1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Quoc hieu VN qua cac trieu dai

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên các sứ quân cát cứ, thống nhất quốc gia, lên ngôi Hoàng đế và cho đổi quốc hiệu là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn)... Năm 1802, Nguyễn Ánh đăng quang, mở đầu [r]

(1)

Quốc hiệu Việt Nam qua thời đại

Từ đầu thời đại đồng thau, lạc người Việt định cư chắn Bắc Bắc Trung Bấy có khoảng 15 lạc người Việt sinh sống chủ yếu miền trung du đồng Bắc bộ, hàng chục lạc Âu Việt sống chủ yếu miền Việt Bắc Tại nhiều nơi, người Lạc Việt người Âu Việt sống xen kẽ với nhau, bên cạnh thành phần dân cư khác Do nhu cầu trị thủy, nhu cầu chống ngoại xâm việc trao đổi kinh tế, văn hóa ngày gia tăng, lạc sinh sống gần gũi có xu hướng tập hợp thống lại

Trong số lạc Lạc Việt, lạc Văn Lang hùng mạnh Thủ lĩnh lạc người đứng thống tất lạc Lạc Việt, dựng nên nước Văn Lang, tự xưng vua - mà sử cũ gọi Hùng Vương - cháu ông nhiều đời sau nối truyền danh hiệu

(2)

hiện với phần phía nam Quảng Đơng, Quảng Tây (Trung Quốc) Thời gian tồn nước Văn Lang khoảng từ đầu thiên niên kỷ trước Công nguyên (TCN) đến kỷ TCN

Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng cho qn xâm lược đất tồn nhóm người Việt Thục Phán - thủ lĩnh liên minh lạc Âu Việt - tôn làm người lãnh đạo chiến chống Tần Năm 208 TCN, quân Tần phải rút lui Với uy mình, Thục Phán xưng vương (An Dương Vương), liên kết lạc Lạc Việt Âu Việt lại, dựng nên nước

Âu Lạc

(3)

đuổi quân Lương, giải phóng lãnh thổ Tháng năm 544, Lý Bý lên ngơi Hồng đế, đặt quốc hiệu Vạn Xn, khẳng định niềm tự tôn dân tộc, tinh thần độc lập mong muốn đất nước bền vững muôn đời Chính quyền Lý Bý tồn khơng lâu lại rơi vào vịng hộ triều đình Trung Quốc (từ năm 602) Quốc hiệu Vạn Xuân bị vùi dập khôi phục sau Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán chiến thắng Bạch Đằng năm 938, chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên sứ quân cát cứ, thống quốc gia, lên ngơi Hồng đế cho đổi quốc hiệu Đại Cồ Việt (nước Việt lớn) Quốc hiệu trì suốt thời Đinh (968 - 979), Tiền Lê (980 - 1009) đầu thời Lý (1010 - 1053)

Năm 1054, nhân điềm lành lớn việc xuất ngơi sáng chói nhiều ngày tắt, nhà Lý liền cho đổi tên nước Đại Việt

và quốc hiệu Đại Việt giữ nguyên đến hết thời Trần

(4)

thành Đại Ngu (tiếng cổ có nghĩa "sự yên vui”) Quốc hiệu tồn giặc Minh đánh bại triều Hồ (tháng năm 1407) Sau 10 năm kháng chiến (1418 - 1427), khởi nghĩa chống Minh Lê Lợi toàn thắng Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi, đặt lại tên nước

Đại Việt (lãnh thổ nước ta lúc phía Nam tới Huế) Quốc hiệu Đại Việt giữ qua suốt thời Hậu Lê (1428 - 1787) thời Tây Sơn (1788 - 1801)

(5)

tập "Trình tiên sinh quốc ngữ văn" có câu: “Việt Nam khởi tổ xây nền" Người ta tìm thấy hai chữ "Việt Nam" số bia khắc từ kỷ 16 - 17 bia chùa Bảo Lâm (1558) Hải Phòng, bia chùa Cam Lộ (1590) Hà Tây, bia chùa Phúc Thành (1664) Bắc Ninh Đặc biệt bia Thủy Mơn Đình (1670) biên giới Lạng Sơn có câu đầu: "Việt Nam hầu thiệt, trấn Bắc ải quan" (đây cửa ngõ yết hầu nước Việt Nam tiền đồn trấn giữ phương Bắc) Về ý nghĩa, phần lớn giả thuyết cho từ "Việt Nam" đến tạo hai yếu tố: chủng tộc địa lý (người Việt phương Nam)

Đến thời vua Minh Mạng, quốc hiệu đổi thành Đại Nam (năm 1838) Dù vậy, hai tiếng "Việt Nam" sử dụng rộng rãi tác phẩm văn học, nhiều giao dịch dân quan hệ xã hội

Ngày 19-8-1945, Cách mạng Tháng Tám thành cơng, lật đổ hồn tồn ách thống trị phong kiến thực dân, mở kỷ nguyên Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước

(6)

tiếp theo, đất nước lâm vào cảnh chiến tranh, chia cắt, hai tiếng "Việt Nam" sử dụng phổ biến từ Bắc chí Nam trở thành thân thiết, thiêng liêng người

Ngày 30/4/1975, miền Nam giải phóng, non sơng quy mối Ngày 2-7-1976, kỳ họp Quốc hội nước Việt Nam thống nhất, tồn thể Quốc hội trí lấy tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định quốc hiệu đó, đưa trở thành thức pháp lý lẫn thực tế

Huy Hoàng Nguồn: http://www.cpv.org.vn

guồn: http://www.cpv.org.vn

Ngày đăng: 29/04/2021, 21:12

w