1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bồi thường nhà nước nhìn từ thực tiễn xử lý vụ án lương ngọc phi tại tòa án nhân dân tỉnh thái bình (tt)

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 547,49 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN .3 MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG NHÀ NƢỚC Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớcError! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm chất trách nhiệm bồi thường nhà nước Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường nhà nước Error! Bookmark not defined 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật Error! Bookmark not defined 1.2.1 Nguyên tắc pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nướcError! Bookmark not defined 1.2.2 Vai trò ý nghĩa pháp lý trách nhiệm bồi thường nhà nước Error! Bookmark not defined 1.3 Lƣợc sử trình hình thành phát triển pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.4 Pháp luật số nƣớc giới trách nhiệm bồi thƣờng nhà nƣớc gợi mở cho Việt Nam Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG NHÀ NƢỚC TỪ THỰC TIỄN XỬ LÝ VỤ ÁN LƢƠNG NGỌC PHI TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành TNBTNNError! Bookmark not defined 2.1.1 Về phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước Error! Bookmark not defined 2.1.2 Về thiệt hại bồi thường Error! Bookmark not defined 2.1.3 Về quan giải bồi thường Error! Bookmark not defined 2.1.4 Về trình tự, thủ tục giải bồi thường Error! Bookmark not defined 2.1.5 Về kinh phí bồi thường thủ tục chi trả Error! Bookmark not defined 2.1.6 Về trách nhiệm hoàn trả xử lý kỷ luật Error! Bookmark not defined 2.1.7 Về quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước công tác bồi thường Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước qua thực tiễn xử lý vụ án Lương Ngọc Phi Tịa án nhân dân tỉnh Thái BìnhError! Bookmark not defined 2.2.1 Tóm tắt nội dung xử lý vụ án Lương Ngọc PhiError! Bookmark not defined 2.2.2 Kết giải trách nhiệm bồi thường nhà nước qua vụ án Lương Ngọc Phi Error! Bookmark not defined 2.2.3 Hạn chế việc thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước qua vụ án Lương Ngọc Phi Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG NHÀ NƢỚC TỪ THỰC TIỄN XỬ LÝ VỤ ÁN LƢƠNG NGỌC PHI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH Error! Bookmark not defined 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc Error! Bookmark not defined 3.2.1 Mở rộng phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nướcError! Bookmark not defined 3.2.2 Đổi mơ hình quan giải bồi thường Error! Bookmark not defined 3.2.3 Đổi trình tự, thủ tục giải bồi thườngError! Bookmark not defined 3.2.4 Đối với thiệt hại bồi thường Error! Bookmark not defined 3.2.5 Về kinh phí bồi thường chi trả tiền bồi thường Error! Bookmark not defined 3.2.6 Nâng cao trách nhiệm người thi hành công vụ Error! Bookmark not defined 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc qua thực tiễn xử lý vụ án Lƣơng Ngọc Phi Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, gia tăng số vụ, số người phạm tội phương thức, thủ đoạn phạm tội Tuy CQĐT, VKSND, TAND cấp có nhiều nỗ lực, tích cực đấu tranh phịng, chống tội phạm, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội bên cạnh cịn để số trường hợp oan, sai xảy Điều chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, đấu tranh phòng, chống tội phạm Việc nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bồi thường Nhà nước nhìn từ thực tiễn xử lý vụ án Lương Ngọc Phi Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình” cần thiết, nhằm góp phần thực hiệc yêu cầu cải cách tư pháp, mục tiêu, nhiệm vụ BLTTHS để phù hợp với quy định Hiến pháp 2013 quyền người Luận văn nghiên cứu dựa sở quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp quy nạp, tổng hợp, phân tích, so sánh Luận văn gồm 03 Chương, 09 tiểu mục Cụ thể: Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG NHÀ NƢỚC VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm chất trách nhiệm bồi thường nhà nước Trách nhiệm bồi thường Nhà nước là: Việc Nhà nước thực thủ tục theo quy định Pháp luật nhằm khôi phục, bù đắp tổn thất tài sản, tinh thần cán cơng chức có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cá nhân; tài sản, uy tín tổ chức thi hành công vụ Bản chất quan hệ nhà nước công dân quan hệ công, nhà nước gây thiệt hại cho công dân nhà nước phải bồi thường, quan hệ tư Mặc dù thiệt hại cá nhân thi hành công vụ gây ra, trách nhiệm bồi thường trách nhiệm Nhà nước Như vậy, trách nhiệm bồi thường Nhà nước trách nhiệm pháp lý thay thế, người thi hành công vụ gây thiệt hại có nghĩa vụ hồn trả khoản tiền cho ngân sách nhà nước 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường nhà nước Ngoài đặc điểm chung bồi thường trách nhiệm dân sự, TNBTCNN có đặc thù riêng a) Nhà nước chủ thể quan hệ TNBTNN b) Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại c) Yếu tố “công vụ” quan hệ TNBTNN d) Trách nhiệm thay trách nhiệm hoàn trả TNBTNN 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật 1.2.1 Nguyên tắc pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Thứ nhất, TNBTNN phải đảm bảo tính hợp hiến, tồn diện đầy đủ Thứ hai, TNBTNN phải phù hợp với hệ thống pháp luật Thứ ba, TNBTNN phải bảo đảm tính khả thi phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội Thứ tư, TNBTNN phải bảo đảm tính trách nhiệm người thi hành cơng vụ 1.1.3 Vai trị ý nghĩa pháp lý trách nhiệm bồi thường nhà nước - Dưới góc độ quyền người, trách nhiệm bồi thường Nhà nước chế pháp lý đảm bảo thực thi quyền người, quyền cơng dân: - Dưới góc độ pháp luật, trách nhiệm bồi thường Nhà nước biểu tính dân chủ, thượng tơn pháp luật: - Dưới góc độ xã hội, trách nhiệm bồi thường Nhà nước phân định rõ thẩm quyền nâng cao trách nhiệm quan Nhà nước, người thi hành công vụ: 1.3 Lƣợc sử trình hình thành phát triển pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc Việt Nam Thời kỳ phong kiến: TNBTNN không quy định Đến thời kỳ Pháp thuộc: TNBTNN không quy định Sau Cách mạng Tháng 8: TNBTNN chưa quy định chế định pháp luật Phải đến Hiến pháp năm 1959 ghi nhận vấn đề TNBTNN (Điều 29) Hiến pháp năm 1980 (Điều 73), Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 (Điều 72, Điều 74); Bộ luật dân năm 1995, Bộ luật dân năm 2005 dành chương quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng; Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (Điều 29, 30); Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998, sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005 (Điều 6, Điều 8); Nghị định số 47/CP ngày 03/5/1997 Chính phủ; Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Ủy Ban thường vụ Quốc hội đặc biệt đời Luật TNBTNN ngày 18/6/2009 1.4 Pháp luật số nƣớc giới trách nhiệm bồi thƣờng nhà nƣớc gợi mở cho Việt Nam Ở Bắc Mĩ, Canada có Luật bồi thường nhà nước ngày 14/5/1953, đến năm 1990 sửa đổi thành Luật thủ tục trách nhiệm nhà nước Hoa Kỳ có Luật Khiếu kiện bồi thường liên bang ban hành năm 1946 Tại Châu Á, Hàn Quốc có Luật riêng bồi thường nhà nước năm 1967 Luật đền bù hình năm 1958 Nhật Bản có Luật riêng bồi thường nhà nước năm 1947 Luật Đền bù hình năm 1950 Trung Quốc có Luật riêng thủ tục giải vụ án hành năm 1989, đến năm 1994 có Luật Bồi thường nhà nước” Tại Châu Âu, Thụy Sỹ có Luật liên bang ngày 14/3/1958 Ngược lại, số quốc gia khác pháp luật TNBTNN không điều chỉnh đạo luật riêng biệt mà nằm tản mát nhiều văn khác Indonesia, Cộng hòa Pháp, Cộng hòa liên bang Đức Những gợi mở cho Việt Nam: - Việt Nam coi quan hệ pháp luật bồi thường nhà nước quan hệ pháp luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng - Việt Nam quy định quyền khởi kiện yêu cầu giải bồi thường Tòa án sau thực thủ tục thương lượng không thành - Căn u cầu địi bồi thường “phải có văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật” - Trách nhiệm bồi thường xác định TNBTNN, quan giải bồi thường (nếu qua thương lượng) Tòa án (nếu qua khởi kiện) - Trách nhiệm hoàn trả nghĩa vụ tự thân người thi hành công vụ phải hồn trả có lỗi; mức hồn trả pháp luật quy định mức trần (mức cao nhất) Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG NHÀ NƢỚC TỪ THỰC TIỄN XỬ LÝ VỤ ÁN LƢƠNG NGỌC PHI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành TNBTNN 2.1.1 Về phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước Trong lĩnh vực quản lý hành Nhà nước: phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định Điều 13 Luật TNBTNN theo hình thức liệt kê Tuy nhiên quy định “quét” việc dẫn chiếu tới trường hợp bồi thường Nhà nước quy định Luật chuyên ngành Luật TNBTNN khơng quy định khó thực Trong hoạt động tố tụng hình sự: phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định Điều 26 Luật TNBTNN với hình thức liệt kê Như vơ tình bỏ sót số trường hợp Nhà nước có trách nhiệm bồi thường Trong hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành chính: phạm vi trách nhiệm bồi thường quy định Điều 28 Luật TNBTNN theo phương thức liệt kê, bỏ sót số trường hợp Nhà nước có trách nhiệm bồi thường Trong hoạt động thi hành án dân sự: phạm vi trách nhiệm bồi thường quy định Điều 38 Luật TNBTNN theo hình thức liệt kê phù hợp Trong hoạt động thi hành án hình sự: phạm vi trách nhiệm bồi thường quy định Điều 39 Luật TNBTNN theo hình thức liệt kê phù hợp 2.1.2 Về thiệt hại bồi thường Người bị thiệt hại để thực quyền yêu cầu bồi thường nhiều khoản như: Chi phí khiếu nại, chi phí tố cáo, chi phí khởi kiện vụ án hành chính… thù lao cho luật sư, chi phí lại, tàu xe… Tất khoản chi chưa Luật TNBTNN xác định khoản thiệt hại bồi thường Một số loại thiệt hại lượng hóa chưa lượng hóa, đặc biệt hoạt động tố tụng hình chưa có quy định hạn mức tối thiểu tối đa tổng thiệt hại bồi thường 2.1.3 Về quan giải bồi thường Luật TNBTNN quy định quan có trách nhiệm bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Tuy nhiên, Luật TNBTNN chưa quy định chế phối hợp, trách nhiệm cụ thể quan hoạt động giải bồi thường dẫn đến việc quan nhà nước né tránh, đùn đẩy trách nhiệm; chưa quy định chế kiểm tra, tra, giám sát hoạt động giải bồi thường, thực trách nhiệm việc hoàn trả nhiều quan cấp có trách nhiệm giải bồi thường nên không kịp thời phát sai phạm, vướng mắc hoạt động giải bồi thường 2.1.4 Về trình tự, thủ tục giải bồi thường Luật TNBTNN quy định cụ thể trình tự giải bồi thường chưa có quy định trường hợp phải đình chỉ, tạm đình hỗn giải bồi thường; chưa quy định rõ trình tự, thủ tục xác minh vấn đề thiệt hại để làm giải bồi thường… 2.1.5 Về kinh phí bồi thường thủ tục chi trả Luật TNBTNN quy định việc lập dự tốn quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tách biệt với quan tài có thẩm quyền thực việc quản lý, xem xét, cấp phát khoản kinh phí chi trả bồi thường này; quy định trình tự, thủ tục xin cấp kinh phí, thời hạn cấp kinh phí, chi trả tiền bồi thường rườm rà, trách nhiệm thẩm định quan nhà nước chưa quy định cụ thể 2.1.6 Về trách nhiệm hoàn trả xử lý kỷ luật Luật TNBTNN 2009 quy định trách nhiệm hồn trả chưa có quy định cụ thể việc xem xét trách nhiệm kỷ luật người thi hành công vụ, chưa quy định cụ thể rõ ràng trách nhiệm Thủ trưởng, người đứng đầu quan việc xem xét cán bộ, công chức thi hành cơng vụ phải có trách nhiệm hồn trả; mức hoàn trả xác định theo hướng xác định mức tối đa tương ứng với mức độ lỗi gây cán bộ, công chức thi hành công vụ 2.1.7 Về quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước công tác bồi thường Luật TNBTNN có 01 điều quy định “trách nhiệm quản lý nhà nước công tác bồi thường” (Điều 11) mà chưa quy định nội dung quản lý, trách nhiệm quan việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác bồi thường nên hoạt động quản lý nhà nước bồi thường tố tụng mang tính phối hợp, trách nhiệm hiệu chưa cao 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng nhà nƣớc qua thực tiễn xử lý vụ án Lƣơng Ngọc Phi Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình 2.2.1 Tóm tắt nội dung kết xử lý vụ án Lương Ngọc Phi Công ty khai thác chế biến nông hải sản xuất nhập Hịa Bình Lương Ngọc Phi làm Giám đốc với vốn điều lệ 1.550.000.000 đồng, ngành nghề kinh doanh: “Khai thác chế biến nông hải sản xuất nhập khẩu” Năm 1996, Cơng ty có vay Ngân hàng Cơng thương Thái Bình 05 Khế ước (Hợp đồng) với số tiền 8.570.000.000 đồng Phi trả Ngân hàng tiền gốc lãi 4.807.178.543 đồng; chuyển tiền vào miền Nam mua gạo bị chiếm đoạt 1.772.045.000 đồng; ;đầu tư xuống xã trồng kê vừng xã chưa trả 63.168.000 đồng số tài sản thu hồi phát mại 941.654.410 đồng Còn lại số tiền 985.954.047 đồng, Phi không chứng minh sử dụng vào việc kinh doanh bị chiếm dụng Ngoài ra, với quy định pháp luật thuế Phi bị quy kết hành vi trốn thuế Như vậy, Lương Ngọc Phi bị Cơ quan điều tra Cơng an tỉnh Thái Bình, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình, Tịa án nhân dân tỉnh Thái Bình xử phạt 14 năm tù tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa” 03 năm tù tội “Trốn thuế”, tổng hợp hình phạt chung 17 năm tù, tính từ ngày 01/5/1998 Bản án số 172/1999/HSST ngày 28, 29/9/1999 Lương Ngọc Phi có đơn kháng cáo tồn Bản án Tại Bản án hình phúc thẩm số 712/HSPT ngày 25, 26/4/2000 Tòa án nhân dân Tối cao Hà Nội tuyên xử: ông Lương Ngọc Phi không phạm tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa” Hủy phần Bản án hình sơ thẩm số 172 ngày 28, 29/9/1999 Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình ơng Lương Ngọc Phi tội “Trốn thuế”, tiếp tục giam ông Phi quan điều tra, thụ lý lại vụ án Ngày 30/3/2001, ông Lương Ngọc Phi trả tự Đến ngày 16/10/2006, VKSND tỉnh Thái Bình định đình vụ án ơng Lương Ngọc Phi “hành vi trốn thuế ơng Phi không cấu thành tội phạm” Do bị oan nên ông Phi có đơn u cầu Tịa án nhân dân tỉnh Thái Bình Cơng an tỉnh Thái Bình bồi thường thiệt hại Qua trình giải quyết, Bản án số 04/2015/DSST ngày 04-10/8/2015 TAND Thành phố Thái Bình xử: Tịa án nhân dân tỉnh Thái Bình có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho ông Lương Ngọc Phi tổng số tiền là: 22.977.183.080 đồng 2.2.2 Hạn chế việc thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước qua vụ án Lương Ngọc Phi Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình - Việc tiếp nhận giải đơn yêu cầu đòi bồi thường - Người bị thiệt hại lạm quyền yêu cầu đòi bồi thường - Việc xác định quan có trách nhiệm phải bồi thường vô phức tạp - Thủ tục thương lượng không thành - Vấn đề khôi phục lại danh dự cho người bị thiệt hại - Việc cấp kinh phí chi trả tiền bồi thường chưa thực kịp thời - Trách nhiệm hoàn trả chưa thực nghiêm khắc nhanh chóng - Cơ quan thực TNBTNN mơ hình phân tán Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG NHÀ NƢỚC TỪ THỰC TIỄN XỬ LÝ VỤ ÁN LƢƠNG NGỌC PHI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc Một là, tinh thần Nghị số 48 /NQ-TW ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, đặc biệt Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam Sự phát triển quyền người Hiến pháp năm 2013 Hai là, Việt Nam tham gia ký kết trở thành thành viên nhiều công ước quốc tế mà vấn đề quyền người, công dân Công ước, điều ước quốc tế quy định chặt chẽ Ba là, việc giải bồi thường không phản ánh thực tế công tác bồi thường nhà nước; không đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại chưa đảm bảo mục tiêu đắn Đảng Nhà nước ban hành Luật TNBTNN Bốn là, quy định Luật TNBTNN hành bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập thực thi 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc 3.2.1 Mở rộng phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước Thứ nhất, hoạt động quản lý hành chính, bổ sung trường hợp Nhà nước bồi thường thiệt hại hành vi định xử lý kỷ luật buộc việc công chức giữ chức vụ từ Tổng cục trưởng tương đương trở xuống Bỏ quy định “quét” việc dẫn chiếu tới trường hợp bồi thường Nhà nước quy định Luật chuyên ngành Thứ hai, hoạt động tố tụng hình sự, bổ sung trường hợp người bị giữ trường hợp khẩn cấp, bị bắt mà không thực hành vi vi phạm pháp luật; trường hợp pháp nhân thương mại bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án mà quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định pháp nhân khơng thực hành vi phạm Thứ ba, hoạt động tố tụng hành chính, tố tụng dân sự, bổ sung trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không thời hạn theo quy định pháp luật không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà lý đáng; án, định trái pháp luật làm sai lệch hồ sơ vụ án trường hợp khác theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành 3.2.2 Đổi mơ hình quan giải bồi thường Công tác bồi thường nhà nước nên giao cho hai hệ thống quan, bao gồm, hệ thống quan giải bồi thường quan quản lý nhà nước công tác bồi thường - Về hệ thống quan giải bồi thường: Cơ quan giải bồi thường quan cấp trực tiếp quan quản lý người thi hành công vụ gây phát sinh thiệt hại Bên cạnh đó, bổ sung quy định quan giải bồi thường đồng thời quan gây thiệt hại số trường hợp định - Về quan quản lý nhà nước công tác bồi thường: Công tác quản lý nhà nước bồi thường tập trung vào hai cấp, cụ thể quan thuộc Bộ Tư pháp Trung ương Sở Tư pháp thuộc UBND cấp tỉnh địa phương Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện bước để lâu dài tiến tới áp dụng mơ hình tập trung 3.2.3 Đổi trình tự, thủ tục giải bồi thường Thứ nhất, bổ sung quy định việc thực bồi thường thiệt hại tinh thần theo quy định Luật bồi thường ngay; bổ sung quy định rà soát, tiếp nhận hồ sơ yêu cầu bồi thường; quy định hỗn giải bồi thường, tạm đình giải bồi thường đình giải bồi thường; Thứ hai, rút ngắn thời gian giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường xuống khoảng 90 ngày phù hợp Thứ ba, bổ sung quy định việc thẩm định hồ sơ giải bồi thường, theo quan quản lý nhà nước cơng tác bồi thường, cụ thể Bộ Tư pháp UBND cấp tỉnh có thẩm quyền thẩm định hồ sơ giải bồi thường trước quan giải bồi thường ban hành định giải bồi thường Thứ tư, bỏ quy định yêu cầu bắt buộc phải nộp tài liệu, giấy tờ có liên quan thiệt hại bồi thường nộp hồ sơ yêu cầu bồi thường; bỏ quy định giải bồi thường trình giải vụ án hành Thứ năm, bổ sung quy định thu hồi, sửa đổi, bổ sung hủy bỏ định giải bồi thường Đồng thời, quy định Tòa án thụ lý, giải yêu cầu bồi thường sau người bị thiệt hại quan bồi thường nhà nước thương lượng không thành công để bảo đảm nguyên tắc tự định đoạt đương 3.2.4 Đối với thiệt hại bồi thường Đối với thiệt hại tài sản bị xâm phạm, bổ sung quy định về: thời điểm để xác định trạng tài sản làm tính mức bồi thường; xác định thiệt hại tài sản bị vật đặc định; thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại không thực giao dịch dân sự, kinh tế; thiệt hại chi phí để có văn làm yêu cầu bồi thường; khơi phục quyền lợi ích hợp pháp khác người bị thiệt hại; thiệt hại phát sinh chậm chi trả tiền bồi thường Bổ sung quy định mang tính cụ thể thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút cá nhân, tổ chức; thiệt hại vật chất người bị thiệt hại chết thiệt hại vật chất bị tổn hại sức khỏe; quy định vấn đề khôi phục danh dự; khôi phục quyền lợi ích hợp pháp khác người bị thiệt hại cá nhân Đối với thiệt hại tổn thất tinh thần, nâng mức định lượng bồi thường cao so với trước để phù hợp với quy định BLDS 2015 bồi thường thiệt hại hợp đồng; bổ sung quy định thiệt hại tổn thất tinh thần bị buộc việc trái pháp luật đối tượng công chức Đối với vấn đề trả lại tài sản, quan định thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu tài sản thực mà quan bồi thường nhà nước thực Do đó, thủ tục thực việc trả lại tài sản thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, tố tụng thi hành án 3.2.5 Về kinh phí bồi thường chi trả tiền bồi thường Quy định kinh phí bồi thường cần sửa đổi, bổ sung theo hướng: mục lục ngân sách nhà nước có mục riêng kinh phí thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước đơn giản hóa thủ tục chi trả Hàng năm, thực tế bồi thường năm trước, Bộ Tài chính, Sở Tài lập dự tốn kinh phí bồi thường để tổng hợp vào dự toán ngân sách cấp mình, trình quan nhà nước có thẩm quyền định theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Việc quản lý, chi trả toán kinh phí quan tài thực theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Hàng năm, quan kiểm tốn nhà nước, quan có thẩm quyền thực kiểm tra, giám sát theo quy định pháp luật Thủ tục chi trả tiền bồi thường thực sau nhận định giải bồi thường án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật 3.2.6 Nâng cao trách nhiệm người thi hành công vụ - Mọi trường hợp người thi hành cơng vụ có trách nhiệm hồn trả trừ trường hợp người thi hành cơng vụ vi phạm yếu tố khách quan mang lại - Tăng mức hoàn trả người thi hành cơng vụ có hành vi gây thiệt hại, đồng thời, quy định rõ trách nhiệm thủ trưởng quan quản lý công chức việc xem xét trách nhiệm hoàn trả - Bổ sung trường hợp miễn, giảm trách nhiệm hoàn trả đáp ứng số điều kiện Luật định - Bổ sung quy định thời hạn hoàn trả, thời hạn ban hành định hồn trả, đó, xác định rõ trách nhiệm quan bồi thường nhà nước việc phải ban hành định hoàn trả - Quy định cụ thể hình thức xử lý kỷ luật tương ứng với mức độ thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây ra; quy định cụ thể trách nhiệm người đứng đầu quan quản lý người thi hành cơng vụ có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại phải bồi thường - Về thời hiệu yêu cầu bồi thường, cần quy định thời hiệu dài (tối đa năm) để phù hợp với quy định Bộ luật dân năm 2015 thời hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng - Về chế giám sát xã hội , cần có tham gia chủ động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận, bảo đảm tính công khai, minh bạch hoạt động giải bồi thường kiểm soát xã hội thực pháp luật bồi thường 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc qua thực tiễn xử lý vụ án Lƣơng Ngọc Phi Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình Một là, thực nghiêm túc chủ trương, yêu cầu Đảng "Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra", Nghị số 37/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Nghị số 63/2013/QH13 ngày 27/11/2013 Quốc hội "Tăng cường biện pháp đấu tranh phịng, chống tội phạm", Nghị số 111/2015/QH13 cơng tác phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, Luật tổ chức Viện kiể an , sai, bỏ lọt tội phạ , trọng xác định hoạt động can để xác minh, giải quyế , xác đị thu thậ Việc đánh giá chứng cứ, tài liệu phải sở khách quan toàn diện theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự; coi trọng chứng vật chất không phụ thuộc vào lời khai nhận tội người bị buộc tộ ị hành vi phạm tộ ười bị khởi tố thực Ba là, Kiểm sát viên phân cơng phải có kinh nghiệm, lực làm cơng tác kiểm sát án hình sự; Lãnh đạo đơn vị tăng cường trực tiếp Thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra kiểm sát xét xử vụ án phức tạp Khi xem xét, phê chuẩn định tố tụng Cơ quan điều tra, đủ phê chuẩn ngay; chưa đủ yêu cầu Cơ quan điều tra bổ sung tài liệu, chứng cứ; thấy khơng có cứ, trái pháp luật kiên khơng phê chuẩn u cầu hủy bỏ theo quy định pháp luật Trường hợp có dấu hiệu tội phạm chưa khởi tố phải kiên yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố Trường hợp người bị bắt, người bị khởi tố khơng nhận tội, tài liệu chứng có mâu thuẫn, chưa rõ có nghi ngờ tính khách quan tài liệu, trước đề xuất phê chuẩn, Kiểm sát viên phải trực tiếp lấy lời khai, hỏi cung bị can để có vững trước định Bốn là, trình điều tra vụ án Kiểm sát viên phải chủ động điều tra viên tham gia vào trình điều tra làm rõ vụ án Đối với tất vụ án, Kiểm sát viên phải trực tiếp hỏi cung bị can trình điều tra; vụ án có bị can khơng nhận tội, kêu oan, chứng tài liệu mâu thuẫn, Kiểm sát viên Lãnh đạo đơn vị phải trực tiếp, thường xuyên bám sát việc điều tra vụ án, trực tiếp hỏi cung bị can, tham gia đối chất, nhận dạng, dựng lại trường, thực nghiệm điều tra tạo điều kiện cho Luật sư, người bào chữa sớm tham gia vào trình tố tụng vụ án, đảm bảo hoạt động điều tra phải tuân thủ quy định pháp luật, hạn chế việc khiếu nại sau Trước kết thúc điều tra, Kiểm sát viên phải nghiên cứu kỹ hồ sơ, xem xét, đánh giá khách quan, toàn diện chứng cứ, tài liệu thu thập, phải trực tiếp hỏi cung, tổng hợp làm rõ vụ án nội dung nhận tội không nhận tội bị can để phối hợp bổ sung củng cố chứng trước chuyển hồ sơ đề nghị truy tố Trong trình điều tra vụ án, Kiểm sát viên phải bám sát, nắm tiến độ điều tra, thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, yêu cầu Điều tra viên cung cấp tài liệu, chứng thu thập để cập nhật, đánh giá có biện pháp xử lý vụ án kịp thời; phối hợp với Điều tra viên xử lý giải vấn đề phát sinh, trường hợp khó khăn, vướng mắc báo cáo Lãnh đạo đơn vị xử lý giải kịp thời, không để án kéo dài thời hạn, yêu cầu điều tra không thực Năm là, giai đoạn truy tố, Kiểm sát viên tiếp tục nghiên cứu toàn diện hồ sơ vụ án, đánh giá khách quan, tồn diện, tính pháp lý tất chứng cứ, tài liệu thu thập được, tiến hành phúc cung, kiểm tra tài liệu chứng cứ, làm việc với người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, nắm hồ sơ vụ án, chủ động báo cáo truy tố với lãnh đạo viện tập thể đơn vị, hoàn chỉnh hồ sơ chuyển lãnh đạo đơn vị kiểm tra hồ sơ trước chuyển Tòa án Các định xử lý vụ án hình phải đảm bảo có cứ, pháp luật, việc truy tố phải người, tội danh, thời hạn luật định Sáu là, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nhiều hình thức, trọng bồi dưỡng kiến thức thực tiễn từ sở, thông qua vụ án cụ thể, Kiếm sát viên phải thường xuyên nghiên cứu nắm quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Thơng tư, Nghị quyết, văn pháp luật hướng dẫn thi hành, đặc biệt quy định luật, thông báo rút kinh nghiệm nghiệp vụ cấp đế không ngừng nâng cao lĩnh nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ xử lý tình nhằm nâng cao trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm KẾT LUẬN Luật TNBTNN ban hành có ý nghĩa to lớn đánh dấu đời chế định TNBTNN Việt Nam, góp phần xây dựng mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực dân chủ hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng nhân dân, đồng thời tăng cường trách nhiệm công vụ cán bộ, công chức Trên thực tế, Luật TNBTNN thi hành tốt góp phần nâng cao uy tín Nhà nước niềm tin nhân dân lãnh đạo Đảng, góp phần ngăn chặn tình trạng tham nhũng, quan liêu, sách nhiễu người dân số quan hành Nhà nước, đồng thời khắc phục tình trạng yếu trình độ lực chuyên môn phận cán bộ, cơng chức nước ta, từ hạn chế rủi ro đem lại cho người dân từ hoạt động công vụ Từ nhận thức đắn tôn trọng quyền người, pháp luật Việt Nam Đảng Nhà nước quan tâm để biến tinh thần tôn trọng bảo vệ thành hành động thơng qua việc xây dựng có bước mạnh mẽ để bước hoàn thiện thể chế TNBTNN ... tài ? ?Trách nhiệm bồi thường Nhà nước nhìn từ thực tiễn xử lý vụ án Lương Ngọc Phi Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình? ?? cần thiết, nhằm góp phần thực hiệc yêu cầu cải cách tư pháp, mục tiêu, nhiệm vụ. .. VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG NHÀ NƢỚC TỪ THỰC TIỄN XỬ LÝ VỤ ÁN LƢƠNG NGỌC PHI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành TNBTNN 2.1.1 Về phạm vi trách nhiệm bồi thường. .. áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng nhà nƣớc qua thực tiễn xử lý vụ án Lƣơng Ngọc Phi Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình 2.2.1 Tóm tắt nội dung kết xử lý vụ án Lương Ngọc Phi Công ty khai thác

Ngày đăng: 30/04/2021, 08:05

w