1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án

26 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ đề thi môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án giúp các bạn dễ dàng ôn tập, không mất nhiều thời gian trong việc tìm kiếm tài liệu tham khảo. Đề thi được biên soạn bám sát với chương trình học của môn Ngữ văn lớp 9 sẽ giúp các bạn dễ dàng củng cố kiến thức chuẩn bị cho bài thi cuối học kì 1 lớp 9 đạt kết quả cao nhất. Luyên tập với đề thi giúp các em nâng cao khả năng đọc hiểu, trau dồi kỹ năng viết văn giúp các em tiến bộ hơn trong môn học. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN LỚP NĂM 2017 (CÓ ĐÁP ÁN) Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2017 có đáp ánTrường THCS Bình An Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2017 có đáp án Trường THCS Trung Kiên Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2017 có đáp án - Sở GD & ĐT Yên Lạc Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2017-2018 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (3.0 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: Lá có màu xanh lục tế bào chứa nhiều lục lạp Một mi-li-mét chứa bốn mươi vạn lục lạp Trong lục lạp có chứa chất gọi diệp lục, tức chất xanh Ánh sáng trắng mặt trời gồm bảy màu: tím, chàm, lam, lục, vàng, cam, đỏ Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục hút tia sáng có màu khác, màu đỏ màu lam, không thu nhận màu xanh lục, lại phản chiếu màu này, mắt ta nhìn thấy màu xanh lục Nếu ta chiếu chất diệp lục nguồn sáng màu đỏ, chất thu nhận tất tia màu đỏ, khơng có tia sáng màu xanh lục để phản chiếu lại, nên kết ta nhìn vào thấy màu đen sì… Như có màu xanh chất diệp lục (Theo Vũ Văn Chuyên, Hỏi đáp thực vật) a Nêu nội dung đoạn văn (0.5 điểm) b Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0.5 điểm) c Tìm số thuật ngữ sử dụng đoạn văn cho biết thuật ngữ thường dùng mơn học nào? (1.0 điểm) d Viết đoạn văn khoảng đến dịng nêu cảm nhận em mơn khoa học mà em yêu thích (1.0 điểm) Câu 2: (3.0 điểm) "Một sách tốt người bạn hiền" Hãy viết văn nghị luận ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em ý kiến Câu 3: (4.0 điểm) Có lẽ có ký ức, hoài niệm người thân Hãy viết văn kể lại kỷ niệm sâu sắc cảm động người thân ấy./ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2017-2018 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI Câu 1: (3.0 điểm) a) Nội dung đoạn văn trên: Giải thích có màu xanh lục hay có màu xanh chất diệp lục (0.5 điểm) b) Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt: thuyết minh (0.5 điểm) c) Một số thuật ngữ sử dụng đoạn văn trên: tế bào, lục lạp, diệp lục… (0.5 điểm) Các thuật ngữ thường sử dụng môn Sinh học (0.5 điểm) d) HS viết đoạn văn đến dòng, nêu cảm nhận sâu sắc mơn khoa học mà em u thích (1.0 điểm) (GV dựa làm HS cân nhắc mà định điểm) Câu 2: (3.0 điểm) * Yêu cầu chung: Học sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân có vận dụng thao tác lập luận để làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, viết có 01 đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Bài làm cho thấy học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: Giá trị sách tốt - Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1,5 điểm):  Giải thích: vấn đề nghị luận - Thế sách tốt ? ví sách tốt người bạn hiền? - Sách tốt loại sách mở cho ta chân trời mới, giúp ta mở mang kiến thức nhiều mặt: sống, người, nước, giới, đời xưa, đời nay, chí dự định tương lai, khoa học viễn tưởng - Bạn hiền người bạn giúp ta chia sẻ nỗi niềm sống, giúp ta vươn lên học tập, sống Do tác dụng tốt đẹp mà có nhận định ví von "Một sách tốt người bạn hiền”  Bàn luận: - Sách kể cho ta bao điều thương, bao kiếp người điêu linh đói khổ mà giữ trọn vẹn nghĩa tình Sách giúp ta hiểu cảm thông với bao kiếp người, bao mảnh đời bất hạnh Sách giúp ta sống “người” - Sách giúp ta khơi dậy ta khát khao, đồng hành ta vươn tới chân trời ước mơ, giá trị tốt đẹp - Đến với sách, ta chia sẻ, an ủi nỗi niềm - Đến với sách, ta sống với tình cảm, cảm xúc đẹp - Câu nói thể hiệm quan niệm sâu sắc, hướng người hình thành thói quen tốt sống - làm bạn với sách - Trong xã hội có sách tốt sách xấu có bạn tốt bạn xấu – phải biết chọn sách tốt để đọc tìm bạn tốt để kết tâm giao - Văn hóa đọc thời đại bùng nổ thơng tin vấn đề có ý nghĩa thời Mỗi người cần có ý thức làm giàu có tâm hồn thơng qua đường đọc sách  Bài học - Nhận thức: Từ bao đời nay, sách đồng hành với người hành trình đến với sống văn minh - Hành động: Cần xây dựng thói quen đọc sách, biết chọn lựa sách để đọc, vun đắp tình yêu với sách… - Điểm 1,5: Đảm bảo yêu cầu - Điểm 1,0 - 1,25: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Điểm 0,5 – 0,75: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0: Khơng đáp ứng u cầu yêu cầu d) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Câu (4,0 điểm) * Yêu cầu chung: Học sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng tự kết hợp với miêu tả nội tâm nghị luận để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc văn tự (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu việc chính; phần Thân có vận dụng thao tác tự để làm sáng tỏ yêu cầu đề; phần Kết khái quát học nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, viết có 01 đoạn văn b) Xác định yêu cầu đề (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Bài làm cho thấy học sinh xác định yêu cầu đề: kỷ niệm sâu sắc cảm động giũa người thân - Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ yêu cầu đề, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai yêu cầu đề c) Chia yêu cầu đề thành việc phù hợp; việc triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác tự để triển khai việc (1,5 điểm): + Kể việc mở đầu: Có thể giới thiệu hồn cảnh, thời điểm nào, đối tượng? + Sự việc phát triển: Câu chuyện diễn biến sao? + Sự việc cao trào: Kỷ niệm sâu sắc cảm động? + Sự việc kết thúc: Suy ngẫm thân kỷ niệm Và từ thân rút học học tập, sống - Điểm 1,5: Đảm bảo yêu cầu - Điểm 1,0 - 1,25: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song việc chưa đầy đủ, chưa biết miêu tả nội tâm nghị luận liên kết chưa thật chặt chẽ - Điểm 0,5 – 0,75: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu UBND HUYỆN YÊN LẠC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Thời gian làm 90 phút, không kể thời gian giao đề A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Viết phương án (A, B, C D) vào thi Câu Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” viết vào kỉ nào? A Thế kỉ XVI B Thế kỉ XV C Thế kỉ XVII D Thế kỉ XVIII Câu Thành ngữ “khua môi múa mép” liên quan đến phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm cách thức C Phương châm chất D Phương châm quan hệ Câu Cốt truyện “Chiếc lược ngà” tập trung thể nội dung gì? A Kể gặp gỡ cuối hai cha ơng Sáu B Tình cha thắm thiết, sâu nặng ông Sáu bé Thu hoàn cảnh éo le chiến tranh C Thái độ hành động bé Thu với ba D Tình đồng đội ơng Sáu bạn Câu Miêu tả nội tâm văn tự là? A Miêu tả nét mặt, cử chỉ, trang phục B Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, ngơn ngữ đối thoại C Miêu tả giàu chất tạo hình D Tái suy nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật B PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm ” a) Đoạn thơ trích từ văn nào? Ai tác giả? b) Giải thích thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”? c) Từ nội dung đoạn thơ trên, em viết đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu) trình bày suy nghĩ em đạo làm với cha mẹ Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em tình đồng chí, đồng đội người lính cụ Hồ kháng chiến chống Pháp qua thơ “Đồng chí” Chính Hữu …………………… Hết…………………… Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh………………………………………………………….Số báo danh………………… HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( điểm, câu trả lời 0,5 điểm) Câu Đáp án A C B D II PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu (3,0 đ) (5,0đ) Nội dung Điểm a - Đoạn thơ trích văn “ Kiều lầu Ngưng Bích” 0,25 - Tác giả Nguyễn Du 0,25 b Nghĩa thành ngữ “ Quạt nồng ấp lạnh” : mùa hè, trời nóng nực th quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đơng, trời lạnh giá vào nằm trước giường ( (ấp chiếu chăn) để cha mẹ ngủ, chỗ nằm ấm sẵn.Ý nói về0,75 lo lắng khơng biết phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ, nhằm ngợi ca tình yêu thương, hiếu thảo Thúy Kiều c * Yêu cầu kỹ năng: Học sinh biết viết đoạn văn nghị luận xã hội, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả, dung từ, ngữ pháp Viết hình thức đoạn văn, độ dài từ 10 – 12 câu * Yêu cầu kiến thức: Học sinh diễn đạt theo nhiều cách khác 1,75 Nhưng cần có ý sau: - Trình bày lịng biết ơn công sinh thành nuôi dưỡng cha mẹ Là phải nghe lời cha mẹ, có trách nhiệm với cha mẹ Hiểu niềm vui cha mẹ thành đạt, hạnh phúc… - Mở rộng vấn đề: Phê phán hành vi thái độ ứng xử phi đạo lí, vơ ơn cha mẹ, cãi lại cha mẹ, ngược đãi cha mẹ, lười biếng đua địi, khơng chịu học tập, rèn luyện vươn lên… - Liên hệ thân: Phải chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lịng… ( Viết khơng hình thức đoạn văn cho tối đa 0,5 điểm ) * Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết cách làm văn cảm nhận tác phẩm văn học; bố cục phần rõ ràng; cảm xúc chân thực; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu * Yêu cầu nội dung: HS trình bày nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: I Mở bài: 0,25 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Khái quát nêu ấn tượng tình đồng chí, đồng đội người lính thơ II Thân bài: Hồn cảnh đời: Bài thơ viết vào đầu năm1948, Chính Hữu trị viên đại đội, đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bă Bắc ông người sống tình đồng chí, đồng đội gắn bó 0,25 keo sơn Phân tích, chứng minh: Trình bày cảm nhận tình đồng đội, đồng chí theo ý sau: * Cơ sở hình thành tình đồng chí: - Cùng chung cảnh ngộ, nguồn gốc xuất thân: Nước mặn đồng chua, 1,25 đất cày lên sỏi đá - Chung mục đích, lí tưởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu - Thấu hiểu tâm tư, nỗi lịng nhau: Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ - Kết thúc đoạn dịng thơ có từ: Đồng chí! ( nốt nhấn, kết tinh cảm xúc… ) 1,25 * Biểu cao đẹp tình đồng chí: - Những người lính cảm thơng, chia sẻ tâm tư, nỗi lịng nhau: nhớ q hương, ruộng nương, lo cảnh nhà gieo neo ( ruộng nương gửi bạn, gian nhà không lung lay), từ “mặc kệ”chỉ cách nói phớt đời, tình cảm phải hiểu ngược lại; giọng điệu, hình ảnh ca dao ( giếng nước, gốc đa) làm cho lời thơ thêm thắm thiết - Họ chia sẻ gian lao, thiếu thốn, sốt rét rừng nguy hiểm…( Anh với biết ớn lạnh/ Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi/ Áo anh rách vai/ Quần tơi có vài mảnh vá/ Miệng cười buốt giá/ Chân khơng giày) - Tình u thương đồng chí truyền ấm tiếp thêm sức mạnh 1,25 vượt qua bao gian lao, bệnh tật ( Thương tay nắm lấy bàn tay ) * Vẻ đẹp tình đồng chí chiến hào chờ giặc: - Cảnh phục kích quân thù đêm khuya rét buốt, thời tiết khắc nghiệt; người lính kề sát bên nhau, tình đồng chí sưởi ấm họ - Cách biểu thật độc đáo: (Đầu súng trăng treo), hình ảnh vừa thực vừa lãng mạn, gợi nhiều liên tưởng phong phú sâu xa , - Đoạn thơ nói riêng, khổ cuối nói chung tạo nên tượng đài cao đẹp người lính thời kì kháng chiến chống Pháp 0,5 Đánh giá: - Nghệ thuật thể hiện: + Thể thơ: Tự + Ngôn ngữ: giản dị, hàm súc + Hình ảnh chọn lọc, chân thực, giàu ý nghĩa + Kết hợp bút pháp thực với bút pháp lãng mạn + Sử dụng biện pháp tu từ: điệp ngữ, liệt kê, nhân hóa,ẩn dụ… ->Tình đồng chí, đồng đội thơ tình cảm có sở vững chắc, đẹp đẽ, cao quý người lính cụ Hồ ngày đầu kháng chiến chống Pháp III Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nghị luận 0,25 - Liên hệ với thân hệ trẻ ngày Giám khảo cho điểm tối đa viết đảm bảo tốt yêu cầu kiến thức kĩ làm bài, cần trân trọng viết sáng tạo * Lưu ý: Điểm thi điểm tổng câu cộng lại, cho điểm từ đến 10 Điểm lẻ làm trịn tính đến 0,5 PHỊNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Ngữ văn - Lớp I Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm) Câu A D Đáp án 0.5 0.5 Thang điểm II Phần tự luận:(8,0điểm) Câu Ý Câu điểm B 0.5 A 0.5 Nội dung Điểm Con người đời - Nguyễn Du (1765- 1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh 0.25đ Hiên ; quê làng Tiên Điền huyện Nghi xuân tỉnh Hà Tĩnh - Thời đại : Cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX, thời kì có biến động dội Chế độ PK khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát, tham lam tàn bạo, tập đoàn PK 0.25 chém giết lẫn Nông dân dậy khởi nghĩa khắp nơi, đỉnh cao phong trào Tây Sơn Những yếu tố tác động đến nhận thức, tình cảm tác giả - Gia đình: nhiều đời làm quan truyền thống văn học Cha Nguyễn Nghiễm làm tể tướng triều Lê, mẹ Trần Thị 0.25 Tần vợ thứ người xứ Kinh Bắc Anh trai Nguyễn Khản làm quan to triều - Cuộc đời : tuổi cha, 12 tuổi mẹ mất, với anh Nguyễn Khản 10 năm (1786- 1796) lưu lạc gió bụi, nhiều tiếp xúc nhiều cảnh đời cực khổ.Năm 1802 làm quân bất đắc dĩ cho 0.5 triều Nguyễn, làm quan tri huyện Bắc Hà 1813- 1814 : Làm quan Hữu tham tri lễ cử Chánh sứ Trung Quốc lần thứ Năm 1820 cử chánh sứ lần chưa ơng bị ốm Tóm lại : + Nguyễn Du có đời gian trn, chìm nhiều tiếp xúc nhiều hạng người tạo nên đời trải, vốn sống phong phú có nhận thức sâu rộng đời + Là người có trái tim giàu lịng u thương, cảm thơng sâu sắc với người nghèo khổ, với đau khổ nhân dân + Là người có tài về văn học nghệ thuật, bậc thầy việc sử dụng tiếng Việt 0.75đ Tất yếu tố tạo nên thiên tài văn học Nguyễn Du, ông đại thi hào dân tộc Việt Nam,là danh nhân văn hóa giới, có đóng góp to lớn phát triển văn học Việt Nam 2 Sự nghiệp văn học: Có chữ Hán chữ Nơm - Sáng tác chữ Hán: (243 bài) Thanh Hiên thi tập (78 làm Thái Bình) 1.0đ 0.5đ Bắc hành tạp lục (125 bài) Nam trung tạp ngâm (40 bài) - Sáng tác chữ Nôm : Văn chiêu hồn, Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu Tiêu biểu Đoạn trường tân tên thường gọi Truyện Kiều - Bài thơ đời năm 1948, Chính Hữu trị viên đại đội thuộc Trung đồn Thủ đơ, kết trải nghiệm thực cảm Mở xúc sâu xa tác giả với đồng đội chiến dịch Việt Bắc (0.5 đ) - Bài thơ diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao q anh đội thời kháng chiến chống Pháp Nguồn gốc tình đồng chí (7 câu thơ đầu): - Xuất thân : từ làng quê nghèo khổ : nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá - Chung lí tưởng chiến đấu : Súng bên súng, đầu sát bên đầu - Từ xa cách họ nhập lại đội ngũ chiến đấu gắn bó keo sơn trở thành đơi tri kỉ - Kết thúc đoạn thơ dòng chữ Đồng chí dấu chấm than thể cảm xúc nhà thơ Nó lề khép lại khổ thơ đầu mở biểu tình đồng chí khổ sau Biểu tình đồng chí (khổ 2) - Họ cảm thơng chia sẻ tâm tư, nỗi nhớ quê : nhớ ruộng nương, lo cảnh nhà gieo neo (Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay) Từ mặc kệ cách nói phớt đời, Câu tình cảm phải hiểu ngược lại Giọng điệu, hình ảnh bến nước, gốc đa làm cho lời thơ thắm thiết (5đ) Thân - Người lính chia sẻ gian lao thiếu thốn, sốt rét rừng nguy hiểm Những chi tiết đời thường trở thành 4.0 thơ, cặp chi tiết thơ sóng đơi đồng chí bên : Áo điểm anh rách vai/ quần tơi có vài mảnh vá ; miệng cười buốt giá/ chân không giày ; tay nắm/ bàn tay - Câu thơ cuối đoạn : « Thương tay nắm lấy bàn tay » : tình đồng chí truyền ấm cho đồng đội, vượt qua bao gian lao thử thách, bệnh tật Tình đồng chí chiến hào chờ giặc (3 câu thơ cuối) - Cảnh chờ giặc đêm rừng hoang sương muối - Họ sát bên chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu : chờ giặc Người lính lên tư chủ động chờ giặc đến - Câu cuối : Đầu súng trăng treo : Hình ảnh súng tượng trưng cho hành động chiến đấu, tinh thần chiến đất nước Trăng tượng trưng cho đẹp n bình, thơ mộng Hình ảnh « Đầu súng trăng treo » mang ý nghĩa khái quát tư chủ động, tự tin chiến đấu, tâm hồn phong phú người lính Nói rộng hai hình ảnh tương phản sóng đơi với tạo nên biểu tượng 0.5đ 0.5 1.5 1.5 1.0 Kết 0.5đ tinh thần, ý chí sắt đá mà bay bổng dân tộc Việt Nam Đây hình ảnh đẹp nhất, cao q tình đồng chí, cách biểu thật độc đáo, vừa lãng mạn vừa thực, vừa tinh thần chiến sĩ vừa tâm hồn thi sĩ - Đề tài khơng Chính Hữu biểu cách cảm động sâu lắng khai thác chất thơ từ bình dị đời thường - Bài thơ thể vẻ đẹp người lính thời kì chống thực dân Pháp ca ngợi tình đồng chí người lính cụ Hồ 0.5 Lưu ý: Trên gợi ý cho viết, giáo viên chấm linh hoạt cho điểm Bài viết cần phân tích nghệ thuật để làm rõ hình ảnh anh đội thời kì kháng chiến chống Pháp Khuyến khích cho điểm viết hay, có cảm xúc biết liên hệ mở rộng UBND HUYỆN YÊN LẠC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Thời gian làm 90 phút, không kể thời gian giao đề A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Viết phương án (A, B, C D) vào thi Câu Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” viết vào kỉ nào? A Thế kỉ XVI B Thế kỉ XV C Thế kỉ XVII D Thế kỉ XVIII Câu Thành ngữ “khua môi múa mép” liên quan đến phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm cách thức C Phương châm chất D Phương châm quan hệ Câu Cốt truyện “Chiếc lược ngà” tập trung thể nội dung gì? A Kể gặp gỡ cuối hai cha ông Sáu B Tình cha thắm thiết, sâu nặng ơng Sáu bé Thu hoàn cảnh éo le chiến tranh C Thái độ hành động bé Thu với ba D Tình đồng đội ơng Sáu bạn Câu Miêu tả nội tâm văn tự là? A Miêu tả nét mặt, cử chỉ, trang phục B Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, ngơn ngữ đối thoại C Miêu tả giàu chất tạo hình D Tái suy nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật B PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm ” a) Đoạn thơ trích từ văn nào? Ai tác giả? b) Giải thích thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”? c) Từ nội dung đoạn thơ trên, em viết đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu) trình bày suy nghĩ em đạo làm với cha mẹ Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em tình đồng chí, đồng đội người lính cụ Hồ kháng chiến chống Pháp qua thơ “Đồng chí” Chính Hữu …………………… Hết…………………… Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh………………………………………………………….Số báo danh………………… HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( điểm, câu trả lời 0,5 điểm) Câu Đáp án A C B D II PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu (3,0 đ) (5,0đ) Nội dung Điểm a - Đoạn thơ trích văn “ Kiều lầu Ngưng Bích” 0,25 - Tác giả Nguyễn Du 0,25 b Nghĩa thành ngữ “ Quạt nồng ấp lạnh” : mùa hè, trời nóng nực th quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đơng, trời lạnh giá vào nằm trước giường ( (ấp chiếu chăn) để cha mẹ ngủ, chỗ nằm ấm sẵn.Ý nói về0,75 lo lắng phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ, nhằm ngợi ca tình u thương, hiếu thảo Thúy Kiều c * Yêu cầu kỹ năng: Học sinh biết viết đoạn văn nghị luận xã hội, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả, dung từ, ngữ pháp Viết hình thức đoạn văn, độ dài từ 10 – 12 câu * Yêu cầu kiến thức: Học sinh diễn đạt theo nhiều cách khác 1,75 Nhưng cần có ý sau: - Trình bày lịng biết ơn công sinh thành nuôi dưỡng cha mẹ Là phải nghe lời cha mẹ, có trách nhiệm với cha mẹ Hiểu niềm vui cha mẹ thành đạt, hạnh phúc… - Mở rộng vấn đề: Phê phán hành vi thái độ ứng xử phi đạo lí, vơ ơn cha mẹ, cãi lại cha mẹ, ngược đãi cha mẹ, lười biếng đua địi, khơng chịu học tập, rèn luyện vươn lên… - Liên hệ thân: Phải chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng… ( Viết khơng hình thức đoạn văn cho tối đa 0,5 điểm ) * Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết cách làm văn cảm nhận tác phẩm văn học; bố cục phần rõ ràng; cảm xúc chân thực; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu * Yêu cầu nội dung: HS trình bày nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: I Mở bài: 0,25 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Khái quát nêu ấn tượng tình đồng chí, đồng đội người lính thơ II Thân bài: Hoàn cảnh đời: Bài thơ viết vào đầu năm1948, Chính Hữu trị viên đại đội, đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bă Bắc ông người sống tình đồng chí, đồng đội gắn bó 0,25 keo sơn Phân tích, chứng minh: Trình bày cảm nhận tình đồng đội, đồng chí theo ý sau: * Cơ sở hình thành tình đồng chí: - Cùng chung cảnh ngộ, nguồn gốc xuất thân: Nước mặn đồng chua, 1,25 đất cày lên sỏi đá - Chung mục đích, lí tưởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu - Thấu hiểu tâm tư, nỗi lòng nhau: Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ - Kết thúc đoạn dịng thơ có từ: Đồng chí! ( nốt nhấn, kết tinh cảm xúc… ) 1,25 * Biểu cao đẹp tình đồng chí: - Những người lính cảm thơng, chia sẻ tâm tư, nỗi lịng nhau: nhớ quê hương, ruộng nương, lo cảnh nhà gieo neo ( ruộng nương gửi bạn, gian nhà không lung lay), từ “mặc kệ”chỉ cách nói phớt đời, tình cảm phải hiểu ngược lại; giọng điệu, hình ảnh ca dao ( giếng nước, gốc đa) làm cho lời thơ thêm thắm thiết - Họ chia sẻ gian lao, thiếu thốn, sốt rét rừng nguy hiểm…( Anh với biết ớn lạnh/ Sốt run người vừng trán ướt mồ hơi/ Áo anh rách vai/ Quần tơi có vài mảnh vá/ Miệng cười buốt giá/ Chân khơng giày) - Tình yêu thương đồng chí truyền ấm tiếp thêm sức mạnh 1,25 vượt qua bao gian lao, bệnh tật ( Thương tay nắm lấy bàn tay ) * Vẻ đẹp tình đồng chí chiến hào chờ giặc: - Cảnh phục kích quân thù đêm khuya rét buốt, thời tiết khắc nghiệt; người lính kề sát bên nhau, tình đồng chí sưởi ấm họ - Cách biểu thật độc đáo: (Đầu súng trăng treo), hình ảnh vừa thực vừa lãng mạn, gợi nhiều liên tưởng phong phú sâu xa , - Đoạn thơ nói riêng, khổ cuối nói chung tạo nên tượng đài cao đẹp người lính thời kì kháng chiến chống Pháp 0,5 Đánh giá: - Nghệ thuật thể hiện: + Thể thơ: Tự + Ngôn ngữ: giản dị, hàm súc + Hình ảnh chọn lọc, chân thực, giàu ý nghĩa + Kết hợp bút pháp thực với bút pháp lãng mạn + Sử dụng biện pháp tu từ: điệp ngữ, liệt kê, nhân hóa,ẩn dụ… ->Tình đồng chí, đồng đội thơ tình cảm có sở vững chắc, đẹp đẽ, cao quý người lính cụ Hồ ngày đầu kháng chiến chống Pháp III Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nghị luận 0,25 - Liên hệ với thân hệ trẻ ngày Giám khảo cho điểm tối đa viết đảm bảo tốt yêu cầu kiến thức kĩ làm bài, cần trân trọng viết sáng tạo * Lưu ý: Điểm thi điểm tổng câu cộng lại, cho điểm từ đến 10 Điểm lẻ làm trịn tính đến 0,5 Đề thi học kì lớp mơn Ngữ Văn Sở GD&ĐT Nam Định năm học 2017 - 2018 I Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Trả lời câu hỏi cách ghi chữ đầu câu em cho tờ giấy làm Câu 1: Có cách dẫn lời nói hay dẫn ý nghĩ người nhân vật? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 2: Trong từ “xuân” sau (trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du), từ mang nghĩa chuyển? A Trước lầu Ngưng Bích khóa xn B Làn thu thủy nét xuân sơn C Ngày xuân én đưa thoi D Chị em sắm sửa hành chơi xuân Câu 3: Từ ngữ tiếng Việt mượn ngôn ngữ nhiều nhất? A Tiếng Pháp B Tiếng Anh C Tiếng Hán D Tiếng Nga Câu 4: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống (…) câu sau: Nói chen vào chuyện người không hỏi đến là….: A Nói móc B Nói leo C Nói mát D Nói hớt Câu 5: Trong từ Hán - Việt sau, yếu tố “phong” có nghĩa “gió”? A Phong lưu C Cuồng phong B Phong kiến D Tiên phong Câu 6: Trong cách nói sau, cách nói khơng sử dụng phép nói q? A Chưa ăn hết B Đứt khúc ruột C Một tấc đến trời D Sợ vã mồ hôi Câu 7: Câu: “Xin ông đừng giận cháu!” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? A Câu nghi vấn B Câu cầu khiến C Câu cảm thán D Câu trần thuật Câu 8: Các thành ngữ: Ăn ốc nói mị, ăn khơng nói có, ăn gian nói dối, liên quan đến phương châm hội thoại nào? A Phương châm chất B Phương châm cách thức C Phương châm lịch D Phương châm quan hệ II Đọc – hiểu văn (2,5 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: “Trong đời đầy truân chuyên mình, chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới, phương Đông phương Tây Trên tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người sống dài ngày Pháp, Anh Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… Người làm nhiều nghề Có thể nói có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Đến đâu Người học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm Người chịu ảnh hưởng tất văn hóa, tiếp thu đẹp hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại.” (Trích Phong cách Hồ Chí Minh, Lê Anh Trà, Ngữ văn 9, tập một, tr 5) Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu 2: Qua đoạn trích tác giả cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa yếu tố nào? Câu 3: Xác định hai danh từ dùng tính từ câu văn sau cho biết hiệu nghệ thuật việc dùng từ ấy? “Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng, đồng thời mới, đại.” Câu 4: Từ đoạn trích, em rút học cho thân cách học tập, tiếp thu văn hóa nhân loại? III Tập làm văn (5,5 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em tranh mùa xuân đoạn thơ sau: Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu 2: (3,5 điểm) Hãy kể kỉ niệm sâu sắc em với thầy(cô) giáo cũ mà em nhớ Đáp án đề thi học kì lớp mơn Văn Sở GD Nam Định 2017 - 2018 I Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Mỗi phương án 0,25 điểm Câu Đáp án B A C B C D B A Câu II.Đọc – hiểu Nội dung Điểm Phương thức biểu đạt đoạn văn: Nghị 0,5 luận Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp 0,5 hài hịa ảnh hưởng văn hóa quốc tế với gốc văn hóa dân tộc; bình dị Việt Nam, phương Đông với đại mẻ - Hai danh từ sử dụng tính từ: Việt 0,25 Nam, phương Đơng (2,5 điểm) - Cách dùng từ có hiệu nghệ thuật cao: Tác giả muốn khẳng định nhấn mạnh sắc 0,25 văn hóa dân tộc Việt Nam, sắc phương Đông người Bác HS trình bày ý kiến theo nhiều cách, cần thể ý: + Phải chăm rèn luyện, học tập, nắm vững kiến thức, học đơi với thực hành, vận dụng lí 0,5 thuyết vào giải vấn đề sống Học hỏi, tìm hiểu, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại đồng thời phê phán ảnh hưởng tiêu cực từ văn hóa ngoại lai + Khơng ngừng học tập làm theo gương phong cách, tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh: 0,5 sống giản dị, giữ gìn phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc Tránh xa lối sống sính ngoại, chây lười ỉ lại, buông thả, chạy theo mốt mà quên giá trị văn hóa tốt đẹp mang sắc dân tộc III Tập làm văn Cảm nhận tranh mùa xuân đoạn thơ (5,5 điểm) Yêu cầu: 0,25 - Đảm bảo thể thức đoạn văn 0,25 - Cảm nhận sâu sắc, diễn đạt trơi chảy, khơng sai tả - Nội dung cảm nhận cần nêu bật ý 0,25 sau: + Bằng bút pháp miêu tả ước lệ tượng trưng, Nguyễn Du khắc họa nên tranh khung cảnh thiên nhiên mùa xuân với vẻ đẹp riêng thật tươi đẹp + Hai dòng thơ câu gợi tả mùa xuân theo cách 0,5 riêng tác giả vừa nói trơi chảy thời gian vừa gợi không gian Ngày xuân thấm trôi mau, tiết trời bước sang tháng ba – tháng cuối mùa xuân Giữa bầu trời xuân mênh mông bao la, cánh én bay bay lại thoi đưa Các hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa (con én đưa thoi), hốn dụ (thiều quang), phụ từ khơng gợi lên trôi chảy nhanh thời gian mà gợi lên sống động, sáng, ấm áp, tinh khôi…của đất trời xuân đồng thời gợi cảm giác bâng khuâng, nuối tiếc lòng người… + Hai dòng thơ tiếp họa tuyệt đẹp mùa xuân Thảm cỏ non xanh mơn mởn trải rộng tới chân trời tạo gam màu cho tranh xuân 0,5 (Cỏ non xanh tận chân trời) Trên màu xanh non điểm xuyết vài hoa lê trắng (Cành lê trắng điểm vài hoa) Màu sắc có hài hịa tới mức tuyệt diệu, phối sắc tài 0,25 tình Tất gợi lên vẻ đẹp riêng mùa xuân: Mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống (cỏ non), khoáng đạt, trẻo (xanh tận chân trời), nhẹ nhàng khiết (trắng điểm vài hoa) Nguyễn Du vận dụng sáng tạo ý thơ cổ Trung Hoa: Phương thảo liên thiên bích/Lê chi sổ điểm hoa vào thơ Chữ điểm làm cho cảnh vật thêm sinh động có hồn không tĩnh + Chỉ với vài nét vẽ nghệ thuật ngơn ngữ giàu sức gợi hình, gợi cảm, Nguyễn Du để lại cho đời tranh khung cảnh thiên nhiên mùa xuân tuyệt đẹp Ông xứng đáng tôn vinh bút miêu tả bậc thầy… Yêu cầu kĩ - Bài viết thể loại văn tự Người viết chủ 0,5 yếu dùng phương thức biểu đạt tự sự, có kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận để diễn tả làm tăng sức truyền cảm, hấp dẫn truyện - Bố cục rõ ràng, đủ ba phần: Mở (đưa dẫn kỷ niệm với thầy giáo chọn 0,5 kể), thân (kể diễn biến câu chuyện), kết (khép lại câu chuyện, bộc lộ ấn tượng sâu đậm nhất) - Biết sử dụng thích hợp hình thức đối thoại, 0,5 độc thoại, độc thoại nội tâm Về nội dung: - Kỉ niệm chọn kể phải sâu sắc mang ý nghĩa tích cực, có tác động giáo dục 0,5 người, lứa tuổi học trò - Truyện tạo tình cốt truyện hấp dẫn, đưa dẫn, trình bày diễn biến kết thúc cách tự nhiên Nhân vật thể 1,5 hành vi, cử chỉ, điệu bộ, tâm lí phù hợp với tình truyện, thực trở thành linh hồn truyện, tỏa sáng chủ đề tư tưởng truyện Cách cho điểm: Điểm – 3,5: Hiểu đề, đáp ứng tốt yêu cầu kiến thức, kĩ Điểm - 2,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, mắc vài lỗi nhỏ Điểm 1-1,75: Đáp ứng 1/2 yêu cầu đề, mắc vài lỗi nhỏ Điểm 0,25 – 0,75: Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt Điểm 0: Không làm lạc đề .. .1 Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2 017 có đáp ánTrường THCS Bình An Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2 017 có đáp án Trường THCS Trung Kiên Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2 017 có đáp án. .. Tường Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2 017 có đáp án - Sở GD & ĐT n Lạc Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2 017 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM... VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2 017 -2 018 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Thời gian làm 90 phút, không kể thời gian giao đề A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Viết phương án (A, B, C D) vào thi Câu Tác

Ngày đăng: 30/04/2021, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w