5 đề thi thử tốt nghiệp THPT môn sử năm 2021 trường THPT chuyên bắc ninh lần 1 (có lời giải chi tiết)

17 4 0
5  đề thi thử tốt nghiệp THPT môn sử năm 2021   trường THPT chuyên bắc ninh   lần 1 (có lời giải chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NĂM HỌC 2020 – 2021 NINH MƠN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề Câu (VD): Nguyên nhân sâu xa việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vào nửa cuối kỷ XIX là? A Chính sách “bế quan tỏa cảng” nhà Nguyễn B Chính sách “cấm đạo” triều đình nhà Nguyễn C Trừng phạt nhà Nguyễn phản bội hiệp ước Véc xai (1787) D Nhu cầu ngày cao tư Pháp vốn, nhân công thị trường Câu (NB): Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc Mĩ Liên Xô đến chấm dứt Chiến tranh lạnh? A Mĩ Liên Xơ muốn có điều kiện hịa bình để hỗ trợ phát triển B Mĩ Liên Xô bị suy giảm lực, vươn lên Tây Âu Nhật Bản C Mĩ Liên Xơ muốn có thời gian hồ hỗn để củng cố lực lượng D Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng tồn diện trầm trọng Câu (TH): Giai cấp hình thành khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Đông Dương (1919-1929)? A Tư sản B Công nhân C Địa chủ D Nông dân Câu (VD): Từ năm 50 kỉ XX, nước Tây Âu liên kết lại với dựa điểm tương đồng nào? A Chung ngôn ngữ, nằm phía Tây châu Âu, thể chế trị B Tương đồng ngơn ngữ, nằm phía Tây châu Âu, chung văn hóa C Tương đồng văn hố, trình độ phát triển, khoa học kĩ thuật D Chung văn hố, trình độ phát triển, khoa học kĩ thuật Câu (NB): Bản hiệp ước đánh dấu đầu hàng hoàn toàn triều đình Huế tình lược Việt Nam thực dân Pháp? A Giáp Tuất (1874) B Patơnốt (1884) C Hiệp ước Thiên Tân (1885) D Nhâm Tuất ( 1862) Câu (TH): Quân lệnh số Ủy ban khởi nghĩa tồn quốc (13/08/1945) có viết: “Hỡi quốc dân để bào! Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, quân Nhật bị tan rã khắp mặt trận, kể ngã gục ” Đoạn trích cho biết: A thời cách mạng chín muồi B thời cách mạng đến gần C thời kì tiền khởi nghĩa bắt đầu D Cách mạng tháng Tám thành công Câu (NB): Trước Chiến tranh giới thứ hai, hầu Đông Nam Á (trừ Thái Lan) thuộc địa Trang A đế quốc Mĩ B thực dân Pháp C phát xít Nhật D đế quốc Âu – Mĩ Câu (VD): Nội dung sau điểm phong trào cách mạng 1930 - 1931? A Là phong trào Đảng lãnh đạo B Mục tiêu đánh Pháp phong kiến để giành độc lập C Có tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân D Lần công nhân, nông dân tiến hành bãi công, biểu tình Câu (NB): “Tồn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững tự độc lập ấy” Đoạn tư liệu trích văn kiện nào? A Tác phẩm kháng chiến định thắng lợi B Tuyên ngôn độc lập C Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến D Chỉ thị Toàn dân kháng chiến Câu 10 (NB): Từ cuối năm 1950, để đánh phá hậu phương ta, biện pháp quân sự, Đờ Lát Tátxinhi sử dụng biện pháp gì? A Chiến tranh kinh tế, chiến tranh ngoại giao B Chiến tranh trị, chiến tranh kinh tế C Chiến tranh tâm lí, chiến tranh kinh tế D Biện pháp ngoại giao, chiến tranh kinh tế Câu 11 (NB): Nội dung hệ cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau kỉ XX? A Thay đổi lớn cấu dân cư B Hình thành thị trường giới với xu tồn cầu hóa C Thay đổi lớn chất lượng nguồn nhân lực D Sự khủng hoảng sụp đổ hệ thống XHCN Câu 12 (NB): Nội dung sau ý nghĩa Cách mạng tháng Tám (1945)? A Thắng lợi dân tộc nhược tiểu tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân B Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH C Phá tan xiềng xích nơ lệ Pháp-Nhật, đem lại độc lập tự cho dân tộc D Buộc Pháp công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Câu 13 (NB): Nhân tố chi phối quan hệ quốc tế phần lớn nửa sau kỉ XX A xu tồn cầu hóa B đời khối quân đối lập C hình thành liên minh khu vực D “Chiến tranh lạnh” Câu 14 (VD): Nguyên nhân định thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954) nhân dân ta gì? A Sự lãnh đạo Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh B Sự giúp đỡ nước Xã hội chủ nghĩa anh em C Tỉnh đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương D Hậu phương vững khối đoàn kết toàn dân Trang Câu 15 (VDC): Trong cao trào cách mạng 1930 - 1931, để tập hợp nhân dân, Đảng thành lập tổ chức sau đây? A Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương B Hội phản đế đồng minh C Mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương D Mặt trận Liên Việt Câu 16 (NB): Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) tác động đến tình hình miền Bắc nước ta? A Miền Bắc hồn tồn giải phóng, nhân dân lần làm chủ quyền B Miền Bắc trở thành quốc gia độc lập tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội C Miền Bắc giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa D Miền Bắc giải phóng, hồn thành công xây dựng chủ nghĩa xã hội Câu 17 (NB): Theo nghị Hội nghị Pốtxđam, quân đội nước làm nhiệm vụ giải giáp chủ nghĩa phát xít Đơng Dương? A Anh, Trung Hoa Dân quốc B Anh Mỹ C Anh, Pháp, Mĩ D Liên Xô, Mĩ Pháp Câu 18 (TH): “Chúng ta muốn hồ bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa” Đoạn trích “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” Chủ tịch Hồ Chí Minh phản ánh A tâm xâm lược thực dân Pháp B tội ác thực dân Pháp C chủ trương giải chiến tranh hịa bình Việt Nam D tâm chống Pháp dân tộc Việt Nam Câu 19 (NB): Hoạt động không nằm chủ trương “vô sản hoá” Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? A Tuyên truyền vận động cách mạng cho giai cấp công nhân B Tổ chức lãnh đạo công nhân đấu tranh C Đưa hội viên vào nhà máy, hầm mỏ lao động với công nhân để tự rèn luyện D Vận động thành lập đảng cộng sản Câu 20 (NB): Nội dung định quan trọng Hội nghị Ianta (2/1945)? A Thành lập tổ chức Liên hợp quốc B Thành lập khối Đồng minh chống phát xít C Thoả thuận việc đóng quân phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á D Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản Câu 21 (NB): Từ năm 90 kỉ XX đến nay, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào? Trang A Hợp tác lĩnh vực du lịch B Hợp tác lĩnh vực quân C Hợp tác lĩnh vực kinh tế D Hợp tác lĩnh vực giáo dục Câu 22 (TH): Văn kiện sau có ý nghĩa to lớn lời “hịch cứu quốc”, “mệnh lệnh chiến đấu" nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp? A “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Chủ tịch Hồ Chí Minh (12/1946) B “Luận cương trị” Đảng Cộng sản Đơng Dương (10/1930) C “Cương lĩnh trị” Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930) D “Tuyên ngôn Độc lập” khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945 Câu 23 (VD): Đặc điểm bật phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam đầu kỉ XX A phát triển mạnh mẽ phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản B đấu tranh giành quyền lãnh đạo khuynh hướng cách mạng vô sản dân chủ tư sản C chuyển biến tư tưởng giai cấp tiểu tư sản trước tác động chủ nghĩa Mác – Lênin D phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác Câu 24 (NB): Tháng 6/1950, ta chủ động mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì? A Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt - Trung B Đánh bại quân Pháp, kết thúc kháng chiến C Đánh bại chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh Pháp D Phá tan hành quân mùa đơng Pháp Câu 25 (NB): Thắng lợi có ý nghĩa kết thúc hoàn toàn kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) nhân dân Việt Nam? A Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 B Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 C Chiến thắng Đông - Xuân 1953-1954 D Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương kí kết Câu 26 (NB): Kẻ thù trước mắt nhân dân Đông Dương Đảng xác định thời kì 1936 - 1939 A phản động thuộc địa Pháp tay sai B quan lại triều đình Huế C thực dân Pháp nói chung D địa chủ phong kiến Câu 27 (NB): Tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập bối cảnh A nước Đông Nam Á kháng chiến chống đế quốc Mỹ B hầu Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân cũ C nhiều nước Đông Nam Á muốn vươn lên gặp nhiều khó khăn D nước Đơng Nam Á trở thành quốc gia phát triển Câu 28 (NB): Năm 1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập nhằm mục tiêu gì? A Hợp tác phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa Trang B Phát triển kinh tế, văn hóa, trì hịa bình ổn định khu vực C Giải vấn đề chiến tranh Đông Dương D Tăng cường ảnh hưởng cường quốc khu vực Câu 29 (NB): Từ ngày 06/01 đến ngày 08/02/1930, Hương Cảng (Trung Quốc) diễn kiện thành lập A Đảng Cộng sản Đông Dương B Đông Dương Cộng sản Đảng C Đảng Cộng sản Việt Nam D An Nam Cộng sản Đảng Câu 30 (NB): Một tác động tiêu cực cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau kỉ XX gì? A Nâng cao mức sống chất lượng sống người B Thay đổi lớn cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực C Hình thành thị trường giới với xu tồn cầu hóa D Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Câu 31 (NB): Tư tưởng cốt lõi “Cương lĩnh trị” Đảng Cộng sản Việt Nam A ruộng đất cho dân cày B đoàn kết với cách mạng giới C tự dân chủ D độc lập tự Câu 32 (VD): Mục tiêu chung lực phản động nước nước ta sau Cách mạng thánh Tám A lật đổ quyền cách mạng Việt Nam B dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam C bảo vệ phủ Trần Trọng Kim D mở đường cho đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam Câu 33 (TH): Lí quan trọng để Đảng chủ trương: “Khi tạm thời hồ hỗn với Trung Hoa Dân quốc để chống Pháp, hồ hỗn với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc” giai đoạn 1945- 1946? A Thực dân Pháp mạnh, có hậu thuẫn thực dân Anh B Chính quyền cách mạng cịn non trẻ lúc chống lại hai kẻ thù mạnh C Lực lượng phản động nước lên chống phá quyền cách mạng D Trung Hoa Dân quốc có nhiều âm mưu chống phá cách mạng Câu 34 (TH): Một lí khiến Hội nghị Trung ương (5/1941) có tầm quan trọng đặc biệt cách mạng tháng Tám 1945? A Xác định kẻ thù cách mạng B Xây dựng khối đoàn kết toàn dân C Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân D Chủ trương giương cao cờ giải phóng dân tộc Trang Câu 35 (VDC): Bài học Cách mạng tháng Tám 1945 áp dụng để giải vấn đề có ý nghĩa sống nước ta nay? A Tập hợp rộng rãi lực lượng yêu nước, cô lập kẻ thù B Vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lê nin vào thực tiễn cách mạng C Dự đoán, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức D Kết hợp linh hoạt hình thức đấu tranh cách mạng Câu 36 (VD): Nhận định không hậu phương kháng chiến chống Pháp? A bao gồm ủng hộ nước xã hội chủ nghĩa B bao gồm vùng tự ta C lịng dân vùng địch chiếm đóng D nơi diễn hoạt động sản xuất chiến đấu Câu 37 (VD): Nội dung sau điểm phong trào cách mạng 1930-1931? A Có tham gia đơng đảo tầng lớp nhân dân B Mục tiêu đánh Pháp phong kiến để giành độc lập C Là phong trào đấu tranh liệt, triệt để D Lần công nhân, nông dân tiến hành bãi công, biểu tình Câu 38 (TH): Quan hệ quốc tế chưa mở rộng đa dạng nửa sau kỷ XX A xu liên kết khu vực diễn ngày mạnh mẽ B hai cường quốc Xô – Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh C phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ D tham gia nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau giành độc lập Câu 39 (NB): Điểm khác biệt nước Mĩ Latinh so với nước châu Á châu Phi sau Chiến tranh giới thứ hai gì? A Là thuộc địa thực dân phương Tây B Hầu hết giành độc lập hoàn toàn C Giành độc lập từ sớm, lệ thuộc Mĩ D Nhiều nước có kinh tế phát triển Câu 40 (VD): Đặc điểm bật phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam đầu kỉ XX A phát triển mạnh mẽ phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản B phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân từ tự phát sáng tự giác C đấu tranh giành quyền lãnh đạo khuynh hướng cách mạng vô sản dân chủ tư sản D chuyển biến tư tưởng giai cấp tiểu tư sản trước tắc động chủ lửa Mác – Lênin Trang Đáp án 1-D 11-D 21-C 31-D 2-B 12-D 22-A 32-A 3-A 13-D 23-B 33-B 4-C 14-A 24-A 34-D 5-B 15-B 25-D 35-C 6-A 16-C 26-A 36-B 7-D 17-A 27-C 37-C 8-A 18-A 28-B 38-B 9-B 19-D 29-C 39-C 10-C 20-B 30-D 40-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Phương pháp giải: Phân tích nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Giải chi tiết: - Về phía Pháp: Đến kỉ XIX, nước Pháp phát triển nhanh đường tư chủ nghĩa (Pháp cần nguyên liệu, vốn, thị trường), riết tìm cách đánh chiếm Việt Nam để tranh giành ảnh hưởng với Anh khu vực Đông Nam Á => Nguyên nhân sâu xa việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vào nửa cuối kỷ XIX - Về phía Việt Nam: nước giàu tài nguyên, nhân công dồi dào; vị trí địa lí quan trọng; chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng Chú ý giải: Đáp án A, B, C loại nguyên nhân trực tiếp Câu 2: Đáp án B Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 63 Giải chi tiết: Sở dĩ Mĩ Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh do: - Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài thập niên làm cho Mĩ Liên Xô tốn suy giảm “thế mạnh” họ nhiều mặt so với cường quốc khác - Nhiều khó khăn thách thức to lớn đặt trước hai nước vươn lên mạnh mẽ Nhật Bản nước Tây Âu… Câu 3: Đáp án A Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 78, suy luận Giải chi tiết: - Giai cấp cũ xã hội nông dân địa chủ - Giai cấp xuất khai thác thuộc địa lần công nhân; tư sản tiểu tư sản tầng lớp Đến khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp tư sản trở thành giai cấp Câu 4: Đáp án C Trang Phương pháp giải: Phân tích đáp án để chọn đáp án Giải chi tiết: - Đáp án A loại tham gia EU có nước Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch… theo thể chế quân chủ lập hiển khác lại theo thể chế cộng hòa - Đáp án B, D loại ngồi nét giống văn hóa nước lại có sắc văn hóa riêng nên khơng thể đánh giá có chung văn hóa - Đáp án C chọn nước Tây Âu có tương đồng văn hóa, trình độ phát triển khoa học kĩ thuật Câu 5: Đáp án B Phương pháp giải: SGK Lịch sử 11, trang 124 Giải chi tiết: Từ Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) bước đầu hàng triều đình nhà Nguyễn trước thực dân Pháp, triều đình kí vơi Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874), Hácmăng (1883) Patơnốt (1884) Với Hiệp ước Patơnốt, thực dân Pháp hoàn thành việc xâm lược Việt Nam => Hiệp ước Patơnốt hiệp ước đánh dấu đầu hàng hồn tồn triều đình Huế tình lược Việt Nam thực dân Pháp Câu 6: Đáp án A Phương pháp giải: Dựa vào kiến thức học giai đoạn khởi nghĩa vũ trang giành quyền giai đoạn 1939 – 1945 để suy luận Giải chi tiết: - Thời để tiến hành Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945: + Kẻ thù suy yếu: lúc quân Nhật đầu hàng Đồng minh, bọn tay sai rệu rã + Đảng lãnh đạo có tâm cao: thể việc thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc quân lệnh số 1, phát lệnh tổng khởi nghĩa nước + Nhân dân sẵn sàng dậy đấu tranh: qua phong trào 1930 – 1931, 1936 – 1939, cao trào kháng Nhật cứu nước,… quần chúng sẵn sàng dậy giành quyền => Như vậy: - Đáp án A chọn thời cách mạng chín muồi - Đáp án B loại lúc hội tụ đầy đủ yếu tố tiến hành Tổng khởi nghĩa - Đáp án C loại giai đoạn tiền khởi nghĩa xác định từ Hội nghị TƯ (5/1941) đến trước Nhật đảo Pháp - Đáp án D loại Cách mạng tháng Tám thành công khẳng định với Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2/9/1945 Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) Trang Câu 7: Đáp án D Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 25 Giải chi tiết: Trước Chiến tranh giới thứ hai, hầu Đông Nam Á (trừ Thái Lan) thuộc địa đế quốc Âu – Mĩ Câu 8: Đáp án A Phương pháp giải: Dựa vào kiến thức học phong trào 1930 – 1931 để phân tích đáp án đưa đặc điểm phong trào 1930 – 1931 Giải chi tiết: - Đáp án A chọn sau thành lập đầu năm 1930, phong trào cách mạng 1930 – 1931 phong trào Đảng ta lãnh đạo - Đáp án B loại mục tiêu đánh đổ phong kiến đánh đổ đế quốc => nặng đấu tranh giai cấp cách mạng ruộng đất, chưa nêu vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu - Đáp án C loại tầng lớp nhân dân cần phải kể đến phận đối tượng cách mạng đại địa chủ tay sai, tư sản mại - Đáp án D loại từ giai đoạn đầu kỉ XX, cơng nhân Việt Nam có bãi công, tiêu biểu bãi công Ba Son tháng 8/1925 hay đến năm 1928 hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực phong trào vơ sản hóa cơng nhân có hoạt động bãi công rộng lớn nhiều nơi nước Câu 9: Đáp án B Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 118 Giải chi tiết: “Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững tự độc lập ấy” Đoạn tư liệu trích văn kiện Tuyên ngôn độc lập Câu 10: Đáp án C Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 140 Giải chi tiết: Từ cuối năm 1950, để đánh phá hậu phương ta, biện pháp quân sự, Đờ Lát Tátxinhi cịn sử dụng biện pháp chiến tranh tâm lí, chiến tranh kinh tế Trong đó, chiến tranh tâm lí đánh vào tâm lí hình thức chiêu hồi, dụ hàng chủ yếu Còn chiến tranh kinh tế phá hoại kinh tế hậu phương tiền tuyến Câu 11: Đáp án D Trang Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 68 – 69 Giải chi tiết: - Nội dung đáp án A, B, C hệ cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau kỉ XX - Nội dung đáp án D cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau kỉ XX Sự khủng hoảng sụp đổ hệ thống XHCN xuất phát từ nhiều nguyên nhân mà chủ yếu mơ hình chưa đắn chưa phù hợp Câu 12: Đáp án D Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 119 – 120 Giải chi tiết: - Đáp án A, B, C ý nghĩa Cách mạng tháng Tám (1945) - Đáp án D ý nghĩa Cách mạng tháng Tám (1945) sau Nhật đảo Pháp ngày 9/3/1945 Nhật độc chiếm Đông Dương ta giành lại độc lập từ tay Nhật từ tay Pháp Câu 13: Đáp án D Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 58 Giải chi tiết: Nhân tố chi phối quan hệ quốc tế phần lớn nửa sau kỉ XX “Chiến tranh lạnh” Câu 14: Đáp án A Phương pháp giải: Phân tích nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) nhân dân ta đâu nguyên nhân định Giải chi tiết: - Nguyên nhân chủ quan: + Truyền thống yêu nước + Sự lãnh đạo sáng suốt, đắn Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh + Sự đồn kết quần chúng nhân dân lãnh đạo chung Đảng - Nguyên nhân khách quan: chiến thắng Hồng quân Liên Xô quân Đồng minh chiến tranh chống phát xít tạo điều kiện khách quan thuận lợi để ta tiến hành Tổng khởi nghĩa => Ngun nhân chủ quan ln đóng vai trị định, mà cụ thể lãnh đạo sáng suốt, đắn Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Nếu khơng có lãnh đạo Đảng việc đoàn kết nhân dân tập dượt lâu dài 15 năm từ 1930 – 1945 với phong trào 1930 - 1931, 1936 – 1939, 1939 – 1945 nhạy bén chớp thời phát xít Nhật đầu hàng Đông minh để lãnh đạo nhân dân nhanh chóng đấu tranh giành độc lập trước quân Đồng minh kéo vào nước ta chắn dù có điều kiện khách quan Trang 10 thuận lợi đến đâu ta giành độc lập Xét khu vực Đông Nam Á, bối cảnh khách quan thuận lợi phát xít Nhật đầu hnagf Đồng minh, có nước In-đơ-nê-xi-a, Việt Nam Lào giành độc lập Câu 15: Đáp án B Phương pháp giải: Liên hệ kiến thức phong trào 1930 – 1931, học sinh tham khảo viết tên gọi mặt trân dân tộc thống qua thời kì lịch sử Giải chi tiết: Giữa lúc cao trào cách mạng Đảng lãnh đạo mà đỉnh cao phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh diễn sôi rầm rộ nước, ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương thị vấn đề thành lập Hội phản đế Đồng minh, hình thức Mặt trận Dân tộc Thống Việt Nam Câu 16: Đáp án C Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 156 Giải chi tiết: Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp, miền Bắc giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa Câu 17: Đáp án A Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang Giải chi tiết: Theo nghị Hội nghị Pốtxđam, quân đội Anh Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp chủ nghĩa phát xít Đông Dương Câu 18: Đáp án A Phương pháp giải: Dựa vào đoạn trích suy luận Giải chi tiết: “Chúng ta muốn hồ bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa” Đoạn trích “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” Chủ tịch Hồ Chí Minh phản ánh tâm xâm lược thực dân Pháp nước ta Câu 19: Đáp án D Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 84 Giải chi tiết: Trang 11 - Nội dung đáp án A, B, C hoạt động nằm chủ trương “vơ sản hố” Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên - Nội dung đáp án D hoạt động nằm chủ trương “vơ sản hố” Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Câu 20: Đáp án B Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang Giải chi tiết: - Nội dung đáp án A, C, D định quan trọng Hội nghị Ianta (2/1945) - Nội dung đáp án B định quan trọng Hội nghị Ianta (2/1945) Việc thành lập khối Đồng minh chống phát xít thực năm 1942 Câu 21: Đáp án C Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 32 Giải chi tiết: Từ năm 90 kỉ XX đến nay, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực hợp tác lĩnh vực kinh tế Câu 22: Đáp án A Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 130 – 131, suy luận Giải chi tiết: - Sau Hiệp định Sơ bộ, ta nghiêm chỉnh thực điều khoản kí kết thực dân Pháp lại bội ước đỉnh điểm việc chúng gửi tối hậu thư ngày 18/12/1946 cho ta Nếu lúc ta tiếp tục nhân nhượng nước - Trong bối cảnh đó, Ban Thường vụ TƯ Đảng họp định phát động nước kháng chiến Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh (12/1946) có ý nghĩa to lớn lời “hịch cứu quốc”, “mệnh lệnh chiến đấu" nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp Câu 23: Đáp án B Phương pháp giải: Dựa vào kiến thức học phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 1925 – 1930 để phân tích rút đặc điểm bật phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam đầu kỉ XX Giải chi tiết: - Đáp án A loại lúc khuynh hướng vơ sản ngày phát triển dần chiếm ưu - Đáp án B chọn lúc tồn song song khuynh hướng dân chủ tư sản vô sản phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam đầu kỉ XX Trong đó, khuynh hướng dân chủ tư sản Trang 12 vai trị khuynh hướng vơ sản ngày chứng tỏ phù hợp yêu cầu mà lịch sử dân tộc đặt - Đáp án C, D loại phận nhỏ phong trào yêu nước Câu 24: Đáp án A Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 136 Giải chi tiết: Tháng 6/1950, ta chủ động mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt - Trung Câu 25: Đáp án D Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 155 – 156 Giải chi tiết: Hiệp định Giơnevơ 1954 Đơng Dương kí kết kết thúc hoàn toàn kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) nhân dân Việt Nam Câu 26: Đáp án A Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 100 Giải chi tiết: Kẻ thù trước mắt nhân dân Đông Dương Đảng xác định thời kì 1936 - 1939 phản động thuộc địa Pháp tay sai Câu 27: Đáp án C Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 31 Giải chi tiết: Tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập bối cảnh sau giành độc lập, nhiều nước Đông Nam Á muốn vươn lên phát triển gặp nhiều khó khăn nên nước nhận thấy cần phải hợp tác với để phát triển Câu 28: Đáp án B Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 31 Giải chi tiết: Năm 1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, trì hịa bình ổn định khu vực Câu 29: Đáp án C Phương pháp giải: Trang 13 SGK Lịch sử 12, trang 87 – 89 Giải chi tiết: Từ ngày 06/01 đến ngày 08/02/1930, Hương Cảng (Trung Quốc) diễn kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 30: Đáp án D Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 68 Giải chi tiết: - Đáp án D chọn tác động tiêu cực cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau kỉ XX là: Tình trạng nhiễm môi trường ngày gia tăng - Các đáp án cịn lại tác động tích cực Câu 31: Đáp án D Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 88 Giải chi tiết: Tư tưởng cốt lõi “Cương lĩnh trị” Đảng Cộng sản Việt Nam độc lập tự Câu 32: Đáp án A Phương pháp giải: Dựa vào tính hình nước ta sau Cách mạng thánh Tám để so sánh đưa mục tiêu chung lực phản động nước nước ta sau Cách mạng thánh Tám Giải chi tiết: - Đáp án A chọn mục tiêu chung lực phản động nước nước ta sau Cách mạng thánh Tám lật đổ quyền non trẻ vừa thành lập nước ta sau thắng lợi cách mạng - Đáp án B loại có Việt Quốc, Việt Cách khơng dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam - Đáp án C loại loại phủ Trần Trọng Kim tay sai phát xít Nhật, sụp đổ Cách mạng tháng Tám - Đáp án D Mĩ tiến hành chiến tranh Việt Nam sau Pháp thất bại, cụ thể sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Mĩ dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm miền Nam để thực âm mưu chia cắt lâu dài nước ta, biến miền Nam thành quân thuộc địa kiểu Mĩ Đông Dương Đông Nam Á Câu 33: Đáp án B Phương pháp giải: Dựa vào kiến thức học tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám để lí giải nguyên nhân Giải chi tiết: Trang 14 Chính quyền cách mạng thành lập sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 non trẻ lúc chống lại hai kẻ thù mạnh nên ban đầu ta kiên chống Pháp chúng quay trở lại xâm lược Nam Bộ chọn hịa hỗn với qn Trung Hoa Dân quốc sau Pháp quân Trung Hoa Dân quốc kí Hiệp ước Hoa – Pháp ngày 28/2/1946 ta chọn tạm hịa hỗn với qn Pháp qua việc kí kết Hiệp định Sơ để đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc nước Câu 34: Đáp án D Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 109, suy luận Giải chi tiết: Lịch sử Việt Nam từ năm 1939 đến năm 1945 diễn trình chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Đảng Mở đầu trình Hội nghị tháng 11/1939, chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu hoàn chỉnh Hội nghị Trung ương (5-1941), giương cao cờ giải phóng dân tộc => Chính thế, hội nghị tháng 8/1941 có tầm quan trọng đặc biệt cách mạng tháng Tám năm 1945 Câu 35: Đáp án C Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 70 trang 120, liên hệ Giải chi tiết: - Trong xu tồn cầu hóa nay, Việt Nam cần nắm bắt hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ thời gian tới, vấn đề sống Đảng nhân dân ta - Một học Cách mạng tháng Tám năm bắt tình hình giới nước để đề chủ trương, biện pháp cách mạng phù hợp => Bài học Cách mạng tháng Tám 1945 áp dụng để giải vấn đề có ý nghĩa sống cịn nước ta là: Dự đoán, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức Câu 36: Đáp án B Phương pháp giải: Phân tích đáp án để chọn đáp án Giải chi tiết: - Nội dung đáp án A, C, D nhận định hậu phương kháng chiến chống Pháp - Nội dung đáp án B loại vùng kháng chiến có hậu phương hậu phương không phân biệt ranh giới rạch ròi với tiền tuyến Câu 37: Đáp án C Phương pháp giải: Dựa vào kiến thức học phong trào đấu tranh lịch sử phong trào 1930 – 1931 để so sánh rút điểm phong trào cách mạng 1930-1931 Trang 15 Giải chi tiết: *Các phong trào đấu tranh nhân dân ta trước năm 1930: - Diễn sôi nổi, thu hút đông đảo tầng lớp - Công nhân nơng dân tiến hành biểu tình, bãi cơng - Mục tiêu chống Pháp phong kiến để giành độc lập *Điểm phong trào 1930 – 1931 là phong trào triệt để, liệt Biểu hiện: - Nhằm kẻ thù dân tộc: đế quốc + phong kiến => không ảo tưởng kẻ thù - Kết hợp đấu tranh trị vũ trang để đến đỉnh cao - Thành lập quyền – vấn đề cách mạng Câu 38: Đáp án B Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 72 – 73, suy luận Giải chi tiết: Sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, từ quan hệ đồng minh Mĩ Liên Xơ nhanh chóng chuyển sang đối đầu mâu thuẫn mục tiêu chiến lược phát triển Tình trạng đối đầu gay gắt hai siêu cường Mĩ – Xô hai phe hai siêu cường đứng đầu kéo dài thập niên Đến năm 1991, Liên Xơ sụp đổ trật tự hai cực tan rã Thế giới chuyển dần sang xu hòa dịu, đối thoại phát triển Vì thế, so với giai đoạn trước, chưa quan hệ quốc tế mở rộng đa dạng nửa sau kỉ XX Câu 39: Đáp án C Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 38 – 39 Giải chi tiết: Khác với châu Á châu Phi, nhiều nước Mĩ Latinh sớm giành độc lập từ tay Tây Ban Nha Bồ Đào Nha từ đầu kỉ XIX, sau lại lệ thuộc Mĩ Sau Chiến tranh giới thứ hai, với ưu kinh tế quân sự, Mĩ biến Mĩ Latinh thành “sân sau” xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ Cũng thế, đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ phát triển => Điểm khác biệt nước Mĩ Latinh so với nước châu Á châu Phi sau Chiến tranh giới thứ hai giành độc lập từ sớm, lệ thuộc Mĩ Câu 40: Đáp án C Phương pháp giải: Dựa vào kiến thức học phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 1925 – 1930 để phân tích rút đặc điểm bật phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam đầu kỉ XX Giải chi tiết: - Đáp án A loại lúc khuynh hướng vô sản ngày phát triển dần chiếm ưu Trang 16 - Đáp án C chọn lúc tồn song song khuynh hướng dân chủ tư sản vô sản phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam đầu kỉ XX Trong đó, khuynh hướng dân chủ tư sản vai trị khuynh hướng vơ sản ngày chứng tỏ phù hợp yêu cầu mà lịch sử dân tộc đặt - Đáp án B, D loại phận phong trào yêu nước nên đánh giá đặc điểm phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam đầu kỉ XX Trang 17 ... Trang Đáp án 1- D 11 -D 21- C 31- D 2-B 12 -D 22-A 32-A 3-A 13 -D 23-B 33-B 4-C 14 -A 24-A 34-D 5- B 15 - B 25- D 35- C 6-A 16 -C 26-A 36-B 7-D 17 -A 27-C 37-C 8-A 18 -A 28-B 38-B 9-B 19 -D 29-C 39-C 10 -C 20-B... trang 15 5 – 15 6 Giải chi tiết: Hiệp định Giơnevơ 1 954 Đông Dương kí kết kết thúc hồn tồn kháng chi? ??n chống Pháp (19 45 – 1 954 ) nhân dân Việt Nam Câu 26: Đáp án A Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12 ,... khơng có lãnh đạo Đảng việc đoàn kết nhân dân tập dượt lâu dài 15 năm từ 19 30 – 19 45 với phong trào 19 30 - 19 31, 19 36 – 19 39, 19 39 – 19 45 nhạy bén chớp thời phát xít Nhật đầu hàng Đơng minh để lãnh

Ngày đăng: 30/04/2021, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan