1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kinh tế vĩ mô bài 3 ths phạm xuân trường

69 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BÀI TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ThS Phạm Xuân Trường Giảng viên trường Đại học Ngoại thương MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 Phân tích yếu tố cấu thành tổng chi tiêu (tổng cầu) cách xác định 02 Phân tích làm bật cơng cụ mục tiêu sách tài khóa 03 Trình bày giải pháp để tài trợ cho thâm hụt Ngân sách Nhà nước mức thu nhập cân kinh tế NỘI DUNG BÀI HỌC 3.1 Tổng cầu sản lượng cân 3.2 Chính sách tài khóa 3.3 Thị trường vốn vay 3.4 Chính sách tài khóa Việt Nam 3.1 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 3.1.1 Tổng cầu sản lượng cân kinh tế giản đơn 3.1.2 Tổng cầu sản lượng cân kinh tế đóng 3.1.3 Tổng cầu sản lượng cân kinh tế mở 3.1.4 Mô hình số nhân 3.1 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG (tiếp theo) Giới thiệu mơ hình Các giả định: • • • Giá tiền cơng “cứng nhắc” ngắn hạn Năng lực sản xuất dư thừa Không xét tới ảnh hưởng thị trường tiền tệ lên thị trường hàng hóa → Hàm ý: Sản lượng ngắn hạn tổng cầu (tổng chi tiêu) kinh tế định 3.1 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG (tiếp theo) Giới thiệu mơ hình Mơ hình có đường: • Đường 45: Tập hợp kết hợp thu nhập – chi tiêu cho tổng thu nhập = tổng chi tiêu; • Đường tổng chi tiêu AE: Tập hợp kết hợp thực tế thu nhập – chi tiêu kinh tế Đường AE có đặc điểm:  Dốc lên (hệ số góc lớn 0): mối quan hệ tỷ lệ thuận tổng thu nhập tổng chi tiêu;  Hệ số góc nhỏ 1: Thu nhập tăng đồng chi tiêu tăng đồng;  Hệ số chặn lớn 0: Khi thu nhập kinh tế chi tiêu (chi tiêu cho khoản thiết yếu) Mức chi tiêu lúc gọi chi tiêu tự định kinh tế Chi tiêu tự định kinh tế có đặc điểm:  Là mức chi tiêu thấp kinh tế;  Là mức chi tiêu không phụ thuộc vào thu nhập 3.1 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG (tiếp theo) Giới thiệu mơ hình Cân mơ hình • Giao điểm E0 đường 45o đường tổng chi tiêu AE xác định sản lượng/thu nhập cân Y0 :  Nếu kinh tế có Y1 > Y0 tổng chi tiêu nhỏ tổng thu nhập: → Lượng hàng tồn kho tăng (UI – tồn kho kế hoạch > 0) → Sản lượng giảm đến Y0  Nếu kinh tế có Y2 < Y0 tổng thu nhập nhỏ tổng chi tiêu: → Lượng hàng tồn kho giảm (UI – tồn kho kế hoạch < 0) → Sản lượng tăng đến Y0 Tại sản lượng cân Y0 • • • Tổng chi tiêu = tổng thu nhập (của kinh tế); UI = 0; Tổng chi tiêu thực tế = tổng chi tiêu dự kiến 3.1.1 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN a Tiêu dùng hộ gia đình Bao gồm hai phần: Phần không phụ thuộc vào thu nhập (tiêu dùng tự định) phần phụ thuộc vào thu nhập khả dụng: C  C  MPC  Y d C  C  MPC  (Y  T) Trong đó: C: Tiêu dùng hộ gia đình C: Tiêu dùng tự định hộ gia đình Yd: Thu nhập khả dụng (thu nhập sau thuế) 3.1.1 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN (tiếp theo) a Tiêu dùng hộ gia đình • MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên (cho biết thu nhập khả dụng tăng thêm đồng tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm đồng): < MPC < • Hàm tiêu dùng C mang ba đặc điểm hàm tổng chi tiêu AE (Ngồi cịn khái niệm MPS: Xu hướng tiết kiệm cận biên cho biết thu nhập khả dụng tăng thêm đồng tiết kiệm tăng thêm đồng; MPS + MPC = 1) 3.1.1 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN (tiếp theo) a Tiêu dùng hộ gia đình • Trong kinh tế giản đơn (chỉ có hãng hộ gia đình) (T = 0): C  C  MPC  Y • Trong kinh tế có phủ:  Nếu (thuế độc lập với thu nhập – thuế tự định) thì: T  T C  C  MPC  Y  T   Nếu T= tY (thuế phụ thuộc vào thu nhập – t thuế suất) thì: C  C  MPC  (1 t)Y Trên thực tế thuế kết hợp T  T  tY C  C  MPC  (Y  T  tY) 10 3.3.2 MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG VỐN VAY (tiếp theo) Bài tập 3.6 Nền kinh tế đóng với số liệu: Y = 1200, G = 400, T = 200, C = 100 – 20r + 0,8 (Y − T), I = 300 – 20r (r tính theo đơn vị %) Tìm S, I, Sp, Sg Lãi suất cân lúc bao nhiêu? Chính phủ tăng chi tiêu thêm 200 Mức tiết kiệm (đầu tư) lãi suất cân lúc bao nhiêu? Chính phủ tăng thuế thêm 100 Mức tiết kiệm (đầu tư) lãi suất cân lúc bao nhiêu? Nếu Chính phủ muốn r = 8% Chính phủ nên làm nào?   Trường hợp giữ nguyên G, T = ? Trường hợp giữ nguyên T, G = ? Lời giải: S = Y – C – G = 1200 − (100 − 20r + 0,8(1200 – 200)) – 400 = 20r − 100 I = 300 − 20r S = I → 20r − 100 = 300 − 20r → 40r = 400 → r = 10 → S = I = 100 → Sg = 200 – 400 = -200 → Sp = S – Sg = 300 55 3.3.2 MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG VỐN VAY (tiếp theo) Bài tập 3.7 Tìm sản lượng cân theo mơ hình thị trường vốn vay câu hỏi tập 3.1 tập 3.2 (Gợi ý: Tại điểm cân S = I hay Y – C − G = I) 56 3.4 CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA Ở VIỆT NAM 3.4.3 3.4.2 3.4.1 Thời kì tăng trưởng cao (1990 - 1996) Thời kì suy thối (1997 - 1999) Thời kì phục hồi (2000 - 2006) 3.4.5 Giai đoạn sau 3.4.4 khủng hoảng tài giới từ 2009 đến Giai đoạn suy thoái (2007 - 2008) 57 3.4.1 THỜI KÌ TĂNG TRƯỞNG CAO (1990 - 1996) • Đây giai đoạn đầu thời kỳ mở cửa, thời kỳ tăng trưởng cao giai đoạn mở cửa đến (tăng trưởng có năm đạt 10% năm 1995; tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 7,9%) • Tăng trưởng giai đoạn ngồi yếu tố đầu tư tăng mạnh, yếu tố tác động từ sách tài khóa nới lỏng, tỷ lệ chi ngân sách/GDP thu ngân sách/GDP tăng tỷ lệ chi ngân sách/GDP tăng cao, nới lỏng tài khóa nguồn thu ngân sách tăng cao, tỷ lệ bội chi ngân sách giảm liên tục 58 3.4.2 THỜI KÌ SUY THỐI (1997 - 1999) • Năm 1997, ảnh hưởng khủng hoảng tài châu Á kéo theo làm suy thoái kinh tế, từ tăng trưởng cao chuyển sang giảm dần giảm sâu vào năm 1999 • Bên cạnh ảnh hưởng khủng hoảng, việc kinh tế nước suy giảm phần từ sách tài khóa thắt chặt, tỷ lệ thu ngân sách/GDP tăng, tỷ lệ chi ngân sách/GDP giảm sách góp phần cải thiện tỷ lệ bội chi ngân sách, tỷ lệ thâm hụt ngân sách năm 1998 thấp thấp giai đoạn từ năm 1990 đến 59 3.4.3 THỜI KÌ PHỤC HỒI (2000 - 2006) • Đây thời kỳ kinh tế hồi phục sau khủng hoảng châu Á, kinh tế tăng trưởng trung bình đạt gần 6,9% • Giai đoạn Chính phủ thực sách nới lỏng tài khóa nhằm kích thích phục hồi kinh tế, tỷ lệ chi ngân sách/GDP tỷ lệ bội chi ngân sách tăng cao, tạo áp lực vay mượn bù đắp thâm hụt ngân sách, đạt 7,5% vào năm 2003 60 3.4.4 GIAI ĐOẠN SUY THOÁI (2007 - 2008) Nhằm chống lạm phát, Chính phủ thực hàng loạt giải pháp, có: • Chính sách thắt chặt tài khóa, tiếp tục rà soát lại chi ngân sách, yêu cầu bộ, ngành, địa phương cắt giảm, đình hỗn dự án đầu tư chưa thực cấp bách dự án đầu tư khơng có hiệu quả; • • Khơng tăng chi ngồi dự tốn, dành nguồn kinh phí cho bảo đảm an sinh xã hội; Giảm nhanh tỷ lệ bội chi ngân sách từ mức 6,8% năm 2007 giảm xuống khoảng 1,4% vào năm 2008 61 3.4.5 GIAI ĐOẠN SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI TỪ 2009 ĐẾN NAY • Sau ảnh hưởng khủng hoảng tài giới, Chính phủ thực biện pháp liệt nhằm chống suy giảm kinh tế, ổn định vĩ mơ • Giải pháp chủ yếu áp dụng sách tài khóa mở rộng, gồm gói kích cầu khác nhau:  Gói kích cầu thứ triển khai trị giá tỷ USD (17.000 tỷ đồng) nhằm hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp vừa nhỏ;  Gói kích cầu thứ hai, với tổng nguồn vốn khoảng tỷ USD, hỗ trợ lãi suất trung dài hạn nhằm kích cầu đầu tư, phát triển sản xuất • Mặc dù, nguồn thu (thu từ nội địa, thu từ xuất nhập khẩu) cải thiện tương đối ổn định, song gói kích cầu làm tỷ lệ bội chi ngân sách giai đoạn tiếp tục tăng cao (bình quân 5,17% 5% theo khuyến cáo tổ chức tài quốc tế) 62 3.4.5 GIAI ĐOẠN SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI TỪ 2009 ĐẾN NAY (tiếp theo) • Nhìn chung, xem xét suốt giai đoạn từ năm 1990 Việt Nam so với nước khu vực cho thấy, Việt Nam nới lỏng sách tài khóa, thể qua tiêu thâm hụt ngân sách/GDP ln trì mức cao, đặc biệt từ sau thời kỳ khủng hoảng tài năm 2008 đến • Tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với nước khối ASEAN Việt Nam mức cao gần với Malaysia Ấn Độ Bên cạnh đó, Việt Nam ln trì gia tăng tỷ lệ động viên thu ngân sách/GDP cao nhóm nước so sánh (tỷ lệ bình quân Việt Nam từ 1997 - 2014 25,09%, quốc gia cao Malaysia mức trung bình 24,6%) 63 GIẢI BÀI TẬP 3.2 Hàm tiêu dùng hộ gia đình: C = 100 + 0,8(Y – 100) = 20 + 0,8Y AE = C + I + G + NX = 20 + 0,8Y + 500 + 400 + 300 – 0,2Y = 1220 + 0,6Y Chi tiêu tự định kinh tế = 1220 Tại điểm cân Y = 1220 + 0,6Y → Ycb = 3050 NX = 300 – 0,2 × 3050 = -310 BB = T – G = 100 – 400 = -300 G tăng 100 T tăng 200 AE = 100 + 0,8(Y - 300) + 500 + 500 + 300 – 0,2Y = 1160 + 0,6 Y Tại điểm cân Y = 1160 + 0,6Y suy Ycb = 2900 Khi G chưa biết AE = 20 + 0,8Y + 500 + G + 300 – 0,2Y = 820 + 0,6Y + G Tại điểm cân Y = 820 + 0,6Y + G Thay Y = 3000 → G = 380 NX = → 300 = 0,2Y Y = 1500 Khi G chưa biết NX = 0; AE = C + I + G = 20 + 0,8Y + 500 + G = 520 + 0,8Y + G Tại điểm cân Y = 520 + 0,8Y + G, thay Y = 1500 → G = -220 (loại) Khơng có G để NX = 64 GIẢI BÀI TẬP 3.5 Áp dụng số nhân cho tập 3.1 AE = 300 + 0,8(1 − 0,25)Y + 200 + 300 = 800 + 0,6Y → Số nhân chi tiêu = 1/(1-0,6) = 2,5 G tăng thêm 200 → Y tăng thêm = 200 × 2,5 = 500 Y cân cũ = 2000 Vậy Y cân = 2000 + 500 = 2500 Y = 2800 → Y (thu nhập tăng) = 2800 – 200 = 800 Với số nhân chi tiêu = 2,5 → G cần tăng = 800/2,5 = 320 G cũ = 300 → G = 300 + 320 = 620 65 GIẢI BÀI TẬP 3.5 (tiếp theo) Áp dụng số nhân cho tập 3.2 AE = 1220 + 0,6Y → Số nhân chi tiêu = 1/(1-06) = 2,5; Số nhân thuế = -MPC × số nhân chi tiêu → Số nhân thuế = -0,8 × 2,5 = -2 G tăng 100 → Y tăng 100 × 2,5 = 250 NX = → Y = 1500 Y cân cũ = 3050 → Y giảm = 3050 – 1500 = 1550 Vì số nhân chi tiêu 2,5 → G giảm = 1550/2,5 = 620 G cũ = 400 T tăng 200 → Y giảm 200 × = 400 → G = 400 – 620 = -220 Tổng cộng lại Y thay đổi = 250 – 400 = -150 → Khơng có G để NX = Y cân cũ 3050 → Y cân = 3050 – 150 = 2900 66 GIẢI BÀI TẬP 3.6 Khi phủ tăng G thêm 200 G = 600 Ta có S = Y – C – G = 20r – 300; I = 300 – 20r S = I → 20r – 300 = 300 – 20r → r = 15, I = S = 300 – 20 × 15 = Khi phủ tăng thuế thêm 100 T = 300 Chính phủ muốn r = Trong trường hơp giữ nguyên G: T = 300 (xem câu 2) Trong trường hợp giữ nguyên T: S = Y – C – G = 20r + 300 – G r = → S = 460 – G; I = 300 – 20r Ta có S = Y – C – G = 20r – 20; Khi r = I = 140 I = 300 – 20r Vì S = I → 140 = 460 – G S = I → 20r – 20 = 300 – 20r → G = 320 → r = 8; I = S = 300 – 20 × = 140 67 GIẢI BÀI TẬP 3.7 Tại sản lượng cân S = I hay Y – C – G = I (đóng) hay Y – C – G = I + NX (mở) Áp dụng vào tập 3.1 Y – (300 + 0,6Y) – 300 = 200 hay 0,4Y − 600 = 200 → Y = 2000 Áp dụng vào tập 3.2 Y – (20 + 0,8Y) – 400 = 500 + 300 – 0,2Y hay 0,2Y – 420 = 800 – 0,2Y → Y = 3050 68 TỔNG KẾT BÀI HỌC • Tổng cầu sản lượng cân bằng: Trong kinh tế đóng, mở, giản đơn, mơ hình số nhân • Chính sách tài khóa: Mục tiêu, cơng cụ, chế tác động sách tài khóa; sách tài khóa vấn đề thoái lui đầu tư; biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách • • Thị trường vốn vay: Các khái niệm bản, mơ hình thị trường vốn vay Chính sách tài khóa Việt Nam: Thời kì tăng trưởng cao (1990 - 1996), thời kì suy thối (1997 - 1999), thời kì phục hồi (2000 - 2006), giai đoạn suy thoái (2007 - 2008), giai đoạn sau khủng hoảng tài giới từ 2009 đến 69 ... thu nhập cân kinh tế NỘI DUNG BÀI HỌC 3. 1 Tổng cầu sản lượng cân 3. 2 Chính sách tài khóa 3. 3 Thị trường vốn vay 3. 4 Chính sách tài khóa Việt Nam 3. 1 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 3. 1.1 Tổng cầu... CÂN BẰNG 3. 1.1 Tổng cầu sản lượng cân kinh tế giản đơn 3. 1.2 Tổng cầu sản lượng cân kinh tế đóng 3. 1 .3 Tổng cầu sản lượng cân kinh tế mở 3. 1.4 Mơ hình số nhân 3. 1 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG... 800/0,4 = 2000  Y = 30 0 + 0,6Y + 200 + 0,25Y  T  2000  0,25  500  0,15Y = 500  BB = T – G = 500 – 30 0 = 200  Y = 33 33, 3 G = 500; ta có AE = 1000 + 0,6Y  G = 833 ,3 Tại điểm cân bằng:

Ngày đăng: 30/04/2021, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN