1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp liên tục hóa kết cấu nhịp và áp dụng cho cầu ngã tư tỉnh trà vinh

73 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 6,92 MB

Nội dung

Ở Việt Nam nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng cầu dầm đơn giản được áp dụng rộng rãi do kết cấu này có nhiều ưu điểm như được tiêu chuẩn hóa cơ giới hóa công nghệ thi công đơn giản và đặc biệt nó phù hợp với năng lực của các nhà thầu hiện nay Tuy nhiên kết cấu nhịp giản đơn vẫn tồn tại một số nhược điểm như khe co giãn trên trụ cầu gây ra xung kích gây cảm giác khó chịu cho người tham gia giao thông và việc duy tu bảo dưỡng tốn kém Hơn nữa kết cấu dầm giản đơn thường không hiệu quả kinh tế khi nhịp lớn Để khắc phục những nhược điểm đó giải pháp công nghệ liên tục hóa các dầm giản đơn thành dầm liên tục là một giải pháp cần thiết vừa mang ưu điểm của cầu dầm liên tục vừa có ưu điểm của cầu dầm giản đơn Giải pháp liên tục hóa này giảm được mômen dương ở giữa nhịp do xuất hiện mômen âm trên gối cầu giảm được số khe co giãn tạo điều kiện cho xe chạy êm thuận trên cầu chi phí bảo trì bảo dưỡng thấp và hệ thống thoát bên dưới cầu được giảm đáng kể Luận văn áp dụng giải pháp liên tục hóa kết cấu nhịp trong công tác thiết kế và thi công cầu Ngã Tư thuộc tỉnh Trà Vinh

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ VĂN CHÍ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP LIÊN TỤC HĨA KẾT CẤU NHỊP VÀ ÁP DỤNG CHO CẦU NGÃ TƢ, TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG Đà Nẵng - năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ VĂN CHÍ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP LIÊN TỤC HĨA KẾT CẤU NHỊP VÀ ÁP DỤNG CHO CẦU NGÃ TƢ, TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành : Kỹ thuật Xây dựng Công trình giao thơng Mã số : 8580205 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN MỸ Đà Nẵng - năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Thầy TS Nguyễn Văn Mỹ tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Xây dựng Cầu đư ng Ph ng – Ban c a Trư ng ại h c Bách hoa - ại h c N ng, gia đình, bạn bè động viên, tạo điều iện cho em th i gian h c cao h c hoàn thành luận văn tốt nghiệp Với th i gian nghiên cứu lực c a thân c n hạn chế, luận văn chắn hông tránh hỏi thiếu sót, tồn Em mong nhận ý iến đóng góp từ phía q thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn./ Trân tr ng cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác./ Tác giả luận văn Lê Văn Chí iii NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP LIÊN TỤC HÓA KẾT CẤU NHỊP VÀ ÁP DỤNG CHO CẦU NGÃ TƢ, TỈNH TRÀ VINH H c viên: Lê Văn Chí Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số: 8580205 Khóa K36 Tóm tắt: Ở Việt Nam nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng, cầu dầm đơn giản áp dụng rộng rãi ết cấu có nhiều ưu điểm tiêu chuẩn hóa, giới hóa, cơng nghệ thi cơng đơn giản đặc biệt phù hợp với lực c a nhà thầu Tuy nhiên, ết cấu nhịp giản đơn tồn số nhược điểm khe co giãn trụ cầu gây xung kích, gây cảm giác hó chịu cho ngư i tham gia giao thơng việc tu bảo dưỡng tốn ém Hơn nữa, ết cấu dầm giản đơn thư ng hông hiệu inh tế hi nhịp lớn ể hắc phục nhược điểm đó, giải pháp cơng nghệ liên tục hóa dầm giản đơn thành dầm liên tục giải pháp cần thiết vừa mang ưu điểm c a cầu dầm liên tục vừa có ưu điểm c a cầu dầm giản đơn Giải pháp liên tục hóa giảm mômen dương nhịp xuất mômen âm gối cầu, giảm số he co giãn tạo điều iện cho xe chạy êm thuận cầu, chi phí bảo trì bảo dưỡng thấp hệ thống bên cầu giảm đáng ể Luận văn áp dụng giải pháp liên tục hóa ết cấu nhịp công tác thiết ế thi công cầu Ngã Tư thuộc tỉnh Trà Vinh Từ khóa: Bê tơng cốt thép, bê tông cốt thép dự ứng lực, ết cấu nhịp giản đơn, ết cấu nhịp liên tục hóa, cầu dầm giản đơn, cầu dầm liên tục hóa, cơng nghệ liên tục, giải pháp liên tục hóa, cầu Ngã Tư RESEARCH SOLUTIONS CONTINUOUSTIRED STRUCTURE AND APPLY FOR NGA TU BRIDGE, TRA VINH PROVINCE Abstract: In Vietnam in general and Tra Vinh province in particular, simple girder bridges are widely applied because this structure has many advantages such as standardization, mechanization, simple construction technology and especially it is suitable suitable with the capacity of current contractors However, the simple span structure still has some disadvantages such as expansion joints on piers that cause a shock, causing discomfort to the road users and costly maintenance and maintenance Moreover, simple girder structures are often not economically effective at a large span To overcome these disadvantages, the technological solution to continuously simplify simple beams into continuous beams is a necessary solution that brings both the advantages of a continuous girder bridge and the advantages of a simple girder bridge This continuous solution reduces the positive torque in the middle of the span due to the presence of a negative torque on the bearings, reducing the number of expansion joints to facilitate smooth running on the bridge, low maintenance costs and drainage systems underneath the bridge is greatly reduced The thesis applies the solution of continuous span structure in the design and construction of Nga Tu Bridge in Tra Vinh Province Keywords: Reinforced concrete, pre-stressed reinforced concrete, Simple metronome texture, continuous rhythmic structure, imple girder bridge, girder bridge continuous, continuous technology, solution of continuousization, Nga Tu bridge iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iv CÁC KÝ HIỆU vii CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn: CHƢƠNG TỔNG QUAN CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC VÀ LIÊN TỤC HÓA KẾT CẤU .4 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 TỔNG QUAN CÁC GIẢI PHÁP LIÊN TỤC HÓA KẾT CẤU 10 1.2.1 Ƣu điểm 10 1.2.2 Phạm vi ứng dụng 10 1.2.2.1 Trên giới 10 1.2.2.2 Tại Việt Nam 11 Kết luận Chƣơng 12 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP LIÊN TỤC HÓA KẾT CẤU NHỊP 13 2.1 KHÁI NIỆM LIÊN TỤC HÓA KẾT CẤU NHỊP 13 2.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP LIÊN TỤC HÓA KẾT CẤU NHỊP 13 2.3 LÝ THUYẾT TỔNG QT TÍNH TỐN KẾT CẤU NHỊP .16 2.3.1 Tổng quan lý thuyết tính tốn 16 2.3.2 Các trạng thái giới hạn 17 2.3.2.1 Trạng thái giới hạn sử dụng 17 2.3.2.2 Trạng thái giới hạn mỏi phá hoại giòn 18 2.3.2.3 Trạng thái giới hạn cường độ 18 v 2.3.2.4 Trạng thái giới hạn đặc biệt 18 2.4 TRÌNH TỰ GIẢI PHÁP LIÊN TỤC HĨA KẾT CẤU NHỊP TRONG THI CÔNG 21 2.4.1 Giai đoạn .21 2.4.2 Giai đoạn .21 2.4.3 Giai đoạn .21 2.4.4 Giai đoạn .22 2.5 KIỂM TOÁN KẾT CẤU NHỊP THEO CÁC GIAI ĐOẠN 22 2.5.1 Kiểm toán theo trạng thái giới hạn sử dụng .22 2.5.1.1 Kiểm tốn ứng suất kéo nén bê tơng 22 2.5.1.2 Lực căng cáp có hiệu 25 2.5.1.3 Kiểm toán võng 29 2.5.2 Kiểm toán theo trạng thái cƣờng độ 30 Kết luận Chƣơng 33 CHƢƠNG ÁP DỤNG TÍNH TỐN KẾT CẤU NHỊP LIÊN TỤC HÓA 34 CẦU NGÃ TƢ THUỘC TỈNH TRÀ VINH 34 3.1 GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ CẦU NGÃ TƢ 34 3.2 MÔ HÌNH VÀ CÁC THƠNG SỐ TÍNH TỐN 35 3.2.1 Thông số kỹ thuật chung 35 3.2.1.1.Thông số kỹ thuật mặt cắt ngang cầu 35 3.2.1.2.Thông số kỹ thuật dầm cầu Ngã Tư 35 3.2.2 Thông số kỹ thuật kết cấu nhịp .35 3.2.2.1 Kết cấu nhịp giản đơn cầu Ngã Tư 35 3.2.2.2 Kết cấu nhịp liên tục hóa .36 3.3 TÍNH TỐN KẾT CẤU NHỊP GIẢN ĐƠN CẦU NGÃ TƢ .36 3.3.1 Lựa chọn thơng số tính tốn 36 3.3.1.1 Thơng số hình học 36 3.3.1.2 Thông số vật liệu bê tông .36 3.3.1.3.Thông số vật liệu thép cường độ cao 36 3.3.2 Các bƣớc mơ hình tính tốn 36 3.3.2.1 Mơ hình tải trọng .36 3.3.2.2 Kết nội lực .37 3.4 TÍNH TỐN LIÊN TỤC HÓA CẦU NGÃ TƢ 37 3.4.1 Lựa chọn thơng số tính tốn 37 3.4.1.1 Thông số hình học 37 3.4.1.2 Thông số vật liệu bê tông 37 3.4.1.3 Thông số vật liệu thép cường độ cao .38 3.4.2 Trình tự thi cơng 38 3.4.3 Nội lực 39 vi 3.4.3.1 Nội lực dầm giai đoạn dầm làm việc tĩnh định chịu tải thân DC1 39 3.4.3.2 Nội lực giai đoạn 3, liên tục dầm thi công mặt cầu lớp phủ 39 3.4.3.3 Nội lực giai đoạn giai đoạn đưa xe vào khai thác 40 3.4.3.4 Nội lực theo trạng thái cường độ 41 3.4.3.5 Nội lực theo giới hạn sử dụng 41 3.4.3.6 Kết nội lực .42 3.4.4 Tính tốn cáp dự ứng lực tăng cƣờng mặt cắt gối cầu 42 3.4.4.1 Sơ tính khối lượng cáp dự ứng lực 42 3.4.4.2 Bố trí thép .44 3.4.4.3 Kiểm toán theo TTCĐ .45 3.4.4.4 Kiểm toán TTCĐ sử dụng 46 3.5 SO SÁNH NỘI LỰC CỦA CẦU DẦM NHỊP ĐƠN GIẢN VÀ CẦU DẦM ĐÃ LIÊN TỤC .47 Kết luận Chƣơng 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii CÁC KÝ HIỆU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28  30 31 Ký hiệu L Ltt B Bx h hb Hd be f’c fpu fpy bw H E fc fr ftao Ntao DC1 DC2 DW LL Aps Ap s t Mp P I Đơn vị m m m m m m m m MPa MPa MPa mm % Mpa MPa MPa mm2 tao KN/m KN/m KN/m KN mm2 mm2 mm giây KN.m KN mm4 Giải thích ý nghĩa Chiều dài Chiều dài tính tốn Bề rộng Bề rộng phần xe chạy Chiều cao mặt cắt dầm Chiều cao mặt cầu Chiều cao dầm Khoảng cách dầm Bê tông dầm Cư ng độ chịu éo Giới hạn chảy Chiều dày c a bụng ộ ẩm trung bình Modun đàn hồi Cư ng độ chịu nén Cư ng độ chịu éo Diện tích tao cáp Số tao cáp Tải tr ng thân dầm Tải tr nglan can tay vịn mặt cầu Tải tr ng lớp ph Hoạt tải Diện tích thép DƯL Diện tích thép thư ng Cự ly cốt thép đai Th i gian Mô men lực căng có hiệu Lực căng có hiệu Mơ men quán tính Ag  mm2 Kg/m3 Diện tích tiết diện quy đổi bê tông Tỷ tr ng c a bê tông viii CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BT CT BTCT DƯL LT LTH TTC TTH TTSD ƯST Giải thích ý nghĩa Bê tơng Cốt thép Bê tơng cốt thép Dự ứng lực Liên tục Liên tục hóa Trạng thái cư ng độ Trục trung h a Trạng thái sử dụng Ứng suất trước 46 Xác định: c  Apsi f pu 0,85.1 fc'1.bwi  1813,7.1860  259,74mm 0,85.40.0,764.500 M r  m M n a M n  Aps f ps (d p  )  1813,7.1674.(1320  259,74 / 2)  3613,4.106 N.mm  3613,4 KN m Vậy: = 3613,4 KN.m > 3584,55 KN.m 3.4.4.4 Kiểm tốn TTCĐ sử dụng Hình 3.17 Mặt cắt ngang dầm gối bố trí cáp Các thơng số đặt trưng hình h c c a tiết diện: Diện tích mặt cắt ngang chừa lỗ: 893686,34 mm2 Diện tích mặt cắt ngang quy đổi sang bê tông: 906381,98 mm2 Momen tĩnh trục qua đáy tiết diện: 728462013,2 mm3 Khoản cách từ TTH đến thớ dưới: 803,70 mm Khoản cách từ TTH đến thớ trên: 1323-809,56= 519,30 mm Momen quán tính trục trung h a: 1,568E11 mm4 Momen háng uốn thớ trên: 300404390,5 mm3 Momen háng uốn thớ dưới: 194102277 mm3 Mất mát ứng suất tính được: f PT  f PF  f PA  f P ES  f PSR  f PCR  f PR f pT  72,66+168,84+10,40+20,75+74,4+37,7=384,75 MPa Lực căng cáp có hiệu nhóm cáp mặt cầu: 2361,8 KN Momen TTSD1: 2179,29 KN.m Ứng suất bê tông thới dưới: 2179, 29 2361,8 2361,8.0, 499 d      7765,36KN / m2  7,77MPa 0,194 0,906 0,194 Ứng suất bê tong thớ dầm: (3.6) 47 2179, 29 2361,8 2361,8.0, 499    724,6 KN / m2  0,724MPa 0,3004 0,906 0,3004 + Giới hạn ứng suất  tr  kéo:  f kéo   0, 25 fci'  0, 25 40,5  1,59  1,38 MPa,   f kéo   1,38 MPa + Giới hạn ứng suất nén:  f nén   -0,6×f’ci= 0,6.40,5 = -24,3MPa Vậy dầm thõa mãn điều iện iểm toán TTSD 3.5 SO SÁNH NỘI LỰC CỦA CẦU DẦM NHỊP ĐƠN GIẢN VÀ CẦU DẦM ĐÃ LIÊN TỤC ể thấy rõ ưu điểm c a giải pháp liên tục hóa ết cấu nhịp ta cần so sánh nội lực ết cấu nhịp ứng với hai trư ng hợp cầu dầm đơn giản ( hơng liên tục hóa) cầu dầm liên tục ( hi liên tục hóa) Bảng 3.5 Bảng so sánh nội lực nhịp đơn giản nhịp liên tục Cầu liên tục Hạng mục so sánh Cầu đơn giản Chênh lệch (%) nhịp I Tĩnh tải DC2+DW Mặt cắt gối 1.1 Mômen (KN.m) 504.25 100 1.2 Lực cắt (KN) 105.12 126.19 16.70 Mặt cắt nhịp biên 2.1 Mômen (KN.m) 630.72 404.04 35.94 2.2 Lực cắt (KN) 0 Mặt cắt gữa nhịp 3.1 Mômen (KN.m) 591.74 382.05 35.44 3.2 Lực cắt (KN) 0 II Hoạt tải Mặt cắt gối 1.1 Mômen (KN.m) 1675.04 100.00 1.2 Lực cắt (KN) 306.54 374.39 18.12 Mặt cắt nhịp biên 2.1 Mômen (KN.m) 2188.09 1543.99 29.44 2.2 Lực cắt (KN) 64.2 66.24 3.08 Mặt cắt gữa nhịp 3.1 Mômen (KN.m) 2052.87 1452.21 29.26 3.2 Lực cắt (KN) 60.23 62.15 3.09 III Tổ hợp CĐ1 Mặt cắt gối 1.1 Mômen (KN.m) 3584.55 100.00 48 Hạng mục so sánh 1.2 Lực cắt (KN) Mặt cắt nhịp biên 2.1 Mômen (KN.m) 2.2 Lực cắt (KN) Mặt cắt gữa nhịp 3.1 Mômen (KN.m) 3.2 Lực cắt (KN) IV Tổ hợp SD1 Mặt cắt gối 1.1 Mômen (KN.m) 1.2 Lực cắt (KN) Mặt cắt nhịp biên 2.1 Mômen (KN.m) 2.2 Lực cắt (KN) Mặt cắt gữa nhịp 3.1 Mômen (KN.m) 3.2 Lực cắt (KN) 671.62 Cầu liên tục nhịp 818.65 4646.18 109.52 3224.59 117.06 30.60 6.44 4359.06 105.41 3075.25 110.33 29.45 4.46 411.66 2179.29 500.57 100 17.76 2818.81 64.45 1947.4 68.53 30.91 5.95 2644.61 60.47 1885.25 64.3 28.71 5.96 Cầu đơn giản Chênh lệch (%) 17.96 Hình 3.18 Biểu đồ so sánh nội lực dầm nhịp giản đơn dầm liên tục chịu tổ hợp tải khác 49 * Nhận xét: + Mơmen âm vị trí gối xuất ch yếu DW, DC2, hoạt tải; + Xét tổng thể cho thấy tính ưu việt c a giải pháp liên tục hóa hi làm giảm lượng lớn mômen nhịp, giúp tăng đáng ể vượt nhịp c a cơng trình cầu + Kết cấu liên tục nhịp khơng bố trí khe co giãn vị trí trụ, làm giảm phần chi phí lắp đặt tu bảo dưỡng + ng đàn hồi c a kết cấu liên tục nhịp liên tục tạo cảm giác êm thuận hi phương tiện lưu thông cầu Kết luận Chƣơng Qua hương cho phép kết luận số vấn đề sau: - ã thiết kế liên tục hóa kết cấu nhịp cầu Ngã Tư tỉnh Trà Vinh - Kết so sánh sau hi liên tục hóa ết cấu nhịp, sau: + Mơmen vị trí nhịp trạng thái cư ng độ giảm 30.6% + Mơmen vị trí nhịp trạng thái sử dụng giảm 30.91% + Mômen vị trí gối tăng hoạt tải 1675,04 KN.m so với ết cấu giản đơn; + Mômen gối theo tổ hợp C tăng 3584,55 KN.m SD1 tăng 2179,29 KN.m so với ết cấu giản đơn + Giá trị Mômen dầm biên lớn dầm trung bình 4,6% sử dụng nội lực dầm biên để tính tốn thiết ế tiết diện 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn đạt kết sau đây: (1) ã tổng quan giải pháp liên tục hóa kết cấu nhịp, từ thấy hiệu c a giải pháp (2) ã ứng dụng thiết kế cầu Ngã Tư thuộc tỉnh trà Vinh với giải pháp liên tục hóa kết cấu nhịp với 10 tao cáp đư ng kính 15,2mm (3) Kết luận văn cho thấy: + Từ giải pháp liên tục nhịp giảm lượng đáng ể giá trị Momen cực đại kết cấu nhịp, TTC giảm 30,6% với TTSD giảm 30,91%; + Sau liên tục nhịp sơ đồ kết cấu sơ đồ liên tục, giá trị mơmen mặt cắt đỉnh trụ tăng lên, để đảm bảo chịu lực mặt cắt thiết kế ch n 10 tao cáp 15,2mm; + Toàn số lượng khe co giãn vị trí mối nối loại bỏ sau thực giải pháp liên tục nhịp; + Từ nhận xét ta thấy tính hiệu c a giải pháp liên tục nhịp mặt kinh tế lẫn mặt khai thác Kiến nghị Do th i gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu số vấn đề có liên quan khác c a loại hình kết cấu này, kiến nghị nên tiếp tục có hướng nghiên cứu tính tốn sâu vấn đề co ngót nhiệt độ, từ biến, ảnh hưởng c a phân bố nội lực lên mố trụ./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giao thông Vận tải (2017), Tiêu chuẩn quốc gia thiết kế đường TCVN 11823:2017 [2] GS TS Lê ình Tâm (2008), Cầu bê tông cốt thép đường ô tô (tập1), Nhà xuất Xây dựng Hà Nội [3] GS TS Lê ình Tâm (2008), Cầu bê tơng cốt thép đường ô tô (tập2), Nhà xuất Xây dựng Hà Nội [4] Lều Th Trình (2005), Cơ học kết cấu - Tập (Hệ tĩnh định), Nhà xuất khoa h c kỹ thuật [5] Lều Th Trình (2005), Cơ học kết cấu - Tập (Hệ siêu tĩnh), Nhà xuất khoa h c kỹ thuật [6] GS TS Nguyễn Viết Trung - PGS.TS Hoàng Hà - ThS Duy Lâm (2005), Các ví dụ tính tốn Dầm cầu chữ I, Super-T bê tông cốt thép dự ứng lực theo tiêu chuẩn 22TCN 272- 05, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội [7] GS TS Nguyễn Viết Trung (2004), Các công nghệ thi công cầu, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội [8] GS TS Nguyễn Viết Trung - PGS TS Hoàng Hà - PGS TS Nguyễn Ng c Long (2007), Cầu bê tông cốt thép, Nhà xuất Giao thông Vận tải Hà Nội [9] GS TS Nguyễn Viết Trung, (2004), Công nghệ đại xây dựng cầu bê tông cốt thép, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội EAI HQC DA NANG cgNG noa xA HQr cHU NcHiA YrDT NAM nOp Hp - ru aq - H+nh Fhtic TR{IWKHOA Brf,N nAnr Hep Hgr aOF{c nANH ctA ru4m vAN rn4c sf Ngiy 24 th6ng 11 ndm 2A19, Hdi d6ng dusc thdnh l6p theo Quyilt dinh s0 3135/QE-D}"IBK ngiy 14/1 l/2019 ciia Higu tru&ng Truong E4i hqc Bdch khoa, gdm c6c thdnh',,i6n: TT Hq vA TEN VI TN.ONG HQI SONG TS TrAn Dinh Qu6ng Chri tich Hgi d6ng TS Cao Van LAm Thu ky Hdi d6ng J TS Dgng Vi€t Dfing Uy vi6n Ph&n bi$n TS Vd Duy Hring fu PGS.TS Nguy6n Xu*n Toan dd hop (co - I' CTTONG rn[t:.{, ,ang m}t:.s {.rhinh vi$n Ph6n bign Uv vi6n vi6n) ac *ann gi6lu{n v6n rhac s}: T6n dA tai: Nghi€n crru gidi phrjp lieru tqc hda kht ciiu nhlp vd dp fimg cho cau Ngd Tu,tinh Trd Vlnh - chuydn - Cria hoc vi€n cao nginh: {K36.XGT.TV) Ky thupt xdy dpng c6ng trinh giao thOng hoc: L0 yin Chi N$i dung bu6i trgp tldnh giri glm cric ph6n chfnh sau d6y; a Thu ky Hgi ddng b6o crio qu6 trinh hqc tgp, nghi6n cfru vi dqc ly lich khoa hoc cria hoc vi6n (cd vdn ban kdm theo); h Hgc vi0n trinh biy lugn van; c6c phan biQn dgc nh{n xer vir n€u ciu hoi (c6 r,6n bin kdm theo); d Hoc vi6n tri lli c6c c6u hdi cria thAnh vi6n Hgi dOng; HQi ddng thAo luAn kin vi ddnh gid; f Ki6m phitiu vd c6ng uo tcot qui (c6 bi0n bin kiilm phiiiu vi phi6u kdm theo) tt Tdc gii lugn vin ph6t bi6u y ki0n h Cht tich Hqi d6ng tuydn bO br! mpc 2, xiit lugn cfra Hgi tldng: a) Ket lufin chung; d)Di0mddnhgi6:Bings6: fr3 Baog*irfr,, firy{ rHrJK* n$ naNc tt x1 i // nt , { ,.{i///'{ tt., \,\./i'L:1\*." lt '-: t TS Cao r' [ s ,.J CHU TICH HQI EONG -"-: -'"-", I , ,_** l ,l.r ltlltl Ll Vin fC fr* /'t /IIlL / v t,tfit/tfr LAm xAc NHAN TS TrAn Dinh Qu&ng "u1l:{fff.f,iJtrc BAcrr KHoA TRIIONG PHO}.{6 PAO TAO PGS TS Nguy5n H6ng Hfri .L 1, nrANc rRrIrnyc s4I Hgc nAcu KlroA D+r Hqc nA c4ng hs* xfi hgi ehii ug*r* yigt N*m s$e I*p * Tp - Hanh phric NH+N XET LUSnt VAN Hg 16r r,rGHrEP vi t0n ngutri nh$n x€t: Nguy6n Xudn To6n Hqc hirm: Ph6 Gi6o su Chuy0n nghnh: Ccr hgc Co quan cdng tic: Hoc vi: Titin si K! thuit Tru&ng E+i hqc Bfch khoa * E4i hqc Dd Ning vi t0n hgc vi6n cao hgc: L4 Vdn Chi Kh6a: K36.XGT.TV Chuy6n nghnlr: K! thuft xdy dpng cdng trinh Giao thsng T6n eI6 tdi: Nghihn ctru gidi phdp ti€n tyc h6n k* ciiu nhlp vd dp dyng cho Hg cdu Ngrt tu, tinh Trd Vinh *.XTSX NHAN XET l vA Iy chgn ei tai: - : : K€t _), cAu cau Ng6 tu tinh rrd vinh d6 duqc xiy dyng v& dua vio khai tir6c nhidu ndm qua HiQn t?i *Au gdm nhip dcm giAn, c6 the lidn ruc h6a d€ tlng kh$ ning chiu t6i theo y6u ciu khai thic thgc t,i Vigc nghien ciru gini ph6p li€n tqc h6a ket cAu nhip vd dp dung cho cAu Ng6 ru lA r6t cAn thi6t EA tni "Nghi6n czlu giai phdp li€n tuc hda kiit cdu nhip vd dp d.ung cho ciu Ngd tu, tinlt Trd Vinh" co f nghia khoa hqc vd thlrc ti6n Va phu'ang ph$p nghiOn cti'u, dQ tin c{y cfra cdc sA tigut - Phuong ph6p rSng dpng ly thuy6t ki5t hqp vcri dpc thgc tii - Cac VA k6t i,.^ sO liQu co ban phan 6nh dugc yOu c6u, qui khoa hgc c&a ti tii: Lupn vfln dE thqc hign dugc mgt so k6t qui tinh to6n vo ttit rdu cAu I'lgd tu tinh Trd Vinh 6p dVng gini phdp li6n rsc hoa kiit c6u nhip VA;i nghia khoa hge, ri'ng drlng thgc ti6n vir hu'6ng mti rQng cfra cI6 tii: Lu{n v6n c6 y righia thuc ti6n, k6t qu6 dpt dugc sr: bg phin 6nh khe n[ng img dUng vdo bdi tofn thgc tti vd c6 thd nghidn ciru m& r$ng th0m Nhfrng thi6u sdt vir vin cliicin lhm 16: - Lugn vdn drroc trinh bdy vd cc, b6n theo y6u cAu vd qui dinh hign hdnh, nhien cdn m6t sO 16l chfnh ta, thi6u s6t trinh bdy vri c6c trich d6n tAi }i0u tham kh6o, cin chinh sira b6 sung - MOt s6 trich dfrn vd hinh 6nh r.A c6ng trinh chuang nhu hinh 1.4,1.5,1.7,1.8 kh0ng phir hqp vdi di muc vi d& tii, cAn lugc b6 vd s*p x6p lai cho phu hqp - Cin n6u rd dpc ditlm cAu tao, biQn ph6p vA trinh tg lien tgc h6a t

Ngày đăng: 30/04/2021, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] GS. TS. Lê ình Tâm (2008), Cầu bê tông cốt thép trên đường ô tô (tập1), Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cầu bê tông cốt thép trên đường ô tô
Tác giả: GS. TS. Lê ình Tâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội
Năm: 2008
[3] GS. TS. Lê ình Tâm (2008), Cầu bê tông cốt thép trên đường ô tô (tập2), Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cầu bê tông cốt thép trên đường ô tô
Tác giả: GS. TS. Lê ình Tâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội
Năm: 2008
[4] Lều Th Trình (2005), Cơ học kết cấu - Tập 1 (Hệ tĩnh định), Nhà xuất bản khoa h c kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học kết cấu
Tác giả: Lều Th Trình
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa h c kỹ thuật
Năm: 2005
[5] Lều Th Trình (2005), Cơ học kết cấu - Tập 2 (Hệ siêu tĩnh), Nhà xuất bản khoa h c kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học kết cấu
Tác giả: Lều Th Trình
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa h c kỹ thuật
Năm: 2005
[6] GS. TS. Nguyễn Viết Trung - PGS.TS. Hoàng Hà - ThS. ào Duy Lâm (2005), Các ví dụ tính toán Dầm cầu chữ I, Super-T bê tông cốt thép dự ứng lực theo tiêu chuẩn 22TCN 272- 05, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các ví dụ tính toán Dầm cầu chữ I, Super-T bê tông cốt thép dự ứng lực theo tiêu chuẩn 22TCN 272- 05
Tác giả: GS. TS. Nguyễn Viết Trung - PGS.TS. Hoàng Hà - ThS. ào Duy Lâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội
Năm: 2005
[7] GS. TS. Nguyễn Viết Trung (2004), Các công nghệ thi công cầu, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công nghệ thi công cầu
Tác giả: GS. TS. Nguyễn Viết Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội
Năm: 2004
[8] GS. TS. Nguyễn Viết Trung - PGS. TS. Hoàng Hà - PGS. TS. Nguyễn Ng c Long (2007), Cầu bê tông cốt thép, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cầu bê tông cốt thép
Tác giả: GS. TS. Nguyễn Viết Trung - PGS. TS. Hoàng Hà - PGS. TS. Nguyễn Ng c Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông Vận tải Hà Nội
Năm: 2007
[9] GS. TS. Nguyễn Viết Trung, (2004), Công nghệ hiện đại trong xây dựng cầu bê tông cốt thép, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ hiện đại trong xây
Tác giả: GS. TS. Nguyễn Viết Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội
Năm: 2004
[1] Bộ Giao thông Vận tải (2017), Tiêu chuẩn quốc gia về thiết kế đường bộ TCVN 11823:2017 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w