1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển mô hình tác tử thông minh và ứng dụng trong e learning

122 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Chương 4

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Phát triển mô hình tác tử thông minh và ứng dụng trong e learning Phát triển mô hình tác tử thông minh và ứng dụng trong e learning Phát triển mô hình tác tử thông minh và ứng dụng trong e learning luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -    - HỒNG MINH THỨC PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TÁC TỬ THƠNG MINH VÀ ỨNG DỤNG TRONG E-LEARNING Chuyên ngành: Đảm bảo tốn học cho máy tính hệ thống tính tốn Mã Số: 1.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC TẬP THỂ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : 1) GS TS Nguyễn Thúc Hải 2) PGS.TS Nguyễn Thanh Thuỷ  Hà Nội – 2006 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Chương 12 TÁC TỬ THÔNG MINH 12 1.1 Khái niệm tác tử 12 1.2 Đặc trưng tác tử thông minh 14 1.3 Mơ hình tác tử thơng minh 15 1.4 Thuận lợi sử dụng công nghệ tác tử 16 1.5 Đề xuất kiến trúc tác tử thông minh 18 1.5.1 Kiến trúc thành phần tác tử thông minh 18 1.5.2 Thành phần Trí tuệ 19 1.5.3 Thành phần Nội dung 23 1.5.4 Thành phần Liên tác 25 1.5.5 Thành phần An ninh 27 1.5.6 Phương thức kết hợp bốn thành phần tác tử thông minh 28 1.6 Quá trình tạo dựng tác tử thông minh 29 1.6.1 Xác định yêu cầu ứng dụng 30 1.6.2 Q trình mơ tả tác tử thông minh 33 Kết luận chương 38 Chương 39 TÁC TỬ THÔNG MINH QUẢN TRỊ TRI THỨC 39 2.1 Các khái niệm tri thức hệ quản trị tri thức 39 2.1.1 Thông tin tri thức 39 2.1.2 Hệ quản trị tri thức 41 2.2 Tiếp cận công nghệ tri thức từ khoa học quản lý 42 2.3 Tiếp cận công nghệ tri thức từ công nghệ thông tin 47 2.4 Quá trình quản trị tri thức 49 2.5 Đề xuất mơ hình quản trị tri thức hệ phân tán 50 2.6 Mơ hình tác tử thơng minh quản trị tri thức 53 2.6.1 Thiết kế Hệ thống giải vấn đề 53 2.6.2 Thiết kế Hệ thống mơ hình 54 2.6.3 Thiết kế Hệ thống sáng tạo tri thức 55 2.6.4 Thiết kế Hệ thống kịch 57 2.6.5 Thiết kế Hệ thống cung cấp giải pháp 58 2.6.6 Thiết kế Hệ thống tích hợp quan điểm 59 2.7 Mơ hình tốn kỹ thuật thơng minh sử dụng quản trị tri thức 60 2.7.1 Mơ hình phân tích đánh giá đối tượng tri thức 60 2.7.2 Mơ hình phân tách suy diễn sở tri thức 62 Kết luận chương 65 Chương 66 HỢP NHẤT MƠ HÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA VÀ QUẢN TRỊ TRI THỨC 66 3.1 Cơ sở phương pháp luận hợp đào tạo từ xa quản trị tri thức 66 3.1.1 Chiến lược phát huy nội lực người học 66 3.1.2 Học 67 3.1.3 Dạy học 73 3.2 Hệ thống đào tạo từ xa 75 3.3 Hợp mơ hình đào tạo từ xa quản trị tri thức 77 3.4 Đề xuất hệ thống đào tạo từ xa sở quản trị tri thức 82 3.5 Hệ thống đào tạo từ xa sở quản trị tri thức sử dụng tác tử thông minh 84 Kết luận chương 89 Chương 90 TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM CÁC TÁC TỬ THÔNG MINH 90 4.1 Xây dựng chế suy diễn cho tác tử thông minh ngôn ngữ Java 90 4.2 Cài đặt tác tử hệ thống eK-Learning 91 4.2.1 Xây dựng chương trình soạn thảo giảng điện tử theo chuẩn SCORM 91 4.2.2 Tác tử quản trị học 95 4.2.3 Tác tử kiểm tra 97 4.2.4 Tác tử trao đổi thông tin 98 4.2.5 Tác tử cung cấp mơ hình 99 4.2.6 Tác tử cung cấp giải pháp 100 4.2.7 Tác tử tích hợp quan điểm 102 4.2.8 Tác tử sáng tạo tri thức 104 4.2.9 Tác tử giải vấn đề 106 4.2.10 Tác tử cung cấp kịch 107 4.3 Thử nghiệm hệ thống eK-Learning 108 Kết luận chương 112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN Các chữ viết tắt tiếng Anh AA Assessment Agent Tác tử kiểm tra AI Artificial intelligence Trí tuệ nhân tạo API Application Program Interface Giao diện chương trình ứng dụng CAM Content Aggreration Model Mơ hình tích hợp nội dung CBT Computer-Based Training Đào tạo sử dụng máy tính CBR Case -Based Reasoning Suy diễn sở trường hợp CKA Creating Knowledge Agent Tác tử sáng tạo tri thức CORBA Common Object Request Broker Kiến trúc môi giới yêu cầu đối tượng Architecture chung CO Content Organization Tổ chức nội dung DS Description Statements Mô tả yêu cầu EJB Enterprise Java Bean Mô hình thành phần máy chủ cho thực thể JavaBean EMA Exchanging Management Agent Tác tử quản trị trao đổi thông tin ES Expert System Hệ chuyên gia HTML HyperText Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn HTTP HyperText Transfer Protocol Giao thức truyền tải siêu văn I Interoperation Liên tác IA Intelligent Agent Tác tử thông minh IAFS Intelligent Agent Form System Hệ thống khuôn dạng liệu tác tử thông minh IOA Integrating Opinion Agent Tác tử tích hợp quan điểm J2EE JavaTM 2, Enterprise Edition Server kiến trúc ứng dụng đa tầng KM Knowledge Management Quản trị tri thức LAA Learning Administration Agent Tác tử quản lý học LCMA Learning Content Management Agent Tác tử quản trị nội dung học LMA Learning Management Agent Tác tử quản trị học LMS Learning Management System Hệ thống quản trị học LO Learning Object Đối tượng học LOM Learning Object Metadata Siêu liệu đối tượng học O Object Đối tượng OO Object-Oriented Hướng đối tượng ORB Object Request Broker Môi giới yêu cầu đối tượng PKA Problem Knowledge Agent Tác tử giải vấn đề RBR Rule-Based Reasoning Suy diễn sở luật RMI Remote Method Invocation Triệu gọi phương thức từ xa RPC Remote Procedure Call Gọi thủ tục từ xa SNA Supplying Scenario Agent Tác tử cung cấp kịch SMA Supplying Model Agent Tác tử cung cấp mô hình S Subject Chủ đề SCO Sharable Content Object Đối tượng nội dung chia sẻ SCORM Sharable Content Object Reference Mơ hình tham chiếu đối tượng nội Model dung chia sẻ SOAP Simple Object Access Protocol Giao thức truy cập đối tượng đơn giản SSA Supplying Solution Agent Tác tử cung cấp giải pháp SQL Standard Query Language Ngôn ngữ truy vấn chuẩn Các chữ viết tắt tiếng Việt AN An ninh CS Cơ sở CSTT Cơ sở tri thức CSDL Cơ sở liệu LT Liên tác ND Nội dung TT Trí tuệ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh đặc trưng tri thức tri thức ẩn Bảng 2.2 Đặc trưng, qui trình nghiệp vụ chủ yếu hệ thống quản trị tri thức Bảng 3.1 So sánh đặc trưng chủ yếu mô hình đào tạo từ xa quản trị tri thức 42 52 78 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tác tử thông minh môi trường Hình 1.2 Mơ hình tác tử thơng minh Hình 1.3 Kiến trúc thành phần tác tử thông minh Hình 1.4 Cơ chế suy diễn tiến Hình 1.5 Cơ chế suy diễn lùi Hình 1.6 Kiến trúc hệ thống sở liệu tác tử Hình 1.7 Phương thức kết hợp thành phần tác tử thơng minh Hình 1.8 Q trình tạo dựng tác tử thơng minh Hình 1.9 Mô tả yêu cầu ứng dụng theo khuôn dạng tác tử thơng minh Hình 1.10 Q trình xác định tác tử thơng minh Hình 1.11 Quá trình xác định thành phần Trí tuệ tác tử Hình 1.12 Quá trình xác định thành phần Nội dung tác tử Hình 1.13 Quá trình xác định thành phần Liên tác tác tử Hình 1.14 Quá trình xác định thành phần An ninh tác tử Hình 2.1 Quan hệ chuyển đổi liệu, thông tin tri thức Hình 2.2 Bốn cách chuyển đổi tri thức Hình 2.3 Mơ hình chung điều khiển sáng tạo tri thức Hình 2.4 Mơ hình q trình sáng tạo tri thức Hình 2.5 Trật tự cơng nghệ tri thức theo quan điểm công nghệ thông tin Hình 2.6 Chu trình quản trị tri thức Hình 2.7 Mơ hình quản tri tri thức hệ phân tán Hình 2.8 Kiến trúc hệ thống giải vấn đề Hình 2.9 Mơ hình kiến trúc hệ thống mơ hình Hình 2.10 Mơ hình kiến trúc hệ thống sáng tạo tri thức Hình 2.11 Mơ hình kiến trúc hệ thống kịch Hình 2.12 Mơ hình kiến trúc tác tử giải pháp Hình 2.13 Mơ hình kiến trúc hệ thống tích hợp quan điểm 13 15 18 21 22 24 29 30 31 33 34 35 36 37 40 43 46 46 47 49 51 53 55 56 57 58 60 Hình 2.14 Mơ hình ý kiến đánh giá - lựa chọn chuyên gia Hình 2.15 Bốn trường hợp phải truyền thông luật r thuộc R o Hình 3.1 Chu trình học Hình 3.2 Mơ hình dạy học hợp tác hai chiều Hình 3.3 Mơ hình quan hệ thành phần hệ thống đào tạo từ xa Hình 3.4 Đào tạo từ xa sở quản trị tri thức Hình 3.5 Quản trị tri thức - vai trị cho hệ thống đào tạo từ xa Hình 3.6 Mơ hình hệ thống đào tạo từ xa sở quản trị tri thức Hình 3.7 Mơ hình hệ thống đào tạo từ xa sở quản trị tri thức với kiến trúc tầng Hình 4.1 Mơ hình đối tượng suy diễn sở luật Hình 4.2 Đối tượng nội dung học chia sẻ (SCO ) Hình 4.3 Cấu trúc nội dung Hình 4.4 Ánh xạ cấu trúc SCORM với nội dung thực Hình 4.5 Sơ đồ duyệt khóa học theo chuẩn SCORM Hình 4.6 Giao diện biên soạn cấu trúc nội dung Hình 4.7 Hướng duyệt gói nội dung Client/Server Hình 4.8 Q trình học có sử dụng tác tử quản trị học Hình 4.9 Tác tử hiển thị học điều khiển học Hình 4.10 Giao diện tác tử kiểm tra Hình 4.11 Giao diện trao đổi thơng tin tác tử Hình 4.12 Giao diện hiển thị mơ hình trả lời tác tử kịch Hình 4.13 Giao diện tác tử cung cấp giải pháp Hình 4.14 Tích hợp quan điểm theo yêu cầu người dùng Hình 4.15 Giao diện tác tử tích hợp quan điểm mơi trường Web Hình 4.16 Sử dụng khn dạng liệu (form) thu nhận thơng tin từ người dùng Hình 4.17 Triển khai hệ thống đào tạo từ xa sở quản trị tri thức eK-Learning Hình 4.18 Kiến trúc hệ thống eK-Learning Hình 4.19 Sơ đồ trình đánh giá lực học viên Hình 4.20 Mơ tả q trình tích hợp quan điểm sáng tạo tri thức Hình 4.21 Mơ tả q trình cung cấp giải pháp Hình 4.22 Mơ tả q trình giải vấn đề Hình 4.23 Mơ tả q trình cung cấp giải pháp 61 65 72 73 76 80 82 83 85 91 92 92 93 93 94 95 95 96 97 98 100 102 102 103 105 108 109 110 111 111 112 112 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Hồng Minh Thức LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Thúc Hải PGS.TS Nguyễn Thanh Thuỷ Những người Thầy hướng dẫn tận tình, nghiêm khắc q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Bách khoa Hà Nội, nơi đào tạo công tác, Bộ môn Hệ thống Thông tin, Khoa Công nghệ Thông tin Trung tâm Đào tạo & Bồi dưỡng Sau Đại học trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn đến người thân gia đình bạn đồng nghiệp có nhiều động viên, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Cơ sở hạ tầng mạng máy tính - Nơi làm việc có đường kết nối Internet - Nơi làm việc khơng có đường kết nối Internet Khả sử dụng máy tính - Biết sử dụng máy vi tính - Khơng biết sử dụng máy vi tính Cơng việc - Cán làm - Chưa có việc làm Chổ - Sống thành phố lớn - Sống nông thôn Điều kiện theo học - Không thể học theo lớp - Có thể học tập trung theo lớp Nhu cầu tài liệu - Thường xuyên phải tìm tài liệu - Gặp nhiều khó khăn tìm tài liệu - Cần tích hợp tài liệu để viết báo cáo theo chủ đề - Cần tài liệu dạng qui trình hướng dẫn thực Khơng đủ điều kiện tham gia đào tạo từ xa Đủ điều kiện để tham gia đào tạo từ xa Nên phát triển đào tạo từ xa Không nên phát triển đào tạo từ xa Phát triển đào tạo từ xa thành phố Phát triển đào tạo từ xa cho cán công tác Phát triển đào tạo từ xa sinh viên - học sinh Mọi người có nhu cầu tài liệu tham gia học F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F9 F10 F11 F12 F13 F14 F15 Các kiện từ F1 đến F7 câu hỏi khảo sát, kiện từ F8 đến F15 kết luận, tri thức rút từ thủ tục suy diễn dựa kiện khảo sát đầu vào Có thể trình bày tập câu hỏi khảo sát tương ứng với cặp thông tin: (C1, F1), (C2, F2), (C3, F3), (C4, F4), (C5, F5), (C6, F6), (C7, F7), Ci (câu hỏi thứ i), i = 1,2, , Hình 4.16 Sử dụng khn dạng liệu (form) thu nhận thông tin từ người dùng 105 4.2.9 Tác tử giải vấn đề Mô tả chức năng, nhiệm vụ chủ yếu: Trên sở yêu cầu người dùng (không biết trước tình xảy ra), tác tử thu thập, cân nhắc kiểu tri thức cần thiết, tìm kiếm chế suy diễn có hệ thống tạo dựng chế suy diễn từ yêu cầu tri thức có thực suy diễn để giải vấn đề đáp ứng yêu cầu người dùng Thành phần Trí tuệ (Cơ chế suy diễn dựa sở liệu tri thức) Nhận yêu cầu từ người dùng, tác tử tìm kiếm cách giải quyết, chế suy diễn hệ thống tương tác với tác tử khác xác định hướng suy diễn tạo dựng chế suy diễn để giải vấn đề Trong nhiều trường hợp vấn đề giải cách sử dụng nhiều chế suy diễn (nhiều kỹ thuật thông minh) Thành phần Nội dung Lưu trữ liệu cung cấp cho thành phần Trí tuệ xác định kiện luật để tạo chế suy diễn tương ứng Thành phần Liên tác Thực nhiệm vụ truy cập, tìm kiếm, lựa chọn kiện bổ sung, xác định luật, thủ tục theo yêu cầu từ thành phần Trí tuệ Thành phần An ninh Kiểm sốt giao diện người dùng, quyền truy xuất liệu, kiện luật hệ thống Giả sử vấn đề người dùng cần tư vấn là: "Bộ tài liệu để phát triển chương trình ứng dụng cho hệ thống đào tạo từ xa" Khi đó, (1) Tác tử PKA xác định người dùng cần cung cấp thông tin, tài liệu đào tạo, (2) Câu hỏi chuyển đến cho tác tử cung cấp giải pháp "Lập trình ứng dụng xây dựng hệ thống đào tạo từ xa qua mạng Internet", kết trả lời (theo suy luận trình bày phần tác tử giải pháp), tài liệu bao gồm: lập trình Java, lập trình EJB-triển khai J2EE, cơng nghệ tác tử, lập trình CORBA HTML, XML, SCORM 106 4.2.10 Tác tử cung cấp kịch Quá trình tạo dựng kịch hệ thống đào tạo từ xa q trình tiếp nhận tên kịch (mơ tả vấn đề, tượng) từ người dùng hệ thống, thực thi suy diễn cung cấp kịch mô vấn đề trả lời người dùng hệ thống Các kịch hệ thống đào tạo từ xa bao gồm: kịch hướng dẫn học-cách học, cách dạy, cách thực hành, cách cộng tác, cách trao thông tin, tra cứu tài liệu, vv Thành phần Trí tuệ Cơ chế suy diễn cài đặt thành phần Trí tuệ, thể sau: Từ yêu cầu người dùng, hệ thống thực thủ tục suy diễn, truy xuất cung cấp kịch đối tượng, trình Hệ thống nhận tri thức từ người dùng để xây dựng ý tưởng riêng vấn đề, đối tượng tồn Thành phần Nội dung Tổ chức lưu trữ sở liệu luật suy diễn, kiện cung cấp cho thành phần Trí tuệ Thành phần Nội dung tác tử lưu trữ địa kịch bản, thông tin khóa học, học viên, q trình học, vv Thành phần Liên tác Thực nhiệm vụ tìm kiếm, lọc, truy xuất liệu cung cấp kịch theo yêu cầu từ thành phần Trí tuệ Các tương tác thành phần Liên tác chịu kiểm soát thành phần An ninh Thành phần An ninh Kiểm soát giao diện người dùng Giám sát, đảm bảo an ninh phân quyền truy xuất liệu kịch hệ thống Giả sử, để viết kịch trao đổi thông tin cho tác tử trao đổi thơng tin mơ hình đào tạo từ xa sở tri thức, hoạt động tác tử sau: (1) Thu nhận trình bày trình tương tác trao đổi thơng tin thầy giáo học viên (dưới dạng form liệu); (2) Dữ liệu thể quan hệ, tương tác học viên học viên; (3) Mối liên quan người quản trị hệ thống học viên; (4) Các dịch vụ mà học viên, thầy giáo, người dùng sử dụng tham gia hệ thống; (5) Tạo dựng kịch trao đổi thông tin sử dụng chế suy diễn 107 4.3 Thử nghiệm hệ thống eK-Learning Các thành phần hệ thống eK-Learning (Hình 4.17) thiết kế cài đặt môi trường mạng Internet, công nghệ HTML, XML, lập trình mạng JAVA, CORBA, SCORM, TOMCAT Điều khiển học Kiểm tra Tác tử thông minh quản trị nội dung học LCMA Đóng gói giảng CSDL Trao đổi giảng Cơ sở tri thức Cơ sở liệu quản Các dịch vụ quản tri tri thức Các hệ CSDL khác Quản trị đào tạo Hình 4.17 Triển khai hệ thống đào tạo từ xa sở quản trị tri thức eK-Learning 108 Hệ thống đào tạo từ xa sở quản trị tri thức Các hệ thống khác Cơ sở liệu Tác tử quản trị học LMA Tác tử kiểm tra AA Tác tử trao đổi thơng tin EMA CSDL Khố học qui trình sư phạm Các tác tử quản trị tri thức Học viên Tác tử giải vấn đề CSDL học viên Tác tử cung cấp mơ hình Tác tử sáng tạo tri thức Tác tử cung cấp kịch Tác tử tích hợp quan điểm Tác tử cung cấp giải pháp CSDL kiện CS Tri thức Hình 4.18 Kiến trúc hệ thống eK-Learning Mơ tả q trình tham gia học tập người dùng hệ thống đào tạo từ xa sở tri thức (eK-Learning) sau: (1) Học viên cung cấp thông tin lực thân yêu cầu học tập, tác tử LMA kết hợp với tác tử khác đánh giá lực học viên sở chủ đề học để đưa nội dung qui trình học tập phù hợp với yêu cầu học viên (2) Tác tử quản trị học tập LMA điều khiển trình học tập giám sát tiếp thu, kết đạt học viên (3) Đánh giá mức độ tiến học viên cần thay đổi nội dung qui trình học tập Tác tử LMA yêu cầu tác tử kiểm tra AA thực kiểm tra tiếp thu, kết học tập học viên tri thức cung cấp từ tác tử khác sử dụng để xác định lại nội dung qui trình học tập Sau đó, tác tử quản trị học LMA tiếp tục điều khiển học viên học tập theo nội dung qui trình 109 (4) Tác tử trao đổi thông tin EMA thực kênh trao đổi thông tin, lắng nghe ý kiến theo chủ đề khuôn dạng (forms) giữa: Thầy giáo - Học viên, Học viên Học viên, Thầy giáo - Người quản trị, Người quản trị - Học viên (5) Các tác tử quản trị tri thức thực yêu cầu người dùng tác tử khác hệ thống dạng dịch vụ Xây dựng mối liên hệ yêu cầu học tập học viên hệ CSDL đối tượng học tập; Tiếp nhận thông tin cập nhật liệu trình vận hành hệ thống; Kiểm soát hệ thống để thay đổi lại nội dung, qui trình sư phạm cập nhật vào CSDL đối tượng học; Quản lý xây dựng lại dịch vụ quản trị tri thức (sáng tạo tri thức, tích hợp quan điểm, xây dựng kịch bản, mơ hình, giải pháp, phương pháp giải vấn đề) sở thay đổi CSDL hệ thống Nhận xét đánh giá chung vai trò Hệ thống đào tạo từ xa sở tri thức trình bày Hình 4.18: Các chức năng, nhiệm vụ quản trị học tập (giống hệ thống đào tạo từ xa khác) tác tử quản trị học LMA, tác tử kiểm tra AA tác tử trao đổi thông tin EMA đảm nhiệm Hệ thống thử nghiệm triển khai hợp qui trình nghiệp vụ đào tạo từ xa qua mạng Internet nghiệp vụ quản trị thi thức, thể cụ thể hệ thống thử nghiệm dạng chức năng, dịch vụ tác tử sau:  Xây dựng nội dung qui trình học tập phù hợp với học viên (quá trình ngoại hiện) trình bày Hình 4.19: Qui trình phạm biên soạn gói nội dung SCORM: tập kiện F0 tập luật R0 Thông tin lực học viên (khuôn dạng thu nhận kiện) tập F1 tập luật R1 Tập kiện F3 tập luật suy diễn R3 tương ứng cung cấp từ tác tử tích hợp quan điểm, sáng tạo tri thức Cơ chế suy diễn đánh giá yêu cầu lực học viên Nội dung (học kiểm tra) qui trình sư phạm phù hợp với lực học viên Hình 4.19 Sơ đồ trình đánh giá lực học viên 110  Mô đun cập nhật thường xuyên thay đổi hệ thống (thông qua tác tử tích hợp, tác tử sáng tạo, tác tử trao đổi) tự động đánh giá lại lực học viên để thay đổi nội dung qui trình học tập học viên  Các khoá học qui trình học học viên lưu lại hệ thống CSDL đào tạo nhằm giới thiệu cho học viên lựa chọn khoá học (nội dung) qui trình học phù hợp với yêu cầu (học viên không tham gia đánh giá lực)  Tác tử (mơ tơ suy diễn) tích hợp tổng qt hố (quá trình kết hợp) nội dung qui trình học tập hệ thống nhằm tạo nội dung qui trình học tập mới, cập nhật vào CSDL đào tạo (các khoá học), cung cấp cho học viên lựa chọn  Tác tử thu nhận liệu, thông tin từ tác tử trao đổi, tác tử tích hợp quan điểm, tác tử sáng tạo tri thức sử dụng chế suy diễn phối hợp tạo tri thức (thử nghiệm quan niệm, kinh nghiệm học tập từ xa, mơ hình Client/Server) cung cấp cho người dùng Quá trình cộng tác cung cấp tri thức tác tử quản trị tri thức hệ thống thử nghiệm: Tác tử tích hợp quan điểm tác tử sáng tạo tri thức trình bày Hình 4.20 Các khn dạng liệu, thơng tin người dùng cung cấp: Ý kiến đánh giá nội dung học, học, kiểm tra qui trình học (thử nghiệm mơn Client/Server) Cơ chế suy diễn tích hợp quan điểm/sáng tạo tri thức Cung cấp cho tác tử LMA, học viên hệ thống Hình 4.20 Mơ tả q trình tích hợp quan điểm sáng tạo tri thức Tác tử cung cấp giải pháp trình bày Hình 4.21 Các khn dạng nhu cầu tài liệu, nội dung học, yêu cầu tri thức người dùng (thử nghiệm tài liệu lập trình phân tán Client/Server,CSTT tích hợp) Cơ chế suy diễn cung cấp giải pháp Cung cấp tài liệu theo yêu cầu học viên, hệ thống tác tử khác Hình 4.21 Mơ tả trình cung cấp giải pháp 111 Tác tử giải vấn đề trình bày Hình 4.22 Thu nhận yêu cầu từ người dùng (thử nghiệm: vấn đề lập trình phân tán, mơ hình Client/Server) Tạo dựng tập luật suy diễn giải vấn đề Cung cấp giải pháp giải vấn đề cho học viên tác tử khác Hình 4.22 Mơ tả q trình giải vấn đề Tác tử kịch tác tử mơ hình trình bày Hình 4.23 Thu nhận mơ tả kịch bản/ mơ hình Người dùng u cầu kịch bản/mơ hình (thử nghiệm: mơ hình/kịch mơn mơ hình Client/Server) Tạo dựng kịch bản/mơ hình Suy diễn xác định mơ hình/kịch Cung cấp kịch bản/mơ hình cho học viên tác tử khác Hình 4.23 Mơ tả q trình cung cấp giải pháp Theo mục tiêu khác nhau, dịch vụ tác tử quản trị tri thức sử dụng trước học, học sau tham gia học học viên Ngoài ra, tri thức tác tử sáng tạo cung cấp đến giảng viên (email, mạng) để hỗ trợ biên soạn nội dung qui trình đào tạo Kết luận chương Trên sở mơ hình kiến trúc bốn thành phần tác tử thông minh, mơ hình quản trị tri thức hệ phân tán phương pháp hợp đào tạo từ xa quản trị tri thức, chương thử nghiệm thiết kế cài đặt số tác tử thông minh hệ thống đào tạo từ xa Kết thử nghiệm vai trò hệ thống đào tạo từ xa, khả ứng dụng tác tử thông minh hệ phân tán, qui trình nghiệp vụ đào tạo từ xa phối ghép với quản trị tri thức nhúng dịch vụ quản trị tri thức vào hệ thống đào tạo từ xa Hệ thống eK-Learning thử nghiệm, đánh giá, điều chỉnh, bổ sung so sánh tính hiệu (hiệu năng) với hệ e-Learning khác 112 KẾT LUẬN Luận án hoàn thành sở nghiên cứu lý thuyết công nghệ từ nhiều lĩnh vực chun mơn, chủ yếu trí tuệ nhân tạo (biểu diễn tri thức, chế suy diễn, suy diễn dựa kiện trình hành động, lý thuyết tập mờ, hệ chuyên gia, mạng nơron, ), công nghệ ứng dụng môi trường phân tán (đối tượng phân tán, lập trình hướng đối tượng phân tán, kiểm soát trực tuyến, triệu gọi từ xa, môi trường phân tán, ) kỹ thuật tương tác người-máy (kỹ thuật nhận thức, mơ hình người dùng, kinh nghiệm chuyên gia, hệ thống hướng dẫn, ), trình nghiên cứu triển khai luận án Hình 4.24 Mơ hình tác tử Kiến trúc tác tử thông minh (TT, ND, LT, AN) Thiết kế tác tử thơng minh QTTT Q trình tạo dựng tác tử thông minh (TT, ND, LT, AN) Khái niệm tác tử thông minh (mở rộng) Hệ thống đào tạo từ xa qua mạng Internet Hợp mơ hình đào tạo từ xa quản trị tri thức Thông tin tri thức Quản trị Tri thức Tiếp cận từ khoa học quản lý Mơ hình QTTT (6 hệ con) Tiếp cận từ cơng nghệ thơng tin Đề xuất mơ hình đào tạo từ xa sở quản trị tri thức (eK-Learning) Cài đặt thử nghiệm Hình 4.24 Quá trình nghiên cứu triển khai luận án (QTTT - Quản trị tri thức) Những kết chủ yếu luận án gồm: (1) Đề xuất mơ hình kiến trúc bốn thành phần (Trí tuệ, Nội dung, Liên tác, An ninh) tác tử thơng minh Mơ hình khả thi để cài đặt phương thức lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, hệ chun gia, mơi trường tính tốn phân tán kỹ thuật giao tiếp người máy (2) Xây dựng q trình tạo dựng tác tử thơng minh dựa hệ thống khuôn dạng thành phần tác tử (IAFS) từ mô tả yêu cầu ứng dụng người dùng 113 (3) Hợp cách tiếp cận từ khoa học quản lý công nghệ thông tin quản trị tri thức sử dụng tác tử thông minh Phương pháp luận hợp sử dụng làm sở để phát triển phối ghép hệ thống quản trị tri thức với hệ ứng dụng phân tán (4) Đề xuất mơ hình quản trị tri thức gồm hệ thống con: Sáng tạo tri thức; Tích hợp quan điểm; Giải vấn đề; Các mơ hình; Các kịch bản; Các giải pháp Các hệ thống cộng tác với trình thu nhận, tích hợp sáng tạo kiểu tri thức khác Mơ hình quản trị tri thức đề xuất sử dụng để hợp (phối ghép, bổ sung qui trình nghiệp vụ, ) với hệ ứng dụng phân tán (5) Thiết kế mơ hình hệ thống sáu tác tử quản trị tri thức sở hợp phương pháp luận quản trị tri thức giải pháp công nghệ ứng dụng môi trường phân tán (6) Hợp mơ hình đào tạo từ xa quản trị tri thức Hợp thể thơng qua q trình phối ghép, tích hợp bổ sung sáu dịch vụ quản trị tri thức vào hệ thống đào tạo từ xa qua mạng Internet (7) Đề xuất mơ hình hệ thống đào tạo từ xa sở tri thức sử dụng tác tử thơng minh Các chức năng, qui trình nghiệp vụ đào tạo từ xa quản trị tri thức 11 tác tử thông minh đảm nhận (8) Thử nghiệm hệ thống eK-Learning Kết thử nghiệm khẳng định khả ứng dụng tác tử thông minh hệ phân tán, đặc biệt hợp mơ hình đào tạo từ xa quản trị tri thức sử dụng công nghệ tác tử thông minh mang lại vai trò hệ thống đào tạo từ xa Phương hướng nghiên cứu tiếp theo: Cài đặt đầy đủ 11 tác tử thông minh hệ thống đào tạo từ xa sở tri thức, đưa vào sử dụng thử nghiệm hoàn thiện hệ thống Đặc biệt, từ thực tế thử nghiệm đặt vấn đề cần chỉnh sửa, bổ sung tiếp tục nghiên cứu phát triển phương pháp luận giải pháp công nghệ 114 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hồng Minh Thức, Nguyễn Thúc Hải, Nguyễn Thanh Thuỷ, "Phát triển ứng dụng phân tán tác tử thông minh", Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Trường đại học, (34), tr 27-32, 2002 Hoàng Minh Thức, Nguyễn Thúc Hải, Nguyễn Thanh Thuỷ, "Phát triển hệ thống đào tạo từ xa công nghệ tác tử thông minh", Kỷ yếu Hội thảo ICT.rda'03, tr 50-57, 2003 Hoàng Minh Thức, Nguyễn Thúc Hải, Nguyễn Thanh Thuỷ, "Mơ hình quản trị tri thức hệ phân tán", Kỷ yếu Hội thảo ICT.rda'04, tr 363-373, 2004 Hoàng Minh Thức, Nguyễn Thúc Hải, Nguyễn Thanh Thuỷ, "Quá trình tạo dựng mơ hình tác tử thơng minh", Tạp chí Khoa học & Công nghệ Trường đại học, (52), tr 21-26, 2005 Hoàng Minh Thức, Nguyễn Thúc Hải, Nguyễn Thanh Thuỷ, "Mơ hình tác tử thơng minh quản trị tri thức hệ phân tán", Tạp chí cơng trình nghiên cứu - triển khai Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin, (14), tr 81-90, 2005 Hồng Minh Thức, Nguyễn Thúc Hải, Nguyễn Thanh Thuỷ, "Mơ hình đào tạo từ xa sở quản trị tri thức sử dụng tác tử thơng minh", Tạp chí cơng trình nghiên cứu - triển khai Viễn thơng Cơng nghệ thông tin, (16), tr 59-69, 2006 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Minh Thức, Nguyễn Thúc Hải, Nguyễn Thanh Thuỷ (2005), "Q trình tạo dựng mơ hình tác tử thơng minh", Tạp chí Khoa học & Công nghệ Trường đại học, (52), tr 21-26 Hoàng Minh Thức, Nguyễn Thúc Hải, Nguyễn Thanh Thuỷ (2003), "Phát triển hệ thống đào tạo từ xa công nghệ tác tử thông minh", Kỷ yếu Hội thảo ICT.rda'03, tr 50-57 Hoàng Minh Thức, Nguyễn Thúc Hải, Nguyễn Thanh Thuỷ (2004), "Mơ hình quản trị tri thức hệ phân tán", Kỷ yếu Hội thảo ICT.rda'04, tr 363-373 Hoàng Minh Thức, Nguyễn Thúc Hải, Nguyễn Thanh Thuỷ (2005),"Mơ hình tác tử thơng minh quản trị tri thức hệ phân tán", Tạp chí cơng trình nghiên cứu triển khai Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin, (14), tr 81-90 Hồng Minh Thức, Nguyễn Thúc Hải, Nguyễn Thanh Thuỷ (2006), "Mơ hình đào tạo từ xa sở quản trị tri thức sử dụng tác tử thơng minh", Tạp chí cơng trình nghiên cứu - triển khai Viễn thông Công nghệ thơng tin, (16), tr 59-69 Hồng Minh Thức, Nguyễn Thanh Thuỷ, Nguyễn Duy Tùng (2006), "Phân tách sở tri thức số cài đặt thử nghiệm", Tạp chí Khoa học Viện Cơng nghệ Quốc gia, (3), 2006 Hồng Minh Thức (2001), Cơng nghệ Tác tử thơng minh Ứng dụng, luận án tốt nghiệp cao học, Khoa Cơng nghệ thơng tin, ĐHBKHN Hồng Minh Thức, Nguyễn Thanh Thuỷ (2002), "Phát triển ứng dụng phân tán tác tử thơng minh", Tạp chí Khoa học & Công nghệ Trường đại học, (34), tr 27-32 Hồ Tú Bảo (2003), "Từ Trí tuệ nhân tạo Tạo dụng tri thức đến Khoa học tri thức", Kỷ yếu Hội thảo ICT.rda'03 tr 15-22 10 Huỳnh Quyết Thắng, Đỗ Thanh Vũ (2004), "Mơ hình xây dựng tác tử giao diện môi trường ứng dụng phân tán", Kỷ yếu Hội thảo ICT.rda'04 tr 374-382 11 Nguyễn Thanh Thuỷ (1997), Trí tuệ nhân tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 116 12 Nguyễn Đình Thúc (2002), Trí tuệ nhân tạo Máy học, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Thúc (2000), Trí tuệ nhân tạo Mạng Nơron Phương pháp & Ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Thúc (2001), Trí tuệ nhân tạo Lập trình tiến hoá, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Kim Khánh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Phú Bình (2004), "Xây dựng hệ trợ giúp đề thi trắc nghiệm", Kỷ yếu Hội thảo ICT.rda'04 tr 291-298 16 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tạo(2002), Học Dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Trần Văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choi Seong (2004), E-Learning Hệ thống Đào tạo từ xa, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Trần Khánh Duy (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 19 Alper Caglayan, Colin Harrison (2002), Agent Sourcebook, John Wiley & Sons Inc 20 Alfredo Garro and Luigi Palopoli (2001), "An XML Multi-Agent System for elearning and Skill Management", http://www.old.netobjectdays.org /pdf /02 /papers /malceb/0623.pdf 21 Behrouz Homayoun Far (2002), "Uncertaity and Complexity Issues for Software Agents", Proceedings of The 6th World Conference on Symatics, Cybernetics and Informatics(ICCI2002), Vol XII, pp 322-327 22 Beckman, T (1997), "A Methodology for Knowledge management", Beckman Institute for Advanced Science and Technology University of Illinois 23 C.Bouras, A.Philopoulos and Tsiatsos (2001),"e-Learing through distibuted vitual environments", http://www.citeseer.ist.psu.edu/bouras01elearning.html 24 Common Object Request Broker Architecture-OMG, http://www.omg.org/ 117 25 De Kock (2003), "Knowdedge-based Decision Support Systems", University of Pretoria etd 26 Fional Lettice, Karen Young (2003), "A Visual Approach to Transform Information into Knowledge", Cranfield University 27 George M Giaglis (2003), "European Research on Knowledge and Information management", Current Status and Future Prospects 28 Jacques Ferber (2001), "Multi-Agent System - An Introduction to distributed artificial intellgentce", J Artificial Societies and Social Simulation 29 John Noll, Bryce Billinger (2000), "Modeling Coordination as Resoure Flow: An Object-Based Approach",Computer Engineering Department santa Clara University 30 marc J Rosenberg (2001), E-Learning Strategies for Delivering Knowledge in the Digital Age, McGraw-Hill 31 Michael Knapik, Jay Johnson (1998), Developing Intelligent Agents for Distributed System, McGraw-Hill 32 Mark Waton (1995), Programing Intelligent Agent for Internet, McGraw-Hill 33 Michal Pechoucek (2000), Distributed Artificial Intelligence, Intelligent Agent Gestner Laboratory for Intelligent Decison making and Control 34 Morad Benyoucef, Hakim Alj and Rodolfk Keller (2001), "An Infrastructure for Rule-Driven Negotiating Software Agents", Université de Montréal 35 Orad Benyoucef, Hakim Ali, Rodolfk Keller (2003), "An Infrastructure for RuleDriven Negotiating Software Agents", National Sciences and Engineering Research Council of Canada 36 Ralf Klamma, Matthias Jarke (2001), Knowledge management Cultures: A Comparison of Engineering and Cultural Science Projects, ECSCW-Workshop 37 Stephen Cranefield, Stefan Haustein, Martin Purvis (2001), "UML -Based Ontology Modelling for Software Agents", Department of Information Science, University of Otago, Newzealand 38 Vladan Devedzic (2001), "Knowkedge Modeling - State of the Art", Department of Information System, School of Business Administration University of Belgrade 118 39 Solomon Negash (2002), "Taxonomy of Knowledge Creation Process by Organization Type: Are some types of organizations better equipped to convert tacit/explicit knowledge", Kennesaw Sate University 40 Turban (1992), "Expert System and Applied Artificial Intelligence", Macmillan 41 Yoshitteru Nakamori (2002), "Information Technology and Knowledge management", School of Knowledge Science, Japan 42 Yoshitteru Nakamori (2003), "Towards Supporting Technology Creation Based on Knowledge Science", School of Knowledge Science, Japan 43 Woolf (1990), Webster's New World Dictionary of the American Language 44 Zili Zhang Chengi Zhang (2005), Agent - Based Hybrid Intelligent Systems, Springer 119 ... J2EE JavaTM 2, Enterprise Edition Server kiến trúc ứng dụng đa tầng KM Knowledge Management Quản trị tri thức LAA Learning Administration Agent Tác tử quản lý học LCMA Learning Content Management... văn I Interoperation Liên tác IA Intelligent Agent Tác tử thông minh IAFS Intelligent Agent Form System Hệ thống khuôn dạng liệu tác tử thông minh IOA Integrating Opinion Agent Tác tử tích hợp... Agent Tác tử quản trị nội dung học LMA Learning Management Agent Tác tử quản trị học LMS Learning Management System Hệ thống quản trị học LO Learning Object Đối tượng học LOM Learning Object Metadata

Ngày đăng: 30/04/2021, 18:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w