Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sử lớp 9 năm 2020 - 2021 THCS Chu Văn An chi tiết | Lịch sử, Lớp 9 - Ôn Luyện

4 13 0
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sử lớp 9 năm 2020 - 2021 THCS Chu Văn An chi tiết | Lịch sử, Lớp 9 - Ôn Luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Sau đó, các nước đế quốc trở lại xâm lược, nhân dân các nước ĐNA tiến hành kháng chiến chống xâm lược, đến giữa những năm 50, các nước ĐNA lần lượt giành được độc lập dân tộc. - Từ g[r]

(1)

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN LỊCH SỬ

GV : Trần Anh Thư

1/ Công khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950) Liên Xô

-Đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề: Hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, 70000 làng mạc bị phá hủy…

-Nhân dân Liên Xơ thực hồn thành kế hoạch năm lần IV( 1946- 1950) trước thời hạn

- Công nghiệp tăng 73%, Nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh -1949 chế tạo thành công bom nguyên tử

2/ Tình hình chung Châu Á

- Sau 1945 cao trào giải phóng dân tộc bùng lên

- Từ cuối năm 50 kỷ XX, phần lớn dân tộc giành độc lập: Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a…

- Từ nửa sau kỉ XX tình hình Châu Á không ổn định do: chiến tranh xâm lược nước Đế quốc, Đông Nam Á Tây Á, số nước diễn xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ…

- Một số nước đạt tăng trưởng kinh tế nhanh chóng (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Xin-ga-po…)

3/Trình bày hoàn cảnh đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động tổ chức ASEAN? Thời và thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN? *Hoàn cảnh đời:

- Sau giành độc lập, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế , xã hội đất nước

- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội nước Đông Nam Á (viết tắt ASEAN) thành lập Băng Cốc (Thái Lan) gồm nước thành viên: Thái lan, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po

(2)

- Tôn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ - Khơng can thiệp vào công việc nội

- Giải tranh chấp phương pháp hồ bình - Hợp tác phát triển

*Thời và thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN:

-Thời cơ: Tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam hòa nhập vào kinh tế giới, khu vực Thu hút vốn đầu tư, mở hội giao lưu học tập, tiếp thu trình độ khoa học- kĩ thuật, cơng nghệ , văn hóa…để phát triển đất nước

-Thách thức: Nếu Việt Nam không bắt kịp với nước khu vực, sẽ có nguy bị tụt hậu xa kinh tế Có điều kiện hòa nhập với giới kinh tế, dễ bị hòa tan chính trị, dễ bị lai căng không giữ sắc văn hóa dân tộc Vì vậy, Việt Nam “Hòa nhập khơng hòa tan”

4/Quá trình phát triển ASEAN:

Trong giai đoạn đầu (1967-1975), ASEAN tổ chức non yếu, hợp tác khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trường quốc tế

Sau kháng chiến chống Mĩ nhân dân ba nước Đông Dương (1975), quan hệ Đơng Dương-ASEAN cải thiện, bắt đầu có viếng thăm ngoại giao

Năm 1984, Bru-nây trở thành thành viên thứ sáu ASEAN

Đầu năm 90 kỉ XX, giới bước vào thời kì sau "chiến tranh lạnh" vấn đề Cam-pu-chia giải quyết, tình hình chính trị Đơng Nam Á cải thiện Xu hướng bật mở rộng thành viên ASEAN

Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ ASEAN Tháng 9/1997, Lào Mi-an-ma gia nhập ASEAN

Tháng 4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 tổ chức

Lần lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đứng tổ chức thống Trên sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, định biến Đông Nam Á thành khu vực mậu dịch tự (AFTA), lập diễn đàn khu vực (ARF) nhằm tạo mơi trường hồ bình, ổn định cho công hợp tác phát triển Đông Nam Á

(3)

- Đầu kỉ XIX Anh chiếm Nam Phi - Năm 1961 nước Cộng hòa Nam Phi đời

- Trong ba kỉ , chính quyền thực dân da trắng thực chế độ phân biệt chủng tộc tàn bạo

- Dưới lãnh đạo “ Đại hội dân tộc Phi” ( ANC ) người da đen đấu tranh kiên trì chống chủ nghĩa A-pác-thai

- Tháng 5-1994 Nen-xơn-man-đê-la bầu làm Tổng thống → Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ sau ba kỉ tồn

- Nam Phi thực “chiến lược kinh tế vĩ mô”tập trung sức phát triển kinh tế , xã hội nhằm xóa bỏ “ chế độ A-pác-thai” kinh tế

6/Tình hình chung các nước Đơng Nam Á * Trước Chiến tranh giới thứ hai:

- Hầu Đông Nam Á (Trừ Thái Lan) thuộc địa nước tư Anh, Pháp, Mĩ, Hà Lan…

- Khi chiến tranh lan rộng toàn giới (12 - 1941), nước Đơng Nam Á lại bị qn Nhật chiếm đóng, thống trị gây nhiều tội ác nhân dân nước khu vực Cuộc kháng chiến chống phát xít Nhật bùng lên mạnh mẽ khắp nơi

- Lợi dụng thời Nhật đầu hàng Đồng minh (8/1945), nhân dân nước Đông Nam Á dậy giành chính quyền (điển hình Việt Nam)

* Sau Chiến tranh giới thứ hai

- Ngay sau Nhật đầu hàng, nước Đông Nam Á dậy giành độc lập - Sau đó, nước đế quốc trở lại xâm lược, nhân dân nước ĐNA tiến hành kháng chiến chống xâm lược, đến năm 50, nước ĐNA giành độc lập dân tộc

- Cũng từ năm 50, Đế quốc Mĩ can thiệp vào khu vực ĐNA, tiến hành xâm lược VN, Lào, CPC

(4)

Ngày đăng: 30/04/2021, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan