Chất thơ trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)

8 17 0
Chất thơ trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tô Hoài được mệnh danh là nhà văn sinh ra để viết (Tế Hanh). Hơn sáu mươi năm cầm bút, ông đã để lại gần hai trăm đầu sách với nhiều thể loại – truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, hồi kí,… Riêng truyện ngắn, độc giả nhớ nhất và bản thân nhà văn tâm đắc nhất có lẽ vẫn là Vợ chồng A Phủ. Nói về sức cuốn hút của tác phẩm này, người đọc nhắc nhiều đến vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục, tập quán của các dân tộc miền núi; khả năng quan sát tinh tường, lối trần thuật tự nhiên, hóm hỉnh của một người cầm bút từng trải, sắc sảo; tài nghệ phân tích tâm lí nhân vật, vốn ngôn ngữ dồi dào;… Nhưng tôi vẫn nghĩ, điều thú vị nhất là ở chỗ, Tô Hoài đã mang được vào truyện ngắn Vợ chồng A Phủ cái chất thơ riêng của miền Tây Bắc.

Đề bài: Chất thơ truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) Hướng dẫn Tơ Hồi mệnh danh nhà văn "sinh để viết" (Tế Hanh) Hơn sáu mươi năm cầm bút, ông để lại gần hai trăm đầu sách với nhiều thể loại – truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, hồi kí,… Riêng truyện ngắn, độc giả nhớ thân nhà văn tâm đắc có lẽ Vợ chồng A Phủ Nói sức hút tác phẩm này, người đọc nhắc nhiều đến vốn hiểu biết sâu sắc phong tục, tập quán dân tộc miền núi; khả quan sát tinh tường, lối trần thuật tự nhiên, hóm hỉnh người cầm bút trải, sắc sảo; tài nghệ phân tích tâm lí nhân vật, vốn ngôn ngữ dồi dào;… Nhưng nghĩ, điều thú vị chỗ, Tơ Hồi mang vào truyện ngắn Vợ chồng A Phủ chất thơ riêng miền Tây Bắc Trong sổ tay viết văn Tơ Hồi tâm ý thơ văn xuôi: "Vâng, ý thơ, từ lâu làm, cảm thấy mà chưa phân tích được" Theo ơng, ý thơ làm nên giá trị "ngoài tài liệu sáng tạo" Ở đây, tác giả Sổ tay viết văn có gặp gỡ với quan niệm nhiều nhà văn lớn:A.Puskin ví chất thơ văn xuôi "chất nước ngào thấm trái táo"; L Tôn-xtôi không chấp nhận ranh giới văn xi thi ca Thậm chí, K Pau-tốp-xki cịn khẳng định rằng: "Văn xi sợi cốt, cịn thơ sợi ngang Cuộc sống miêu tả văn xuôi không chứa đựng chất thơ trở thành thô thiển, thành thứ chủ nghĩa tự nhiên không cánh, không thúc gọi, không dẫn dắt ta đâu cả"… Cũng họ – nhà văn đích thực, tác phẩm mình, giúp cho người đọc hiểu chất thơ văn xi Đó cánh đồng Nga, tâm hồn Nga hiển trang văn Pu-skin; lời thầm sồi mùa đơng, hình ảnh người thiếu nữ muốn bay lên ánh trăng (L Tôn-xtôi) hay giai điệu ngào, say đắm, nồng ấm tình đời âm nhạc Véc-đi, Lắng thơng (Pau-tốp-xki),… Cũng nhà văn khiến ta nhớ mùi cát bụi "quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng mùi riêng đất, quê hương này" (Thạch Lam); hay nhiêu ngạc nhiên, cảm động, bâng khuâng, ăn năn, khao khát,… đánh thức nhờ hương thơm bát cháo hành (Nam Cao)… Chất thơ có đọng lại chi tiết, hình ảnh; có lúc thấm đượm tranh đời sống hay lan toả vào câu chữ… Trở lại với truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, "đọc vội" thấy phong phú thực đời sống, đón nhận niềm cảm thương, trân trọng tác giả dành cho phận người khổ miền cao Tây Bắc Các giá trị "tường minh" cốt truyện với tương phản quen thuộc hai phần đời Lối kể truyền thống, cách xây dựng nhân vật chưa có "đột phá"… Nhưng muốn nắm bắt ý thơ toát lên từ cảnh sắc tâm hồn người nơi đây, có lẽ phải đọc chậm, đọc sâu Đọc chậm để giác quan trí tưởng tượng "theo kịp" ngịi bút nhà văn vẽ nên quang cảnh Tết đầy khác biệt núi cao Tết không đến mưa bụi giăng mù gọi chồi non, lộc nõn; với rừng đào, rừng mận tưng bừng khoe sắc người ta nghĩ tới mùa xuân Tây Bắc Nó khơng theo lời hẹn trước, khơng nhất phải đồng hành tháng ấy, ngày lịch… Trái lại, người dân vùng núi miền Tây "cứ ăn Tết gặt hái vừa xong, không kê ngày tháng Ăn Tết cho kịp lúc mưa xuân xuống vỡ nương mới" Nhịp sống người "hòa thuận" cách hồn nhiên, tự nhiên nhịp điệu thiên nhiên, vũ trụ thuở sơ khai Khi "các nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa xếp đầy nhà kho", người an nhàn, thư thái vui chơi đón Tết Có phải mà Tơ Hồi tả cảnh Tết đến vào lúc "gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội", gợi khơng khí náo nức, tươi tắn mùa xn? Ngịi bút nhà văn phác qua vài sắc màu đậm chất địa phương, vài âm quen thuộc đời thường đủ khiến lịng người háo hức khơng đám trẻ "đợi Tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà" Hình ảnh váy hoa "đem phơi mỏm đá xoè bướm sặc sỡ" làng Mèo Đỏ tiếng sáo gọi bạn chơi "lấp ló ngồi đầu núi" mang hương vị độc đáo mùa xuân Tây Bắc Tết gắn liền với đêm tình nồng nàn, mê đắm: "trai gái đánh pao, đánh quay rủ chơi Suốt đêm, trai đến nhà người yêu, đứng thổi sáo xung quanh vách" Có bữa cơm Tết cúng ma, bữa rượu bên bếp lửa, "người nhảy đồng, người hát"… Bằng lối "điểm xuyết" thế, Tơ Hồi dần xố khoảng cách thời gian không gian, đưa người đọc nhập vào nhịp sống riêng miền đất Đọc sâu để "đầu tim" (theo cách nói Nguyễn Tuân) cảm nhận chất thơ vút lên từ sống người bị vùi dập đau khổ, bất hạnh chưa lụi tắt khát vọng sống, khát vọng tình yêu tự Một A Phủ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, khơng họ hàng thân thích mà lớn lên chàng trai tài khéo, mạnh mẽ, táo bạo núi rừng: "biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi săn bị tót bạo" Dẫu nghèo khó, "Tết đến […] chẳng có quần áo nhiều trai khác […] có độc vịng vía lằn cổ", A Phủ mang khèn, sáo tìm người yêu vẻ hoang sơ cánh rừng, vóc dáng hiên ngang núi miền Tây hun đúc cho chàng trai tính cách bướng bỉnh, gan góc lịng ham sống mãnh liệt Nó trao cho A Phủ sức mạnh để đối mặt với bạo lực, cường quyền; vượt lên nỗi hèn, nỗi sợ truyền kiếp để giành lại sống tự do… Chất thơ toả sáng từ tâm hồn Mị – người gái qua chốn địa ngục trần gian ấp ủ lòng bao xúc cảm đẹp đẽ nồng ấm tình người Tơi nghĩ nhân vật cô Tấm miền Tây Bắc – bị đày đọa đến chết sống lại tiềm tàng sức sống Diễn biến hai hồi sinh tâm hồn Mị xứng đáng liệt vào hàng trang văn giàu ý thơ Tơ Hồi Cuộc hồi sinh thứ diễn đêm hội mùa xuân Hồng Ngài Lúc đó, kiếp dâu gạt nợ nhà thống lí biến Mị từ cô gái trẻ trung, tài hoa, mạnh mẽ… thành người đàn bà nhẫn nhục, chai sạn trước đau khổ Cô sống dần dấu hiệu người: không giao tiếp, không xúc cảm suy nghĩ, khơng kí ức, "chỉ nhớ nhớ lại việc giống nhau, tiếp vẽ trước mặt, năm mùa, tháng lại làm làm lại" trâu phải nhớ luống cày, ngựa phải nhớ đường Mị cảm giác thời gian, không gian; ý thức tồn Với cơ, giới bên ngồi cịn vng bàn tay "mờ mờ trăng trắng" sương nắng, sáng chiều Mị nghĩ lặng lẽ "ngồi lỗ vng mà trơng ra, đến chết thôi"… Nhưng bất chấp số phận cay đắng, nghiệt ngã, trái tim Mị âm thầm gìn giữ niềm khao khát tình u, hạnh phúc Khi đau khổ xố mờ kí ức, Mị khơng qn giai điệu ngào, tha thiết tiếng sáo gọi bạn tình Nó quấn quýt, vương vấn, thức tỉnh, nâng đỡ, chắp cánh cho tâm hồn Mị: "Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi […] Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng […] Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường […] Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo…" Tiếng vẫy gọi tình yêu làm sống dậy cảm xúc kỉ niệm Mị chôn vùi, quên lãng Người đàn bà câm lặng suốt bao năm tháng ngồi "nhẩm thầm hát" người thổi sáo Từng câu hát nồng nàn, tình tứ gọi tâm tưởng tháng ngày hạnh phúc, tươi sáng nhất: "Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị" Trong khoảnh khắc, Mị vượt qua khoảng cách thời gian, không gian, băng qua ranh giới khứ để trở sống trọn với tuổi xuân tươi đẹp Tâm hồn Mị hồi sinh Cô lại ý thức thân mình, cảm nhận nguồn sức sống trào dâng: "Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ" Người phụ nữ chết mòn tuyệt vọng lại muốn sống sống có niềm vui, có tự do: "Mị muốn chơi, Mị chơi" Trái tim khơng cịn "quen khổ" mà thấm thía hết nỗi bất hạnh đời mình: "Huống chi A sử với Mị, khơng có lòng với mà phải với nhau! Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại, thấy nước mắt ứa ra" Cảm biết nỗi đau, biết phẫn uất – Mị trở lại người gái mạnh mẽ, giàu tinh thần phản kháng ngày xưa! Kể từ giây phút "đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn", Mị biến thành người khác Cô không khơi đèn làm sáng buồng mờ tối mà cịn thắp lên lửa tình u sống lịng mình! Đi chơi Tết Mị hành động "nổi loạn" để chấm dứt kiếp tù nhân, giành lại quyền sống người Thậm chí, cá lúc bị A Sử trói đứng vào cột nhà, lịng MỊ nồng nàn, tha thiết nhớ, đắm tiếng gọi yêu thương; tiếng sáo "đưa Mị theo chơi, đám chơi"… Khát vọng tình yêu hạnh phúc nguồn sức mạnh kì diệu ni dưỡng tâm hồn MỊ Cuộc hồi sinh lần thứ hai khơng báo trước "tín hiệu" (như khơng khí tưng bừng mùa xn, men rượu say nồng bên bếp lửa hay tiếng sáo gọi bạn tình,…) Nó đến bất chợt, bất ngờ – với người đọc với thân Mị Bởi vì, sau đêm bị trói đứng, Mị rơi vào chết tinh thần nặng nề, đau đớn Người phụ nữ cô đơn, bất hạnh hoàn toàn tách biệt với xung quanh "chỉ biết với lửa" Cơ khơng cịn tìm chút ấm từ sống Mị bám víu lấy bếp lửa khơng lạnh đêm đơng núi cao mà cịn buốt giá lịng mình: "nếu khơng có bếp lửa sưởi Mị đến chết héo Mỗi đêm, Mị dậy thổi lửa hơ tay, hơ lưng, lần" MỊ thờ ơ, vơ cảm với với xung quanh Có đêm, A Sử bắt gặp, đánh MỊ ngã xuống cạnh bếp đêm sau cô thản nhiên sưởi lửa đêm trước Tôi có cảm giác A Sử đánh chết Mị bên bếp lửa, lặng thinh thờ Thân chẳng thiết) nên tận mắt chứng kiến cảnh tượng A Phủ chết dần đói rét, đau đớn, Mị dửng dưng: "Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, thôi"! Miêu tả chết tinh thần ấy, Tơ Hồi tự đặt trước thử thách lớn Làm nhà văn lại khiến người đọc tin rằng, từ trạng thái vơ cảm kia, Mị thức tỉnh, cắt dây trói A Phủ tự cứu mình? Làm ơng tìm "chìa khố" để mở lại cánh cửa cõi lịng đóng chặt hồ chết? Vì thế, khơng lần ngẫm ngẫm lại câu văn tả "dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại" A Phủ Không phải nước mắt khiếp sợ kẻ hèn nhát hay giọt lệ van xin, cầu khẩn lòng thương hại Dòng nước mắt chất chứa nỗi đau đớn, uất hận thầm lặng mà dội người tràn đầy sức mạnh, có thừa lịng can đảm mà đành bất lực trước chết oan ức, phi lí Nó đập mạnh vào trái tim Mị – trái tim dường cịn nỗi đau Cơ bừng tỉnh mối đồng cảm sâu xa với người chung cảnh ngộ đau thương, uất hận: "Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, MỊ phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau được" Lúc trước, miêu tả cảnh Mị bị trói đứng, Tơ Hồi nhắc nhiều đến đau đớn thể xác: "tay chân đau không cựa […] khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức […] cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói siết lại, đau đứt mảnh thịt […] Sợi dây gai bắp chân vừa lỏng ra, Mị ngã sụp xuống […] Mị qn đau, đứng lên Nhưng khơng nhích chân lên được" Nỗi đau thể chất này, thời gian làm nhịa nỗi đau tinh thần hằn sâu tâm trí, người bị tước đoạt đến đưa tay lên lau giọt nước mắt mình! Từ chỗ biết thương mình, lịng Mị dâng lên nỗi xót xa, thương cảm cho bao kiếp người bị đày đọa: "Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bất chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà này" Cùng với tình thương, lịng MỊ sống dậy lịng căm thù, phẫn nộ: "Chúng thật độc ác" Với A Phủ, Mị chia sẻ nỗi đau đớn trái tim biết "chết đau, chết đói, chết rét, phải chết" cột trói người Đột nhiên, tự nhiên, tất yếu với người giàu "năng lực" yêu thương, Mị xót xa cho A Phủ thân mình: "Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương thơi… Người việc mà phải chết thế".Trong khoảnh khắc, người gái có tâm hồn sáng, nhân hậu lại trở về! Bấy nhiêu cảm xúc trỗi dậy khiến MỊ không cảm thấy sợ hãi tưởng tượng phải trói thay A Phủ Bằng sức mạnh tình yêu thương, đồng cảm, lòng vị tha, Mị vượt lên nỗi sợ cường quyền, cắt dây trói cứu A Phủ, để lịng ham sống mãnh liệt lại giúp vượt qua nỗi ám ảnh thần quyền, tự cứu mình… Vẫn quy luật mn thuở tình người bất diệt "Thương người thể thương thân", qua ngòi bút Tơ Hồi, mang đậm sắc màu riêng tính cách, tâm hồn người Tây Bắc – chân chất, mộc mạc mà nồng nàn, sâu sắc; lặng lẽ mà liệt khát vọng sống, khát vọng tự Những ý thơ Vợ chồng A Phủ gắn liền với Tơ Hồi đặc biệt trọng đến chuyện "tinh thơng chũ" Ơng tâm niệm ao ước: "Mỗi chữ phải hạt ngọc buông xuống trang thảo, hạt ngọc tìm được, phong cách văn chương mà có" Tơi thấy "hạt ngọc" lấp lánh Vợ chồng A Phủ Công phu dùng chữ tác giả rõ qua lời kể, lối miêu tả, nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật,… Từ đối thoại, độc thoại đến đoạn ngôn ngữ nửa trực tiếp,… chưa thấy gợn lên thiếu hài hòa lai lịch, vốn sống, tâm trạng tính cách,… với lời ăn tiếng nói nhân vật Có câu nói bớt từ thơi (chúng tơi in đậm), khơng cịn cách nói riêng người miền cao – mộc mạc, đầy hình ảnh cảm xúc chân thật, tự nhiên: lời khen ngợi A Phủ cô gái làng: "Đứa A Phủ trâu tốt nhà"; lời người cha già hiểu con, thương mà đành bất lực: "Mày lạy chào tao để mày chết à? […] Không được, ơi!" hay tiếng vọng đau đớn vang lên từ tâm trí Mị, nhắc nhở nỗi tủi nhục, cay đắng đến tận kiếp nô lệ: "Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau được"… Màu sắc địa phương đậm đà góp phần khơng nhỏ làm nên vẻ sinh động, độc đáo nhân vật Tác giả Vợ chồng A Phủ sáng tạo nhiều kiểu câu văn giàu nhịp điệu "như biết co duỗi nhịp nhàng" (Nguyễn Tuân) Có kiểu câu với cấu trúc tầng lớp, trùng điệp vế, thường dùng để miêu tả kiện kéo dài, lặp lại, triền miên, nặng nề: tả kiếp đàn bà trâu ngựa "chỉ biết việc ăn cỏ, biết làm mà thôi" nhà thống lí ("Mị cúi mặt, khơng nghĩ ngợi nữa, mà lúc nhớ nhớ lại việc giống nhau, tiếp vẽ trước mặt, năm mùa, tháng lại làm làm lại: Tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay, xe đay, đến mùa nương bẻ bắp, dù lúc hái củi, lúc bung ngơ, lúc gài bó đay cánh tay để tước thành sợi"); tả cảnh hành hạ người dã man, quái gở ("Cứ thế, suốt chiều, suốt đêm, hút, tỉnh, đánh, chửi, hút"),… Có kiểu câu ngắn, dồn dập, diễn tả biến động bất ngờ: "Mị trẻ Mị cịn trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết […] Hơi rượu toả Tiếng sáo Tiếng chó sủa xa xa Mị lúc mê, lúc tỉnh" Những cấu trúc lạ, phong phú đan xen, phối hợp với cách linh hoạt mang đến cho lời vãn tính đa thanh, phức điệu Ngơn ngữ văn xi Tơ Hồi giàu chất thơ, chất hoạ Không thiếu đoạn văn, đọc lên, ngỡ đứng trước tranh hay xem trường đoạn phim với góc quay thật rộng: "Hai người liền tháng Họ thuyền triền núi cao ngất, lốm đốm nhà, thấp thoáng ruộng, đất đỏ, suối trắng tinh, trông thấy trước mặt mà ngày chưa tới […] A Phủ làm nhà thèo đảnh đồi gianh Những ngày quang trời trơng thấy dịng sơng cánh đồng Bản Pe có ruộng xịe cánh quạt" Gần xa, cao thấp, diện điểm, đậm xen nhạt, sắc nét trước mặt, lúc lại thấp thống mơ hồ ngồi tầm mắt; vừa trải rộng với nét vẽ sông, suối mềm mại, lại sừng sững thu dáng núi gân guốc, hùng vĩ… Tả đường vượt suối, băng rừng mà thấy hành trình khát vọng tìm sống tự Tái khung cảnh thiên nhiên mà gợi vẻ đẹp mạnh mẽ, phóng khống, lãng mạn hồn người… Những ý thơ Vợ chồng A Phủ tạo nên ngòi bút người "thợ chữ" tài hoa kiên tâm đường sáng tạo Phải nói đến tình cảm gắn bó thắm thiết, sâu nặng nhà văn: "thiên nhiên người miền Tây để thương để nhớ cho nhiều quá, không quên" (Tơ Hồi) Khơng nhà văn, mà người đọc muốn nói lời tri ân núi rừng, sơng suối người Tây Bắc – nguồn "nguyên liệu" thấm đẫm chất thơ! Tơ Hồi trả nợ ân tình truyền cho người đọc rung cảm sâu xa với cảnh, với người Ông thực điều mà nhà văn mong ước: "trong văn xi, cần phải đượm hồn thơ, có vãn xuôi sáng cất cao" ... trai khác […] có độc vịng v? ?a lằn cổ", A Phủ mang khèn, sáo tìm người yêu vẻ hoang sơ cánh rừng, vóc dáng hiên ngang núi miền Tây hun đúc cho chàng trai tính cách bướng bỉnh, gan góc lịng ham... Nỗi đau thể chất này, thời gian làm nh? ?a nỗi đau tinh thần hằn sâu tâm trí, người bị tước đoạt đến đ? ?a tay lên lau giọt nước mắt mình! Từ chỗ biết thương mình, lịng Mị dâng lên nỗi xót xa, thương... phú đan xen, phối hợp với cách linh hoạt mang đến cho lời vãn tính ? ?a thanh, phức điệu Ngơn ngữ văn xi Tơ Hồi giàu chất thơ, chất hoạ Khơng thiếu đoạn văn, đọc lên, ngỡ đứng trước tranh hay xem

Ngày đăng: 29/04/2021, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan