1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bac Ho voi Do Phu va

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc tới ông Đỗ Phủ trong một văn bản quan trọng thể hiện sự kính trọng đối với ông, thể hiện sự ngưỡng mộ và hiểu biết sâu sắc của Người đối với nền thơ Đường[r]

(1)

Chủ tịch Hồ Chí Minh, thi hào Nguyễn Du với nhà thơ Đỗ Phủ Đinh Quang Tốn

Trong nhà thơ tiếng lịch sử văn hóa Trung Hoa, tên tuổi nhà thơ Đỗ Phủ nhân dân Việt Nam biết đến nhiều Đặc biệt người Việt Nam thêm yêu mến Đỗ Phủ ơng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đến đoạn mở đầu Di chúc

“Ông Đỗ Phủ người làm thơ tiếng Trung Quốc đời nhà Đường, có câu “nhân sinh thất thập hy”, nghĩa “người thọ 70 xưa hiếm” Năm nay, vừa 79 tuổi, “lớp người xưa hiếm” tinh thần, đầu óc sáng suốt, sức khỏe có so với vài năm trước Khi người ta ngồi 70 tuổi, tuổi tác cao, sức khỏe thấp Điều khơng có lạ”

Thực ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đến Đỗ Phủ với câu thơ ông để làm cớ dẫn dắt lý viết Di chúc Nhưng vĩ nhân, việc nhắc đến phút quan trọng thường có duyên cớ đặc biệt bên với lôgic sâu sắc mà phải có cơng trình nghiên cứu thật khoa học lý giải hết

Khi nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh tơi đặc biệt ý đến hai chi tiết, gọi hai kiện, việc Người nhắc đến ông Đỗ Phủ Di chúc việc Người nhắc đến Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ để mở đầu Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngày 2/9/1945

Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc tới ông Đỗ Phủ văn quan trọng thể kính trọng ơng, thể ngưỡng mộ hiểu biết sâu sắc Người thơ Đường, văn hóa Trung Hoa; thể tương đồng sâu sắc tâm hồn hai nhà thơ Những giá trị thực tập thơ “Nhật ký tù” Chủ tịch Hồ Chí Minh mà nhà thơ lớn Trung Quốc Quách Mạt Nhược ví “những Đường thi tuyệt tác” gần gũi với thơ Đỗ Phủ giá trị thực, giá trị nhân đạo

Nhà thơ Đỗ Phủ sinh năm 712 huyện Củng, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc Đỗ Phủ lớn lên xã hội phong kiến đời Đường đạt tới phồn thịnh Tuy sống gia đình quan lại sa sút ơng thơng minh học giỏi, mười lăm tuổi tiếng văn chương

Hai mươi tuổi ông bắt đầu vừa giao du vừa làm thơ qua nhiều vùng đất Mười năm trời sống Trường An ông chứng kiến bao nhiễu nhương, thối nát xã hội phong kiến nhận chức quan nhỏ “hữu vệ soái phủ vị tào tham quân” tức chức quan quản lý kho quân giới

(2)

Rồi giặc giã lên, nhà thơ phải chạy loạn qua nhiều vùng đất, chứng kiến sống khổ cực nhân dân Bản thân nhà thơ đói rét khổ cực, bệnh tật nghèo khó vào năm 770 đất khách quê người

Nhưng năm tháng cho nhà thơ viết nhiều thơ có giá trị thực nhân đạo lớn ơng Ơng người đời tơn “Thi thánh”

Câu thơ “Nhân sinh thất thập hy” mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đến Di chúc nằm thơ “Khúc giang II”, Đỗ Phủ viết năm 757 Tràng An

Khúc giang II

Triều hồi nhật nhật điển xuân y Mỗi nhật giang đầu tận túy quy Hữu trái tầm thường hành xứ hữu Nhân sinh thất thập hy

Xuyên hoa giáp điệp thâm thâm hiện Điểm thủy đình khoản khoản phi Truyền ngữ phong quang cộng lưu chuyển Tạm thời tương thưởng, mạc tương vi. Dịch thơ

Bên sông II

Khỏi bệ vua ra, cố áo hồi Bến sơng say khướt, tối lần mai Nợ tiền mua rượu đâu không thế? Sống bảy mươi năm người? Bươm bướm luồn hoa phơ phất lượn Chuồn chuồn giỡn nước lửng lơ chơi Nhắn cho quang cảnh thường thay đổi Tạm chút chơi xuân hoài (Tản Đà dịch)

(3)

Ngày đăng: 30/04/2021, 04:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w