theo từng câu hỏi.. GV theo dõi. Ở thú hợp tử được phát triển trong bụng mẹ , thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống ngư thú mẹ. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nh[r]
(1)Thứ
dạy số TÊN BÀI GIẢNG Ghi
Hai 29/3
HĐTT 30 Chào cờ - Sinh hoạt đầu tuần T/đọc 59 Thuần phục sư tử
Tốn 146 Ơn tập đo diện tích
Đ/đức 30 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
L/sử 30 Xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình
Ba 30/3
C/tả 30 Nghe – viết : Cô gái tương lai LT&C 59 Mở rộng vốn từ : Nam nữ
Tốn 147 Ơn tập đo thể tích K/học 59 Sự sinh sản thú
K/C 30 Kể chuyện nghe, đọc
Tư 31/3
T/đọc 60 Tà áo dài Việt Nam TLV 59 Ôn tập tả vật
Tốn 148 Ơn tập đo diện tích đo thể tích (tt) K/thuật 30 Lắp rơ bốt (tiết 1)
T/dục 59 Ném bóng - Trị chơi : “Lị cò tiếp sức” N
ă m 1/4
M/thuật 30 Vẽ trang trí : Trang trí đầu báo tường LT&C 60 Ôn tập dấu câu (dấu phảy)
Tốn 149 Ơn tập đo thời gian
K/học 60 Sự ni dạy số lồi thú
Â/nhạc 30 Học hát : Lời : Phỏng thơ Nguyễn Minh Nguyên).Dàn đồng ca mùa hạ (Nhạc Lê minh Châu –
Sáu 2/4
Đ/lí 30 Các dại dương giới TLV 60 Tả vật (Kiểm tra viết) Tốn 150 Ơn tập : Phép cộng
(2)Thứ hai ngày tháng năm 2008 Tập đọc
THUẦN PHỤC SƯ TỬ I.Mục tiêu :
-Kĩ :-Đọc lưu loát , diễn cảm văn với giọng đọc phù hợp nội dung đoạn -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Kiên nhẫn , dịu dàng , thơng minh đức tính làm nên sức mạnh người phụ nữ , giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình
-Thái độ :HS quý trọng phụ nữ II.Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh minh hoạ học III.Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3'
1'
10'
12'
12'
A.Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS
-Gv nhận xét +ghi điểm B.Bài :
1.Giới thiệu bài :
Hơm tìm hiểu truyện dân gian A -rập để thấy người phụ nữ có sức mạnh , qua “Thuần phục sư tử “ 2.Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-GV Hướng dẫn HS đọc -Chia đoạn : đoạn
Luyện đọc tiếng khó :Ha li ma , Đức A -la thuần phục , giáo sĩ , bí , sợ tốt mồ , …
-Gv đọc mẫu tồn b/ Tìm hiểu :
GV Hướng dẫn HS đọc
Đoạn :
H:Ha - li - ma đến gặp giáo sĩ để làm ? Giải nghĩa từ :cau có , gắt gỏng
Ý 1:Ha - li - ma nhờ giúp đỡ đe chồng nàng hết cau có
Đoạn :
H:Vị giáo sĩ điều kiện ? Giải nghĩa từ :bí
H: Vì nghe điều kiện vị giáo sĩ , Ha-li-ma sợ tốt mồ , vừa vừa khóc ?
Ý 2:Bí giáo sĩ
Đoạn 3:
H:Ha -li -ma làm cách để làm thân với sư tử Giải nghĩa từ :bờm , làm quen
Ý 3:Ha -li -ma làm quen với sư tử
Đoạn :
H: Ha-li -ma lấy sợi lông bờm sư tử ?
-HS đọc Con gái , trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
-1HS đọc toàn
-HS đọc thành tiếng nối tiếp -Đọc giải + Giải nghĩa từ : _HS lắng nghe
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
… muốn giáo sĩ cho lời khuyên : làm để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng , gia đình trở lại hạnh phúc xưa -1HS đọc lướt + câu hỏi
-Nếu -li ma lấy sợi lông bờm sư tử sống nói bí cho nàng
-… đến gần sư tử khó , nhổ sợi lơng bờm lại khó .Thấy người sư tử vồ lấy ăn thịt
-1HS đọc lướt + câu hỏi
-Ôm cừu non vào rừng , cho sư tử ăn , lâu dần sư tử quen cho nàng lại gần -1HS đọc đoạn + câu hỏi
(3)2'
Ý 4:Ha -li -ma nhổ lông bờm sư tử
Đoạn :
H: Theo vị giáo sĩ , điều làm nên sức mạnh người phụ nữ ?
Ý : Sự dịu dàng trí thơng minh Ha li -ma
c/Đọc diễn cảm
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm mục I : giọng căng thẳng, hồi hộp đoạn Ha-li-ma lần đầu gặp sư tử , nhẹ nhàng sử tử quen dần nàng ; nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “Nhưng mong muôn hạnh phúc ….sau gáy” Chú ý nhấn mạnh : Làm quen, gầm lên, nhảy bổ, hét lên khiếp đảm, ném, đổi tính , quen, chải lông bờm
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm C Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung + ghi bảng -GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc kể nhiều lần cho gia đình nghe
-Chuẩn bị tiết sau Tà áo dài Việt Nam
cụp mắt xuống , bỏ -1HS đọc lướt + câu hỏi
-Trí thơng minh , lòng kiên nhẫn dịu dàng
-HS lắng nghe
-HS đọc đoạn nối tiếp -HS đọc cho nghe theo cặp -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp
* Kiên nhẫn , dịu dàng , thông minh đức tính làm nên sức mạnh người phụ nữ , giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình
-HS lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ;:
……… ………
……… ………
Tốn :
ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I– Mục tiêu :
Giúp Hs củng cố quan hệ đơn vị đo diện tích, chuyển đổi số đo diện tích với đơn vị đo thơng dụng, viết số đo diện tích dạng STP
II- Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ - HS : Vở làm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/
5/
1-Ổn định lớp : 2-Kiểm tra cũ :
- Gọi HS làm lại tập 3.
- Nêu bảng đơn vị đo độ dài , đo khối lượng từ lớn đến bé
- Nêu quan hệ hai đơn vị đo độ dài , đo
- Hát
(4)1/
28/
3/
2/
khối lượng liền kề - Nhận xét,sửa chữa 3 - Bài mới :
a- Giới thiệu : On tập đo diện tích b– Hoạt động :
HĐ1: On tập bảng đơn vị đo diện tích Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc tên đơn vị đo theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ. - Chữa bài:
+ Gọi Hs nhận xét bạn; chữa vào vở.
-+ GV nhận xét sửa chữa
- HS đọc nối tiếp bảng đơn vị đo diện tích (1 HS cột).
HĐ2: Thực hành- Luyện tập Bài 2:
- HS đọc đề bài, tự làm vào vở. - Gọi HS chữa bài.
- HS lại nhận xét đổi chữa bài. - Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c , HS tự thảo luận cách làm.
- HS tự làm vào vở.
- Gọi HS chữa ( đọc kết quả).
+ Gọi HS khác nhận xét chữa - GV nhận xét, đánh giá
4- Củng cố :
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích - Nêu mối qua hệ đơn vị đo vừa học. 5- Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học - Về nhà làm tập
- Chuẩn bị sau : On tập đo thể tích
- HS nghe
- HS đọc đề
- HS đọc: mm2 ; cm2 ; dm2 ; m2 ;
dam2 ; hm2; km2 Ở lớp đọc
nhẩm theo.
- HS điền vào bảng. - chữa bài.
- HS đọc.
- HS làm bài.
a) m2 = 100 dm2 = 10 000 cm2 = 000 000 mm2
1ha = 10 000 m2 ;
km2 = 100 = 000 000 m2
b) m2 = 0,01 dam2;
m2 = 0,0001 hm2 = 0,0001 ha;
m2 = 0, 000001 km2;
= 0,01km2 ; = 0,04 m2
- -
-HS chữa bài.
- HS đọc đề thảo luận. - HS làm vào vở. a) 65 000 m2 = 65 ha;
846 000 m2 = 84,6 ;
5000 m2 = 0,5 ha.
b) km2 = 600 ha;
9,2 km2 = 920 ha;
0,3 km2 = 30 ha.
- HS chữa bài. - HS nêu.
* Rút kinh nghiệm :
(5)……… ………
ĐẠO ĐỨC
Bài :BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( Tiết ) A/ Mục tiêu :
-Kiến thức : HS biết Tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống người -Kỹ : Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững -Thái độ : Bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
B/ Tài liệu , phương tiện : -GV :Tranh , ảnh tài nguyên thiên nhiên -HS : Tranh , ảnh tài nguyên thiên nhiên
Th.gian Hoạt động GV Hoạt động HS
10 ph
10 ph
13 ph
02 ph
HĐ1 : Tìm hiểu thơng tin ( trang 44, SGK)
*Mục tiêu : HS nhận biết vai trò tài nguyên thiên nhiên sống người việc sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
*Cách tiến hành :
-GV yêu cầu HS xem ảnh đọc thông tin -Cho nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK
-Cho đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận -GV kết luận mời HS đọc phần Ghi nhớ SGK HĐ2 : Làm tập , SGK
* Mục tiêu :HS nhận biết số tài nguyên thiên nhiên * Cách tiến hành :
- GV nêu yêu cầu tập - Cho HS làm việc cá nhân
- GV mời số HS lên trình bày , lớp bổ sung
- GV kết luận : Trừ nhà máy xi măng vườn cà phê , lại tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên sử dụng hợp lí điều kiện bảo đảm cho sống người , không hệ hôm mà hệ mai sau ; để trẻ em sống môi trường lành , an tồn Cơng ước Quốc tế Quyền trẻ em qui định HĐ3 : Bày tỏ thái độ (bài tập , SGK )
* Mục tiêu :HS biết đánh giá bày tỏ thái đô ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên
* Cách tiến hành :
- GV chia nhóm giao nhiệm cho nhóm thảo luận
- Cho đại diện nhóm trình bày kết đánh giá thái độ nhóm ý kiến
-Cho nhóm khác thảo luận bổ sung ý kiến -Gv kết luận :
+ Ý kiến b,c ;ý kiến a sai
+ Tài nguyên thiên nhiên có hạn, người cần sử dụng tiết kiệm
HĐ nối tiếp : Về nhà tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương
- HS xem ảnh đọc thơngtin
-Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm lên trình bày
- HS đọc phần Ghi nhớ SGK
-HS theo dõi
-HS làm việc cá nhân -HS lên trình bày,lớp bổ sung –HS lắng nghe
-Từng nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết đánh giá thái độ nhóm ý kiến
-Các nhóm thảo luận , bổ sung
- HS lắng nghe
*Rút kinh nghiệm :
(6)……… ……… ………
LỊCH SỬ
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HỒ BÌNH A – Mục tiêu : Học xong HS biết :
_ Việc xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng lúc
_ Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình kết lao động sáng tạo, quên bộ, công nhân nước Việt-Xô
_ Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình thành tựu bật công xây dựng CNXH nước ta 20 năm sau thống đất nước
B– Đồ dùng dạy học :
– GV : _ Anh tư liệu Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình
_ đồ hành Việt Nam (để xác định địa danh Hồ Bình) – HS : SGK
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3ph
30p h
I – Kiểm tra cũ : “Hoàn thành thống đất nước”
_ Quốc hội khố VI có định trọng đại ?
_ Nêu ý nghĩa bầu cử Quốc hội khoá VI ?
II – Bài mới :
a) HĐ : Làm việc lớp
* Giới thiệu: GV nêu đặc điểm đất nước ta sau năm 1975 : Cả nước bước vào công xây dựng CNXH Trong q trình , hoạt động sản xuất đời sống cần điện Một cơng trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm cơng trình xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa Bình
* GV nêu nhiệm vụ học tập :
+ Nhà máy thủy điện Hịa Bình xây dựng năm ? Ở đâu ? Trong thời gian ?
+ Trên công trường xây dựng Nhà máy thủy điện Hịa Bình , cơng nhân Việt Nam chun gia Liên Xô làm việc với tinh thần ?
+ Những đóng góp Nhà máy Thủy điện Hịa Bình đất nước ta
b) HĐ : Làm việc theo nhóm
_ N1: Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình xây dựng năm ? Ở đâu ? Trong thời gian ? GV yêu cầu HS đồ
_ N2; công trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình cơng nhân Việt Nam chun gia Liên Xô làm việc ?
c) HĐ : Làm việc lớp
- HS trả lời - HS nghe - HS nghe
- N1: Nhà máy thức khởi công xây dựng tổng thê vào ngày 6-11-1979 sơng Đà, thị xã Hồ Bình sau 15 năm hồn thành.HS đồ
- N2: Suốt ngày đêm có 35000 người hàng nghìn xe giới làm việc hối điều kiện khó khăn, thiếu thốn Tinh thần thi đua lao động, hi sinh qn người cơng nhân xây dựng
(7)2ph
_ Nêu đóng góp Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình nước ta ?
- Cho HS nêu số nhà máy Thuỷ điện lớn đất nước
III – Củng cố – dặn dị : Chỉ đồ vị trí Nhà máy thuỷ điện lớn nước ta ? Nêu lợi ích Nhà máy ?
Chuẩn bị sau: “Ôn tập lịch sử nớc ta từ kỉ XIX đến nay”
- Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất đời sống
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình cơng trình tiêu biểu đầu tiên, thể thành công xay dựng CNXH
- Một số Nhà máy Thuỷ điện như: Thác Bà Yên Bái; Đa Nhim Lam Đồng; Ialy Gia Lai
- HS đồ vị trí Nhà máy thuỷ điện lớn nước ta nêu lợi ích Nhà máy
- HS lắng nghe * Rút kinh nghiệm :
……… ………
……… ………
Thứ ba ngày tháng năm 2008
Tiết : Chính tả
Nghe - viết : CƠ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I / Mục đích yêu cầu :
1-Nghe – viết , trình bày tả Cô gái tương lai
2-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên huân chương , danh hiệu , giải thưởng Biết 1số huân chương nước ta
II / Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ viết hoa tên huân chương , danh hiệu , giải thưởng
- Phiếu viết cụm từ in nghiêng tập III / Hoạt động dạy học :
T g Hoạt động GV Hoạt động HS
05 ph
01 ph 20ph
A / Kiểm tra cũ : 02 HS lên bảng viết : Anh hùng lao động , Huân chương kháng chiến , Giải thưởng Hồ Chí Minh
B / Bài :
1/Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu học 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc “Cô gái tương lai “ -Hỏi : Nội dung tả ?
-Cho lớp đọc thầm , GV nhắc HS ý từ dễ viết sai
-Hướng dẫn HS viết từ HS dễ viết sai : in – tơ, nét , Ot – xtrây –li – a, Nghị viện niên
-GV đọc tả cho HS viết -GV đọc tồn cho HS sốt lỗi
-Chấm chữa :+GV chọn chấm số
-02 HS lên bảng viết : Anh hùng lao động , Huân chương kháng chiến , Giải thưởng Hồ Chí Minh ( lớp viết nháp)
-HS lắng nghe
-HS theo dõi SGK lắng nghe
-HS : Bài giới thiệu Lan Anh bạn gái giỏi giang , thông minh xem mẫu người tương lai
-HS lắng nghe
-HS viết từ khó giấy nháp -HS viết tả
-HS sốt lỗi
(8)12 ph
02 ph HS
+Cho HS đổi chéo để chấm
-GV nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả
3 / Hướng dẫn HS làm tập :
* Bài tập :-1 HS đọc nội dung tập
-GV mời HS đọc từ in nghiêng đoạn văn
-GV dán từ phiếu viết cụm từ in nghiêng -GV giải tích thêm yêu cầu đề
-GV treo bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên huân chương , danh hiệu , khen thưởng
-Cho HS viết cụm từ in nghiêng -Cho HS nối tiếp làm
-GV nhận xét , chốt lại lời giải * Bài tập 3:-GV nêu yêu cầu tập -Cho HS nêu kết miệng
- GV nhận xét , chốt lại lời giải 4 / Củng cố dặn dò :
-Ghi nhớ quy tắc viết hoa tập
-Chuẩn bị sau nghe – viết : Tà áo dài Việt Nam
chấm
-HS lắng nghe
-1 HS nêu yêu cầu , lớp đọc thầm SGK -HS đọc
-HS lắng nghe -HS lắng nghe -Làm việc cá nhân
-3 HS nối tiếp làm ( Sửa lại cụm từ )
-Lớp nhận xét , bổ sung
-HS xem ảnh minh hoạ huân chương ( SGK) Đọc kĩ loại huân chương làm -Lớp nhận xét , bổ sung
-HS lắng nghe
*Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
Tiết : Luyện từ câu Mở rộng vốn từ : NAM NỮ I.Mục tiêu :
-Kiến thức :HS mở rộng vốn từ : biết từ ngữ phẩm chấtquan trọng nam , nữ Giải thích nghĩa từ Biếttrao đổi phẩm chất quan trọng màmọt người nam , người nữ cần có
-Kĩ :Biết thành ngữ , tục ngữ nói nam , nữ , quan niệm bình đẳng nam nữ -Thái độ : Xác định thái độ đắn : Không coi thường phụ nữ
II.Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ ghi phẩm chất quan trọng nam , phụ nữ III.Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3'
1'
33'
A.Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS
-Gv nhận xét +ghi điểm B.Bài :
1.Giới thiệu bài :
Hôm tìm hiểu phẩm chất quan trọng nam , nữ … qua tiết LTVC …
3 Hướng dẫn HS làm tập :
Bài :
-Gv Hướng dẫn HS làm BT1
-GV tổ chức cho lớp phát biểu ý kiến , tranh luận
-2HS làm lại tập 2, tiết trước -Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
-1HS đọc , nêu yêu cầu tập
(9)TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3/
theo câu hỏi -GV nhận xét , chốt ý :
+ Trong phẩm chất nam ( dũng cảm, cao thượng, nổ, thích ứng với hồn cảnh) HS thích phẩm chất : dũng cảm, nămg nổ
+ Trong phẩm chất nữ( dịu dàng, khoan dung, cần mẫn, biết quan tâm đến người ) HS thích phẩm chất dịu dàng hoặc khoan dung
Bài :
-Gv Hướng dẫn HS làm BT2
-GV tổ chức cho lớp phát biểu ý kiến , tranh luận theo câu hỏi
-GV nhận xét , chốt ý
+ Phẩm chất chung : Cả hai giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác
+ Phẩm chất riêng : Ma-ri-ơ : Giàu nam tính, kín đáo, đoán, mạnh mẽ, cao thượng ; Giu-li-et-ta : dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính,
*Bài :
-Gv Hướng dẫn HS làm BT3
-GV tổ chức cho lớp phát biểu ý kiến , cách hiểu nội dung thành ngữ , tục ngữ
-GV nhận xét , chốt ý
-Gv tổ chức cho Hs thi đọc thuộc thành ngữ , tục ngữ
C Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung + ghi bảng -Yêu cầu HS nhà tiếp tục tìm hiểu phẩm chất nam , nữ
-Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập dấu câu
nghĩa từ ) -Lớp nhận xét
-1HS đọc , nêu yêu cầu tập
-Cả lớp đọc thầm Một vụ đắm tàu , suy nghĩ phẩm chất chung riêng cho nam , nữ
-Lớp nhận xét
-1HS đọc , nêu yêu cầu tập
-Cả lớp đọc thầm bài, suy nghĩ phẩm chất chung riêng cho nam , nữ -Trình bày ý kiến cá nhân:tán thành câu tục ngữ a hay b , giải thích
-Lớp nhận xét
-HS thi đọc trước lớp -Hs nêu
-HS lắng nghe * Rút kinh nghiệm :
……… ………
……… Tiết : Tốn
ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I-Mục tiêu :
Giúp Hs củng cố quan hệ mét khối, đề- xi- mét khối, xăng-ti- mét khối; viết số đo diện tích dạng STP; chuyển đổi số đo thể tích
II- Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ - HS : Vở làm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/
5/ 1-2-Ổn định lớpKiểm tra cũ : :
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích nêu mối
(10)1/
28/
3/
2/
quan hệ đơn vị đo. - Gọi HS làm lại tập 3. - Nhận xét,sửa chữa 3 - Bài mới :
a- Giới thiệu : Ôn tập đo thể tích b– Hoạt động :
HĐ1: On tập đo thể tích Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ.
- HS tự làm vào vở. - Chữa bài:
+ Gọi Hs nhận xét bạn; chữa vào vở. + GV nhận xét sửa chữa
-HS đọc thầm tên đơn vị đo phần “quan hệ giữa đơn vị đo liền nhau”.
HĐ2: Thực hành- Luyện tập Bài 2:
- HS đọc đề bài, tự làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- HS lại nhận xét đổi chữa bài. - Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- HS tự làm vào vở.
- Gọi HS chữa ( đọc kết quả).
+ Gọi HS khác nhận xét chữa - GV nhận xét, đánh giá
4- Củng cố :
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích - Nêu mối qua hệ đơn vị đo vừa học. 5- Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học - Về nhà làm tập
- Chuẩn bị sau : On tập đo diện tích đo thể tích
- HS làm bài. - HS nghe - HS nghe - HS đọc đè bài. - HS làm bài. - chữa bài. - HS đọc.
- HS làm bài. m3 = 1000 dm3
7,268 m3 = 7268 dm3 ;
0,5 m3 = 500 dm3
m3 dm3 = 3002 dm3
dm3 = 1000
4,351 dm3 = 4351 cm3
0,2 dm3 = 200 cm3
1 dm3 9 cm3 = 1009 cm3.
-HS chữa bài.
- HS làm vào vở.
a) m 272 dm3 = 6,272 m3 ;
2105 cm3 = 2,105 m3 ;
m3 82 dm3 = 3,082 m3 .
b) dm3 439 cm3 = 8,439 cm3 ;
3670 cm3 = 3,670 dm3 ;
dm3 77 cm3 = 5,077 dm3 .
- HS chữa bài. - HS nêu.
* Rút kinh nghiệm :
……… ………
(11)Tiết : Khoa hoc SỰ SINH SẢN CỦA THÚ A – Mục tiêu : Sau học , HS biết :
_ Bào thai thú phát triển bụng mẹ
_ So sánh , tìm khác giống chu trình sinh sản thú chim _ Kể tên số loài thú thường đẻ lứa , số loài thú đẻ lứa nhiều
B – Đồ dùng dạy học :
– GV :._ Hình trang 120 , 121 SGK _ Phiếu học tập
– HS : SGK
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1ph 3ph
1ph 30ph
I –Ổn định lớp :
II Kiểm tra cũ : “ Sự sinh sản nuôi chim “ Em có nhận xét chim non, gà nở Chúng tự kiếm mồi chưa? Tại sao?
- Nhận xét, KTBC III – Bài mới :
1 – Giới thiệu : “ Sự sinh sản thú “ – Hoạt động :
a) HĐ : - Quan sát @Mục tiêu: Giúp HS :
_ Biết bào thai thú phát triển bụng mẹ _ Phân tích tiến hố chu trình sinh sản thú so với chu trình sinh sản chim , ếch ,…
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ Chỉ vào bào thai hình & cho biết bào thai thú nuôi dưỡng đâu
+ Thú đời thú mẹ ni ? + So sánh sinh sản thú & chim , bạn có nhận xét ?
_Bước 2: Làm việc lớp
GV theo dõi Kết luận:
_ Thú lồi động vật đẻ ni sữa _ Sự sinh sản thú khác với sinh sản chim : + Chim đẻ trứng trứng nở thành
+ Ở thú , hợp tử phát triển bụng mẹ , thú sinh có hình dạng giống thú mẹ _ Cả chim thú có ni
- Hát - HS trả lời - HS nghe - HS nghe
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình tr.120 SGK & trả lời + HS vào bào thai & cho biết bào thai thú nuôi mẹ
+ Thú đời thú mẹ nuôi sữa
(12)TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1ph 1ph
con chúng tự kiếm ăn b) HĐ :.Làm việc với phiếu học tập
@Mục tiêu: HS biết kể tên số loài thú thường đẻ lứa ; lứa nhiều
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm GV phát phiếu học tập cho nhóm
GV theo dõi xem nhóm điền nhiều tên động vật & điền thắng
_Bước 2: Làm việc lớp
GV tuyên dương nhóm thắng
IV – Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.121 SGK V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : “ Sự nuôi dạy số lồi thú “
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình & dựa vào hiểu biết để hồn thành nhiệm vụ đề phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm
- HS đọc - HS nghe
- HS xem trước
* Rút kinh nghiệm :
……… ……… ………
Tiết : Mĩ thuật (Cô Thủy dạy)
Thứ tư ngày tháng năm 2008
Tiết : Tập đọc
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I.Mục tiêu :
-Kĩ :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn với giọng nhẹ nhảng , cảm hứng ca ngợi , tự hào áo dài Việt Nam
-Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa : Sự hình thành áo dài tân thời từ áo dài cổ truyền ; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc tế nhị , kín đáo với phong cách đại phương Tây ; duyên dáng ,thanh phụ nữ Việt Nam trịng tà áo dài
-Thái độ :Giáo dục Hs quý trọng truyền thống dân tộc với phong cách đại II.Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh minh hoạ học III.Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3' A.Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS
-Gv nhận xét +ghi điểm B.Bài :
-2 HS đọc : Thuần phục sư tử , trả lới câu hỏi
(13)TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1'
10'
12'
12/
1.Giới thiệu bài :
Hơm tìm hiểu nguồn gốc áo dài Việt Nam với vẻ đẹp độc đáo
2.Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu : a/ Luyện đọc :
-GV Hướng dẫn HS đọc
-Chia đoạn : chia đoạn ( lần xuống dòng đoạn )
-Luyện đọc từ khó : áo cánh , phong cách , tế nhị , xanh hồ thuỷ , tân thời , y phục
-Gv đọc mẫu tồn b/ Tìm hiểu :
GV Hướng dẫn HS đọc
Đoạn :
H:Chiếcáo dài có vai trị trang phục phụ nữ Việt Nam xưa ?
Giải nghĩa từ :mặc áo lối mớ ba , mớ bảy Ý 1: phụ nữ Việt Nam xưa mặc áo dài
Đoạn 2,3 :
H:Chiếc áo dài tân thời có khác áo dài cổ truyền ?
Giải nghĩa từ :áo tứ thân , áo năm thân Ý :Vẻ đẹp áo dài tân thời
Đoạn 4:
H:Vì áo dài coi biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam ?
Giải nghĩa từ :Thanh thoát
H : Em có cảm nhận vẻ đẹp người phụ nữ tà áo dài ?
Ý 4:Biểu tượng truyền thống phụ nữ Việt Nam c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm mục I; nhấn giong từ ngữ gợi tả : tế nhị, kín đáo, thẫm màu , lấp ló, kết hợp hài hòa , đẹp , tự nhiên, mềm mại, thoát ,
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : " Phụ nữ Việt Nam xưa……
… thoát hơn." Chú ý nhấn mạnh : mớ ba mớ bảy, lồng vào, tế nhị , kín đáo, lấp ló, biểu tượng, đẹp , tự nhiên, mềm mại, thoát ,
-HS lắng nghe
-1HS đọc toàn
-HS đọc thành tiếng nối tiếp -Đọc giải + Giải nghĩa từ : _HS lắng nghe
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
- phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu , phủ bên lớp áo cánh nhiều màu bên Trang phục , áo dài làm cho phụ nữ trở nên kín đáo , tế nhị
-1HS đọc lướt + câu hỏi
+Là áo dài cổ truyền có hai loại : áo tứ thân áo năm thân Ao tứ thân may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền sống lưng, đằng trước hai vạt áo, khơng có khuy, mặc bỏ bng thắt chặt vào Ao năm thân áo tứ thân, vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải …
+ Áo dài tân thời: áo dài cổ truyền cải tiến , gồm hai thân vải phía trước phía sau Chiếc áo tân thời vừa giữ phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo; vừa mang phong cách đại phương Tây -1HS đọc đoạn + câu hỏi
-Vì phụ nữ Việt Nam đẹp , tự nhiên , mềm mại , thoát
-HS lắng nghe
(14)TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2'
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm C Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung + ghi bảng
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần -Chuẩn bị tiết sau :Công việc đầu tiên
* Sự hình thành áo dài tân thời từ áo dài cổ truyền ; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc tế nhị , kín đáo với phong cách đại phương Tây ; duyên dáng ,thanh thoát phụ nữ Việt Nam tròng tà áo dài
-HS lắng nghe
* Rút kinh nghiệm :
……… ……… ………
Tiết : Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I / Mục đích yêu cầu :
/ Qua việc phân tích văn mẫu “ Chim hoạ mi hót “ , HS củng cố hiểu biết văn tả vật( cấu tạo , nghệ thuật quan sát giác quan sử dụng quan sát , chi tiết miêu tả , biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hoá
2 / HS viết đoạn văn ngắn ( khoảng câutả hình dáng họat động vật mà yêu thích.)
II / Đồ dùng dạy học : GV : 01 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung lời giải tập 01 tờ phiếu ghi câu tạo phần văn tả vật III / Hoạt động dạy học :
T g Hoạt động GV Hoạt động HS
05 ph
01 ph
15 ph
17 ph
A / Kiểm tra cũ :
HS đọc lại đoạn văn viết tiết TLV tả cối
B / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :Trong tiết học , em ôn tập để khắc sâu kiến thức văn miêu tả vật
2 / Hướng dẫn làm tập : * Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu tập
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi cấu tạo phần văn tả vật
-HS đọc thầm lại Chim hoạ mi hót ; suy nghĩ làm
-GV cho HS trình bày kết
-GV dán tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung lời giải tập
-GV nhận xét bổ sung ; chốt lại kết *Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu tập -GV nhắc lại yêu cầu
+ GV lưu ý : Viết đoạn văn tả hình dáng
-02 HS lần lượt đọc -HS lắng nghe
-02 HS đọc , lớp theo dõi SGK -Cả lớp theo dõi bảng -HS đọc Chim hoạ mi hót -HS làm
-03 HS làm giấy
-HS làm giấy lên dán bảng -Lớp trao đổi , nhận xét
-01 HS đọc , lớp đọc thầm -HS lắng nghe
(15)T g Hoạt động GV Hoạt động HS
02 ph
đoạn văn tả hoạt động vật
-Cho HS lần lượt nêu tên vật định tả -Cho HS làm tập
-Cho HS trình bày kết -GV chấm số đoạn văn hay -GV nhận xét , bổ sung ghi điểm 3 / Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học
-Những HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại
-Cả lớp chuẩn bị viết văn tả vật mà em yêu thích tiết TLV tới
-HS làm vào
-1 số HS đoạn văn vừa viết -Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
* Rút kinh nghiệm :
……… ……… ………
Tiết : Tốn
ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH( Tiếp theo) I– Mục tiêu :
Giúp Hs ôn tập, củng cố : - Các đơn vị đo diện tích, thể tích
- Cách so sánh số đo diện tích thể tích
- Giải tốn có liên quan đến tính diện tích tính thể tích hình học II- Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng phụ - HS : Vở làm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/
5/
1/
28/
1-Ổn định lớp : 2-Kiểm tra cũ :
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích nêu mối quan hệ đơn vị đo.
- Gọi HS làm lại tập 3. - Nhận xét,sửa chữa 3 - Bài mới :
a- Giới thiệu : On tập đo diện tích đo thể tích
b– Hoạt động :
HĐ1: On tập đơn vị diện tích đo thể tích -H: Nêu tên đơn vị đo diện tích học ( viết
theo thứ tự từ lớn đến bé).
-Gọi HS viết tên đơn vị đo thể tích (từ bé đến lớn) học.
-Gọi HS nêu mối quan hệ đo diện tích đo thể tích.
HĐ 2: Thực hành- Luyện tập Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài. - HS tự làm vào vở.
- Hát - 1HS nêu. - HS làm bài. - HS nghe - HS nghe
- km2 ; hm2; dam2; m2; dm2; cm2; mm2.
- cm3; dm3; m3.
- HS nêu
- HS đọc. - HS làm bài.
a) 8m2 dm2 = 8,05 m2
(16)TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3/
2/
- GV quan sát HS làm bài.
- Chữa bài:
+ Gọi Hs nhận xét bạn; chữa vào vở. + GV nhận xét sửa chữa
Bài 2:
-HS đọc đề bài, tóm tắt
-1 HS làm bảng phụ; HS làm phần tóm tắt lên bảng; HS lớp làm vào vở.
- Gọi HS phần tóm tắt giải bạn.
- HS lớp chữa vào vở. - Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tiến hành tương tự 2. - HS tự làm vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
+ Gọi HS khác nhận xét chữa - GV nhận xét, đánh giá
4- Củng cố :
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích thể tích - Nêu mối qua hệ đơn vị đo vừa học. 5- Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học - Về nhà làm tập
- Chuẩn bị sau : On tập số đo thời gian
8m2 dm2 > 8,005 m2
b) 7m3 5dm3 = 7,005 m3
7m3 5dm3 < 7,5 m3
2,94dm3 > dm3 94 cm3
- chữa bài.
- HS đọc. - HS làm bài.
Tóm tắt: Chiều dài: 150 m
Chiều rộng = 2/3 chiều dài. 100 m2 thu 60 kg.
Thửa ruộng thu… thóc? Bài giải
Chiều rộng ruộng là: 150 x 2
3 = 100 (m)
Diện tích ruộng là: 150 x 100 = 15 000 (m2)
15 000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
15 000 : 100 = 150 (lần)
Số thóc thu ruộng đó là:
150 x 60 = 900 (kg) = (tấn) Đáp số: tấn -HS chữa bài.
- HS làm - HS chữa bài. - HS nêu.
* Rút kinh nghiệm :
……… ……… ………
Tiết : Kĩ thuật Lắp rô - bốt (tiết 1) I/ Mục tiêu:
- HS cần : + Chọn đủ chi tiết để lắp rô - bốt + Lắp rơ-bốt kĩ thuật, qui trình
(17)II/ Đồ dùng dạy học
+ Mẫu rô- bốt lắp sẵn + Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy - học
T.g Hoạt động GV Hoạt động HS
4’ 28’
1 Bài cũ
- Kiểm tra số sản phẩm lại tiết trước Bài :
a) Giới thiệu
- Nêu mục tiêu học
- Nêu tác dụng rô-bốt thực tế b) Hoạt động
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét vật mẫu - Đưa vật mẫu trước lớp
- Hướng dẫn quan st :
+ Cần lắp phận nào? Thứ tự lắp? (6 phận: Chân – Thân – Đầu – Tay – Ăng-ten – Trục bánh xe)
+ Nộp sản phẩm
+ Lắng nghe
+ quan sát, nhận xét (nhóm đơi)
* Hoạt động : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật @ Hướng dẫn chọn chi tiết
- Yêu cầu HS chọn đúng, đủ chi tiết cần thiết - Hòan thiện yêu cầu
@ Hướng dẫn lắp phận * Lắp chân Rô-bốt (H2 – SGK) - Y/C lắp chân
- Nhận xét, hướng dẫn thêm - Y/C lắp chân thứ
- Gợi ý theo câu hỏi SGK - Nhận xét
* Lưu ý : + Vị trí chữ U dài + Lắp ốc vít phía trước - Y/C Lắp chữ U dài vào chân Rô-bốt để làm đỡ thân
* Lắp thân Rô-bốt : (H3-SGK) - Nêu câu hỏi SGK
- Nhận xét, bổ sung
* Lắp phần đầu Rô-bốt (H4-SGK) - Nêu câu hỏi SGK
- Nhận xét, bổ sung * Lắp phận khác:
- Lắp theo trình tự : + Hình 5a ; 5b ; 5c SGK + Tay – Ăng – ten > Trục bánh
Hoat động 3 : Lắp ráp hoàn thiện Rơ-bốt - Y/C quan sát, nêu bước hồn thiện (Theo SGK)
Hoạt động 4 : Tháo rời chi tiết xếp vào hộp
+ Thi đua chọn nhanh + Nhận xét, bổ sung + Quan sát hình SGK
+ 1-2 HS lên lắp thử mặt trước chân Rơ- bốt
+ Tồn lớp quan sát, bổ sung + Lắp bàn chân
+ Quan sát lắp theo hình 2b-SGK
+ Lần lượt thực
+ Quan sát hình trả lời câu hỏi + HS lên bảng lắp
+ Quan sát, nhận xét
+ Quan sát hình trả lời câu hỏi + HS lên bảng lắp
+ Quan sát, nhận xét
+ Lần lượt thực hiện, bổ sung + Trả lời câu hỏi
+ Thực hành
(18)3’ 3) Củng cố - Dặn dò - Nhận xét – Tuyên dương
- Dặn chuẩn bị chu đáo tiết hôm sau
+ Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm:
Tiết : Thể dục Ném bóng
Trị chơi: “Lị cị tiếp sức” A-Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Ôn tâng phát cầu mu bàn chân
-Học: đứng ném bóng vào rổ tay(trên vai) -Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
2/ Kỷ năng: -Rèn kỷ thực tương đối động tác nâng cao thành tích
-Biết tham gia vào trị chơi tương đối chủ động, nhiệt tình 3/ Giáo dục: -Tính tự giác tích cực tập luyện
- Tinh thần đồng đội vai trò tự quản B-Phương pháp giảng dạy: -Trực quan-Luyện tập
C-Địa điểm, phương tiện:
1/Địa điểm: Trên sân trường Dọn vệ sinh an toàn nơi tập
2/Phương tiện: -GV: còi, HS cầu, tổ tối thiểu có 3-5 bóng rổ số chuẩn bị bảng rổ kẻ sân
-HS: Trang phục gọn gàng D-Nội dung phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐLV Đ
Chỉ dẫn kỷ thuật
Biên pháp tổ chức lớp T
G S L I/Phần mở đầu: 7’
1/GV nhận lớp: 1’ -GV cán tập hợp lớp dóng hàng , điểm số Cán lớp báo cáo sĩ số cho Giáo viên
ooooooo oo ooooooo
oo o 2/Phổ biến nội
dung yêu cầu học
1’ - Phổ biến phần xác định mục tiêu dạy Yêu cầu Học sinh tích cực tự giác tập luyện
Như đội hình 3/Khởi động
-Khởi động chung :
-Khởi động C môn:
5’ -Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên theo hàng dọc xung quanh sân tập: 200-250m
-Đi theo vòng tròn, hít thở sâu
-Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay
-Luyện thể dục phát triển chung: động tác 2x8 nhịp 4/Kiểm tra cũ: 3’ -Gọi lần lượt 2-3 em lên kiểm tra động tác: phát cầu mu bàn
chân
-GV nhận xét, đánh giá xếp loại II/ Phần bản: 23
’ 1/Đá cầu
Ôn phát cầu mu bàn chân
11’ -GV nêu tên động tác, cho nhóm HS làm mẫu GV nhắc lại điểm động tác
(19)dương 2/Ném bóng
a Học cách cầm bóng tay(trên vai) b Học ném bóng vào rổ tay( vai)
-GV nêu tên động tác, làm mẫu giải thích động tác GV cần nhấn mạnh điểm động tác
-Cho HS tập đồng loạt điều khiển GV -GV nêu tên động tác, làm mẫu giải thích động tác -Cho HS ném đồng loạt điều khiển GV 3/Trò chơi: “Lò
cò tiếp sức” 12’ -GV nêu tên trò chơi, GV HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.-Cho HS chơi thử 1-2 lần -Tiến hành cho HS chơi thức hình thức thi đua -Tổng kết, đánh giá kết chơi
III/ Phần kết thúc 5’
1/Hồi tĩnh 2’ -Đứng vỗ tay hát -Nhảy thả lỏng
-Trò chơi: “Thăng bằng”
ooooooo oo ooooooo
oo o ooooooo oo
o 2/Hệ thống lại 1’ -GV HS hệ thống học phương pháp hỏi đáp
3/ Nhận xét 1’ -Nêu nhận xét chung kết luyện tập Tuyên dương nhắc nhở
4/Giao tập Xuống lớp:
1’ -Về nhà ôn luyện: Đá cầu ném bóng trúng đích - Giáo viên hơ “Giải tán”, học sinh hô to:” Khoẻ!”
Tự ôn luyện Rút kinh nghiệm:
……… ………
Thứ năm ngày 10 tháng năm 2008
Tiết : Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
Đề :Kể lại câu chuyện em nghe hay đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài
I / MỤC TIÊU :
Rèn kĩ nói :
Biết kể tự nhiên , lời câu chuyện nghe hay đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài
Hiểu câu chuyện , biết trao đổi với bạn nội dung , ý nghĩa câu chuyện Rèn kĩ nghe : Chăm nghe bạn kể , nhận xét lời kể bạn
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số sách báo , truyện đọc lớp truyện viết nữ anh hùng phụ nữ có tài III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
34’
1/Ổn địh tổ chức : 2/ Kiểm tra cũ :
Gọi HS kể lại câu chuyện Lớp trưởng lớp nêu ý nghĩa câu chuyện học em rút
Gv nhận xét , ghi điểm 3/ Bài :
Giới thiệu Trong chủ điểm nam nữ , em được biết đến nhiều người phụ nữ giỏi giang , thông minh khơng nam giới Tiết kể chuyện hôm em cùng kể cho nghe câu chuyện mà nghe
HS kể lại câu chuyện Lớp trưởng lớp , nêu ý nghĩa câu chuyện học em rút
(20)T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
13’
10’ 3’
, đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề :
-Cho Hs đọc đề
Em nêu yêu cầu đề
-GV gạch từ quan trọng :đã nghe, đọc , nữ anh hùng , phụ nữ có tài
HS tiếp nối đọc gợi ý 1.2.3 ,4 SGK
-Cho HS nêu câu chuyện mà kể , nói rõ câu chuyện nữ anh hùng hay phụ nữ có tài , người ? Khuyến khích HS kể chuyện ngồi SGK
HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
- Cho HS kể chuyện theo nhóm đơi , thảo luận ý nghĩa câu chuyện
Về nhà hoàn chỉnh tập làm vào Chuẩn bị : Diện tích hình trịn
Nhận xét
Gợi ý cách kể chuyện : Giới thiệu tên truyện
Giới thiệu xuất xứ : Nghe đọc đâu ? Nhân vật truyện ?
Nội dung câu chyện ? Lí em chọn kể câu chuyện Trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Cho HS thi kể chuyện trước lớp -GV nhận xét tuyên dương 4/Củng cố dặn dò:
Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân Đọc trước đề gợi ý tiết kể chuyện chứng kiến tham gia(tuần 31 )
Nhận xét tiết học
-HS đọc đề
-HS nêu yêu cầu đề
-HS lắng nghe, theo dõi bảng HS tiếp nối đọc gợi ý -HS lắng nghe
-HS nêu câu chuyện kể
-Trong nhóm kể chuyện cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Đại diện nhóm thi kể chuyện Lớp nhận xét bình chọn -HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm :
Tiết : Luyện từ câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy ) I.Mục tiêu :
-Kiến thức :HS củng cố kiến thức dấu phẩy , nắm tác dụng dấu , nêu đươc ví dụ - -Kĩ :Làm luyện tập , điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp mẫu chuyện cho -Thái độ :Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt
II.Đồ dùng dạy học :
-Bút + giấy khổ to kẻ sẵn bảng tổng kết dấu phẩy BT1, viết câu , đoạn văn có để trống Truyện bình minh + băng dính
III.Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
(21)TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1'
31/
5/
-Kiểm tra 2HS
-Gv nhận xét +ghi điểm B.Bài :
1.Giới thiệu bài :
Hôm nắm tác dụng dấu , nêu đươc ví dụ Làm luyện tập , điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp mẫu chuyện cho
2 Hướng dẫn HS làm tập :
Bài :
-GV Hướng dẫn HS làm BT1
-Dán lên bảng tờ phiếu kẻ bảng tổng kết , giải thích yêu cầu tập
-Phát phiếu cho Hs làm -GV nhận xét chốt ý
+Câu a : ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ
+Câu b: Ngăn cách phận chức vụ câu
+câu c : ngăn cách vế câu ghép
Bài :
-GV Hướng dẫn HS làm BT2
-GV nhấn mạnh yêu cầu BT : Điền dấu chấm , dấu phẩy vào ô trống Viết lại từ viết hoa
-Gv nhận xét , chốt ý C Củng cố , dặn dò :
- HS nêu nội dung + ghi bảng -GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện cách dùng dấu chấm , dấu phẩy -Chuẩn bị tiết :Mở rộng vốn từ Nam , Nữ
-2 HS làm , tiết trước -Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
-HSđọc nội dung tập
-HS đọc câu văn , suy nghĩ , làm vào BT Hs phát làm vào phiếu -Lên bảng lớp dán phiếu làm , trình bày kết Nhận xét
-HS đọc nội dung tập2, đọc mẩu chuyện Truyện kể bình minh cịn thiếu dấu chấm , phẩy ; giải nghĩa từ"khiếm thị " -Những HS làm phiếu nối tiếp trình bày kết
-Lớp nhận xét -HS nêu -HS lắng nghe Rút kinh nghiệm :
……… ……… ………
Tiết : Tốn
ƠN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN I– Mục tiêu :
Giúp Hs củng cố quan hệ số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dạng STP; chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ
II- Đồ dùng dạy học :Bảng phụ IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/
5/
1/
28/
1.Kiểm tra cũ :
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích thể tích. - Gọi 1HS làm lại tập 3.
2- Bài mới :
a- Giới thiệu : Ôn tập số đo thời gian b– Hoạt động :
HĐ1: On tập đơn vị đo thời gian mối quan hệ giữa chúng
(22)5/
Bài 1:GV treo bảng phụ. -Gọi HS đọc y/c toán. -HS làm vào vở.
-Chữa bài:
+ Gọi HS đọc kết làm. + HS khác nhận xét, đổi chữa bài. + GV xác nhận kết quả.
HĐ 2: Thực hành- Luyện tập Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài. - HS tự làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm (mỗi em cột). - Chữa bài:
+ Gọi Hs nhận xét bạn; chữa vào vở. + GV nhận xét sửa chữa
Bài 3:- GV treo tranh vẽ mặt đồng hồ. -HS đọc đề bài.
-HS làm vào vở. -Chữa bài:
+ gọi HS trả lời theo câu hỏi “ Đồng hồ bao nhiêu phút”
+ HS khác nhận xét. - Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: - HS tự làm vào (chỉ ghi kết quả). - Gọi 1HS đọc đáp án
+ Gọi HS khác nhận xét chữa - GV nhận xét, đánh giá. 3 Củng cố – dặn dò :- Gọi HS nêu cách đổi số đo thời gian. - Nêu mối qua hệ đơn vị đo vừa học.
- Về nhà làm tập - Chuẩn bị sau : Phép cộng
- HS đọc. - HS làm bài. - HS chữa bài.
- HS đọc. - HS làm - chữa bài.
- HS đọc. - HS làm bài. - HS chữa bài.
+ Đồng hồ 1: 10 phút + Đồng hồ 2: phút + Đồng hồ 3: 43phút + Đồng hồ 4: 12 phút - HS làm
Đáp án đúng: B. - HS chữa bài. - HS nêu.
* Rút kinh nghiệm :
……… ………
………tTiết : Khoa học
SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ A – Mục tiêu : Sau học , HS biết :
Trình bày sinh sản , ni hổ hươu B – Đồ dùng dạy học :
– GV :.Thông tin hình trang 122,123 SGK – HS : SGK
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1ph 3ph
I –Ổn định lớp :
II –Kiểm tra cũ : “ Sự sinh sản thú “
_ Thú đời thú mẹ ni ? _ So sánh sinh sản thú & chim , bạn có nhận xét ?
- Nhận xét, KTBC III – Bài mới :
(23)TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1ph
30ph
1ph 1ph
1 – Giới thiệu : “ Sự nuôi dạy số loài thú “
– Hoạt động :
a) HĐ : - Quan sát & thảo luận
@Mục tiêu: HS trình bày sinh sản , nuôi hổ hươu
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn
GV chia lớp thành nhóm : nhóm tìm hiểu sinh sản & ni hổ , nhóm tìm hiểu sinh sản & ni hươu
_Bước 2: Làm việc theo nhóm + N.1,2 :
- Hổ thường sinh sản vào mùa ?
- Vì hổ mẹ khơng rời hổ suốt tuần đầu sau sinh ?
- Khi hổ mẹ dạy hổ săn mồi ? - Khi hổ sống độc lập ?
+ N 3,4 :
- Hươu ăn để sống ?
- Hươu đẻ lứa ? Hươu sinh biết làm ?
- Tại hươu khoảng 20 ngày tuổi , hươu mẹ dạy tập chạy ?(Các nhóm tập đóng vai hươu mẹ dạy hươu tập chạy)
_ Bước 3: Làm việc lớp GV theo dõi nhận xét
b) HĐ :.Trò chơi “ Thú săn mồi & mồi “ @Mục tiêu:
_ Khắc sâu cho HS kiến thức tập tính dạy số lồi thú
_ Gây hứng thú học tập cho HS @Cách tiến hành:
_Bước 1: Tổ chức chơi GV hướng dẫn HS chơi _Bước 2:
GV cho HS tiến hành chơi GV theo dõi , nhận xét
IV – Củng cố : GV cho HS nhắc lại nội dung
V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Bài sau “ Ôn tập : Thực vật động vật “
- HS nghe
- N.1,2 : Tìm hiểu sinh sản & nuôi hổ
- N 3,4 : Tìm hiểu sinh sản & nuôi hươu
+ N.1,2 :
- Hổ thường sinh sản vào mùa thu - Hổ sinh yếu ớt nên hổ -mẹ phải ấp ủ , bảo vệ chúng suốt đầu
- Khi hổ tháng tuổi , hổ mẹ dạy chúng săn mồi
- Từ năm rưỡi đến hai năm tuổi , hổ sống độc lập
- Hươu loài thú ăn cỏ , - Hươu thường đẻ lứa Hươu vừa sinh biết & bú mẹ - Chạy cách tự vệ tốt loài hươu để trốn kẻ thù
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung
- HS theo dõi
- HS chơi theo hướng dẫn GV Các nhóm khác nhận xét , đánh giá
- HS nghe - HS nghe
- HS xem trước
* Rút kinh
(24)Tiết : Âm nhạc
(Cô Vân dạy)
Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2008
Tiết : Địa lý
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
A- Mục tiêu : Học xong này,HS:
- Nhớ tên xác định vị trí đại dương Địa cầu Bản đồ Thế giới - Mô tả số đặc điểm đại dương (vị trí, diện tích)
- Bết phân tích phân tích vầ đồ (lược đồ) để tìm số đặc điểm bật đại dương
B- Đồ dùng dạy học : - GV : - Bản đồ Thế giới - Quả Địa cầu - HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/
3/
1/
28/
I- Ổn định lớp :
II - Kiểm tra cũ : “Châu Đại Dương châu Nam Cực”
+Nêu vị trí , giới hạn đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương ?
+ Đặc điểm tiêu biểu tự nhiên châu Nam Cực
+ Vì châu Nam Cực khơng có cư dân sinh sống thường xun?
- Nhận xét, III- Bài :
1- Giới thiệu bài : “Các đại dương Thế giới” 2- Hoạt động :
a) Vị trí đại dương * HĐ : (làm việc theo nhóm)
-Bước 1: HS quan sát hình 1, hình SGK Địa cầu, hoàn thành bảng vào giấy -Bước 2:
+ Đại diện cặp HS lên bảng trình bày kết làm việc trước lớp, đồng thời vị trí đại dương Địa cầu Bản đồ Thế giới
+ GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
b) Một số đặc điểm đại dương. *HĐ2: (làm việc theo cặp)
-Bước1: HS nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
- Xếp đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ diện tích
- Độ sâu lớn thuộc đại dương nào? -Bước 2:
- Hát -HS trả lời
-HS nghe - HS nghe
- HS quan sát hình
- Đại diện cặp HS lên bảng trình bày kết làm việc trước lớp, đồng thời vị trí đại dương Địa cầu Bản đồ Thế giới
+ Các đại dương xếp theo thứ tự tờ lớn đến nhỏ diện tích : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương
(25)1/
1/
GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
- Bước 3: GV yêu cầu số HS Địa cầu Bản đồ Thế giới vị trí đại dương mơ tả theo thứ tự : vị trí địa lí, diện tích
Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có đại dương, Thái Bình Dương đại dương có diện tích lớn đại dương có độ sâu trung bình lớn
IV - Củng cố :
+ Nêu tên tìm đại dương Địa cầu ? + Mơ tả đại dương theo trình tự : vị trí địa lí, diện tích, độ sâu
V - Nhận xét - dặn dò : - Nhận xét tiết học
-Bài sau: “Ôn tập cuối năm”
- Đại diện số HS báo cáo kết làm việc trước lớp HS khác bổ sung
- Một số HS Địa cầu Bản đồ Thế giới vị trí đại dương mơ tả theo thứ tự : vị trí địa lí, diện tích
-HS nghe
-HS nêu
-HS nghe
-HS xem trước
* Rút kinh
nghiệm:
Tiết : Tập làm văn TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết tiết ) I / Mục đích yêu cầu :
Dựa kiến thức có văn tả vật kết quan sát , HS viết văn tả vật có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể quan sát riêng ; dùng từ đặt câu ; câu văn có hình ảnh , cảm xúc
II / Đồ dùng dạy học: Bảng phụ số tranh , ảnh minh hoạ số vật theo đề văn
III / Hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
01’
02’
A / Kiểm tra cũ : B / Bài :
1 / Giới thiệu bài :
Trong tiết học TLV trước , em ôn lại kiến thức văn tả vật , viết 1đoạn văn tả hành động , hình dáng vật mà em thích Trong tiết hơm , em viết viết hoàn chỉnh văn tả vật
2 / Hướng dẫn làm :
-Cho HS đọc đề gợi ý tiết viết văn tả vật
-GV nhắc HS : Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng tả hành động vật mà em viết tiết ôn tập trước , viết thêm số phần để hoàn thiện văn , viết văn miêu tả vật khác với vật mà em tả hình dáng
-HS lắng nghe
(26)TG Hoạt động GV Hoạt động HS
35’
02’
hoặc hành động tiết ôn tập trước 3 / Học sinh làm :
-GV nhắc cách trình bày TLV , ý cách dùng dùng từ đặt câu , số lỗi tả mà em mắc lần trước
-GV cho HS làm -GV thu làm HS 4 / Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết kiểm tra
-Về nhà xem trước nội dung tiết TLV :Ôn tập văn tả cảnh , mang theo sách TV / tập
-HS ý
-HS làm việc nhân -HS nộp kiểm tra -HS lắng nghe
* Rút kinh nghiệm :
……… ………
………
Tiết : Toán
PHÉP CỘNG I– Mục tiêu :
Giúp Hs củng cố kĩ thực hành phép cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số ứng dụng tính nhanh giải toán
II- Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ - HS : Vở làm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/
5/
1/
28/
1-Ổn định lớp : 2-Kiểm tra cũ :
- Gọi HS làm lại tập2, 3. - Nhận xét,sửa chữa
3 - Bài mới :
a- Giới thiệu : Phép cộng b– Hoạt động :
HĐ1: On tập phép cộng tính chất phép cộng.
-GV viết phép tính a + b = c.
-Y/c HS nêu thành phần phép tính -H: a + b cịn gọi gì?
-GV viết bảng SGk.
-Hãy nêu tính chất giao hốn phép cộng. -GV viết bảng: Tính chất giao hốn:
a + b = b + a
- H: Hãy nêu tính chất kết hợp phép cộng. -GV viết bảng: Tính chất kết hợp:
( a + b) + c = a + (b + c)
- H: Một số cộng với ta gì? -GV viết bảng phép cộng với số 0
- Hát
- HS làm bài. - HS nghe - HS nghe
- a, b số hạng c tổng a b - a + b gọi tổng.
- Khi đổi chỗ số hạng tổng thì tổng khơng thay đổi.
(27)TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3/
2/
a + = + a
HĐ 2: Thực hành- Luyện tập Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài. -HS làm vào vở. -Chữa bài:
+ Gọi HS nối tiếp đọc làm. + HS khác nhận xét, đổi chữa bài. + GV xác nhận kết quả.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài. - HS tự làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm - Chữa bài:
+ Gọi Hs nhận xét bạn; chữa vào vở. + GV nhận xét sửa chữa
Bài 3:
- HS đọc đề bài. -HS làm vào vở. -Chữa bài:
+ Gọi HS lên bảng làm bài. - Y/c HS giải thích kết tính. + HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài. Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS tóm tắt.
- HS thảo luận tìm cách giải, tự làm vào vở. - Gọi 1HS lên bảng làm
+ Gọi HS khác nhận xét chữa - GV nhận xét, đánh giá
4- Củng cố :
- Gọi HS nêu tính chất phép cộng.
- Nêu cách cộng hai phân số mẫu khác mẫu.
5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm tập
- Chuẩn bị sau : Phép trừ
- HS đọc đề. - HS làm bài. - HS chữa bài.
- HS đọc. - HS làm - chữa bài. - HS đọc. - HS làm bài. a) x = 0 b) x = 0 - HS chữa bài. - HS đọc. - Theo dõi. - HS làm Bài giải:
Trong vòi chảy vào bể là: 1
5 10 2 (thể tích bể)
Mà 1 50 50
2 50 100
x x
Vậy vòi chảy 50% thể tích bể.
- HS chữa bài. - HS nêu.
* Rút kinh nghiệm :
(28)Tiết : Thể dục
Ném bóng
Trị chơi: “Trao tín gậy” A-Mục tiêu:
1/ Kiến thức: -Ơn đứng ném bóng vào rổ tay(trên vai) -Chơi trị chơi: “Trao tín gậy”
2/ Kỷ năng: -Rèn kỷ thực tương đối động tác nâng cao thành tích -Tham gia vào trị chơi tương đối chủ động, tích cực
3/ Giáo dục: -Tính tự giác tích cực tập luyện
- Tinh thần đồng đội vai trò tự quản B-Phương pháp giảng dạy: -Trực quan-Luyện tập
C-Địa điểm, phương tiện:
1/Địa điểm: Trên sân trường Dọn vệ sinh an toàn nơi tập
2/Phương tiện: -GV: còi, HS cầu, tổ tối thiểu có 3-5 bóng rổ số chuẩn bị bảng rổ kẻ sân
-HS: Trang phục gọn gàng D-Nội dung phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐLV
Đ Chỉ dẫn kỷ thuật pháp tổBiên
chức lớp T
G S L I/Phần mở đầu: 7’
1/GV nhận lớp: 1’ -GV cán tập hợp lớp dóng hàng , điểm số Cán lớp báo cáo sĩ số cho Giáo viên
ooooooo oo ooooooo
oo o 2/Phổ biến nội
dung yêu cầu học
1’ - Phổ biến phần xác định mục tiêu dạy Yêu cầu Học sinh tích cực tự giác tập luyện
Như đội hình 3/Khởi động
-Khởi động chung :
-Khởi động C môn:
5’ -Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên theo hàng dọc xung quanh sân tập: 200-250m
-Đi theo vịng trịn, hít thở sâu
-Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay
-Luyện thể dục phát triển chung: động tác 2x8 nhịp -Trị chơi: “Con cóc cậu ông trời”
4/Kiểm tra cũ: 3’ -Gọi lần lượt 2-3 em lên kiểm tra động tác: tâng cầu mu bàn chân
-GV nhận xét, đánh giá xếp loại II/ Phần bản: 23
’ 1/Đá cầu
a Ôn tâng cầu mu bàn chân b Ôn phát cầu mu bàn chân
11’ -GV nêu tên động tác, GV nhắc lại điểm động tác
-Chia tổ cho HS tự quản tập luyện GV quan sát, giúp đỡ chung -Tập hợp lớp, cho đại diện tổ lên trình diễn thi đua trước lớp GV HS nhận xét, tuyên dương
(29)2/Ném bóng a Ôn đứng ném bóng vào rổ tay(trên vai) b Ơn đứng ném bóng vào rổ hai tay(trước ngực)
-GV nêu tên động tác GV cần nhấn mạnh điểm động tác
-Cho HS tập đồng loạt điều khiển cán GV quan sát, sửa sai cách cầm bóng, tư đứng động tác ném bóng -GV nêu tên động tác, làm mẫu động tác cho HS nhớ lại
-Cho HS lên ném vào rổ hai tay(trước ngược) điều khiển GV
3/Trò chơi: “Trao tín gậy”
12’ -GV nêu tên trị chơi, GV HS nhắc lại cách chơi, luật chơi -Cho HS chơi thử 1-2 lần kết hợp với giải thích thêm cho HS nắm cách chơi, luật chơi
-Tiến hành cho HS chơi thức hình thức thi đua -Tổng kết, đánh giá kết chơi
III/ Phần kết thúc 5’
1/Hồi tĩnh 2’ -Đi thường theo 2-4 hàng dọc hát -Cúi người thả lỏng: 3-4 lần
ooooooo oo ooooooo
oo o ooooooo oo
o 2/Hệ thống lại 1’ -GV HS hệ thống học phương pháp hỏi đáp
3/ Nhận xét 1’ -Nêu nhận xét chung kết luyện tập Tuyên dương nhắc nhở
4/Giao tập
Xuống lớp: 1’ -Về nhà ơn luyện: Đá cầu ném bóng trúng đích.- Giáo viên hơ “Giải tán”, học sinh hơ to:” Khoẻ!” Tự ôn luyện Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Tiết : Hoạt động tập thể Sinh hoạt cuối tuần I./Mục tiêu:
- Giúp HS thấy ưu khuyết điểm lớp tuần qua
- Giáo dục em có nề nếp sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê tự phê - Rèn cho em thực tốt nội quy trường, lớp
II./ Lên lớp : GV nhận xét Học tập :
- Thực chương trình tuần 30
- Các em học không vắng đáng khen - Nề nếp vào lớp tốt
(30)- Thực tơt luật an toàn giao thông Lao động:
-Vệ sinh
- Các tổ chăm sóc tốt III/Công tác tuần tới :
-Thực chương trình tuần 31 -Tiếp tục trì nề nếp học tập
- Cần học trì sĩ số lớp
- Các em cần đem loại sách HS bao bọc cẩn thận - Một số em chậm cần khắc phục
- Vẫn tiếp tục dạy phụ đạo cho em yếu vào chiều thứ & IV/ Ý kiến Học sinh
(31)