- Bieát tröø hai soá thaäp phaân, vaän duïng giaûi baøi toaùn coù ND thöïc teá. Ñoà duøng daïy hoïc. Hoaït ñoäng daïy hoïc.. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. [r]
(1)TUẦN 11
Ngày dạy : Thứ hai, -11 – 2010 Tập đọc
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I
Mục đích yêu cau:
- Đọc diễn cảm vă víi giäng hån nhiªn (bÐ Thu); giäng hiỊn tõ (ngêi ông) - Hiểu ND: Tình cảm yêu quý thiện nhiên ông cháu (Tr li c c.hi SGK)
- Hiểu ý nghĩa văn: Hai ông cháu bé Thu yêu thiên nhiên, góp phần làm cho môi trường sống xung quanh thêm lành, tươi đẹp
II Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: - Đọc ôn
- Giáo viên đặt câu hỏi Học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét định ñieåm
2 Giới thiệu mới: “Chuyện khu vườn nhỏ”
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Luyện đọc
- Rèn đọc từ phiên âm
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Giáo viên đọc mẫu
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
+ Câu hỏi : Bé Thu thích ban cơng để làm ?
+ Câu hỏi 2: Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật?
- Học sinh trả lời
- học sinh giỏi đọc toàn - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp Học sinh đọc toàn
- Bài văn chia làm đoạn: - đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu… loài
+ Đoạn 2: Tiếp theo … khơng phải vườn + Đạn : Cịn lại
Học sinh đọc nối tiếp Học sinh đọc theo cặp 1HS đọc cá nhân - Học sinh đọc đoạn
- Để ngắm nhìn cối; nghe ơng kể chuyện lồi trồng ban công
+ Cây quỳnh: dày, giữ nước
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy vòi voi
+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng
(2)+ Câu hỏi 3: Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết?
+ Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà khu vườn nhỏ? + Em hiểu: “Đất lành chim đậu nào”?
Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc mẫu 3/Củng cố dặn dò
- Thi đua theo bàn đọc diễn cảm văn - Rèn đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: “Tiếng vọng” - Nhận xét tiết học
hồng nhạt hoắt, xịe nâu rõ to… - Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vườn
- Học sinh phát biểu tự
- • Ban cơng nhà bé Thu khu vườn nhỏ
- Nơi tốt đẹp, bình có chim đậu, có người tìm đến làm ăn
-Tình yêu thiên nhiên hai ông cháu bé Thu
- Lần lượt học sinh đọc
- Đoạn 1: Nhấn mạnh từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ,
- Đoạn : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,…
- Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại ông bé Thu cuối
- Thi đua đọc diễn cảm
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
Toán LUYỆN TẬP I/
Mục tiêu :
-Tính tổng nhiều số thập phân, tính cách thuận tiện -So sánh số thập phân, giải toán với số thập phân II Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bảng phụ, bảng nhóm III Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Giới thiệu mới: Luyện tập. * Bài 1:
- Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau cho học sinh làm
- Học sinh đọc đề - Học sinh làm
(3)•
* Bài 2:
- Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính tính tổng nhiều số thập phân
• Giáo viên chốt lại
+ Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho tập
(a + b) + c = a + (b + c)
- Kết hợp giao hốn, tính tổng nhiều số * Bài 3:
• Giáo viên chốt lại, so sánh số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cah1 so sánh số thập phân
-* Bài 4:
- Học sinh nhắc lại cách đặt tính tính tổng nhiều số thập phân
•2/Củng cố dặn dò
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Dặn dò: Làm nhà 2, 4/ 52 - Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân” - Nhận xét tiết học
- Học sinh sửa – Cả lớp HS đọc kết – So sánh với kết bảng
- Học sinh nêu lại cách tính tổng nhiều số thập phân
- Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa - Lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề - Học sinh làm
- Hoïc sinh lên bảng (3 học sinh )
- Học sinh sửa – Cả lớp bạn đọc kết – So sánh với kết bảng
- HS đọc đề vẽ sơ đồ tóm tắt
- Học sinh nêu lại cách tính tổng nhiều số thập phân
- Học sinh làm sửa
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
Địa lí
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN IMục tiêu:
- Nêu đợc số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố lâm nghiêp, thuỷ sản nớc ta:
+ Lâm nghiệp gồm hoạt động trồng rừng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản, phân bố chủ yếu vùng núi trung du
+ Ngành thuỷ sản bao gồm ngành nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, phân bố chủ yếu vùng ven biển vùng có nhiều sông, hồ đồng
-Sử dụng lợc đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lợc đồ để bớc đầu nhận xét cấu phân bố lâm nghiệp thuỷ sản
(4)+ Biết nớc ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lới sơng ngịi dày đặc, ngời dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu thuỷ sản ngày tăng
+ BiÕt c¸c biƯn pháp bảo v rừng II dựng dy hc
+ GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp
+ HS: Tranh ảnh trồng bảo vệ rừng, khai thác chế biến gỗ, cá, tôm III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Giới thiệu mới: “Lâm nghiệp thủy
saûn”
A Lâm nghiệp
Hoạt động 1: (làm việc lớp) Cho HS làm việc cá nhân
Ngành lâm nghiệp nước ta gồm hoạt động gì?
nhận xét thay đổi điện tích rừng nước ta
Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung
a) So sánh số liệu để rút Nhận xét thay đổi tổng DT
Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng
b) Giải thích có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng
B Ngành thủy sản
Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) + Hãy kể tên số loài thủy sản mà em biết ?
• Đọc ghi nhớ
• Chỉ lược đồ vùng phân bố trồng công nghiệp
Lâm nghiệp gồm có hoạt động trồng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản khác
Năm 1980: 10,6triệu Năm 1995:9,3 triệu Măm 200412,2 triệu
+ Quan sát hình TLCH/ SGK Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm khai thác bừa bãi, mức
- Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng nhân dân ta tích cực trồng bảo vệ
+ Quan sát bảng số liệu trả lời câu hỏi/ SGK
_HS quan sát bảng số liệu TLCH + Học sinh thảo luận TLCH + Trình baøy
+ Ngành thủy sản gồm: đánh bắt nuôi trồng thủy sản
+ Sản lượng đánh bắt nhiều nuôi trồng
+ sản lượng thủy sản ngày tăng, sản lượng ni trồng thủy sản ngày tăng nhanh sảnlượng đánh bắt
(5)+ Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản
2/Củng cố dặn dò - Dặn dò: Ôn
- Chuẩn bị: “Công nghiệp” - Nhận xét tiết hoïc
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
Ngày dạy : Thứ ba, 02 -111 – 2010 Tập đọc
TIẾNG VỌNG I Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự
- HiÓu y/n : Đừng vô tình trớc sinh linh bé nhá thÕ giíi quanh ta
- Cảm nhận nỗi băn khoăn day dứt tác giả h nh động thiếu ý thức BVMT, gây chết đau lòng chim sẻ mẹ, l m cho nhà ững chim non từ trứng tổ “mãi chẳng đời" (Trả lời c.hỏi 1,3,4 )
II/Đồ dùng dạy học:
+ HS: Bài soạn, SGK III/ Ho t động d y hạ ọc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ: Chuyện khu vườn nhỏ.
- Đọc đoạn cho biết Mỗi loại ban công nhà bé Thu có đặc điểm bật?
- Đọc đoạn Em hiểu “Đất lành chim đậu”
- Giáo viên nhận xét định điểm 2 Bài mới: Giới thiệu “Tiếng vọng”. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc văn
• Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
+ Câu hỏi 1: Con chim sẻ nhỏ chết hoàn cảnh đáng thương nào?
- Học sinh đọc trả lời
Hoïc sinh nhận xét
- học sinh giỏi đọc Học sinh đọc toàn Học sinh đọc nối tiếp Học sinh đọc theo cặp HS đọc toàn
- học sinh đọc câu hỏi
(6)+ Câu hỏi 2: Vì tác giả băn khoăn day dứt chết chim sẻ?
+ Câu hỏi 3: Những hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả?
+ Tác giả muốn nói với em điều qua th
Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc mẫu
- Cho học sinh đọc diễn cảm
-3/Củng cố dặn doø
- Thi đua theo bàn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Mùa thảo quả” - Nhận xét tiết học
- học sinh đọc yêu cầu
- Trong đêm mưa bão, nằm chăn ấm – Tác giả không mở cửa cho chim sẻ tránh mưa – Ích kỷ …cái chết đau lịng - Học sinh đọc câu hỏi
tưởng tượng nghe thấy cánh cửa rung lên – Tiếng chim đập cánh trứng không nở
- Yêu thương lồi vật – Đừng vơ tình gặp chúng bị nạn
- Lần lượt cho học sinh đọc khổ khổ
- Giọng nhẹ nhàng – ñau xoùt
- Nhấn từ: chợp mắt, rung lên, chết trước cửa nhà – lạnh ngắt…
- Khổ – giọng ân hận - Nhấn: đá lở ngàn - Thi đua đọc diễn cảm - Học sinh nhận xét
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
Toán
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:
- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải tốn có ND thực tế II Đồ dùng dạy học :
(7)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Giới thiệu mới: Trừ hai số thập
phaân
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách thực phép trừ hai số thập phân _Hướng dẫn HS đổi đơn vị
4, 29 m = 429 cm 1, 84 m = 184 cm
Yêu cầu học sinh thực trừ hai số thập phân
- Yêu cầu học sinh thực b - Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ Hoạt động 2:
Baøi cho HS làm bảng
- Giáo viên u cầu học sinh nêu lại cách tính trừ hai số thập phân
Bài cho HS làm nháp
Baøi :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Giáo viên u cầu học sinh tóm tắt đề tìm cách giải
- Giáo viên chốt ý: Có hai cách giải 2/Củng cố dặn dò
- Nêu lại nội dung kiến thức vừa học Về nhà ôn lại kiến thức vừa học
- Học sinh nêu ví dụ - Cả lớp đọc thầm
_HS tự đặt tính phép trừ số tự nhiên 4294, 29 m = 429 cm
1, 84 m = 184 cm 429
- 184
245 ( cm)
245 cm = 2, 45 m
Ghi nhớ : HS nêu ghi nhớ SGK
- Học sinh nhắc lại cách đặt tính tính trừ hai số thập phân
HS đọc đề HS làm bảng a)
– 68,4 b) – 46,84
25,7 9,34
42,7 37,46
2/ HS làm nháp a)
– 72,1 b) – 5,12
30,4 0,68
41,7 4,44
3/ Bài giải ( Cách )
Số ki-lơ-gam đường cịn lại sau lấy lần thứ là: 28,75 – 10,5 = 18,25 (kg)
Số ki-lô-gam đường lại thùng
18,25 – = 10,25 (kg)
(8)- Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
Chính tả (Nghe-viết)
LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I.Mục đích u cầu:
- Viết CT, trình bày hình thức văn luật
- Làm đợc (BT2a/b BT3a/b BT tả phơng ngữ GV soạn) - Nõng cao nhận thức trỏch nhiệm HS BVMT
II Đồ dùng dạy học
+ GV: Bảng phụ, bảng nhóm III Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Giới thiệu mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết
- Giáo viên đọc lần đoạn văn viết tả
- Yêu cầu học sinh nêu số từ khó viết - Giáo viên đọc cho học sinh viết
Đọc cho học sinh dó Đọc cho học sinh bắt lỗi Thu chấm
- Hoạt động học sinh sửa - Giáo viên choHS chữa
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập tả
Baøi 2b
- Yêu cầu học sinh đọc 2b
- Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu
Hoạt động lớp, cá nhân
HS đọc thầm tìm từ khó , phân tich viết bảng , bảng lớp
- Hoïc sinh viết
- Học sinh đổi tập sửa - Học sinh viết
- Học sinh soát lại lỗi (đổi tập)
- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm
- Thi viết nhanh từ ngữ có cặp tiếng ghi phiếu
- Cả lớp làm vào nháp, nhận xét từ ghi bảng
- Trăn - Dân - Răn - Lượn - Con
traên
Nhân dân
- Răn đe
Bay lượn Trăng Dâng Răng Lượng Mặt
trăng Dângrượu Hàmrăng Khốilượng học sinh đọc yêu cầu
(9) Bài 3:
- Giáo viên chọn b
- Giáo viên nhận xét 2/Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét Chuẩn bị: “Mùa thảo quả” - Nhận xét tiết học
đúng từ láy
- Đại diện nhóm trình bày
- HS Tìm nhanh từ gợi tả âm có âm ng cuối
- Đại diện nhóm nêu
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
Khoa hoïc
ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2) I.MỤC TIÊU:
Tiếp tục yêu cầu tiết II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập cá nhân
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 3
NHÀ TUYÊN TRUYỀN GIỎI Cách tiến hành:
+ Cho nhóm lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo đề tài sau:
1) Vận động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện 2) Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em
3) Vận động nói khơng với ma túy, rượu, bia, thuốc 4) Vận động phòng tránh HIV/AIDS
5) Vận động thực an tồn giao thơng
- Sau nhóm vẽ xong, đại diện lên trình bày trước lớp ý tưởng - Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, lời tuyên truyền
- Trao giải cho nhóm xuất sắc nhất Hoạt động 4
(10)- GV chia lớp thành nhóm thi đua tiếp sức ghi lên bảng cách
phòng tránh bệnh học.
C Các nhóm tham gia
Ví dụ:+ Ngủ phòng bệnh sốt rét + Tiêm phòng bệnh viêm não
+ Ăn chín uống sơi phịng bệnh viêm gan A
Tuyên dương nhóm ghi được nhiều
biện pháp nhất
- Lớp nhận xét.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà hoàn thiện tranh vẽ - Chuẩn bị tiết sau: Tre, mây, song
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
Ngày dạy : Thứ tư, -11 – 2010 Luyện từ câu
ĐẠI TỪ XƯNG HƠ I Mục đích u cầu:
- Nắm đợc khái niệm đại từ xng hô (ND ghi nhớ )
- Nhận biết đợc đại từ xng hô đoạn văn(BT1-MụcIII); chọn đợc đại từ xng hơ thích hợp để điền vào trơng (BT2)
- HS khá, giỏi nhận xét đợc thái độ tình cảm nhân vật dùng mơi đại từ xng hô (BT1)
II Đồ dùng dạy học.:
+ GV: bảng phụ chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III) Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1
+ HS: Xem trước III/Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Giới thiệu mới: Đại từ xưng hô.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm khái niệm đại từ xưng hô đoạn văn
* Baøi 1:
- Giáo viên nhận xét chốt lại: từ in đậm đoạn văn đại từ xưng hơ
+ Chỉ mình: tôi,
- học sinh đọc thành tiếng tồn - Cả lớp đọc thầm
- Hoïc sinh suy nghó, học sinh phát biểu ý kiến
(11)+ Chỉ người vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng
* Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tìm đại từ theo ngơi: 1, 2,
– Ngồi người Việt Nam dùng đại từ xưng hơ theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính …?
* Baøi 3:
- Giáo viên lưu ý học sinh tìm từ để tự xưng từ để gọi người khác Giáo viên nhấn mạnh: tùy thứ bậc, tuổi tác, giới tính, hồn cảnh … cần lựa chọn xưng hơ phù hợp để lời nói bảo đảm tính lịch hay thân mật, đạt mục đích giao tiếp, tránh xưng hơ xuồng vã, vơ lễ với người
• Ghi nhớ:
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô văn ngắn Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng từ
* Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên theo dõi nhóm làm việc - Giáo viên chốt lại
2/Củng cố dặn dò
chỉ người nói; “các người” người nghe – “chúng” vật nhân hóa - Yêu cầu học sinh đọc
- Cả lớp đọc thầm Học sinh nhận xét thái độ nhân vật
- Dự kiến: Học sinh trả lời:
+ Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe
+ Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng ta, gọi cơm
- Tổ chức nhóm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu Ghi nhận lại, nhóm xác định
- Đại diện nhóm trình bày
1 số đại từ người để xưng hô: chị, anh, em, cháu, ơng, bà, cụ …
- Các nhóm khác nhận xét
- học sinh đọc u cầu - Học sinh viết nháp
- Lần lượt học sinh đọc
- Lần lượt cho nhóm trị chuyện theo đề tài: “Trường lớp – Học tập – Vui chơi …”
- Cả lớp xác định đại từ tự xưng đại từ để gọi người khác
- Học sinh thảo luận nhóm rút ghi nhớ
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét
- 2, học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm (gạch bút chì đại từ SGK)
- Học sinh sửa miệng - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc đề
(12)- Đại từ xưng hơ dùng để làm gì? Được chia theo ngôi?
- Đặt câu với đại từ xưng hô thứ hai
Chuẩn bị: “Quan hệ từ “ - Nhận xét tiết học
- Học sinh sửa _ Thi đua sửa bảng phụ dãy
- Học sinh nhận xét lẫn
- Học sinh đọc lại câu văn dùng đại từ xưng hô
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
-Trừ hai số thập phân
-Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ số thập phân -Cách trừ số cho tổng
II/Đồ dùng dạy học:
+ GV:Bảng phụ, bảng nhóm III/ Ho t động d y hạ ọc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Giới thiệu mới: Luyện tập.
Hoạt động 1: Bài
- GV yêu cầu HS đặt tính tính
Bài
- HS đọc yêu cầu đề
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
- Học sinh đọc yêu cầu 1/
a) –
68,7
b) –
25,3 29,9
1
8,64
38,8
16,7 c)
–
75,50 c)
–
60,8 30,2
6
12,4
(13)Baøi
a) HS kẻ bảng thực - Giáo viên hướng dẫn
a – (b + c) = a – b – c = a – ( b + c )
- Một số trừ tổng 2/Củng cố dặn dò.
- Học sinh nhắc lại “Một số trừ tổng”
Về nhà làm BT3
- Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học
4
2/
a) x + 4,32= 8,67 ; c) x – 3,64 = 5,86 x = 8,67– 4,32 x = 5,86 + 3,64
x = 4,35 x = 9,5 d) 7,9 – x = 2,5
x = 7,9 – 2,5 x = 5,4 4/ a)
a b c a-b-c a- (b+c)
8,9 2,3 3,5 3,1 3,1
12,3
4,3 2,08 6 6
16,7
2 8,4 3,6 4,72 4,72
- Học sinh sửa Nhận xét
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
TAÄP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục đích yêu cầu:
-Biết rút kinh nghịêm văn ( Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận biét sửa đợc lỗi
-Viết lai đợc đoạn văn cho hay - Tửù vieỏt laùi ủoaùn vaờn cho hay hụn II/ẹồ duứng dáy hóc:
+GV : Bảng phụ, bảng nhóm
+ HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại lỗi sai sửa … III/ Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Giới thiệu mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm kiểm tra làm văn
(14)học sinh Giáo viên ghi lại đề
- Nhận xét kết làm học sinh
+ Đúng thể loại
+ Sát với trọng tâm
+ Bố cục chặt chẽ
+ Dùng từ diễn đạt có hình ảnh Khuyết điểm:
+ Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai tả – nhiều ý sơ sài
Thông báo điểm
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi bảng (lỗi chung)
-Sửa lỗi cá nhân
- Giáo viên chốt lỗi sai mà bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”
- Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn (từ văn mình)
- Giáo viên giới thiệu văn hay 2/Củng cố dặn dò
- Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào - Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn “ - Nhận xét tiết học
- Học sinh phân tích đề
- học sinh đọc đoạn văn sai
- HS nhận xét lỗi sai – Sai lỗi gì? - Đọc lên sửa
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc lỗi sai làm xác định sai lỗi gì?
- Học sinh sửa – Đọc sửa - Cả lớp nhận xét
- Học sinh viết đoạn văn dựa vào văn trước
- Học sinh nghe, phân tích hay, đẹp
- Lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
Bài 11: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20- 11 I-MỤC TIÊU:
- HS nắm cách chọn nội dung cách vẽ tranh - HS vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam - HS u q kính trọng thầy,cơ giáo
(15)GV: - 1số tranh ảnh Ngày nhà giáo Việt Nam - Hình gợi ý cách vẽ
HS:- Giấy thực hành.Bút chì,tẩy,màu III: CÁC HOẠT ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
phút
phút
20 phút
phút
-Giới thiệu
HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV y/c HS nêu ý nghĩa ngày 20-11 - GV cho HS xem đến vẽ của
HS đặt câu hỏi: + Nội dung ?
+ Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? + màu sắc ?
- GV củng cố thêm
- GV y/c nêu số nội dung đề tài 20-11
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài?
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV gọi đến HS dậy đặt câu hỏi:
+ Em chọn nội dung để vẽ?
+ Hình ảnh chính,H.ảnh phụ?
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS chọn nội dung,H.ảnh phù hợp để vẽ.Vẽ màu theo ý thích
- GV giúp đỡ HS yếu,động viên HS khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét:
- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung
* Dặn dị:
- Về nhà chuẩn bị mẫu có vật mẫu - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy để học./
- HS trả lời
- HS quan sát trả lời + Tặng hoa cô giáo,
+ Thầy, cô giáo bạn HS + Có màu đậm,màu nhạt
- HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời:
B1: Tìm chọn nội dung đề tài B2:Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ B3:Vẽ chi tiết
B4:Vẽ màu
- HS quan sát lắng nghe - HS trả lời
- HS vẽ
- Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng - Vẽ màu theo ý thích
- HS đưa dán bảng - HS nhận xét hình ảnh,màu - HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò:
Rút kinh nghiệm
(16)……… ………
Lịch sử
ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945) I/Mục tiêu:
- Nắm đợc mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945:
+ Năm 1958: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lỵc níc ta
+ Nưa ci thÕ kØ XIX: Phong trào chống Pháp Trơng Định phong trào Cần V-ơng
+ u th k XX, phong tro Đông du Phan Bội Châu + Ngày 3-2-1930: Đảng cộng sản Việt Nam đời
+ Ngµy 19-8-1945: Khëi nghÜa dµnh chÝnh qun ë Hµ Néi
+ Ngày -9 – 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập N ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đời
II/Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bản đồ hành Việt Nam
Bảng thống kê niên đại kiện III/ Ho t động d y hạ ọc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ: “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc
lập””
- Cí “Tun ngơn Độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?
- Trong buổi lễ, nhân dân ta thể ý chí độc lập, tự nào? 2 Giới thiệu : Ôn tập
Hoạt động 1: Ôn tập lại kiện lịch sử giai đoạn 1858 – 1945
- Hãy nêu kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1858 – 1945 ?
- Giáo viên tổ chức thi đố em dãy
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào
- Haùt
Hoạt động lớp - Học sinh nêu
- Học sinh nêu
- Học sinh thảo luận nhóm đơi nêu: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta + Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương
+ Phong trào yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
+ Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Cách mạng tháng
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”
(17)thời điểm nào?
- Các phong trào chống Pháp xảy vào lúc nào?
- Phong trào u nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn vào thời điểm nào?
- Đảng Cộng sản Việt Nam đời vào ngày, tháng, năm nào?
- Cách mạng tháng thành công vào thời gian nào?
- Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
Hoạt động 2: Học sinh nắm lại ý nghĩa kiện lịch sử: Thành lập Đảng Cách mạng tháng – 1945
- Đảng Cộng sản Việt Nam đời mang lại ý nghĩa gì?
- Nêu ý nghĩa lịch sử kiện Cách mạng tháng – 1945 thành cơng?
- Giáo viên gọi số nhóm trình bày Giáo viên nhận xét + chốt ý 3/Củng cố dặn dò
- Ngồi kiện tiêu biểu trên, em nêu kiện lịch sử khác diễn 1858 – 1945 ?
- Chuẩn bị: “Vượt qua tình hiểm nghèo”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu: 1858 - Nửa cuối kỉ XIX - Đầu kỉ XX
- Ngaøy 3/2/1930 - Ngaøy 19/8/1945 - Ngày 2/9/1945
- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn - Nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh nêu: phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ tìm đường cứu nước …
-Rút kinh nghi m ệ
……… ……… ………
Ngày dạy : Thứ năm, -11– 2010 Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
-Cộng, trừ số thập phân
(18)-Vận dụng tính chất phép cộng, trừ để tính cách thuận tiện II/Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng phụ, bảng nhóm III/ Ho t động d y hạ ọc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Giới thiệu mới: Luyện tập
chung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kĩ cộng trừ hai số thập phân tìm thành phân chưa biết phép cộng trừ
Bài 1:Cho học sinh làm nháp - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân
Bài 2:cho học sinh làm bảng nhóm, bảng
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc tìm x
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tính tổng nhiều số thập phân
Bài 3:Cho học sinh làm vào phiếu HT
Vận dụng tính chất giao hốn kết hợp
2/Củng cố dặn dò
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập
- Chuẩn bị: “Nhân số thập phân với số tự nhiên “
1/
- Học sinh đọc đề - Học sinh làm
a) + 605,26 b) – 800,56
217,3 384,48
822,56 416,08
c) 16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3 = 11,34
2/ a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 ; b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13, x = 5,7 + 5,2 x= 13,6 –2,7
x = 10,9 x= 10,9 3/
a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = 12,45 + 7,55 + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 – 28,73 – 11,27
= 42,73 – (28,73 + 11,27) - = 42,73 – 40 = 2,73 - Học sinh sửa
(19)- Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
Luyện từ câu QUAN HỆ TỪ I Mục đích yêu cầu:
-Bớc đầu nắm đợc khái niệm QHT ( ND ghi nhớ); nhận biết đợc quan hệ từ câu văn ( BT1-MụcIII); xác định đợc cặp QHT tác dụng câu (BT2); biết đặt câu với QHT (BT3)
- Học sinh khá, giỏi đặt câu đợc với QHT nêu BT3
- GVHDHS l m BT2 ới liệu nĩi BVMT, từ đĩ liên hệ ý thức BVMT cho HS II/Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng phụ, bảng nhóm III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Bài cũ:
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ
- Thế từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? - Giáo viên nhận xét – cho điểm
2 Giới thiệu mới: Quan hệ từ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
nhận biết vài quan hệ từ cặp
quan hệ từ thường dùng * Bài 1:
- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - 2, HS phát biểu
- GV chốt
* Bài 2:
- u cầu HS tìm quan hệ từ qua cặp từ nào?
- HS đọc kỹ yêu cầu
HS neâu
1/
- Nối từ nối câu lại nhằm giúp người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ từ quan hệ ý
Các từ: và, của, nhưng, quan hệ từ
- Và : nối từ say ngây, ấm nóng Của : quan hệ sở hữu
Như : nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh)
Nhưng : nối câu đoạn văn 2/
a Nếu …thì … b Tuy …nhöng …
(20)- HS mối quan hệ ý câu dùng cặp từ
- Gợi ý HS ghi nhớ
b Quan hệ: đối lập * Ghi nhớ : SGK Hoạt động : Luyện tập
* Baøi 1:
- 1, HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm
- HS laøm baøi
- HS sửa – Nêu tác dụng * Bài 2:
- HS đọc yêu cầu - HS làm bài, sửa
* Baøi 3:
- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài, sửa đọc nối tiếp câu vừa đặt
3/Củng cố dặn doø.
+ Tổ chức cho học sinh điền bảng theo nhóm
- Làm 1, 2, vào
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ mơi trường”
Nhận xét tiết học
1/
a) : nối nước hoa
của : nối tiếng hót kỳ diệu với họa mi .
b) : nối to với nặng
như :nối rơi xuống với ném đá c) với : nối ngồi với ông nội
về : nối giảng với loài 2/
a) Vì…nên… : biểu thị quan hệ nhân –
b) : biểu thị quan hệ tương phản
3/
- Em An đôi bạn thân
+ Em học giỏi văn em trai em lại học giỏi toán
+ Cái áo tơi cịn ngun Hoạt động lớp
quan hệ từ tác dụng
và
đại từ sở hửu nối từ, nối câu
so sánh nối câu Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
KỂ CHUYỆN
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I/Mục đích yêu cầu:
-Kể đợc đoạn cau chuyện theo tranh lời gợi ý ( BT1); tởng tợng nêu đợc kết thúc câu chuyện cách hợp lý ( BT2) Kể nói tiếp đoạn câu chuyện
- GD ý thức BVMT, không săn bắt lo i động vật rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên
(21)+ GV: Bộ tranh kể chuyện lớp + HS: Tranh SGK
III/ Ho t động d y hạ ọc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Giới thiệu : Người săn con
nai
Hoạt động 1: GVkể câu chuyện lần - Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên.Kể đoạn
- Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới thiệu tranh minh họa thích tranh Hoạt động
Hướng dẫn học sinh kể chuyện :
Cho HS kể tòan câu chuyện
Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Vì người săn không bắn nai? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
2/Củng cố dặn doø
Cho học sinh thi kể trước lớp
- Chuẩn bị: Kể câu chuyện đọc nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ mơi trường
- Nhận xét tiết học
- Vài học sinh đọc lại viết vào - Học sinh lắng nghe
Hoạt động lớp, cá nhân HS kể câu chuyệ theo cặp
HS kể câu chuyện trước lớp theo tranh HS kể đoán đoạn câu chuyện theo cặp
HS kể đoán đoạn câu chuyện trước lớp
HS kể tòan câu chuyện - Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh quan sát vẽ tranh đọc lời thích tranh kể lại nội dung chủ yếu đoạn
HS tự nêu
-Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp thiên nhiên
- Trao đổi nhóm đơi tìm ý nghĩa chuyện
- Đại diện kể tiếp câu chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
Kó thuật
(22)I Mục tiêu:
-Nêu đợc tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống -Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình
-Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình II ẹồ duứng dáy hóc:
- Một số bát , đĩa , nước rửa chén
- Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK IIIHoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ : Bày , dọn bữa ăn gia đình
- Nêu lại ghi nhớ học trước Bài : Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống
Hoạt động : Cho HS Tìm hiểu mục đích , tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống
-Tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống Nếu dụng cụ nấu , bát , đũa không rửa sau bữa ăn ?
-Vì cần phải rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống ?
Hoạt động lớp
- Đọc mục , nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu , bát , đũa sau bữa ăn Làm cho bữa ăn thêm ngon miệng Ngăn chặng vi trùng gây bệnh , bảovệ dụng không bị hoen gỉ
Bát , đũa , thìa , đĩa sau sử dụng ăn uống thiết phải cọ rửa , không để qua bữa sau hay qua đêm Việc làm làm cho chúng , khô , ngăn chặn vi trùng gây bệnh mà cịn có tác dụng bảo quản , giữ cho chúng không bị hoen rỉ
Hoạt động : Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống
Em mô tả cách rửa dụng cụ nấu an ăn uống gia đình
- Hướng dẫn HS nhà giúp đỡ gia đình
Hoạt động lớp
- Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống sau bữa ăn gia đình
+ Trước rửa , cần dồn hết thức ăn lại bát , đĩa vào chỗ ; sau tráng qua lượt nước + Nên dùng nước rửa bát để rửa + Rửa lần nước ; dùng
miếng rửa xơ mướp cọ lẫn
+ Uùp dụng cụ rửa vào rổ cho nước trước xếp lên kệ ; phơi khô cho
(23)rửa bát cách rửa bát gia đình với cách rửa bát trình bày SGK
Hoạt động : Đánh giá kết học tập - Sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS
- Nhận xét , đánh giá kết học tập HS
3 Củng cố dặn dò : - Nêu lại ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ , đọc trước học sau
Hoạt động lớp
- Đối chiếu kết làm với đáp án để tự đánh giá kết học tập
- Báo cáo kết tự đánh giá
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
An tồn giao thơng Bài
Em làm để thực an tồn giao thơng? I-Mục tiêu
1-Kiến thức
.HS biết số thống kê tai nạn giao thơng .HS biết phân tích ngun nhân gây tai nạn giao thông 2-Kĩ năng.
.Biết va giải thích điều luật đơn giản cho bạn bè nghe .Đề phương án phòng tránh tai nạn GT
3-Thái độ
.Có ý thức thực qui định luật GTĐB,có hành vi an tồn đường
.Tham gia tuyên truyền, vận động người, thực luật GTĐB để đảm bảo ATGT
II-Đồ dùng dạy học.
.Phiếu học tập III- Lên lớp
Hoạt động thày Hoạt đơng trị
1-Bài cũ : Nguyên nhân tai nạn giao thông
(24)2- Bài : Giới thiệu
Hoạt động 1: Tuyên truyền. GV đọc mẫu tin TNGT
.Hoạt động Lập phương án thực hiện ATGT
.Phát phiếâu học tập cho hs .Chia lớp thành nhóm
.Nội dung tham khảo tài liệu GV kết luận
Nội dung phương án: *Khảo sát điều tra:
+Bao nhiêu bạn xe đạp Bố mẹ chở Đi
+Bao nhieâu bạn xe thành thạo, chưa thành thạo
+Bao nhiêu bạn nắm luật giao thông đường bộ, thuộc loại biển báo đường
.Hoạt động 3: GV kết luận
Củng cố dặn do;Tổng kêt ATGT cho hs vẽ tranh cổ động ATGT
ø
HS laéng nghe
.Tóm tắc số liệu từ thơng tin
.Thảo luận nhóm.phân tích trình bay tranh sưu tầm để cổ động
.Phát biểu trước lớp
.Hoïc sinh thảo luận lập phương án cho nhóm
+Nhóm xe đạp
+Nhóm ba mẹ đưa học +Nhóm đến trường
.Nhóm xong trước biểu dương .Trình bày trước lớp
.Lớp nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe Sau vài HS nhắc lại
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUAÀN 12 I MỤC TIÊU :
Kiểm điểm lại hoạt động tuần 11 Đề phương hướng cho tuần 12 -Rèn ý thức thực tốt nề nếp,tự giác học tập, mạnh dạn trước lớp
- Cĩ thĩi quen học tâp, quan tâm giúp đỡ bạn , chăm ngoan II Đánh giá tình hình tuần qua:
(25)- GV nhận xét – gĩp ý III Kế hoạch tuần 11:
Phương hướng tuần 11
- Phát huy ưu điểm.Khắc phục khuyết điểm - Phát động phong trào thi đua học tập tổ * Nề nếp:
- Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Chuẩn bị chu đáo trước đến lớp
* Học tập:
- Tiếp tục dạy học theo PPCT – TKB tuần 11
- Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập sinh hoạt lớp - Dành thời gian cho ơn đầu , học nhà
- Phát huy đôi bạn tiến
- Thi đua diểm 10 chào mừng 20-11
- Khắc phục tình trạng quên sách đồ dùng học tập HS * Vệ sinh:
- Thực tốt khâu vệ sinh
- Thực VS lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống * Hoạt động khác:
- Luyện tập chuẩn bị thi vẽ tranh đề tài bảo vệ môi trường - chuẩn bị thi kể chuyện
IV Tổ chức trò chơi: * Tổng kết, dặn dị :
- Thực tốt phương hướng tuần 11 - Nhận xét chung
Ngày dạy : Thứ sáu, -11 – 2010 Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I.Mục đích yêu cầu:
-Biết rút kinh nghịêm văn ( Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận biét sửa đợc lỗi
-Viết lai đợc đoạn văn cho hay II/ẹồ duứng dáy hoùc:
(26)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1Bài cũ:
- Giáo viên chấm 3, nhà hồn
chỉnh đoạn văn tả cảnh sơng nước - Học sinh trình bày nối tiếp 2 Giới thiệu mới:
* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn
- học sinh nối đọc to đề Lớp đọc thầm
- Giáo viên treo mẫu đơn - học sinh đọc lại quy định bắt buộc đơn
* Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn - Hoạt động nhóm đơi, lớp, cá nhân
- Trao đổi trình bày số nội dung cần viết xác đơn Giáo viên chốt
- Teân đơn - Đơn kiến nghị
- Nơi nhận đơn - Đề 1: Công ty xanh Ủy ban
Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị traán)
- Đề 2: Ủy ban Nhân dân Công an địa phương (xã, phường, thị trấn )
- Người viết đơn - Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố
- Đề 2: Bác trưởng thôn tổ trưởng tổ dân phố
- Chức vụ - Tổ trưởng tổ dân phố trưởng thôn - Lí viết đơn - Thể đủ nội dung đặc trưng đơn kiến nghị viết theo yêu cầu đề
+ Trình bày thực tế + Những tác động xấu + Kiến nghị cách giải - Giáo viên lưu ý: - Nêu đề chọn + Lí do: gọn, rõ, thể ý thức trách
nhiệm người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm tình hình, tìm biện pháp khắc phục ngăn chặn
- Học sinh viết đơn
- Học sinh trình bày nối tiếp
Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét 3/Củng cố dặn dò
(27)- Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh
- Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh địa phương em
- Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:
- Biết nhân số thập phân với số tự nhiên
- Biết giải tốn có nhân số thập phân với số tự nhiên II/Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng phụ, bảng nhóm III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu mới: Nhân số thập
phân với số tự nhiên
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên
- Giáo viên nêu ví dụ 1: Một hình tam giác có cạnh dài nhau, cạnh dài 1,2 m Hỏi chu vi hình tam giác m ?
+ Nêu cách nhân từ kết học sinh • Giáo viên ví dụ 2: 3,2 14
• Giáo viên nhận xét
• Giáo viên chốt lại ý, + Nhân số tự nhiên + Đếm phần thập phân
+ Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái phần tích chung
- Giáo viên nhấn mạnh thao tác
- Học sinh đọc đề - Phân tích đề
(Vẽ sơ đồ tóm tắt ký hiệu) - Học sinh thực phép tính
1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1) 1,2 = 3,6 (2) 12 = 36 dm = 3,6 m (3)
- Học sinh giải thích với cách tính – So sánh kết
- Học sinh chọn cách nhanh hợp lý - Học sinh thực ví dụ
- học sinh thực bảng - Cả lớp nhận xét
- Học sinh nêu ghi nhớ
(28)qui tắc: nhân, đếm, tách
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập nhân số thập phân với số tự nhiên
* Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, thực phép nhân
• *
*Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên nhận xét
2/Củng cố dặn doø
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán nhanh
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhắc lại kiến thức vừa học
- Về nhà làm
Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000
- Nhận xét tiết học
/
a) 2,5 b) 4,18
7
17,5 20,9
0 c)
0,25
6 d)
6,8
8 15
2,04
8 340
68 102,
0 3/ Bài giải
Trong ôtô quãng đường : 42,6 = 170,4 (km)
Đáp số : 170,4 km - Giải nhanh tìm kết
- dãy ráp kết phép tính phù hợp - Lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
Khoa hoïc TRE, MÂY, SONG I Mục tiêu:
- Kể tên số đồ dùng làm từ tre, mây, song - Nhận biết số đặc điểm tre, mây, song
(29)- Học sinh nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song sử dụng gia đình
II/Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 46 , 47 / SGK
- Phiếu học tập - Một số tranh ảnh đồ dùng thật làm từ tre, mây, song
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ : Ôn tập: Con người sức
khoûe (tt)
- Giáo viên treo lẳng hoa có ghi câu hỏi?
• Nêu đặc điểm tuổi dậy thì? • Thế dịch bệnh? Cho ví dụ? • Kể tên bệnh học? Nêu cách phòng chống bệnh?
2 Giới thiệu mới: - Tre, Mây, Song
Hoạt động 1: Làm việc với
SGK.Cho HS hoạt động nhóm hồn thành bảng
- Giáo viên phát cho nhóm phiếu tập
Làm việc theo nhóm
Hoạt động 2: Quan sát thảo luận
- Học sinh chọn hoa + Trả lời - Học sinh nêu trả lời
- Học sinh nêu trả lời - Học sinh nêu trả lời
Hoạt động nhóm
- Học sinh đọc thơng tin có SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hồn thành phiếu
Tre Mây, song
Đặc
điểm - mọc đứng, thân trịn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống - cứng, đàn hồi, chịu áp lực lực căng
- leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh
- dài đòn hàng trăm mét
Ứng dụng
- làm nhà, nông cụ, dồ dùng… - trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ…
- làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ - làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế…
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung
Hoạt động nhóm đơi
(30)Cho HS làm việc theo nhóm
- Kể đồ dùng làm tre, mâu, song màem biết
- Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây song có nhà - Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi SGK
3/Củng cố dặn dò
- Thi đua: Kể tiếp sức đồ dùng làm tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy)
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Xem lại + Học ghi nhớ
- Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép” - Nhận xét tiết học
SGK, nói tên đồ dùng vật liệu tạo nên đồ dùng
- Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung
Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu - Đòn gánh
- Ống đựng nước Ống treTre - Bộ bàn ghế tiếp
khách Mây
6 - Các loại rổ Tre
7 - Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay
Tre
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
_