1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA 7

149 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ñaõ baét tay vaøo vieäc khaéc phuïc khoù khaên, khoâi phuïc vaø phaùt trieàn kinh teá, ñaët bieät laø vieäc oån ñònh tình hình mieàn Nam vôùi nhöõng chuû tröông vaø bieän phaùp kòp thôøi[r]

(1)

A-LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NAY CHƯƠNG I: LIÊN XƠ VÀ CÁC NƯỚC ĐƠNG ÂU

SAU THẾ CHIẾN HAI

Tuần 1 Tiết 1

Bài 1: Liên Xô nước Đông Aâu từ năm 1945 đến năm 70 kỉ XX

I Mục tiêu

1 Về kiến thức

Giúp HS nắm được:

- Những thành tựu to lớn nhân dân Liên Xô công hàn gắn vết thương chiến tranh, khơi phục kinh tế sau tiếp tục xây dựng sở vật chất, kĩ thuật CNXH

- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử nhân dân nước Đông Âu sau năm 1945: giành thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân tiến hành công xây dựng CNXH

- Sự hình thành hệ thống XHCN giới

2 Về tư tưởng

- Khẳng định thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sửcủa cơng xây dựng CNXHở Liên Xô nước Đông Âu Ở nước có thay đổi sâu sắc Đó thật lịch sử

- Mặc dù ngày tình hình thay đổi khơng tránh khỏi có lúc bị gián đoạn tạm thời, mối quan hệ hữu nghị truyền thống nước ta Liên Bang Nga, nước cộng hòa thuộc Liên Xô trước đây, với nước Đơng Âu trì gần có bước phát triển Cần trân trọng mối quan hệ truyền thống quý báu đó, nhằm tăng cường tình đồn kết hữu nghị đẩy mạnh hợp tác phát triển, tiết thực phục vụ công công nghiệp hố, đại hóa đất nước ta

3 Về kó năng

- Rèn luyện cho HS kĩ phân tích nhận định kiện, vấn đề lịch sử II Thiết bị

- Bản đồ Liên Xô nước Đông Âu (hoặc châu Âu)

- Một số tranh ảnh tiêu biểu Liên Xô, nước Đông Âu giai đoạn từ sau năm 1945 đến năm 1970

- Đèn chiếu

- Hs sưu tầm tranh ảnh ,những mẫu chuyện công xây dựng CNXH LX

III Tiến trình thực

1 n định

2 Kiểm tra cũ

3. Bài mới

a Giới thiệu

- GV cần rõ mở đầu chương trình lịch sử lớp 9, HS học lịch sử giớitừ sau năm 1945 đến hết kỉ XX – năm 2000

(2)

- GV đưa tranh mô tả cảnh làng mạc, thành phố… LX bị tàn phá sau CT tranh mô tả nhà máy, tàu vũ trụ LX năm 60-70 nêu câu hỏi : nguyên nhân thay đổi đâu? Có thể gọi HS trả lời câu hỏi Sau GV dẫn dắt o  nguyên nhân thay đổi thành tựu công

cuộc xây dựng CNXH LX Để hiểu rõ hoàn cảnh , nội dung, kết qủa công khôi phục kinh tế xây dựng CNXH diễn nào, nội dung học hôm

b Dạy & học I/ LIÊN XÔ:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Bài ghi

HOẠT ĐỘNG 1:( CÁ NHÂN/ CẢ LỚP) * Mức độ kiến thức cần đạt:

HS nắm hồn cảnh LX tiến hành khơi phục kinh tế sau CTTG II

* Tổ chức thực hiện:

- GV dùng đèn chiếu số liệu thiệt hại LX SGK/3 lên bảng

? Em có nhận xét thiệt hại cuả LX CTTG/II?

-HS trả lời- GV nhận xét, bổ sung nhấn mạnh: thiệt hại to lớn người của LX , đất nước gặp nhiều khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt

-GV so sánh thiệt hại LX so với nước đồng minh để thấy rõ thiệt hại LX to lớn nước đồng minh không đáng kể

- GV nhấn mạnh cho HS thấy nhiệm vụ to lớn LX khôi phục kinh tế

HOẠT ĐỘNG : ( CÁ NHÂN NHÓM) * Mức độ kiến thức cần đạt :

- HS nắm kết qủa công khôi phục kinh tế LX

* Tổ chức thực hiện:

- GV phân tích tâm Đ- NN/ LX việc đề thực kế hoạch khôi phục kinh tế Quyết tâm ủng hộ nhân dân nên hoàn thành kế hoạch năm trước thời hạn năm tháng

* THẢO LUẬN : thành tựu khôi phục KT Dựa vào số liệu SGK nêu câu hỏi:

? Em có nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế LX thời kỳ khôi phục kinh tế, nguyên nhân phát triển đó?

- HS trả lời:

1/ Công khôi phục kinh tế sau chiến tranh giới II ( 1945- 1950):

- Liên xô chịu tổn thất nặng nề sau CTTG/II

 ĐẢNG – nhà nước Liên xô đề kế hoạch

khôi phục kinh tế

- Thực kế hoạch năm lần IV ( 1946-1950):

* Kết qủa:

- Công nghiệp: 1950 SXCN tăng 73% so

với trước CT, 6200 xí nghiệp phục hồi

- Nông nghiệp: bước đầu khôi phục , số ngành phát triển

(3)

( + Tốc độ khôi phục KT thời kỳ tăng nhanh chóng

+ Có kết qủa do: thống tư tưởng, trị xã hôi LX, tinh thần tự lực, tự cường, chịu đựng gian khổ, lao động cần cù,quên nhân dân LX

HOẠT ĐỘNG 1:( NHÓM)

* Mức độ kiến thức cần đạt : hiểu hoàn cảnh LX xây dựng CNXH

* Tổ chức thực hiện:

-GV giải thích khái niệm:” Thế xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH”. > Đó sản xuất đại khí với cơng nơng nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến - GV nói rõ: Đ ây việc tiếp tục xây dựng sở vật chất- kỹ thuật CNXH mà HS học đến năm 1939

* THẢO LUẬN: ? LX xây dựng CSVC-KT hoàn cảnh nào?

- HS dựa vào nội dung SGK vốn kiến thức để thảo luận

-GV nhận xét, bổ sung , hoàn thiện nội dung HS trả lời

? Hoàn cảnh có ảnh hưởng đến cơng xây dựng CNXH LX?

-GV gợi ý: ảnh hưởng trực tiếp đến xây dựng CSVC-KT, làm giảm tốc độ công xây dựng CNXH LX

HOẠT ĐỘNG ( CẢ LỚP/ CÁ NHÂN) * Mức độ kiến thức cần đạt:

- HS nắm thành tựu việc thực kế hoạch năm năm nhằm xây dựng CSVC-KT LX

* Tổ chức thực hiện:

- GV nêu phương hướng kế hoạch năm, năm theo SGK./4

- HS đọc số liệu SGK/4 thành tựu - GV nêu rõ nội dung thành tựu LX tính đến nửa đầu năm 70 /XX

- GV giới thiệu tranh ảnh thành tựu LX ( TD: H.1/SGK- Vệ tinh nhân tạo nặng 83,6 kg, bay cao 160 km)

- HS cho thí dụ giúp đỡ LX nước giới có VN

cơng bom ngun tử phá vỡ độc quyền

của Mó

2/ Liên Xô tiếp tục xây dựng sở

vật chất – kỹ thuật CNXH ( từ 1950 đến nửa đầu năm 70 của thế kỷ XX )

- Hoàn cảnh:

- Các nước TB phương Tây ln có âm mưu hành động bao vây, chống phá LX kinh tế, trị qn

- Liên Xơ phí lớn cho quốc phòng, an ninh để bảo vệ thành qủa công xây dựng CNXH

-Thành tựu: -

Về kinh tế :LX cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ giới ( sau Mĩ) , số ngành vượt Mĩ

- Về khoa học kỹ thuật: ngành KHKT phát triển, đặc biệt khoa học vũ trụ - Về quốc phòng :đạt cân chiến lược quân nói chung sức mạnh hạt nhân nói riêng so với Mĩ phương Tây

-

(4)

? Hãy cho biết ý nghĩa thành tựu mà LX đạt được?

- GV gợi ý: Uy tín CT địa vị quốc tế LX đề cao LX trở thành chỗ dựa cho hịa bình giới

cách mạng giới

Củng cố:

a Những thành tựu LX công khôi phục KT, xây dựng CSVC-KT Của CNXH ? b Em kể số chuyến bay nhà du hành vũ trụ LX năm 60 kỷ XX?

Dặn dò:

- Học thuộc bài.Vẽ điền vào lược đồ châu Âu nước XHCN - Xem trước mới, đồ Đông Âu, giới

- Tập trả lời câu hỏi SGK

Tuần II/ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU Tiết

I/ Mục tiêu : Kiến thức:

- Nắm nét việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Đ ông  u công xây dựng CNXH Đ ông  u ( từ 1950 đến nửa đầu năm 70 kỷ XX.) - Nắm nét hệ thống XHCN, thơng qua hiểu mối quan hệ, ảnh hưởng đóng góp hệ thống XHCN phong tráo cách mạng giới VN

- Trọng tâm: thành tựu công xây dựng CNXH Đ ông  u Tư tưởng:

- Khẳng định đóng góp Đ/Â việc xây dựng hệ thống XHCN giới, biết ơn giúp đỡ nhân dân nước Đ/Â nghiệp CM nước ta

- Gíao dục tinh thần đoàn kết quốc tế HS 3.Kỹ năng:

- Biết sử dụng đồ TG để xác định vị trí nước ĐÂ

-Biết khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa nhận xét II/ Thiết bị:

- Tranh ảnh Đ/Â ( từ 1949  năm 70)

- Tư liệu nước Đ/Â

- Bản đồ nước Đ/ Âu giới - Đèn chiếu

III/ Tiến trình thực n định:

2 Kiểm tra cũ:

-Nêu thành tựu phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật LX từ 1950

những năm 70 kỷ XX Bài mới:

(5)

- Từ sau CTTG/I kết thúc nước XHCN LX đời Đến sau CTTG/II có nhiều

nước XHCN đời, nước nào? Qúa trình xây dựng CNXH nước diễn đạt thành tựu sao? Chúng ta tìm hiểu nội dung b Dạy học mới:

Hoạt động GV- HS Bài ghi

HOẠT ĐỘNG I: CÁ NHÂN/ NHÓM * Mức độ kiến thức cần đạt:

- HS nắm đời nhà nước dân chủ hân dân Đ ông Âu

* Tổ chức thực hiện:

- HS đọc SGK/5 đoạn đời nha ønước Đ ông Âu

? Các nước dân chủ nhân dân Đơng Âu đời hồn cảnh nào?

- HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung ý đến vai trị nhân dân Hồng quân LX

- Yêu cầu HS xác định vị trí nước Đơng Âu đồ Hoặc cho HS lên bảng điền vào bảng thống kê theo yêu cầu sau: số thứ tự, tên nước, ngày tháng thành lập

- GV phân tích hồn cảnh đời nước CHDC Đức, liên hệ tình hình Triều Tiên, VN.Tóm tắt nội dung cần ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 2: NHÓM/ CÁ NHÂN * Mức độ kiến thức cần đạt:

- HS nắm việc nước Đơng Âu hồn thành nhiệm vụ CM/DCND nào?

* Tổ chức thực hiện: - THẢO LUẬN NHĨM;

? Để hồn thành nhiệm vụ CM/DCND nước Đông Âu cần làm việc gì? - GV gợi ý: quyền, cải cách ruộng đất, cơng nghiệp

-HS thảo luận, trình bày kết - GV nhận xét, bổ sung ,hoàn thiện ý trả lời HS

-GV nhấn mạnh ý : việc hoàn thành nhiệm vụ hoàn cảnh đấu tranh giai cấp liệt , đập tan mưu đồ lực đế quốc phản động

HOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚP/ CÁ NHÂN * Mức độ kiến thức cần đạt:

1

Sự thành lập nhà nước dân chủ nhân dân Đơng Âu

a Hồn cảnh:

- Hồng quân LX truy kích tiêu diệt quân phát xít

- Nhân dân lực lượng vũ trang dậy giành thành lập quyền dân chủ nhân dân:

+ Cộng hòa Ba Lan( 7/1944)

+ Cộng hòa Ru- ma-ni ( 8/1944) ……( SGK/5)

b Hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân:

- Xây dựng quyền dân chủ nhân dân - Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa xí nghiệp lớn tư

- Ban hành quyền tự dân chủ

(6)

- Những nhiệm vụ công xây dựng CNXH Đông Âu

* Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS đọc SGK/7 ( sau khi… CNXH) - Sau phân tích trình bày thêm hồn cảnh Đơng Âu xây dựng CNXH

HOẠT ĐỘNG 2: CẢ LỚP/CÁ NHÂN * Mức độ kiến thức cần đạt:

- HS nắm thành tựu công xây dựng CNXH Đông Âu

* Tổ chức thực hiện:

-GV nhấn mạnh nỗ lực nhà nước nhân dân Đông Âu giúp đỡ LX công xây dựng CNXH - GV cho HS lập bảng thống kê thành tựu Đông Âu công xây dựng CNXH

Tên nước Những thành tựu chủ yếu -HS trình bày kết qủa HS khác nhận xét GV bổ sung hồn thiện nội dung

của kỷ XX)

a Những nhiệm vụ chính:

- Xóa bỏ áp ,bóc lột GCTS , đưa nông dân vào đường làm ăn tập thể, tiến hành cơng nghiệp hóa , xây dựng sở vật chất kỹ thuật

b Thành tựu:

- Hoàn thành kế hoạch dài hạn :

+ Đầu năm 70 kỷ XX nước Đông Âu trở thành nước công- nông nghiệp phát triển, có văn hóa giáo dục phát triển (SGK/7)

 An-ba-ni: điện khí hóa nước,

giáo dục phát triển cao châu Âu

 Ba- Lan: sản lượng cơng-nơng

nghiệp tăng gấp đôi…

 Bun-Ga-Ri: sản xuất công nghiệp

1975 tăng 55 lần so với 1939…

III/ Sự hình thành hệ thống XÃ HỘI CHỦ NGHĨA:

Hoạt động GV-HS Bài ghi HOẠT ĐỘNG 1: CÁ NHÂN/ NHÓM

* Mức độ kiến thức cần đạt:

- HS nắm việc đời hệ thống XHCN * Tổ chức thực hiện:

- GV nhấn mạnhsau CTTG/II ,CNXH trở thành hệ thống giới

? Tại hệ thống XHCN đời?

-GV gợi ý: nước XHCN có điểm chung

đều có Đảng CS cơng nhân lãnh đạo, lấy CN/MLN làm tảng có mục tiêu xây dựng CNXH Có cần hợp tác giúp đỡ không ?

- HS dựa vào SGK trả lời

- GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện câu hỏi HOẠT ĐỘNG 2: NHÓM/ CÁ NHÂN * Mức độ kiến thức cần đạt:

- HS nắm mối quan hệ hợp tác

(7)

nước XHCN lĩnh vực * Tổ chức thực :

? Về quan hệ kinh tế, văn hóa ,KHKT nước XHCN có hoạt động ?

- HS dựa vào SGK trả lời đời khối SEV, mục đích,vai trị khối SEV, vai trò LX khối SEV

- GV hướng dẫn HS trình bày đời vai trò khối Vac-sa-Va

- GV nhấn mạnh thêm hoạt động giải thể khối SEV, hiệp ước Vacsava - LHTT: Mối quan hệ hợp tác nuớc có giúp đỡ VN

 Hãy trình bày mục đích đời

thành tích HĐTTKT năm 1951-1973?

- Về quan hệ kinh tế: 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế đời( SEV)gồm: Liên Xơ, Anbani, Ba-Lan, Bungari, Hunggari, Tiệp Khắc Sau thêm CHDC/Đức,Mông Cổ,

Cuba,VN

- Về quan hệ trị quân sự: 14/5/1955 tổ chức Hiệp ứơc Vacsava thành lập

3 Sơ kết học- Củng cố:

- Sự đời nước DCND/ĐÂ công xây dựng CNXH nước XHCN làm CNXH ngày mở rộng, đóng góp to lớn vào PTCMTG - Các tổ chức hệ thống XHCN đời: KHỐI SEV, VACSAVA có vai trị to lớn

trong việc củng cố phát triển hệ thống XHCN - Hãy nêu sở hình thành hệ thống XHCN?

- Trình bày mục đích đời, thành tích HĐTTKTtrong năm 1951-1973?

4.Dặn dò:

- Học thuộc bài, đọc trước - Tập trả lời câu hỏi SGK Tuần 3:

Tieát 3:

Bài 2: Liên Xô nước Đông Aâu từ năm 70 đến đầu năm 90 kỉ XX

I Mục tiêu

1 Về kiến thức

- Giúp HS nắm nét q trình khủng hoảng tan rã chế độ XHCN Liên Xô nước Đông Âu

2 Về tư tưởng

- Qua kiến thức học, giúp HS thấy rõ tính chất khó khăn, phức tạp, chí thiếu sót, sai lầm công xây dựng CNXH Liên Xơ nước Đơng Âu (vì đường hồn tồn mẻ, chưa có tiền lệ lịch sử; mặt khác chống phá gay gắt lực thù địch)

(8)

cơng nghiệp hóa , đại hóa đất nước ta theo định hướng XHCN, lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam

3 Về kó năng

- Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, nhận định so sánh vấn đề lịch sử II Thiết bị dạy học :

- Tranh ảnh tan rã Liên Xô nước XHCN Đông Âu - Tranh ảnh số nhà lãnh đạo Liên Xô nước Đông Âu III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 Kiểm tra cũ :

Câu : Để hồn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước Đông Âu cần phải tiến hành cơng việc gì?

Câu : Nêu thành tựu chủ yếu công xây dựng CNXH nước Đông Âu

2 Giới thiệu :

Chế độ XHCN Liên Xô nước Đông Âu dạt thành tựu định mặt Tuy nhiên, bộc lộ hạn chế , sai lầm thiếu sót, với chống phá lực đế quốc bean CNXH tồn phát triển 70 năm khủng hoảng tan rã Để tìm hiểu nguyên nhân tan rã nào? Quá trình khủng hoảng tan rã tìm hiểu nội dung học hơm để lí giải vấn đề

3 Dạy học :

Hoạt động thầy trị Bài ghi HOẠT ĐỘNG : NHĨM

- Nội dung kiến thức cần đạt: tình hình LX

- Tổ chức thực hiện:

- Trước hết , GV cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi : “ Tình hình Liên Xơ năm 70 đến 1985 có điểm cộm?

- Gợi ý : tình hình kinh tế? Chính trị xã hội? Khủng hoảng dầu mỏ giới năm 1973 tác động đến nhiều mặt Liên Xô, kinh tế HS dựa vào nội dung SGK vốn kiến thức có để thảo luận trình bày kết Nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức HOẠT ĐỘNG : CẢ LỚP/ CÁ NHÂN

-Nội dung kiến thức cần đạt: mục đích, nội dung cải tổ

-Tổ chức thực hiện:

- Gv hỏi :” Hãy cho biết mục đích

I/ Sự khủng hoảng tan rã Liên bang Xô Viết

- Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng : Cơng nghiệp trì trệ, hàng tiêu dùng khan hiếm, nông nghiệp sa sút

(9)

và nội dung công cải tổ? - HS dựa vào nội dung SGK trả lời

câu hỏi.GV nhận xét bổ sung hoàn thiện nội dung học sinh trả lời

- GV cần so sánh lời nói việc làm M.Goóc-ba-chốp, lý thuyết thực tiễn công cải tổ để thấy rõ thực chất cơng cải tổ M.Gc-ba-chốp từ bỏ phá vỡ CNXH, xa rời chủ nghĩa Mác-lênin, phủ định Đảng cộng sản, vậy, cơng cải tổ M Goóc-ba-chốp làm cho kinh tế lún sâu vào khủng hoảng

- GV giới thiệu số tranh, ảnh sưu tầm nhân vật M.Goóc-ba-chốp khảng hoảng Liên Xơ hình 3,4 SGK - HOẠT ĐỘNG : CẢLỚP

-Nội dung kiến thức cần đạt: Tình hình LX

-Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS đọc SGK tìm hiểu diễn biến Liên bang Xơ Viết SGK thông qua việc yêu cầu HS nêu kiện sụp đổ Liên bang Xô Viết

- GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung kiến thức Đồng thời nhấn mạnh đảo 21/8/1991 thất bại đưa đến việc Đảng Cộng sản Liên Xô phải ngừng hoạt động tan rã, đất nước lâm vào tình trạng khơng có người lãnh đạo

HOẠT ĐỘNG : NHÓM/ CÁ NHÂN -Nội dung kiến thức cần đạt: Tình hình Đơng Âu

-Tổ chức thực hiện:

- Trước hết, GV tổ chức HS thảo luận nhóm:” Tình hình nước Đơng Âu cuối năm 70 đầu

- Mục đích cải tổ : sửa chữa thiếu sót, sai lầm trước kia, đưa đất nước khỏi khủng hoảng

- Nội dung cải tổ :

+ Về trị : thiết lập chế độ tổng thống đa nguyên, đa đảng, xóa bỏ Đảng CS

+ Về kinh tế : thực kinh tế thị trường theo định hướng tư chủ nghĩa

- Ngày 21/8/1991 đảo thất bại, Đảng cộng sản bị đình hoạt động Liên bang Xô Viết tan rã - Ngày 25/12/19991 cờ búa liềm

trên điện Krem-li bị hạ , chấm dứt chế độ XHCN Liên Xô

II/ Cuộc khủng hoảng chế độ XHCN nước Đơng Âu

a.Tình hình:

- Kinh tế khủng hoảng gay gắt - Chính trị ổn định Các nhà

(10)

những năm 80?”

- HS dựa vào SGK vốn kiến thức học trước thảo luận trình bày kết quả.HS khác nhận xét , bổ sung bạn trả lời.GV kết luận vấn đề

Hoạt động : Cả lớp

-Nội dung kiến thức cần đạt: Diễn biến sụp đổ CNXH

-Tổ chức thực

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi :” Hãy cho biết diễn biến sụp đổ chế độ XHCN nước Đông Âu?”

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi GV nhận xét bổ sung, kết luận.Hoặc GV lập bảng thống kê sụp đổ nước XHCN Đông Âu theo yêu cầu sau : Tên nước, ngày, tháng, năm, trình sụp đổ

HOẠT ĐỘNG : NHÓM/ CÁ NHÂN -Nội dung kiến thức cần đạt: Nguyên nhân sụp đổ CNXH

-Tổ chức thực

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi :” Nguyên nhân sụp đổ nước XHCN Đông Âu?”

- HS dựa vào nội dung kiến thức học thảo luận trình bày kết thảo luận

- GV nhận xét bổ sung , kết luận

thủ, tham nhũng, nhân dân bất bình

- Sự sụp đổ nước XHCN Đơng Âu nhanh chóng

b Nguyên nhân sụp đổ :

+ Kinh tế lâm vào khủng hoảng sâu sắc

+ Rập khn mơ hình Liên Xơ, chủ quan ý chí chậm sửa đổi

+ Sự chống phá lực nước

+ Nhân dân bất bình với nhà lãnh đạo địi hỏi phải thay đổi

4 Sơ kết học :

- Do nguyên nhân khách quan chủ quan sụp đổ Liên Xô nước Đông Âu không tránh khỏi

- Cuộc cải tổ M.Goóc-ba-chốp với hậu tan rã chế độ XHCN Liên Xô Dặn dò, tập nhà :

(11)

Tuần :4 Tiết: 4

CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA-TINH TỪ 1945 ĐẾN NAY

Bài 3: Q trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc và tan rã hệ thống thuộc địa

I Mục tiêu

1 Về kiến thức

- Giúp HS nắm trình phát triển phong trào giải phóng dân tộcvà tan rã hệ thống thuộc địa châu Á, châu Phi Mĩ La-tinh: diễn biến chủ yếu, thắng lợi to lớn khó khăn cơng xây dựng đất nước nước

2 Về tư tưởng

- Thấy rõ đấu tranh anh dũng gian khổ nhân dân nước Á, Phi, Mĩ La-tinh nghiệp giải phóng độc lập dân tộc

- Tăng cường tình đồn kết hữu nghị với dân tộc Á, Phi, Mĩ La-tinh, tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn đấu tranh chống kẻ thù chung CNĐQ – thực dân

- Nâng cao lòng tự hào dân tộc nhân dân ta giành thắng lợi to lớn cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, nửa sau kỉ XX mốt đóng góp to lớn, thúc đẩy mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc

3 Về kó naêng

- Giúp HS rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp phân tích kiện; rèn luyện kĩ sử dụng đồ kinh tế, trị châu giới

II/ Thiết bị dạy học:

- Tranh ảnh nước Á, Phi, Mĩ - latinh từ sau chiến tranh giới thứ hai đến - Bản đồ treo tường : châu Á, Phi, Mĩ – latinh

III/ Tiến trình tổ chức dạy học : Kiểm tra cũ :

Câu hỏi : Cuộc khủng hoảng sụp đổ nước Đông Âu diễn nào? Giới thiệu :

Sau chiến tranh giới thứ hai tình hình trị châu Âu có nhiều biến đổi với đời hàng loạt nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu.Cịn châu Á, Phi, Mĩ – latinh có biến đổi khơng? Phong trào giải phóng dân tộc diễn nào? Hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc tan rã sao? Chúng ta tìm hiểu học hơm để trả lời cho nội dung

3 Dạy học :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ BAØI GHI HOẠT ĐỘNG : CẢ LỚP/ CÁ

NHÂN

-Nội dung kiến thức cần đạt:tình hình chung châu Á trước sau chiến tranh -Tổ chức thực

- Trước hết, giáo viên gợi cho HS

I/.: Giai đoạn từ 1945 đến năm 60 kỉ XX

(12)

nhớ lại tác động chiến tranh giới thứ hai tác động đến phong trào giải phóng dân tộc nước châu Á, Phi, Mĩ – latinh

- Sau GV sử dụng đồ để giới thiệu cho HS đấu tranh giải phóng dân tộc nhằm đập tan hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc nhấn mạnh nơi khởi đầu Đông Nam Á, ti6eu biểu Việt Nam, Indonexia, Lào - GV tiếp tục sử dụng đồ giới

thiệu phong trào đấu tranh lan rộng sang Nam Á, Bắc Phi, Mĩ latinh nhấn mạnh năm 1960 “ năm Châu Phi” cách mạng Cu Ba thắng lợi

- GV gọi HS lên bảng điền ngày tháng tên nước giành độc lập vào lược đồ châu Á, Phi, Mĩ-latinh

HOẠT ĐỘNG : CẢ LỚP

-Nội dung kiến thức cần đạt:Nắm hệ thống thuộc địa tồn hình thức

-Tổ chức thực

- Cuối GV nhấn mạnh đến tới năm 60 hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ Lúc hệ thống thuộc địa CNĐQ tồn hai hình thức:

+ Các nước thuộc địa Bồ Đào Nha

+ Chế độ phân biệt chủng tộc ( Apacthai) phần lớn miền Nam Châu Phi

HOẠT ĐỘNG : CẢ LỚP

-Nội dung kiến thức cần đạt:những đấu tranh tiêu biểu

-Tổ chức thực hiện:

- GV sử dụng đồ giới thiệu phong trào đấn tranh gìanh độc lập

tuyên bố độc lập : In-đô-nê-xi-a ( 17-8-1945), Việt Nam( 2-9-1945), Lào ( 12-10-1945)

- Các nước Nam Á Bắc Phi nhiều nước giành độc lập : Ấn Độ ( 1945-1950), Ai Cập(1952)…Năm 1960 có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập

- Mĩ-latinh :1-1-1959 cách mạng Cu-Ba giành thắng lợi

- Cuối năm 60 kỉ XX hệ thống thuộc địa CNĐQ sụp đổ

II/ Giai đoạn từ năm 60 đến năm 70 kỉ XX - Ba nước tiến hành đấu tranh vũ

(13)

:Ghine-bít-của nhân dân : An-gô-la,Mô-dăm-bich Ghi-ne-bít-xao

- GV gọi HS lên bảng điền ngày tháng giành độc lập nước vào đồ

- Cuối GV nhấn mạnh : tan rã thuộc địa Bồ Đào Nha thắng lợi quan trọng phong trào giải phóng dân tộc châu Phi

HOẠT ĐỘNG : CẢ LỚP/ CÁ NHÂN

-Nội dung kiến thức cần đạt: đấu tranh chống CNPBCT Apacthai

-Tổ chức thực hiện:

- Trước hết GV giải thích khái niệm “ chủ nghĩa A-pác-thai? :( Tiếng Anh A-pác-thai có nghĩa tách biệt dân tộc ) sách phân biệt chủng tộc cực đoan tàn bạo Đảng quốc dân, đảng thiểu số da trắng cầm quyền Nam Phi thực từ 1948, chủ trương tước đoạt quyền lợi trị , kinh tế xã hội người da đen dân tộc châu Á đến định cư, đặc biệt người Ấn Độ Nhà cầm quyền Nam Phi ban bố 70 đạo luật phân biệt đối xử tước bỏ quyền làm người dân da đen da màu, quyền bóc lột người da trắng người da đen ghi vào hiến pháp Các nước tiến giới lên án gay gắt chế độ A-pác-thai Nhiều văn kiện Liên hợp quốc coi A-pác-thai tội ác chống nhân loại

- Sau đó, GV lên đồ nước Nam Phi, Dim-ba-bu-e Na-mi-bi-a tồn chế độ A-pác-thai - HS thảo luận nhóm : Cuộc đấu

tranh nhân dân châu Phi chống chế độ A-pác-thai diễn

xao ( 9/1974), Mô-dăm-bích ( 6-1975), An-go-la(11-1975)

(14)

nhu nào?

- HS dựa vào nội dung SGK thảo luận trình bày kết

- GV nhận xét , bổ sung kết luận - GV nêu câu hỏi : Sau chế độ

A-pac –thai bị xoá bỏ Nam Phi hệ thống thuộc địa CNĐQ bị sụp đổ hoàn toàn nhiệm vụ nước châu Á, Phi,Mĩ-latinh gì?

- HS dựa vào nội dung SGK tìm nội dung trả lời : Lịch sử dân tộc Á, Phi, Mĩ- latinh chuyển sang chương với nhiệm vụ củng cố độc lập, xây dựng phát triển đất nước nhằm khắc phục tình trạng nghèo nàn, laic hậu

Người da đen giành độc thắng lợi thông qua bầu cử thành lập quyền : Dim-ba-bu-e(1980),Nam-mi-bi-a(1990) - Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử :

xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi

4 Sô kết học :

- GV cần làm rõ giai đoạn phong trào giải phóng dân tộc với nội dung quan trọng giai đoạn

- Nhấn mạnh : từ năm 90 kỉ XX, dân tộc Á, Phi,Mĩ- latinh đập tan hệ thống thuộc địa CNĐQ, thành lập hàng loạt nhà nước độc lập trẻ tuổi Đó thắng lợi có ý nghĩa lịch sử làm thay đổi mặt nước Á, Phi, Mĩ-latinh

(15)

Tuaàn

Tiết Bài 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

Giúp HS nắm được:

- Nắm cách khái quát tình hình nước châu Á sau CTTG II - Sự đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

- Các giai đoạn phát triển nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ sau năm 1949 đến

2 Về tư tưởng

Giáo dục HS tinh thần quốc tế, đoàn kết với nước khu vực để xây dựng xã hội giàu đẹp, công văn minh

3 Về kó năng

Rèn luyện cho HS kĩ tổng hợp, phân tích vấn đề, kĩ sử dụng đồ giới châu Á

II THIẾT BỊ

Bản đồ châu Á đồ Trung Quốc (nếu có) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Nêu giai đoạn phát triển phong trào giải phóng dân tộc số kiện tiêu biểu giai đoạn

2 Giới thiệu

Châu Á với diện tích rộng lớn đơng dân giới từ sau chiến tranh giới thứ hai đến tình hình nước châu Á có điểm bật? Cuộc đấu tranh cách mạng Trung Quốc lãnh đạo Đảng cộng sản diễn nào? Công xây dựng CNXH Trung Quốc diễn sao? Chúng ta tìm hiểu nội dung hơm để trả lời câu hỏi

3 Dạy học

Hoạt động thầy trò Bài ghi Hoạt động 1: Cả lớp

-Nội dung kiến thức cần đạt: Tình hình châu Á trước sau CT

-Tổ chức thực hiện:

Trước hết, GV giới thiệu nét chung tình hình nước châu Á trước chiến tranh giới thứ hai chịu bóc lột, nơ dịch nước đế quốc thực dân

Sau đó, GV nêu câu hỏi :”Hãy cho biết đấu tranh giành độc lập nước châu Á diễn nào?”

HS dựa vào SGK vốn kiến thức học tìm hiểu trình bày kết học tập mình.Tiếp đó, GV dùng đồ châu A giới

Muïc I :Tình hình chung

- Trước CTTG/II:đều bị bóc lột nô dịch

(16)

thiệu đấu tranh giải phóng dân tộc từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối năm 50 với phần lớn nước giành độc lập :Trung Quốc, Ấn Độ, In-do-ne-si-a…

Đồng thời GV nhấn mạnh sau gần suốt nửa sau kỉ XX tình hình châu Á khơng ổn định với chiến tranh xâm lược CNĐQ, xung đột khu vực tranh chấp biên giới, phong trào ly khai, khủng bố(Aán Độ, Pakixtan)

hầu châu Á giành độc lập

Hoạt động 2: Nhóm /cá nhân

-Nội dung kiến thức cần đạt: Tình hình naycủa châu Á

-Tổ chức thực hiện:

-HS thảo luận nhóm: Sau giành độc lập nước châu Á phát triển nào? kết quả? HS dựa vào nội dung SGK thảo luận,sau trình bày kết GV nhận xét, bổ sung kết luận

Đồng thời GV nhấn mạnh : nhiều nước đa đạt tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, nhiều người dự đốn kỉ XXI “thế kỉ châu Á” Trong Ấn Độ ví dụ : từ nước nhập lương thực, nhờ cách mạng xanh nông nghiệp, Ấn Độ tự túc lương thực cho dân số tỷ người Những thập kỉ gần công nghệ thông tin viễn thông phát triển mạnh Ấn Độ vươn lên hàng cường quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân công nghệ vũ trụ

-Hoạt động 1: Cả lớp

-Nội dung kiến thức cần đạt: Sự đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

-Tổ chức thực hiện:

GV cho HS đọc SGK sau yêu cầu HS tóm tắt đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa GV nhận xét bổ sung kết luận nội dung học sinh trả lời

GV giới thiệu cho HS hình Chủ Tịch Mao Trạch Đơng tun bố thành lập nước CHND Trung Hoa

HS dựa vào nội dung SGK vốn kiến thức

- Các nước sức phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu quan trọng, có nước trở thành cường quốc Công Nghiệp (Nhật Bản), nhiều nước trở thành rồng châu Á ( Xin-ga-po, Hồng Kông, Đài Loan,… Hàn Quốc)

Mục II Trung Quốc

1 Sự đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

(17)

của để trả lời câu hỏi: ý nghĩa đời nước Cộng hòa Nhân Trung Hoa

Gợi ý: +Ý nghĩa cách mạng trung Quốc?

+Ý nghĩa quốc tế?

GV nhận xét bổ sung hoàn thiện nội dung HS trả lời

+ Ý nghóa:

- Đây thắng lợi có ý nghĩa lịch sử : kết thúc 100 nô dịch ĐQ PK, bước vào kỉ nguyên độc lập tự - CNXH nối liền từ châu Âu sang châu Á

Hoạt động 1: Cả lớp /cá nhân

-Nội dung kiến thức cần đạt:Nội dung thành tựu công xây dựng CNXH TQ

-Tổ chức thực hiện:

-GV hỏi: Sau thành lập, Trung Quốc tiến hành nhiệm vụ gì?

-HS dựa vào nội dung SGK trả lời theo hướng :sau nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập, nhiệm vụ to lớn đưa Trung Quốc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu,tiến hành cơng nghiệp hóa, phát triển kinh tế xã hội

-GV giới thiệu cho HS biết lược đồ hình SGK nước CHND Trung Hoa sau ngày thành lập

-GV hỏi : nêu tóm tắt cơng khơi phục phát triển kinh tế thực kế hoạch năm (1953-1957) Trung Quốc với số liệu tiêu biểu :

Trong năm , 246 cơng trình xây dựng đưa vào sản xuất;sản lượng công nghiệp tăng 140%, sản lượng nông nghiệp tăng 25% so với năm 1952

Hoạt động 1: Nhóm /cá nhân

Nội dung kiến thức cần đạt:Tình hình TQ 20 năm

-Tổ chức thực hiện:

HS thảo luận nhóm : “Trong cuối năm 50 60 kỉ XX Trung Quốc có kiện tiêu biểu ? hậu nó? ”

-HS dựa vào nội dung SGK thảo luận trình bày kết GV nhận xét bổ sung nhấn mạnh : Từ 1959 Trung Quốc đề

2 Mười năm đầu xây dựng chế độ ( 1949-1959)

- Từ 1949-1952 Trung Quốc hồn thành thắng lợi khơi phục kinh tế - Từ 1953-1957 thực thắng lợi kế hoạch năm lần thứ với thành tựu đáng kể.( SGK/17)

3 Hai mươi năm biến động (1959-1978)

(18)

đường lối “Ba cờ hồng” với ý đồ nhanh chóng xây dựng thành cơng CNXH với phương châm “nhiều , nhanh ,tốt ,rẻ” , ba cờ hồng phong trào “Đại nhảy vọt” phát động toàn dân làm gang thép

-Hậu kinh tế đất nước bị hỗn loạn ,sản xuất giảm sút ,đời sống nhân dân điêu đứng ,nạn đói xảy nhiều nơi

- Hậu kinh tế đất nước bị hỗn loạn ,sản xuất giảm sút ,đời sống nhân dân điêu đứng ,nạn đói xảy nhiều nơi

Về trị :tranh giành quyền lực nội đỉnh cao “ Đại cách mạng văn hóa vơ sản” gây hỗn loạn nước để lại thảm họa nghiêm trọng

Hoạt động 1: Nhóm /cá nhân

-Nội dung kiến thức cần đạt:nội dung công cải cách

-Tổ chức thực hiện:

-HS thảo luận nhóm: “ Hãy cho biết thành tựu công cải cách mở cửa Trung Quốc từ năm 1978 đến nay?”

-HS dựa vào nội dung SGK thảo luận trình bày kết HS nhận xét bổ sung GV kết luận

GV nhấn mạnh số liệu chứng tỏ phát triển Trung Quốc sau 20 cải cách mở cửa : tốc độ tăng trưởng cao giới tổng sản phẫm nước (GDP) trung bình năm tăng 9,8 % đạt 7974,8 tỉ nhân dân tệ đứng hàng thứ giới…

-GV giới thiệu hình “Thành phố Thượng Hải ngày nay” hình “Hà Khẩu- thủ phủ tỉnh Hải Nam,đặc khu kinh tế lớn Trung Quốc” SGK nói lên phát triển mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc

Hoạt động 2: Cả lớp

-Nội dung kiến thức cần đạt:nội dung sách đối ngoại

-Tổ chức thực hiện:

GV giới thiệu chích sách đối ngoại Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa đạt nhiều kết , củng cố địa vị trường quốc tế

GV u cầu HS lấy ví dụ việc bình thường

4 Công cải cách mở cửa (từ 1978 đến nay)

(19)

hoá quan hệ ngoại giao Trung Quốc số nước giới: Liên Xô ,Mông Cổ, Lào,In-do-ne-si-a, VN Thu hồi chủ quyền Hồng Kông (7-1997) Ma Kao (12-1999)

- Chính sách đối ngoại Trung Quốc thu nhiều kết quả, củng cố địa vị trường quốc tế.( SGK/ 20)

châu Á từ sau 1945 đến

-Sự đời nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa giai đoạn diễn Trung Quốc

5 Dặn dò, tập nhaø

Học cũ,đọc chuẩn bị Trả lời câu hỏi SGK

4 Sơ kết học

-Tómlược nét bật tình hình châu Á từ sau 1945 đến

-Sự đời nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa giai đoạn diễn Trung Quốc Dặn dò, tập nhà

(20)

Tuần Tiết

BÀI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

Giúp HS nắm ý sau: - Tình hình ĐNÁ trước sau năm 1945

- Sự đời tổ chức ASEAN, vai trị phát triển nước khu vực ĐNÁ

2 Về tư tưởng

Tự hào thành tựu đạt nhân ta nhân dân nước ĐNÁ thời gian gần đây, củng cố đoàn kết hữu nghị hợp tác phát triển giữc dân tộc khu vực

3 Về kó năng

Rèn luyện kĩ sử dụng đồ ĐNÁ, châu Á giới II THIẾT BỊ

- Bản đồ giới, lược đồ nước ĐNÁ

- Một số tranh ảnh nước ĐNÁ Lào, Campuchia, Thái Lan, Indonesia… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Nêu thành tựu công cải cách mở cửa Trung Quốc cuối năm 1978 đến

2 Giới thiệu

Chiến tranh giới thứ hai tạo hội thuận lợi để nhiều nước khu vực Đông Nam Á giành độc lập phát triển kinh tế ,bộ mặt nước khu vực có nhiều thay đổi nhiều nước trở thành rồng châu Á, để tìm hiểu tình hình chung nước Đơng Nam Á trước sau chiến tranh giới thứ hai nào? Công phát triển kinh tế xây dựng đất nước đạt thành tựu sao? Nội dung học hôm trả lời cho câu hỏi

3 Dạy học

Hoạt động thầy trò Bài ghi Hoạt động 1: Cả lớp /cá nhân

- Nội dung kiến thức cần đạt: Tình hình Đơng Nam Á trước sau năm 1945

- Tổ chức thực hiện:

Trước hết GV treo đồ nước Đông Nam Á giới thiệu khu vực này, đồng thời gợi cho HS nhớ trước chiến tranh giới thứ hai hầu thuộc địa chủ nghĩa ĐQ(trừ Thái Lan)

- HS thảo luận nhóm: “Hãy cho biết kết đấu tranh giành độc lập nhân dân nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai?

I Tình hình Đơng Nam Á trước sau năm 1945

(21)

HS dựa vào nội dung SGK vốn kiến thức trả lời câu hỏi

-GV nhận xét bổ sung kết luận Đồng thời nhấn mạnh đến mốc thời gian nước giành độc lập : In-do-ne-si-a(8-1945), VN (9-1945), Lào (10-1945),nhân dân nước khác Ma-lay-si-a,Mi-an-ma Phi-lip-pin dậy đấu tranh thoát khỏi ách chiếm đóng phát xít Nhật

-HS lên bảng điền vào bảng thống kê nước Đông Nam Á giành độc lập theo nội dung sau : Tên nước, tên thủ đơ, ngày giành độc lập ,tình hình

Sau HS điền xong GV gọi HS khác nhận xét bổ sung cuối GV kết luaän

Hoạt động 2: Cá nhân

- Nội dung kiến thức cần đạt: Tình hình Đơng Nam Á sau giành độc lập đến

- Tổ chức thực hiện:

-GV hỏi: “Hãy cho biết tình hình nước Đơng Nam Á sau giành độc lập nay?”

-GV gợi ý :Tác động chiến tranh lạnh khu vực, Mĩ thành lập khối quân SEATO, Mĩ tiến hành chiến tranh Việt Nam

-HS dựa vào SGK gợi ý GV để trả lời câu hỏi

-GV nhận xét bổ sung kết luận Hoạt động 1: Nhóm /Cá nhân

- Nội dung kiến thức cần đạt: hoàn cảnh đời tổ chức ASEAN

- Tổ chức thực hiện:

-HS thảo luận: “Hoàn cảnh đời tổ chức ASEAN ?”

-HS dựa vào nội dung SGK thảo luận trình bày kết

-GV nhận xét bổ sung kết luận Đồng thời nhấn mạnh thêm : Các nước khu vực vừa giành độc lập cần phải hợp tác để phát triển kinh tế, đồng thời tránh phụ thuộc vào nước lớn Mặc khác xu liên minh khu vực

- Trong thời kì chiến tranh lạnh Mĩ can thiệp vào khu vực : lập khối quân SEATO ,xâm lược Việt Nam sau mở rộng sang Lào Cam-pu-chia

Mục II Sự đời tổ chức ASEAN a Hoàn cảnh đời:

- Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội nước cần hợp tác ,liên minh với để phát triển

(22)

trên giới có hiệu đời hoạt động cộng đồng kinh tế châu Âu Cuộc chiến tranh Mĩ Đông Dương khó tránh

khỏi thất bại Vì nước thấy cần hợp tác với

- Gíới thiệu H.10/sgk

- Cho HS xác định vị trí nước ASEAN đồ

Hoạt động 2: Cá nhân

-Nội dung kiến thức cần đạt: Mục tiêu hoạt động tổ chức ASEAN

- Tổ chức thực hiện:

-GV hỏi: “Mục tiêu họat động ASEAN gì?”

-HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung kết luận

-GV giới thiệu quan hệ nước khu vực từ 1975 cuối năm 80, tình hình phát triển kinh tế nước khu vực ý đến phát triển Xin-ga-po, Ma-lay-si-a, Thái Lan

Hoạt động 1: Nhóm

-Nội dung kiến thức cần đạt: phát triển tổ chức ASEAN

- Tổ chức thực hiện:

-HS thảo luận : “ Sự phát triển nước ASEAN diễn ?”

-HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi theo hướng : Từ năm 90 kỉ XX xu bật mở rộng thành viên tổ chức ASEAN (7-1945 Việt Nam thức gia nhập trở thành thành viên thứ bảy tổ chức này, tháng 9-1997 Lào , Mi-an-ma gia nhập tổ chức ASEAN .Tháng 4-1999 Cam-pu-chia kết nạp)

Hoạt động 2: Cả lớp

-Nội dung kiến thức cần đạt: xu hoạt động tổ chức ASEAN

- Tổ chức thực hiện:

GV giới thiệu tình hình xu hoạt động ASEAN : Năm 1992 ASEAN định biến Đông Nam Á thành khu vực mậu dịch tự (AFTA) vòng 10-15 năm Năm 1994

Mục tiêu ASEAN : phát triển kinh tế văn hóa thơng qua nổ lực hợp tác chung nước thành viên ,duy trì hịa bình ổn định khu vực

Mục III Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”

- Từ năm 90 nước khu vực tham gia tổ chức ASEAN

(23)

ASEAN la75p diễn đàn khu vực (ARF) với tham gia 23 quốc gia khu vực GV giới thiệu hình 11 SGK “ Hội nghị cao cấp ASEAN VI họp Hà Nội”

4 Sơ kết học

- Sau chiến tranh giới thứ hai nước khu vực vùng lên đấu tranh Hầu giành độc lập

- Sau giành độc lập nước khu vực sức phát triển kinh tế, văn hóa, nhiều nước trở thành rồng châu Á ;các nước gắn bó với tổ chức ASEAN với cơng hợp tác phát triển hịa bình, ổn định phồn vinh

5 Dặn dò

(24)

Tuần Tiết

BÀI CÁC NƯỚC CHÂU PHI I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

Giúp HS nắm :

- Tình hình chung nước châu Phi sau CTTG II: đấu tranh giành độc lập phát triển kinh tế – xã hội nước châu Phi

- Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Cộng hòa Nam Phi

2 Về tư tưởng

Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ ủng hộ nhân dân châu Phi đấu tranh giành độc lập, chống đói nghèo

3 Về kó năng

Rèn luyện kĩ sử dụng lược đồ châu Phi đồ giới, hướng dẫn HS khai thác tài liệu, tranh ảnh để em hiểu thêm châu Phi

II THIẾT BỊ

- Bản đồ giới, đồ châu Phi Nếu khơng có, GV phóng to lược đồ châu Phi SGK

- Một số tranh ảnh châu Phi (nếu có) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Hoàn cảnh mục tiêu đời tổ chức ASEAN? Giới thiệu

Châu Phi lục địa rộng lớn, dân số đông Từ sau chiến tranh giới thứ hai phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc châu Phi diễn sôi ,rộng khắp, đến hầu châu Phi giành độc lập Sau giành độc lập nước châu Phi sức phát triển kinh tế văn hóa để khỏi đói nghèo lạc hậu Để hiểu đấu tranh dân tộc nước châu Phi công phát triển kinh tế diễn nào? Chúng ta tìm hiểu nội dung học hôm để trả lờ câu hỏi nêu

3 Dạy học

Hoạt động thầy trò Bài ghi Hoạt động 1: Cả lớp /Cá nhân

-Nội dung kiến thức cần đạt: Tình hình chung châu Phi

-Tổ chức thực hiện:

-GV giới thiệu đồ châu Phi với đại dương biển bao quanh với diện tích dân số châu Phi Đồng thời GV nhấn mạnh : Từ sau chiến tranh giới thứ hai phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân địi độc lập diễn sơi khắp châu Phi

I Tình hình chung

(25)

-GV hỏi : “Nêu nét đấu tranh nhân dân châu Phi?”

-HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi GV nhận xét bổ sung kết luận

-GV trình bày cho HS biết rõ: Phong trào nổ sớm vùng Bắc Phi, có trình độ phát triển cao vùng khác -HS lên bảng điền vào lược đồ thời gian nước châu Phi giành độc lập

GV goïi HS khác lên nhận xét

GV nêu câu hỏi : “năm 1960 châu Phi có kiện bật?”

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi nhần mạnh : năm châu Phi có tới 17 nước châu Phi giành độc lập

Hoạt động 2: Nhóm

-Nội dung kiến thức cần đạt: Công xây dựng đất nước phát triển kinh tế châu Phi -Tổ chức thực hiện:

-HS dựa vào nội dung SGK để thảo luận nhóm với câu hỏi: “Hãy cho biết tình hình châu Phi sau giành độc lập?”

-HS thảo luận trình bày kết GV nhận xét ,bổ sung HS trả lời kết luận GV nhấn mạnh :Nét bật châu Phi tình bất ổn: xung đột nội chiến ,đói nghèo( 1/4 dân số đói kinh niên (150 triệu ) 32/57 nước nghèo TG),nợ chồng chất bệnh tật (từ năm 1987 đến năm 1997 có tới 14 xung đột nội chiến tộc Hutu Tuxi Ru-an-da với dân số 7,4 triệu, có tới 800 nghìn người chết 1,2 triệu người phải lang thang,chiếm 1/10 dân số) GV lấy số liệu SGK/ 26-đoạn chữ nhỏ- để chứng minh cho đói nghèo xung đột châu Phi minh họa thêm( tỉ lệ tăng dân số cao nhất: Ruanda 5,2%, tỉ lệ người mù chữ cao TG :Ghinê70%-Xênêgan 68%)

Hoạt động 1: Cả lớp /Cá nhân

- Sau chiến tranh giới thứ hai phong trào đòi độc lập châu Phi diễn sôi nhiều nước giành độc lập: Ai Cập (6-1953), An-giê-ri (1962)

- Năm 1960 năm châu Phi, có tới 17 nước giành độc lập

 Hệ thống thuộc địa châu Phi tan

rã, nước giành độc lập chủ quyền

2.Công xây dựng đất nước phát triển kinh tế châu Phi

- Đạt nhiều thành tích ,nhưng đói nghèo, lạc hậu

- Từ cuối năm 80 đến , tình hình châu Phi khó khăn, khơng ổn định với :xung đột sắc tộc, nội chiến, đói nghèo…

- Đầu thập kỷ 90 : nợ chồng chất (300 tỉ USD)

(26)

-Nội dung kiến thức cần đạt: Khái quát Nam Phi

-Tổ chức thực hiện:

Trước hết, GV giới thiệu đồ vị trí Nam Phi giới thiệu nét đất nước Nam Phi , nằm cực Nam châu Phi, diện tích: 1,2 triệu km2

II Cộng hòa Nam Phi Khaùi quaùt

-Nằm cực Nam châu Phi - Diện tích: 1,2 triệu km2

- Dân số:43,4 triệu người (1999)

,dân số:43,4 triệu người (1999) ,trong có 75,2% người da đen, 13,6 người da trắng , 11,2% người da màu; đồng thời GV gợi cho HS nhớ lại qúa trình xâm lược thực dân Hà Lan Anh xâm lược Nam Phi; đấu tranh nhân dân Nam Phi

Hoạt động 2: Nhóm /Cá nhân

-Nội dung kiến thức cần đạt: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi -Tổ chức thực hiện:

-HS thảo luận nhóm với câu hỏi: “Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi diễn nào?”

-Trước hết HS trả lời GV giải thích chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai : sách phân biệt chủng tộc cực đoan tàn bạo Đảng Quốc dân (Đảng người da trắng) chủ trương tước đoạt quyền lợi trị-kinh tế, xã hội người da đen Họ lập luận người da đen khơng thể bình đẳng với người da trắng Nhà cầm quyền ban bố 70 đạo luật phân biệt đối xử tước bỏ quyền làm người dân da đen da màu Nam Phi, quyền bóc lột Nam Phi xác nhận hiến pháp

-HS dựa vào nội dung SGK để thảo luận trình bày kết

-GV nhận xét bổ sung kết luận

- Sau GV giới thiệu hình 13 SGK “Nen-xơn Man-đe-la” đôi nét tiểu sử đời ơng

- GV hỏi: “Hiện Nam Phi đưa chủ trương phát triển kinh tế nào?”

- 1961: Cộng hịa Nam Phi tuyên bố độc lập

2 Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi

- Chính quyền thực dân da trắng Nam Phi thi hành sách phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) tàn bạo

-Dưới lãnh đạo “ Đại hội dân tộc Phi”( ANC) người da đen đấu tranh kiên trì chống chủ nghĩa Apacthai

- 1993 chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ Nam Phi

- 5-1994 Nen-xơn Man-đe-la trở thành tổng thống da đen - Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ sào huyệt

(27)

-Trước HS trả lời GV cung cấp cho HS biết: Nam Phi nước giàu có tài nguyên thiên nhiên vàng, uranium, kim cương ,khí tự nhiên

-HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi GV nhận xét bổ sung kết luận

nhằm phát triễn kinh tế, giải việc làm phân phối lại sản phẩm ( 6/1996)

4 Sơ kết học- Củng cố:

- Sau chiến tranh giới thứ hai hầu châu Phi giành độc lập, song châu Phi ln tình trạng bất ổn

- Trải qua thời gian đấu tranh gian khổ lâu dài Nam Phi xóa bỏ chế độ A-pác-thai - Câu Trình bày phong trào GPDT châu Phi ( đồ)

-Câu Tình hình kinh tế , xã hội châu Phi nào?

- Câu Trình bày đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai kết qủa? Dặn dò:

- Sưu tầm tài liệu tranh ảnh châu Phi ( TỪ 1945NAY)

-Đọc trước chuẩn bị

Tuần Tiết

Bài : Các nước Mĩ La-tinh

A- MỤC TIÊU BAØI HỌC: Kiến thức

HS cần nắm :

- Những nét khái quát tình hình Mĩ La-tinh ( từ sau chiến tranh giới lần thứ II đến nay)

- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Cuba thành tựu nhân dân Cuba đạt kinh tế, văn hoá, giáo dục trước bao vây cấm vận Mĩ, Cuba kiên trì với đường chọn ( định hướng XHCN)

2 Tư tưởng GV cho HS hiểu

- Tinh thần đoàn kết ủng hộ phong trào cách mạng nước Mĩ La-tinh ( chống chủ nghĩa thực dân Mĩ)

- Từ đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân Cuba thành tựu to lớn công xây dựng CNXH kinh tế, văn hoá, giáo dục HS thêm yêu mean, quý trọng đồng cảm với nhân dân Cuba, ủng hộ nhân dân Cuba chống âm mưu bao vây cấm vận Mĩ

3 Kó

Rèn luyện kĩ sử dụng đồ, tổng hợp, phân tích so sánh ( đặc điểm nước Mĩ La-tinh với Châu Á Châu Phi)

II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU

(28)

- Những tài liệu Mĩ-Latinh III TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC

1 Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ

- Trình bày nét phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Phi ( 1945 đến nay)

- Hiện nước châu Phi gặp khó khăn công xây dựng đất nước phát triển kinh tế- xã hội?

- Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Cộng hoà Nam Phi đạt thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn?

3 Hoạt động dạy học: a.Giới thiệu

Mĩ La-tinh khu vựa rộng lớn , 20 triệu km2 ( 1/7 diện tích giới ) gồm 23 nước cộng hồ ( từ Mêhicơ đến cực Nam Châu Mĩ), tài nguyên phong phú Từ sau 1945, nước Mĩ La-tinh không ngừng đấu tranh để củng cố độc lập, chủ quyền, phát triển kinh tế-xã hội nhằm thoát khỏi lệ thuộc vào đế quốc Mĩ Trong đấu tranh đó, bật lên gương Cuba, điển hình phong trào cách mạng khu vực Mĩ La-tinh Hôm , học : Các nước Mĩ La-tinh

b.Bài

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Nội dung kiến thức cần

đạt: Những nét chung vềphong trào đấu tranh củng cố độc lập chủ quyền MLT

-Tổ chức thực hiện:

-Gv dùng đồ giới lược đồ Mĩ La-tinh giới thiệu khu vực Mĩ La-tinh , sau yêu cầu HS đọc SGK mục I sau đặt câu hỏi :

- Em có nhận xét khác biệt tình hình châu Á , châu Phi khu vực Mĩ La-tinh Gv yêu cầu HS xác định nước dành độc lập từ đầu kỷ XIX đồ ( treo bảng)

Hoûi :

Từ sau chiến tranh giới lần thứ II đến tình hình

Trả lời:

- Khác với châu Á, châu Phi, nhiều nước khu vực Mĩ La-tinh dành độc lập từ thập niên đầu kỷ XIX : Braxin, Achentina, Peru, Vênêxuêla…

Trả lời:

- Từ sau chiến tranh giới lần thứ II đến nay, cách mạng Mĩ La-tinh có nhiều biến chuyển mạnh mẽ

+ Mở đầu cách mạng

I Những nét chung

1 Phong trào đấu tranh củng cố độc lập chủ quyền

- Nhiều nước dành độc lập từ thập niên đầu kỷ XIX: Braxin,

Achentina, Peru,

Veâneâxueâla…

- Từ sau chiến tranh giới lần thứ II đến nay, cách mạng Mĩ La-tinh có nhiều biến chuyển mạnh mẽ

(29)

cách mạng Mó La-tinh phát triển nào?

Gv u cầu HS xác định vị trí nước : Chilê Nicaragoa đồ đặt câu hỏi

- Em trình bày cụ thể thay đổi cách mạng Chilê Nicaragoa thời gian

?Hỏi :

Cơng xây dựng phát triển đất nước nước Mĩ la-tinh diễn ?

Cuba(1959)

- Đầu năm 60 đến năm 80 kỷ XX, cao trào đấu tranh bùng nổ Mĩ La-tinh, khu vực gọi “ Lục địa bùng cháy: phong trào cách mạng khởi nghĩa vũ trang Bôlivia, Vênêxuêla, Côlômbia, Nicaragoa

+ Kết : Chính quyền độc tài nhiều nước bị lật đổ - Chính quyền dân tộc dân chủ thiết lập tiến hành nhiều cải coach tiến : Chilê, Nicaragoa Trả lời :

Do thắng lợi bầu cử tháng 9/1970 Chilê, phủ Liên minh đồn kết nhân dân Tổng thống Agienđê lãnh đạo thực sách tiến để củng cố độc lập chủ quyền dân tộc (1970-1973)

- Ở Nicaragoa, lãnh đạo mặt trận Xanđinô, nhân dân lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ, đưa đất nước vào đường dân chủ

- Nhưng cuối nhiều nguyên nhân, can thiệp Mĩ, phong trào cách mạng Chilê Nicaragoa thất bại vào năm 1973 1991 Trả lời :

- Trong công xây dựng phát triển đất nước, nước thu thành tựu quan trọng:

Cuba(1959)

- Đầu năm 80 kỷ XX, cao trào đấu tranh bùng nổ khu vực gọi “ Lục địa bùng cháy

- Khởi nghĩa vũ trang Bơlivia, Vênêxla…

+ Kết : Chính quyền độc tài nhiều nước bị lật đổ, quyền dân chủ nhân dân thiết lập

- Cuối phong trào cách mạng Chilê Nicaragoa bị thất bại vào năm 1973 1991

2 Công xây dựng phát triển đất nước Mĩ La-tinh

* Thành tựu:

(30)

-GV minh họa thêm

- Bước vào thập niên 90, Mĩ La-tinh nợ nước 400 tỉ USD, kinh tế nước bị giảm sút

- Năm 1989 buôn bán với giới chiếm 2,8% tổng giá trị buôn bán giới

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế : thập kỷ 70 5,9%, thập kỷ 80 1%

- Lạm phát cao giới : 1000%(1983).Năm 1980 56,1% - Hiện nay, Mĩ

La-tinh có nước NIC Braxin Mêhicô

-GV giới thiệu đất nước Cuba ( đồ Mĩ La-tinh ) đồ giới, yêu cầu HS đọc SGK mục II đặt câu hỏi :

- Em biết đất nước Cuba?

GV minh họa thêm

- Năm 1942,

Critxtopcolong đặt chân đến Cuba, sau thực dân Tây Ban Nha thống trị Cuba 400 năm

- Nhân dân Cuba đấu tranh mạnh mẽ để giành độc

+ Củng cố độc lập, chủ quyền

+ Dân chủ hố sinh hoạt trị

+ Tiến hành cải cách kinh tế

+ Thành lập tổ chức Liên minh khu vực hợp tác phát triển kinh tế - Từ đầu năm 90 kỷ XX, tình hình trị kinh tế nước gặp khó khăn căng thẳng

Trả lời :

- Cuba nằm vùng biển Caribê , hình dạng giống cá sấu, rộng 111.000 km2, với 11,3 triệu người (2002)

quyền

- Dân tộc hóa trị - Cải cách kinh tế

- Các tổ chức Liên minh khu vực để phát triển kinh tế thành lập

- Đầu năm 90 tình hình kinh tế trị khó khăn , căng thẳng

- Hiện nước Mĩ La-tinh tìm cách khắc phục lên Braxin Mêhicô nước cơng nghiệp II Cuba-hịn đảo anh hùng Khái quát

(31)

lập, đặc biệt khởi nghĩa năm 1895 Hôxe-Macti Maxio lãnh đạo - Năm 1902 , Tây Ban Nha phải công nhận độc lập cho Cuba, thực tế Cuba lại rơi vào ách thống trị thực dân Mĩ Hỏi :

Em trình bày phong trào cách mạng Cuba ( từ 1945 đến nay)

GV minh hoạ thêm

Từ 1952 đến 1958 Batixta giết van chiến sĩ yêu nước, cầm tù hàng chục vạn người

Hỏi :

Em trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Cuba

Trả lời :

- Sau chiến tranh giới lần thứ II, với giúp đỡ Mĩ, tháng 3/1952 tướng Btixta làm đảo chính, thiết lập chế độ độc tài quân Cuba

- Chính quyền xố bỏ hiến pháp

+ Cấm đảng phái tiến hoạt động + Bắt giam hàng chục vạn người yêu nước

Trả lời :

- Nhân dân Cuba kiên trì đấu tranh chống chế độ độc tài Batixta để dành quyền

- Mở đầu cơng pháo đài Môncađa ( thuộc tỉnh Xanchiagô), ngày 16/7/1953,

2 Phong trào cách mạng Cuba(1945 đến nay) a Hoàn cảnh :

- Sau chiến tranh giới lần thứ II, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển

- Mĩ tìm cách đàn áp thiết lập chế độ độc tài quân Batixta, chúng xóa bỏ hiến pháp, cấm đảng phái hoạt động, bắt giam hàng chục vạn người

(32)

GV minh hoạ thêm : Tại Mêhicô, Phiđen tập

của 135 niên yêu nước, lãnh đạo Phiđen Ca-xtơ-rô Cuộc công không thắng lợi , mở đầu phong trào đấu tranh vũ trang Cuba

- Sau gần năm bị giam cầm, năm 1955 Phiđen Ca-xtơ-rô trả lại tự bị trục xuất sang Mêhicô.Tại đây, Phiđen thành lập tổ chức cách mạng lấy tên :” phong trào 26-7” tập hợp chiến sĩ yêu nước, luyện tập quân sự, chuẩn bị cho chiến đấu - Tháng 11/1956,

Phiđen với 81 chiến sĩ yêu nước hoạt động, tàu Gran-ma đổ lên tỉnh Ô-ri-en-tê phần lớn chiến sĩ hy sinh lại 12 người, Phiđen chiến sĩ tiếp tục đấu tranh Được giúp đỡ nhân dân, phong trào cách mạng lan nhanh chóng khắp tồn quốc

- Cuối 1958, lực lượng cách mạng lớn mạnh liên tiếp

- Sau Phiđen Ca-xtơ-rơ bị bắt

- Năm 1955 Phiđen trả tự bị trục xuất sang Mêhicô

- Tháng 11/1956, Phiđen nước tiếp tục lãnh đạo cách mạng

- Cuối 1958 lực lượng cách mạng lớn mạnh công nhiều nơi

(33)

hợp chiến sĩ yêu nước, quyên góp tiền mua sắm vũ khí, luyện tập quân

- Ngày 25/11/1956, 81 chiến sĩ yêu nước Phiđen lãng đạo đáp tàu Giama vượt biển nước, lênh đênh ngày biển Khi đặt chân lên bờ, họ bị quân Batixta bao vây, ấtn công Trong chiến không cân sức, 26 người bị thiêu sống, 44 người hy sinh, 12 chiến sĩ rút vùng rừng núi hoạt động Hỏi :

- Sau cách mạng thắng lợi, phủ cách mạng Cuba làm để thiết lập chế độ

Hoûi :

Em nêu thành

tiến công địch - Ngày 1/1/1959 chế

độ độc tài Batixta sụp đổ, cách mạng Cuba thắng lợi

Trả lời :

- Chính phủ cách mạng Phiđen đứng đầu, d0ã tiến hành cải cách dân chủ triệt để, cải cách ruộng đất , quốc hữu hố xí nghiệp nước ngồi

- Xây dựng quyền cách mạng cấp

- Thanh toán nạn mù chữ phát triển giáo dục

- Thaùng 4/1961 Cuba

c Cuba xây dựng chế độ xây dựng CNXH - Sau cách mạng thành công, Cuba tiến hành cách mạng dân chủ, cải cách ruộng đất, quốc hữu hố xí nghiệp Tư nước

(34)

tựu Cuba đạt công xây dựng CNXH?

diệt gọn 1300 tên lính đánh thuê Mĩ vòng 72 Phiđen tuyên bố tiến lên CNXH Trả lời :

- Mĩ thực bao vây cấm vận, Cuba đạt thành tựu to lớn

- Xây dựng công nghiệp cấu ngành hợp lý

- Nông nghiệp đa dạng

- Giáo dục, y tế, văn hố phát triển đạt trình độ cao giới

- Sau Liên Xô tan rã, Cuba trải qua thời kì đặc biệt khó khăn, phủ thực cải cách , điều chỉnh, kinh tế tiếp tục lên : 1994 : 0,4%/năm 1995 : 2,5%/năm 1996 : 7,8%/năm

*Thành tựu xây dựng CNXH

- Xây dựng công nghiệp cấu hợp lý

Nơng nghiệp đa dạng Văn hố, giáo dục, y tế phát triển

- Mĩ thực sách thù địch, cấm vận, Cuba kiên trì với CNXH

4.Củng cố:

- Theo em, tình hình cách mạng Mĩ La-tinh có khác biệt với phong trào cách mạng châu Á châu Phi ( GV chia nhóm để thảo luận vấn đề này)

- GV hướng dẫn em vào nội dung sau:

+ Châu Á hầu hết thuộc địa nước đế quốc nửa cuối kỉ thứ XIX, nhiều nước châu Á dành độc lập

(35)

+ Mĩ La-tinh dành độc lập từ thập niên đầu kỉ XIX từ tay Tây Ban Nha Nhưng sau lại bị Mĩ thống trị “ sân sau Mĩ” Kinh tế phát triển châu Á châu Phi

-Vì nói cơng pháo đài Mơncađa(26/7/1953) mở giai đoạn phong trào cách mạng Cuba

- Em hiểu bếit mối quan hệ đồn kết hữu nghị lãnh tụ Phiđen Caxtơrơ, nhân dân Cuba với đảng, phủ nhân dân ta

5 Dặn dò-Bài tập :

-Em nêu nét bật tình hình Mĩ La-tinh từ 1945 đến nay? - Ôn từ 1 để kiểm tra tiết ( tiết 9) Tập trả lời câu hỏi SGK

(36)

CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

BAØI : NƯỚC MĨ A-MỤC TIÊU BAØI HỌC

1 Kiến thức HS nắm :

- Sau chiến tranh giới lần thứ II , kinh tế Mĩ có bước phát triển nhảy vọt : Giàu mạnh kinh tế, khoa học kĩ thuật quân hệ thống nước tư bản, trở thành siêu cường

- Trong thời kì này, nước Mĩ thực sách đối nội phản động , đẩy lùi đàn áp phong trào đấu tranh quần chúng

- Chính sách đối ngoại : bành trướng lực với mưu đồ làm bá chủ , thống trị giới, nửa kỷ qua, Mĩ vấp phải nhiều thất bại nặng nề

2 Tư tưởng

- HS cần thấy rõ thực chất sách đối nội đối ngoại Mĩ

- Về kinh tế Mĩ giàu mạnh, gần đây, Mĩ bị Nhật Bản Tây Âu (EU)cạnh tranh riết, kinh tế Mĩ giảm sút đứng đầu giới với trước năm 1973 giảm sút nhiều - Từ 1995 trở lại đây, Việt Nam Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao thức nhiều mặt Về kinh tế , ta mạnh hợp tác phát triển để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước kiên phản đối mưu đồ “ diễn biến hồ bình” bá quyền Mĩ Kĩ :

Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện, kĩ sử dụng đồ II THIẾT BỊ VAØ TAØI LIỆU

- Bản đồ giới đồ nước Mĩ

- Một số tranh ảnh loại máy bay Mỹ - Một số biểu đồ mơ ta tình hình kinh tế Mỹ

- Những tài liệu nói kinh tế, trị, đối ngoại nước Mĩ ( 1945 đến nay) III TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

Câu 1: Trong đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mỹ la-tinh ví như: a Lục địa trỗi dậy

b Hòn đảo tự c Lục địa bùng cháy

d Tiền đồn chủ nghĩa xã hội

Câu 2: Cao trào đấu tranh bùng nổ Mỹ La – tinh khoảng thời gian ? a Từ năm 1945 đến năm 1959

b Từ đầu năm 60 đến năm 80 ( kỷ XX) c Từ cuối năm 80 ( kỷ XX) đến

d Từ đầu năm 90 ( kỷ XX) đến

Câu 3: Điền vào chỗ trống để nhận biết kết cao trào đấu tranh cách mạng Mĩ La-tinh:

Kết chính quyền phản động ở nhiều nước bị lật đổ, phủ dân tộc, dân chủ được thiết lập tiến hành nhiều cải cách tiến Nổi bật thời kỳ kiện diễn

Chi-lê Na-ca-ra-goa. 3 Họat động dạy học:

(37)

Từ sau chiến tranh giới thứ 2, kinh tế Mĩ phát triển nhãy vọt, đứng đầu giới tư bản, trở thành siêu cường Với vượt trội kinh tế , khoa học kĩ thuật , Mĩ giữ vai trị hàng đầu trị giới quan hệ quốc tế

Hôm học nước Mĩ ( 1945 đến nay) b Bài :

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Gv dùng đồ giới

giới thiệu nước Mĩ( đồ nước Mĩ) sau gọi HS đọc SGK mục I đặt câu hỏi

-Sau CTTG II, Mĩ nước ?

Nguyên nhân dẫn đến phát triển nhảy vọt kinh tế Mĩ từ sau chiến tranh giới thứ II đến nay?

Hoûi :

Em nêu thành tựu kinh tế Mĩ sau chiến tranh

Trả lời :

- Sau chiến tranh giới thứ II, Mĩ trở thành nước giàu mạnh giới

- Thu 114 tỉ USD ( nhờ bn bán vũ khí)

- Không bị chiến tranh tàn phá, xa chiến trường ( đại dương bao bọc)

- Phát triển kinh tế điều kiện hồ bình, bn bán vũ khí hàng hóa cho nước tham chiến

Trả lời : - 1945->1973

+ Từ 1945 ->1950: chiếm nửa sản lượng công nghiệp giới : 56,47%(1948)

- sản lượng gấp lần nước giới cộng lại : Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật

- Nắm ¾ trữ lượng vàng giới ( 24,6 tỉ USD ) chủ nợ thếá giới - Có lực lượng quân mạnh độc quyền vũ khí nguyên tử giới + Từ 1973 đến nay:

I Tình hình kinh tế nước Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ 2:

-Mĩ trở thành nước tư giàu mạnh

-Nguyên nhân phát triển kinh tế : SGK

(38)

Hỏi :

Vì từ năm 1973 trở , kinh tế Mĩ suy giảm?

GV giải thích thêm :

Theo số thức Bộ Thương mại Mĩ cơng bố : năm 1972 chi 352 tỉ USD cho quân

GV yêu cầu HS đọc SGK mục II đặt câu hỏi : - Em nêu thành tựu chủ yếu khoa học kĩ thuật Mĩ sau chiến tranh giới thứ ?

-Giới thiệu số tranh ảnh số loại máy bay Mĩ

Sản lượng công nghiệp giảm Dự trữ vàng giảm, 11,9 tỉ USD (1974)

Trả lời:

- Sự vươn lên Nhật Bản Tây Âu ( EU) cạnh tranh tiết với Mĩ

- Kinh tế không ổn định, vấp phải nhiều khủng hoảng, suy thoái

- Tham vọng làm bá chủ giới chi phí quân lớn ( có hàng ngàn quân giới)

- Sự giàu nghèo chênh lệch lớn nguồn gốc sinh ổn định kinh tế- xã hội

Trả lời :

- Nước Mĩ nơi khởi đầu cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ loài người, từ năm 40 kỉ XX

- Mĩ nước đầu khoa học-kĩ thuật cơng nghệ giớo thu nhiều thành tựu kì diệu tất lĩnh vực + Sáng chế cơng cụ ( máy tính, máy tự động)

+ Nguồn lượng ( nguyên tử, mặt trời) + Vật liệu tổng hợp + “ Cách mạng xanh”

Trong thập niên tiếp theo, địa vị kinh tế Mĩ giảm

* Nguyeân nhân kinh tế Mó suy giảm : SGK

II Sự phát triển khoa học-kĩ thuật Mĩ sau chiến tranh.

(39)

-GV giới thiệu cho HS hình 16 SGK, hình ảnh tàu Con thoi Mĩ

đang phóng lên vũ trụ, biểu tiến vượt bậc khoa học-kĩ thuật Mĩ

-GV yêu cầu HS đọc SGK mục III cho thảo luận : Câu 1: Sau chiến tranh giới lần thứ , Mĩ thực sách đối nội nào?

+ Cách mạng giao thông thông tin liên laïc

+ Chinh phục vũ trụ ( 7/1969 đưa người lên mặt trăng)

+ Sản xuất vũ khí đại ( tên lửa chiến lược, máy bay tàng hình…) - Nền kinh tế Mĩ khơng ngừng tăng trưởng

Trả lời:

- Ở Mĩ có chế độ đảng thay cầm quyền : Đảng Dân chủ Đảng Cộng hoà

- Bề đảng đối lập, thực chất đảng thống với mục đích bảo vệ quyền lợi cho tư độc quyền

- Những năm sau chiến tranh, Mĩ ban hành loạt đạo luật phản động

+ Cấm Đảng cộng sản hoạt động

+ Chống lại phong trào đình cơng, loại bỏ người tiến khỏi máy phủ

+ Đàn áp phong trào công nhân

+ Thực phân biệt chủng tộc

III Chính sách đối nội và đối ngoại Mĩ sau chiến tranh.

1 Chính sách đối nội :

- Ban hành loạt đạo luật phản động:

+ Cấm Đảng Cộng sản hoạt động

+ Chống phong trào đình công

(40)

-GV minh hoạ:

Sau chiến tranh giới thứ , tập trung sản xuất Mĩ cao, 10 tập đồn tài lớn : Morgan, Rockfxler… khống chế tồn kinh tế, tài Mĩ, tập đồn phần lớn kinh doanh cơng nghiệp qn sự, sản xuất vũ khí, có liên hệ mật thiết với quốc phòng, quan đặt mua hàng quân có mối quan hệ chặt chẽ, máu thịt tập đoàn tư kết xù với lầu góc Người tập đồn nắm toàn chức vụ chủ chốt phủ, kể Tổng thống - Điều định sách xâm lược hiếu chiến Mĩ, Mĩ điển hình CNTB lũng đoạn nhà nước

Hoûi :

Thái độ nhân dân Mĩ với sách đối nội phủ

Thảo luận:

Câu 2: Chính sách đối ngoại Mĩ sau chiến tranh giới thứ nào?

Trả lời :

- Phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân phát triển mạnh : năm 1963,1969-1975 đặc biệt phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam Trả lời :

- Với tiềm lực kinh tế quốc phòng mạnh đế quốc Mĩ đề “ chiến lược toàn cầu” nhằm chống lại nước XHCN, lùi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thiết lập thống trị giới

- Tiến hành “ viện trợ “ để lôi kéo , khống chế nước nhận viện trợ

- Lập khối quân - Gây chiến tranh xâm

2 Chính sách đối ngoại : -Đề “ chiến lược toàn cầu”

(41)

lược

- Từ năm 1991 trở lại đây, Mĩ riết tiến hành nhiều biện pháp , sách để xác lập trật tự giới: đơn cực” Mĩ hoàn toàn khống chế, thực tế tham vọng cịn có khoảng cách khơng nhỏ Củng cố :

Câu 1: Sau CTTG II, nguyên nhân khiến nước Mĩ vươn lên chiếm ưu tuyệt đối mặt giới tư ?

a Thu nhiều lợi nhuận bán vũ khí hàng hố cho nước tham chiến b Nước Mĩ xa chiến trường nên không bị chiến tranh tàn phá

c Được yên ổn phát triển sản xuất

d Cả ba ý treân.

Câu 2: Trong nguyên nhân sau, nguyên nhân xem nguồn gốc gây nên bất ổn định kinh tế – xã hội Mĩ ?

a Nhật Bản Tây Aâu vươn lên mạnh mẽ cạnh tranh với Mĩ b Nền kinh tế Mĩ thường hay xảy suy thoái c Mĩ chạy đua vũ trang

d Sự giàu nghèo chênh lệch tầng lớp xã hội.

Câu 3: Mĩ thu thành tựu kì diệu khoa học – kĩ thuật nhờ : a Mĩ nơi khởi đầu cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai

b Chính phủ Mĩ quan tâm sâu sắc đến việc phát triển khoa học – kĩ thuật

c Trong chiến tranh giới thứ hai có nhiều nhà khoa học giới sang Mĩ nghiên cứu làm việc

d Cả ba ý

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị 9: NHẬT BẢN

+Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh ?

(42)

Nhật Bản

I Mục tiêu học Kiến thức:

- HS nắm Nhật Bản từ nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề vươn lên trở thành siêu cường kinh tế, đứng thứ hai giới, sau Mĩ

- Hiểu sách đối nội, đối ngoại giới cầm quyền Nhật Bản Tư tưởng:

- Giáo dục ý chí vươn lên, lao động hết mình, tơn trọng kỉ luật người Nhật nguyên nhân có ý nghĩa định đưa tới phát triển thần kì Nhật Bản

- Từ năm 1993 đến nay, mối quan hệ trị, kinh tế, văn hố nước ta Nhật Bản ngày mở rộng phát triển sở phương châm “Hợp tác lâu dài, đối tác tin cậy” hai nước

3 Kó năng:

Giúp HS rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích, so sánh liên hệ II Thiết bị dạy học

- Bản đồ Nhật Bản (hoặc đồ châu Á) - Một số tranh ảnh đất nước Nhật Bản III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Oån định, tổ chức Kiểm tra cũ:

Vì nước Mĩ lại trở thành nước tư giàu mạnh giới Chiến tranh giới thứ hai kết thúc?

3 Dạy học * Giới thiệu mới:

Từ nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ, trở thành siêu cường kinh tế đứng thứ hai giới Vậy công khôi phục pháttriển kinh tế Nhật Bản diễn nào? Tại kinh tế Nhật Bản lại có phát triển thế?

* Dạy học

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tình hình Nhật Bản cải cách

dân chủ sau CTTG II

GV giới thiệu “Lược đồ Nhật Bản sau CTTG II” HS đọc SGK phần I tr 36

GV?: Em cho biết tình hình Nhật Bản sau CTTG II về:

- Kinh tế - Xã hội - Chính trị

GV nhận xét, bổ sung nội dung HS trả lời

I Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh

a Tình hình Nhật Bản: - Kinh tế: khó khăn

Xã hội: thất nghiệp, lạm phát -Chính trị: bị qn đội nước ngồi (Mĩ) chiếm đóng

(43)

GV?: Nguyên nhân tình hình đâu

HS thảo luận nhóm: cải cách dân chủ Nhật sau CTTG II

Nhóm 1: Nội dung Nhóm 2: Ý nghóa Nhóm 3: Đặc điểm

-Các nhóm nhận xét, bổ sung cho

-GV kết luận nói rõ đặc điểm cải cách dân chủ Nhật sau CTTG II Mĩ tiến hành

-GV?: Vì sao? (SGV trang 41)

Hoạt động 2: Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phát triển kinh tế Nhật Bản

-GV trình bày công khôi phục phát triển kinh tế Nhật:

Từ năm 1950 – 1970: kinh tế Nhật Bản tăng trưởng nhanh chóng, năm 1952 – 1973, thường gọi giai đoạn “thần kì” Nhật Bản -HS đọc SGK/37 số liệu chứng tỏ phát triển “thần kì” Nhật -> GV nhấn mạnh đến số liệu so sánh

-Từ năm 70 kỉ XX: Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế, tài giới

HS thảo luận nhóm:

-Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến phát triển kinh tế Nhật Bản?

? Theo em, nguyên nhân chủ yếu? Vì sao?

-HS thảo luận trình bày kết -> GV nhận xét, bổ sung kết luận (SGV tr 42)

-GV giới thiệu số tranh ảnh SGK sưu tầm để HS thấy phát triển kinh tế Nhật Bản

Từ đầu năm 90 kỉ XX: kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thối -> GV dẫn chứng (SGK/39)

Hoạt động 3: Những nét bật sách đối nội đối ngoại Nhật Bản sau CTTG II

-HS đọc SGK -> nêu sách đối nội đối ngoại Nhật

HS thảo luận nhóm:

- Những nét bật sách đối nội - Những nét bật sách đối ngoại

sau CTTG II

- Nội dung: ban hành Hiến pháp (1946), thực cải cách ruộng đất (1946 – 1949), giải giáp lực lượng vũ trang, ban hành quyền tự dân chủ

- Ý nghĩa: cải cách dân chủ Nhật nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau

II NB khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh

a Khơi phục phát triển kinh tế: - Từ năm 1950, kinh tế phát triển mạnh, vươn lên hàng thứ hai sau Mĩ - Từ năm 1970, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế, tài giới

b Nguyên nhân kinh tế Nhật Bản phát triển:

- Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời

- Hệ thống tổ chức quản lí hiệu xí nghiệp, cơng ti

- Vai trị quản lí nhà nước

- Con người Nhật Bản đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, tiết kiệm

III Chính sách đối nội đối ngoại Nhật Bản sau chiến tranh

Đối nội: Nhật Bản chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ với quyền tự dân chủ tư sản Đối ngoại:

(44)

-HS nhận xét nhóm bạn trả lời, GV kết luận nhấn mạnh thêm quan hệ đối ngoại Nhật (SGV tr 43)

- Thi hành sách đối ngoại mềm mỏng trị tập trung phát triển kinh tế

* Sơ kết học:

- Những nổ lực phi thường Nhật Bản việc khắc phục khó khăn, vươn lên trở thành siêu cường kinh tế.

- Từ sau “Chiến tranh lạnh”, Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc trị trên thế giới.

4 Củng cố:

- Những ngun nhân dẫn đến phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản năm 70 kỉ XX?

- Làm tập trắc nghiệm Dặn dò:

- Làm tập nhà

- Chuẩn bị trước 10 “Các nước Tây Aâu”

(45)

Tuần 12

Tiết 12 – Bài 10

CÁC NƯỚC TÂY ÂU I Mục tiêu học

1 Kiến thức:

-HS nắm tình hình chung với nét bật nước Tây Aâu sau Chiến tranh giới thứ hai

- Xu liên kết khu vực ngày phổ biến giới nước Tây Aâu đầu Tư tưởng:

- Giúp HS nhận thức mối quan hệ, nguyên nhân đưa tới liên kết khu vực Tây Aâu quan hệ nước Tây Aâu Mĩ từ sau CTTG II

- Mối quan hệ nước ta với Liên minh châu Aâu thiết lập ngày phát triển Năm 1990, hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao-> năm 1995 kí kết Hiệp định khung, mở triển vọng hợp tác phát triển to lớn

3 Kó năng:

- Biết sử dụng đồ xác định phạm vi lãnh thổ Liên minh châu Aâu, trước hết nước Anh, Pháp, Đức I-ta-li-a

- Giúp HS rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích tổng hợp II Thiết bị dạy học

Bản đồ trị châu Aâu III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Oån định, tổ chức Kiểm tra cũ:

- Hãy nêu ý nghĩa cải cách dân chủ Nhật Bản sau CTTG II?

- Những nguyên nhân dẫn đến phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản năm 70 kỉ XX?

3 Dạy học * Giới thiệu mới:

Tây Aâu hai khu vực lớn châu Aâu, có kinh tế phát triển khơng cách biệt trình độ Sau CTTG II, xem tình hình chung Tây Aâu nào? Xu hướng liên kết khu vực phát triển sao?

* Dạy học

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Những nét bật tình hình

nước châu Aâu từ sau CTTG II

-GV?: Tây Aâu khu vực châu Aâu?

-GV đồ cho HS thấy phạm vi nước Tây Aâu  HS đọc thích cuối tr 40 SGK

-HS đọc SGK mục I

-GV?: Tình hình kinh tế nước Tây Aâu sau CTTG II nào?

-GV nói rõ “Kế hoạch phục hưng châu Aâu” 

I Tình hình chung a Kinh tế:

- Chịu hậu nặng nề CTTG II

(46)

kế hoạch mang tên tướng G.Mác-san (G.Marshall, 1880 – 1959) lúc Ngoại trưởng Mĩ, đề  kết quả?

-GV?: Về trị, sau củng cố lực, giai cấp tư sản cầm quyền nước Tây Aâu thực sách gì?

-GV trình bày chia cắt nước Đức thành nước 

việc chia cắt có ý nghĩa tình hình giới sau chiến tranh?

-GV? Chính sách đối ngoại nước Tây Aâu nào?

-GV trình bày sơ lược tình hình chung số nước Tây Aâu tiêu biểu Pháp, Anh

HS thảo luận nhóm:

Sau CTTG II, kinh tế nước Tây Aâu phục hồi ngày lệ thuộc vào Mĩ Nhận định hay sai? Vì sao?

Hoạt động 2: Xu hướng liên kết khu vực, đời Cộng đồng kinh tế châu Aâu

Sau CTTG II không lâu, Tây Aâu xuất xu hướng liên kết khu vực, tiêu biểu đời Cộng đồng kinh tế châu Aâu (EEC, 1957)

-GV?: Nguyên nhân đưa tới liên kết kinh tế nước Tây Aâu?

-GV dùng bảng liệt kê tên tổ chức liên kết kinh tế Tây Aâu  cho HS điền vào bảng liệt kê theo mốc thời

gian cho sẵn Thời gian thành lập

Tên gọi tổ chức Liên kết kinh tế

4 – 1951 – 1957 – 1967 12 - 1991

HS đọc SGK tìm hiểu thêm hội nghị cấp cao Ma-a-xtơ-rich (Hà Lan)

HS thảo luận nhóm:

Vì nước Tây Aâu có xu hướng liên kết với nhau?

b Chính trị:

- Giới cầm quyền tìm cách thu hẹp quyền tự dân chủ, xóa bỏ cải cách tiến bộ, ngăn cản PTCN dân chủ

- Nước Đức bị chia cắt thành nước: CHLB Đức (9 – 1949) CHDC Đức (10 – 1949)

c Đối ngoại:

- Tiến hành chiến tranh xâm lược, chạy đua vũ trang

- – 1949, thành lập khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO)

II Sự liên kết khu vực

+ -1951, “Cộng đồng than, thép châu Aâu” đời

+ -1957, “Cộng đồng lượng nguyên tử châu Aâu”, “Cộng đồng kinh tế châu Aâu” (EEC) thành lập + – 1967, cộng đồng sáp nhập thành Cộng đồng châu Aâu (EC)

+ 12 -1991, nước EC họp Hội nghị cấp cao Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan) định Cộng đồng châu Aâu -> Liên minh châu Aâu (EU), liên minh kinh tế – trị lớn giới, trở thành ba trung tâm kinh tế giới

* GV sô kết

(47)

- Xu hướng liên kết khu vực, đời Cộng đồng kinh tế châu u (EEC, 1957).

4 Củng cố:

- Hãy xác định đồ châu Aâu sáu nước EU - Làm tập trắc nghiệm – sách THLS

5 Dặn dò:

- Học – Trả lời câu hỏi SGK

- Xem trước 11 “Trật tự giới sau Chiến tranh” - Làm tập nhà

Tuần 13 Tiết 13 CHƯƠNG IV

QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

BAØI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

(1 TIEÁT)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

- Sự hình thành trật tự giới hai cực sau chiến tranh giới thứ hai và những hệ đời tổ chức Liên hợp Quốc , tình trạng chiến tranh lạnh đối đầu hai phe.

- Tình hình giới từ sau chiến tranh lạnh Những tượng các xu phát triển giới.

2 Về tư tưởng :

Qua kiến thức lịch sử bài, giúp học sinh thấy cách khái quát toàn cảnh giới nửa sau kỉ XX với diễn biến phức tạp đấu tranh gay gắt mục tiêu: hồ bình giới, độc lập dân tộc hợp tác phát triển.

3 Về kó năng:

Giúp học sinh có thói quen quan sát sử dụng đồ giới, rèn luyện phương pháp tư khái quát phân tích.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ giới:

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 n định lớp:

2 Kiểm tra cũ

Đặc điểm bật nước Tây Aâu sau chiến tranh giới thứ hai? 3.Dạy học mới:

a.Giới thiệu mới:

(48)

tìm hiểu chương IV mối quan hệ quốc gia, cường quốc phạm vi toàn cầu.

b.Bài mới:

Hoạt động dạy học Ghi bảng

-Học sinh đọc SGK mục I -GV hướng dẫn HS xem H22

Hội nghị thơng qua định gì ?

-HS: Quyết định quan trọng việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Mĩ Liên Xô.

-Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK/45

-Gv: Dùng đồ giới xác định vị trí nước có đề cập Đồng thời chốt ý ngắn gọn nội dung. Với thoả thuận quy định trên dẫn tới hệ nào?

-HS: Trật tự giới hình thành.

-GV giải thích khái niệm “ trật tự hai cực I-an-ta”

-Gv chuyển ý

-GV: Ngoài quy định việc phân chia khu vực ảnh hưởng Mĩ và Liên Xơ, hội nghị I-an-ta cịn có quyết định quan trọng nữa?(HS thảo luận)

-HS:Thành lập tổ chức quốc tế mới Liên Hợp Quốc.

-Gv: Nhiệm vụ tổ chức là gì?

-HS: Duy trì hồ bình an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền giữa các dân tộc, thực hợp tác quốc tế kinh tế, văn hoá, xã hội, nhân đạo…

I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:

Hội nghị I-an-ta diễn từ 4-11/2/1945 thông qua các quyết định việc phân chia khu vực ảnh hưởng Liên Xô và Mĩ Trật tự hai cực I-an-ta

hình thành.

II.Sự thành lập Liên Hợp Quốc:

 Nhiệm vụ:

Duy trì hồ bình an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc sở tôn trọng độc lập chủ quyền giữa dân tộc, thực sự hợp tác quốc tế kinh tế, văn hoá, xã hội, nhân đạo…

 Vai troø:

(49)

-HS xem H23

-GV đọc tài liệu tham khảo SGV T53 Hiến chương Liên Hợp Quốc, mục đích, nguyên tắc hoạt động Liên Hợp Quốc.

-GV: Sau thành lập, Liên Hợp Quốc có vai trị nào? -HS: Trả lời theo SGK

-GV liên hệ nước ta tham gia Liên Hợp Quốc từ tháng 9.1977

Các tổ chức Liên HỢp Quốc có mặt Việt Nam tổ chức nào? Hãy nêu nhưngõ việc làm của Liên Hợp Quốc giúp nhân dân Việt Nam ?

-HS: tự trả lời -GV chốt ý. -Chuyển ý

-GV: Sau chiến tranh giới thứ hai Mĩ Liên Xơ khơng cịn là liên minh chống phát xít mà chuyển sang đối đầu Dó tình trạng chiến tranh lạnh kéo dài giữa hai pghe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa.

-GV giải thích chiến tranh lạnh -Học sinh đọc sgk Mỹ làm gì? Liên Xơ đối phó nào? -Hãy nêu hậu chiến tranh lạnh?

-HS: SGK

-Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh hậu chiến tranh lạnh( đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai… nước Á Phi)

-Chuyển ý

-GV:Sau thập niên chạy đua vũ trang tốn đến tháng 12 /1989 tổng thống Mỹ Busơ(Cha) tổng

dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ nước Á, Phi, MỹLa tinh.

III.“Chieán tranh laïnh”

 Sau chiến tranh giới thứ

II, Liên Xô Mỹ chuyển sang đối đầu chiến tranh

lạnh phe TBCN &XHCN

 Những biểu chiến

tranh lạnh: Chạy đua vũ trang, lập liên minh quân sự và quân sự, tiến hành chiến tranh xâm lược …

 Hậu quả: Làm hao tổn sức

người sức của giới căng

thẳng, nguy chiến tranh thế giới bùng nổ

(50)

bí thư Đảng Cộng Sản Liên Xơ Gc-Ba-Chốp tun bố chấm dứt chiến tranh lạnh.Từ đó,tình hình giới có nhiều chuyển biến diễn theo nhiều xu hướng Đó xu hướng nào?( Thảo luận)

-HS:Rút xu hướng(Chữ in nghiêng)

-GV:Minh hoạ dẫn chứng xu hướng thông tin, sự kiện khai thác từ báo chí, đài truyền hình.

-GV rút xu chung ngày là hồ bình ổn định hợp tác phát triển kinh tế.

-GV giải thích:Tại vừa là thời vừa thách thức đối với dân tộc Việt Nam?

Gv sơ kết học

 Xu hịa hỗn hồ dịu

trong quan hệ quốc tế.

 Trực tự cực I-an-ta tan rã,

tiến tới xác lập trực tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.

 Các nước sau chiến tranh

lạnh sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

 Từ đầu năm 90 thế

kỉ 20 nhiều khu vực xảy ra xung đột nội chiến kéo dài

 Xu chung giới:Hoà

bình ổn định hợp tác phát triển kinh tế.

4.Củng cố:

HS nêu điểm “ chiến tranh lạnh”, nêu xu phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh.

5.Dặn dò:

Học bài, làm tập thực hành, tập trả lời câu hỏi SGK.

(51)

Tuần 14 Tiết 14 CHƯƠNG V

CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC- KĨ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Bài 12:

NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC-KĨ THUẬT

(1 Tiết )

I.Mục tiêu học:

1.Kiến thức:HS hiểu được:

Nguồn gốc, thành tưụ chủ yếu, ý nghĩa lịch sử tác động Cách Mạng khoa học- kĩ thuật diễn từ sau chiến tranh giới thứ

2.Tư tưởng:

 Giúp HS nhận rõ ý chí vươn lên không ngừng, cố gắng không mệt mỏi, sự

phát triển khơng có giới hạn trí tuệ người nhằm phục vụ sống ngày đòi hỏi cao người qua hệ.

 Từ giúp HS nhận thức : Cố gắng chăm học tập, có ý chí hồi bão

vươn lên, ngày cần nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước.

3 Kó năng:

Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy, phân tích, liên hệ, so sánh.

III. Đồ dùng dạy học:

Một số tranh ảnh thành tựu khoa học kĩ thuật.

IV. Hoạt động dạy – học: 1 n định lớp

2 Kiểm tra cũ:

1- Hãy nêu nhiệm vụ tổ chức Liên Hợp Quốc?

2- Xu phát triển giới ngày gì? 3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

Từ năm 40 kỉ XX , loài người bước vào cách mạng khoa học kĩ thuật với nội dung phong phú, tốc độ phát triển kết quả về mặt lường hết Hôm em tìm hiểu về thành tựu cách mạng qua 12.

(52)

Hoạt động thầy - trò Ghi bảng GV nhắc lại nguồn gốc cách

mạng khoa học kó thuật.

GV cho HS thảo luận theo nhóm(6 nhóm)

Về thành tựu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật( mỗi nhóm thành tựu)

Sau HS nhóm trình bày thành tựu banû xong GV dùng bảng thống kê chuẩn bị sẵn ghi thành tựu treo lên bảng chốt ý lại ( có mở rộng phân tích cho học sinh hiểu sâu sắc , nhấn mạnh số điểm quan trọng kết hợp hình ảnh số câu hòi gợi mở) cho học sinh học ngay bảng thống kê.

Trong lĩnh vực có liên hệ thực tế, riêng lĩnh vực chinh phục vũ trụ liên hệ việc phóng tàu Discovery của Nasa( Mĩ) gần đây(T7).

GV đọc phần tài liệu tham khảo trong SGV T57 cho HS nghe.

Chuyển ý

Học sinh đọc phần II

Thảo luận: Nêu ý nghĩa tác dụng (tích cực tiêu cực) cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật? HS dựa vào SGK trả lời

GV mở rộng liên hệ bệnh dịch SARS, H5N1, bệnh heo bùng phát Trung Quốc.

Trong thời đại cách mạng khoa học- kĩ thuật ngày học sinh em có suy nghĩ để phục vụ đất nước?

HS tự trả lời

GV dẫn dắt HS theo chí hướng tích

I. Thành tựu:

 Khoa học cơ

bản có nhiều thành tựu VD: sinh học: đời cừu Đô-li phương pháp sinh sản vơ tính, cơng bố đồ gen người.

 Công cụ sản

xuất mới: máy tính điện tử,máy tự động,và hệ thống máy tự động.

 Năng lượng

mới: Gió, mặt trời,thuỷ triều, nguyên tử…

 Vật liệu mới:

chaát po-li-me

 Cách mạng

xanh nông nghiệp

 Giao thông vận

tải thơng tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hoả tốc độ cao….

 Chinh phục vũ

trụ: phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo đầu tiên, bay vào vũ trụ, lên mặt trăng(1969)….

II. Ý nghĩa tác động

của cách mạng khoa học – kó thuật:

 Ý nghóa:

 Là cột móc chói lọi trong

lịch sử tiến hố văn minh loài người

 Man

g lại tiến kì diệu phục vụ sống con người.

(53)

cực

GV sơ kết học

Tích cực: nâng cao

năng suất lao động, nâng cao đời sống người, tạo thay đổi lớn cấu dân cư lao động…

Tiêu cực: chế tạo vũ

khí huỷ diệt,ơ nhiễm mơi trường……

4.Củng cố:

 HS làm tập trắc nghiệm sách BTTH.

 GV nhắc lại số điểm cho HS nắm Tập trả lời

câu hỏi SGK:

1 Cuộc CM/KHKT có tác động đối với cuộc sống người?

2 Hãy nêu tiến KHKT hạn chế việc áp dụng KHKT vào sản xuất?

5.Dặn dò:

 Học 12

 Chuẩn bị 13 , xem lại tất trước.

Tuần 15 Tiết 15

Bài 13: TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY

(1 tieát)

I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Về kiến thức:

Giúp học sinh củng cố kiến thức học lịch sử giới đại từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay( đến năm 2000).

 Học sinh cần nắm nét bật nội dung chủ yếu mà

(54)

 Học sinh thấy xu phát triển giới, loài

người bước vào kỉ XXI. 2 Về tư tưởng:

 Giúp học sinh nhận thức đấu tranh gay gắt với diễn biến

phức tạp lực lượng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ, chủ nghĩa đế quốc lực phản động khác.

 Thấy rõ nước ta phận giới, ngày có quan hệ mật

thiết với khu vực giới. 3 Về kĩ năng:

Giúp học sinh tiếp tục rèn luyện vận dụng phương pháp tư duy, phân tích và tổng hợp để thấy rõ:

 Mối liên hệ chương , sách giáo khoa mà học sinh đã

hoïc.

 Bước đầu tập dược phân tích cácsự kiện theo q trình lịch sử: bối cảnh,

xuất hiện, diễn biến, kết nguyên nhân chúng. II TRỌNG TÂM:

Những nội dung lịch sử giới từ sau năm 1945 đến nay. III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bản đồ giới  Máy đèn chiếu

 Một số hình ảnh, tư liệu trước số tư liệu khác  Sách giáo khoa sách giáo viên.

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

2 Kieåm tra cũ:

a Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật thời gian gần có thành tựu quan trọng đáng ý?

b Ý nghĩa tác động cách mạng khoa học kĩ thuật? 3 Giảng mới

a Giới thiệu bài:

(55)

b Dạy mới:

Hoạt động thầy – trò Nội dung ghi bảng

 Học sinh chuẩn bị nhà

theo phần dặn dò giáo viên ở tiết trước

 Trên sở giáo viên cho

học sinh thảo luận câu hỏi: Hãy nêu nội dung lịch sử giới từ sau năm 1945 đến nay?

 Học sinh trả lời

Giáo viên khẳng định lại ý cho học sinh nhắc lại kiến thức cũ học trước kết hợp bản đồ giới câu hỏi gợi mở đồng thời mở rộng thêm số kiến thức, liên hệ thực tế hiện nay,cập nhật thơng tin.

I. Những nội dung

chính lịch sử giới từ sau năm 1945:

Đối với nội dung thứ

nhaát:

 Sự kiện đánh dấu ra

đời hệ thống xã hội chủ nghĩa? Đứng đầu nước ?

 Học sinh xác định vị trí Liên

Xơ đồ.

 GV trình bày phát triển

của hệ thống xã hội chủ nghóa

 Học sinh xác định vị trí các

nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu

 Nguyên nhân chủ

nghĩa xã hội Liên Xô Đông Aâu sụp đổ ?

 Học sinh xem hình ảnh

ở trước(hình 1,3 SGK)

 Liên hệ Việt Nam : kịp thời

1 Với thắng lợi Liên Xô và các lực lượng cách mạng sau

chiến tranh giới thứ hai Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. > Có ảnh hưởng đến tiến trình phát triển thế giới.

 Do sai laàm nghiêm trọng về

(56)

thích nghi nên khỏi tình trạng Liên Xơ.

 Ngày giới còn

những nước xã hội chủ nghĩa nào? Đặc biệt đề cập đến Trung Quốc.

 Giáo viên chuyển ý  Nội dung 2:

Giáo viên trình bày nét chung về phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi, Mó Latinh.

“Em nêu số thành tựu của phong trào giải phóng dân tộc?”

 Học sinh xác định vị trí của

một vài nước Á, Phi, Mĩ Latinh đã độc lập đồ giới.

 Cho học sinh xem hình 7,8

SGK.

 Học sinh thảo luận: Tại sao

nói: Từ đầu năm 90 thế kỉ XX, ‘một chương mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”?

 Hiện nước châu Phi

gặp khó khăn cơng cuộc xây dựng phát triển đất nước?

 Em biết mối quan hệ

đồn kết Việt Nam ,Cuba?

 Giáo viên liên hệ thực tế

Việt Nam thời kì đổi mới

 Nội dung 3 :

 Giáo viên nhắc lại đôi nét về

Mó, Nhật Bản, EU.

 Vì Mĩ nước giàu mạnh

nhất giới sau chiến tranh thế giới thứ hai?

 Tại nói Nhật Bản trong

những năm 70 kỉ XX có sự phát triển “thần kì”?

 Sau thực đồng tiền

2 Sau chiến tranh giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Á, Phi, Mĩ Latinh giành những thắng lợi to lớn có ý nghĩa lịch sử.

 Làm sụp đổ hệ thống thuộc

địa chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai.

 Nhiều quốc gia độc lập.  Nhiều nước đạt thành

tựu xây dựng phát triển kinh tế – xã hội (Trung Quốc, Aán Độ, ASEAN)

3 Sau năm 1945 nước tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng về kinh tế đặc biệt Mĩ.

 Sau năm 1945 nước tư

(57)

chung châu Aâu, nước Châu Aâu dự định thực hiện gì?

 Nội dung 4:

 Học sinh giải thích “chiến

tranh lạnh”

 Giáo viên nhắc lại Hội nghị

I-an-ta dẫn đến thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

 Em cho biết tổ chức

của Liên hợp quốc hoạt động Việt Nam ?

 Hoïc sinh xem h.22,23 SGK  Sau chiến tranh lạnh kết

thúc, giới xu hướng nào mới hình thành?

 Nội dung 5:

 Học sinh xem số hình

ảnh(h24,25,26 SGK) đốn là thành tựu ? Sau nêu các thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai ?

 Nêu tác dụng tích cực và

tiêu cực cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai ?

 Tại nói việc khai thác và

áp dụng tiến khoa học kĩ thuật liên quan tới vận mệnh phát triển đất nước?

 Giáo viên sơ kết mục I bằng

cách cho học sinh tự nhắc lại nội dung lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay.

Chuyển ý qua mục II

 Giáo viên giải thích thuật ngữ

“ngày nay”

 Học sinh đọc đoạn SGK

phần II

 Hãy nêu xu phát trieån

4 Về quan hệ quốc tế Sau năm 1945 xác lập trật tự hai cực “Xô- Mĩ”

 Quan hệ đối đầu đỉnh cao là

chiến tranh lạnh

 Quan hệ quốc tế sau naêm

1989 chuyển từ đối đầu căng thẳng sang xu thế hồ hỗn đối thoại

5.Cách mạng khoa học kĩ thuật bắt đầu từ năm 40 thế kỉ XX có tiến phi thường nhiều thành tựu kì diệu, có ý nghĩa to lớn đối với nhân loại.

II.Các xu phát triển thế giới ngày nay

(58)

Tình hình thế giới sau

“ chieán

tranh lạnh” Tiến tới xác lập

trật tự giới đa cực, nhiều trung

taâm

Xu hồ hỗn hồ dịu quan hệ quốc tế

Các nước tăng cường ngân sách quân sự, tích cực chạy đua vũ trang

Những xung đột quân nội chiến diễn

Duy trì giới “hai cực” đứng đầu là cường quốc Mĩ và Nhật Bản

của giới từ sau năm 1945 đến nay?

 Giáo viên phân tích cho học

sinh nắm.

 Hãy liên hệ đến nước để

chứng minh điều nêu trên, đặc biệt Việt Nam?

 Tại nói “Hồ bình , ổn

định, hợp tác, phát triển” vừa là thời cơ, vừa thách thức đối với các dân tộc, đặc biệt là đối với nước ta nay?

 Sự hình thành trật tự

thế giới (đang q trình xác định).

 Xu hồ hoãn,

thoả hiệp nước lớn.

 Các nước điều chỉnh

chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.

 Nhiều khu vực cịn

xung đột, nội chiến, hồ bình, ổn

định.

Xu hướng chung giới

ngày là: Hồ bình , ổn định và hợp tác phát triển.

4.Củng cố:

Bài tập 1: Lịch sử giới từ sau năm 1945 đến diễn đa dạng và phức tạp Theo em, nội dung tiêu biểu ? Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng:

 Chủ nhghĩa xã hội từ phạm vi nước trở thành hệ thống giới  Chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Aâu bị sụp đổ

 Phong trào đấu tranh giải phòng dân tộc nước Á, Phi, Mĩ Latinh đã

giành thắng lợi lớn

 Năm 1960, 17 nước châu Phi giành độc lập  Tháng 10/1990, nước Đức thống nhất

 Tháng 7/1997, Trung Quốc thu hồi chủ quyền Hồng Cơng

 Sự vươn lên nhanh chóng kinh tế nước tư ; hình thành các

trung tâm kinh tế lớn giới Mĩ, Tây Aâu Nhật Bản

 Chiến tranh lạnh hai phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa  Sự tiến khoa học kĩ thuật với thành tựu kì diệu.

Bài tập 2: Hãy nối để hồn thiện sơ đồ thể xu phát triển thế giới sau “ chiến tranh lạnh”

(59)

Hầu điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm 5 Dặn dò:

 Xem lại tiêu đề sách giáo khoa để có cách nhìn khái qt  Học có liên hệ trước liên hệ thực tế kết hợp đồ  Chuẩn bị 14: Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất

 Tập trả lời câu hỏi SGK (Trang 57 58)  Xem h.27

Tuaàn 16

Tiết 16 PHẦN B : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1930 Bài 14 : Việt Nam sau chiến tranh giới lần thứ nhất I/ Mục tiêu học :

Học xong học yêu cầu HS cần : 1/ Kiến thức :

- Nắm nguyên nhân, mục đích, đặc điểm chương trình khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp

- Hiểu thủ đoạn trị, văn hố, giáo dục thâm độc thực dân Pháp nhằm phục vụ công khai thác

- Nắm phân hoá xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác thái độ trị khả cách mạng giai cấp

2/ Tư tưởng, tình cảm, thái độ :

(60)

3/ Kó :

Rèn HS kĩ quan sát đồ, phân tích, đánh giá kiện lịch sử II/ Thiết bị :

- Bản đồ Việt Nam kí hiệu nguồn lợi tư thực dân Pháp Việt Nam khai thác lần thứ

- Một số tranh ảnh khai thác lần thứ sống nhân dân lao động thời kì 1919-1929

III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra cũ:

Câu hỏi : Nêu nội dung chủ yếu lịch sử giới từ sau 1945 đến nay?

Câu hỏi : Tai nói “ hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển “ vừa thời cơ, vừa thách thức dân tộc?

2/ Giới thiệu :

Chiến tranh giơi/ù I kết thúc, Pháp rút khỏi chiến tranh với tư oai hùng kẻ thắng trận, song kinh tế Pháp bị thiệt hại nặng nề, để bù đắp thiệt hại thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa có Đơng Dương Việt Nam Để nắm hiểu nguyên nhân, nội dung tác động khai thác lần Pháp Việt Nam nào? Chúng ta tìm hiểu học để lí giải vấn đề

3/ Dạy học :

Hoạt động thầy- trò Bài ghi -Hoạt động 1: lớp / nhóm

-Nội dung kiến thức cần đạt: Nguyên nhân, mục đích P thực Chương trình khai thác lần thứ thực dân Pháp

- Tổ chức thực hiện:

+ Trước hết, GV gợi cho HS nhớ lại hậu chiến tranh giới gay nước tham chiến kể nước thắng trận có Pháp

+ Sau đó, GV nêu câu hỏi :” Tại thực dân Pháp lại tiến hành khai thác lần thứ Đông Dương Việt Nam?”

+ HS dựa vào nội dung SGK vốn kiến thức GV gợi ý để tìm nội dung trả lời HS trình bày kết mình.GV Nhận xét bổ sung kết luận

+ GV nhấn mạnh mục đích khai thác mà Pháp tiến hành Việt Nam

I Chương trình khai thác lần thứ thực dân Pháp

- Nguyên nhân : Pháp nước thắng trận song đất nước bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ

(61)

- Hoạt động : lớp/ cá nhân -Nội dung kiến thức cần đạt:nội dung chương trình khai thác lần - Tổ chức thực hiện:

+ GV dựa vào nội dung lược đồ hình 27 SGK để trình bày nội dung khai thác lần thứ Pháp Đông Dương theo thư` tự : nông nghiệp, công nghiệp thong nghiệp, giao thông vận tải , tài chính, thuế khốn Đồng thời giáo viên nhấn mạnh đến số liệu để chứng minh cho qui mô lớn khai thác : Năm 1927, số vốn đầu tư vào nông nghiệp lên tới 400 triệu phrăng, gấp 10 lần trước chiến tranh.Diện tícch trồng cao su tăng từ 15 ngàn hécta ( 1918) lên 120 ngàn hécta(1930) Nhiều công ti cao su lớn đời Trong cơng nghiệp cơng ti than có từ trước đầu tư vốn thêm hoạt động mạnh Nhiều công ti liên tiếp đời : Công ti Hạ Long-Đồng Đăng, Cơng than kim khí Đơng Dương…

+ Trên sở kiến thức tìm hiểu GV nâu câu hỏi:” Nêu đạc điểm khai thác lần thứ Pháp Việt Nam?”

+ HS dựa vào nội dung kiến thức học tự rút đặc điểm khai thác thuộc địa lần thứ GV gợi ý : điểm khai thác lần so với lần 1? GV nhận xét bổ sung chốt lại vấn đề - Hoạt động : Nhóm/ cá nhân -Nội dung kiến thức cần đạt: Các sách trị, văn hố, giáo dục

- Tổ chức thực hiện:

+ Trước hết GV nhấn mạnh cho HS thấy sau chiến tranh giới lần 1, sách cai trị Pháp Việt Nam không thay đổi.Mọi quyền

- Nội dung :

+ Nơng nghiệp : tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào đồn điền cao su, diện tích tăng

+Cơng nghiệp : Chú trọng khai mỏ, số vốn tăng, nhiều công ti đời Mở thêm số sở công nghiệp chế biến

+ Thương nghiệp : Phát triển, Pháp độc quyền đánh thuế hàng hoá nước vào VN

+ GTVT : Đầu tư phát triển thêm + Ngân hàng : Chi phối hoạt động kinh tế Đông Dương

- Đặc điểm : Diễn với tốc độ qui mô lớn chưa thấy từ trước đến

(62)

hành bị thâu tóm tay người Pháp, vua quan Nam triều làm bù nhìn

+ Sau GV nêu câu hỏi :” sau chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp thi hành thủ đoạn trị nào?”

+ HS dựa vào nội dung SGK để tìm nội dung trả lời GV nhận xét bổ sung kết luận nội dung HS trả lời

+ HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi:” Về văn hóa, giáo dục thực dân Pháp thực thủ đoạn gì?”

+ HS trình bày kết tìm hiểu

+ GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung HS trả lời kết luận

+ GV gợi ý để HS trả lời thực chất thủ đoạn trị, văn hố, giáo dục thực dân Pháp nhằm mục đích gì?

Gợi ý : Những thủ đoạn trị, văn hố, giáo dục có phục vụ cho sách khai thác khơng?

+ HS trình bày kết mình,GV kết luaän

Hoạt động : Cả lớp/ cá nhân

- GV nêu câu hỏi để HS thảo luận nhóm :” Sau chiến tranh giới lần xã hội Việt Nam phân hoá nào?”

- Trước HS trả lời GV gợi ý:

+ Những giai cấp giai cấp cũ vốn có xã hội cũ? Phân hố nào?

+ Các giai cấp phân hoá nào? Thái độ trị khả giai cấp

+ HS dựa vào nội dung SGK vốn kiến thức để trình bày kết thảo luận

+ GV cho HS nhận xét bạn trả lời, cuối GV kết luận

- Về trị : thực sách chia để trị, nắm quyền hành, cấm đoán tự dân chủ, vừa đàn áp vừa khủng bố, vừa dụ dỗ mua chuộc

- Về văn hố giáo dục : khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, trường học mở nhỏ giọt,xuất sách báo tuyên truyền cho sách khai hoá

- Những thủ đoạn nhằm phục vụ đắc lực cho sách khai thác chúng

III Xã hội Việt Nam phân hoá:

- Giai cấp địa chủ phong kiến : làm tay sai cho Pháp áp bóc lột nhân dân Bộ phận nhỏ yêu nước] - Tư sản : tư sản mại làm tay sai

cho Phaùp, tư sản dân tộc nhiều có tinh thần dân tộc

- Tiểu tư sản : có tinh thần hăng hái cách mạng

- Nơng dân : lực lượng hăng hái đông đảo cách mạng

(63)

+ GV có thề giới thiệu số tranh ảnh thể sồng nông dân công nhân thời kỳ

+ GV nhấn mạnh đấn giai cấp công nhân Việt Nam ngồi đặc điểm chung giai cấp cơng nhân quốc tế , giai cấp CNVN cịn có đặc điểm riêng : bị ba tầng lớp áp bóc lột đế quốc, phong kiến, tư sản, có quan hệ mật thiết với nông dân, kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng bất khuất dân tộc

-4/ Sơ kết học:

- GV hướng dẫn HS trả lời vấn đề nêu giới thiệu : Nguyên nhân, đặc điểm, nội dung tác động khai thác lần thứ Pháp Đông Dương

5/ Dặn dò, tập:

- Học cũ, đọc trước 15

- Trả lời câu hỏi SGK Làm tập TN

-Tuaàn 17 Tiết 17

Bài 15: Phong trào cách mạng Vieät Nam

sau chiến tranh giới 1 (1919-1920)

I/ Mục đích yêu cầu : 1/ Về kiến thức :

Giúp HS nắm kiến thức sau:

- Nguyên nhân, mục đích,đặc điểm nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp

- Những thủ đoạn thâm độc trị, văn hoá, giáo dục thực dân Pháp nhằn phục vụ cho cơng khai thác

- Tình hình phân hố xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ Pháp thái độ trị , khả cách mạng giai cấp

2/ Về tư tưởng :

Giáo dục cho HS long căm thù sách bóc lột thâm độc, xảo quyệt thực dân Pháp đồng cảm với vất vả, cực người lao động chế độ thực dân phong kiến

3/ Về kó năng:

(64)

- Phóng to lược đồ “ nguồn lợi tư Pháp Việt Nam khai thác lần thứ 2”

- Sưu tầm số tranh ảnh, tài liệu sách cai trị thực dân Pháp sống nhân dân lao động, công nhân nông dân thời kì 1919-1930

III/ Tiến trình:

1/ Kiểm tra cũ:

+Sau chiến tranh TGI, thực dân Pháp thi hành Việt Nam thủ đoạn trị, văn hố, giáo dục nào? Mục tiêu thủ đoạn gì?

+Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh TGI phân hoá nào?

+Hãy cho biết thái độ trị khả CM giai cấp xã hội VN sau chiến tranh?

2/ Giới thiệu mới:

Trong 14, em biết sau 1919,do sách khai thác thuộc địa II Pháp, xã hội VN phân hoá sâu sắc.Tiết em theo dõi 15 để biết: giới, tình hình sau chiến tranh có tác động thuận lợi đến CM Việt Nam Phong trào CM Việt Nam sau chiến tranh phát triển sao? Hãy rút nhận xét phong trào

3/ Dạy học

Hoạt động thầy trò: Bài ghi -Hoạt động 1:Cá nhân nhóm

-Kiến thức :CM tháng 10 phong trào CM giới sau chiến tranh TGI thuận lợi cho CM Việt Nam

-Tổ chức thực hiện:

 Gv trình bày:10/1917 Nga CM

tháng 10 thắng lợi ,3/1919 Quốc tế III thành lập Mátxcova.1920 Đảng Cộng Sản Pháp thành lập.1921 Đảng Cộng Sản Trung Quốc thành lập ( ghi bảng phụ lục năm tháng) ->Những kiện có ảnh hưởng đến CM Việt Nam?

 HS trả lời :tình hình giới sau

chiến tranh ảnh hưởng thuận lợi đến CMVN ->CMVN chuyển sang thời kì

- Hoạt động 1:cả lớp /cá nhân

- Kiến thức cần đạt:Phong trào đấu tranh tư sản dân tộc

- -Tổ chức thực hiện:

 HS đọc đoạn 1,2,3 SGK phần II trang

66,xem ảnh Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long

 GV phát vấn:

+Tư sản dân tộc đấu tranh với mục tiêu

Nội dung cần đạt:

I/Ảnh hưởng CM Tháng Mười Nga phong trào CM giới:

Cách mạng tháng 10 phong trào cách mạng giới sau chiến tranh giới I thuận lợi cho việc truyền bá tư tưởng Mác Lênin vào Việt Nam - Phong trào GPDT phương Đơng PTCN phương Tây gằn bó mật thiết với

- Phong trào CM lan rộng khắp TG

II/ Phong trào dân tộc dân chủ coâng khai(1919-1926) :

1/ Tiểu tư sản dân tộc phát động phong trào chấn hưng nội hoá ,bài trừ ngoại hóa, chống độc quyền xuất cảng lúa gạo…

(65)

gì?

+Tính chất sao?

 Gv giải thích: cải lương là…, phát

vấn tiếp

+Ảnh hưởng tích cực tiêu cực phong trào gì?

Hoạt động 2:lớp/cá nhân

-Kiến thức cần đạt:những nét bật hoạt động tiểu tư sản

_Tổ chức thực hiện:

 HS đọc SGK đoạn cuối trang 66  Gv phát vấn:

+Vì tiểu tư sản Viện Nam đấu tranh? +Họ có hình thức đấu tranh nhuthế nào?

+Nổi bật kiện gì? +Mục tiêu đấu tranh gì? +Tính chất sao?

+Có tác dụng nào? Nhận xét?

 Cho học sinh xem ảnh Phan Bội

Châu,Phan Chu Trinh,Phạm Hồng Thái+kể chuyện:Phan Bội Châu, Phạm Hồng Thái

 Phát vấn:dân tộc,dân chủ công

khai gì?

 Gv hồn chỉnh , bổ sung câu trả lời

của học sinh theo SGV

 Củng cố phát vấn học sinh:

+Mục tiêu tính chất phong trào dân tộc cao trào dân tộc dân chủ công khai?

+Những điểm tích cực hạn chế phong trào trên?

-Hoạt động 1: cá nhân/lớp

-Kiến thức cần đạt: Nguyên nhân làm cho phong trào công nhân nước ta phát triển lên bước cao sau chiến tranh

-Tổ chức thực hiện: Cá nhân/lớp

 GV giảng: theo SGK đoạn

của phần III Ngoài phong trào tư sản dân tộc , tiểu tư sản,năm 1919 trở cịn có phong trào giai cấp công nhân…Cho hs xem chân dung Tôn Đức Thắng+kể chuyện , tiểu sử Tôn Đức Thắng

khuôn khổ thực dân , phục vụ tầng lớp

2/Tiểu tư sản trí thức:

-Xuất báo chí, lập nhà xuất , đấu tranh công khai.Nổi bật : phong trào đòi thả Phan Bội Châu Tiếng bom Phạm Hồng Thái - Mục tiêu: chống áp bức, địi tự do, dân chủ

- Tính chất: yêu nước , dân chủ - Thức tỉnh lònh yêu nước thiếu tổ chức, xốc nổi, ấu trĩ

III/ Phong trào công nhân:

- Cơng nhân thủy thủ Pháp Trung Quốc đấu tranh thúc đẩy phong trào công nhân Việt Nam - 1920 cơng nhân sài Gịn – Chợ

lớn thành lập công hội Tôn Đức Thắng đứng đầu

(66)

 Phát vấn: Nguyên nhân phong

trào công nhân phát triển sau chiến tranh

 HS đọc tiếp đoạn cuối SGK  GV phát vấn:

+Nêu phong trào đấu tranh 1919-1925?

+Phong trào có tổ chức nhất?

+Phân tích ý nghĩa bãi công Ba son? Đánh dấu bước tiến phong trào cơng nhân Việt Nam: có tổ chức,có lãnh đạo,thể tinh thần quốc tế vô sản, bắt đầu vào đấu tranh tự giác +Tự phát gì?

+Tự giác gì?

? Theo em PT đấu tranh CN Bason (8/1925) có điểm so với PTCN trước đó?( kết hợp đấu tranh KT ( đòi tăng lương, giảm làm) với mục đích CT ( ủng hộ CM) Họ có thơng cảm với người cảnh ngộ TG)

-Hoạt động 2: Cá nhân/lớp

-Kiến thức cần đạt: đánh gía chung phong trào cơng nhân 1919-1925?

-Tổ chức thực hiện:

 Gv phát vấn hướng dẫn học

sinh đánh giá chung phong trào cơng nhân 1919->1925: có bước phát triển mới, đấu tranh cịn lẻ tẻ,mang tính tự phát,nhưng ý thức giai cấp,chính trị ngày phát triển thể qua bãi công công nhân Ba Son Gv hỏi để củng cố phần III

 Nguyên nhân làm cho phong

trào cơng nhân nước ta phát triển bước cao sau chiến tranh?

 Tại lại cho bãi

cơng Ba son (8/1925) mốc quan trọng đường phát triển phong trào công nhân nước ta sau chiến tranh TGI?

- 1925 thợ máy xưởng Ba son bãi công thắng lợi đánh dấu phong

trào công nhân từ” tự phát “thành “tự giác”

- Phong trào công nhân 1919-1925 lẻ tẻ , tự phát sơi ,phong phú, ý thức trị , giai cấp ngày rõ

(67)

4/ Sơ kết bài:

+Tình hình giới sau chiến tranh ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào cách mạng Việt Nam nào?

+Cho biết vài phong trào bật CM Việt Nam sau chiến tranh TGI nhận xét phong trào CM lúc

+Bài tập nhà: HS lập bảng thống kê phong trào dân chủ công khai; Phong trào Tư sản dân tộc Tiểu tư sản Công nhân Mục tiêu

Tính Chất Hạn chế Nhận xét

5/ Dặn dò , tập nhà:

- Học cũ , chuẩn bị ôn tập từ 115 chuẩn bị thi học kỳ I.( TUẦN 18- Tiết 18)

- Trả lời câu hỏi SGK Làm tập TN 1 15

HỌC KỲ II Tuần 19 Tieát 19

Bài 16: Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước (

1919-1925)

I/ Mục đích yêu cầu : 1/ Về kiến thức: Giúp HS nắm được:

- Những hoạt động cụ thể NAQ sau chiến tranh giới I Pháp, Liên Xô Trung Quốc.Qua hoạt động đó, NAQ tìm đường cứu nước đắn cho dân ộtc tích cực chuan bị tư tưởng , tổ chức cho việc thành lập đảng vơ sản Việt Nam

- Nắm chủ trương hoạt động Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên 2/ Về tư tưởng :

Giáo dục cho HS lịng khâm phục, kính u Chủ Tịch Hồ Chí Minh chiến sĩ cách mạng

3/ Về kó :

- Rèn luyện cho HS kĩ quan sát tranh ảnh, lược đồ - Tập cho HS biết phân tích, so sánh, đánh giá kiện lịch sử II/ Thiết bị dạy học:

- Ảnh Nguyễn Ái Quốc Đại hội Tua

- Những tài liệu hoạt động Nguyễn Ái Quốc III/ Tiến trình:

1/ Kiểm tra cũ: tiết trước kiểm tra học kỳ

(68)

+1921-1925 NAQ có hoạt động để chuan bị tư tưởng tổ chức cho đời đảng vơ sản Việt Nam?

3/ Dạy học mới: TIẾT 19:

Hoạt động thầy trò: -Hoạt động 1:lớp/ cá nhân

-Kiến thức cần đạt: nét hành trình cứu nước NAQ từ 1919-1918

-Tổ chức thực hiện:

 Phát vấn: GV nhắc lại nét

chính-> HS nêu vấn đề có hệ thống -Hoạt động : lớp/ cá nhân

- KT cần đạt: sau chiến tranh , đế quốc họp hội nghị Vecsai để phân chia quyền lợi, NAQ gởi tới hội nghị Bản yêu sách nhân dân Việt Nam

-Tổ chức thực :

 HS đọc SGK  GV phát vấn:

+18/6/1919 NAQ có hoạt động gì? Bổ sung : lần tên NAQ thu hút ý bọn phản động

+Hoạt động có ý nghĩa gì? Gây tiếng vang lớn Hội nghị, Pháp thuộc địa Pháp

-Hoạt động 3: lớp/ cá nhân

- Kiến thức cần đạt : 7/1920 NAQ đọc Sơ thảo lần thứ luận cương dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin theo cách mạng vô sản

-Tổ chức thực hiện:

 HS đọc SGK  GV phát vấn :

+7/1920 NAQ làm gì? GV bổ sung : luận cương cho người đường giành độc lập dân tôc.Nhắc lại câu nói NAQ “luận cương…”

+Từ , hành động cho thấy Người theo chủ nghĩa Mác Lênin? Hồn tồn theo Lênin, dứt khốt đứng Quốc tế III - GV trình bày cụ thể, sinh động

hoạt động Người tháng 12/1920, giới thiệu HS hình 28 SGK

- Phát vấn: việc làm có ý nghĩa gì? - HS trả lời: Đánh dấu bước ngoặc

Nội dung KT cần đạt: I/ Nguyễn Ái Quốc Pháp:

-18/6/1919 NAQ gửi đến hội nghị Vecsai Bản yêu sách nhân dân Việt Nam

-7/1920: NAQ đọc luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa

-12/1920: tán thành Quốc tế III tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp

 Đánh dấu bước ngoặc hoạt

(69)

hoạt động NAQ: từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác Lênin theo đường cách mạng vô sản

- Hoạt động : cá nhân/lớp

- Kiến thức cần đạt: hoạt động NAQ từ 1921-1923

- Tổ chức thực hiện:

 GV giảng theo SGK :1921 NAQ sáng lập

hội liên hiệp thuộc địa , để đoàn kết lực lượng CM chống chủ nghĩa thực dân , truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin đến dân tộc thuộc địa.1922 Người viết cho báo”người khổ” để vạch trần sách đàn áp, bóc lột dã man chũ nghĩa đế quốc nói chung đế quốc Pháp nói riêng.Tuy bị ngăn chặn sách báo nói bí mật chuyển Việt Nam

-Phát vấn: hoạt động kể NAQ có tác động phong trào CMVN? -HS trả lời: Tìm đường lối cứu nước đắn cho phong trào CMVN

+ Truyền bá tư tưởng Mac Lênin nước

+ Kết hợp phong trào yêu nước với phong trào quốc tế

? Con đường cứu nước NAQ có khác so với người trước?

- HS trả lời: Hầu hết chí sĩ đương thời sang phương Đơng (NB,TQ ) tìm đường cứu nước NAQ sang phương Tây ( Pháp) vịng quanh TG tìm đuờng cứu nước Phan bội Châu Phan chu Trinh khơng tìm thấy đuờng cứu nước chân

- GV giải thích thêm kết luận 4.Củng cố:

- Em trình bày hoạt đơng NAQ Pháp?

- Vì NAQ lại khơng sang phương Đơng mà người lại sang phương Tây tìm đường cứu nước? ( HS trình bày lược đồ NAQ tìm đường cứu nước)

5 Dặn dò:

- Học thuộc Xem trước : II + III/

-1921 lập hội Liên hiệp thuộc địa Pari để đoàn kết lực lượng đấu tranh truyền bá chủ nghĩa Máclênin vào thuộc địa

(70)

BÀI 16 Tập trả lời câu hỏi SGK

TUẦN 19

TIẾT 20 : NAQ LIÊN XÔ TRUNG QUỐC

MUÏC II:

-Hoạt động 1: cá nhân / lớp

-Kiến thức cần đạt: 6/1923 NAQ rời Pháp Liên Xô, dự hội nghị quốc tế nông dân bầu vào BCH , dự ĐH V( QTCS)

-Tổ chức thực hiện:

 HS đọc SGK

 GV phát vấn: nêu hoạt động

NAQ Liên Xô?

 GV bổ sung phát vấn

+Những tài liệu mà người viết truyền bá vào VN có tác dụng gì?

+ Con đường tìm chân lý NAQ có khác với đường u nước lớp người trước? Các bậc tiền bối ( Phan Bội Châu) chọn

II/ NAQ Liên Xô:

-6/1923: NAQ từ Pháp LX dự hội nghị Quốc tế nông dân, bầu vào Ban chấp hành

(71)

đường sang phương Đông ( Nhật , Trung Quốc), xin giúp VN đánh Pháp bạo động NAQ lựa chọn đường sang phương Tây, nơi có tư tưởng bình đẳng , tự do, bác ái, khoa học kĩ thuật , văn minh, xác định đường cứu nước chủ nghĩa Mác Lênin nị phù hợp với phát triển lịch sử với phong trào quốc tế

-Hoạt động : cá nhân/ lớp

-Kt cần đạt: hoạt động NAQ Liên Xô tác dụng

-Tổ chức thực hiện:

HS đọc SGK GV phát vấn:

+Hãy nêu hoạt động NAQ Liên Xơ ? GV cụ thể hố ĐH V theo SGK

+Những tài liệu mà người viết truyền bá vào VN có tác dụng gì?

+Kể hoạt động NAQ Liên xơ tác dụng phong trào giải phóng dân tộc VN?

? Những quan điểm cách mạng NAQ tiếp nhận truyền nước sau CTTG/I có vai trị quan trọng CM/VN?

Muïc III:

- Hoạt động : cá nhân/ lớp

- Kt cần đạt: hoàn cảnh đời, chủ trương , tổ chức hoạt động Hội VN CM Thanh niên

- Tổ chức thực : lớp/ cá nhân

 HS đọc SGK  GV phát vấn

+ HVNCMTN đời hoàn cảnh nào?

+ Nhắc lại số phong trào yêu nuớc 1919 đến 1926? Nổi bật bước tiến phong trào nào? Ba son

+ Chủ trương Hội gì? Chuẩn bị thành lập Chính Đảng vơ sản

+Hội tổ chức hoạt động nào?

Gv bổ sung : tổ chức CM theo

cho báo Sự Thật Tạp chí thư tín quốc tế

-1924 phát biểu tham luận Đại hội Quốc tế cộng sản V :

+ Trình bày lập trường, quan điểm vị trí chiến lược cách mạng thuộc địa

+ Mối quan hệ phong trào công nhân quốc thuộc địa

+ Vai trị to lớn nông dân thuộc địa

NAQ chuẩn bị tư tưởng , trị cho

sự đời Đảng cộng sản VN

III/ NAQ Trung Quốc:

- Lập Hội VNCMTN ( 6/1925)

 1925 phong trào yêu nước phong trào

công nhân nước ta phát triển mạnh mẽ , có bước tiến

 Sau học tập xây dựng Đảng Liên

Xô , NAQ Quảng Châu( TQ) thực lập hội

(72)

hướng CM vô sản(lập trường CM vô sản, chủ trương rõ ràng , tổ chức , hoạt động chặt chẽ, có hệ thống NAQ khơng trực tiếp chuan bị tư tưởng, trị mà tổ chức cho việc thành lập Đảng vô sản VN + NAQ làm để Hội VNCMTN đời?

vô sản

-Mở lớp huấn luyện xuất báo chí

4/ Sơ kết bài:

+ Thảo luận lớp: Căn vào hoạt động NAQ 1921 ->1925 , giải thíach nói NAQ trực tiếp chuẩn bị vể tư tưởng tổ chức cho đời đảng vơ sản nước ta + Bài tập nhà: HS lập bảng niên biểu hoạt động NAQ 1911->1925

Thời gian Hoạt động NAQ 1911-1925

-1911 -18/6/1919 -7/1920 -12/1920 -1921 -1922 -6/1923 -12/1924 -6/1925

5/ Dặn dò:

- Học cũ, chuẩn bị 17

- Trả lời câu hỏi SGK Làm tập TN TUẦN 20

TIEÁT 21

Bài 17 : Cách Mạng Việt Nam trước Đảng cộng sản đời I/ Mục đích yêu cầu:

1/ Về kiến thức :

Giúp HS hiều được:

- Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới đời tổ chức cách mạng nước

(73)

- Sự phát triển phong trào dân tộc dân chủ nước ta, đặc biệt phong trào công nông dẫn tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam Sự thành lập tổ chức cộng sản thể bước phát triển phong trào cách mạng Việt Nam

2/ Về tư tưởng:

Qua kiện lịch sử, giáo dục cho HS long kính yêu , khâm phục bậc tiền bối 3/ Về kĩ :

Rèn luyện cho HS:

- Biết sử dụng đồ để trình bày diễn biến khởi nghĩa, sử dụng tranh ảnh lịch sử - Biết hình dung, hồi tưởng lại kiện lịch sử biết so sánh chủ trương, họat động

tổ chức cách mạng, đánh giá nguyên nhân thất bại khởi nghĩa Yên Bái, ý nghĩa đời tổ chức cộng sản…

II/ Thiết bị dạy học:

- Phóng to lược đồ “ khởi nghĩa Yên Bái( 1930)”, sử dụng ảnh Trụ sở chi cộng sản nhà số 5Đ phố Hàm Long, HN

- Sưu tầm chân dung nhân vật lịch sử: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính

- Những tài liệu lịch sử, hoạt động nhân vật tài liệu đề cập tới Tân Việt Cách mạng, Việt Nam Quốc dân đảng, tổ chức cộng sản

III/ Tiến trình:

1/ Kiểm tra cũ:

+ Việc thành lập Cộng sản đồn làm nịng coat cho Hội VNCMTN có ý nghĩa gì? ( Đáp án SGV)

+ NAQ trực tiếp chuẩn bị tư tưởng tổ chức cho đời đảng vơ sản Việt Nam nào?( Đáp án SGV)

2/Giới thiệu mới:

Qua 16 ,chúng ta biết tác động hoạt động NAQ Hội VNCMTN, phong trào CNVN có bước phát triển Ta tiếp tục theo dõi 17 để xem chủ trương , hoạt động tổ chức CM khác thời kỳ Tân Việt CM Đảng VN Quốc dân đảng khác với Hội VNCMTN tổ chức cộng sản lại đời vào năm 1929 ý nghĩa kiện này?

3/ Dạy học mới:

Hoạt động thầy trò: Bài ghi

- Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân

- Kiến thức cần đạt: Bối cảnh lịch sử dẫn đến đời tổ chức CM nước số điểm phong trào CMVN 1926-1927

- Tổ chức thực hiện:

 HS đọc SGK

 GV phát vấn bổ sung:

+ Phong trào công nhân viên chức, học sinh học nghề phát triển sao?

+ Phong trào nông dân, tiể tư sản phát triển

Nội dung Kt cần đạt

I/ Bước phát triển phong trào CMVN ( 1926-1927) :

-1926-1927 công nhân viên chức, học sinh học nghề liên tiếp bãi công , lớn công nhân nhà máy sợi Nam Định, Cam Tiêm, Phú Riềng, cà phê Rayna

(74)

ra sao?

+ Phong trào công nhân sao?

+1926-1927 phong trào CMVN có điểm nào? Phong trào công nhân, nông dân tiểu tư sản phát triển kết thành sáong CM dân tộc dân chủ khắp nước giai cấp cơng nhân trở thành lực lượng trị độc lập , biểu đấu tranh mang tính thống nhất, trình độ giác ngộ cơng nhân nâng lên rõ rệt.Trong bối cảnh tổ chức CM đời?

+Tổ chức CM gì?

+Khác tổ chức CS nào?

+Phong trào đấu tranh công nhân viên chức, học sinh học nghề năm 1926-1927 có điểm mới?

- Hoạt động 1: lớp/ cá nhân

- Kiến thức cần đạt: Sự thành lập , thành phần, hoạt động Tân Việt CM Đảng

- Tổ chức thực hiện:

 HS đọc SGK

 GV giới thiệu : tổ chức CM khác

cũng thành lập giai đoạn TVCMĐ

+ Phát vấn:

+ TVCMĐ thành lập nào? + Đảng viên TVCMĐ gồm thành phần nào?

+Hoạt động TVCMĐ gì? Có ảnh hưởng HVNCMTN khơng?

 HS thảo luận : nhận xét TVCMĐ

? So sánh mặt TVCMĐ với HVNCM niên

+Tân Việt CM Đảng bị phân hoá ngày sâu sắc theo khuynh hướng tư sản vô sản hoàn cảnh nào?

- Hoạt động : lớp / cá nhân

- Kiến thức cần đạt : thành lập, mục đích, thành phần, hoạt động VN Quốc dân Đảng

- Tổ chức thực :

 HS đọc SGK , đoạn đầu, mục III  GV phát vấn :

- Phong trào nông dân, tiểu tư sản tầng lớp yêu nước phát triển

->các tổ chức cách mạng đời

II/ Taân Việt Cách Mạng ( 7/1928):

-1 tồ chức CM thành lập nước, sau nhiều lần đổi tên đến 7/1928 lấy tên Tân Việt CM Đảng

- Thành phần : trí thức trẻ niên tiểu tư sản yêu nước

- Ảnh hưởng Hội VNCMTN : dự lớp huấn luyện , vận động hợp nhất, nhiều Đảng viên nên chuyển sang Thanh niên, đấu tranh khuynh hướng tư sản vô sản

- Hoạt động : chịu ảnh hưởng Hội VNCM Thanh Niên

III/ VN Quốc dân Đảng ( 1927) khởi nghĩa Yên Bái( 1930):

(75)

+ VN Quốc dân Đảng đời hồn cảnh nào?

+ Tư tưởng trị dựa tảng nào?

 GV giải thích : Tam dân  Phát vấn :

+Tơn , mục đích gì? +Tổ chức sao?

+ Hình thức hoạt động nào?

+ Hãy so sánh với Hội VNCM niên trị tư tưởng , tổ chức, phương thức hoạt động, khác nào?

- Hoạt động : lớp/ cá nhân

- Kiến thức cần đạt : nét khởi nghĩa Yên Bái

- Tổ chức thực

 HS đọc SGK “ ngày 9/2/1930->

định hành động”

 GV phát vấn : Nguyên nhân trực tiếp

của khởi nghĩa Yên Bái ?

 GV tường thuật

+Lược đồ

+Tài liệu tham khảo

+ Diễn biến khởi nghĩa SGK

 GV đọc tiểu sử : Nguyễn Thái Học,

Nguyễn Khắc Nhu…( SGV)

 HS thảo luận : Nguyên nhân that

bại ý nghĩa khởi nghĩa Yên Bái

 GV phát vấn củng cố phần III :

+Khởi nghĩa Yên Bái thất bại sao? +Chủ trương Tân Việt CM Đảng VN Quốc dân Đảng có khác với VNCMTN?

- Hoạt động 1: cá nhân / nhóm

- Kiến thức cần đạt : tổ chức cộng sản nối tiếp đời năm 1929 ý nghĩa việc thành lập ca`c tổ chức

- Tổ chức thục :

 GV nêu lại vấn đề giới thiệu đầu

bài Mục tìm hiểu tổ chức CS lại đời năm 1929 ý nghĩa kiện này?

 Phát vấn:

+ Sự phát triển mạnh mẽ phong trào

- Được thành lập 1927

- Ảnh hưởng phong trào dân tộc dân chủ giới chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn ( TQ)

- Lãnh tụ : số tư sản dân tộc sinh viên, học sinh, công chức, tư sản

- Hoạt động : bạo động

2/ Những nét khởi nghĩa Yên Bái: - Sau vụ ám sát trùm mộ phu Ba Danh,

Páhp thẳng tay đàn áp, lãnh tụ VN Quốc dân Đảng định khởi nghĩa - 9/2/1930 khởi nghĩa n Bái, Phú

Thọ, Hà Nội…nhưng nhanh chóng bị dập tắt

- Khởi nghĩa Yên Bái thâ’t bại cổ vũ lòng yêu nước chí căm thù giặc

IV/ Ba tồ chức cộng sản nối tiếp đời: - Sự phát triển mạnh mẽ phong trào

(76)

dân tộc dân chủ , đặc biệt phong trào cơng nhân địi hỏi điều gì? ( tổ chức CM tổ chức, lãnh đạo khơng?)

+Tổ chức CM gì? +Tổ chức CS gì?

 GV kết luận : 3/1929 chi CS

đầu tiên đời Bắc Kỳ thay cho Hội VNCMTN số nhà 5Đ phố Hàm Long ( HN) H30 SGK,gồm người: Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự…( chân dung số lãnh tụ_

 GV tường thuật vẽ sơ đồ trình

hình thành tổ chức CS lên bảng phụ -Hội VNCMTN +6/1929 Đông Dương

cộng sản đảng

 +8/1929 An Nam CS

đảng

-Tân Việt CM đảng9/1929 Đông Dương

cộng sản liên đồn

 HS thảo luận:

+ Tại thời gian ngắn ( tháng), tổ chức CS nối tiếp đời?

+ Ý nghĩa thành lập tổ chức cộng sản

 GV củng cố phần IV phát

vấn HS

+ Ti số hội viên tiên tiến Hội VNCMTN Bắc Kỳ lại chủ động thành lập chi cộng sản VN?

Đảng cộng sản để tổ chức, lãnh đạo phong trào

- 6/1929 thành lập Đông Dương cộng sản đảng

- 8/1929 thành lập An Nam cộng sản đảng

- 9/1929 thành lập Đơng Dương cộng sản liên đồn

4/ Sơ kết bài:

+ Chủ trương , hoạt động Tân Việt CM đảng VN Quốc dân đảng khác với Hội VNCMTN?

+ Tại tổ chức CS đời 1929? Ý nghĩa kiện gì?

+ Bài tập nhà : lập bảng so sánh tổ chức CM về: thời gian thành lập, chủ trương hoạt động

Thời gian thành lập Chủ trương Hoạt động + Lập niên biểu đời tổ chức cộng sản 1929:

Thời gian Sự đời tổ chức cộng sản Ý nghĩa -6/1929

(77)

- Học cũ , chuẩn bị - Làm tập nhà

Trả lời câu hỏi SGK Tuần 20

Tieát 22

Bài 18 : Đảng Cộng Sản Việt Nam đời

I/ Mục tiêu học: 1/ Kiến thức:

- Nắm vững bối cảnh lịch sử nội dung Hội nghị thành lập Đảng

- Nắm nội dung chủ yếu Hội Nghị thành lập Đảng, hiểu nội dung tính đắn sáng tạo Cương lĩnh trị Nguyeễn Ái Quốc khởi thảo

- Nắm nội dung Luận cương trị tháng 10/1930 - Hiểu rõ ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng

- Trọng tâm: Nội dung hội nghị thành lập Đảng ý nghĩa việc thành lập đảng 2/ Tư tưởng , tình cảm, thái độ:

- Giáo dục lo’ng biết ơn lãnh tụ Hồ Chí Minh có vai trị thống tổ chức cộng sản thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Củng cố niềm tin vào vai trò lãnh đạo Đảng 3/ Kĩ :

- Rèn luyện kĩ sử dụng tranh ảnh lịch sử

- Lập niên biểu kiện hoạt động lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1920->1930

- Biết phân tích, so sánh , đánh giá kiện lịch sử II/ Thiết bị dạy học :

- Tranh ảnh lịch sử : chân dung Nguyễn Ái Quốc năm 1930, chân dung đại biểu dự Hội nghị thành lập Đảng ( 3/2/1930)

- Chân dung Trần Phú - Đèn chiếu

III/ Tiến trình tổ chức dạy học : 1/ Kiểm tra cũ :

Câu hỏi : thời gian ngắn tổ chức cộng sản nối tiếp đời Việt Nam? 2/ Giới thiệu mới:

Việc tổ chức cộng sản nối tiếp đời thời gian ngắn đánh dấu bước phát triển phong trào cách mạng Việt Nam.Tuy nhiên thực tế cách mạng đòi hỏi phải thống tổ chức thành Đảng để lãnh đạo cách mạng Việt Nam Vấn đề đặt người có đủ uy tín để thống tổ chức cộng sản? Nội dung Hội nghị diễn nào? Đảng ta đời có ý nghĩa lịch sử nào? Nội dung học hôm trả lời câu hỏi nêu

3/ Dạy học :

Hoạt động thầy-trò Bài ghi - Hoạt động : cá nhân/ nhóm

 Trước hết Gv cho HS đọc

đoạn đầu SGK nêu câu

Nội dung kiến thức cần đạt

(78)

hỏi: “ với đời tổ chức cộng sản phong trào cách mạng Việt Nam có ưu điểm hạn chế gì?”

 HS dựa vào nội dung SGK để

trình bày kết

 GV nhận xét bổ sung kết

luận nội dung HS trả lời

 GV tổ chức cho HS thảo luận

nhóm “ Yêu cầu cấp bách lúc cách mạng Việt Nam phái làm gi? “

 HS dựa vào nội dung SGK

vốn kiến thức học thảo luận trình bày kết mình, HS khác nhận bổ sung

 GV kết luận hoàn thiện nội

dung HS trả lời

Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân

-GV miêu tả chân dung Nguyễn Ái Quốc đại biểu dự Hội nghị 3/2/1930 kết hợp với tường thuật diễn biến Hội nghị : Cuối tháng 1/1930 , Hồng Công vào xuân Tiếng pháo đón teat sớm trẻ nổ râm ran đường phố Bảy đại biểu có mặt Cửu Long ( đại biểu Đông Dương Cộng sản đảng , đại biểu An Nam cộng sản đảng với Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu Nguyễn Ái Quốc) LaÀn đại biểu gặp Nguyễn Ái Quốc mà từ lâu nhà cách mạng VN nói đến với lịng tin, kính trọng, nên mừng cảm động…Nhờ lời phát biểu cởi mở súc tích kết luận có Người làm cho đại biểu trí việc hợp tổ chức cộng sản thành lập Đảng thống , thơng qua Chính cương vắn tắt NAQ khởi thảo

-GV nhấn mạnh rõ ý nghĩa việc Hội nghị thành lập Đảng

-GV nêu câu hỏi :” Vai trò NAQ

- Lý tiến hành Hội nghị thành lập Đảng:

+ Ba tổ chức cộng sản đời thúc đẩy phong trào cách mạng dân tộc dân chủ nước ta phát triển mạnh mẽ

- Song lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với

- Yêu cầu cấp bách cách mạng VN lúc phải có Đảng thống

- NAQ với tư cách phái viên Quốc tế Cộng sản chủ trì Hội nghị từ 3/3->7/2/1930

- Nội dung Hội nghị : Hợp ba tổ chức cộng sản thành lập Đảng Đảng cộng sản VN, thơng qua Chính cương, sách lược vắn tắt, điều lệ Đảng NAQ khởi thảo

- Có ý nghĩa Đại hội thành lập Đảng.Thống ba tổ chức cộng sản thành đảng thống

(79)

đối với việc thành lập Đảng?”

-Gợi ý: Hội nghị thành lập Đảng thành cơng nhờ yếu tố nào? Vì có NAQ thống tổ chức cộng sản? HS dực vào nội dung học để trả lời câu hỏi

-GV cần hướng dẫn HS hệ thống lại kiện cơng lao NAQ từ chuẩn bị thành lập đảng (1920) đến D8ảng Cộng Sản Việt Nam đời

-GV kết luận công lao NAQ thành lập Đảng

Hoạt động 1: nhóm / cá nhân

- Trước hết, GV nhấn mạnh đến hoàn cảnh dẫn đến Hội nghị toàn thể Ban chấp hành TW Hương Cảng tháng 10/1930

- Sau GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi : Hội nghị định nội dung gì? - HS dựa vào nội dung SGK thảo

luận trình bày kết - GV kết luận nội dung HS trả lời

Đồng thời kết hợp với giới thiệu chân dung Tổng bí thư Trần Phú

Hoạt động : lớp

- GV nhấn mạnh đến nội dung Luận cương tháng 10/1930 Sau dẫn dắt HS tìm nét giống khác Cương lĩnh Luận cương trị ( 10/1930) Cuối GV kết luận để thấy đắn Cương lĩnh NAQ khởi thảo hạn chế thiếu sót Luận cương

Hoạt động : Nhóm/ cá nhân

- HS dựa vào nội dung SGK vốn kiến thức học thảo luận nhóm với câu hỏi : “ Hãy

Mục I/ Luận cương trị tháng 10 năm 1930

- Tháng 10/1930, hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW lâm thời họp:

+ Đổi tên Đảng thành Đảng CSĐD

+ Bầu Ban chấp hành TW thức Trần Phú làm Tổng bí thư

+ Thơng qua Luận cương trị Trần Phú khởi thảo

- Nội dung Luận cương trị:

+ Cách mạng VN trải qua hai giai đoạn : CMTSDQ CMXHCN + Lực lượng : chủ yếu CN ND

(80)

cho biết ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng ?”

- Trước HS trả lời GV gợi ý : + Ý nghĩa cách mạng Việt Nam?

+ Ý nghĩa cách mạng giới?

- HS trình bày kết thảo luận Gv nhận xét bổ sung kết luận

Mục III Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng

- Là bước ngoặc vĩ đại lịch sử giai cấp CN cách mạng VN - Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng vai trò lãnh đạo CMVN

- Cách mạng VN phận cách mạng giới

4/ Sơ kết học:

- Sự đời Đảng cộng sản Việt Nam gắn liền với vai trò NAQ - Cách mạng VN có đường lối

- Có thể sơ kết câu hỏi nhận thức đưa từ đầu học 5/ Dặn dò tập nhà:

- Học cũ, đọc chuẩn bị 19

-Yêu cầu HS lập bảng niên biểu kiện hoạt động NAQ từ 1920->1930 TUẦN 21

TIEÁT 23

Bài 19 : Phong trào cách mạng năm 1930-1935

I/ Mục tiêu học:

Học xong học yêu cầu học sinh cần: 1/ Kiến thức

- Nắm nguyên nhân, diễn biến phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xơ Viết Nghệ Tĩnh

- Nắm q trình phục hồi lực lượng cách mạng 1931-1935 - Hiểu rõ khái niệm” Xô Viết”, “ Khủng hoảng kinh tế” 2/ Tư tưởng, tình cảm, thái độ:

- Giáo dục cho học sinh long khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng quần chúng công nông chiến sĩ cách mạng

3/ Kó năng:

- Biết sử dụng lược đồ phong trào công nhân ,nông dân năm 1930-1931, lược đồ Xơ Viết Nghệ Tĩnh

II/ Thiết bị dạy học:

- Lược đồ phong trào công nhân , nông dân 1930-1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh - Máy chiếu

- Lược đồ hành Việt Nam - Bảng trắc nghiệm

III/ Tiến trình tổ chức dạy học : 1/ Kiểm tra cũ

(81)

GV giới thiệu vào ( phút) : tình hình Việt Nam trước ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới nào? Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa phong trào cách mạng năm 1930-1935 sao? Chúng ta tìm hiểu học hơm Gv viết tên lên bảng

* Hoạt động : Nhóm

- GV khái quát lại hậu khủng hoảng kinh tế 1929-1933

- HS thảo luận nhóm : Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) tác động đến tình hình kinh tế xã hội Việt Nam sao?

- Gọi học sinh đọc chữ nghiêng SGK máy chiếu:

( GV khắc sâu ảnh hưởng khủng hoảng XH)

- Trong hồn cảnh điều kiện tự nhiên sao? Thực dân Pháp lại làm gì? - Em có nhận xét tình hình Việt

Nam lúc này?

- Hậu hồn cảnh gì? ( GV khắc sâu : nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ phong trào đấu tranh…)

Hoạt động : Nhóm/ cá nhân

- Học sinh thảo luận : Những nguyên nhân làm bùnh nổ phong trào đấu tranh công nhân, nông dân năm 1930-1931? ( GV khắc sâu)

- GV treo lược đồ “ Phong trào cách mạng…”Phong trào cách mạng 1930-1931 chia làm đợt?

- Em tường thuật tóm tắt đợt? ( GV bổ sung Ghi bảng)

- Gọi học sinh đọc chữ in nghiêng phong trào từ 1929->trước 1/5/1930 ( GV khắc sâu)

- GV giới thiệu lược đồ phong trào cách mạng 1930-1931 Gọi học sinh lên lược đồ nơi diễn phong trào CM 1930-1931

- Em có nhận xét phong trào? - Hãy so sánh giai đoạn phong

trào? ( GV bổ sung, khắc sâu?)

- Đỉnh cao phong trào đâu? Tại sao? Tại đỉnh cao phong trào

I/ Việt Nam thời kì khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933:

* Kinh teá :

+ Cơng nơng nghiệp suy sụp + Xuất nhập đình đốn + Hàng hoá khan * Xã hội :

+ Đời sống tầng lớp , giai cấp ảnh hưởng

* Điều kiện tự nhiên: + hạn hán, lũ lụt triền miên

* Thực dân Pháp : - Tăng sưu thuế

- Đẩy mạnh khủng bố, đàn áp…

* Hậu quả: dân tộc VN mâu thuẩn với thực dân Pháp gay gắt

II/ Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh :

* Nguyên nhân:

- Tác động khủng hoảng - Đời sống quần chúng khổ cực - Đảng đời kịp thời lãnh đạo * Diễn biến :

+ Từ 1929->trước 1/5/1930 : phong trào phát triển khắp Bắc-Trung-Nam + Từ 1/5/1930->tháng9,10/1930 phong trào phát triển mạnh mẽ, liệt - Đỉnh cao Xơ Viết Nghệ Tĩnh

* Kết quả:

- Chính quyền Đế quốc, phong kiến tan rã nhiều nơi

- Chính quyền Xơ Viết thành lập - Từ 1931 phong trào tạm lắng xuống

* ý nghóa :

(82)

ở Nghệ An, Hà Tĩnh mà nơi khác?

- GV chiếu phần chữ in nghêng

- Giới thiệu lược đồ Xô Viết Nghệ Tĩnh - GV vừa tường thuật phong trào nổ

Nghệ Tĩnh lược đồ vừa kể chuyện biểu tình huyện Hưng Nguyên

- GV giới thiệu tranh Xô Viết Nghệ Tĩnh , gọi học sinh nhận xét khí khởi nghĩa qua tranh?

* GV đọc minh hoạ thơ : Bài ca cách mạng”

- Kết phong trào cách mạng Nghệ Tĩnh? ( GV kết hợp nêu kể chuyện ) - Gv nhắc lại khái niệm” Xơ Viết”, liên

hệ

- Gọi học sinh đọc chữ nghiêng ( máy chiếu) việc làm quyền Xơ Viết

- Em nhận xét quyền này? - GV nêu điên cuồng đàn áp thực

dân Pháp

- GV nêu ý nghĩa phong trào vai trò Đảng liên hệ

* Hoạt động 3: Nhóm

- GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm :” tìm dẫn chứng chứng tỏ lực luợng cách mạng phục hồi”? - Gọi nhóm đọc kết

- GV kết luận , treo đáp án lên bảng

cách mạng tháng thành công sau

III/ Lực lượng cách mạng phục hồi - Cuối 1934 đầu 1935:

+ Hệ thống Đảng khôi phục

+ Các Xứ ủy , đoàn thể, lực lượng tập hợp lại

- Tháng 3-1935 Đại hội lần I Đảng họp Ma Cao ( Trung Quốc) chuẩn bị cho cao trào cách mạng

4/ Sô kết học:

- GV hệ thống laiï kiến thức trọng tâm

- GV gọi học sinh đính cờ ( cờ nheo nhỏ chuẩn bị) vào nơi nổ phong trào đỉnh cao phong trào lược đồ hành Việt Nam

(83)

Câu hỏi :” nguyên nhân dẫn tới phong trào cách mạng 1930-1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh bị tổn thất nặng nề”

a Đảng vừa đời

b Thiếu lãnh đạo thống nước

c Lực lượng quần chúng mạnh thiếu vũ khí d Nổ khơng đúùng thời

5/ Dặn dò:

- Về học thuộc bài, nắm nội dung

- Đọc kĩ, tìm hiểu trả lời câu hỏi SGK 20 ( GV hướng dẫn cụ thể)

Tuần 21 Tiết 24

Bài 20: Cuộc vận động dân chủ năm 1936-1939

I/ Mục đích yêu cầu : 1/ Về kiến thức :

Giúp học sinh hiểu :

- Những nét tình hình giới nước có anh hưởng đến cách mạng Việt Nam năm 1936-1939

- Những chủ trương Đảng phong trào đấu tranh năm 1936-1939, ý nghĩa phong trào

2/ Về tư tưởng :

Giáo dục cho HS lòng tin vào lãnh đạo Đảng 3/ Về kĩ :

- Tập dượt cho HS so sánh hình thức tổ chức đấu tranh năm 1930-1931 với 1936-1939 để thấy chuyển hướng phong trào đấu tranh

- Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử II/ Thiết bị dạy học :

- Ảnh “ Cuộc mít tinh Khu Đấu xảo ( Hà Nội)”

- Sưu tầm số sách, báo tiến thời kì ( có điều kiện)

- Những tài liệu phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ năm 1936-1939 - Bản đồ Việt Nam địa danh có liên quan tới phong trào đấu tranh

III/ Tiến trình : 1/ Kiểm tra cũ :

+ Tóm tắt diễn biến phong trào CM 1930-1935 qua thời kỳ 1930-1931,1931-1935 nêu vai trò Đảng phong trào

+ Điền kí hiệu cờ đỏ búa liềm vào nơi có phong trào đấu tranh lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931

+ Sửa tập trắc nghiệm( có)

2/ Giới thiệu :

(84)

1930-1931 Phong trào đòi tự ,dân chủ năm 1936-1939 diễn nào? Có ý nghĩa gì?

3/ Dạy học :

Hoạt động thầy trò Bài ghi - Hoạt động : Cả lớp/ cá nhân

- Kiến thức cần đạt : Tình hình giới nước vào năm 1936-1939 có nhiều biến đổi ảnh hưởng đến chủ trương Đảng phong trào cách mạng nước ta

- Tổ chức thực hiện:

 HS đọc SGK  GV phát vấn:

+ Thế giới sau khủng hoảng kinh tế 1929-1933 có mới? Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền

+ Chủ nghóa phát xít gì? ( phần in nghiêng SGK)

+ Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền nước nào? Gây tai hại cho giới?

+ Trong tình hình Quốc tế cộng sản chủ trương sao?

 GV giải thích “ vận động”, phát vấn:

+ Mặt trận hoạt động mạnh

 Gv giải thích : Mặt trận nhân dân

Pháp , phát vấn :

+ VN thuộc địa Pháp có ảnh hưởng sách Mặt trận nhân dân Pháp không?

+ Ở Việt Nam , hậu khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến đời sống nhân dân?

+Chính sách Pháp Việt Nam giai đoạn nào?

 GV củng cố phát vấn:

+ Tình hình giới nước ảnh hưởng đến CMVN nh74ng năm 1936-1939?

- Hoạt động : Cả lớp/ cá nhân

- Kiến thức cần đạt : chủ trương Đảng 1936-1939 có nét khác 1930-1931

- Tổ chức thực :

Nội dung kiến thức cần đạt:

I/ Tình hình giới nước: 1/ Thế giới:

- Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền Đức, Ý, Nhật đe dọa dân chủ hồ bình giới

- Đại hội VII Quốc tế cộng sản vận động thành lập nước Mặt trận nhân dân chống phát xít

- Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm quyền, ban bố sách tiến cho thuộc địa

2/ Trong nước:

-Hậu kéo dài khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ảnh

hưởng nặng nề đến đời sống nhân dân

-Chính sách phản động Pháp nhân dân VN phải đói

(85)

 GV giải thích “ dân chủ”

 HS đọc SGK phần II, đoạn đầu  GV sử dụng niên biểu so sánh, u

cầu HS bổ sung cột 1936-1939

Nội dung 1930-1931 1936-1939 - Kẻ thù

- Nhiệm vụ ( hiệu)

- Mặt trận

Hình thức, phương pháp đấu tranh -Đế quốc, phong kiến

-Đánh đế quốc giành độc lập,đánh phong kiến giành ruộng đất cho dân cày

-Bí mật, bất hợp pháp - Bạo động, vũ trang

 GV giải thích :công khai, nửa công

khai, hợp pháp, nửa hợp pháp

- Hoạt động : Cá nhân/ lớp

- Kiến thức cần đạt : diễn biến phong trào 1936-1939

- Tổ chức thực :

 GV tường thuật diễn biến lược đồ

trống, sử dụng ký hiệu nêu bật ý về: vận động Đơng Dương đại hội ( giải thích Đông Dương đại hội,Mặt trận dân chủ Đông Dương), phong trào đón phái viên Chính phủ tồn quyền Pháp, phong trào đấu tranh công nhân tầng lớp khác ( giới thiệu hình 33 SGK), phong trào báo chí tiến : Tiền Phong, Dân chúng…

 HS thảo luận : Nhận xét phong

trào dân chủ 1936-1939?

 GV bổ sung , khẳng định: phong trào

quần chúng rộng rãi, thu hút động đảo, nông thôn thành thị,

II/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ:

1/ Chủ trương Đảng:Đảng nhân định

- Kẻ thù: bọn phản động Pháp tay sai khơng thi hành sách Mặt trận nhân dân Pháp thuộc địa

- Nhiệm vụ , hiệu : “ Chống phát xít, chống chiến tranh, địi tự do, dân chủ, cơm áo, hồ bình”

- Hình thức, phương pháp đấu tranh : hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai 2/ Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ 1936-1939:

- Cuộc vận động Đông Dương đại hội

- Đón phái viên phủ Pháp tồn quyền Đông Dương

- Phong trào công nhân nhân dân lao động khác

(86)

cả nước, hình thức, phong phú địi tự do,dân chủ

 GV củng cố phát vấn : Haõy cho

biết kiện tiêu biểu cao trào dân chủ 1936-1939?

- Hoạt đông : nhóm/ cá nhân

- Kiến thức cần đạt: ý nghĩa phong trào 1936-1939

- Tổ chức thực hiện:

 HS thảo luận : nêu ý nghóa

cuộc vận động dân chủ năm 1936-1939?

 GV gợi mở, bổ sung: Tư tưởng

Mác Lênin, đường lối Đảng tuyên truyền rộng rãi, tổ chức Đảng củng cố, cán cách mạng rèn luyện

- Giác ngộ , tập họp, tập dượt quần chúng

- Là diễn tập lần II CMT8

I/ Ý nghóa phong trào:

- Tư tưởng Mác Lênin, đường lối Đảng tuyên truyền sâu rộng Củng cố, phát triển tổ chức Đảng Rèn luyện cán cách mạng

- Giác ngộ, tập hợp, tập dượt quần chúng đấu tranh

4/ Sơ kết :

+ Nêu điểm khác chủ trương Đảng năm 1936,1939 so với 1930,1931

+ Hãy nêu kiện tiêu biểu diễn biến phong trào dân chủ 1936-1939 ý nghĩa phong trào?

+ Bài tập nhà: lập bảng thống kê kiện tiêu biểu phong trào dân chủ 1936-1939  So sánh PTCM 1930-1931 PTDC 1936-1939

Noäi dung 1930-1931 1936-1939

Kẻ thù Đế quốc, phong kiến Thực dân phản động P không chịu thi hành sách phủ MTND/P thuộc địa bọn PK phản động

Nhiệm vụ Chống ĐQ  giành độc

laäp

Chống PK giành ruộng đất cho ND

Chống phát xít, chiến tranh, địi “ tự do,dân chủ, cơm áo, hịa bình”

Mặt trận Chưa có MT

Đảng chủ trương thành lập Hội phản đế đồng minh ĐD ( chưa thực được)

Mặt trận Nhân dân phản đế ĐD ( 1936) sau đổi thành MT Dân chủ ĐD(1938)

Hình thức, phương pháp,

(87)

Hình thức phong phú + ĐD đại hội

+ Phong trào đấu tranh cơng khai, mít tinh, biểu tình quần chúng + Đấu tranh báo chí cơng khai

+ Đấu tranh nghị trường 5/ Dặn dò :

- Làm tập nhà

- Học cũ, chuẩn bị 21 - Trả lời câu hỏi SGK

Tuần 22 Tiết 25

Chương III

CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945

(1 Tiết)



I/ MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : học sinh nắm

_ Khi chiến tranh giới thứ II bùng nổ, thực dân Pháp thỏa hiệp với Nhật, đầu hàng câu kết với Nhật áp bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống tầng lớp, giai cấp vô cực khổ

_ Những nét diễn biến ba dậy: khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ, binh biến Đô Lương ý nghĩa ba dậy

2/ Tư tưởng :

Giáo dục cho học sinh lòng căm thù đế quốc phát xít Pháp – Nhật lịng kính u, khâm phục tinh thần dũng cảm nhân dân ta

3/ Kó :

Tập dượt cho học sinh biết phân tích thủ đoạn thâm độc Nhật, Pháp, biết đánh giá ý nghĩa ba dậy biết sử dụng đồ

II/ THIẾT BỊ, TAØI LIỆU CẦN CHO BAØI GIẢNG _ Lược đồ ba dậy

_ Các tài liệu ách áp Pháp – Nhật nhân dân ta dậy : khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ, binh biến Đô Lương

_ Phiếu tập

_ Sưu tầm chân dung nhân vật lịch sử: Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần

(88)

1/ Kiểm tra củ : 2/ Giới thiệu : 3/ Bài :

I TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐƠNG DƯƠNG

Hoạt động Thầy - trò Nội dung ghi bảng Gv: cho học sinh đọc đoạn 1,2 Sgk

Em tìm nét tình hình

giới Đơng Dương ?

 Học sinh trả lời theo Sgk

Gv: cho học sinh đọc đoạn in nghiêng Sgk Nhấn mạnh : Pháp – Nhật cấu kết chặt chẽ để áp bóc lột nhân dân Đơng Dương Song tên phát xít lại có thủ đoạn thâm độc riêng để phục vụ quyền lợi

Chứng minh thủ đoạn thâm độc Pháp

– Nhật nhân dân Đông Dương ?

 Học sinh trả lời theo Sgk

Gv chốt lại:

_ Nhật lấn bước để biến Đông Dương thành thuộc địa chiến tranh chúng, biến quyền thực dân Pháp thành cơng cụ để vơ vét cải phục vụ chiến tranh, đàn áp cách mạng

_ Thực dân Pháp có nhiều thủ đoạn gian xảo, vừa để cung cấp cho Nhật vãn thu lợi nhuận cao thi hành sách “kinh tế huy” tăng thuế thu mua lúa gạo rẻ mạt, cưỡng …

Gv: chứng minh thêm có sách hướng dẫn

Hậu sách tầng

lớp nhân dân ta Việt Nam ? Chứng minh ?

 Cực khổ, điêu đứng …

Hậu dẫn đến điều ?

 Mâu thuẫn toàn thể dân tộc Đơng

Dương với đế quốc phát xít Nhật – Pháp trở nên sâu sắc

Mâu thuẩn đưa đến điều ?  Bùng nổ khởi nghĩa

Vì thực sân Pháp phát xít Nhật thỏa hiễp

với để thống trị Đông Dương ?

 Học sinh suy nghĩ trả lời

Gv nhấn mạnh :

_ Vì Pháp khơng đủ sức chống Nhật

_ Dựa vào Nhật để chống phá cách mạng Đơng

1/ Tình hình giới Đông Dương : _ Tháng 9.1939 chiến tranh giới thứ II bùng nổ, Đức công Pháp  Pháp

đầu hàng làm tay sai cho Đức (6.1940)

_ Ở Viễn Đông : Nhật xâm lược Trung Quốc, tiến sát biên giới Việt – Trung _ Do chất phản động, Pháp thoả hiệp với Nhật để đàn áp bóc lột nhân dân Đơng Dương

2/ Tình hình Việt Nam sau chiến tranh giới thứ II

(89)

Dương, cai trị nhân dân Đông Dương

_ Cịn phát xít Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời chống phá cách mạng Đông Dương, vơ vét sức người, sức để phục vụ chiến tranh Nhật

Gv kết luận : Chính áp bóc lột dã man Nhật – Pháp làm cho mâu thuẩn tồn thể dân tộc Đơng Dương với Nhật – Pháp sâu sắc điều dẫn đến phong trào đấu tranh bùng lên mạnh mẽ

II/ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA ĐẦU TIÊN

Hoạt động Thầy - trò Nội dung ghi bảng

Nguyên nhân chung dẫn đến ba khởi nghĩa

Bắc Sơn, Nam Kỳ, binh biến Đô Lương ?

 Học sinh tự trả lời

Gv khái quát nguyên nhân chung :

Khi chiến tranh giới thứ II bùng nổ, với đầu hàng nhục nhã Pháp Nhật, với sách phản động Pháp Đông Dương thúc nhân dân ta đứng lên đánh Pháp – Nhật

Gv: cho học sinh đọc đoạn Sgk

Lý dẫn đến khởi nghĩa Bắc Sơn ?

Gv kết hợp giảng với sử dụng đồ để làm bật ý:

_ Đảng Bắc Sơn kịp thời lợi dụng điều kiện thuận lợi (quân lính địch tan rã, hàng ngũ tay sai hoang mang) phát động nhân dân vùng lên giành thắng lợi khởi nghĩa nổ _ Tuy mâu thuẩn với quyền lợi thực dân Pháp phát xít Nhật lại cấu kết với để đàn áp cách mạng

_ lãnh đạo Đảng địa phương, nhân dân ta đấu tranh liệt chống khủng bố, trì lực lượng cách mạng

Theo em khởi nghĩa Bắc Sơn bị thất

baïi ?

 Học sinh suy nghĩ trả lời

Gv bổ sung kết luận : Thất bại chủ yếu điều kiện thuận lợi cho khởi nghĩa xuất địa phương, chưa phải nước, kẻ địch có điều kiện tập trung lực lượng để đàn áp

Gv kết hợp giảng với sử dụng đồ Cho học sinh đọc đoạn Sgk

1/ Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 – – 1940) : Nổ Nhật kéo vào Lạng Sơn, quyền Pháp tan rã Ngày 27 – – 1940 Đảng cộng sản địa phương lãnh đạo nhân dân tước khí giới lính Pháp vũ trang khởi nghĩa

(90)

Lý dẫn đến khởi nghĩa Nam Kỳ ?  Học sinh trả lời theo Sgk

Gv giải thích thêm : Sự đàn áp dã man kẻ thù (dùng dây thép gai xuyân qua bàn tay, bắp thịt Nhà tù trại giam chật ních …) gây tổ thất nặng nề cho cách mạng (ở giáo viên sử dụng chân dung số chiến sĩ cách mạng nêu gương hi sinh anh dũng củahọ)

Vì Pháp đàn áp dã man khởi nghĩa ?  Học sinh suy nghĩ trả lời

Nguyên nhân thất bại khởi nghĩa Nam

Kỳ ?  Chưa xuất điều kiện thuận lợi

Bắc Sơn, kế hoạch khởi nghĩa bị lộ nên bị Pháp phát chuẩn bị đối phó

Thế binh biến ?  Học sinh suy nghĩ trả lời

Gv bổ sung : binh lính địch đấu tranh chống lại quyền

Cho học sinh đọc đoạn Sgk

Nguyên nhân dẫn đến binh biến Đô Lương?  Học sinh trả lời theo Sgk

Gv: trình bày ngắn gọn diễn biến dậy đồ hy sinh anh dũng cảm Đội Cung đồng chí Ơng

Nguyên nhân thất bại binh biến Ñoâ

Lương ? –> Học sinh trả lời

Gv giải thích thêm: Cuộc binh biến Đơ Lương dậy tự phát binh lính, khơng có lãnh đạo Đảng khơng có phối hợp quần chúng, chứng tỏ tinh thần yêu nước binh lính người Việt quan đội Pháp khả cách mạng họ giác ngộ

Cho học sinh thảo luận :

Lý thất bại ba khởi nghĩa : Bắc Sơn,

Nam Ký, binh biến Đô Lương ?

Ý nghóa ba dậy tác dụng nó?

Gv đánh giá, bổ sung theo trả lời học sinh

Bài học kinh nghiệm ba khởi nghĩa ?  Học sinh suy nghĩa trả lời

Lực lượng lãnh đạo ba khởi nghĩa khác

nhau điểm ?

Khởi nghĩa Nam Kỳ binh biến Đô Lương có

chung nguyên nhân ?

đưa họ đánh với Thái Lan Sẳn lịng ốn ghét thực dân, lãnh đạo Đảng cộng sản Nam Kỳ, Anh em binh lính người Việt dậy đấu tranh

3/ Binh biến Đô Lương (13 – – 1941): Phong trào chống Pháp ảnh hưởng đến binh lính người Việt Tại Nghệ An, ngày 13 – – 1941, huy Đội Cung (Nguyễn Văn Cung), số binh lính đồn chợ Rạng dậy tiến đánh Đô Lương

* Nguyên nhân thất bại chung: _ nổ lúc kẻ thù mạnh

_ Lực lượng cách mạng chưa chuẩn bị tổ chức đầy đủ

* Ý nghĩa ba khởi nghĩa:

_ Neâu cao tinh thần bất khuất nhân dân Việt Nam

_ Giáng đoàn phủ đầu xuống thực dân Pháp, cảnh cáo phát xít Nhật

* Tác dụng:

(91)

Gv nhấn mạnh : từ nguyên nhân đưa đến

phong trào binh vận sau _ Xuất cờ đỏ saovàng khởinghĩa Nam Kỳ IV/ CỦNG CỐ:

_ Giáo viên cho học sinh đánh dấu nơi diễn khởi nghĩa đồ câm _ Cho học sinh làm tập

V/ DẶN DÒ: _ Xem lại 21

_ Chuẩn bị 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 trả lời câu hỏi Sgk

Tuaàn 22 Tiết 26

Bài 22:

CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945

(1 Tiết)



I/ MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : học sinh nắm

_ Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh phát triển lực lượng cách mạng sau Việt Minh thành lập

_ Những chủ trương Đảng sau Nhật đảo Pháp diễn biến cao trào kháng Nhật, cứu nước, tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

2/ Tư tưởng :

Giáo dục cho học sinh lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh, lịng tin vào lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu lãnh tụ hồ Chí Minh

3/ Kĩ : Rèn luyện cho học sinh khà _ Sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử

_ Tập dượt phân tích, đánh giá kiện lịch sử II/ THIẾT BỊ, TAØI LIỆU CẦN CHO BAØI GIẢNG

_ Bức ảnh “Đội Việt Nma tuyên truyền giải phóng quân” _ Lược đồ “Khu giải phóng Việt Bắc”

_ Các tài liệu hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh Pác Bó (Cao Bằng), Tân Trào (Tuyên Quang) tài liệu hoạt động Cứu quốc quân, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, cao trào kháng Nhật, cứu nước …

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC : 1/ Kiểm tra củ :

2/ Giới thiệu : 3/ Bài :

I/ MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19 – – 1941)

Hoạt động Thầy - trò Nội dung ghi bảng

Tình hình giới tiếp tục chuyển biến ?  Học sinh trả lời theo Sgk

Gv: nhắc lại ngắn gọn hành trình cứu nước

(92)

(5-nước, năm 1920 tìm đường cứu (5-nước, năm 1930 thành lập Đảng CSVN, ngày 28 – – 1941, Người nước trực tiếp lãnh đạo nhân dân đánh Pháp, đuổi Nhật Người triệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ (5-1941) Pác Bó – Cao Bằng

Những chủ trương Đảng

định Hội nghị TW lần thứ ?

 Học sinh trả lời theo Sgk

Tại đến lúc này, Đảng ta lại thành lập Mặt

trận Việt Minh ?

Từ Việt Minh đời phong trào giải phóng

dân tộc phát triển ?

 Học sinh trả lời theo Sgk

Gv giải thích hình 37: ảnh đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn, ghi lại hình ảnh lễ tuyên thệ chiến sĩ buổi thành lập đội tuyên truyền giải phóng quân ngày 22 – 12 – 1944 khu rừng nằm hai tổng Hoàng Hoa Thám Trần Hưng Đạo châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng

1941)

Từ ngày 10 – 19.5.1941 Pác Bó (Cao Bằng), Trung ương ĐCS họp hội nghị lần thứ 8, chủ tọa NAQ, định:

_ Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đánh đuổi Nhật – Pháp

_ Tạm gác hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”

_ Thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh)

2/ Sự phát triển Mặt trậnVM:

_ Tổ chức Việt Minh xây dựng khắp nước, mạnh Cao – Bắc – Lạng

_ Thành lập lực lượng vũ trang : Cứu quốc quân (du kích Bắc Sơn) vàđội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22 – 12 – 1944)

_ Đẩy mạnh vũ trang tuyên truyền, kết hợp trị với quân sự, củng cố mở rộng Cao – Bắc – Lạng

4 Cuûng coá:

Đảng CSĐD chủ trương thành lập MT Việt Minh hoàn cảnh nào? Sự phát triển lực lượng CM phong trào đấu tranh từ MTVM đời? Dặn dò:

- Học thuộc bài, xem trước 22/II Tập trả lời câu hỏi SGK

Tuaàn 23

Tiết 27 BAØI 22: CAO TRAØO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI

TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( TIẾP THEO)

(93)

Hoạt động Thầy - trò Nội dung ghi bảng Gv cho học sinh nhắc lại yêu cầu:

Tại Đảng ta phát động cao trào kháng Nhật,

cứu nước ?

Đảng ta làm để thúc đẩy cao trào cách

mạng lên ?

Tại Nhật đảo Pháp ?  Học sinh trả lời theo Sgk

Quân Pháp Đông Dương thất bại ?  Học sinh trả lời theo Sgk

Tình hình Đơng Dương sau Nhật đảo

Pháp ?

 Nhân dân ta phải chịu thêm ách

thống trị phát xít Nhật Đây chưa phải thời Tổng khởi nghĩa mặt phản động Nhật lộ rõ, nhân dân ta căm ghét chúng, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng phát triển, đẩy Nhật vào tình trạng nguy khốn

Ngay sau biến cố Nhật hất cẳng Pháp, chủ

trương Đảng Mặt trận Việt Minh ?

Tại Đảng ta định phát động cao trào

kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho khởi nghĩa ?  Học sinh suy nghĩ trả lời

Gv bổ sung kết luận: Căn vào tình hình giới nước mà Đảng ta định phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước, cjuẩn bị điều kiện tiến tới tổng khởi nghĩa

Nêu nét cao trào kháng Nhật

cứu nước ?

 Học sinh trả lời theo Sgk

Gv: liên hệ với kiến thức lịch sử địa phương (tùy theo điều kiện thời gian)

1/ Nhật đảo Pháp (9 – – 1945) _ Tình hình giới: chiến tranh bước vào giai đoạn kết thúc

_ Ở Thái Bình Dương: phát xít Nhật khốn đốn

_ Ở Đông Dương: Thực dân Pháp chờ đợi quân Đồng Minh

_ Ngày – – 1945 Nhật đảo Pháp để chiếm Đơng Dương

2/ Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

_ Ban thường vụ Trung ương Đảng họp hội nghị mở rộng, thị:

+ Xác định kẻ thù nhân dân Đông Dương phát xít Nhật

+ Ra thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta”

+ Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước

_ Phong trào đấu tranh, khởi nghĩa phần phát triển mạnh vùng thượng du trung Bắc

_ Ngày 15 – – 1945 Việt Nam giải phóng quân đời

_ Tháng – 1945 khu giải phóng Việt Bắc đời (Cao – Bắc – Lạng – Hà – Tuyên – Thái)

_ Nhân dân thành phố mít tinh, biểu tình, diễn thuyết …

_ Phong trào “phá kho thóc, giải nạn đói” phát triển mạnh mẽ

 Tạo nên khí sẵn sàng khởi nghĩa

trong nước IV/ CỦNG CỐ

1/ Đảng cộng sản Đơng Dương có chủ trương hiệu để đầy phong trào cách mạng tiến tới ?

(94)

V/ DẶN DÒ: _ Xem lại 22

_ Chuẩn bị 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.Tập trả lời câu hỏi SGK

Tuần 23 Tiết 28 Bài 23:

TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945 VAØ SỰ THAØNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA

(1 Tiết)



I/ MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : học sinh nắm

_ Khi tình hình giới diễn vơ thuận lợi cho cách mạng nước ta, Đảng ta đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh định phát động Tổng khởi nghĩa toàn quốc Cuộc khởi nghĩa nổ nhanh chóng giành thắng lợi thủ Hà Nội khắp địa phương nước, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời

_ Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 2/ Tư tưởng :

Giáo dục cho học sinh lịng kính yêu Đảng, lãnh tụ Hồ Chí Minh, niềm tin vào thắng lợi cách mạng niềm tự hào dân tộc

3/ Kĩ : Rèn luyện cho học sinh khà _ Sử dụng tranh ảnh lịch sử

_ Tường thuật lại diễn biến Cách mạng tháng Tám _ Tập dượt phân tích, đánh giá kiện lịch sử

II/ THIẾT BỊ, TAØI LIỆU CẦN CHO BAØI GIẢNG _ Lược đồ: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

_ Ảnh: Cuộc mít tinh Nhà hát lớn Hà Nội (19-8-1945)

_ Ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập (2-9-1945) III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC :

1/ Kiểm tra củ : 2/ Giới thiệu : 3/ Bài :

I/ LỆNH TỔNG KHỞI NGHĨA ĐƯỢC BAN BỐ

Hoạt động Thầy - trò Nội dung ghi bảng

Nêu nét tình hình giới từ

thaùng 5-1945 ?

 Học sinh trả lời theo Sgk

Trước thời Đảng có chủ trương

như có định ?

_ Tháng – 1945 châu Âu phát xít Đức đầu hàng vơ điều kiện

_ Tháng – 1945 châu Á, phủ Nhật tuyên bố đầu hàng

(95)

Gv giải thích thêm: Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh dự đốn tình hình phát động nhân dân tích cực khẩn trương chuẩn bị lực lượng đón thời tiên lên Tổng khởi nghĩa giành quyền

Ý nghĩa lịch sử Đại hội Quốc dân ?

 Thể đoàn kết trí, tâm

giành tự độc lập dân tộc Việt Nam Có giá trị Diên Hồng lịch sử lần thứ

Đảng ta ban bố lệnh tổng khởi nghĩa hồn

cảnh naøo ?

Gv bổ sung khẳng định: Lệnh tổng khởi nghĩa ban bố hoàn cảnh thời cách mạng xuất

Em có suy nghĩ chủ trương Đảng ?

 Sáng suốt, kịp thời

quốc Đảng Cộng sản Đông Dương họp Tân Trào, lệnh tổng khởi nghĩa ban bố

_ Ngày 16 – Đại hội Quốc dân họp, bầu Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam Hồ Chí Minh làm chủ tịch

_ Chiều 16 – quân giải phóng từ Tân Trào tiến giải phóng thị xã Thái Nguyên

II/ GIÀNH CHÍNH QUYỀN Ở HÀ NỘI

Hoạt động Thầy - trò Nội dung ghi bảng

Khởi nghĩa giành quyền ngày 19 – Hà

Nội diễn ?

 Học sinh trả lời theo Sgk Ý nghĩa lịch sử kiện ?

 Cổ cũ nước, làm kẻ thù hoang mang, dao

động

_ Ngày 19 – hàng vạn quần chúng mít tinh quảng trường Nhà hát

_ Cuộc mít tinh chuyển thành biểu tình chiếm cơng sở quyền bù nhìn  Cuộc khởi nghĩa thắng lợi hồn

tồn III/ GIÀNH CHÍNH QUYỀN TRONG CẢ NƯỚC

Hoạt động Thầy - trò Nội dung ghi bảng Gv: cho học sinh khái quát lại kiện

Tổng khởi nghĩa rút nhận xét lực lượng tham gia, diễn biến ?

Gv bổ sung kết luận:

_ Tổng khởi nghĩa tháng Tám thành cơng nhanh chóng (chỉ 15 ngày), khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội, Huế, Sài Gịn có ý nghĩa định thắng lợi nước

_ Lực lượng tham gia: toàn dân xuống đường, bao gồm lực lượng trị lực lượng vũ trang, lực lượng trị quần chúng chủ yếu

Gv giải thích hình 40 Sgk: Ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn Độc lập ngày – – 1945

_ Từ ngày 14 – đến 18 – 8, nhiều xã, huyện số tỉnh chớp thời giành quyền

_ Khởi nghĩa thắng lợi Huế (23 – 8), Sài Gòn (25 – 8)  Từ 14 đến 28 – 8,

cuộc tổng khởi nghĩa thành công nước

_ Ngày – – 1945, Hà Nội chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, tuyên bố đời nước VNDCCH

IV/ Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ NGUN NHÂN THÀNH CƠNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

Hoạt động Thầy - trò Nội dung ghi bảng

(96)

1945?

+ Đối với dân tộc Việt Nam ?

+ Đối với phong trào cách mạng giới ?

Nguyên nhân thắng lợi Cách mạng Tháng

Taùm 1945 ?

_ Lật đổ ách thống trị đế quốc thực dân chế độ phong kiến

_ Việt Nam từ nước thuộc địa trở thành nước độc lập, đưa nhân dân từ thân phận nô lệ lên làm chủ nước nhà _ Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh nước thuộc địa nửa thuộc địa giới, đặc biệt châu Á châu Phi 2/ Nguyên nhân thắng lợi:

_ Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước sâu sắc

_ Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh

_ Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi IV/ CỦNG CỐ

_ Cho học sinh làm tập:

+ Trắc nghiệm khách quan

+ Lập niên biểu kiện Cách mạng tháng Tám

+ Vẽ lược đồ Việt Nam, điền kí hiệu cờ đỏ vàng ngày giành quyền vào địa danh tiêu biểu

V/ DẶN DÒ: _ Xem lại baøi 22

_ Chuẩn bị 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)

Tuần 24 Tiết 29-30

CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOAØN QUỐC KHÁNG CHIẾN.

BAØI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂNDÂN (1945 – 1946) (2 TIẾT)

I MUÏC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

Cung cấp cho HS hiểu biết về:

- Thuận lợi khó khăn to lớn cách mạng nước ta năm đầu nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà

- Sự lãnh đạo Đảng, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh, phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực chủ trương biện pháp xây dựng quyền

- Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, chống nội phản,bảo vệ quyền cách mạng

2 Tư tưởng:

Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, niền tự hào dân tộc

(97)

Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng Tám nhiệm vụ cấp bách trước mắt năm đầu nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sử dụng tranh ảnh SGK giảng lớp Đọc tài liệu tham khảo SGV Tổ chức cho HS tự sưu tầm tranh ảnh cho nội dung học

III TROÏNG TÂM: Mục II, III, V

IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) n định lớp :

2) Kiểm tra cũ:

Sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo Đảng Cộng Sản Đông Dương lãnh tụ Hồ Chí Minh Cách mạng tháng Tám thể điểm nào?

Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thành công Cách mạng tháng Tám 3) Bài :

Cách mạng tháng Tám thành công rực rỡ Thế bạn cho biết thành nào? ( giành độc lập quyền) Thế để bảo vệ độc lập quyền vừa giành Đảng ta có chủ trương sao? Và nhân dân ta làm gì?

Tiết 29 :

II Hoạt động Thầy – trò III Bài ghi: GV: cho HS đọc nội dung mục SGK

Hỏi: Sau CMT8/1945, nước ta có khó khăn thuận lợi gì?

HS: dựa SGK trả lời ( phần chữ in nghiêng SGK)

Sau GV hệ thống: khó khăn thuận lợi nước ta sau CMT8/1945 ( GV trình bày nội dung gợi ý SGV)

Hỏi:Em liệt kê dẫn chứng cụ thể SGK tình hình khó khăn nước ta sau cách mạng?

HS trạ lời: thieđn tai, hán hán,50% rung đaẫt khođng caăy được, ngađn sách trông rng, 90% dađn sô mù chữ……

GV kết: nước Việt Nam ta đứng trước tình “ ngàn cân treo sợi tóc”

Hỏi: em cho biết nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà sau thành lập rơi vào tình “ngàn cân treo sợi tóc”?

HS trả lời GV kết luận

Tuy nhiên, hồn cảnh khơng thể làm trùng ý chí quân dân ta đựơc Điều đó, thể rõ

IV I Tình Hình Nước Ta Sau Cách Mạng Tháng Tám:

- Khó Khăn:

Khách Quan: Kẻ thù đơng mạnh (phía Bắc vĩ tuyến 16 có 20 Vạn Quân Tưởng; Phía Nam vĩ tuyến 16 Anh dọn đường cho Pháp trở lại nước ta; nước ta vạn quân Nhật…)

Chủ Quan: Sự non yếu quyền tàng tích phong kiến cịn để lại mặt V - Thuận Lợi:

Trong Nước: Được ủng hộ nhiệt tình nhân dân lao động việc tích cực xây dựng bảo vệ quyền

Thế Giới: Được ủng hộ nhiệt tình Của Liên Xơ lực lượng Dân Chủ

(98)

trong muïc II

GV: cho HS đọc nội dung mục II SGK

GV diễn giảng: chế độ phải đựoc xây dựng toàn diện, tất phương diện trước quan xây dựng quyền nhà nước vững mạnh nhà nước dân, dân dân nghĩa Hỏi:Để xây dựng quyền nhà nước vững mạnh cơng việc nhân dân ta phải làm gì?

HS trả lời: tham gia bầu cử (Quốc hội; Hội đồng nhân dân cấp…….) công dân từ 18 tuổi trở lên

GV phân tích: tham gia bầu cử Quốc hội; Hội đồng nhân dân cấp thực quyền làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh ( GV mở rộng lớp học, tổ dân phố… thể điều gì?)

GV cho HS đọc nội phần chữ in nghiêng SGK + hình 41 nói lên điều gì?

Hỏi: Đảng Chính phủ tiến hành biện pháp để củng cố kiện tồn quyền cách mạng?

HS trả lời

GV kết luận: mục đích bước đầu xây dựng chế độ xây dựng quyền nhà nước vững mạnh, thực nhà nước dân dân

GV: cho Hs đọc nội dung SGK GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn

Gv nêu nhiệm vụ cấp bách trước mắt CM sau CMT8/1945

Hỏi: Em nêu thành ta đạt sau diệt giặc đói, giặc dốt giải khó khăn tài chính?

GV: cho HS xem hình 43 SGK

Hỏi: Hs nêu ý nghóa nhiệm vụ trên?

Kết luận: với biện pháp tích cực nêu trên, nạn đói, dốt khó khăn tài phần giải Nó có tác dụng cổ vũ, động viên nhân dân ta tâm bảo vệ quyền CM, bảo vệ độc lập, tự vừa giành

- Ngày 8/9/1945 Chính Phủ Lâm Thời công bố lệnh tổng tuyển cử nước

- Tất người dân từ 18 tuổi trở lên tham gia bầu cử:

Trung ương (Quốc Hội)

Địa phương (Hội đồng nhân dân)

- 29/5/1946 Hội Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam thành lập

III Diệt giặc đói, giặc dốt giải khó khăn tài chính:

- Diệt giặc đói: lập hủ gạo cứư đói, tăng gia sản xuất…

- Diệt giặc dốt: bình dân học vụ

- Giải khó khăn tài chính: xây dựng “quỹ độc lập”, “tuần lễ vàng”…

(99)

Tieát 30:

GV: cho HS đọc nội dung IV SGK GV: phân tích, diễn giảng, phát vấn

Diễn giảng: Aâm mưu thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta

Nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp nào?

Hỏi: Đảng nhân dân ta có thái độ trước hành động xâm lược thực dân Pháp?

Cho HS nêu ý nghóa hình 44 SGK

Kết luận: kháng chiến chống Pháp diễn trước tiên Nam Bộ (do Pháp Anh giúp đỡ)

Gv: cho Hs đọc nội dung V SGK GV: phân tích, diễn giảng, phát vấn

Diễn giảng, phân tích: ta đứng trước hồn cảnh

Miền Nam: chống Pháp

Miền Bắc: chống Tưởng (20 vạn) Hỏi: Trước tình hình chủ trương đối phó cuả ta quân Tưởng bọn tay sai nào?

Hs trả lời

Hỏi: Em có mhận xét chủ trương ta nào?

GV: diễn giảng // chiến lược Chính Phủ ta Kết luận: ta chủ trương mềm dẻo sách lược, cứng rắn nguyên tắc chiến lược

GV cho HS đọc nội dung VI SGK GV: phân tích, diễn giảng, phát vấn

Nguyên nhân ta chuyển đánh Pháp sang ký Hiệp định sơ (6/3/1946) Tạm ước (14/9/1946)

Hỏi: ta chuyển từ đánh Pháp sang hồ hỗn, nhân nhượng với Pháp để ký hiệp định sơ bộ?

Hs trả lời

Gv: phân tích ý nghĩa to lớn việc ký hiệp

IV Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược:

- 22 rạng 23/9/1945, Pháp trở lại xâm lược nước ta lần

- Quân dân Sài Gòn anh dũng đánh trả quân xâm lược hình thức (SGK)

- Nhân dân miền Bắc chi viện sức ngừơi, sức cho nhân dân miền Nam chống Pháp

V Đấu tranh chống quân Tưởng bọn phản cách mạng:

- Chủ trương ta hồ hỗn, nhân nhượng chúng số quyền lợi kinh tế trị ( đọc phần in nghiêng SGK/101)

- Mặt khác, Chính Phủ ta ban hành số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng (SGK)

VI Hiệp định sơ (6/3/1946) Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946):

- 6/3/1946 ta ký với Pháp ký hiệp định sơ

(100)

định sơ bộ?

Kết luận: với tình hình trên, ta có thời gian chuẩn bị cho kháng chiến chống Pháp định bùng nổ

- 14/9/1946 ta ký với Pháp Tạm ước Nội dung: SGK

Sơ kết học: thuận lợi khó khăn cách mạng nước ta năm đầu nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, lãnh đạo sáng suốt Đảng đưa chủ trương, biện pháp đắn để xây dựng bảo vệ quyền, đấu tranh chống ngoại xâm nội phản…

Củng cố: nội dung theo câu hỏi cuối

Dặn dị:học bài, chuẩn bị 25 (trả lời câu hỏi mục I, II, III)

Tuần 25 Tiết 31-32

CHƯƠNG V:VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954.

BAØI 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOAØN

QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP(1946 – 1950). (2 TIẾT)

I MỤC TIÊU BAØI HỌC: Kiến thức:

Cung cấp cho HS hiểu biết về:

- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Việt Nam (lúc đầu nửa nước, sau lên phạm vi nước); định kịp thời phát độngkháng chiến toàn quốc

- Đường lối kháng chiến sáng tạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ ủng hộ quốc tế, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc

- Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược quân dân ta mặt trận trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hoá, giáo dục; âm mưu thủ đoạn thực dân Pháp năm đầu kháng chiến

2 Tư tưởng:

Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, niền tự hào dân tộc

3 Kó năng:

- Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, nhận định, đánh giá hoạt động địch ta giai đoạn đầu kháng chiến

- Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng tranh ảnh, đồ chiến dịch trận đánh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sử dụng tranh ảnh, lược đồ SGK, đồ treo tường “Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947” Đọc tài liệu tham khảo SGV Tổ chức cho HS tự sưu tầm tranh ảnh cho nội dung học

III TRỌNG TÂM: Mục I, II, III, IV, V

(101)

1 Oån định lớp : Kiểm tra cũ:

- Em trình bày tình hình nước ta sau CMT8 hiểm nghèo nào? Chủ trương Đảng ta trước tình hình đó?

- Chính Phủ ta ký với Pháp hiệp định tạm ước nhằm mục đích gì?

3 Bài :

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta từ ngày 23/9/1945 diễn Nam Bộ, Nam Trung Bộ diễn toàn quốc từ ngày 19/12/1946 đến hiệp định Giơ-ne-vơ ký ngày 21/7/1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Đơng Dương Cuộc kháng chiến tồn quốc phát triển từ phòng ngự năm đầu chuyển sang tiến công từ chiến dịch Biên Giới Tiết :

Hoạt dộng dạy học Bài ghi GV: cho HS đọc nội dung mục SGK

Hỏi: Nêu chứng việc thực dân Pháp bội ước, tiến công ta?

HS: dựa SGK trả lời

GV:diễn giảng, phát vấn, phân tích GV kết luận

Nhân dân ta tâm đứng lên chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc quyền vừa giành được, khẳng định niềm tin tất thắng dân tộc ta kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

GV: cho HS đọc nội dung mục SGK GV diễn giảng, phân tích, phát vấn Hỏi:Tại nói kháng chiến chống Pháp nhân dân ta nghĩa có tính nhân dân?

HS trả lời

GV kết luận: Tính chất nghĩa kháng chiến biểu hiệnở mục đích kháng chiến ta tự vệ nghĩa

GV: cho Hs đọc nội dung mục II SGK GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn, tường thuật

Hỏi: Em nêu ý nghĩa chiến đấu đô thị cuối 1946 – đầu 1947? Kết luận: Cuộc chiến đấu đô thị giành đựoc thắng lợi có ý nghĩa to lớn, tạo điều kiện cho ta chuẩn bị cho chiến đấu lâu dài, tồn dân

I Tình Hình Nước Ta Sau Cách Mạng Tháng Tám:

1 Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ:

- Sau ký với ta hiệp định sơ tạm ước, Pháp tìm cách phá hoại, tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta lần

- 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt TW Đảng Chính Phủ, lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến

Đường lối kháng chiến chống thực da dân Pháp ta:

Đường lối toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế

II Cuộc chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16:

- Cuộc chiến diễn ác liệt ta địch khắp nơi: sân bay Bạch mai Ga Hàng Cỏ, Hàng Đậu, Hàng Bông….nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch

(102)

GV: cho HS đọc nội dung mục III SGK GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn Hỏi: Cuộc kháng chiến chống Pháp chuẩn bị nào?

Hs trả lơiø xây dựng lực lượng mặt

Kết luận: Đảng, Chính Phủ đạo hoạt động đất nước vào ổn định, bắt tay vào công

địa Việt Bắc

Kết quả: Sau gần tháng chiến đấu (19/12/1946 – 17/2/1947) ta giành thắng lợi, tạo trận cho chiến tranh nhân dân, chuẩn bị chiến đấu lâu dài, toàn dân, toàn diện

III Tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài :

- Di chuyển máy móc, thiết bị, vật liệu, hàng hóa… đến nơi an tồn

- Nhanh chónh chuyển hoạt động đất nước sang thời chiến

- Nhà nước bắt tay vào việc xây dựng lực lượng mặt ( trị, quân sự, kinh tế, giáo dục) để bước vào chiến đấu lâu dài

Tieát

GV: cho HS đọc nội dung mục SGK GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn, trực quan, tường thuật

Hỏi: Em trình bày âm mưu hành động thực dân Pháp việc tiến công địa kháng chiến Việt Bắc? HS: dựa SGK trả lời

Hỏi:Em có nhận xét lực lượng chúng?

Hs trả lời

GV:diễn giảng, phát vấn, phân tích GV kết luaän

Trước âm mưu sức mạnh chúng, cần phải chuẩn bị thật chu đáo cho phản công tới

GV: cho HS đọc nội dung mục SGK GV diễn giảng, phân tích, phát vấn, trực quan

Hỏi:Trước hành động xâm lược ngang tàn thực dân Pháp, quân dân ta có thái độ nào?

HS trả lời

GV:sử dụng lược đồ Việt Bắc thu – đông tường thuật?

GV kết luận: Thắng lợi chứng minh đắn đường lối kháng chiến lâu

IV Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947:

1.Thực dân Pháp tiến công Căn địa kháng chiến Việt Bắc:

- Để giải khó khăn mình, thực âm mưu “Đánh nhanh thắnh nhanh”

- Chúng huy động 12000 quân tinh nhuệ, chia thành cánh quân với hầu hết máy bay Đông Dương tiến công :

Diễn biến + đồ (SGK-in nghiêng/107)

2 Quân dân ta chiến đấu bảo vệ địa Việt Bắc:

- Thực Dân Pháp công ta trước, ta chủ trương đánh trả chủ động

 Diễn biến: từ “tại Bắc Cạn…….sông

Lô, sông Gâm”

(103)

thu-dài, tồn dân, toàn diện Đảng, chứng minh vững địa Việt Bắc

GV: cho Hs đọc nội dung mục II SGK GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn, Hỏi: Em cho biết âm mưu thục dân Pháp Đông Dương sau thất bại tiến công Việt Bắc thu- đông 1947?

HS trả lời

Kết luận: Các nước thức cơng nhận đặt quan hệ ngoại gaio với Chính Phủ ta, cách mạng nước ta thoát khỏi bị bao vây, ủng hộ giúp đỡ nước, trước hết Trung Quốc Liên Xô

đông, ta giành thắng lợi vẻ vang sau 75 ngày đêm chiến đấu

 nghóa: SGK

V Đẩy mạnh kháng chiến tồn dân, toàn diện:

- Trước âm mưu thực dân Pháp “dùng người Việt trị người Việt, lấy chiến tranh ni chiến tranh” Về phía ta, thực phương châm “đánh lâu dài”:

Quân

Chính trị, ngoại giao

Kinh tế SGK/108, 109 Văn hóa, giáo dục

* Các nước thức cơng nhận đặt quan hệ ngoại gaio với Chính Phủ ta, cách mạng nước ta thoát khỏi bị bao vây, ủng hộ giúp đỡ nước, trước hết Trung Quốc Liên Xô

Sơ kết học: bước đầu cho thực dân Pháp bị thất bại, tạo hội cho thắng dân giành chủ động cho chiến

Củng cố: nội dung theo câu hỏi cuối

Dặn dò:học bài, chuẩn bị 26 (trả lời câu hỏi mục I, II, III)

Tuần 26 Tiết 33-34

(104)

BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOAØN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 – 1953)

(2 TIẾT)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

Cung cấp cho HS hiểu biết về:

- Giai đoạn phát triển kháng chiến toàn quốc từ chiến thắng Biên giới thu – đông 1950, kháng chiến ta đẩy mạng tuyền tuyến hậu phương., giành thắng lợi tồn diện trị, ngoại giao, kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục

- Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Pháp – Mĩ âm mưu giành lại quyền chủ động chiến trường

2 Tư tưởng:

Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đồn kết dân tộc, đoồn kết Đơng Dương, đồn kết quốc tế, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, niềm tự hào dân tộc

3 Kó năng:

Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu thủ đoạn P – M, bước phát triển thắng lợi toàn diện kháng chiến chống thực dân Pháp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sử dụng tranh ảnh, biểu bảng, lược đồ SGK giảng lớp., đồ “ Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950” Đọc thêm tài liệu tham khảo SGV Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh III TRỌNG TÂM:

Mục II, III, V

IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: n định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Em trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947?

- Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện ta đẩy mạnh sau chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947?

3 Bài mới:

Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp từ chiến thắng Biên Giới thu- đông 1950 chuyển từ phịng ngự sang tiến cơng phản cơng Ơû tiền tuyến hậu phương, kháng chiến đẩy mạng, giành thắng lợi toàn diện, chuẩn bị cho chiến dịch định Điện Biên Phủ

Hoạt dộng dạy học Bài ghi GV: cho HS đọc nội dung mục SGK

GV: nêu ý nghóa chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947

Hỏi: Bước vào thu – đông năm 1950, âm mưu Pháp – Mỹ Đông Dương nào?

HS: dựa SGK trả lời

GV:diễn giảng, phát vấn, phân tích GV kết luận

I Chiến dịch Biên Giới thu – đơng năm 1950:

1 Hồn cảnh lịch sử mới:

- Sau chiến dịch Việt Bắc thu – đơng năm 1947, phong trào CMTG có nhiều thay đổi quan trọng có lợi (trong có cách mạng ta)

(105)

Pháp – Mỹ với âm mưu nhằm ngăn chặn cách mạng củaTrung Quốc, tiếp đến đè bẹp kháng chiến ta Trước tình đó, phía ta cần có chủ trương đối phó kịp thời

GV: cho HS đọc nội dung mục SGK GV diễn giảng, phân tích, phát vấn, tường thuật, trực quan

Hỏi:Tại ta lại mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950?

HS trả lời

Hỏi:Dựa vào lược đồ H.47, em trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu – đông 1950?

HS trả lời

GV kết luận: Thắng lợi chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 mở đầu giai đoạn quân ta giành quyền chủ động chiến trường Bắc Bộ Chứng minh trưởng thành, lớn mạnh quân đội ta

GV: cho HS đọc nội dung mục II SGK GV trình bày tình hình sau chiến dịch Biên Giới

GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn Hỏi: Sau thất bại chiến dịch Biên giới thu – đông 1950, thực dân Pháp can thiệp Mỹ có âm mưu Đơng Dương?

Kết luận: Sự cấu kết nhằm đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương

GV: cho HS đọc nội dung mục III SGK GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn, tranh ảnh

Hỏi: Nêu nội dung Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc lần II Đảng?

Hs trả lơiø

2 Quân ta tiến công địch biên giới ph phía Bắc:

- Ta chủ động tiến cơng địch biên giới phía bắc dọc đường số 4( từ Lạng Sơn – Cao Bằng)

- Diễn biến: “Với lực lượng áp đảo…….rút khỏi đường số 4”

- Kết SGK - Yù nghóa

II Aâm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương thực dân Pháp:

Sau thất bại chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 , Pháp rơi vào bị động Vì vậy, Pháp phải dựa nhiều vào Mỹ Đây hội cho Mỹ thực âm mưu Đơng Dương: Mỹ tăng cường viện trợ cho Pháp, làm cho Pháp lệ thuộc vào mình, bước thay chân Pháp Đông Dương

III Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc lần II Đảng (2/1951):

- Tháng 2/1951, ĐCS Đông Dương họp Đại Hội Đại Biểu Tồn Quốc lần II Chiêm Hố, Tuyên Quang

(106)

Kết luận: Đảng hoạt động cơng khai với cương lĩnh trị đắn, tăng cường lãnh đạo Đảng với CM, tăng cường mối quan hệ Đảng với quần chúng nhân dân

Bàn CMVN

- Đại hội bầu BCH TW Bộ trị Đảng Hồ Chí Minh làm Chủ Tịch Trường Chinh làm Tổng Bí Thư

* Đảng hoạt động cơng khai với cương lĩnh trị đắn, tăng cường lãnh đạo Đảng với CM, tăng cường mối quan hệ Đảng với quần chúng nhân dân

Tieát

GV: cho HS đọc nội dung mục V SGK GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn Hỏi: Nêu thành tựu đạt phát triển hậu phương mặt?

HS: dựa SGK trả lời

Hỏi:Nêu ý nghĩa sách trên?

Hs trả lời

GV:diễn giảng, phát vấn, phân tích GV kết luận

Với sách làm cho nhân dân tích cực sản xuất, hăng hái góp sức người, sức của, nâng cao trình độ, phục vụ kháng chiến Bộ đội hăng hái chiến đấu

GV: cho HS đọc nội dung mục V SGK GV diễn giảng, phân tích, phát vấn, trực quan

Hỏi:Nêu thắng lợi quân ta tiếp sau thắng lợi Biên Giới thu – đông 1950?

HS trả lời

GV kết luận: Sau ĐHĐB Toàn Quốc lần II Đảng vạch đường lối

IV Phát triển hậu phương mặt: - Chính trị:

 3/3/1951 Đại hội thống tổ

chức (Việt Minh – Hội Liên Việt) thành Liên Hiệp Quốc dân Việt Nam

 11/3/1951 thành lập liên minh nhân

dân Việt – Miên – Lào - Kinh tế :

1952 : Đảng vận động tăng gia sản xuất, chấn chỉnh thuế khóa, xay dựng tài chính, ngân hàng, thương nghiệp, giảm tơ

Đặc biệt sách “Cải cách ruộng đất”

- Văn hóa giáo dục :

7/1950 tiếp tục thực phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh

1/5/1952: Đại Hội Anh Hùng Chiến Sĩ Thi Đua lần I (chọn anh hùng)

V Giữ vững quyền chủ động đánh địch chiến trường:

- Ta liên tiếp mở chiến dịch tiến công phản cơng vào phịng tuyến địch chiến trường, giữ vững quyền chủ động đánh địch

- Chiến dịch mở trung du đồng bằng: chiến trường có lợi cho địch, khơng có lợi cho ta

(107)

đắn, đưa CM ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác, biết lợi dụng phát huy mạnh ta (địa thế, địa hình

nên quân ta lập nên chiến cơng

 Chiến thắng Hồ Bình

 Chiến thắng Tây Bắc đọc

SGK

 Chiến thắng Thượng Lào

Sơ kết học: HS lập bảng (tên chiến dịch,thời gian, địa điểm, ý nghĩa thắng lợi…….) Củng cố: nội dung theo câu hỏi cuối

Dặn dò:học bài, chuẩn bị 27 (trả lời câu hỏi mục I, II, III)

Tuần 27 Tiết 35- 36

BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOAØN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN

PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC(1953 – 1954) (2 TIẾT)

II MỤC TIÊU BAØI HỌC: Kiến thức:

Cung cấp cho HS hiểu biết về:

- Về âm mưu Pháp – Mỹ Đông Dương kế họch Na- Va (5/1953) nhằm giành thắng lợiquân định, “kết thúc chiến tranh danh dự”

- Chủ trương, kế hoạch tác chiến Đông – Xuân 53 – 54 ta nhằm phá kế hoạch Na _ Va tiến công chiến lược Đông – Xuân chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi qn định

- Giải pháp kết thúc chiến tranh hiệp định Giơ –ne – vô (7/1954)

- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân ta

2 Tư tưởng:

Bồi dưỡng cho HS lịng u nước, tinh thần cách mạng, tình đồn kết dân tộc, đồn kết Đơng Dương, đồn kết quốc tế, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, niềm tự hào dân tộc

3 Kó năng:

Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu thủ đoạn P – M, chủ trương kế hoạch chiến đấu ta, kĩ sử dụng đồ tiến công chiến lược 53 – 54 chiến dịch Điện Biên Phủ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sử dụng tranh ảnh, lược đồ SGK giảng lớp., đồ “ Chiến dịch Điện Biên Phủ” Đọc thêm tài liệu tham khảo SGV Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh

III TRỌNG TÂM: Mục II(2), III, IV

IV HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Oån định lớp:

(108)

- Em nêu thành tựu đạt phát triển hậu phương từ sau ĐHĐB toàn quốc lần II Đảng?

- Em nêu thắng lợi ta quân tiếp sau thắng lợi Biên Giới thu – đông 1950? Bài mới:

Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân P nhân dân ta từ tiến công chiến lược Đông – Xuân chuyển sang giai đoạn kết thúc Chiến thắng Điện Biên Phủ định việc kết thúc chiến tranh Hiệp định Giơ – ne – vơ mốc đánh dấu kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta

Hoạt dộng dạy học Bài ghi GV: cho HS đọc nội dung mục I SGK

Hỏi: Em cho biết âm mưu Pháp – Mỹ việc thực kế hoạch Na – Va?

HS: dựa SGK trả lời

GV:diễn giảng, phát vấn, phân tích GV kết luận

Qua kế hoạch ta thấy rõ hơntính chất xâm lược chúng ngày bộc lộ rõ Nhưng chúng thực âm mưu trước tinh thần chiến đấu anh dũng quân dân ta

GV: cho HS đọc nội dung mục SGK GV diễn giảng, phân tích, phát vấn

Hỏi: Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân bước đầu làm phá sản kế hoạch Na-Va Pháp – Mỹ nào?

HS trả lời

GV kết luận: Qua tiến công chiến lược 53– 54 làm phá sản kế hoạch Na – Va, giam chân chúng Điện Biên Phủ, Xê – Nô, Luông – Pha – Bang, PlayCu

I Kế hoạch Na – Va Pháp – Mỹ:

- Ngày 7/5/1953, tướng Na _ Va vạch kế hoạch nhằm đạt giải pháp trị, xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, giành lại chủ động bị

- Các bước thực kế hoạch Na – Va: SGK/119

II Cuộc tiến công chiến lược Đông -Xuân :

1 Cuộc tiến công chiến lược Đông -Xuân

- 9/1953, Hội nghị Bộ Chính Trị TW Đảng họp đề kế hoạch tác chiến Đông – Xuân (53-54)

- 12/1953: bô đội ta Tây Bắc bao vây, uy hiếp địch Điện Biên Phủ, giải phóng Lai Châu

- Đầu 12/1953: Việt – Lào cơng địch Trung Lào, giải phóng tồn tỉnh Tha Khẹt

- Đầu 2/1954, ta tiến công địch Tây Ngun, giải phóng tồn tỉnh Kom Tum, bao vây địch PlâyCu

(109)

GV: cho HS đọc nội dung mục SGK GV giới thiệu vị trí Điện Biên Phủ đồ

GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn, tường thuật, trực quan

Hỏi: Pháp – Mỹ làm để xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương?

Kết luận: Sự cấu kết nhằm đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương

GV: cho HS đọc nội dung mục III SGK GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn, tranh ảnh

Hỏi: Dựa vào lược đồ H.54, trình bày diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ?

Hs trả lơiø

Kết luận: Chiến dịch Điện Biên Phủ, đỉnh cao tiến công chiến lược Đông – Xuân (53-54) thắng lợi Đó thắng lợi lớn nhất, oanh liệt Tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh hùng, bất khuất dân tộc ta

Xê – Nô, Luông – Pha – Bang, PlayCu

2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954):

- Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương: với lực lượng cao 16.200 tên, 49 điểm, chia thành phân khu:

 Trung taâm  Phaân khu Bắc  Phân khu Nam

Đây pháo đài “ bất khả xâm phạm” - Đầu tháng 12/1953, Bộ Chính Trị TW Đảng định mở chiến dịch Điện Biên Phủ

- Mục tiêu tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào

- Diến biến: có đợt Đợt

Đợt SGK Đợt

- Kết quả: ta toàn thắng

- Yù nghĩa:Chiến dịch Điện Biên Phủ, đỉnh cao tiến công chiến lược Đông – Xuân (53-54) thắng lợi Đó thắng lợi lớn nhất, oanh liệt Tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh hùng, bất khuất dân tộc ta

Tieát

GV: cho HS đọc nội dung mục III SGK GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn Hỏi: Nêu nội dung hiệp định Giơ-Ne-Vơ ?

HS: dựa SGK trả lời

Hỏi:Nêu ý nghĩa lịch sử hiệp định Giơ-Ne-Vơ?

Hs trả lời

GV:dieãn giảng, phát vấn, phân tích

III Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương:

- 8/5/1954 hội nghị Giơ-Ne-Vơ thức khai mạc

(110)

GV kết luận

Với hiệp định Giơ-Ne-Vơ 1954 Đông Dương, buộc phải rút hết quân đội nước, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn CM XHCN GV: cho HS đọc nội dung mục IV SGK GV diễn giảng, phân tích, phát vấn, trực quan

Hỏi:Em trình bày ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp (1945 -1954)?

HS trả lời

Hỏi:Em trình bày nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945 -1954)?

HS trả lời

GV keát luaän:

- Ngày 21/7/1954, hiệp định Giơ-Ne-Vơ ký kết

- Nội dung: SGK/126 - nghóa:

 Chấm dứt chiến tranh xâm lược

của Pháp can thiệp Mỹ

 Văn pháp lý quốc tế công nhận

quyền dân tộc nhân dân nước Đông Dương

IV Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945 -1954):

Yù nghĩa lịch sử:

- Ý nghĩa lịch sử dân tộc:

Thắng lợi chấm dứt chiến tranh xâm lược, miền Bắc giải phóng chuyển sang giai đoạn CM XHCN, sở giải phóng miền Nam

- Yù nghóa quốc tế:

Làm tan rã hệ thống thuộc địa giới, cổ vũ mạnh mẽ phong trào GPDT giới

 Nguyên nhân thắng lợi:

- Nguyên nhân chủ quan:

Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh

- Nguyên nhân khách quan

Sự liên minh chiến đấu với nước anh em Lào- Campuchia Đặc biệt ủng hộ giúp đỡ Trong Quốc, Liên Xô nước dân chủ khác

Sơ kết học: GV tóm tắt ý học, sau cho HS nhắc lại theo gợi ý GV Củng cố: nội dung theo câu hỏi cuối

(111)

Chương VI VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Tuần 28 (Tiết 38 )

Tuần 29( Tiết 39 – 40)

Bài 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,

ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ

VAØ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

A Mục tiêu học 1.Kiến thức

- Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đông Dương, nguyên nhân việc đất nươc ta bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị – xã hội khác nhau.

- Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc miền Nam giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1965: miền Bắc tiếp tục thực nhiệm vụ lại CMDTDCND, vừa bắt đầu thực hiện nhiệm vụ CMXHCN, miền Nam thực nhiệm vụ của CMDTDCND, tiến hành đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược quyền Sài Gịn.

- Trong việc thực nhiệm vụ đó, nhân dân ta hai miền đạt thành tựu to lớn, có nhiều ưu điểm, gặp khơng khó khăn, yếu kém, sai lầm, khuyết điểm, lĩnh vực quản lí kinh tế – xã hội miền Bắc.

2 Tư tưởng

- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với chủ nghĩa xã hội, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam.

- Niềm tin vào lãnh đạo Đảng, vào tiền đồ cách mạng. 3 Kĩ năng

Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ cách mạng hai miền, âm mưu thủ đoạn đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam; kĩ sử dụng đồ chiến sự.

B.Thiết bị dạy hoïc

-Tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ SGK. - Bản đồ hành Việt Nam.

-Bản đồ treo tường “Phong trào Đồng Khởi” (1959 – 1960). C.Tiến trình tổ chức dạy học

1 Oån định, tổ chức 2 Kiểm tra cũ:

Nhận xét, đánh giá kiểm tra viết tiết. 3 Dạy học mới

* Giới thiệu mới:

(112)

của cách mạng thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Miền Nam, thực nhiệm vụ của CMDTDCND, tiến hành đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược quyền Sài Gòn, chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.

* Dạy học mới

Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đơng Dương.

GV trình bày tình hình nước ta đồ hành chính Việt Nam từ vĩ tuyến 17 Bắc miền Bắc.

GV?: Tình hình miền Bắc nào?

GV cho HS xem số tranh ảnh sưu tầm, miêu tả quang cảnh đồng bào Hà Nội đón đội vào tiếp quản thủ đơ.hình 57 tr 128 SGK.

Từ vĩ tuyến 17 vào Nam miền Nam Tình thế nào?

HS thảo luận nhóm:

Ngun nhân làm cho tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) bị chia cắt hai miền hai chế độ trị – xã hội khác nhau.

Hoạt động 2: Sau hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960), miền Bắc có thay đổi gì?

GV trình bày tình hình miền Bắc sau giải phóng cuộc vận động cải cách ruộng đất nhiệm vụ trung tâm nhằm đánh đổ chế độ bóc lột giai cấp địa chủ phong kiến.

HS đọc SGK mục phần II tr 129.

- Trình bày trình thực cải cách ruộng đất. - Kết ý nghĩa việc hoàn thành CCRĐ. - Nêu số sai lầm trình thực hiện.

GV trình bày thêm: Việc phát sai lầm chậm, nhưng phát hiện, Đảng Nhà nước kiên quyết sửa chữa Sửa sai tiến hành năm 1957, nhờ

đó mà hậu sai lầm hạn chế Liên hệ

thực tế.

GV trình bày biện pháp khơi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh

- Nông nghiệp: khai khẩn đất hoang, tăng thêm trâu bị, sắm thêm nơng cụ.

- Cơng nghiệp: đến cuối năm 1957, miền Bắc có 97 nhà máy, xí nghiệp Nhà nước quản lí.

I Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đông Dương

Đất nước tạm thời bị chia cắt làm miền:

- Miền Bắc: thực nhiệm vụ cách mạng thời kì độ lên CNXH.

- Miền Nam: tiếp tục cuộc CMDTDCND, đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược quyền Sài Gịn.

II Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960

1 Hoàn thành cải cách ruộng đất (1953 – 1956).

Qua đợt cải cách ruộng đất, có khoảng 81 vạn hécta ruộng đất, 10 vạn trâu bị, 1,8 triệu nơng cụ được chia cho nơng dân Khẩu hiệu “Người cày có ruộng” trở thành hiện thực.

* Ý nghĩa: Bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi hẳn, giai cấp địa chủ phong kiến khơng cịn, giai cấp nơng dân trở thành người chủ kinh tế, chính trị nơng thơn, khối liên minh công nông củng cố

2 Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957) - Nông nghiệp: sản lượng tăng, nạn đói giải bản.

(113)

- Thủ công nghiệp: bảo đảm nhu cầu tối thiểu cho đời sống, giải việc làm cho người lao động.

- Thương nghiệp: miền Bắc đặt quan hệ buôn bán với 27 nước (cuối 1957).

- Giao thông vận tải: xây dựng lại mở rộng thêm nhiều bến cảng Hải Phòng, Hòn Gai, Cẩm Phả, Bến Thủy.

GV?: Miền Bắc đạt thành tựu trong việc thực nhiệm vụ khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957).

HS thảo luận nhóm:

Theo em, miền Bắc đạt thành tựu to lớn công khôi phục kinh tế nhờ đâu? - Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước.

- Tinh thần lao động hăng say nhân dân. - Kết rõ ràng.

- Đời sống cải thiện bước.

GV?: Ýù nghĩa thành tựu nào? GV giải thích cho HS hiểu rõ khái niệm “Cải tạo quan hệ sản xuất” (SGV tr 158).

GV liên hệ thực tế: Trong công đổi nay, quan niệm cải tạo không nhằm xố bỏ, mà sử dụng có hiệu thành phần kinh tế khơng phân biệt hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển Hết sức khuyến khích thành phần kinh tế, sở sản xuất, người lao động sản xuất nhiều hàng hoá, nhiều cải cho xã hội.

HS tự đọc SGK tr 131 nêu:

Nhiệm vụ, mục tiêu, kết quả, tác dụng công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất.

HS thảo luận nhóm:

Nêu hạn chế nguyên nhân hạn chế việc thực nhiệm vụ trên.

Về kinh tế, thời kì bước đầu phát triển, đạt được thành tựu đáng kể, chủ yếu thành phần kinh tế quốc doanh hợp tác xã, thành phần kinh tế cá thể tư nhân, ta chủ trương hạn chế. Hoạt động 3: Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm nhân dân miền Nam năm đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954 -1960).

GV trình bày tình hình cách mạng miền Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ:

- Chuyển đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu

mới.

- Thủ công nghiệp: nhiều mặt hàng tiêu dùng sản xuất thêm, số thợ thủ công tăng.

- Thương nghiệp: giao lưu hàng hoá ngày phát triển Hoạt động ngoại thương tập trung vào tay Nhà nước.

- Giao thông vận tải: gần 700km đường sắt khôi phục, đường hàng không dân dụng khai thông.

* Ý nghĩa: Nền kinh tế phục hồi và phát triển, giải những vấn đề xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân.

3 Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế – văn hoá (1958 – 1960)

- Kinh tế: trọng tâm phát triển thành phần kinh tế quốc doanh, xây dựng thêm nhiều nhà máy, xí nghiệp, nơng trường.

- Văn hố, giáo dục, y tế: phát triển. Căn xoá xong nạn mù chữ ở miền xuôi, số học sinh tăng

*Ý nghĩa: Sản xuất phát triển, đời sống nhân dân nâng lên, giai cấp bóc lột khơng cịn nữa, giai cấp tư sản trở thành người lao động, giai cấp công nhân trở thành người chủ về kinh tế, trị nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ

III Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng Khởi” (1954 – 1960)

(114)

tranh trị chống Mó – Diệm.

- Địi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống Việt Nam.

- Chống trò “trưng cầu dân ý”, “bầu cử quốc hội” riêng rẽ

- Nhằm bảo vệ hồ bình, gìn giữ phát triển lực lượng cách mạng.

HS đọc SGK từ “Mở đầu công khai” tr 132.

GV?: Phong trào đấu tranh tiêu biểu nhân dân miền Nam năm đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 chống chế độ Mĩ – Diệm?

GV?: Mục tiêu, hình thức đấu tranh phong trào? Từ năm 1958 – 1959, phong trào đấu tranh có những thay đổi mục tiêu hình thức, chuyển dần lên thành cao trào cách mạng từ “Đồng khởi”

HS đọc SGK “Trong năm … LLVT nhân dân” tr. 133.

GV?: Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào? (Sự khủng bố tàn bạo của Mĩ – Diệm; mâu thuẫn nhân dân MN với chế độ Mĩ – Diệm; nghị Hội nghị TƯ Đảng lần thứ 15). GV?: Chủ trương Đảng khởi nghĩa ở miền Nam? (khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân lực lượng trị quần chúng chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân).

GV trình bày diễn biến, kết phong trào “Đồng khởi” trên lược đồ xem tranh ảnh sưu tầm (hoặc H 61 SGK tr 135).

GV cho HS phát biểu hiểu biết em khái niệm “Đồng khởi”, phong trào “Đồng khởi”.

HS thảo luận nhóm:

Các em nêu mục đích, hình thức phương pháp đấu tranh nhân dân miền Nam thời gian (1954 – 1956; 1957 – 1959; 1960 trở đi).

“Đồng khởi” giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mĩ miền Nam, gây tác động mạnh, làm lung lay tận gốc quyền Ngơ Đình Diệm. Hoạt động 4: Những thành tựu miền Bắc việc thực kế hoạch Nhà nước năm (1961 – 1965). HS đọc SGK mục phần IV.

GV?: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9 – 1960) họp hoàn cảnh lịch sử nào?

GV trình bày thêm:

- Miền Bắc: giành thắng lợi cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất.

- – 1954, “Phong trào hồ bình” ở Sài Gịn – Chợ Lớn trí thức và các tầng lớp nhân dân đòi hiệp thương tổng tuyển cử.

-11 – 1954, phong trào tiếp tục dâng cao, lan rộng tới thành phố lớn và vùng nông thôn

- 1958 – 1959, phong trào đấu tranh còn nhằm chống khủng bố, đàn áp, chống chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”, đòi quyền tự do, dân chủ, gìn giữ phát triển lực lượng cách mạng.

2 Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)

* Diễn biến: Phong trào dậy lẻ tẻ Bắc Aùi – Ninh Thuận (2 – 1959), Trà Bồng – Quảng Ngãi (8 – 1959), đã lan rộng khắp miền Nam thành cao trào cách mạng với “Đồng khởi”, tiêu biểu Bến Tre Ngày 17-1-1960, lãnh đạo Đảng, nhân dân huyện Mỏ Cày, đồng loạt nổi dậy.

* Kết quả: Ta phá vỡ mảng lớn máy cai trị địch thôn xã. Uûy ban Nhân dân tự quản thành lập, lực lượng vũ trang nhân dân ra đời phát triển Trong khí đó, MTDTGPMNVN thành lâp (20 – 12 – 1960).

* Ý nghĩa: “Đồng khởi” thắng lợi, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam

IV Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa xã hội (1961 – 1965)

1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9-1960)

* Hoàn cảnh: đất nước bị chia cắt làm miền, chế độ trị -xã hội khác nhau.

(115)

- Miền Nam: giành thắng lợi phong trào “Đồng khởi”.

Bước sang giai đoạn mới, cách mạng hai miền gặp khơng khó khăn, có u cầu tăng cường lãnh đạo của Đảng ĐHĐB toàn quốc lần III Đảng nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng: “Đại hội xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh hịa bình thống nhất nước nhà”.

GV?: Nội dung ý nghĩa đại hội (xem H.62). GV trình bày nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch Nhà nước năm (1961 – 1965)

- Phát triển công nghiệp nông nghiệp. - Đẩy mạnh cải tạo XHCN.

- Củng cố tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh. - Cải thiện bước đời sống vật chất văn hoá của nhân dân lao động.

- Củng cố quốc phịng, tăng cường trật tự an tồn xã hội.

HS đọc SGK mục phần IV.

GV?: Nêu thành tựu miền Bắc việc thực hiện kế hoạch Nhà nước năm (1961 – 1965).

HS thảo luận nhóm:

Bộ mặt miền Bắc nước ta thay đổi sau kế hoạch Nhà nước năm (1961 – 1965)?

Nhờ kết đó, miền Bắc củng cố lớn mạnh,

có khả tự bảo vệ thực đầy đủ nghĩa vụ hậu phương.

Bên cạnh thành tựu đạt được, miền Bắc gặp khơng khó khăn sai lầm chủ trương (SGV). Hoạt động 5: Những thắng lợi quân dân ta miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ (1961 – 1965)

GV trình bày hồn cảnh thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam (SGV)

Mĩ đề chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt”.

Chiến lược thực thí điểm miền Nam dưới hình thức chiến lược “CTĐB”.

HS đọc SGK tr 139.

GV?: Aâm mưu Mĩ chiến lược “CTĐB” gì? (Dùng người Việt đánh người Việt).

GV?: Với âm mưu trên, Mĩ thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” nào?

HS thảo luận nhóm:

Đây chiến tranh xâm lược thực dân kiểu

- Đại hội xác định nhiệm vụ CM của mỗi miền.

- Nhiệm vụ chung mối quan hệ cách mạng miền.

- Đề đường lối CMXHCN miền Bắc cụ thể hoá việc thực hiện kế hoạch Nhà nước năm (1961 – 1965).

- Đại hội bầu BCHTƯ Bộ Chính trị Đảng.

2 Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nước năm (1961 – 1965)

- Công nghiệp: phát triển CN quốc doanh giữ vai trị chủ đạo.

- Nơng nghiệp: nhiều hợp tác xã đạt năng suất cao.

- Thương nghiệp quốc doanh: chiếm lĩnh thị trường.

- Giao thông vận tải: phục vụ đắc lực cho yêu cầu giao lưu kinh tế, củng cố quốc phòng.

- Các ngành văn hoá, giáo dục, y tế: phát triển tiến đáng kể.

- 1961 – 1965: miền Bắc chi viện cho miền Nam khối lượng lớn vũ khí, đạn dược, thuốc men Ngày có nhiều đơn vị vũ trang, nhiều cán bộ quân sự, trị, văn hố, giáo dục, ý tế huấn luyện đưa vào chiến trường tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, xây dựng vùng giải phóng. V Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ (1961 – 1965)

1 Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ miền Nam:

- Là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân Mĩ.

- Tiến hành quân đội tay sai, do “cố vấn” Mĩ huy, dựa vào các loại vũ khí đại Mĩ

(116)

mới Vì sao? (SGV tr 161).

GV trình bày chủ trương, quan điểm Đảng về

chiến tranh nhân dân chiến đấu chống chiến

lược “Chiến tranh đặc biệt” nhân dân miền Nam là một chiến tranh nhân dân (SGV)

HS đọc SGK tr 140.

Nêu thắng lợi quân dân ta miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965).

- Đấu tranh quân sự.

Cần ý: Trận Aáp Bắc, địch tiến công ta, địch rất mạnh, ta yếu địch thua Trần Bình Giã, ta chủ động tiến cơng địch, ta mạnh lên, địch mạnh, nhưng địch thua đau thua liên tiếp nhiều trận khác. - Đấu tranh trị.

Cần ý: đấu tranh tăng ni, Phật tử, Hồ thượng Thích Quảng Đức tự thiêu phản đối quyền Diệm (xem số tranh ảnh sưu tầm).

HS thảo luận nhóm:

Những thắng lợi cách mạng hai miền Nam – Bắc có tác dụng nghiệp thống đất nước.

“ấp chiến lược”, “bình định” miền Nam, phá hoại miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện từ Bắc vào Nam.

2 Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ

-1962, nhân dân miền Nam đánh bại nhiều hành quân, càn quét, giành thắng lợi vang dội trận Aáp Bắc (1 – 1963), Bình Giã (đơng xn 1964 – 1965).

- Chống phá “bình định”, phá “ấp chiến lược”, phong trào biểu tình của tăng ni, Phật tử, học sinh, sinh viên lan nhanh nước, mạnh nhất Sài Gòn

- Ngày – 11 – 1963, quyền của Ngơ Đình Diệm bị lật đổ.

Với chiến thắng dồn dập, quân dân ta miền Nam làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ.

* Sơ kết học:

Thắng lợi chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với thắng lợi trong việc thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ chủ nghĩa xã hội miền Bắc, tạo những điều kiện thuận lợi, lực lượng to lớn mặt để tiếp tục đưa nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước tiến lên giành thắng lợi mới.

4 Củng cố:

Lập bảng niên đại kiện thắng lợi quân dân ta miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ (1961 – 1965)

Thới gian Sự kiện 1962

2 – – 1963 – – 1963 11 – – 1963 16 – – 19 63 – 11 – 1963 1964 - 1965 Dặn dò:

(117)

- Làm tập

- Chuẩn bị 29 “Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)

Tuaàn: 30 (Tiết: 41)

Tuần 31(Tiết:42, 43)

BÀI 29

CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1965-1973)

I - Mục tiêu học :

1 Về kiến thức : Cung cấp cho học sinh hiểu biết :

- Chiến đấu quân dân ta miền Nam, đánh bại “Chiến tranh cục bộ”và “Việt Nam hóa chiến tranh”.Ở miền Bắc, hai lần đánh bại chiến tranh phá hoại bằng không quân hải quân Mỹ.

- Sự phối hợp hai miền Nam Bắc, tiền tuyến hậu phương, 3 nước Đông Dương.

- Miền Bắc lao độâng sản xuất điều kiện chống chiến tranh phá hoại

- Thắng lợi tiến công chiến lược năm 1972 miền Nam trận “Điện Biên Phủ không” tháng 12/1972 miền Bắc buộc Mỹ ký hiệp định Pa-ri 1973 chấm dứt chiến tranh Việt Nam rút hết quân nước.

Về tư tưởng:

- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn liềân với chủ nghĩa xã hội, tình cảm ruột thịt Bắc-Nam, đồn kết nhân dân nước Đông Dương, niềm tin vào sự lãnh đạo Đảng.

3 Về kỹ : Rèn cho HS kỹ phân tích, nhận định, đánh giá, kỹ năng sử dụng đồ chiến sự, tranh ảnh SGK

II - Thieát bị tài liệu giảng dạy:

- Tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ SGK

(118)

- Tham khảo tài liệu : Đại cương Lịch sử Việt Nam - Tập III. - Hướng dẫn, tổ chức HS sưu tầm tranh ảnh, giai đoạn nầy.

III – Tổ chức Dạy – Học :

1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra cũ:

- m mưu biện pháp Mỹ “Chiến tranh đặt biệt”Nhân dân mieàn

Nam đánh bại “Chiến tranh đặt biệt”như nào?

– Tại nói Phong trào “Đồng Khởi” bước tiến nhẩy vọt cách mạng miền Nam ? Dẫn chứng ?

- Sau thực kế hoạch(1954-1957) và(1958-1960) miền Bắc có những thay đổi ?

3/ Bài :

* Giới thiệu : Sách HDGV trang 167 …Cả nước trực tiếp đánh Mỹ như ?Chúng ta tìm hiểu miền Nam giai đoạn nầy trước

* Dạy học :

Mục I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MỸ(1965-1968) :

HOẠT ĐỘNG CÚA THẦY-TRÒ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

* Muïc tiêu :

- m mưu biện pháp Mỹ trong “Chiến tranh cục bộ”?

*Phương pháp : Phân tích, diễn giảng, phát vấn, so saùnh.

- GV :Hỏi lại kiến thức cũ : Từ 1961- 1965 Mỹ đã đưa chiến lược chiến tranh miền Nam ?HS : “Chiến tranh đặc biệt”GV : Bị

đánh bại chiến thắng ta ?

HS : p Bắc, Bình Giaõ.

-GV : Với mưu đồ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới,mặc dù thất bại Mỹ không từ bỏ ý

định xâm lược nên từ 1965-1968 Mỹ thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.Vậy qua tìm hiểu SGK em nêu âm mưu biện pháp Mỹ chiến tranh cục ?HSTl: (SGK trg 142)

(119)

Hoạt dộng 2/ : - GV củng cố cách cho HS thảo luận : Vậy chiến lược “Chiến tranh cục bộ”và “Chiến tranh đặt biệt” có điểm giống khác nhau?

- HS :

+ Giống : Chiến tranh thực dân mới, nhằm xâm lược thống trị miền Nam, phá hoại miền Bắc.

+ Khác :(Lực lượng tham gia, vai trị Mỹ, quy mơ chiến tranh).=>HS cần so sánh cụ thể 3 ý trên.

*Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ:

*

Mục tiêu : Những thắng lợi quân và chính trị ta chống “Chiến tranh cục bộ”

*Phương pháp : kết hợp tường thuật, miêu tả, trực quan, phát vấn, kể chuyện, liên hệ thực tế( lược đồ hình 65 trg 143 : Chiến thắng Vạn Tuờng.)

- Hoạt động 1:

- GV : Qua SGK, cho biết Mỹ mở đầu “Chiến tranh cục bộ” với trận đánh nào? =>HS : Vạn TườngGV:Vì Mỹ lại chọn

nơi nầy?(Tiêu diệt qn giải phóng, phơ trương thế, thể nghiệm kiểu hành quân hiện đại)Ta đối phó cách nào?GV:kết hợp miêu tả, tuờng thuật,minh họa

trên đồ diễn biến chiến thắng Vạn Tường.Chiến thắng nầy mở

cao trào diệt Mỹ trước trận Aáp Bắc mở cao trào diệt Nguỵ.

- GV: Diễn giảng kết hợp tường thuật đồ : Để cứu vãn cho nhũng tổn thất cuối năm 1965, Mỹ chuẩn bị mở phản công mùa khô 1966 với hành quân lớn(72 vạn quân, có 22vạn quân Mỹ) theo 2 hướng : Đơng Nam Khu V nhưng thất bạiCuới năm 1966-1967 Mỹ đưa thêm

tranh cục bộ”của Mỹ ở miền Nam :

- “Chiến tranh đặt biệt” thất bạiTừ 1965-1968 Mỹ thực

hiện “Chiến tranh cục bộ”ä ở miền Nam.

- “Ctcục bộ” Mỹ tiến hành hành quân “tìm diệt”và “bình định” quân đội Mỹ,quân đồng minh, quân đội Sài Gòn thực hiện.

2/ Chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ :

Mở đầu chiến thắng Vạn Tường (8/1965), sau là đánh bại phản công mùa khô Mỹ (1965-1966,1966-1967).

(120)

quân (980.000 gồm 440.000 Mỹ và quân đồng minh) đánh vào Dương Minh Châu(Chiến khu D Tây Ninh)với hành quân lớn, lần chúng lại thất bạiGV

cho HS dẫn chứng thông qua số liệu trong SGK

- Hoạt dộng 2/ : GV củng cố : Hãy điền vào bảng kiến thức thành tích ta trong chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ”(65-67) *Đấu tranh quân *Đấu tranh trị

- Chiến thắng Vạn - Phá “Aáp chiến Tường(QN 8/65) lược” nông thôn. - Đánh bại cuộc - Địi Mỹ rút nước phản cơng mùa khơ. nước thành thị. - Uy tín MTDTGP nâng cao giới GV: Trên sở thắng lợi quân sự, chính trị1968 ta chủ trương mở tổng tiến

công dậy tồn miền Nam.

*Cuộc tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân(1968):

Hoạt động 1/: - GV : Qua SGK cho biết Mục tiêu ta muốn đạt tới tổng tiến công 1968 điều ?

- HS : Tiêu diệt phận lực lượng quân Mỹ,đồng minh, giành quyền tay nhân dân, buộc Mỹ đàm phán rút quân nước. - GV : Vậy tổng tiến công diễn như thế nào? Tại đánh vào dịp Tết?……GV

tuờng thuật, kể chuyện, tranh ảnh, đồ để trình bày diển biến Gồm đợt, nêu rõ đợt 1

theo SHD GV/168 sâu vào tiến cơng Sài Gịn(đánh vào đại sứ qn Mỹ, dinh Tổng Thống Ngụy,sân bay Tân Sơn Nhất; Ở Huế(làm chủ suốt 25 ngày đêm).

- GV kết luận : Đợt ta giành thắng lợi nhưng sang đợt2 , đợt ta tổn thất đề yêu cầu cao : Đánh sập ngụy quyền, buộc Mỹ rút về

3/ Cuộc tổng tiến công và dậy Tết Mậu Thân 1968:

- Ngày 30 31/1/1968(Tết Mậu Thân) quân dân miền Nam đồng loạt tiến công và nổi dậy hầu hết thành

phố, thị trấn, công vào các quân địch. - Tuy chưa thực được mục tiêu đề đã:

(121)

nước, sau đợt địch phòng bị chu đáo mà ta tiếp tục tiến công đợt tiếp Tuy , ta đạt hiệu cao : gây chấn động nuớc Mỹ(Giôn-Xơn từ bỏ tái cử Tổng Thống, xuống thang chiến tranh miền Bắc, chịu đàm phán với ta.

- Hoạt động 2/: GV củng cố : Vì nói trong Tổng tiến cơng dậy 1968 ta chưa thật thắng lợi ? Do đâu ? Hãy nêu suy nghĩ em ý nghĩa Tổng tiến công dậy 1968

- HS : Thảo luận trả lời (SGK/146)

địch, làm phá sản “Chiến tranh cục bộ”.

+ Làm lung lay ý chí xâm lược quân Mỹ.

+ Mỹ phải thừa nhận thất bại “Chiến tranh cục bộ”, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc chấp nhận đàm phán Pa-ri để chấm dứt chiến tranh.

Cuối năm 1964 đầu năm 1965 với việc thực “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam,Mỹ mở rộng chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc

MỤC II – MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MỸ VỪA SẢN XUẤT (1965-1968):

* Mỹ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc :

* Mục tiêu : Aâm mưu biện pháp Mỹ trong chiến tranh phá hoại ?

* Phương pháp :

- Hoạt động : GV : Hãy cho biết từ cuối năm 1964 đầu năm 1965 Mỹ lại đưa chiến tranh miền Bắc ? Từ 1956 Mỹ Diệm hô

hào “Bắc tiến” chưa thực Sau nhiều năm xâm lược miền Nam không nổi, Mỹ đưa chiến tranh miền Bắc để miền Bắc không chi viện cho miền Nam Mỹ có điều kiện bình

định miền Nam Vậy Mỹ dựa vào cớ để

đưa chiến tranh miền Bắc ?

- HS : Mỹ dựng lên : “Sự kiện Vịnh Bắc Bộ”(5/8/64).

- GV : Tường thuật lại : “Sự kiện vịnh Bắc Bộ”

1/ Mỹ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc:

a/ Mục đích :

Nhằm ngăn chặn chi viện, phá hoại công việc XDXHCN miền Bắc, cứu vãn cho thất bại miền Nam.

b/ Diễn tiến :

(122)

theo SHD Gv trg 168+169 nên kèm theo tranh ảnh thuyết phục hơn.

- GV : Đế quốc Mỹ mở đầu đánh phá miền Bắc nước ta ? HS : Trả lời theo SGK

trg 146+147 GV chốt lại kết hợp với đồ

với nơi Mỹ ném bom : cửa Sơng Gianh(Quảng Bình);Vinh Bến Thuỷ(NghệAn); Lạch Trường(Thanh Hóa)Hịn Gai(Quảng Ninh). Trên đất liền : Đồng Hới(Quảng Bình)Cồn Cỏ(Vĩnh Linh)

Bến Thủy, Hòn Gai, Lạch Trường.

-2/1965, Mỹ bắn phá nhiều nơi đất liềngây ra

(123)

GV: Không quân hải quân Mỹ tập trung đánh phá vào đâu miền Bắc nước ta ?

- HS: TL theo SGK/147 Gv minh hoïa thêm :

Mỹ huy động hàng nghìn máy bay tối tân thuộc 50 loại khác : F11,B52 loại vũ khí đại khác.Từ GV chốt lại liên hệ : Tội ác Mỹ gieo rắc miền Bắc từ 1965-1968 nhiều vô kể, GV sưu tầm thêm sách báo để kể cho em nghe để em hiểu tội ác Mỹ để lại tác hại cho nhân dân ta đến tận ngày nay.

*Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất :

* Mục tiêu : Các hoạt động chiến đấu sản xuất thắng lợi

* Phương pháp :Miêu tả,trình bày, kể chuyện, trực quan, phát vấn

Hoạt động - GV: Phân tích: Miềán Bắc chuyển từ thời bình sang thời chiến, vừa chiến đấu vừa sản xuất;chiến đấu để bảo vệ miền Bắc sản xuất hỗ trợ cho cuộc chiến đấu cho nhân dân miền Nam; sản xuất để bảo đảm đời sống,để phục vụ chiến đấu làm nghĩa vụ hậu phương lớn cho miền Nam Vậy, chiến đấu sản xuất ở m iền Bắc phận chiến tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước.

Hoạt động - GV : Qua SGK cho biết nhân dân miền Bắc làm để chống chiến tranh phá hoại?

- HS : Theo SGK/147… GV chốt lại : Miền Bắc chuyển hoạt động sang thời chiến.Trong

- chiến đấu :Toàn dân tham gia, đào đắp công sự, hầm hào,sơ tán, phân tán(vừa cơng Vừa phịng tránh Trong SX : Kinh tế địa phương trọng, phát triển nông nghiệp.

Hoạt động 3/: - GV : Vậy miền Bắc đạt thành tích việc thực nhiệm vụ vừa chiến đấu vừa sản xuất ?HS :TL SG K/1481/1/1968 Mỹ tuyên bố

ngừng chiến tranh phá hoại miền Bắc

2/Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất:

- Nhân dân miền Bắc đã chuyển hoạt động sang thời chiến, vừa chiến đấu vừa sản xuất.

- Bắn rơi 3000 máy bay, bắt sống hàng nghìn giặc lái, bắn cháy hàng trăm tàu chiến.

(124)

Mục III : CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HĨA CHIẾN TRANH”VÀ “ĐƠNG DƯƠNG HĨA CHIẾN TRANH”CỦA MỸ(1969-1973)

.

- GV: Từ 1965-1968 miền Nam trực tiếp đối đầu với Mỹmức độ chiến tranh tăng

lên nhiều lần Do vậy, chi viện miền Bắc miền Nam cần thiết Hiểu rõ nhiệm vụ mình, nhân dân miền Bắc đã hy sinh to lớn cho miền Nam với tinh thần : “Mỗi người làm việc hai”, “Thóc khơng thiếu cân, quân không thiếu người”

* Miền Bắc thực nghĩa vụ hậu phương lớn:

*Mục tiêu : Sự chi viện miền Bắc đối với miền Nam.

* Phương pháp :Miêu tả, trực quan, phát vấn.

Hoạt động 1- GV: Thế miền Bắc chi viện cho miền Nam cách ? HS : Mở đường vận chuyển chiến lược Bắc-Nam(đường mịn Hồ Chí Minh), dọc theo dãy Trường Sơn biển (dọc theo bờ biển) Trường Sơn biển.- GV : Miêu tả thêm con đường Trường Sơn kể chuyện, xem hình ảnh…. Hậu phương miền Bắc chi viện

những cho tiền tuyến miền Nam đánh Mỹ ?HS :Bộ đội(300.000), hàng chục vạn

tấn(vũ khí, đạn dược, lương thực… thuốc men)chi viện tăng gấp 10 lần so với

trước.Gv kết luận :Sự chi viện thắng lợi

của miền Bắc góp phần cho chiến thắng ở miền Nam

3/Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn:

(125)

*Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”và Đơng Dương hóa chiến tranh”.

*Mục tiêu : m mưu biện pháp Mỹ “VN hóa chiến tranh”.

* Phng pháp : Phân tích, so sánh, diễn giảng, phát vấn.

Hoạt động - GV : Sau thất bại “Chiến tranh cục bộ” Mỹ chuyển sang “VN hóa CT” miền NamMỹ thực âm mưu thủ đoạn trong

“VN hoùa CT”(1969-1973) ?

- HS :HS trảø lời qua SGK trg 150+151GV chốt lại

Hoạt động 2 cho HS thảo luận :Aâm mưu nguy hiểm “VN hóa CT” ? Có mặt yếu cơ bản ?

- GV :

+ Nguy hiểm : Kéo dài, mở rộng chiến tranh, quân đội SG chịu chi phối Mỹ, làm côn g cụ cho Mỹ thực xâm chiếm miền NamVN=>”Thay màu da xác chết”(quân đội SG chịu chết thay cho quân Mỹ để mang lại ước muốn Mỹ)

+Mặt yếu :Muốn rút quân Mỹ lại muốn muốn mở rộng chiến tranh; Muốn rút nhanh ( theo yêu cầu của nhân dân Mỹ)nhưng lại phải rút từ từ;

Muốn vực quân đội SG mạnh lên lại làm mất chỗ dựa Mỹ rút nước

+1961-1965 :quân đội SG + cố vấn Mỹ. +1965-1968 :quân Mỹ hùng hậu +đồng minh+quân đội SG Tất thất bại.

+1969-1973 :qn đội SG+vũ khí….thì sẽ như nào??GV chuyển sang phần 2.

1/ Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”và Đơng Dương hóa chiến tranh”.

- Thực đầu năm 1969 với quân đội SG chủ yếu, do cố vấn Mỹ chỉ huy, có phối hợp của Mỹ hỏa lực và không quân. - Mở rộng chiến tranh sang Cam-pu-chia, tăng cường chiến tranh sang Lào.

 “Dùng người

Việt đánh người Việt” “dùng người Đông Dương đánh

người Đông

(126)

*:Chiến đấu chống “VN hố CT”và “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mỹ :

*Mục tiêu :Sự đời phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền NamVN, Bác Hồ qua đời,Hội nghị cấp cao nước Đông Dương, đánh bại hành quân Lam Sơn.

* Phương pháp :Phân tích, diễn giảng, phát vấn, trực quan.

Hoạt động 1 - GV : Qua SGK ,nêu thắng lợi của quân dân miền Nam đánh bại chiến lược : “VN hóa CT”.

-HS : Nêu tên kiện tương ứng với mốc thời gian :6/1969,2/9/69,25/4/69,6/70,3/1971…

- GV: Kết hợp phân tích, tường thuật, trực quan để chốt lại nêu rõ tác dụng kiện trên. Hoạt động 2/ Hãy phân biệt thắng lợi đâu là thắng lợi phương diện trị, quân sự, ngoại giao

-HS:+CT :(………)

+QS : (……… )

+NG : (……… ) - GV : Nêu thắng lợi chung mặt trận chính trị, quân dân tộc :VN, Lào, Cam-pu-chia đoàn kết chống Mỹ?

- HS : Hội nghị cấp cao nước Đông Dương(4/70); vơí CPC : Sự kiện 6/1970;Vớùi Lào :sự kiện 3/1971 SGK/150.

- GV củng cố chuyển ý :Mỹ mở rộng chiến tarnh ra nuớc Đông Dương thất bạithế lực Mỹ

ngày xuống, quân Mỹ rút đại phận về nước1972 Ních-xơn muốn trúng cử tổng thống lần

nữa không dám mang quân trở lại Đông DươngTa định mở tiến công chiến lược

trên chiến trường miền Nam phối hợp với nước bạn tiến công chiến trường Đông Dương giành thắng lợi định

2/ Chiến đấu chống “VN hố CT”và “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mỹ

- 6/6/1969 chính phủ cách mạng lâm thời cộng hịa miền Nam VN thành lập và đặt quan hệ ngoại giao với nhiều nước.

- 24 và25/4/70 hội nghị cấp cao nước Đơng Dương đồn kết chống Mỹ. -Nửa đầu 1970 quân dân nước Đông Dương đập tan hành quân xâm lược CPC của Mỹ quân đội Sài Gòn.

(127)

* Cuộc tiến công chiến lược 1972:

*Mục tiêu : Diễn biến, kết quả, ý nghĩa cụôc tiến công chiến lược 1972.

* Phương pháp : Tường thuật, phân tích, phát vấn, trực quan.

Hoạt động 1 - GV : Qua SGK cho biết cuộc tiến công chiến lược 1972 diễn thế nào ?

- HS : SGK/151(kèm đồ)

- GV : Chốt lại nêu bật ý nghĩa : Mở bước ngoặt cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giáng đòn nặng nề vào chiến lược “VN hóaCT”và làm phá sản chiến lược nầy Mỹ. - GV : Mỹ thấy rõ nguy sụp đổ “VN hóa CT” nên phải can thiệp trở l ại miền Nam và đánh miền Bắc lần thứ hai.

3/ Cuộc tiến công chiến lược 1972:

-3/1972 ta mở tiến công chiến lược tấn công vào Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, tiêu diệt 200.000 tên địch, giải phóng vùng đất đai rộng lớn.giáng một

đòn nặng nề ølàm thất bại “Việt nam hóa chiến tranh” Mỹ.

MỤC IV – MIỀN BẮC KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-VĂN HÓA, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MỸ(1969 – 1973):

Hoạt động :Miền Bắc khơi phục phát triển kinh tế- văn hóa :

* Mục tiêu : Thành tựu miền Bắc việc khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa.

* Phương pháp :Diễn giảng, tường thuật, phát vấn, trực quan.

Hoạt động - _ GV : Bắt tay vào việc khôi phục kinh tế sau đánh bại chiến tranh phá hoại lần ,Nhân dân miền Bắc gặp nhữn gkhó khăn, thuận lợi ? Nêu những

thành tựu khôi phục phát triển kinh tế miền Bắc ? - HS :Trả lời phần theo SGK/152.

- GV nêu thêm thiếu sót SGK nêu thành tựu là bản.

1/ Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế- văn hóa :Gạch SGK

* Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vưa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương:

*Muï c tiêu : Mục đích, diễn biến, kết quả, ý nghóa

(128)

của tập kích máy bay B52 Mỹ.

* Phuơng pháp : Tườn gthuật, miêu tả, kể chuyện, phát vấn, trực quan.

Hoạt động 1/ - GV : Từ 1969 – 1971 : Mỹ bị thua đau ở chiến trường miền Nam nên đưa máy bay, tàu chiến bắn phá miền Bắc với mức độ tập trung ác liệt lần 1Aâm mưu Mỹ : Như lần 1, phá hoại miền

Bắc; Tạo mạnh cho đàm phán Pa-riMỹ

Thực chiến tranh phá hoại nào?HS

:trả lời theo SGK/152GV tường thuật lại đỉnh cao là

cuộc tập k ích chiến lược 12 ngày đêm vào Hà Nội, Hải Phòng.

- GV : Quân dân miền Bắc giành nhũng thắng lợi chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai thể hiên vai trò hậu phương lớn như thế ? HS trả lời qua SGKGV kết luận : Mỹ đã

đụng phải trận “Điện Biên Phủ không”buộc Mỹ

phải trở lại hội nghị Pa-ri ký hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình VN Thắng lợi về quân định thắng lợi ngoại giao (Đấu tranh bàn hội nghị)

õ

xuất làm nghóa vụ hậu phương:

- Đầu tháng 4/1972 Mỹ cho máy bay bắn phá từ Thanh Hóa vào Quảng BìnhGiữa tháng

4 /1972 thực hiện chiến tranh phá hoại lần hai Đỉnh cao tập kích bằng máy bay chiến lược B52 12 ngày đêm (từ 18/12 đến 29/12/1972) vào Hà Nội, Hải Phòng.

- Quân dân miền Bắc đánh bại cuộc tập kích với trận “Điện Biên Phủ không” buộc Mỹ phải chấm dứt chiến tranh . thương lượng với ta. ởPa –ri

MỤC V – HIỆP ĐỊNH PA-RI NĂM 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở VIỆT NAM

*Mục tiêu : Hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của hiệp mđịnh Pa-ri.

*Phương pháp : Phân tích, tường thuật, diễn giảng ,phát vấn, trực quan.

GV : Đấu tranh ta từ 1968 vừa đánh vừa đàm

*Nội dung hiệp

định Pa-ri :

- Cho HS học hàng chũ nhỏ SGK trang 153 + 154.

Hoạt động :Vì Mỹ chịu thương lượng với ta từ năm 1968?

- HS : Bị thua đau hai miền Nam Bắc.

- GV : Ta đòi Mỹ thực điều gì, kết quảHS : Hội

nghị gồm bên hai bên ,cuối Mỹ chấp nhận với việc chấm dứt ném bom miền

*Ý nghóa của

hiệp định :

- Mang tính pháp lý quốc tế.

(129)

Bắc.

- GV : Vì thương lựơng lại giằng co kéo dài? HS : Vì lập trường hai phía khác hẳn nhau,vì ta

chưa có thắng lợi qn ngoại giao mang tính quyết định.

Hoạt động :- GV: năm 1972 ta đấu tranh quyết liệt hơn, ? (Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ký hiệp định Pa-ri.Miêu tả hội nghị , thành phần

tham gia, kết quả.GV : Qua SGK em trình bày

ngắn gọn nôi dung hiệp định Pa-ri ?

- GV : Chốt lại nêu bật ý nghóa hiệp định.

cường bất khuất của qn dân miền Nam Bắc.

- Là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam.

* Sơ kết học : GV tóm tắt nhũng ý năm mục lớn SGK

4/ Củng cố :

- Hướng dẫn cho họs sinh làm câu hỏi 1,2 SGK trang 152 theo nhũng gợi ý trong SHD giáo viên trang 174+175 Riêng câu giáo viên kẻ khung hướng dẫn cho HS nhà làm có kiểm tra Riêng câu 1,2 phân nhóm thảo luận l ớp.

5/ Dặn doø:

- Dựa thắng lợi quân sự, ngoại giao, trị từ 1973, sở phân tích tình hình Mỹ, qn đội Sài Gịn, cúa taTa đề chủ trương giải

phóng miền Nam 1975 Tình hình miền Nam Bắc sau ký hiệp định

Pa-ri ? Miền Nam hồn tồn giải phóng nào? Chuẩn bị 30: HOÀN

THÀNH GIẢI PHĨNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC(1973- 1975),

sưu tầm tranh ảnh với nội dung có liên quan đến bài.

Tuần 32 Bài 30 Tiết 44 - 45

HOÀN THÀNH GIẢI PHĨNG MIỀN NAM

THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( 1973 – 1975)

( TIEÁT )

I -MỤC TIÊU BÀI HỌC:

(130)

- Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc cách mạng miền Nam tời kì mới sau Hiệp định Paris nhằm tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam

- Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước

2/Tư tưởng:

Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ cách mạng

3/Kó năng:

- Phân tích, nhận định, đánh giá tinh thần đoàn kết nhân dân ta hai miền Nam – Bắc nhằm tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống Tổ quốc và ý nghĩa thắng lợi trên

- Sử dụng đồ, tranh ảnh sách giáo khoa II - THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Giáo viên: SGV, sách tham khảo , đồ treo tường “ Chiến dịch Tây Nguyên, Huế – Đà nẵng , Cuộc tổng tiến công dậy mùa xn 1975) , băng hình (nếu có)

- Học sinh: SGK , SBT III -HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/Oån định lớp: 2/Kiểm tra cũ:

? Nội dung hiệp định Pari?

? Chấm sửa tập thực hành (2 em) 3/Giới thiệu mới:

Sau hiệp định Pari miền thực nhiệm vụ khác đều nhằm mục đích tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam Để hiểu rõ hơn chúng ta vào tìm hiểu 30

Tieát 44:

Hoạt động dạy - học Bài ghi

Hoạt động 1:

? Dựa vào SGK Hãy trình bày hồn cảnh lịch sử nước ta sau hiệp định Pari nhiệm vụ cách mạng miền Bắc? ( Quân Mĩ rút quân về nước, so sánh lực lượng miền Nam có lợi cho ta, miền Bắc trở lại hồ bình)

HS đọc đoạn chữ nhỏ – GV phân tích

I.Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh , khôi phục phát triển kinh tế – văn hóa , sức chi viện cho miền Nam

(131)

? Theo em, nhiệm vụ vai trò cách mạng miền Bắc miền Nam từ sau hiệp định Pari? ( Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế – văn hóa, chi viện cho miền Nam )

? Nêu kết ý nghĩa từng nhiệm vụ đó? (SGV / 178)

Hoạt động 2:

? Qua SGK trình bày âm mưu của Mĩ quyền Sài Gịn sau hiệp định Pari? (Mĩ rút quân nhưng vẫn để lại vạn cố vấn quân sự, tiếp tục viện trợ cho chính quyền Sài Gịn ngang nhiên phá hoại hiệp định Pari)

? Chủ trương ta?

GV trình bày diễn tiến lược đồ ? Thảo luận: Sau hiệp định Pari , lực lượng ta miền Nam có sự thay đổi nào? (có lợi cho ta – GV giải thích thêm )

Tiết 45: Hoạt động 1:

GV trình bày hoàn cảnh thuận lợi -> chủ trương đắn Đảng -> Hs xem hình 71/158

? Trong chủ trương, kế hoạch giải

- Kết :

+ Vết thương chiến tranh hàn gắn, kinh tế phục hồi -> đời sớng nhân dân nâng cao

+ Chuẩn bị cho tiến tới tổng tiến công dậy mùa xuân 1975

II Đấu tranh chống địch “bình định lấn chiếm”, tạo lực tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam - Âm mưu Mĩ :SGK/156 - Chủ trương ta:

- Diễn tiến:

+ 1973, quân dân ta miền Nam kiên đánh trả địch cuộc hành quân “ bình định – lấn chiếm”

+ Cuối năm 1974 – đầu năm 1975 , ta mở đợt Đông – Xuân vào hướng Đông Nam Bộ Trọng tâm đồng bằng sông Cửu Long Đông Nam Bộ -> giành thắng lợi vang dội ở đường số 14, giải phóng hồn tồn tỉnh Phước Long

III Giải phóng hồn tồn miền Nam , giành toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ Quốc

(132)

phóng hồn tồn miền Nam có những điểm khẳng định lãnh đạo đắn linh hoạt của Đảng? ( tranh thủ thời đánh nhanh, giữ gìn tốt sở kinh tế, cơng trình văn hóa có thời cơ tiến tới giải phóng hồn tồn Việt Nam năm 1975)

GV kết hợp đồ + tranh ảnh tư liệu trình bày tiến cơng nổi dậy Xuân 1975 phát triển qua ba chiến dịch lớn nào

định “ Nếu thời đến vào đầu hoặc cuối năm 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam trong năm 1975)

2. Cuộc Tổng tiến công nổi dậy xuân 1975:

- Chiến dịch Tây Nguyên ( 4.3 – 24.3 )

+ 10.3 đánh vào Buôn Ma Thuột -> 11.3 giành thắng lợi nhanh chóng + 24.3 giải phóng Tây Nguyên - Chiến dịch Huế – Đà Nẵng (21.3 – 29.3 )

+ 21.3 bắt đầu trận đánh của quân ta vào địch Huế

+ 29.3, chặn đường rút chạy của địch, hình thành bao vây chúng trong thành phố , đến giải phóng hồn tồn Đà Nẵng

- Chiến dịch Hồ Chí Minh (26.4 -30.4 )

+ 5h chiều 26.4 năm cánh quân của ta tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm quan đầu não địch + 10h45 ngày 30.4 xe tăng ta tiến vào dinh Độc lập, bắt sống tồn Chính phủ trung ương Sài Gòn Tổng thống Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện

+ 11h30 ngày, cờ cách mạng tung bay phủ tổng thống -> cách mạng giành thắng lợi hoàn toanø

(133)

Hoạt động 2

? Dựa vào SGK trình bày ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước? (SGK /164)

? Dựa vào SGK trình bày nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước? (SGK / 175…

-> GV phân tích nhấn mạnh hơn nữa vế sức mạnh nhân dân – sự lãnh đạo Đảng – giúp đỡ và chi viện miền Bắc góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi của cách mạng

thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 –1975)

a. Ý nghĩa lịch sử:sgk/164

b Nguyên nhân thắng lợi: -.>SGK/175

* Củng cố : Hs làm tập thực hành

* Dặn dò : - Học bài

- Trả lời câu hỏi trang 165 - Xem trước 31

Tuần 33

Tiết 46

Chương VII

Việt Nam từ năm

1975 đến năm 2000.

BAØI 31

(134)

SAU ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 1975

(1 tíết)

I Mục tiêu học

1 Về kiến thức : Cung cấp cho HS kiến thức :

- Tình hình hai miền đất nước nhiệm vụ cách mạng nước ta năm đầu sau 1975

- Những biện pháp khắc phục hậu chiến tranh , khơi phục phát triển kinh tế văn hóa, thống đất nước mặt Nhà nước

2 Về tư tưởng :

- Bồi dưỡng cho HS lịng u nước, tình cảm ruột thịt Bắc Nam, tinh thần độc lập dân tộc, niềm tin vào tiền đồ cách mạng

Về kỹ naêng :

- Rèn cho HS kỹ phân tích, đánh giá tình hình nhiệm vụ cách mạng năm đầu sau 1975

II Thiết bị tài liệu giảng dạy : - SGK

- SGV

- Sách Đại cương lịch sử Việt nam - Hình ảnh có liên quan đến

III Tiến trình dạy học :

1 n định:

2 Kiểm tra cũ :

– Cuộc tổng tiến công dậy 1975 bao gồm chiến dịch lớn ?

Tườngthuật diễn biến chiến dịch cuối ?

– Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu mước 1975 ?

- Quân dân ta hai miền Nam Bắc giành thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quân , trị , ngoại giao kháng chiến cống Mỹ cứu nước (1954- 1975)

- Bài mới :

* Giới thiệu :

- Trong năm đầu sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cách mạng nước thực đồng thời hai nhiệm vụ ; Khắc phục hậu chiến tranh, hoàn thành thống đất nước mặt Nhà nướcBài 31

(135)

 Tình hình hai miền Bắc – Nam sau đại thắng mùa xuân 1975.

* Mục tiêu :Tình hình thuận lợi, khó khăn hai miền sau 30/4/75.

* Phương pháp : Phân tích, diễn giảng,, phát vấn, trực quan.

- Hoạt động 1 : - GV : Cuộc tổng công dậy mùa xuân 1975 giành thắng lợi, kết thúc kháng chiến chống Mỹ, chấm dứt tình trạng đất nước 21 năm chia cắt, mở kỷ nguyên mới, độc lập, lên CNXH Bứoc vào kỷ nguyên mới, tình hình đất nước va tình hình miền khơng có thuận lợi mà có khó khănĐó thuận lợi kh ó khăn ?

- HS trả lời (Qua SGK /168, yêu cầu HS chọn lọc kiến thức ngắn gọn, xác )

- GV : Chốt lại + Thuận lợi : bản, đất nước được độc lập, thống nhất.

+ Khó khăn : * Miền Bắc :Chiến tranh phá hoại đã tàn phá nặng nề kinh tế.

* Miền Nam :Di hại xã hội chế độ thực dân Mỹ cịn để lại, nơng nghiệp lạc hâu, sản xuất nhỏ… lệ thuộc vào viện trợ bên ngồi

I/ Tình hình hai miền Bắc – Nam sau đại thắng mùa xuân 1975:

- Đất nước dược độc lập, thống nhất nhưng hậu của chiến tranh chủ nghĩa thực dân mới để lại nặng nề ở hai miền Nam Bắc.

- GV kết luận : Tuy cịn nhiều khó khăn chồng chất nhưng miền Nam giải phóng, miền Bắc đã xây dựng sở vật chất ban đầu chủ nghĩa xã hội , đất nước thống tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết khó khăn Mục II

* Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục và

phát triển kinh tế, văn hóa hai miền đất nước:

*Mục tiêu :Nhiệm vụ cách mạng hai miền, chủ trương biện pháp thực nhiệm vụ cách mạng ở miền Nam.

* Phương pháp : Phân tích, thảo luận , diễn giảng, nhận xét, trực quan.

- Hoạt động - GV : Qua trước , em

II/ Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa hai miền đất nước:

(136)

đã học miền Bắc Hãy cho biết nhiệm vụ cách

mạng miền Bắc sau 1975 ? HS : Khôi phục và

phát triển kinh tế văn hóa GV : Đạt kết ra

sao ? HS trả lời theo SGK/167, GV chốt lại sử

dụng thêm tranh ảnh để minh họa

- GV : Ngồi miền Bắc cịn thực nhiệm vụ căn cứ địa cách mạng nước nghĩa vụ quốc tế đối với Lào Cam-pu-chia

- Hoạt động 2 : - GV : Miền Nam làm dể khắc phục khó khăn, khơi phục phát triển kinh tế, văn hóa? HS trả lời (SGK/167).==GV chốt lại theo

SHD GV trg 187.

Hoạt động 3- GV cho HS thảo luận nhóm: Việc thực nhiệm vụ cấp bách năm đầu sau 1975 miền Nam có ý nghĩa ? GV gợi

ý : Các tổ chức chấn chỉnh lại, nhằm mục đích ?- GV tổng kết nhận xét theo SHD. GV :

Đất nước thống mặt lãnh thổ ở mỗi miền tồn hình thức tổ chức Nhà nước riêngnhiệm vụ là:

- Miền nam thành lập quyền Cách mạng, giúp đỡ đồng bào hồi hương, xây dựng vùng kinh tế mới, xóa bóc lột phong kiến, khơi phục nơng nghiệp, quốc hữu quốc ngân hàng, công nghiệp thương nghiệp trở lại hoạt động, văn hóa giáo dục y tế được tiến hành khẩn trương.

*Hoàn thành thống đất nuớc mặt Nhà

nước :

*Mục tiêu: Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội 25/4/76;Những định Quốc hội khóa kỳ họp thứ nhất.

* Phương pháp :Phân tích, diễn giảng, phát vấn, trực quan.

- Hoạt động 1 : - GV : Ờ miền Bắc, quan quyền lực caonhất Quốc Hội, bên cạnh Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa Ở miền Nam khơng có Quốc Hội mà có phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam VN Thực tế nầy trái với nguyện vọng của nhân dân hai miền(ảnh đoàn tàu Thống Nhất nhân

dân hai miền sau bao năm chia cắt, gặp nhau, vui sao nước mắt lại trào )đồng thời việc hoàn thành thống nhất mặt nhà nước phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử dân tộc: Nước VN một,dân tộc VN một ( ảnh Hội nghịTW lần thứ 24/9/75 đề nhiệm

III / Hoàn thành thống đất nuớc mặt Nhà nước :

- 25/4/76 tổng tuyển cử bầu quốc hội cả nuớc.

- Quốc hội khóa VI kỳ họp đầu tiên quyết định đổi tên

nước là

(137)

vụ hoàn thành thống đất nước mặt Nhà nước

- Hoạt động - GV cho Hs thảo luận nhóm : Việc hồn thành thống đất nước thực qua những bước ? GV chốt lại , gồm buớc sau :

+ Hội nghị hiệp thương họp từ 15=>21/11/75. + Tổng tuyển cử 25/4/76 (tranh ảnh)

+ Quốc hội khóa VI VN họp phiên họp đầu tiên HN từ 24/6=>3/7/76.

Hoạt động :GV : Quốc hội khóa VI kỳ họp thứ nhất

đã có định quan trọng ? (SGK/169).

GV chốt lại : Lấy tên nước CHXHCNVN (2/7/76),

quyết định Quốc huy (hình SGK), Quốc kỳ, Quốc ca(Tiến quân ca)

Thủ Hà nội, đổi tên Sài Gịn Gia Định : Thành phố Hồ Chí Minh…………GV : Nhữõng định

trên có tác dụng ?(SGK)

* GV sơ kết :

- Sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân hai miền

đã bắt tay vào việc khắc phục khó khăn, khơi phục phát triền kinh tế, đặt biệt việc ổn định tình hình miền Nam với chủ trương biện pháp kịp thời song song hồn thành thống đất nước mặt Nhà Nước tạo điều kiện thuận lợi việc thực cách mạng xã hội chủ nghĩa trong phạm vi nước.

4/ Cuûng coá :

- GV cho học sinh thảo luậân tập cuối trang 169 giới hạn ý nghĩa

việc hoàn thành thống đất nước mặt Nhà nước ( chốt lại ): yêu cầu tất yếu, thể tâm xây dựng đất nước độäc lập thống của toàn thể nhân dân ta – Tạo điều kiện thuận lợi để nước lên CNXH, tạo nên khả to lớn để bảo vệ tổ quốc, mở rộng quan hệ quốc tế với các nước khu vực giới.

5/Daën dò :

- Học thuộc bài, hồn chỉnh tập , tiếp tục sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài.

- Bước sang năm 19761985 nhân dân tiếp tục xây dựng đất nước,

(138)

nước ta qua tiếp theoChuẩn bị : 32 Xây dựng đất nước , đấu tranh bảo

vệ đất nước (1976-1985). Tuần 33

Tiết :47

Bài 32

XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC, ĐẤU TRANH

BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976- 1985)

I/ Mục tiêu học :

1/ Về kiến thức : Cung cấp cho học sinh hiểu biết : - Tình hình đất nước 10 năm đầu lên chủ nghĩa xã hội

- Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới tổ quốc 2/ Về tư tưởng :

- Bồi duỡng cho học sinh lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tinh thần lao động, đấu tranh bảo vệ tổ quốc, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, vào con đường lên chủ nghĩa xã hội

3/ Về kỹ naêng :

- Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá, thấy nhũng thành tích hạn chế q trình nuớc lên chủ nghĩa xã hội.

II- Thiết bị, tài liệu :

- Tranh aûnh saùch giaùo khoa – Tham khaûo SGV

Sách Đại cương Lịch sử Việt Nam…

III - Tiến trình Dạy- Học :

1/ ổn định:

2/ Kiểm tra cũ:

- Miền Nam khắc phục hậu chiến tranh , khôi phục kinh tế ? YÙ nghóa ?

- Việc tiến hành thống mặt nhà nước từ năm (1975-1976) tiến hành như ? Ý nghĩa ?

3/ Dạy :

(139)

MUÏC I – VIỆT NAM TRONG 10 NĂM ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1976 –1985)

Thực kế hoạch Nhà nước năm (1976 – 1980) :

* Mục tiêu : Nhiệm vụ, thành tựu kế hoạch Nhà nước năm (1976 – 1985)

* Phương Pháp : Diễn giảng,phân tích, trực quan, phát vấn.

Hoạt động 1/ - GV : Sau thống nước nhà, từ năm 1975 hai miền Nam, Bắc khắc phục hậu của chiến tranh, phát triển kinh tế văn hóa Sau đótiến

hành thực kế hoạch Nhà nước năm( 76 –80 )

Qua SGK hãy cho biết mục tiêu kế hoạch

5 năm lần thứ nhất?HS : Trả lời theo SGK trang

170GV chốt lại :Kế hoạch năm (76 –80) Đại hội

Đảng lần thứ IV Đảng đề nhằm thực những nhiệm vụ kinh tế xã hội Vậy việc thực kế

hoạch năm đạt kết qủa ?HS : Trả lời

theo SGK trg 170.

Hoạt động 2/ - GV : Tuy có thành tựu quan trọng nhưng kinh tế xã hội hạn chế (SGK trg171)Liên hệ tình hình thực tế lúc giờ.

: Thục kế hoạch Nhà nước năm (1981 – 1985 ) :

*Mục tiêu : Nhiêm vụ, thành tựu kế hoạch Nhà nước năm (1981 –1985 ).

*Phương pháp : Diễn giảng, phát vấn, phân tích, trực quan.

Hoạt động - GV : Kế hoạch Nhà Nước năm (1981 –1985 ) Đại hội Đảng lần thứ V đề nhằm thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội Qua SGK em hãy

trình bày phương hướng, mục tiêu kế hoạch

1/ Thực kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1980) :

-Nông nghiệp, công nghiệp bước đầu phát triển Đường sắt Thống từ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hoạt động trở lại

- Giai cấp tư sản mại bị xóa bỏ, nơng dân vào làm ăn tập thể,thủ công nghiệp và thương nghiệp được sắp xếp tổ chức lại.

- Xây dựng văn hóa mới,giáo dục ở các cấp phát triển.

2/Thựïc kế hoạch Nhà nước 5 năm (1981 – 1985 ) :

(140)

Nhà nước năm lần nầy HS : trả lời

theo SGK trg 171.

- GV : Chúng ta đạt nhũng thành tựu việc thực kế hoạch Nhà nước năm ?HS trả lời

theo SGK trg 172.

Hoạt động - GV : Sau kế hoạch nầy, đất nước ta có chuyển biến tiến đáng kể=> Em dẫn chứng bằng số liệu cụ thể (tỷ lệ phần trăm trong sản xuất nông nghiệp , sản xuất lương thực, sản xuất công nghiệp và trong thu nhập quốc dân).

- HS : Lựa chọn tỷ lệ để dẫn chứng trong SGK trg 172

Hoạt động - GV : Tuy vậy, qua 2 kế hoạch năm, bên cạnh thành tựu thì cịn hạn chế (SGK trg 172 )GV :

phân tích nguyên nhân nầy trong SHD giáo viên trg 191GV nên

liên hệ tình hình lúc để làm rõ hơn thiếu sót thấy được thành tựu chínhKhẳng định sự

lãnh đạo Đảng đặt biệt sự đổi kỳ đại hội Đảng lần thứ VI /1986.

- GV : Sau 30 năm chiến tranh, đất nước độc lập, tự do, nhân dân ta muốn đem tài sức lực xây dựng đất nước phồn vinh, sống văn minh hạnh phúc, chung sống hịa bình, hữu nghị với nuớc, các quốc gia giới Nhưng cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vừa kết thúc, nhân dân ta phải cầm súng chiến đấu bảo vệ tổ quốc, chống cuộc chiến tranh xâm lấn biên giới Tây-Nam quân Pôn-Pốt chiến tranh xâm lấn biên giới phía Bắc của

- Dầu mỏ khai thác, thủy điện Hịa Bình, Trị An xây dựng. - Khoa học kỹ thuật triển khai thúc đẩy sản xuất

phát triển.

+ Thành tựu: SGK/172

(141)

quaân Trung Quoác.

MỤC II – ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 – 1979 ):

Hoạt động 1/ Chiến đấu biên giới Tây Nam chống Pôn Pốt :

MỤC II – ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 – 1979 ): 1/ Chiến đấu biên giới Tây Nam chống Pôn Pốt :

* Mục tiêu : Diễn biến, kết qủa của chiến đấu biên giới Tây Nam chống Pôn – Pốt.

* Phương pháp : Tường thuật, kể chuyện, miêu tả, phát vấn, trực quan.

Hoạt động 1/ - GV : Tập đồn Pơn – Pốt đại diện cho phái “Khơ-me đỏ” dựa vào giúp đỡ của VN để đánh Mỹ(1970-1975). Sau đánh Mỹ(17/4/1975), chúng lên nắm quyền Cam- chia, liền quay súng bắn vào nhân dân ta, gây chiến tranh xâm lấn biên giới Tây- Nam nước ta.

- GV :Thế tập đồn Pơn- Pốt mở đầu chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam nước ta ?

HS : Trả lời SGK /173.Cuối

cùng kết ? GV

chốt lại + sử dụng đồvà kết luận(SGK trg 173)GV liên hệ

thực tế tình hình Cam-pu-chia sau đó, tội ác diệt chủng(hình ảnh), mối quan hệ VN Cam-pu-chia.

2/ Hoạt động : Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc:

*Mục tiêu :Diễn biến, kết của cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc.

-22/12/1978 tập đồn Pơn – Pốt tiến đánh Tây Ninh, mở đầu chiến tranh xâm lấn biên giới Tây Nam nước ta.

- Quân dân ta tổ chức phản công đánh đuổi bọn xâm lược Pôn – Pốt ra khỏi đất nước

(142)

*Phương pháp :Tường thuật, kể chuyện, miêu tả, phát vấn, trực quan.

Hoạt động - GV : Trình bày mối quan hệ VN Trung Quốc trước kia, Cuộc đấu tranh bảo vệ

biên giới phía Bắc diễn thế nào, kết quả HS : Trả lời theo

SGK.GV :Sử dụng đồ + Chốt

lại kết luận.

- Cuộc chiến đấu mạnh mẽ của quân dân ta với phản đối mạnh mẽ dư luận nước và thế giới buộc Trung Quốc phải rút quân khỏi nước ta.

3/ Sơ kết :

- Đi lên chủ nghĩa xã hội sau đất nước độc lập thống đường phát triển hợp quy luật cách mạng nước ta Trong 10 năm, (1976- 1985) thực hiện qua kế hoạch Nhà nước năm, cách mạng nước ta đạt thành tựu và tiến đáng kể lãnh vực đời sống xã hội, song gặp khơng ít khó khăn yếu Cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam phía Bắc Tổ quốc cũng gây thêm khó khăn cho đất nước bước đường lên Tuy vậy, nhân dân ta đã quyêt tâm xây dựng đất nước ,đấu tranh bảo vệ tổ quốc từ năm 1976- 1985.

4/ Củng cố :

- Câu SGK/173 bên cạnh nêu thành tựu cụ thểGV cần huớng dẫn cho

HS thảo luận trả lời theo vế mang ý tổng kết chung 10 năm theo SHD GV/192.

5/ Dặn dò :

- Học thuộc bài, làm BT câu SGK GV huớng dẫn HS chia thành cột.

- Cả nước XDCNXH thông qua 10 năm thưc kế hoạch Nhà nước năm. Bắt dầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI(12/1986), đất nước thức chuyển sang thực đường lối đổi đến hôm với chuyển biến quan trọng Sự

đổi thay kỳ diệu đất nước thể ? Chuẩn bị 33

:VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ 1986 – 2000) sưu tâm tranh ảnh có liên quan đến

Tuần 34 Tiết 48

(143)

VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

( TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 )

I – MỤC TIÊU BÀI HOÏC :

1- Về kiến thức :

Cung cấp cho học sinh hiểu biết :

- Sự tất yếu phải đổi đất nướcđi lên chủ nghĩa xã hội - Qúa trình 15 năm đất nứơc thực đường lối đổi mới 2 – Về tư tưởng :

Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nứơc gắn với chủ nghĩa xã hội , tinh thần đổi mới lao động , công tác , học tập , niềm tin vào lãnh đạo cuả Đảng , vào đường lối đổi đất nước

3- Vể kóû :

Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích , nhận định đánh giá đường tất yếu phải đổi đất nước lên chủ nghĩa xã hội trình 15 năm đất nước thực hiện đường lối đổi mới

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Saùch Giaùo Khoa , sách giáo viên - Tranh ảnh

- Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI , lần thứ VII, lần thứ VIII, lần thứ IX

- Đại cương lịch sử Việt Nam tập III III- HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

1- Oån định lớp 2- Kiểm tra cũ :

- Nêu tình hình cuả nước ta 10 năm lên chủ nghĩa xã hội

- Cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc từ năm 1975 đến 1979 diễn thế nào ?

3- Bài Mới :Giáo viên giới thiệu : Trong 15 năm từ Đại hội lần thứ VI cuả Đảng ( 12 -1986 ) bắt đầu công đổi nước ta , nhân dân ta thực hiện 3 kế hoạch nhà nước năm ( 1986-1990,1991-1995,1996-2000) nhằm xây dựng đất nước theo đường lối đổi lên chủ nghĩa xã hội

Họat Động : Đường lối đổi cuả Đảng

Họat động cuả Thầy Hoạt động cuả trò Bài ghi

(144)

hành tựu mà đất nước đã đạt 10 năm (1976-1985)và nêu hoàn cảnh cuả đất nước

Pv: Để đưa đất nước vượt qua khủng hoảng nhà nước ta phải làm gì?

Chủ trương đổi mới cuả Đảng đề ra trong văn kiện nào ?

HS trả lời

HS tra lời câu hỏi trong SGK

Trong thập niên 1976-1985 đạt những thành tựu khó khăn ; khủng hoảng kinh tế, xã hội

* Chủ trương đổi mới

Đường lối đổi đề đầu tiên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI( 12 – 1986 )và điều chỉnh bổ sung , phát triển D0ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Lần thứ VIII , lần thứ IX

HOẠT ĐỘNG : Việt Nam Trong 15 Năm Thực Hiện Đường Lối Đổi Mới ( 1986-2000 )

Gv giảng theo từng kế hoạch cuả Nhà nước

Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nội dung sau :

- Nêu nhiệm vụ , mục tiêu ,kết quả đạt cuả kế họach 5 năm ( 1986-1990 )?kế họach ( 1991-1995? Kế họach ( 1996-2000 )

Giáo viên tóm tắt những nội dung chính cuả kế hoạch ,

HS chia làm nhóm thảo luận theo từng kế họach

Nhóm : Kế hoạch ( 1986-1990 )

Nhóm : Kế họạch ( 1991-1995 )

Nhóm : Kế họạch ( 1996-2000 )

- Trong kế hoạch năm ( 1986-1990 ): thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu cuả 3 chương trình kinh tế ,: lương thực , thực phẩm , hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu - Trong kế hoạch năm

( 1991-1995 )Vượt qua khó khăn , ổn định phát triển kinh tế , xã hội , trị , đưa nước ta khỏi khủng hoảng

(145)

mục tiêu kết quả Cho học sinh đọc nội dung tham khảo trong SGV

Hướng dẫn em xem hình trong SGK

PV: Bên cạnh những thành tựu , chúng ta cịn gặp khó khăn yếu kém nào?

* Nhân dân ta đạt được thành tựu việc thực hiện kế hoạch Nhà nước năm ?

HS trả lời

HS nhắc lại nội dung bài học

4-Củng coá :

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập sách giáo khoa

- Ý nghĩa cuả thành tựu kinh tế – xã hội 15 năm đổi mới ( 1986-2000)

- Nêu khó khăn tồn kinh tế – văn hoá sau 15 năm thực hiện đường lối đổi ( 1986-2000 )

5- Dặn dò

Học xem trước 34 Tập trả lời câu hỏi SGK.

(146)

Tieát 49

Bài 34 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

ĐẾN NĂM 2000 A Mục tiêu học:

1. Kiến thức :

Giúp HS nắm cách có hệ thống nội dung chủ yếu sau :

- Quá trình phát triển Lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến (năm 2000) qua giai đoạn với đặc điểm giai đoạn

- Nguyên nhân định trình pháp triển lịch sử, bài học kinh nghiệm lớn rút từ đó.

2. Tư tưởng :

Trên sở thấy rõ q trình lên khơng ngừng lịch sử dân tộc, cố niền tự hào dân tộc, niềm tin vào Lãnh đạo Đảng tất thắng cách mạng tiền đồ tổ quốc.

3. Kỹ năng :

- Rèn luyện HS khả phân tích, hệ thống kiện, lựa chọn kiện lịch sử điển hình, đặc điểm lớn gian đoạn

B Thiết bị, tài liệu cho :

- GV hướng dẫn HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan đến giai đoạn lịch sử từ năm 1919 đến nay, chủ yếu thành tựu trong công xây dựng bảo vệ đất nước

- HS chuẩn bị bảng phụ để thảo luận chơi trò chơi tiếp sức để cũng cố kiến thức.

C Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp :

2. Kieåm tra cũ :

- Theo em phải hiểu đổi đất nước lên XHCNnhư nào?

(147)(148)

Các giai đoạn Đặc điểm tiến trình lịch sử 1.Giai đoạn

1919 - 1930 - Cuộc khai thác Việt Nam thực dân Pháp sau chiến tranh giới thứ với quy mô lớn, tốc độnhanh … - Đảng Cộng Sản Việt Nam đời 3.2.1930 – Cách Mạng Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển.

2.Giai đoạn

1930-1945 - Các cao trào cách mạng : 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tỉnh  1936 – 1939 vận động dân chủ

 1939 – 1945 vận động tiến tới cách mạng tháng 8.1945

 Cách mạng tháng 8.1945 thắng lợi  Ngày 2.9.1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước

VNDCCH 3.Giai đoạn

1945 - 1954 - Kháng chiến chống Pháp với đường lối : “ Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh” dịch :

 Việt Bắc 1947  Biên giới 1950

 Điện Biên Phủ 1954  Hiệp định Giơ - ne - vơ kí kết, miền bắc hồn tồn giải phóng 4.Giai đoạn

1954 - 1975

- Kháng chiến chống Mỹ với nhiện vụ :

* Miền Bắc: Làm cách mạng XHCN chống chiến tranh phá hoại(1965- 1968;1969-1973) * Miền Nam : Làm cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân cụ thể chống:

 Chiến tranh phía (1954 – 1960)  Chiến tranh Đặc biệt (1961 – 1965)  Chiến tranh cục (1965 – 1968)

 Việt Nam hố chiến tranh (1969 – 1973)

 Tổng tiến cơng dậy mùa Xn 1975 Giải phóng Miền Nam thống đất nước

5.Giai đoạn 1975 - 2000

- Thống đất nước lên CNXH :

 10 năm đầu nhiều khó khăn, thử thách

 12 1986 Đại hội Đảng lần VI thực đường lối đổi nay, đất nước dành thắng lợi to

lớn.

 Hoạt động 1 :

Mục I : giai đoạn đặc điểm tiến trình lịch sử

- Trước hết giáo viên chia HS làm nhóm, hướng dẫn HS nhóm lập một bảng thống kê theo nơi dung :

(149)

Hoạt động 2:

Mục II: Nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm, phương hướng lên - GV chia nhóm thảo luận giao cụ thể nội dung nhóm thảo luận :

 Nhóm thảo luận câu hỏi “ Nêu nguyên nhân thắng lợi do đâu?”

 Nhóm + thảo luận câu hỏi : “ Nêu học kinh nghiệm”

 Nhóm thảo luận câu hỏi : “ Em nêu phương hướng lên của Đảng nhà nước ta? ”

- Sau em trình bày ý kiến nhóm, GV đúc kết nhấn mạnh những điểm nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm, phương hướng lên Đảng Nhà nươc ta viết tiếp vào bảng thống kê ở mục I nội dung sau :

Nguyên nhân thắng lợi Bài học kinh nghiệm Phương hướng lên

Sự lãnh đạo sáng suốt với đường lối đắn, sáng tạo Đảng ta.

- Nắm vững cờ lập dân tộc CNXH.

- Sự nghiệp cách mạng là nhân dân, dân và dân Nhân dân là những người làm nên lịch sử Tăng cường củng cố khối, đoàn kết toàn Đảng toàn dân; đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.

- Sự Lãnh đạo đắn của Đảng CSVN nhân tố hàng đầu

- Độc lập dân tộc gắn với CNXH

- Đất nước độc lập và thống lên CNXH theo đường lối đổi mới của Đảng đường pháp triển hợp quy luật của cách mạng Việt Nam

5 Dặn dò: Ôn từ 1634 : KIỂM TRA HỌC KỲ II

Tuần 35 Tiết 50

KIỂM TRA HỌC KỲ II

Tuần 35 Tiết 51-52

Ngày đăng: 30/04/2021, 04:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w