1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng nước thải sau biogas tại xã diễn thái huyện diễn châu tỉnh nghệ an

70 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 674,54 KB

Nội dung

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MAI Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI SAU BIOGAS TẠI XÃ DIỄN THÁI, HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2013 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2014 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MAI Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI SAU BIOGAS TẠI XÃ DIỄN THÁI, HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chun ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Lớp : K9 - KHMT Khóa học : 2013 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Hoàng Thị Lan Anh THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Môi trường trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên truyền đạt kiến thức quý báu cho Tôi suốt thời gian vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Phịng phân tích Viện Khoa học Mơi trường Sức khỏe Cộng đồng tạo điều kiện cho Tơi phân tích tiêu giúp Tơi tiếp cận thêm phương pháp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo ThS Hồng Thị Lan Anh nhiệt tình hướng dẫn Tôi suốt thời gian làm đồ án tôt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân hộ sử dụng Biogas xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho Tơi nghiên cứu hồn thành khóa luận Lời cảm ơn cuối Tơi gửi tới gia đình bạn bè ln sát cánh ủng hộ Tôi suốt thời gian làm đồ án Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm thiếu thực tiễn nên khóa luận Tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn để khóa luận Tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 26 tháng 08 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Mai DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tính chất nước thải chăn ni lợn Bảng 2.2: Thành phần khí sinh học Bảng 2.3 Tiềm biogas Việt Nam năm 2013 11 Bảng 3.1: Danh sách hộ lấy mẫu 17 Bảng 4.1: Quy mô chăn nuôi xã Diễn Thái 22 Bảng 4.2 Tình hình chăn nuôi xã năm 2013 23 Bảng 4.3: Các kiểu hầm biogas áp dụng địa bàn xã Diễn Thái 26 Bảng 4.4: Kết điều tra, thống kê đàn gia súc năm 2014 27 Bảng 4.5: Kênh thông tin mà người dân biết đến biogas 28 Bảng 4.6: kiểu hầm hộ khảo sát sử dụng 28 Bảng 4.7 : Chi phí trung bình hầm ủ biogas xây gạch 29 Bảng 4.8: Lượng khói, mùi nhà bếp so với trước 30 Bảng 4.9: So sánh chi phí trước sau sử dụng Biogas 31 Bảng 4.10: Nguồn thải nước thải sau xử lý Biogas 32 Bảng 4.11: Kết phân tích nước thải sau Biogas 33 Bảng 4.12: Cách khắc phục cố thường gặp hầm Biogas 39 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Mơ hình Biogas 17 Hình 4.1: Biểu đồ Cơ cấu kinh tế năm 2012 xã Diễn Thái 20 Hình 4.2: Biểu đồ Thời gian sử dụng Biogas 29 Hình 4.3: Biểu đồ thể nồng độ P tổng mẫu so với QCVN 34 Hình 4.4: Biểu đồ thể nồng độ N tổng mẫu so với QCVN 35 Hình 4.5: Biểu đồ thể nồng độ COD mẫu so với QCVN 36 Hình 4.6: Biểu đồ thể số lượng vi khuẩn so với QCVN 37 Hình 4.7: Biểu đồ thể độ màu mẫu so với QCVN 38 DANH MỤC VIẾT TẮT BOD Nhu cầu ô xy sinh học (Biochemical Oxygen Demand) COD Nhu cầu xy hóa học (Chemical Oxygen Demand) CTVSCP Chỉ tiêu vệ sinh cho phép E.coli Escherichia coli KSH Khí sinh học KTXH Kinh tế xã hội MPN Kỹ thuật đếm có xác suất lớn (Most probable number) PTN Phịng Thí Nghiệm QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCN Tiêu chuẩn cho phép cục chăn nuôi TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân VK Vi khuẩn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lý đề tài 2.1.2 Cơ sở lý luận đề tài 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1.Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu xử lý chất thải chăn ni Việt Nam 11 2.2.3 Tình hình phát triển mơ hình Biogas tỉnh Nghệ An 13 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Ðịa điểm thời gian tiến hành 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Các phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phương pháp tổng hợp, kế thừa số liệu 15 3.4.2 Phương pháp khảo sát thực đia 15 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu 16 3.4.4 Phương pháp phân tích 18 3.4.5 Phương pháp xử lí số liệu 18 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 19 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 4.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 19 4.2 Hiện trạng chăn nuôi sử dụng Biogas xã Diễn Thái 21 4.2.1 Hiện trạng phát triển chăn nuôi xã Diễn Thái 21 4.2.2 Hiện trạng sử dụng Biogas xã Diễn Thái 25 4.3 Kết khảo sát tình hình sử dụng hầm biogas xã Diễn Thái 26 4.3.1 Kết khảo sát đàn gia súc địa bàn xã 27 4.3.2 Lý mục đích người dân lắp đặt hệ thống Biogas 27 4.3.3 Kênh thông tin mà người dân biết đến mơ hình Biogas 28 4.3.4 Hiện trạng sử dụng hầm ủ hộ khảo sát 28 4.3.5 Thời gian sử dụng biogas 29 4.3.6 Đánh giá hiệu Biogas mang lại xã Diễn Thái 30 4.4 Phân tích đánh giá chất lượng nước thải sau Biogas so với cột B QCVN 40: 2011/BTNMT 32 4.4.1 So sánh pH mẫu với QCVN 40:2011/BTNMT 33 4.4.2 So sánh P tổng mẫu với QCVN 40:2011/BTNMT 33 4.4.3 So sánh N tổng mẫu với QCVN 40:2011/BTNMT 34 4.4.4 So sánh COD mẫu với QCVN 40:2011/BTNMT 35 4.4.5 So sánh Coliform mẫu với QCVN 40:2011/BTNMT 37 4.4.6 So sánh độ màu mẫu với QCVN 40:2011/BTNMT 38 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng mơ hình biogas cải thiện chất lượng nước thải sau Biogas xã Diễn Thái 38 4.5.1 Giái pháp nâng cao hiệu sử dụng biogas địa bàn xã Diễn Thái 38 4.5.2 Giải pháp cải thiện chất lượng nước thải sau biogas 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Q trình phân hủy sinh học kỵ khí xem giải pháp thích hợp để xử lý chất thải có nồng độ chất hữu chất rắn cao nước thải chăn ni lợn, sản xuất khí sinh học (Biogas) từ chất thải giải pháp tạo lợi ích kép: “Giảm thiểu nhiễm biến chất thải thành nguồn lượng hữu ích” [2] Hiện nay, dự án khí sinh học triển khai khắp nước, nhờ vào chương trình quốc gia, hỗ trợ tổ chức quốc tế Riêng Tỉnh Nghệ An tỉnh tham gia dự án khí sinh học (KSH) từ năm 2003 kết thúc dự án vào cuối năm 2012 Qua năm thực dự án KSH địa bàn toàn tỉnh Nghệ An xây dựng 7.291 cơng trình KSH Đây dự án cấp ngành người chăn nuôi đánh giá cao hiệu lợi ích thiết thực mà từ công nghệ KSH đem lại [1] Xã Diễn Thái, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An xã nông chủ yếu chăn nuôi gia súc, gia cầm đặc biệt chăn ni lợn Là xã áp dụng chương trình khí sinh học từ năm 2004 xã áp dụng, Nhà nước hộ trợ cho gia đình đến triệu đồng xây dựng mơ hình Biogas, Số lượng gia đình tham gia Biogas tương đối lớn.Tuy nhiên lượng chất thải từ chăn nuôi không nhiều người dân sử dụng cho nông nghiệp mà thải trực tiếp cống, rãnh cho vào hầm Biogas Tỷ lệ sử dụng mơ hình Biogas tăng lên có mang lại lợi ích thiết thực chất lượng nước sau Biogas thải môi trường chưa đề cập tới địa bàn xã Hiệu tích cực mơi trường hầm biogas nói khơng thể phủ nhận.Tuy nhiên, hệ thống khí sinh học chưa phải hệ thống xử lý sau để đảm bảo đủ điều kiện xả thải an tồn vào mơi trường Chính vậy, sở phân tích chất lượng nước thải đầu hầm Biogas quy mơ hộ gia đình Tơi tiến hành thực đề tài “Đánh giá trạng nước thải sau Biogas xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá trạng môi trường nước thải sau Biogas xã Diễn Thái 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng nước thải sau Biogas thông qua việc sử dụng phiếu điều tra tìm hiểu tình hình sử dụng Biogas bảng hỏi - Lấy mẫu đại diện hộ gia đình sử dụng Biogas xã Diễn Thái - Đề xuất giải pháp thích hợp để cải thiện chất lượng nước đầu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Đề tài tạo hội cho Tôi tiếp cận với thực tế, khảo sát tình hình sử dụng bể biogas thấy lợi ích mà bể mang lại cho người dân - Đề tài cịn giúp cho Tơi có hội áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, nâng cao trình độ chun mơn đồng thời tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tế cho thân sau trường - Làm tư liệu cho nghiên cứu khoa học sau 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài giúp người giải vấn đề chất thải chăn nuôi sinh hoạt sản xuất nhằm bảo vệ mơi trường - Làm sở góp phần cho quan chức tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân bảo vệ môi trường nông thôn, tìm điểm cần khắc phục việc quản lý - Đề xuất biện pháp quản lý kỹ thuật để nâng cao hiệu sử dụng bể Biogas PHẦN III: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIOGAS Tại Ông/Bà lắp đặt hầm biogas Cải thiện môi trường xung quanh Muốn sử dụng gas Được hỗ trợ vốn Lý khác………… 10 Ông/Bà biết đến biogas từ nguồn nào? Qua TV, báo đài Giới thiệu qua bạn bè hàng xóm Qua lớp tập huấn Có người đến giới thiệu Khác 11 Ơng/Bà sử dụng mơ hình Biogas kiểu nào? Hầm xây cố định Bể composite 12 Ơng/Bà có hỗ trợ vốn khơng? Có Khơng Nếu khơng sao? Nếu có Ơng/Bà hỗ trợ bao nhiêu? 13 Thể tích hầm/túi Biogas gia đình bao nhiêu? .m3 14 Tổng chi phí lắp đặt mơ hình Biogas Ơng/Bà bao nhiêu? .triệu đồng 15 Ơng/Bà sử dụng mơ hình Biogas năm? – năm – năm – 10 năm Trên 10 năm 16 Ơng/Bà có đưa tất phân chuồng vào hầm/túi xử lý không? Có Khơng Nếu khơng sao? 17 Mục đích sử dụng khí biogas gì? 18 Có biogas Ơng/Bà có cịn sử dụng chất đốt khác khơng? Có Khơng Nếu có chất đốt nào? PHẦN IV: LỢI ÍCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHI SỬ DỤNG BIOGAS 19 Trước có hầm Biogas gia đình xử lý chất thải cách nào? Thải trực tiếp sông Thải hồ đào Bón trực tiếp ruộng Khác: Làm thức ăn cho cá 20 Trước có biogas, gia đình đốt hết củi? .kg 21 Ơng/Bà có thấy bón phân chất thải từ hầm Biogas tốt phân xanh khơng? Hơn nhiều Có tốt Cũng Tệ 22 Tình hình vệ sinh xung quanh chuồng trại sau có biogas so với trước? Sạch nhiều Có Cũng Bẩn 23 Có bớt khói nhà bếp sử dụng biogas khơng? Có Khơng Nếu khơng sao? 24 Có bớt mùi nhà bếp khơng? Có Khơng Nếu khơng sao? Chân thành cảm ơn Ơng/Bà giúp đỡ hoàn thành bảng vấn! Người vấn Người vấn Phụ lục 02: Kết phân tích Kết phân tích Chỉ tiêu STT phân tích Đơn vị Nguyễn Văn Hùng (Xóm 1) N1 Phan Văn Kỳ (Xóm 1) Nguyễn Phương pháp Thị Hoa phân tích (Xóm 1) N3 N2 TCVN pH - 7,56 7,52 7,63 6492 :2011 Độ màu Pt-Co 205 215 245 TCVN 6185:2008 P tổng mg/L 17,52 24,50 32,12 TCVN 6202:2008 IET-ĐCMT N tổng mg/L 135,42 102,13 160,21 COD mg/L 3540 4008 4652 TCVN 6491:1999 Coliform VK/100 mL 62.105 69.105 75.105 TCVN 61872:1996 TOC/TN2006 Phụ lục 03: QCVN 40:2011/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP National Technical Regulation on Indus trial Wastewater HÀ NỘI - 2011 LỜI NÓI ĐẦU QCVN 40:2011/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn thay QCVN 24:2009/BTNMT, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thơng tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CNG NGHIỆP National Technical Regulation on Industrial Wastewater QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả nguồn tiếp nhận nước thải 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải công nghiệp nguồn tiếp nhận nước thải 1.2.2 Nước thải công nghiệp số ngành đặc thù áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia riêng 1.2.3 Nước thải công nghiệp xả vào hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định đơn vị quản lý vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải cơng nghiệp nước thải phát sinh từ q trình công nghệ sở sản xuất, dịch vụ công nghiệp (sau gọi chung sở công nghiệp), từ nhà máy xử lý nước thải tập trung có đấu nối nước thải sở công nghiệp 1.3.2 Nguồn tiếp nhận nước thải là: hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư; sông, suối, khe, rạch; kênh, mương; hồ, ao, đầm; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng xác định QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải 2.1.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm n ước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải tính tốn sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định Bảng 1; - Kq hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định mục 2.3 ứng với lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng vùng nước biển ven bờ; - Kf hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2.4 ứng với tổng lưu lượng nước thải sở công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải; 2.1.2 Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số: nhiệt độ, màu, pH, coliform, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β 2.1.3 Nước thải cơng nghiệp xả vào hệ thống nước thị, khu dân cư chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung áp dụng giá trị Cmax = C quy định cột B Bảng 2.2 Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định Bảng Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp Giá trị C TT Đơn vị Thông số A B 40 40 50 150 đến 5,5 đến Nhiệt độ o Màu Pt/Co pH - BOD5 (20oC) mg/l 30 50 COD mg/l 75 150 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 Chì mg/l 0,1 0,5 10 Cadimi mg/l 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 C 12 Crom (III) mg/l 0,2 13 Đồng mg/l 2 14 Kẽm mg/l 3 15 Niken mg/l 0,2 0,5 16 Mangan mg/l 0,5 17 Sắt mg/l 18 Tổng xianua mg/l 0,07 0,1 19 Tổng phenol mg/l 0,1 0,5 20 Tổng dầu mỡ khoán g mg/l 10 21 Sunfua mg/l 0,2 0,5 22 Florua mg/l 10 23 Amoni (tính theo N) mg/l 10 24 Tổng nitơ mg/l 20 40 25 Tổng phốt (tính theo P) mg/l 26 Clorua (khơng áp dụng xả vào mg/l nguồn nước mặn, nước lợ) 500 1000 27 Clo dư 28 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật clo mg/l hữu 0,05 0,1 29 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt hữu 0,3 mg/l mg/l 30 Tổng PCB mg/l 0,003 0,01 31 Coliform vi khuẩn/ 100ml 3000 5000 32 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 33 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải 2.3 Hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Kq 2.3.1.Hệ số Kq ứng với lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương quy định Bảng đây: Bảng 2: Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải Lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải (Q) Hệ số Kq Đơn vị tính: mét khối/giây (m3/s) Q £ 50 0,9 50 < Q £ 200 200 < Q £ 500 1,1 Q > 500 1,2 Q tính theo giá trị trung bình lưu lượng dịng chảy nguồn tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) 2.3.2 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm quy định Bảng đây: Bảng 3: Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải Dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (V) Đơn vị tính: mét khối (m 3) Hệ số Kq V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8 V > 100 x 106 1,0 V tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) 2.3.3 Khi nguồn tiếpnhận nước thải khơng có số liệu lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch, kênh, mương áp dụng Kq = 0,9; hồ, ao, đầm khơng có số liệu dung tích áp dụng Kết = 0,6 2.3.4 Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển Vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao v giải trí nước, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển áp dụng Kq = Vùng nước biển ven bờ không dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí nước áp dụng Kq = 1,3 2.4 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf quy định Bảng đây: Bảng 4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Lưu lượng nguồn thải (F ) Hệ số Kf Đơn vị tính: mét khối/ng ày đêm (m3/24h) F ≤ 50 1,2 50 < F ≤ 500 1,1 500 < F ≤ 5.000 1,0 F > 5.000 0,9 Lưu lượng nguồn thải F tính theo lưu lượng thải lớn nêu Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường Đề án bảo vệ môi trường PHƯƠNG PHÁP XÁC Đ ỊNH 3.1 Lấy mẫu để xác định chất lượng nước thải áp dụng theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia sau : - TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) - Chất lượng nước - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu; - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3: 2003) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu; - TCVN 5999:1995 (ISO 5667 -10: 1992) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước thải 3.2 Phương pháp xác định giá trị thơng số kiểm sốt nhiễm nước thải công nghiệp thực theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế sau đây: - TCVN 4557:1988 Chất lượng nước - Phương pháp xác định nhiệt độ; - TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) Chất lượng nước - Xác định pH; - TCVN 6185:2008 - Chất lượng nước - Kiểm tra xác định màu sắc; - TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 1: Phương pháp pha lỗng cấy có bổ sung allylthiourea ; - TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu khơng pha lỗng; - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hoá học (COD) ; - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh; - TCVN 6626:2000 Chất lượng nước - Xác định asen - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydro); - TCVN 7877:2008 (ISO 5666:1999) Chất lượng nước - Xác định thuỷ ngân; - TCVN 6193:1996 Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa; - TCVN 6222:2008 Chất lượng nước - Xác định crom - Phương pháp đo ph ổ hấp thụ nguyên tử; - TCVN 6658:2000 Chất lượng nước - Xác định crom hóa trị sáu Phương pháp trắc quang dùng 1,5 - diphenylcacbazid; - TCVN 6002:1995 Chất lượng nước - Xác định mangan - Phương pháp trắc quang dùng formaldoxim; - TCVN 6177:1996 Chất lượng nước - Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10- phenantrolin; - TCVN 6665:2011 (ISO 11885:2007) Chất lượng nước- Xác định nguyên tố chọn lọc phổ phát xạ quang Plasma cặp cảm ứng (ICP-OES); - TCVN 6181:1996 (ISO 6703 -1:1984) Chất lượng nước - Xác định xianua tổng; - TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304 -1:2007) Chất lượng nước - Xác định anion hòa tan phương pháp sắc kí lỏng ion - Phần 1: Xác định bromua, clorua, florua, nitrat, nitr it, phosphat sunphat hòa tan; - TCVN 6216:1996 (ISO 6439:1990) Chất lượng nước - Xác định số phenol - Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất; - TCVN 6199-1:1995 (ISO 8165/1:1992) Chất lượng nước- Xác định phenol đơn hoá trị lựa chọn Phần 1: Phương pháp sắc ký khí sau làm giàu chiết; - TCVN 5070:1995 Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ; - TCVN 7875:2008 Nước - Xác định dầu mỡ - Phương pháp chiếu hồng ngoại; - TCVN 6637:2000 (ISO 10530:1992) Chất lượng nước-Xác định sunfua hoà tan- Phương pháp đo quang dùng metylen xanh; - TCVN 5988:1995 (ISO 5664:1984) Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ; - TCVN 6620:2000 Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp điện thế; - TCVN 6638:2000 Chất lượng nước - Xác định nitơ - Vô hóa xúc tác sau khử hợp kim Devarda; - TCVN 6202:2008 (ISO 6878:2004) Chất lượng nước - Xác định phôt - Phương pháp đo ph ổ dùng amoni molipdat; - TCVN 8775:2011 Chất lượng nước - Xác định coliform tổng số - Kỹ thuật màng lọc; - TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308-1: 2000) Chất lượng nước - Phát đếm escherichia coli vi khuẩn coliform Phần 1: Phương pháp lọc màng; - TCVN 6187-2:1996 (ISO 9308 -2:1990(E)) Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định Phần 2: Phương pháp nhiều ống (số có xác suất cao nhất); - TCVN 6225-3:2011 (ISO 7393-3:1990) Chất lượng nước - Xác định clo tự clo tổng số Phần – Phương pháp chuẩn độ iot xác định clo tổng số; - TCVN 7876:2008 Nước – Xác định hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu - Phương pháp sắc ký khí chiết lỏng-lỏng; - TCVN 8062:2009 Xác định hợp chất phospho hữu sắc ký khí - Kỹ thuật cột mao quản; - TCVN 6053:2011 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha nước không mặn - Phương pháp nguồn dày; - TCVN 6219:2011 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ beta nước khơng mặn 3.3 Chấp nhận phương pháp phân tích hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia quốc tế có độ xác tương đương cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3.2 tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế ban hành chưa viện dẫn quy chuẩn TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp ban hành kèm theo Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 4.2 UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương công bố mục đích sử dụng nguồn nước Hệ số Kq quy hoạch sử dụng nguồn nước phân vùng tiếp nhận nước thải 4.3 Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường vào đặc điểm, tính chất nước thải cơng nghiệp mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận để lựa chọn thông số ô nhiễm đặc trưng giá trị (giá trị C) quy định Bảng việc kiểm sốt nhiễm mơi trường 4.4 Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn Phụ lục 3: Một số hình ảnh trình lấy mẫu ... dụng Biogas xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Nội dung 3: Khảo sát tình hình sử dụng Biogas xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Nội dung 4: Đánh giá trạng nước thải sau Biogas xã. .. thải sau Biogas xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá trạng môi trường nước thải sau Biogas xã Diễn Thái 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng nước thải. .. tế - xã hội xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 4.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Xã Diễn Thái nằm phía Tây Bắc cách trung tâm huyện Diễn Châu 10km tỉnh Nghệ An: - Phía Đơng giáp

Ngày đăng: 30/04/2021, 07:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN