Ly luan van hoc tren duong hoi nhap va phattrien

6 3 0
Ly luan van hoc tren duong hoi nhap va phattrien

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhưng cũng có thể nói thêm không phải chỉ ứng dụng vào việc nghiên cứu văn học nước nhà, mà cả với văn học nước ngoài nữa, bởi vì một khi chúng ta đã nắm được phương diện lý luâ[r]

(1)

Lý luận văn học đường hội nhập và phát triển GS.TSKH Phương Lựu

Đại học Sư phạm Hà Nợi

(2)

bình từ cổ chí kim Lê Quý Đơn, Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Xuân Diệu, Lương Đức Thiệp, Nguyễn Xuân Huy, kể các đô thị miền Nam thời chống Mỹ, với khuynh hướng khác Vũ Hạnh, Nguyễn Văn Trung, v.v Qua khơng khó thấy, muốn viết cho sát lý luận văn học Việt Nam thời trung đại không thể không nắm lý luận văn học cổ điển Trung Hoa, viết lý luận văn học nước nhà kỷ XX không thể không hiểu biết lý luận văn học đại phương Tây và Nga – Xô viết thấy dẫn chứng sau Cho nên vấn đề hội nhập với giới trình bày cụ thể đây, thật là một nhu cầu nội tại lý luận văn học dân tộc việc tự phát di sản và thành tựu

*

Sự hội nhập với giới hai mươi năm qua lý luận văn học đương đại Việt Nam, thật khơng có chuyện quay lưng lại với các “đối tác truyền thống” Như lý luận văn học Xô viết, trước thiên thành tựu có tính chất thống, sau này ý đến thành tựu lý luận đột xuất vốn không coi trọng mà ngày trở thành di sản quý báu Nga, mà cịn giới Có thể kể Bakhtin, có Lý luận thi pháp tiểu thuyết Phạm Vĩnh Cư dịch (1992); Những vấn đề về thi pháp Dostoevsky Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch (1993) Hay về Lotman, có Cấu trúc văn nghệ thuật Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch (2004) Khơng dịch mà cịn có cơng trình nghiên cứu Trường phái hình thức Nga Huỳnh Như Phương (2007) Về lý luận văn học Trung Quốc thời cải cách có Phê bình văn học Trung Quốc đương đại Trần Minh Sơn dịch (2004). Nói rợng tư tưởng văn nghệ mác-xít, kiên trì mỹ học Mác – Lênin, cởi mở hơn, không trước hoàn toàn phủ nhận cho là “chủ nghĩa xét lại”, quan niệm Lukacs, Garaudy, Fischer, Lefèbvre, v.v mà thực chất họ là “chủ nghĩa Mác phương Tây” (Western marxism), không theo chủ nghĩa Lênin, mang tính chất mác-xít với nhiều nội dung khả thủ thấy qua Tư tưởng văn hoá văn nghệ chủ nghĩa Mác phương Tây Phương Lựu (2007).

(3)

đây, là vơ lâu đời, phong phú và liền mạch không đứt đoạn thời Trung cổ phương Tây Điều lý thú là lối tư trực cảm tổng hợp, nêu vấn đề mỹ học và lý luận nghệ thuật, mà sau này lý luận đại phương Tây sức chứng giải Thí dụ dịng Thi học Phật Lão Trung Hoa vốn nêu nhiều quan niệm tương đồng với lý thuyết sau này Mallarmé, Baudelaire, Verlaine tính chất tượng trưng, ám thị, trực giác phi lý tính, sự chan hoà chủ thể và đối tượng, tính nhạc siêu thăng thơ văn, v.v Hay chủ nghĩa hình thức Nga có nêu khái niệm “lạ hoá” (estrangement), thật là tương đồng với khái niệm “Vakrokti” (sự biểu đạt uốn lượn) Kuntala, nhà thi học kỷ XII Ấn Độ v.v

(4)

phải có cái nhìn toàn cảnh, là nhà trường, miễn là phải nêu cho mọi điều thiết yếu với sự phân tích đánh giá bước đầu, nỗ lực thực qua công trình Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX (2001).

*

Hội nhập đành là bị động, mà là câu chuyện “thời thượng” Mục đích khơng phải là nhất, cao là để phát triển cả ngành nghiên cứu văn học quán triệt cơng trình Nghiên cứu văn học – lý luận ứng dụng Nguyễn Văn Dân (1998) Nhưng có thể nói thêm không phải ứng dụng vào việc nghiên cứu văn học nước nhà, mà với văn học nước ngoài nữa, mợt nắm phương diện lý luận càng lý giải thấu đáo nhà văn và tác phẩm họ Nhưng việc vận dụng lý luận nước ngoài vào văn học nước bao gồm tất các mặt sáng tác, nghiên cứu, phê bình, lý ḷn Khơng thể qn sáng tác, khơng nhà văn phần lớn không nắm ngoại ngữ phải đua tìm đọc sách báo dịch thuật giới thiệu mỹ học chủ nghĩa sinh, phân tâm học, v.v Riêng nghiên cứu, phê bình gắn với tác phẩm cụ thể, có thể thấy tượng vận dụng lý thuyết một trường phái lý luận định để triển khai vấn đề Như Phân tâm học, ngoài Phân tâm học văn hoá nghệ thuật (1999), Đỗ Lai Thuý đã vận dụng cụ thể thành cơng trình Hồ Xn Hương, hoài niệm phồn thực (1999) Về Văn học so sánh, ngoài Từ Văn học so sánh đến Thi học so sánh (2002), chúng tơi có sự vận dụng cụ thể cơng trình Văn hố, văn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam (1996). Và có thể kể cơng trình tập thể Văn học so sánh, lý luận ứng dụng Lưu Văn Bổng chủ biên (2000) Nhưng tiêu biểu mặt này là cơng trình thi pháp Trần Đình Sử Thật thi pháp học tác giả này không hẳn là một trường phái xác định, mà là đa nguyên mặt nguồn gốc Nó có thể khởi đầu lý luận thi pháp phần tinh hoa lý luận văn học Xô viết (tác giả có tham gia dịch Những vấn đề thi pháp Dostoevsky của Bakhtin), sau ngày càng thu lượm khía cạnh thi pháp học các trường phái khác thi pháp cấu trúc – ký hiệu học, thi pháp lịch sử, chủ nghĩa hình thức Nga, Phê bình mới, Phân tâm học, Hiện tượng học, v.v có nhắc đến cơng trình có tính chất lý luận chung là Dẫn luận thi pháp học (1996) Chính hút nhụy từ nhiều tinh hoa vậy (tất nhiên khơng bao giờ có thể tận nguồn), thi pháp học Trần Đình Sử mang mợt xung lực mạnh Nó có thể và triển khai sự vận dụng vào việc nghiên cứu văn học nước nhà ba cấp độ Cấp độ tác phẩm: Thi pháp Truyện Kiều (2001) Cấp độ tác giả (toàn bộ sáng tác một tác giả): Thi pháp thơ Tố Hữu (1987) Cấp độ một giai đoạn văn học sử: Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (1999) Tuy là ba cấp đợ vận dụng, cấp đợ lại cịn chứa đựng thêm khía cạnh lý luận tương ứng

(5)

chế chúng Ở bình diện lý thuyết có hai cấp đợ là yếu tố và hệ thống Ở cấp độ yếu tố tức là khái niệm, phạm trù, vấn đề, việc hợi nhập với lý luận văn học giới để phát triển, đổi mới, có thể và thực dạng chuyên đề và mặt kiến thức Ở dạng chuyên đề có thể kể Tiếp nhận văn học Phương Lựu (1997), là cơng trình Tác phẩm như trình Trương Đăng Dung (2004) vận dụng Giải thích học và Mỹ học tiếp nhận để triển khai vấn đề tác phẩm luôn biến đổi sự tiếp nhận đầy sáng tạo chủ đợng người đọc theo dịng chảy thời gian Thật khái niệm hay vấn đề cụ thể lý ḷn văn học cần có dạng chuyên đề này, phải chờ đợi cho đầy đủ gần vơ hạn Vả lý luận văn học, khái niệm phạm trù là vi mơ, vi mơ có vĩ mơ Chúng tơi muốn nói là vấn đề, khái niệm, phạm trù cụ thể, không khơi nguồn một trường phái nhất, mà nên là nhiều trường phái, nhiều khuynh hướng, miễn là vốn có khía cạnh tương ứng Ngay dạng bản, điều này thể khơng bài viết đăng các báo và tạp chí Nhưng thiên chức phải thuyết giảng một cách bài bản, hệ thống khái niệm và phạm trù, dù muốn hay khơng, các giáo trình ḅc phải tập trung thể điều này Một biểu cải tiến và nâng cao giáo trình Lý luận văn học mươi năm qua là sâu vào hai chủ thể sáng tác và tiếp nhận (nhà văn và bạn đọc) mà xin lướt qua mợt vài khía cạnh

Về tư nghệ thuật nhà văn, trước thấy tư hình tượng, chứng minh là sở, cịn hàm chứa yếu tố các loại tư khác thể nghiệm, lôgic đa trị, trực giác, vô thức, v.v để tạo cho mợt loại tư mang tính chỉnh thể, mở khả tối đa cho việc xây dựng hình tượng sinh đợng và sâu sắc c̣c đời mn mặt Để đến kết ḷn đó, phải khai thác quan niệm và ý kiến từ nhiều nguồn khác Như vấn đề thể nghiệm là kết tinh từ ý kiến Mác Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Lênin đối thoại với M Gorky, Kim Thánh Thán lời bình Thủy hử, v.v Cịn lơgic đa trị mơ hồ, tất nhiên có khơi nguồn từ mơn Fuzzy lơgic, kể ngành Toán tập mờ I.A Zadec, sát sườn là từ quan niệm nhà thi học Nghiêm Vũ đời Tống đến ý kiến W Empson, nhà Phê bình người Anh Cịn yếu tố trực giác là sự thu hoạch từ mỹ học trực giác H Henri Bergson, mà từ mỹ học “Hoán hình” (Gestalt) R Arnheim Và yếu tố vơ thức là kết vận dụng tổng hợp Tâm phân học (Psychoanalysis) S Freud với Phân tâm học (Analytical psychology) K G Jung, v.v

(6)

ra cần phân biệt thành hai dạng “chính ngợ” và “phản ngợ” (đều khơng trúng với ngun ý tác giả, có hay khơng có văn bản), và cái gọi là “chính ngợ” thể nhiều nấc thang đồng cảm, lọc, bừng tỉnh, ghi tạc, v.v (Phương Lưu chủ biên, Lý luận văn học, tập I, 2002).

Ngày đăng: 30/04/2021, 16:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan