TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ

Một phần của tài liệu Ảnh Hội nghị thành lập đảng (Trang 31 - 34)

t0

V2O5

t0

2

2

2

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC : Học xong tiết học này HS cần đạt các mục tiêu sau : 1. Kiến thức: Biết được:

– Tính chất hóa học chung của bazơ (tác dụng với axit); tính chất hóa học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với quỳ tím, với oxit axit và với dung dịch muối); tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân hủy).

2. Kyõ naêng

-Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan.

-Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ khoâng tan.

-Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học bazơ.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích bộ môn B- CHUAÅN BÒ :

1. Giáo viên : a. Thí nghiệm của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu b. Thí nghiệm của dung dịch bazơ với dung dịch muối.

c. Thớ nghieọm cuỷa bazụ khoõng tan bũ nhieọt phaõn huỷy.

* Hóa chất: Dung dịch NaOH, Ca(OH)2, CuSO4, quỳ tím phenolphtalein, Cu(OH)2 có thể điều chế từ các dung dòch treân).

* Dụng cụ : + Ống nghiệm, Ống hút.Kẹp gỗ. Đèn cồn. Giá đựng Diêm.

Hóa chất, dụng cụ đủ cho các nhóm làm thí nghiệm.

2. Học sinh : Ôn tập tính chất hóa học của oxit axit và tính chất hóa học của axit.

C- PHƯƠNG PHÁP :

– Sử dụng sơ đồ Grap để ghi bài. – Đàm thoại.

– HS tự tiến hành thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học của bazơ.

D- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ :

3.Bài mới :

Hoạt động 1:

+ GV cho HS làm thí nghiệm : nhỏ 1 giọt nước và 1 giọt dung dịch NaOH lên mẫu giấy quỳ tím và mẫu giấy phenolphtalein không màu.

HS quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra, rút ra kết luận.

Hoạt động 2:

HS làm bài tập trong Phiếu học tập.

HS trao đổi theo nhóm.

Hoạt động 3:

HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit ? Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm.

1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu

a. Thớ nghieọm:

+ TN1: Dung dịch NaOH tác dụng với quỳ tím.

+ TN2: Dung dịch NaOH tác dụng với phenolphtalein không màu.

b. Hiện tượng : Quyứ tớm  xanh

Phenolphtalein không màu  đỏ.

c. Kết luận : Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển thành màu xanh và phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ.

2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit.

- PTHH

2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O

-KL: Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Hoạt động 4:

HS làm bài tập 2 trong Phiếu học tập.

Hoạt động 5:

HS nhắc lại tính chất hóa học của axit?

+ GV cho HS viết phương trình hóa học của phản ứng bazơ tác dụng với axit.

+ Rút ra kết luận về tính chất của bazơ.

Hoạt động 6:

GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét trạng thái, màu sắc của Cu(OH)2 trước khi thí nghiệm.

+ GV hướng dẫn HS nung nóng Cu(OH)2. + HS làm thí nghiệm.

+ Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra.

GV giới thiệu một số bazơ không tan như Fe(OH)3, (xem bảng tính tan cuối SGK, Fe(OH)2, Al(OH)3,...

cuừng bũ nhieọt phaõn huỷy.

Hoạt động 7:

HS làm bài tập 3 trong Phiếu học tập.

3. Tác dụng của bazơ với axit - PTHH

NaOH + HCl  NaCl + H2O Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O - KL: Bazơ + Axit  Muối + Nước

(phản ứng trung hòa) 4. Bazụ khoõng tan bũ nhieọt phaõn huỷy

a. Thí nghiệm: Nung nóng Cu(OH)2

b. Hiện tượng: Rắn  Rắn + Lỏng xanh đen không màu

Kết luận: Bazơ không tan bị phân hủy nhiệt thành oxit bazơ và nước.

d. PTHH:

Cu(OH)2  CuO + H2O 4/ Củng cố từng phần

t0

5/ Dặn dò : bài sau

Tuần: 0 6 Ngày soạn:10-08-2009

Tiết: 12 Ngày dạy:

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC : Học xong tiết học này HS cần đạt các mục tiêu sau : 1.Kiến thức: Biết được:

-Tính chất, ứng dụng của natri hiđroxit NaOH, phương pháp sản xuất NaOH từ muối aên.

2.Kyõ naêng :

– Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein).

-Viết phương trình hóa học minh họa.

-Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH tham gia phản ứng.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích bộ môn.

B- CHUAÅN BÒ :

* Hóa chất: – Dung dịch NaOH – NaOH raén

– Dung dòch phenolphtalein – Quyứ tớm

* Duùng cuù : – OÁng nghieọm : 10 chieỏc.

– Tranh vẽ sơ đồ bình điện phân dung dịch muối ăn.

C- PHƯƠNG PHÁP : – Trực quan – Đàm thoại.

D- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức

– Kieồm tra sú soỏ

– Kiểm tra việc làm bài tập về nhà.

2. Kiểm tra bài cũ:

– Nêu tính chất hóa học chung của bazơ.

3. Tiến trình bài giảng:

Một phần của tài liệu Ảnh Hội nghị thành lập đảng (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w