giác không gian đơn giản sơ đẳng với giám sát chặt chẽ Những bệnh nhân nhẹ tham gia phần công việc thực hành đơn giản gia đình Các nguyên thực tổn nặng nề hầu hết trường hợp có thiếu sót trầm trọng thể hệ thống thần kinh trung ương Họ có nhiều thiếu sót nghe-nhìn, rối loạn phát triển trầm trọng, tự kỷ điển hình, rối loạn vận động động kinh IQ < 20 2.2 Hội chứng sa sút trí tuệ: Hội chứng sa sút trí tuệ thường trạng thái cuối nhiều bệnh tâm thần khác có hai loại: + Sa sút trí tuệ tồn bộ: Các rối loạn nhân cách, trí nhớ, khả phán đốn, cảm xúc trầm trọng Thường gặp bệnh liệt toàn thể tiến triển bệnh thực thể não nặng + Sa sút trí tuệ phần: Thường rối loạn trí nhớ trầm trọng, cịn rối loạn khác mức độ khác 201 Gặp chủ yếu bệnh xơ vữa mạch não, bệnh nội tiết nặng, nhiễm độc nặng chấn thương sọ não 202 203 ... Ngộ độc 29 2.00* Tình trạng cai thuốc 29 2.81* Mê sảng 29 2. 82* Sa sút tâm thần 29 2.83* Rối loạn quên 29 2.11* Rối loạn hoang tưởng 29 2. 12* Trạng thái ảo giác 61 29 2.84* Rối loạn khí sắc 29 2.89* Rối... học tâm thần, tâm thần xã hội học, vệ sinh học tâm thần, dược lý học tâm thần, di truyền học tâm thần, miễn dịch học tâm thần, hình thái học bệnh tâm thần, có vị trí định Tâm thần học làm cho tâm. .. Thiểu tâm thần khơng biệt hố theo mức độ biểu 2. 2 Bảng phân loại bệnh quốc tế bệnh tâm thần lần thứ 9, năm 1979 (ICD-9): * Mục 29 0 -29 9: Các bệnh loạn tâm thần: 29 0: Các trạng thái loạn tâm thần

Ngày đăng: 30/04/2021, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w