1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tối ưu hóa công nghệ hoá bền tổng hợp bằng cơ nhiệt luyện hợp kim nhôm biến dạng hệ Al Mg Si và khả năng ứng dụng

188 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 9,61 MB

Nội dung

Nghiên cứu tối ưu hóa công nghệ hoá bền tổng hợp bằng cơ nhiệt luyện hợp kim nhôm biến dạng hệ Al Mg Si và khả năng ứng dụng Nghiên cứu tối ưu hóa công nghệ hoá bền tổng hợp bằng cơ nhiệt luyện hợp kim nhôm biến dạng hệ Al Mg Si và khả năng ứng dụng luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Bách khoa Hà nội ***** Nguyễn Khắc Thông Đề tài nghiên cứu tối ưu hoá công nghệ hoá bền tổng hợp nhiệt luyện hợp kim nhôm biến dạng hệ Al-Mg-Si khả ứng dụng Chuyên ngành : Kim loại học gia công kim loại Mà số: 2.09.01 Ln ¸n tiÕn sÜ kü tht TËp thĨ h­íng dÉn khoa học: GS.TS Nguyễn Khắc Xương PGS.TS Nguyễn Văn Chi Hà nội 2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực Những kết luận luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Khắc Thông Danh mục ký hiệu chữ viết tắt {111} - ký hiệu họ mặt (111) [111] - ký hiệu phương 111 [110] - ký hiệu phương 110 sfxc - sáu phương xếp chặt lftm - lập phương tâm mặt VGP - vïng Guinier Preston σ b - Giíi h¹n bỊn kéo [MPa] - Độ giÃn dài tương đối [%] HB - ®é cøng [kG/mm2] X- ®éng häc chun pha [không thứ nguyên] k - số tốc độ chuyển pha [1/sec] n tạo mầm - tốc độ tạo mầm v phát triển - tốc độ phát triển mầm n- hệ số mà không thứ nguyên, phụ thuộc vào điều kiện tạo mầm, dạng hình học mầm, chỗ tạo mầm biên hạt Q - hoạt chuyển pha [kCal/mol] HCHH - hợp chất hoá học HKNBD - hợp kim nhôm biến dạng LTMT - (Low thermo mechanical treatment) nhiệt luyện nhiệt độ thấp HTMT - (High thermo mechanical treatment) nhiệt luyện nhiệt độ cao MMTO - nhiệt luyện nhiều lần HVĐTQ - hiển vi điện tư qt HVQH - hiĨn vi quang häc CB§N - chuyển biến đẳng nhiệt ĐCC - độ cứng chuẩn Danh mục bảng Trang Bảng 1.1 Đặc tính tương tác số nguyên tố thường gặp với nhôm 13 Bảng 1.2 Độ hòa tan Si Mg vào Al (theo trọng lượng) 17 Bảng 1.3 Một sè hỵp kim hƯ Al - Mg - Si cđa nước 18 Bảng 1.4 Khả chịu uốn hợp kim Al-Mg-Si với %Mn khác 19 Bảng 1.5 Các tính chất vật lý hợp kim AlMgSi có (%Mg+%Si = 1%) 20 Bảng 1.6 Cơ tính thỏi ép hợp kim nhôm theo phương 27 Bảng 1.7 Ký hiệu trạng thái gia công hợp kim nhôm 28 Bảng 1.8 Chế độ gia công nhiệt luyện chi tiết dạng tấm, phiến, hệ 29 Al-Cu Al-Mg-Si Bảng 1.9 Chế độ gia công nhiệt luyện chi tiết cán ép thanh, dải, định 29 hình ống từ hợp kim nhôm hệ Al-Mg-Si Bảng 1.10 Chế độ gia công nhiệt luyện bán thành phẩm cán kéo (sợi, 29 thanh, dải, định hình ống) từ hệ Al-Cu-Mg Al-Mg-Si Bảng 1.11 Chế độ gia công nhiệt luyện chi tiết rèn, dập khuôn rèn tự 30 từ hợp kim Al-Mg-Si [114] Bảng 1.12 Cơ tính điển hình hợp kim nhôm hệ Al - Mg - Si loại kết cấu, 30 kiến trúc trang trí Bảng 1.13 Chế độ ủ đồng hóa điển hình số hợp kim nhôm 31 Bảng1.14 Thời gian giữ nhiệt dạng bán thành phẩm dập rèn 34 Bảng 1.15 Thời gian giữ nhiệt để bán thành phẩm (ngoài rèn khuôn) 34 hợp kim nhôm biến dạng Bảng 1.16 Hình dạng VGP hệ hợp kim khác 40 B¶ng 1.17 HƯ sè n tiÕt pha 52 Bảng 1.18 Các phần tử cấu trúc tổ chức ảnh hưởng đến độ bền [4] 54 Bảng 2.1 Sự thay đổi tính theo chế độ gia công nhiệt khác 66 Bảng 3.1 Lượng cháy hao nguyên tố hợp kim trình nấu 69 Bảng 3.2 Thành hợp kim Al-Mg-Si 71 Bảng 3.3 Một vài đặc điểm sử dụng HVQH, HVĐTQ 75 Bảng 3.4 Ma trận thí nghiệm 84 Bảng 3.5 Thông số trình htMt 85 Bảng 3.6 Giá trị thang nguyện vọng 87 Bảng 3.7 Giá trị trung gian hàm mục tiêu 88 Bảng 4.1 Kết đo độ cứng HB [kG/mm2] phụ thuộc vào nhiệt độ thời 93 gian hoá già Bảng 4.2 Hằng số tốc độ tiÕt pha k, hƯ sè n 98 B¶ng 4.3 B¶ng xác định thông số mạng a góc nhiễu xạ 101 Bảng 4.4 Kết tính số mạng a dung dịch rắn (hợp kim 101 AlMgSi) Bảng 4.5 Kết đo tính mẫu sau đẳng nhiệt, hoá già72h 1200C 105 Bảng 4.6 Kết thí nghiệm HTMT 109 Bảng 4.7 So sánh kết giới hạn bền kéo tính toán theo phương trình 116 (4.28) thực nghiệm HTMT Bảng 4.8 So sánh kết độ cứng, độ giÃn dài tính toán theo phương 118 trình (4.38), (4.39) kết thực nghiệm HTMT Bảng 4.9 Giá trị gán hàm mục tiêu vào thang nguyện vọng d 120 Bảng 4.10 Xác định hệ số b b 121 Bảng 4.11 Giá trị hàm nguyện vọng đặc trưng D 122 Bảng 4.12 So sánh kết tính toán kết thực nghiệm hàm 124 nguyện vọng D Danh mục hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1 Hợp kim nhôm biến dạng theo giản đồ pha 14 Hình 1.2 Mặt cắt đẳng nhiệt giản ®å pha Al-Mg-Si ë 2000C (a) vµ 16 5500C (b) Hình 1.3 Mặt cắt giả hệ Al-Mg-Si qua Al-Mg Si 16 Hình 1.4 Sự ảnh hưởng hàm lượng Mn đến giới hạn bền kéo hợp 17 kim Al-Mg-Si, với hàm lượng Si khác (hàm lượng Mg 0,8%) Hình 1.5 Sự ảnh hưởng Mn đến ®é dai va ®Ëp cđa hỵp kim Al-Mg-Si 17 víi 1% Si, Mg 0,75% Hình 1.6 Sự giảm độ bền độ giÃn dài hợp kim AlMgSi so với hợp 19 kim AlCuMg1 AlZnMg (Zn 4,5%; Mg 1%) môi trường ăn mòn dung dịch muối ăn Hình 1.7 Xét kết tinh hợp kim hệ tinh 22 Hình 1.8 Xét kết tinh hợp kim hệ bao tinh 22 Hình 1.9 Giản đồ pha hệ thống giả định AB với đường phân hóa Spinodal 36 RKV (a) đường cong lượng tự ứng với ba nhiƯt ®é T < T < T (b) Hình 1.10 Sơ đồ giải thích chế phân hóa cách sinh mầm phát 37 triển mầm Hình 1.11 Đường hòa tan VGP, Pha , hệ Al-Cu 43 Hình 1.12 Đường cong chữ C vùng VGP, pha phân hóa dung 43 dịch rắn bÃo hòa Hình 1.13 Sự thay đổi lượng tự dung dịch rắn phụ thuộc vào 44 kích thước phân tử tiết Hình 1.14 ảnh hưởng bán kính phần tử tiết đến nồng độ cân 44 dung dịch Hình 1.15 Gradien nồng độ nguyên tố hợp kim dung dịch rắn phần tử lớn phần tử nhá cđa pha tiÕt θ 44 H×nh 1.16 Đường cong động học với trị số k khác 49 Hình 1.17 Giản đồ tiết pha cân 50 Hình 1.18 ảnh hưởng nồng độ đến phát triển mầm 50 Hình 1.19 Cách chọn độ bền tối ưu cho vật liệu 53 Hình 1.20 Khả nâng cao độ bền vật liệu (sơ đồ) 55 Hình 1.21 Sơ đồ tương tác lệch pha thứ hai: a) cắt nhau; b) vòng 57 Hình 1.22 ảnh hưởng kích thước hạt phân tán đến tương tác lệch 57 pha thứ hai Hình 2.1 Sơ đồ dạng LTMT 59 Hình 2.2 Một số quy trình HTMT hợp kim nhôm phụ thuộc vào phương 60 pháp phối hợp nguyên công biến dạng nhiệt độ cao Hình 2.3 Sự phụ thuộc giới hạn chảy vào mức độ biến dạng nguội (1), 61 nhiệt (2) biến dạng nóng (3) Hình 2.4 Sự thay đổi tính biến dạng kéo với tốc độ 6,4.10-3 cm/s, 62 sau 5200C Hình 2.5 Sự thay đổi tính vào nhiệt độ biến dạng cán với tốc độ 63 100mm/s, độ biến dạng 10% Hình 2.6 Sơ đồ nhiệt luyện tận dụng hai chế hoá già vùng pha 65 H×nh 2.7 Sù phơ thc cđa σ b sau nhiệt luyện hợp kim nhôm 66 Hình 3.1 Sơ đồ chế tạo hợp kim nghiên cứu 69 Hình 3.2 Sơ đồ nấu luyện 72 Hình 3.3 Xác định hoạt tiết pha từ hệ số động học chuyển pha 76 Hình 3.4 Xác định hoạt tiết pha từ tỷ phần chuyển pha 76 Hình 3.5 Các khu vực giản đồ trạng thái hệ Al- nguyên tố hợp kim 78 Hình 3.6 Sự phụ thuộc lượng tự cña pha α, pha β (F α , F β ) vào 78 thành phần hệ hai cấu tử Hình 3.7 Quan hệ hàm nguyện vọng tiêu chất lượng 88 Hình 4.1 Kết phân tích nhiệt vi sai hợp kim Al-Mg-Si 92 Hình 4.2 Độ cứng hợp kim hóa già 1h, nhiệt độ khác ( qbh ) 94 Hình 4.3 Độ cứng hợp kim hóa già 2h, nhiệt độ khác ( qbh ) Hình 4.4 Độ cứng hợp kim hóa già 3h nhiệt độ khác ( qbh ) Hình 4.5 Độ cứng hợp kim hóa già 4h nhiệt độ khác t < 1750C ( α qbh → β’), ë t > 1750C (β’ → ) Hình 4.6 Độ cứng hợp kim hóa già 5h nhiệt độ khác t < 1500C ( α qbh → β’); ë t > 1500C ( ) Hình 4.7 Độ cứng hợp kim hóa già 6h nhiệt độ khác ( thô hoá) Hình 4.8 Tổ chức hợp kim AlMgSi, sau tôi, X500 94 102 Hình 4.9 Tổ chức hợp kim AlMgSi, sau tôi, hoá già 3h, X500 102 Hình 4.10 Tổ chức hợp kim AlMgSi, sau tôi, hoá già 7h, X500 102 Hình 4.11 Quy trình nhiệt luyện mẫu nghiên cứu 104 Hình 4.12 Động học chuyển pha nhiệt độ đẳng nhiệt 106 Hình 4.13 Giản đồ chuyển biến đẳng nhiệt 106 Hình 4.14 ảnh HVQH hợp kim AlMgSi, X200, đẳng nhiệt 4500C,dầu, 108 94 95 95 95 thời gian 10 Hình 4.15 ảnh HVQH hợp kim AlMgSi, X200, đẳng nhiệt 4000C 108 NaNO , thêi gian 10’ H×nh 4.16 Hợp kim AlMgSi, X200, tổ chức sau 5200C, hóa già 127 1750C, 4h Hình 4.17 Tỉ chøc sau HTMT, ε = 70%, chơp song song với phương 127 biến dạng (ảnh HVĐTQ) Hình 4.18 Tổ chức tế vi X200, sau HTMT, hoá già 1750C, 6,76h 127 Hình 4.19 Chi tiết vành xe đạp 130 Hình 4.20 Chi tiết nghiên cứu 70x3 130 Hình 4.21 Chi tiết nghiên cứu 70x3 130 Mở đầu Trong vật liệu kim loại nhôm hợp kim nhôm ứng dụng rộng rÃi, sau sắt thép, công nghiệp lĩnh vực khác đời sống xà hội Nhôm hợp kim nhôm vật liệu nhẹ có độ bền riêng cao, có tính hàn tương đối tốt, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt chống ăn mòn tốt, số trường hợp vật liệu thay Hiện giới nhiều mác hợp kim nhôm biến dạng (HKNBD) đà sản xuất hàng loạt phục vụ cho xây dựng công trình, công nghiệp hàng không, vũ trụ, dùng để chế tạo loại máy bay, tên lửa, đa, ống phóng, khớp nối v.v hay thiết bị quân khác Các hợp kim nhôm sử dụng công nghiệp đời sống ngày tăng lên với tốc độ ngày lớn Trong công trình xây dựng, nhiều kết cấu chế tạo hợp kim nhôm đà đáp ứng tiêu kinh tế, kỹ thuật, nhẹ, bền, rẻ đồng thời thoả mÃn yêu cầu trang trí, thẩm mỹ Cùng với tăng trưởng kinh tế, thời gian vừa qua nước ta đà nhập vài dây chuyền sản xuất kết cấu nhôm hợp kim nhôm Một số đà đưa vào sử dụng, số giai đoạn sản xuất thử chuyển giao công nghệ Chúng ta đà có nhiều thành công việc nghiên cứu chế tạo mác hợp kim nhôm biến dạng phục vụ cho ngành quốc phòng, công nghiệp chế tạo máy, công nghiệp xây dựng v.v Việt Nam số mác HKNBD đà Viện công nghệ thuộc Bộ công nghiệp, Viện công nghệ Bộ quốc phòng, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội , nghiên cứu chế tạo đà có số thành công ban đầu Để nâng cao chất lượng sản phẩm công nghệ sản xuất hàng loạt lớn, việc nghiên cứu cần phải đầu tư tiếp tục có liên quan tới nhiều vấn đề như: thành phần hóa học, động học chuyÓn pha: kÕt tinh tõ pha láng, tiÕt pha tõ dung dịch rắn bÃo hòa; công nghệ hoá bền, nhiệt luyện nhiệt luyện hợp kim nhôm biến dạng Mục tiêu đề tài nghiên cứu tối ưu hóa công nghệ hóa bền tổng hợp nhiệt luyện hợp kim nhôm biến dạng hệ Al-Mg-Si khả ứng dụng Nghiên cứu tiến hành theo nội dung sau: 1) Nghiên cứu động học tiết pha hóa già, xây dựng giản đồ chuyển biến đẳng nhiệt hợp kim nhôm Al-Mg-Si 2) Tối ưu hóa công nghệ hóa bền tổng hợp nhiệt luyện hợp kim nhôm biến dạng hệ Al-Mg-Si phương pháp quy hoạch thực nghiệm 3) Từ kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tế Liên hiệp Khoa học sản xuất - Cơ điện xác thuộc Trung tâm khoa học kỹ thuật - Công nghệ quân Điểm luận án: - Việc nghiên cứu hóa già hợp kim nhôm hiển vi điện tử truyền qua sử dụng nhiều [1] [11] [23], nhiên phương pháp khó xác định thông số động học trình Để khắc phục điều tác giả nghiên cứu chế động học lượng sinh mầm tiết pha hóa già hợp kim nhôm biến dạng hệ Al-Mg-Si phương pháp đo tính kết hợp với phương pháp bổ trợ khác: phân tích nhiễu xạ Rơnghen, phân tích nhiệt vi sai, hiển vi quang học SEM, sở lập phương trình để xác định đặc trưng động học hóa già Phân tích kết đà rằng, pha giả ổn định tạo phân hoá dung dịch rắn bÃo hoà theo chế sinh mầm từ đầu, có dạng trụ gây hoá bền cực đại hoá già Điều tạo sở vững cho công nghệ nhiệt luyện mà hiệu ứng hoá bền đạt thông qua hiệu tăng mật độ lệch phân bố tọa độ nhân tố thuận lợi cho sinh mầm - Đà xây dựng giản đồ chuyển biến đẳng nhiệt hợp kim nhôm AlMg-Si, làm sở dự đoán chuyển biến xảy nhiệt luyện hợp kim nhôm biến dạng - Để nâng cao tính mở rộng phạm vi sử dụng nó, nhà khoa häc vËt liƯu [3] [16] [48] ®ang h­íng tíi giải pháp kỹ thuật công nghệ hợp kim hóa, hóa bền tiết pha, hóa bền biến dạng làm tăng mật độ lệch phối hợp hợp lý dạng hóa bền quy trình công nghệ thống Tác giả đà xây dựng giản đồ chuyển biến đẳng nhiệt hợp kim nhôm Al-Mg-Si phương pháp đo tính kết hợp với hiển vi điện tử quét, làm sở để nghiên cứu chế chuyển biến đẳng nhiệt hợp kim Al-Mg-Si 172 Phô lôc 24 173 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN CẤP NHÀ NƯỚC 174 NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 175 NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 176 NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 177 NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 178 179 180 181 182 183 184 185 Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết t¾t Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị .4 Mở đầu .7 PhÇn I- Tỉng quan 10 Ch­¬ng 1- C¬ së lý thuyÕt 10 1.1 Nhôm hợp kim nhôm biến dạng .10 1.1.1 Đặc điểm tổ chức tính chất nhôm 10 1.1.2 Quy luật tác dụng nguyên tố hợp kim với nhôm .12 1.1.3 Hợp kim nhôm biến dạng hệ Al- Mg- Si 14 1.1.4 Hợp kim nhôm - magiª - silic (Al-Mg-Si) .15 1.1.5 Tổ chức tính chất hợp kim nhôm trạng thái đúc 21 1.1.6 Tổ chức tính chất hợp kim nhôm sau gia công áp lực 24 1.2 Đặc điểm nhiệt luyện hợp kim nhôm 27 1.2.1 ủ nhôm hợp kim nhôm .31 1.2.2 Tôi hợp kim nh«m .33 1.2.3 Hóa già hợp kim nhôm 35 1.2.4 §éng häc chuyÓn pha 49 1.2.5 BiĨu thøc kinh nghiƯm .50 1.2.6 §éng häc chun pha tiÕt pha c©n b»ng 51 1.3 Một số Phương pháp nâng cao tính tổng hợp 53 1.3.1 Đặc trưng tính tổng hợp 53 1.3.2 Những khả thực tế 56 Chương 2- Cơ nhiệt luyện hợp kim nhôm hệ Al-Mg, Al- Mg- Si 59 2.1 Bản chất, đặc điểm phạm vi ứng dụng công nghệ nhiệt luyện hợp kim nhôm biến dạng 59 2.1.1 C¬ nhiƯt lun 59 2.1.2 Ph©n lo¹i d¹ng biÕn d¹ng 62 2.2 Một số phương pháp nhiệt luyện đặc biệt .63 2.2.1 LTMT với biến dạng vùng nhiệt độ thay đổi đột biến tính 63 2.2.2 LTMT với ba chế độ hoá già 65 2.3 Đặt vấn đề nghiên cứu .68 PhÇn II - KÕt qu¶ thùc nghiƯm .69 Chương - Chế tạo mẫu phương pháp nghiên cứu .69 3.1 Thiết bị thực nghiÖm 69 186 3.2 Quy trình chế tạo mẫu nghiên cứu 70 3.2.1 Chế tạo hợp kim nghiªn cøu 70 3.2.2 Xác định tiêu tính cña mÉu .74 3.3 xác định hoạt tiết pha 76 3.3.1 Xác định hoạt tiết pha tõ hƯ sè ®éng häc chun pha (k) .77 3.3.2 Xác định hoạt tiết pha từ tỷ phần chuyển pha (X) 77 3.4 xây dựng giản đồ chuyển biến đẳng nhiệt 78 3.4.1 Cơ sở lý thuyết xây dựng giản đồ 78 3.4.2 X©y dựng giản đồ CBĐN phương pháp đo tính 80 3.5 Mô hình toán học xác định quy trình HTMT tối ưu .81 3.5.1 Ma trận thÝ nghiÖm 81 3.5.2 Phương pháp giải toán tối ưu đa tiêu tính 88 Chương - kết bàn luận 92 4.1 kÕt nghiên cứu Động học tiết pha hoá già 92 4.1.1 Đặt vấn đề 92 4.1.2 Xác định thông số động học tiết pha 92 4.1.3 Bµn luËn 105 4.2 Xây dựng giản đồ chuyển biến đẳng nhiệt 106 4.2.1 Kết đo độ cøng 106 4.2.2 Dựng đường động học chuyển pha giản đồ CBĐN 107 4.2.3 Một số nhËn xÐt .109 4.3 Xác định chế độ HTMT tối ưu cho hợp kim nghiên cứu 111 4.3.1 Xây dựng hàm mục tiêu 111 4.3.2 Tối ưu hoá quy trình nhiệt luyện nhiệt độ cao hợp kim nghiên cứu 121 4.3.3 Mét sè nhËn xÐt .130 4.5 KÕt luËn 133 danh mục công trình tác giả .135 Tài liệu tham khảo .136 Phô lôc 148 ... hợp kim biến dạng hệ AlMg -Si 1.1.4 Hợp kim nhôm - magiê - silic (Al- Mg- Si) Hợp kim nhôm biến dạng hóa bền nhiệt luyện hệ Al- Mg- Si tìm sau chiến tranh giới thứ (~ 1920) Thuỵ Sĩ Các nguyên tố hợp. .. thành hợp kim nhôm đúc hợp kim nhôm biến dạng (hình 1.1) L A L+ L+ C D Hợp kim hoá bền nhiệt luyện Hợp kim nhôm đúc Cùng tinh Hợp kim nhôm biến dạng + pha thứ hai B + C' Hợp kim không hoá bền nhiệt. .. σk [%] 12 AlCuMg AlZnMg AlMgSi Sù hao hôt δ δk [%] 60 AlCuMg AlZnMg 40 AlMgSi 20 0 Tháng 12 Hình 1.6 Sự giảm độ bền độ giÃn dài hợp kim AlMgSi so với hợp kim AlCuMg1 AlZnMg (Zn 4,5%; Mg 1%) môi

Ngày đăng: 30/04/2021, 11:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Khắc Cường, Trần Quốc Thắng, Đỗ Minh Nghiệp &amp; Nguyễn Văn Sứ (1990), Các phương pháp nghiên cứu kim loại và hợp kim, Tập I &amp; II, Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu kim loại và hợp kim
Tác giả: Nguyễn Khắc Cường, Trần Quốc Thắng, Đỗ Minh Nghiệp &amp; Nguyễn Văn Sứ
Năm: 1990
2. N.I. Kariakin, K.N. Buxtrov, P.X. Kireev (1978), Sách tra cứu tóm tắt về vật lý, NXB khoa học và kỹ thuật Hà nội và NXB “MIR” Maxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách tra cứu tóm tắt về vật lý", NXB khoa học và kỹ thuật Hà nội và NXB “MIR
Tác giả: N.I. Kariakin, K.N. Buxtrov, P.X. Kireev
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật Hà nội và NXB “MIR” Maxcova
Năm: 1978
5. Lê Công Dưỡng, Phạm Minh Phương, Nguyễn Văn Sứ (1990), “Sự phân huỷ dung dịch rắn quá bão hoà trong hợp kim Al-4% Cu”, Tạp chí Cơ khí, tháng 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phân huỷ dung dịch rắn quá bão hoà trong hợp kim Al-4% Cu”, "Tạp chí Cơ khí
Tác giả: Lê Công Dưỡng, Phạm Minh Phương, Nguyễn Văn Sứ
Năm: 1990
6. Lê Công Dưỡng, Phạm Minh Phương (1990), “ Nghiên cứu sự phân huỷ dung dịch rắn quá bão hoà của hợp kim AlMg5 bằng phương pháp hiển vi quang học và hiển vi điện tử”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, tập (28), 11+12, tr 29ữ32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự phân huỷ dung dịch rắn quá bão hoà của hợp kim AlMg5 bằng phương pháp hiển vi quang học và hiển vi điện tử”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật
Tác giả: Lê Công Dưỡng, Phạm Minh Phương
Năm: 1990
7. Lê Công Dưỡng, Phạm Minh Phương, Nguyễn Văn Sứ (1990), “ảnh hưởng của hoá già sơ bộ đến tính chất của hợp kim Al-4%Cu khi hoá già kết thúc”, Tạp chí cơkhí, tháng 3, tr 25ữ27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hưởng của hoá già sơ bộ đến tính chất của hợp kim Al-4%Cu khi hoá già kết thúc”, "Tạp chí cơ "khí
Tác giả: Lê Công Dưỡng, Phạm Minh Phương, Nguyễn Văn Sứ
Năm: 1990
8. Nguyễn Trọng Giảng (1996), “Thuộc tính lưu biến của vật liệu tổ hợp nền hợp kim nhôm ở trạng thái bán lỏng”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, tập (24), số 5, tr 55÷60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuộc tính lưu biến của vật liệu tổ hợp nền hợp kim nhôm ở trạng thái bán lỏng”, " Tạp chí Khoa học và công nghệ
Tác giả: Nguyễn Trọng Giảng
Năm: 1996
9. Phùng Thị Tố Hằng (1996), Nghiên cứu công nghệ anốt hoá và ứng dụng để xử lý bề mặt các chi tiết nhôm và hợp kim nhôm, Luận án PTS Khoa học kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ anốt hoá và ứng dụng để xử lý bề mặt các chi tiết nhôm và hợp kim nhôm
Tác giả: Phùng Thị Tố Hằng
Năm: 1996
10. Phan Hiếu Hiền (1996), Phương pháp bố trí thí nghiệm &amp; xử lý số liệu thực nghiệm, Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp bố trí thí nghiệm & xử lý số liệu thực nghiệm
Tác giả: Phan Hiếu Hiền
Năm: 1996
11. Đoàn Châu Long (2003), “Quá trình hoá già trong hệ hợp kim Al-Mg-Si xảy ra khi nung liên tục”, Hội nghị khoa học chuyên ngành “vật liệu và xử lý vật liệu kim loại“, tr 105ữ115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hoá già trong hệ hợp kim Al-Mg-Si xảy ra khi nung liên tục”, "Hội nghị khoa học chuyên ngành “vật liệu và xử lý vật liệu kim loại“
Tác giả: Đoàn Châu Long
Năm: 2003
13. Phạm Minh Phương, Lại Kim Loan, Trần Ki Vụ (1983), “Một số kết quả nghiên cứu chế tạo hợp kim nhôm Al 25”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, tháng 11+12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu chế tạo hợp kim nhôm Al 25”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật
Tác giả: Phạm Minh Phương, Lại Kim Loan, Trần Ki Vụ
Năm: 1983
14. Phạm Minh Phương, Trịnh Ninh &amp; Nguyễn Văn Sứ, (1989), “Nghiên cứu nâng cao chất lượng piston Nhôm AI25”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, tập (27),tr 9ữ13, 11+12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nâng cao chất lượng piston Nhôm AI25”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật
Tác giả: Phạm Minh Phương, Trịnh Ninh &amp; Nguyễn Văn Sứ
Năm: 1989
15. Phạm Minh Phương, Ngô Hồng Vinh (1990), “Sự phân huỷ dung dịch rắn quá bão hoà của hợp kim AlMg5”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, Tập (28), 1+2, tr 9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phân huỷ dung dịch rắn quá bão hoà của hợp kim AlMg5”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật
Tác giả: Phạm Minh Phương, Ngô Hồng Vinh
Năm: 1990
16. Phạm Thị Minh Phương (1996), Nghiên cứu ứng dụng tối ưu nhiệt luyện nâng cao tính năng một số hệ hợp kim nhôm phổ biến ở Việt Nam, Luận án PTS Khoa học kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng tối ưu nhiệt luyện nâng cao tính năng một số hệ hợp kim nhôm phổ biến ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Minh Phương
Năm: 1996
17. Nguyễn Khắc Thông (2001), “Nghiên cứu ảnh hưởng công nghệ cơ nhiệt luyện đến tổ chức và tính chất của hợp kim nhôm biến dạng hệ Al- Mg, Al-Mg-Si”, Luận văn cao học, Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng công nghệ cơ nhiệt luyện đến tổ chức và tính chất của hợp kim nhôm biến dạng hệ Al- Mg, Al-Mg-Si”, "LuËn văn cao học
Tác giả: Nguyễn Khắc Thông
Năm: 2001
18. S.Tkasik, Phạm Minh Phương (1991), “ảnh hưởng của tốc độ nguội khi tôi tới tổ chức và tính chất của hợp kim AlMg1Si1”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, tËp (29), 9+10, tr 7-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hưởng của tốc độ nguội khi tôi tới tổ chức và tính chất của hợp kim AlMg1Si1”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật
Tác giả: S.Tkasik, Phạm Minh Phương
Năm: 1991
20. Nguyễn Khắc Xương (1983), Kim loại học và nhiệt luyện các kim loại và hợp kim màu, Nxb đại học Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kim loại học và nhiệt luyện các kim loại và hợp kim màu
Tác giả: Nguyễn Khắc Xương
Nhà XB: Nxb đại học Bách khoa
Năm: 1983
21. Nguyễn Khắc Xương (1983), Giáo trình kim loại học và nhiệt luyện, Đại học Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kim loại học và nhiệt luyện
Tác giả: Nguyễn Khắc Xương
Năm: 1983
22. Nguyễn Khắc Xương (2003), Vật liệu kim loại màu, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu kim loại màu
Tác giả: Nguyễn Khắc Xương
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
23. Nguyễn Khắc Xương, Phạm Minh Phương (1996), “ảnh hưởng của biến dạng dẻo tới cơ tính của hợp kim AlMg1Si1 khi hoá già”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, tập (34), số 5, tr 51-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hưởng của biến dạng dẻo tới cơ tính của hợp kim AlMg1Si1 khi hoá già”, "Tạp chí Khoa học và công nghệ
Tác giả: Nguyễn Khắc Xương, Phạm Minh Phương
Năm: 1996
24. Afseth. A, Nordlien. JH, Scamans. GM, Nisancioglu. K (2001), “Effect of heat treatment on filiform corrosion of aluminium alloy AA3005”, Corrosion science;Vol. 43; No. 11; pp. 2093÷2109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of heat treatment on filiform corrosion of aluminium alloy AA3005”, "Corrosion science
Tác giả: Afseth. A, Nordlien. JH, Scamans. GM, Nisancioglu. K
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w