1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình đánh giá độ tin cậy hệ thống phần mềm

155 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

Mô hình đánh giá độ tin cậy hệ thống phần mềm Mô hình đánh giá độ tin cậy hệ thống phần mềm Mô hình đánh giá độ tin cậy hệ thống phần mềm luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Hùng Cường MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY HỆ THỐNG PHẦN MỀM Chuyên ngành: Kỹ thuật phần mềm Mã số: 62480103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT PHẦN MỀM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH QUYẾT THẮNG Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung luận án "Mơ hình đánh giá độ tin cậy hệ thống phần mềm" cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực, trích dẫn đầy đủ chưa cơng bố cơng trình khác Người hướng dẫn khoa học Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận án PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng Nguyễn Hùng Cường ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng Thầy người định hướng, đạo, giúp đỡ em tồn q trình thực luận án Là người hướng dẫn em từ học Cao học, biết lợi hạn chế học viên, Thầy hướng dẫn em việc lựa chọn hướng đi, tạo dựng hội để em học tập, nghiên cứu nhằm khẳng định thân thông qua việc hoàn thành luận án Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô phản biện, thầy cô hội đồng cấp nhà khoa học độc lập có đóng góp, góp ý giúp đỡ cho trình làm việc em Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị lãnh đạo cán giảng viên Viện Công nghệ Thông tin Truyền thông, đặc biệt Bộ môn Công nghệ phần mềm; Viện Đào tạo Sau Đại học thuộc Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ em trình thực luận án Sự hỗ trợ người thực giúp trình học tập nghiên cứu em nhiều thuận lợi Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, tập thể trường Đại học Hùng Vương; lãnh đạo tập thể đồng nghiệp khoa Tốn - Cơng nghệ Nhà trường khoa hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi q trình làm việc học tập để tơi đạt kết ngày hôm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân yêu bạn bè đồng hành, chia sẻ giúp đỡ nhiều tình cảm, vật chất trình học tập, lao động trưởng thành thân Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực trình làm việc thời gian kiến thức nhiều hạn chế, luận án cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp góp ý quý giá người để hoàn thiện nội dung khoa học luận án hướng mở rộng sau đường học tập làm việc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN II LỜI CẢM ƠN III MỤC LỤC IV DANH MỤC CÁC BẢNG X DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ XI DANH MỤC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH XIII MỞ ĐẦU XIV Lý chọn đề tài xiv Mục tiêu nghiên cứu luận án xiv Đối tượng phạm vi nghiên cứu xv Phương pháp nghiên cứu xv Nội dung luận án xv Kết nghiên cứu, đóng góp khoa học luận án xvii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các kiến thức tốn học sở sử dụng mơ hình độ tin cậy 1.1.1 Phương pháp hợp lý cực đại ước lượng tham số 1.1.2 Tiến trình Markov 1.1.3 Hệ phương trình vi phân chủ Chapman-Kolmogorov 1.1.3.1 Hệ phương trình Chapman-Kolmogorov 1.1.3.2 Hệ phương trình vi phân chủ Chapman-Kolmogorov 1.1.4 Tiến trình Poisson 1.2 Độ tin cậy phần mềm 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Lịch sử trình nghiên cứu mơ hình độ tin cậy phần mềm 1.2.3 Một số khái niệm liên quan mơ hình độ tin cậy phần mềm 1.2.4 Phân nhóm mơ hình đánh giá độ tin cậy phần mềm 1.2.4.1 Phương pháp phân nhóm Phạm Hồng 1.2.4.2 Phương pháp phân nhóm Lyu 1.2.4.3 Phương pháp phân nhóm Chengjie 1.2.4.4 Phương pháp phân nhóm theo mơ hình phân cấp iv 1.3 Các hướng tiếp cận đánh giá độ tin cậy hệ thống phần mềm 10 1.3.1 Nhóm mơ hình đánh giá độ tin cậy dựa phân tích tài nguyên dự án phát triển phần mềm 11 1.3.1.1 Độ đo Halstead 11 1.3.1.2 Độ đo độ phức tạp xoay vòng McCabe 12 1.3.2 Nhóm mơ hình đánh giá độ tin cậy dựa phân tích đặc tính q trình phát lỗi trình phát triển phần mềm 13 1.3.2.1 Mơ hình hạt giống lỗi Mills 14 1.3.2.2 Mơ hình Cai 14 1.3.2.3 Mô hình Tohma 16 1.4 Tổng hợp nghiên cứu liên quan có 19 1.4.1 Tiến trình Markov mơ hình tiến trình gỡ lỗi phần mềm 19 1.4.1.1 Giả thiết chung mơ hình 20 1.4.1.2 Mơ hình Jelinski-Moranda 20 1.4.1.3 Mô hình Schick-Wolverton 21 1.4.1.4 Mơ hình Schick-Wolverton cải tiến 22 1.4.1.5 Mơ hình Goel-Okumoto Markov 22 1.4.1.6 Mô hình tỉ lệ xác định Moranda 22 1.4.1.7 Đánh giá nhận xét kết nghiên cứu 23 1.4.2 Tiến trình Poisson khơng đồng mơ hình độ tin cậy phần mềm 23 1.4.2.1 Xây dựng hệ phương trình hợp lý ước lượng tham số mơ hình 24 1.4.2.2 Nhóm mơ hình tỉ lệ 26 1.4.2.3 Nhóm mơ hình sử dụng hàm hình dạng S 29 1.4.2.4 Nhóm mơ hình có chữa lỗi mang tính khơng hồn hảo 31 1.4.2.5 Nhóm mơ hình chữa lỗi mang tính khơng hồn hảo hình dạng S 32 1.4.2.6 Đánh giá nhận xét kết nghiên cứu 35 1.5 Các nhiệm vụ nghiên cứu luận án 35 CHƯƠNG MƠ HÌNH HĨA ĐỘ TIN CẬY PHẦN MỀM DỰA TRÊN TIẾN TRÌNH MARKOV 37 2.1 Tiến trình Markov mơ hình hóa tiến trình hoạt động phần mềm 37 2.1.1 Kịch sử dụng tiến trình Markov đánh giá độ tin cậy 37 v 2.1.1.1 Nguyên lý áp dụng tiến trình Markov 37 2.1.1.2 Quy trình đánh giá độ tin cậy 38 2.1.2 Cài đặt thực nghiệm 39 2.1.2.1 Cài đặt thử nghiệm 39 2.1.2.2 Cài đặt thử nghiệm 41 2.1.2.3 Cài đặt thử nghiệm 43 2.2 Tiến trình Markov mơ hình hóa tiến trình trẻ hóa phần mềm 44 2.2.1 Sự trẻ hóa hệ thống phần mềm 44 2.2.2 Phương thức đánh giá độ tin cậy, độ sẵn sàng độ an tồn hệ thống phần mềm trẻ hóa 45 2.2.2.1 Mơ hình hóa hệ thống 45 2.2.2.2 Các độ đo chất lượng hệ thống phần mềm 47 2.2.3 Tính tốn tham số mơ hình 48 2.2.3.1 Tính tốn với điều khoản I 48 2.2.3.2 Tính tốn với điều khoản II 50 2.2.4 Cài đặt thực nghiệm 52 2.2.4.1 Kết mô 52 2.2.4.2 Kết mô 56 2.2.4.3 Kết thực nghiệm hệ thống thi lập trình trực tuyến BKOJ 58 2.3 Kết chương 62 CHƯƠNG MƠ HÌNH HĨA ĐỘ TIN CẬY PHẦN MỀM DỰA TRÊN TIẾN TRÌNH POISSON KHƠNG ĐỒNG NHẤT 64 3.1 Xây dựng phương thức so sánh mơ hình thuộc nhóm sử dụng tiến trình Poisson khơng đồng thử nghiệm 64 3.1.1 Các hàm độ đo tiêu chuẩn để so sánh 64 3.1.2 Phương thức tính tốn độ đo tổng qt 65 3.1.2.1 Tính tốn giá trị độ đo tiêu chuẩn cho mơ hình 66 3.1.2.2 Tính tốn trọng số cho độ đo tiêu chuẩn 66 3.1.2.3 Tính giá trị tính đến trọng số cho độ đo tiêu chuẩn 67 3.1.2.4 Tính giá trị độ đo tổng hợp 67 3.1.3 Cài đặt thực nghiệm 67 3.1.3.1 Các mơ hình thực nghiệm 68 vi 3.1.3.2 Thực nghiệm liệu phần mềm chiến thuật hải quân Hoa Kì 68 3.1.3.3 Thực nghiệm liệu hệ thống thao tác liệu IBM 69 3.1.3.4 Sự khác biệt xếp hạng mô hình theo khả dự đốn theo độ đo tổng hợp 69 3.2 Đánh giá khả áp dụng hàm hình dạng S tổng quát cho mơ hình độ tin cậy phần mềm dựa tiến trình Poisson khơng đồng 71 3.2.1 Hàm hình dạng S ứng dụng mơ hình hóa độ tin cậy phần mềm dựa tiến trình Poisson không đồng 71 3.2.1.1 Các mơ hình độ tin cậy phần mềm dựa tiến trình Poisson khơng đồng có hàm tỉ lệ phát lỗi hình dạng S 71 3.2.1.2 Đề xuất hàm tỷ lệ phát lỗi có hình dạng S tổng quát 72 3.2.2 Những tồn độ tin cậy phần mềm dựa tiến trình Poisson khơng đồng có hàm tỉ lệ phát lỗi hình dạng S 73 3.2.2.1 Tính tăng hàm biểu diễn tổng số lỗi mơ hình sử dụng hàm tỉ lệ phát lỗi hình dạng S 73 3.2.2.2 Khó khăn tính tốn tốn học sơ cấp xây dựng mơ hình 74 3.2.3 Tính tốn tốn học cho mơ hình độ tin cậy phần mềm NHPP cải tiến 75 3.2.3.1 Các tính tốn tổng qt 75 3.2.3.2 Hàm biểu diễn tổng số lỗi số 76 3.2.3.3 Hàm biểu diễn tổng số lỗi theo thời gian 77 3.2.4 Các tính tốn vi phân hai mơ hình 78 3.2.4.1 Mơ hình thứ 78 3.2.4.2 Mơ hình thứ hai 79 3.2.5 Cài đặt thực nghiệm 80 3.2.5.1 Môi trường cài đặt thực nghiệm 80 3.2.5.2 Cài đặt tính tốn hai mơ hình ngơn ngữ Matlab 80 3.2.5.3 Kết thực nghiệm ước lượng tham số mô hình thứ 81 3.2.5.4 Kết thực nghiệm ước lượng tham số mơ hình thứ hai 81 3.3 Kết chương 82 CHƯƠNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ LIÊN QUAN TỚI MƠ HÌNH ĐỘ TIN CẬY PHẦN MỀM 84 4.1 Xây dựng số cơng cụ phần mềm hỗ trợ mơ hình hóa độ tin cậy 85 vii 4.1.1 Phần mềm dự đốn độ tin cậy theo mơ hình PNZ cho phần mềm xây dựng theo kiến trúc hướng thành phần 85 4.1.1.1 Kịch dự đoán độ tin cậy hệ thống xây dựng theo kiến trúc hướng thành phần 85 4.1.1.2 Cấu trúc phần mềm 86 4.1.1.3 Hướng dẫn sử dụng phần mềm 87 4.1.1.4 Một vài trường hợp thử nghiệm 88 4.1.2 Phần mềm cài đặt mơ hình thuộc nhóm dựa tiến trình Markov tiến trình Poisson khơng đồng 91 4.1.2.1 Biểu đồ lớp giao diện chương trình 92 4.1.2.2 Cách thức sử dụng phần mềm 93 4.1.3 Các địa công bố phần mềm xây dựng 94 4.2 Ứng dụng độ tin cậy sách phát hành phần mềm tối ưu 94 4.2.1 Tính tốn chi phí phát hành sử dụng yếu tố rủi ro dựa mơ hình PNZ 94 4.2.1.1 Mơ hình PNZ tham số mơ hình dựa liệu NTDS 94 4.2.1.2 Chi phí phát hành sử dụng yếu tố rủi ro dựa mơ hình PNZ 95 4.2.2 Cài đặt thực nghiệm 96 4.2.2.1 Tính tốn chi phí phát hành tối ưu với chi phí thực Hoa Kì 96 4.2.2.2 Tính tốn chi phí phát hành tối ưu với chi phí thực Việt Nam 97 4.2.2.3 Đánh giá ảnh hưởng tham số lên giá trị 𝐓 ∗ 99 4.3 Kỹ thuật tối ưu mã nguồn áp dụng tập luật cú pháp trừu tượng đánh giá ảnh hưởng đến độ tin cậy phần mềm 102 4.3.1 Các kĩ thuật phát triển ứng dụng Java 102 4.3.1.1 Tối ưu mã nguồn 102 4.3.1.2 Lập trình an tồn 103 4.3.1.3 Cây cú pháp trừu tượng 103 4.3.2 Luật việc áp dụng cú pháp trừu tượng 104 4.3.2.1 Xây dựng luật 105 4.3.2.2 Sử dụng luật phát thành phần tiềm mã nguồn 105 4.3.2.3 Sử dụng luật để thay đổi mã nguồn 105 4.3.3 Cài đặt thực nghiệm 106 4.3.3.1 Mô tả môi trường 106 viii 4.3.3.2 Mô tả cấu trúc Eclipse plug-in 106 4.3.3.3 Kết thực nghiệm 107 4.4 Kết chương 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 Kết luận 111 Đóng góp khoa học luận án 112 Định hướng phát triển 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 123 PHỤ LỤC 124 Phụ lục A Cài đặt tính tốn hai mơ hình ngơn ngữ Matlab 124 A.1 Mơ hình thứ 124 A.2 Mơ hình thứ hai 126 Phụ lục B Các tập liệu dùng để phân tích mơ hình thuộc nhóm dựa tiến trình Poisson khơng đồng 130 B.1 Gói liệu kiểm thử online Ohba (#1) 130 B.2 Hệ thống truyền thơng online Phạm Hồng (#2) 130 B.3 Tập liệu Misra (#3) 131 B.4 Hệ thống liệu chiến thuật Hải quân Hoa Kỳ Goel (#4) 131 B.5 Dữ liệu dự án phần mềm công ty Tandem (#5) 132 B.6 Gói liệu phần mềm online phát triển IBM (#6) 133 B.7 Dự án hệ thống T AT&T Ehrlich (#7) 133 B.8 Dữ liệu từ hệ thống điều khiển thời gian thực Tohma (#8) 133 B.9 Dữ liệu từ hệ thống điều khiển thời gian thực Lyu (#9) 135 B.10 Dữ liệu điều khiển lệnh thời gian thực Musa (#10) 136 B.11 Dữ liệu kiểm thử hệ thống truyền thông Zhang (#11) 136 ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 0.1 Cấu trúc luận án xvi Bảng 1.1 Độ phức tạp McCabe số cấu trúc 12 Bảng 1.2 Các kí hiệu sử dụng nhóm mơ hình Poisson 24 Bảng 2.1 Thông tin thi ảo triển khai BKOJ 60 Bảng 3.1 Tham số mơ hình với liệu NTDS 68 Bảng 3.2 Giá trị độ đo tiêu chuẩn mơ hình với liệu NTDS 68 Bảng 3.3 Giá trị độ đo tổng hợp mơ hình với liệu NTDS 69 Bảng 3.4 Tham số mơ hình với liệu Ohba 69 Bảng 3.5 Xếp hạng khả dự đốn mơ hình 70 Bảng 4.1 Các kí hiệu mơ hình tính tốn chi phí phát hành tối ưu 95 Bảng 4.2 Thời gian chạy phương thức BKProfile 109 Bảng B.1 Gói liệu kiểm thử online Ohba (1980) (#1) 130 Bảng B.2 Hệ thống truyền thông online Pham (2000) (#2) 131 Bảng B.3 Tập liệu Misra (1983) (#3) 131 Bảng B.4 Hệ thống liệu chiến thuật Hải quân Hoa Kỳ Goel (1979) (#4) 132 Bảng B.5 Dữ liệu dự án phần mềm công ti Tandem (1996) (#5) 132 Bảng B.6 Gói liệu phần mềm online phát triển IBM (1984)(#6) 133 Bảng B.7 Dự án hệ thống T AT&T Ehrlich (1993) (#7) 133 Bảng B.8 Dữ liệu từ hệ thống điều khiển thời gian thực Tohma (1991) (#8) 134 Bảng B.9 Dữ liệu từ hệ thống điều khiển thời gian thực Lyu (1996) (#9) 135 Bảng B.10 Dữ liệu điều khiển lệnh thời gian thực Musa (1987)(#10) 136 Bảng B.11 Dữ liệu kiểm thử hệ thống truyền thông Zhang (2002) (#11) 136 x DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Nguyen Hung-Cuong, Huynh Quyet-Thang, and Tru Ba-Vuong (2013) Rulebased techniques using abstract syntax tree for code optimization and secure programming in Java Context-Aware Systems and Applications, Lecture Notes of the Institute for Computer Sciences, Social Informatics and Telecommunications Engineering, Volume 128, Springer 2014, ISBN 978-3319-05938-9, pp 168-177 DOI 10.1007/978-3-319-05939-6_17 Huỳnh Quyết Thắng and Nguyễn Hùng Cường (2014) Xây dựng quy trình đánh giá độ tin cậy phần mềm giai đoạn thiết kế ứng dụng chuỗi Markov Tạp chí Khoa học Công nghệ trường đại học kỹ thuật, Số 102, Trang 32-37, ISSN 1859-0209 Huynh Quyet-Thang, Nguyen Ngoc-Dung, Nguyen Hung-Cuong (2014) Method for Evaluation of Quality Properties in SaaS Rejuvenation using Markov Model International Journal of Engineering Research & Technology (IJERT) Vol Issue 4, pp 1853-1859 ISSN: 2278-0181 Nguyễn Hùng Cường and Huỳnh Quyết Thắng (2014) Sử dụng mơ hình độ tin cậy PHAM-NORDMAN-ZHANG mơ hình hóa chi phí phát hành phần mềm với yếu tố rủi ro Kỷ yếu Hội nghị khoa học công nghệ quốc gia lần thứ VII – Nghiên cứu ứng dụng CNTT (FAIR), Thái Nguyên 1920/6/2013, pp 256-264, ISBN 978-604-913-300-8 Nguyen Hung-Cuong, Huynh Quyet-Thang and Le Hai-Trieu (2014) Different Ranking of NHPP Software Reliability Growth Models with Generalised Measure and Predictability International Journal of Applied Information Systems, Series Volume 7, Number 11, November 2014 ISSN 2249: 0868 pp 1-6 DOI: 10.5120/ijais14-451257 Nguyen Hung-Cuong, Huynh Quyet-Thang (2014) New NHPP SRM Based On Generalized S-Shaped Fault-Detection Rate Function International Conference on Nature of Computation and Communication, November 24–25, 2014 Ho Chi Minh City, Vietnam Lecture Notes of the Institute for Computer Sciences, Social Informatics and Telecommunications Engineering, Volume 144, Springer 2015, ISBN 978-3-319-15391-9, pp 121-221 DOI 10.1007/978-3-319-15392-6_21 Series ISSN 1867-8211 (Thomson ISI – Proceedings) Pham Binh, Huynh Quyet-Thang, Nguyen Thanh-Hung, and Nguyen HungCuong (2015) Applying PNZ model in Reliability Prediction Of ComponentBased Systems and Fault Tolerance Structures Technique 4th EAI International Conference on Context-Aware Systems and Applications (accepted 8/15) 123 PHỤ LỤC Phụ lục A Cài đặt tính tốn hai mơ hình ngơn ngữ Matlab Chúng giới thiệu mã nguồn file Matlab nói đến mục 3.2.5.2 A.1 Mơ hình thứ  dlamda_da_lamda.m function y = dlamda_da_lamda(t_i,a,b,k,n,N) y = 1/a; end  dlamda_db_lamda.m function y = dlamda_db_lamda(t_i,a,b,k,n,N) y1 = k*n*n*(b*k*t_i-1); y2 = n*exp(b*t_i)*(3*b*k*t_i-k-b*t_i-1); y3 = exp(2*b*t_i)*(b*t_i-1); y4 = ((-b)*(exp(b*t_i)+n)*(exp(b*t_i)+k*n)); y = (y1+y2+y3)/y4; end  dlamda_dk_lamda.m function y = dlamda_dk_lamda(t_i,a,b,k,n,N) y1 = (exp(b*t_i)+k*n)*log((exp(b*t_i)+n)/(1+n)); y2 = -b*t_i*exp(b*t_i)+n-b*k*n*t_i; y3 = exp(b*t_i)+k*n; y = (y1+y2)/y3; end  dlamda_dn_lamda.m function y = dlamda_dn_lamda(t_i,a,b,k,n,N) y1 = -(k-1)*(exp(b*t_i)*(k*n-n-2)+exp(2*b*t_i)-k*n); y2 = (1+n)*(exp(b*t_i)+n)*(exp(b*t_i)+k*n); y = y1/y2; end  dm_da.m function y = dm_da(t_N,a,b,k,n) y = - exp(-b*k*t_N)*((exp(b*t_N)+n)/(1+n))^(k-1); end  dm_db.m function y = dm_db(t_N,a,b,k,n) y = a*t_N*exp(-b*k*t_N)*((exp(b*t_N)+n)^(k-2)) *(exp(b*t_N)+k*n)/((1+n)^(k-1)); end  dm_dk.m function y = dm_dk(t_N,a,b,k,n) 124 y = (-a)*exp(-b*k*t_N)*(((exp(b*t_N)+n)/(1+n))^(k-1)) *((log((exp(b*t_N)+n)/(1+n)))-b*t_N); end  dm_dn.m function y = dm_dn(t_N,a,b,k,n) y = a*exp(-b*k*t_N)*(k-1)*((exp(b*t_N)+n)^(k-2)) *(exp(b*t_N)-1)/((n+1)^k); end  MainFunction function y = MainFunction(input) %Input parameter a = input(1); b = input(2); k = input(3); n = input(4); %Data set %015_Ohba.txt %t = [10,9,13,11,15,12,18,15,22,25,19,30,32,25,40]; %N = 15; %022_Ehrlich.txt %t = [5.50,7.33,10.08,80.97,84.91,99.89,103.36,113.32,124.71, 144.59,152.40,166.99,178.41,197.35,262.65,262.69,388.36, 471.05,471.50,503.11,632.42,680.02]; %N = 19; %030_Jelinski_Moranda.txt t = [14.75,43.99,9.89,0.07,5.70,7.89,28.79,170.15,26.83,36.15, 28.09,11.80,1.78,12.50,73.08,42.60,9.18,49.43,9.19,64.25, 40.90,3.07,0.75,13.36,23.02,143.31,55.46,75.57,34.31]; N = 30; %First equation y(1) = 0; for i = 1:N y(1) = y(1)+dlamda_da_lamda(t(i),a,b,k,n,N); end y(1) = y(1)-dm_da(t(N),a,b,k,n); %Second equation y(2) = 0; for i = 1:N y(2) = y(2)+dlamda_db_lamda(t(i),a,b,k,n,N); end y(2) = y(2)-dm_db(t(N),a,b,k,n); %Third equation y(3) = 0; for i = 1:N y(3) = y(3)+dlamda_dk_lamda(t(i),a,b,k,n,N); end y(3) = y(3)-dm_dk(t(N),a,b,k,n); %Fourth equation y(4) = 0; for i = 1:N y(4) = y(4)+dlamda_dn_lamda(t(i),a,b,k,n,N); end y(4) = y(4)-dm_dn(t(N),a,b,k,n); 125 end  Main_Model1.m function Output = Main_Model1(Input) Start_a = 32; Step_a = 2; Stop_a = 40; Start_b = 0.01; Step_b = 0.2; Stop_b = 0.71; Start_k = 0.1; Step_k = 0.2; Stop_k = 0.9; Start_n = 1; Step_n = 2; Stop_n = 21; Count = 0; Solved = 0; tic for a = Start_a:Step_a:Stop_a fid = fopen(strcat('a_', num2str(a), '.txt'),'w'); fprintf(fid,' -\nSession: a = %d \n -\n', a); for b = Start_b:Step_b:Stop_b for k = Start_k:Step_k:Stop_k for n = Start_n:Step_n:Stop_n clc Count = Count+1; toc fprintf('Count = %d\nSolved = %d\na = %f, b = %f, k = %f, n =%f\n', Count, Solved, a, b, k, n); try [x,fval,exitflag]=fsolve(@MainFunction,[a,b,k,n], optimset('Display','off','MaxFunEvals', 1000000,'MaxIter', 1000)); catch exception throw(exception) end if exitflag == Solved = Solved+1; fprintf(fid,'%10d | a =%3.5f, b =%3.5f, k = %3.5f, n = %3.5f |\t a* = %3.5e, b* = %3.5e, k* = %3.5e, n* = %3.5e\n', Count, a, b, k, n, x(1), x(2), x(3), x(4)); end end end end time = toc; fprintf(fid,' -\nComplete session: a = %d \nCount = %d\n Solved = %d\nRun time: %ds\n -\n', a,Count,Solved,time); fclose(fid); end Output = 1; end A.2 Mơ hình thứ hai  dlamda_da_lamda.m function y = dlamda_da_lamda(t_i,a,b,k,n,N) y = 1/a; end  dlamda_db_lamda.m function y = dlamda_db_lamda(t_i,a,b,k,n,N) y1 = k*n*n*(b*b*k*k*n*t_i*t_i-3*b*k*n*t_i-b*k*t_i+n+1); 126 y2 = n*exp(b*t_i)*(k*(-b*b*n*t_i*t_i-5*b*n*t_i-3*b*t_i+n+1) +b*k*k*n*t_i*(3*b*t_i-2)+(n+1)*(b*t_i+1)); y3 = exp(2*b*t_i)*(b*b*k*n*t_i*t_i-b*n*t_i*(2*k+1)+n -b*t_i+1); y4 = (-b)*(exp(b*t_i)+n)*(exp(b*t_i)+k*n)*(b*k*n*t_i-n-1); y = (y1+y2+y3)/y4; end  dlamda_dk_lamda.m function y = dlamda_dk_lamda(t_i,a,b,k,n,N) y1 = n*n*(b*b*k*k*t_i*t_i-3*b*k*t_i + 1); y2 = n*(b*b*k*t_i*t_i*exp(b*t_i)-b*t_i*(2*exp(b*t_i)+k)+1); y3 = -(exp(b*t_i)+k*n)*(b*k*n*t_i-n-1)*log(exp(b*t_i)+n) -b*t_i*exp(b*t_i); y4 = -(exp(b*t_i) + k*n)*(b*k*n*t_i - n - 1); y = (y1+y2+y3)/y4; end  dlamda_dn_lamda.m function y = dlamda_dn_lamda(t_i,a,b,k,n,N) y1 = k*n*(b*k*k*n*t_i - k*n - k + 1); y2 = exp(b*t_i)*(3*b*k*k*n*t_i-b*k*n*t_i-3*n*k-2*k+n+2); y3 = exp(2*b*t_i)*(b*k*t_i-1); y4 = (exp(b*t_i)+n)*(exp(b*t_i)+k*n)*(b*k*n*t_i-n-1); y = (y1+y2+y3)/y4; end  dm_da.m function y = dm_da(t_N,a,b,k,n) y = (exp(-b*k*t_N))*(((exp(b*t_N))+n)^(k-1))*((exp(b*t_N))-1 +b*k*n*t_N); end  dm_db.m function y = dm_db(t_N,a,b,k,n) y = (-a)*t_N*(exp(-b*k*t_N))*(((exp(b*t_N))+n)^(k-2)) *((exp(b*t_N))+k*n)*(b*k*n*t_N - n - 1); end  dm_dk.m function y = dm_dk(t_N,a,b,k,n) y = (-a)*(exp(-b*k*t_N))*((exp(b*t_N)+n)^(k-1)) *(b*t_N*(b*k*n*t_N+(exp(b*t_N))-n-1)-(b*k*n*t_N +(exp(b*t_N))-1)* (log(exp(b*t_N) + n))); end  dm_dn.m function y = dm_dn(t_N,a,b,k,n) y = a*(exp(-b*k*t_N))*((exp(b*t_N)+n)^(k-2)) *(b*k*k*n*t_N+exp(b*t_N)*(b*k*t_N+k-1)-k+1); end  MainFunction 127                                 function y = MainFunction(input) %Input parameter a = input(1); b = input(2); k = input(3); n = input(4); %Data set %015_Ohba.txt %t = [10,9,13,11,15,12,18,15,22,25,19,30,32,25,40]; %N = 15; %022_Ehrlich.txt %t = [5.50,7.33,10.08,80.97,84.91,99.89,103.36,113.32,124.71, 144.59,152.40,166.99,178.41,197.35,262.65,262.69,388.36, 471.05,471.50,503.11,632.42,680.02]; %N = 19; %030_Jelinski_Moranda.txt t = [14.75,43.99,9.89,0.07,5.70,7.89,28.79,170.15,26.83,36.15, 28.09,11.80,1.78,12.50,73.08,42.60,9.18,49.43,9.19,64.25, 40.90,3.07,0.75,13.36,23.02,143.31,55.46,75.57,34.31]; N = 30; %First equation y(1) = 0; for i = 1:N y(1) = y(1)+dlamda_da_lamda(t(i),a,b,k,n,N); end y(1) = y(1)-dm_da(t(N),a,b,k,n); %Second equation y(2) = 0; for i = 1:N y(2) = y(2)+dlamda_db_lamda(t(i),a,b,k,n,N); end y(2) = y(2)-dm_db(t(N),a,b,k,n); %Third equation y(3) = 0; for i = 1:N y(3) = y(3)+dlamda_dk_lamda(t(i),a,b,k,n,N); end y(3) = y(3)-dm_dk(t(N),a,b,k,n); %Fourth equation y(4) = 0; for i = 1:N y(4) = y(4)+dlamda_dn_lamda(t(i),a,b,k,n,N); end y(4) = y(4)-dm_dn(t(N),a,b,k,n); end 128  Main_Model2.m  function Output = Main_Model2(Input)  Start_a = 18; Step_a = 2; Stop_a = 24;  Start_b = 0.01; Step_b = 0.1; Stop_b = 0.71;  Start_k = 0.1; Step_k = 0.1; Stop_k = 0.9;  Start_n = 1; Step_n = 1; Stop_n = 20;  Count = 0; Solved = 0; tic  for a = Start_a:Step_a:Stop_a  fid = fopen(strcat('a_', num2str(a), '.txt'),'w');  fprintf(fid,' -\nSession: a = %d \n -\n', a);  for b = Start_b:Step_b:Stop_b  for k = Start_k:Step_k:Stop_k  for n = Start_n:Step_n:Stop_n  clc  Count = Count + 1;  toc  fprintf('Count = %d\nSolved = %d\na = %f, b = %f,  k = %f,n = %f\n', Count, Solved, a, b, k, n);  try  [x,fval,exitflag]=fsolve(@MainFunction,[a,b,k,n],  optimset('Display','off','MaxFunEvals',  1000000,'MaxIter', 1000));  catch exception  throw(exception)  end  if exitflag ==  Solved = Solved+1; fprintf(fid,'%10d | a = %3.5f, b = %3.5f, k = %3.5f, n = %3.5f |\t a* = %3.5e, b* = %3.5e,k* = %3.5e, n* = %3.5e\n', Count, a, b, k, n, x(1), x(2), x(3), x(4));   end  end  end  end  time = toc;  fprintf(fid,' -\nComplete session: a = %d \nCount = %d\n  Solved = %d\nRun time: %ds\n -\n', a,Count,Solved,time);  fclose(fid);  end  Output = 1; end 129 Phụ lục B Các tập liệu dùng để phân tích mơ hình thuộc nhóm dựa tiến trình Poisson khơng đồng B.1 Gói liệu kiểm thử online Ohba (#1) Một gói liệu kiểm thử online nhỏ, có sẵn từ năm 1980 Nhật Bản Ohba cung cấp [60], thể Bảng B.1 (bộ liệu #1) Kích thước phần mềm có khoảng 40.000 dịng mã lệnh Thời gian thử nghiệm đo sở số ca chạy kiểm thử phân tích kết Các cặp thời gian quan sát số lượng lỗi tích lũy phát trình bày Bảng B.1 Bảng liệu bao gồm cột: thời gian kiểm thử theo ngày, số thất bại ngày tổng tích lũy số thất bại đến ngày Thời gian Bảng B.1 Gói liệu kiểm thử online Ohba (1980) (#1) Tổng Tổng Số thất Thời Số thất Thời Số thất tích tích bại gian bại gian bại lũy lũy 2 12 15 1 19 16 10 21 17 1 11 22 18 12 24 19 13 26 20 11 14 30 21 Tổng tích lũy 31 37 38 41 42 45 46 B.2 Hệ thống truyền thơng online Phạm Hồng (#2) Dự án hệ thống truyền thông online Công ty Phần mềm ABC hoàn thành vào năm 2000 Mỹ, theo Phạm Hoàng [27] Dự án bao gồm đơn vị quản lý, kỹ sư phần mềm chuyên giao diện người dùng mười kỹ sư phần mềm/kiểm thử viên Thời gian phân bố bốn giai đoạn trình phát triển phần mềm dự án cóthể mơ tả sau Pha Phân tích Thiết kế Lập trình Kiểm thử Số tuần 13 12 Các liệu thu thập khoảng thời gian 12 tuần, thời gian phiên kiểm thử bắt đầu dừng lại nhiều lần Các lỗi phát chia thành dạng để giúp đội phát triển kiểm thử xếp giải yêu cầu sửa đổi quan trọng đầu tiên, dựa theo mức độ nghiêm trọng vấn đề  Dạng vấn đề nghiêm trọng (most severe problem)  Dạng vấn đề lớn (major problem)  Dạng vấn đề nhỏ (minor problem) 130 Tập liệu #2, tương ứng với tuần, bao gồm ba loại lỗi: 1, Thời gian quan sát (tuần) số lượng lỗi phát tuần thể Bảng B.2 Bảng B.2 Hệ thống truyền thông online Pham (2000) (#2) Tuần Dạng Dạng Dạng Tuần Dạng Dạng Dạng 10 3 0 1 4 10 6 11 0 10 15 12 B.3 Tập liệu Misra (#3) Một tập liệu thất bại lấy từ Misra [70] năm 1983 IBM đưa Bảng B.3, bao gồm ba loại lỗi: quan trọng, lớn nhỏ Thời gian quan sát tính tuần bao gồm thời gian kiểm thử tổng tích lũy quy đổi sang ngày Số lượng thất bại phát tuần thể Bảng B.3 Bảng B.3 Tập liệu Misra (1983) (#3) STT Số Tổng Lỗi t.lũy Quan STT Vừa Nhỏ trọng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 62.5 44 40 68 62 66 73 73.5 92 71.4 64.5 64.7 36 54 39.5 68 61 62.6 98.7 2.6 4.4 6.1 8.9 11.5 14.2 17.3 20.3 24.2 27.1 29.8 32.5 34 36.3 37.9 40.7 43.3 45.9 50 0 0 0 0 0 0 0 0 1 3 3 5 2 5 4 3 10 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Số Tổng t.lũy 25 51.1 12 51.6 55 53.8 49 55.9 64 58.6 26 59.6 66 62.4 49 64.4 52 66.6 70 69.5 84.5 73 83 76.5 60 79 72.5 82 90 85.8 58 88.2 60 90.7 168 97.7 111.5 102.3 Lỗi Quan Vừa Nhỏ trọng 0 0 0 0 0 1 0 0 2 2 2 3 2 1 11 B.4 Hệ thống liệu chiến thuật Hải quân Hoa Kỳ Goel (#4) Tập liệu phần mềm, liệt kê Bảng B.4, chiết xuất từ thông tin thất bại việc phát triển phần mềm cho hệ thống đa máy tính thời gian thực phức tạp trung tâm lập trình máy tính thuộc hệ thống liệu chiến 131 thuật Hải quân Mỹ, Goel [6] Phần mềm bao gồm 38 module dự án khác Khoảng thời gian chia thành bốn pha: pha sản xuất, pha kiểm thử, pha người dùng pha kiểm thử 26 thất bại phần mềm tìm thấy pha sản xuất, pha kiểm thử thất bại cuối tìm thấy vào ngày 04 tháng năm 1971 Một thất bại quan sát pha người dùng tháng năm 1971 hai thất bại pha kiểm thử vào năm 1971 Dữ liệu bao gồm thời gian hai lỗi liên tiếp 𝑥𝑘 tổng tích lũy thời gian, thời điểm xác xảy thất bại 𝑠𝑛 = ∑ 𝑥𝑘 Bảng B.4 Hệ thống liệu chiến thuật Hải quân Hoa Kỳ Goel (1979) (#4) STT 𝒙𝒌 𝒔𝒏 = ∑ 𝒙𝒌 9 12 11 21 32 36 43 45 50 58 63 27 28 87 47 337 384 32 258 798 33 16 814 STT 𝒙𝒌 𝒔𝒏 = ∑ 𝒙𝒌 Pha sản xuất 70 71 77 78 87 91 92 95 98 Pha kiểm thử 29 12 396 30 405 Pha người dùng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 STT 𝒙𝒌 𝒔𝒏 = ∑ 𝒙𝒌 19 20 21 22 23 24 25 26 11 33 91 104 105 116 149 156 247 249 250 31 135 540 Pha tái kiểm thử 34 35 849 B.5 Dữ liệu dự án phần mềm công ty Tandem (#5) Bảng B.5 Dữ liệu dự án phần mềm công ti Tandem (1996) (#5) Thời gian Số Số lỗi Thời gian Số Số lỗi kiểm thử (tuần) CPU phát kiểm thử (tuần) CPU phát 519 16 11 6,539 81 968 24 12 7,083 86 1,430 27 13 7,487 90 1,893 33 14 7,846 93 2,490 41 15 8,205 96 3,058 49 16 8,564 98 3,625 54 17 8,923 99 4,422 58 18 9,282 100 5,218 69 19 9,641 100 10 5,823 75 20 10,000 100 132 Tập đồn máy tính Tandem nhà sản xuất chiếm ưu lĩnh vực hệ thống máy tính chịu lỗi cho mạng lưới trung tâm chuyển mạch cho ATM, ngân hàng, thị trường chứng khốn điện thoại Cơng ty thành lập vào năm 1974 tồn độc lập năm 1997, phận Hewlett Packard Tập liệu phát hành đưa Bảng B.5 từ bốn phiên sản phẩm phần mềm Tandem, Wood [4] Thời gian kiểm thử tính số CPU tuần B.6 Gói liệu phần mềm online phát triển IBM (#6) Số liệu báo cáo Ohba [60] ghi nhận từ q trình kiểm thử gói phần mềm nhập liệu trực tuyến phát triển IBM Bảng B.6 cho thấy thời gian quan sát hai lỗi theo đơn vị ngày 𝑥𝑘 tổng tích lũy thời gian ∑ 𝑥𝑘 Bảng B.6 Gói liệu phần mềm online phát triển IBM (1984)(#6) STT 𝑥𝑘 ∑ 𝑥𝑘 10 13 11 10 19 32 43 STT 𝑥𝑘 ∑ 𝑥𝑘 STT 𝑥𝑘 ∑ 𝑥𝑘 15 12 18 15 58 70 88 103 10 11 12 22 25 19 30 125 150 169 199 STT 𝑥𝑘 ∑ 𝑥𝑘 13 14 15 32 25 40 231 256 296 B.7 Dự án hệ thống T AT&T Ehrlich (#7) Dự án hệ thống T AT&T hệ thống mạng lưới quản lý phát triển AT&T nhận liệu từ kiện từ xa, báo động, thơng tin hiệu suất tin nhắn chẩn đốn, sau chuyển chúng đến nhà khai thác Hệ thống đượckiểm thử liệu thất bại thu thập, Ehrlich [89] Bảng B.7 cho thấy thời điểm xảy thất bại 𝑠𝑘 = ∑ 𝑥𝑘 khoảng thời gian hai thất bại liên tiếp 𝑥𝑘 (theo đơn vị thời gian CPU) Bảng B.7 Dự án hệ thống T AT&T Ehrlich (1993) (#7) STT 𝑠𝑘 𝑥𝑘 STT 𝑠𝑘 𝑥𝑘 STT 𝑠𝑘 𝑥𝑘 5.50 5.50 124.71 11.39 17 388.36 125.67 7.33 1.83 10 144.59 19.88 18 471.05 82.69 10.08 2.75 11 152.40 7.81 19 471.50 0.46 80.97 70.89 12 166.99 14.60 20 503.11 31.61 84.91 3.94 13 178.41 11.41 21 632.42 129.31 99.89 14.98 14 197.35 18.94 22 680.02 47.60 103.36 3.47 15 262.65 65.30 113.32 9.96 16 262.69 0.04 B.8 Dữ liệu từ hệ thống điều khiển thời gian thực Tohma (#8) Phần mềm để theo dõi hệ thống điều khiển thời gian thực Tohma [99] bao gồmkhoảng 200 module module có trung bình 1.000 dịng mã lệnh ngôn ngữ cấp cao FORTRAN Bảng B.8 ghi lại thất bại phát giai đoạn kiểm thử 111 ngày 133 Bảng B.8 Dữ liệu từ hệ thống điều khiển thời gian thực Tohma (1991) (#8) Tổng Tổng Tổng Ngày Số lỗi Ngày Số lỗi Ngày Số lỗi tích lũy tích lũy tích lũy 5* 5* 38 15 324 75 469 5* 10* 39 331 76 469 5* 15* 40 15 346 77 470 5* 20* 41 21 367 78 472 6* 26* 42 375 79 472 34 43 381 80 473 36 44 20 401 81 473 43 45 10 411 82 473 47 46 414 83 473 10 49 47 417 84 473 11 31 80 48 425 85 473 12 84 49 430 86 473 13 24 108 50 431 87 475 14 49 157 51 433 88 475 15 14 171 52 435 89 475 16 12 183 53 437 90 475 17 191 54 444 91 475 18 200 55 446 92 475 19 204 56 446 93 475 20 211 57 448 94 475 21 217 58 451 95 475 22 226 59 453 96 476 23 230 60 460 97 476 24 234 61 463 98 476 25 236 62 463 99 476 26 240 63 464 100 477 27 243 64 464 101 477 28 252 65 465 102 477 29 254 66 465 103 478 30 259 67 465 104 478 31 263 68 466 105 478 32 264 69 467 106 479 33 268 70 467 107 479 34 271 71 467 108 479 35 277 72 468 109 480 36 13 293 73 469 110 480 37 19 309 74 469 111 481 134 B.9 Dữ liệu từ hệ thống điều khiển thời gian thực Lyu (#9) Các liệu ghi chép Lyu [66] Có tổng cộng 136 lỗi ghi nhận thời gian thất bại cột thứ hai liệt kê Bảng B.9 Dữ liệu bao gồm thời gian hai thất bại 𝑥𝑘 tổng tích lũy thời gian 𝑠𝑘 = ∑ 𝑥𝑘 Bảng B.9 Dữ liệu từ hệ thống điều khiển thời gian thực Lyu (1996) (#9) Lỗi 𝑥𝑘 𝑠𝑘 = ∑ 𝑥𝑘 Lỗi 𝑥𝑘 𝑠𝑘 = ∑ 𝑥𝑘 Lỗi 𝑥𝑘 𝑠𝑘 = ∑ 𝑥𝑘 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 30 113 81 115 91 112 15 138 50 77 24 108 88 670 120 26 114 325 55 242 68 422 180 10 1146 600 15 36 227 65 176 33 146 227 342 351 353 444 556 571 709 759 836 860 968 1056 1726 1846 1872 1986 2311 2366 2608 2676 3098 3278 3288 4434 5034 5049 5085 5089 5089 5097 5324 5389 5565 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 79 816 1351 148 21 233 134 357 193 236 31 369 748 232 330 365 1222 543 10 16 529 379 44 129 810 290 300 529 281 160 828 1011 445 296 1755 7843 7922 8738 10089 10237 10258 10491 10625 10982 11175 11411 11442 11811 12559 12559 12791 13121 13486 14708 15251 15261 15277 15806 16185 16229 16358 17168 17458 17758 18287 18568 18728 19556 20567 21012 21308 23063 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 2930 1461 843 12 261 1800 865 1435 30 143 108 3110 1247 943 700 875 245 729 1897 447 386 446 122 990 948 1082 22 75 482 5509 100 10 1071 371 790 6150 35338 36799 37642 37654 37915 39715 40580 42015 42045 42188 42296 42296 45406 46653 47596 48296 49171 49416 50145 52042 52489 52875 53321 53443 54433 55381 56463 56485 56560 57042 62551 62651 62661 63732 64103 64893 71043 135 38 39 40 41 42 43 44 45 46 58 457 300 97 263 452 255 197 193 5623 6080 6380 6477 6740 7192 7447 7644 7837 84 85 86 87 88 89 90 91 92 1064 1783 860 983 707 33 868 724 2323 24127 25910 26770 27753 28460 28493 29361 30085 32408 130 131 132 133 134 135 136 3321 1045 648 5485 1160 1864 4116 74364 75409 76057 81542 82702 84566 88682 B.10 Dữ liệu điều khiển lệnh thời gian thực Musa (#10) Tập liệu Bảng B.10 báo cáo Musa [38] dựa liệu thất bại từ hệ thống điều khiển lệnh thời gian thực, biểu diễn cho thất bại trình kiểm thử hệ thống quan sát 25 tính theo thời gian CPU Số lượng dịng mã lệnh hệ thống 21700 phát triển Phòng thí nghiệm Bell Bảng B.10 Dữ liệu điều khiển lệnh thời gian thực Musa (1987)(#10) Giờ Số lỗi Tổng t.lũy số lỗi Giờ Số lỗi Tổng t.lũy số lỗi 27 16 11 10 11 27 43 54 64 75 83 84 89 92 10 11 12 13 14 15 16 17 18 5 93 97 104 106 111 116 122 122 127 Giờ Số lỗi Tổng t.lũy số lỗi 19 20 21 22 23 24 25 1 2 1 128 129 131 132 134 135 136 B.11 Dữ liệu kiểm thử hệ thống truyền thông Zhang (#11) Bảng B.11 Dữ liệu kiểm thử hệ thống truyền thông Zhang (2002) (#11) Tuần Tổng th.gian Số lỗi Tổng lỗi Tuần Tổng th.gian Số lỗi Tổng lỗi 4272 4628 4984 5340 5696 6052 6408 6764 7120 7476 1 0 15 19 19 22 22 23 24 24 24 26 Pha 1 10 11 356 712 1068 1424 1780 2136 2492 2848 3204 3560 3916 1 0 2 1 5 11 13 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 136 Pha 2 10 11 416 832 1248 1664 2080 2496 2912 3328 3744 4160 4576 3 4 4 9 10 13 17 19 23 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 4992 5408 5824 6240 6656 7072 7488 7904 8320 8736 0 25 30 32 36 37 39 39 39 42 43 Tập liệu #11 báo cáo Zhang [95] dựa liệu kiểm thử hệthống viễn thông Dữ liệu kiểm thử hệ thống bao gồm hai phiên (giai đoạn 2) thể Bảng B.11 Trong hai lần kiểm thử, kiểm thử tự động kiểm thử người tham gia thực nhiều phiên kiểm thử khác Dữ liệu cung cấp bao gồm tổng tích lũy thời gian, số lỗi phiên tổng tích lũy số lỗi 137 ... điều kiện xác định Với hệ thống máy tính, khái niệm độ tin cậy diễn tả số hình thức cụ thể "độ tin cậy phần mềm" , "độ tin cậy hệ thống" , "độ tin cậy dịch vụ", "độ sẵn sàng hệ thống" , v.v cho mục... tác đánh giá đưa độ đo độ tin cậy phần mềm để người phân tích sử dụng thực tế Hiện có hai hướng tiếp cận đo lường xác định độ tin cậy phần mềm:  Dự đoán độ tin cậy phần mềm: từ thông số hệ thống. .. thuật đánh giá nhằm tính tốn giá trị độ đo độ tin cậy phần mềm Các nghiên cứu luận án chủ yếu tập trung vào hướng tiếp cận đánh giá độ tin cậy Thứ ba, mô hình hóa phương thức dùng để đánh giá độ tin

Ngày đăng: 30/04/2021, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w