1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tiet 78

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Hai oáng nghieäm coøn laïi khoâng coù hieän töôïng gì thì seõ chöùa dung dòch NaCl vaø Na 2 SO 4.. - Cho dung dòch BaCl 2 vaøo.[r]

(1)

Ngày soạn: 26/08/2010 Tiết: 07

Bài: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (t.t.).

I. MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS biết ứng dụng quan trọng axit sunfuric sản xuất đời sống

- Các nguyên liệu công đoạn sản xuất H2SO4 công nghiệp, phản ứng hố học xảy cơng

đoạn

- Cách nhận biết H2SO4 muối Sunfat 2 Kỹ năng:

- HS vận dụng tính chất HCl vàH2SO4 để giải tập định tính định lượng

- HS biết làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét rút kết luận

3 Thái độ:

HS say mê, tìm tịi, nghiên cứu moan sau thấy ứng dụng thiết thực axit sufuric

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt - Hố chất: lọ H2SO4 lỗng, lọ Na2SO4 , lọ BaCl2

- Tranh vẽ phóng to hình 1.12 (Sơ đồ ứng dụng axit Sunfuric), tranh vẽ giai đoạn sản xuất H2SO4 2 Chuẩn bị HS: Xem trước nội dung nhà phần III,IV, V.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)

Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học… 2. Kiểm tra cũ: (5’)

* Câu hỏi:

1 Cho chất sau: Cu, Mg, CuO, Cu(OH)2 Viết phương trình phản ứng xảy cho chất tác

dụng với H2SO4 đặc?

2 Trình bày tính chất hóa học Hcl viết PTHH minh họa?

* Dự kiến phương án trả lời:

1 Cu(r) +2H2SO4(đặc) CuSO4(dd) + SO2(k) + 2H2O(l)

Mg(r) +2H2SO4(đặc) MgSO4(dd) + SO2(k) + 2H2O(l)

CuO(r) +H2SO4(đặc) CuSO4(dd) + H2O(l)

Cu(OH)2(r) +H2SO4(đặc) CuSO4(dd) + 2H2O(l)

Làm quỳ tím hố đỏ

Tác dụng với nhiều kim loại: tạo thành muối clorua khí hidro

Fe (r)+ 2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2(k)

Tác dụng với bazơ: tạo thành muối clorua nước

Cu(OH)2(r)+2HCl(dd)CuCl2(dd)+H2O(l)

NaOH(dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + H2O(l)

Tác dụng với oxit bazơ : tạo thành muối clorua nước

HCl(dd) + Fe3O3(r)  FeCl3(dd) + H2O(l)

- Tác dụng với muối: (Bài 9) 3 Giảng mới:

* Giới thiệu bài: (1’) Tiết học trước, em học tính chất chung axit HCl H2 SO4, tính chất

riêng H2SO4 đặc, axit H2SO4 có ứng dụng quan trọng nào, cách sản xuất muốn nhận

biết dựa tính chất nào? Bài học hơm nghiên cứu điều

* Tiến trình dạy:

(2)

8’ HĐ 1: Tìm hiểu ứng dụng axit sulfuric:

GV: Cho HS nghiên cứu sơ đồ H 1.12 trang 17 SGK trả lời câu hỏi: ? Vì axit H2SO4

hoá chất cơng nghiệp hố chất?

* Chuyển ý: Người ta sx axit sunfuric để phục vụ nhu cầu lớn vậy?

- Quan sát tranh vẽ.

- Vì axit H2SO4 có nhiều ứng

dụng quan trọng kinh tế quốc dân như: Chế biến dầu mỏ, luyện kim, thuốc nổ, tơ sợi, chất dẻo, phân bón, chất tẩy rửa …

III Ứng dụng: (SGK)

10’ HĐ 2: Tìm hiểu cách điều chế axit sulfuric: Cho HS tìm hiểu SGK Trả lời câu

hỏi hình thức thảo luận nhóm: ? Nguyên liệu để sản xuất axit sunfuric gì?

? Sản xuất axit sunfuric gồm cơng đoạn nào? Mục đích cơng đoạn gì? Dẫn PTHH để minh họa?

- Treo tranh vẽ cho HS tìm hiểu thêm.

* Chuyển ý: Để nhận biết axit ta có thể làm gì?

GV: Nếu dùng giấy q nhận chất thuộc loại axit, chưa thể nhận thuộc loại axit nào, muốn nhận axit sunfuric, dung dịch muối sunfat phải làm nào?

HS tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm:

+ Ngun liệu: Gồm lưu huỳnh (S) quặng pirit (FeS2), khơng khí nước. + Cơng đoạn:

* Đốt S quặng pirit -> Sản xuất SO2.

* Oxi hóa SO2 -> sx SO3. * Cho SO3 tác dụng với nước -> sx H2SO4

- Các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

HS: Có thể dùng giấy q để nhận axit, làm q tím hố đỏ

IV Sản xuất axit sunfuric : 1 Nguyên liệu: Gồm lưu huỳnh (S) quặng pirit (FeS2), khơng khí nước. 2 Các cơng đoạn sản xuất: a Sản xuất SO2:

S + O2 t0 SO2

4FeS2 + 11O2 t0

2Fe2SO3 + 8SO2 b Sản xuất SO3:

SO2 + O2 t0 SO3

c Sản xuất H2SO4: H2O + SO3  H2SO4

12’ HĐ 3: Tìm hiểu phương pháp nhận biết axit sunfuric muối sunfat:

- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm nhận biết axit sunfuric muối sunfat - GV hướng dẫn HS thực TN , quan sát, nhận xét, rút kết luận viết PTHH

GV ý với HS: Để nhận biết axit sunfuric muối sunfat dùng q tím kim loại Fe , Al , Zn …

HS laøm thí nghiệm:

Tiến hành: Cho vào ống nghiệm thứ 1ml dd H2SO4 loãng, ống nghiệm thứ

hai 1ml dd Na2SO4 Nhỏ vào

mỗi ống nghiệm – giọt dd BaCl2

Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất

Giải thích: Gốc sunfat (=SO4)

đã kết hợp với Ba tạo thành BaSO4 kết tủa trắng

Kết luận: Có thể dùng hợp chất bari như: BaCl2,

Ba(OH)2, Ba(NO3)2 để nhận

ra axit sunfuric muối sunfat, có dấu hiệu xuất kết tủa trắng BaSO4

V Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat :

- Để nhận biết H2SO4 và muối sunfat Ta dùng trong thuốc thử sau: BaCl2, Ba(OH)2, Ba(NO3)2 Phản ứng tạo thành kết tủa trắng BaSO4 không tan nước axit.

H2SO4 + BaCl2  BaSO4 +

2HCl Na2SO4 + BaCl2  BaSO4

+ 2NaCl - Để phân biệt axit sufuric muối sunfat ta có thể dùng q tím kim loại ( Fe, Al, Zn )

(3)

GV: Treo bảng phụ, yêu cầu HS thực tập:

Hãy phân biệt lọ nhãn đựng dung dịch sau: H2SO4, NaOH,

NaCl, Na2SO4

? Hãy thảo luận nhóm, hoàn thành tập theo gợi ý sau:

+ Trước hết, phải xác định hợp chất thuộc loại hợp chất gì?

+ Để phân biệt loại hợp chất: axit, bazơ muối ta phải dùng thuốc thử gì?

+ Nêu tượng nhận biết?

+ Để phân biệt hai muối NaCl Na2SO4 ta dùng thuốc thử gì?

HS: Thảo luận nhóm trả lời:

–Lấy chất làm mẫu thử cho vào ống nghiệm có đánh số thứ tự

- Cho giấy q tím vào ống nghiệm:

+ Ống nghiệm làm q tím hố đỏ chứa dung dịch axit H2SO4

+ Ống nghiệm làm quì tím hố xanh chứa dung dịch NaOH

+ Hai ống nghiệm cịn lại khơng có tượng chứa dung dịch NaCl Na2SO4

- Cho dung dịch BaCl2 vào

hai ống nghiệm lại , lắc nhẹ:

+ Ống nghiệm có xuất kết tủa màu trắng chứa dung dịch Na2SO4:

Na2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r)+ 2NaCl (dd)

+ Ống nghiệm khơng có tượng lthì chứa dung dịch NaCl

Bài tập:

–Lấy chất làm mẫu thử cho vào ống nghiệm có đánh số thứ tự

–Cho giấy q tím vào ống nghiệm:

+ Ống nghiệm làm q tím hố đỏ chứa dung dịch axit H2SO4

+ Ống nghiệm làm q tím hố xanh chứa dung dịch NaOH

+ Hai ống nghiệm cịn lại khơng có tượng chứa dung dịch NaCl Na2SO4

– Cho dung dịch BaCl2 vào hai

ống nghiệm cịn lại , lắc nhẹ: + Ống nghiệm có xuất kết tủa màu trắng chứa dung dịch Na2SO4:

Na2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r)+ 2NaCl (dd)

+ Ống nghiệm tượng lthì chứa dung dịch NaCl

4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)

- Làm tập 3, trang 19 SGK

- Chuẩn bị “ Luyện tập: Tính chất hố học oxit axit” -> Học ơn tính chất hố học oxit axit; Luyện giải tập trước nhà

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(4)

Tiết: 07

Bài: LUYỆN TẬP:

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT, AXIT.

I. MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS biết tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit mối quan hệ oxit bazơ oxit axit - Những tính chất hố học axit

- Dẫn phản ứng hoá học minh hoạ cho tính chất hợp chất chất cụ thể, CaO, SO2, HCl, H2SO4

2 K naêng:

- Vận dụng kiến thức oxit, axit để làm tập - Viết PTHH, giải dạng tập hỗn hợp

- Phát triển tư so sánh, vận dụng mối quan hệ loại oxit axit

3 Thái độ:

Giáo dục lịng u thích mơn. II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên:

Viết trước bảng phụ:

– Sơ đồ tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit – Sơ đồ tính chất hố học axit

2 Chuẩn bị HS: Ơn lại kiến thức học tính chất hố học oxit, axit; Luyện giải trước tập nhà

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tình hình lớp: (1’)

Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học… 2 Kiểm tra cũ: (0’) Kiểm tra lúc luyện tập. 3 Giảng mới:

* Giới thiệu bài: (1’) Để giúp cho em củng cố lại kiến thức tính chất hố học oxit axit, tiến hành tiết luyện tập

* Tiến trình dạy:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15’ HĐ 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ:

GV treo sơ đồ câm ? Hãy điền vào ô trống loại hợp chất vô thích hợp , đồng thời chọn chất thích hợp tác dụng với chất để hoàn thiện sơ đồ trên?

? Hãy lên bảng viết PTPƯ minh họa tính chất trên? GV: Nhận xét cho điểm?

GV tiếp tục treo sơ đồ câm

- HS thảo luận nhóm - Đại diện lên bảng hồn thành sơ đồ - Các nhóm khác nhận xét.

HS: Lên bảng viết PTHH minh họa

HS lên bảng điền vào

I Kiến thức cần nhớ:

1 Tính chất hóa học axit

Tính chất hố học oxit: (1) Oxit bazo + Axit -> Muối + nước. (2) Oxit axit + dd Bazơ -> Muối + nước. (3) Oxit bazơ + oxit axit -> Muối

(4) Oxit bazơ + Nước -> dd bazơ. (5) Oxit axit + Nước -> dd axit. * Phương trình hố học:

(1)Na2O(r)+ 2HCl(dd)  2NaCl(dd) + H2O

(2)SO2(k) + 2KOH(dd)  K2SO3(dd) + H2O

(3) CaO(r) + CO2(k)  CaCO3(r)

(4) Na2O(r) + H2O(l)  2NaOH(dd)

(5) P2O5(r) + H2O(l)  2H3PO4(dd)

(5)

? Hãy điền vào ô trống cho phù hợp với tính chất axit?

GV: Lưu ý tính chất riêng H2SO4 đặc

? Hãy trình bày tính chất hóa học riêng H2SO4 đặc ?

GV: Nhận xét cho điểm

ô trống HS: Trình bày

HS trình bày tính chất hóa học riêng H2SO4 đặc

(1) Axit + Kim loại -> Muối + H2 (2) Axit + oxit bazơ -> Muối + Nước. (3) Axit + bazơ-> Muối + nước. (4) Axit làm q tím hóa đỏ. (5) Axit + muối (bài 9). * Phương trình hố học:

(1) H2SO4(l) + Zn(r) ZnSO4(dd) + H2(k)

(2) 6HCldd + Fe2O3(r)  2FeCl3dd +3H2O

(3) 2HCldd + Cu(OH)2(r) CuCl2dd + 2H2O

* Chú ý: Axit sunfuric đặc có tính chất hố học riêng:

Tác dụng với nhiều kim loại giải phóng

khí SO2

2H2SO4(đặc, nóng) + Cu(r) to CuSO4(dd)+ SO2(k)

+ 2H2O(l)

Tính háo nước, hút ẩm:

C12H22O11 11H2O + 12C trắng đen

20’ HÑ 2: Luyện tập:

GV đưa tập

Bài tập1 : Cho chất sau: SO2, CuO, Na2O,

CO2 Hãy cho biết

những chất tác dụng với nước, axit clohiđric, natrihiđroxit Viết PTPƯ?

GV gợi ý HS làm bài: – Những oxit tác dụng với nước? – Những oxit tác dụng với axit? – Những axit tác dụng với dung dịch bazơ?

GV: Gọi 3HS lên bảng làm

GV: Phát phiếu học tập:

Bài tập 2: Hịa tan hồn tồn 4,4 (g) hỗn hợp gồm (Mg, MgO ) dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ ) Sau phản ứng thu 2,24 (l) khí (ở đktc)

a) Viết PTPƯ xảy ra? b) Tính khối lượng chất hỗn hợp ban

- HS làm tập: + Tác dụng với nước: SO2, Na2O, CO2

+Tác dụng với HCl: CuO, Na2O

+Tác dụng với dung dịch NaOH: SO2, CO2

- HS viết PTPƯ xảy

HS: Đọc kĩ đề , viết PTPƯ

II BÀI TẬP

Bài tập: Cho chất sau: SO2, CuO, Na2O,

CO2 Hãy cho biết chất tác dụng

được với nước, axit HCl, NaOH.Viết PTPƯ? Giải

– Tác dụng với nước:

SO2 (k) + H2O (l) H2SO3 (dd)

Na2O (r) + H2O (l) 2NaOH (dd)

CO2 (k) +H2O (l)  H2CO3 (dd)

– Tác dụng với HCl:

CuO (r) + 2HCl (dd) CuCl2 (dd) + H2O (l)

Na2O (r) + 2HCl (dd) 2NaCl (dd) + H2O (l)

– Tác dụng với NaOH:

SO2 (k)+2NaOH (dd)Na2SO3 (dd)+H2O (l)

CO2 (k)+ 2NaOH (dd)Na2CO3 (dd)+H2O (l)

Bài tập 2:

a) Phương trình:

Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (1)

MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O (2)

b) Theo đề:

H

n =

4 , 22

v

=222,24,4 =0,1(mol ) Từ (1) : nMg= nH2 = 0,1 (mol)

=> mMg= 0,1 24 = 2,4 (g)

Theo đề: mMg+ mMgO=4,4

(6)

đầu?

c) Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp trên? GV hướng dẫn:

? Có PTPƯ toán trên?

? Đề cho biết giá trị nào?

? Khí thu ? Từ thể tích(ở đktc) ta tính gì?

? Từ số mol H2 ta tính

được gì?

? Nếu biết khối lượng Mg ta có trể tìm khối lượng MgO khơng?

? Muốn tìm khối lượng dung dịch HCl ta dựa vvào công thức nào? Cách tính?

HS: Có PTPƯ HS: khối lượng hỗn hợp = 4,4 (g)

C%HCl = 7,3% : Vkhí =

2,24 (l)

HS: Đó khí H2 Ta

tính số mol H2

theo công thức : n=

4 , 22

v

HS: Tính số mol Mg , từ tính khối lượng Mg HS: mMgO= mhh _ mMg

HS: Nêu cách tính

=> mMgO= 4,4 - 2,4 = (g)

c) Soá mol MgO:

MgO

n =

40

=0,05 (mol)

Từ (1): nHcl(1) = 2nH2 = 0,2(mol) Từ (2): nHCl(2)=2nMgO=0,1(mol) =>nHCl= 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)

=> mHCl= 0,3 36,5 = 10,95 (g)

Ta coù: mddHCl= 7,3 100

95 , 10

= 150 (g)

7’ HĐ 3: Củng cố:

GV hướng dẫn học sinh làm tập – 5 trang 21 sách giáo khoa

Bài a) Oxit điều chế bằng phản ứng hoá hợp: A, B, C, D, E. b) Phản ứng phân huỷ: B, D

Bài Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vơi trong: khí CO2, SO2 bị giữ lại. Thu khí CO tinh khiết

Bài a) axit sunfuric lỗng , CuO là nguồn nguyên liệu rẻ tiền.

4 Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) – Xem lại luyện tập lớp

– Làm tập 4, trang 21 SGK: 5.2, 5.3, 5.4 /8(SBT) – Chuẩn bị “Thực hành: Tính chất hố học oxit axit” + Chia lớp thành nhóm – tổ

+ Cử đại diện chuẩn bị mẫu tường trình theo mẫu sau:

Ngày đăng: 30/04/2021, 20:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w