• Cơ thể là đơn bào hoặc đa bàodạng sợi, có thành kitin, không có lục lạp. • Kiểu dinh dưỡng : dị dưỡng hoại sinh, kí sinh, cộng sinh[r]
(1)Bài thực hành : Đa dạng giới
(2)5 giới sinh vật
Giới động vật Giới thực
vật
Giới nguyên sinh
(3)Giới khởi sinh
• Đại diện vi khuẩn
• Cấu tạo tế bào nhân sơ
• Với PT dinh dưỡng tự dưỡng dị dưỡng
• Hình dạng : hình que, hình cầu, hình xoắn
• Có vai trị : làm nước, lên
men, phân huỷ chất hữu cơ, …
(4)Giới nguyên sinh
• Chia thành nhóm : động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh, nấm nhầy
• Cấu tạo tế bào nhân thực, đơn bào đa bào
• Kiểu dinh dưỡng : dị dưỡng(động vật nguyên sinh : trùng roi,trùng lông, …), tự dưỡng(thực vật nguyên sinh) : tảo đỏ, tảo nâu, …), dịdưỡng hoại sinh(nấm nhầy)
• Kiểu sinh sản :
- động vật nguyên sinh : phân đôi
(5)(6)(7)Giới nấm
• Thuộc dạng tế bào nhân thực
• Cơ thể đơn bào đa bàodạng sợi, có thành kitin, khơng có lục lạp
• Kiểu dinh dưỡng : dị dưỡng hoại sinh, kí sinh, cộng sinh
• Kiểu sinh sản : bào tử vơ tính, nảy chồi, đứt sợi
• Hình dạng : tròn, bầu dục, hệ sợi, thể quả
(8)(9)Giới thực vật
• Gồm sinh vật nhân thực, đa bào
• Tế bào có thành xenlulơzơ, nhiều TB chứa lục lạp
• Kiểu dinh dưỡng - tự dưỡng quang hợp : - Lá có nhiều lục lạp chứa diệp lục
- Sự phân cành rộng, có dạng mỏng, dẹt giúp lá hứng nhiều ánh sáng
• Sống cố định
• Được chia thành ngành rêu, quyết, hạt trần, hạt kín
(10)(11)(12)Giới động vật
• Gồm sinh vật nhân thực đa bào, thể gồm nhiều tế bào phân hố, mơ, quan, hệ quan
• Có hệ vận động, hệ thần kinh
• Sống di chuyển, phản ứng nhanh với mơi trường
• Kiểu dinh dưỡng : dị dưỡng với đặc điểm thích nghi : - Hệ phát triển
- Hệ thần kinh phát triển, phản ứng nhanh - Hệ tiêu hoá phát triển
• Chia thành nghành :
- ĐV không xương sống : tôm, chân khớp, thân mềm,… - ĐV có xương sống : cá, lưỡng cư, thú,…
(13)(14)(15)