– Tính chaát hoùa hoïc chung cuûa bazô (taùc duïng vôùi axit); tính chaát hoùa hoïc rieâng cuûa bazô tan (kieàm) (taùc duïng vôùi quyø tím, vôùi oxit axit vaø vôùi dung dòch muoái); tí[r]
(1)Tuần: Ngày Soạn:
Tiết: 01 Ngày Dạy:
ƠN TẬP ĐẦU NĂM
A/ MỤC TIÊU BAØI HỌC: Học xong học HS cần đạt mục tiêu sau : 1/ Kiến thức :
-Giúp HS hệ thống lại kiến thức học lớp
-Ơn lại tốn tính tốn theo cơng thức tính theo phương trình hóa học, khái niệm dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch
2/ Kỹ :
-Rèn kỹ viết phương trình phản ứng, kỹ lập cơng thức hóa học -Rèn luyện kỹ làm toán nồng độ dung dịch
3/ Thái độ :
-Xây dựng ý thức tự giác thói quen học tập môn học B/ CHUẨN BỊ :
-GV : Hệ thống tập, câu hỏi
-HS : Ơn tập lại kiến thức hóa học lớp C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Giới thiệu :
Hơm thầy trị ôn lại số kiến thức trọng tâm hóa học lớp 8.
2/ Phát triển :
Hoạt động GV Hoạt động HS Bổ sung
Hoạt động : ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÁC NỘI DUNG LÍ THUTẾT CƠ BẢN Ở LỚP VAØ CHỮA BAØI TẬP 1?
-GV : Nhắc lại cấu trúc, nội dung SGK hóa học lớp
+Hệ thống lại nội dung học hóa học lớp
+Giới thiệu chương trình hóa học lớp -Bài tập : GV treo bảng phụ có sẵn đề Em viết cơng thức hóa học chất có tên gọi sau phân loại chúng (theo mẫu sau) :
-HS : ý lắng nghe
(2)TT Tên gọi Côngthức Phânloại
1 10 11 12 13 14 15
Kali cacbonat Đồng(II) oxit Lưu huỳnh trioxit Axit sunfuric Magie nitrat Natri hiđroxit Axit sufuhiđric Điphotpho pentaoxit Magie clorua Sắt(III) oxit Axit sunfurơ Canxi photphat Sắt(III) hiđroxit Chì(II) nitrat Bari sunfat
-GV : Gợi ý để làm tập phải sử dụng kiến thức ?
-GV : u cầu HS nhắc lại kí hiệu, hóa trị số nguyên tố, gốc axit… -GV : Yêu cầu HS nêu công thức chung loại hợp chất vơ học hóa học lớp ?
-GV : Yêu cầu HS vận dụng để làm tập :
-GV : Nhận xét
-HS: Các kiến thức, khái niệm, kỹ cần vận dụng là:
1 Quy tắc hóa trị Trong hợp chất Aa
xBby x a = y
b
2 Phải thuộc kí hiệu hóa học ngun tố hóa học, gốc axit Muốn phân loại hợp chất trên, ta phải thuộc khái niệm oxit, bazơ, axit, muối cơng thức chung hợp chất -HS: vài HS nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung
-HS: Oxit: RxOy, axit: HnA, bazô:
M(OH)m, Muối: MnAm giải thích
các kí hiệu
(3)*Tiểu kết :
TT Tên gọi Công thức Phân loại
1 10 11 12 13 14 15 Kali cacbonat Đồng(II) oxit Lưu huỳnh trioxit Axit sunfuric Magie nitrat Natri hiđroxit Axit sufuhiđric Điphotpho pentaoxit Magie clorua Sắt(III) oxit Axit sunfurơ Canxi photphat Sắt(III) hiđroxit Chì(II) nitrat Bari sunfat
K2CO3
CuO SO3
H2SO4
Mg(NO3)2
NaOH H2S
P2O5
MgCl2
Fe2O3
H2SO3
Ca3(PO4)2
Fe(OH)3
Pb(NO3)2
BaSO4 Muối Oxit bazơ Oxit axit Axit Muối Bazơ Axit Oxit bazơ Muối Oxit bazơ Axit Muối Bazơ Muối Muối
Hoạt động : BAØI TẬP
-GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn đề tập
Bài tập : Gọi tên, phân loại các hợp chất sau : Na2O, SO2, HNO3,
CuCl2, CaCO3, Fe2(SO4)3,
Al(NO3)3, Mg(OH)2, CO2, FeO,
K3PO4, BaSO4
-GV : Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần vận dụng để làm tập
-GV : Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để làm tập
-GV : Cùng HS sửa sai (nếu có)
-HS : Theo dõi tập GV
-HS : Để làm tập ta cần phải biết :
+Khái niệm loại hợp chất vô : Oxit, axit, bazơ, muối
+Cách gọi tên loại hợp chất
+Phải thuộc kí hiệu hóa học nguyên tố, tên gốc axit -HS : Làm tập
(4)Hoạt động : BAØI TẬP :
-GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn đề tập lên bảng
Bài tập : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :
a P + O2 0t ?
b Fe + O2 0t ?
c Zn + ? ? + H2 d ? + ? 0t H2O e Na + ? ? + H2 f P2O5 + ? H3PO4
g CuO + ? 0t Cu + ? -GV: Gọi HS nhắc lại nội dung cần làm tập
-GV: Để điền chất thích hợp điền vào dấu “?” ta phải lưu ý điều gì?
-GV: u cầu HS nhắc lại tính chất hóa học chất học hóa học lớp 8:
+Tính chất hóa học oxi +Tính chất hóa học hiđrơ +Tính chất hóa học nước Ngồi ra: cịn phải biết cách điều chế khí oxi, hiđrơ phịng thí nghiệm cơng nghiệp -GV: u cầu HS áp dụng lý thuyết để làm tập
-HS : Theo dõi tập cuûa GV
-HS : Đối với tập 3, ta phải làm nội dung sau :
+Chọn chất thích hợp điền vào dấu " ?"
+Cân phương trình phản ứng ghi điều kiện phản ứng (nếu có)
-HS : Để chọn chất thích hợp, ta phải thuộc tính chất hóa học chất
-HS : Nhắc lại tính chất hóa học chất học hóa học lớp theo yêu cầu GV
-HS : Làm tập
a 4P + 5O2 0t 2P2O5
b 3Fe + O2 0t Fe3O4
c Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 d 2H2 + O2 0t 2H2O
e.2Na + 2H2O 2NaOH+ H2
f P2O5 + H2O 2H3PO4
(5)Hoạt động : ÔN LẠI CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG
-GV : Yêu cầu nhóm HS hệ thống lại công thức thường dùng để làm tập
-GV : Yêu cầu nhóm phát biểu
-GV : Gọi số HS giải thích hiệu cơng thức
-GV : Gọi HS giải thích dA/H2
-GV : Gọi HS giải thích : CM, n, V,
C%, mct, mdd…
-HS : Thảo luận nhóm
-HS : Đại diện vài nhóm phát biểu, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
-HS : Các công thức thường dùng :
1/ n = Mm m = n.M M =
n m nkhí = 22,4
V
V = n 22,4
(V thể tích khí đo đktc) 2/ dA/H2 =
2 H M
MA =
2 MA dA/kk =
29 MA
(Trong A chất khí A thể hơi)
3/ CM =V
n C% =
mdd mct
x 100%
Hoạt động : ÔN LẠI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN HĨA HỌC LỚP 8
1/ Bài tập tính theo cơng thức hóa học
Bài tập : Tính thành phần phần trăm nguyên tố có NH4NO3
-GV : Gọi HS nhắc lại bước làm tập
-GV : Yêu cầu HS em áp
-HS : Theo dõi tập cuûa GV
-HS : Các bước làm tập tính theo cơng thức hóa học :
(6)dụng làm tập
-GV : Nhận xét sửa sai (nếu có)
2/ Bài tập tính theo phương trình hóa học
Bài tập : Hòa tan 2,8 g sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ
a.Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
b.Tính thể tích khí (ở đktc)
c.Tính nồng độ mol dung dịch thu sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thu sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch HCl dùng)
-GV : Gọi HS nhắc lại bước làm tập tính theo phương trình
-GV : Gọi HS làm phần theo hệ thống câu hỏi gợi ý GV
MNH4 NO3 = 14 x + x + 16 x = 80 (g)
%N = 8028 x 100% = 35%. %H =
80
x 100% = 5%.
%O = 100% - (35% + 5%) = 60% Hoặc O% =
80 48
x 100% = 60%. -HS: Hoàn thiện tập
-HS : Theo dõi tập GV
-HS : Các bước làm tập :
+Đổi số liệu đề (nếu có) +Viết phương trình hóa học +Thiết lập tỉ lệ số mol chất phản ứng (hoặc tỉ lệ khối lượng, thể tích…)
+Tính tốn để kết -HS1 : Đổi số liệu
nFe =
M m
= 256,8 = 0,05 (mol). -HS2: Viết phương trình phản ứng
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 -HS3: Thiết lập tỉ lệ số
(7)-GV : Nhận xét chấm điểm, đồng thời nhắc lại bước làm
a.nHCl = 2n Fe=2 x 0,05 = 0,1 (mol)
Ta coù: CM (HCl) =
V n
Vdd HCl =
M C
n
= 02,1 = 0,05 (l) b.nH2 = nFe = 0,05 (mol)
Ta có n = 22V,4 VH2 = n 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l) c.Dung dịch sau phản ứng có FeCl2 theo phương trình phản
ứng:
nFeCl2 = nFe = 0,05 (mol) Vdd sau pứ = Vdd HCl = 0,05 (l)
CM (FeCl2 ) = V
n
= 00,,0505 = M. -HS: Hoàn thiện tập
D/ HƯỚNG DẪN – DẶN DỊ :
-Ơn lại khái niệm oxit, phân biệt kim loại phi kim để phân biệt loại oxit
-Xem trước : "Tính chất hóa học oxit – Khái quát phân loại oxit"
(8)Tieát: 02 Ngày Dạy:
CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ BÀI : TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
A/ MỤC TIÊU BAØI HỌC: Học xong tiết học HS cần đạt mục tiêu sau : 1/ Kiến thức : Biết :
-Tính chất hóa học oxit : Oxit bazơ tác dụng với nước, dung dịch axit, oxit axit Oxit axit tác dụng với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ
-Sự phân loại oxit, chia loại : oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit trung tính
2/ Kỹ :
-Quan sát thí nghiệm rút tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit -Viết phương trình hóa học minh họa tính chất số oxit -Phân biệt số oxit cụ thể
-Tính thành phần phần trăm khối lượng oxit hỗ hợp hai chất 3/ Thái độ :
-Giáo dục HS có thái độ yêu thích mơn học B/ CHUẨN BỊ :
-GV : +Hóa chất: CuO, CaO, H2O, dd HCl, quỳ tím
+Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống hút
-HS : Ôn lại khái niệm oxit phân loại oxit hóa học lớp C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Giới thiệu :
Chương : "Các loại hợp chất vô cơ" giải số vấn đề : Các hợp chất vô cơ được phân loại ? Mỗi hợp chất vô có tính chất, ứng dụng quan trọng loại hợp chất vơ có mối quan hệ ?
Bài : Chương "Oxi – Khơng khí" (hóa học lớp 8) sơ lược đề cập đến hai loại oxit oxit bazơ oxit axit Chúng có tính chất hóa học ?
2/ Phát triển bài :
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
-GV : Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit
-GV : Biểu diễn thí nghiệm : +Cho vào ống nghiệm : Bột CuO màu đen
+Cho vào ống nghiệm :
-HS : Nhắc lại khái niệm oxt bazơ, oxit axit
-HS : Quan sát nhận xét : +Ở ống nghiệm : Khơng có tượng xảy Chất lỏng có ống nghiệm
I-TÍNH CHẤT HÓA CỦA OXIT 1-Tính chất hóa học oxit bazơ
(9)Mẫu vôi sống CaO
+Thêm vào ống nghiệm –3 ml nước, lắc
+Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng có ống nghiệm vào mẫu giấy quỳ tím quan sát
-GV : u cầu nhóm HS rút kết luận viết phương trình phản ứng
-GV : Lưu ý oxit bazơ tác dụng với nước điều kiện thường mà gặp lớp : Na2O, CaO, K2O,
BaO…
Các em viết phương trình phản ứng oxit bazơ với nước
-GV : Biểu diễn thí nghiệm : +Cho vào ống nghiệm : Một bột CuO màu đen +Cho vào ống nghiệm : Một bột Cao màu trắng +Nhỏ vào ống nghiệm 2-3 ml dung dịch HCl, lắc nhẹ Quan sát
-GV: Hướng dẫn HS so sánh màu phần dung dịch thu ống nghiệm 1(b) với ống nghiệm 1(a)
Ống nghiệm 2(b) với ống nghiệm 2(a)
-GV: Màu xanh lam màu dung dịch đồng II clorua -GV: Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng
không làm cho quỳ tím chuyển màu
+Ở ống nghiệm : Vơi sống nhão ra, có tượng tỏa nhiệt, dung dịch thu làm quỳvtím chuyển sang màu xanh
-HS : Rút kết luận :
+CuO không phản ứng với nước
+CaO phản ứng với nước tạo thành dung dịch bazơ
CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(dd)
-HS: Viết phương trình phản ứng
-HS: Quan sát nhận xét: +Bột CuO màu đen (ống nghiệm 1) bị hòa tan dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh lam +Bột CaO màu trắng (ống nghiệm 2) bị hòa tan dung dịch HCl tạo thành dung dịch suốt
-HS: Viết phương trình phản ứng:
CuO(r) + 2HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O(l)
CaO(r) + 2HCl(dd) CaCl2(dd) + H2O(l) -HS : Rút kết luận
Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo tành dung dịch bazơ(kiềm).
Oxit bazô + H2O dd bazô BaO(r) + H2O(l) Ba(OH)2(dd)
b-Oxit bazơ tác dụng với axit
(10)-GV: Gọi HS rút kết luận
-GV : Giới thiệu : Bằng thực nghiệm người ta chứng minh : Một số oxit bazơ BaO, CaO, Na2O,
K2O…tác dụng với oxt axit
tạo thành muối
-GV : Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng -GV : Yêu cầu HS rút kết luận
-GV : Giới thiệu tính chất hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng
-GV : Yêu cầu HS rút kết luận
-GV : Lưu ý HS
+Oxit axit tác dụng với nước : SO2, SO3, N2O5, CO2,
P2O5…
+Oxit axit không tác dụng với nước : SiO2
-GV : Gợi ý để HS liên hệ đến phản ứng CO2 với
dung dịch Ca(OH)2 Hướng
dẫn HS viết phương trình phản ứng
-GV : Thuyết trình : Nếu thay CO2 oxit
axit khác SO2, P2O5…
cũng xảy phản ứng tương
-HS : Tiếp thu kiến thức GV
-HS : Viết phương trình phản ứng
-HS : Rút kết luận
-HS : Viết phương trình phản ứng :
P2O5 (r) + 3H2O(l) 2H3PO4 (dd)
-HS : Ruùt kết luận
-HS : Tiếp thu kiến thức
-HS : Viết phương trình phản ứng theo gợi ý GV :
CO2(k) + Ca(OH)2 (dd)CaCO3(r) + H2O(l)
-HS : Tiếp thu kiến thức GV
-HS : Rút kết luận
Oxit bazơ + AxitMuối + H2O
CuO(r) + 2HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O(l)
c-Oxit bazơ tác dụng với oxit axit
Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
Oxit bazơ + Oxit axit Muối BaO(r) + CO2(k) BaCO3(r)
2-Tính chất hóa học oxit axit a-Oxit axit tác dụng với nước
Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
Oxit axit + H2O dd axit P2O5 (r) + 3H2O(l) 2H3PO4 (dd)
b-Oxit tác dụng với bazơ
(11)tự
-GV : Gọi HS rút kết luận
-GV : Thông báo : Đã xét mục 1-c, yêu cầu HS cho VD minh họa
-GV : Yeâu cầu HS rút kết luận
-GV : Giới thiệu : Dựa vào tính chất hóa học, người ta chia oxit thành loại
-HS : Viết phương trình phản ứng
CO2 (k) + Na2O (r) Na2CO3 (r)
-HS : Rút kết luận
-HS : Tiếp thu kiến thức GV ghi
dịch bazơ tạo thành muối và nước.
Oxit axit + dd Bazơ Muối + H2O
CO2(k) + Ca(OH)2 (dd)CaCO3(r) + H2O(l)
c-Oxit axit tác dụng với oxit bazơ
Oxit axit tác dụng với số oxit bazơ tạo thành muối.
Oxit axit + Oxit bazơMuối
CO2 (k) + Na2O (r) Na2CO3 (r)
II-KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
-Oxit bazơ: Là oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
VD: Na2O, MgO, CaO, BaO…
-Oxit axit: Là oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
VD: SO2, SO3, CO2, P2O5…
-Oxit lưỡng tính: Là oxit tác dụng với dung dịch axit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
VD: ZnO, Al2O3, Cr2O3…
-Oxit trung tính (oxit không tạo muối): Là oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước. VD: CO, NO…
3/ Kết luận : GV yêu cầu – HS nhắc lại nội dung cuối tr.5 SGK. 4/ Kiểm tra – Đánh giá :
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : 1, SGK tr.6 5/ Hướng dẫn - Dặn dò :
-Hướng dẫn tập SGK tr HS cần thiết -Học bài, làm tập 1, 2, 3, 4, 5, tr.16 SGK
-Xem chuẩn bị trước "Chất mục III tr 9, 10 SGK"
Tuần: 02 Ngày soạn:
Tiết: 03 Ngày dạy:
(12)A- MỤC TIÊU BÀI HỌC : Học xong tiết học HS cần đạt mục tiêu sau :
1.Kiến thức: Biết được:
– Tính chất, phương pháp điều chế ứng dụng canxi oxit 2.Kỹ
– HS vận dụng kiến thức học oxit để liên hệ với thực tế (vôi sống, vôi tôi, ) – Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm quan sát, nhận xét, giải thích tượng thí nghiệm
– Tiếp tục rèn luyện kĩ viết phương trình hóa học 3.Thái độ:
-Giáo dục cho HS có ý thức u thích mơn học
B- CHUẨN BỊ :
Hóa chất: – H2O
– Vôi sống CaO – Dung dịch HCl
Dụng cụ: – Ống nghiệm : 10 – Tranh vẽ : sơ đồ lị nung vơi
C- PHƯƠNG PHÁP :
– Trực quan + diễn giảng
D- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định tổ chức
– Kiểm tra só số
– Kiểm tra tình hình làm tập học sinh Kiểm tra cuõ :
(13)Hoạt động :
-HS viết lại công thức
-GV thông báo tên thường gọi HS tự phân loại Vậy CaO có tính chất ?
A CANXI OXIT
CT: Cao PTK = 56
-Thuộc loại oxit bazơ
Hoạt động :
-HS tự viết phương trình hóa học phản ứng minh họa cho tính chất CaO
I CANXI OXIT CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO ?
- Là chất rắn màu trắng - Nóng chảy nhiệt độ cao
- Có đầy đủ tính chất hóa học oxit bazơ
HS làm thí nghiệm 1.
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm rút nhận xét, viết phương trình hóa học
GV thơng báo ứng dụng tính hút ẩm CaO
1 Tác dụng với nước
Nhận xét : Phản ứng tỏa nhiệt mạnh PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 (r) (l) (r)
-Ca(OH)2 tan nước tạo thành dung dịch bazơ
* CaO có tính hút ẩm, dùng để làm khô chất ẩm
Hoạt động :
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, rút nhận xét Học sinh viết phương trình hóa học
2 Tác dụng với axit
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O (r) (dd) (dd) (l)
Ứng dụng : CaO dùng để khử chua đất trồng trọt
Hoạt động :
HS viết phương trình hóa học
Có nên để vơi sống lâu ngày khơng khí khơng ? Vì sao?
Để bảo quản vơi sống, phải làm gì? GV kết luận
3 Tác dụng với oxit axit
CaO + CO2 CaCO3 (r) (k) (r)
- Canxi oxit giảm chất lượng để lâu ngày tự nhiên
(14)Hoạt động :
Em nêu ứng dụng canxi oxit ?
HS đọc SGK, kết hợp hình vẽ liên hệ thực tế (ở nông thôn), phát biểu
HS viết phương trình hóa học
GV cho HS quan sát tranh vẽ sơ đồ lò nung vơi
II- CANXI OXIT CĨ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ ?
- Dùng công nghiệp luyện kim - Là ngun liệu cho cơng nghiệp hóa học - Tạo vữa xây cho cơng trình xây dựng - Khử chua đất trồng
- Sát trùng, khử nấm, khử độc mơi trường
III SẢN XUẤT CANXI OXIT NHƯ THẾ NÀO ?
1 Nguyên liệu
Đá vơi (Thành phần canxi cacbonnat) Các phản ứng hóa học xảy ra:
- Nung đá vơi nhiệt độ cao C + O2 CO2 + Q (r) (k) (k) CaCO3 CaO + CO2 (r) (r) (k)
(r) (k)
4.Kết luận:
-GV u cầu 1-2HS đọc khung kiến thức tr.9 SGK 5 Kiểm tra – Đánh giá :
-GV yêu cầu làm tập số SGK tr.9 6 Hướng dẫn – dặn dò :
-Học bài, làm tập 1, 2, 3, SGK tr.9 -Đọc mục “Em có biết?” SGK tr.9
-Xem tiếp phần B “Một số oxit quan troïng”
(15)Tuần : 02 Ngày soạn:
Tiết: 04 Ngày dạy:
A- MỤC TIÊU BAØI HỌC : Học xong tiết học HS cần đạt mục tiêu sau :
1.Kiến thức: Biết được:
– Tính chất, ứng dụng, điều chế lưu huỳnh đioxit 2.Kỹ
– Tiếp tục rèn luyện kĩ viết phương trình hóa học kĩ quan sát thí nghiệm – Rèn luyện kĩ làm số toán oxit axit (k) với dung dịch bazơ
3.Thái độ:
-Giáo dục cho HS có ý thức u thích mơn học
IB- CHUẨN BỊ :
Hóa chất : – Lưu huỳnh
– Quỳ tím
– Dung dịch nước vơi Dụng cụ : – Lọ có nút nhám
– Muối thủy tinh
C- PHƯƠNG PHÁP :
– Trực quan kết hợp đàm thoại
D- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1 Ổn định tổ chức – Kiểm tra sĩ số – Kiểm tra tập 2 Kiểm tra cũ :
– Nêu tính chất hóa học oxit axit, viết phương trình hóa học phản ứng 3 Tiến trình giảng :
(16)Hoạt động 1:
- GV làm thí nghiệm đốt S bình khí oxi, học sinh quan sát
- HS nhận xét tỉ khối
I LƯU HUỲNH ĐIOXIT CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
- Là chất khí khơng màu, mùi hắc, độc - Nặng khơng khí
- Có tính chất hóa học oxit axit
Hoạt động 2:
- GV làm thí nghiệm : SO2 tác dụng với nước (có thêm mẫu quỳ tím)
Hiện tượng : Quỳ tím hóa đỏ
- GV làm thí nghiệm SO2 tác dụng với dung dịch nước vôi
Hiện tượng : nước vơi vẩn đục - HS viết phương trình hóa học Na2O(r) + SO2 (k) Na2SO3(r)
natri sunfit
- Yêu cầu HS kết luận tính chất hóa học SO2
1 Tác dụng với nước
SO2(k) + H2O(l) H2SO3(dd)
dung dòch axit sunfuarô
2 Tác dụng với dung dịch bazơ
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O (k) (dd) (r) (l)
canxi sunfit
3 Tác dụng với oxit bazơ :
SO2 (k) + CaO (r) CaSO3(r) canxi sunfit
Kết luận : SO2 oxit axit
Hoạt động 3:
- HS đọc SGK
Hoạt động 4:
-GV làm thí nghiệm: Na2SO3 tác dụng với dung dịch HCl
- Gọi HS nhận xét tượng, viết phương trình hóa học giải thích
- GV giới thiệu, HS viết PTHH
- GV nêu sản phẩm, HS hoàn thành PTHH
II LƯU HUỲNH ĐIOXIT CĨ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ?
SGK
III ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH DIOXIT NHƯ THẾ NÀO?
1 Trong phòng thí nghiệm
Cho muối sunfit tác dụng với axit mạnh.
Na2SO3(dd) + 2HCl (dd) 2NaCl(dd) + SO2(k) + H2O(l)
2 Trong công nghiệp
Đốt lưu huỳnh khơng khí
S(r) + O2(k) SO2 (k)
Đốt quặng pirit sắt FeS2
4FeS2(r) + 11O2(k) 2FeO3(r) + 8SO2(k)
4.Kết luận: GV yêu cầu 1-2 HS đọc khung kiến thức tr.11 SGK. 5.Kiểm tra – Đánh giá: GV yêu cầu HS làm SGK tr.11. 6.Hướng dẫn – Dặn dò:-Học bài, làm tập 1, 2, 3, 4, SGK tr.11. -Xem trước 3: “Tính chất hóa học axit”
(17)Tuần: 03 Ngày soạn:
Tiết: 05 Ngày dạy:
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong tiết học HS cần đạt mục tiêu sau :
1.Kiến thức: Biết được:
– Tính chất hóa học axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ kim loại 2.Kỹ :
– Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất hóa học axit nói chung 3.Thái độ:
-Giáo dục cho HS có ý thức u thích mơn học
B- CHUẨN BỊ :
1 Thí nghiệm axit tác dụng với chất thị màu Thí nghiệm axit tác dụng với số kim loại Thí nghiệm axit tác dụng với đồng II hiđroxit * Hóa chất:
– Quỳ tím – Dây Al, kẽm
– Dung dịch NaOH – Lá đồng
– Dung dòch HCl – Dung dịch CuSO4
* Dụng cụ :
– Ống nghiệm : 06
– Kẹp gỗ : 01
– Giá thí nghiệm : 01
– Ống hút : 01
III- PHƯƠNG PHÁP :
– Sử dụng sơ đồ Grap để ghi – Đàm thoại
– Trực quan, từ thí nghiệm rút kết luận
IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1 Ổn định tổ chức: – Kiểm tra sĩ số – Kiểm tra tập Kiểm tra cũ :
– Định nghĩa axit Viết công thức số axit thường gặp – Công thức chung axit
– Phân loại oxit Nêu tính chất hóa học oxit bazơ, viết phương trình hóa học phản ứng minh họa
3 Tiến trình giảng :
(18)Hoạt động 1 I Tính chất hóa học
GV cho nhóm HS làm thí nghiệm : nhỏ giọt dd HCl dd H2SO4 vào mẫu giấy q tím; đối chứng với nước
HS ghi tượng vào Phiếu học tập
Kết luận : Quỳ tím chất thị màu để nhận dung dịch axit
Hoạt động 2:
HS làm thí nghiệm để phân biệt hai ống nghiệm đựng nước dd HCl
- GV hướng dẫn HS nêu cach làm - HS tiến hành thí nghiệm
Hoạt động 3:
-HS làm thí nghiệm : Cho Al, Zn, cu vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl
-HS nhaän xét
Hoạt động 4:
Làm tập 2:
Hồn thành phương trình hóa học phản ứng sau :
a Mg + ? MgCl2 + b Zn + ? ? + H2
c 3H2SO4 loãng + Al ? + ?
Hoạt động 5: HS làm tập Em cho biết, câu sau, câu đúng: 1/ Các dung dịch axit tác dụng với kim loại tạo thành muối hidrô
2/ Tất dung dịch axit tác dụng với kim loại tạo thành muối
3/ Axit nitric HNO3 tác dụng với tất kim loại tạo thành muối giải phóng hidrơ
1.Axit làm đổi màu chất thị màu a.HS tiến hành TN
Nhận xét : Giấy quỳ chuyển từ màu tím sang màu đỏ
b Kết luận : Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
BT1: Em nêu cách phân biệt hai ống nghiệm đựng H2O dung dịch HCl
- Kết luận : (ống nghiệm 2) : ống dung dịch axit HCl
2 Axit tác dụng với kim loại
a Thí nghiệm : Nhận xét b Kết luận
Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối giải phóng hidrơ
2HCl(dd) + Fe(r) FeCl2(dd) + H2(k)
Chú ý: Axit nitric tác dụng với nhiều kim loại nói chung khơng giải phóng hidro
Bài tập 2:
a Mg + HCl MgCl2 + H2 b Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
c 3H2SO4 loãng + 2Al Al2 (SO4)3+3H2
Bài tập 2:
Đáp án đúng: 2/ Tất dung dịch axit tác dụng với kim loại tạo thành muối
Hoạt động 6:
HS làm thí nghiệm : dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Cu(OH)2
- Một HS làm thí nghiệm làm thí nghiệm theo nhóm
- HS nhận xét - GV nêu kết luận
3 Axit tác dụng với bazơ
a Thí nghiệm:
b Kết luận.
* Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối nước * Phản ứng axit với bazơ gọi phản ứng trung hòa
H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 2H2O
(19)Hoạt động 7: HS làm tập
Hoàn thành phương trình hóa học phản ứng xảy trường hợp sau:
a Kẽm hidrôxit tác dụng với dung dịch axit sunfuaric lỗng
b Nhơm hidorxit tác dụng với dung dịch axit clohidric c Nhôm hidrôxit tác dụng với dung dịch axit clohidric - Trong phản ứng phản ứng phản ứng trung hòa
Hoạt động 8:
-HS nhắc lại tính chất (đã học 1)
Hoạt động 9: GV giới thiệu axit mạnh yếu.
Hoạt động 10: HS làm tập:
Cho chất: sắt II oxit, sắt II hidroxit, sắt dung dịch axit clohidric Hãy viết phương trình hóa học phản ứng khác dùng để điều chế sắt II clorua
a.Zn (OH)2 + 2HCl ZnCl2 + 2H2O b Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 c Al (OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O Phản ứng trung hòa là: a, c
a Axit tác dụng với oxit bazơ
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối nước VD: MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
Bài tập
Fe + 2HCl FeCl + H2
Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O FeO + 2HCl FeCl2 + H2O
4.Kết luận:
-GV yêu cầu HS đọc khung kiến thức tr.13 SGK 5 Kiểm tra – Đánh giá:
-GV yêu cầu Hs làm tập SGK tr.14 6.Hướng dẫn – Dặn dò:
-Học bài, làm tập 1, 2, 3, SGK tr.14 -Đọc mục “Em có biết?” SGK tr.14
(20)Tuần: 03 Ngày soạn:
Tiết: 06 Ngày dạy:
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC : Học xong tiết học HS cần đạt mục tiêu sau :
1.Kiến thức: Biết được:
– Tính chất, ứng dụng axit clohđric 2.Kỹ :
– Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học axit HCl
-Tính nồng độ khối lượng dung dịch axit HCl phản ứng -Nhận biết dung dịch axit HCl dung dịch muối clorua 3.Thái độ:
-Giáo dục cho HS có ý thức u thích mơn học
B- CHUẨN BỊ :
+ Hóa chất : – Dung dòch
– Zn – Cu
– Dung dịch NaOH – Quỳ tím
+ Dụng cụ: – Ống nghiệm : 15 – Kẹp gỗ
C- PHƯƠNG PHÁP :
– Trực quan, đàm thoại
D- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1 Ổn định tổ chức – Kiểm tra sĩ số
– Kiểm tra tình hình làm tập nhà Kiểm tra cũ:
Nêu tính chất hóa học chung axit Tiến trình giảng:
(21)Hoạt động 1: A AXIT CLOHIDRIC -GV thuyết trình để phân biệt hidoro clorua
và axit clohidric
- Axit clohidric dung dịch khí hidro clorua nước
1 Tính chất
Axit clohidric có tính chất chung axit:
(Nhắc lại phần vừa kiểm tra miệng) Hoạt động 2:
-Cho HS viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất
-Gọi HS lấy ví dụ viết phương trình hóa học
Hoạt động 3:
-Dựa vào tính chất hóa học mà có ứng dụng HS làm câu Phiếu học tập
-Làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ -Tác dụng với nhiều kim loại Fe + 2HCl FeCl2 + H2 -Tác dụng với bazơ:
HCl(dd) + NaOH(dd) NaCl(dd) + H2O -Tác dụng với oxit bazơ:
2HCl + CuO CuCl2 + H2O (dd) (r) (dd) (l)
- Ngồi axit HCl cịn tác dụng với muối
2 Ứng dụng
- Duøng điều chế muối clorua
- Làm bề mặt kim loại hàn thiếc - Chế biến thực phẩm, dược phẩm
4.Kết luận:
-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung 5.Kiểm tra – Đánh gía:
-GV yêu cầu HS làm phần HCl tr.19 SGK 6.Hướng dẫn – Dặn dị:
-Học bài, làm tập 1,6 tr.19 SGK
(22)Tuần: 04 Ngày soạn:
Tiết: 07 Ngày dạy:
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC : Học xong tiết học HS cần đạt mục tiêu sau :
1 Kiến thức: Biết được:
– Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng H2SO4 đặc (tác dụng
với kim loại, tính háo nước) Phương pháp sản xuất H2SO4 cơng nghiệp
2.Kỹ :
– Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hóa học axit H2SO4 lỗng,
H2SO4 đặc tác dụng với kim loại
-Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất H2SO4 lỗng H2SO4 đặc, nóng
-Nhận biết dung dịch axit H2SO4 dung dịch muối sunfat
-Tính nồng độ khối lượng dung dịch axit H2SO4 phản ứng
3.Thái độ:
-Giáo dục cho HS có ý thức u thích mơn học
B- CHUẨN BỊ :
* Hóa chất:– Dung dịch H2O4 lỗng H2O4 đặc Cu Dung dịch BaCl2 – Nước Quỳ tím
* Dụng cụ : Ống nghiệm : 15 Kẹp gỗ
C- PHƯƠNG PHÁP :
– Trực quan – Đàm thoại
D- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1.Ổn định tổ chức – Kiểm tra sĩ số – Kiểm tra tập Kiểm tra cũ:
- Nêu tính chất hóa học axit clohidric ứng dụng Tiến trình giảng:
(23)Hoạt động 1: B AXIT SUNFUARIC H2SO4 - GV cho HS quan sát lọ đựng H2SO4, nêu
nhận xét trạng thái, màu sắc axit H2SO4
GV làm thí nghiệm pha lỗng H2SO4 đặc
Nếu : Cho HS xem thí nghiệm mơ cho nước vào axit H2SO4 đặc
Hoạt động 2: Axit H2SO4 lỗng có tính chất
chung axit.
- Gọi HS nhắc lại tính chất chung axit viết phương trình hóa học
Hoạt động 3:
- GV làm thí nghiệm: Cho đồng Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nguội H2SO4 đặc, nóng - HS quan sát, ghi ý kiến vào Câu Phiếu học tập
- Rút kết luận
Hoạt động 4:
- GV làm thí nghiệm nhỏ axit H2SO4 đặc lên vải, giấy, gỗ, đường,
- HS quan sát, rút nhận xét
Hoạt động 5:
- HS đọc SGK
Hoạt động 6:
GV diễn giảng
1 Tính chất vật lý
- Là chất lỏng, sánh, không màu
- Nặng (axit H2SO4 98% có D= 1,83g/cm3)
- Cách pha lỗng : rót axit H2SO4 đặc vào nước, khuấy đều; không làm ngược lại
II Tính chất hóa học
a Axit H2SO4 lỗng có tính chất chung axit – Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
– Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối H2 Zn(r) + H2SO4(dd) ZnSO4(dd) + H2 (k)
(dd) (k)
- Tác dụng với bazơ:
H2SO4(dd) + Mg(OH)2(r) MgSO4(dd) + 2H2O(l)
(dd) (l)
- Tác dụng với oxit bazơ
ZnO(r) + H2SO4(dd) ZnSO4(dd) + H2O(l)
(dd) (l)
- Tác dụng với muối
b Axit H2SO4 có tính chất hóa học riêng + Axit H2SO4 đặc, nguội khơng tác dụng với hầu hết kim loại
- Axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với hầu hết kim loại; phản ứng khơng giải phóng hidro
Cu(r) + H2SO4(ñn) CuSO4(dd) + SO2(k) + 2H2O(l)
(dd) (k) (l) + Tính háo nước
C12H22O11(r) 12 C(r) + 11H2O(l) 12C + 11H2O
- Sử dụng axit H2SO4 đặc phải thận trọng
III Ứng dụng
(24)Hoạt động 7:
- GV làm thí nghiệm SGK
- HS quan sát viết phương trình hóa học
IV Sản xuất axit H2SO4
Sản xuất axit sunfuaric theo giai đoạn 1/ Sản xuất SO2
S(r) + O2(k) SO2(k) SO2
Hoặc:
2FeS2(r) + 11O2(k) 2Fe2O3(r) + 8SO2(k) 2/ Sản xuất SO3
2SO2(k) + O2(k) SO3(k) 3/ Hấp thụ SO3 với nước SO3(k) + H2O(l) H2SO4(dd)
V Nhận biết axit sunfuaric muoái sunfat
- Thuốc thử : Dung dịch BaCl2 Ba(NO3)2, Ba(OH)2
H2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2HCl(dd)
(dd)
4.Kết luận:
-GV yêu cầu HS đọc khung kiến thức tr.18 SGK 5.Kiểm tra – Đánh giá:
-GV yêu cầu HS làm tập SGK tr.19 6.Hướng dẫn – Dặn dò:
-Học bài, làm tập SGK tr.19 -Ôn lại toàn kiến thức học
-Xem trước 5: “Luyện tập: Tính chất hóa học oxit axit)
t0 t0
t0
(25)Tuần: 04 Ngày soạn:
Tiết: 08 Ngày dạy:
A- MỤC TIÊU BAØI HỌC : Học xong tiết học HS cần đạt mục tiêu sau :
1.Kiến thức
– HS ôn lại tính chất chung oxit, axit 2.Kỹ
– Rèn luyện kó viết phương trình hóa học
– Bước đầu luyện tập cho HS giải toán hóa có sử dụng C%, CM, Vkhí (đktc) giải
bài tốn cách lập hệ phương trình ẩn
B- CHUẨN BỊ : – Thầy : Bài tập – Trò : ôn tập
C- PHƯƠNG PHÁP :Grap Đàm thoại
D- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1 Ổn định tổ chức
– Kieåm tra só số
2 Kiểm tra cũ
– Hãy nêu tính chất đặc biệt axit H2SO4 đặc Viết phương trình hóa học minh họa
3.Nội dung luyện tập
Hoạt động 1: Muối nước
- Cho HS dán giấy, thể sơ đồ chuyển hóa oxit axit, oxit bazơ axit muối
(Chú ý chọn thí dụ phù hợp với sơ đồ tổng kết).
Bài 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
tác dụng dd axit
1
tác dụng dd bazơ Muối
Oxit
bazơ tác dụngoxit axit oxit bazơtác dụng Oxitaxit tác dụng
H2O dung tác dụng H2O dịch
dung dịch
2
(26)Hoạt động 2:
- Cho HS viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất
Hoạt động 3:
- Cho HS dán giấy sơ đồ tính chất hóa học axit (Lưu ý từ viết tắt).
Phương trình hóa hoïc:
1 Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O
2 SO3 + 2KOH K2SO4 + H2O
3 CaO + CO2 CaCO3
4 K2O + H2O 2KOH
5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Hoạt động 4: Phương trình: - Cho HS viết phương trình hóa học phản
ứng thể tính chất Zn + 2HCl 2 Fe ZnCl2 + H2 2O3 + 6HCl 2FeCl2 + 3H2O 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O
Hoạt động 5:
- Cho HS laøm baøi taäp (SGK tr 24)
4/ Củng cố : phần. 5/ Dặn dị : Bài sau.
Muối
và hidro tác dụng kim loại Quỳ tím Màu đỏ Axit
Muoái
và nước oxit bazơtác dụng tác dụngbazơ và nướcMuối
(27)Tuần: 05 Ngày soạn:
Tiết: 09 Ngày dạy:
A- MỤC TIÊU BAØI HỌC: Học xong tiết học HS cần đạt mục tiêu sau :
1.Kiến thức: Biết được:
Mục đích tiến hanhhf, kĩ thuật thực thí nghiệm: -Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ axit
-Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ dung dịch muối sunfat 2.Kó năng:
-Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm -Quan sát, mơ tả, giải thích tượng viết phương trình hóa học thí nghiệm
-Viết tường trình thí nghiệm
B- CHUẨN BỊ :
* Hóa chất : – CaO Dung dòch H2SO4 H2O Dung dòch HCl.Photpho – Dung dịch Na2SO4 Quỳ tím
* Dụng cụ : – Giá ống nghiệm : 04 – Kẹp gỗ : 04
– Ống nghiệm : 10 – Công tơ hút :
C- TỔ CHỨC :
– Thực hành theo nhóm
D- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1 Ổn định tổ chức
– Kiểm tra só số – Kiểm tra tập
2 Kiểm tra cũ:
– Nêu tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit
3 Tiến trình giảng
(28)Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- Gọi HS nêu nhận xét kết luận
Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Gọi HS nhận xét rút kết luận
Hoạt động 3:
- GV hướng dẫn HS làm TN
- HS tiến hành làm
- Báo cáo kết
I- TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1 Tính chất hóa học oxit
a Thí nghiệm 1:
- Cho mẫu CaO vào ống nghiệm - Thêm đến ml nước (quan sát)
- Nhúng mẫu giấy quỳ tím nhỏ vài giọt phenolphtalein Quan sát
Keát luận b Thí nghiệm 2:
Phản ứng diphotpho penraoxit với nước - Đốt P đỏ lọ miệng rộng đựng axit - Cho nước vào lọ, lắc
- Thử tính chất dung dịch thu quỳ tím Quan sát
* Kết luận
2 Nhận biết dung dịch :
H2SO4, HCl, Na2SO4 * Cách làm :
+ Đánh số thứ tự lọ - Lấy ống nghiệm để thử + Nhúng quỳ tím
- Nếu quỳ tím đổi thành màu đỏ, dung dịch dung dịch HCl, H2SO4
- Nếu quỳ tím khơng đổi màu, dung dịch Na2SO4 Nhỏ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng axit - Dung dịch tạo kết tủa dung dịch H2SO4 - Còn lại dung dịch HCl
Phương trình hóa học :
H2SO4 + BaCl BaSO4 + 2HCl
4 Hướng dẫn : – HS làm tường trình
– Thu dọn hóa chất, dụng cụ vệ sinh phòng thí nghiệm
(29)Tuần: 05 Ngày soạn:
Tiết: 10 Ngày kiểm tra:
Đề kiểm tra: 45 phút lần I Năm học: 2009 - 2010
Ma trận ban đầu: Nội dung
Mức độ kiến thức
Tổng
Biết Hiểu Vận dụng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
1.Tính chất hóa học oxit-Khái qt phân lọai oxit
1 (0,5)
1
(0,5) (1,0)2
2.Một số oxit quan trọng
(0,5)
2
(1,0) (1,5)3
3.Tính chất hóa học axit
(0,5) (0,5)1 (1,0)2
4.Một số axit quan trọng
(0.5) (1,0)1 (3,0)2 (4,5)4
5.Luyện tập: Tính chất hóa học oxit - axit
1
(2,0) (2,0)1
Toång 4
(2,0)
1 (1,0)
4 (2,0)
1 (2,0)
2 (3,0)
12 (10,0)
ĐỀ KIỂM TRA
I/.TRAÉC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
Hãy khoanh trịn vào chữ a, b, c, d trước phương án trả lời đúng: Câu 1: Oxit loại hợp chất tạo thành từ:
a Một phi kim kim loại b Một kim loại hợp chất khác c Một phi kim hợp chất khác d Một nguyên tố khác oxi
Câu 2: Khi cho oxit bazơ tác dụng với nước ta thu được:
a Không phản ứng b Dung dịch bazơ kiềm
c Tùy thuộc vào loại oxit d.Dung dịch axit
Câu 3: Oxit sau có % khối lượng oxi phân tử 50%:
a SO2 b CO2
c NO2 d N2O5
Câu 4: Oxit sau phản ứng theo sơ đồ: Oxit + NaOH Muối + H2O
a CO2 b SO2
c N2O5 d Cả oxit
Câu 5: Trong thành phần hầu hết axit bao gồm:
a Kim loại phi kim b.Kim loại gốc axit
c Hiđro gốc axit d Phi kim gốc axit
Câu 6: Phản ứng axit với bazơ phản ứng:
a Trao đổi b.Trung hòa
c.Phân hủy d Kết hợp
Câu 7: Oxit sau dùng để hút ẩm:
a MgO, CaO, SiO2 b CaO, BaO, P2O5
(30)Câu 8: Kim loại sau tác dụng với H2SO4 đặc, nóng:
a Cu b Fe
c Al d Tất
II/ TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 điểm
Caâu 9 : S SO2 SO3 H2SO4 SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2 Na2SO3
Câu 10: Cho khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl Phản ứng xong, thu 3,36 lít khí (đktc):
a Viết phương trình hóa học;
b Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng; c Tìm nồng độ mol dung dịch HCl dùng
Ma trận thức: Nội dung
Mức độ kiến thức
Tổng
Biết Hiểu Vận dụng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
1.Tính chất hóa học oxit-Khái quát phân lọai oxit
1 (0,5)
7
(0,5) (1,0)2
2.Moät số oxit quan trọng
(0,5)
3,
(1,0) (1,5)3
3.Tính chất hóa học axit
(0,5) (0,5)6 (1,0)2
4.Một số axit quan troïng
(0,5) (1,0)10 a 10 b, c(3,0) (4,5)4
5.Luyện tập: Tính chất hóa học oxit - axit
9
(2,0) (2,0)1
Toång 4
(2,0)
1 (1,0)
4 (2,0)
1 (2,0)
2 (3,0)
12 (10,0) ĐÁP ÁN
I/.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm
Câu Đáp án
1
a x
b x x
c x x
d x x x
II/ TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 điểm)
(8) (3)
(2)
(31)Câu 9: Mỗi phương trình 0,25 điểm
(1) : S(r) + O2(k) SO2(k) (2) : 2SO2(k) + O2(k) SO3(k) (3): SO3 (k) + H2O (l) H2SO4(dd)
(4): Cu(r) + 2H2SO4 (ñn) CuSO4 (dd) + SO2 (k) + 2H2O (l) (5): SO2 (k) + H2O (l) H2SO3 (dd)
(6): H2SO3 (dd) + Na2O (r) Na2SO3 (dd) + H2O (l)
(7): Na2SO3 (dd) + H2SO4 (dd) Na2SO4 (dd) + SO2 (k) + H2O (l) (8): SO2 (k) + Na2O (r) Na2SO4 (r)
Caâu 10: (4 điểm)
a Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2 (dd) + H2 (k) (1 điểm) b nH = 22,4
V
= 223,36,4 = 0,15(mol) (1 điểm) Theo phương trình phản ứng ta có:
nFe = nH = 0,15 (mol) (0,5 điểm)
mFe phản ứng = n M = 0,15 56 = 8,4 (g) (0,5 điểm)
c Theo phương trình phản ứng ta có:
nHCl = 2nH = 0,15 = 0,3 (mol) (0,5 điểm)
CM HCl dùng =
V n
= 00,05,3 = M (0,5 điểm)
Tuần: 06 Ngày soạn:
Tiết: 11 Ngày dạy:
Bài 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
t0
V2O5
t0
2
2
(32)A- MỤC TIÊU BAØI HỌC : Học xong tiết học HS cần đạt mục tiêu sau :
1 Kiến thức: Biết được:
– Tính chất hóa học chung bazơ (tác dụng với axit); tính chất hóa học riêng bazơ tan (kiềm) (tác dụng với quỳ tím, với oxit axit với dung dịch muối); tính chất riêng bazơ không tan nước (bị nhiệt phân hủy)
2 Kỹ
-Tra bảng tính tan để biết bazơ cụ thể thuộc loại kiềm bazơ không tan -Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất bazơ, tính chất riêng bazơ khơng tan
-Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học bazơ Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn
B- CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên : a Thí nghiệm dung dịch bazơ với chất thị màu b Thí nghiệm dung dịch bazơ với dung dịch muối c Thí nghiệm bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
* Hóa chất: Dung dịch NaOH, Ca(OH)2, CuSO4, quỳ tím phenolphtalein, Cu(OH)2 điều chế từ dung dịch trên)
* Dụng cụ : + Ống nghiệm, Ống hút.Kẹp gỗ Đèn cồn Giá đựng Diêm Hóa chất, dụng cụ đủ cho nhóm làm thí nghiệm
2 Học sinh : Ôn tập tính chất hóa học oxit axit tính chất hóa học axit
C- PHƯƠNG PHÁP :
– Sử dụng sơ đồ Grap để ghi – Đàm thoại
– HS tự tiến hành thí nghiệm, rút kết luận tính chất hóa học bazơ
D- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
(33)Hoạt động 1:
+ GV cho HS làm thí nghiệm : nhỏ giọt nước giọt dung dịch NaOH lên mẫu giấy quỳ tím mẫu giấy phenolphtalein khơng màu
HS quan sát, nhận xét tượng xảy ra, rút kết luận
Hoạt động 2:
HS làm tập Phiếu học tập HS trao đổi theo nhóm
Hoạt động 3:
HS nhắc lại tính chất hóa học oxit axit ? Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm.
1 Tác dụng dung dịch bazơ với chất thị màu
a Thí nghiệm:
+ TN1: Dung dịch NaOH tác dụng với quỳ tím + TN2: Dung dịch NaOH tác dụng với phenolphtalein không màu
b Hiện tượng : Quỳ tím xanh
Phenolphtalein khơng màu đỏ
c Kết luận : Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển thành màu xanh phenolphtalein khơng màu chuyển thành màu đỏ
2 Tác dụng dung dịch bazơ với oxit axit
- PTHH
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
-KL: Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối nước
Hoạt động 4:
HS làm tập Phiếu học tập
Hoạt động 5:
HS nhắc lại tính chất hóa học axit?
+ GV cho HS viết phương trình hóa học phản ứng bazơ tác dụng với axit
+ Rút kết luận tính chất bazơ
Hoạt động 6:
GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét trạng thái, màu sắc Cu(OH)2 trước thí nghiệm
+ GV hướng dẫn HS nung nóng Cu(OH)2 + HS làm thí nghiệm
+ Quan sát, nhận xét tượng xảy
GV giới thiệu số bazơ khơng tan Fe(OH)3, (xem bảng tính tan cuối SGK, Fe(OH)2, Al(OH)3, bị nhiệt phân hủy
Hoạt động 7:
HS làm tập Phiếu học tập
3 Tác dụng bazơ với axit
- PTHH
NaOH + HCl NaCl + H2O Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O - KL: Bazơ + Axit Muối + Nước
(phản ứng trung hịa)
4 Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
a Thí nghiệm: Nung nóng Cu(OH)2
b Hiện tượng: Rắn Rắn + Lỏng xanh đen không màu
Kết luận: Bazơ không tan bị phân hủy nhiệt thành oxit bazơ nước
d PTHH:
Cu(OH)2 CuO + H2O 4/ Củng cố phần
(34)5/ Dặn dò : sau
Tuần: Ngày soạn:10-08-2009
Tieát: 12 Ngày dạy:
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC : Học xong tiết học HS cần đạt mục tiêu sau :
1.Kiến thức: Biết được:
-Tính chất, ứng dụng natri hiđroxit NaOH, phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn
2.Kỹ :
– Nhận biết môi trường dung dịch chất thị màu (giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein)
-Viết phương trình hóa học minh họa
-Tính khối lượng thể tích dung dịch NaOH tham gia phản ứng Thái độ: Giáo dục HS yêu thích mơn
B- CHUẨN BỊ :
* Hóa chất: – Dung dịch NaOH
– NaOH rắn
– Dung dịch phenolphtalein – Quỳ tím
* Dụng cụ : – Ống nghiệm : 10
– Tranh vẽ sơ đồ bình điện phân dung dịch muối ăn
C- PHƯƠNG PHÁP : – Trực quan – Đàm thoại
D- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1 Ổn định tổ chức
– Kiểm tra só số
– Kiểm tra việc làm tập nhà Kiểm tra cũ:
– Nêu tính chất hóa học chung bazơ.
3 Tiến trình giảng:
(35)Hoạt động 1:
- GV cho HS quan sát lọ đựng NaOH rắn
- GV hòa tan NaOH nước, HS quan sát khả tan nước tạo dung dịch HS kiểm chứng tỏa nhiệt hòa tan NaOH
- GV thơng báo tính nhờn
A NATRI HIDROXIT
1 Tính chất vật lý
- Là chất rắn, màu vàng - Hút ẩm mạnh
- Làm bục giấy, vải
- Tan tốt nước, tỏa nhiệt - Nhờn
Hoạt động 2:
- HS làm thí nghiệm chứng minh thay đổi màu sắc chất thị màu
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Làm quỳ tím chuyển thành màu xanh
- Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng
Hoạt động 3:
Dựa vào phần kiểm tra cũ, cho HS viết phương trình hóa học phản ứng minh họa cho tính chất
2 Tác dụng với axit (p/ư trung hòa)
NaOH + HCl NaCl + H2O H2SO4 + 2NaOH Na2SO4+2H2O
3 Tác dụng với oxit axit
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O 6NaOH + P2O5 2Na3PO4 + 2H2O Hoạt động 4:
HS đọc SGK, GV giới thiệu sơ đồ ứng dụng NaOH
III- Ứng dụng:
- SGK Hoạt động 5:
GV thuyết trình phương pháp sản xuất NaOH công nghiệp
IV- SẢN XUẤT NATRI HIDROXIT 2NaCl+2H2O 2NaOH+H2+Cl2
4 Củng cố : HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi Phiếu học tập
5 Dặn dò : Bài tập : 3, (tr 27 SGK)
(36)