1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Thong diep nhan ngay the goi phong chong HIVAIDS01122003

153 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

+ Tình yêu ở đây không chỉ giới hạn trong tình yêu đôi lứa mà còn là những tình cảm sâu nặng đối với quê hương đất nước. + Chất triết lí trong thơ Chế Lan Viên được rút ra từ quy luật tì[r]

(1)

Trường THPT QUỐC THÁI Trường THPT QUỐC THÁI

Bộ môn: Ngữ Văn Bộ môn: Ngữ Văn

(2)

NGÀY 2/8/2010 TUẦN 1

TIẾT 1-2

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 55 Giúp học sinh :

- Nắm đặc điểm văn học song hành lịch sử đất nước; - Thấy thành tựu văn học cách mạng VN;

- Cảm nhận ý nghĩa văn học đời sống II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Những thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975

- Những đổi bước đầu VHVN giai đoạn từ năm 1975 đến hết kỉ XX 2 Kĩ năng:

Nhìn nhận , đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước

II

I PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN: Phương pháp:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

Phương tiện: Sách giáo khoa, sách tham khảo, thiết kế, chuẩn kiến thức, bảng phụ…

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: (Khơng có) Giảng mới:

Vào bài:

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về

hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá từ cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975

+ GV: Hãy tóm tắt nét về tình hình lịch sử, xã hội, văn hố có ảnh hưởng đến hình thành phát triển VHVN giai đoạn 1945-1975?

+ HS:

+ HS: Đọc sách giáo khoa tóm tắtĐọc sách giáo khoa tóm tắt nét

những nét

+ GV: Từ năm 1945 đến 1975, nước ta trải qua biến cố, kiện nào?

+ HS:

+ HS: Đọc sách giáo khoa khái quát lại

+ GV: Còn điều kiện kinh tế, văn hố thời kì nào?

+ HS: + HS: Đọc sách giáo khoa khái quát lại

I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMTT NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975:

1 Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá:

- CMT8 thành công mở kỉ nguyên độc lập: tạo nên văn học thống tư tưởng, tổ chức quan niệm nhà văn kiểu : nhà văn - chiến sĩ

- Trải qua nhiều biến cố, kiện lớn: Hai kháng chiến chống Pháp Mĩ kéo dài, tác động mạnh sâu sắc đến nhân dân văn học

- Kinh tế nghèo chậm phát triển

- Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn nước XHCN

+ GV: Lưu ý học sinh: Giai đoạn lịch sử chưa lùi xa, hệ sinh sau 1975 không dễ lĩnh hội khơng hình dung cụ thể hồn cảnh lịch sử đặc biệt lúc đó: Đó thời kì chiến tranh kéo dài vơ ác liệt

+ Trong chiến tranh, vấn đề đặt lên hàng đầu sống dân tộc Mọi phương diện khác đời sống thứ yếu, cần phải dẹp đi, hi sinh hết, kể tính mạng

+ Nhiệm vụ hàng đầu văn học lúc phục vụ cách mạng, tuyên truyền cổ vũ chiến đấu

+ Tình cảm đẹp tình đồng chí, đồng bào, tình quân dân

+ Con người đẹp anh đội, chị quân dân, niên xung phong lực lượng phục vụ chiến đấu

(4)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT sinh cho tổ quốc hoàn toàn tự nguyện,

niềm vui Họ sẵng sàn đốt bỏ nhà cửa để kháng chiến, đường trận đường đẹp, đường vui:

“Những buổi vui nước lên đường”

(Tố Hữu)

“Đường trận mùa đẹp lắm”

(Phạm Tiến Duật)

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trình phát triển thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ 1945 – 1975.

+ GV: Văn học VN 1945-1975 phát triển qua chặng?

+ HS: Đọc thầm SGK, phát biểu: 3 chặng: 1945 - 1954; 1955 - 1964; 1965 – 1975

+ GV: Nội dung tác phẩm giai đoạn gì?

+ HS: Phát biểu

+ GV: Giảng thêm: Các tác phẩm Dân khí miền Trung, Huế tháng Tám, Vui bất tuyệt, Ngọn quốc kì, Hội nghị non sơng,

phản ánh khơng khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân ta đất nước giành độc lập

2 Quá trình phát triển những thành tựu chủ yếu:

a Chặng đường từ 1945 đến 1954: * Nội dung chính:

- Phản ánh kháng chiến chống Pháp, gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng

- Khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng nhân dân - Niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai chiến thắng

+ GV: Trong văn xuôi, thể loại đóng trị tiên phong văn học kháng chiến chống Pháp?

+ HS: Phát biểu

+ GV: Truyện ngắn kí có tác phẩm tiêu biểu nào?

+ HS: Phát biểu

* Thành tựu:

- Truyện ngắn kí:

+ Một lần tới Thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng) ,

+ Đôi mắt, Ở rừng (Nam Cao) ; + Làng (Kim Lân) ;

+ Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc) ,…

+ GV: Nêu tên thơ tập thơ hay đời kháng chiến chống Pháp?

+ HS: Phát biểu

- Thơ ca:

+ Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng, ( Hồ Chí Minh),

+ Bên sơng Đuống (Hồng Cầm),

+ Tây Tiến (Quang Dũng),

(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT + GV: Kịch nói giai đoạn có

nét bật? + HS: Phát biểu

- Một số kịch đời phản ánh thực cách mạng kháng chiến

+ GV: Nêu số nét hồn cảnh lịch sử, xã hội chặng 1955-1964?

+ HS: Đọc thầm SGK nêu:

o Miền Bắc bước vào giai đoạn xây dựng hồ bình CNXH

o Miền Nam tiến hành kháng chiến chống đế quốc Mĩ bè lũ tay sai

+ GV: Nội dung tác phẩm văn học giai đoạn có khác trước?

+ HS: Phát biểu + GV: Khái quát lại

b Chặng đường từ 1955 đến 1964:

* Nội dung chính:

- Hình ảnh người lao động

- Ngợi ca thay đổi đất nước người xây dựng chủ nghĩa xã hội

- Tình cảm sâu nặng với miền Nam nỗi đau chia cắt

+ GV: Văn xuôi giai đoạn viết đề tài nào? Nêu tên số tác phẩm tiêu biểu ?

+ HS: Phát biểu

+ GV: Nêu tên số tác phẩm tiêu biểu ?

+ HS: Phát biểu

* Thành tựu:

- Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, phạm vi đời sống:

+ Sự đổi đời, khát vọng hạnh phúc người:

o Đi bước nữa (Nguyễn Thế Phương)

o Mùa lạc (Nguyễn Khải) o Anh Keng (Nguyễn Kiên) + Cuộc kháng chiến chống Pháp:

o Sống với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng)

o Cao điểm cuối cùng (Hữu Mai) o Trước nổ súng (Lê Khâm) + Hiện thực trước CM:

o Tranh tối tranh sáng (Nguyễn Công Hoan)

o Mười năm (Tơ Hồi) o Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi) o Cửa biển (Nguyên Hồng) + Công xây dựng CNXH: o Sông Đà (Nguyễn Tuân)

o Bốn năm sau (Nguyễn Huy Tưởng)

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT + GV: Tình hình thơ ca giai đoạn

này nào? Có thành tựu thơ ca tiêu biểu nào?

+ HS: Phát biểu

- Thơ ca: nhiều tập thơ xuất sắc + Gió lộng (Tố Hữu)

+ Ánh sáng phù sa (Chế Lan Viên) + Riêng chung (Xuân Diệu)

+ GV: Tình hình kịch nói giai đoạn sao? Có tác phẩm tiêu biểu nào?

+ HS: Phát biểu

- Kịch nói:

+ Một Đảng viên (Học Phi) + Ngọn lửa (Nguyễn Vũ)

+ Chị Nhàn Nổi gió (Đào Hồng Cẩm)

+ GV: Nêu số nét hồn cảnh lịch sử, xã hội chặng 1965-1975?

+ HS: Phát biểu

o Miền Bắc bước vào giai đoạn xây dựng hồ bình CNXH o Miền Nam tiến hành kháng chiến chống đế quốc Mĩ bè lũ tay sai

+ GV: Nội dung tác phẩm văn học giai đoạn gì?

+ HS: Phát biểu

c Chặng đường từ 1965 đến 1975:

* Nội dung chính:

Đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng

+ GV: Hãy nêu tên tác phẩm tiêu biểu thể loại văn xuôi?

+ HS: Phát biểu

* Thành tựu:

- Văn xuôi: Phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ hình ảnh người VN anh dũng, kiên cường bất khuất

+ Miền Nam:

o Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi) o Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)

o Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

o Hịn đất (Anh Đức) o Mẫn tơi (Phan Tứ) + Miền Bắc:

o Vùng trời (Hữu Mai)

o Cửa sơng Dấu chân người lính

(Nguyễn Minh Châu)

o Bão biển (Chu Văn) + GV: Tình hình thơ ca giai đoạn

này có mới? Có tác phẩm tiêu biểu nào?

+ HS: Phát biểu

- Thơ: mở rộng, đào sâu chất liệu thực, tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng luận

(7)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT

+ Hoa ngày thường, Chim báo bão

(Chế Lan Viên)

+ Đầu súng trăng treo (Chính Hữu) + Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm)

+ Gió Lào cát trắng (Xuân Quỳnh) + Hương cây Bếp lửa (Lưu Quang Vũ Bằng Việt)

 Xuất đông đảo nhà thơ trẻ + GV: Kịch nói đạt thành

tựu nào?

+ HS: Phát biểu

- Kịch nói: gây tiếng vang

+ Quê hương Việt Nam, Thời tiết ngày mai (Xuân Trình)

+ Đại đội trưởng tôi (Đào Hồng Cẩm)

+ Đôi mắt (Vũ Dũng Minh) + GV: Cho HS đọc SGK tóm tắt

những đóng góp xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước cách mạng

+ HS: Đọc thầm SGK tóm tắt những đóng góp xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước cách mạng

d Văn học vùng địch tạm chiếm:

- Nội dung: phản ánh chế độ bất công tàn bạo, kêu gọi cổ vũ tầng lớp niên

- Hình thức thể loại: gọn nhẹ như truyện ngắn, phóng sự, bút kí

- Tác phẩm tiêu biểu:

+ Hương rừng Cà Mau (Sơn Nam) + Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng) - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu đặc điểm văn học giai đoạn 1945 – 1975.

+ GV: Nhìn cách bao quát văn học VN 1945- hết TK XX mang đặc điểm nào?

+ HS: Đọc sách giáo khoa trả lời + GV: Em hiểu cách mạng

cách mạng hoá? + HS: Phát biểu

+ GV: Định hướng cách hiểu:

o Cách mạng: biến đổi trị xã hội lớn bản, thực lật đổ chế xã hội, lập nên chế độ tiến

o Cách mạng hố: làm cho có tính chất cách mạng

+ GV: Liên hệ với cách mạng hoá trong văn học.

+ GV: Khuynh hướng chủ đạo nền văn học cách mạng gì?

3 Những đặc điểm bản:

a Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước.

(8)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT + HS: Đọc sách giáo khoa trả lời

+ GV: Phân tích câu nói Nguyễn Đình Thi

+ GV: Văn học giai đoạn tập trung vào đề tài nào?

+ HS: Đọc thầm sách giáo khoa trả lời

+ GV: Khẳng định lại.

cách mạng)

- Đề tài: đấu tranh thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội

 gương phản chiếu vấn đề lớn lao, trọng đại đất nước cách mạng

+ GV: Tại nói văn học giai đoạn 1945-1975 văn học hướng đại chúng?

+ HS: Thảo luận theo nhóm bàn, bàn bạc trả lời theo cách hiểu

+ GV: Quan niệm đất nước trong giai đoạn có mới?

+ HS: Đọc thầm sách giáo khoa trả lời

+ GV: Những tác phẩm văn học hướng vào điều nơi đại chúng?

+ HS: Đọc thầm sách giáo khoa trả lời

+ GV: Do văn học hướng đại chúng nên hình thức tác phẩm nào?

+ HS: Đọc thầm sách giáo khoa trả lời

+ GV: khẳng định thêm:

Đây văn học thuộc nhân dân, nhà văn người gắn bó xương thịt với nhân dân, Xn Diệu nói:

Tơi xương thịt với nhân dân của tôi,

Cùng đổ mồ hôi xôi giọt máu Tôi sống với đời chiến đấu của triệu người yêu dấu cần lao”

(Những đêm hành quân)

b Nền văn học hướng đại chúng: - Đại chúng vừa đối tượng phản ánh đối tượng phục vụ, vừa nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học

- Hình thành quan niệm mới: Đất nước nhân dân

- Quan tâm đến đời sống nhân dân lao động, niềm vui nỗi buồn họ

- Tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật quen thuộc, ngơn ngữ bình dị, sáng, dễ hiểu

+ GV: Khuynh hướng sử thi thể phương diện tác phẩm văn học?

+ GV: Thử chứng minh qua tác

c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn.

- Khuynh hướng sử thi:

+ Đề tài: vấn đề có ý nghĩa lịch sử tính chất tồn dân tộc

(9)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT phẩm học

+ HS: Bàn luận, phát biểu chứng minh phương diện

+ GV: nêu ví dụ:

Người gái Việt Nam – trái tim vĩ đại Còn giọt máu tươi cịn đập mãi Khơng phải cho em Cho lẽ phải đời

Cho quê hương em Cho tổ quốc, loài người!”

(Người gái Việt Nam - Tố Hữu)

và ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ý thức trị, tình cảm lớn, lẽ sống lớn lên hàng đầu

+ Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng

+ GV: Cảm hứng lãng mạn thể tác phẩm văn học thời kì nào?

Nó có khác với giai đoạn văn học trước 1945?

+ HS: Làm việc theo nhóm trả lời. + GV: Nói thêm:

Họ trận, vào mưa bom bão đạn mà vui trẩy hội:

“Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, Mà lòng phơi phới dậy tương lai”

(Tố Hữu)

Những buổi vui nước lên đường

Xao xuyến bờ tre hồi trống giục”

(Chính Hữu)

“Đường trận mùa đẹp lắm, Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn

Tây”

(Phạm Tiến Duật)

- Cảm hứng lãng mạn:

+ Ngợi ca sống mới, người mới,

+ Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM + Tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước

+ GV: Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn tạo nên điều cho tác phẩm văn học giai đoạn này?

+ HS: Bàn luận, phát biểu

+ GV: Khẳng định: Đó nét tâm lí chung người Việt Nam năm tháng chiến tranh ác liệt Dù có chồng chất gian khổ, khó khăn hi sinh tâm hồn học

- Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn:

+ Làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan,

(10)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT lúc cúng có niềm tin tưởng lạc quan

vào tương lai

+ GV: Hãy tóm tắt nét về tình hình lịch sử, xã hội, văn hố thúc đẩy đổi văn học giai đoạn 1986 đến hết TK XX?

+ HS: Đọc sách giáo khoa phát biểu. + GV: Trước khó khăn vậy, Đảng ta đề xướng lãnh đạo công đổi nào?

+ HS: Đọc sách giáo khoa phát biểu.

II VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX:

1 Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố: - Lịch sử dân tộc ta mở thời kì - độc lập, tự thống

- Từ 1975 đến 1985: đất nước ta lại gặp khó khăn thử thách

- Từ 1986: Đảng đề xướng lãnh đạo công đổi toàn diện

+ Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trường

+ Văn hoá: Tiếp xúc giao lưu văn hoá mở rộng

+ văn học dịch thuật, báo chí phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số phương diện đổi văn học sau 1975.

+ GV: Hãy thử nêu phương diện đổi văn học từ 1986 trở ?

+ HS: Đọc sách giáo khoa trả lời

Những chuyển biến số thành tựu:

- Hiện tượng nở rộ trường ca sau 1975 thành tựu bật nhất:

Những người tới biển(Thanh Thảo),

Đường tới thành phố (Hữu Thỉnh)… - Sau 1975, văn xuôi phát triển thơ ca Một số bút bộc lộ ý thức đổi mới, gắn bó, cập nhật vấn đề đời sống ngày: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu), Tướng về hưu (Nguyễn Huy Thiệp)…

- Kịch phát triển mạnh: Nhân danh cơng lí (Dỗn Hồng Giang), Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)…

- Lí luận, ngiên cứu, phê bình văn học có đổi

+ GV: Gọi học sinh đọc phần kết luận

+ HS: Đọc to, rõ

+ GV: Khẳng định lại ý chính

III KẾT LUẬN:

(11)

- Học bài, tìm đọc tác phẩm giai đoạn văn học - Gợi ý giải tập:

+ Vấn đề mà Nguyễn Đình Thi đề cập vấn đề quan hệ văn nghệ kháng chiến:

+ Văn nghệ phụng kháng chiến (trong hoàn cảnh có chiến tranh)

+ Hiện thực cách mạng kháng chiến đem đến cho văn nghệ cảm hứng sáng tạo mới, chất liệu

- Đọc lại học, học thuộc Ghi nhớ, viết đoạn văn ngắn cho đề luyện tập - Chuẩn bị mới: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Câu hỏi soạn bài:

- Tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề sách giáo khoa cách trả lời câu hỏi hướng dẫn

- Từ việc trả lời câu hỏi đó, cho biết nghị luận tư tưởng, đạo lí?

- Yêu cầu văn tư tưởng đạo lý nội dung hình thức nào? 5 Hướng dẫn tự học:

Suy nghĩ cua anh/chị thành tựu đặc điểm VHVN từ CM tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX

6 Rút kinh nghiệm:

(12)

NGÀY 4/8/2010 TIẾT

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ

I.

M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Nắm cách viết nghị luận tư tưởng , đạo lí II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Nội dung, yêu cầu văn nghị luận tư tưởng , đạo lí - Cách thức triển khai văn nghị luận tư tưởng , đạo lí 2 Kĩ năng:

- Phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận tư tưởng , đạo lí - Nêu ý kiến nhận xét tư tưởng, đạo lí

- Biết huy động kiến thức trải nghiệm thân để viết văn nghị luận tư tưởng , đạo lí

II

I PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN: Phương pháp:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

Phương tiện: Sách giáo khoa, sách tham khảo, thiết kế, chuẩn kiến thức, bảng phụ…

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi:

a Văn học Việt Nam từ 1945 – 1975 phát triển hoàn cảnh nào? b Văn học giai đoạn có khác so với giai đoạn văn học trước cách mạng tháng Tám?

c Văn học giai đoạn phát triển qua chặng đường đạt thành tựu tiêu biểu nào?

Giảng mới:

Vào bài:

(13)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề đề và

lập dàn ý sách giáo khoa

1 Tìm hiểu đề lập dàn ý:

Đề bài:

Anh (chị) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu:

“ Ôi ! Sống đẹp nào, bạn? ”

+ GV: Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề gì??

+ HS:

+ HS: Trao đổi thảo luận trả lờiTrao đổi thảo luận trả lời

+ GV: Với niên học sinh ngày nay, sống sống đẹp?

+ HS:

+ HS: Phát biểu

a Tìm hiểu đề:

- Vấn đề nghị luận: lối sống đẹp - Để sống đẹp người cần xác định: + Lí tưởng đắn, cao cả,

+ Cá nhân xác định vai trò, trách nhiệm với sống,

+ Đời sống tình cảm phong phú, hành động đắn

 Câu thơ nêu lí tưởng hướng người tới hành động để nâng cao phẩm chất , giá trị người

+ GV: Để sống đẹp, ta cần rèn luyện phẩm chất nào?

+ HS:

+ HS: Phát biểu tự

- Với niên, học sinh muốn trở thành người “ sống đẹp” cần:

+ Chăm học tập, khiêm tốn học hỏi, biết nuôi dưỡng hoài bão, ước mơ

+ Thường xuyên tu dưỡng rèn luyện đạo đức, có tinh thần bao dung, độ lượng + GV: Cần vận dụng thao tác lập

nào để giải vấn đề trên? + HS: Phát biểu.

+ GV: Bài viết sử dụng tư liệu từ đâu?

+ HS: Phát biểu

- Các thao tác lập luận cần vận dụng: + Giải thích ( sống đẹp sống nào?)

+ Phân tích

+ Chứng minh, bình luận

- Sử dụng tư liệu: thực tế, sách …

+ GV: Ta mở những cách nào?

+ HS: Phát biểu

+ GV: Gọi học sinh thử tập mở bài? + HS: Phát biểu

b Lập dàn ý: * Mở bài:

- Nêu vấn đề cần nghị luận

- Trích dẫn nguyên văn câu thơ Tố Hữu

- Nêu quan điểm thân

 Có thể giới thiệu nhiều cách: quy nạp, diễn dịch, phản đề, trực tiếp, gián tiếp…

+ GV: Phần thân cần xếp ý

* Thân bài:

(14)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT theo trình tự nào?

+ HS: Phát biểu

+ GV: Lần lượt chốt lại ý kiến phát biểu học sinh

- Phân tích khía cạnh biểu sống đẹp

- Chứng minh, bình luận:

+ Nêu gương người tốt, việc tốt:

o Những gương hi sinh cao lý tưởng: Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, Trần Bình Trọng, Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu…

o “Sống cho đâu nhận riêng mình”

(Từ - Tố Hữu)

o “Sống cho, chết cho”

(Tố Hữu)

+ Phê phán lối sống ích kỉ, vơ trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực…

+ Bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp: tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, có lối sống phù hợp với thời đại chuẩn mực đạo đức xã hội

+ GV: Phần kết ta kết thúc vấn đề nào?

+ HS: Phát biểu

* Kết bài:

- Khẳng định ý nghĩa lối sống đẹp: chuẩn mực đạo đức, nhân cách người

- Liên hệ rút học cho thân Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách

làm văn tư tưởng, đạo lý. + GV: Qua cách làm văn trên, em hiểu nghị luận tư tưởng, đạo lý?

+ HS: Phát biểu

+ GV: Giới thiệu đề tài tư tưởng, đạo lý

2 Cách làm văn tư tưởng, đạo lý:

* Khái niệm:

Là trình kết hợp thao tác nghị luận để rõ vấn đề tư tưởng, đạo lý sống

* Đề tài nghị luận:

- Nhận thức (lý tưởng, mục đích)

- Tâm hồn, tính cách (Lịng u nước, nhân ái, bao dung, độ lượng, thói ích kỷ, ba hoa, vụ lợi… )

- Quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em… )

- Quan hệ xã hội (Tình đồng chí, đồng bào, tình bạn bè… )

- Cách ứng xử, hành động sống…

+ GV: Nêu thứ tự bước tiến hành ở thân ?

* Bố cục: Ba phần

(15)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT

+ HS: Phát biểu - Giải thích chứng minh vấn đề đặt - Phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề

- Nêu ý nghĩa vấn đề rút học thân

+ GV: Cách diễn đạt văn tư tưởng đạo lý cần tuân thủ yêu cầu ?

+ HS: Phát biểu

* Diễn đạt:

- Chuẩn xác, mạch lạc

- Có thể sử dụng phép tu từ, biểu cảm phải mức độ phù hợp

+ GV: Gọi học sinh đọc kỹ phần Ghi nhớ + HS: Đọc phần Ghi nhớ

* Ghi nhớ:

Sách giáo khoa trang 21 Hướng dẫn học sinh luyện tập.

+ GV: Vấn đề mà tác giả nêu trong viết gì?

+ HS: Phát biểu

+ GV: Có thể đặt tên cho văn gì? + HS: Phát biểu

+ GV: Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào?

+ HS: Phát biểu

+ GV: Nhận xét cách diễn đạt trong văn bản?

+ HS: Nhận xét

+ GV: Giải thích thêm:

o Giải thích: Đưa nhiều câu hỏi tự trả  nhằm lôi người đọc theo suy nghĩ

o Phân tích bình luận: Trực tiếp đối thoại với người đọc  tạo quan hệ gần gũi, thân mật, thẳng thắn với người đọc

o Phần cuối: Dẫn đoạn thơ nhà thơ Hy Lạp  vừa tóm lược luận điểm, vừa gây ấn tượng, dễ nhớ hấp dẫn

3 LUYỆN TẬP: a Bài tập 1:

- Vấn đề: phẩm chất văn hóa nhân cách người …

- Có thể đặt tên cho văn : văn hóa người , người sống có văn hóa…

- Tác giả sử dụng thao tác : giải thích, đưa câu hỏi, chứng minh, phân tích, bình luận…

- Cách diễn đạt văn đặc sắc, sinh động, hấp dẫn

Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 2

+ GV: Hướng dẫn luyện tập tập 2 cho học sinh làm nhà

+ HS: Theo dõi, ghi nhận

b Bài tập 2:

- Giải thích khái niệm: “lí tưởng, cuộc sống”, ý nghĩa câu nói nhà văn L Tơn-xtoi

- “lí tưởng đèn đường”:

Đưa phương hướng cho sống Thanh niên tương lai

(16)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT mơ…

- Vai trò lý tưởng: Lí tưởng có vai trị quan trọng đời sống niên, yếu tố quan trọng làm nên sống người

- Cần đặt câu hỏi để nghị luận:

+ Tại cần sống có lí tưởng? + Làm để sống có lí tưởng? + Người sống khơng lí tưởng hậu nào?

+ Lí tưởng niên , học sinh ngày sao?

- Rút học cho thân, hoàn thiện nhân cách để sống tốt hơn, có ích cho xã hội …

4 Củng cố dặn dò:

- Cách làm NL tư tưởng,đạo lí, hướng dẫn HS làm tập - Chuẩn bị cho học:

“Tuyên ngôn độc lập” - Hồ Chí Minh PHẦN MỘT: TÁC GIẢ

Câu hỏi:

- Hãy giới thiệu vài nét tiểu sử Bác?

- Nêu mốc thời gian hoạt động cứu nước Bác? - Nêu nét quan điểm sáng tác Người?

- Nêu nét di sản văn học: Văn luận, truyện kí, thơ ca chủ tịch Hồ Chí Minh?

5 Hướng dẫn tự học:

Lập dàn ý cho số đề NL tư tưởng,đạo lí 6 Rút kinh nghiệm:

(17)

NGÀY 4/8/2010 TIẾT 4

TUYÊN NGƠN ĐỘC LẬP

HỒ CHÍ MINH PHẦN MỘT: TÁC GIẢ

I.

M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm nét khái quát nghiệp văn học HCM

- Thấy giá trị nhiều mặt ý nghĩa to lớn Tuyên ngôn độc lập vẻ đẹp tư tưởng tâm hồn tác giả,

II

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

Kiến thức:

- Tác giả : khái quát quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật HCM.

- Tác phẩm: gồm phần Phần nêu nguyên lí chung; phần vạch trần tội ác thực dân Pháp; phần tuyên bố quyền tự do, độc lập tâm giữ vững quyền độc lập, tự toàn thể dân tộc

Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật HCM để phân tích thơ văn Người

- Đọc – hiểu văn luận theo đặc trưng thể loại III II I PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN: Phương pháp:

- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

- Riêng phần tác gia: Hướng dẫn học sinh nhà đọc kĩ sách giáo khoa trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học GV nêu câu hỏi, HS trả lời thảo luận; sau GV nhấn mạnh khắc sâu ý

Phương tiện: Sách giáo khoa, sách tham khảo, thiết kế, chuẩn kiến thức, tranh ảnh…

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ: Giảng mới:

Vào bài:

(18)

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về tiểu sử Bác.

(HS gạch SGK)

+ GV: Kết luận: Hồ Chí Minh người chiến sĩ kiên cường suốt nửa kỉ tham gia cho nghiệp cách mạng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghiệp văn học Hồ Chí Minh.

GV: Quan điểm sáng tác HCM được thể ntn?

GV giảng : Bác ln coi “Văn hóa nghệ thuật mặt trận” yêu cầu người cầm bút phải “ Chiến sĩ mặt trận ấy” hết , Bác thực điều cách quán

Người uốn nắn hướng “Chất mơ mộng nhiều quá, mà chất thật sinh hoạt ít” nên phải miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn

I Vài nét tiểu sử: (SGK)

II Sự nghiệp văn học: Quan điểm sáng tác:

- HCM coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp CM Nhà văn phải có tinh thần xung phong chiến sĩ ngồi mặt trận

- HCM ln trọng tính chân thật tính dân tộc VH

- HCM đặc biệt trọng đến đối tượng thưởng thức: quảng đại quần chúng Khi viết Người thường nêu câu hỏi: “Viết cho ai?,Viết để làm gì? Viết gì? Và viết nào?”

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu di sản văn học Bác.

+ GV: Những văn luận được Bác viết nhằm mục đích gì?

+ HS: Trả lời.

2 Di sản văn học: a Văn luận:

- Mục đích:

Đấu tranh trị, tiến cơng kẻ thù, thức tỉnh giác ngộ quần chúng thể nhiệm vụ cách mạng dân tộc qua chặng đường lịch sử

+ GV: Nêu tác phẩm văn chính luận tiêu biểu Bác?

+ HS: Dựa vào sách giáo khoa để trả lời. + GV: Nội dung tác phẩm này nêu lên điều gì?

+ HS: Trả lời.

+ GV: Cách viết Bác nào? + HS: Trả lời.

- Các tác phẩm tiêu biểu:

+ Bản án chế độ thực dân Pháp (1925

o Nội dung: Lên án tội ác thực dân Pháp sách tàn bạo Chính phủ Pháp nước thuộc địa

(19)

+ GV: Văn có giá trị gì? + HS: Trả lời.

+ GV: Những văn có ý nghĩa gì? + HS: Trả lời.

+ Tuyên ngôn độc lập (1945)

 Giá trị: Một văn kiện có ý nghĩa lích sử trọng đại văn luận mẫu mực

+ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (1946); Khơng có q độc lập, tự do (1966)

 Được viết phút đặc biệt dân tộc, văn phong hùng hồn, tha thiết làm rung động trái tim người yêu nước

+ GV: Nêu tên tác phẩm tiêu biểu Bác?

+ HS: Dựa vào sách giáo khoa để trả lời.

b Truyện kí:

- Các tác phẩm tiêu biểu: + Pa-ri (1922),

+ Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922),

+ Vi hành (1923),

+ GV: Nội dung tác phẩm này nêu lên điều gì?

+ HS: trả lời.

+ GV: Cách viết Bác nào? + HS: trả lời.

- Nội dung:

+ Vạch trần mặt, tàn ác, xảo trá, bịp bợm quyền thực dân,

+ Châm biếm cách thâm thuý, sâu cay bọn vua quan phong kiến ôm chân thực dân,

+ Mặt khác bộc lộ lòng yêu nước nồng nàn tinh thần tự hào truyền thống bất khuất dân tộc

- Nghệ thuật:

+ Ngắn gọn, súc tích,

+ Vừa thấm nhuần tư tưởng thời đại vừa thể bút pháp mang màu sắc đại lối viết nhẹ nhàng mà đầy tính trào lộng

+ GV: Giới thiệu: Đây lĩnh vực bật di sản văn học Bác

Người để lại 250 thơ giới thiệu qua tập thơ:

o Nhật kí tù – 133bài thơ o Thơ Hồ Chí Minh – 86

o Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh – 36 Trong số tác phẩm này, tác phẩm tiêu biểu Nhật kí tù

+ GV: Tác phẩm Bác viết trong khoảng thời gian nào?

+ HS: Dựa vào sách giáo khoa để trả lời. + GV: Tác phẩm ghi lại gì?

c Thơ ca:

* Nhật kí tù:

- Thời điểm sáng tác: thời gian bị giam cầm nhà tù Quốc dân đảng Quảng Tây, Trung Quốc, từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943

(20)

Nêu ví dụ tác phẩm tiêu biểu Bác?

+ HS: Trả lời.

+ GV: Qua số thơ học, em hiểu Bác?

+ HS: Trả lời.

+ GV: Nêu số ví dụ tiêu biểu.

+ Tái mặt tàn bạo nhà tù Quốc dân Đảng- phần hình ảnh xã hội Trung Quốc

+ Thể tâm hồn lớn, nghị lực, ý chí mãnh liệt, tinh thần lạc quan CM

+ GV: Nhận xét cách viết Bác thơ?

+ HS: Trả lời.

- Nghệ thuật:

Đa dạng bút pháp, hồn thơ tinh tế, vừa cổ điển vừa đại, hình tượng thơ ln vận động, hướng sống, ánh sáng tương lai

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ văn Bác.

+ GV: Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh nhìn chung thể thể loại?

+ HS: trả lời.

Phong cách nghệ thuật:

Rất phong phú độc đáo thể thể loại:

+ GV: Em có nhận xét cách viết văn luận Bác?

+ HS: Trả lời.

- Văn luận: + Ngắn gọn,

+ Tư sắc sảo, + Lập luận chặt chẽ,

+ Lí lẽ đanh thép, chứng đầy sức thuyết phục,

+ Giàu tính chiến đấu đa dạng bút pháp

+ GV: Những tác phẩm truyện kí thể phong cách viết Bác?

+ HS: trả lời.

+ GV: Nêu ví dụ vài tác phẩm:

Lời than vãn bà Trưng Trắc, Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu,

Vi hành…

- Truyện kí:

+ Mang tính đại,

+ Thể tính chiến đấu mạnh mẽ

+ Nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén, thâm thuý phương Đơng, vừa hài hước hóm hỉnh phương Tây

+ GV: Những thơ nhằm mục đích tuyên truyền Bác viết hình thức nào?

+ HS: Trả lời.

+ GV: Ví dụ:

“Hai tay cầm sung dài, Ngắm ngắm lại bắn này?”

(Ca binh lính)

“Thân người chẳng khác thân trâu, Cái phân no ấm có đâu đến mình”

- Thơ ca:

(21)

(Dân cày)

“Mẹ tơi đố hoa

Thân tội bông”

(Ca sợi chỉ)

+ GV: Những thơ viết theo cảm hứng nghệ thuật thể cách viết Bác?

+ GV: Ví dụ:

“Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân

Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy

thuyền”

(Rằm tháng giêng)

+ Những thơ viết theo cảm hứng nghệ thuật: Hàm súc, có hoà hợp độc đáo bút pháp cổ điển bút pháp đại, giàu chất trữ tình tính chiến đấu

III Tổng kết: SGK

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hồn cảnh sáng tác tuyên ngôn.

+ GV: Bản tuyên ngôn đời trong hoàn cảnh giới Việt Nam nào?

+ HS: Dựa vào sách giáo khoa để trả lời

+ GV: Nhấn mạnh tình hình thế giới: Sự thắng lợi phe Đồng minh Chiến tranh giới thứ hai, Pháp mượn uy danh Đồng minh để trở lại xâm lược Việt Nam

 Tình hình đất nước “Ngàn cân treo sợi tóc”.

PHẦN HAI: TÁC PHẨM I Tìm hiểu chung:

1 Hoàn cảnh sáng tác:

-Ngày 19/8/1945: CM thángTám thành công - Ngày 26/8 /1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc tới Hà Nội, soạn thảo Tuyên ngôn độc lập nhà số 48 phố Hàng Ngang

- Ngày /9 /1945: Hồ Chí Minh thay mặt phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đọc Tun ngơn độc lập quảng trường Ba Đình, Hà Nội

Hướng dẫn học sinh xác định mục đích viết đối tượng hướng đến bản tuyên ngôn.

+ GV: Bản tuyên ngôn viết ra nhằm mục đích gì?

+ HS: Phát biểu

+ GV: Đối tượng mà tuyên ngôn hướng đến ai?

+ HS: Trao đổi trả lời

+ GV: Nêu số dẫn chứng từ bản tun ngơn

2 Mục đích đối tượng: - Mục đích:

+ cơng bố độc lập dân tộc, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

+ thể nguyện vọng hịa bình, tinh thần tâm bảo vệ độc lập tự

- Đối tượng:

+ Tất đồng bào Việt Nam + Nhân dân giới

+ Các lực lượng ngoại bang nhân danh đồng minh diệt phát xít Nhật (Pháp, Mĩ , Anh, Trung Quốc…

Hướng dẫn học sinh xác định giá trị của bản tuyên ngôn.

+ GV: Bản nguyên ngơn có giá trị nào?

3 Giá trị:

(22)

+ HS: Khái quát từ phần Tiểu dẫn sách giáo khoa để trả lời

Hướng dẫn học sinh xác định bố cục của văn bản.

+ GV: Cho học sinh nghe giọng đọc của Bác đọc tuyên ngôn Lưu ý học sinh cách Ngữ văn luận Bác

+ GV: Cho học sinh tìm bố cục nội dung phần

- Phần 1: Từ đầu đến “…không chối cãi được”

 Nêu luận đề: sở pháp lí, trị - Phần 2: “Thế mà, … phải độc lập”

 Cơ sở thực tế - Phần 3: Còn lại

 tuyên bố trước giới quyền tự độc lập tâm dân tộc

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 1 của tun ngơn.

+ GV: Cách đặt vấn đề Bác có gì đặc biệt?

+ HS: Suy nghĩ phát biểu cá nhân

+ GV: Theo em, việc Bác trích dẫn lời hai tun ngơn có ý nghĩ gì?

+ HS: Trao đổi, trả lời

+ GV: Có thể bổ sung, giải thích cho học sinh thấu đáo vấn đề

II Đọc – hiểu văn bản:

Từ đầu đến “…không chối cãi được”

1 Nêu luận đề: sở pháp lí, trị: -Mở đầu TN, HCM khéo léo trích dẫn hai bản: Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791

→ Từ quyền tự do, HCM khái quát thành quyền bình đẳng dân tộc “Suy rộng… tự do”

- Ý nghĩa:

+ Hai tuyên ngôn chân lí bất hủ nhân loại

+ Đặt CM ngang hàng nhau, độc lập ngang hàng

+ Có giá trị thắt chặt sợi dây ràng buộc khiến Mĩ Pháp trước công luận quốc tế phải tán thành ủng hộ CMVN

+ Dùng nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông” nhằm cảnh báo ngăn chặn trước phản bội xảy tương lai => Cách nêu luận đề HCM thật chuẩn xác, tài tình khéo léo

+ GV: Tác giả triển khai luận đề ntn?

2 Triển khai luận đề : sở thực tế

(23)

+ GV: HCM tố cáo tội ác Pháp phương diện nào?

(Dẫn chứng minh họa)

+ GV: mục đích tác giả nêu tội ác TD Pháp gì?

a Tố cáo tội ác Pháp: - Cách nêu tội ác:

+ Sử dụng khéo léo nhóm từ liên kết chuyển đoạn “Thế mà”  rõ trái ngược lời nói việc làm TD Pháp + Liệt kê tội ác chúng cách tồn diện: trị, kinh tế dẫn đến thảm cảnh “Hơn triệu đồng bào ta bị chết đói”

+ Giọng văn đanh thép, lời lẽ súc tích, đồng dạng cấu trúc câu

+ Từ ngữ, hình ảnh giản dị, dễ hiểu gây xúc động lòng người

- Mục đích tác giả nêu tội ác TD Pháp khơng để tố cáo mà cịn cho ta thấy việc làm trái với lẽ phải chúng, bác bỏ luận điệu xảo trá nhằm chiếm lại nước ta

+ GV: Nhân dân VN nêu cao cờ nhân đạo thể việc làm gì?

+ GV: Biện pháp nghệ thuật sử dụng, tác dụng?

+ GV: Lời tuyên bố thoát li quan hệ với TD Pháp thể ntn?

b Nhân dân VN vùng dậy giành quyền cờ CM MTVM:

- DT ta nêu cao tinh thần nhân đạo, bác ái, cứu giúp bảo vệ tính mạng tài sản Pháp chúng bị Nhật đảo

- Dân ta lấy lại nước ta từ tay Nhật “Sự thật là” điệp ngữ, điệp giọng điệu nhân mạnh thật lịch sử  chứng đập tan ảo tưởng mối quan hệ thuộc địa TD Pháp

c Tuyên bố cắt đức quan hệ TD với Pháp: - Từ cách phát ngôn vừa tự tin vừa trịnh trọng, với chất tầm vóc TN “Bởi thế… đất nước VN”

- Sử dụng từ liên kết chuyển đoạn “Bởi cho nên”, dùng lẽ phải để buộc nước đồng minh công nhận độc lập nước VN

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 3 của tuyên ngôn.

+ GV: Trong phần này, chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố điều gì?

+ HS: Lần lượt trả lời.

+ GV: Lưu ý: tuyên ngôn, đây đoạn văn tràn đầy khí phách dân tộc Việt Nam, thể ý chí sắt đá nhất, u cầu hịa bình khơng sợ chiến tranh, sẵng sàng đón nhận phong ba bão

3 Kết thúc luận đề: Lời tuyên bố độc lập và tâm NDVN:

(24)

táp

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu tố thành công, mẫu mực tuyên ngôn.

+ GV: Em nhận xét lập luận của tuyên ngôn?

+ HS: Lần lượt trả lời.

+ GV: Bản tuyên ngôn xây dựng lí lẽ nào?

+ HS: Lần lượt trả lời.

+ GV: Nhận xét dẫn chứng mà Bác đưa vào tuyên ngôn?

+ HS: Lần lượt trả lời.

+ GV: Ngôn ngữ tuyên ngôn thể tình cảm Bác?

+ HS: Lịng yêu nước thương dân nồng nàn, sâu sắc

4 Nghệ thuật:

- Lập luận: chặt chẽ, thống nhất, chủ yếu dựa vào quyền lợi tối cao dân tộc nhân dân ta

- Lí lẽ: hùng hồn, gợi cảm, xuất phát từ tình u cơng lí, tơn trọng thật nghĩa dân tộc

- Dẫn chứng: xác thực, không chối cãi

- Ngơn ngữ: chan chứa tình cảm, cách xưng hô tha thiết, gần gũi

+ GV: Qua việc tìm hiểu, em có nhận xét ý nghĩa Tuyên ngôn độc lập?

III Ý nghĩa văn bản:

- Là văn luận mẫu mực tổng kết thời kì lịch sử, chứa dựng nhiều chân lí lớn có sức thuyết phục cao

- Kết tinh lí tưởng đấu trang giải phóng dân tộc tinh thần yêu chuộng độc lập, tự 4 Củng cố dặn dò

+ GV: Củng cố kiến thức sơ đồ. + Về học soạn

“Giữ gìn sáng Tiếng Việt”

Câu hỏi:

- Thế sáng tiếng Việt?

- Sự sáng tiếng Việt biểu lộ phương diện nào? 5 Hướng dẫn tự học:

a Phân tích thơ “Chiều tối” (HCM) để làm rõ độc đáo bút pháp cổ điển và bút pháp đại thơ HCM

b Lí giải “TNĐL” từ đời văn luận có sức lay động sâu sắc hàng chục triệu trái tim người VN

6 Rút kinh nghiệm:

(25)

NGÀY 7/8/2010 TIẾT 5

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT

I.

M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nhận thức sáng tiếng Việt biểu phương diện yêu cầu việc sử dụng tiếng Việt

- Có ý thức, thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng; nâng cao hiểu biết tiếng Việt rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt

II

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

Kiến thức:

- Các biểu sáng TV - Các nhiệm vụ giữ gìn sáng TV

Kĩ năng:

- Phân biệt sáng không sáng TV - Nâng cao kĩ sử dụng TV để đạt sáng III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN :

Phương pháp:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

Phương tiện: giáo án, SGK, STK… IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Kiểm tra cũ: Giảng mới:

Vào bài:

(26)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trong

sáng tiếng Việt.

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm trong sáng

+ GV: Em hiểu sáng tiếng Việt?

+ HS: Bàn luận phát biểu. + GV: Giải thích rõ:

o “Trong”: có nghĩa trẻo, khơng có chất tạp, không đục

o “Sáng”: là sáng tỏ, sáng chiếu, sáng chói, phát huy trong, nhờ phản ánh tư tưởng tình cảm người Việt Nam ta, diễn tả trung thành sáng tỏ điều muốn nói

I Sự sáng tiếng Việt:

Đưa ngữ liệu yêu cầu học sinh phân tích:

+ GV: Nêu ví dụ 1:

Lục Lam lăm lay núa mùa

+ GV: Câu sai chỗ nào? Nguyên nhân sai? Sửa lại cho đúng?

+ HS: Trả lời

o Chỗ sai: Lục Lam lăm lay

o Nguyên nhân: Phát âm khơng chuẩn, viết sai tả

o Sửa lại: Lục Nam năm lúa mùa + GV: Nêu ví dụ 2:

Khi nói thờ người đó, có người nói:

Cơ tỏ bàng quang với người.

Câu sai chỗ nào: Nguyên nhân sai? Sửa lại cho đúng?

+ HS: Trả lời

o Chỗ sai: từ bàng quang

o Nguyên nhân: không hiểu nghĩa từ

o Sửa lại: Cô tỏ bàng quan với mọi người

+ GV: Nêu ví dụ 3:

Nguyễn Đình Chiểu nhà thi sĩ mù dân tộc.

Chỗ sai? Nguyên nhân ? Sửa lại? + HS: Trả lời

o Chỗ sai: khơng có phần vị ngữ

(27)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT phần vị ngữ

o Sửa lại: Thêm vị ngữ vào cuối câu; Thêm từ “” vào sau “Nguyễn Đình Chiểu”

+ GV: Qua theo em biểu thứ nhất sáng tiếng Việt gì?

+ HS: Phát biểu theo gợi ý sánh giáo khoa

+ GV: Yêu cầu phát âm viết thế nào?

+ HS: Phát biểu

Biểu sáng tiếng Việt:

- Biểu 1: Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực, quy tắc chung phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo lời nói, bài văn

Nguyên tắc:

+ Phát âm theo chuẩn phương ngữ định, ý cách phát âm phụâm đầu, phụ âm cuối, điệu

+ Tuân theo quy tắc tả, viết phụ âm đầu, cuối, điệu từ khó

+ Khi nói viết phải dùng từ nghĩa đầy đủ thành phần câu

+ GV: Nêu ví dụ 4:

Các superstar thích dùng mobil phone loại xịn

+ GV: Chỗ sai? Nguyên nhân ? Sửa lại? + HS: Phát biểu

o Chỗ sai: dùng từ nước ngoài: @ supersta thay cho từ: @ mobil phone thay cho điện thoại o Nguyên nhân: lạm dụng tiếng nước ngồi trường hợp khơng cần thiết o Cách sửa: Các ngơi thích dùng điện thoại loại xịn

+ GV: Qua ví dụ trên, em rút biểu hiện thứ hai sáng tiếng Việt gì?

+ HS: Phát biểu

+ GV: Chú ý: Nếu tiếng Việt khơng có yếu tố để biểu vay mượn từ tiếng nước

- Biểu 2: Tiếng Việt không cho phép pha tạp lai căng, sử dụng tuỳ tiện , không cần thiết yếu tố ngơn ngữ khác.

+ GV: Nêu ví dụ 5: Đoạn hội thoại trong SGK trang 33

+ GV: Phân tích: Tính lịch sự, có văn hố lời nói nhân vật?

+ HS: Phát biểu

o Tính lịch sự, có văn hố lời nói thể cách xưng hô, thưa gửi, cách sử dụng từ ngữ

(28)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT

Ơng giáo: Cụ với tơi, ơng với

 Thể kính trọng, thân thiết gần gũi

Lão Hạc: Ông giáo, chúng mình, tơi với ơng

 thể tôn trọng Lão Hạc ông giáo

o Cách thưa gửi Lão Hạc với ông giáo: “ Vâng! Ông giáo dạy phải”

 Sự trân trọng, tin tưởng có phần ngưỡng mộ lão Hạc với ông giáo

o Các từ ngữ: sáng, rõ ràng, nhã nhặn, lịch

+ GV: Vậy theo em, sáng của tiếng Việt thể phương diện nào? + GV: mở rộng vấn đề

Bên cạnh lời văn mang tính lịch sự, có văn hố, ta bắt gặp văn chương lời nói khơng đảm bảo tính lịch sự, sáng tiếng Việt

Ví dụ: “Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng? Khơng biết đứa chết mẹ đẻ thân cho khổ đến nơng nỗi này?”

(Chí Phèo – Nam Cao)

+ GV: Tại lại có điều đó? + HS: Phát biểu

+ GV: Chốt lại: Bởi tác giả muốn nhân vật trực tiếp bộc lộ tính cách người đọc qua ngơn ngữ Lời nói Chí Phèo trích đoạn lời nói Chí bị tha hố trở thành tên côn đồ, bặm trợn, quỷ làng Vũ Đại

- Biểu 3: Việc sử dụng từ ngữ thơ tục, thiếu văn hóa, thiếu lịch làm mất vẻ sáng tiếng Việt.

Yêu cầu: Cần phải thể tính lịch sự, có văn hố lời nói

GV: Để giữ gìn sáng TV ta phải làm nào?

(29)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT

- Cần phải có tình cảm q trọng, hiểu biết TV

- Cần phải có ý thức thói quen sử dụng TV theo chuẩn mực, quy tắc chung, cho lời nói vừa đúng, vừa hay, vừa có văn hóa

Hướng dẫn học sinh làm tập 1

+ GV: Gọi HS đọc tập 1, xác định yêu cầu

+ GV: Yêu cầu HS tìm từ ngữ tiêu biểu mà tác giả dùng để miêu tả diện mạo tính cách nhân vật Truyện Kiều + HS: Tìm từ ngữ tiêu biểu

III Luyện tập: 1 Bài tập

Các từ ngữ nói nhân vật: - Kim Trọng: mực chung tình - Thuý Vân: cô em gái ngoan

- Hoạn Thư: người đàn bà lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt

- Thúc Sinh: sợ vợ

- Từ Hải: ra, biến lạ

- Tú Bà: màu da “nhờn nhợt

- Mã Giám Sinh: “mày râu nhẵn nhụi” - Sở Khanh: chải chuốt dịu dàng

- Bạc Bà, Bạc Hạnh: miệng thề “xoen xoét”

Hướng dẫn học sinh làm tập 2

+ GV: Yêu cầu học sinh điền vào đoạn văn dấu câu thích hợp để đoạn văn sáng

+ HS: Điền vào đoạn văn dấu câu thích hợp

2 Bài tập 2:

Tơi có lấy ví dụ dịng sơng Dịng sơng vừa trơi chảy, vừa phải tiếp nhận – dọc đường –những dịng nước khác Dịng ngơn ngữ – mặt nó phải giữ sắc cố hữu dân tộc, nhưng khơng phép gạt bỏ, từ chối những thời đại đem lại

(Chế Lan Viên) - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh làm

bài tập 3

+ GV: Yêu cầu học sinh từ ngữ nước khơng cần thiết có TV

+ HS: trả lời

+ GV: Chốt lại ý kiến.

3 Bài Tập 2: TR 45

- Valentine, lễ tình nhân = ngày tình yêu(TV)

- Valentine: không cần thiết không nên sử dụng

(30)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT

cao đẹp tình cảm đôi lứa → sáng

4.Củng cố dặn dò:

- Thế sáng tiếng Việt?

- Sự sáng tiếng Việt biểu lộ phương diện nào? - Về làm tập số 2,3 SGK/ T.34

- Suy nghĩ vấn đề mở học

- Sưu tầm đài, báo tượng làm vẩn đục sáng tiếng Việt

- Ôn tập lại kiến thức học chuẩn bị Viết viết số 1, đặc biệt nghị tư tưởng đạo lý

- Xem trước phần Hướng dẫn cách làm tiết hướng dẫn sách giáo khoa 5 Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

(31)

NGÀY 10/8/2010 TIẾT 6

BÀI LÀM VĂN SỐ 1 (NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) I.

M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Viết văn nghị luận tư tưởng đạo lí, trước hết tuổi trẻ học đường ngày

- Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng, đạo đức để không ngừng tự hồn thiện nhân cách

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Ra đề phù hợp trình độ HS: tập trung vào quan niệm đạo lí, vấn đề tư tưởng phổ biến HS như: ước mơ, quan hệ gia đình, bạn bè lối sống

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ: Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Ôn tập kiến thức kĩ làm văn NL

- GV yêu cầu HS xem lại vấn đề có lên quan đến viết:

+ Về bố cục + Lập luận

GV cho đề bài.

Gợi ý học sinh cách làm bài.

GV nhắc lại số yêu cầu nội dung cách làm bài.

GV hướng dẫn học sinh xác định cách thức làm bài

I Ôn tập kiến thức: 1 Bố cục: phần 2 Lập luận:

- Cách xác lập luận điểm, luận

- Các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, bác bỏ, bình luận…

- Đặc biệt, xem lại nghị tư tưởng, đạo lí

II Đề :

Tình thương hạnh phúc người III Gợi ý cách làm bài:

1 Xác định nội dung viết:

- Tập trung vào vấn đề tư tưởng, đạo lí, đặc biệt HS giai đoạn

- Cần đọc kĩ đề để xác định vấn đề cần bàn bạc xác định luận điểm

2 Xác định cách thức làm bài:

- Thao tác lập luận: phối hợp thao tác

(32)

GV lưu ý thời gian làm bài

mức, tránh lan man, lạc sang NLVH

- Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc, sử dụng số yếu tố biểu cảm, phần liên hệ thực tế trình bày suy nghĩ riêng cá nhân

3 Xác định thời gian làm bài: 45 phút. Củng cố dặn dò :

- Bố cục văn? - Các ý chính?

- Soạn mới:

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT

Câu hỏi: Là niên, học sinh, ta cần phả có trách nhiệm để giữ gìn sáng tiếng Việt?

5 Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

……… ………

(33)

-GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Trường: THPT Cái Bè Tuần lễ thứ: 03 Lớp: 12 Môn: Ngữ văn Tiết thứ: -

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

HỒ CHÍ MINH PHẦN HAI: TÁC PHẨM

I.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Hiểu nội dung Tun ngơn độc lập: tổng kết lịch sử dân tộc ách thực dân Pháp - thời kì lịch sử đau thương vô anh dũng đấu tranh giành độc lập dân tộc khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập tự nước Việt Nam trước toàn giới

- Hiểu giá trị văn nghị luận trị bất hủ: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng hùng hồn

- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc kĩ viết văn nghị luận xã hội II

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 12 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ:

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT Câu hỏi:

- Thế sáng tiếng Việt?

- Sự sáng tiếng Việt thể qua phương diện nào? Cho ví dụ? Giảng mới:

Vào bài:

(34)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hồn cảnh

sáng tác tuyên ngôn.

+ GV: Bản tuyên ngôn đời hoàn cảnh giới Việt Nam nào?

+ HS: Dựa vào sách giáo khoa để trả lời. + GV: Nhấn mạnh tình hình thế giới: Sự thắng lợi phe Đồng minh Chiến tranh giới thứ hai, Pháp mượn uy danh Đồng minh để trở lại xâm lược Việt Nam

 Tình hình đất nước “Ngàn cân treo sợi tóc”.

PHẦN HAI: TÁC PHẨM I Tìm hiểu chung:

1 Hoàn cảnh sáng tác:

-Ngày 19/8/1945: CM thángTám thành công - Ngày 26/8 /1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc tới Hà Nội, soạn thảo Tuyên ngôn độc lập nhà số 48 phố Hàng Ngang

- Ngày /9 /1945: Hồ Chí Minh thay mặt phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đọc Tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình, Hà Nội

Hướng dẫn học sinh xác định mục đích viết đối tượng hướng đến bản tuyên ngôn.

+ GV: Bản tuyên ngôn viết nhằm mục đích gì?

+ HS: Phát biểu

+ GV: Đối tượng mà tuyên ngôn hướng đến ai?

+ HS: Trao đổi trả lời

+ GV: Nêu số dẫn chứng từ bản tun ngơn

2 Mục đích đối tượng: - Mục đích:

+ cơng bố độc lập dân tộc, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

+ thể nguyện vọng hòa bình, tinh thần tâm bảo vệ độc lập tự

- Đối tượng:

+ Tất đồng bào Việt Nam + Nhân dân giới

+ Các lực lượng ngoại bang nhân danh đồng minh diệt phát xít Nhật (Pháp, Mĩ , Anh, Trung Quốc…

Hướng dẫn học sinh xác định giá trị của bản tuyên ngôn.

+ GV: Bản nguyên ngôn có giá trị nào?

+ HS: Khái quát từ phần Tiểu dẫn sách giáo khoa để trả lời

3 Giá trị:

(35)

Hướng dẫn học sinh xác định bố cục của văn bản.

+ GV: Cho học sinh nghe giọng đọc của Bác đọc tuyên ngôn Lưu ý học sinh cách Ngữ văn luận Bác

+ GV: Cho học sinh tìm bố cục nội dung phần

- Phần 1: Từ đầu đến “…không chối cãi được”

 Nêu luận đề: sở pháp lí, trị - Phần 2: “Thế mà, … phải độc lập”

 Cơ sở thực tế - Phần 3: Còn lại

 tuyên bố trước giới quyền tự độc lập tâm dân tộc

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 1 của tuyên ngôn.

+ GV: Cách đặt vấn đề Bác có đặc biệt?

+ HS: Suy nghĩ phát biểu cá nhân

+ GV: Theo em, việc Bác trích dẫn lời hai tun ngơn có ý nghĩ gì?

+ HS: Trao đổi, trả lời

+ GV: Có thể bổ sung, giải thích cho học sinh thấu đáo vấn đề

II Đọc – hiểu văn bản:

Từ đầu đến “…không chối cãi được”

1 Nêu luận đề: sở pháp lí, trị: -Mở đầu TN, HCM khéo léo trích dẫn hai bản: Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791

→ Từ quyền tự do, HCM khái quát thành quyền bình đẳng dân tộc “Suy rộng… tự do”

- Ý nghĩa:

+ Hai tuyên ngôn chân lí bất hủ nhân loại

+ Đặt CM ngang hàng nhau, độc lập ngang hàng

+ Có giá trị thắt chặt sợi dây ràng buộc khiến Mĩ Pháp trước công luận quốc tế phải tán thành ủng hộ CMVN

(36)

+ GV: Tác giả triển khai luận đề ntn?

+ GV: HCM tố cáo tội ác Pháp phương diện nào?

(Dẫn chứng minh họa)

+ GV: mục đích tác giả nêu tội ác TD Pháp gì?

2 Triển khai luận đề : sở thực tế

“Thế mà, … phải độc lập”

a Tố cáo tội ác Pháp: - Cách nêu tội ác:

+ Sử dụng khéo léo nhóm từ liên kết chuyển đoạn “Thế mà”  rõ trái ngược lời nói việc làm TD Pháp

+ Liệt kê tội ác chúng cách toàn diện: trị, kinh tế dẫn đến thảm cảnh “Hơn triệu đồng bào ta bị chết đói”

+ Giọng văn đanh thép, lời lẽ súc tích, đồng dạng cấu trúc câu

+ Từ ngữ, hình ảnh giản dị, dễ hiểu gây xúc động lịng người

- Mục đích tác giả nêu tội ác TD Pháp không để tố cáo mà cho ta thấy việc làm trái với lẽ phải chúng, bác bỏ luận điệu xảo trá nhằm chiếm lại nước ta

+ GV: Nhân dân VN nêu cao cờ nhân đạo thể việc làm gì?

+ GV: Biện pháp nghệ thuật sử dụng tác dụng?

b Nhân dân VN vùng dậy giành quyền cờ CM MTVM:

- DT ta nêu cao tinh thần nhân đạo, bác ái, cứu giúp bảo vệ tính mạng tài sản Pháp chúng bị Nhật đảo

(37)

+ GV: lời tuyên bố thoát li với TD Pháp thể ntn?

c Tuyên bố cắt đức quan hệ TD với Pháp: - Từ cách phát ngôn vừa tự tin vừa trịnh trọng, với chất tầm vóc TN “Bởi thế… đất nước VN”

- Sử dụng từ liên kết chuyển đoạn “Bởi cho nên”, dùng lẽ phải để buộc nước đồng minh công nhận độc lập nước VN

+ GV: Khi Pháp muốn nhân danh Đồng minh để vào chiếm lại Đông Dương, Bác vạch trần tội trạng chúng?

+ HS: Đọc dẫn chứng phát biểu.

+ GV: Bác lên án thêm tội ác gì chúng?

+ GV: Trong đoạn văn này, Bác muốn khẳng định điều gì?

+ HS: Phát biểu.

- Pháp nhân danh Đồng minh tuyên bố Đồng minh thắng Nhật, chúng có quyền lấy lại Đông Dương, tuyên ngôn vạch rõ:

+ Chính pháp kẻ phản bội lại Đồng minh, hai lần dâng Đông Dương cho Nhật + “Trước ngày tháng 3, lần

Việt Minh kêu gọi người Pháp liên minh để chống Nhật Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng lại thẳng tay khủng bố Việt Minh Thậm chí đến thua chạy, chúng nhẫn tâm giết nốt số đơng tù chính trị n Bái Cao Bằng.”

 bác bỏ luận điệu giả dối lên án tội ác dã man, đê tiện chúng

+ “Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân nước ta dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.”

(38)

+ GV: Sau đảo chính, nhân dân ta đã đối xử với người Pháp thái độ gì?

+ HS: Đọc dẫn chứng phát biểu. + GV: Chốt lại vấn đề.

- Tinh thần nhân đạo Việt Nam đối với Pháp:

+ Giúp cứu nhiều người Pháp khỏi nhà giam Nhật

+ Bảo vệ tính mạng tài sản cho người Pháp

=> Lập luận sắc bén

+ GV: Trong đoạn văn này, Bác tuyên bố trước toàn thể nhân dân giới điều gì?

+ HS: Đọc dẫn chứng phát biểu.

+ GV: Người nêu lên tâm gì dân tộc?

+ HS: Đọc dẫn chứng phát biểu.

+ GV: Căn vào điều khoản quy định nguyên tắc dân tộc bình đẳng hai hội nghị Tê – – Cựu Kim Sơn, chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi điều gì?

+ HS: Đọc dẫn chứng phát biểu.

+ GV: Chốt lại.

b Khẳng định quyền độc lập tự của dân tộc:

- “Bởi cho nên, chúng tơi, lâm thời Chính phủ nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp ký nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp trên đất nước Việt Nam.”

 Tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký nước Việt Nam

- “Tồn dân Việt Nam, một lịng kiên chống lại âm mưu bọn thực dân Pháp.”

 thể tâm chống lại âm mưu xâm lược

- “Chúng tin nước Đồng minh công nhận nguyên tắc dân tộc bình đẳng Hội nghị Tê – - răng

và Cựu Kim Sơn, không công nhận quyền độc lập dân Việt Nam.”

 kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập tự dân tộc Việt Nam

- “Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc đã gan góc đứng phe Đồng Minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải được tự do! Dân tộc phải độc lập!”

 khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

=> Các chứng cứ, lí lẽ thấu lí đạt tình - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần của

bản tuyên ngôn.

+ GV: Trong phần này, chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố điều gì?

+ HS: Lần lượt trả lời.

3 Kết thúc luận đề: Lời tuyên bố độc lập và tâm NDVN:

(39)

+ GV: Lưu ý: tuyên ngôn, đây đoạn văn tràn đầy khí phách dân tộc Việt Nam, thể ý chí sắt đá nhất, yêu cầu hịa bình khơng sợ chiến tranh, sẵng sàng đón nhận phong ba bão táp

phủ, quốc gia nên trịnh trọng, câu văn, từ ngữ chuẩn mực

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu tố thành công, mẫu mực tuyên ngôn.

+ GV: Em nhận xét lập luận của tuyên ngôn?

+ HS: Lần lượt trả lời.

+ GV: Bản tuyên ngôn xây dựng lí lẽ nào?

+ HS: Lần lượt trả lời.

+ GV: Nhận xét dẫn chứng mà Bác đưa vào tuyên ngôn?

+ HS: Lần lượt trả lời.

+ GV: Ngôn ngữ tun ngơn thể tình cảm Bác?

+ HS: Lòng yêu nước thương dân nồng nàn, sâu sắc

4 Nghệ thuật:

- Lập luận: chặt chẽ, thống nhất, chủ yếu dựa vào quyền lợi tối cao dân tộc nhân dân ta

- Lí lẽ: hùng hồn, gợi cảm, xuất phát từ tình u cơng lí, tơn trọng thật nghĩa dân tộc

- Dẫn chứng: xác thực, không chối cãi

- Ngơn ngữ: chan chứa tình cảm, cách xưng hơ tha thiết, gần gũi

+ GV: Qua việc tìm hiểu, em có nhận xét ý nghĩa Tuyên ngôn độc lập?

+ GV: Củng cố kiến thức sơ đồ bên hệ thống lập luận tuyên ngôn

III Ý nghĩa văn bản:

- Là văn luận mẫu mực tổng kết thời kì lịch sử, chứa dựng nhiều chân lí lớn có sức thuyết phục cao

- Kết tinh lí tưởng đấu trang giải phóng dân tộc tinh thần yêu chuộng độc lập, tự

Bản tun ngơn Cơ sở pháp lí:

- Dẫn lời tuyên ngôn Pháp Mĩ - Suy rộng

- Khẳng định Kể tội thực dân Pháp:

- Chính trị - Kinh tế

- Phủ nhận khai hóa Pháp lên án phủ nhận vai trò bảo hộ Pháp:

- Năm 1940

- tháng năm 1945

(40)

V CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 1 Hướng dẫn học bài:

- Hoàn cảnh đời tuyên ngôn

- Ý nghĩa lịch sử trọng đại tuyên ngôn - Cơ sở pháp lí nghĩa tun ngơn - Cuộc tranh luận ngầm với luận điệu thực dân Pháp - Văn phong Hồ Chí Minh qua tuyên ngôn 2 Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- Học lại nội dung học - Soạn mới:

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT

Câu hỏi: Là niên, học sinh, ta cần phả có trách nhiệm để giữ gìn sáng tiếng Việt?

Vạch rõ thái độ phản bội Đồng minh

(41)

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Trường: THPT Cái Bè Tuần lễ thứ: 03 Lớp: 12 Môn: Ngữ văn Tiết thứ:

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT

(Tiếp theo) I.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Nhận thức sáng tiếng Việt biểu phương diện yêu cầu việc sử dụng tiếng Việt

- Có ý thức, thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng; nâng cao hiểu biết tiếng Việt rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt

II

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 12 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập

- Giáo án lên lớp cá nhân

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ:

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - Hồ Chí Minh Câu hỏi:

Lí giải Tun ngơn độc lập đời văn luận có sức lay động sâu sắc hàng chục triệu trái tim người VN?

Giảng mới:

Vào bài:

(42)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh xác định

trách nhiệm việc giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt.

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh xác định trách nhiệm việc giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt phương diện tình cảm.

+ GV: Là học sinh phải có tình cảm gì tiếng Việt để giữ gìn sáng tiếng Việt?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Chúng ta phải có hiểu biết để giữ gìn sáng tiếng Việt?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Chúng ta phải có hành động cụ thể để giữ gìn sáng tiếng Việt? + HS: Phát biểu.

II Trách nhiệm giữ gìn sáng của tiếng Việt:

1 Về tình cảm:

Cần có ý thức tơn trọng yêu quý tiếng Việt, coi ”Thứ cải vơ lâu đời q báu dân tộc”

2 Về nhận thức:

Cần có hiểu biết cần thiết chuẩn mực tiếng Việt: ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp

3 Về hành động:

- Cần có thói quen cẩn trọng, cân nhắc lựa lời giao tiếp, cho lời nói phù hợp với nhân tố giao tiếp để đạt hiệu cao

- Rèn luyện lực nói viết theo chuẩn mực ngữ âm chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, đặc điểm phong cách, phải trau dồi, học hỏi

- Loại bỏ lời núi thô tục, kệch cỡm, pha tạp, lai căng không lúc

- Biết cách tiếp nhận từ ngữ tiếng nước

- Làm giàu có thêm tiếng Việt, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập, giao lưu quốc tế

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tổng kết và luyện tập.

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tổng kết + GV: Cho -2 học sinh đọc phần Ghi nhớ của sách giáo khoa

+ GV: Yêu cầu học sinh đọc tham khảo phía sau học nhà

III Kết luận:

Ghi nhớ (SGK)

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập + GV: Gọi học sinh đọc ngữ liệu

+ GV: Yêu cầu học sinh phân tích câu văn để tìm câu văn “trong sáng”

IV Luyện tập : Bài tập 1:

(43)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT câu “không sáng”?

+ HS: Lần lượt phân tích câu văn

- Câu a khơng sáng (có lẫn lộn trạng ngữ muốn xóa bỏ cách biệt giữa thành thị nơng thơn chủ ngữ , câu b, c, d thể rõ thành phần ngữ pháp quan hệ ý nghĩa câu

+ GV: Gọi học sinh đọc ngữ liệu

+ GV: u cầu học sinh phân tích để tìm ra từ nước ngồi khơng nên sử dụng thay từ khác để đảm bảo sáng tiếng Việt

+ HS: Lần lượt phân tích ra.

2 Bài tập 2:

- Trong lời quảng cáo dùng hình thức biểu nội dung: ngày lễ tình nhân, ngày Valentine, ngày Tình yêu  Cùng biểu ý nghĩa cao đẹp tình cảm người

- Từ cần thay thế: ngày Valentine

ngày lễ tình nhân,ngày Tình yêu

V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:: Hướng dẫn học bài:

- Thanh niên, học sinh cần phải có trách nhiệm để giữ gìn sáng tiếng Việt?

- Khi hành văn, cần phải viết để đảm bảo sáng tiếng Việt? Hướng dẫn soạn bài:

(44)

NGÀY 12/8/2010 TIẾT 10

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC

Phạm Văn Đồng

I.

M ỨC ĐỘ C ẦN ĐẠT:

- Nắm kiến giải sâu sắc tác giả giá trị lớn lao thơ văn NĐC

- Thấy vẻ đẹp văn nghị luận: cách nêu vấn đề độc đáo, giọng văn hùng hồn, giàu sức biểu cảm

II

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

Kiến thức:

- Những đánh giá vừa sâu sắc, mẻ, vừa có lí có tình PVĐ đời thơ văn NĐC, giá trị thơ văn Đồ Chiểu đương thời ngày

- Nghệ thuật viết văn nghị luận: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh

Kĩ năng:

- Hoàn thiện nâng cao kĩ đọc-hiểu VB nghị luận theo đặc trưng thể loại - Vận dụng cách NL giàu sức thuyết phục tg để phát triển kĩ làm văn NL III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN :

Phương pháp:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

2 Phương tiện: SGK, STK , giáo án điện tử…. IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ:

Vào mới:

(45)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

những nét tác giả

+ GV: Dựa vào phần Tiểu dẫn, nêu nét tác giả?

+ HS: Dựa vào sách giáo khoa trả lời

+ GV: Nói thêm:

 1925: tham gia cách mạng

 1926: bị địch bắt đày Côn Đảo

 1927: nước hoạt động

 1936: tù tiếp tục hoạt động cách mạng

 1945: tham gia phủ lâm thời  Sau đó, liên tục giữ chức vụ quan trọng

+ GV: Trong tác phẩm có những viết Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu

+ GV: Như vậy, để viết văn nghị luận tốt điều quan trọng phải có hiểu biết khơng văn học mà cịn sống, có quan niệm đắn sống người

I Giới thiệu chung: 1 Tác giả: SGK

- Phạm Văn Đồng (1906 - 2000

- Quê: xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi

- Tham gia hoạt động cách mạng từ sớm - Từng bị địch bắt, tù đày giữ chức vụ quan trọng Đảng quyền

- Bên cạnh tư cách nhà hoạt động trị, ơng cịn nhà giáo dục tâm huyết, nhà lí luận văn hố văn nghệ lớn

- Có tác phẩm quan trọng văn học nghệ thuật

- Tác phẩm tiêu biểu: Tổ quốc ta, nhân dân ta người nghệ sĩ.

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những nét văn

+ GV: Nêu hiểu biết em về thể loại văn nghị luận?

+ HS: Phát biểu theo hiểu biết bản thân

+ GV: Nêu đặc trưng văn nghị luận:

o Là thể loại nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm người viết cách trực tiếp văn học

(46)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT trị ,đạo đức, lối sống

o Sử dụng lí lẽ sắc sảo, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng hùng hồn, giàu sức thuyết phục

+ GV: Nêu hoàn cảnh đời bài viết?

+ HS: Dựa vào phần Tiểu dẫn trả lời

+ GV: Bài viết đời nhằm mục đích gì?

+ HS: Thảo luận chung trả lời.

2 Hoàn cảnh đời:

- Nhân kỉ niệm ngày nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu (3 – – 1888), đăng tạp chí Văn học tháng – 1963

- Hoàn cảnh năm 1963: Cuộc kháng chiến chống Mĩ ngày ác liệt Phong trào đấu tranh chống đế quốc Mĩ nhân dân miền Nam sôi rộng khắp

 Bài viết đời nhằm cổ vũ phong trào yêu nước dấy lên mạnh mẽ

- Tìm hiểu bố cục văn bản.

+ GV: Bài nghị luận chia làm phần? Nội dung phần?

+ HS: Thảo luận chung phút trả lời

3 Bố cục:

- Phần mở bài: (Từ đầu đến “ cách hơn một trăm năm”)

 Nguyễn Đình Chiểu - nhà thơ lớn dân tộc

- Phần thân bài: (Tiếp theo đến “ văn hay của Lục Vân Tiên”)

+ Luận điểm 1: Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước

+ Luận điểm 2: Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu

+ Luận điểm 3: Đánh giá Lục Vân Tiên, tác phẩm lớn Nguyễn Đình Chiểu

- Phần kết bài: (Cịn lại)

 Đời sống nghiệp Nguyễn Đình Chiểu gương sáng cho toàn dân tộc * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

tìm hiểu văn bản.

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần mở văn bản. + GV: Em xác định câu văn nêu vấn đề viết?

+ HS: Tìm dẫn chứng trả lời.

+ GV: Hiểu “lúc này” thời điểm nào? Liên hệ với hiểu biết lịch sử dân tộc ta vào thời điểm để giải thích?

+ HS: Suy nghĩ trả lời.

II Đọc – hiểu văn bản:

1 Phần mở bài: Nguyễn Đình Chiểu – nhà thơ lớn dân tộc

- Vấn đề: Nguyễn Đình Chiểu cần phải nghiên cứu, tìm hiểu, đề cao

- “Lúc này”: Phong trào đấu tranh chống đế quốc Mĩ năm 60 phát triển sôi sục, rộng khắp

 Đề cao nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu có ý nghiã quan trọng, cổ viên động viên tinh thần yêu nước

(47)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT làm “ngơi Nguyễn Đình Chiểu”

chưa sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc?

+ HS: Tìm dẫn chứng trả lời

Chiểu chưa sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc:

+ Chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu tác giả Lục Vân Tiên hiểu tác phẩm thiên lệch nội dung nghệ thuật

+ Cịn người biết thơ văn u nước Nguyễn Đình Chiểu

+ GV: Hãy nhận xét cách đặt vấn đề viết?

+ HS: Suy nghĩ độc lập trả lời

 Cách đặt vấn đề độc đáo: nêu vấn đề, lí giải nguyên nhân Cách so sánh giàu hình ảnh, cụ thể, giàu tính hình tượng “Ngơi Nguyễn Đình Chiểu”, “bầu trời văn nghệ dân tộc”, “Trên trời có thấy sáng”.

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần thân văn bản. + GV: Tác giả giới thiệu gì Nguyễn Đình Chiểu? Trong phần giới thiệu này, tác giả muốn nhấn mạnh điều Nguyễn Đình Chiểu?

+ HS: Tìm dẫn chứng trả lời.

2 Phần thân bài: Cuộc đời người Nguyễn Đình Chiểu

* Luận điểm 1: Nguyễn Đình Chiểu một nhà thơ yêu nước

- Luận 1: Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu:

+ Là nhà nho, sinh trưởng Đồng Nai + Bị mù, viết thơ vă phục vụ kháng chiến + Thơ văn ghi lại: tâm hồn sáng cao quý; thời kì khổ nhục vĩ đại dân tộc

+ Nhấn mạnh khí tiết:

“Sự đời khuất đơi trịng thịt Lịng đạo xin trịn gương”

 Đời sống hoạt động Nguyễn Đình Chiểu gương anh dũng

+ GV: Tác giả giới thiệu cho ta biết sáng tác, Nguyễn Đình Chiểu dựa theo quan điểm nào?

+ HS: Ngữ văn trả lời

+ GV: Nguyễn Đình Chiểu có quan niệm văn chương? + HS: Tìm dẫn chứng trả lời.

- Luận 2: Quan điểm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu

+ Thơ văn mang tính chiến đấu:

“Chở đạo thuyền không khẳm, Đâm thằng gian bút chẳng tà”

+ Khinh miệt bọn lợi dụng văn chương để làm việc phi nghĩa:

“Thấy nhóm văn chương, Vóc dê da cọp khôn lường thực hư”

 Cuộc đời thơ văn ông chiến sĩ hi sinh, phấn đấu nghĩa lớn

+ GV: Trong phần đầu luận điểm 2, Phạm Văn Đồng tái lại điều gì?

+ HS: Tìm dẫn chứng trả lời

+ GV: Tái lại nhằm mục

* Luận điểm 2: Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu

- Luận 1:

+ Phạm Văn Đồng tái lại phong trào yêu nước nhân dân

(48)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT đích gì?

+ HS: Suy nghĩ trả lời.

+ GV: Thơ văn u nước Nguyễn Đình Chiểu có đặc sắc gì?

+ HS: Phát biểu

phát sinh phát triển nguồn mạch

+ Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu gương phản chiếu lịch sử: ngợi ca khóc thương cho anh hùng thất

 Phần lớn văn tế + GV: Tác giả dẫn lại nhiều đoạn trong

bài văn tế nhằm mục đích gì? + HS: Suy nghĩ trả lời

+ GV: Tác giả so sánh văn tế với tác phẩm nào?

+ HS: Tìm dẫn chứng trả lời

+ GV: So sánh nhằm mục đích gì?

+ HS: Suy nghĩ trả lời

+ GV: Phạm Văn Đồng dẫn thêm thơ Xúc cảnh nhằm mục đích gì? + HS: Suy nghĩ trả lời

+ GV: Phạm Văn Đồng nêu lên tên tuổi nhà văn nhà văn lớn phong trào sáng tác lúc nhằm mục đích gì?

+ HS: Suy nghĩ trả lời

- Luận 2: Đánh giá Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

+ Dẫn lại nhiều đoạn văn tế

 Tác phẩm làm rung động người đọc trước hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân + So sánh với Bình Ngô đại cáo:

 Khẳng định giá trị to lớn văn tế: xây dựng tượng đài người anh hùng nông dân – nghĩa sĩ

+ Dẫn lại thơ Xúc cảnh

 Nguyễn Đình Chiểu cịn có đố hoa, ngọc đẹp, khác tạo nên diện mạo phong phú cho vẻ đẹp thơ văn yêu nước

+ Phong trào kháng Pháp lúc làm nảy nở nhiều nhà văn , nhà thơ lớn

 Nguyễn Đình Chiểu cờ đầu, sáng

+ GV: Nhận xét cách diễn đạt của tác giả luận điểm 2?

+ HS: Suy nghĩ trả lời

=> Văn viết rõ ràng, lý lẽ dẫn chứng đầy đủ: giúp cho người đọc nhận thấy vẻ đẹp đáng kinh người thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

+ GV: Phạm Văn Đồng nêu lên giá trị nội dung tác phẩm Lục Vân Tiên?

+ HS: Tìm dẫn chứng trả lời

* Luận điểm 3: Đánh giá Lục Vân Tiên - Luận 1: Giá trị nội dung:

+ Ca ngợi nghĩa, đạo đức đáng quý trọng đời, ca ngợi người trung nghĩa

+ Những đạo nghĩa đề cao Lục Vân Tiên gần với đạo đức nhân dân

+ GV: Lục Vân Tiên có giá trị nghệ thuật gì?

+ HS: Tìm dẫn chứng trả lời

- Luận 2: Giá trị nghệ thuật: + Chuyện kể, chuyện nói

+ Lời văn nơm na, giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ truyền đạt

+ GV: Tác giả nêu lên những hạn chế tác phẩm Lục Vân Tiên? + HS: Tìm dẫn chứng trả lời

- Hạn chế:

+ Nội dung: giá trị đạo đức có phần lỗi thời

(49)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT + GV: Tác giả nhắc lại nhằm

mục đích gì?

+ HS: Suy nghĩ trả lời.

hay

 hoàn cảnh thực tế (nhà thơ bị mù)

- Khẳng định nâng cao: Lục Vân Tiên có giá trị khơng nội dung mà cịn “văn hay”

+ GV: Xác định câu văn có nội dung tổng kết đời, thơ văn NĐC? + HS: Tìm dẫn chứng trả lời.

+ GV: Qua lời tổng kết đó, tác giả muốn rút học gì?

+ HS: Suy nghĩ trả lời.

3 Kết thúc vấn đề:

- Luận điểm: “Đời sống người chiến sĩ trên mặt trận văn hoá tư tưởng

+ TG khẳng định nhân cách vị trí NĐC VHDT “NĐC thơ lớn nước ta” + TG nhấn mạnh ý nghĩa giá trị to lớn đời văn nghiệp NĐC hôm qua hôm

- Hướng dẫn học sinh tổng kết nghệ thuật văn

+ GV: Nhận xét cách lập luận của viết?

+ HS: Suy nghĩ trả lời.

- Hướng dẫn học sinh tìm ý nghĩa văn bản.

4 Nghệ thuật:

Bố cục chặt chẽ, lập luận cách lập luận sáng sủa, có sức thuyết phục; văn phong sáng, giàu cảm xúc, hấp dẫn người đọc

III Ý nghĩa văn bản:

Khẳng định ý nghĩa cao đẹp cđ văn nghiệp NĐC: cđ chiến sĩ phấn đấu cho nghiệp đấu tranh giải phóng dt; nghiệp thơ văn ông minh chứng hùng hồn cho địa vị tác dụng to lớn văn học nghệ thuật trách nhiệm người cầm bút đất nước, dân tộc

4.Củng cố dặn dò :

- Đọc kĩ văn bản, tìm phân tích yếu tố nghệ thuật đặc sắc văn bản. - Nắm hệ thống luận điểm, luận văn

- Chuẩn bị mới: Nghị luận tượng đời sống Câu hỏi:

+ Các thao tác văn nghị luận tượng đời sống?

+ Các đề tài thường gặp nghị luận tượng đời sống gì? 5 Hướng dẫn tự học:

Mơ hình hóa bố cục lập sơ đồ hệ thống luận điểm, luận viết 6 Rút kinh nghiệm:

(50)

NGÀY 20-8-2010 TIẾT 11

Đọc thêm:

MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ – N Đình Thi ĐƠ-XTƠI-ÉP-XKI – X.Xvai-Gơ

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu đặc trưng thơ (Hình ảnh, tư tưởng, tính chân thật );

- Thấy cachs lập luận chặt chẽ, cách diễn đạt tinh tế, có hình ảnh, giàu cảm xúc - Thấy đời tác phẩm Đô-xtôi-ép-xki, nghệ thuật chân dung văn học Xvai-gơ

II

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến thức:

- Nhận đặc trưng thơ ; cách lập luận chặt chẽ, diễn đạt giàu hình ảnh,… - Cuộc đời tác phẩm Đôx→ nhân dân Nga đoàn kết; nghệ thuật dựng chân dung văn học X- Vai- Gơ

Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại III PHƯƠNG PHÁP :

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ DÂN TỘC Câu hỏi:

a Phạm Văn Đồng trình bày luận điểm, luận nói ngơi văn học Nguyễn Đình Chiểu?

b Em học văn nhằm mục đích gì? 3 Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản Mấy ý nghĩ thơ

- GV: Lưu ý học sinh thời điểm ra đời tiểu luận Mấy ý nghĩ thơ: Cuộc kháng chiến chống Pháp sang năm thứ thu thắng lợi quan trọng, có góp phần tích cực văn nghệ thơ ca Để phục vụ kháng chiến tốt nữa, thơ ca phải nhìn nhận, định hướng nhiều phương diện Trong hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc 9/1949, có

(51)

nhiều ý kiến phê phán thơ NĐT khó hiểu, trúc trắc, khơng có vần điệu, không bám sát đặc trưng thơ, xa rời quần chúng… Với “mấy ý nghĩ thơ” NĐT thể đắn thơ nói chung, thơ ca kháng chiến nói riêng Qua vừa đáp ứng yêu cầu thơ ca phục vụ kháng chiến, vừa nhấn mạnh làm bật đặc trưng chất thơ ca

- Bài viết theo phong cách luận – trữ tình

- GV: Nguyễn Đình Thi lí giải đặc trưng thơ: Thơ biểu tâm hồn người nào?

- GV: Theo NĐT thơ có đặc trưng nào?

- GV: Quan niệm thơ NĐT ngày cịn có giá trị khơng? Vì sao?

1 Thơ biểu tâm hồn người - Ông đưa câu hỏi:

“Đầu mối thơ… người chăng?”

 Câu hỏi không mang nghĩa nghi vấn mà mang nghĩa khẳng định

- Khi có thơ: phải “rung động thơ” sau “làm thơ

- Rung động thơ: tâm hồn khỏi trạng thái bình thường, có va chạm với giới bên ngoài, với thiên nhiên, với người khác mà tâm hồn người thức tỉnh, bật lên tình ý mẻ

- Làm thơ: thể rung động tâm hồn lời dấu hiệu thay cho lời nói Những lời, chữ phải có sức mạnh truyền cảm tới người đọc thơ khiến “mọi sợi dây tâm hồn rung lên”

2 Các yếu tố khác thơ: - Ngôn ngữ:

Ngôn ngữ thơ có tác dụng gợi cảm đặc biệt nhờ yếu tố nhịp điệu, NĐT khẳng định:

“Cái kì diệu…là tâm hồn”

- Xuất phát từ đề cao nhịp điệu bên nhịp điệu tâm hồn, NĐT quan niệm:

“ khơng có vấn đề thơ tự do……ngày nay”

(52)

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản Đô-xtôi-ep-ki

- GV: Lưu ý học sinh:

+ Văn trích bậc thầy: Đơ-xtơi-ép-ki – Ban-dắc –Đích-ken + Thể loại: Chân dung văn học

+ Về đặc tính thể loại: tiêu biểu cho kết hợp nhiều hình thức khác lối viết truyện danh nhân Dựa đời thực nhà văn, có phần tiểu thuyết hóa, nên chân dung văn học khơng trùng khít với tiểu sử nhà văn

+ Chân dung văn học hình thức đứng ba thể loại: tiểu sử - tiểu thuyết – phê bình văn học

- GV: Đô-xtôi-ép-ki qua nét vẽ X Vai gơ người có nét đặc biệt tính cách số phận?

- GV: Tìm dẫn chứng số phận bị vùi dập sức lao động phi thường Đô-xtôi-ép-xki ?

- GV: Hiệu lối cấu trúc hình ảnh trái ngược thể chân dung Đô-xtôi-ép-xki?

- GV: Từ câu “Cuối cùng …” đến hết đoạn trích, biện pháp so sánh, ẩn dụ quy tụ giới nào? Qua đó, X.Vaigơ muốn nói lên

II.

ĐƠ-XTƠI-ÉP-XKI:

1 Hai nét bật mà X.Vai gơ nhằm khắc hoạ chân dung Đơ-xtơi-ép-xki là: tích cách mâu thuẫn số phận ngang trái:

- Sống nước ngoài, thân thể yếu đuối bệnh tật >< người có trái tim vĩ đại, tình yêu Tổ quốc mãnh liệt

- Số phận vùi dập thiên tài thiên tài tự cứu vãn lao động

 sức hấp dẫn tính cách số phận đầy ngang trái Đô-xtôi-ép-xki

+ Viết tác phẩm đồ sộ “vợ ông rên rỉ đau đẻ”, chủ nhà không trả nợ “đe doạ gọi cảnh sát

+ Lao động giải thoát nỗi thống khổ ông “năm mươi tuổi ông chịu hàng kỉ dằn vặt”

2 Hiệu lối cấu trúc hình ảnh trái ngược thể chân dung Đô-xtôi-ép-xki:

- Trong nội câu, hai vế, hai từ: “Nước Nga … tuyệt vọng ông”, “lao động … thống khổ ông”

- Trong đoạn: “Suốt đêm ông làm việc … của chúng ta”

 Hai hình ảnh trái ngược: dằn vặt sống hàng ngày >< tác phẩm đồ sộ, giới tinh thần phong phú

(53)

về sứ mạng, tầm vóc Đơx-xtơi-ép-xki?

- GV: Việc X.Vaigơ gắn Đôx-xtôi-ép-xki với bối cảnh thời sự, trị văn chương có tác dụng việc làm bật vai trò nhà văn?

niềm … sét”

- Ẩn dụ: “Khi … rụng xuống”, “thành phố ngàn tháp chng”

 Hình ảnh so sánh, ẩn dụ thuộc lĩnh vực tơn giáo, siêu nhiên nhằm mục đích: từ chỗ miêu tả Đôx-xtôi-ép-xki người khốn khổ trở thành vị thánh, người siêu phàm

4 X Vaigơ gắn Đôx-xtôi-ép-xki với bối cảnh thời sự, trị văn chương:

Nhằm làm bật vai trị Đơx-xtơi-ép-xki dân tộc thời đại ơng

- Ơng biểu tượng cho nỗi khổ người dân Nga ách thống trị Nga hồng

- Ơng trở nước Nga “báo trước sứ mệnh thiêng liêng tổng hoà giải của nước Nga”

- Cái chết ông làm cho “tất đảng phái đoàn kết lại lời nguyền yêu thương cảm phục”

- Cách mạng nổ phía sau đồn đưa tang ơng

“Ba tuần sau, Nga hoàng bị ám sát”

4 Củng cố , dặn dò:

- Nội dung đặc sắc nghệ thuật hai văn Đọc thêm - Chuẩn bị bài:

Nghị luận tượng đời sống Câu hỏi:

- Các thao tác văn nghị luận tượng đời sống?

- Các đề tài thường gặp nghị luận tượng đời sống gì? 5 Hướng dẫn tự học:

Dựa vào đặc trưng thơ, phân tích làm sáng tỏ vấn đề viết 6 Rút kinh nghiệm:

(54)

NGÀY 13/8/2010 TIẾT 12

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Nắm cách làm nghị luận tượng đời sống II

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

Kiến thức:

- Nội dung, yêu cầu dạng NL tượng đời sống - Cách thức triển khai NL tượng đời sống

Kĩ năng:

- Nhận diện HTĐS nêu số văn NL

- Huy động kiến thức trải nghiệm thân để viết NL tượng đời sống

III PHƯƠNG PHÁP , PHƯƠNG TIỆN :

Phương pháp :

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

Phương tiện: SGK , STK, bảng phụ, sơ đồ hóa… IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Kiểm tra cũ:

2 Tiến trình dạy :

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý.

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề + GV: Đề yêu cầu bàn tượng gì?

+ Học sinh thảo luận nhóm trả lời + Giáo viên kết luận bổ sung :

+ GV: Hãy xác định ý nêu viết?

+ Học sinh thảo luận nhóm trả lời

+ GV: Xác định dẫn chứng thao tác lập luận sử dụng viết?

1 Tìm hiểu đề lập dàn ý: a Tìm hiểu đề:

- Hiện tượng: việc làm anh Nguyễn Hữu Ân- tình thương “dành hết bánh thời gian mình” chăm sóc cho mẹ người bị bệnh hiểm nghèo

- Một số ý chính:

+ Nguyễn Hữu Ân nêu gương lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh niên + Thế hệ ngày có nhiều gương Nguyễn Hữu Ân

+ Nhưng bên cạnh đó, cịn số người có lối sống ích kỉ, vơ tâm đáng phê phán

+ Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha

- Dẫn chứng:

+ Văn đọc thêm trang 69

(55)

- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý

+ GV: Giới thiệu tượng Nguyễn Hữu Ân cho ấn tượng nhất?

+ GV: Tóm tắt tượng Nguyễn Hữu Ân đồng thời đưa ý kiến phân tích bình luận tượng?

+ GV: Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân đem đến cho em cảm xúc gì, suy nghĩ gì? * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đối tượng cách làm bài nghị luận tượng đời sống.

+ GV: Qua phần tìm hiểu trên, vậy nghị luận tượng đời sống có đối tượng nào?

+ GV: Nêu cách làm nghị luận về tượng đời sống?

+ HS: Dựa phần Ghi nhớ để trả lời Hướng dẫn học sinh luyện tập.

- Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập SGK 68 -69.

+ GV: Hiện tượng mà Nguyễn Ái Quốc nêu lên viết gì?

+ GV: Hiện tượng diễn vào khoảng thời gian nào?

+ GV: Nói thêm: Một số niên, sinh viên Việt Nam ngày du học nước miết kiếm tiền, chơi bời, lãng phí thời gian cho việc vô bổ mà không tập trung tư tưởng, tâm học tập, rèn luyện chuyên môn, tiếp thu khoa học kĩ thuật tiên tiến :

+ GV: Nguyễn Ái Quốc dùng các thao tác lập luận nào?

- Cần vận dụng thao tác: phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận

b Lập dàn ý:

* Mở bài:

Giới thiệu tượng Nguyễn Hữu Ân dẫn đề văn, nêu vấn đề “chia bánh mì mình cho ai”

* Thân bài:

- Tóm tắt tượng Nguyễn Hữu Ân - Phân tích tượng:

+ Ý nghĩa * Kết bài:

Bày tỏ suy nghĩ riêng

2 Đối tượng cách làm nghị luận hiện tượng đời sống:

Ghi nhớ (SGK) II LUYỆN TẬP:

1 Bài tập 1: a Hiện tượng:

- Nhiều niên, sinh viên VN du học nước dành nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí mà chưa chăm học tập, rèn luyện để trở góp phần xây dựng đất nước

- Hiện tượng diễn ra:

Diễn vào đầu TK XX Trong xã hội nước ta ngày nay, tượng

b Nguyễn Ái Quốc dùng thao tác lập luận:

(56)

+ GV: Nhận xét cách dùng từ, diễn đạt Bác?

+ GV: Qua viết trên, em rút học cho thân?

- So sánh: nêu tuợng niên sinh viên Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù

- Bác bỏ: Thế niên làm gì? Nói buồn, buồn lắm: Họ khơng làm

c Cách dùng từ, diễn đạt:

Dùng từ, nêu dẫn chứng xác thực, cụ thể; kết hợp nhuần nhuyễn câu tường thuật, câu hỏi, câu cảm thán

d Bài học cho thân:

Xác định lí tưởng, cách sống; mục đích, thái độ học tập đắn

3 Củng cố , dặn dò:

- Nắm vững thao tác lập luận văn nghị luận tượng đời sống - Nắm vững bố cục làm văn nghị luận tượng đời sống

- Chuẩn bị:

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC Câu hỏi:

- Đọc ba văn a, b c xác định văn thuộc loại văn khoa học nào? Từ cho biết có loại văn khoa học?

- Thế ngôn ngữ khoa học?

- Ngơn ngữ khoa học có đặc trưng nào? - Xem suy nghĩ đáp án cho tập luyện tập 4 Rút kinh nghiệm:

(57)

NGÀY 24/8/2010 TIẾT 13-14

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC

I.

M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm vững khái niệm văn khoa học ,các đặc trưng đặc điểm phương tiện ngôn ngữ phong cách NNKH

- Có kỹ lĩnh hội, phân tích văn KH tạo lập văn KH II

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

Kiến thức:

- Khái niệm NNKH: ngôn ngữ dùng VBKH, phạm vi giao tiếp vấn đề KH

- Ba loại VBKH: chuyên sâu, giáo khoa, phổ cập Có khác biệt đối tượng giao tiếp mức độ kiến thức KH loại VB

- Ba đặc trưng PCNNKH

- Đặc điểm chủ yếu phương tiện ngôn ngữ: hệ thống thuật ngữ; câu văn chặt chẽ; lập luận loogic…

Kĩ năng:

- Lĩnh hội phân tích VBKH phù hợp với khả

- Xây dựng VBKH: luận điểm, lập đề cương, sử dụng thuật ngữ, đặt câu… - Phát sửa lỗi VBKH

III PHƯƠNG PHÁP , PHƯƠNG TIỆN :

Phương pháp :

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

Phương tiện: SGK, giáo án, STK, bảng phụ, máy chiếu… IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Giảng mới:

Vào bài:

(58)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Văn

bản khoa học ngôn ngữ khoa học.

+ GV: sử dụng máy chiếu VB cho HS trực diện, gọi HS đọc 3 VB

+ GV: em gặp loại VB trên đâu?

Đây có phải VBKH khơng? Vậy VBKH có loại nào?

I Văn khoa học ngôn ngữ khoa học: 1 Văn khoa học:

* Tìm hiểu ngữ liệu:

- VBKH chuyên sâu: chuyên khảo, luận văn, luận án, tiểu luận, báo cáo khoa học phạm vi sử dụng : trình độ chun mơn hẹp sâu

- VBKH giáo khoa: giáo trình , giáo án, SGK  nhà trường

- VBKH phổ cập: báo, sách phổ biện KHKT  người

GV: NNKH tồn dạng nào?

+ Nói: giảng , nói chuyện KH, thảo luận, tranh luận

+ Viết: báo cáo KH, luận văn, SGK GV: từ nhận xét dạng VBKH, trình bày khái niệm Ngôn ngữ khoa học ?

GV: yêu cầu HS đọc BT1/76 cho lớp nghe

Thảo luận phút  trình bày bảng phụ  nhận xét, bổ sung

Đáp án:

- Nội dung thơng tin:

+ Hồn cảnh lịch sử, xã hội văn hoá

+ Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu giai đoạn + Những đặc điểm bản…

 Là kiến thức khoa học Lịch sử văn học

- Thuộc loại văn bản: khoa học giáo khoa, dùng để giảng dạy nhà trường, có tính sư phạm (chính xác phù hợp với trình độ học sinh lớp 12 - Hệ thống ngôn ngữ:

+ Hệ thống đề mục hợp lí, dễ hiểu

2 Ngôn ngữ khoa học:

- Là ngôn ngữ dùng văn khoa học, phạm vi giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học

(59)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + Sử dụng số thuật ngữ khoa

học văn học mức độ hợp lí (chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực, đại chúng hoá, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng….

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đỈc trng cđa ngôn ngữ khoa học.

+ GV: Phong cỏch ngụn ngữ khoa học có đặc trưng ?

+ GV: Tính khái quát, trừu tượng biểu phương diện ?

Em hiểu ntn thuật ngữ Kh? Cho vd minh họa?

GV: Hãy đọc lại vd b/71 BT3/76 Tìm thuật ngữ KH?

Gợi ý: VD b: Vecto, đoạn thẳng, hướng , điểm

BT3: Hạch đá, khảo cổ, người vượn, di chỉ, mảnh tước

II

ặc tr ng ngôn ngữ khoa häc: 1 Tính khái quát, trừu tượng :

Biểu hiện: khơng nội dung mà cịn phương tiện ngôn ngữ thuật ngữ khoa học

kết cấu văn bản

+ GV: Tính lí trí, lơgic biểu ở phương diện ?

GV: yêu cầu HS đọc VD SGK phân tích tính lí trí, loogic

Hãy phân tích tính lí trí loogic BT / 76

Gợi ý: - C1: luận điểm - C2,3,4: luận

- Luận liệu thực tế - Đoạn văn  diễn dịch

GV: liên hệ viết HS - Câu thiếu CN, VN thừa

- Không biết chấm câu  dài lê thê, ý xọ ý kia, rối ý…

- Đầu Ngơ Sở

- Đoạn: ý trước khơng ăn nhập ý sau, ý sau không phát triển ý trước - MB không định hướng cho TB, TB không phát triển ý MB, KB

2 Tính lí trí, lơgic:

+ Từ ngữ: phần lớn từ ngữ thơng thường có nghĩa, khơng có nghĩa bóng, dùng phép tu từ

(60)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC khơng tóm tắt luận điểm…

+ GV: Tính khách quan, phi cá thể biểu phương diện ? GV: liện hệ PCNN sinh hoạt PCNN nghệ thuật

+ GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ

3 Tính khách quan, phi cá thể :

- Câu văn có sắc thái trung hồ, biểu lộ sắc thái cảm xúc

- Hạn chế sử dụng biểu đạt có tính chất cá nhân,

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập tập 1

+ GV: Cho ví dụ đoạn thẳng và chia nhóm cho học sinh thảo luận từ cịn lại

+ GV: u cầu học sinh trình bày trước lớp kết thảo luận

III Luyện tập: Bài tập 2: Ví dụ:

Đoạn thẳng: Đoạn ngắn nối hai điểm với

+ GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà

Bài tập 4: - Yêu cầu:

Viết đoạn văn phổ biến khoa học, cần có kiến thức khoa học thông thường viết phong cách ngôn ngữ khoa học

- Đoạn văn:

(Hoàn thiện nhà) 4.Củng cố, dặn dò :

- Các loại văn khoa học ?

- Các đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học ? - Chuẩn bị: Trả viết số chuẩn bị viết số

5 Rút kinh nghiệm:

(61)

Ngày 24/8/2010 Tiết : 15

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2

(Lµm ë nhµ) I.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Hiểu rõ u, khuyết điểm làm để củng cố kiến thức kĩ văn nghị luận

- Rút kinh nghiệm cách phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận

- Viết đợc văn nghị luận vừa thể hiểu biết tác phẩm, vừa nêu lên suy nghĩ riêng, bớc đầu có tính sỏng to

- Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ thân III CCH THC TIN HÀNH:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, HS tự nhận xét , đánh giá kết làm…

GV hớng dẫn học sinh phân tích đề, lập dàn ý, chữa lỗi từ làm HS IV TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Giảng mới:

(62)

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hướng dẫn học sinh phân tích đề.

- GV: Nội dung đề yêu cầu chúng ta bàn luận điều gì?

- GV: Bài viết cần sử dụng thao tác lập luận nào?

- GV: Dẫn chứng ta lấy từ đâu? Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.

+ GV: Mở ta giới thiệu những ý nào?

+ GV: Luận điểm gì? + GV: Luận điểm gì?

+ GV: Luận điểm gì? + GV: Luận điểm gì?

- Nhận xét ưu điểm học sinh trong viết.

- Nhận xét nhược điểm học sinh trong viết.

Đề bi: Tình thơng l hnh phỳc ng-ời

I Phân tích đề:

- Néi dung: ý nghĩa tác dụng lối sống có tình thơng ngời

- Thao tác làm bài: Bình luận xà hội, nêu cảm nghĩ thân

- DÉn chøng: cuéc sèng x· héi II LËp dµn ý:

1 Më bµi:

- Giới thiệu vấn đề

- Định hớng cách tìm hiểu vấn đề Thân bài:

- Khái niệm tình thơng: cách ứng xử tốt đẹp ngời với ngời, ngời với thiên nhiên, tạo vật

- BiĨu hiƯn, ý nghÜa, t¸c dơng cđa lèi sèng có tình thơng:

+ Trong gia ỡnh + Trong nhà trờng + Ngoài xã hội

 Tác dụng: đem lại hạnh phúc cho ngời đợc giúp đỡ ngời ban tặng tình thơng

- Phê phán lối sống vô cảm, thiếu tình thơng - Rút học cho thân

III Nhận xét kết viết HS: 1 Ưu ®iĨm:

- VỊ kiÕn thøc:

+ Hiểu đợc yêu cầu đề + Nêu đợc ý

+ Có dẫn chứng tiêu biểu, xác - Về kĩ năng:

+ a s din t rừ rng, xác + Dùng từ, diễn đạt hợp lí

+ Một số có cách diễn đạt sáng tạo + Có ý thức sử dụng câu văn linh hoạt 2 Nhợc điểm:

* VÒ néi dung :

- Một số viết cịn trình bày cịn sơ sài, chung chung, cha trình bày đợc ý nghĩa tác dụng lối sống có tình thơng:

- Và cha đa đợc dẫn chứng cụ thể, cịn nói chung chung:

- Xa đề: Nêu cảm nghĩ tình mẫu tử * Về phơng pháp:

- Bố cục cha đầy đủ, phân đoạn, chuyển đoạn

(63)

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

- Nêu biểu điểm để học sinh tham khảo.

Hướng dẫn học sinh chữa lỗi tiêu biểu viết.

- GV: Nêu câu văn sai điển hình, yêu cầu học sinh sữa chữa

- HS: Lần lượt sửa lỗi sai

bo bo gi÷ lÊy, thư nghÜ mµ xem

- Mét sè bµi viÕt sai tả: mũi lòng, giành giờ, sở

- Một số câu văn dài, sai ngữ pháp 3 BiĨu ®iĨm:

- Điểm - 10: Đáp ứng tốt đầy đủ các yêu cầu nội dung kĩ

- Điểm - 8: Trình bày đợc khoảng 2/3 số ý nêu, bố cục rõ ràng, hợp lý, có số nội dung giải tốt, mắc sai sót nhỏ diễn đạt

- Điểm - 6: Giải đợc 1/2 số ý nói trên, phân tích dẫn chứng cha sâu sắc, diễn đạt cịn hạn chế

- Điểm - 4: Trình bày đợc khoảng 1/3 số ý nói trên, phân tích dẫn chứng cha sâu sắc, diễn đạt hạn chế

- Điểm 1, 2: Phân tích đề yếu, khơng nắm đ-ợc yêu cầu đề, diễn đạt

- Điểm 0: Không hiểu đề, mắc lỗi trầm trọng kiến thức kĩ

IV Chữa lỗi viết:

- Chng l nhng vic nh khơng làm đợc hay sao, có không chịu làm

 Cách viết ngữ, đề nghị sửa lại: Những việc nh làm đợc

- Là học sinh ngồi ghế nhà tr-ờng, em hứa cố gắng tu dỡng đạo đức.  Cách diễn đạt không phù hợp với văn nghị luận Đề nghị: bỏ câu

3 Lu«n quan tâm chăm sóc em út.

Câu thiếu chủ ngữ Đề nghị sửa lại: Chúng ta phải quan tâm chăm sóc em

V Đọc viết tốt cđa HS: - Líp 12a3: Võ Trịnh Lan Hương Nguyễn Duy Ái Thi - Lớp 12a2: Trần Thanh Điền VI Tỉng kÕt:

Thèng kª: 12a3 (34) 12a2 - §iĨm 8: 38.7

- §iĨm 7.5: 25.9 - §iĨm 7: 514.7 - §iĨm 6.5:

- §iĨm 6: 411.8 - §iĨm 5.5: 514.7 - §iĨm 5: 514.7 - §iĨm 4.5: 411.8 - §iĨm 4: 411.8 - §iĨm 3: 25.9

VII Ra đề viết số 2: (về nhà)

- Đề: Anh/ chị suy nghĩ tượng HS thờ ơ, chán nản học môn xã hội - Hướng dẫn chung:

(64)

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Đọc viết khỏ giỏi học

sinh.

Tổng kết viết học sinh.

quan tâm, đặc biệt gần gũi với niên, học sinh Từ nắm bắt dư luận XH (đúng đắn lệch lạc) Đồng thời giải thích, phân tích, đánh giá tượng

+ Xem lại cách làm nghị luận tượng , đời sống viết số 4 Củng cố, dặn dò:

Rút kinh nghiệm lỗi thống kê cho vit sau - Đọc soạn trớc:

Thông điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS - Cõu hỏi:

+ Nhóm 1,2: Tìm bố cục luận điểm viết + Nhóm 3,4: Tìm hiểu vấn đề liên quan đén HIV/AIDS

+ Nhóm 5,6: Sưu tầm hình ảnh liên quan đén HIV/AIDS số số liệu cụ thể hiểm họa

+ Nhóm 7,8: Việt Nam làm để ngăn chặn bệnh 5 Rút kinh nghiệm:

(65)

NGÀY 26/8/2010 TIẾT: 16 - 17

THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHỊNG CHỐNG AIDS, 01- 12-2003

Cơ-phi An-nan I

M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nhận thức được: Đại dịch HIV/ AIDS hiểm họa mang tính tồn cầu nên việc phịng chống AIDS vấn đề có ý nghĩa thiết tầm quan trọng đặc biệt, trách nhiệm người quốc gia;

- Thấy rõ sức thuyết phục mạnh mẽ thơng điệp, tầm nhìn, tầm suy nghĩ sâu rộng tác giả

II

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kến thức :

- Thông điệp quan trọng gửi tồn TG: Khơng thể giữ thái độ im lặng hay kì thị, phân biệt đối xử với người bị HIV/AIDS

- Những suy nghĩ sâu sắc , cảm xúc chân thành tác giả Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn nhật dụng. - Biết cách tạo lập vb nhật dụng

III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN : Phương pháp:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

Phương tiện: SGK, STK, giáo án , tranh ảnh, sơ đồ, phiếu học tập… IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Giảng mới:

(66)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung

về tác giả

+ GV: Dựa vào SGK, em trình bày vài nét tác giả Cơ-phi An-nan?

+ HS: Dựa vào SGK phát biểu.

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Cơ-phi An-nan sinh ngày 8-4-1938 Ga-na (Châu Phi)

- Năm 1997: Ông người thứ bảy người châu Phi da đen bầu làm Tổng thư kí Liên hợp quốc

- Ơng đảm nhiệm chức vụ hai nhiệm kì, từ tháng 1-1997 đến tháng 1-2007

- Năm 2001, tổ chức Liên hợp quốc cá nhân Tổng thư kí Cơ-phi An-nan trao giải thưởng Nơ-ben Hịa bình

+ GV: Lúc đưa văn này, Cô -phi An - nan có hành động gì?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Khẳng định: Đây mối quan tâm, nhiệm vụ hàng đầu nghiệp trị ông

- Hoạt động:

+ Ra lời kêu gọi hành động điều đấu tranh chống lại đại dịch HIV/AIDS

+ Thành lập quỹ sức khoẻ AIDS toàn cầu

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn bản.

+ GV: Nêu lên hoàn cảnh đời thông điệp?

+ HS: Phát biểu.

2 Văn bản: a Hoàn cảnh:

Nhân ngày giới phòng chống AIDS 01/12/2003, dịch HIV/AIDS hồnh hành, có dấu hiệu suy giảm

+ GV: Từ đó, em hiểu văn này thuộc loại văn gì?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Em hiểu ntn thông điệp? Thông điệp khác với thông báo sao?

b Thể loại:

-Văn nhật dụng: đề cập tượng, vấn đề cụ thể, có ý nghĩa quan trọng, xúc đặt trước người sống hàng ngày

- Thông điệp: Là lời thông báo mang ý nghĩa quan trọng nhiều người, nhiều quốc gia

+ GV: Gọi học sinh đọc văn bản. Yêu cầu đọc: Giọng khẩn thiết, thể tâm huyết tác giả

+ GV: Qua vb, xác định vấn đề? ( phòng chống HIV/AIDS )

(67)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: phát phiếu học tập cho HS

HS hoàn thành phiếu học tập vòng phút, đại diện trả lời

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản

+ GV: Mở đầu thông điệp, tác giả đề cập vấn đề gì? Cách đặt vấn đề có đặc biệt?

+ HS: Trao đổi trả lời

+GV: Tác giả cho vđ hàng đầu, em hiểu ntn HIV/AIDS?

Yêu cầu nhóm chuẩn bị sẵn trình bày, nhóm khác bổ sung

1.Đặt vấn đề:

- Các quốc gia trí thơng qua Tun bố cam kết phòngchống HIV/AIDS

- Tác giả nội dung cụ thể cam kết cụm từ : “sự cam kết”,”nguồn lực”,”hành động”, “mục tiêu cụ thể”, “chiến đấu chống lại dịch bệnh này”+ điệp từ “HIV/AIDS” tầm quan trọng vấn đề khiến người đọc phải ý

+ GV: Tác giả tổng kết tình hình thực phịng chống HIV/AIDS nào?

Dán ảnh cho HS sưu tầm nhà (nhóm 5)

2.Thực trạng vấn đề:

(68)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Em có nhận xét cách

điểm tình hình Cơ Phi An Nan + HS: Thảo luận phút trình bày bảng phụ  nhận xét đánh giá

+ GV: Tổng kết lại.

+ Đại dịch HIV/AIDS hoành hành dội toàn cầu

+ Những mục tiêu đặt khơng hồn thành

+ Phần điểm tình hình ngắn gọn tồn diện bao qt: mặt làm được, chưa được, khu vực khác nhau, giới tính, lứa tuổi khác nhau; với hành động quốc gia, tổ chức cơng ty, nhóm từ thiện , cộng đồng… Tầm nhìn rộng lớn

+ Tác giả nắm vững điều cần thông báo nhiều số liệu, tình hình cụ thể, cung cấp có chọn lọc, kịp thời… quan chức xa thực tế, thờ ơ, quan liêu, thiếu đầu tư, nhận xét viết

+ GV: Tác giả đề những nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu việc phòng chống AIDS?

+ HS: Thảo luận chung trả lời. + GV: Mỗi học sinh cần có thái độ đại dịch nào?

+ HS: Trả lời.

+ GV: Nhận xét cách viết tác giả?

3

Nhiệm vụ cấp bách đặt ra:

- Phải đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu chương trình nghị hành động

- Khơng kì thị phân biệt đối xử người bị nhiễm HIV/AIDS

- Đừng để có ảo tưởng bảo vệ

- Khơng im lặng, phải có hành động chống lại đại dịch

 Những nhiệm vụ đặt xuất phát từ lịng nhân tg Đó quan tâm u thương đồng loại Chính tâm làm nên đặc sắc cho vb

(69)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

giả nhấn mạnh đặt vấn đề gì? - Hãy sát cánh tơi, lẽ chiến chống lại HIV/AIDS bạn

 Chúng ta tránh xa AIDS! GV: Hãy nhận xét chung nghệ thuật

của viết?

5.Nghệ thuật:

Cách trình bày logic, chặt chẽ, câu văn giàu hình ảnh , cảm xúc Do tránh lối “hơ hào” sáo mịn, truyền tâm huyết người nghe, người đọc

GV: Qua VB, em rút ý nghĩa gì?

III Ý nghĩa văn bản:

VB ngắn gọn giàu sức thuyết phục lí lẽ sâu sắc, dẫn chứng, số liệu cụ thể, thể trách nhiệm lương tâm người đứng đầu LHQ Giá trị VB thể tư tưởng có tầm chiến lược, giàu tính nhân văn đặt nhiệm vụ phòng chống bệnh kỉ Hướng dẫn học sinh luyện tập tại

lớp

+ GV: Học sinh thảo luận nhóm trình bày tranh luận

Hướng dẫn học sinh luyện tập ở nhà

+ GV: Gợi ý, HS luyện tập nhà.

IV Luyện tập: 1 Bài tập 1:

Giả sử em có bạn thân người mắc phải bệnh HIV/AIDS, em phải làm gì? 2 Bài tập 2:

1- Bài tập SGK

2- Viết nghị luận bàn thái độ học sinh với vấn đề HIV/AIDS 4.Củng cố, dặn dò:

- GV củng cố lại sơ đồ - Tìm viết HIV/AIDS

- Sáng tác câu hiệu tuyên truyền phòng chống AIDS - Chuẩn bị bài:Nghị luận thơ, đoạn thơ.

Câu hỏi:

- Thế nghị luận thơ, đoạn thơ?

- Tìm hiểu đề lập dàn ý cho hai đề sách giáo khoa theo phần hướng dẫn đề bài?(Nhóm 1-4: đề 1, nhóm 5-8: đề 2)

- Từ đó, nêu lên cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ? 5 Rút kinh nghiêm:

(70)

TIẾT 18

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Nắm cách viết nghị luận tác thơ, đoạn thơ. II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1 Về kiến thức

-Mục đích, yêu cầu nghị luận tác thơ, đoạn thơ - Cách triển khai nghị luận tác thơ, đoạn thơ 2 Về kĩ năng

- Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho nghị luận tác thơ, đoạn thơ

- Huy động kiến thức cảm xúc, trải nghiệm thân để viết nghị luận tác thơ, đoạn thơ

III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: 1 Phương pháp:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …

2 Phương tiện: SGK, STK, giáo án, …. IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

- Nội dung thơng điệp mà tác giả muốn gửi tới tồn nhân loại gì? - Theo em, nói sức hấp dẫn Thơng điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS, – – 2003 Cô-phi-An-Nan lập luận?

(71)

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: gọi HS đọc đề SGK

Gợi ý cho HS tìm hiểu đề lập dàn ý. Sau chia lớp nhóm thảo luận, thời gian 10 phút

- Nhóm 1-4: đề - Nhóm 5-8: đề

Đại diện nhóm lên thuyết trình, nhóm khac chất vấn, nhận xét, bổ sung Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề

GV: Khi tìm hiểu đề, ta cần xác định vấn đề gì?

+ GV: Bài thơ đời hoàn cảnh nào?

+ GV: Vẻ đẹp núi rừng đêm trăng khuya miêu tả nào?

+ GV: Nhân vật trữ tình thơ có khác hình ảnh ẩn sĩ thơ cổ?

+ GV: Vì lại nói thơ vừa có tính chất cổ điển, vừa đại

+ GV: Nêu nhận đinh chung thơ?

I Tìm hiểu đề lập dàn ý:

1 Đề : Phân tích thơ "Cảnh khuya" Hồ Chí Minh

"Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya vẽ, ngời chưa ngủ,

Chưa ngủ lo nỗi nước nhà."

a Tìm hiểu đề:

- Bài yêu cầu phân tích giá trị tư t-ưởng nghệ thuật thơ

- Lưu ý hoàn cảnh đời thơ b Lập dàn ý:

* Mở bài:

Giới thiệu khái quát hoàn cảnh đời thơ Bài thơ đợc Bác Hồ sáng tác Việt Bắc vào năm 1947

* Thân bài:

- Vẻ đẹp đêm trăng khuya nơi núi rừng Việt Bắc miêu tả thơ mộng

+ Nhà thơ sử dụng thủ pháp so sánh: tiếng suối tiếng hát thật mẻ, tiếng suối gần gũi với người, đầy sức sống

+ Điệp từ " lồng": tạo lên hình ảnh vừa lung linh vừa huyền ảo hoa tuyệt đẹp

- Tâm trạng nhân vật trữ tình: hồ tâm hồn với ánh trăng, với tiếng suối Song khơng đắm chìm đẹp mà lịng thao thức, khơng ngủ lo cho vận mệnh dân tộc Khác ẩn sĩ thời xưa

- Bài thơ vừa có tính chất cổ điển vừa đại + chất cổ điển: thể thơ, hình ảnh thiên nhiên, bút pháp miêu tả thiên nhiên

+ chất đại: hình tượng nhân vật trữ tình: thi sĩ - chiến sĩ

- Nhận định giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ: Bài thơ tranh thiên nhiên thật đẹp song đẹp chân dung Bác, vị lãnh tụ vơ vàn kính u

* Kết luận:

(72)

+ GV: Khẳng định lại giá trị bài thơ?

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề

+ GV: Khi tìm hiểu đề đề này, ta cần xác định vấn đề gì?

+ GV: Mở bài, ta cần giới thiệu điều gì? Có khác với cách giới thiệu thơ?

+ GV: Đoạn thơ chia làm mấy phần?

+ GV: Khí kháng chiến chống pháp miêu tả nào?

+ GV: Nhận xét việc sử dụng thể thơ lục bát nhà thơ Tồ Hữu?

+ GV: Cách dùng từ ngữ, hình ảnh? + GV: Cách vận dụng BPTT?

+ GV: Giọng thơ nào?

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Đối tượng nội dung nghị luận về thơ, đoạn thơ

+ GV: Em có nhận xét đối tượng nghị luận thơ? Xuất phát từ điều này,

2 Đề 2:

Phân tích đoạn thơ sau "Việt Bắc" Tố Hữu:

"Những đường Việt Bắc ta Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng".

a Tìm hiểu đề:

- Nội dung: Đoạn thơ miêu tả khí trận nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp

- Nghệ thuật: Đây đoạn thơ hay, đạt giá trị nghệ thuật đặc sắc cách sử dụng ngôn ngữ

b Lập dàn ý: * Mở bài:

Giới thiệu đoạn thơ, vị trí, dẫn nguyên văn đoạn thơ

* Thân bài:

- Khí kháng chiến chống thực dân Pháp VB:

+ Cảnh tượng đặc tả sinh động qua hình ảnh đường VB đêm kháng chiến, bật sức mạnh niềm lạc quan lực lượng kháng chiến

+ Nhớ niềm vui chiến thắng khắp miền đất nước (4 dòng cuối

- Về nghệ thuật:

+ Sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát; + Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ

+ Giọng thơ sơi nổi, hào hùng; hình ảnh, từ ngữ giàu sức gợi cảm;

- Kết luận:

Đoạn thơ thể cảm hứng ngợi ca Việt Bắc, ngợi ca kháng chiến chống Pháp oanh liệt nhân dân ta

II Đối tượng nội dung nghị luận về một thơ, đoạn thơ:

(73)

chúng ta cần phải thao tác nghị luận?

+ GV: Điểm tương đồng khác biệt kiểu so với nghị luận vấn đề XH gì?

+ GV: Em rút học học để để chuẩn bị hành trang bước vào sống từ thao tác nghị luận thơ, đoạn thơ

+ GV liên hệ thực tế giáo dục HS. Thảo luận nhóm

Hướng dẫn học sinh Luyện tập. - GV: Chia lớp làm nhóm

- Các nhóm thảo luận làm tập phút

- Đại diện nhóm trả lời - GV: Chốt lại ý

III LUYỆN TẬP: Đề bài:

Hãy phân tích đoạn thơ sau "Tràng giang" Huy Cận:

"Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa

Lịng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà"

Đáp án: - Nội dung:

+ Cảnh chiều xuống sông: đẹp buồn + Tâm trạng nhà thơ: Nỗi buồn nhớ nhà, nhớ quê hương

- Nghệ thuật:

+ Hình ảnh đối lập, gợi cảm: núi mây hùng vĩ cánh chim bé nhỏ

+ Âm điệu phù hợp: dập dềnh, mênh mang sóng nước Tràng giang

+ Tứ thơ mẻ có kết hợp bút pháp cổ điển thơ Đường với bút pháp lãng mạn thơ

4 Củng cố, dặn dò:

- Nắm kỹ bước nghị luận thơ, đoạn thơ.

- Về nhà hoàn thành viết lập dàn ý trên, học thụôc phần Ghi nhớ - chuẩn bị bài:

TÂY TIẾN (QUANG DŨNG) Câu hỏi:

- Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ?

- Cảnh vật hình ảnh người lính miêu tả nào?

- Phân tích cảm hứng bi hùng câu thơ viết chết người lính Tây Tiến ?

- Nhóm : chuẩn bị tranh 5 Rút kinh nghiêm:

(74)

NGÀY 1/9/2010 TIẾT: 19-20

TÂY TIẾN

Quang Dũng I

M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS :

- Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Miền tây tổ quốc hình ảnh người lính Tây Tiến

- Nắm nét đặc sắc nghệ thuật thơ: bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh giọng điệu

II

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Về kiến thức

- Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dội mĩ lệ, trữ tình hình ảnh người lính TT với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa

- Bút pháp lãng mạn đặc sắc, ngôn ngữ giàu tính tạo hình kĩ năng:

- Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn kĩ cảm thụ thơ

III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN : Phương pháp:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …

Phương tiện: SGK, STK, giáo án, tranh ảnh, băng đĩa… IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

- Em nêu bước làm nghị luận thơ, đoạn thơ? - Đối tượng cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ? Tiến trình dạy :

HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả

+ GV: Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn ở SGK + GV: Những nét cần lưu ý tác giả Quang Dũng ?

+ HS trả lời

I TÌM HIỂU CHUNG: 1 Tác giả :

- Tên thật : Bùi Đình Diệm (1921 – 1988) - Quê hương: Phượng Trì - Đan Phượng – Hà Tây

- Cuộc đời :

(75)

HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về văn

+ GV: Từ phần Tiểu dẫn, nêu hoàn cảnh sáng tác thơ ?

+ GV: Giảng thêm :

Lúc đầu thơ có tên “Nhớ Tây Tiến” Sau bỏ “Nhớ” giữ lại “Tây Tiến” Quang Dũng cho thơ vốn tràn đầy nỗi nhớ, người đọc cảm thấy

Bài thơ nảy sinh “những năm tháng không thể quên”, từ môi trường sống chiến đấu “không thể quên”.

+ GV: gọi HS đọc thơ, cho HS nghe băng đĩa

+ GV: Bài thơ gồm đoạn ? Xác định ý đoạn ?

+ GV: Ý nghĩa hai câu mở đầu ?

+ GV: Phân tích cảm xúc chung tác giả qua hai câu mở đầu ?

+ HS thảo luận phát biểu + GV: Nhận xét kết luận

+ GV: “Tây Tiến !”: Nỗi nhớ da diết cất thành tiếng gọi thân thương, trìu mến

+ Phong cách sáng tác: vừa hồn nhiên vừa tinh tế, lãng mạn hào hoa

- Sáng tác chính: Mây đầu ơ (1968), Thơ văn Quang Dũng (1988)

2 Hoàn cảnh sáng tác :

- Trích tác phẩm “Mây đầu ơ

- Viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh (Hà Tây), Ông chuyển sang đơn vị khác nhớ đơn vị cũ đoàn quân Tây Tiến

Đặc điểm đoàn quân Tây Tiến :

- Thành lập năm 1947, Quang Dũng đại đội trưởng

- Nhiệm vụ : Phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào

- Địa bàn : Đồi núi Tây Bắc Bộ Việt Nam Thượng Lào

- Thành phần : Sinh viên, học sinh, dân lao động thành thị thuộc ngành nghề khác

- Điều kiện sống :Gian khổ, thiếu thốn - Tinh thần: Hào hùng, lãng mạn – lạc quan, yêu đời

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

1 Cảnh thiên nhiên miền Tây Bắc hùng vĩ hiểm trở:

- Đoạn thơ mở đầu nỗi nhớ bao trùm không gian, thời gian:

“Sông Mã xa Tây Tiến ơi, Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi.”

+ Kiểu câu cảm thán thán từ “ơi

 gợi nỗi nhớ khơng kìm nén nỗi lòng, bật lên thành tiếng gọi thiết tha

(76)

HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT + GV: “Nhớ chơi vơi”: Nỗi nhớ mênh

mơng, khơng định hình, khơng theo trình tự thời gian không gian, dâng trào theo cảm xúc nhà thơ

o Vần “ơi” (lặp hai lần)  Âm hưởng câu thơ ngân dài, lan tỏa

o “Nhớ” (lặp hai lần)  Nhấn mạnh, khắc sâu nỗi nhớ

 Hai câu thơ chứa đầy ắp nỗi nhớ: Bồi hồi, thiết tha, sâu lắng, mãnh liệt

+ GV: Nhận xét núi rừng Tây Bắc, nơi người lính trải qua ?

+ HS: Thiên nhiên hoang vu, hùng vĩ và hiểm trở

+ GV: địa danh hai câu thơ gợi lên điều gì?

+ GV: Sương núi ?

+ GV: Câu thơ gợi lên cảnh tượng gì?

+ GV: Núi cao, dốc thẳm miêu tả nào? Qua thủ pháp nghệ thuật ?

+ GV: Nhận xét cách nói súng ngửi trời

của nhà thơ? Liên hệ với “Đồng chí” Chính Hữu “ đầu súng trăng treo”

+ GV: Nhận xét cấu trúc câu:

“Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”

 vẽ trạng thái cụ thể nỗi nhớ, hình tượng hố nỗi nhớ Đó nỗi nhớ mênh mơng, vơ tận

- Bức tranh hồnh tráng cảnh núi rừng Tây Bắc nỗi nhớ nhà thơ:

+ “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa đêm hơi”

o Nhà thơ liệt kê địa danh tiêu biểu: Sài Khao, Mường Lát

 gợi lên xa xôi, hẻo lánh, hoang vu

o “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi”: Sương dày đặc muốn ngăn cản bước chân, che lắp bóng dáng đoàn quân Tây Tiến

o Câu thơ nhiều bằng, nhẹ nhàng:

“Mường Lát hoa đêm hơi”:

 gợi lên vẻ đẹp núi rừng (những người lính bắt gặp cánh hoa rừng nở đầy sương) khắc nghiệt (đêm hơi)

+ “Dốc lên khúc khuỷ, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời”

o Điệp từ “dốc” + từ láy “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” + nhiều trắc

 diễn tả lại chặng đường hành quân đầy khó khăn, trắc trở, gây cảm giác nghẹt thở

o “Heo hút cồn mây súng ngửi trời”  Cách nói đùa vui tinh nghịch “Súng ngửi trời” + trí tưởng tượng mạnh mẽ (người lính hành quân lên núi cao, súng chạm tới trời): dù gian khổ lạc quan yêu đời

+ “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống

Nhà Pha Luông mưa xa khơi”

o Nhịp thơ 4/3 + nghệ thuật đối, câu thơ bẻ đôi

(77)

HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Câu thơ vẽ lại cảnh gì?

+ GV: Câu thơ miêu tả lại cảnh gì?

+ GV: Những hình ảnh hai câu thơ diễn tả nguy hiểm mà chiến sĩ gặp phải?

+ GV: Hiểu hai câu thơ: Anh bạn dãi dầu không bước nữa

Gục lên súng mũ bỏ quên đời”

+ HS: trả lời.

+ GV: Nhận xét, đưa kết luận

+ GV: Nhận xét vẻ đẹp bi hùng của người lính hai câu thơ ?

+ GV: Trong cảnh heo hút núi rừng, xuất hình ảnh gì?

+ GV: Liên hệ :

“Nhà đơn sơ lòng rộng mở. Nồi cơm nấu dở bát nước chè xanh. Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau”.

(Bao trở lại – Hồng Trung Thơng) + GV: Em có nhận xét nghệ thuật đoạn thơ trên? Tác dụng?

đổ xuống nguy hiểm  vất vả, cực nhọc người lính đường hành quân

o “Nhà Pha Luông mưa xa khơi”  Câu thơ toàn bằng: gây ấn tượng nhà bồng bềnh biển khơi

- Người lính cịn phải vuợt qua cảnh núi rừng hoang sơ, hùng vĩ :

+ Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”

 Những tên miền đất lạ (Mường Hịch), hình ảnh giàu giá trị gợi hình (thác gầm thét, cọp trêu người): Càng làm tăng thêm vẻ hoang dã miền đất dữ; chiến sĩ Tây Tiến thường xuyên đối mặt với nguy hiểm

- Hình ảnh người lính hy sinh hành quân :

Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời”

 Trên chặng đường hành qn gian khổ, nhiều người lính ngã xuống kiệt sức

nhưng dường chưa chịu rời bỏ hành quân đồng đội (chỉ “bỏ quên đời” chân “không bước nữa”)

- Trong cảnh heo hút núi rừng, xuất hình ảnh:

“Nhớ Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”.

+ Sau gian khổ, người lính tạm dừng chân làng đó, quây quần bên bên cạnh nồi cơm dẻo thơm

+ Nếp Mai Châu vốn thơm, hương nếp đầu mùa thêm thơm, lại trao từ tay em: làm giảm bớt căng thẳng, nghiệt ngã

(78)

HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

+ GV: gọi HS đọc lại đoạn thơ

+ GV: Cụm từ “Bừng lên hội đuốc hoa” gợi lên cảnh tượng gì?

+ GV: Hai chữ “Kìa em” diễn tả cảm giác cuả chiến sĩ?

+ GV: Âm thanh, màu sắc miêu tả đoạn thơ?

+ GV: Đoạn thơ có âm điệu nào? Nó diễn tả điều gì?

+ GV: Cảnh sơng nước miêu tả như nào?

+ GV: Nổi bật dịng sơng dáng điệu? Của ai?

đồn quân Tây Tiến trải qua hành quân đầy gian khổ ấm áp tình người

2 Hồi tưởng lại kỉ niệm đẹp:

- Nhớ đêm liên hoan văn nghệ ấm áp tình quân dân:

“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ”

+ Cụm từ “Bừng lên hội đuốc hoa

 gợi lên cảnh doanh trại sáng bừng ánh đuốc, tưng bừng tiếng nhạc, khèn, điệu múa

+ Hai chữ “Kìa em

 diễn tả sung sướng, ngạc nhiên chàng trai Tây Tiến

+ Bức tranh đầy âm thanh, màu sắc:

o Những cô gái miền Tây bất ngờ xuất xiêm áo lộng lẫy

o Dáng vẻ dịu dàng, tình tứ điệu múa hòa tiếng nhạc

 Tất thu hút hồn vía chiến sĩ

- Cảnh sông nước mênh mang, mờ ảo:

“Người Châu Mộc chiều sương ấy, Có thấy hồn lau nẻo bến bờ. Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa”

+ Âm điệu : Nhịp nhàng, trữ tình, thiết tha

 gợi kỷ niệm êm đềm

+ Những từ ngữ “chiều sương”, “hồn lau nẻo bến bờ”

 vẽ lại cảnh thiên nhiên hoang sơ, vắng lặng thời tiền sử

+ Nổi bật dịng sơng huyền thoại, dịng sơng cổ tích dáng hình mềm mại uyển chuyển giái người Thái thuyền độc mộc

+ Như hoà hợp với người, cánh hoa rừng “đong đưa”, làm duyên dòng nước lũ

(79)

HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

+ GV: Hình ảnh người lính Tây Tiến được miêu tả nào? Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình người lính?

+ GV: Sự tương phản ngoại hình – nội tâm làm bật tính cách họ ?

+ HS thảo luận, đại diện trả lời

+ GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận. + GV: Nét đẹp lãng mạn tâm hồn của người lính?

+ GV: Phân tích cảm hứng bi hùng của câu thơ viết chết người lính Tây Tiến?

+ GV: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ”: mang đậm chất thực - bi thương

 Người lính Tây Tiến nằm lại chiến trường biên giới nấm mồ viễn xứ mọc lên

+ GV: Tìm từ ngữ Hán Việt hai câu thơ trên, nêu tác dụng chúng?

+ GV: Ý nghĩa câu “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” ?

còn gợi lên cảnh người hòa hợp, hồn thiêng liêng cảnh vật

3 Chân dung người lính Tây Tiến hào hùng, bi tráng :

- Hình tượng người lính Tây Tiến xuất với vẻ đẹp đậm chất bi tráng:

“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừn gởi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”

+ Hình ảnh chọn lọc: “khơng mọc tóc”  gợi thật nghiệt ngã đậm chất ngang tàn người lính Tây Tiến

+ Hình ảnh “Quân xanh màu lá

 gợi lên dáng vẻ xanh xao tiều tuỵ sốt rét, sốt rét tốt lên dáng vẻ oai hổ chốn rừng thiêng, làm bật tính cách dũng cảm người lính

+ Sự oai phong lẫm liệt thể qua ánh mắt

 “Mắt trừng”: ánh mắt dội, rực cháy căm hờn, mang mộng ước giết kẻ thù

+ Nét đẹp lãng mạn tâm hồn người lính Tây Tiến:

“Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” :

 Từ ngữ trang trọng nói vẻ đẹp cô gái Hà Nội: bên dáng vẻ oai hùng, dằn trái tim, tâm hồn khao khát yêu đương

- Vẻ đẹp hi sinh người lính Tây Tiến:

“Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

+ Các từ Hán Việt cổ kính, trang trọng “biên cương, mồ viễn xứ

 Tạo khơng khí trang trọng, âm hưởng bi hùng làm giảm hình ảnh nấm mồ chiến sĩ nơi rừng hoang biên giớii lạnh lẽo, hoang vu

(80)

HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

+ GV: Hiểu hai câu thơ: “Áo bào … độc hành

+ GV: Nhận xét cách dùng từ “Áo bào, về đất” câu thơ Quang Dũng ?

+ GV: Trong câu thơ, nhà thơ cịn sử dụng cách nói gì?

+ GV: Biện pháp cường điệu trong câu thơ diễn tả điều gì?

+ GV: Em có nhận xét bút pháp Quang Dũng qua hình ảnh người lính?

+ GV: Cảm xúc tác giả lộ thế qua bốn câu thơ cuối ?

+ GV: “Không hẹn ước” Sự chia tay mãi kẻ người

 Gợi cảm xúc buồn

+ GV:Tình cảm tác nào? + GV: “Ai lên…về xuôi”: Kỷ niệm quên

=> Khẳng định tinh thần “nhất khứ bất phục hồn”, tinh thần gắn bó máu thịt với ngày, nơi mà họ qua

“Chiến trường chẳng tiếc đời xanh”

 Lí tưởng anh hùng lãng mạn, coi chết nhẹ tựa lông hồng, tâm hiến dâng sống cho đất nước

+ “Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

o Từ ngữ ước lệ “Áo bào

 gợi lên vẻ đẹp bi tráng hi sinh: nhìn chết đồng đội chiến trường thành hi sinh sang trọng người anh hùng chiến trận

o Biện pháp nói giảm: “anh đất”  làm vơi bi thương nói chết người lính Tây Tiến

o Biện pháp cường điệu:

Sông Mã gầm lên khúc độc hành

 Thiên nhiên tấu lên khúc nhạc hùng tráng đưa tiễn người lính Tây Tiến Người lính Tây Tiến khúc nhạc vĩnh

=> Bằng câu thơ mang âm hưởng bi tráng, đoạn thơ khắc họa chân dung người lính từ ngoại hình đến nội tâm, đặc biệt tính cách hào hoa lãng mạn – Những người làm nên vẻ đẹp hào khí thời

4 Lời thề chiến sĩ Tây Tiến:

- Nhà thơ dứt dòng hồi tưởng để trở với tại:

“Tây Tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi”

+ Cách nói khẳng định: “khơng hẹn ước, một chia phôi

 diễn tả lời thề kim cổ: không hẹn ngày về, không trở lại

+ Thể gắn bó máu thịt nhà thơ với qua

- “Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi”

+ “Tây Tiến mùa xuân ấy”: trở thành thòi điểm lịch sử không trở lại, thời lãng mạn, mộng mơ hào hùng

(81)

HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- GV: Bài thơ có nét đặc sắc về nghệ thuật?

+ GV: Qua phân tích, cho biết ý nghĩa thơ?

cho Tây Bắc

=> Nhịp thơ chậm, buồn hào hùng: diễn tả gắn bó nhà thơ với thời lãng mạn

5 Nghệ thuật:

- Cảm hứng bút pháp lãng mạn

- Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: từ địa danh, tượng hình, Hán-Việt

- Kết hợp chất nhạc chất họa III Ý NGHĨA VĂN BẢN:

Bài thơ khắc họa thành cơng hình tượng người lính TT cảnh núi rừng TB hùng vĩ, dội Hình tượng người lính TT mang vẻ đẹp lãng mạn, đạm chất bi tráng đồng hành trái tim trí óc

4.Củng cố, dặn dò:

- Cuộc hành quân nơi núi rừng Tây Bắc - Hình ảnh người lính Tây Tiến thơ

- Chuẩn bị bài: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC - Đọc kỹ văn SGK trang 91, 92

- Trả lời câu hỏi gợi ý thảo luận SGK - Lập dàn cho đề văn SGK 93

Hướng dẫn tự học:

So sánh hình ảnh người lính thơ “Tây Tiến” với hình ảnh người lính thơ “Đồng chí ” Chính Hữu

Rút kinh nghiệm:

(82)

NGÀY 3/9/2010 TIẾT: 21

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

Nắm cách làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

Kiến thức:

- Đối tượng dạng văn nghị luận ý kiến bàn văn học - Cách thức triển khai văn nghị luận ý kiến bàn văn học Kĩ năng:

- Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho văn nghị luận ý kiến bàn văn học.

- Huy động kiến thức cảm xúc trải nghiệm thân để viết văn nghị luận ý kiến bàn văn học (Tác giả, tác phẩm, vấn đề lí kuaanj văn học…)

III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN : Phương pháp:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …

Phương tiện: SGK, STK, giáo án, bảng phụ… IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý.

- GV chia lớp thành nhóm tiến hành thảo luận yêu cầu:

+ Nhóm 1, : Tìm hiểu đề 1, lập dàn ý

+ Nhóm 2, : Tìm hiểu đề 2, lập dàn ý

- HS: Trình bày kết thảo luận đề đề

- Các học sinh nhóm khác chỉnh sửa, bổ sung kiến thức

- GV: Chỉnh sửa phần tìm hiểu đề và lập dàn ý hai đề, chốt lại phần kiến thức đề, học sinh ghi

I Tìm hiểu đề - lập dàn ý:

* Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; cần xác định một chủ lưu, dòng chính, qn thơng kim cổ, thì văn học yêu nước”

Hãy trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến

1 Tìm hiểu đề:

- Tìm hiểu nghĩa từ :

+ Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm với nhiều hình thức thể loại khác

+ Chủ lưu: dịng (bộ phận chính), khác với phụ lưu, chi lưu

(83)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- Tìm hiểu ý nghĩa câu:

+ Văn học VN đa dạng, phong phú + Văn học yêu nước chủ lưu

- Thao tác:

Giải thích, bình luận, chứng minh - Phạm vi tư liệu:

Các tác phẩm tiêu biểu có nội dung yêu nước VHVN qua thời kỳ

2 Lập dàn ý: a Mở bài:

Giới thiệu câu nói Đặng Thai Mai b Thân bài:

- Giải thích ý nghĩa câu nói:

+ Văn học Việt Nam phong phú đa dạng (Đa dạng số lượng tác phẩm, đa dạng thể loại, đa dạng phong cách tác giả)

+ Văn học yêu nước chủ lưu, xuyên suốt

- Bình luận, chứng minh ý nghĩa câu nói: + Đây ý kiến hoàn toàn

+ Văn học yêu nước chủ lưu xuyên suốt lịch sử VH Việt Nam:

Văn học trung đại Văn học cận – đại + Nguyên nhân:

Đời sống tư tưởng người Việt Nam phong phú đa dạng

Do hoàn cảnh đặc biệt lịch sử VN thường xuyên phải chiến đấu chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước

+ Nêu phân tích số dẫn chứng: Nam quốc sơn hà, Cáo bình Ngô, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập …

c Kết bài:

Khẳng định giá trị ý kiến

- Giúp đọc hiểu hoàn cảnh lịch sử đặc điểm văn học dân tộc

- Biết ơn, khắc sâu công lao cha ông đấu tranh bảo vệ đất nước

- Giữ gìn, yêu mến, học tập tác phẩm văn học có nội dung yêu nước thời đại * Đề 2: Bàn đọc sách, đọc tác phẩm văn học lớn, người xưa nói:

(84)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

già đọc sách thưởng trăng đài.”

Anh (chị) hiểu ý kiến nào? 1 Tìm hiểu đề:

a Thể loại: Nghị luận (giải thích – bình luận) ý kiến bàn văn học

b Nội dung:

- Tìm hiểu nghĩa hình ảnh ẩn dụ ý kiến Lâm Ngữ Đường

+ Tuổi trẻ đọc sách nhìn trăng qua kẽ: hiểu phạm vi hẹp

+ Lớn tuổi đọc sách ngắm trăng ngoài sân: kinh nghiệm, vốn sống nhiều theo thời gian tầm nhìn mở rộng đọc sách

+ Tuổi già đọc sách thưởng trăng trên đài: Theo thời gian, người giàu vốn sống, kinh nghiệm vốn văn hóa khả am hiểu đọc sách sâu hơn, rộng

- Tìm hiểu nghĩa câu nói:

Càng lớn tuổi, có vốn sống, vốn văn hố kinh nghiệm… nhiều đọc sách hiệu

c Phạm vi tư liệu: Thực tế sống 2 Lập dàn ý:

a Mở bài:

Giới thiệu ý kiến Lâm Ngữ Đường b Thân bài:

- Giải thích hàm ý ba hình ảnh so sánh ẩn dụ ý kiến Lâm Ngữ Đường. Khả tiếp nhận đọc sách (tác phẩm văn học) tùy thuộc vào điều kiện, trình độ, lực chủ quan người đọc

- Bình luận chứng minh khía cạnh đúng vấn đề:

+ Đọc sách tùy thuộc vào vốn sống, vốn văn hóa, kinh nghiệm, tâm lý, người đọc

+ Ví dụ: Đọc Truyện Kiều Nguyễn Du:  Tuổi niên: Có thể xem câu chuyện số phận đau khổ người

 Lớn hơn: Hiểu sâu giá trị thực nhân đạo tác phẩm, hiểu ý nghĩa xã hội to lớn Truyện Kiều

 Người lớn tuổi: Cảm nhận thêm ý nghĩa triết học Truyện Kiều

(85)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đối tượng nghị luận một ý kiến bàn văn học cách làm kiểu

- GV: Từ đề kết thảo luận trên, đối tượng nghị luận ý kiến bàn văn học gì? - GV: Theo em, kiểu đó, cách làm nào?

- GV: Bổ sung lại toàn kiến thức học

* Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập

- GV: Gọi học sinh đọc đề tập SGK

- GV: Hướng dẫn học sinh luyện tập

+ Không phải trải hiểu sâu sắc tác phẩm đọc Ngược lại, có người trẻ tuổi hiểu sâu sắc tác phẩm (do tự nâng cao vốn sống, trình độ văn hóa, trình độ lý luận, ham học hỏi,… )

+ Ví dụ: Những luận đạt giải cao học sinh giỏi tác phẩm văn học (tự học, ham đọc, sưu tầm sách, nâng cao kiến thức)

c Kết bài:

Tác dụng, giá trị ý kiến người đọc:

- Muốn đọc sách tốt, tự trang bị hiểu biết nhiều mặt

- Đọc sách phải biết suy ngẫm, tra cứu II Đối tượng cách làm bài:

1 Đối tượng nghị luận ý kiến bàn văn học đa dạng: văn học lịch sử, lí luận văn học, tác phẩm văn học… Cách làm:

Tùy đề để vận dụng thao tác cách hợp lí thường tập trung vào:

- Giải thích - Chứng minh - Bình luận III Luyện tập: 1 Bài tập 1/93: a Tìm hiểu đề:

- Thể loại: Nghị luận (Giải thích, bình luận, chứng minh) ý kiến bàn vấn đề văn học

- Nội dung:

+ Thạch Lam không tán thành quan điểm văn học thoát li thực tế: Thế giới dối trá tàn ác + Khẳng định giá trị cải tạo xã hội giá trị giáo dục văn học

- Phạm vi tư liệu:

+ Tác phẩm Thạch Lam

+ Những tác phẩm văn học tiêu biểu khác 2 Lập dàn ý:

a Mở bài:

(86)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hướng dẫn học sinh luyện tập bài tập nhà.

- Trích dẫn ý kiến Thạch Lam chức văn học

b Thân bài:

- Giải thích ý nghĩa câu nói:

Thạch Lam nêu lên chức to lớn cao văn học

- Bình luận chứng minh ý kiến:

+ Đó quan điểm đắn giá trị văn học:

 Trước CM Tháng Tám: quan điểm tiến  Ngày nay: nguyên giá trị

+ Chọn phân tích số dẫn chứng (Truyện Kiều, Số đỏ, Chí Phèo, Hai đứa trẻ, Nhật ký trong tù ) để chứng minh nội dung:

 Tác dụng cải tạo xã hội văn học

 Tác dụng giáo dục người văn học c Kết bài:

- Khẳng định đắn tiến quan điểm sáng tác Thạch Lam

- Nêu tác dụng ý kiến người đọc:

+ Hiểu thẩm định giá trị tác phẩm văn học

+ Trân trọng, yêu quý giữ gìn tác phẩm văn học tiến thời kỳ

2 Bài tập 2/93: Làm nhà 4.Củng cố, dặn dò:

- Ghi nhớ SGK trang 93. - Hoàn thành tập nhà

- Chuẩn bị bài: VIỆT BẮC (TỐ HỮU) Câu hỏi:

- Trình bày vài nét tiểu sử Tố Hữu?

- Qua phần tiểu sử Tố Hữu, em thấy nhân tố hình thành nên tâm hồn thơ TH? - Kể tên nêu nội dung tập thơ Tố Hữu?

- Phong cách thơ Tố Hữu? Rút kinh nghiệm:

(87)

NGÀY 3/9/2010 TIẾT: 22,25,26

VIỆT BẮC (Trích)

TỐ HỮU I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nhận thức được: TH nhà thơ CM tiêu biểu, cờ đầu thơ ca trữ tình – trị VHVNHĐ Mỗi chặng đường thơ TH gắn bó với chặng đường CM dân tộc Thơ TH có chỗ đứng nhiều lịng cơng chúng CM phong cách sáng, đam mê chân thật, chất giọng ngào đằm thắm

- Cảm nhận thời CM kháng chiến gian khổ mà anh hùng , tình nghĩa

- Nhận thức tính dân tộc đậm đà, khơng nội dung mà cịn hình thức nghệ thuật

II

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến thức:

- Đường đời, đường thơ TH phong cách trữ tình – trị ông.

- Khúc hồi tưởng ân tình VB năm CM kháng chiến gian khổ; hùng ca kháng chiến; tình ca nghĩa tình CM kháng chiến

- Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát, kết cấu đối đáp, ngơn ngữ , hình ảnh đậm chất dân gian…

2 Kĩ năng:

- Biết cảm nhận loại thơ trữ tình – trị, đặc điểm lớn thơ ca CMVN giai đoạn 1945-1975

- Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ

-III PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …

3 Phương tiện: SGK, STK, giáo án điện tử…… IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

- Cho biết đối tượng nghị luận ý kiến bàn văn học gì? - Với kiểu đó, cách làm nào?

(88)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - GV: Giới thiệu nét chính

về đường đời Tố Hữu?

- GV: Những yếu tố phần đời ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu?

- GV: phát phiếu học tập theo mẫu: đường CM, đường thơ (cung cấp sẵn), đặc điểm tiêu biểu (HS điền thông tin)

- GV: Dựa vào SGK, giới thiệu nét đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu theo phiếu ?

PHẦN MỘT: TÁC GIẢ: I Vài nét tiểu sử :

- Tố Hữu (1920 - 2002), tên thật Nguyễn Kim Thành

- Quê làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế

- Cuộc đời chia làm ba giai đoạn: + Thời thơ ấu:

o Xuất thân gia đình nhà nho nghèo o Cha mẹ sớm truyền cho ơng tình u với văn học

o Biết làm thơ Đường từ lúc 10 tuổi

 Chính gia đình q hương góp phần hình thành hồn thơ Tố Hữu

+ Thời niên:

o Năm 1938, ông kết nạp Đảng từ dâng đời cho CM

o Năm 1939, bị bắt bị giam qua nhiều nhà tù miền Trung Tây Nguyên

o Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục, Thanh Hoá, tiếp tục hoạt động

o Cách mạng tháng Tám: lãnh đạo Tổng khởi nghĩa giành quyền Huế

+ Thời kì giữ cương vị trọng yếu:

o Trong chiến chống Pháp: đặc trách văn hoá văn nghệ quan trung ương Đảng

o Kháng chiến chống Pháp Mĩ: Tố Hữu liên tục giữ chức vụ quan trọng máy lãnh đạo Đảng Nhà nước

- Ông nhà nước phong tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật đợt năm 1996

II Đường cách mạng, đường thơ:

1 Từ (1937-1946):

- Là chặng đường 10 năm làm thơ hoạt động sôi từ giác ngộ qua thử thách đến trưởng thành người niên CM

- “Từ ấy” 72 bài, gồm phần : Máu lửa (1937 – 1939), Xiềng xích (1939-1942), Giải phóng (1942 - 1946)

(89)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Thảo luận nhóm phút , đại diện

nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV: chiếu phiếu học tập điền đầy đủ để HS quan sát

+ GV: Tại nói thơ Tố Hữu là

quyết tâm theo Đảng: chia sẻ, cảm thông với đời cực người nghèo khổ, khao khát tự do, tâm chiến đấu chốn lao tù; nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi CM tháng Tám  Những thơ tiêu biểu: Từ ấy, Tâm tư tù, Bà má Hậu Giang,…

2 Việt Bắc (1946 - 1954):

+ Là hùng ca kháng chiến chống Pháp người kháng chiến gian khổ mà anh hùng

+ Thể tình cảm lớn: tình qn dân, miền xi miền ngược, tình yêu đất nước, tình cảm quốc tế vô sản,…

- Tập thơ Việt Bắc là thành tựu xuất sắc VH kháng chiến chống Pháp

- Tác phẩm tiêu biểu: Việt Bắc, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Phá đường,….

3 Gió lộng (1955 - 1961):

+ Niềm tin vào sống XHCN

+ Tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam quốc tế vô sản

- Niềm vui đem đến cho tập thơ cảm hứng lãng mạn khuynh hướng sử thi đậm nét

- Tác phẩm tiêu biểu : Mẹ Tơm, Bài ca xuân 61, Ba mươi năm đời ta có Đảng,…

“Ra trận” (1962 - 1971), “Máu hoa” (1972 – 1977):

+ Ra trận: hùng ca miền Nam, hình ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cường dân tộc (anh giải phóng qn, ngươờithợ điện, em thơ hố anh hùng, anh công nhân, cô dân quân…)

+ Máu hoa:

o Ghi lại chặng đường cách mạng đầy gian khổ o Niềm tin sâu sắc vào sức mạnh quê hương, người Việt Nam

- Cổ vũ, ca ngợi chiến đấu, mang đậm tính thời - Tác phẩm tiêu biểu: Bài ca Xuân 68, Kính gởi cụ Nguyễn Du, Theo chân Bác, Nước non ngàn dặm, …

“Một tiếng đờn” (1992) “Ta với ta” (1999):

- Giọng thơ trầm lắng, đượm chất suy tư, chiêm nghiệm đời người

(90)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC thơ trữ tình - trị?

+ GV: Lí giải luận điểm o Tình cảm lớn

o Niềm vui lớn

+ GV: Thế tính chất sử thi ? + GV: Thơ Tố Hữu mang tính sử thi nào?

+ GV: Dựa vào SGK cho biết hoàn cảnh sáng tác VB?

+ GV: Diễn biến tâm trạng tổ chức thơ? + GV: Lời hỏi lời đáp mở gì?

+ GV: Theo em có phải thực sự lời hai nhân vật khơng? Nếu khơng lời ai?

+ GV: cho HS nghe đĩa ngâm thơ Việt Bắc

+ GV: Cảnh vật núi rừng Việt Bắc khắc hoạ đoạn thơ nào? Cảnh vật lên nào? + HS: Tìm phát dẫn chứng. Nêu cảm nhận

1 Về nội dung: Thơ Tố Hữu thơ trữ tình -chính trị:

- Hồn thơ hướng tới ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn người CM đời sống CM - Thơ đậm chất sử thi

- Giọng thơ tâm tình ngào tha thiết

2 Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc: thể thơ, ngơn ngữ…

PHẦN HAI: TÁC PHẨM I Tìm hiểu chung:

Hoàn cảnh sáng tác:

- Tháng 10 - 1954, người kháng chiến từ mìêm núi miền xuôi

- Trung ương Đảng định rời chiến khu Việt Bắc lại thủ đô

- Nhân kiện có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc

Kết cấu :

- Diễn biến tâm trạng tổ chức theo lối đối đáp giao duyên ca dao - dân ca: bên hỏi, bên đáp, người bày tỏ, người hô ứng

(91)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: Hướng dẫn học bài:

- Trình bày vài nét tiểu sử Tố Hữu?

- Những nhân tố hình thành nên tâm hồn thơ Tố Hữu? - Nội dung tập thơ Tố Hữu?

- Phong cách thơ Tố Hữu? 2 Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Chuẩn bị mới: Luật thơ.

- Câu hỏi:

+ Thế luật thơ? Các thể thơ Việt Nam? + Tiếng có vai trị thơ?

(92)

NGÀY 10/9/2010 TIẾT 23,30

LUẬT THƠ I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Nắm đượCnhỮNG kiến thức luật thơ

- Biết vận dụng kiến thức vào việc đọc – hiểu VB thơ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1 kiến thưc:

- Lật thơ vai trò tiếng (âm tiết) việc xác định luật thơ - Một số thể thơ tiếng Việt thường gặp

2 kĩ năng:

- Phân tích biểu luật thơ Vb thơ ca cụ thể - Đọc – hiểu VB thơ ca dựa đặc điểm luật thơ III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN :

1 phương pháp:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …

2.phương tiện: SGK, STK, giáo án, bảng phụ… IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Tiến trình dạy :

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC

+ GV: Cho học sinh dựa vào SGK nêu khái niệm luật thơ

+ HS: Cá nhân trả lời

+ GV: Nêu thể thơ sử dụng văn chương Việt Nam?

+ HS: Cá nhân trả lời

+ GV: Yếu tố đóng vai trị quan trọng hình thành luật thơ?

+ HS: Dựa vào SGK trả lời

+ GV: Vì “tiếng” có vai trị quan trọng hình thành luật thơ?

+ HS: Dựa vào sgk trả lời

+ GV: chốt lại sở hình thành

I KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ: Khái niệm:

Luật thơ toàn qui tắc số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp…trong thể thơ khái quát theo kiểu mẫu định

Các thể thơ:

a Thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát, hát nói

b Đường luật: Ngũ ngôn, thất ngôn c Hiện đại: Năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôi,…

3 Tiếng:

- Là đơn vị cấu tạo ý nghĩa nhạc điệu đòng thơ, thơ

(93)

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC luật thơ “tiếng

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu luật thơ số thể thơ truyền thống.

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Thể lục bát

+ GV: Cho học sinh xem thơ lục bát:

“ Trăm năm/ cõi/ người ta Chữ tài/ chữ mệnh/ khéo /ghét nhau

Trải qua/ /bể dâu Những điều/ trông thấy/ mà đau/ đớn

lòng”

+ GV: Gọi hs đọc, nhận xét cách đọc, cho hs nhận xét số tiếng câu, hiệp vần, nhịp, hài

+ HS: Dựa vào đoạn thơ trả lời

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Thể song thất lục bát

+ GV: Sử dụng phương pháp tương tự cho thể thơ lại Cho hs rút luật thơ thể song thất lục bát qua dòng thơ sau:

“ Ngòi đầu cầu/ nước lọc, Đường bên cầu/ cỏ mọc non.

Đưa chàng/ lòng dặc/ dặc buồn, Bộ khôn/ ngựa, thủy khôn/ bằng

thuyền”

- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Các thể ngũ ngôn Đường luật + GV: Cho học sinh tự rút luật thơ của thể thơ ngũ ngôn bát cú qua thơ sau:

MẶT TRĂNG

II LUẬT THƠ CỦA MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG:

1 Thể lục bát:

- Số tiếng: Câu - câu liên tục - Vần:

+ Tiếng thứ hai dòng

+ Tiếng thứ dòng bát với tiếng thứ dòng lục

- Nhịp: Chẵn, dựa vào tiếng có khơng đổi (2, 4, → 2/2/2)

- Hài thanh:

+ Tiếng (B), tiếng (T), tiếng (B) + Đối lập âm vực trầm bổng tiếng 6, dòng bát

2 Thể song thất lục bát:

- Số tiếng: dòng 7, dòng - dòng liên tục - Vần:

+ Cặp song thất: tiếng - tiếng hiệp vần vần T

+ Cặp lục bát hiệp vần B, liền - Nhịp: câu thất 3/4 ; lục bát 2/2/2

- Hài thanh: song thất: tiếng linh hoạt B/T 3 Các thể ngũ ngôn Đường luật

(94)

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC

Vằng vặc/ bóng thuyền quyên Mây quang/ gió bốn bên

Nề cho/ trời đất trắng Qt sạch/ núi sơng đen Có khuyết/ trịn mãi

Tuy già/ trẻ lên Mảnh gương/ chung giới

Soi rõ:/ mặt hay, hèn

- Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Các thể thất ngôn Đường luật + GV: Cho hs tự rút luật thơ thể thơ thất ngôn tứ tuyệt qua thơ sau:

ÔNG PHỖNG ĐÁ

Ơng đứng làm chi/ ơng? Trơ trơ đá/, vững đ ồng

Đêm ngày gìn giữ/ cho đó? Non nước đầy vơi/ có biết kh ông ?

+ GV: Cho hs tự rút luật thơ thể thất ngôn bát cú qua thơ sau:

QUA ĐÈO NGANG

Bước tới Đèo Ngang/ bóng xế tà Cỏ chen đá/, chen hoa Lom khom núi/, tiều vài chú,

Lác đác bên sông/, chợ nhà. Nhớ nước đau lòng/, quốc quốc,

Thương nhà mỏi miệng/ gia gia. Dừng chân đứng lại/, trời, non, nước,

Mơt mảnh tình riêng/, ta với ta

- Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Các thể thơ đại

+ GV: Cho hs quan sát ví dụ thơ đại:

TIẾNG THU Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức?

Em khơng nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lịng người phụ?

Em khơng nghe rừng thu Lá thu rơi xào xạc, Con nai vàng ngơ ngác,

Đạp vàng khô?

+ GV: Yêu cầu hs cho biết nguồn gốc của thơ

+ GV: Cho hs xác định thể thơ, số dòng,

- Nhịp: 2/3

- Hài thanh: Có luân phiên B-T niêm B - B, T - T tiếng thứ 2,4

4 Các thể thất ngôn Đường luật: a Thất ngôn tứ tuyệt:

- Số tiếng: 7, số dòng:

- Vần: vần chân, độc vận, vần cách - Nhịp: 4/3

- Hài thanh: theo mơ hình sgk b Thất ngôn bát cú:

- Số tiếng: 7, số dòng: (4 phần: đề, thực, luận, kết)

- Vần: vần chân, độc vận câu 1, 2, 4, 6,

- Nhịp: 4/3

- Hài thanh: theo mơ hình sgk 5 Các thể thơ đại:

- Ảnh hưởng thơ Pháp

(95)

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC gieo vần từ rút mối quan hệ thơ

truyền thống thơ đại

* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập - GV: Yêu cầu hs chia thành nhóm + Nhóm 1, 2: Làm câu a

+ Nhóm 3, 4: Làm câu b

- HS: Tiến hành thảo luận phút, đại diện nhóm lên bảng viết lại

- GV: Nhận xét, bổ sung, cho hs rút sự khác gieo vần, ngắt nhịp, hài câu thơ tiếng thể song thất lục bát với thể thất ngôn Đường luật

III LUYỆN TẬP:

Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh:

a Hai câu song thất:

- Gieo vần: “Nguyệt, mịt”: Tiếng thứ tiếng thứ

→ vần lưng - Ngắt nhịp: 3/4

- Hài thanh: Tiếng thứ 3: “ thành, Tuyền”: tiếng B

b Thể thất ngôn Đường luật:

- Gieo vần: “xa, hoa, nhà”: Tiếng cuối câu 1, 2, → vần chân, vần cách ( hoa – nhà) - Ngắt nhịp: 4/3

- Hài thanh: Tiếng thứ 2, 4, tuân thủ luật hài thể thơ thất ngơn tứ tuyệt: + Tiếng thứ dịng:

suối, lồng, khuya, ngủ T B B T + Tiếng thứ dòng: như, thụ, vẽ, lo B T T B + Tiếng thứ dòng:

hát, lồng, chưa, nước T B B T v Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:

Hướng dẫn học bài: - Luật thơ gì?

- Luật thơ số thể thơ truyền thống cụ thể nào? Hướng dẫn soạn bài:

Trả làm văn số Câu hỏi:

(96)(97)

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Trường: THPT Cái Bè Tuần lễ thứ: Lớp: 12 Môn: Tiếng Việt Tiết thứ: 24

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: SGV trang

II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ:

- Thế luật thơ? Trong thơ, tiếng có vai trị nào, nêu cụ thể?

- Xác định số câu, số tiếng, cách gieo vần, ngắt nhịo, cách hài thơ

Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)? 2 Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu đề lập dàn ý co đề bài. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu đề.

+ GV: Luận đề mà đề đặt gì? Hướng giải quýêt?

+ GV: Ta cần sử dụng thao tác lập luận viết?

+ GV: Tư liệu viết lấy từ đâu?

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh Lập dàn ý.

+ GV: Mở ta cần nêu ý gì?

Đề bài:

Bày tỏ suy nghĩ tình trạng mơi trường

I Tìm hiểu đề lập dàn ý: 1 Tìm hiểu đề:

- Luận đề:

Thực trạng môi trường - Thao tác:

Giải thích, chứng minh, bình luận - Tư liệu: sống

2 Lập dàn ý: * Më bµi:

- Giới thiệu vấn đề đặt ý kiến

- Nêu luận đề viết theo cách khác

* Thân bài:

(98)

HOT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Phần thân cần phải trình

bày ý nào? Xác định dẫn chứng cụ thể?

+ GV: Nêu cách ứng xử cụ thể của người với vấn đề?

sống người

+ Tạo sống người

+ Môi trường sống cho nhiều động, thực vật + Che chắn cho người khỏi nguy hại từ thời tiết

+ Cung cấp nhiều tài nguyên quý giá cho người

- Thực trạng môi trường nay:

+ Môi trường bị ô nhiễm trầm trọng hoạt động thiếu ý thức người + Nạn thải chất thải từ nhà máy, khu công nghiệp sông,

+ Nạn tàn phá rừng bừa bãi …

- Nguy xảy biến đổi cực mơi trường:

+ Khơng khí bị nhiễm, nguy hại đến sống

+ Thiên tai nghiêm trọng: trái đất nóng lên, hạn hán, lũ lụt, bão tố, động đất, song thần…

+ Đất đai bị sa mạc hóa, khơng thể anh tác, sinh sống

+ Nguồn tài ngun khơng cịn nữa: Động, thực vật quý bị tuyệt chủng, thiếu nước sạch, cạn kiệt mạch nước ngầm

+ Thiếu lương thực, đói nghèo, bệnh tật + Đói nghèo làm hủy hoại nhân cách, đạo đức người

+ Chiến tranh giành nguồn nước, lương thực lan tràn, nhân loại bị diệt vong

- Mở rộng, nâng cao vấn đề, nêu biện pháp - Đối với cỏc cấp lónh đạo:

+ Phối hợp chặt chẽ Nhà nước, ban ngành nhân dân

+ Tuyên truyền, vận động cấp kinh phí đứng mức cho kế hoạch bảo vệ mơi trường

+ Xử lí thật nặng kẻ phá môi trường

+ Không khai thác mơi trường bừa bãi, khơng có kế hoạch

+ Tăng cường lực lượng bảo vệ môi trường

+ Có chế độ đãi ngộ, khen thưởng mức cho người có cơng bảo vệ mơi trường

(99)

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC

+ GV: Bài học rút gì?

- Thao tác 3: Nhận xét sửa lỗi bài làm học sinh.

* Hoạt động 3: Giáo viên nêu biểu điểm viết.

+ Mạnh dạn tố cáo kẻ phá hoại rừng

+ Tích cực trồng rừng kêu gọi người trồng rừng

* KÕt bµi:

Bài học cho thân Nhận xét, chữa lỗi: a Nhận xét:

* Về nội dung: - Lạc đề:

- Xa đề: - Líp 12a3: - Líp 12cb1: - Líp 12cb5: - Líp 12cb6: * Về phương pháp: - Cách dùng từ: - Cách diễn đạt:

- Cách xây dựng đoạn, trình bày ý: - Líp 12a3:

- Líp 12cb1: - Líp 12cb5: - Líp 12cb6: b Chữa lỗi: - Líp 12a3: - Líp 12cb1: - Líp 12cb5: - Líp 12cb6: III Biểu điểm: - Điểm giỏi:

+ Xác định rõ vấn đề nghị luận

+ Xác định luận cứ, luận điểm đầy đủ + Sắp xếp triển khai ý cách khoa học + Biết liên hệ mở rộng , lật lật lại vấn đề nhiều phương diện

+ Hành văn sáng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi từ, câu

- Điểm :

Như điều kiện điểm giỏi, mắc số lỗi hành văn

- Điểm trung bình : + Xác định luận đề

+ Luận điểm luận chưa thực đầy đủ + Biểt trình bày luận điểm luận cách khoa học

- Điểm :

+ Hoặc chưa xác định luận đề

(100)

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 5: Đọc viết khá giỏi học sinh.

* Hoạt động 6: Tổng kết viết của học sinh.

luận để làm sáng rõ yêu cầu đề + Hành văn yếu, mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp

V §äc bµi viÕt tèt cđa HS: - Líp 12a3:

- Líp 12cb1: - Líp 12cb5: - Líp 12cb6: VI Tỉng kÕt:

Thèng kª: 12a3 12cb1 12cb5 12cb6 - §iĨm 9:

- §iĨm 8.5: - §iĨm 8: - §iĨm 7.5: - §iĨm 7: - §iĨm 6.5: - §iĨm 6: - §iĨm 5.5: - §iĨm 5: - §iÓm 4.5: - §iÓm 4: - §iÓm 3.5:

V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: 1 Hướng dẫn học bài:

- Cách làm văn nghị luận tượng đời sống

- Rút kinh nghiệm, khắc phục lỗi thường xuyên mắc phải - Đọc lại bài: Cách nghị luận tượng đời sống

2 Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Chuẩn bị tiếp theo: Việt Bắc

- Câu hỏi:

+ Tìm vẻ đẹp cảnh người Việt Bắc

(101)

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Trường: THPT Cái Bè Tuần lễ thứ: 8, Lớp: 12 Môn: Tiếng Việt Tiết thứ: 25-26

VIỆT BẮC (Tiếp theo)

TỐ HỮU I)

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Gióp hs:

- Hiểu Việt Bắc đỉnh cao thơ Tố Hữu- thành tựu thơ thời chống P

- Hiểu phân tích giá trị đặc sắc thơ: khúc hát ân tình ngừơi kháng chiến với đất nớc, quê hơng

- Hiểu số nét tiêu biểu giọng điệu, phong cách thơ Tố Hữu - Rèn kĩ cảm thụ th¬

II)

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV

- ThiÕt kÕ bµi häc

- Các tài liệu tham khảo

III) CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …

IV) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ:

Khơng có Do tiết trước tiết trả viết số Tiến trình dạy:

Vào bài:

(102)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Gọi học sinh đọc phần Tiểu

dẫn

+ GV: Dựa vào Tiểu dẫn, nêu hoàn cảnh sáng tác thơ?

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sắc thái tâm trạng nhân vật trữ tình thơ?

+ GV: Gọi học sinh đọc đoạn thơ. Chú ý cách đọc với tơ lục bát, đọc với giọng tâm tình tha thiết

+ HS: Đọc diễn cảm đoạn thơ.

+ GV: Hoàn cảnh sáng tác thơ cho ta biết tâm trạng nhân vật trữ tình? Câu thơ tập trung nói rõ điều đó?

+ GV: Đây chia tay của người trải qua điều gì? Câu thơ cho em biết điều đó?

+ GV: Đọc thơ, ta có cảm tưởng lời ai?

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kết cấu thơ.

+ GV: Diễn biến tâm trạng tổ chức thơ?

+ GV: Lời hỏi lời đáp mở gì?

+ GV: Theo em có phải thực là lời hai nhân vật không? Nếu khơng lời ai?

I Tìm hiểu chung:

1 Hoàn cảnh sáng tác :

- Tháng 10 - 1954, người kháng chiến từ mìêm núi miền xi

- Trung ương Đảng định rời chiến khu Việt Bắc lại thủ đô

- Nhân kiện có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc

Sắc thái tâm trạng:

- Hoàn cảnh sáng tác tạo nên sắc thái tâm trạng đặc biệt:

“Cầm tay biết nói hơm nay”

 đầy xúc động, bâng khng khơng nói nên lời

- Đây chia tay người gắn bó:

“Mười lăm năm ấy, thiết tha mặn nồng”

 có kỷ niệm ân tình thuỷ chung - Chuyện ân tình cách mạng Tố Hữu thể khéo léo tâm trạng tình yêu đôi lứa Kết cấu :

- Diễn biến tâm trạng tổ chức theo lối đối đáp giao duyên ca dao - dân ca: bên hỏi, bên đáp, người bày tỏ, người hô ứng

- Hỏi đáp điều mở kỷ niệm cách mạng kháng chiến gian khổ mà anh hùng, bao nỗi niềm nhớ thương

(103)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Cảnh vật núi rừng Việt Bắc

được khắc hoạ đoạn thơ nào? Cảnh vật lên nào?

+ HS: Tìm phát dẫn chứng. Nêu cảm nhận

+ GV: Nỗi nhớ núi rừng Việt Bắc so sánh với điều gì? Diễn tả nỗi như nào?

+ GV: Đoạn thơ có sử dụng hình thức nghệ thuật bật? Biện pháp muốn diễn tả điều gì?

+ GV: Chốt lại.

+ GV: Đẹp nỗi nhớ có hồ quyện điều gì? Được thể đoạn thơ nào? + GV: Phân tích tranh tứ bình đoạn thơ?

+ GV: Hình ảnh người miêu tả nào?

+ GV: Qua việc miêu tả đó, tác giả muốn nói lên điều gì?

+ GV: Trong nỗi nhớ nhà thơ, đồng bào Việt Bắc lên với phẩm chất cao đẹp nào? Được thể câu thơ nào?

+ GV: Diễn tả hình ảnh người mẹ, tác giả muốn thể tình cảm mình?

+ GV: Tác giả nhớ những tháng ngày nào?

II Đọc - hiểu văn :

1 Vẻ đẹp cảnh núi rừng người Việt Bắc:

- Cảnh vật núi rừng Việc Bắc lên với vẻ đẹp vừa thực vừa mơ mộng:

“Nhớ nhớ người yêu

… Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy”.

+ Nỗi nhớ Việc Bắc so sánh “như nhớ người yêu”

 Nỗi nhớ thật da diết, mãnh liệt, cháy bỏng + Điệp từ “nhớ” đặt đầu câu

 liệt kê nỗi nhớ cụ thể.

=> Nỗi nhớ bao trùm khắp không gian thời gian

- Đẹp nỗi nhớ hoà quyện thắm thiết cảnh với người:

Ta có nhớ ta ……… Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung.

+ Bức tranh bắt đầu cảnh mùa đông không tàn lụi, lạnh lẽo mà sống động, ấm nồng; cảnh mùa xuân với màu trắng hoa mơ; mùa hè với tiếng ve kêu rừng phách đổ vàng; khép lại tranh cảnh mùa thu với đêm trăng trữ tình bình yên huyền ảo

+ Trên phông thiên nhiên bốn mùa hình ảnh người VB duyên dáng, bình dị hăng say lao động

=> Cảnh thiên nhiên người tơ điểm cho nhau.Đó tranh tứ bình đặc sắc cảnh rừng VB - Trong nỗi nhớ nhà thơ, đồng bào Việt Bắc lên với phẩm chất cao đẹp:

+ Hình ảnh “Hát hiu lau xám, đậm đà lịng son”

 Tuy họ nghèo vật chất lại giàu nghĩa tình

+ Hình ảnh người mẹ:

“Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy bẻ bắp ngơ”

 nỗi xót xa sống cực đồng bào miền núi

+ Những tháng ngày:

(104)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Những tình cảm thể

hiện câu thơ trên?

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Khung cảnh hùng tráng Việt Bắc chiến đấu, vai trò của Việt Bắc cách mạng kháng chiến

+ GV: Bức tranh Việt Bắc quân hùng vĩ miêu tả đoạn thơ nào?

+ GV: Nhận xét hình ảnh, từ ngữ biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng đoạn thơ?

+ GV: Những nghệ thuật diễn tả điều gì?

+ GV: Đoạn thơ có âm hưởng thế nào? thể điều gì?

+ GV: Khí chiến thắng dân tộc thể câu thơ nào?

+ GV: Tác giả liệt kê gì? + GV: Tố Hữu cịn sâu lí giải cội nguồn làm nên chiến thắng Điều nói câu thơ nào? nguyên nhân gì?

 Họ đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi với người cán kháng chiến

=> Âm hưởng trữ tình tạo khúc ca ngào, đằm thắm tình u thương đồng chí, đồng bào, tình yêu thiên nhiên, đất nước

Khung cảnh hùng tráng Việt Bắc trong chiến đấu:

- Bức tranh Việt Bắc quân hùng vĩ :

Những đường Việt Bắc ta ……… Đèn pha bật sáng ngày mai lên.

+ Những hình ảnh không gian rộng lớn, từ láy (rầm rập, điệp điệp, trùng trùng), biện pháp so sánh (như đất rung), cường điệu (bước chân nát đá), biện pháp đối lập (Nghìn đêm … >< … mai lên), động từ (rấm rập, đất rung, lửa bay)

 diễn tả khí hào hùng kháng chiến chống Pháp: khơng khí sơi động với nhiều lực lượng tham gia, hoạt động tấp nập… + Âm hưởng hùng ca, mang tính sử thi đoạn thơ

 thể sức mạnh dân tộc đứng lên chiến đấu độc lập, tự Tổ quốc - Dân tộc vượt qua bao khó khăn, thử thách, hi sinh để đem kì tích:

+ “Tin vui ……đèo De, núi Hồng” + “Ai có nhớ không?

Nhớ từ Cao - Lạng, nhớ sang Nhị Hà…”

 Liệt kê chiến công gắn liền với địa danh lịch sử

- Tố Hữu cịn sâu lí giải cội nguồn làm nên chiến thắng:

+ Đó sức mạnh lòng thù: “Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai”

+ Đó sức mạnh tình nghĩa thuỷ chung:

“Mình ta đắng cay bùi”

+ Sức mạnh tình đồn kết:

“Nhớ giặc đến giặc lùng ………. Đất trời ta chiến khu lòng”

(105)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

+ GV: Chốt lại.

+ GV: Vai trò Việt Bắc trong cách mạng kháng chiến thể câu thơ nào?

+ GV: Tác giả nêu lên vai trị Việt Bắc?

+ GV: Trong câu thơ cuối đoạn trích, tác giả cịn khẳng định gì?

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc đoạn thơ.

+ GV: Tính dân tộc đoạn thơ thể qua thể loại? (Cấu tứ thơ nào?)

+ GV: Nhà thơ vận dụng hình thức ca dao câu thơ?

+ GV: Tác dụng hình thức tiểu đối gì?

nước đứng lên tiêu diệt kẻ thù

Vai trò Việt Bắc cách mạng và kháng chiến:

- “Mình về, có nhớ núi non,

Nhớ kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh. Mình có nhớ mình,

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa.”

+ Việt Bắc quê hương cách mạng, địa vững chắc, đầu não kháng chiến, nơi hội tụ tình cảm, suy nghĩ, niềm tin hi vọng người Việt Nam yêu nước

+ Việt Bắc chiến khu kiên cường, nơi nuôi dưỡng bao sức mạnh đấu tranh, nơi khai sinh địa danh mãi vào lịch sử dân tộc

- “Ở đâu u ám quân thù, ……….

Quê hương Cách mạng dựng nên cộng hoà”

+ Khẳng định Việt Bắc nơi có “Cụ Hồ sáng soi”, có “Trung ương phủ luận bàn việc cơng”

+ Khẳng định niềm tin yêu nước với Việt Bắc vần thơ mộc mạc, giản dị mà thắm thiết nghĩa tình

4 Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc:

a Về thể loại:

- Cấu tứ thơ cấu tứ ca dao với hai nhân vật trữ tình “ta”mình”, người đi, người lại đối đáp

- Sử dụng kiểu tiểu đối ca dao:

+ “Mình rừng núi nhớ ai,

Trám bùi để rụng,/ măng mai để già.” + “Điều quân chiến dịch thu đông,

Nông thôn phát động,/ giao thông mở đường.”

 Tác dụng: + Nhấn mạnh ý

+ Tạo nhịp thơ uyển chuyển, cân xứng, hài hoà

+ Lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc, cân xứng hài hồ

b Về ngơn ngữ:

(106)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

+ GV: Ngôn ngữ đoạn thơ được lấy từ đâu? Nó có đặc điểm nào?

+ GV: Tìm câu thơ giàu hình ảnh?

+ GV: Những câu thơ theo em là giàu nhạc điệu?

+ GV: Phép trùng điệp thể hiện câu thơ nào?

+ GV: Phép trùng điệp tạo giọng điệu cho đoạn thơ, thơ? - Hướng dẫn học sinh tổng kết.

mạc, giản dị sinh động để tái lại thời cách mạng kháng chiến đầy gian khổ mà dạt nghĩa tình

- Đó thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh cụ thể: “Nghìn đêm thăm thẳm sương dày” “Nắng trưa rực rỡ vàng”

+ Ngôn ngữ giàu nhạc điệu:

Chày đêm nện cối đều suối xa” “Đêm đêm rầm rập đất rung”

- Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp dân gian:

+ “Mình về, có nhớ ta” “Mình về, có nhớ chiến khu” + “Nhớ lớp học i tờ”

“Nhớ ngày tháng quan” “Nhớ tiếng mõ rừng chiều”

 tạo giọng điệu trữ tình thiết tha, êm ái, ngào âm hưởng lời ru, đưa ta vào giới kỷ niệm tình nghĩa thuỷ chung

III TỔNG KẾT :

Ghi nhớ (SGK)

4.Củng cố, dặn dị :

- Phân tích nét tài hoa Tố Hữu việc sử dụng cặp đại tư “mình,ta” thơ

- Chuẩn bị bài: “ Phát biểu theo chủ đề”: Câu hỏi:

Đọc ngữ liệu SGK trả lời câu hỏi: - Thế phát biểu theo chủ đề?

- Muốn phát biểu theo chủ đề, ta phải chuẩn bị gì? - Chuẩn bị phát biểu cho chủ đề “Tai nạn giao thông”: Rút kinh nghiệm:

(107)

NGÀY 10/9/2010 TIẾT 27

PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ

PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Hiểu yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề

- Trình bày ý kiến trước tập thể phù hợp với chủ đề thảo luận II

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến thức:

2 kĩ năng: III.

PHƯƠNG PHÁP , PHƯƠNG TIỆN : 1 Phương pháp:

Tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Xem phim tư liệu, thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, nhận xét, rút kinh nghiệm…

2 Phương tiện:

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: 3 Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

1 Hoạt động 1: Hình thành khái niệm. - Câu hỏi: Thế phát biểu theo chủ đề?

I KHÁI NIỆM:

Phát biểu theo chủ đề phát biểu ngơn ngữ nói, có đề cương chuẩn bị trước để làm rõ nội dung chủ đề (văn học, xã hội…

2 Hoạt động 2: Xác định chủ đề nội dung cần phát biểu

Giáo viên đưa trước cho nhóm VCD chứa đoạn phim tư liệu chủ đề “Bảo vệ rừng bảo vệ sống của người” (thời lượng 15 phút yêu cầu học sinh xem trước nhà, xác định chủ đề, nội dung đoạn phim

- Câu hỏi 1: Xác định chủ đề đoạn phim tư liệu xem?

- Câu hỏi 2: Chủ đề đoạn phim thể qua nội dung nào?

II CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ PHÁT BIỂU:

1 Xác định nội dung cần phát biểu:

- Chủ đề: Bảo vệ rừng bảo vệ sống người

- Nội dung:

+ Những lợi ích rừng sống người

(108)

+ Trách nhiệm bảo vệ rừng người

3 HOẠT ĐỘNG 3: Nắm vững yêu cầu phát biểu, chọn nội dung phát biểu chuẩn bị đề cương

- Câu hỏi 1: Khi phát biểu theo chủ đề cần đảm bảo yêu cầu nào?

2 Dự kiến đề cương phát biểu: - Yêu cầu chung:

+ Chọn nội dung phát biểu: phù hợp chủ đề

+ Xây dựng đề cương: bật trọng tâm, lơgích

+ Thái độ, cử chỉ, giọng nói: lịch sự, phù hợp với nội dung cảm xúc

- Câu hỏi 2: Chủ đề thảo luận có nội dung, chọn nội dung để phát biểu?

(Chọn nội dung 1, nội dung dùng để luyện tập

- Câu hỏi 3: Cho biết bố cục đề cương?

- Giáo viên giảng thêm:

+ Đề cương hệ thống ý, không viết thành văn, xếp thật lơgích

+ Nội dung phát biểu phải trọng tâm, không lặp lại ý người khác

+ Thái độ, cử mực, lịch sự; giọng nói phải phù hợp với nội dung cảm xúc

- Giáo viên cho nhóm thảo luận làm đề cương

- Yêu cầu cụ thể:

+ Nội dung phát biểu: Nội dung + Bố cục đề cương:

o Mở bài: Giới thiệu khái quát nội dung o Thân bài: Trình bày hệ thống ý nội dung

o Kết bài: Lời kết thúc cảm ơn

4 HOẠT ĐỘNG 4: Tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến

- Giáo viên gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến

- Cho nhóm khác nhận xét giọng nói, thái độ, cử bổ sung nội dung cho nhóm bạn

- Giáo viên trình chiếu đề cương tham khảo

III PHÁT BIỂU Ý KIẾN:

Mở bài: Những lợi ích lớn lao rừng sống người

Thân bài:

- Tạo ôxy cho sống người - Điều hòa nhiệt độ, cân thời tiết - Giữ mạch nước ngầm

- Giữ độ màu mỡ cho đất, chống xói mịn

(109)

vật quý

- Che chắn giông bão, hạn chế lũ lụt - Cung cấp nhiều tài nguyên quý giá: thực phẩm, thuốc quý, gỗ, quặng mỏ… - Căn địa cách mạng thời chống giặc ngoại xâm

- Cảnh quan hùng vĩ, nguồn đề tài sang tác cho văn học nghệ thuật

=> Lợi ích rừng vơ to lớn nên bảo vệ rừng bảo vệ sống người Kết bài: Lời kết thúc cảm ơn 5 HOẠT ĐỘNG 5: Đúc kết lại cách thức

phát biểu theo chủ đề

- Câu hỏi: Để phát biểu ý kiến theo chủ đề cần tiến hành theo cách thức nào?

III CÁCH THỨC PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ:

1 Lựa chọn nội dung phát biểu phù hợp với chủ đề

2 Dự kiến nội dung chi tiết xếp thành đề cương

3 Có thái độ, cử chỉ, giọng nói: mực, lịch sự, phù hợp với nội dung cảm xúc 6 HOẠT ĐỘNG 6: Luyện tập để khắc

sâu kiến thức học

- Cho nhóm thảo luận, xây dựng đề cương theo nội dung thứ

- Mỗi nhóm cử đại diện phát biểu

- Các nhóm khác nhận xét giọng nói, thái độ, cử bổ sung cho hồn chỉnh

- Giáo viên trình chiếu đề cương tham khảo

V LUYỆN TẬP:

1 Phát biểu ý kiến theo nội dung thứ hai chủ đề đoạn phim tư liệu xem

Mở bài: Những hậu nghiêm trọng phá rừng

Thân bài:

- Không khí bị nhiễm, thiếu dưỡng khí cho sống

- Thiên tai nghiêm trọng: trái đất nóng lên, hạn hán, lũ lụt, bão tố, động đất, song thần…

- Đất đai bị sa mạc hóa

- Động, thực vật quý bị tuyệt chủng

- Thiếu nước sạch, cạn kiệt mạch nước ngầm

- Thiếu lương thực, đói nghèo, bệnh tật - Đói nghèo làm hủy hoại nhân cách, đạo đức người

- Chiến tranh giành nguồn nước, lương thực lan tràn, nhân loại bị diệt vong

(110)

Kết bài: Lời kết thúc cảm ơn 7 HOẠT ĐỘNG 7: Hướng dẫn học sinh

luyện tập nhà

- Cho học sinh làm đề cương phát biểu ở nhà sửa tiết học sau

- Đề cương tham khảo

2 Phát biểu ý kiến đề xuất số biện pháp bảo vệ rừng:

Mở bài: Một số biện pháp bảo vệ rừng Thân bài:

- Đối với Nhà nước:

+ Phối hợp chặt chẽ Nhà nước, ban ngành nhân dân

+ Tuyên truyền, vận động cấp kinh phí đứng mức cho kế hoạch trồng rừng

+ Xử lí thật nặng kẻ phá hoại rừng

+ Không khai thác rừng bừa bãi, khơng có kế hoạch

+ Tăng cường lực lượng kiểm lâm, quân đội để bảo vệ rừng

+ Có chế độ đãi ngộ, khen thưởng mức cho người có cơng bảo vệ rừng - Đối với thân:

+ Mạnh dạn tố cáo kẻ phá hoại rừng

+ Tích cực trồng rừng kêu gọi người trồng rừng

Kết bài: Lời kết thúc cảm ơn V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:

Hướng dẫn học bài:

Mục III: Cách thức phát biểu theo chủ đề Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- Học cũ

- Chuẩn bị mới:

+ Đoạn trích: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)

(111)

NGÀY 12/9/2010 TIẾT 28

ĐẤT NƯỚC

(Trích trường ca Mặt đường khát vọng )

Nguyễn Khoa Điềm I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Thấy thêm nhìn mẻ đất nước qua cách cảm nhận nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: đất nước hội tụ kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân Nhân dân người làm đất nước

- Nghệ thuật: Giọng thơ trữ tình - luận, vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố văn hóa văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng Đất Nước nhân dân

II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ:

- Thế phát biểu theo chủ đề?

- Muốn phát biểu theo chủ đề, ta phải chuẩn bị gì?

- Phát biểu cho chủ đề “Tác hại việc tàn phá rừng”: Nội dung 2 Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả tác phẩm.

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả.

+ GV: Gọi học sinh đọc phần Tiểu dẫn tóm tắt nét Nguyễn Khoa Điềm

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Nguyễn Khoa Điềm, 1943, xã Phog Hoà, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế

- Xuất thân gia đình có truyền thống yêu nước cách mạng

- 1964, tốt nghiệp Khoa Văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội  trở miền Nam tham gia chiến đấu hoạt động văn nghệ đến 1975

- Hiện nay: nghỉ hưu Huế, tiếp tục làm thơ

- Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tiêu biểu cho hệ thơ trẻ năm chống Mĩ

(112)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác phẩm

+ GV: Dựa vào phần Tiểu dẫn, giới thiệu đôi nét trường ca Mặt đường khát vọng?

+ GV: Dựa vào phần Tiểu dẫn, giới thiệu đôi nét xuất xứ nêu giá trị đoạn trích?

+ GV: Gọi học sinh đọc diễn cảm văn

+ HS: Đọc diễn cảm văn bản.

+ GV: Hãy chia bố cục văn bản?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Phần văn bản.

+ GV: Theo cách cảm nhận tác giả, Đất Nước gắn liền với hình ảnh nào? Đất Nước có từ bao giờ?

cảm dồn nén, mang màu sắc luận - Tác phẩm chính:

+ Đất ngoại ơ (Tập thơ, 1972)

+ Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974) + Ngơi nhà có lửa ấm (thơ, 1986) + Thơ Nguyễn Khoa Điềm (tuyển chọn, 1990)

+ Cõi lặng (thơ, 2007) 2 Tác phẩm:

a Hoàn cảnh sáng tác:

- Trường ca “Mặt đường khát vọng”: hoàn thành chiến khu Trị - Thiên 1971, đầu 1974

- Nội dung: Sự thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam đất nước, sứ mệnh hệ với quê hương đất nước

b Xuất xứ:

- Phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng”

- Giá trị: Được xem đoạn thơ hay đề tài quê hương đất nước thơ ca Việt Nam đại

- Thể loại: trờng ca (có kết hợp tự trữ tình)

c Bố cục: phần

- Phần 1: Từ đầu đến Làm nên đất nước muôn đời: Những nét riêng cảm nhận đất nước Nguyễn Khoa Điềm

- Phần 2: Còn lại: Tư tưởng “Đất nước của Nhân dân”

II Đọc - hiểu văn bản:

1 Phần 1: Những nét riêng cảm nhận tác giả đất nước:

- Chọn hình ảnh tự nhiên bình dị để cảm nhận đất nước:

Khi ta lớn lên đất nước có rồi

Đất Nước có từ ngày đó”

(113)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

+ GV: Đất Nước tồn những phương diện nào?

+ GV: Nhận xét hình ảnh tác giả chọn câu thơ? Ý nghĩa biểu hiện?

+ GV: Về thời gian - lịch sử, Đất Nước gắn liền với điều gì?

+ GV: Đất Nước tồn đâu?

xưa mẹ thường hay kể”, miếng trầu bà ăn, ngơi nhà ở, chuyện đánh giặc ngoại xâm, chuyện phong tục tập quán, chuyện tình nghĩa sâu đậm

+ Lịch sử lâu đời đất nước: nhắc đến câu chuyện cổ tích “Trầu cau”, truyền thuyết Thánh Gióng, phong tục tập qn (Tóc mẹ bới sau đầu), văn minh lúa nước (Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng)

 Đất nước cảm nhận từ chiều sâu văn hoá lịch sử

- Nguyễn Khoa Điềm cảm nhậm đất nước thống hài hoà phương diện khơng gian địa lí, thời gian -lịch sử:

+ Tác giả chia tách khái niệm đất nước thành hai yếu tố đất nước để cảm nhận suy tư đất nước cách sâu sắc:

o Đất nước nơi tình u đơi lứa nảy nở:

“Đất nơi anh đến trường…

…đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm

o Đất Nước bao gồm núi sông, rừng bể:

“Đất nơi …

… móng nước biển khơi”.

 Hình ảnh gợi khơng gian mênh mơng: Niềm tự hào đất nước trù phú, giàu đẹp, tài nguyên vô tận

+ Đất Nước khơng gian sinh tồn cộng đồng dân tộc qua bao hệ: Từ khứ (Những khuất), (Những bây giờ), đến hệ tương lai (Dặn dò cháu chuyện mai sau)

+ Tất không quên nguồn cội:

“Hằng năm ăn đâu làm đâu

Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.

- Mạch thơ thể suy ngẫm về trách nhiệm hệ trẻ Đất Nước :

- Đất Nước khơng đâu xa mà có mặt người:

“Trong anh em hơm nay, Đều có phần Đất Nước”

(114)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Bốn câu theo muốn nói

lên điều gì?

+ GV: Khi cảm nhận Đất Nước như thế, đoạn thơ sau tác giả đặt vấn đề gì?

- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tư tưởng “Đất Nước Nhân dân”

+ GV: Tác giả liệt kê hàng loạt địa danh nói Đất Nước? Liệt kê với mục đích gì?

+ GV: Từ đó, tác giả đến kết luận gì?

nước

+ Đất nước hài hoà hợp nhiều mối quan hệ: cá nhân với cá nhân (“Khi hai đứa cầm tay - Đất Nước chúng ta hài hoà nồng thắm), cá nhân với cộng đồng (Khi cầm tay người - Đất Nước vẹn tròn to lớn”)

 Đất nước xây dựng sở tình u thương tình đồn kết dân tộc - Vì vậy, người cần có trách nhiệm đất nước:

Em em Đất Nước máu xương của mình

Phải biết gắn bó san sẻ

Phải hố thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời”

 Điệp ngữ “phải biết”, từ ngữ “máu xương”, “gắn bó”, “san sẻ”, “hố thân”, cách xưng hô thân mật “Em em”, giọng thơ ngào tha thiết lời tâm sự, nhắn gửi chân thành dành cho hệ trẻ thân

3 Phần 2: Tư tưởng “Đất Nước Nhân dân”:

a Những phát mẻ khơng gian – lãnh thổ - địa lí đất nước:

“Những người vợ nhớ chồng …

… Bà Đen, Bà Điểm”

 Dưới nhìn NGuyễn Khoa Điềm, thiên nhiên địa lí đất nước khơng sản phẩm tạo hố mà cịn hình thành từ đời số phận nhân dân, từ: người vợ nhớ chồng, cặp vợ chồng yêu nhau, người học trò nghèo, đến người dân vô danh gọi tên mộc mạc Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm

- Từ đó, tác giả đến kết luận mang tính khái quát:

“ Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi

Những đời hố núi sơng ta.”

(115)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

+ GV: Nét mẻ độc đáo Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận đất nước gì?

+ GV: Nhân dân bao đời truyền cho hơm gì?

+ GV: Họ người thế nào?

+ GV: Điểm hội tụ cao điểm cảm xúc trữ tình đoạn thơ câu nào?

+ GV: Khi nói đến “Đất Nước nhân dân”, tác giả mượn văn học dân gian để nhấn mạnh điều đất nước?

của người bình thường, vơ danh - Trên phương diện thời gian - lịch sử nhân dân, người bình dị, vơ danh “Làm nên đất nước mn đời”: + Chính vậy, cảm nhận Đất Nước bốn ngàn năm lịch sử, nhà thơ khơng nói đến triều đại, anh hùng mà nhấn mạnh đến người vô danh, bình dị:

Có người gái trai

Nhưng họ làm đất nước

 Chọn nhân dân không tên tuổi kế tục làm nên Đất Nước nét mẻ độc đáo Nguyễn Khoa Điềm

- Trên phương diện văn hố, nhân dân người lưu giữ bảo tồn sắc văn hoá dân tộc:

Họ giữ truyền cho ta…

… hái trái”

+ Đại từ “Họ” đặt đầu câu + nhiều động từ “giữ, truyền, gánh”

 Vai trò nhân dân việc giữ gìn lưu truyền văn hố qua hệ

+ Chính người “giản dị bình tâm” “khơng nhớ mặt đặt tên” gìn giữ truyền lại cho hệ mai sau giá trị tinh thần vật chất Đất nước từ “hạt lúa, lửa, tiếng nói đến tên xã, tên làng chuyến di dân

- Họ có cơng việc chống ngoại xâm, dẹp nội thù:

Có ngoại xâm …

… vùng lên đánh bại”

 Họ giữ yên bờ cõi xây dựng sống hoà bình

- Điểm hội tụ cao điểm cảm xúc trữ tình đoạn thơ câu:

“Để cho Đất Nước Đất Nước của nhân dân”.

+ Khi nói đến “Đất Nước nhân dân”, tác giả mượn văn học dân gian để nhấn mạnh thêm vẻ đẹp đất nước: “Đất Nước của ca dao thần thoại”

(116)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Vẻ đẹp người thể qua các

hình ảnh cụ thể nào?

+ GV: Kết thúc đoạn thơ hình ảnh nào? Những hình ảnh nói lên điều gì?

+ GV: Chốt lại.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.

- GV: Chủ đề đoạn thơ gì?

- GV: Đoạn thơ có nét nghệ thuật đặc sắc gì?

* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh Luyện tập.

- GV: Các chất liệu văn hóa dân gian nào sử dụng thơ?

- HS: Trao đổi, thảo luận trả lời.

- GV: Định hướng cách hiểu cho học sinh.

o Họ người yêu say đăm thuỷ chung: “Dạy anh yêu em từ thuở trong nôi”,

o Quý trọng nghĩa tình (Biết q cơng cầm vàng ngày lặn lội)

o Quyết liệt chiến đấu với kẻ thù (Biết trồng tre đợi ngày thành gậy - Đi trả thù mà không sợ dài lâu)

- Kết thúc đoạn thơ hình ảnh dịng sơng với điệu hị:

“Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu Mà Đất Nước bắt lên câu hát Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác

Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi”

 muốn kéo dài thêm giai điệu ngân nga với nhìêu cung bậc trường ca Đất Nước

III Tổng kết:

Ghi nhớ (SGK) IV Luyện tập:

Các chất liệu văn hóa dân gian sử dụng thơ:

- Sử dụng chất liệu văn học dân gian: ca dao, thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, thành ngữ, tục ngữ

- Ví dụ: Thánh Gióng,… V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:

1 Hướng dẫn học bài: - Học thuộc lòng đoạn thơ

- Tác giả cảm nhận Đất Nước theo phương diện nào? - Cở sở tác giả xác định “ Đất Nước Nhân Dân” 2 Hướng dẫn chuẩn bị bài:

Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

Câu hỏi:

(117)

NGÀY 12/9/2010 TIẾT 28

Đọc thêm:

ĐẤT NƯỚC

(Nguyễn Đình Thi) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Cảm nhận xúc cảm suy nghĩ nhà thơ ĐN qua hình ảnh mùa thu hình ảnh ĐN đau thương bất khuất, anh hùng kháng chiến chống Pháp

- Thấy đặc điểm nghệ thuật thơ II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ:

- Tác giả cảm nhận Đất Nước theo phương diện nào? - Cơ sở tác giả xác định “ Đất Nước Nhân Dân”?

2 Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

+ GV: Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn SGK + GV: Em trình bày hiểu biết của em tác giả Nguyễn Đình Thi?

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn bản.

+ GV: Em giới thiệu đôi nét thơ? + GV: Em chia bố cục văn bản?

+ GV: Gọi HS đọc diễn cảm văn bản. + GV: Mùa thu Hà Nội năm xưa được tác giả miêu tả nào?

I Giới thiệu: 1 Tác giả: (SGK) 2 Văn bản:

a Hoàn cảnh sáng tác:

Hoàn thành 1955, đưa in tập “Người chiến sĩ”

b Bố cục: phần

- Phần đầu: từ đầu đến “những buổi ngày xưa vọng nói về”

 Cảm hứng đất nước - Phần sau: tiếp đến hết

 Những chặng đường kháng chiến II Đọc - hiểu văn bản.

(118)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Trong mùa thu ấy, người

được miêu tả nào?

+ GV: Mùa thu có thay đổi nào?

+ GV: Những hình ảnh, tính từ, điệp từ diễn tả điều gì?

+ GV: Nhà thơ cịn suy tư truyền thống dân tộc?

+ GV: Câu thơ khái quát hình ảnh đất nước ta ách nô lệ?

- GV: Hình ảnh người Việt Nam, dân tộc Việt Nam lên chiến đấu nào?

Hướng dẫn học sinh tổng kết.

- GV: Nội dung đoạn trích ? - GV: Những đặc điểm đặc sắc nghệ thuật đoạn trích?

- Một mùa thu đẹp, đặc trưng buồn

- Những người dứt khoát đầy lưu luyến

2 Mùa thu chiến khu Việt Bắc:

- Những thay đổi:

+ Tâm trạng người: hào hứng, sôi nỏi dứng đất trời tự

+ Những hình ảnh, tính từ, điệp từ: khẳng định chủ quyền, trù phú, giàu có đất nước

- Sự suy tư, tự hào truyền thống anh hùng bất khuất dân tộc

3 Những suy tư cảm nhận đất nước:

- Đau thương, căm hờn tâm đứng lên chiến đấu:

+ Những hình ảnh tương phản: đau thương đất nước chiến tranh + Những từ ngữ diễn tả tâm trạng: hài hồ chung – riêng, tình u lứa đơi – tình yêu đất nước

+ Kẻ thù huỷ hoại tất đời sống tinh thần vật chất

+ Những người hiền lành biến tình yêu nước nồng nàn thành cháy bỏng căm hờn kiên chiến đấu giành quyền sống đáng

- Đất nước anh dũng, kiên cường:

+ Biện pháp đối lập: tàn bạo giặc lòng yêu nước dân ta

+ Sự thay đổi cảnh vật: vừa chiến đấu vừa xây dựng

+ Sự thay đổi người: giản dị mà bất khuất, kiên cường, quật khởi

- Con người VN đứng tư hào hùng rũ bỏ vết nhơ nô lệ

III Tổng kết:

(119)

4.Củng cố, dặn dò: - Học thuộc thơ - Cảm xúc mùa thu?

- Hình ảnh đất nước, người Việt Nam chiến đấu? - Các yếu tố tạo nhịp điệu âm hưởng cho câu

(120)

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Trường: THPT Cái Bè Tuần lễ thứ: 11 Lớp: 12 Môn: Ngữ văn Tiết thứ: 31

LUẬT THƠ

(Tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

Nắm số phép tu từ ngữ âm thường dùng văn có kĩ phân tích, sử dụng chúng

II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ:

- Tác giả có cảm xúc hai mùa thu đất nước?

- Hình ảnh người, dân tộc Việt Nam chiến đấu miêu tả nào? 2 Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tập :

- GV: Những nét giống khác cách gieo vần, ngắt nhịp, hài hai Mặt trăng

Sóng?

* Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tập :

Bài tập 1:

Những nét giống khác cách gieo vần, ngắt nhịp, hài (bài Mặt trăng

Sóng):

* Giống nhau: gieo vần cách * Khác nhau:

Ngũ ngôn truyền thống ( Mặt trăng)

Thơ đại: năm chữ (Sóng) - Vần: độc vận (bên, đen,

lên, hèn)

- Ngắt nhịp lẻ: 2/3

- Hài thanh: Luân phiên tiếng

- Vần: vần (thế, trẻ, em, lên)

- Nhịp chẵn: 3/2 - Thanh tiếng thứ linh hoạt

(121)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - GV: Sự đổi mới, sáng tạo bài

thơ thể thơ tiếng đại so với thơ thất ngôn truyền thống?

* Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tập :

- GV: Đánh dấu mơ hình âm luật bài thơ Mời trầu?

* Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tập :

- GV: Ảnh hưởng thơ thất ngôn Đường luật thơ thơ?

Sự đổi mới, sáng tạo thể thơ tiếng đại so với thơ thất ngôn truyền thống:

* Gieo vần:

- Vần chân, vần cách: lòng - (giống thơ truyền thống)

- Vần lưng: lịng - khơng (sáng tạo)

- Nhiều vần vị trí khác nhau: sơng- sóng-trong lịng – khơng (3)- khơng sóng-trong (5)-trong (7)

→ sáng tạo * Ngắt nhịp:

- Câu : 2/5 → sáng tạo

- Câu 2, 3, 4: 4/3→giống thơ truyền thống 3 Bài tập 3:

Mơ hình âm luật thơ Mời trầu:

Quả cau nho nhỏ / miếng trầu hôi

Đ B T B

Này Xuân Hương / quệt rồi

T B T Bv Có phải dun / thắm lại

Đ T B T Đừng xanh / bạc vôi

B T B Bv 4 Bài tập 4:

Ảnh hưởng thơ thất ngôn Đường luật thơ mới:

* Gieo vần: sông - dòng: vần cách * Nhịp: 4/3

* Hài thanh:

- Tiếng 2: gợn, thuyền, về, một: T – B – B – T - Tiếng 4: giang, mái, lại, khô: B –T – T – B - Tiếng 6: điệp, song, trăm, mấy: T – B – B – T  Vần, nhịp, hài giống thơ thất ngôn tứ tuyệt

V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: 1 Hướng dẫn học bài:

- Sự khác thơ truyền thống thơ đại - Mối quan hệ thơ đại truyền

2 Hướng dẫn chuẩn bị bài:

(122)(123)

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Trường: THPT Cái Bè Tuần lễ thứ: 11 Lớp: 12 Môn: Ngữ văn Tiết thứ: 31

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

Nắm số phép tu từ ngữ âm thường dùng văn có kĩ phân tích, sử dụng chúng

II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ:

- Tác gải có cảm xúc hai mùa thu đất nước?

- Hình ảnh người, dân tộc Việt Nam chiến đấu miêu tả nào? 2 Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần I

- Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Bài tập 1

+ GV: Nhận xét cách ngắt nhịp trong đoạn?

+ GV: Nhịp dài có tác dụng sao? + GV: Nhịp ngắn tạo nên tác dụng ? + GV: Cách phối hợp điệu thế nào, tác dụng nó?

I Tạo nhip điệu âm hưởng cho câu: 1 Bài tập 1:

- Đoạn văn có nhịp: nhịp dài, nhịp ngắn phối hợp diễn tả nội dung đoạn:

+ Hai nhịp dài: thể lòng kiên trì ý chí tâm dân tộc đấu tranh tự với thời gian dài

+ Hai nhịp ngắn: khẳng định dứt khoát đanh thép quyền tự độc lập dân tộc

- Sự thay đổi điệu cuối nhịp:

(124)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu

Bài tập 2

+ GV: Điều bật nghệ thuật trong đoạn văn này?

+ GV: Nhịp điệu nhanh, chậm thể điều ?

- Thao tác 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu Bài tập 3

+ GV: Cách ngắt nhịp đoạn văn như nào? Tạo nên âm hưởng gì?

+ GV: Cách ngắt nhịp hai câu cuối nào? Tạo nên âm hưởng gì?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phép điệp âm, điệp vần, điệp thanh. - Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài tập 1.

+ GV: Tác dụng lặp âm đầu câu thơ sau gì?

Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bơng

+ GV: Nếu thay từ bóng thành từ ánh câu thơ sau nào?

Làn ao lóng lánh bóng trăng loe

- Thao tác 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài tập 2.

+ GV: Sắc thái ý nghĩa vần ang đoạn thơ sau gì?

Lá bàng đỏ cây.

Sếu giang mang lạnh bay ngang trời Mùa đơng cịn hết em ơi

Mà én gọi người sang xuân !

2 Bài tập 2:

Để tạo nên sắc thái hùng hồn, thiêng liêng, đoạn văn phối hợp:

- Phép điệp (lặp từ ngữ, kết cấu ngữ pháp nhịp điệu 4/2/4/2) + phép đối (đối xứng từ ngữ, nhịp điệu, kết cấu ngữ pháp) - Câu văn xuôi + có vần (Câu 1,2: bà / già, súng / súng)

- Nhịp ngắn, nhịp dài: câu 1,

 Tạo âm hưởng khoan thai, mạnh mẽ, thích hợp với lời kêu gọi cứu nước

3 Bài tập 3:

- Ngắt nhịp (dấu phẩy ba câu đầu) cần liệt kê

- Câu 3:

+ Ngắt nhịp liên tiếp

 lời kể chiến công tre + Nhịp ngắn trước, nhịp dài sau

 tạo âm hưởng du dương cho lời ngợi ca - Hai câu cuối: ngắt nhịp CN VN  Tạo âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát cho lời tuyên dương cơng trạng, khẳng định ý chí kiên cường chiến công vẻ vang trẻ

II Điệp âm, điệp vần, điệp thanh: 1 Bài tập 1:

- Lặp âm đầu gợi cảm giác hình ảnh : hoa lựu đóm lửa nhỏ, đẹp ẩn đầu tường

- Lặp âm đầu gợi cảm giác phản chiếu bóng trăng phát tán không gian mặt nước

2 Bài tập 2:

- Vần ang – âm mở lặp lại nhiều nhất, xuất lần

- Tác dụng:

+ Tạo cảm giác rộng lớn, chuyển động, kéo dài (đông – xuân)

(125)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - Thao tác 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài

tập 3.

+ GV: Khung cảnh hiểm trở giao gian lao vất vả gợi nhờ yếu tố nào? Phân tích?

3 Bài tập 3:

Khung cảnh hiểm trở giao gian lao vất vả gợi nhờ:

- Nhịp điệu: 4/3 câu đầu - Sự phối hợp: B – T câu đầu + Câu 1: Thiên vần T

 Gợi không gian hiểm trở, mang màu sắc hùng tráng, mạnh mẽ

+ Câu 4: Thiên vần B

 Gợi khơng khí rộng lớn, thống đãng trước mắt vượt qua đường gian lao, vất vả

- Từ láy gợi hình, phép đối, phép lặp, phép nhân hoá (súng ngửi trời.)

- Lặp cú pháp: câu V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:

1 Hướng dẫn học bài:

Tác dụng biện pháp tu từ cú pháp diễn đạt nội dung câu văn 2 Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- Luyện tập nhà: phép tu từ ngữ âm ý nghĩa đoạn thơ, đoạn văn học chương trình

- Chuẩn bị mới: Bài viết số 3: Nghị luận văn học

(126)

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Trường: THPT Cái Bè Tuần lễ thứ: 11 Lớp: 12 Môn: Ngữ văn Tiết thứ: 32-33

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Vận dụng kiến thức học phần văn học để viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ, sử dụng thao tác phân tích, bình luận, nêu cảm nghĩ

- Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý, tổ chức văn, thao tác phân tích, bình luận văn học

II

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ:

2 Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn chung bài viết số 3.

- GV: Hướng dẫn học sinh nắm lại các kiến thức văn học học

- GV: Hướng dẫn học sinh nắm lại các kĩ tiếng Việt học Luật thơ để vận dụng vào văn

- GV: Hướng dẫn học sinh nắm lại kĩ nghị luận văn học, nghị luận thơ, đoạn thơ

* Hoạt động 2: Giáo viên cho đề bài.

I Hướng dẫn chung:

Nắm vững kiến thức văn bản: Tây Tiến (Quang Dũng), Việt Bắc (Tố Hữu), đoạn trích Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) Nắm vững kĩ tiếng Việt Luật thơ để vận dụng phân tích giá trị biểu cảm, gợi hình tượng, nhạc điệu văn nói

Nắm vững kĩ Nghị luận một bài thơ, đoạn thơ

II Đề bài:

Câu (3 điểm): Tính dân tộc thơ

Việt Bắc (Tố Hữu) biểu phương diện nào? Trình bày vắn tắt nêu dẫn chứng minh hoạ?

(127)

* Hoạt động 3: Giáo viên gợi ý cho học sinh cách thức làm bài.

những người đồng đội đoạn thơ:

Sông Mã xa Tây Tiến ơi ………….

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi (Tây Tiến -Quang Dũng)

III Gợi ý cách làm bài:

- Cần nắm vững yêu cầu phần đề để sử dụng tốt kiến thức

- Phân bố thời gian cho hợp lí, tránh viết lan man, rườm rà

V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: 1 Hướng dẫn học bài:

Nắm kiến thức vận dụng viết 2 Hướng dẫn chuẩn bị bài:

(128)

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Trường: THPT Cái Bè Tuần lễ thứ: 12 Lớp: 12 Môn: Ngữ văn Tiết thứ: 34-35 Đọc thêm :

DỌN VỀ LÀNG

Nông Quốc Chấn I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Vẻ đẹp riêng thơ Nông Quốc Chấn, đại diện cho thơ tầng lớp trí thức dân tộc người

- Rèn thêm kĩ đọc hiểu thơ cho học sinh II

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ:

Chỉ cách gieo vần, ngắt nhịp, hài đoạn thơ:

“Nhớ nhớ người yêu

Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy”

(Việt Bắc - Tố Hữu) 2 Tiến trình dạy:

Vào bài: Chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ trở thành nguồn cảm xúc sáng tác phong phú cho giới văn nghệ sĩ giờ, lấy từ nguồn cảm xúc ấy, Nông Quốc Chấn sáng tác Dọn làng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần Tiểu dẫn.

- Thao tác 1: Tìm hiểu tác giả. + GV: Gọi HS đọc Tiểu dẫn SGK. + GV: Cho biết nét tác giả?

I Giới thiệu: 1 Tác giả:

- Sinh năm 1923 – 2002, tên khai sinh Nông Văn Quỳnh, sớm giác ngộ cách mạng

(129)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- Thao tác 2: Tìm hiểu tác phẩm. + GV: Nêu hoàn cảnh đời Nó có tác động đến cảm hứng sáng tác tác giả?

+ HS: Trả lời

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

- Thao tác 1: Tìm hiểu Nỗi thống khổ của nhân dân tội ác giặc.

+ GV: Cuộc sống nhân dân những ngày kháng chiến nào?

+ GV: Cuộc sống cay đắng thế nào?

+ GV: Tội ác thực dân Pháp được miêu tả nào?

- Thao tác 2: Tìm hiểu Niềm vui Cao - Bắc - Lạng giải phóng.

+ GV: Hình ảnh miêu tả niềm vui làng xuất phần thơ? Nét độc đáo cách thể niềm vui gì?

+ HS: Thảo luận trả lời.

- Nông Quốc Chấn để lại nghiệp văn học có giá trị: SGK

- Thơ ông mang cảm xúc chân thành, giản dị, lối diễn đạt tự nhiên mà giàu hình ảnh 2 Văn bản:

- Viết quê hương tác giả nắm kháng chiến chống Pháp đau thương mà anh dũng

- Viết 1950, trao giải nhì Đại hội liên hoan niên, sinh viên giới Béc – lin Sau dịch đăng tạp chí Châu Âu

II Đọc - hiểu văn bản:

1 Nỗi thống khổ nhân dân tội ác của giặc:

- Nỗi khổ nhân dân:

+ Cuộc sống cay đắng đủ mùi (Mấy năm qua quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy - Chạy hết núi lại khe cay đắng đủ mùi, Cơn sấm sét lán sụp xuống nát cửa -Đường lại vắt bám đầy chân)

- Tội ác giặc: + Súng nổ

túi

+ Giặc bắt

nằm mặt đất. + Không ván, không người

liệm thân cho bố.

 Đốt nhà, cướp của, coi rẻ sinh mạng nhân dân

- Lòng căm thù giặc sâu sắc nhân dân Cao - Bắc - Lạng:

Mày chết! Thằng giặc Pháp tàn Băm thịt xương mày, tao hả!

Niềm vui Cao - Bắc - Lạng giải phóng:

Được thể phong cách riêng, mang đậm màu sắc tư người miền núi:

- Bố cục giản dị:

+ Mở đầu thơ cảm xúc diễn tả niềm vui Cao - Bắc - Lạng giải phóng

(130)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Định hướng chốt lại ý

chính.

- Thao tác 3: Tìm hiểu màu sắc dân tộc qua cách sử dụng hình ảnh.

+ GV: Cách sử dụng hình ảnh bài thơ có đặc sắc? Phân tích nét đặc sắc đó?

+ HS: Thảo luận trả lời.

+ GV: Định hướng chốt lại ý chính.

giận bọn thực dân Pháp gieo rắc tội ác quê hương

+ Đoạn kết: Trở lại với niềm vui hân hoan từ quê hương giải phóng - Cách thể niềm vui mang phong cách riêng: Lối nói cụ thể, giàu hình ảnh: Người đông kiến, súng đầy củi, Đường cái kêu vang tiếng ô tô nhà lá.

3 Màu sắc dân tộc qua cách sử dụng hình ảnh.

Đó hình ảnh cụ thể, gần gũi, theo cách nói đồng bào dân tộc:

- Chỉ số nhiều:

Người đông kiến, súng đầy củi, Người nói cỏ lay rừng rậm.

- Chỉ nỗi khổ triền miên:

Mấy năm qua quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy

- Chỉ chết:

Cha ơi! Cha nói

- Khơng khí vui tươi, sinh động:

Đường kêu vang tiếng ô tơ Trong trường ríu rít tiếng cười trẻ.

- Chỉ sống yên ổn, no ấm:

Hổ không dám đến đẻ vườn chuối

Quả vườn khơng lo tự chín, tự rụng

V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: 1 Hướng dẫn học bài:

- Cuộc sống đau khổ người dân tội ác giặc Pháp - Niềm vui giải phóng

2 Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- Chuẩn bị mới: Đọc thêm : - TIẾNG HÁT CON TÀU ( Chế lan Viên ) Câu hỏi:

+ Ý nghĩa biểu trưng hình ảnh tàu?

+ Tâm trạng nhà thơ trở Tây Bắc, vế với nhân dân?

(131)

Trường: THPT Cái Bè Tuần lễ thứ: 12 Lớp: 12 Môn: Ngữ văn Tiết thứ: 34-35 Đọc thêm :

TIẾNG HÁT CON TÀU

Chế Lan Viên I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Cảm nhận khát vọng với nhân dân Chế Lan Viên - Giọng thơ giàu chất triết lí, hình ảnh sáng tạo

II

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ:

- Cuộc sống nhân dân Cao Bắc Lạng, tội ác Pháp diễn tả nào? - Niềm vui làng thể có đặc biệt?

- Nghệ thuật thơ mang màu sắc dân tộc nào? 2 Tiến trình dạy:

Vào bài: Khát vọng xây dựng đất nước sau miền Bắc giành độc lập một tâm hồn nghệ sĩ giàu tình yêu quê hương

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần Tiểu dẫn

- Thao tác 1: Tìm hiểu tác giả.

+ GV: Đọc Tiểu dẫn, giới thiệu vài nét về tác giả?

- Thao tác 2: Tìm hiểu văn bản.

+ GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

+ GV: Xác định bố cục thơ nêu ý thơ?

+ HS: Thảo luận trả lời.

+ GV: Định hướng chốt lại ý chính.

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả: SGK

- Con đường thơ nhiều biến động - Nhà thơ giàu chất triết lí

2 Văn bản:

a Hoàn cảnh sáng tác:

Bài thơ gợi cảm hứng từ kiện: 1958- 1960: phong trào xây dựng kinh tế Tây Bắc

b Bố cục:

- Đoạn 1: Hai khổ đầu

 Sự trăn trở lời giục giã, mời gọi lên đường

- Đoạn 2: Chín khổ

(132)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

- Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Những hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng:

+ GV: Nêu ý nghĩa hình tượng tàu miêu tả thơ?

+ HS: Thảo luận trả lời.

+ GV: Định hướng chốt lại ý chính.

+ GV: hình tượng Tây Bắc thơ có ý nghĩa gì?

+ HS: Thảo luận trả lời.

+ GV: Định hướng chốt lại ý chính.

+ GV: Lời đề từ thơ có ý nghĩa gì? + HS: Thảo luận trả lời.

+ GV: Định hướng chốt lại ý chính.

- Thao tác 2: Tìm hiểu Sự vận động trong tâm trạng chủ thể trữ tình + GV: Giọng điệu, âm hưởng thơ

chiến chống Pháp - Đoạn 3: Bốn khổ cuối

 Khúc hát lên đường sôi nổi, tin tưởng say mê

II Đọc - hiểu văn bản:

1 Những hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng:

- Con tàu: Biểu tượng cho tâm hồn nhà thơ khát khao lên đường xây dựng đất nước Nhà thơ muốn vượt khỏi sống chật hẹp, quẩn quanh để đến với đời rộng lớn:

+ Tàu đói vần trăng.

+ Tàu gọi anh anh chửa đi? + Chẳng có thơ đâu lịng đóng khép Tâm hồn anh chờ gặp anh kia.

- Tây Bắc:

+ Ý nghĩa cụ thể: vùng đất xa xôi Tổ quốc

+ Ý nghĩa tượng trưng: biểu tượng cho sống lớn nhân dân đất nước Là cội nguồn cảm hứng sáng tạo thơ ca

Vì thế, lời giục giã đi, kêu gọi lên

Tây Bắc trở với lịng mình, với tình cảm sáng, nghĩa tình gắn bó sâu nặng với nhân dân và đất nước.

- Lời đề từ:

+ Sự hoà nhập tư tưởng, tình cảm, tâm hồn người nghệ sĩ với đời rộng lớn nhân dân, đất nước

+ Tâm hồn nhà thơ (Khi lòng ta đã hố tàu) hồ nhập với khơng khí náo nức, tưng bừng với niềm vui chung nhân dân công xây dựng đất nước (Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát) lúc soi vào lịng mình, thấy đời rộng lớn (Tâm hồn ta Tây Bắc đâu) 2 Sự vận động tâm trạng chủ thể trữ tình:

(133)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC biến đổi theo mạch cảm xúc?

+ HS: Thảo luận trả lời.

+ GV: Định hướng chốt lại ý chính.

- Thao tác 3: Tìm hiểu Niềm vui lớn lao khi gặp lại nhân dân

+ GV: Niềm vui lớn lao gặp lại nhân dân thể đoạn thơ nào? Phân tích câu thơ mà em cho hay nhất?

+ HS: Thảo luận trả lời.

+ GV: Định hướng chốt lại ý chính.

- Thao tác 4: Hướng dẫn tìm hiểu Hình ảnh nhân dân kỉ niệm nhà thơ. + GV: Hình ảnh nhân dân kỉ niệm nhà thơ gợi lên qua hình ảnh người cụ thể nào? Phân tích khổ thơ nói kỉ niệm để

theo mạch cảm xúc

- Đoạn đầu: Lời giục giã với câu hỏi dồn dập, tăng tiến

(Tàu gọi anh anh chửa đi?Chẳng có thơ đâu lịng đóng khép -Tâm hồn anh chờ gặp anh kia.)

- Đoạn 2:

+ Lời bày tỏ trực tiếp tình cảm dịng hồi niệm đầy ân tình nhân dân năm kháng chiến chống Pháp

+ Xen với hình ảnh hồi tưởng chiêm nghiệm đời sống đúc kết giọng thơ trầm lắng

- Đoạn 3: Mang âm hưởng khúc hát lên đường vừa dồn dập, lôi vừa bay bổng, say mê

3 Niềm vui lớn lao gặp lại nhân dân: - Được thể khổ thơ:

Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa

- Để thể niềm hạnh phúc lớn lao, tác giả liên tiếp sử dụng hình ảnh so sánh:

+ Những hình ảnh vừa đẹp thơ mộng, mượt mà vừa biểu tượng cho quy luật tất yếu tự nhiên: nai suối cũ, cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa

+ Vừa có hồ hợp nhu cầu, khát vọng thân với thực: trẻ thơ đói lịng gặp sữa, nơi ngừng gặp cánh tay đưa

 Nhấn mạnh niềm hạnh phúc độ ý nghĩa sâu xa việc trở với nhân dân - Việc trở với nhân dân lẽ tự nhiên, phù hợp với quy luật Về với nhân dân với nguồn sáng tạo nghệ thuật, với thân thiết, sâu nặng lịng

4 Câu 4: Hình ảnh nhân dân kỉ niệm nhà thơ.

(134)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC làm rõ gắn bó lịng biết ơn sâu sắc

của nhà thơ với nhân dân? + HS: Thảo luận trả lời.

+ GV: Định hướng chốt lại ý chính.

- Thao tác 5: Hướng dẫn tìm hiểu Những câu thơ thể rõ chất suy tưởng triết lí.

+ GV: Những câu thơ thể rõ nhất chất suy tưởng triết lí Chế Lan Viên?

+ GV: Phân tích chất triết lí đó? + HS: Thảo luận trả lời.

+ GV: Định hướng chốt lại ý chính.

- Đó là: anh con, người du kích với chiếc áo nâu suốt đời vá rách – Đêm cuối cùng anh gởi lại cho con; em con, thằng liên lạc - Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ; là bà mế già lửa hồng soi tóc bạc – Năm đau mế thức mùa dài.

+ Những điệp ngữ con nhớ anh con, con nhớ em con, con nhớ mế làm đoạn thơ chồng chất kỉ niệm gợi từ hoài niệm nhân dân nhà thơ

+ Cách xưng hơ chủ thể trữ tình (anh con, em con, nhớ mế) bộc lộ tình cảm chân thành, ruột thịt với người găn bó mật thiết với năm kháng chiến

- Những câu thơ cho thấy giác ngộ chân lí đời sống chân lí nghệ thuật: phải trở thuỷ chung gắn bó với nhân dân

5 Câu 5: Những câu thơ thể rõ nhất chất suy tưởng triết lí

- Nhớ sương giăng

đất hoá tâm hồn.

+ Sự vận động mạch thơ từ hình, cảm xúc cụ thể dẫn tới suy ngẫm triết luận

+ Những làng, núi đèo ẩn ẩn sương mờ, mây phủ, gợi lên miền đất mà đời qua, làm sống dậy lòng ta vơ vàn kỉ niệm

+ Chính kỉ niệm nuôi dưỡng, bồi đắp làm phong phú tâm hồn ta

- Anh nhớ em đông nhớ rét làm đất lạ hố q hương.

+ Chính tình u biến miền đất xa lạ trở thành thân thiết q hương ta, hố thành tâm hồn ta: Tình u thành đất lạ hoá quê hương.

(135)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - Thao tác 6: Hướng dẫn Đánh giá nghệ

thuật sáng tạo hình ảnh Chế Lan Viên thơ.

+ GV: Nhận xét đánh giá nghệ thuật sáng tạo hình ảnh Chế Lan Viên thơ?

+ HS: Thảo luận trả lời.

+ GV: Định hướng chốt lại ý chính.

khan mà tự nhiên, sâu sắc

6 Câu 6: Đánh giá nghệ thuật sáng tạo hình ảnh Chế Lan Viên bài thơ.

- Chế Lan Viên sáng tạo hệ thống hình ảnh đa dạng, phong phú:

+ Có hình ảnh thị giác quan sát đời sống thực: bản sương giăng, đèo mây phủ, chim rừng lông trở biếc

+ Có hình ảnh miêu tả cụ thể, chi tiết: Chiếc áo nâu suốt đời vá rách

+ Có hình ảnh thữ giàu sức gợi:

Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc

+ Có hình ảnh mang tính biểu tượng: con tàu, vầng trăng, Tây Bắc, suối lớn mùa xuân

 Chế Lan Viên thường có thói quen thiết kế những hình ảnh độc đáo, lạ, xâu chuỗi, liên kết với liên tưởng bất ngờ, có chiều sâu trí tuệ

V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: 1 Hướng dẫn học bài:

- Những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng ý nghĩa khổ thơ đề từ? - Niềm vui lớn lao gặp lại nhân dân?

- Phong cách nghệ thuật giàu hình ảnh giàu chất triết lí? 2 Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- Chuẩn bị mới: Đọc thêm : - Đò Lèn (Nguyễn Duy) - Câu hỏi: Sau văn đọc thêm.

+ Hình ảnh tuổi thơ tác giả biểu nào? + Tình cảm tác giả với bà?

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

(136)

Đọc thêm :

ĐÒ LÈN

Nguyễn Duy I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Hiểu tình cảm Nguyễn Duy

- Cảm nhận nét cách diễn đạt Nguyễn Duy II

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ:

- Những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng ý nghĩa khổ thơ đề từ? - Niềm vui lớn lao gặp lại nhân dân?

- Phong cách nghệ thuật giàu hình ảnh giàu chất triết lí? 2 Tiến trình dạy:

Vào bài: Bài thơ lời ru, nỗi niềm xa xưa vọng lại Bài thơ mở giới tuổi thơ thắm đẫm tình bà cháu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm.

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả.

+ GV: Yêu cầu học sinh dựa vào phần Tiểu dẫn nêu ý tác giả + HS: Nêu nét

+ GV: Chốt lại ý chính.

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm.

+ GV: Yêu cầu học sinh giới thiệu xuất xứ thơ

+ HS: Dựa Tiểu dẫn để trả lời.

+ GV: Yêu cầu học sinh nêu bố cục ý đoạn

+ HS: Lần lượt trả lời.

+ GV: Ghi nhận ý kiến

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả: (SGK) - Tuổi thơ lam lũ, vất vả

- Thơ có kết hợp hài hồ duyên dáng trữ tình chất

2 Văn bản: a Xuất xứ:

Viết 1983 ông có dịp trở quê hương, sống với hồi ức êm đềm

b Bố cục: Hai phần:

- khổ đầu: Hồi ức nhà thơ nỗi vất vả, tần tảo bà bên cạnh vơ tình

(137)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu

văn bản.

- Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu Cái tôi của tác giả thời thơ ấu

+ GV: Tuổi thơ tác giả tái lại nào?

+ GV: Nét quen thuộc mẻ cái nhìn tác giả q khứ gì?

- Thao tác 2: Hướng dẫn tìm hiểu Tình cảm sâu nặng tác giả với bà:

+ GV: Tác giả nhớ người bà mình?

+ GV: Hình ảnh người bà lên như nào?

+ GV: Tình cảm nhà thơ lúc nhỏ đối với người bà nào?

+ GV: Phân tích từ ngữ hai bờ hư -thực suốt? Các từ ngữ thể cảm nhận nhà thơ?

II Đọc - hiểu văn bản: 1 Câu 1:

- Cái tác giả thời thơ ấu :

Hiếu động, tinh nghịch, mê chơi: câu cá, bắt chim sẻ, ăn trộm nhãn, đi xem lễ, nghe hát chầu văn

- Nét quen thuộc mẻ nhìn tác giả q khứ: thái độ thẳng thắng, tơn trọng dĩ vãng, khơng thi vị hố thời khứ  đem lại cách nhìn mẻ khứ tuổi thơ

2 Câu 2: Tình cảm sâu nặng tác giả với bà:

- Hồi ức bà: Một người bà âm thầm chịu đựng mn nghìn vất vả để ni dạy đứa cháu mồ cơi, hiếu động, nghịch ngợm + Mị cua xúc tép

 lam lũ, vất vả, tần tảo

+ Buôn bán khắp nơi: gánh chè xanh thập thững đêm hàn  Từ hình tượng thập thững: bước chân khó nhọc, khơng nhìn rõ đường người già Trước hiểm nguy bom đạn bà bán trứng ga Lèn

+ Bữa ăn đói khổ, đạm bạc: củ dong riềng luộc sượng

=> Dùng từ giản dị, gợi hình gợi cảm: hình ảnh người bà vừa giản dị vừa vĩ đại đời thường  vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam

- Tình cảm nhà thơ lúc nhỏ: + Tơi đâu biết bà cực thế

 vô tâm, mê chơi, chưa thấu hiểu hết nỗi vất vả bà

+ Tôi suốt hai bờ hư thực -Giữa bà tiên, Phật, thánh thần

o Hai bờ phân định hai bên: bên bao gồm tiên, Phật, thánh thần; bên thực bà suốt lam lũ, vất vả

o Hai từ trong suốt : biểu trạng thái ngây thơ, hồn nhiên trẻ nhỏ

(138)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

+ GV: Tình cảm nhà thơ khi trưởng thành đối với người bà nào?

- Thao tác 3: Hướng dẫn tìm hiểu Cách thể tình cảm thương bà Nguyễn Duy Bằng Việt qua hai thơ Đò Lèn Bếp lửa.

+ GV: Cách thể tình cảm thương bà Nguyễn Duy nào?

+ GV: Cách thể tình cảm thương bà nhà thơ Bằng Việt nào?

sống lam lũ vất vả), đâu (thế giới truyện cổ tích: tiên, Phật, thánh thần) nên không nhận vất vả người bà, trở thành kẻ vơ tâm

- Tình cảm nhà thơ trưởng thành:

Khi biết thương bà muộn Bà cịn nấm cỏ “

+ Khi lớn lên, trưởng thành chiến tranh, biết thương bà bà + Lòng trào dâng nỗi ân hận, tiếc nuối, xót xa

+ Câu thơ có giá trị thức tỉnh làm lay động lịng người

3 Câu 3: Cách thể tình cảm thương bà Nguyễn Duy Bằng Việt qua hai thơ Đò Lèn Bếp lửa.

- Nguyễn Duy:

+ Nỗi nhớ bà gắn liền với hình ảnh: mị cua bắt tép, gánh hàng rong quen thuộc công việc thường nhật

+ Tâm trạng nuối tiếc, xót xa, muộn màng

+ Giọng thơ xót xa, ngậm ngùi - Bằng Việt:

+ Nỗi nhớ bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa

+ Thấu hiểu công lao khó nhọc, vất vả tình thương bà

+ Giọng thơ trang trọng, mực thước V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:

1 Hướng dẫn học bài: - Học thuộc thơ

- Nắm lại nội dung học: Tình cảm nhà thơ người bà 2 Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- Chuẩn bị mới: Thực hành số biện pháp tu từ cú pháp. - Câu hỏi:

(139)(140)

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Trường: THPT Cái Bè Tuần lễ thứ: 12 Lớp: 12 Môn: Ngữ văn Tiết thứ: 36

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Củng cố nâng cao kiến thức số biện pháp tu từ cú pháp - Rèn luyện kỹ phân tích

II

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ:

Tình cảm sâu nặng tác giả bà biểu góc độ thơ Đị Lèn Nguyễn Duy?

2 Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hiện các tập phép lặp cú pháp

- Thao tác 1: Hướng dẫn thực hành Bài tập 1

+ GV: Yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK xác định yêu cầu tập

+ GV: Hướng dẫn HS làm tập , chia HS thành nhóm để thảo luận

+ HS: thảo luận nhóm (2 bàn thành 1 nhóm)

+ HS: Cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung

+ GV: Chốt lại đáp án tập theo câu hỏi hướng dẫn

+ GV: Câu có tượng lặp kết cấu ngữ pháp (lặp cú pháp)?

I Phép lặp cú pháp : 1 Bài tập 1:

a - Câu có tượng lặp kết cấu ngữ pháp (lặp cú pháp) :

+ Hai câu “Sự thật là… ”.

(141)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV : Phân tích kết cấu cú pháp ?

+ GV : Tác dụng biện pháp ?

+ GV : Các câu có lặp kết cấu cú pháp ? Tác dụng chúng ?

+ GV : Đoạn thơ vừa có lặp từ ngữ, vừa có lặp kết cấu cú pháp Tác dụng chúng ?

- Thao tác : Hướng dẫn luyện tập bài tập 2.

+ GV: Yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK xác định yêu cầu tập

+ GV: So sánh tượng lặp kết cấu ngữ pháp ngữ liệu tập với ngữ liệu tập ?

- Phân tích kết cấu cú pháp :

+ Kết cấu lặp hai câu “Sự thật là” :

o P (thành phần phụ tình thái) – C (chủ ngữ) – V1 (vị ngữ 1) – V2 (vị ngữ 2) o Kết cấu khẳng định vế đầu bác bỏ vế sau : Sự thật là… + nước ta / dân ta + đã… + không phải…

+ Kết cấu lặp hai câu Dân ta: o C – V + [Phụ ngữ đối tượng] – Tr (Trạng ngữ)

o Trong : C : dân ta, V : đã / lại đánh đổ [Các xiềng xích… / chế độ quân chủ

…] mục đích (để gây dựng / mà lập nên)

- Tác dụng:

Tạo cho lời tuyên ngôn âm hưởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định độc lập , đồng thời khẳng định thắng lợi CMT8 đánh đổ chế độ thực dân chế độ phong kiến

b Các câu có lặp kết cấu cú pháp - Câu câu

- Câu 3,4,5 Tác dụng:

Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền bộc lộ cảm xúc sung sướng, tự hào, sảng khoái thiên nhiên, đất nước giành quyền làm chủ đất nước

c Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp :

Ba cặp câu lục bát lặp từ nhớ sao lặp kết cấu ngữ pháp kiểu câu cảm thán

Tác dụng :

Biểu nỗi nhớ da diết người cảnh sinh hoạt cảnh vật thiên nhiên Việt Bắc

2 Bài tập :

(142)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + HS : Thảo luận nhóm bàn, trả

lời

+ GV : Chốt lại ý đúng.

- Thao tác : Hướng dẫn luyện tập Bài tập 3.

+ GV : Tìm văn Ngữ văn 12 (tập một) ba câu văn (hoặc thơ) có dùng phép lặp cú pháp

+ HS : Thảo luận nhóm bàn, trả lời

+ GV : Chốt lại

b Ở câu đối, phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: số tiếng hai câu Hơn nữa, phép lặp phối hợp với phép đối (đối ứng tiếng hai vế từ loại, nghĩa; vế dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tương ứng)

Chủ ngữ (danh từ)

Vị ngữ (động từ)

Thành tố phụ vị ngữ Vế Cụ già ăn củ ấu

non Vế Chú bé trèo Cây đại

lớn

- « ấu » vừa lồi cây, vừa có nghĩa « non »

- « đại » vừa lồi cây, vừa có nghĩa « lớn »

c Ở thơ Đường luật : phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao : kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng nhau, tiếng đối từ loại nghĩa (đặc biệt hai câu thực hai câu luận thất ngôn bát cú)

d Ở văn biền ngẫu : phép lặp cú pháp thường phối hợp với phép đối Điều thường tồn cặp câu (câu văn biền ngẫu không cố định số tiếng )

3 Bài tập :

- Tìm văn Ngữ văn 12 (tập một) ba câu văn (hoặc thơ) có dùng phép lặp cú pháp :

+ Nhớ nhớ người yêu

Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy. (Việt Bắc – Tố Hữu)

+ Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta trong những bể máu

(Tun ngơn độc lập - Hồ Chí Minh) + Con sóng lịng sâu

(143)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động : Hướng dẫn HS thực

hành phép liệt kê.

- GV : Phân tích hiệu phép lặp cú pháp phép liệt kê hai đoạn trích SGK ?

- HS : Thảo luận nhóm bàn, trả lời. - GV : Chốt lại

*Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành về phép chêm xen

- Thao tác : Hướng dẫn HS thực hành Bài tập 1

+ GV : Phân tích phần in đậm các câu văn SGK : vai trị vị trí ngữ pháp câu, dấu tách câu, tác dụng phận tách biệt ?

+ HS : Thảo luận nhóm bàn, trả lời

+ GV : Chốt lại

- Thao tác : Hướng dẫn HS thực hành Bài tập 2

+ GV : Hướng dẫn cho HS nhà thực

+ GV : Gợi ý.

(Sóng – Xuân Quỳnh) - Phân tích tác dụng : HS tự làm II Phép liệt kê :

a Trong đoạn trích Hịch tướng sĩ, phép liệt kê phối hợp với phép lặp cú pháp Nhiều đoạn, câu (vế câu) liên kết cấu gồm hai vế mô hình khái qt sau :

Kết cấu Hồn cảnh

thì Giải pháp Ví dụ : Khơng có

mặc

thì ta cho ăn - Tác dụng: nhấn mạnh khẳng định đối đãi chu đáo, đầy tình nghĩa Trần Quốc Tuấn tướng sĩ hồn cảnh khó khăn

b Phép lặp cú pháp (các câu có kết cấu ngữ pháp giống : C- V [+ phụ ngữ đối tượng] phối hợp với phép liệt kê để vạch tội ác thực dân Pháp, mặt tên kẻ thù dân tộc

III Phép chêm xen: 1 Bài tập 1 :

- Tất phận in đậm tập a, b, c, d vị trí câu cuối câu Chúng chen vào câu để ghi thêm thơng tin nào

- Các phận tách ngữ điệu nói, đọc Cịn viết chúng tách dấu phẩy, dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang

- Chúng có tác dụng ghi giải thích cho từ ngữ trước, bổ sung thơng tin thêm sắc thái tình cảm, cảm xúc người viết

2 Bài tập :

(144)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Bắc, nơi nuôi dưỡng cácn quân đội cách mạng suốt chín năm trường kì kháng chiến Bài thơ thi phẩm đặc sắc thơ ca cách mạng Việt Nam - Tác dụng : Cung cấp thêm thông tin cần thiết nhà thơ điạ danh Việt Bắc V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:

1 Hướng dẫn học bài:

Nắm lại nội dung học: Hiệu số phép tu từ cú pháp 2 Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- Chuẩn bị mới: Thực hành số biện pháp tu từ cú pháp. - Câu hỏi:

+ Giá trị nghệ thuật hình tượng sóng?

(145)

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Trường: THPT Cái Bè Tuần lễ thứ: 12 Lớp: 12 Môn: Ngữ văn Tiết thứ: 36-37

SÓNG

Xuân Quỳnh I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Nắm vẻ đẹp tâm hồn, khát vọng tình yêu nữ sĩ - Nét đặc sắc mặt nghệ thuật kết cấu, hình tượng, ngơn từ II

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ:

- Đọc khổ thơ đầu Đò lèn Nguyễn Duy Cho biết tác giả thời tuổi nhỏ tái ?

- Tình cảm sâu nặng tác giả bà biểu cụ thể ? Cách thể tình thương bà tác giả có đặc biệt ?

2 Tiến trình dạy:

Vào bài: Một đời đa đoan, trái tim đa cảm Xuân Quỳnh coi tình u cứu cánh ln day dứt giới hạn tình yêu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dân học sinh tìm hiểu chung tác giả văn bản. - Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu về tác giả.

+ GV: Dựa vào Tiểu dẫn, giới thiệu đôi nét tác giả XQ ?

+ GV: Trình chiếu ảnh XQ – LQV, gia đình XQ

+ GV: Trong thơng tin đó, thơng tin đáng ý giúp ta hiểu nhà thơ sáng tác XQ ? + GV: Giới thiệu số thơ khác Xuân Quỳnh

I Tìm hiểu chung : 1 Tác giả :

(146)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC o Trình chiếu minh họa số thơ

nổi tiếng Xuân Quỳnh: Thuyền và biển Hoa cỏ may, Sóng, Thư tình cuối mùa thu, …

- Thao tác 2: Hướng dẫn tìm hiểu về tác phẩm.

+ GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

+ GV: Nhan đề phần thuyết minh cho người đọc biết đề tài: thiên nhiên sóng biển

+ GV: Bài thơ Xuân Quỳnh có phải nói sóng biển ?

+ GV: Gọi HS đọc diễn cảm thơ. + GV: Trình chiếu văn thơ – hình hình ảnh sóng

+ GV: Hình tượng bao trùm và xuyên suốt thơ ? Theo em hình tượng có ý nghĩa ?

+ GV: Ngồi sóng biển cịn có hình ảnh nào? Hai hình ảnh có mối quan hệ ?

+ GV: Mượn sóng để nói tình u, sự liên tưởng tác giả có lạ?

+ GV: Thể nét riêng độc đáo của XQ thơ chỗ ?

+ GV: Tìm bố cục thơ ?

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm

-Tác phẩm tiêu biểu: SGK

- Nhà thơ tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ, gương mặt nhà thơ nữ đáng ý thơ ca Việt Nam đại - Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn vừa chân thành, đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc đời thường 2 Văn bản:

a Hoàn cảnh sáng tác :

- Sáng tác năm 1967, in tập thơ

Hoa dọc chiến hào ( 1968 )

- Tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh b Hình tượng Sóng

- Hình tượng sóng xuyên suốt bao trùm thơ, song hành với “Em”, có lúc tách đơi có lúc hịa nhập cộng hưởng

- Có ý nghĩa biểu tượng cho khát vọng tình yêu Xuân Quỳnh -> hình tượng đẹp xác đáng

- Hình tượng quen thuộc thơ Xuân Quỳnh sóng mang vẻ đẹp riêng, độc đáo: mãnh liệt mà đầy nữ tính d Bố cục:

- khổ đầu: Sóng biển tình u

- khổ giữa: Sóng – tâm hồn em suy nghĩ, trăn trở tình u

- khổ cuối: Sóng – tâm hồn em khát vọng tình yêu, hạnh phúc

(147)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC hiểu Sóng - đối tượng cảm nhận tình

yêu

- Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu Sóng - đối tượng cảm nhận tình u (khổ & 2)

+ GV: Gọi HS đọc khổ

+ GV: Hình tượng sóng tác giả miêu tả nào?

+ GV: Từ trạng thái sóng tác giả liên tưởng đến điều ? Sự liên tưởng có phù hợp?

+ GV: Em hiểu câu thơ “Sông không hiểu ….tận bể” no ?

+ GV: Gợi ý : o “sông”?

 không gian nhỏ o “bể” ?

 không gian rộng lớn + GV: Gọi HS đọc khổ

+ GV: Nhà thơ phát điều gì tương đồng sóng tình u ?

+ GV: Liên hệ:

o “Làm sống mà không yêu Không nhớ, không thương kẻ nào?”

( Xuân Diệu ) o Bài hát : Vẫn hát lời tình u – Trịnh Cơng Sơn

+ GV: Một tình yêu mãnh liệt nhiều khát vọng Xuân Quỳnh bộc lộ ?

+ GV: Khổ & , tác giả bộc lộ điều gì? Cách thể nào?

+ GV: Liên hệ

o Thơ Xuân Diệu : “ Làm cắt nghĩa

Sóng - đối tượng cảm nhận tình u (khổ & 2)

- Khổ :

+ “Dữ dội – dịu êm trạng thái đối cực Ồn – lặng lẽ” sóng

 nhịp sóng lịng nhiều cung bậc, sắc thái cảm xúc trái tim người phụ nữ yêu : sôi – say đắm dịu dàng – sâu lắng

+ “ Sông không …

….tận bể”

o Sơng khơng hiểu nỗi mình: con sóng mang khát vọng lớn lao

o “Sóng tìm tận bể” : hành trình tìm tận bể chất chứa sức sống tiềm tàng, bền bỉ để vươn tới giá trị tuyệt đích  Tình u XQ ln hướng tới lớn lao, cao

- Khổ :

+ Quy luật sóng : xưa –  + Quy luật tình cảm : Tình u ln khát vọng mn đời tuổi trẻ

- Khổ & 4: Nỗi trăn trở truy tìm khởi nguồn tình yêu :

+“ Sóng gió Gió đâu ? Em Khi ta yêu nhau”

(148)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

được tình yêu”

o Câu nói nhà tốn học Pascan : “trái tim có lí lẽ riêng mà lí trí không thể hiểu nổi”

 Nghệ thuật tương đồng cảm nhận

+ GV: Sau nỗi trăn trở suy tư tâm trạng trái tim người phụ nữ ?

+ GV: Nỗi nhớ tình yêu cảm xúc tự nhiên người, miêu tả nhiều thơ ca xưa nay:

o Nhớ bổi hổi bồi hồi

Như đứng đống lửa, ngồi đống than

(Ca dao)

o “Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời”

(Chinh phụ ngâm)

o “Anh nhớ tiếng, anh nhơ hình, anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ Em ơi!.”

(Xuân Diệu)

+ GV: Nỗi nhớ nữ sĩ Xuân Quỳnh thể ?

+ GV: Tìm biện pháp tu từ sử dụng để tác giả thể nỗi nhớ?

+ GV: Khổ thơ có đặc biệt so với khổ thơ ?

+ GV: Tình u Xn Quỳnh khơng gắn liền với nỗi nhớ mà hướng tới điều ?

+ GV: “xi phương bắc – ngược về phương nam” cách nói có khác thường? Nhằm nhấn mạnh điều ?

- Khổ : Nỗi nhớ :

+ Bao trùm khơng gian : “… lịng sâu… …trên mặt nước ….”

+ Thao thức thời gian : “ngày đêm không ngủ được.”

phép đối thể nỗi nhớ da diết, sâu đậm

+ Tồn ý thức vào tiềm thức

“ Lòng em nhớ ……… cịn thức”

 cách nói cường điệu hợp lý nhằm tơ đậm nỗi nhớ mãnh liệt lịng nhà thơ + Vừa hóa thân vào sóng vừa trực tiếp xưng “em” để bộc lộ nỗi nhớ

 tình yêu mãnh liệt + Phép điệp

 âm điệu nồng nàn, tha thiết cho lời thơ - Khổ : Lòng thủy chung

+ “Em”: phương bắc – phương nam 

(149)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Câu thơ “Hướng anh một

phương” cho thấy cách thể tình cảm tác no?

+ GV: Quan niệm nh thơ Xuân Quỳnh tình yêu thể khổ thơ v 7?

+ GV: Gợi ý

o Mạnh mẽ chủ động tình yêu, dám bày tỏ tình yêu mình, nỗi nhớ, khát khao lịng

o Vẫn giữ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ : thủy chung mực tình yêu

- Thao tác 3: Hướng dẫn tìm hiểu Sóng - Khát vọng tình u Xun Quỳnh

+ GV: Gọi HS đọc khổ

+ GV: Em hiểu khổ thơ này?

+ GV: Gợi ý cho HS tìm hiểu quan hệ từ câu thơ 1&2, 3&4

o …tuy … (nhưng)…

 quan hệ đối lập

o … … (nhưng ) ….

 quan hệ đối lập

Cuộc đời > < năm tháng

 nhạy cảm lo âu XQ giới hạn đời trước trôi chảy thời gian

+ GV: Gọi HS đọc khổ

+ GV: Khép lại thơ Sóng, nhà thơ bộc lộ cảm xúc ?

* Hoạt động : Hướng dẫn HS tổng kết học.

- Thao tác 1: Hướng dẫn tổng kết Nghệ thuật

+ GV: Đánh giá nghệ thuật bài thơ ? Nhận xét thể thơ, nhịp thơ hình tượng “sóng” ?

+ GV: Các yếu tố có hiệu gì việc thể nội dung, cảm xúc thơ ?

 lời thề thủy chung tuyệt đối - Khổ : Bến bờ hạnh phc

+ “sóng” : ngồi đại dương  “Con nào chẳng tới bờ

 quy luật tất yếu

+ Lòng thủy chung sức mạnh vượt qua trở ngại để tình yêu đến bến bờ hạnh phúc

=> Lời khẳng định cho người vững tin tình u

3 Sóng - Khát vọng tình yêu Xun Quỳnh

- Khổ :

+ Sự nhạy cảm lo âu XQ đời trước trôi chảy thời gian

+ Nhịp thơ chùng lại, thấm đẫm suy tư

- Khổ :

+ “Làm sao … khao khát sẻ chia hòa Thành trăm ” nhập vào đời + “Giữa biển … khát vọng đc sống Để ngàn … ” TY, với TY  khát vọng khôn tình yêu bất diệt III Tổng kết :

Nghệ thuật :

- Thể thơ chữ tạo nên âm hưởng nhịp nhàng vừa mô nhịp điệu dạt sóng vừa diễn tả trạng thái tinh tế tình yêu

(150)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - Thao tác 1: Hướng dẫn tổng kết Nội

dung.

+ GV: Em cảm nhận vẻ đẹp gì tâm hồn nhà thơ qua thơ

Sóng?

+ GV: Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ.

Nội dung :

Sóng thơ hay thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu

 Ghi nhớ (SGK) V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:

1 Hướng dẫn học bài: - Học thuộc thơ - Hình tượng Sóng ?

- Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu thơ Có nét giống – khác vớ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam ?

- Đặc sắc nghệ thuật thơ ? 2 Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- Luyện tập : Sưu tầm câu thơ, thơ so sánh tình yêu với sóng biển (ca dao, thơ VN, thơ nước ngồi)

– GV trình chiếu hình ảnh minh họa thơ Thuyền biển – Xuân Quỳnh: Bài hát Thuyền biển phổ thơ Xuân Quỳnh

- Chuẩn bị : Luyện tập vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt bài văn nghị luận

+ Xem lại cách vận dụng phương thức biểu đạt học : tự sự, biểu cảm, thuyết minh

+ Trong văn nghị luận có cần thiết phải sử dụng phương thức văn khơng ?

(151)

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Hiểu vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt việc vận dụng kết hợp tốt phương thức đem lại lợi ích cơng việc làm văn

- Nắm kiến thức có kĩ vận dụng kết hợp phương thức miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận để nâng cao hiệu văn nghị luận

II

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, …

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ:

- Nhận xét chung phong cách thơ Xuân Quỳnh? - Nêu ý nghĩa hình tượng “sóng” thơ Sóng? - Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu? 2 Tiến trình dạy:

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện

tập

- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức phương thức biểu đạt việc đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận

=> Gồm: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận hành – công vụ

=> Mỗi phương thức biểu đạt có sức mạnh riêng ưu trội riêng :

+ Nắm diễn biến việc , kiện (tự sự)

+ Cảm nhận chi tiết, cụ thể việc, kiện (miêu tả)

+ Hiểu thái độ, tình cảm người viết vật, tượng ( biểu cảm)

(152)

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC + Nhận thức đối tượng với

thơng tin xác, khách quan ( thuyết minh )

+ Tạo lập quan hệ xã hội khuôn khổ pháp luật ( hành – cơng vụ)

- GV gọi HS đọc tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi a, b (SGK trang 158):

+ Vì một đoạn văn nghị luận , cần vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả biểu cảm ?

+ Để việc vận dụng phương thức biểu đạt thực có tác dụng nâng cao hiệu nghị luận, cần ý điều gì? Nêu ví dụ?

- Gọi đại diện nhóm trình bày nhóm cịn lại nhận xét - bổ sung ( có)

1 Đưa yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luận

- Bài tập :

+ Nếu nghị luận đơn viết khơ khan Để tránh nhược điểm này, viết nghị luận ta cần đưa yếu tố biểu cảm , tự sự, miêu tả để giúp cho luận điểm, luận của mình thêm phần cụ thể , sắc nhọn và thuyết phục

+ Việc vận dụng phương thức biểu đạt thực có tác dụng nâng cao hiệu nghị luận xt phát từ địi hỏi mục đích nội dung nghị luận ( trong văn nghị luận phương thức biểu đạt nghị luận phải giữ vai trị chủ đạo , phương thức )

(153)

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động : Tổ chức cho HS lần lượt

thảo luận câu hỏi nêu SGK:

- Nội dung văn nói ? - Tìm yếu tố thuyết minh ?

- Hiệu kết hợp yếu tố thuyết minh nghị luận ?

- Gọi đại diện nhóm trình bày nhóm cịn lại nhận xét - bổ sung ( có)

* Hoạt động : Tổ chức cho HS luyện tập

- Cho HS thảo luận câu hỏi trong SGK (5 phút)

- GV : Gọi đại diện nhóm nhóm lên trình bày ( phút / nhóm)

nhà chung xanh, sạch, đẹp ! “

Đưa yếu tố thuyết minh vào văn nghị luận :

- Đoạn trích văn nghị luận vấn đề : Có nên đưa vào số GDP để đánh giá thu nhập hàng năm người dân VN hay khơng hay cần tính tới số GNP nữa?

- Tuy nhiên văn nghị luận cịn có tham gia yếu tố thuyết minh Yếu tố diên rõ rệt kiến thức mà tác giả cung cấp cho người đọc GDP, GNP

- Yếu tố thuyết minh hỗ trợ đắc lực cho bàn luận tác giả , đưa tri thức khách quan , khoa học mẻ giúp người đọc hiểu biết xác rõ ràng vấn đề kinh tế xã hội nêu thảo luận

III Tổ chức cho HS luyện tập :

Viết văn nghị luận ngắn để phát biểu ý kiến buổi trao đổi chủ đề : Tai nạn giao thông nước ta

IV Ghi nhớ ( SGK , trang 161) V Luyện tập nhà

V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: 1 Hướng dẫn học bài:

Chuẩn bị tập cịn lại ( HS cần tham khảo thơng tin báo chí để có tư liệu làm bài)

2 Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- Chuẩn bị bài: Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) - Đọc Tiểu dẫn tìm hiểu tác giả Thanh Thảo ?

- Đọc văn thơ – nắm nội dung thơ, nhận xét nghệ thuật : thể thơ, hình ảnh thơ, nhịp điệu thơ, từ ngữ ,…

1776 Mỹ Tuyên ngôn Nhân quyền vàDân quyền Cách mạng Pháp năm 1791

Ngày đăng: 30/04/2021, 14:31

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w